Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ với sâu hại trên hệ sinh thái nông nghiệp xã triêu dương tĩnh gia thanh hóa, vụ đông năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 57 trang )

1

Lời cảm ơn
Trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp này tôi nhận được sự
quan tâm giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Ban
chủ nhiệm Khoa Sinh học, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn động vật học
và Ủy Ban Nhân Dân xã Triêu Dương, trạm khí tượng thủy văn Huyện
Tĩnh Gia.
Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Tiến Trung
người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến cho tơi trong q trình
thực hiện và hồn thành đề tài này.
Tơi xinh chân thành cảm ơn.
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Vinh.
Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh học.
Các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Động vật học.
ỦY ban nhân dân xã Triêu Dương, trạm khí tượng thủy văn huyện
Tĩnh Gia.
Đã tận tình giúp đỡ tơi trong thời gian hồn thành đề tài.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn
bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian hoàn thành đề tài.


2

MỞ ĐẦU
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Việt Nam là một trong những quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa, có đủ các dạng địa hình ( đồng bằng, trung du và miền núi) và
sinh cảnh phức tạp… vì vậy ở đây rất phù hợp cho sự phát triển của động
vật nói chung, ếch nhái và lưỡng cư nói riêng.
Trong những năm gần đây vấn đề nghiên cứu ếch nhái và bị sát ở


nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung được mở rộng rất nhiều, q
trình này được tiến hành đồng thời với công tác điều tra sự đa dạng của các
loài động vật.Tuy nhiên việc nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế nhất định,
chưa bao qt hết được các vùng của đất nước. Bên cạnh đó nhiều nghiên
cứu về thành phần loài và thiên địch của ếch nhái bị sát, nhất là trong hệ
sinh thái nơng nghiêp chưa được quan tâm một cách đúng mức.
Ta thấy ở nhiều nước nơng nghiệp cho thấy chỉ có thể áp dụng hệ
thống phịng trừ thích hợp mới mong mang lai hiệu quả cao trong phịng
chống sâu hại nói chung và sâu hại lúa, hoa màu nói riêng. Hệ thống này
được thiết lập qua mối quan hệ cây trồng - sâu hại - thiên địch. Các lồi
thiên địch có vai trị rất lớn trong việc hạn chế sự phát triển của sâu hại cây
trồng, hoa màu, đặc biệt là khi kết hợp với sử dụng chất hóa học giúp cây
trồng phát triển tốt.
Bởi vậy cần phải tiến hành nghiên cứu, bảo vệ và lợi dụng quần thể
thiên địch nhằm tăng sự cân bằng tự nhiên giúp cây phát triển tốt, giảm sử
dụng các loại hóa chất độc hại trên hệ sinh thái nông nghiệp.
Trong hệ sinh thái nông nghiệp, ếch nhái bị sát là một mắt xích
quan trọng trong cân bằng sinh học, duy trì và phát triển bền vững đa dạng
sinh học, nó cịn là một mắt xích quan trọng trong mạng lưới thức ăn của
sinh giới.
Trong những năm gần đây do dân số tăng nhanh cùng với chính sách
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa , con người đã lạm dụng các loại thuốc hóa
học vào trong hệ sinh thái nông nghiệp làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng


3

tới sự sống của các loài sinh vật, làm giảm số lượng cá thể các loài cũng
như số lượng các lồi thiên địch.
Bên cạnh đó việ khai hoang, mở đường xá, xây dựng các nhà máy,

các khu công nghiệp…. làm mất dần nơi cư trú, giảm nguốn thưc ăn của
các lồi ếch nhái bị sát làm ảnh hưởng tới độ đa dạng sinh h của loài.
Những lý do trên chứng tỏ việc nghiên cứu diễn biến số lượng ếch
nhái và thiên địch của nó trên hệ sinh thái nơng nghiệp là cần thiết và cấp
bách nhằm bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn động vật này.
Hơn nữa xã Triêu Dương là một xã có nền kinh tế thuần nơng , đất
đai chủ yếu là đất cát, đất chuyên lúa, đất luân canh lúa màu…. Phù hợp để
trông lúa và trơng hoa màu.
Để tìm hiêu sự đa dạng về thành phần lồi ếch nhái trên hệ sinh
thái nơng nghiệp xã Triêu Dương và mối quan hệ với các loài sâu hại diễn
ra như thế nào tôi đã lựa chọn đề tài:” Thành phần loài ếch nhái và mối
quan hệ với sâu hại trên hệ sinh thái nông nghiệp xã Triêu Dương- Tĩnh
Gia- Thanh Hóa, vụ Đơng năm 2011”
2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu sự đa dạng thành phần lồi ếch nhái, hệ sinh thái nông
nghiệp xã Triêu Dương- Tĩnh Gia và mối quan hệ của chúng với các loài
sâu hại.
Xây dựng đươc các biện pháp bảo vệ và phát triên lồi đơng vật này
trên hệ sinh thái xã nhà.
3. Nội dung nghiên cứu.
Đặc điểm hình thái phân loại của quần thể các loài ếch nhái trên hệ
sinh thái đồng ruộng.
Đặc điểm sinh thái: Đặc điểm sinh cảnh, phân bố, đặc điểm dinh
dưỡng của các loài ếch nhái trên hệ sinh thái đồng ruộng.
Mối quan hệ giữa các loái ếch nhái và thiên địch trên hệ sinh thái
đồng ruộng vụ Đông .


4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở Việt Nam.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa , có đủ cá dạng
địa hình ( đồng bằng, đồi núi, trung du...) sinh cảnh phức tạp phù hợp cho
sự sinh trưởng và phát triển của đơng vật nói chung và lưỡng cư bị sát nói
riêng.
Cơng trình nghiên cứu ếch nhái, bị sát được các nhà khoa hoc trong
và ngoài nước quan tâm từ những năm cuối thế kỷ XIX. Đến sau năm 1954
nhiều cơng trình nghiên cứu các lồi ếch nhái, bị sát nước ta được cơng bố
như:
Năm 1956, Đào Văn Tiến công bố kết quả nghiên cứu tại khu vực
Vĩnh Linh- Quảng Trị thu được 7 loài rắn, 4 loài thằn lằn, 2 loài rùa( Đào
Văn Tiến 1957, 1960). Đến năm 1962, Đào Văn Tiến cơng bố thêm 2 lồi
mới là trăn đất và ba ba gai khi nghiên cứu ở Đình Cả ( Thái Nguyên).
Năm 1974- 1975, Ủy ban khoa học nhà nước đã tiến hành điều tra
nghiên cứu ở các địa phương khác nhau trên miền Bắc nước ta kêt quả
được vông bố như sau:
Năm 1978, Lê Hữu Thuận, Hồng Đức Đạt, Trần Văn Minh đã thơng
báo kết quả điều tra o địa điểm phía Nam của vùng và bổ sung thêm 13 lồi
ếch nhái, bị sát.
(Năm 1977,1979) Đào Văn Tiến xây dựng khóa phân loại và đinh
loại và phân loại ếch nhái, bị sát.
Năm 1981 trong cơng trình nghiên cứu “ Kết quả điều tra cơ bản
động vật miền Bắc Việt Nam” Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc ở
miền Bắc có 159 lồi bị sát thuộc 72 giống, 19 họ, 2 bộ, 69 loài ếch nhái
thuộc 16 giống, 9họ ,3 bộ.


5


Năm 1985, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc trong tuyển
tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam của viện sinh thái
và tài nguyên sinh vật( Viện khoa hoc việt nam) đã thông kê được 260 lồi
bị sát. Đẩy được xem là đợt tu chỉnh ếch nhái, bò sát ở việt nam.
Năm 1990 trở lại đây việc điều tra thành phần ếch nhái, bò sát ở các
khu hệ vẫn được tiếp tục. Trong đó có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề
cập đến và phân tích sự phân bố của ếch nhái, bị sát theo sinh cảnh và bắt
đàu có các đê tài nêu vai trò của ếch nhái, bò sát trên các hệ sinh thai trong
đó có hệ sinh thái nơng nghiệp.
Năm 1993, Hoàng xuân Quang đã thống kê kết quả điêu tra ếch nhái,
bò sát ở khu vực Bắc Trung Bộ gồm 128 lồi, trong đó ếch nhái có 7 họ,
14 giống, 34 lồi, bị sát có 17 họ, 59 giống, 94 lồi kèm theo sự phân tích
về địa hình sinh cảnh và quan hệ ái tính với các khu hệ trong nước...Năm
1998 tác giả tiếp tục bổ sung cho kết quả nghiên cưu ở khu vực này 12 lồi
mới, trong đó có một giống, một lồi ( platyplacopuskuchnei) cho khu hệ
ếch nhái bị sát ở việt Nam.
Năm 1995, Ngơ Đắc Chứng nghiên cứu thành phần loài ếch nhài ở
vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) đã thống kê được 30 lồi bị sát,
19 lồi ếch nhái thuộc 3 bộ, 15 họ.
Năm 1996, Nguyễn văn Sáng, Hồ Thu Cúc công bố danh sách ếch
nhái Việt nam gồm 256 lồi bị sát, 82 lồi ếch nhái (chưa kể 14 lồi bị sát
và 5 loài ếch nhái chưa được xếp vào danh mục).
Năm 1998, Hoàng Xuân Quang khảo sát khu hệ ếch nhái, bị sát khu
bảo tồn thiên nhiên Pù Mát cơng bố 53 loài, 42 giống, 19 họ và 4 bộ.
Năm 1999, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng nghiên cứu khu
phân bố ếch nhái ở Nam Đông- Bạch Mã thống kê được 41 lồi bị sát
thuộc 31 giống, 12 họ.



6

Năm 2000, Nguyễn Văn sáng, Hoàng Xuân Quang, nghiên cứu thành
phần lồi ếch nhái, bị sát ở Bến En ( Thanh Hóa) thống kê được 54 lồi bị
sát và 31 loài ếch nhái.
Những năm gần đây các nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở nước ta vẫn
tiếp tục được tiến hành đặc biệt ở các vường Quốc Gia và khu bảo tồn thiên
nhiên.
1.2. Một số nghiên cứu ếch nhái, bò sát trên hệ sinh thái nông
nghiệp gần đây.
Trong các công trình nghiên cứu ếch nhái, bị sát ở nước ta có nhiều
cơng trình nghiên cứu thành phần lồi và vai trị của ếch nhái trên các hệ
sinh thái trong đó hệ sinh thái nơng nghiệp như:
Năm 2002, Nguyễn Thị Bích Mẫu góp phần nghiên cứu đa dạng sinh
học ếch nhái bò sát thiên địch trên hệ sinh thái đồng ruộng ở Quỳnh LưuNghệ An.
Năm 2004, Nguyễn Thị Thanh Hà, nghiên cứu đa dạng sinh học ếch
nhái bò sát trên khu vự đồng ruộng Hà Huy Tập- Vinh- Nghệ An.
Năm 2005, Nguyễ Thị Hường, nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh
thái quần thể ngóe trên hệ sinh thái Đơng Sơn- Thanh Hóa.
Năm 2007, Nguyễn xn Hương nghiên cứu thành phần lồi và đặc
điểm sinh học, sinh thái của ếch nhái trên đồng ruộng Sầm sơn- Thanh Hóa.
Ở khu vực đồng ruộng xã Triêu Dương chưa có sự nhiên cứu về sự
đa dạng thành phần lồi, vai trị thiên địch của ếch nhái bị sát nên chúng
tơi tiến hành nghiên cứu nhằm góp phần cung cấp cơ sở khoa học để bảo vệ
và sự dụng các lồi ếch nhái đúng cách góp phần bảo vệ cây trông và môi
trường ở địa phương.


7


1. 2. Cơ sở lý luận.
1.2.1. Đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học là thuật ngữ nói lên mức độ phong phú của loài ở
ba mức độ:
+ Đa dạng di truyền (đa dạng gen ): Thể hiện sự sai khác giữa các cá
thể trong quần thể với nhau và giữa các quần thể với nhau.
Đa dạng di truyền trong nội bộ quần thể thường là kết quả của tập
tính sinh sản của các cá thể trong quần thể.
+ Đa dạng về loài: Bao gồm tất cả các loài trên trái đất mỗi lồi được
xác định theo hai cách:
+ Theo hình thái: lồi được xác định là nhóm cá thể có những đặc
tính hình thái, sinh lý, sinh hóa dặc trưng khác biệt với nhóm cá thể khác.
+ Theo sinh học: Lồi được biết đến là nhóm cá thể có khả năng giao
phối với nhau sinh ra thế hệ con cái hữu thụ và không thể giao phối sinh
sản với các cá thể thuộc nhóm khác.
+ Đa dạng sinh thái : Chỉ sự phong phú về nơi sống của các loài sinh
vật và chỉ sự phong phú về mối quan hệ của các lồi sống với nhau. Hay
đây chính là đa dạng sinh cảnh đa dạng cộng đồng.
1.2.2. Cơ chế điều hoà cân bằng số lượng trong quần xã .
Cơ chế điều hoà cân bằng số lượng trong quần xã giữa thiên địch và
sâu hại. Có sự cân bằng tự nhiên giữa vật ăn thịt và con mồi, sau khi quần
thể vật ăn thịt tiêu diệt hầu hết các cá thể vật mồi để bắt chúng trở nên một
quần thể lớn, quần thể này lại trở nên thiếu thức ăn và ốm yếu, lúc này
quần thể vật ăn thịt suy giảm số lượng và có sự trở lại của quần thể vật mồi.
Số lượng cá thể của bật kỳ một loài nào đều khơng ấn định mà có sự thay
đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào những yếu tố tồn tại của quần thể và
điều kiện môi trường (Gan O.D, 1962). Số lượng cá thể của bất cứ loài nào
cũng không giảm tới mức biến mất và cũng không tăng đến mức vô tận,



8

khuynh hướng này được hình thành nhờ các quá trình điều hồ tự nhiên
trong một mơi trường khơng bị phá vỡ.
1.3.3. Quan hệ trong lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.
Thức ăn của ếch nhái là các động vật không xương trong đó có nhiều
lồi gây hại đối với hoa màu và đời sống con người. Đồng thời chúng lại là
thức ăn cho các lồi động vật khác. Vì vậy ếch nhái là một mắt xích quan
trọng trong lưới thức ăn và chuối thức ăn, vật ăn thịt con mồi góp phần ổn
định năng xuất và giảm thiệt hại do sâu bệnh gây gia ( Phạm Văn Lầm
1985)
1.2.4 . Ý nghĩa thực tiễn:
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này ở khu vực hệ sinh thái
nông nghiệp xã Triêu Dương để thấy sự phong phú của các loài ếch nhái
và vai trị quan trọng của nó đối vói cây trơng trên hệ sinh thái.
Đồng thời nắm bắt được tình trạng của các loài ếch nhái trên đồng
ruộng hiện nay khi mà người dân ở khu vự nghiên cứu đã và đang áp dụng
nhiều biện pháp cơ giói hóa trong nơng nghiệp. Cùng với sự săn bắt của
người nông dân về để ni các loại chim như( vạc, vạc sao, cị….)
Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đa dạng ếch nhái trên đồng
ruộng, mở ra một hướng mới trong việc khoanh ni, duy trì, phát triển của
các quần thể ếch nhái là điều hết sức cần thiết
1.3. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu.
1.3.1.Đặc điểm địa hình và khí hậu Thanh Hóa.
* Vị trí địa lý.
Thanh hóa là tỉnh cực Bắc của Bắc Trung Bộ, có diện tích
11.168km2. Thanh hóa có tọa độ địa lý 19 o23’- 20o40’ vĩ độ Bắc, 104o22’106o05’ độ kinh Đơng. Phía Bắc giáp giáp với 3 tỉnh: Hịa Bình, Sơn La,
Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An. Phía Tây giáp Lào, phía Đơng mở



9

ra phần giữ của Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông có đường bờ biển dài 120
km.
Địa hình.
Phía Tây gồm những dãy núi cao trên 1000m, gắn liền với các vùng
núi thuộc tỉnh Hủa Phăn của Lào, từ đây địa hình thoải và thấp dần về phía
Đơng tạo nên dải đồng bằng kéo dài về phía Nam. Do đặc điểm địa hình
nên hầu hết các sơng suối trên địa bàn tỉnh chảy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam có nhiều thác ghềnh và tốc độ dịng chảy lớn.
Khí hậu.
Thanh Hóa mang đặc điểm của khí hậu Bắc Bộ có mùa Đơng ngắn
và khô, đầu mùa Xuân ẩm ướt, đồng thời Thanh Hóa mang tính chất riêng
biệt của khí hậu Bắc Trung Bộ, có mùa mưa muộn hơn những nơi khác. Do
vĩ độ thấp hơn Bắc Bộ, Thanh hóa có địa hình phức tạp nên ảnh hưởng của
gió mùa Đơng Bắc đến muộn. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 22 o-230.
Giữa miền núi và đồng bằng có sự chênh lệch nhiệt độ rõ ràng.
* Đa dạng thực vật và động vật Thanh Hóa.
Thực vật: Đa dạng gắn liền với các kiểu thảm thực vật như rừng nửa
lá rụng nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm trên đá vơi, rừng kín thường
xanh….
Đồng bằng và dải cát ven biển có thảm thực vật phong phú chủ yếu
là các cây trồng như: Lúa, ngô, lạc, đậu…các loại cây gỗ như bạch đàn, phi
lao….
Động vật: Thú phổ biến trên đồng như họ Chuột, họ cầy…Các lồi
chim như Cị, chim sẻ đồng… Các loại cá như cá chép, cá rô đồng, cá
nheo…


10


1.3.2. Điều kiện tự nhin xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa.
* vị trí địa lý
Triêu Dương là một xã đồng bằng phía Bắc huyện Tĩnh Gia, cách
trung tâm huyện 13km về phía bắc, cách Thành phố Thanh Hóa 27 km về
phía Nam.
Ranh giới hành chính:
Phía Bắc giáp sơng Kênh Than Nhà Lê
Phía Nam giáp xã Hải An - Huyện Tĩnh Gia.
Phía Tây giáp xã Thanh Sơn, Ngọc Lĩnh - Huyện Tĩnh Gia.
* Đặc điểm tình hình đất đai:
Đặc điểm địa hình.
Triêu Dương là một xã đồng bằng, địa hình tương đối bằng phẳng
nên nhìn chung có độ chênh lệch địa hình khơng lớn. Đây là một yếu tố
thuận lợi cho sản xuất nông nghiêp, thuận lợi cho viêc điều tiết tưới, tiêu và
hình thành các vùng chuyên canh với diện tích lớn.
Tuy nhiên trong xã cịn có những vùng đất vàn cao, cồn cát bạc màu,
một số ít ao đầm sâu trũng.
Đặc điểm đất đai:
Hầu hết đất tròng trọt được hình thành từ đất phù sa cổ và đất ven
sơng Kênh Than Nhà Lê. Tình hình phân bố đất tự nhiên của xã nhu sau:
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất tự nhiên.
STT
1
2
3
4
5
6

Hạng mục

Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên
387.7
100
Đất nơng nghiệp
287.6
74.18
Đất lâm nghiệp
0
0
Đất ni trồng thủy sản
28.6
0.73
Dất ở
47.1
12.0
Đất chuyên dùng
24.4
6.2
(Nguồn: Từ Ban nông nghiệp xã Triêu Dương)
Thành phần cơ giới đất:


11

Nhìn chung phần lớn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là đất cát,
cát pha, một số ít là đất thịt nhẹ.
+ Diện tích đất nơng nơng nghiệp hằng năm ổn định từ: 170 – 172
ha(đất pha).

+ Diện tích cấy lúa(hai vụ) ổn định: 98 ha(đất hai lúa)
+ Rau màu các loại: 17.6 ha (Chân ruộng vàn).
Đặc điểm khí hậu.
Diễn biến dặc điểm khí hậu thời tiết qua các năm.
Khí hậu, thời tiết các năm thường phức tạp và thay đổi theo mùa rõ
rệt. Đầu năm vụ xuân thường bị rét đậm, rét hại có khi cịn hanh khơ, tháng
4, tháng 5 hay bị ảnh hưởng của gió Tây nam và mưa rào, tháng 8, tháng 9
thường bị mưa bão, tháng10, tháng 12 thường se lạnh của khí hậu mùa thu.
Xã Triêu Dương nằm trong vùng khí hậu thời tiết của huyện Tĩnh
Gia, thuộc khu vực ven biển miền trung. Điều kiện khí hậu, thời tiết có
nhiều diễn biến phúc tạp và được đánh giá trong bảng trong bảng thống kê
qua các năm như sau:
Trong sản xuất nơng nghiêp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng
quan hệ chặt chẽ với các điều kiện thời tiết khí hậu. Nếu điều kiện thời tiết
thuận lợi thì cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao.
Ngược lại nếu điều kiện thời tiết không thuận lợi sẽ tác động đến cây trồng
làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây có thể làm giảm năng
suất hoặc khơng cho thu hoạch.
Xã Triêu Dương-Tĩnh Gia mang đặc trưng của khí hậu vùng đồng
bằng ven biển Thanh Hóa, thuộc khí hậu đới gió mùa, là khu vực có tiểu
vùng khí hậu ảnh hưởng của khí hậu Bắc Bộ và khí hậu Trung Bộ. Mùa
đơng có gió mùa đơng bắc nhiệt độ xuống thấp, mùa hè ảnh hưởng của gió
Tây Nam khơ nóng.


12

Bảng 2: Diễn bến khí hậu thời tiết qua các tháng trong các
năm(2009, 2010, 2011)
Tháng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Lượng
mưa(mm)
2009
6.3
22.7
33.0
26.1
42.6
108.8
475.3
418.7
874.3
288.1
85.5
17.7

Nhiệt độ(0C)

2010
16.9
55.1
35.9
36.7
17.4
99.6
272.0
706.0
244.5
508.5
109.9
22.8

2011
2.0
37.6
38.5
104.4
16.5
117.8
158.1
172.5
194.3
319.9
16.5
54.6

Độ ẩm(%)


2009 2010 2011 2009 2010 2011
17.3 17.9 16.8
82
84
75
18.4 18.7 21.6
90
82
89
18.8 19.7 21.6
87
89
93
23.6 25.1 23.2
85
82
86
29.4 27.5 26.6
76
82
85
31.2 30.2 30.2
69
79
79
29.5 29.9 29.8
81
76
83
28.7 27.9 28.7

82
88
85
27.5 27.4 27.0
86
80
82
25.4 26.1 25.0
83
86
84
22.7 24.9 20.6
83
86
76
17.4 18.9 20.8
76
84
86
(Nguồn Trạm KTTV Huyện Tĩnh Gia)

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ lên cao nhất vào
các tháng 5, 6, 7, tháng 5, 6 thường có gió Tây Nam khơ nóng (gió Lào)
gây ra hạn hán dẫn đến cây trồng sinh trưởng, phát triển kém vì khơng có
đủ nước tưới. Lượng mưa tăng nhanh vào các tháng 7, 8, 9. Ở giai đoạn
này thường xuyên có mưa rào với lượng mưa lớn tập trung kèm theo bão,
lũ làm ngập úng cây trồng dẫn đến thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, đặc
biệt là cây lúa chuẩn bị đến ngày thu hoạch.
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ lên cao vào các tháng 5, 6, 7 có lúc lên cao
430C, ở tháng 11, 12, 1 có lúc nhiệt độ xuống cịn 6 – 7 0C. Các tháng cịn

lại trong năm có nền nhiệt độ bình qn là 20 0C, rất thích hợp cho cây
trồng sinh trưởng và phát triển, đồng thời cũng là điều kiện cho nhiều loại
sâu bệnh phát triển nên tùy vào từng giai đoạn phát triển của cây trồng mà
có biện pháp phịng trừ thích hợp.


13

Chế độ lượng mưa: Lượng mưa tăng dần và kéo dài từ tháng 5 đến
tháng 9, tổng lượng mưa trong năm đạt từ 1600 - 2000mm, mưa tập trung
vào cuối tháng 7 hoặc đầu tháng 9, thường có mưa to kèm theo bão lũ.
Mùa khô mưa chỉ chiếm 10 - 20% tổng lượng mưa cả năm.
Nhìn chung lượng mưa trong năm rất lớn nhưng không phân bố đều
mà tập trung theo từng mùa, tháng. Đặc biệt hiện tượng lũ lụt xảy ra vào
tháng 8, 9, rét nặng vào tháng 12, 1, 2 gây khó khăn cho sản xuất nơng ngiệp.
Chế độ gió: Hàng năm chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính: Gió
Đơng Bắc và Tây Nam. Gió Đơng Bắc thường bắt đầu vào tháng 10 đến
tháng 3 năm sau, gió Tây Nam xuất hiện vào cuối tháng 4 - 5 và kéo dài
đến tháng 7 gây hạn hán và khơ nóng.
* Diễn biến của một số yếu tố khí hậu thời tiết trong thời gian thực
hiện để nghiên cứu khoa học.
Bảng 3. Diễn biến các yếu tố khí hậu thời tiết trong thời gian làm
luận văn.
Chỉ tiêu Nhiệt
Tháng
độ(0C)

Ẩm độ(%)

Lượng

mưa(mm)

Số giờ
nắng(h)

Tháng 10

28.1

90

61.2

81

Tháng 11

24.5

82

33.5

76

Tháng 12

10.9

80


36.0

59

Tháng 1

12.3

88

15.5

89

Tháng 2

13.4

87

16.8

92

Tháng 3

19.2

92


24.6

104

(Nguồn: Trạm kí tượng thủy văn Bắc Miền trung)


14

CHƯƠNG 2
ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1 . Địa điểm nghiên cứu.
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên đồng ruộng xã Triêu DươngTĩnh Gia- Thanh Hóa.
+Sinhcảnh đồng ruộng
- Bờ ruộng nước
- Bờ ruộng cạn
- Bờ mương đất
+ Khu vực trồng màu: ( trồng ngô, lạc….)
+ Khu vực ven khu dân cư.
2. 2. Thời gian nghiên cứu.
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10/2011 đến giữa tháng 3/2012.
2. 3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thu mẫu các loài ếch nhái và sâu hại
+Thu thập các loài sâu hại.
-Thu mẫu định tính.
Sử dụng vợt hay bằng tay thu một số loại sâu hại trên ruộng lạc như:
sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu xanh, rệp, châu chấu. Xác định sự có mặt của
chúng vào các thời điểm trong vụ lạc Đông.
-Thu mẫu định lượng.

Tiến hành điêu tra 1 tuần/1lần vào các ngày cố định trên các khu
ruộng khác nhau và có cùng điều kiện sinh thái (giống cây trồng,loại đất
,chế độ nước ...). Trên một khu ruộng chọn 3 điểm chéo góc với diện tích
tương ứng 1m2.
Tiến hành đếm, xác định sự có mặt của lồi sâu hại trên ruộng lạc,
các điểm điều tra lần sau không trùng với các điểm điều tra lần trước. Việc
điều tra được tiến hành vào các thời điểm xác định trong ngày.


15

+ Thu mẫu ếch nhái.
-Thu mẫu định tính.
Thu thập tất cả các loài ếch nhái gặp trên khu vực nghiên cứu ,xác
định sự có mặt của chúng trong các thời điểm vụ đông năm2011.
-Thu mẫu định lượng.
Định kỳ 1 tuần/1lần. Tính mật độ ếch nhái trên các dải đường đi trên
khu vực nghiên cứu, mật độ được tính bằng số lượng cá thể trên đơn vị m2.
Cố định thời gian đếm trong ngày các khoảng thời gian 18h - 22h để
tránh sự sai khác do hoạt động ngày đêm của ếch nhái do thiên địch tạo ra.
Quan sát nơi ở của ếch nhái trên đồng ruộng và khu vực nghiên cứu,
ghi chép mơ tả nơi ở của mỗi lồi, địa thế và những điều kiện sinh thái nơi
ẩn nấp.
Tiến hành đếm số lượng cá thể của loài trên dải đường đi.
+ Bảo quản.
Sau khi thu mẫu tiến hành cố định mẫu, bỏa quản bằng cồn 90oc.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm.
1. Định loại cá lồi ếch nhái theo tài liệu của Đào Văn Tiến và cộng
sự (1977), gồm các chỉ tiêu sau:
+ Đo ếch nhái

1. Dài thân (SLV): Từ mút mõm đến khe huyệt.
2.Dài đầu (HL): Từ mút mõm đến góc sau hàm dưới.
3.Rộng đầu (HW): Bề rộng nhất của đầu, thường là khoảng cách
giữa hai góc sau của hàm.
4. Khoảng cách phía trước giữa hai mắt (IFE):
5. Khoảng cách phía sau giữa hai mắt(IBE):
6. Dài mõm (SE): Khoảng cách từ mút mõm đến gờ trước mắt.
7. Gian mũi ( IN): khoảng cách gờ trong hai mũi.
8. Đường kính mắt (EL.): Bề dài lớn nhất của mắt.


16

9. Gian mi mắt( IUE): Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai mi mắt.
10. Rộng mí mắt trên ( PalW): Bề rộng nhất của mí mắt trên.
11. Dài màng nhĩ (TYD.): Bề dài nhất của màng nhĩ.
12. Dài bàn tay (HAL): Từ gốc củ bàn ngồi đền mút ngón tay dài nhất.
13. Dài ống tay(FLT): Từ khủy tới gốc củ bào ngồi.
14. Dài ngón III chi trước(TFL): Từ gốc củ khớp dưới đầu tiên tới
mút ngón tay thứ III.
15. Dài đùi (FL): Từ khe huyệt đến khớp gối.
16. Dài ống chân ( Tl): Từ khớp gối đến cuối khớp ống cổ.
17. Rộng ống chân( TW): Bề rộng lớn nhất của ống chân.
18. Dài củ bàn trong (IMT.): Bề dài củ bàn trong (đo ở gốc).
19. Dài ngón IV chi sau( FLT):Từ gốc củ khớp dưới đầu tiên đến mút
ngón chân IV.
20. Dài ngón I chi sau( I LT): Từ gốc củ khớp dưới đầu tiên đến mút ngón chân I.
21. Dài bàn chân (FOL): Từ bờ trong củ bàn trong đến mút ngón
chân dài nhất.
22. Khoảng cách hàm dưới đến mũi( MN).

23. Khoảng cách hàm dưới đến sau mắt( MBE).

Hình 2.1. Sơ đồ đo lưỡng cư không đuôi (Theo Banikov A. G. et al.,
1977, có bổ sung) [47]


17

A. 1. Lỗ mũi ; 2. Mắt; 3. Màng nhĩ ; 4. Dài mõm; 5. Mi mắt
trên;

6.Rộng mi mắt trên;

7. Gian mi mắt;

8. Gian mũi;

9. Khoảng

cách 2 dải mũi; 10. Khoảng cách từ mõm đến mũi; 11. Khoảng cách từ
mõm đến trước mắt;

12. Đường kính mắt; 13. Dài màng nhĩ;

14. Dài

thân; 15. Rộng đầu; 16. Lỗ huyệt; 17. Dài đùi; 18. Dài ống chân; 19.
Dài chi sau; 20. Đùi; 21. Ống chân; 22. Cổ chân.
B. 1. Dài củ bàn trong; 2. Dài bàn chân; 3. Rộng đĩa ngón chân;
4. Dài ngón chân I;


5. Củ bàn trong.


18

2. Xác định thành phần thức ăn của ếch nhái:
Mổ, cân trọng lượng dạ dày, trọng lượng thức ăn trong thời điểm
nghiên cứu.
Xác định thành phần thức ăn có trong dạ dày
3.Phương pháp xác định sâu hại
Các loài sâu hại định loại đến lồi bằng phương pháp chun gia và
có bổ sung đối chiếu với mẫu thức ăn của ếch nhái trong đề tài cấp bộ ( mã
số B 2001- 42- 15) do tiến sĩ Hoàng Xuân Quang làm chủ nhiệm.
2.34. Phương pháp xử lý số liệu
* Xử lý số liệu được thực hiện trên phần mền microsoft Excell 2010
* Xác định đặc điểm dinh dưỡng
Tần số bắt gặp thức ăn tính theo cơng thức:
+ T1: Tần số tính theo số dạ dày bắt gặp từng loại thức ăn trên tổng
số dạ dày nghiên cứu.
Số dạ dày có thức ăn A
T1=
Tổng số dạ dày nghiên cứu
+ T2: Tần số tính theo số cá thể của từng loại thức ăn trên tổng số cá
thể có ở tất cả các dạ dày.
Số cá thể nhóm A
T2=
Tổng số cá thể thức ăn



19

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
3.1. Môi trường sống, mật độ và sự phân bố của
các lồi ếch nhái.
3.1.1. Mơi trường sống.
* Bờ ruộng

Hình 3.1 Bờ ruộng cạn
Sinh cảnh bờ ruộng nơi tiến hành nghiên cứu đếm các loài ếch nhái
có chiều rộng khoảng 1m-1.5m, chiều dài 100m- 250m. Thành phần thục
vật chủ yếu là cỏ may, cỏ mía và nhiều loại rau dại…Hai bên là ruộng lúa
hoặc một bên là ruộng lúa một bên là khu trồng màu, phù hợp cho sự phân
cư và kiếm thức ăn của ếch nhái.
 Bờ ruộng nước


20

Hình 3.2: Bờ ruộng nước
Sinh cảnh bờ ruộng nước nơi tiến hành nghiên cứu đếm các lồi ếch
nhái có chiều dài 50m, rộng 0.3m- 0.5m. Đặc điểm bờ ruộng thường xuyên
bị ngập nước. Thành phần chủ yếu là cỏ dừa, cỏ mía…Phù hợp cho sự trú
ẩn và kiếm ăn của một số lồi ếch nhái.
*Bờ mương đất

Hình 3.3: Bờ mương đất
Sinh cảnh bờ mương đất có chiều dài khoảng 300m, chiều rộng 1.52m. Thành phần thực vật chủ yếu là cỏ ấu, cỏ mực, cỏ sữa, các lồi rau
dại…lịng mương có nhiều rau dừa. bèo. Bị mương đất cũng là nơi trú ẩn
và kiếm ăn của nhiều loài ếch nhái.

* Ven khu dân cư


21

Hình 3.4: Khu vực ven khu dân cư
Sinh cảnh này gồm hệ thực vật phang phú : Tre, nứa, dứa gai, kè…
các loại cỏ như cỏ mía, cỏ rau…thích hợp cho sự trú ẩn của ếch nhái nhưng
lại bị ảnh hưởng của con người.
*Khu vực trồng màu

Hình 3.5: Khu vực trồng màu
Khu vực trồng lạc. ngô… phù hợp cho sự trú ẩn và kiếm ăn của ếch
nhái.
3.2.Đa dạng thành phần loài ếch nhái trên hệ sinh thái đồng
ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa.
Nghiên cứu, thu thập mẫu ếch nhái theo sinh cảnh trên hệ sinh thái
nông nghiệp xã Triêu Dương để : Xác định mức độ phong phú của các lồi
ếch nhái có mặt trên đồng ruộng, đồng thời cũng xác định sự sai khác mức
độ phân bố của các loài ếch nhái theo sinh cảnh nghiên cứu. Dựa theo khóa
định loại của Đào Văn Tiến (1977), danh sách các loài ếch nhái hiện biết
trên hệ sinh thái nông nghiệp xã Triêu Dương được xếp theo bảng sau:


22

Bảng 4: Thành phần loài và sự phân bố ếch nhái theo sinh cảnh
trên hệ hệ sinh thái đồng ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa.
STT


Thành phần lồi
Tên Việt Nam

Tên khoa học

I

Lớp lưỡng cư

Amphibia

I.1

Bộ khơng đi

Anura

Họ cóc

Bufonidae
Dattaphrynus

Cóc nhà

melanostictus

Họ ếch

Schneider,1799
Ranidae

Occidozyga lima

Cóc nước sần

Gravenhorst,

1

2

Tần số gặp

Sinh cảnh
I

+

II

+

các lồi

III

IV

V

(%)


+

+

+

60%

+

60%

1829
Hoplobatrachus
3

Ếch đồng

rugulosus

+

20%

Weigmann, 1835
Fejervarya
4

Ngóe


limmochairs

+

+

+

+

+

100%

Gravenhost,1829
Hylarana
5

6

7

Chàng đài bắc

taipehensis van

+

20%


Denburgh, 1909
Hylarana

Chẫu chuộc

guentheri

+

Họ nhái bầu
Ễnh ương

Boulenger, 1882
Microhylidae
Kaloula pulchra

+

+

+

60%

+

40%



23

Gray, 1831
Tỷ lệ % các loài ttheo sinh cảnh
57% 43% 57% 43% 57%
Ghi chú: I: Bờ ruộng cạn; II: Bờ ruộng nước; III: Bờ mương đất; IV:
Khu vực trồng màu; V: Khu vực ven dân cư.
Nhận xét:
Kết quả nghiên cứu trên các sinh cảnh khác nhau của hệ sinh thái
nông nghiệp xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa hiện biết 7 loài thuộc 3
họ, 1 bộ.
Kết quả tổng hợp ở bảng 1 cho thấy chúng phân bố theo quy luật phù
hợp thuận lợi cho việc tìm nguồn thức ăn. Trong đó Ngóe có nơi cư trú và
hoạt động bắt mồi rộng nhất chiếm 100% các sinh cảnh nghiên cứu, tiếp
đến là Cóc nhà, Cóc nước sần, Chẫu chuộc đều chiếm 60% , tiếp đến là
Ễnh ương 40%, Ếch đồng và Chàng đìa bắc là lồi có nơi phân bố hẹp nhất
20% sinh cảnh nghiên cứu.
Khơng chỉ thành phần lồi trên các sinh cảnh khác nhau thì khác
nhau mà số lượng lồi trên các sinh cảnh cũng có sự khác nhau cao nhất là
sinh cảnh khu vực ven khu dân cư, bờ mương đất, bờ ruộng cạn đều 4 loài
sinh sống chiếm 57% , sinh cảnh khu vực trồng màu, bờ ruộng nước đều
có 3 lồi sinh sống chiếm 43%. Như vậy qua phân tích kết quả trên ta thấy
nơi cư trú và hoạt động bắt mồi của các loài ếch nhái ở các sinh cảnh khác
nhau thì khơng giống nhau. Nếu so sánh với các nghiên cứu khác nghiên
cứu trên hệ sinh thái nơng nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa ta thấy: Nghiên cứu
của Nguyễn Xuân Hương (2007) trên hệ sinh thái nơng nghiệp Sầm Sơn –
Thanh Hóa kết quả thu được 6 loài, 3 họ, 1 bộ hoặc so với các nghiên cứu
trên hệ sinh thái đồng ruộng khác như: Nguyễn Thị Hồng Thắm (2003)
trên đồng ruộng Vĩnh Tân kết quả thu được 10 lồi, 5 họ, Nguyễn Thị Bích
Mẫu trên đồng ruộng Quỳnh Lưu thu được 10 loài, 5 họ. Sinh cảnh ven khu

dân cư cũng là nơi tập trung nhiều loài nhất, như vậy chúng ta nhận thấy


24

khơng có sự sai khác nhiều giữa các kết quả nghiên cứu. Qua nghiên cứu
chúng ta cũng thấy điều kiện khí hậu và mơi trường có ảnh hưởng tới sự
phân bố của ếch nhái.
3.3.Đặc điểm hình thái ếch nhái.
A. Họ cóc: Bufonidae.
1. Đặc điểm hình thái quần thể cóc nhà trên đồng ruộng xã Triêu
Dương.
Tên khoa học: Dattaphrynus melanostic schneider 1799
Tên Việt Nam: Cóc nhà.
Mẫu 9

Hình 3.6: Cóc nhà Dattaphrynus melanostictus (schneider,1799)

Mô tả:
Phần đầu


25

Mõm trịn vượt q hàm dưới, khơng có răng hàm trên và răng lá
mía, gờ mõm rõ, vùng má xiên, vùng giữa hai ổ mắt lõm, tuyến mang tai
phát triển.
Các chi
Ngón I dài hơn ngón II, ngón III dài nhất, các củ khớp màu đen, đầu
mút ngón chân, ngón tay đen, ngón chân có ½ màng, củ bàn trong lớn hơn

củ bàn ngoài, khớp củ bàn chạm mắt. Các chi có màu vàng nhạt xen kẽ các
vết thâm, có nổi hạt xù xì .
Phần thân
Thân nổi hạt xù xì to nhỏ khơng đều, thân màu vàng sẫm đơi khi có
màu xám nhạt hoặc đậm, bụng có màu trắng xen lẫn các chấm màu đen.
Kết quả phân tích đặc điểm hình thái quần thể cóc nhà ở đồng ruộng
xã Triêu Dương được thể hiện ở bảng 2:


×