TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 2 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG
I/ Tĩnh tải ( tải trọng thường xiêng ):
Loại vật liệu
h
cm
Tải trọng tiêu
chuẩn (kg/m
2
)
n: hệ số vượt tải
Tải trọng tính
toán (KG/m
2
)
2 lớp gạch lá men 4 80 1,1 88
Lớp vữa lót 1,5 30 1,3 39
Lớp vữa láng tạo
dốc
5 100 1,3 130
Lớp BT xỉ cách
nhiệt
12 60 1,2 72
Tấm panel 150 1,1 165
Trọng lượng bản
thân kết cấu
40 1,1 44
i=10%
Dmix
Dmax
Q
i
=10%
Go=538kg/m2
arctg i
go
tt
tt
go=
Go
cos
=540,68KN/m²
tt
tt
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 2 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH
_ Tải trọng phân bố đều tác động lên phương nhang: G
m
tt
A
B
B
B B
L
G
m
tt
= B * g
o
tt
= 6 * 540,68 = 3244 kg/m = 32,44 KN/m
II / Hoạt tải : (tải trọng tạm thời )
_ Hoạt tải sửa chửa mái: theo TCVN. P
o
tc
= 75 KG/m
2
; n= 1,2
P
tt
= n* P
o
tc
= 90(KG/m
2
)
_Tải trọng phân bố đều tác dụng lên khung ngang:
P
m
tt
= B * P
tt
= 6 * 90 = 540 KG/m = 5,4 KN/m
III/ Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên vai cột:
Pmin
Q
Pmax
_ Khi xe con chạy về 1 phía cầu trục lực truyền xuống phía đó là D
max
, còn đầu bên kia là D
min.
_ Để xác định tải trọng thẳng đứng lên cầu trục ta tiến hành vẽ đường ảnh hưởng.
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 2 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH
k
B-K
k
6000
y2
y1=1
y3
6000
Với K : là k/c 2 trục bánh xe (PHỤ LỤC 143)
B: bề rộng cầu trục
D
max
= n * n
c
* P
t
max *
Y
D
min
= n * n
c
* P
t
min *
Y
Với n : hệ số vượt tải = 1,1
n
c
: hệ số tổ hợp ở vị trí bất lợi nhất = 0.9
P
t
max
; P
t
min
(TRA PHỤ LỤC 143)
Ví dụ: L = 27m ; Q = 30T . Tìm D
max
, D
min
?
Bài làm:
Từ L= 27m; Q = 30T
tra bảng: L
ct
= 25,5m; B= 6300; K= 5100;P
t
max
=33T; P
t
min
=10,2T
5100
1200
5100
6000
y2
y1=1
y3
6000
900
Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên vai cột:
D
max
= n * n
c
* P
t
max
* y
= 1,1 * 0,9 * 33 * 1,95 = 63,7 (T)
D
min
= n * n
c
* P
t
min
*
y
= 1,1 * 0,9 * 10,2 * 1,95 = 19.69 (T)
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 2 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH
IV / Tải trọng xô ngang:
T
L
_Tổng lực hãm(tiêu chuẩn) tác dụng lên khung ngang:
0,05( )
tc
Xc
o
Q G
T
n
Trong đó:
+ G
xc
= tải trọng xe con
+ n
0
:số bánh xe mỗi bên (=2)
_Tổng lực hãm(tính toán) tác dụng lên khung ngang
T
tt
=
n * n
c
* T
tc
*
y
Ví dụ: L= 27m ; Q = 30T . tìm T
tt
?
Tra bảng
L
k
= 25,5m ; G
xc
= 12T
T
tc
=
0,05(30 12)
1,05( )
2
T
T
tt
=
n * n
c
* T
tc
*
y
1
= 1,1 * 0,9 * 1,05 * 1,95 = 2,027025(T)
V / Tải trọng gió:
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 2 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH
_ Tải trọng phân bố đều phía đón gió :
q
d
w
= B * ( n * K
0
* c * W
o
)
q
h
w
= B * ( n * K
0
* c’ * W
o
)
Trong đó:
B = 6m ( bước cột )
n : hệ số vượt tải = 1,3
K
0
: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo cao độ và dạng địa hình chiều cao (TCVN
trang 142)
c,c’ : hệ số khí động (TCVN trang 141)
_ Tải trọng tính toán tập trung phía đón-hút gió:
W
d
= B* (n * K
tb
* W
0
)
C
i.
h
i
W
h
= B* (n * K
tb
* W
0
)
C
i
’
.
h
i
Với C
i
, C
i
’ : hệ số khí động phía đón và hút gió
h : cao trình khung
_ Hệ số chiều cao qui dổi: K
tb =
1 2
2
K K