Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đống đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.28 KB, 79 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA TÀI CHÍNH TIÈN TỆ
------------------------

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Đề tài:
MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
NHÒ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐĨNG ĐA

GVHD

: TS Nguyễn Thạc Hốt

Sinh viên thực hiện

: Đặng Thu Phương

Mã số sinh viên

: 5053402049

Khoa

: Tài chính tiền tệ

Lớp

:TCC5A



Hà Nội-2018


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 4 năm học tập tại Học viện Chính sách và Phát triển, được sự dạy
dỗ cũng như giúp đỡ tận tinh của các thầy cô giáo, bàn thân em đã trau dồi cho
mình được những kiến thức quý giá để có thể tự tin làm hành trang bước vào cuộc
sống cũng như tiếp xúc với môi trường cơng việc sau này.
Khóa luận tốt nghiệp là cơ hội tổng họp để em được vận dụng những kiến
thức đã học, đồng thời giúp em có thể rút ra cho minh nhũng bài học kinh nghiệm
bổ ích về vấn để cần nghiên cứu. Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng do khà năng lý
luận cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, nên bài luận chắc chắn khơng tránh
khói những điểm sơ sài. Em rất mong nhận được những đánh giá cũng như đóng
góp cùa các thầy, các cô cũng như các bạn sinh viên đề em có thể hồn thiện hơn đề
tài nghiên cứu cùa mình.
Qua đây, em muốn gừi lời càm ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo trong khoa Tài
chính tiền tệ nói riêng và Học viện nói chung đã dìu dắt em trong suốt chặng đường
4 năm, không nhũng giúp đỡ em trong học tập, mà tạo điều kiện thuận lợi đề em
hồn thành đề tài khóa luận này. Đặc biệt, em xin bày tò lòng biết ơn sâu sắc đến
thầy giáo Nguyễn Thạc Hoát đã tận tinh hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa
luận một cách tốt nhất.Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của anh
Lê Đình Đức và các anh chị phịng Ke Hoạch Kinh Doanh tại Agribank Đống Đa
đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành bài luận văn này.
Em xin chân thành càm ơn!

3


MỤC LỤC


4


3.1. Định hướng hoạt động và mục tiêu nâng cao chất lưọng cho vay đối với

5


AGRIBANK
Agribank Đống Đa

DANH MỤC VIÉT TẮT
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

NHNo&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam

DNNVV

Doanh nghiệp nhị và vừa

NHTM

Ngân hàng thương mại

CBTD


Cán bộ tín dụng

DN

Doanh nghiệp

TDNH

Tín dụng ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NH

Ngân hàng

TCKT

Tơ chức kinh tê

SPDV

Sàn phâm Dịch vụ

VCSH

Vôn chù sở hữu


TSĐB

Tài sàn đàm bão

SXKD

Săn xuât kinh doanh

KQHĐKD

Kêt quà hoạt động kinh doanh

V


DANH MỤC BẢNG, BIẾU

7


LỜI NĨI ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay, các DNNVV là một tế bào khơng thể thiếu bời
nó ngày càng tạo ra nhiều của cài đóng góp cho xã hội. Kinh nghiệm thực tế cho
thấy việc phát triền DNNVV sẽ tạo điều kiện khai thác và sử dụng có hiệu quà các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động, công nghệ... Tạo ra nhiều của cài vật chất,
phân phối lưu thông giúp nền kinh tế ổn định, đứng vững khi chu kì khùng khoảng
và suy thối trên thế giới đang ngày càng có xu hướng ngắn lại.
Những nước có nền kinh tế phát triển mạnh thi tì lệ DNNVV chiếm phần lớn
trong tổng số các DN. Như ờ Mỹ, DNNVV chiếm 90% tổng số hãng kinh doanh có

th cơng nhân, thu hút 52% lao động, chiếm 31% kim ngạch xuất khẩu hàng hố
(năm 2016). Cịn ờ Nhật theo số liệu năm 2017 DNNVV chiếm 99.7% tồng số
doanh nghiệp cà nước, sừ dụng 70% lao động, tạo ra 40% doanh thu và 60% giá trị
gia tăng tồn khu vực nơng nghiệp...
Như vậy loại hình DNNVV đã rất phổ biến ở tất cà các nước trên thế giới.
Nhận thức được tầm quan trọng đó Đàng và Nhà nước ta đã chủ trương tạo điều
kiện cho DNNVV phát triển. Hiện nay nước ta có khoảng 96% DNNVV trong tống
số các DN và hàng năm các DN này đóng góp khoảng 25% GDP cho ngân sách
Nhà Nước, thu hút một lực lượng lao động đáng kể, tạo công ăn việc làm, góp phần
chuyến dịch cơ cấu kinh tế.

8


Một trong những yếu tố đầu tiên để cho DNNVV phát triển là nhu cầu vốn,
ngồi nguồn vốn tự có nhò bé DN cần được hỗ trợ từ các nguồn bên ngồi nhất là
nguồn vốn TDNH. Nhưng có một thực tế là có những DN vay vốn NH song lại sử
dụng khơng có hiệu q, vi thế mà việc tìm ra giãi pháp nâng cao chất lượng cho
vay đối với DNNVV đang là mối quan tâm đặc biệt cùa các NHTM. Xuất phát từ
quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DN hiện nay, sau một thời gian tim
hiểu về NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam em đã chọn đề tài khóa
luận tốt nghiệp: “Một số giời pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với Doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phớt triền nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đống Đa “ với hy vọng góp một phần nhị bé vào việc phân tích, đánh
giá chất lượng cơng tác cho vay đối với DNNVV tại Agribank Đống Đa, đồng thờirút
ra được những hạn chế của hoạt động này và chi ra nguyên nhân của những hạn
chế đó để có thể đưa ra được một số kiến nghị khắc phục.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề chung về nghiệp vụ cho vay và chất lượng cho
vay của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.
Thông qua việc nghiên cứu thực trạng chất lượng cho vay đối với DNNVV

tại Agribank
Đơng Đa, từ đó đưa ra những giãi pháp kiên nghị nhăm nâng cao chât lượng
cho vay
DNNVV của chi nhánh, đàm bào an toàn trong hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay đối với DNNVV cùa
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- ơú nhánh Đống Đa,
phạm vi nghiên cứu là số liệu thu thập trong giai đoạn 2015-2017.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sừ dụng các phương pháp nghiên cứu
khoa học để phân tích lý luận và giãi thích thực tiễn như: phương pháp tổng hợp,
thu thập thông tin, so sánh, thống kê các số liệu lịch sử, phương pháp phân tích hoạt
động kinh tế.

9


5. Kết cấu của khóa luận
Tên đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất cho vay đối với Doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nòng nglúệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh Đổng Đa “
- Phần mỡ đầu
- Phần nội dung.
Trong phần nội dung gồm có 3 chương:
Chương 1: Những lý luận cơ băn về nghiệp vụ cho vay và chất lượng cho
vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhò và vừa
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhị và vừa
tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triền nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đống


10


Đaơiưong 3: Một sô giãi pháp nâng cao chât lượng cho vay đơi với Doanh
nghiệp nhị và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Đa.
- Phân kêt luận

11


CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ CHO VAY VÀ CHẤT
LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÓI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.
1.1.

Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ cho vay của NHTM

1.1.1. Khái niệm nghiệp vụ cho vay của NHTM
Từ klii xã hội lồi người có sự phân công lao động và xuất hiện chế độ
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sàn xuất, ơing với sự tan rã của chế độ cộng sàn
nguyên thủy, quan hệ sàn xuất ra đời, phân hóa thành người giàu người nghèo. Xu
hướng của cài ngày càng tập trung vào nhóm người có quyền lực, làm cho họ ngày
càng trờ lên giàu có, trong khi nhiều người có thu nhập thấp lại rất cần vốn. Để giãi
quyết mâu thuẫn trên, quan hệ cho vay đã ra đời.
Khi sàn xuất hàng hóa phát triển, nhu cầu về vay vốn ngày càng lớn, quan hệ
cho vay mượn trực tiếp giữa các nhà tư bàn với nhau không thể đáp ứng được nhu
cầu vốn phục vụ sàn xuất kinh doanh. Trong khi nền kinh tế lại có người thừa vốn
muốn sinh lời. Vi vậy cùng với sự phát triển kinh tế hàng hóa, hoạt động cho vay
cùa ngân hàng cũng phát triển và ngày càng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế
thị trường.

Cho vay là quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể trong nền kinh tế khi
một bên tạm thời có vốn nhàn rỗi, con một bên tạm thời thiếu vốn. Nói cách khác,
cho vay là một bên tạm thời có vốn nhàn rỗi bán quyền sừ dụng, nhưng không bán
quyền sở hũu cho bên đang thiếu vốn. Giá phải trà cho quyền sử dụng vốn chính là
lãi phải trà cùa bên đi vay đối với bên cho vay sau một khoảng thời gian sìr dụng đã
quy định. Để đạt được thòa thuận vay vốn, bên đi vay phải đáp ứng được những
điều kiện do bên cho vay đưa ra, nhằm chứng minh khà năng có thề hồn trà cà gốc
và đúng thời hạn cùa minh
1.1.2. Đặc tnmg của nghiệp vụ cho vay
Quan hệ cho vay phải thỏa mãn những đặc trưng sau:


- Cho vay là chuyển nhượng một lượng giá trị mang tính chất tạm thời. Đối
tượng của sự chuyển nhượng có thể là tiền tệ hoặc là hàng hóa dưới hình thức kéo
dài thời gian thanh tốn trong quan hệ mua bán. Tính chất tạm thời của sự chuyển
nhượng đề cập tới thời giàn sừ dụng lượng giá trị đó. Thực chất trong quan hệ chovay
chì có sự chuyền quyền sừ dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong khoản thời
gian nhất định mà khơng có sự thay đổi quyền sở hữu với lượng giá trị đó. Nó là kết
quà của sự thòa thuận giữa các đối tác tham gia quá trinh chuyển nhượng để đàm
bào sự phù họp giữa thời gian nhàn rỗi và thời cần sừ dụng lượng giá trị đó.
- Ơ1O vay là sự cung cấp một lượng giá trị trên cơ sở lòng tin. Nếu khơng có
lịng tin thì khơng có quan hệ cho vay xày ra. Lịng tin thể hiện đó là: Người cho
vay tin tưởng người đi vay về khà năng trà nợ được, tức là người cho vay tin người
đi vay biết cách sìr dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quà. Người cho vay tin
tường người đi vay sẵn lòng trà nợ khi hợp đồng cho vay đến hạn thanh tốn.
- Cho vay có tính chất hồn trà cà gốc và lãi. Lượng vốn được hoàn trà đúng
hạn cà về thời gian và về giá trị gồm hai bộ phận: Gốc và lãi, phần lãi đàm bào cho
lượng giá trị hoàn trà lớn hon lượng giá trị ban đầu. Sự chênh lệch này là giá tà cho
quyền sừ dụng vốn tạm thời của người sừ dụng vốn trà cho người sờ hữu, nó phải
có sức hấp dẫn để người sờ hữu vốn có thể sẵn sàng hy sinh quyền sừ dụng đó.

1.1.3. Vai trị của nghiệp vụ cho vay’
- Cho vay góp phần thúc đấy xã hội phát triền. Các ngân hàng tập trung bộ
phận vốn nhàn rỗi trong xã hội và đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn bổ sung cho sự phát
triển của các doanh nghiệp va qua đó tạo điều kiện cho quá trinh sàn xuất được liên
tục, không bị gián đoạn, thúc đẩy quá trinh chu chuyển cùa vốn.
• Cho vay góp phần ổn định tiền tệ giá cà:
+ Các NHTM thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng, góp phần làm
giảm khối lượng tiền mặt trong hni thông. Lượng tiền này nếu không được huy
động và sừ dụng kịp thời thì có thể ảnh hưởng xấu đến lưu thông tiền tệ.
+ Ngân hàng nhà nước bằng các hoạt động cụ thể và công cụ lãi suất chiết
khấu, tái chiết khấu để điều tiết lượng tiền trong lưu thơng.
- Cho vay góp phần thay đổi cơ cấu sàn xuất, phát triển nền kinh tế theo các
mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Vai trò này được thể hiện thông qua việc phân phối vốn
cho vay đối với các chinh sách im tiên cho các ngành, lĩnh vực nhất định như tru
tiên về lãi suất, hạn mức cho vay.


- Cho vay góp phần củng cố chế độ hạch toán kế toán ờ doanh nghiệp.
- Cho vay làm giảm chi phí lưu thơng tiền mặt và tạo điều kiện cho việc điều
hịa lưu thơng tiền mặt.
- Ơ10 vay góp phân làm tăng cường các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.
1.1.4. Phân loại nghiệp vụ cho vay
Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoăn cho vay theo từng nhóm dựa trên
một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay là tiền đề thiết lập các quy trình
cho vay thích họp và nâng cao chất lượng quàn trị rủi ro cho vay. Phân loại cho vay
dựa theo các căn cứ sau đây:
- Căn cứ theo ngành nghề và mục đích sử dụng inón vay
+ Căn cứ theo ngành nghề gồm: Cho vay nông nghiệp, công nghiệp, thương
mại và dịch vụ
+ Căn cứ theo mục đích sừ dụng món vay:

• Cho vay sán xuất kinh doanh là loại cho vay cùa tố chức tín đụng đối với các
dự án đầu tir sàn xuất kinh doanh. Các khoản vay này thường được sừ dụng vào tài
trợ cho vốn lưu động, mua sắm máy móc thiết bị. Lãi suất của chúng thường thấp
hơn trong hệ thống lãi suất và đối tượng chủ yếu cùa loại hình này là các doanh
nghiệp.
• Cho vay tiêu dùng. Là loại hình cho vay để tài trợ cho việc tiêu dùng nhằm
giúp người tiêu dùng có thể sừ dụng hàng hóa, dịch vụ trước khi họ có khả năng chi
trà, tạo điều kiện cho người vay được hường mức sống cao hơn. Thông thường quy
mô của những khoản vay này thường nhỏ, rủi ro cao nên lãi suất cùa cho vay tiêu
dùng thường cao. Tuy nhiên cho vay tiêu dùng là hình thức đem lại lợi nhuận cao
cho Ngân hàng. Đối tượng được vay là các cá nhân và hộ gia đình vay để phục vụ
cho mục đích mua và xây dựng, sữa chữa nhà ở, mua ô tô, du học, du lịch,...
- Căn cứ theo thời hạn cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn : Thời hạn cho vay đến 1 năm và được sừ dụng để bổ
sung, bù đăp thiêu hụt vôn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu câu chi tiêu
ngăn hạn cùa các cá nhân .
+ Cho vay trung hạn : Thời hạn cho vay từ trên 1 năm đên 5 năm đê đâu tư
mua sắm tài sàn cố định, cải tiến đổi mới thiết bị, công nghệ, mờ rộng kinh doanh,
xây dựng các dự án mới có quy mơ nhị và thời gian thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh
đó cịn được dùng đầu tư vào tài sàn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp, nhất


là doanh nghiệp mới thành lập.


+ Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay trên 5 năm, tối đa có thể lên đến 20,30
năm, một số trường hợp nên đến 40 năm. Loại cho vay này thường dùng để đáp ứng
như cầu đần tư dài hạn như xây dimg nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tài có quy
mơ lớn, xây dựng xí nghiệp mới.
- Căn cứ theo tính chất đảm bảo vốn vay

+ Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên các bảo đàm như cầm cố, thế
chấp hoặc phải có bào lãnh của bên thứ ba. Việc cho vay có bào đàm nhằm hạn chế
rủi ro cho ngân hàng khi khách hàng mất khã năng thanh toán khi đến hạn.
Giá trị tài sàn đàm bào thông thường cao hơn giá trị khoản vay nhằm đề phòng sự
mất mát, hao hụt, trượt giá và chi phí quàn lý.
+ Cho vay khơng có đảm bào'. Là loại cho vay khơng có tài sàn thế chấp, cầm
cố hoặc sự bào lãnh của bên thứ ba mà việc cho vay chi dựa vào uy tín của bàn thân
khách hàng đi vay. Cho vay khơng có tài sàn đăm bào thơng thường dành cho khách
hàng có uy tín lành mạnh, thường xun có lãi.
- Căn cứ theo phương pháp hoàn trả
+ Cho vay trả góp: Đây là việc cho vay mà việc hồn trà vôn và lãi theo định
kỳ. Loại cho vay này thường áp dụng cho các khoản cho vay có thời hạn dài như:
Cho vay bất động sàn, cho vay tiêu dùng đối với những tài sàn có giá trị cao. Ngồi
ra hình thức này cịn áp dụng cho một số khoản cho vay có giá trị nhị như cho vay
đối với những nhà kinh doanh nhỏ, cho vay tài trợ trang thiết bị nơng nghiệp.
+ Cho vay phi trả góp: Đây là loại cho vay thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thỏa
thuận.
+ Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: vốn vay được trà theo yêu cầu của bên cho vay
hoặc bên vay.
- Căn cứ theo xuất xứ cho vay
+ Cho vay trực tiếp. Là hình thức cho vay mà ngân hàng sẽ cung cấp vốn trực
tiếp cho người có nhu cầu sù dụng vốn đồng thời người vay trực tiếp hoàn trà nợ
ngân hàng. Mức độ rủi ro của ngân hàng trong trường họp này thấp vì tận dụng
được hình độ cùa cán bộ cho vay (CBTD) khi mà họ trực tiếp làm việc với người
vay để xem xét trước khi quyết định cho vay.


+ Cho vay gián tiếp : Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng khơng trực
tiếp cung cấp vốn cho người có nhu cầu vay vốn mà là mua lại các khế ước hoặcchứng
từ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán như chiết khấu thương

phiếu, mua các phiếu bán hàng tiêu dùng, máy móc nơng nghiệp trà góp hay mua
nợ.
- Căn cứ theo hình thái giá trị
+ Cho vạy bằng tiền: Là hình thức cho vay mà hình thái giá trị cùa cho vay
là bằng tiền
+ Cho vay bằng tài sản: Là hình thức cho vay mà hình thái giá trị cùa cho
vay là bằng tài sàn (chính là cho thuê tài chính)
+ Cho vay bằng uy tin: Là hình thức cho vay mà hình thái giá trị cùa cho vay
là bằng uy tín (Chinh là bào lãnh ngân hàng)
1.1.5. Các phương thức cho vay
- Cho vay theo món: Là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và
ngân hàng đều phải làm thù tục tín dụng cần thiết. Cho vay theo món cũng gọi là
cho vay từng lần vi khi có nhu cầu vốn khách hàng làm hồ sơ xin vay một khoản
tiền cho một mục đích sử dụng vốn cụ thể.
- Cho vay theo hạn mức tin dụng-. Là loại cho vay mà doanh nghiệp chì cần
làm đơn xin vay lần đầu, sau đó trên cơ sờ hợp đồng, doanh nghiệp lập kế hoạch
vay và trả nợ gừi đến ngân hàng. Áp dụng cho những doanh nghiệp có nhu cầu bổ
sung vốn thường xuyên, đều đặn, vòng quay vốn nhanh. Ngân hàng xác định hạn
mức tín dụng, đồng thời mờ cho doanh nghiệp một tài khoản cho vay đế theo dõi
việc vay và trà nợ.
- Các phương thức cho vay khác như: Ơ1O vay ứng trước, cho vay thấu chi,
cho vay đồng tài trợ và các loại cho vay khác.
1.2.

Lý luận về DNNVV và cho vay DNNVV

1.2.1. Khái niệm DNNỈV
Doanh nghiệp siêu nhị, nhị và vừa hay cịn gọi thơng dụng là doanh nghiệp
nhị và vừa là những doanh nghiệp có quy mỏ nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay
doanh thu. Doanh nghiệp nhị và vừa có thề chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy

mơ đó là doanh nghiệp siêu nhò (micro), doanh nghiệp nhò và doanh nghiệp vừa.


Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhị là doanh
nghiệp có số lưọng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhị có số lượng lao động
từ 10 đến dưới 200 người và nguồn vốn 20 tỷ trờ xuống, cịn doanh nghiệp vừa cótừ
200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ. Ờ mỗi nước, người ta có tiêu chí
riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ờ nước mình.
Ở Việt Nam, theo Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của
Chinh phù, quy định số lượng lao động trung binh hàng năm từ 10 người trờ xuống
được coi là doanh nghiệp siêu nhò, từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là
Doanh nghiệp nhò và từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là Doanh nghiệp
vừa.
1.2.2. Vai trị và đặc điểm củaDNNW đỏi với nền kinh tể quắc (lân
1.2.2.1.

Vai trị của DNNVV

- Thú nhất, DNNVV góp phần thu hút tối đa mọi nguồn lực trong dân, giải
quyết nạn thất nghiệp tạo ra sự phát triển cân đối trong nền kinh tế.
Với quy mô tổ chức gọn nhẹ đa dạng nhiều ngành nghề đã thu hút được
nhiều lao động, giãi quyết được tình trạng thất nghiệp và tận dụng tốt sự bị ngõ một
sơ ngành kinh tê mà các doanh nghiệp lớn chưa kinh doanh hoặc không đù sức đàm
trách hêt.
- Thứ hai, DNNVV tạo thêm nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, tăng thu
nhập cho người lao động và cải thiện đời Sống dân cư:
Do có lợi thế là chi cần một số vốn nhị cũng có thể thành lập được doanh
nghiệp chính điều đó thể hiện tính linh hoạt cao, khà năng thích ứng với nhu cầu
thay đổi thường xuyên của người tiêu dùng nên DNNVV phát triển khá nhanh. Đời
sống người lao động được cài thiện, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội và tăng

thu nhập đàm bào đời sống cho người lao động. Như vậy DNNVV cũng là một
nguồn thu thêm cho NSNN bởi số lượng doanh nghiệp ngày càng đông, giá trị kinh
tế tạo ra ngày càng nhiều, giãi quyết tốt công ăn việc làm cho người lao động.
- Thứ ba, DNNVV đáp ứng tích cực nhu cầu hàng hố tiêu dùng của xã hội
ngày càng phong phú và đa dạng, và tham gia vào q trình lưu thơng.


DNNVV đáp ứng ngày càng tích cực nhu cầu hàng hố tiêu dùng cho xã hội.
Có những mặt hàng mà người tiêu dùng có nhu cầu ít, cá biệt song chất lượng, mẫu
mã, kiểu cách không ngừng thay đồi, trong khi doanh nghiệp lớn khơng thể đáp ứng
được thì DNNVV do có quy mơ sàn xuất nhị nên có klià năng điều chinh sàn phẩm
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng. Vì vậy hàng năm giá trịsàn
xuất của DNNVV ln chiếm tì trọng khoảng hơn 50% tổng giá trị sản xuất của
tống các DN cà nước.
Với hệ thống cừa hàng đặt ở kháp các đường phố, các khu cơng nghiệp, các
tụ điểm dân cư có thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng một cách nhanh chóng.
DNNVV tham gia hiệu quà vào quá trinh lưu thơng hàng hóa.
- Thứ tư, DNNVV có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tể địa phương và
khai thác thể mạnh tiềm nâng cùa từng vùng:
Xuất phát từ lợi thế quy mơ nhị và vừa dễ thuận lợi cho việc thành lập ở
mọi nơi nên tuỳ vào từng đặc điểm cùa từng loại lãnh thổ, thì có các DNNVV kinh
doanh sàn xuất các mặt hàng khác nhau để phục vụ người tiêu dùng và kiếm lợi
nhuận cho mình từ các tiềm năng thế mạnh của vùng.
-Thứ năm, DNNVV tạo ra môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế, thúc đẩy
thị trường vốn, thị trường tin dụng phát triển.
Phát triển DNNVV tạo ra ngày càng nhiều hàng hoá dịch vụ với chất lượng
cao cho người tiêu dùng lựa chọn. Chinh điều này đã tạo ra sự cạnh tranh giữa các
nhà sàn xuất là luôn phải nâng cao chất lượng sàn phẩm để thoà mãn nhu cầu của
khách hàng làm cho nền kinh tế thị trường trở nên sôi động.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng cà về quy mơ, về chất lượng các DNNVV

đã tạo ra một nhu cầu lớn với ngân hàng đó là nhu cầu về vốn, nhu cầu thanh tốn.
Có thề nói loại hình doanh nghiệp này là thị trường đầy triển vọng của NH.
1.2.2.2.

Đặc điểm của các DNNVV

DNNVV cũng là một tồ chức kinh tế, ngồi những đặc trưng vốn có của một
doanh nghiệp thi nó cũng mang những đặc trưng riêng.
Một là: Vốn tự có thấp khơng q 10 tỷ đồng, chu kỳ kinh doanh ngắn nên
các doanh nghiệp này có thời gian hồn vốn ngắn hơn nhiều so với các TCKT có
quy mơ lớn.
Hai là: Nhũng DNNVV sàn xuất thường khơng có tính ổn định trên thị
trường, nên cơ cấu mặt hàng sàn phẩm dịch vụ thường xuyên thay đổi và không lớn


về số lượng.


Ba là: Tổ chức quàn lý sàn xuất kinh doanh gọn nhẹ, các mối quan hệ nội bộ
dễ điều chinh, vi thế có tính linh hoạt cao, dễ thích ứng với biến động của nền kinhtế.
Công tác điều hành mang tính trực tiếp và quan hệ giữa người quàn lý và người
lao động thường rất chặt chẽ.
Bốn là: Ngành nghề hoạt động của DNNVV rất đa dạng và phong phú nhờ
vậy việc mờ rộng tín dụng cho các doanh nghiệp này sẽ giúp ngân hàng phân tán rủi
ro hoặc gây rủi ro nhưng biến động không nhiều đối với hoạt động kinh doanh cùa
ngân hàng.
Năm là: Tỷ suất vốn đầu tư trên lao động thấp hơn doanh nghiệp lớn nên
hiệu suất làm việc cao hơn.
Sáu là: Khã năng cạnh tranh của những doanh nghiệp này còn thấp do hạn
chế vốn, trình độ cơng nghệ, phương thức qn lý, khã năng tiếp cận thị trường

kém. Đây chính là yếu tố tiềm ấn gây rủi ro cho ngân hàng khi cho các DNNVV
vay vốn.
1.2.3. HOỌÍ động cho vay DNNỈ l tại NHTM
Khái niệm cho vay DNNVV có thể hiểu một cách khái qt là hình thức cho
vay, trong đó ngân hàng thương mại giao cho DNNVV một khoản tiền để sử dụng
vào mục đích hoạt động đầu tư, kinh doanh với thời gian nhất định theo thịa thuận
với ngun tắc hồn trà cà gốc và lãi.
Cho vay KHDN là loại cho vay chiếm tỳ trọng lớn nhất trong hoạt động cho
vay của Ngân hàng. Điều này không chi đúng với các nước đang phát triển mà cịn
đúng với các nước có thị trường tài chính phát triền. Cho vay Doanh nghiệp chiếm
khống 70% hoạt động cho vay của các Ngân hàng và mang những đặc điểm cơ bàn
sau:
- Số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng chiếm tỷ trọng
thấp, nhưng dư nợ cho vay doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ
cho vay cùa Ngân Hàng
- Thơng tin khách hàng có độ tin cậy cao hơn KHCN hay hộ gia đình.
- Nhu cầu vay của DNNVV thường rất lớn trong khi khả năng đáp ứng về tài
sàn đàm bào nợ vay cùa doanh nghiệp có giới hạn.
-Đối tượng cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng rất đa dạng vi doanh
nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau .
- ơii phí tổ chức cho vay doanh nghiệp thường cao hơn cho vay cá nhân hay


hộ gia đình


1.3.

Lý luận về chất lượng cho vay đối với DNNVV


1.3.1. Khái niệm về chất lượng cho VÍỌ’ đối với DNNVV
Chất lượng cùa hoạt độtig cho vay được hiểu là lợi ích kinh tế mà khoản vay
đó mang lại cho cả người đi vạy và người cho vay.
Một khoản vay của ngân hàng được coi là có chất lượng tốt khi nó mang lại
lợi ích kinh tế cho cà ngân hàng và khách hàng, tức là vốn vay đưa vào quá trinh
sàn xuất kinh doanh tạo ra một số tiền lớn đủ để trang trài chi phí, trà được gốc và
lãi cho ngân hàng và có lợi nhuận, góp phần vào sự tăng trưởng chung của nền kinh
tế.
Việc xem xét chất lượng cho vay phải có sự đánh giá từ nhiều góc độ khác
nhau: từ phía ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế.
+ Đối với bản thân Ngân hàng: Chất lượng cho vay thể hiện ở mức độ an
toàn và khà năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động này mang lại. Khi cho vay,
điều mà ngân hàng quan tâm là khoăn vay đó phải được đàm bào an tồn, sừ dụng
đúng mục đích, phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng, được hồn trà cà
gốc và lãi đủng hạn, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng với chi phi nghiệp vụ thấp,
tăng klià năng cạnh tranh cùa ngân hàng trên thị trường.
+ Đối với khách hàng: Một khoản vay được khách hàng đánh giá là tốt khi
nó thồ mãn được nhu cầu của họ. Mức độ thồ mãn của khách hàng thể hiện ờ chỗ
khoăn tín dụng đó được cung ứng một cách đầy đủ, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn
của họ với lãi suất, kỳ hạn, phương thức giãi ngân, thu nợ họp lý, các thủ tục vay
vốn được tiến hành nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và chi phí.
+ Đổi với sự phát triển kinh tế - Xã hội . Chất lượng cho vay là khà năng đáp
ứng những mục tiêu phát triền kinh tế xã hội trong lĩnh vực mà khoản tín dụng ngân
hàng tham gia hoạt động .
Chất lượng các khoăn vay tốt đồng nghĩa với việc sàn xuất kinh doanh có
hiệu quà, sàn phẩm cung úng với chất lượng tốt và giá thành họp lý, đáp ứng nhu
cầu trong nước, một phần cho xuất khẩu và có sức cạnh tranh trên thị hưởng góp
phần thúc đầy tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, ngồi
ra nó cịn thề hiện tính an tồn cao của hoạt động ngân hàng, nâng cao klià năng
thanh toán, chi trà và hạn chế được rủi ro.



Như vậy, chất lượng cho vay tốt là thoà mãn được đồng thời cà ba mục tiêu
cùa ngân hàng, của khách hàng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Trong khi ba
mục tiêu này lại có mặt mâu thuẫn với nhau: ngân hàng muốn đạt được lợi nhuận
cao nhất từ các khoản vốn vay vi thế họ muốn khoản vay đó có lãi suất cao mà lại
được hồn trà gốc và lãi đúng hạn; cịn với khách hàng tiền lãi là một khoản chi phí,
muốn đạt lợi nhuận cao họ phài tối thiểu hố chi phí, nên họ mong muốn có được
khoăn vốn vay với mức lãi suất thấp; mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địi hịi
hoạt động tín dụng của ngân hàng phải giãi quyết được cơng ăn việc làm, xố đói
giàm nghèo, phát triển kinh tế công cộng, bào vệ môi trường hướng tới việc phát
triển kinh tế - xã hội một cách bền vững. Vi thế hoạt động cho vay có chất lượng tốt
là phải dung hồ được lợi ích của ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế - xã hội, có
như vậy ngân hàng mới hoạt động và phát triển bền vững.
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay
1.3.2.1.

Nhóm chi tiêu định tính

Trong q trinh đánh giá chất lượng cùa hoạt động cho vay ngoài những chì tiêu
có thề lượng hố đirợc thi cịn có rất nhiều yếu tố mà khơng thể lượng hố được.
Các chi tiêu định tính được qua quy chế, chế độ, thể lệ tín dụng, qua sự hài lịng cùa
khách hàng đối với sàn phẩm của khách hàng, độ tín nhiệm cùa khách hàng đối với
ngân hàng.
Sự hài lòng của khách hàng : Theo Hansemark và Albinsson (2004), “Sự hài
lòng của khách hàng là một thái độ tổng thề của khách hàng đối với một nhà cung
cấp dịch vụ, hoặc một càm xúc phàn ứng với sự khác biệt giữa những gì khách hàng
dự đốn trước và những gì họ tiếp nhận, đối với sự đáp ứng một số nhu cầu, mục
tiêu hay mong muốn”.(MgMOM : kqtkd.duytan.edu.vn)
Sự hài lòng của khách hàng được đánh giá bằng mức độ hài lòng của khách

hàng. Đây là yếu tố quyết định sự thành bại của ngân hàng. Mức độ hài lòng cùa
khách hàng được đánh giá ti ên các yếu tố như: quy trinh thủ tục cho vay, khã năng
tư vấn, chất lượng dịch vụ, chính sách ưu đãi, lãi suất ...
1.3.2.2.

Nhóm chì tiêu định lượng

Nhóm chì tiêu định lượng phàn ánh chất lượng của khoản vay, thơng qua
việc phân tích các chi tiêu, tính tốn và so sánh. Nhóm các chì tiêu định lượng bao
gồm:


Mức độ mở rộng khách hàng DNNVV
Mở rộng số lượng khách hàng là DNNVV là làm tăng thêm đối tượng cho
vay là DNNVV. Các chi tiêu đánh giá:
• Mức tăng số lượng khách hàng DNNVV.

Msi= st - S(t-1)
Trong đó:
MS1 : mức tăng số lượng khách hàng DNNVV

st : số lượng khách hàng DNNVV năm t
: số lượng khách hàng DNNVV năm (t-1)
Chì tiêu này phàn ánh sự tăng giảm số lượng khách hàng DNNVV có quan
hệ tín dụng với ngân hàng năm nay so với năm trước về số tuyệt đối.
• Tốc độ tăng số lượng khách hàng DNNVV
M,
TĐsi= -^-X1OO%
^(t-1)
Trong đó

TĐS1 : tốc độ tăng số lượng khách hàng DNNVV
MS1 : mức tăng số lượng khách hàng DNNVV
S(t-1) : số lượng khách hàng DNNVV năm (t-1)
Chì tiêu này phàn ánh tốc độ tăng hay giâm khách hàng DNNVV quan hệ tín
dụng với ngân hàng năm nay so với năm trước về số tương đối.
» Tỷ trọng khách hàng DNNVV trong tơng sơ lượng khách hàng DN
TTsi = ^-xioo%
s
Trong đó:

L

TTS1 : tỷ trọng khách hàng DNNVV
so: số lượng khách hàng DNNVV có quan hệ tín dụng với NH
£S : tổng số khách hàng là doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân
hàng
Chì tiêu này phàn ánh số lượng khách hàng là DNNVV chiếm bao nhiêu
phần trăm trong tổng số khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân
hàng.


×