Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO dự báo NHỮNG NHÂN tố tác ĐỘNG,XU HƯỚNG vận ĐỘNG và yêu cầu xây DỰNG ý THỨC bảo vệ tổ QUỐC VIỆT NAM xã hội CHỦ NGHĨA CHO NGƯỜI dân VIỆT NAM TRONG THỜI kỳ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.68 KB, 143 trang )

DỰ BÁO NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG,
XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ YÊU CẦU
XÂY DỰNG Ý THỨC BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA CHO MỌI NGƯỜI DÂN VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ MỚI

Chương 1
DỰ BÁO NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÂY DỰNG Ý THỨC
BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHO MỌI NGƯỜI DÂN
VIỆT NAM THỜI KỲ MỚI
1.1. Dự báo những nhân tố quốc tế, khu vực
1.1.1. Xu thế hình thành trật tự thế giới đa cực
Trật tự thế giới là trạng thái ổn định tương đối của kết cấu hệ thống
quan hệ quốc tế do tương quan so sánh lực lượng giữa các chủ thể cấu thành
hệ thống đó tạo nên, quy định vị trí, vai trị của các chủ thể; đồng thời chế
định các chuẩn mực, nguyên tắc quan hệ quốc tế và các hành vi của các chủ
thể trong đời sống quốc tế ở một giai đoạn lịch sử nhất định.
Sự hình thành trật tự thế giới trong một giai đoạn lịch sử - cụ thể được
quy định bởi xung lực tương tác giữa các lực lượng chính trị - xã hội trên thế
giới. Do đó, tiềm lực sức mạnh tổng hợp của mỗi chủ thể và sự tham gia vào
đời sống quốc tế của nó là nhân tố trực tiếp tạo nên kết quả tổng hoà trong
tương quan so sánh lực lượng giữa các chủ thể. Đồng thời, chính tương quan
so sánh lực lượng này tạo nên trạng thái cân bằng ổn định tương đối của hệ
thống cấu trúc. Trong hệ thống cấu trúc đó, các chủ thể có vị thế, vai trị và
ảnh hưởng lớn hơn sẽ trở thành những mắt khâu chủ yếu, những điểm nút các
cấu trúc hệ thống quan hệ quốc tế. Vì vậy, sự rung chuyển, đứt gãy của các


2
điểm nút, các mắt khâu chủ yếu sẽ gây nên sự chấn động, rung chuyển của kết
cấu trật tự thế giới.


"Trật tự thế giới" là kết quả phản ánh tương quan so sánh lực lượng giữa
chủ thể. Những quan điểm khác nhau về trật tự thế giới phản ảnh dưới lăng
kính chủ quan, bị chi phối bởi lập trường, lợi ích giai cấp, và lợi ích dân tộc
nhất định. Song, trật tự thế giới hiện thực chỉ có một, nó là hiện thực
khách quan, không tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan. Bởi vậy, cần có thái độ
khách quan, khoa học khi phân tích, đánh giá về trật tự thế giới hiện thực. Tuy
nhiên, trong quan hệ quốc tế, trật tự thế giới lại là kết quả tổng hoà các xung
lực tác động giữa các chủ thể, kết quả của tương quan so sánh lực lượng trên
trường quốc tế, kết quả hoạt động thực tiễn của con người, giai cấp, quốc gia
xác định với ý đồ, mục tiêu, lợi ích, tiềm năng và sức mạnh khác nhau. Vì
vậy, phân tích đánh giá trật tự thế giới phải mang tính lịch sử - cụ thể; phải
đứng trên một lập trường lợi ích giai cấp và dân tộc nhất định. Có như vậy,
mới thấy hết được tính đa dạng, phức tạp trong cuộc đấu tranh giữa các lực
lượng chính trị - xã hội trên thế giới cho một trật tự thế giới mới.
Cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, chế độ XHCN ở Liên
Xô và Đông Âu sụp đổ sau hơn 70 năm tồn tại (ở các nước Đông Âu là gần
1/2 thế kỷ). Đây là một trong những sự kiện làm rung chuyển thế giới, tác
động trực tiếp và sâu xa đến cục diện thế giới. Trật tự thế giới 2 cực với tính
đối đầu trực tiếp và phân tuyến triệt để giữa 2 lực lượng Xô, Mỹ và hai hệ
thống XHCN và TBCN, thực tế đã bị phá vỡ do sự tan rã của một cực là Liên
Xô và CNXH ở Đông Âu. Tuy nhiên, cũng cần chỉ ra rằng, sự tan vỡ của trật
tự thế giới 2 cực Xơ, Mỹ khơng có nghĩa là sự tan vỡ của CNXH trên thế giới
với tính cách là chế độ chính trị - xã hội đối lập với CNTB; và do đó khơng
làm thay đổi nội dung, tính chất thời đại hiện nay - thời đại quá độ từ CNTB
lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Mặt khác, cũng cần khẳng định rằng,
sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu không phải là tất yếu khách
quan, là định mệnh của CNXH. Sự sụp đổ đó có nguyên nhân sâu sa và trực


3

tiếp, nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó nguyên nhân quan trọng
nhất là do sai lầm về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức cán bộ, sự suy
yếu vai trò lãnh đạo của các đảng cộng sản, sự phá hoại của chủ nghĩa cơ hội,
xét lại và diễn biến hồ bình của chủ nghĩa đế quốc trong q trình cải tổ ở
Liên Xơ và Đơng Âu.
Sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, thúc đẩy xu thế đa trung
tâm và đa cực của trật tự thế giới trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI.
Đặc trưng tiêu biểu của trật tự thế giới 2 cực thể hiện đậm nét nhất trong
thập niên 60, 70 của thế kỷ XX. Cuối thập niên 70, 80 đến trước khi CNXH ở
Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, trên thực tế, trong kết cấu của hệ thống quốc tế,
trật tự thế giới hai cực đã có suy yếu, do xuất hiện và nổi lên một số lực lượng
có xu hướng hạn chế sự phụ thuộc vào Xơ, Mỹ; thậm chí cạnh tranh với Xơ,
Mỹ trong quan hệ quốc tế. Chẳng hạn, Nhật Bản, Tây Âu đối với Mỹ; Trung
Quốc đối với Liên Xô; cũng như xu hướng độc lập tìm kiếm các quan hệ song
phương hoặc đa phương trong quan hệ Đông - Tây, dựa trên lợi ích quốc gia
của các chủ thể.
Vì vậy, trong thập niên 80, trật tự thế giới đã có khuynh hướng "tán cực",
đang hình thành các trung tâm mới làm giảm "lực hấp dẫn" của hai cực
Xô - Mỹ.
Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu được coi là sự kiện có tính
quyết định thời điểm đánh dấu sự kết thúc trật tự thế giới hai cực, mở ra và
phát triển xu hướng đa trung tâm, đa cực của trật tự thế giới mới.
Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, với tham vọng bá chủ thế giới và
với tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự của một siêu cường duy nhất, Mỹ coi
đây là thời cơ thuận lợi nhất để thực hiện giấc mơ bá chủ thế giới, có thể sắp
đặt và điều khiển thế giới theo ý muốn của Mỹ. ở thập kỷ cuối cùng của thế
kỷ XX, những âm mưu và hành động của Mỹ đã cho thấy, Mỹ không hề dấu
diếm tham vọng đó. Dư luận thế giới đã có sự lo ngại, trật tự thế giới hình
thành theo xu hướng một cực do Mỹ khống chế.



4
Những thái độ trịch thượng, kẻ cả, chà đạp lẽ phải và công lý của Mỹ thể
hiện trắng trợn qua cuộc chiến tranh I rắc (1991); Mỹ trực tiếp can dự hoặc lợi
dụng danh nghĩa LHQ để can thiệp vào các khu vực trên khắp thế giới; gần
đây nhất là việc Mỹ phớt lờ cả LHQ tiến hành cuộc chiến tranh chống Nam
Tư (1999), lợi dụng chống khủng bố, xâm lược Ápganixtan, tiến công xâm
lược I rắc 3/2003, vi phạm độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của một quốc
gia có chủ quyền là thành viên của LHQ bằng vũ khí, phương tiện chiến tranh
cơng nghệ cao đã chứng tỏ tham vọng bá chủ thế giới của Mỹ. Thực tế cho
thấy, hiện nay, Mỹ vẫn có tiềm lực rất mạnh, vẫn có khả năng nhất định
khuyếch trương bạo lực, dùng áp lực kinh tế, chính trị, quân sự áp đặt ý đồ
của Mỹ với các dân tộc, buộc các đồng mình cùng Mỹ bao vây, cấm vận, can
thiệp, thậm chí tiến hành chiến tranh, hịng thực hiện vai trị lãnh đạo của Mỹ.
Tuy nhiên, những năm gần đây thực tiễn cục diện thế giới đã chứng tỏ rõ ràng
rằng, Mỹ khó có thể thực hiện được tham vọng đó. Trong những thập niên tới,
xu thế đa trung tâm, đa cực ngày càng mạnh hơn, làm hạn chế sức mạnh của
Mỹ, kìm hãm Mỹ thực hiện giấc mộng thống trị thế giới của mình. Nhận định
này được dựa trên những cơ sở khách quan sau đây:
Thứ nhất, xuất phát từ những yếu kém và sự có hạn trong tiềm lực sức
mạnh của Mỹ. Năm 1950, GNP của Mỹ chiếm 52% của thế giới, đến đầu thế
kỷ XXI chỉ còn từ 23 - 25%. Hiện nay, Mỹ mất độc quyền vũ khí hạt nhân; và
thực tế chứng tỏ, trong quan hệ quốc tế, khả năng của Mỹ không phải là vô
hạn, không phải không chịu thất bại cay đắng và bất lực mặc dù đã nỗ lực hết
sức, ví dụ thất bại của Mỹ ở Việt Nam trước đây hay sự sa lầy của Mỹ ở Irắc
và Ápganixtan hiện nay.
Nền kinh tế Mỹ mặc dù cịn mạnh, song khơng phải khơng có khó khăn
rất lớn. Hiện nay, nợ liên bang đã tới > 10.000 tỉ USD; Mỹ thường xuyên
thâm hụt thương mại so với Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc... năng xuất lao
động, thu hút đầu tư của kinh tế Mỹ tăng chậm; khả năng của nền kinh tế Mỹ

có xu hướng ngày càng sụt giảm, từ chỗ chiếm 50% mậu dịch toàn cầu hiện


5
cịn 18%; sức mạnh đồng đơ la ngày càng suy giảm so với các đồng tiền khác.
Năm 2008, kinh tế Mỹ biến đổi theo hướng suy thoái và cuối 2008 cuộc
khủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu diễn ra ở Mỹ với sự khủng hoảng đổ
vỡ của hàng loạt ngân hàng thương mại Mỹ.
Đến nay, sau 6 năm, kể từ năm 2003, khi Mỹ nguỵ tạo các chứng cớ
IRắc có sản xuất, tàng trữ vũ khí giết người hàng loạt để tiến hành cuộc chiến
tranh xâm lược lật đổ chính quyền của Tổng thống Xadam Hutsen, Mỹ đã chi
phí trên 600tỷ USD (con số thực >2000 tỷ USD), gần 4500 lính Mỹ bị giết,
32.000 lính Mỹ bị thương, giết hại hàng vạn dân thường, làm gần 3 triệu
người phải di tản ở nước ngồi... tình hình IRắc vẫn bất ổn, Mỹ càng lún sâu
vào vùng lầy IRắc. Tân Tổng thống Mỹ Barắc Ôbama đã phải tuyên bố rút hết
quân Mỹ ở IRắc trong 18 tháng.
Ở Ápganixtan, kể từ sau cuộc chiến tranh do Mỹ phát động và lôi kéo
một số nước NATƠ tham gia lật đổ chính quyền Taliban, tình hình qn sự, an
ninh cịn tồi tệ hơn IRắc. Tại đây hàng ngàn lính Mỹ và liên quân bị tiêu diệt,
nhưng Taliban ngày càng mạnh hơn, chiếm giữ một phần khá lớn diện tích.
Cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố do Mỹ tiến hành chưa hề có dấu hiệu
kết thúc. Tình hình đó buộc Mỹ phải tập trung lực lượng quân sự để giải quyết
vấn đề Ápganixtan. Mỹ sẽ điều động một bộ phận lớn quân Mỹ được rút ra từ
IRắc sang chiến trường Ápganixtan. Song, các động thái cho thấy, Mỹ khơng
dễ gì giải quyết tình hình bằng biện pháp quân sự. Tổng thống Mỹ Barắc
Ôbama đã tuyên bố khả năng đàm phán với Taliban.
Điều đó cho thấy, sức mạnh của Mỹ hiện nay có hạn khơng thể dễ dàng
cùng một lúc tiến hành hai cuộc chiến tranh kéo dài, tốn kém. Hơn nữa, cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay đang gây nên những hậu quả hết sức
nghiêm trọng đối với Mỹ như sự gia tăng thất nghiệp, sự trì trệ và suy thối

của nhiều ngành kinh tế. Mỹ đã phải sử dụng gói kích cầu kinh tế gần 1000 tỷ
USD, nhưng xem ra chưa mấy hiệu quả. Hiện nay, Mỹ trở thành con nợ lớn
nhất thế giới. Thâm hụt ngân sách lên tới 1.800 tỷ USD của năm khoá 2008-


6
2009 gấp 4 lần so với năm khoá trước. Hàng loạt tập đồn cơng nghiệp, ngân
hàng lớn cầu cứu sự hỗ trợ của Nhà nước hoặc tuyên bố phá sản.
Ngoài ra, xã hội Mỹ còn đầy rẫy những mâu thuẫn phức tạp, khơng dễ gì
giải quyết: nạn thất nghiệp cao; đạo đức, lối sống xuống cấp, suy đồi, y tế,
giáo dục trì trệ; bất cơng xã hội ngày càng tăng.
Hơn nữa, Mỹ khó có thể huy động được tiềm lực sức mạnh cho một mục
tiêu nào đó và đạt được hiệu quả cao nhất, khi phải đương đầu với những vấn
đề quốc tế phức tạp, kéo dài, trước những đối thủ có bản lĩnh, kiên định và
khơn khéo.
Thứ hai, là sự vươn lên của các chủ thể khác cả về tiềm lực, vai trò và
ảnh hưởng của họ trên thế giới.
Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng cường sức mạnh kinh tế của mình và đang là
cường quốc thứ hai về kinh tế sau Mỹ. ở nhiều khu vực, ảnh hưởng về kinh tế
của Nhật còn mạnh hơn Mỹ. Một số khu vực vốn trước kia là "sân sau" của
Mỹ như Mỹ La tinh, hiện nay Nhật Bản đã có chỗ đứng và cạnh tranh với Mỹ.
Nhật Bản cũng có khả năng khống chế nhiều lĩnh vực công nghệ cao. Hơn
nữa, với sức mạnh kinh tế của mình, Nhật Bản khơng muốn bị lép vế về chính
trị. Hiện nay, Nhật Bản có tham vọng chi phối và quyết định nhiều vấn đề
chính trị quốc tế. Chẳng hạn, Nhật Bản đã thơng qua dự luật PKO cho phép
điều quân đội ra nước ngồi tham dự lực lượng gìn giữ hồ bình của LHQ,
tìm cách tăng ngân sách quân sự, tăng cường đầu tư, quan hệ song phương và
đa phương với các nước lớn và khu vực, ra sức vận động đòi cải cách cơ cấu
tổ chức của LHQ, mở rộng số uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an trong đó,
Nhật Bản chiếm một ghế trong tổ chức đầy quyền lực này... tương xứng với

tầm vóc kinh tế của Nhật Bản...
Liên minh Tây Âu (EU) với chương trình mở rộng các nước thành viên,
nhất thể hoá về tiền tệ, kinh tế và chính trị đầy tham vọng và có tính hiện thực
đang thực sự là một trung tâm kinh tế, chính trị lớn trên thế giới. Hiện nay,
Liên minh Châu Âu là một thực thể kinh tế - chính trị trải dài trên một diện


7
tích từ Bắc Âu đến Nam Âu, từ Đại Tây Dương đến Ban Căng, chiếm gần hết
diện tích Châu Âu (trừ Nga), với số dân 370 triệu người, với một tiềm lực
kinh tế cịn mạnh hơn Nhật Bản. EU có trình độ cơng nghệ cao, chiếm giữ
nhiều lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, có quan hệ truyền thống về kinh tế, văn hố,
ngơn ngữ, chủng tộc với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới. Những năm
gần đây, EU và các thành viên chủ chốt của nó ngày càng trở nên năng động
hơn, chủ động mở rộng và tăng cường các quan hệ quốc tế. Thông qua một số
tổ chức như "khối thịnh vượng chung" của các quốc gia nằm trong Liên Hiệp
Anh "cộng đồng Pháp ngữ", các cuộc đối thoại Á - Âu (ASEM); EU với
ASENA; quan hệ song phương và đa phương giữa Pháp, Đức, Anh... với Nga,
Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, ASEAN... hoặc tham gia vào giải quyết các
điểm nóng ở Châu Phi, Trung Đơng... đã cho thấy EU đang thật sự cạnh tranh
với quyền bá chủ của Mỹ.
Trong các hội nghị quốc tế, các quan hệ song phương và đa phương, trên
diễn đàn LHQ, các nước Đức, Pháp, Anh... công khai bày tỏ quan điểm đòi
thiết lập trật tự thế giới đa cực, bác bỏ tham vọng của Mỹ trở thành một cực
duy nhất của trật tự thế giới mới.
Trung Quốc đang trở thành một đối thủ đáng gờm nhất của Mỹ trong thế
kỷ XXI. Là một quốc gia rộng lớn với gần 1, 3 tỉ người; Trung Quốc cũng đầy
tham vọng trong quan hệ quốc tế. Với những thành tựu kỳ diệu đạt được về
kinh tế trong quá trình cải cách, mở cửa, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung
Quốc tăng liên tục. Nhiều chiến lược gia kinh tế nhận định thế kỷ XXI là thế

kỷ Trung Quốc; Trung Quốc sẽ vượt Mỹ, Nhật... trở thành siêu cường kinh tế
thế giới. Năm 2008, Trung Quốc đã vươn lên vượt Đức, trở thành nền kinh tế
thứ ba trên thế giới; và các chuyên gia kinh tế còn khẳng định năm 2009
Trung Quốc sẽ vượt qua Nhật bản, trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới.
Trong quan hệ chính trị thế giới, Trung Quốc ứng xử một cách độc lập, tự
chủ, lấy lợi ích quốc gia làm nền tảng. Những năm gần đây, Trung Quốc thực
hiện chiến lược đối ngoại đa phương "Đông - Tây, Nam - Bắc" để mở rộng


8
ảnh hưởng ra khắp các khu vực; thành lập quan hệ hợp tác chiến lược với
Nga, hữu hảo với Nhật, thân thiện với Pháp, Đức, Anh, hoà dịu với ấn Độ, đối
thoại với ASEAN... tăng cường vị thế với các nước đang phát triển... làm cho
Trung Quốc ngày càng có vai trị của một trung tâm kinh tế, chính trị thế giới
cạnh tranh và cản trở Mỹ thực hiện tham vọng bá chủ, đồng thời thực hiện
tham vọng lớn, sâu xa của mình. Việc Trung Quốc cùng Nga và một số nước
Trung Á thành lập tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO), tiến hành các cuộc tập
trận quân sự và diễn tập chống khủng bố với quy mô lớn, thể hiện sức mạnh
răn đe và đối trọng với Mỹ trên các khu vực nhạy cảm trên thế giới.
Liên bang Nga là chủ thể thừa kế trực tiếp của Liên Xô - một siêu cường
thế giới trước đây. Hơn một thập niên, sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga
lâm vào khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội. Tuy nhiên, Liên bang Nga vẫn
là một cường quốc quân sự và vẫn là một thực tế kinh tế đầy tiềm năng, có
sức mạnh tiềm tàng để trở thành một cường quóc thế giới. Từ năm 2000 đến
nay, dưới thời Tổng thống Putin, và Tổng thồng Metvedep, Nga thoát ra khỏi
khủng hoảng kinh tế, chính trị và có sự phát triển mạnh mẽ. Gần đây Liên
bang Nga phần nào lấy lại vị thế của mình, đang tìm mọi cách để khơi phục
lại ảnh hưởng, vai trò của một cường quốc trong quan hệ quốc tế. Nga vẫn là
nòng cốt trong SNG, có ảnh hưởng lớn ở Châu Âu, thiết lập liên minh với
Bêlarút, tăng cường hợp tác với Ấn Độ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản; tham gia

giải quyết xung đột ở Trung Đơng, chương trình hạt nhân của IRan, CHĐCN
Triều tiên, tỏ ra cứng rắn với chủ nghĩa ly khai dân tộc vùng Cápcadơ, sử
dụng biện pháp quân sự với Grudia, bất chấp sức ép của Mỹ và EU. Đẩy
mạnh hiện đại hoá quân sự tăng cường sức mạnh răn đe hạt nhân. Những
động thái đó cho thấy Liên bang Nga khơng cam chịu đánh mất những gì cịn
lại sau khi Liên Xơ tan vỡ, mà hơn nữa đang tìm lại vị thế của một siêu
cường, theo đuổi trật tự thế giới đa cực.
Ngồi ra, q trình tồn cầu hố, khu vực hoá đang tạo ra những thực thể
kinh tế - chính trị mới có vai trị ngày càng lớn như ASEAN, Ấn Độ, Braxin,


9
Châu Mỹ la tinh, Châu Phi... Đặc biệt là từ những biến động dữ dội của thế kỷ
XX, loài người tiến bộ, các quốc gia dân tộc đang phát triển ngày càng thức
tỉnh. Xu thế giữa vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, mở rộng hợp tác quốc
tế, khát vọng vì một thế giới hồ bình, cơng bằng, bình đẳng và tiến bộ ngày
càng mạnh mẽ.
Tất cả những tác động to lớn đó, rõ ràng làm cho tham vọng bá chủ thế
giới, thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mỹ là khơng có khả năng hiện thực.
Sau 8 năm cầm quyền của Tổng thống G.Bus, nước Mỹ theo đuổi chủ nghĩa
đơn phương, thiết lập trật tự thế giới đơn cực, nhưng đã không đem lại kết quả
mong muốn. Ngược lại, vị thế, ảnh hưởng của Mỹ đã bị suy giảm đáng kể trên
thế giới, ngay cả với các nước phụ thuộc hoặc đồng minh tin cậy của Mỹ.
Chính vì vậy, chính quyền của Tổng thống B.Ơmama đã có sự điều chính
quan trọng chính sách đối ngoại theo hướng tăng cường đối thoại, mềm dẻo
và thực tế hơn với các chủ thể khác. Thế giới sau "chiến tranh lạnh", trật tự
hai cực tan rã, đang trong quá trình vận động theo xu hướng hình thành nhiều
trung tâm, nhiều cực. Mặc dù hiện nay, cục diện thế giới còn diễn biến phức
tạp, song xu thế phân cực ngày càng bộc lộ rõ rệt hơn. Đối với loài người tiến
bộ, cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới mới: hồ bình, cơng bằng, dân chủ

và tiến bộ ngày càng sâu rộng và mạnh mẽ.
1.1.2. Hồ bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, ngày càng trở
nên cấp thiết và là đòi hỏi bức xúc của các dân tộc.
Trên thế giới, hồ bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo, các
quốc gia dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển tiếp tục dành ưu tiên
hàng đầu cho lợi ích quốc gia dân tộc để tăng cường sức mạnh và nâng cao vị
thế trên trường quốc tế. Chính phủ và nhân dân tiến bộ trên thế giới không
ngừng nỗ lực bảo vệ và duy trì mơi trường hồ bình, ổn định. Ngày nay, thế
giới tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức mới có khả năng đe doạ nền hồ
bình và ổn định ở nhiều khu vực. Hồ bình và ổn định là nhân tố quyết định
đến sự phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là phát triển kinh tế, xã hội. Thực


10
tế đã chỉ ra rằng những nước bị ảnh hưởng bởi chiến tranh, mất ổn định về
chính trị thì nền kinh tế ngày càng xấu đi và đời sống của nhân dân sẽ gặp
nhiều khó khăn. Chính vì vậy, để duy trì hồ bình, ổn định, ngăn ngừa chiến
tranh, các quốc gia cần xây dựng một thế giới công bằng, dân chủ, bình đẳng
và tiến bộ, trong đó, Liên Hợp quốc tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, là trung tâm
điều phối hoạt động giữ gìn hịa bình và an ninh quốc tế.
Trong xu thế hồ bình, hợp tác và phát triển, mọi quốc gia đều có điều
kiện tăng cường hợp tác trong việc giải quyết những vấn đề toàn cầu, đó là
những vấn đề khơng thể giải quyết trong phạm vi hẹp mà nó địi hởi sự hợp
tác của tất cả các quốc gia trên thế giới. Cũng trong xu thế này, các nước
muốn phát triển đều tìm cách mở cửa thị trường, nguồn vốn đầu tư, chuyển
giao công nghệ, tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tế, xây dựng
mối quan hệ các bên cùng có lợi. Có thể khẳng định đây là xu thế tiếp tục phát
triển mạnh mẽ trong giai đoạn tới, bởi vì các quốc gia đều nhận thấy không
thể phát triển kinh tế- xã hội bằng cách xây dựng nền kinh tế khép kín, tự cơ
lập trong một nước, thậm chí một nhóm nước.

Thế kỷ XXI, tiếp tục diễn ra q trình phát triển lực lượng sản xuất
mạnh mẽ, kinh tế tri thức, khoa học công nghệ hiện đại, biểu hiện ở hàm
lượng tri thức chiếm tỷ lệ chủ yếu trong giá trị các sản phẩm và sự dịch
chuyển của khu vực chế tạo sang khu vực dịch vụ với những đặc điểm mới.
Các quốc gia đều tìm cách nắm lấy những tri thức mới nhất của nhân loại, sản
phẩm của nền kinh tế tri thức là những thành quả của việc nghiên cứu, ứng
dụng những công nghệ mới, các nguồn năng lượng mới sẽ được khám phá và
thay thế cho những nguồn năng lượng hiện có và đang dần cạn kiệt; các vật
liệu mới ra đời, các chất siêu dẫn, siêu cứng, siêu bền sẽ thay thế cho các vật
liệu truyền thống; công nghệ thông tin, công nghệ vi sinh, công nghệ gen sẽ
tiếp tục phát triển mạnh mẽ; không gian của sự phát triển kinh tế sẽ được mở
rộng đến vũ trụ và đáy đại dương


11
Hiện nay, tồn cầu hố tiếp tục là xu thế khách quan, là một q trình
tất yếu. Nó diễn ra trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng trước hết và
chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế. Tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy nhanh, mạnh,
diễn ra cả bề rộng lẫn chiều sâu sự phát triển và xã hội hoá của lực lượng sản
xuất, đem lại sự phát triển kinh tế cao và năng động. Toàn cầu hoá sẽ tạo ra sự
truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn những phát minh, những
thành quả mới, những đột phá sáng tạo về khoa học và công nghệ hiện đại, về
tổ chức và quản lý, về sản xuất và kinh doanh, đưa kiến thức và kinh nghiệm
đến mọi quốc gia. Một điều không thể phủ nhận là tồn cầu hố thúc đẩy sự
xích lại gần nhau hơn của các dân tộc, kích thích các luồng và các dạng giao
lưu, từ cá thể con người đến các quốc gia trở nên gần gũi nhau hơn, có thể kịp
thời nắm bắt tình hình và các sự kiện đang diễn ra. Tồn cầu hố góp phần
nâng cao dân trí và trình độ hiểu biết của mỗi cá nhân, sự tự khẳng định mình
của các dân tộc, các quốc gia và con người.
Tuy nhiên, q trình tồn cầu hố nền kinh tế thế giới cũng sẽ đưa đến

những thách thức to lớn, diễn biến ở nhiều góc độ và nhiều cấp độ phức tạp
như: sự gia tăng các rủi ro về kinh tế (khủng hoảng kinh tế tài chính, tiền tệ,
năng lượng, lương thực, chứng khoán, suy thoái kinh tế, sự sụt giảm thương
mại toàn cầu, những mâu thuẫn giữa kinh tế xã hội và chính trị xã hội).
Những thách thưc này là nhân tố hạn chế tính độc lập chủ quyền của các quốc
gia, chịu sự phụ thuộc và ảnh hưởng của các nước lớn và các trung tâm kinh
tế, gây tác động đến sự phát triển bền vững của các quốc gia dân tộc. Trong
q trình tồn cầu hố, người mạnh sẽ thu được nhiều lợi ích hơn, người yếu
sẽ bị thua thiệt hơn. Những quốc gia có tiềm lực lớn, có thuận lợi trong cạnh
tranh quốc tế sẽ tìm cách khai thác triệt để q trình tồn cầu hố và cài đặt
các lợi ích của họ. Các quốc gia phát triển chậm hơn không thể bị động theo
sau, cũng khơng thể tham gia q trình tồn cầu hố bị động và vơ vọng được.
1.1.3. Tình hình thế giới tiếp tục có những diến biến phức tạp, khó
lường.


12
Những cuộc xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, tôn
giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ ly khai, hoạt động khủng
bố, tranh chấp về biên giới lãnh thổ, biển đảo và tài nguyên thiên nhiên tiếp
tục diễn ra ở nhiều nơi vi tớnh cht ngy cng phc tp.
Những năm gần đây, quan hệ dân tộc trên thế giới rất
nóng bỏng, vừa mang tính toàn cầu, vừa là vấn đề xà hội
phức tạp nhức nhối của nhiều quốc gia và khu vực. Mối quan
hệ dân tộc, sắc tộc đà và đang bùng nổ thành các cuộc
xung đột, chiến tranh ở những quy mô, phạm vi và cờng độ
khác nhau; tạo ra các điểm nóng, gây nên tình hình mất
ổn định, đe doạ hoà bình, an ninh quốc gia và quốc tế.
Trong đời sống quốc tế và đời sống xà hội ở nhiều quốc
gia, vấn đề dân tộc sắc tộc là mối quan ngại của các cộng

đồng quốc tế và của các lực lợng xà hội. Hiện nay và những
năm tới, mâu thuẫn và xung đột dân tộc, sắc tộc vẫn còn diễn
ra ở khắp các châu lục.
ở Châu Âu, mặc dù đang diễn ra quá trình hình thành
liên minh Châu Âu (EU) với sự nhất thể hoá về kinh tế, chính
trị, tiền tệ... song xung đột dân tộc, sắc tộc vẫn bùng nổ ở
nhiều nơi. Điển hình là sự tan vỡ của Liên bang Nam T, ly khai
của ngời Anbani ở Côxôvô; căng thẳng, xung đột giữa
ácmênia và Aecbaidan ở Nagorơni Carabắc; xung đột ở Bắc
Ai Len giữa cộng đồng ngời theo đạo Tin Lành với cộng đồng
Thiên Chúa giáo, phong trào đòi ly khai ở xứ Baxcơ (Tây Ban
Nha); cuộc chiến tranh gi÷a Nga víi Grudia, sù ly khai cđa
Nam Oxechia và ápkhadia khỏi Grudia để thành lập quốc gia
độc lập
ở Châu á, điển hình là chủ nghĩa ly khai ở Trécnhia,
đòi tách Trécnhia ra khỏi Liên bang Nga; phong trào đòi độc
lập cho ngời Cuốc ở IRắc, Thổ Nhĩ Kỳ để thành lập nhà nớc
Kuốcđixtan; cuộc chiến ác liệt ở ápganixtan liên quan đến các
bộ tộc Pattum, Uzơbếch, Tazích, Hazrar; cuộc xung đột giữa
Ixraen với Palextin; phong trào đòi ly khai ở Tây Tạng do Đại Lai
Lạt Ma theo đuổi; tranh chấp dẫn đến xung đột giữa ấn Độ
và Pakixtan ở Casơmia; cuộc chiến đòi ly khai của "Những
con hổ giải phóng Tamin" ở Xrilanca; vấn đề Axê ở Inđônêxia;


13
phong trào hồi giáo Môrô ở Philippin; xung đột ở các tỉnh
miền Nam Thái Lan.
ở Châu Phi, đà từng diễn ra các cuộc thanh lọc lẫn nhau
giữa ngời Hutu và Tutxi ở Uganđa, Bunrundi; phong trào Hồi

giáo cực đoan ở Angiêri, Xuđăng, Ai Cập; cuộc chiến tranh
giữa Êrơtêria và Êtiôpia...
Còn ở Châu Mỹ và Châu Đại Dơng đó là mâu thuẫn,
xung đột giữa ngời gốc Âu với thổ dân. Ngay ở Canađa cũng
diễn ra va chạm giữa cộng đồng ngời nói tiếng Pháp và cộng
đồng ngời nói tiếng Anh.v.v...
Những dẫn chứng trên cho thấy, vấn đề dân tộc, sắc tộc
thực sự phức tạp, căng thẳng gây nên cho các quốc gia những
hậu quả hết sức nặng nề cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xÃ
hội, môi trờng... đe doạ hoà bình, an ninh các khu vực và thế
giới. Các cuộc xung đột, chiến tranh sắc tộc, dân tộc gây nên
sự chia rẽ làm suy yếu các lực lợng cách mạng và tiến bộ, có lợi
cho chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động quốc tế. Thông
qua các cuộc chiến tranh, xung đột, các nớc đế quốc đợc dịp
bán vũ khí, bòn rút tài nguyên các nớc, thu lợi nhuận khổng lồ.
Lợi dụng tình hình phức tạp chúng ra sức kích động, gây
chia rẽ làm suy yếu các nớc đang phát triển, các lực lợng tiến
bộ; tìm cách gây ảnh hởng hoặc quay trở lại các khu vực,
thực hiện ách thống trị mới đối với các dân tộc...
Các hình thức xung đột dân tộc, sắc tộc rất đa dạng;
xung đột mâu thuẫn quyền lực chính trị giữa các phe phái;
xung đột về tranh chấp lÃnh thổ, biên giới giữa các dân tộc;
đối đầu, cạnh tranh quyết liệt giữa các tôn giáo hoặc giữa
các giáo phái khác nhau trong cùng một tôn giáo; tranh chấp về
quyền lợi kinh tế, quản lý và khai thác tài nguyên; xung đột do
phân biệt chủng téc,.v.v


14
Nguyên nhân các mâu thuẫn, xung đột chiến tranh

dân tộc, sắc tộc trên thế giới cũng vô cùng đa dạng, trong
đó nổi lên một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Một là, do mâu thuẫn lợi ích giữa các tộc ngời, sắc tộc về
lÃnh thổ, tài nguyên, chính trị, kinh tế... đà tồn tại lâu dài
trong quá khứ hoặc mới nảy sinh. Các mâu thuẫn đó lại bị các
thế lực chính trị lợi dụng khoét sâu, kích động... làm cho
phức tạo thêm.
Hai là, do âm mu, thủ đoạn, chính sách cđa chđ nghÜa
®Õ qc. Chđ nghÜa ®Õ qc ®· bãc lột, nô dịch các dân
tộc; chia rẽ, lợi dụng, kích động mâu thuẫn dân tộc để
chống phá cách mạng, hoặc lấy đó làm điều kiện, cơ hội để
gây mất ổn định, làm suy yếu đối phơng, kiềm chế sự
phát triển của các dân tộc. Đối với các nớc xà hội chủ nghĩa,
chúng tìm cách chia rẽ đoàn kết dân tộc, kích động t tởng
ly khai để làm suy yếu chế ®é x· héi chđ nghÜa. Chóng coi
"vÊn ®Ị d©n téc, tôn giáo" là một mũi tiến công đột kích,
một thủ đoạn quan trọng thực hiện chiến lợc "diễn biến hoà
bình".
Ba là, do sai lầm trong quan điểm, chính sách dân tộc
của một số nhà nớc. Đó là giải quyết không đúng đắn quá
trình tộc ngời (2 xu hớng hoà hợp và phân tách); duy trì quan
hệ bất bình đẳng giữa các dân tộc, tộc ngời; không có
chính sách kinh tế - xà hội đúng đắn để nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của các dân tộc thiểu số; đồng hoá cỡng
bức; dung túng chủ nghĩa dân tộc; dùng bạo lực đàn áp các
tộc ngời để áp đặt quan điểm, chính sách của nhà cầm
quyền. Xung đột dân tộc, sắc tộc còn có thể do sự yếu kém
trong quản lý xà hội của nhà nớc; bất lực trớc các vấn đề xà hội
nảy sinh; hoặc bộ máy chính quyền, công chức nhà nớc mất
uy tín trớc nhân dân do quan liêu, tham nhũng, vi phạm dân

chủ...
Bốn là, sự thoái trào của chủ nghĩa xà hội hiện thực, của
các lực lợng cách mạng trên thế giới đà tác động đến quan hệ
dân tộc. Các lực lợng tiến bộ trong các dân tộc, tộc ngời hoang
mang, mất định hớng chính trị, suy giảm chủ nghĩa quốc tế;
bị phân liệt; các trào lu dân tộc chủ nghĩa phát triển...


15
Năm là, do hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ hiện đại và các yếu tố thời đại. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, quốc
tế hoá; xu thế ®éc lËp tù chñ, tù lùc, tù cêng, ý thøc tự giác
tộc ngời. Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và thời đại
thúc đẩy cả hai xu hớng của quá trình tộc ngời phát triển
mạnh mẽ. Trớc xu thế liên kết tăng lên, một số lực lợng chính trị
ở một số dân tộc tìm mọi cách chống lại xu hớng đó làm cho
các trào lu ly khai cũng tăng lên.
1.1.4. Cỏc vn ton cu gay gt, cỏc cuộc khủng hoảng tài chính,
năng lượng, lương thực diễn ra với quy mô lớn, gây nên hậu quả lâu dài.
Chưa bao giờ vấn đề toàn cầu lại diễn ra gay gắt như hiện nay, đòi hỏi
trách nhiệm của mỗi quốc gia và sự hợp tác của cả cộng đồng quốc tế. Đó là
sự nóng lên của trái đất, tình trạng ô nhiễm môi trường, đại dịch HIV/AISD
cùng các căn bệnh hiểm nghèo khác… Đặc biệt, cuộc khủng hoảng tài chính,
kinh tế toàn cầu đang làm cho kinh tế thế giới và kinh tế của các nước lâm
vào tình trạng suy thối nghiêm trọng. Năm 2008, trên thế giới cịn xảy ra
cuộc khủng hoảng năng lượng và lương thực trên quy mơ lớn, tạo nên sự biến
động chính trị- xã hội ở nhiều nước trên thế giới. Tình hình trên cho thấy sự
phát triển kinh tế thế giới chưa bền vững, chứa đựng nhiều yếu tố bất chắc và
tình trạng này cịn có thể diễn ra trong những năm tới. Những tác động của nó
sẽ ảnh hưởng đến sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Nguyên nhân của khủng hoảng năng lượng và lương thực hiện nay là
do, Thứ nhất, năng lượng (dầu mỏ và nhiên liệu hoá thạch) đang cạn kiệt và
đất nông nghiệp bị thu hẹp đã làm cho nguồn cung về năng lượng, lương thực
hạn chế. Theo số liệu tìm kiếm, thăm dị của Văn phịng Tổ chức Kiểm sốt
năng lượng Anh (EWG) tại Đức thì trữ lượng dầu dưới lịng đất của tồn thế
giới chỉ cịn khoảng 1.255 tỷ thùng, đủ để cho con người sử dụng trong 42
năm tới. Tuy nhiên, với tốc độ khai thác như hiện nay, trong vòng 30 năm nữa
nguồn dầu mỏ dưới lịng đất khơng cịn nhiều và 50 đến 60 năm nữa sẽ hoàn


16
tồn cạn kiệt. Trong lĩnh vực nơng nghiệp, một mặt do sự biến đổi khí hậu của
trái đất làm cạn kiệt nguồn nước trong lịng đất gây nên tình trạng hạn hán, sa
mạc hoá, lũ lụt và nước biển dâng cao... làm cho diện tích đất nơng nghiệp bị
thu hẹp. Theo Tổng giám đốc FAO, mỗi năm thế giới mất đi từ 5- 10 triệu ha
đất nông nghiệp do đất bị thoái hoá. Thứ hai, do sự bùng nổ của dân số thế
giới cũng như sự bùng nổ của công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển đã
làm tăng lên một cách nhanh chóng nhu cầu năng lượng và lương thực trên
toàn thế giới. Qua số liệu thống kê cho thấy, năm 1900 dân số thế giới mới có
1, 6 tỷ người, năm 1985 là 4.804 triệu người và năm 2007 đã lên tới 6.625
triệu người (tăng 38%), trong đó châu Phi có tỷ lệ tăng dân số lớn nhất (71%)
và theo dự tính đến năm 2050 dân số thế giới sẽ lên tới khoảng 9 tỷ người.
Chính vì vậy, mặc dù sản lượng lương thực toàn thế giới có tăng lên (năm
2007 khoảng 2120, 6 triệu tấn, ước tính năm 2008 tăng lên 2180, 2 triệu tấn),
nhưng hiện trên thế giới có khoảng 1 tỷ người sống với 1 USD /ngày và 1, 5
tỷ người sống với mức 2 USD/ngày và khoảng 100 triệu người trong tình
trạng thiếu đói. Việc bùng nổ dân số khơng chỉ làm tăng nhu cầu lương thực
mà còn làm tăng lên các phương tiện sử dụng năng lượng (xăng dầu) cho nhu
cầu sinh hoạt của con người. Thứ ba, do nguồn cung về năng lượng, lương
thực phân bố không đều, chỉ tập trung nhiều ở một số nước hay một châu lục,

trong khi đó các nước có trữ lượng dầu lớn lại thường có nhiều bất ổn về an
ninh, các nước sản xuất lúa gạo hàng đầu thế giới chủ yếu là các nước đang
phát triển nên trình độ sản xuất và năng suất còn ở mức thấp... đã làm cho
nguồn cung về năng lượng, lương thực không đáp ứng với nhu cầu đặt ra.
Thứ tư, sau hai thập kỷ cuối của thế kỷ XX đến nay, thế giới có nhiều tiến bộ
nhảy vọt về khoa học công nghệ, nhất là lĩnh vực công nghệ thông tin..., nhiều
nước, nhiều vùng lãnh thổ không chú trọng đến việc đầu tư vào sản xuất nông
nghiệp nói chung, sản xuất lương thực nói riêng. Nếu như những năm 60 - 70
của thế kỷ XX, việc lai tạo thành công và đưa các giống mới của các loại cây
lương thực vào sản xuất đại trà... đã tạo nên bước nhảy vọt về sản lượng


17
lương thực thì nhiều năm nay vấn đề này chưa được chú ý đúng mức. Hơn
nữa, việc chuyển đổi một diện tích lớn đất nơng nghiệp sang xây dựng các
khu đô thị và khu công nghiệp, du lịch, dịch vụ và trồng cây nguyên liệu phục
vụ cho sản xuất nhiên liệu sinh học cũng như việc sử dụng một phần lương
thực để sản xuất ethanol thay thế các nguyên liệu gốc các bon trong những
năm qua cũng là tác nhân khơng nhỏ của tình trạng khan hiếm lương thực
hiện nay. Thứ năm, theo các nhà nghiên cứu, một mặt do sự suy yếu của đồng
đô la Mỹ, giá cả vật tư nông nghiệp tăng đẩy giá thành và giá cả nông sản
tăng cao. Điều này vừa hạn chế khả năng phát triển trồng cây lương thực vừa
vượt quá khả năng thanh toán của một bộ phận dân cư. Hơn nữa, hầu hết các
nước xuất khẩu năng lượng, lương thực đều hạn chế xuất khẩu nhằm bảo đảm
an ninh năng lượng và lương thực trong nước. Cùng với nó là khâu giao thương
giữa các và các vùng có cung và cầu lớn về năng lượng và lương thực còn gặp
những trở ngại... đã làm trầm trọng thêm khủng hoảng năng lượng và lương
thực hiện nay.
Khủng hoảng năng lượng và lương thực hiện nay làm tăng lên sự tuỳ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc và giữa các khu vực trên thế giới.

Nếu như tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế làm xuất hiện xu thế này thì
cuộc khủng hoảng năng lượng, lương thực hiện nay càng làm cho xu thế đó
đó tăng lên. Biểu hiện của tăng lên sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia
dân tộc không chỉ ở việc khai thác, sản xuất, giao thương và sử dụng năng
lượng, lương thực giữa các nước xuất và các nước nhập, mà điều quan trọng
hơn đó là sự hợp tác chặt chẽ giữa các nước trong cộng đồng quốc tế để cùng
nhau xử lý, khắc phục nguyên nhân của khủng hoảng năng lượng, lương thực
hiện nay, nhằm bảo cho sự phát triển ổn định, bền vững của nền kinh tế mỗi
nước nói riêng, của tồn bộ nền kinh tế thế giới nói chung. Cần thấy rằng
cuộc khủng hoảng tài chính, năng lượng, lương thực thế giới, cùng với việc
làm tăng lên sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc còn làm tăng lên
sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc kinh tế để giành giật nguồn năng


18
lượng hiện có và điều này cũng làm cho nguy cơ xung đột (giữa những nước
ở vị trí nắm quyền lực chi phối phải chiến đấu để bảo vệ vị thế đặc quyền của
họ với các bên thách thức phải chiến đấu để lật đổ kẻ nắm giữ đặc quyền)
tăng lên. Phải chăng cuộc chiến tranh của Mỹ ở Irắc và một số nước khác ở
khu vực Trung Đông trong những năm qua là nhằm thực hiện mưu toan đó?
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, năng lượng, lương thực, làm
cho ngoại giao kinh tế trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu của các nước trong
quan hệ quốc tế hiện nay. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề kinh tế,
năng lượng, lương thực, nên hầu hết các quốc gia đều xây dựng cho mình một
chiến lược năng lượng phù hợp, nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương do ảnh
hưởng của những biến động trên thị trường năng lượng quốc tế bằng việc bảo
đảm ổn định nguồn cung và phát triển các mối quan hệ quốc tế, đặc biệt là với
các nước giữ nguồn cung.
Không chỉ ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế mà khủng hoảng tài chính,
năng lượng, lương thực hiện nay cịn tác động khơng nhỏ đến độc lập tự chủ

của các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Điều đó cho thấy, vấn đề an ninh năng
lượng, an ninh lương thực có ý nghĩa quan trọng trong bảo đảm độc lập tự chủ
của mỗi quốc gia, dân tộc cho dù đó là quốc gia lớn hay nhỏ. Thực tiễn cho
thấy, mỗi quốc gia, dân tộc muốn giữ được độc lập tự chủ thì trước hết phải
giữ được độc lập tự chủ về kinh tế, trong đó bao gồm hàng loạt vấn đề, từ độc
lập tự chủ về đường lối, chủ trương phát triển kinh tế đến việc phải có một
thực lực kinh tế đủ để có thể duy trì sự phát triển của nền kinh tế đất nước
trước những biến động của thị trường thế giới. Trong bối cảnh tồn cầu hố và
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc duy trì an ninh tài chính, an ninh
năng lượng và an ninh lương thực... là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng
để bảo đảm độc lập tự chủ thực sự về kinh tế. Bởi vậy, trước khủng hoảng
kinh tế, năng lượng, lương thực hiện nay, nhiều quốc gia, dân tộc (kể cả
những quốc gia có nền kinh tế lớn của thế giới) cũng lâm vào tình trạng phá
sản, tăng trưởng kinh tế giảm sút, đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn do giá


19
nhiên liệu, lương thực, thực phẩm tăng cao, trong đó khơng ít quốc gia mà
khủng hoảng năng lượng, lương thực đã kéo theo khủng hoảng chính trị - xã
hội và đã làm tăng lên sự phụ thuộc của các nước này vào các nước, các khu
vực và thị trường có nguồn cung lớn. Theo đó, độc lập tự chủ trong bối cảnh
ngày nay khơng có nghĩa là sự "khép kín" theo kiểu "tự cung tự cấp" như
trước đây mà phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để khai thác và phát huy
lợi thế so sánh. Bối cảnh đó, đặt ra cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
cần có chủ trương, chính sách kinh tế- xã hội đúng đắn, mềm dẻo, phù hợp
với tình hình quốc tế, trong nước để một mặt bảo đảm việc phát triển kinh tếxã hội, khai thác, sản xuất, và bảo đảm an ninh kinh tế, an ninh sử dụng năng
lượng, lương thực trong nước một cách bền vững, đồng thời mặt khác bảo
đảm an sinh xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững ổn
định chính trị- xã hội của đất nước.
1.1.5. CNXH thế giới, PTCS&CNQT tuy cịn khó khăn, song tiếp tục

hồi phục và phát triển
Khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô sụp đổ,
Đảng ta đã nhận định: chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế lâm vào khủng hoảng. Từ đó (1989-1991)
đến nay đã gần 20 năm.
Từ thực tiễn những năm qua của các nước xã hội chủ nghĩa còn lại
(Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên và Lào) chúng ta có thể thấy khá
rõ 3 nét chủ yếu như sau:
Một là, mặc dù cịn có rất nhiều khó khăn, thách thức, nhưng các nước
xã hội chủ nghĩa còn lại đã vượt qua được cơn chấn động chính trị do sự sụp
đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô gây ra, kiên
cường đấu tranh để trụ vững và phát triển. Những mưu toan muốn xoá bỏ chế
độ xã hội chủ nghĩa trước khi bước sang thế kỷ XXI của các thế lực đế quốc,
phản động (như nguyên Tổng thống Mỹ Ních-xơn tun bố) đã bị thất bại.
Nhìn chung, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc của
nhân dân các nước Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên và công cuộc
phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội của nhân dân


20
Lào đều đang tiến triển tốt đẹp. Đặc biệt công cuộc cải cách, mở cửa của
Trung Quốc và đổi mới của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và
có ý nghĩa lịch sử. Nghị quyết Đại hội X của Đảng ta chỉ rõ: “Hai mươi năm
qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, tồn qn, cơng cuộc
đổi mới ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Hai là, rút kinh nghiệm từ những bài học thành công và thất bại của
chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu và những kinh nghiệm xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước mình, các đảng cộng sản cầm quyền ở các nước
xã hội chủ nghĩa cịn lại đang tích cực tìm tịi sáng tạo, cả về lý luận và thực
tiễn, mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước mình nhằm khắc phục những

khuyết tật của mơ hình Xơ viết trước đây; khai phá con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện và hồn cảnh nước mình, dân tộc mình,
phù hợp với những biến đổi diễn ra trên thế giới.
Nét cơ bản và mang tính đột phá trong phát triển lý luận và thực tiễn
xây dựng chủ nghĩa xã hội của các đảng cộng sản cầm quyền ở các nước xã
hội chủ nghĩa là sử dụng kinh tế thị trường kết hợp với mở cửa, hội nhập kinh
tế quốc tế để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội.
Ngay từ khi bước vào cải cách, mở cửa, đổi mới, Trung Quốc, Việt
Nam và Lào đều chủ trương phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế
quốc tế. Trung Quốc gọi là nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa; Việt Nam
gọi là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; còn Lào là nền sản
xuất hàng hoá đi lên chủ nghĩa xã hội. Cách gọi tuy có khác nhau, nhưng về
phương hướng và nội dung đều là sử dụng kinh tế thị trường và hội nhập kinh
tế quốc tế để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội. Còn về bước đi thì ở ba nước là khác nhau. Trung Quốc và
Việt Nam có những bước đi rất mạnh, chuyển hẳn nền kinh tế phát triển theo
hướng thị trường, còn Lào do nhiều nguyên nhân khác nhau nên ở mức độ
khiêm tốn hơn.
Đối với Triều Tiên và Cu Ba thì tình hình có khác so với ba nước Trung
Quốc, Việt Nam và Lào. Từ tháng 7/2002, Triều Tiên cũng bắt đầu tiến hành
cải cách theo hướng kinh tế thị trường, đột phá vào lĩnh vực giá - lương - tiền
và cơ chế phân phối. Đến tháng 9/2003, tại phiên họp để thông qua kế hoạch


21
2003-2008, Quốc hội Triều Tiên đã quyết định thực hiện chế độ khốn trong
nơng nghiệp (giao đất cho hộ nơng dân canh tác những gì họ thấy có hiệu
quả); xố bỏ bao cấp, giao quyền tự chủ kinh doanh cho các xí nghiệp cơng
nghiệp; sửa đổi luật đầu tư để thu hút FDI, phát triển nhanh một số khu công

nghiệp, đặc khu kinh tế v.v... Chủ tịch Kim Châng In của Triều Tiên đã nhiều
lần đi thăm Trung Quốc trong những năm gần đây mà một trong những nội
dung chính là tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ
nghĩa và cải cách mở cửa của Trung Quốc. Mức độ thành công của Triều Tiên
đến đâu trong việc sử dụng kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế là
vấn đề còn phải tiếp tục theo dõi, nhưng hướng đi cũng đã mở ra.
Riêng Cu Ba là trường hợp đặc biệt. Trong hoàn cảnh đặc thù của Cu
Ba, bạn coi cơ chế thị trường, quan hệ hàng hoá - tiền tệ, hội nhập kinh tế
quốc tế là các yếu tố mà Cu Ba buộc phải vận dụng để chủ nghĩa xã hội có thể
tồn tại được. Báo cáo của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Cu Ba tại Hội nghị
Trung ương 5 khoá IV (tháng 3/1996) viết: “Chúng ta đang có và sẽ có chủ
nghĩa xã hội, nhưng để chủ nghĩa xã hội có thể tồn tại được, chúng ta buộc
phải vận dụng nhiều hơn các yếu tố rất khó điều khiển như quan hệ hàng hoá tiền tệ, và cả một số yếu tố tư bản chủ nghĩa. Về cơ bản, bạn tiếp tục duy trì
mơ hình kinh tế trước đây. Tuy vậy, những năm gần đây nhất là sau khi có sự
thay đổi nhà lãnh đạo đứng đầu Đảng Cộng sản thì Cu Ba đã mạnh dạn hơn
trong phát triển một số yếu tố của kinh tế thị trường kết hợp với mở cửa, hội
nhập trong khu vực và trên thế giới.
Tại các cuộc trao đổi, làm việc với Đảng, Nhà nước ta, cũng như tại đại
hội của các đảng và tại một số cuộc gặp gỡ quốc tế, có nhiều đảng cộng sản
và công nhân trên thế giới (như Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Nhật
Bản, Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Đảng Cộng sản Hy Lạp, Đảng Cộng sản
Mỹ, Đảng Cộng sản ấn Độ, Đảng Cộng sản ấn Độ - Mácxít, Đảng Lao động
Mêhicơ...) đã bày tỏ với ta ý kiến đánh giá rằng, con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội có sử dụng kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế là một hướng
đi có tính quy luật và nhiều triển vọng. Chẳng hạn như Đại hội XXIII Đảng
Cộng sản Nhật Bản (1/2004) đã đánh giá: “Q trình tìm tịi mới tiến lên chủ
nghĩa xã hội thông qua kinh tế thị trường ở Việt Nam, Trung Quốc đang trở
thành một hướng đi quan trọng của thế giới trong thế kỷ XXI”; tiến lên chủ



22
nghĩa xã hội thông qua kinh tế thị trường là phương hướng phát triển có tính
quy luật của chủ nghĩa xã hội. Gần đây, cuộc hội thảo quốc tế về Triển vọng
của chủ nghĩa xã hội với sự tham gia của 39 đảng cộng sản, công nhân và
cánh tả từ 34 nước trên thế giới (họp tại Praha từ 23-24/41/2005) đã đánh giá
cao sự phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và việc gắn những ưu
việt của chính quyền nhân dân với những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ
thuật, với sự tham gia tích cực vào thị trường quốc tế... của Trung Quốc và
Việt Nam, coi đó là sự bổ sung độc đáo vào lý luận của chủ nghĩa xã hội. Qua
những đánh giá này của các đảng cộng sản, công nhân, chúng ta càng tin
tưởng vào sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo là đúng đắn.
Ba là, thế và lực của chủ nghĩa xã hội hiện đã khác so với thời kỳ
những năm 90 của thế kỷ XX và đang có chiều hướng tăng lên.
Qua 20 năm đổi mới, GDP của Việt Nam tăng gấp 3,5 lần; GDP bình
quân đầu người tăng hơn 3 lần. Năm 2008, mặc dù bị tác động bởi cuộc
khủng hoảng tài chính tồn cầu nhưng chúng ta vẫn đạt được tăng trưởng
GDP khoảng 6%; đời sống của nhân dân được giữ vững và cải thiện; chính trị
ổn định; quốc phịng an ninh được tăng cường. Trong quan hệ quốc tế, từ chỗ
bị bao vây, cấm vận, chúng ta đã bình thường hố, phát triển quan hệ đa
phương, đa dạng với tất cả các nước trên thế giới theo tinh thần Đại hội X của
Đảng đã khẳng định: “Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển".
30 năm qua, Trung Quốc ln duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
nhất nhì thế giới. Năm 2005, GDP của Trung Quốc tăng 9,9%, đạt 2.420 tỷ
USD, đứng thứ 4 thế giới (sau Mỹ, Nhật Bản và Đức). GDP bình quân đầu
người trên 1.700 USD. Trong các năm tiếp theo Trung Quốc vẫn giữ vững,
đạt và vượt các chỉ số này. Năm 2008, Trung Quốc đã vượt Đức, trở thành
nền kinh tế đứng thứ ba trên thế giới. Năm 2009, kinh tế Trung Quốc có vượt
qua Nhật Bản, trở thành nền kinh tế đứng thứ hai sau Mỹ. Với số dân trên 1,3
tỷ người, thành tựu kinh tế của Trung Quốc là rất lớn. Tình hình chính trị - xã

hội của Trung Quốc tiếp tục ổn định. Vị thế trong quan hệ quốc tế tăng cao,
củng cố niềm tin của nhân dân thế giới vào tiền đồ tương lai của chủ nghĩa xã
hội. Đánh giá về những thành tựu đạt được trong cải cách, mở cửa, nguyên
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân khẳng định: Chủ


23
nghĩa xã hội của Trung Quốc không những tiếp tục tồn tại, mà cịn phát triển
tốt hơn thơng qua cải cách.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Lào 5 năm qua (2001-2005) đạt bình
quân khoảng 7%/năm. Chế độ dân chủ nhân dân củng cố và phát triển. Quan
hệ quốc tế của Lào ngày càng mở rộng trong khu vực và trên thế giới.
Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn do bị bao vây, cấm vận, song kinh tế
của Cu Ba vẫn giữ nhịp độ và có bước phát triển. Năm 2005 GDP của Cu Ba
tăng 11,8%. Các năm tiếp theo, tốc độ tăng trưởng GDP của Cu Ba vẫn ở mức
cao. Sự trụ vững và phát triển của Cu Ba củng cố niềm tin và tạo chỗ dựa cho
phong trào Cánh tả Mỹ La tinh hướng tới chủ nghĩa xã hội.
Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, tỷ trọng GDP của 5 nước Trung
Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên và Lào đã tăng hơn 2 lần trong vòng 15
năm qua, từ 1,7 % lên 4,1 % và chiều hướng là đang tiếp tục tăng lên.
Nhìn chung, có thể khẳng định rằng những thành quả quan trọng đã đạt
được của các nước xã hội chủ nghĩa trong những năm qua, nhất là của công
cuộc cải cách, đổi mới, mở cửa của Trung Quốc, Việt Nam là một thực tế lịch
sử chứng minh cho sức sống và khả năng tự đổi mới để phát triển chủ nghĩa
xã hội hiện thực; trở thành nguồn cổ vũ, động viên rất lớn cho các đảng cộng
sản và công nhân, củng cố niềm tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, đóng
góp tích cực vào phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội.
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đang hồi phục và sẽ vượt
qua thoái trào trong những thập niên tới.
Hiện nay, nhìn chung, các đảng cộng sản, cơng nhân cịn nhiều khó

khăn, thể hiện trên hai mặt chủ yếu sau:
- Thực lực các đảng còn yếu, số lượng đảng viên của nhiều đảng, nhất
là các đảng cộng sản và công nhân ở khu vực châu Âu giảm sút nghiêm trọng,
công tác phát triển đảng gặp nhiều khó khăn, điều kiện hoạt động rất eo hẹp
(thiếu tài chính, phương tiện hoạt động, ít khả năng tiếp cận các phương tiện
truyền thơng hiện đại...).
- Khơng gian chính trị của các đảng ở mỗi nước đều trở nên khắc nghiệt
hơn, bởi mấy nhân tố:
+ Chính sách chống cộng của chính quyền (ngày 25/1/2006, Uỷ ban
chính trị Hội đồng Nghị viện châu Âu đã thông qua Nghị quyết số 1481 Về sự


24
cần thiết lên án quốc tế đối với tội ác của chủ nghĩa cộng sản; Tổng thống
Bush so sánh cuộc chiến chống khủng bố với chống chủ nghĩa cộng sản...).
+ Sự gia tăng kiểm sốt từ phía chính quyền các nước trong cuộc chiến
chống khủng bố. Sau sự kiện 11/9/2001 ở Mỹ, các nước tư bản chủ nghĩa đều
ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật hạn chế các quyền dân chủ, gia
tăng kiểm soát hoạt động của các đảng phái chính trị, tổ chức xã hội...
+ Sự cạnh tranh từ phía các lực lượng chính trị khác, như các lực lượng
xã hội - dân chủ, dân tộc, tôn giáo...
+ Sự phát triển của các tổ chức xã hội dân sự ở các nước châu Âu, Bắc
Mỹ và khu vực SNG cũng tác động phức tạp đến hoạt động của các đảng ở
những nước này.
Tuy trong hồn cảnh khó khăn nhưng các đảng cộng sản và công nhân
trên thế giới đang có bước hồi phục rõ rệt:
Từ thực tiễn tình hình của các đảng cộng sản và cơng nhân ở từng khu
vực có thể thấy .
-Ở các nước thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu: Sau một thời gian ngắn bị
tê liệt, thậm chí bị đặt ra ngồi vịng pháp luật, bị cấm hoạt động, từ năm

1993-1994 các đảng cộng sản đã sớm khôi phục, đấu tranh giành lại được
quyền hoạt động công khai, hợp pháp. Nhiều đảng đã tham gia tranh cử trong
các cuộc bầu cử Quốc hội, bầu cử Tổng thống, bầu cử địa phương ở các nước.
Có thời kỳ qua bầu cử, một số đảng đã giành được vị trí quan trọng trong
Quốc hội các nước, như các đảng cộng sản ở Nga, Ucraina, Tátgikitan đã
giành được đa số ghế tại Hạ viện các nước này ở thời kỳ 1995-1999; riêng
đảng của những người cộng sản Mônđôva đã giành thắng lợi trong cuộc bầu
cử Quốc hội năm 2000, 2005 và 2009, lãnh đạo đảng được bầu làm Tổng
thống. Tuy nhiên, phần lớn các đảng ở khu vực này vẫn ở vị thế là đảng đối
lập, chiếm thiểu số trong Quốc hội. Tại nhiều nước ở khu vực này vẫn cịn
tình trạng trong một nước, tồn tại nhiều đảng cộng sản, đảng cơng nhân (như
ở Nga có hơn 10 đảng); qua đó thấy rằng, phong trào cộng sản và cơng nhân ở
các nước trên đã có bước hồi phục nhưng cịn khó khăn, chưa ra khỏi khủng
hoảng.
Ở các nước Tây Bắc Âu, Bắc Mỹ, quá trình hồi phục của các đảng cộng
sản và công nhân rất rõ. Khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và


25
Liên Xô sụp đổ, nhiều đảng ở Tây Âu, Bắc Mỹ bị phân liệt, vị trí, vai trị và
ảnh hưởng bị giảm sút mạnh. Tuy nhiên, từ cuối những năm 1990 của thế kỷ
XX, các đảng đã dần lấy lại vị trí của mình, thể hiện qua việc các đảng tham
gia tranh cử và giành được sự ủng hộ của các cử tri và lập được đảng đoàn
trong Quốc hội các nước (như các đảng ở Hy Lạp, Síp, Pháp, Italia, Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch...). Tại Nghị viện châu Âu,
trong tổng số 372 ghế nghị viện, đảng cộng sản, công nhân và cánh tả hiện
giành được 36 ghế, lập được nhóm nghị sĩ cánh tả.
- Ở Nam Á, một số đảng cộng sản và cơng nhân đã trở thành lực lượng
chính trị quan trọng trên chính trường các nước. Hai đảng cộng sản ở Ấn Độ
là CPI và CPI M (Đảng Cộng sản Ấn Độ và Đảng Cộng sản Ấn Độ Mácxít) giữ vai trò nòng cốt trong Mặt trận cánh tả đang cấm quyền nhiều

năm nay ở 3 bang Tây Bengan, Kêrala và Tripura; gần đây đã giành thắng lợi
quan trọng trong bầu cử Quốc hội, hiện có 61 ghế tại Hạ viện Ấn Độ.
- Ở Mỹ Latinh, mấy năm gần đây đã xuất hiện trào lưu cánh tả. Thông
qua thực tế đấu tranh và các diễn đàn quốc tế của các đảng cộng sản, cánh tả
họp hàng năm ở khu vực (“Diễn đàn Xao Paolô do Đảng Cộng sản Cu Ba,
Đảng Lao động Braxin, Đảng Cách mạng Dân chủ Mêxicô và Mặt trận rộng
rãi Urugoay phối hợp tổ chức hàng năm từ năm 1990 đến nay; hội thảo quốc
tế Các đảng chính trị và một xã hội mới do Đảng Lao động Mêhicô tổ chức
hàng năm, bắt đầu từ năm 1998; hội thảo quốc tế Tồn cầu hố và những vấn
đề của sự phát triển do Đảng Cộng sản Cu Ba tổ chức hàng năm, bắt đầu từ
năm 1998) cũng như Diễn đàn xã hội thế giới với khẩu hiệu Một thế giới tèt
đẹp hơn là có thể!”, các đảng cộng sản và cánh tả Mỹ Latinh đã làm cho quần
chúng nhân dân các nước thấy được sự cần thiết khách quan phải thực hiện
những cải cách sâu rộng, từ bỏ mô hình kinh tế chủ nghĩa tự do mới, thực hiện
dân chủ và tiến bộ xã hội...; dấy lên phong trào nhân dân mạnh mẽ đánh đổ
các chính phủ cánh hữu, đưa các lực lượng cánh tả lên cầm quyền thông qua
các cuộc bầu cử, như: các chính phủ Hugơ Chavêt ở Vênzuêla (năm 1998),
Lagốt ở Chilê (năm 2000), Luka Đoxinva ở Brazil (năm 2002), Kitxnơ ở
Achentina (năm 2003), Mactin Tôrigốt ở Panama (năm 2004), Tabarê Vatxkê
ở Urugoay (năm 2004), Êvô Môralet ở Bôlivia và Baselét ở Chilê (năm 2006).


×