Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại cổ phần á châu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

------O------

NGUYỄN AN TỒN

NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

------O------

NGUYỄN AN TOÀN

NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG


MÃ SỐ:7340201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THẾ BÍNH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


I
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Nhân tố t c đ ng đ n lợi nhuận của ngân hàng
thương mại cổ phần Á Châu trong giai đoạn 2008 – 2017” là cơng trình nghiên cứu của tơi,
được thực hiện trên cở sở nghiên cứu lý thuy t và thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học
của TS. Nguyễn Th Bính.
C c n i dung, k t quả nghiên cứu trong đề tài này là hoàn toàn trung thực và
chưa được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong bảng biểu
phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đ nh gi đã được tôi thu thập từ c c nguồn dữ liệu
kh c nhau và có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngồi ra, trong bài nghiên cứu cịn
sử dụng m t số nhận xét, đ nh gi cũng như số liệu của c c t c giả, cơ quan, tổ chức kh c
và đều có trích dẫn, chú thích nguồn gốc.
N u ph t hiện có bất kỳ sự khơng trung thực nào trong n i dung của bài nghiên
cứu khoa học này, tơi xin hồn tồn chịu tr ch nhiệm.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 23 th ng 12 năm 2018
T c giả

Nguyễn An Toàn


II

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đ n quý thầy cô Trường Đại học Ngân Hàng
TP.HCM đã tạo điều kiện cho chúng tôi được thực hiện bài nghiên cứu khoa học này.
Những ki n thức mà thầy cô truyền đạt trong suốt những năm học tại ngôi trường này đã
giúp tôi trường thành hơn rất nhiều trong chuyên môn lẫn tư duy trong suốt quãng đời đại
học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đ n TS. Nguyễn Th Bính vì sự
tận tình, đầu tư thời gian và tâm huy t trong suốt qu trình nghiên cứu. Thầy đã đưa ra rất
nhiều ý ki n để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn và đã cho tôi những lời khuyên vô
cùng quý b u để hồn thành bài khóa luận này m t c ch tốt nhất.
Trong qu trình thực hiện, mặc dù đã tham khảo, trao đổi và ti p thu c c ý ki n
đóng góp của q thầy cơ và bạn bè, tuy nhiên cũng không thể tr nh khỏi những sai sót.
Với nỗ lực để ngày m t hồn thiện hơn, tơi rất mong sẽ nhận được những ý ki n đóng góp
xây dựng quý b u từ phía thầy cơ và bạn đọc.
Trân trọng!


III
TĨM TẮT
Hoạt đ ng tín dụng đóng m t vai trị quan trọng khơng chỉ đối với c c ngân hàng
mà còn đối với cả nền kinh t của mỗi quốc gia trên th giới, và đặc biệt là đối với c c
quốc gia đang ph t triển như Việt Nam. Đây được coi là m t trong những nguồn tài trợ
chủ y u cho c c doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian
vừa qua, tăng trưởng tín dụng qu mức, dẫn đ n khơng kiểm so t được chất lượng tín dụng
đã gây ra m t số hệ lụy cho hệ thống ngân hàng như: rủi ro tín dụng tăng cao, lợi nhuận sụt
giảm, khả năng thanh khoản giảm. Chính vì vậy t c giả đã thực hiện bài nghiên cứu phân
tích c c y u tố t c đ ng đ n lợi nhuận của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu trong
giai đoạn 2008 – 2017. K t quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
có t c đ ng cùng chiều với lợi nhuận của ngân hàn, ngược lại, tỷ lệ nợ qu hạn trên tổng
dư nợ cho vay và tỷ lệ chi phí hoạt đ ng trên tổng tài sản có t c đ ng ngược chiều với lợi

nhuận ngân hàng. Trong khi đó, hai bi n tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao trên tổng tài
sản và tốc đ tăng trưởng GDP khơng có có ý nghĩa thống kê trong bài. Dựa vào k t quả
nghiên cứu, bài vi t đưa ra những nhận xét và hàm ý chính s ch nhằm nâng cao lợi nhuận
và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng TMCP Á Châu.


IV
ABSTRACT
Credit activity plays a major role in both banking system and the economy of every
countries in the world, especially for developing countries like Vietnam. It is also known
as a valuable source of capital for enterprises to do their business. However, the excessive
of the growth in GDP leads to the loss of control in credit quality, which caused some
consequences to the banking system: high credit risk, lower income, lower liquidity. As a
result, I started to do my research about The determinants of profitability in Asian
Commercial Joint Stock Bank from the year 2008 to 2017. The result shows that “equity to
total assets” affect positively to ROA of ACB,

the opposite tendency of “operating

expenses to total assets” and “loans loss provisions to total loans” affect negatively to the
ROA of ACB. Whereas, “the liquidity” along with “the growth in GDP”, influent
insignificantly to ROA.


V

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ II
TÓM TẮT .................................................................................................................... III

ABSTRACT ................................................................................................................. IV
BẢNG KÝ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... VII
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH .................................................................. VIII
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU................................................................. 1
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và c u h i nghiên cứu ...................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2
1.2.1.1. Mục tiêu tổng qu t ...................................................................................... 2
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 3
1.5. Đ ng g p củ đề tài ............................................................................................. 4
1.6. Bố cục củ kh

luận .......................................................................................... 4

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ NHÂN
TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................ 6
2.1. Lý thuyết về nh n tố tác động đến lợi nhuận ng n hàng thƣơng mại .............. 6
2.1.1. Lợi nhuận ng n hàng thƣơng mại ............................................................... 6
2.1.1.1. Kh i niệm ................................................................................................... 6
2.1.1.2. Tiêu chí đ nh gi ......................................................................................... 6
2.1.2. C c nhân tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận ngân thương mại ................................. 9
2.1.2.1. Quy mô vốn chủ sở hữu .............................................................................. 9
2.1.2.2.Thanh khoản .............................................................................................. 10
2.1.2.3.Chi phí hoạt đ ng....................................................................................... 10
2.1.2.4.Tỷ lệ nợ xấu ............................................................................................... 10
2.1.2.5.Tốc đ ph t triển kinh t ............................................................................ 11
2.2. Bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận củ ng n hàng

thƣơng mại ............................................................................................................... 11


VI
2.2.1. Nghiên cứu trong nước ................................................................................ 11
2.2.2. Nghiên cứu nước ngồi ................................................................................ 13
CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU ........................................... 21
3.1. Mơ hình nghiên cứu .......................................................................................... 21
3.1.1. Mơ hình nghiên cứu ..................................................................................... 21
3.1.2. Giải thích c c bi n trong mơ hình và kì vọng về dấu .................................... 22
3.1.2.1. Bi n phụ thu c .......................................................................................... 22
3.1.2.2. Bi n đ c lập .............................................................................................. 23
3.2. Dữ liệu nghiên cứu và phƣơng pháp xử lý dữ liệu .......................................... 28
3.2.1.Dữ liệu nghiên cứu .......................................................................................... 28
3.2.2.Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ............................................................................. 28
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 30
4.1. Thông tin khái quát về ng n hàng TMCP Á Ch u – ACB ............................. 30
4.1.1. Thông tin chung ........................................................................................... 30
4.1.2. Qu trình hình thành và ph t triển ................................................................ 30
4.1.3. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................. 33
4.2. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................... 33
4.2.1. Thống kê mô tả c c bi n nghiên cứu ............................................................ 33
4.2.2. C c kiểm định .............................................................................................. 40
4.3. Thảo luận .......................................................................................................... 43
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý ........................................................................ 48
5.1 Kết luận .............................................................................................................. 48
5.2 Gợi ý ................................................................................................................... 48
5.3. Đ ng g p củ đề tài ........................................................................................... 50
5.4. Hạn chế và đề xuất củ nghiên cứu tiếp theo .................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 52



VI


VII

BẢNG KÝ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT
Diễn giải đầy đủ

Ký hiệu, từ
viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng Nhà Nước

TMCP

Thương mại cổ phần

GDP


Gross domestic product

Tổng sản phẩm quốc n i

LIQ

Liquidity ratio

Tính thanh khoản

OPEXTA

LLPTL

Operating Expenses to
Total Assets
Loan loss provisions to
Total Loans

Chi phí hoạt đ ng trên tổng tài

Dư nợ qu hạn trên tổng dư nợ cho vay

ROA

Return on Assets

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản


ROE

Return on Equity

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu

NIM

Net interest margin

Tỷ lệ lãi suất cận biên

EQT

Equity to Total Assets

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản

OLS

Ordinary Least Square

FEM

Fixed effects model

Mơ hình t c đ ng cố định

REM


Random effects model

Mơ hình t c đ ng ngẫu nhiên

Mơ hình bình phương nhỏ nhất thông
thường


VIII

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH

Bảng 2.1
Bảng 3.1

Tên bảng

Trang

Bảng tổng hợp bằng chứng thực nghiệm

17

Mô tả c c bi n trong mơ hình nghiên cứu và kỳ
vọng dấu

26

Bảng 4.1


Qu trình hình thành và ph t triển

30

Bảng 4.2

Bảng thống kê mơ tả c c bi n

24

Bảng 4.3

Bảng 4.4

Bảng 4.5

Ma trận tương quan giữa c c bi n trong mơ
hình
K t quả kiểm định White
K t quả kiểm định tự tương quan bậc I

40

41

42

Greusch – Godfrey
Bảng 4.6


K t quả hồi qui mô hình OLS cho ROA

42

Biểu đồ 4.1

ROA của ngân hàng ACB từ năm 2008 - 2017

35

Biểu đồ 4.2

EQT của ngân hàng ACB từ năm 2008 - 2017

36

Biểu đồ 4.3

LIQ của ngân hàng ACB từ năm 2008 - 2017

37

Biểu đồ 4.4

LLPTL của ngân hàng ACB từ năm 2008 -

38

2017
Biểu đồ 4.5


OPEXTA của ngân hàng ACB từ năm 2008 -

39

2017
Biểu đồ 4.6

Tốc đ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm

40


IX

2008 - 2017
Hình 4.1

Sơ đồ tổ chức của ACB

33


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Lý do chọn đề tài
Ph t triển kinh t bền vững và ổn định là m t trong những mục tiêu hàng đầu
mà Chính Phủ đề ra đối với nền kinh t Việt Nam trong thời gian gần đây. Những

năm vừa qua, nền kinh t Việt Nam tuy đã ph t triển m t c ch nhanh chóng, th
nhưng vẫn chưa thật sự bền vững, tăng trưởng chủ y u phụ thu c vào việc khai th c
nguồn tài nguyên thiên nhiên, gia công thơ sơ và nhận vốn đầu tư từ nước ngồi.
Chính vì vậy vai trị của hệ thống ngân hàng thương mại NHTM là cực kì quan
trọng.
Trong đó, hoạt đ ng tín dụng là m t trong những hoạt đ ng chủ y u, quan
trọng của c c NHTM và luôn được nhà quản trị ngân hàng quan tâm và chú ý đặc
biệt. Bên cạnh việc thu được nguồn lợi nhuận cao thì hoạt đ ng tín dụng cũng chứa
nhiều rủi ro và t c đ ng rất lớn đ n hiệu quả kinh doanh của chủ thể tài chính.
Chính vì vậy, những giải ph p hạn ch việc quản lý hoạt đ ng ngân hàng không
hiệu quả dẫn đ n lợi nhuận bị tu t dốc ti p tục là đề tài tranh luận nhiều nhất trong
ngành tài chính ngân hàng.
Theo số liệu được thống kê từ Công ty chứng kho n Vietcombank VCBS
thông qua b o c o tài chính của c c ngân hàng tại Việt Nam trong s u th ng đầu
năm 2018, ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) được coi là m t trong
những ngân hàng đạt lợi cao nhất hiện nay trong hệ thống (13.289 tỷ đồng), tăng
16% so với cùng kì năm trước. Trong đó, thu nhập lãi thuần đạt 10.276 tỷ đồng,
tăng trường 21,5. Điều này không chỉ chứng tỏ hiệu quả kinh doanh vượt tr i của
ACB trên toàn hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, ngồi ra cịn t c đ ng đ n tâm lý
của kh ch hàng và c c chủ thể trong nền kinh t .
Việc tìm hiểu c c nhân tố ảnh hưởng đ n sự gia tăng lợi nhuận của ngân
hàng ACB trong 10 năm trở lại đây sẽ giúp đưa ra c c hàm ý quản trị cho c c nhà
điều hành NHTM có thể chủ đ ng trong việc điều chỉnh chính s ch để ngày m t


2

nâng cao hiệu quả hoạt đ ng của ngân hàng . Vì th t c giả đã chọn đề tài: “Nhân tố
t c đ ng đ n lợi nhuận của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và c u h i nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.1. Mục tiêu tổng quát
X c định c c y u tố t c đ ng và ước lượng mức đ

t c đ ng đ n lợi nhuận

tại NHTM Cổ Phần Á Châu ACB từ quý I năm 2008 đ n quý IV năm 2017. Từ
đó, đề xuất c c hàm ý quản trị nhằm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu tổng qu t thì đề tài cần đi sâu nghiên cứu c c vấn đề cụ
thể như sau:
1) X c định được c c y u tố t c đ ng đ n lợi nhuận của NHTM Cổ Phần Á
Châu vào giai đoạn từ Quý I – 2008 đ n Quý IV-2017.
2) Đ nh gi được mức đ t c đ ng của c c y u tố tới lợi nhuận tại NHTM Cổ
Phần Á Châu ACB giai đoạn từ Quý I-2008 đ n Quý IV-2017.
3) Dựa trên k t quả nghiên cứu thực nghiệm, đưa ra c c khuy n nghị cho c c
bên liên quan trong quản lý nhằm tăng lợi nhuận Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần
Á Châu.
1.2.2. C u h i nghiên cứu

Câu hỏi tổng qu t: C c nhân tố tố t c đ ng đ n lợi nhuận của NHTM Cổ
Phần Á Châu ? Ngân hảng TMCP Á Châu cần phải thực hiện những giải ph p

nào để nâng cao lợi nhuận?
Để trả lời câu hỏi tổng qu t trên, trong qu trình nghiên cứu, khóa luận
cần tập trung trả lời c c câu hỏi cụ thể sau:
1) Thứ nhất, mơ hình và lý thuy t nào để x c định y u tố t c đ ng đ n lợi
nhuận của NHTM?



3

2) Thứ hai, y u tố nào t c đ ng và mức đ t c đ ng đển lợi nhuận của ngân
hàng ACB ?
3) Thứ ba, Ngân hàng ACB cần thực hiện những giải ph p, chính s ch gì để gia
tăng lợi nhuận ?
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là c c nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận tại

ngân hàng ACB.


Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: tại ngân hàng ACB
+ Về thời gian: từ quý I năm 2008 đ n quý IV năm 2017
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
T c giả thực hiện mơ hình nghiên cứu bằng phương ph p định lượng. Nghiên
cứu thực hiện thống kê c c số liệu về ROA và c c số liệu về bi n vĩ mô và bi n vi
mô của ngân hàng ACB. Nghiên cứu sử dụng phương ph p bình phương tối thiểu
(Ordinary Least Square – OLS để ước lượng mơ hình hồi qui đa bi n dạng g p
(Pooled OLS). Thực hiện c c kiểm định tăng cường nhằm làm tăng tính tin cậy của
ước lượng (đa c ng tuy n, phương sai thay đổi, tự tương quan thông qua phần
mềm Eview 8.
Sử dụng phương ph p thống kê mô tả để thống kê số liệu và mô tả bi n của
ACB qua từng năm, so s nh c c nghiên cứu trước đây và c c lý thuy t liên quan
đ n đề tài, sau đó sử dụng phương ph p phân tích để làm rõ cơ sở lý thuy t về t c
đ ng của c c y u tố đ n lợi nhuận của ngân hàng. Từ đó xây dựng mơ hình nghiên

cứu và t c đ ng của c c y u tố đó đ n lợi nhuận tại ngân hàng ACB.
Sử dụng dữ liệu thứ cấp từ b o c o tài chính theo quý của ngân hàng ACB
cũng như từ c c trang thơng tin uy tín như worldbank, tổng cục thống kê.


4

1.5. Đ ng g p củ đề tài
Cung cấp bằng chứng thực nghiệm về nhân tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận của
tại ngân hàng ACB.
1.6. Bố cục củ kh

luận

Ngoài phần phụ lục và danh mục c c tài liệu tham khảo, luận văn được chia
thành năm chương, gồm có:
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Trong chương này, t c giả sẽ nêu ra c c n i dung cơ bản về vấn đề nghiên
cứu như: Cơ sở cho việc chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi
nghiên cứu, để từ đó đặt ra c c câu hỏi nghiên cứu. Bên cạnh đó, t c giả cũng tóm
lược phương ph p nghiên cứu, đóng góp của đề tài và bố cục của đề tài giúp cho
người đọc có c i nhìn kh i qu t về vấn đề nghiên cứu, n i dung, mục đích của đề tài
cũng như phương ph p nghiên cứu và c ch ti p cận của t c giả nhằm đạt được mục
tiêu nghiên cứu đề ra.
Chương 2: Cơ sở lý thuy t và bằng chứng thực nghiệm về nhân tố t c đ ng
đ n lợi nhuận ngân hàng thương mại
N i dung chương 2 trình bày về cơ sở lý luận, nền tảng lý thuy t để x c định
c c y u tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận của ngân hàng thương mại, giới thiệu m t số
bằng chứng thực nghiệp có liên quan đ n vấn đề để tìm ra c c y u tố ảnh hưởng lợi
nhuận của ngân hàng. Cuối cùng, t c giả sẽ xây dựng mơ hình nghiên cứu và c ch

thức đo lường c c bi n trong mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Mơ hình nghiên cứu và dữ liệu
Chương này đề tài nêu ra mơ hình nghiên cứu và cơ sở dữ liệu để thực hiện
nghiên cứu, c ch thức đo lường c c bi n trong mơ hình nghiên cứu.
Chương 4: K t quả nghiên cứu và thảo luận
chương này, t c giả sẽ thực hiện c c kiểm định cho mơ hình và chạy mơ
hình hồi quy. Từ k t quả hồi quy, t c giả sẽ phân tích sự t c đ ng của c c nhân tố


5

đ n lợi nhuận, loại bỏ nhân tố không phù hợp, tạo cơ sở để đưa ra c c căn cứ dự
b o, đ nh gi trong tương lai. Cùng với đó là đưa ra những thảo luận xoay quanh
c c y u tố ảnh hưởng đ n mơ hình so với giả thuy t ban đầu và mức đ ảnh hưởng
dựa vào hệ số hồi qui.
Chương 5: K t luận và khuy n nghị
Trong chương cuối này, t c giả đưa ra những k t luận rút ra từ k t quả
nghiên cứu của chương trước, qua đó đề xuất c c khuy n nghị nhằm gia tăng lợi
nhuận đối với ngân hàng ACB. Ngoài ra, trong chương này t c giả còn nêu ra m t
số hạn ch thi u sót trong qu trình nghiên cứu mà đề tài chưa khắc phục được và
gợi mở cho c c nhà nghiên cứu ph t triển và hồn thiện mơ hình trong tương lai.


6

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC
NGHIỆM VỀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
Chương 2 giới thiệu cơ sở lý thuy t về c c nhân tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận
của ngân hàng bằng c ch trình bày c c kh i niệm, c ch thức đo lường lợi nhuận của

ngân hàng. Chương này cũng giới thiệu m t số lý thuy t c c nhân tố có ảnh hưởng
đ n lợi nhuận của ngân hàng trước khi đưa ra những bằng chứng thực nghiệm về
c c nhân tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận của ngân hàng.
2.1. Lý thuyết về nh n tố tác động đến lợi nhuận ng n hàng thƣơng mại
2.1.1. Lợi nhuận ng n hàng thƣơng mại
2.1.1.1. Khái niệm
Theo Nguyễn Thị Ngọc Tú 2013 , lợi nhuận của ngân hàng thương mại là
khoản chênh lệch được x c định giữa tổng doanh thu phải thu trừ đi tổng c c khoản
chi phí phải trả hợp, lý hợp lệ. Lợi nhuận thực hiện trong năm là k t quả kinhdoanh
của ngân hàng thương mại,bao gồm lợi nhuận hoạt đ ng nghiệp vụ và lợi nhuận c c
hoạt đ ng kh c.
M t trong những mục tiêu quan trọng mà c c NHTM hướng tới là tối đa ho
lợi nhuận. Lợi nhuận là m t chỉ tiêu tổng hợp phản nh k t quả kinh doanh của
NHTM, là nguồn tích luỹ quan trọng, bổ sung vốn chủ sở hữu để thực hiện việc mở
r ng hoạt đ ng kinh doanh.
2.1.1.2. Tiêu chí đánh giá
Có rất nhiều phương ph p kh c nhau để đo lường hiệu quả hoạt đ ng của
ngân hàng. Những phương ph p này có thể đươc phân loại theo nhiều c ch kh c
nhau. Salas P. Athanasoglou, D. Delis, K. Staikouras ( 2006) cho rằng có hai
phương ph p chủ y u được dùng để đ nh gi lợi nhuận của ngân hàng : M t là dựa
truyền thống, dựa trên c c chỉ số tài chính bằng c ch phân tích b o c o tài chính của
ngân hàng. Hai là phương ph p phân tích lợi nhuận thơng qua ti p cận tham số và
phi tham số. Trong đó, c c chỉ số tài chính là cơng cụ phổ bi n nhất để đ nh gi ,


7

phân tích và phản nh lợi nhuận của c c ngân hàng thương mại. Mỗi chỉ số cho bi t
mối quan hệ giữa hai bi n số tài chính, qua đó cho phép phân tích và so s nh giữa
c c chi nh nh, giữa c c ngân hàng và phân tích xu hướng bi n đ ng của c c bi n số

này theo thời gian. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà mỗi nhà nghiên cứu, nhà đầu tư,
nhà quản trị ngân hàng lựa chọn c c chỉ số kh c nhau. Ngân hàng Trung ương Châu
Âu ECB 2010 đã phân loại ra 3 nhóm chỉ số chính thường được sử dụng để đo
lường lợi nhuận của ngân hàng như sau:
1) Nhóm chỉ số phản ánh suất sinh lợi – Phản nh hiệu quả của m t đồng vốn
kinh doanh – bao gồm tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lợi trên
vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ thu nhập cận biên NIM ,…
2) Nhóm chỉ số do lường hiệu quả kinh tế – Mức lợi nhuận kinh t thật sự mà
m t ngân hàng nào đó có thể tạo ra thơng qua sự gia tăng về gi trị. Hai chỉ số chủ
y u được sử dụng là gi trị kinh t gia tăng EVA – Economic Value Added và tỷ
suất sinh lợi có điều chỉnh rủi ro RAROC (risk – adjusted return on capital).
3) Nhóm chỉ số đo lường giá trị thị trường – C ch thức thị trường vốn đ nh
gi hoạt đ ng của ngân hàng, bao gồm tỷ số gi trị thị trường trên thu nhập P/E
(price-earning ratio), tỷ số gi sổ s ch trên thu nhập P/B (price-to-book value , ho n
đổi rủi ro tín dụng CDS (Credit defaults swap).
Bên cạnh c ch ti p cận truyền thống thơng qua c c chỉ số tài chính, phương
ph p phân tích hiệu quả biên cũng được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để đ nh gi
lợi nhuận thu được của ngân hàng. Phương ph p này tính to n chỉ số hiệu quả tương
đối trên việc so s nh khoảng c ch của c c đơn vị ngân hàng với m t đơn vị thực
hiện hoạt đ ng tốt nhất trên biên. Phương ph p phân tích hiệu quả biên có thể được
chia làm hai nhóm là c ch ti p cận tham số và c ch ti p cận phi tham số. C ch ti p
cận tham số hay phương ph p phân tích biên ngẫu nhiên SFA – Stochastic Frontier
Analysis đòi hỏi phải chỉ định m t dạng hàm cụ thể đối với đường biên hiệu quả và
có chỉ định của phân phối phi hiệu quả hoặc sai số ngẫu nhiên. C ch ti p cận phi
tham số hay phương ph p phân tích bao dữ liệu DEA – Data Envelopment


8

Analysis khơng địi hỏi c c ràng bu c về hình d ng của đường biên thực hiện tốt

nhất, cũng như khơng địi hỏi ràng bu c về phân phối của c c nhân tố phi hiệu quả
trong số liệu như c ch ti p cận tham số.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, bài nghiên cứu sử dụng phương ph p
lượng ho lợi nhuận của ngân hàng thương mại dựa trên c c chỉ số tài chính. Sở dĩ
lựa chọn phương ph p này vì đây là phương ph p truyền thống, việc đo lường lợi
nhuận của ngân hàng kh đơn giản, dễ thực hiện tong điều kiện hạn ch về thời gian
và nguồn số liệu. Hơn nữa, chỉ số tài chính ln là m t cơng cụ phân tích quan
trọng khi chủ sở hữu của ngân hàng cũng như kh ch hàng tiềm năng ln sử dụng
nó để so s nh và đ nh gi hiệu quả hoạt đ ng của ngân hàng. C c nhà quản trị của
ngân hàng cũng đặc biệt chú ý đ n gi trị c c chỉ số tài chính n u mong muốn xây
dựng hình ảnh tích cực và được nhìn nhận tốt đẹp từ kh ch hàng. Sau đây là ba chỉ
tiêu dùng để lượng ho lợi nhuận của ngân hàng thương mại thường được sử dụng
nhất:
 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA):
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản trong kỳ kinh doanh của m t NHTM dùng
để do lường m t đồng tài sản của ngân hàng tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
ROA là m t chỉ tiêu chủ y u phản nh tính hiệu quả quản lý, chỉ ra khả năng của
h i đồng quản trị trong qu trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập rịng.
N u ROA thấp, có thể là do k t quả của m t chính s ch đầu tư hay cho vay không
năng đ ng hoặc có thể chi phí hoạt đ ng của ngân hàng cao qu mức. Ngược lại,
mức ROA cao thường phản nh k t quả hoạt đ ng hữu hiệu, ngân hàng có cơ cấu
tài sản hợp lý, có sự điều đ ng linh hoạt giữa c c hạng mục trên tài sản trước những
bi n đ ng của nền kinh t . ROA được x c định theo công thức:

 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE):


9

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu trong kỳ kinh doanh của m t NHTM đo

lường m t đồng vốn bỏ ra và tích luỹ toạ ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE là m t
chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thu nhập của c c cổ đông ngân hàng, thể hiện thu nhập mà
c c cổ đông nhận được từ việc đầu tư vào ngân hàng tức là chấp nhận rủi ro để hy
vọng có được thu nhập hợp lý . Chỉ tiêu này cũng được sử dụng kh phổ bi n trong
phân tích lợi nhuận của ngân hàng nhằm phản nh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở
hữu. ROE được x c định theo công thức:

 Tỷ lệ thu nhập cận biên NIM :
Tỷ lệ thu nhập cận biên là chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi trên
tổng tài sản. Tỷ lệ này giúp c c ngân hàng dự b o được khả năng sinh lãi của ngân
hàng, thông qua việc kiểm so t chặt chẽ tài sản sinh lợi và tìm ki m c c nguồn vốn
có chi phí thấp nhất. NIM được x c định theo công thức:

2.1.2. Các nh n tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ng n thƣơng mại
2.1.2.1. Quy mô vốn chủ sở hữu
Theo nguyên tắc đ nh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, quy mô vốn chủ sở hữu
cao đồng nghĩa với rủi ro thấp thì yêu cầu m t lợi nhuận kì vọng thấp hơn. Tr i lại,
theo lý thuy t ph t tính hiệu, khi m t doanh nghiệp với quy mô vốn chủ sở hữu lớn
cùng rủi ro thấp thì cho tín hiệu tốt đối với thị trường về gi trị doanh nghiệp, tạo
điều kiện thuận cho hoạt đ ng của doanh nghiệp. Theo nhận định của Kosmidou
2008 , lý thuy t chi phí ph sản cho rằng tỷ lệ an tồn vốn cao ở m t doanh nghiệp
có thể làm hạn ch trường hợp kiệt quệ tài chính bao gồm cả chi phí trực ti p và chi
phí gi n ti p của việc ph sản có nguyên nhân từ nợ và làm tăng khả năng sinh lời.
Tương tự, Bourke 1989 cũng k t luận rằng mức an tồn vốn có mối tương quan
dương với lợi nhuận ngân hàng. M t ngân hàng có mức ho lớn có khả năng ti p
cận nguồn vốn với chi phí và rủi ro thấp.


10


Theo lý thuy t Berle Means, tập trung quyền sở hữu sẽ làm tăng hiệu quả
trong hoạt đ ng kinh doanh của c c doanh nghiệp, trong đó có c c doanh nghiệp tài
chính . Quyền sở hữu ngân hàng càng tập trung sẽ càng tăng tính thận trọng đối với
rủi ro thông qua việc kiểm so t chặt chẽ hơn c c khoản cho vay. Theo lý thuy t, tỷ
lệ sở hữu cổ phần có t c đ ng cùng chiều tới lợi nhuận là do mức đ kiểm so t của
chủ sở hữu góp phần làm tăng hiệu quả hoạt đ ng của đơn vị tài chính Gropp and
Köhler, 2010 .
2.1.2.2. Thanh khoản
Bourke (1989) chỉ ra rằng rủi ro thanh khoản ph t sinh khơng có khả năng
giảm thiểu đi những khoản nợ phải trả ngắn hạn hoặc khơng có khả năng tăng ngân
quỹ trong bảng cân đói k to n, là m t y u tố quan trọng ảnh hưởng đ n khả năng
sinh lời trên tài sản của ngân hàng. Trong thị trường cho vay, đặc biệt là tín dụng h
kinh doanh và doanh nghiệp thì rủi ro thanh khoản sẽ lớn hơn, nhưng đồng thời khả
năng sinh lời như kì vọng sẽ cao hơn so với c c tài sản đầu tư, điển hình như tr i
phi u chính phủ. M t mối quan đồng bi n được k t luận từ nghiên cứu của Bourke.
Tương tự với lý thuy t trên, Eichengreen and Gibson 2001 tìm ra rằng n u sử
dụng m t phần ngân quỹ sử dụng vào thanh lý tài sản sẽ làm tăng thêm lợi nhuận
cho ngân hàng.
2.1.2.3. Chi phí hoạt động
Theo Salas P. Athanasoglou, D. Delis, K. Staikouras

2006 , chi phí hoạt

đ ng là tồn b c c khoản chi phí quản lý ph t sinh như chi phí nhân viên, chi phí
ph sản, chi phí quản lý cơng vụ,… để phục vụ cho hoạt đ ng kinh doanh của
NHTM. Theo lý thuy t, khi chi phí ph t sinh tăng cao đồng nghĩa với việc lợi nhuận
ngân hàng giảm, tr i lại khi ngân hàng kiểm so t được chi phí hoạt đ ng hiệu quả,
cân bằng với c c nguồn thu sẽ tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng, mang đ n tín
hiệu tốt về lợi nhuận thu được.
2.1.2.4. Tỷ lệ nợ xấu

Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN, nợ xấu là nợ thu c nhóm 3 nợ dưới tiêu
chuẩn , nhóm 4 nợ nghi ngờ và nhóm 5 nợ có khả năng mất vốn). Nợ xấu là tổn


11

thất có khả năng xảy ra đối với nợ của c c tổ chức tín dụng, chi nh nh ngân hàng do
kh ch hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện m t phần hoặc toàn
b nghĩa vụ của mình theo cam k t, tỷ lệ nợ xấu gây ảnh hưởng nặng nề đ n k t quả
hoạt đ ng kinh doanh của ngân hàng và rủi ro tín dụng trong hoạt đ ng ngân hàng,
do đó cần được quản lý chặt chẽ. Abdus Samad (2015) nhận định rằng rủi ro tín
dụng xảy ra, ngân hàng khơng thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay nhưng
ngân hàng phải hoàn trả vốn là lãi cho khoản tiền huy đ ng khi đ n hạn, điều này sẽ
làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi, vịng quay vốn tín dụng giảm làm
cho ngân hàng kinh doanh khơng hiệu quả, chi phí của ngân hàng tăng lên so với dự
ki n có thể dẫn đ n rủi ro thanh khoản và k t quả là làm hẹp quy mô kinh doanh,
ảnh hưởng xấu đ n hoạt đ ng kinh doanh của ngân hàng.
2.1.2.5. Tốc độ phát triển kinh tế
Theo Trần Việt Dũng 2014 , trong m t nền kinh t tăng trưởng cao, hệ
thống ngân hàng sẽ có nhiề cơ h i hơn để tạo ra lợi nhuận và nâng cao hiệu quả sinh
lợi và ngược lại. T c đ ng của tăng trưởng kinh t đ n khả năng sinh lời của NHTM
lại càng rõ ràng hơn đối với hệ thống NHTM Việt Nam khi mà nền kinh t ph t
triển dựa trên nguồn vốn từ hệ thống ngân hàng. Với bản chất là trung gian tài chính
trong nền kinh t nên khả năng sinh lợi của ngân hàng được cho là nhạy cảm với
c c điều kiện kinh t vĩ mô mặc dù xu hướng của ngân hàng là đa dạng ho địa lý
kinh doanh, cũng như sử dụng nhiều hơn c c cơng cụ tài chính để quản trị rủi ro
trước những bi n đ ng về chu kỳ kinh t . Cu c khủng hoảng tài chính tồn cầu bắt
nguồn từ khủng hoảng ngân hàng năm 2008 đã cho thấy mức đ nhạy cảm của lợi
nhuận ngân hàng với chu kỳ kinh t .
2.2. Bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận củ ng n

hàng thƣơng mại
2.2.1. Nghiên cứu trong nƣớc
Theo Nguyễn Trần Thịnh (2013) thực hiện nghiên cứu phân tích c c nhân tố
ảnh hưởng đ n lợi nhuận của 09 ngân hàng TMCP có niêm y t tại Việt Nam trong


12

giai đoạn từ năm 2006-2011. T c giả sử dụng phương ph p ước lượng hồi qui tuy n
tính OLS cùng với phương ph p ước lượng FEM Fixed Effects Model và REM
thông qua c c bi n đ c lập là tính thanh khoản, rủi ro tín dụng, qui mô vốn chủ sở
hữu, quy mô doanh nghiệp và tốc ph t triển kinh t tại Việt Nam. Nghiên cứu đã
nêu ra mối tương quan dương giữa quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng và
tốc đ ph t triển kinh t đ n lợi nhuận của ngân hàng, Tr i lại, hai bi n hệ số tính
thanh khoản, tỷ lệ nợ qu hạn trên tổng dư nợ cho vay chỉ ra mối tương quan âm
đ n lợi nhuận ngân hàng.
Trần Việt Dũng 2014 x c định rằng c c nhân tố t c đ ng đ n khả năng sinh
lời của c c NHTM Việt Nam, đã sử dụng phương ph p nghiên cứu dữ liệu dạng
bảng với phương ph p ước lượng moment tổng qu t Generalized Methods of
Moments, GMM được ph t triển bởi Arellano và Bond 1991 . Mơ hình này sử
dụng c c bi n trễ cũng như phương ph p sai phân. Dựa trên giả định rằng sai phân
bậc m t của c c bi n công cụ không tương quan với c c hiệu ứng cố định, mơ hình
cho phép sử dụng nhiều bi n cơng cụ hơn, qua đó tăng tính hiệu quả của mơ hình.
Dữ liệu bao gồm c c dữ liệu hàng năm của 22 ngân hàng trong giai đoạn từ năm
2006 - 2012 được lấy từ cơ sở dữ liệu của bankscope, bổ sung thêm bởi c c b o c o
tài thường niên của c c ngân hàng. Với c c số liệu vĩ mô, t c giả sử dụng c c số liệu
tính to n và thu thập từ c c b o c o thống kê và công bố thông tin của Tổng cục
Thống kê Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho khoảng thời gian từ
năm 2006 đ n năm 2012. K t quả cho thấy cổ phần ho có ý nghĩa tích cực đ n khả
năng sinh lời của ngân hàng, sự hiện diện của cổ đông ngoại tại c c ngân hàng chưa

có ảnh hưởng rõ ràng đ n hiệu quả hoạt đ ng của ngân hàng. Bên cạnh đó, c c ngân
hàng được tìm thấy hiệu quả hơn khi nắm giữ nhiều vốn chủ sở hữu. T c giả không
đủ cơ sở khẳng định t c đ ng của quy mô tài sản, tỷ lệ dư nợ, huy đ ng lên khả
năng sinh lời của ngân hàng. C c bi n về rủi ro của ngân hàng chưa có t c đ ng rõ
rệt đ n hiệu quả hoạt đ ng của ngân hàng. Cuối cùng c c bi n vĩ mô, đặc biệt là chu
kỳ kinh t , t c đ ng rõ nét đ n hoạt đ ng của c c NHTM Việt Nam.


13

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong 2015 về c c y u tố ảnh hưởng
đ n lợi nhuận của 09 ngân hàng thương mại niêm y t trên thị trường chứng kho n
Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 – 2014 qua phương ph p ước lượng bằng
mô hình t c đ ng cố định Fixed effects model và t c đ ng ngẫu nhiên Random
effects model) đã chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô ngân hàng, quy mơ
vốn chủ sở hữu, tính thanh khoản, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng đ n lợi nhuận của c c
ngân hàng. Trong khi đó, những bi n đ c lập kh c được xét đ n như rủi ro hoạt
đ ng tín dụng, tỷ lệ chi phí hoạt đ ng lại t c đ ng ngược chiều đ n lợi nhuận và hai
bi n vĩ mô được sử dụng là tốc đ tăng trưởng kinh t và tỷ lệ lạm ph t lại khơng có
ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
Trần Thị Kim Xuy n 2016 thực hiện cơng trình ngiên cứu về c c y u tố
ảnh hưởng đ n lợi nhuận của 17 ngân hàng thương mại tại Việt Nam, dữ liệu được
lấy trong 10 năm, từ năm 2006 đ n 2015. T c giả sử dụng mơ hình t c đ ng cố
định Fixed effects model và t c đ ng ngẫu nhiên Random effects model ,
phương ph p bình phương tối thiểu tổng qu t khả thi FGLS – Feasible Generalized
Least Squares) thu được k t quả về mối quan hệ tương quan dương của c c bi n
quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản
đ n lợi nhuận ngân hàng. Ngược lại, những bi n như rủi ro tín dụng, chi phí hoạt
đ ng, tỷ lệ lạm ph t thể hiện mối quan hệ tương quan âm đ n lợi nhuận của c c
ngân hàng được khảo s t.

2.2.2. Nghiên cứu nƣớc ngoài
Theo nghiên cứu của Bourke (1989) về c c nhân tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận
của hơn 90 ngân hàng quốc t tại Châu Âu, Bắc Mỹ và Úc từ năm 1972 – 1981.
Thông qua phương ph p ước lượng OLS (Pooled OLS), FEM và REM để ti p cận,
k t quả nghiên cứu chỉ ra những khoản tín dụng c nhân và doanh nghiệp tiềm ẩn
nhiều rủi ro thanh to n cho ngân hàng thay vì đầu tư vào thị trường tr i phi u chính
phủ sẽ làm tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng và có mối quan hệ tích cực
đ n lợi nhuận ngân hàng. Ngồi ra, giảm chi phí cải thiện c c hiệu quả và do đó
nâng cao lợi nhuận của m t tổ chức tài chính, ngụ ý m t mối quan hệ tiêu cực giữa


×