Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Đánh giá ảnh hưởng và những biện pháp bảo vệ môi trường khi thực hiện dự án bãi chôn lấp chất thải rắn huyện yên thành tại xã xuân thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.65 KB, 56 trang )

Danh mục các chữ viết tắt
UBND: y ban nhõn dõn
BTNMT: Bộ tài nguyên và môi trường
BXL: Bãi xử lý
BTCT:

Bê tông cốt thép

XDCB:

Xây dựng cơ bản

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

CTR:

Chất thải rắn

QT&KTMT: Quan trắc và kỹ thuật môi trường
THCS:

Trung học cơ sở

TCXDVN:


Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

BOD

Biological Oxygen Demand

Nhu cầu oxy sinh hóa

COD

Chemical Oxygen Demand

Nhu cầu xy hóa học

DO

Disolved Oxygen

Oxy hòa tan

SS

Suspended Solid

Chất rắn lơ lửng

1


Danh mơc b¶ng

Bảng 1.1: Dự báo CTR Thị trấn n Thành và các xã lân cận đến năm 2020.
Bảng 1.2: Tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất
Bảng 1.3: Tổng hợp các thông số kỹ thuật của các hố chôn lấp rác
Bảng 1.4: Kết cấu chi tiết mặt đáy hố chôn lp rỏc thi
Bảng 1.5: Kt cu chi tit thành hố chôn lấp rác
Bng 1.6: Kt qu o c cht lng mơi trường khơng khí khu vực dự án
Bảng 1.7: Kết quả phân tích mẫu nước Hồ Đập Đầm
Bảng 1.8: Kết quả phân tích mẫu nước dưới đất khu vực thực hiện dự án
Bảng 3.1: Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Bảng 3.2: Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Bảng 3.3: Thải lượng chất ơ nhiễm khí từ các phương tiện thi cơng/1 ca làm việc
Bảng 3.4: Thải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện thi công gây ra tại khu vực
dự án
Bảng 3.5: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của một số thiết bị thi công
Bảng 3.6: Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Bảng 3.7: Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Bảng 3.8: Tổng hợp thành phần khí của bãi xử lý rác thải
Bảng 3.9: Các hợp chất gây mùi liên quan với khí tạo thành từ bãi rác
Bảng 3.10: Thành phần và nồng độ của nước rò rỉ từ các bãi rác

Danh mục hình
Hình 1.1 : Mơ hình bãi chơn lấp bán chìm nổi
Hình 1.2: Sơ đồ thu gom CTR
Hình 3.1: Mơ hình tổng qt minh hoạ sự hình thành nước rỉ rác
Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác (nước thải)

2


A. MỞ ĐẦU.

Xử lý rác thải hiện đang là vấn đề thách thức tại các vùng nông thôn Việt Nam
nói chung và huyện Yên Thành nói riêng. Năm 2004, UBND tỉnh Nghệ An đã cho
phép UBND huyện Yên Thành làm chủ đầu tư và tổ chức lập dự án xây dựng Bãi xử
lý rác thải tại khu đất Trại Lác, xã Tăng Thành, huyện Yên Thành với quy mô 7 ha.
Tuy nhiên, đến nay dự án vẫn chưa được triển khai do địa điểm xây dựng ở đầu nguồn
nước của xóm 10 và 11 xã Tăng Thành nên dân cư 2 xóm này khơng đồng tình. Vì vậy,
UBND huyện n Thành đã khảo sát địa điểm mới tại khu vực Trại Nghè thuộc xóm
10, xã Xuân Thành, UBND huyện Yên Thành đã lấy ý kiến của dân cư thông qua các
cuộc họp và địa điểm này đã được nhân dân xóm 10, xã Xn Thành hồn tồn nhất trí
thơng qua. Trên cơ sở đó, UBND tỉnh Nghệ An đã có công văn số 1075/UBND - CN
giao cho UBND huyện Yên Thành tiến hành lập lại dự án xây dựng Bãi xử lý rác thải
tại địa điểm mới (khu vực Trại Nghè thuộc xóm 10, xã Xuân Thành).
Như vậy việc xây dựng bãi rác là một vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách. Tuy
nhiên, khi thực hiện dựa án sẽ không tránh khỏi những tác động đến môi trường tự
nhiên cũng như môi trường xã hội. Do vậy tôi đã chon đề tài ”Đánh giá ảnh hưởng
và những biện pháp bảo vệ môi trường khi thực hiện dự án Bãi chôn lấp chất thải
rắn huyện Yên Thành tại xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An”. Đề
tài được thực hiện với những mục đích sau:
- Phân tích, dự báo những tác động tích cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp do
hoạt động của Dự án tới môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực;
- Đề xuất các giải pháp quản lý, kỹ thuật nhằm phòng chống và giảm thiểu các
tác động xấu tới mơi trường xung quanh trong q trình hoạt động của Dự án;
- Cung cấp cơ sở khoa học, pháp lý cho cơ quan quản lý Nhà nước về môi
trường nhằm quản lý vấn đề mơi trường trong q trình hoạt động của Dự án.

3


B. NỘI DUNG
Chương I: Tổng quan tài liệu

1.1. Mô tả về dự án
1.1.1. Vị trí địa lý của dự án
* Vị trí địa lý:
Bãi xử lý rác thải sinh hoạt huyện Yên Thành được quy hoạch xây dựng tại khu
vực Trại Nghè, thuộc xóm 10, xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An
- Phía Bắc giáp đất rừng xã Tăng Thành.
- Phía Nam giáp đường đi vào rừng.
- Phía Đơng giáp núi xã Xn Thành.
- Phía Tây giáp đất rừng xã Đồng Thành.
Diện tích khảo sát: 6 ha.
Vị trí này cách thị trấn Yên Thành 6 km về phía Tây Bắc, cách trục đường
giao thông 22 là 2,3km. Trong vịng bán kính 1km có 10 hộ dân cư sinh sống
(cách hộ dân gần nhất 700m). Khu vực quy hoạch bãi rác nằm khuất trong núi,
tránh được các hướng gió chính. Trong vùng khơng có các cơng trình văn hố di
tích lịch sử, dân cư thưa thớt.
Hiện trạng sử dụng đất: Hiện trạng sử dụng đất trong khu quy hoạch bãi rác
chủ yếu là đất rừng (chiếm 97,61% diện tích). trồng cây keo và bạch đàn, với mật
độ cây tương đối dày đặc, độ cao của cây từ 7 - 12m, độ che phủ là khoảng 80%.
Ngồi ra cịn có khe suối (chiếm 1,82% diện tích) và đất giao thơng chiếm 0,57%
diện tích).
* Đánh giá phương án lựa chọn địa điểm:
- Thuận lợi: Khu vực quy hoạch bãi rác nằm khuất trong núi, tránh được các
hướng gió chính. Trong vùng khơng có các cơng trình văn hố di tích lịch sử, dân cư
thưa thớt.
Vị trí được lựa chọn có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng bãi xử lý rác thải
cho khu vực Thị trấn hiện tại cũng như thị trấn mở rộng trong tương lai và vùng lân
cận của thị trấn Yên Thành. Tuy nhiên, triển khai dự án tại vị trí này cũng gặp một số
khó khăn.

4



- Khó khăn: Phải thực hiện di dời và tái định cư cho 10 hộ dân trong khu vực,
thực hiện đền bù cho các hộ dân đang trồng cây bạch đàn, keo trên khu vực quy hoạch
bãi rác.
Vị trí thực hiện dự án gần Đập Đầm (thượng nguồn đập)
1.1.2. Nội dung chủ yếu của dự án.
1.2.1.1. Quy mô đầu tư và thời gian hoạt động
* Tổng diện tích bãi xử lý: 6 ha, diện tích xây dựng: 52867,76m2
Phạm vi thu gom CTR: Bãi xử lý rác thải phục vụ chủ yếu cho thị trấn Yên Thành và
10 xã lân cận. Bao gồm: Xuân Thành, Tăng Thành, Văn Thành, Hợp Thành, Hoa
Thành, Nhân Thành, Long Thành, Trung Thành, Bắc Thành, Đồng Thành. Khoảng
cách vận chuyển gần nhất là khoảng 3km (Xuân Thành), xa nhất khoảng 17km (Nhân
Thành)
* Thời gian hoạt động:
Thi cơng tập trung hồn thành tất cả các hạng mục trong thời gian 1 năm. Thời
gian đào đắp các ô chôn lấp rác và hệ thống xử lý dự kiến kéo dài trong 3 tháng. Bãi
xử lý rác thải của thị trấn Yên Thành đi vào hoạt động, vận hành trong vòng dự kiến là
11 năm (năm 2010  năm 2020). Khi bãi rác đi vào hoạt động, lượng rác thải tồn đọng
tại một số khu vực, vị trí trong những năm gần đây cũng được thu gom tập trung xử lý.
* Công suất xử lý rác:
Tổng lượng rác thải phát sinh, thu gom được dự báo dựa trên cơ sở tiêu chuẩn
thải bình quân/đầu người, kết hợp với số liệu dự báo quy mô phát triển dân số và các
ngành sản xuất dịch vụ trong thời gian thực hiện dự án. Theo "Chiến lược quản lý chất
thải rắn đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020" thì tiêu chuẩn thải chất thải
sinh hoạt được xác định qua các giai đoạn như sau:
Năm 2010: 0,42kg/người/ngày
Năm 2020 : 0,8kg/người/ngày
Theo tính tốn của báo cáo đầu tư về khối lượng rác thải phát sinh hàng năm
của thị trấn Yên Thành và các xã lân cận (nội suy các năm tiếp theo) dựa trên dân số,

tỷ lệ tăng dân số, hệ số phục vụ ... được trình bảy tại bảng sau:

5


(1)

(2)

2010

Tổng khối lợng rác gom
đợc (Tấn/nm)

Tỷ lệ gom đợc rác

Tổng lợng rác phát sinh
ứngvới dân số (tần/ngày)

Tiêu chuẩn thải
(Kg/ngời/ngày)

Hệ số đợc

Lợng rác dự báo

phục vụ

Số dân thị xÃ


Tỷ lệ tăng dân số

Năm

Dân số tại chỗ

Lợng rác sinh hoạt gom đợc (TÊn/ngµy)

Bảng 1.1: Dự báo CTR Thị trấn Yên Thành và các xã lân cận đến năm 2020.

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(10)

78944

100%

0,42


33,16

40%

13,26

4840,85

2011

1,7%

80297

100%

0,48

38,54

45%

17,34

6330,62

2012

1,69%


81653

100%

0,52

42,46

50%

21,23

7748,87

2013

1,5%

82879

100%

0,55

45,58

54%

24,62


8984,50

2014

1,4%

84036

100%

0,58

48,74

55%

26,81

9784,73

2015

1,3%

85131

100%

0,60


51,08

56%

28,60

10440,47

2016

1,2%

86153

100%

0,63

54,28

57%

30,94

11292,20

2017

1,1%


87101

100%

0,65

56,62

58%

32,84

11985,53

2018

1,0%

87974

100%

0,68

59,82

60%

35,89


13101,09

2019

0,9%

88767

100%

0,72

63,91

62%

39,63

14463,34

2020

0,8%

89476

100%

0,8


71,58

65%

46,53

16982,54

Tæng

115931,00

(Nguån: ThuyÕt minh Dù án đầu t)
Vy tng lng rỏc tớnh toỏn cõn chụn lấp đến năm 2020 là:
QTồng = 115931,00 tấn.
Công suất trung bình năm:
QTB năm = 115931,00/11 = 10539,18 tấn/năm.
- Tỷ trọng rác thải sau khi đầm chặt trong 1m3 khoảng 0,8 tấn. Vậy tổng thể tích
rác từ năm 2010 - 2020 là: V = M/0,8 = 144913,8 m3

6


- Chiều cao chơn lấp trung bình h = 5m. Vậy tổng diện tích cần thiết tối thiểu để chơn
lấp rác từ năm 2010 - 2020 là: S = V/h = 144913,8 /5 = 28.982,75 m2
Như vậy, diện tích xây dựng của 05 hố xử lý rác theo báo cáo đầu tư là 28.982,85
m ; là phù hợp với kích thước các hố rác. Chiều cao trung bình của bãi rác là 5m (chiều
sâu dưới mặt đất là 3,5m và 1,5m nổi trên mặt đất).
2


1.2.1.2. Các hạng mục cơng trình của dự án:
Các hạng mục cơng trình xây dựng trong q trình triển khai dự án gồm các hố
chơn lấp rác và các cơng trình phụ trợ. Quy hoạch sử dụng đất khu vực bãi rác được
thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.2: Tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất
Diện tích (m2)

TT

Thành phần sử dụng đất

1

Đất chôn lấp rác thải

28.982,85

Hố chôn lấp rác số 1

6.223,09

Hố chôn lấp rác số 2

5.911,38

Hố chôn lấp rác số 3

5.021,78

Hố chôn lấp rác số 4


5.849,38

Hố chôn lấp rác số 5

5.977,22

2

Đất xây dựng khu xử lý nước rác

2.700,00

3

Đất xây dựng các cơng trình phụ trợ

1.997,99

4

Đất cây xanh cách ly

9.210,93

5

Đất giao thơng

7.391,11


6

Đất xây dựng mương thốt nước mặt

2.584,87

Tổng cộng

52.867,76

*Mơ tả các hạng mục cơng trình:
a) Khu vực chơn lấp rác: Gồm 05 hố chôn lấp rác với tổng diện tích 28.982,85 m2. Mỗi
ơ chơn lấp có chiều sâu từ 3,5m đến 3,75m. chiều cao chôn lấp rác là 5,8m (bao gồm
cả lớp đất đắp ngăn cách). Cỏc h chôn lấp được xây dựng trong giai đoạn
xây dựng cơ bản sau đó được đưa vào khai thác theo hình thức cuốn chiếu. Khi hố số 1

7


đầy tiến hành các quy trình đóng cửa và vận hành hố chôn lấp tiếp theo. Tổng hợp các
thông số kỹ thuật của các hố chôn lấp rác thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.3: Tổng hợp các thông số kỹ thuật của các hố chơn lấp rác
Tên

Diện
tích(m2)

Chiều
cao(m)


Khối lượng rác
chơn lấp (m3)

Thời gian hoạt động
(năm)

Hố chôn lấp rác số 1

6223,09

5

31115,45

2010 -2013

Hố chôn lấp rác số 2

5911,38

5

29556,9

2013 - 2015

Hố chôn lấp rác số 3

5021,78


5

25108,9

2016 - 2017

Hố chôn lấp rác số 4

5849,38

5

29246,9

2017 - 2019

Hố chôn lấp rác số 5

5977,22

5

29886,1

2019 - 2020

+ Phương án chống thấm mặt đáy và mặt thành cho các ô chôn lấp: các ô chôn
lấp được thiết kế đảm bảo tuyệt đối để nước rỉ rác không thấm vào đất theo chiều
ngang và chiều dọc hố.

- Chống thấm mặt đáy: sử dụng vải địa kỹ thuật HDPE để chống thấm, Kết cấu
mặt đáy các hố chôn lấp rác thải thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.4: Kết cấu chi tiết mặt đáy hố chơn lấp rác thải
TT
1
2
3
4
5

Vật
liệu
Lớp đất hiện Đất
hữu đầm
hiện
chặt K=0,9
hữu
Lớp đất sét
Đất sét
nén
Lớp

Lớp polyme
HDPE
chống thấm
Lớp cát hạt
thô
Lớp sỏi,
đá dăm
nước


Cát

Độ
dày
-

Chức năng
Chịu lực, chống lún

Hỗ trợ chống thấm và
chống lún
Chống thấm, thu gom
2 mm nước rò rỉ về hệ thống
cống đưa đi xử lý

60 cm

15 cm

Lọc các chất rắn và tạo
điều kiện thu gom tốt
20
nước rò rỉ,
mm

Sỏi, đa
dăm

- Kết cấu chống thấm mặt thành hố chôn lấp rác thể hiện trong bảng sau:


8


Bảng 1.5: Kt cu chi tit thành hố chôn lấp r¸c
TT

Lớp

1

Lớp đất
hiện hữu
đầm chặt
K=0,9

2

Lớp đất sét
nén

Vật liệu

Độ
dày

Chức năng

Đất hiện hữu


-

Chịu lửùc, choỏng luựn

ẹaỏt seựt

60 cm

Hoó
trụù
thaỏm vaứ
luựn

choỏng
choỏng

BÃi xử lý rác đợc thiết kế là bÃi chôn lấp nửa chìm nửa nổi. Đáy, thành
ô chôn lấp rác và hồ xử lý nớc thải đợc chống thấm bằng lớp đất sét đầm
chặt dày 0,6m.
+ Phương án thu gom nước rỉ rác từ các hố chôn lấp: Hệ thống thu gom nước rỉ
rác được thiết kế theo mơ hình ống xương cá, Ống thu gom nước rác được đặt lên trên
lớp đất sét chống thấm, Mỗi hố chôn lấp có hệ thống thu gom nước riêng và chảy
chung vào đường ống chính qua 5 hố chơn lấp, Tuyến ống chính có đường kính 300
mm. Tuyến ống nhánh có đường kính 150mm, được đục lỗ với đường kính từ 10 – 20
mm trên suốt chiều dài ống với tỉ lệ 15% diện tích bề mặt ống, Độ dốc tuyến ống chính
là 2,5% độ dốc tuyến ống nhánh là 2%, Đường ống thu gom cần bảo đảm độ bền hoá
học và cơ học trong suốt thời gian vận hành bãi chôn lấp, Loại ống được sử dụng là
ống HDPE PN5 theo tiêu chuẩn ISO - 2531 (Sơ đồ mặt bằng thu gom nước rỉ rác
được thể hiện trong phần phụ lục),
b) Khu phụ trợ:

+ Cổng vào của khu xử lý tập trung được bố trí ở phía Tây giáp trục đường quy
hoạch 15m, Cổng có chiều rộng 10,0m.
+ Trạm cân được đặt gần khu vực nhà điều hành ngay lối vào của khu xử lý rác thải,
đảm bảo cho việc quản lý. Kích thước mặt bằng trạm cân 3,4 m x 8,0 m (Việc thiết kế trạm
cân sẽ được căn cứ dựa vào tải trọng của các loại xe được sử dụng).
+ Khu rửa xe: Vị trí nằm trên đường chính đi vào BXL và tổ chức thành khu
riêng biệt, bố trí 4 cầu rửa trước khi xe ra khỏi bãi.

9


+ Nhà điều hành và nhà nghỉ của nhân viên: Diện tích xây dựng: 76,2 m 2 phục
vụ cho từ 6 - 10 người.
+ Xưởng sửa chữa, bảo dưỡng: diện tích xây dựng 216,0 m 2, được đặt gần trạm
rửa xe và trạm cân
+ Kho dụng cụ và chứa phế liệu: diện tích xây dựng 48 m 2, được bố trí phía Bắc
khu phụ trợ.
+ Nhà trạm bơm phục vụ nước rửa xe, sinh hoạt có diện tích xây dựng 6,8 m2.
c) Khu xử lý nước thải: được bố trí ở phía Tây Nam của khu quy hoạch, diện tích
2.700 m2.
d) Hàng rào và cây xanh cách ly:
+ Hàng rào tự nhiên của khu vực chôn lấp rác là các dãy cây keo, tràm và cây
bạch đàn, còn lại phần hàng rào của khu vực BXL được rào bằng dây thép gai và kết
hợp trồng cây xanh cách ly (trồng các loại cây rễ chùm và cây có gai phát triển nhanh)
bảo vệ khu chôn lấp rác.
+ Cây xanh trồng quanh bãi chôn lấp, khu xử lý nước rác, khu điều hành, các khu
đất chưa xây dựng và cả các ô chôn lấp đã đóng cửa. Chiều dày nhỏ nhất 9,5m.
e) Quy hoạch giao thông :
+ Đường đi vào bãi rác: Điểm đầu tại km 0 + 00, điểm cuối tại km 0+787,47
nối với trục đường nội bộ bãi rác. Nền đường rộng 6m, mặt đường rộng 3,5m, lề

đường mỗi bên 1,25m.
+ Đường nội bộ: Lối vào từ đường ngoài khu quy hoạch có chiều rộng nền
đường 10m, lề đường mỗi bên 2m, qua cổng chính bố trí một trạm cân để cân xe rác
trước khi vào bãi rác và 2 cầu rửa xe mỗi bên để rửa xe sau khi xe đi ra ngoài khu vực
bãi rác, Mạng lưới đường vịng và đường vào các ơ chơn lấp có mặt cắt ngang 7,5m
trong đó 3,5m cho một làn xe, lề đường mỗi bên 2m.
f) Giải pháp thoát nước mưa
+ Rãnh thốt nước bên ngồi (rãnh đỉnh): Nhằm thốt nước cho lưu vực phía
trên sườn dốc khi chiều cao đào taluy đào >=12m, đón nước chảy về phía đường và
dẫn vê cơng trình thốt nước; Kết cấu: Rãnh hình thang xây đá hộc vữa xi măng mác
75, chiều rộng đáy rãnh B=0,5m, taluy rãnh 1/1,5.
+ Rãnh thoát xung quanh khu vực: Nhằm thốt nước cho lưu vực phía trên sườn
dốc, từ rãnh đỉnh đổ xuống, tránh hiện tượng nước mưa theo sườn dốc chảy tràn qua

10


bãi chôn lấp và khu xử lý nước thải. Kết cấu: Rãnh hình thang xây đá hộc vữa xi măng
mác 75, chiều rộng đáy rãnh B=1,2m, taluy rãnh 1/1.
+ Rãnh thốt nước 2 bên đường nội bộ trong bãi chơn lấp: Thoát nước trong
trường hợp đã thực hiện đóng bãi bằng việc đắp lớp đất phủ lên trên nhằm tránh việc
nước mưa thẩm thấu xuống dưới; Kết cấu: Rãnh hình chữ nhật xây đá hộc vữa xi
măng mác 75, chiều rộng đáy rãnh B=0,5m.
+ Cống qua đường (cống số 1, 2, 3, 4, 5)
Cấu tạo là cống hộp chữ nhật khẩu độ B=0,6m, Sử dụng định hình BTG 2057 BĐKT.
Kết cấu bằng BTCT M300, thành cống dày 17cm. Đệm móng bằng đá dăm đầm chặt
dày 10cm, trên lớp bê tông đá dăm 200# dày 20cm.
+ Cống qua đường (cống số 6,7)
Sử dụng định hình BTG 2057 BĐKT, Kết cấu bằng BTCT M300, thành cống
dày 20cm, 22cm, đỉnh cống dày 22cm với khẩu độ B = 2,0m; 2,5m. Đệm móng

bằng đá dăm đầm chặt dày 10cm, trên lớp bê tông đá dăm 200# dày 20cm.
1.2.1.3. Cơng nghệ, quy trình chơn lấp rác thải
Mơ hình được áp dụng đối với BXL rác thải huyện n Thành là mơ hình chơn
lấp bán chìm nổi. Độ cao rác tính từ đáy lên đỉnh là 5 m. Chiều sâu đáy trung bình từ
3,5 đến 3,75m. Sau khi chôn lấp sẽ đắp đầy với tiết diện vịng cung cao hơn so với mặt
đất trung bình khoảng 1,5m.

Hình 1.1 : Mơ hình bãi chơn lấp bán chìm nổi

Đây là phương pháp phân huỷ rác trong đất theo thời gian nhờ các hệ vi sinh
vật. Rác được tập trung, san phẳng, đầm nén kỹ trong các hố chôn lấp thành từng lớp,
xử lý bằng cách phun chế phẩm sinh học, kết hợp một số hố chất diệt cơn trùng, đảm
bảo vệ sinh mơi trường.
a) Quy trình xử lý, chơn lấp rác:
BXL được vận hành theo hình thức cuốn chiếu theo từng hố chôn lấp rác. Trong
mỗi hố chôn lấp được chia thành các ô chôn lấp nhỏ, diện tích trung bình của mỗi ơ

11


khoảng 1000m2, q trình chơn lấp được tiến hành theo từng ô. Rác hàng ngày được
xe chuyên dụng chở đến, đổ vào ô chôn lấp, máy ủi sẽ san bằng phẳng, đầm nén kỹ lên
khối rác, trong quá trình san ủi thì phun chế phẩm EM. Khi đạt đến độ cao 1,5m, ô
chôn lấp sẽ được phủ một lớp đất mỏng dày khoảng 15cm để ngăn ngừa bụi, rác bay
và phát sinh bọ hại. Khi lớp rác đạt độ dày 3m, ngừng q trình đầm lèn, san đất bằng
thủ cơng hoặc bằng máy, lấp phủ 1 lớp dày 10 - 20cm, phun thuốc diệt côn trùng, rắc
vôi bột nếu cần. Khi đạt đến đô cao 5m, ô chôn lấp rác sẽ được phủ lớp đất dày 30cm,
Chu trình sau lại tiếp tục như vậy cho các ô chôn lấp tiếp theo. Khi các ô chôn lấp
trong từng hố chôn lấp đã đầy sẽ tiến hành các quy trình để đóng cửa hố chơn lấp.
b) Quy trình đóng cửa các hố chôn lấp sau khi đổ đầy rác: Sau khi rác đã được san ủi,

đầm nén kỹ độ vồng từ 10-12%, lấp lớp đất sét dày 30cm thì sẽ được phủ thêm lớp đất
màu dày 50cm kín đến thành hố chơn lấp, trên lớp đất này trồng cây, cỏ…
c) Quy trình thu và xử lý nước rỉ rác: Nước rỉ rác phát sinh trong quá trình lên men
phân huỷ các chất hữu cơ tập trung chảy về cống thoát theo độ dốc thiết kế, sau đó
được bơm vào hệ thống các hồ xử lý. Nước thải sau khi qua quá trình xử lý phải đảm
bảo đạt QCVN 25: 2009/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi
chôn lấp chất thải rắn và chảy ra Đập Đầm theo hệ thống thoát nước mưa.
1.2.1.4. Các thiết bị cho BXL
- Bơm nước rỉ rác chuyên dùng:

02 bộ

- Máy bơm rửa xe và thiết bị hàn quốc:

01 bộ

- Bơm hồi lưu di động:

02 bộ

- Bơm Diezen 100m3/h:

01 bộ

- Bơm tay phun thuốc

02 bộ

- Bơm giếng khoan


01 bộ

1.2.1.5. Nhu cầu cung cấp điện nước
Do đặc thù của công việc thu gom rác thải là hoạt động vào ban đêm nên nhu
cầu điện phục vụ cho khu xử lý rác thải chủ yếu là điện chiếu sáng đường (gồm đường
vào khu bãi rác và đường nội bộ trong khu) để cho xe chở rác hoạt động an tồn và
cho cơng nhân làm việc thuận lợi; cấp điện trong nhà điều hành, nhà bảo dưỡng sữa
chữa điện máy.... Với tổng công suất cực đại P Max = 13kW. Nguồn điện được lấy từ
đường dây 0,4kV của dân sinh cách dự án 1,5km.
* Cung cấp nước:

12


Nhu cầu sử dụng nước trong khu xử lý rác chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu rửa xe,
khu vệ sinh, tưới cây, tưới đường. Để cung cấp nước cho các nhu cầu trên sử dụng
nguồn nước mặt từ hồ Đập Đầm cách khu xử lý rác về hướng Tây Nam khoảng
400m, theo đường ống HDPE DN40 về bão xử lý. Nước sử dụng sinh hoạt được xử
lý qua bể lọc; nước rửa đường rửa xe được lấy trực tiếp từ nước thơ.
+ Tính tốn nhu cầu sử dụng nước:
- Khu vệ sinh dự kiến phục vụ cho khoảng 10 người/ngày, trung bình mỗi người
sử dụng khoảng 120l/ngày thì lưu lượng nước cấp cho khu vệ sinh khoảng 1,2m3/ngày.
- Lượng nước rửa xe: Khối lượng rác cần thu gom ngày lớn nhất trong suốt thời
gian hoạt động của bãi rác là 46,53 tấn, tải trọng xe chở rác trung bình khoảng 9,3 tấn
thì số lượt xe tối đa sử dụng để vận chuyển rác là 5 lượt. Ước tính mỗi lần rửa xe cần
khoảng 1m3 nước ta có lượng nước cần để rửa xe là 5m3/ngày.
- Nước tưới cây, phun ẩm đường giao thơng: căn cứ trên diện tích cây xanh và
đường giao thơng, ước tính khoảng lượng nước tưới cây, phun ẩm đường giao thông
khoảng 17m3/ngày.
Như vậy, tổng lượng nước cần cho hoạt động của BXL khoảng 23,2 m3/ngày.

1.2.1.6. Tổ chức thu gom và vận hành BXL rác thải
a) Phương thức tổ chức thu gom
Phương thức thu gom chất thải rắn là thủ công kết hợp cơ giới, mơ hình tổ chức thu
gom áp dụng tại BXL rác thải huyện Yên Thành.
Hình 1.2: Sơ đồ thu gom CTR
Hộ gia đình

Xe đẩy tay

Điểm
tập kết
tạm

Xe nén, ép
rác.

BXL rác thải

Thïng r¸c cơ
quan. trờng
học. chợ...

Xe nộn, ộp
rỏc.

b) B mỏy t chc thu gom: Thành lập "Đội vệ sinh", số lượng nhân lực khoảng
9 người gồm các vị trí: đội trưởng: 01 người; tổ thu gom: 05 người; tổ vận chuyển: 02

13



người; Bộ phận kế tốn: 01 người. Kinh phí hoạt động một phần từ ngân sách địa
phương nhưng phần lớn phải thu từ phí vệ sinh và các hoạt động dịch vụ khác.
I.2.1.7.. Tiến độ thực hiện
- Lập và thẩm định dự án: Tháng 9/2009-12/2009.
- Thiết kế, tổng dự toán: Quý 02 năm 2010.
- Thẩm định thiết kế tổng dự tốn: Q 03 năm 2010.
- Khởi cơng xây dựng: Q 04 năm 2010.
1.2. Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án.
1.2.1. Điều kiện tự nhiên:
1.2.1.1. Địa hình
Vị trí quy hoạch Bãi xử lý rác thải huyện Yên Thành nằm trong thung lũng.
Xung quanh ở phía Đơng, Bắc, Nam là hệ thống đồi núi và ở phía Tây là đường đi
sang xã Đồng Thành. Địa hình chung dốc dần từ 3 hướng xuống, có khe nước tự nhiên
ở giữa khu đất lập dự án (Khe Chi) khe này chỉ có nước vào mùa mưa. Khi dự an được
triển khai khe này sẽ bị lấp. Địa hình khá dốc gây khó khăn cho việc bố trí xây dựng
bãi xử lý, cốt cao độ phổ biến ở mức từ 8,2m – 37,6m.
1.2.1.2. Địa chất cơng trình
Theo kết quả khảo sát đến độ sâu 8,0m được cấu trúc bởi 5 lớp sau:
1) Lớp 1: Đất mặt, gồm nhiều thành phần phức tạp như cát, dăm sạn, rễ cây, Đất
ẩm, tơi xốp chiều dày thay đổi từ 0,2-0,3m.
2) Lớp 2: Đất lấp là sét pha màu vàng. Thành phần chủ yếu là hạt sét, hạt cát lẫn
hạt bụi. Đất ẩm trạng thái dẻo cứng. Chiều dày lớp thay đổi từ 0,4-0,8m
3) Lớp 3: Đất sét pha màu vàng lẫn nhiều sỏi sạn. Thành phần chủ yếu là hạt sét,
hạt bụi lẫn nhiều sỏi sạn trạng thái dẻo cứng, chiều dày thay đổi từ 0,7-0,8m.
4) Lớp 4: Cuội sỏi chứa nhiều sét. Thành phần chủ yếu là hạt cuội sỏi được nhét
lấp bởi sét. Đất ẩm trạng thái chặt, chiều dày thay đổi từ 2,0-2,1m.
5) Lớp 5: Sét kết màu đỏ và màu xám ghi phong hoá vỡ vụn chiều sâu thay đổi
chưa xác định.
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh dự án đầu tư xây dựng BXL rác thải huyện Yên Thành)

1.2.1.3. Điều kiện về khí tượng

14


Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ
tháng 11 năm trước đến hết tháng 4 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc;
mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa này chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam
khô nóng, lượng mưa lớn tập trung vào tháng 7, tháng 8 và tháng 9, tháng lớn nhất là
660 mm. Tổng lượng mưa hàng năm là 1,200 – 1,700 mm.
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ không khí bình qn hàng năm:

23ºC - 25ºC

- Nhiệt độ khơng khí cao nhất :

40 0C

- Nhiệt độ khơng khí thấp nhất :

5 0C

* Độ ẩm khơng khí:
- Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm:

82-84%

- Độ ẩm khơng khí tháng lớn nhất (Tháng 3):


90%

- Độ ẩm khơng khí tháng nhỏ nhất (Tháng 7):

34%

* Nắng:
- Số giờ nắng bình quân trong năm:

1.673 giờ

- Tháng có giờ nắng cao: tháng 5.6.7 (7-8 giờ/ngày)
- Tháng có giờ nắng thấp: tháng 2 (1,6 giờ/ngày)
(Đài khí tượng thuỷ văn Bắc Trung Bộ tại Nghệ An - năm 2008)
1.2.1.4. Nguồn nước thuỷ văn:
* Nguồn nước mặt:
Trong khu vực có hồ Đập Đầm cách khu vực dự án khoảng 400m về phía Tây
Nam (với trữ lượng khoảng 5000m 3). Ngoài ra, ngay trong khu vực dự án có Khe Chi
là khe nước tự nhiên, khe này chỉ có nước vào mùa mưa.
* Nguồn nước dưới đất:
Trữ lượng nước ngầm trong khu vực tương đối dồi dào cung cấp đủ cho nhu
cầu sinh hoạt của dân cư trong vùng. ( Nguồn: Báo cáo Dự án).
1.2.1.5. Tài nguyên sinh vật:
Khu vực quy hoạch bãi rác thuộc vùng đất lâm nghiệp, hiện tại trong khu vực
chủ yếu trồng các loại cây như keo, tràm (thời gian từ 3 - 4 năm). Ngoài ra, thực vật

15


chủ yếu là các loại cây bụi như sim, mua... Trong vùng không có các loại động vật quý

hiếm

1.2. 2 Hiện trạng mơi trường
1.2.2.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí:
Khu vực dự án thuộc vùng dân cư thưa thớt, không có các hoạt động công
nghiệp, phương tiện tham gia giao thông tại khu vực thực hiện dự án không nhiều,
Thêm vào đó, khu vực dự án đang là vùng trồng cây lâm nghiệp nên nhìn chung mơi
trường khơng khí cịn trong lành. Kết quả khảo sát, đo đạc chất lượng mơi trường
khơng khí được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.6: Kết quả đo đạc chất lượng mơi trường khơng khí khu vực dự án
TT

Thông số

1
3
4
5
6

Nhiệt độ
Bụi lơ lửng
NO2
CO
SO2

7

Tiếng ồn


Đơn vị

Kết quả
K1

K2

K3

C
mg/m3
mg/m3
mg/m3
mg/m3

20
0,005
0,03
KPHĐ
KPHĐ

20
0,009
0,04
0,5
0,06

20
0,013
0,04

0,7
0,08

dBA

50

51

53

0

QCVN 05:
2009/BTNMT
(TB 1 giờ)
0,3
0,2
30
0,35
TCVN 5949-1998
75

(Nguồn: Trung tâm QT&KTMT Nghệ An, tháng 11/2009)
Ghi chú: "-": Không quy định; KPHĐ: Không phát hiện được
Vị trí các điểm lấy mẫu:
+ K1: Mẫu khơng khí được lấy trong khu vực thực hiện dự án.
+ K2: Mẫu khơng khí được lấy tại khu vực dân cư cách khu vực dự án 600m về phía
Tây.
+ K3: Mẫu khơng khí được lấy tại điểm giao giữa đường đi sang xã Đồng Thành và

đường rẽ vào khu vực bãi rác.
Mẫu được lấy tại nơi thống đãng, khơng bị che chắn, trời nắng.

16


Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy nồng độ bụi, các khí và tiếng ồn đều thấp
hơn giá trị quy định trong QCVN 05: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng khơng khí xung quanh và TCVN 5949: 1998 - Tiêu chuẩn tiếng ồn khu vực
dân cư

1.2.2.2. Hiện trạng môi trường nước mặt:
Tại thời điểm lấy mẫu, nước Khe Chi đã cạn vì vậy chúng tơi đã lấy mẫu nước
Hồ Đập Đầm để phân tích, kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.7: Kết quả phân tích mẫu nước Hồ Đập Đầm
TT

Thơng số

Đơn vị

1
2

pH
SS

Thang pH
mg/l


3

DO

mg/l

4

BOD5

mg/l

5

COD

mg/l

6
7
8
9
12
13

NO2NH4+
Fe
Zn
Cu
Coliform


mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml

Kết quả

Phương
pháp
So màu
Điện cực
màng
Điện cực
màng
Hồi lưu
kín, đo
quang
So màu
So màu
So màu
So màu
So màu
Ni cấy

Thiết bị
pH Metter
Drel 5000

DO meter
DO meter + Tủ
ổn nhiệt
Drel 5000

M
6,95
35
6,1

QCVN 08:2008/
BTNMT
B1
5,5-9
50
≥4
15

13

30
16

Drel 5000
Drel 5000
Drel 5000
Drel 5000
Drel 5000
Paqualap


0,009
0,2
0,38
0,008
0,007
3100

0,04
0,5
1,5
1,5
0,5
7500

(Nguồn: Trung tâm QT&KTMT Nghệ An, tháng 11/2009)
Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy giá trị các thơng số phân tích của mẫu
nước mặt đều thấp hơn quy định trong QCVN 08:2008/BTNMT (cột B 1) - Quy chuẩn
áp dụng để đánh giá nguồn nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi.
1.2.2.3. Hiện trạng mơi trường nước dưới đất:
Bảng1.8: Kết quả phân tích mẫu nước dưới đất khu vực thực hiện dự án
TT

Thông số

Đơn vị

Phương pháp

Thiết bị


17

Kết quả
N1

QCVN 09:2008/
BTNMT


7,03

5,5  8,5

240

1500

Drel 5000

3,6

15

Chuẩn độ

Titrator

160

250


mg/l

Chuẩn độ

Titrator

310

500

SO42-

mg/l

So màu

Drel 5000

15

400

7

Zn

mg/l

So màu


Drel 5000

0,25

3

8

Fe

mg/l

So màu

Drel 5000

1,2

5

9

Mn

mg/l

So màu

Drel 5000


0,21

0,5

10

Cu

mg/l

So màu

Drel 5000

0,09

1

11

Coliform

MPN/100ml

Nuôi cấy

Paqualap

102


3

1

pH

Thang pH

-

2

Chất rắn
tổng số

mg/l

So màu

3

NO3-

mg/l

So màu

4


Cl-

mg/l

5

CaCO3

6

pH Metter
Drel 5000

(Nguồn: Trung tâm QT&KTMT Nghệ An, tháng 11/2009)
Vị trí lấy mẫu:
+ N1: Mẫu nước giếng khơi nhà chị Thảo – Xóm 10 xã Xuân Thành cách vực dự án
khoảng 600m về phía Tây, Giếng sâu 6m.
Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy hầu hết giá trị các thơng số của mẫu phân tích đều
đạt QCVN 09:2008/BTNMT, Riêng chỉ tiêu Coliform đã vượt 34 lần.
1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
* Về Giao thông:
Trong khu quy hoạch không có hệ thống đường giao thông. Chỉ có một đoạn đường
đất (rộng 3,0m) ở phía Tây khu quy hoạch.
* Về Hệ thống cấp điện:
Hiện tại đã có đường dây hạ thế 0,4kV 3pha 4 dây chạy gần dự án cấp điện cho
dân cư khu vực và một số hộ dân cư nằm sát bên khu dự án.
* Về Hệ thống cấp nước:
Hiện tại khu đất xây dựng chưa có hệ thống cấp nước, nhân dân trong vùng dùng nước
giếng khơi


18


* Về Thoát nước:
+ Thoát nước mặt: Nước tự chảy
+ Thoát nước thải: Hiện tại chưa có hệ thống thu thốt nước thải.
* Về Hệ thống thơng tin liên lạc: Đã phủ sóng mạng điện thoại di dộng và điện
thoại cố định trong khu vục.
1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội:
Giá trị thu nhập toàn xã Xuân Thành 6 tháng đầu năm 2009 đạt: 64.188.840.284
đồng.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,8%,
Trong đó: - Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản chiếm tỷ trọng 35,4%.
- Công nghiệp - XDCB: chiếm tỷ trọng 32,4%.
- Dịch vụ - Ngân sách chiếm tỷ trọng 32,2%.
Thu ngân sách đạt 2.349.405.677 đồng.
* Về văn hố xã hội:
Dân số tồn xã hiện nay khoảng 8000 người.
Tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm 12%.
Tỷ lệ trẻ đến trường đạt trên 90%. Xã đã có một trường THCS đạt chuẩn quốc
gia.
Tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng nước sạch: 80%
Tỷ lệ hộ dân được xem truyền hình đạt 70%.
Tỷ lệ hộ dân được dùng điện lưới quốc gia đạt 75%.
Tỉ lệ phát triển dân số: 0,36%.
* Về y tế:
Thực hiện công tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe vho nhân dân. Làm
cơng tác tun truyền phịng chống dịch bệnh nên nhiều năm nay xã không có dịch
bệnh xảy ra, kiến thức y tế trong nhân dân về phòng và chữa bệnh ngày càng được
nâng cao. Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm còn 23%.

* Về an ninh trật tự:
Trong những năm qua, tình hình an ninh trật tự trên địa bàn xã Xuân Thành
luôn được giữ vững ổn định. Các tệ nạn xã hội (ma túy, cờ bạc,..) dần được đẩy lùi.
Hàng năm, huyện Yên Thành phối hợp với xã Xuân Thành tổ chức các đợt tuyên
truyền, vận động nhân dân tham gia phòng chống tội phạm, phòng chống các tệ nạn xã
hội. 100% các hộ dân thực hiện ký cam kết không buôn bán, tàng trữ, sử dụng các chất
ma túy, pháo nổ,…

19


Chơng II.: Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cøu.
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Môi trường khu vực thực hiện dự án “Bão chôn lấp chất thải rắn huyện Yên
Thành tại xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An”
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Phân tích, dự báo những tác động tích cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp
do hoạt động của Dự án tới môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực;
- Đề xuất các giải pháp quản lý, kỹ thuật nhằm phòng chống và giảm thiểu các
tác động xấu tới môi trường xung quanh trong quá trình hoạt động của Dự án;
2.3. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp khảo sát thực địa
- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp chuyên gia
Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
3.1. Đánh giá những ảnh hưởng tới môi trường của dựa án
3.1.1. Các tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng cơ bản
Giai đoạn xây dựng cơ bản của dự án bao gồm q trình xây dựng các hố chơn

lấp rác thải, các cơng trình phụ trợ. đường giao thơng sẽ gây tác động tới môi trường.
Các tác động đó được đánh giá cụ thể như sau:
3.1.1.1. Nguồn gây tác động, đối tượng bị tác động và quy mô tác động
a) Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

20


Bảng 3.1: Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Nguồn gây tác động

Các yếu tố gây tác động

Đối tượng bị tác động

Quy mô tác động
Không gian

Thời gian

San lấp, giải phóng mặt Mất thảm thực vật và lớp cây Môi trường đất và người dân Khu vực thực hiện
bằng
trồng
trồng cây lâm nghiệp
dự án

Thời gian hoạt động
của dự án

Diễn biến của khí hậu

thời tiết

Sự bào mịn rửa trơi, tạo các Môi trường đất, nước, hệ sinh Khu vực thực hiện
rãnh xói do mưa bão
thái bề mặt
dự án

Thời gian xây dựng
cơ bản

Di dời và tái định cư

Mười hộ dân thuộc diện phải Cách khu vực thực
Xáo trộn cuộc sống, thiệt hại
di dời
hiện dự án trong
về tài sản, nhà cửa và hoa màu
vòng 1km

Thời gian hoạt động
của dự án

b) Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

21


Nguồn gây tác động

Các yếu tố gây tác động


Mưa

Nước mưa chảy tràn

Vệ sinh dụng cụ xây
dựng

Nước thải chứa nhiều cặn lơ
lửng, dầu mỡ công nghiệp...

Sinh hoạt của công nhân

Nước thải sinh hoạt chứa
nhiều cặn lơ lửng, vi sinh vật,
hàm lượng BOD, COD cao ...

Hoạt động của phương
tiện vận chuyển, đào đắp
đất đá, làm đường

San lấp tạo mặt bằng,
xây dựng các hạng mục
cơng trình của dự án

Bụi; khí thải: CO, NOx, SO2,
CnHm; tiếng ồn,
Chất thải rắn xây dựng bao
gồm đất đá thải, bao bì, gạch
ngói vỡ, phế liệu, kim loại ...

Chất thải rắn sinh hoạt bao
gồm thực phẩm dư thừa, giấy
loại, bao bì...

Đối tượng bị tác động

Quy mơ tác động
Khơng gian

Thời gian

Môi trường nước và người
lao động

Khu vực thực hiện
dự án

Thời gian xây dựng
cơ bản

Mơi trường khơng khí, người
lao động và dân cư

Khu vực thực hiện
dự án và xung quanh
tuyến đường vận
chuyển

Thời gian xây dựng
cơ bản


Mơi trường đất, nước, khơng
khí và người lao động

Khu vực thực hiện
dự án

Thời gian xây dựng
cơ bản

22


3.1.1.2. Đánh giá tác động:
* Tác động đến môi trường khơng khí
Q trình đào đắp tạo các hố chơn lấp rác, san ủi để làm đường giao thông và vận
chuyển nguyên vật liệu trong thời gian xây dựng cơ bản sẽ phát sinh bụi tiếng ồn, khí
thải ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí, cuộc sống người dân xung quanh và công
nhân trực tiếp thi công.
+ Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình san ủi mặt bằng và đào đắp các hố chôn
lấp rác: Theo báo cáo thuyết minh dự án (bảng tính khối lượng san nền) tổng thể tích
lượng đất sử dụng cho q trình san lấp mặt bằng và tạo các hố chôn lấp rác là
181.250,8m3. Loại đất tại khu vực dự án là đất sét pha lẫn cuội sỏi, tỉ trọng trung bình là
1,45tấn/ m3 nên tổng khối lượng đất sử dụng khoảng 262813,66 tấn. Theo phương pháp
đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hệ số phát thải bụi trung bình của đất
sét là 0,008% thì thải lượng bụi phát sinh trong thời gian san lấp mặt bằng và tạo các hố
chôn lấp khoảng 21,02 tấn. Như vậy, khối lượng bụi phát thải trong giai đoạn xây dựng
cơ bản tương đối lớn. Tuy nhiên, do đặc điểm loại đất ở đây là đất sét, độ kết dính cao,
khu vực dự án là vùng thung lũng khuất gió, diện tích xây dựng BXL lớn nên bụi sẽ
phân tán và không phát tán xa. Đối tượng chịu ảnh hưởng chính là cơng nhân thi cơng

xây dựng.
+ Khí thải: Nguồn khí thải phát sinh trong quá trình xây dựng cơ bản chủ yếu là
từ các phương tiện giao thông và phương tiện thi công đào đắp trên công trường. Đối với
dự án này, khối lượng nguyên vật liệu để xây dựng không nhiều do đó mật độ các
phương tiện giao thông là không lớn. Các loại khí thải phát sinh sẽ được pha lỗng trong
khơng khí. Nguồn thải này xem như khơng đáng kể.
Nguồn thải cần lưu ý ở đây chính là từ các phương tiện thi công đào đắp trên công
trường (máy xúc, máy ủi, xe ủi...) sử dụng dầu điezen.
Theo định mức 1kg dầu điezen tiêu hao sản sinh ra 20g NO x, 200g CO, 5g SO2,
25g CnHm và 5g muội than.
Bảng 3.3: Thải lượng chất ơ nhiễm khí từ các phương tiện thi công/1 ca làm việc
Phương tiện

Thải lượng chất ô nhiễm (kg/ca)

Định mức nhiên liệu
tiêu hao (kg/ca)

NOx

CO

SO2

CnHm

Muội than

Xe gàu xúc


94,5

1,890

18,9

0,473

2,363

0,473

Máy ủi Komasu

66,15

1,323

13,23

0,331

1,654

0,331

66

1,32


13,2

0,33

1,65

0,33

Xe ủi C-130

(Nguồn: Kỹ thuật môi trường đại cương - NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2004)

23


Định mức làm việc cho một máy xúc có thể tích gàu 1  1,25m3 thì mỗi ca có thể
xúc được từ 1000  1200m3. Như vậy, để đào đắp được 181.250,8m 3 đất cần khoảng 180
ca máy xúc. Các loại phương tiện khác có cùng thời gian hoạt làm việc như máy xúc.
Theo định mức tiêu hao nhiên liệu và bảng tổng hợp hàm lượng chất ơ nhiễm khí
từ các phương tiện thi cơng trong một ca máy thì thải lượng các chất ơ nhiễm có trong
khí thải của các phương tiện tham gia thi công tại công trường là:
Bảng 3.4: Thải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện thi công gây ra tại khu
vực dự án
Định mức nhiên
liệu

Phương tiện

Thải lượng chất ô nhiễm (kg)


tiêu hao (kg)

NOx

CO

SO2

CnHm

Muội than

Xe gàu xúc

17,010

340,2

3402

85,14

425,34

425,34

Máy ủi Komasu

11,907


238,14

2,381,4

59,58

297,72

297,72

Xe ủi C-130

11,880

237,6

2376

59,4

297

297

Với đặc điểm nằm trong khu vực thung lũng khuất gió, xung quanh cây cối nhiều
nên pham vi ảnh hưởng của khí thải phát sinh do các thiết bị thi công tới khu vực xung
quanh là khơng lớn. Đối tượng chịu ảnh hưởng chính là mơi trường khơng khí khu vực
dự án và cơng nhân thi cơng. Nồng độ khí thải tại cơng trường phụ thuộc vào cường độ
làm việc của các thiết bị thi công.
+ Tiếng ồn: chủ yếu phát sinh từ các phương tiện thi công trên công trường

Mức ồn phát sinh từ hoạt động của một số thiết bị được thống kê như sau:
Bảng 3.5: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của một số thiết bị thi công
TT

Thiết bị

Mức ồn (dBA), cách nguồn 5m
79 – 93

1

Máy ủi

2

Máy đầm nén (xe lu)

80

3

Máy cạp đất, máy xúc

80 – 93

4

Xe tải

82 – 94


(Nguồn: Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, 2000)
Qua khảo sát, tiếng ồn trong khu vực thi công khi các thiết bị hoạt động có thể lên
đến 100dBA, trong trường hợp lặng gió và tại khu vực không có nhiều vật cản thì tiếng
ồn có thể giảm đi 6dBA cho mỗi lần tăng gấp đôi khoảng cách từ nguồn. Giả thiết tại khu
vực thi cơng (cách các nguồn phát thải trung bình 5m) tiếng ồn là 100dBA thì khu vực
cách cơng trường 40m tiếng ồn khoảng 64dBA.
24


Như vậy, các tác động tới mơi trường khơng khí xung quanh trong giai đoạn xây
dựng cơ bản là không lớn. Đối tượng chịu ảnh hưởng chính là mơi trường khơng khí khu
vực dự án và cơng nhân thi cơng. Chủ đầu tư sẽ yêu cầu đơn vị thi công áp dụng các biện
pháp giảm thiểu đề xuất trong chương 4 để hạn chế tác động của bụi, khí thải, tiếng ồn
tới mơi trường khơng khí khu vực dự án và đảm bảo sức khỏe cho người lao động.
* Tác động đến môi trường đất
Trong giai đoạn xây dựng cơ bản, môi trường đất khu vực dự án chịu tác động bởi các
yếu tố sau:
+ Chất thải rắn: gồm đất đá thải, rác thải sinh hoạt của công nhân, rác thải xây
dưng (vơi vữa phế thải, bao bì đựng vật liệu, phế liệu sắt thép...) và chất thải nguy hại.
- Khối lượng cây trồng và bụi cỏ phải thu dọn chuẩn bị mặt bằng: Diện tích đất
rừng phải giải phóng là khá lớn chủ yếu gồm 2 loại chính là cây trồng (Keo, bạch đàn,
thông) và bụi cỏ (sim, mua, rành rành, ...): Số cây này sẽ được chủ đầu tư sẽ cho các hộ
dân trong vùng sử dụng để đun nấu và đốt lấy tro bón ruộng, vườn.
- Khối lượng đất đá thải: Khối lượng đất đào từ các hố chôn lấp rác sẽ được dùng
để đắp vào những khu vực cần thiết. Khối lượng đất đá thải sẽ chính là khối lượng đất
đào dư ra, theo tính tốn của báo cáo thuyết minh dự án khối lượng này khoảng
159909,2 m3. Đây là khối lượng thải lớn, tuy không chứa các yếu tố gây ô nhiễm về mặt
hóa học nhưng nếu khơng thu gom và xử lý thích hợp sẽ gây ô nhiễm môi trường và mất
mĩ quan khu vực.

- Rác thải sinh hoạt: Với số lượng công nhân thi cơng là 20 người, tiêu chuẩn thải
bình qn mỗi người khoảng 0,5kg/người/ngày thì khối lượng rác thải sinh hoạt phát
sinh sẽ là 10 kg/ngày. Nguồn thải này không lớn nhưng chứa nhiều yếu tố gây ô nhiễm
môi trường cần phải được thu gom và xử lý thích hợp.
- Rác thải xây dựng: Do đặc thù của BXL rác thải các hạng mục cần xây dựng
không nhiều nên khối lượng rác thải xây dựng (vơi vữa phế thải, bao bì đựng vật liệu,
phế liệu sắt thép...) phát sinh không lớn.
+ Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn chứa đất cát, bùn thải, dầu mỡ và
nước thải khi xây dựng (có pH cao) ngấm xuống đất còn làm suy giảm chất lượng đất,
đất trở nên chai cứng hơn, vi sinh vật bị chết, giảm năng suất cây trồng.
Trong quá trình thi công sẽ tạo ra khe rãnh trên mặt đất, gây xói mịn nếu như các giải
pháp thốt nước khơng được tính tốn kỹ.
+ Mất lớp thực vật và lớp đất mùn bề mặt: Hoạt động đào đắp sẽ làm mất lớp đất
mùn, mất thảm thực vật và các quần thể sinh vật.
* Tác động đến môi trường nước
Các yếu tố gây tác động đến môi trường nước khu vực thực hiện dự án gồm:

25


×