Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất một số giống ngô nếp lai tại huyện nghi liên tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.15 KB, 41 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ : Nguyễn Đức
Diện – Cán bộ giảng dạy bộ môn sinh lý thực vật – Khoa Sinh học - Trường Đại
học Vinh đã tận tình giúp đỡ , hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo , cô giáo trong bộ môn Sinh
lý – Sinh hóa thực vật , Ban chủ nhiệm khoa và các thầy giáo cô giáo trong
khoa Sinh học cùng các anh chị học viên và các bạn trong lớp đã giúp đỡ em
trong quá trình thực hiện đề tài .

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây cốc quan trọng cung cấp
lương thực cho con người và thức ăn cho vật ni. Ngơ cịn là nguồn
nguyên liệu cho ngành công nghiệp lương thực - thực phẩm - dược phẩm và
công nghiệp nhẹ. Hiện nay, ngô đang được quan tâm đặc biệt với vai trò là
nguồn nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học.
Với ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế, cùng với tính thích ứng rộng và
tiềm năng năng suất cao, cây ngơ được hầu hết các quốc gia trên thế giới gieo
trồng (166 nước) và diện tích ngày càng mở rộng. Năm 2007, sản xuất ngô thế
giới đạt kỷ lục cả 3 chỉ tiêu: Diện tích 158,0 triệu ha (chỉ sau lúa mì - 214,2 triệu
ha, vượt qua lúa nước - 155,8 triệu ha), năng suất 50,1 tạ/ha (lúa nước 42,3
tạ/ha, lúa mì 28,3 tạ/ha) và sản lượng 791,8 triệu tấn - chiếm gần 40% trong tổng
sản lượng 3 cây lương thực hàng đầu trên thế giới (lúa nước: 659,6 triệu tấn, lúa


mì: 606 triệu tấn) (FAOSTAT, 2009)
Hạn chế về mặt dinh dưỡng của ngô là một số axit amin không thay thế
như lysine, triptophan, methionine có hàm lượng thấp.
Ở Việt Nam, ngơ tuy chỉ chiếm 12,9% diện tích cây lương thực có hạt,
nhưng có ý nghĩa quan trọng thứ hai sau cây lúa. Gần 30 năm qua, nhất là từ
những năm sau 1990, sản xuất ngô nước ta đã đạt được những thành tựu đáng
ghi nhận. Năm 2008 là năm đạt diện tích (1125,9 nghìn ha), năng suất (40,2
tạ/ha) và sản lượng (4531,2 nghìn tấn) cao nhất từ trước đến nay. So với năm
1990, diện tích và năng suất tăng 2,6 lần, còn sản lượng tăng 7 lần (Tổng cục
Thống kê, 2009) . Đạt được những kết quả trên là nhờ sự định hướng đúng đắn
và đầu tư cao độ của Nhà nước đối với ngành ngô, cũng như sự nỗ lực vượt bậc
của những người làm công tác nghiên cứu và khuyến nơng đối với cây ngơ. Đó
cũng là kết quả từ sự giúp đỡ có hiệu quả của các tổ chức quốc tế, trong đó có
CIMMYT. Về đặc điểm thực vật học , cây ngơ thuộc nhóm thực vật C4 , có khả

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường bất lợi cho năng suất cao. Hoa ngơ
khác tính cùng gốc ,thụ phấn chéo nên hiệu suất đạt kết quả tốt
Giá trị sử dụng ngô rất đa dạng : làm lương thực cho con người , thức ăn
cho gia súc , gia cầm ,làm nguyên liệu cho cơng nghiệp .Từ ngơ có thể chế ra
được 670 loại hàng hóa khác nhau của ngành cơng nghiệp thực phẩm , công
nghiệp nhẹ , công nghiệp dược phẩm. Thân , lá ngô được dùng làm giấy , dệt
làm thảm , hạt ngơ chiết dầu ,sản xuất mì chính , đường… Dầu ngơ là thực phẩm
q có tác dụng ngăn ngừa q trình xơ vữa động mạch. Từ đường ngơ có thể
sản xuất ra bánh mì xiro ,nước giả khát, bia rượu…
Ở những nước phát triển , sản lượng ngô cho chăn nuôi khoảng 70%

,làm lương thực và thực phẩm là 20% , số còn lại dung làm giống và chế biến .
Đối với các nước đang kém phát triển , phần lớn ngô được dùng làm lương
thực . Nhiều nước cịn trồng ngơ làm rau xanh . Cịn ở Việt Nam ngơ là cây
trồng có thể phát triển và cho năng suất cao ở nhiều vùng ,trong nhiều mùa vụ
và sử dụng chủ yếu làm lương thực , chế biếVới ngơ nếp, nhờ tinh bột có thành
phần chủ yếu là Amylopectin, có giá trị dinh dƣỡng cao, giàu Lizin và
Triptophan, từ lâu nó đã là nguồn lƣơng thực quý của đồng bào dân tộc miền
núi ở Đông Nam Á và là nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp, đặc biệt công
nghiệp thực phẩm và công nghiệp dệt. Gần đây, vai trị của ngơ nếp càng đƣợc
nâng lên nhờ những thành tựu trong việc nghiên cứu chọn tạo và mở rộng những
giống lai cho năng suất khá cao mà vẫn giữ được chất lưaợng đặc biệt của nó.
Chính vì vậy, việc xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý là nhiệm vụ rất cần
thiết trong giai đoạn hiện nay, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản,
đầu ra sản phẩm, nâng hệ số sử dụng đất và cuối cùng là giá trị kinh tế cao trên
một đơn vị diện tích. Với ngơ nếp là cây đã đƣợc Nghệ An chọn trồng ở nhiều
địa phương để phục vụ cho nhu cầu ăn tươi, chế biến thực phẩm... Tuy nhiên,
năng suất ngơ cịn rất thấp do nơng dân vẫn sử dụng giống cũ, giống địa phương.
Nên việc tìm ra một bộ giống mới cho năng suất cao thích nghi được với điều
kiện tự nhiên của tỉnh là rất cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu trên, chúng tôi tiến
3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

hành nghiên cứu đề tài: « Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất một số
giống ngô nếp lai tại huyện Nghi Liên tỉnh Nghệ An »
2. Mục tiêu - yêu cầu của đề tài
2.1. Mục tiêu
- Xác định được những đặc điểm nông sinh học chính của các nguồn vật
liệu được chọn. - Xác định đƣợc giống ngô nếp lai mới cho năng suất cao, chất

lượng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh
2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển của các giống ngơ nếp lai
có triển vọng trong điều kiện vụ xuân và vụ đông 2007. - Nghiên cứu các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô nếp lai

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học
Thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên thế giới cũng như trong nước đã
khẳng định giống cây trồng là một trong những nhân tố quyết định đến năng
suất, chất lượng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp. Nhờ có bộ giống cây
trồng phong phú đa dạng chúng ta đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
mùa vụ nhằm khai thác hiệu quả hơn tiềm năng và khắc phục những hạn chế về
đất đai, thời tiết khí hậu của nước ta, làm đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hố, thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng
nghiệp và nơng thơn. Sản xuất nơng nghiệp là địn bẩy thúc đẩy các ngành khác
phát triển như ngành chăn nuôi, công nghiệp chế biến...do vậy tăng năng suất,
chất lượng cây trồng là rất cần thiết. Tuy nhiên năng suất cây trồng còn phụ
thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật sản xuất, trình độ dân trí, đặc biệt là
việc sử dụng giống. Do vậy, để có giống mới phù hợp với điều kiện sinh thái của
từng địa phương trước thì khi đưa vào sản xuất cần phải được khảo nghiệm ở
các vùng sinh thái khác nhau để đánh giá tính khác biệt, độ đồng đều, độ ổn
định, khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận.
Vài năm trở lại đây do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây

trồng, các nhà khoa học Việt Nam đã chọn tạo được rất nhiều giống ngơ lai có
triển vọng làm cho diện tích ngơ của cả nước tăng lên rất nhanh, năng suất và
sản lượng được cải thiện rõ rệt, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị
trường tiêu dùng. Do vậy một số nhà chọn giống đã bắt đầu chuyển sang huớng
tạo giống nếp lai và thu được một số kết quả đáng kể như các giống MX2,
MX4 ,MX10 của Công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam, Bạch ngọc của
Công ty Lương Nông...và rất nhiều các giống mới khác có triển vọng đang cần
được khảo nghiệm và trồng thử nghiệm ở các vùng sinh thái khác nhau để đưa
vào sản xuất đại trà.

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô là cây ngũ cốc lâu đời và phổ biến trên thế giới, không cây nào sánh
kịp với cây ngô về tiềm năng năng suất hạt, về quy mơ, hiệu quả ưu thế lai.
Ngơ cịn là cây điển hình được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học về các
lĩnh vực di truyền học, chọn giống, công nghệ sinh học, cơ giới hố, điện khí
hố và tin học vào công tác nghiên cứu và sản xuất.
Ngành sản xuất ngô thế giới tăng liên tục từ đầu thế kỷ 20 đến nay. Theo
số liệu của Tổ chức Nông - Lương Liên Hợp Quốc (FAO), năm 2007 diện tích
ngơ đã vượt qua lúa nước, với 158,0 triệu ha, năng suất 50,1 tấn/ha và sản lượng
đạt kỷ lục 791,8 triệu tấn. Trong hơn 40 năm qua, ngơ là cây trồng có tốc độ
tăng trưởng về năng suất cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. So với năm
1961, năm 2007 năng suất ngơ trung bình của thế giới tăng thêm hơn 31,1 tạ/ha
(từ 19 lên 50,1 tạ/ha), lúa nước tăng hơn 23,3 tạ/ha (từ 19 lên 42,3 tạ/ha), cịn lúa
mì thêm 17,3 tạ/ha (từ 11 lên 28,3 tạ/ha) (FAOSTAT, 2009) .
Một trong những thành tựu quan trọng trong chọn tạo giống sinh vật nói

chung và cây ngơ nói riêng là việc nghiên cứu thành công và phát triển nhanh
giống biến đổi gen. Với cây ngô, chỉ sau 12 năm áp dụng, năm 2008, diện tích
trồng ngơ chuyển gen trên thế giới đã đạt 37,3 triệu ha, riêng ở Mỹ đã lên đến 30
triệu ha, chiếm 85% trong tổng số 35,2 triệu ha ngô của nước này (GMOCOMPASS, 2009) . Nhờ chuyển gen kháng thuốc trừ cỏ và kháng sâu đục thân,
việc sản xuất ngô được thuận tiện hơn, giảm thuốc bảo vệ thực vật từ đó giảm sự
ơ nhiễm mơi trường và tăng hiệu quả kinh tế. Những nghiên cứu về chuyển gen
chịu hạn, chịu rét, chịu chua, chịu mặn, chịu đất nghèo đạm và kháng một số
bệnh do virut ở ngô cũng đã những kết quả bước đầu. Khi những nghiên cứu
trên được ứng dụng vào thực tiễn sẽ góp phần khai thác tối đa tiềm năng năng
suất ở ngơ. Điều đó sẽ có một ý nghĩa vơ cùng lớn đối với ngành sản xuất ngô
thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển việc sản xuất ngô phụ thuộc chủ yếu
vào thiên nhiên, trong đó có Việt Nam.

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngô nếp được sử dụng làm lương thực và thức ăn chăn nuôi gia súc, gia
cầm. Khi nấu chín có độ dẻo, mùi vị thơm ngon. Nó có giá trị dinh dưỡng cao,
bởi tinh bột của nó có cấu trúc đặc biệt, dễ hấp thụ hơn so với tinh bột của ngơ
tẻ. Có khá nhiều báo cáo về những kết quả đạt đƣợc trong chăn nuôi cho cả
động vật thường và động vật nhai lại . Một số thử nghiệm ở Mỹ đã chỉ ra rằng,
bị đực non lớn nhanh hơn khi được ni bằng ngô nếp . Một trong những
nguyên nhân dẫn đến hiệu quả trên là do trong ngơ nếp có hàm lượng các
axitamin không thay thế nhờ lyzin và triptophan cao .
Ngô nếp được dùng vào các mục đích khác nhau : ăn tươi, đóng hộp, chế
biến tinh bột v.v...

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ, lúa mì, lúa nước thế giới

1961-2007

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ trên thê giới 1961 - 2005
Nhìn chung, có 2 cách sử dụng chính : Làm thực phẩm và chế biến tinh
bột. Ở Mỹ và các nước phát triển, phần lớn sản lượng ngơ Số hóa bởi Trung tâm
Học liệu – Đại học
nếp được dùng để chế biến tinh bột. Người ta chế biến tinh bột ngô nếp
bằng cách xay ướt để dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm, keo dán, chất
hồ dính, cơng nghiệp dệt, công nghiệp giấy, lên men sản xuất cồn và chuyển
thành đường Fructo, chế sirơ v.v... Tinh bột ngơ nếp cịn được sử dụng như một
dạng sữa ngô làm đồ gia vị cho món salad. Phạm vi sử dụng tinh bột ngơ nếp
ngày một phát triển, nhờ những tính chất đặc biệt của nó
1.3. Tình hình nghiên cứu ,sản xuất ngơ ở Việt Nam và ở Nghệ An
1.3.1 .Tình hình nghiên cứu ,sản xuất ngô ở Việt Nam
Ngô là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau cây lúa ở nước ta. Ngô được
đưa vào Việt Nam cách đây khoảng 300 năm (Ngơ Hữu Tình, 2009) . Do có vai
trị quan trọng đối với kinh tế xã hội cộng với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió
mùa nên ngơ đã nhanh chóng được mở rộng, trồng khắp các vùng miền cả nước.
Cùng với sự tiến bộ của toàn thế giới, việc phát triển sản xuất ngô ở Việt
Nam trong vài thập kỷ cuối thế kỷ 20 cũng đã thu được những kết quả quan
trọng. Đạt được thành tựu lớn trong sản xuất ngô ở nước ta trong những năm
gần đây là nhờ có những chính sách khuyến khích của Đảng và Nhà nước trong

8



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

việc áp dụng thành công những tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, kỹ thuật
canh tác vào sản xuất nên cây ngơ đã có những bước tiến mạnh về diện tích,
năng suất và sản lượng.
Năng suất ngô Việt Nam đến cuối những năm 1970 chỉ đạt 10 tạ/ha do
trồng các giống ngô địa phương với kỹ thuật canh tác lạc hậu. Từ giữa những
năm 1980, nhờ hợp tác với CIMMYT, nhiều giống ngô cải tiến đã được trồng ở
nước ta, góp phần đưa năng suất lên gần 15 tạ/ha vào đầu những năm 1990.
Tuy nhiên, ngành sản xuất ngơ nước ta thực sự có những bước tiến nhảy
vọt là từ đầu những năm 1990 đến nay, gắn liền với việc mở rộng giống lai và
cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác. Năm 1991, diện tích trồng giống lai
chưa đến 1% trên hơn 400 nghìn ha trồng ngơ, năm 2007 giống lai đã chiếm
khoảng 95% trong số hơn 1 triệu ha. Năm 1994, sản lượng ngô Việt Nam vượt
ngưỡng 1 triệu tấn, năm 2000 vượt ngưỡng 2 triệu tấn và năm 2008 có diện tích,
năng suất và sản lượng cao nhất từ trước đến nay: Diện tích 1.125,9 nghìn ha,
năng suất 40,2 tạ/ha, sản lượng vượt ngưỡng 4 triệu tấn - 4,5 triệu tấn (Tổng cục
Thống kê, 2009)
Năm 1961, năng suất ngô nước ta bằng 60% trung bình thế giới (11,4/ 19
tạ/ha). Suốt gần 20 năm sau đó, trong khi năng suất ngơ thế giới tăng liên tục thì
năng suất của ta lại giảm, và vào năm 1979 chỉ còn bằng 29% so với trung bình
thế giới (9,9/33,9 tạ/ha). Mặc dầu là cây lương thực thứ hai sau lúa nước, song
do truyền thống lúa nước, cây ngô không được chú trọng nên chưa phát huy hết
tiềm năng ở Việt Nam.
Từ năm 1980 đến nay, năng suất ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc
độ cao hơn trung bình của thế giới. Năm 1980, bằng 34% so với trung bình thế
giới (11/32 tạ/ha); năm 1990 bằng 42% (15,5/37 tạ/ha); năm 2000 bằng 65,5%
(27,5/42 tạ/ha); năm 2005 bằng 75% (36/48 tạ/ha) và năm 2007 đã đạt 78,4%
(39,3/50,1 tạ/ha).


9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Cây ngơ có khả năng thích ứng rộng, có thể được trồng nhiều vụ trong
năm và trồng ở hầu hết các địa phương trong cả nước. Tiềm năng phát triển cây
ngô ở nước ta là rất lớn cả về diện tích và thâm canh tăng năng suất.
Các giống ngơ lai có tiềm năng năng suất cao đã và đang được phát triển
ở những vùng ngô trọng điểm, vùng thâm canh, có thuỷ lợi, những vùng đất tốt
như: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ,
Tây Nguyên để đạt năng suất cao. Tuy nhiên, ở các tỉnh miền núi, những
vùng khó khăn, canh tác chủ yếu nhờ nước trời, đất xấu, đầu tư thấp thì giống
ngơ thụ phấn tự do chiến ưu thế và chiếm một diện tích khá lớn.

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam từ năm1961 – 2007

Hình 1.4 : Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ ở Việt Nam

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Theo các nghiên cứu phân loại ngô địa phương ở Việt Nam từ những năm
1960 cho thấy, ngô Việt Nam tập trung chủ yếu vào 2 loại phụ chính là đá rắn và
nếp . Ngơ nếp được phân bố ở khắp các vùng, miền trong cả nƣớc, với nhiều
dạng mày hạt khác nhau : Trắng, vàng, tím, nâu, đỏ...Hiện nay ở Viện nghiên
cứu Ngơ, đã thu thập và lưu giữ 148 mẫu ngô nếp địa phương, trong đó có : 111

nguồn nếp trắng, 15 nguồn nếp vàng và 22 nguồn nếp tím, nâu đỏ. Theo điều tra
của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ƣơng trong 2 năm
2003 và 2004 thì diện tích ngơ nếp ở nƣớc ta chiếm gần 10% diện tích trồng
ngơ . Diện tích trồng ngơ nếp khơng ngừng tăng nhanh trong thời gian qua, đặc
biệt là ở vùng đồng bằng ven đơ thị. Ngun nhân chính trước hết do các giống
ngô nếp đáp ứng được nhu cầu luân canh tăng vụ trong cơ cấu nông nghiệp hiện
nay, quan trọng hơn là do nhu cầu của xã hội ngày một tăng đối với sản phẩm
này.
Ở các vùng núi cao và vùng sâu, ngô nếp được người dân sử dụng làm
lương thực chính, dưới dạng xơi ngơ hoặc dùng tươi dưới dạng nướng, luộc, còn
ở hầu hết các địa phương khác trong nước thì ngơ nếp được xem như là loại thực
phẩm ăn quà và chế biến đơn giản.
1.3.2 Tình hình nghiên cứu,sản xuất ngô ở Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung
Bộ. Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía tây
giáp Lào, phía đơng giáp biển Đơng. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành
phố Vinh, nằm cách thủ đơ Hà Nội 291 km về phía nam.
Trong 5 năm, từ năm 2006-2010 Tổng Công ty CP Vật tư Nông nghiệp
Nghệ An đã tiến hành nghiên cứu và lai tạo thành công hạt giống ngô lai LVN14
và 2 năm gần đây là hạt giống ngô lai F1 của giống ngô LVN14 tại Nghệ An.
Đề tài chia thành 2 giai đoạn: Ứng dụng sản xuất thử trên quy mô nhỏ và
vừa, bắt đầu từ vụ xuân 2006-2008 và Sản xuất hạt giống ngô lai F1 của giống
ngô lai LVN14 đã được gieo trồng tại Nghệ An để cung cấp cho nông dân, thực
hiện từ 2009-2010.
11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sau 2 năm ứng dụng sản xuất thử trên quy mô nhỏ và vừa, kết quả cho

thấy: Giống ngơ lai LVN14 có năng suất cao hơn các giống khác trên cùng một
vùng đất như nhau từ 5-7 tạ/ha, dễ gieo trồng và thời gian sinh trưởng ngắn hơn
từ 8-12 ngày, thích ứng trên nhiều loại đất, đặc biệt chịu hạn khá và tuổi thọ bộ
lá kéo dài, đến ngày thu hoạch vẫn còn xanh. Giống ngô lai LVN14 hiện nay đã
được đưa vào gieo trồng trong các vụ sản xuất ở Nghệ An và có triển vọng sẽ
được sản xuất trên quy mô lớn với vai trị là giống ngơ chủ lực.
Từ vụ xn 2009, Tổng Công ty CP Vật tư Nông nghiệp Nghệ An được
Viện Nghiên cứu ngơ chuyển giao quy trình kỹ thuật và cơng nghệ lai. Từ đó,
Cơng ty đã lai tạo thành công hạt giống ngô lai F1 của giống ngô lai LVN14 tại
Nghệ An. Giá hạt lai F1 của giống ngô LVN14 do Viện Nghiên cứu ngô bán là
65.000 đồng/kg, nhưng hạt lai F1 của Tổng Công ty CP Vật tư Nơng nghiệp
Nghệ An sản xuất có giá rẻ hơn là 55.000 đồng/kg. Năm 2010, sơ bộ tính tốn,
số tiền làm lợi là 65.474 triệu đồng.
Việc lai tạo thành công giống ngô lai F1 tại Nghệ An đã giúp người nông
dân mua được giống ngô với giá rẻ hơn và chủ động được nguồn giống theo yêu
cầu sản xuất trong các mùa vụ khác nhau.
Năm 2009, toàn tỉnh Nghệ An gieo trồng gần 29.000 ha được đánh giá là
năm vượt trội cả diện tích và năng suất so với năm 2008. Trong đó, diện tích
tăng trên 7.000 ha và năng suất tăng gần 13 tạ/ha. Vụ đông năm nay, dự kiến
tồn tỉnh gieo trồng 35.000 ha ngơ đơng, phấn đấu đạt sản lượng 147.000 tấn. So
với năm ngoái năm nay cây ngơ đơng được mở rộng diện tích tăng trên 6.100 ha
và sản lượng tăng 30.000 tấn.
1.4. Ngô nếp, nguồn gốc, phân loại và đặc tính
Ngơ nếp (Zea mays L.subsp. Ceratina Kulesh), là một trong những lồi
phụ chính của lồi Zea mays L. Hạt ngơ nếp nhìn bề ngồi tƣơng tự với ngơ đá,
nhƣng bề mặt bóng hơn. Lớp ngồi cùng của mặt cắt nội nhũ khơng có lớp sừng
nhƣ ở ngơ tẻ, có tính chất quang học giống nhƣ lớp sáp. Do vậy, ngơ nếp cịn
có tên gọi khác là ngô sáp . Ngô nếp là dạng ngô tẻ do biến đổi tinh bột mà
12



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

thành. Tinh bột của ngô nếp chứa gần như 100% amylopectin, trong khi ngô
thường chỉ chứa 75% amylopectin và 25% amyloza. Amylopectin là dạng của
tinh bột có cấu trúc phân tử gluco phân nhánh dựa trên liên kết α.1-4 và α.1-6,
ngược lại amyloza có cấu trúc phân tử gluco không phân nhánh trọng lượng
phân tử của chúng từ 1 đến 3 triệu. Khi cho tinh bột ngơ nếp vào dung dịch KI
thì nó chuyển thành màu cà phê đỏ, trong khi tinh bột của ngô thường thì chuyển
thành màu xanh tím. Đặc tính của ngơ nếp đƣợc quy định bởi đơn gen lặn đó là
gen wx. Gen wx là gen lấn át gen khác để tạo tinh bột dạng nhỏ (Peter
Thompson, 2005) . Theo Fergason, 1994 ; Garwood và Creech, 1972 ; Hallauer,
1994, thì gen wx nằm ở locus 5S-56 có biểu hiện của gen opaque, do vậy hạt
ngô nếp cũng giàu lyzin, triptophan và protein. Có giả thuyết cho rằng, ngơ nếp
có nguồn gốc ở Đông Nam Á mà Trung Quốc, Miến Điện, Philippin là quê
hương đầu tiên của nó. Nhưng sau đó người ta thấy rằng đó là kết quả của một
đột biến thông thường của các giống ngô răng ngựa biểu hiện gen Wx và gắn
liền với các điều kiện trồng trọt khơng bình thường đột biến thành gen lặn wx,
chúng có thể xuất hiện ở các vùng khác nhau của trái đất (Grebensc 1954, dẫn
theo Nguyễn Thị Lâm, 1997) , quá trình chọn lọc tự nhiên đã tạo ra những đột
biến như Sugaryl (với phytoglycogen cao) ở dãy núi Andes và ở đông bắc nước
Mỹ, đột biến 2 là waxyl (tinh bột của hạt có cấu tạo bởi amylopectin) ở châu Á
với các giống được chọn lọc có vỏ mềm. Những giống nếp lai và các giống nếp
thường, với đặc điểm dẻo, thơm ngon rất thông dụng ở châu Á như : Hàn Quốc,
Philippin, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam và nhiều quốc gia khác (US. Grains
Council, 2001)

13



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp trên thế giới và ở Việt Nam
1.5.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp trên thế giới
Theo Tomob, để chọn giống ngô nếp người ta dùng vật liệu ban đầu từ các
giống ngô nếp địa phương của Trung Quốc, ngô nếp Cracnoda hoặc nguồn ngô
nếp đột biến tự nhiên hay đột biến nhân tạo như là donor. Từ nguồn vật liệu
chọn lọc ban đầu, thông qua tự phối và chọn lọc cá thể dựa vào nội nhũ nếp và
các đặc tính nơng học khác để tạo dòng nếp thuần. Còn tạo các đồng đẳng ngơ
nếp từ nguồn ngơ thường thì người ta cho lai ngơ nếp và ngơ thường với nhau
sau đó tiến hành lai lại và kiểm tra bằng phân tích hạt phấn qua phản ứng với
dung kịch KI. Bằng cách này người ta đã tạo ra khá nhiều dòng và giống nếp lai
mới, chúng đƣợc trồng cách ly với các loại ngô khác (Tomob, 1984) . Ngô nếp
được trồng nhiều nhất ở Mỹ, nhưng phần lớn diện tích được trồng ở miền trung
Illinois và Indian, phía bắc của Iowa, phía nam của Minnesota và Nebraska (US.
Grains Council, 2001) .Diện tích ngơ nếp hàng năm của Mỹ khoảng 290.000 ha.
Hầu hết diện tích này đƣợc trồng là nếp vàng, nhƣng gần đây có một số diện
tích nhỏ đƣợc trồng bằng nếp trắng. Theo Alexander and Creech, mặc dầu đã
trải qua một thời gian khá dài nhưng vẫn gặp rất nhiều vấn đề trong việc tạo các
dịng ngơ nếp thương mại (Sprague, G.F. et al, 1988) . Ở bang Ohio việc chọn
lọc giống lai của những dạng ngô đặc biệt rất phức tạp vì thiếu những dạng ngơ
làm đối chứng. Cả 2 dạng giống lai có hàm lượng lizin cao và ngơ nếp đã đƣợc
đưa ra những năm qua nhưng khơng có số liệu về amyloza cao và dầu cao. Tiềm
năng năng suất hạt của những giống lai đặc biệt này nhìn chung là thấp hơn so
với ngô tẻ. Những giống nếp lai mới đã đƣợc báo cáo là có khả năng cạnh tranh
hơn với giống răng ngựa về năng suất. Theo Thompson, năng suất của ngơ có
hàm lượng amyloza cao biến động tuỳ thuộc vào đất trồng, nhưng trung bình
cũng đạt từ 65 – 75% so với ngô tẻ thường (Peter Thompson, 2005) . Ngơ nếp
có thể cho năng suất thấp hơn ở điều kiện thời tiết bất thuận. Theo thông báo của
trường Đại học Illinois, gần đây đã có một số giống nếp lai điển hình cho năng


14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

suất cao hơn những giống ngô lai thông thường (College of AgricuIture of
Illinois, 2003) .
Theo thông tin từ hội nghị ngô châu Á lần thứ 9 tại Bắc Kinh – T9/2005,
Trung Quốc đã tạo ra khá nhiều giống ngô nếp lai cho năng suất cao và chất
lượng tốt. Ví dụ : Giống nếp lai đơn màu trắng JYF 101, cho năng suất trung
bình 150 tạ bắp tươi/ha ; giống nếp lai đơn màu tím Jingkenou 218, năng suất
khoảng 120 tạ bắp tươi/ha ; giống ngô nếp trắng Jingkenou 2000 năng suất
trung bình trên 130 tạ bắp tươi/ha ; giống ngơ nếp lai đơn tím trắng
Jingtianzihuanuo và giống ngô nếp trắng lai đơn Yahejin 2006, cho năng suất tới
200 tạ bắp tươi/ha...(Beijing Maize Reseach Center, 2005) . Theo Kyung – Joo
Park (Kyung – Joo Park, 2001) , ở Hàn Quốc có một số tỉnh ngƣời ta trồng ngô
nếp bán bắp tươi thu được 7925 USD/ha, sau đó trồng bắp cải, tổng thu nhập
trên 16.228 USD/ha. Nếu thu hoạch vào cuối tháng 6, bán đƣợc 0,39 USD/bắp,
còn vào giữa tháng 7 đến 0,47 USD/bắp, còn những bắp chất lƣợng thấp người
ta bán cho khách du lịch một túi 3 bắp với 1,18 USD. Cũng theo tài liệu trên,
vào năm 1996, 1kg giống TPTD Chalok No.1 đƣợc bán với giá 6,23 USD, trong
khi đó giống ngơ nếp lai Daehakchal do đại học Choongram cung cấp có giá
45,01 USD/Kg. Cũng theo Kyung – Joo Park tại tỉnh Chonbuk có hợp tác xã đã
xây dựng một kho lạnh bảo quản được 1,5 triệu bắp ngô tươi 1 năm. Ngô nếp
đƣợc sử dụng làm lương thực và thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm. Khi nấu
chín có độ dẻo, mùi vị thơm ngon. Nó có giá trị dinh dưỡng cao, bởi tinh bột của
nó có cấu trúc đặc biệt, dễ hấp thụ hơn so với tinh bột của ngô tẻ. Có khá nhiều
báo cáo về những kết quả đạt đƣợc trong chăn nuôi cho cả động vật thường và
động vật nhai lại (Fergason, 1994) . Một số thử nghiệm ở Mỹ đã chỉ ra rằng, bò

đực non lớn nhanh hơn khi được nuôi bằng ngô nếp (US.Grains Council) . Một
trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả trên là do trong ngơ nếp có hàm
lượng các axitamin khơng thay thế như lyzin và triptophan cao (Grawood,
1972 ; Jemes L. Brewbaker, 1998).

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngô nếp được dùng vào các mục đích khác nhau : ăn tƣơi, đóng hộp, chế
biến tinh bột v.v...Nhìn chung, có 2 cách sử dụng chính : Làm thực phẩm và chế
biến tinh bột. Ở Mỹ và các nước phát triển, phần lớn sản lượng ngô nếp được
dùng để chế biến tinh bột. L. Brewbaker, 1998)
1.5.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp ở Việt Nam
Theo các nghiên cứu phân loại ngô địa phương ở Việt Nam từ những năm
1960 cho thấy, ngô Việt Nam tập trung chủ yếu vào 2 loại phụ chính là đá rắn và
nếp. Ngơ nếp được phân bố ở khắp các vùng, miền trong cả nước, với nhiều
dạng mày hạt khác nhau : Trắng, vàng, tím, nâu, đỏ...Hiện nay ở Viện nghiên
cứu Ngô, đã thu thập và lưu giữ 148 mẫu ngơ nếp địa phương, trong đó có : 111
nguồn nếp trắng, 15 nguồn nếp vàng và 22 nguồn nếp tím, nâu đỏ. Theo điều tra
của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ƣơng trong 2 năm
2003 và 2004 thì diện tích ngơ nếp ở nƣớc ta chiếm gần 10% diện tích trồng
ngơ (Phạm Đồng Quảng và cs, 2005) [11]. Diện tích trồng ngơ nếp khơng ngừng
tăng nhanh trong thời gian qua, đặc biệt là ở vùng đồng bằng ven đơ thị. Ngun
nhân chính trước hết do các giống ngô nếp đáp ứng được nhu cầu luân canh tăng
vụ trong cơ cấu nông nghiệp hiện nay, nhưng quan trọng hơn là do nhu cầu của
xã hội ngày một tăng đối với sản phẩm Những năm gần đây, đời sống kinh tế
của đại bộ phận các tầng lớp nhân dân đang đƣợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng
của người dân cũng trở nên đa dạng hơn. Các loại ngô thực phẩm được sử dụng

ngày một nhiều, không những được dùng làm lương thực, làm quà ăn tươi
(nướng, luộc), mà cịn được chế biến thành các món ăn được nhiều người ưa
chuộng như ngô chiên, súp ngô, snack ngô, ngô rau bao tử, chế biến tinh bột...
Cũng như tình trạng chung trên thế giới, các nghiên cứu về ngô ở Việt Nam tập
trung chủ yếu vào ngô tẻ. Cịn với ngơ nếp thì đến nay chỉ có một số cơng trình
đƣợc cơng bố. Các tác giả Nguyễn Thị Lâm và Trần Hồng Uy (Nguyễn Thị
Lâm và Trần Hồng Uy, 1997) , đã tiến hành phân loài phụ cho 72 giống ngô nếp
địa phương. Trong số 72 mẫu giống mà các tác giả nghiên cứu thuộc về 3 biến
chủng : nếp trắng 48 mẫu, nếp vàng 8 mẫu, nếp tím 16 mẫu. Kết quả cho thấy,
16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

biến chủng nếp tím có thời gian sinh trƣởng, chiều cao cây, chiều cao đóng bắp
và số lá lớn hơn cả. Tác giả Ngô Hữu Tình và Nguyễn Thị Lưu đã chọn tạo
thành cơng giống ngô nếp trắng tổng hợp, được công nhận giống quốc gia năm
1989. Từ vốn gen gồm một tổng hợp các dòng thuần nếp trắng (làm nền) được
bổ sung thêm 12 nguồn gen của các giống nếp địa phương và chọn lọc bằng
phương pháp bắp trên hàng cải tiến. Kết quả việc đưa thêm nguyên liệu mới vào
nguồn nền nhằm làm tăng độ thích ứng nhưng khơng làm giảm năng suất của
vốn gen. Nếp Tổng hợp là giống nếp ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng vụ
Xuân 110 - 120 ngày, vụ Hè Thu 95 - 100 ngày, Đông 105 - 115 ngày, năng suất
trung bình 25 - 30 tạ/ha, có khả năng thích ứng rộng, được trồng khá phổ biến ở
miền Bắc.
Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam dùng phương pháp chọn
lọc chu kỳ từ tổ hợp lai giữa giống ngô nếp tổng hợp Glut - 22 và Glut - 41 nhập
nội từ Philippin để tạo ra giống nếp trắng S-2 . Đây là giống nếp ngắn ngày, vụ
Xuân 90 - 95 ngày, vụ Hè Thu 80 - 90 ngày, vụ Đông 95 - 100 ngày, năng suất
trung bình 20 - 25 tạ/ha, được cơng nhận năm 1989 . Từ các giống ngô nếp

trắng ngắn ngày, năng suất khá, chất lượng tốt, có nguồn gốc khác nhau : Nếp
Tây Ninh, Nếp Quảng Nam – Đà Nẵng, nếp Thanh Sơn, Phú Thọ và nếp S-2 từ
Philippin, Phan Xuân Hào và cộng sự đã chọn tạo thành công giống ngô nếp
trắng VN2 và đƣợc công nhận giống quốc gia năm 1997. Đây là giống nếp trắng
ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng vụ Xuân 100 - 105 ngày, vụ Hè 80 - 85
ngày. Năng suất bình quân 30 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt 40tạ/ha. Ngơ nếp
VN2 cũng là giống có chất lượng dinh dưỡng cao. Qua phân tích 43 giống ngơ,
trong đó có 24 giống ngơ nếp tại Viện Cơng nghệ sau thu hoạch cho thấy, VN2
có hàm lượng protein rất cao, trên 10%, đặc biệt là hàm lượng lyzin đến 4,86%,
chỉ đứng sau 2 giống opaque là sữa Dĩ An và sữa Phát Ngân . VN2 là một trong
những giống có khả năng thích ứng rộng, trồng đƣợc nhiều vùng trong cả nước.
Phạm Thị Rịnh và cộng sự (Phạm Thị Rịnh và cs, 2004) ở Phòng nghiên
cứu Ngô Viện KHKTNN miền Nam đã tạo được giống ngô nếp dạng nù TPTD
17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

cải tiến N-1 từ 2 quần thể ngô nếp nù địa phương ở Đồng Nai và An Giang, bằng
phương pháp chọn lọc bắp trên hàng cải tiến. N-1 đã đƣợc công nhận giống
quốc gia năm 2004. Đây là giống ngơ nếp ngắn ngày, ở phía Nam từ gieo đến
thu bắp tươi là 60 đến 65 ngày cịn thu hạt khơ là 83 - 85 ngày. N-1 có tiềm năng
năng suất khá cao 40 – 50 tạ hạt khô/ha. Cùng với giống N-1, hiện nay các giống
nếp dạng nù đang được trồng phổ biến không chỉ ở các tỉnh phía Nam mà cả ở
các tỉnh phía Bắc (Phạm Đồng Quảng và cs, 2005) . Các tác giả Nguyễn Hữu
Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương và cộng sự ở Viện Di truyền nông
nghiệp Việt Nam và Ngơ Hữu Tình cùng cộng sự ở Viện Nghiên cứu Ngô đã
nghiên cứu gây tạo đột biến bằng tia gamma kết hợp xử lý Diethylsulphat ở ngô
nếp đã thu đƣợc một số dịng biến dị có các đặc tính nơng học quý so với giống
ban đầu (Nguyễn Hữu Đống và cs, 1997) .


18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vật liệu nghiên cứu gồm 9 giống ngơ nếp lai có triển vọng thu thập từ các
cơ quan đơn vị khác nhau :
STT

Giống

1

MX-10

2

VN2

3

NL1

4

NL2


5

NL4

6

NL6

7

NL7

8

LBS4

Nguồn gốc
C.ty CP GCT Miền
Nam
Viện nghiên cứu
ngô
Viện nghiên cứu
ngô
Viện nghiên cứu
ngô
Viện nghiên cứu
ngô
Viện nghiên cứu
ngơ
Viện nghiên cứu

ngơ
Viện nghiên cứu
ngơ

Nhóm TGST
Ngắn ngày
Ngắn ngày
Ngắn ngày
Ngắn ngày
Ngắn ngày
Ngắn ngày
Ngắn ngày
Ngắn ngày

2.2 .Nội dung nghiên cứu :
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng , phát triển của một số giống ngô nếp
lai.

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài

2.3.1. Địa điểm :
- Thí nghiệm khảo nghiệm giống được tiến hành tại vườn nhà trên xã
Nghi Liên huyện Nghi lộc , tỉnh Nghệ an
2.3.2. Thời gian thực hiện :
- Thí nghiệm so sánh giống thực hiện trong 02 vụ: Vụ thu đông : Gieo
ngày 20/10/2010. Vụ xuân : Gieo ngày 3/1/2011.

2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm (Áp dụng Quy
phạm khảo nghiệm giống cây trồng TW số 10TCN 341-2006)
- Thí nghiệm được thực hiện trên đất trồng màu, đại diện cho vùng sinh
thái, có độ phì đồng đều, bằng phẳng và chủ động tưới tiêu. - Đất được cày xới,
làm sạch cỏ, san bằng phẳng, độ ẩm đất khi gieo 75-80% độ ẩm tối đa đồng
ruộng. - Mật độ và khoảng cách : + Mật độ trồng : 71.000 cây/ha + Khoảng cách
: 70 cm x 20 cm ( 100 cây/ơ thí nghiệm) - Phân bón : + 8 tấn phân chuồng/1ha +
Phân vô cơ : N (kg) : P2 O5(kg) : K2 O (kg) ; 120 : 90 : 90. Tương đương với
lượng phân: - Đạm Urê: 260,8 kg/ha. - Lân Supe: 500 kg/ha.
- Kaliclorua: 150 kg/ha
- Phƣơng pháp bón : + Bón lót 100% Phân chuồng và 100% phân lân
supe + Bón thúc chia làm 3 lần : Lần 1 : Bón khi ngơ có 3- 5 lá : 1/3 lượng đạm
+ 1/2 lượng kali Lần 2 : Bón khi ngơ có 7 - 9 lá : 1/3 Lượng đạm + 1/2 lượng
kali Lần 3 : Bón trước khi ngơ trỗ cờ 10-15 ngày : 1/3 Lượng đạm còn lại
- Chăm sóc
+ Vun xới và bón thúc - Khi ngơ có 3- 5 lá : Xới đất bón thúc lần 1 và vun
nhẹ quanh gốc . - Khi ngô 7- 9 lá : Xới đất bón thúc lần 2 và vun cao chống đổ.
+ Tưới nước : Đảm bảo đủ độ ẩm cho ngô, đặc biệt vào các thời kỳ ngơ 6-7 lá,
ngơ xốy nõn (trước khi trỗ cờ 10-12 ngày), kết thúc thụ phấn đến chín sữa (sau
khi trỗ cờ 10-15 ngày). Cần tưới đồng đều.
- Thu hoạch
+ Khi ngơ ở thời kỳ chín sữa
20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Khi lá chuyển sang màu vàng, chân hạt có vết đen.(Thời kỳ chín hồn
tồn)
2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.
Thí nghiệm so sánh giống đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh
(RCBD - Randomized Complete Block Design), 3 lần nhắc lại, mỗi cơng thức
gieo 4 hàng.
Sơ đồ thí nghiệm

1

6

3

9

4

5

8

2

7

9

8

5


7

2

6

4

1

3

7

4

2

8

1

3

9

6

5


Ghi chú : 1- VN2 ;4- NL-2 ;7- NL-7; 2- MX10
5- NL-4 ;8- NL-8; 3- NL-1; 6- NL-6 9- LSB4
- Diện tích ơ thí nghiệm: 14 m2 ( 5 m x 2,8 m )
2.5.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi(Theo quy phạm Khảo
nghiệm giống cây trồng Trung ương số 10TCN 341 - 2006)
2.5.2.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu của các
giống ngơ thí nghiệm. a. Các giai đoạn sinh trưởng (ngày) :
Từ gieo đến - Mọc: Trên 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt đất
( Mũi chông) - Tung phấn: Ngày có 50% số cây có hoa nở được 1/3 trục chính Phun râu: Ngày có 50% số cây có râu nhú dài từ 2-3 cm. - Ngày chín sữa : Khi
ngơ phun râu khoảng 18-20 ngày - Ngày chín: Có trên 75% cây có lá bi khơ
hoặc chân hạt có chấm đen.
b. Các chỉ tiêu về hình thái, sinh lý - Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc sát
mặt đất đến đỉnh bông cờ của 10 cây mẫu/ô vào giai đoạn chín sữa. - Chiều cao
đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến mắt đóng bắp trên cùng (bắp thứ nhất)
21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

của 10 cây mẫu/ô vào giai đoạn chín sữa. - Số lá thật : Cắt đánh dấu lá thứ 5 và
lá thứ 10 để tiện cho việc đếm lá cuối cùng.
- Hệ số diện tích lá: Đo toàn bộ số lá xanh trên cây ở thời kỳ trổ cờ.
Phƣơng pháp, Tiến hành đo chiều dài, chiều rộng tồn bộ số lá xanh 10 cây/ơ
vào giai đoạn trỗ cờ sau đó áp dụng cơng thức của Montgemery (1960)
Diện tích (m2) = Dài x rộng x 0,75
Chỉ số diện tích lá = diện tích lá 1 cây x số cây/m2.
- Trạng thái cây: Đánh giá sự sinh trƣởng, mức độ đồng đều về chiều cao
cây, chiều cao đóng bắp, kích thƣớc bắp, sâu bệnh, các cây trong ô vào giai
đoạn chín sáp.Thang điểm từ 1 - 5 .


-

Tốt

điểm 1

Khá

điểm 2

Trung bình

điểm 3

Kém

điểm 4

Rất kém

điểm 5

Độ che kín bắp: Quan sát các cây trong ô ở giai đoạn chín sáp và

cho điểm theo thang điểm 1-5.
Rất kín : Lá bị kín đầu bắp và vượt khỏi đầu bắp

điểm 1

Kín


: Lá bị bao kín đầu bắp

điểm 2

Hơi hở : Lá bị bao không chặt đầu bắp

điểm 3

Hở: Lá bi khơng che kín bắp để hở đầu bắp
Rất hở: Bao bắp rất kém đầu bắp hở nhiều

điểm 4
điểm 5

- Dạng hạt, mầu sắc hạt: Quan sát 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch.
d. Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất - Chiều dài bắp (không kể lá
bi) (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp
thứ nhất của cây mẫu. - Đường kính bắp (khơng kể lá bi) (cm): Đo ở giữa bắp
của 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫu. - Số bắp/cây :
Tổng số bắp/tổng số cây trên ô. Đếm số bắp và số cây trong ô lúc thu hoạch. Số hàng hạt/bắp : Đếm số hàng hạt ở giữa bắp của 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch.
22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu ( Một hàng được tính khi có 50 % số hạt so
với hàng dài nhất). - Số hạt/hàng: Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình
của bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu
- Tỉ lệ khối lượng hạt/khối lƣợng bắp khơng có lá bi (%): Tính tỷ lệ khối

lượng hạt ở độ ẩm 14% trên khối lƣợng bắp tươi của 10 cây mẫu/ô, lấy 1 chữ số
sau dấu phẩy. - Khối lượng 1000 hạt (gam) ở độ ẩm 14%. Cân 2 mẫu, mỗi mẫu
500 hạt, nếu hiệu số giữa 2 lần cân (mẫu nặng/mẫu nhẹ) không chênh lệch quá
5% so với khối lượng trung bình của 2 mẫu là chấp nhận được

M1000 hạt tƣơi x (100 - A0)
M1000hạt (g) =
100 - 14
A0 : Độ ẩm hạt lúc thu hoạch
- NSLT (tạ/ha) =

Số cây /m2 x số bắp/cây x số hàng/bắp x hạt/hàng x M1000
10.000
M1000: Khối lượng 1000 hạt (g)
P ô tươi x tỷ lệ hạt/bắp x (100-A0) x 100

- NSTT (tạ/ha) =
S x (100 - 14)
P ô tươi (kg): Khối lượng bắp ngô tươi/ô ( 2 hàng thu hoạch)
100-14: Năng suất tính ở độ ẩm 14%.
A0: Độ ẩm khi thu hoạch
S ơ (m2) : Diện tích ô thí nghiệm
- Năng suất bắp tươi (tạ/ha):Thu và cân toàn bộ số bắp của 2 hàng ngoài
(hàng thứ 1 và hàng thứ 4) ta có khối lượng bắp tươi/ơ sau đó quy đổi ra ha.

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


2.6. Hiệu quả kinh tế
- Giá trị thu nhập (đ/ha) = Năng suất thương phẩm x giá bán (tại thời điểm
thu hoạch).
- Tổng chi phí (đ/ha): Bao gồm tổng chi phí phân bón, giống, thuốc
BVTV, cơng lao động, các khoản đóng góp khác (tại thời điểm chi phí).
- Lãi thuần (đ/ha) = Giá trị thu nhập - Tổng chi phí
2.7. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê trên máy vi tính theo chương
trình IRRISTAT 4.0, EXCEL.

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngơ thí
nghiệm vụ thu đơng 2010 và vụ xuân 2011
Sinh trưởng và phát triển là 2 q trình có quan hệ mật thiết khơng tách
rời nhau, đan xen lẫn nhau trong một chu kỳ sống của sinh vật. Sinh trưởng, theo
Sabinin là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc của cây (các thành phần mới của
tế bào, các tế bào mới, các cơ quan mới), thường dẫn tới tăng kích thước của
cây. Phát triển là quá trình biến đổi về chất trong quá trình tạo mới các yếu tố
cấu trúc làm cho nó có thể trải qua chu kỳ sống của mình.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ngô được chia thành 2 giai
đoạn: Sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực . Đây là giai đoạn sinh
trưởng đầu tiên của cây ngô. Khởi đầu của giai đoạn này là thời kỳ nảy mầm và
mọc (Ve) và kết thúc là giai đoạn trỗ cờ (Vt). Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực:
Được tính từ khi phun râu đến khi ngơ chín sinh lý. Giai đoạn này thường gắn

liền với sự phát triển hạt ngơ - Từ lúc hình thành hạt đến khi chín sinh lý.
Thời gian từ gieo đến trỗ cờ của các giống ngơ thí nghiệm biến động từ
59 – 62 ngày ở vụ xuân và 48 – 54 ngày ở vụ đơng. Trong đó giống NL-4 trỗ cờ
sớm nhất (59

ngày ở vụ xuân tương đương đối chứng, 48 ngày ở vụ đông sớm

hơn đối chứng) và giống NL-8 trỗ cờ muộn nhất (62 ngày ở vụ xuân và 54 ngày
ở vụ đông).
Thời gian tung phấn – phun râu là giai đoạn quan trọng nhất quyết định
đến năng suất của cây ngô. Giai đoạn này yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng
mƣa, ánh sáng...rất nghiêm ngặt. Nếu nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng...quá cao hoặc
quá thấp đều ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thụ phấn thụ tinh của hạt phấn. Sau
khi bơng cờ tung phấn thì bắp ngơ bắt đầu phun râu, khoảng cách từ tung phấn
đến phun râu càng ngắn thì càng tốt cho quá trình hình thành hạt. Các giống thí
nghiệm có thời gian từ gieo đến phun râu biến động từ 63 – 66 ngày ở vụ xuân
25


×