Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ của chúng với sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng nghi phú vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.96 KB, 61 trang )

Kho¸ ln tèt nghiƯp

Lời cảm ơn
Để hồn thành bản luận văn này, bên cạnh quá trình học tập và nghiên cứu
của bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ, quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức và
các cá nhân.
Nhân dịp này cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy lãnh đạo
trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh. Các thầy cô giáo trong Tổ bộ mơn
Động vật - sinh lý. Phịng thí nhiệm động vật đã tạo điều kiện giúp đỡ em về cơ sở
vật chất, điều kiện học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Hoàng Xuân Quang,
ThS. Cao Tiến Trung, học viên Nguyễn Thị Thanh Hà những người đã trực tiếp
hướng dẫn và động viên em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả

1


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Mở đầu
Những năm vừa qua việc nghiên cứu ếch nhái bò sát được tiến hành đồng
thời với các công tác điều tra cơ bản tài nguyên động vật nước ta.Tuy nhiên việc
điều tra vẫn chưa phủ hết tất cả các vùng. Những nghiên cứu về sinh học và sinh
thái ếch nhái nhất là đa dạng hệ ếch nhái ở sinh thái nông nghiệp vẫn chưa được sự
quan tâm nhiều.
Theo quan điểm của đa dạng sinh học, mỗi một nhóm có một vị trí nhất định
trong hệ sinh thái. Hệ sinh thái ổn định được là nhờ tính đa dạng khơng chỉ thể hiện
thành phần lồi, số lượng của taxon mà còn thể hiện các mối quan hệ của chúng với
nhau, ở các sinh cảnh khác nhau
ếch nhái là một nhóm động vật hữu ích cho con người khơng những góp


phần cân bằng sinh thái mà nhóm cịn góp một phần khơng nhỏ vào cơng tác bảo vệ
cây nơng nghiệp.Trong phịng trừ sâu hại, cùng với các lồi cơn trùng thiên địch
ếch nhái góp phần khống chế sự phát triển của sâu hại. Theo Trần Kiên, Nguyễn
Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) "ếch nhái là một đội quân hùng hậu, phong
phú về số lượng tích cực tiêu diệt côn trùng phá hoại mùa màng". Trên quan điểm
quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng (IPM) cho rằng: "Phục hồi và sử dụng thiên
địch tự nhiên nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng của các sâu hại, hạn chế những sử
dụng thuốc hoá học là biện pháp cốt lõi của phòng trừ sâu hại”. Mối quan hệ này
được thiết lập dựa trên sự đa dạng cân bằng giữa: Sâu hại -Thiên địch - Cây lúa.
Sự phát triển của nông nghiệp cùng với các biện pháp canh tác, đặc biệt là
con người lạm dụng các loại thuốc hoá học làm cho môi trường ô nhiễm làm ảnh
hưởng đến sự sống của các loài sinh vật đã làm giảm số lượng cá thể cũng như số
lượng lồi trong đó có nhóm ếch nhái, vì vậy việc nghiên cứu tính đa dạng sinh học
2


Kho¸ ln tèt nghiƯp

của ếch nhái và sâu hại đồng ruộng là việc làm cần thiết và cấp bách nhằm góp
phần phịng trừ và tiêu diệt sâu hại cũng như làm giảm việc sử dụng thuốc hố học
gây ơ nhiễm mơi trường.
Chính vì thế nghiên cứu tính đa dạng sinh học của ếch nhái rất có ý nghĩa.
Đây là cơ sở khoa học cho việc duy trì bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên
động vật, góp phần đề xuất những biện pháp khoanh vùng nuôi chúng tự nhiên.
Trên cơ sở đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thành phần loài ếch
nhái và mối quan hệ của chúng với sâu hại ở hệ sinh thái đồng ruộng Nghi
Phú -Vinh ". Nhằm mục đích :
+ Tìm hiểu sự đa dạng thành phần loài ếch nhái hệ sinh thái nơng nghiệp ở
Nghi Phú. Từ đó đánh giá vai trò của ếch nhái ,và thành phần thức ăn của chúng để
làm rõ thêm mối quan hệ ếch nhái và sâu hại lúa

+ Góp phần vào việc phịng trừ tổng hợp sâu hại (IPM) đồng thời đề xuất
biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững loài động vật này.

3


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Chương 1
Tổng Quan
1.1. Lược sử nghiên cứu.

1.1.1. Lược sử nghiên cứu ếch nhái - bò sát các khu vực lân cận Việt Nam.
ếch nhái bò sát là động vật có xương sống đầu tiên sống trên cạn .Vì vậy có
rất nhiều nhà khoa học để tâm nghiên cứu, như cơng trình nghiên cứu thời cổ đại
Aristot (384-322). Song mãi đến thế kỷ XIX việc nghiên cứu ếch nhái - bị sát mới
được tiến hành có hệ thống.
Nghiên cứu về hình thái giải phẫu, đặc điểm sinh học, tập tính hoạt động của
ếch nhái bị sát có các cơng trình nghiên cứu của Coleman Goin(1962)[4].
Năm 1958 [17] Taylor E.H. xây dựng hệ thống phân loại ếch nhái-bò sát ở
Thái Lan.Trong đó ếch nhái có 6 họ, 2 bộ, nhóm bó sát 11 họ, 3 bộ. Cơng trình
nghiên cứu của Terentier,(1961). Nghiên cứu hệ thống phân loại, nguồn gốc, quy
luật phân bố và sự phân bố của các nhóm ếch nhái bị sát trên tồn thế giới.
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu các khu hệ ếch nhái trên diện rộng, việc
nghiên cứu cũng được tiến hành nghiên cứu ở các nhóm chuyên biệt, Taylor EH.
1963 [17] nghiên cứu thằn lằn Thái Lan cơng bố 158 lồi thuộc 6 họ, Saint - Girons
H(1972), nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học của rắn, xây dựng hệ thống định
loại rắn ở Campuchia gồm 61 loài, 9 họ, 34 giống. Trong đó có Typhlopidae 3 lồi,
họ Anilidae 1 lồi, họ Xenopeltidae 1 loài, họ Boidae 3 loài, họ Colubridae 40 loài,
Elapidae 5 loài Hydrophiidae loài.

Mãi đến gần đây một số tác giả đi sâu nghiên cứu theo hướng tìm hiểu đặc
điểm sinh thái học của các loài như thức ăn, tập tính...
4


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Nghiên cứu theo hướng này năm 1994 W Bolme, H .Gerg, Z.Thomas, đã xác
định tên tuổi và mơ tả một lồi mới thuộc giống Varanus ở Đơng Nam á Z.Thomas,
W Bohme.(1996) [9]. Nghiên cứu thức ăn tập tính của lồi Varanus
dumerilli(Schlegel,1839).
Các cơng trình nghiên cứu của, C. Goin (1962) [4]. Nghiên cứu hình thái giải
phẩu, đặc điểm sinh học, tập tính hoạt động của ếch nhái bó sát. Phương pháp
nghiên cứu giới tính bằng cách xác định cấu tạo cơ quan sinh dục đực và cái được
ở ZIMK áp dụng. Dựa vào các đặc điểm sinh học và các đặc điểm khác để xác
đinh loài. Ngày nay ngồi việc nghiên cứu khu hệ ếch nhái bị sát thi các nhà
nghiên cứu cịn đi sâu vào tìm hiểu đặc điểm sinh thái học, đa đạng sinh học của
các quần thể ếch nhái bò sát đang được đặc biệt quan tâm.
1.1. 2. Lược sử nghiên cứu ếch nhái bò sát ở Việt Nam.
Vào những năm cuối thế kỉ XIX, các cơng trình nghiên cứu ếch nhái bị sát ở
nước ta mới được tiến hành. Nhưng lúc này chỉ có các nhà khoa học nước ngoài
tiến hành như Tirant(1885), Boulenger(1903), Smith(1921,1923,1924). Trong đó
đáng chú ý là cơng trình của Bouret R. và các cộng sự trong khoảng thời gian từ
1924 đến 1944 đã thống kê, mơ tả 177 lồi và phụ loài thằn lằn, 245 loài và phụ
loài rắn ,44 lồi và phụ lồi rùa trên tồn Đơng Dương, trong đó có nhiều lồi ở
miền Bắc Việt Nam, (Bourret R., 1936, 1941, 1942)[9].
Sau năm 1954, nhiều cơng trình nghiên cứu về ếch nhái, bò sát do các nhà
khoa học Việt Nam nghiên cứu đã được công bố.
Năm 1956 đợt điều tra của Đào Văn Tiến tại khu vực Vĩnh Linh Quảng Trị
đã thống kê được 7 loài rắn, 4 loài thằn lằn, 2 loài rùa (Đào Văn Tiến 1957,1960)

[14]. Tiếp đó năm 1962 Đào Văn Tiến cơng bố thêm 2 lồi bị sát là trăn đất và ba
ba gai sưu tầm được ở Đình Cả (Thái Ngun). Năm 1961, đồn điều tra động vật
5


Kho¸ ln tèt nghiƯp

khoa sinh trường Đại học Tổng Hợp đã sưu tầm được 7 lồi bị sát khi tiến hành
nghiên cứu ở Ba Bể (Bắc Thái)[9].
Năm 1974 -1975, Uỷ ban khoa học nhà nước đã tiến hành điều tra nghiên
cứu ở các địa phương khác nhau trên miền Bắc nuớc ta. Kết quả điều tra này được
công bố vào những năm sau.
Năm 1978, Lê Hưu Thuận, Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh thơng báo thêm
13 lồi ếch nhái ở Bắc Trung Bộ [9].
Năm 1977, Đào Văn Tiến xây dựng đặc điểm phân loại và khố định loại ếch
nhái bị sát Việt Nam [17].
Năm 1979, Đào Văn Tiến [14] tiếp tục thống kê 77 lồi thằn lằn trong đó có
6 loài lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Đến năm 1981 tác giả nghiên cứu các đặc
điểm phân loại, xây dựng khoá định loại và đã xác định ở Việt Nam có 165 lồi rắn
thuộc 9 họ 69 giống.
Năm 1981, trong cơng trình ghiên cứu "Kết quả điều tra cơ bản động vật
miền Bắc Việt Nam", Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, đã thống kê ở
miền Bắc có 159 lồi bị sát thuộc 72 giống 19 họ, 2 bộ, 69 loài ếch nhái thuộc 16
giống , 9 họ, 3 bộ [9].
Năm 1981, Nguyễn Văn Sáng [15], nghiên cứu khu hệ rắn trên toàn miền Bắc
đã thống kê phát hiện 89 loài thuộc 36 giống 6 họ 1 bộ, trong đó có 14 lồi rắn độc, tác
giả đã bổ sung cho danh lục rắn miền Bắc 6 loài, 57 lồi tìm thấy ở địa điểm mới.
Năm 1985, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [6] ,trong tuyển tập:
Báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam của Viện sinh thái và tài
nguyên sinh vật, (Viện khoa học Việt Nam) đã ghi nhận 260 loài bò sát. Đây được

xem là đợt tu chỉnh ếch nhái bò sát đầu tiên ở Việt Nam.
6


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu bò sát ếch nhái cũng được tiếp
tục tiến hành.
Năm 1993, Hoàng Xuân Quang [9] đã thống kê danh sách ếch nhái bò sát ở
các tỉnh Bắc Trung Bộ, gồm 228 lồi, kèm theo phân tích về sự phân bố địa hình
sinh cảnh và quan hệ ái tính với các khu phân bố ếch nhái trong nước. Quá trình
điều tra, bổ sung thành phần loài năm 1998 tác giả đã bổ sung 12 lồi cho khu hệ
ếch nhái bị sát Bắc Trung Bộ, trong đó có 1 giống, 1 lồi (Platyplacopuskuchnei)
cho khu hệ ếch nhái bò sát ở Việt Nam.
Năm 1995, Ngơ Đắc Chứng [3] nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái ở vườn
quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) đã thống kê được 19 loài ếch nhái, 30 loài bị sát
thuộc 3 bộ, 15 họ. Có 3 lồi ếch nhái và 8 lồi bị sát được xem là q hiếm cần được
bảo vệ.
Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [9], cơng bố danh lục ếch nhái
bị sát Việt Nam gồm 256 lồi bị sát, 82 lồi ếch nhái (chưa kể 14 lồi bị sát và 5
lồi ếch nhái chưa xếp vào danh lục). Đây là đợt tu chỉnh thành phần lồi ếch nhái
bị sát Việt Nam được coi là đầy đủ hơn cả từ trước đến nay.
Bryan Stuart, Hoàng Xuân Quang, 1998 [16], khảo sát khu hệ ếch nhái bò sát
ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát cơng bố 53 lồi thuộc 42 giống, 19 họ và 4 bộ.
Năm 1999, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng [11] nghiên cứu về khu
phân bố ếch nhái ở Nam Động - Bạch Mã - Hải Vân đã thống kê được 41 lồi bị
sát thuộc 31 giống, 12 họ.
Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quang Trường, Nguyễn Trường Sơn (2000)
nghiên cứu thành phần loài ếch nhái ở Văn Tử đã thống kê được 19 loài ếch nhái
thuộc 6 họ, 1 bộ, 36 loài bò sát thuộc 3 bộ, 13 họ [9].

7


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Nguyễn Văn Sáng, Hồng Xn Quang (2000) [1] nghiên cứu thành phần lồi
ếch nhái, bị sát Bến En (Thanh Hố) có 85 lồi gồm 54 lồi bị sát , 31 loài ếch nhái .
Đinh Thị Phương Anh (2000)[2] về khu hệ bò sát ếch nhái bảo tồn thiên
nhiên Sơn Trà có 34 lồi gồm 9 lồi ếch nhái, 25 lồi bị sát .
Việc nghiên cứu sinh học ếch nhái, bò sát ở Việt Nam chưa được bao nhiêu.
Trong các cơng trình nghiên cứu trên các tác giả có đề cập đến sự phân bố, đa dạng
ếch nhái, bị sát, chủ yếu ở các sinh cảnh, trong đó có sinh cảnh đồng ruộng
như:Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc(1985) [6].
Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977)[5] có nói đến
vai trị ếch nhái bị sát trong hệ sinh thái nơng nghiệp.
Ngồi một số nghiên cứu theo hướng trên đã được thực hiện tại Vinh và khu
vực lân cận: Hồng Xn Quang (2001) [10], Nguyễn Thị Bích Mẫu (2002) [12],
Nguyễn Thị Hồng Thắm (2003) [13]
1. 2. Cơ sở lý luận.
1.2.1. Đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học là thuật ngữ nói lên mức độ phong phú của sinh vật ở ba cấp độ.
+ Đa dạng di truyền (đa dạng gen ): Sự đa dạng của các cá thể của một loài.
+ Đa dạng loài : Sự phong phú của các cá thể của một loài.
+ Đa dạng sinh thái : Chỉ sự phong phú về nơi sống của các loài sinh vật và
chỉ sự phong phú về mối quan hệ của các loài sống với nhau. Hay đây chính là đa
dạng sinh cảnh đa dạng cộng đồng.
Cịn theo Watl, 1976 thì đa dạng sinh học : Lý thuyết quản lý nguồn lợi
xuất phát từ những nguyên lý sinh thái học. Đó là năng suất tối đa của quần thể và
8



Kho¸ ln tèt nghiƯp

hình thức đấu tranh chống lại các lồi có hại đảm bảo tính bền vững cố định. Quần
xã sinh vật được thiết lập theo các nhóm yếu tố: Hệ thống các quan hệ của quần xã,
sự phân bố hợp lý theo khơng gian của các nhóm quần xã, sự đa dạng thành phần
loài trong quần xã sinh vật. Đối với hệ sinh thái ruộng lúa, tính đa dạng ếch nhái
thể hiện ở các góc độ trên theo hệ thống quan hệ với các nhóm động vật khác.
Ngồi ra sự chiếm cứ theo khơng gian của các nhóm khác nhau như : nhóm ếch
cây, các nhóm thuộc họ ếch ở mặt nước, ở bờ ruộng, chui luồn dưới đất ruộng.
Nhóm cóc nhà ở khu vực dân cư và ven làng sự phân bố này cũng tương đồng với
sự phân bố các nhóm thức ăn tương ứng.
1.2.2. Cơ chế điều hoà cân bằng số lượng trong quần xã .
Cơ chế điều hoà cân bằng số lượng trong quần xã giữa thiên địch và sâu
hại. Có sự cân bằng tự nhiên giữa vật ăn thịt và con mồi, sau khi quần thể vật ăn
thịt tiêu diệt hầu hết các cá thể vật mồi để bắt chúng trở nên một quần thể lớn, quần
thể này lại trở nên thiếu thức ăn và ốm yếu, lúc này quần thể vật ăn thịt suy giảm số
lượng và có sự trở lại của quần thể vật mồi. Số lượng cá thể của bật kỳ một lồi
nào đều khơng ấn định mà có sự thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào những
yếu tố tồn tại của quần thể và điều kiện môi trường (Gan O.D, 1962). Số lượng cá
thể của bất cứ loài nào cũng không giảm tới mức biến mất và cũng khơng tăng đến
mức vơ tận, khuynh hướng này được hình thành nhờ các q trình điều hồ tự
nhiên trong một môi trường không bị phá vỡ.
1.2.3. Quan hệ trong lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.
Thức ăn của ếch nhái là các động vật khơng xương trong đó có nhiều lồi
gây hại đối với hoa màu và đời sống con người. Đồng thời chúng lại là thức ăn cho
các loài động vật khác. Vì vậy ếch nhái là một mắt xích quan trọng trong lưới thức

9



Kho¸ ln tèt nghiƯp

ăn và chuối thức ăn, vật ăn thịt con mồi góp phần ổn định năng xuất và giảm thiệt
hại do sâu bệnh gây gia ( Phạm Văn Lầm 1985)
1.2.4 . ý nghĩa thực tiễn:
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này khi khu vực này đạng có sự mở
mang đường sá, chặt phá các bờ bụi ở xung quanh khu vực canh tác, làm mất chỗ ở
của các loài ếch nhái, việc chăn thả gia súc, vật nuôi, sử dụng các loại thuốc trừ
sâu... đã làm ảnh hưởng tới mơi trường sống của chúng.
Bên cạnh đó do săn bắn làm thức ăn cũng góp phần làm cho các quần thể
ếch nhái suy giảm số lượng của chúng trên đồng ruộng.
Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đa dạng ếch nhái trên đồng ruộng,
mở ra một hướng mới trong việc khoanh ni, duy trì, phát triển của các quần thể
ếch nhái là điều hết sức cần thiết.
1.3. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

1.3.1. Đặc điểm địa hình khí hậu Nghệ An
Nghệ An nằm khu vực Bắc Trung Bộ, từ 18 058' đến 20008' vĩ độ Bắc và
108030' độ kinh Đơng. Có diện tích 16.232 km2, chiếm 35 % diện tích vùng Bắc
Trung Bộ. Địa hình phức tạp, phía Đơng giáp với vịnh Bắc Bộ, phía Tây có dãy
Trường Sơn dài 419 km. Đặc điểm đặc trưng nhất là địa hình đồi núi chiếm ưu thế ở
vùng này ( đồi núi chiếm 3/4 tổng diện tích) hướng núi là hướng Tây Bắc - Đông
Nam.
Nghệ An nằm ở gần 2 khu vực là Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Chính vì vậy
ở đây có hướng cấu trúc vịng là hướng của các dãy núi bao quanh có hình tương
đối trịn như gần cuối Trường Sơn Bắc và khu Tây Bắc.

10



Kho¸ ln tèt nghiƯp

Địa hình Nghệ An có xu hướng thấp dần ra biển theo hướng cầu trúc địa hình
và theo các dịng chảy. Độ dốc bình qn tồn vùng là 12 0. Địa hình Nghệ An có độ
cao 300 - 900 m gồm đồi đất đỏ bazan ( khu vực Phú Quỳ), các dãy núi đá vôi
chạy từ Quỳ Hợp, Quỳ Châu đến Con Cuông, Anh Sơn và các dãy núi thấp về
hướng Đơng. Đồng bằng có độ cao dưới 150m. Bao gồm khu vực Diễn Châu,
Quỳnh Lưu, Yên Thành và đồng bằng châu thổ sơng Cả.
Khí hậu Nghệ An nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh,
mùa hè nóng. Mặt khác do địa hình Trường Sơn Bắc là dãy núi có khả năng chắn
gió mùa đơng bắc và gió mùa Tây Nam, nên đã gây ra mưa lớn ở sườn đón gió và
hiệu ứng phơn gió nóng, khi gió vượt qua núi làm cho Nghệ An có mưa nhiều về
mùa Đơng và khơ nóng về mùa hè. Địa hình thấp dần ra biển cũng tạo điều kiện
thuận lợi cho sự thâm nhập ảnh hưởng của khí hậu gió mùa luồn sâu vào trong đất
liền, nhiệt độ trung bình của vùng đồng bằng và trung du là 28 0C. Càng lên vùng
núi cao thì nhiệt độ càng hạ thấp, trung bình xuống 170C .
1.3.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nhiên cứu - Thành phố Vinh
Thành phố Vinh nằm ở vị trí 18040' vĩ độ Bắc và 1050 41' kinh Đông. Độ cao
so với mực nước biển 5,08m, là vùng đồng bằng, chủ yếu là đất cát, đất thịt nhẹ và
trung bình là khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh và mùa hè,
khơng có mùa khơ, ấm quanh năm.
+ Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình trong năm là 23,9 0C mùa hè nhiệt độ khá cao, nóng
nhất về tháng 7 (30,20C), mùa đông nhiệt độ hạ xuống thấp nhất vào tháng 1 (170C).
+ Độ ẩm: độ ẩm trung bình của năm là(83.83) Độ ẩm khá cao vào tháng 1,2
(91,5%), độ ẩm thấp nhất vào tháng 7(70%).
+Mưa : Phân bố đều qua các tháng có thể nói lượng mưa ở đây rất cao (6039
mm). Thời kỳ lượng mưa lớn nhất từ tháng 8-10 (từ 1190 – 6039). Thể hiện ở bảng sau:
11



Kho¸ ln tèt nghiƯp

Bảng 1. Một số chỉ số khí hậu ở Thành phố Vinh – Nghệ An năm 2003.
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


Nhiệt độ C

17

21.1

21.7

26.6

29.3

30.7

30.2

29.3

27.3

25.5

23.1

18.7

Lượng mưa(mm)

239


195

389

288

281

2812

504

1190

1136

6039

566

522

Độ ẩm kk(%)

91

92

90


86

80

70

75

80

87

85

85

85

Số giờ nắng

2.7

2.6

2.6

4.7

7.1


7.1

9.3

6.2

4.9

4.4

3.2

2.0

0

Chương 2
Địa Điểm, Thời Gian, Phương Pháp Nghiên Cứu.
2.1 . Địa điểm nghiên cứu.
Đề tài tiến hành nghiên cứu trên khu vực trồng lúa ở Nghi Phú – Vinh - Nghệ
An.
+Sinh cảnh đồng ruộng : Gồm bờ ruộng lớn, ruộng nước, bờ ruộng bé ruộng
cạn.
- Bờ ruộng lớn : Rộng 1-5 m ,bờ cao 0.4-0.6 m, dài 300 m, thực vật chủ
yếu là cỏ mật và các loại cỏ khác.
- Bờ ruộng bé : Rộng 0.3 - 0.6 m, cao 0.5-1m, thực vật chủ yếu là các loại
cỏ.
- Bờ đường đi : Rộng 3-10 m, cao 0.5- 0.7 m, dài khoảng 200m, thực vật
chủ yếu là cỏ gấu, cỏ bàn chầu...
+Sinh cảnh ven làng nơi khu dân cư tiếp giáp với khu vực trồng lúa. Thành

phần thực vật chủ yếu là các cây tự nhiên (tre, dứa dại...).
2. 2. Thời gian nghiên cứu.
Nghiên cứu được tiến hành trong vụ mùa từ tháng 8/2003 đến tháng 11/2004.
2. 3. Phương pháp thu và phân tích mẫu.
12


Kho¸ ln tèt nghiƯp

2.3.1. Thu mẫu các lồi ếch nhái và sâu hại
+ Thu thập các loài sâu hại.
- Thu mẫu định tính.
Sử dụng vợt hay bằng ống nghiệm thu một số loại sâu hại trên ruộng lúa sâu
cuốn lá, bọ xít dài, châu chấu. Xác định sự có mặt của chúng vào các thời điểm
trong vụ lúa, thời gian hoạt động của chúng trong ngày.
- Thu mẫu định lượng.
Tiến hành điêu tra 1 tuần 2 lần vào các ngày cố định trên các khu ruộng khác
nhau và có cùng điều kiện sinh thái (giống lúa ,loại đất ,chế độ nước ...). Trên một
khu ruộng chọn 3 điểm chéo góc với diện tích tương ứng 1m2.
Tiến hành đếm, xác định sự có mặt của lồi sâu hại trên các khóm lúa, các
điểm điều tra lần sau không trùng với các điểm điều tra lần trước. Việc điều tra
được tiến hành vào các thời điểm xác định trong ngày.
+ Thu mẫu ếch nhái.
-Thu mẫu định tính.
Thu thập tất cả các lồi ếch nhái trên ruộng lúa và khu dân cư. Xác định sự có
mặt của chúng vào các thời điểm trong vụ lúa , thời gian hoạt động của chúng trong
ngày.
-Thu mẫu định lượng.
Định kỳ 1 tuần 2 lần. Tính mật độ ếch nhái trên các dải đường đi trên khu
vực nghiên cứu, mật độ được tính bằng số lượng cá thể trên đơn vị m2.

Cố định thời gian đếm trong ngày các khoảng thời gian 19h - 22h để tránh sự
sai khác do hoạt động ngày đêm của ếch nhái do thiên địch tạo ra.
13


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Quan sát nơi ở của ếch nhái trên ruộng lúa và khu vực lân cận, ghi chép mơ
tả nơi ở của mỗi lồi, địa thế và những điều kiện sinh thái nơi ẩn nấp.
+ Tiến hành đếm số lượng cá thể của loài trên dải đường đi. Các dải quan sát
phải thay đổi định kỳ hàng ngày để phản ánh đúng thời gian hoạt động của nó.
2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu hình thái:
Phân tích đặc điểm hình thái của các mẫu vật theo tài liệu của Đào Văn
Tiến(1977)[14], Hoàng Xuân Quang(1993)[9]:

Dài thân
(L)
Dài đầu
( L.c.)
Rộng đầu (l.c.)

Từ mút mõm đến khe huyệt.
Từ mút mõm đến chẫm.
Bề rộng nhất của đầu. Thường là khoảng cách giữa

Dài mõm
(L.r.)
Gian mũi (i.n.)
Đường kính mắt( D.o.)
Gian mí mắt (S.p.p.)

Rộng mí mắt trên(L.p.)
Dài màng nhĩ (L.tym.)
Dài đùi (F.)
Dài ống chân (T.)
Rộng ống chân (L.T.)
Dài cổ chân (L.ta.)
Dài củ bàn trong(C.int.)
Dài ngón chân (L.orI.)
Dài bàn chân(L.meta.)

hai góc sau của hàm.
Khoảng cách từ mút mõm đến gờ trước mắt.
Khoảng cách bờ trong hai mũi
Là bề dài lớn nhất của mắt.
Khoảng cách lớn nhất giữa hai bờ trong của mí mắt trên
Bề rộng nhất của mí mắt trên.
Bề dài lớn nhất của màng nhĩ.
Từ khe huyệt đến khớp gối.
Từ khớp gối đến khớp ống cổ.
Bề rộng nhất của ống chân.
Từ khớp ống cổ đếm khớp cổ bàn.
Bề dài củ bàn trong(đo ở gốc).
Từ bề ngoài củ bàn trong đến mút ngón I.
Từ bờ trong củ bàn trong đến mút ngón dài nhất.

14


Kho¸ ln tèt nghiƯp


2.4. Phương pháp xác định các lồi ếch nhái và các loại sâu hại.
2.4.1. Phương pháp xác định các loài ếch nhái.
Tiến hành định loại các loài ếch nhái theo Đào Văn Tiến(1977-1979)[17],
Hồng Xn Quang(1993)[13].
Khố định loại nhanh các loài ếch nhái bắt gặp tại đồng ruộng lúa Nghi PhúVinh.
Lớp lưỡng cư (Amphibia).
Khoá xác định các họ.
1(4). Khơng có răng hàm trên.
2(3). Đốt cuối ngón chân có hình chữ T
Microhylidae.
3(2). Đốt cuối ngón chân khơng có hình chữ T
Bufonide.
4(1). Có răng hàm trên
5(6). Khơng có đĩa sụn trung gian giữa hai đốt cuối ngón chân.
Ranidae.
6(5). Có đĩa sụn trung gian giữa hai đốt cuối ngón chân
Rhacophoridae.
*Khố định loại các lồi ếch nhái.
1(8). Khơng có màng nhĩ.
2(5). Da mỏng.
15


Kho¸ ln tèt nghiƯp

3(4). Ngón chân có 1/2màng, khớp chày cổ chạm trước mắt.
Nhái bầu vân - Microhyla pulchra.
4(3) Không có màng da ở ngón chân.
Nhái bầu hoa- Microhyla heymonsi.
5(2). Da dày.

6(7). Thân mập, có gờ nổi ở sau lỗ mũi trong.
ễnh ương- Kaloula pulchra.
7(6) Thân nổi hạt to nhỏ khơng đều, mút ngón chân hơi nhọn các ngón có màng
hồn tồn, lưỡi nhọn phía sau.
Cóc nước sần - Occidozyga lima.
8(1). Có màng nhĩ.
10(13). Có nhiều nếp da lưng gián đoạn.
11(12). Có củ cạnh ngồi bàn chân.
Ng - Rana limnocharis.
12(11) Chân có màng hồn tồn, màng nhĩ bằng khỗng đường kính mắt.
ếch đồng - Rana rugulosa.
13(10). Khơng có nếp da gián đoạn.
14(19). Có răng lá mía.
15(16). Ngón chân có 2/3 màng.
ếch cây mép trắng - Rhacophous leucomystax.
16(15). Ngón chân có 1/2 màng.
16


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Chàng hiu - Rana macrodactyla.
17(18). Răng lá mía chạm góc trước lỗ mủi trong, màng nhĩ to gần bằng mắt.
Chẫu chuộc - Rana guentheri.
19(14). Khơng có răng lá mía.
18(17). Thân nổi hạt xù xì, có tuyến mang tai, ngón chân có 1/3 màng.
Cóc nhà - Bufo melanostictus.
2.4.2. Phương pháp định loại các loài sâu hại.
Các loài sâu hại định loại đến họ, một số phổ biến được định loại đến lồi
bằng phương pháp chun gia và có bổ sung, đối chiếu mẫu thức ăn của ếch nhái

trong đề tài cấp bộ (mã số B 2001-42-15) do tiến sĩ Hồng Xn Quang làm chủ
nhiệm.
Phân tích mối quan hệ giữa Ngoé (Rana limnocharis) và sâu cuốn lá nhỏ,
châu chấu, bọ xít dài.
2.5. Phương pháp tính tốn số liệu bằng thống kê sinh học.
Các số liệu xử lý bằng biến, sơ đồ, đồ thị và qua hệ thống kê toán học.
+Trung bình mẫu: giá trị Xi(i=1, n).
n

X=

∑ xi
i =1

n
n

+ Độ lệch bình quân

d=

±

∑ ( x1 − X ) 2

i =1

.

n


Trong đó : X là đại lượng trung bình cho n mẫu về một chỉ tiêu nào đó ( số
lượng, trọng lượng, độ dài..).
17


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Xi Là gía trị về chỉ tiêu của cá thể thứ i
+ Xác định mối quan hệ dinh dưỡng giữa thiên địch và các loài sâu hại bằng hệ số
tương quan.
n


Rxy =

i =1

n
1 n
xi. yi − (∑ xi )(∑ yi )
n i =1
i =1

2
2
n
1 n
  n 2 1 n  
2

∑ xi −  ∑ xi   ∑ yi −  ∑ yi  
n  i =1
n  i =1  
   i =1
 i =1

R:0→1: Quan hệ cùng chiều.
R: 0- 0,5 : Quan hệ không chặt.
R:0 -0.67: Quan hệ khá chặt
R: 0.67 -1: Quan hệ chặt.
R:0→-1: Quan hệ ngược chiều.
R: 0-(- 0,5) : Quan hệ không chăt.
R:0 -(-0.67): Quan hệ khá chặt
R: -0.67 -(-)1: Quan hệ chặt

18


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Chương 3
kết quả nghiên cứu
3.1. Đa dạng thành phần loài ếch nhái ở hệ sinh thái đồng ruộng Nghi
Phú – Vinh.
Bảng 2. Thành phần loài và vùng phân bố ếch nhái bò sát trên hệ
đồng ruộng ở Nghi Phú - Vinh - Nghệ An
TT Thành phần loài
Tên Việt Nam
Tên khoa học
I

Lớp lưỡng cư
Amphibia
I.1 Bộ không đuôi Anura
Họ cóc
Bufonidae
1 Cóc nhà
Bufo
melanostictus
Schneider,1799
Họ ếch
2
3
4
5
6

7

Cóc nước sần

Ranidae
Occidozyga lima Kull et

Cóc nước nhẵn

Van Hasselt, 1822
Phrynoglossuss laevis

ếch đồng
Ngoé


Gunther,1858
Rana rugulosa
Wiegmanm, 1835
Rana limnocharis Boie

Chẫu chuộc

in Wiegmanm, 1835
Rana guentheri

Chàng hiu

Boulenger, 1882
Rana
macrodactyla

Họ ếch cây

Gunther, 1858
Rhacophoridae

Chẫu chàng

Rhacophorus
leucomystax Kuhl, in
19

I


II

III

IV

V

%

+

-

-

+

+

60

+

+

+

-


+

80

+

+

+

-

+

80

-

+

-

-

-

20

+


+

+

+

+

100

-

+

+

-

+

60

+

+

+

+


+

100

+

-

-

+

+

60


Kho¸ ln tèt nghiƯp

8
9

Họ nhái bầu
ễnh ương

Gravenhorst, 1829
Mycrohylidae
Kaloula

puchra


Gray,

1831

10

Nhái bầu vân

Mycrohyla

pulchra

Hallowell, 1860
Tỷ lệ % các loài theo sinh cảnh

+

-

+

-

+

60

-


-

+

-

+

40

66,7

55,6

77,7

44,4

89,9

Ghi chú: I ruộng cạn, II ruộng nước, III Bờ ruộng, IVBờ cỏ,V Ven làng
+ thường gặp

- không gặp .

Nhận xét:
Tiến hành thu thập các mẫu vật ếch nhái trên hệ sinh thái nông nghiệp, xác
định sinh cảnh của chúng sinh sống. Dựa theo khố định loại của Đào Văn Tiến
(1977) [14], Hồng Xuân Quang (1993)[9] chúng tôi xác định trên sinh quần nơng
nghiệp Nghi Phú hiện biết 10 lồi 4 họ. Kết quả tổng hợp ở bảng 2 cho thấy chúng

phân bố theo một quy luật phù hợp, nơi cư trú và hoạt động bắt mồi của thiên địch
ếch nhái rất đa dạng trong đó ngoé và chàng hiu có nơi cư trú và hoạt động bắt mồi
rộng nhất chiếm 100% các sinh cảnh nghiên cứu. Tiếp đến là cóc nước, cóc nước
nhẵn 80%, cóc nhà, chẫu chàng, ễnh ương 60%. Các lồi cịn lại cư trú và bắt mồi
hẹp hơn: nhái bầu vân 40%, ếch đồng 20%.
Khơng chỉ thành phần lồi trên các sinh cảnh khơng hồn tồn giống nhau
mà số lượng lồi trên các sinh cảnh cũng có sự khác nhau dù không rõ rệt. Cao nhất
là sinh cảnh ven làng 8 loài chiếm 88,9%; sinh cảnh bờ ruộng 7 lồi chiếm 77,7%;
sinh cảnh ruộng cạn có 6 lồi chiếm 66,7%; sinh cảnh ruộng nước 5 loài chiếm
55,6% và sinh cảnh bờ cỏ chiếm 44,4%. Như vậy nơi cư trú và hoạt động bắt mồi
của ếch nhái hầu như ở vị trí khác nhau trên đồng ruộng. Thành phần lồi ếch nhái
trên sinh quần nông nghiệp ở Nghi Phú khá đa dạng. So sánh với kết quả nghiên
20


Kho¸ ln tèt nghiƯp

cứu của Nguyễn Thị Hồng Thắm (2003) [13] trên hệ sinh thái đồng ruộng ở Vĩnh
Tân –Vinh thì kết quả cũng thu được 10 lồi thuộc 5 họ và sinh cảnh ven làng cũng
là nơi tập trung các lồi nhiều nhất (100%) thì sự sai khác khơng đáng kể. Vì hai
quần thể này cùng có điều kiện tư nhiên như nhau khơng có sự sai khác về, khí hậu,
độ ẩm nên sự sai khác là khơng đáng kể, và khi so sánh với kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Thị Bích Mẫu (2001) [12] ở Quỳnh Lưu cũng có 10 lồi thuộc 5 họ và
sinh cảnh ven làng cũng là nơi tập trung nhiều loài nhất, như vậy chúng ta nhận
thấy cũng khơng có sự sai khác nhiều giữa hai quần thể. Thời điểm chúng tôi tiến
hành nghiên cứu vào cuối năm 2003 lúc này ở hệ sinh thái nông nghiệp ở Nghi Phú
đang làm đường, chặt phá cây cối làm mất nơi trú ẩn và hoạt động của ếch nhái.

21



Kho¸ ln tèt nghiƯp

Hình 3: Cóc nhà ( Bufo melanosticus )

Hình 4: Cóc nước sần (Occidozyga lima)

22


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Hình 5: ếch đồng (Rana rugulosa)

Hình 6: Ngoé (Rana limnocharis)

23


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Hình 7: Chẫu chuộc ( Rana guentheri)

Hình 8: Chàng hiu (Rana macrodactyla)

24


Kho¸ ln tèt nghiƯp


Hình 9: Chẫu chàng (Rhacophorus leucomystax)

Hình 10: ễnh ương (Kaloula pulchra)

25


×