Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

van de ly hon huyen hung nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.21 KB, 27 trang )

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP TÒA ÁN NHÂN DÂN
HUYỆN HƯNG NGUYÊN
Cách đây 68 năm, cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công đã mở ra một
kỷ nguyên mới đối với đất nước ta – kỷ nguyên độc lập dân chủ và chủ nghĩa xã
hội. Cách mạng tháng Tám đã xóa bỏ chính quyền thực dân phong kiến và lập ra
Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – một Nhà nước độc lập, dân chủ thực sự
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Ngay từ những ngày đầu giành được chính quyền về tay nhân dân, Đảng
và Nhà nước đã khẩn trương xây dựng bộ máy nhà nước cách mạng, trong đó
Tịa án là cơng cụ quan trọng để bảo vệ chính quyền non trẻ. Ngày 13/09/1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 33C thiết lập các Tòa án quân sự đánh
dấu sự ra đời của ngành Tịa án Việt Nam.
Để hồn thiện và nâng cao hiệu lực của Tòa án nhân dân, ngày
24/04/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành sắc lệnh số 13 về tổ chức các
Tòa án và ngạch Thẩm phán. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên của Nhà nước ta
quy định một cách đầy đủ chức năng và tổ chức của các Tòa án. Theo sắc lệnh
này thì Tịa án Việt Nam gồm: Tịa Thượng thẩm Bắc Kỳ, Tòa Thượng thẩm
Trung Kỳ, Tòa Thượng thẩm Nam Kỳ. Ở các địa phương có Tịa đệ nhị(cấp
Tỉnh), Tịa án sơ thẩm(cấp huyện), và Ban tư pháp xã.
Ngày 25/05/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 85- SL về cải
cách bộ máy tư pháp và Luật tố tụng. Theo sắc lệnh này về tổ chức sơ thẩm gọi
là Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án đệ nhị là Tòa án cấp tỉnh, Hội đồng phúc
án nay gọi là Tòa phúc thẩm.
Tháng 4 năm 1958 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quyết định
thành lập Tòa án nhân dân tối cao. Với Hiến pháp 1959 và Luật tổ chức Tòa án
năm 1960 đánh dấu một bước tiến quan trọng của hệ thống Tòa án nhân dân.
Ngày 24/12/1958, Chính phủ đã ban hành Thơng tư số 556 nhằm cụ thể
hóa nhiệm vụ của các cơ quan bảo vệ pháp luật gồm: Công an, Công tố và Tòa
1



án. Tinh thần các quy định của các văn bản pháp luật này đã ghi nhận trong Hiến
pháp 1959 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960. Hệ thống tổ chức ngành Tịa
án nhân dân ngày càng được hồn thiện, góp phần từng bước xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và hiệu lực
quản lý của bộ máy Nhà nước.
Sự phát triển của ngành Tịa án tồn quốc đã tạo điều kiện cho Tòa án
nhân dân cấp tỉnh cũng như cấp huyện được kiện toàn đi vào hoạt động. Dưới sự
lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Nghệ An, việc thực hiện Luật tổ chức Tòa án
nhân dân năm 1960 được tiến hành thuận lợi. Nhất là việc chuyển đổi cơ chế bổ
nhiệm Thẩm phán sang cơ chế bầu cử của Hội đồng nhân dân các cấp. Cuối năm
1960 tiến hành bầu cử Thẩm phán TAND tỉnh, đến năm 1963 bầu cử Thẩm phán
Tòa án cấp huyện tại 18 đơn vị trong toàn tỉnh.
Với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, đơi ngũ cán bộ Tịa án tỉnh được
tuyển chọn, đào tạo có chất lượng từ đầu. Cấp ủy đã cử nhiều cán bộ có văn hóa,
có kiến thức pháp lý đã qua cấp ủy sang làm chủ trì ở Tòa án nhân dân tỉnh và
Tòa án cấp huyện. Đặc biệt là đội ngũ Thẩm phán phải tyệt đối trung thành với
Tổ Quốc, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có kiến thức pháp
lý, có ban lĩnh chính trị vững vàng, kiên quyết bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ
công lý.
Từ khi thành lập đến nay, Tòa án nhân dân tỉnh đã trải qua các giai đoạn:
- Từ năm 1945 – 1954: Đấu tranh chống thực dân Pháp
- Từ năm 1955 – 1975: Đấu tranh chống địa chủ phong kiến; bọn phản
cách mạng; tội phạm hình sự, giải quyết mâu thuẫn nội bộ nhân dân.
- Từ năm 1976 – 1991: Sát nhập với Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, thành
lập TAND tỉnh Nghệ Tĩnh.
Từ năm 1991 đến nay: Chia tách TAND tỉnh Nghệ Tĩnh, tái thành lập
Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An.
Cùng với sự phát triển chung thì năm 1963 tịa án nhân dân huyện Hưng
Nguyên cũng được ra đời.Và đến năm 1991 tòa án nhân dân huyện Hưng

Nguyên cũng được chia tách và thành một bộ phận của tòa án tỉnh Nghệ An.
2


Hưng Ngun là huyện đồng bằng có diện tích tự nhiên rộng 16.398,52
ha, dân số 121.852 người, mật độ dân số là 740 người/km2. Hưng Nguyên là
huyện ngoại vi thành phố Vinh. Phía tây giáp huyện Nam Đàn, phía đơng giáp
thành phố Vinh, phía nam giáp huyện Đức Thọ và thị xã Hồng Lĩnh, phía đơng
nam giáp huyện Nghi Xn, phía bắc và đơng bắc giáp huyện Nghi Lộc, sơng
Lam uốn khúc và bao bọc huyện từ phía tây nam đến đông nam. Huyện Hưng
Nguyên bao gồm 1 thị trấn và 22 xã, huyện lỵ . Thị trấn Hưng Nguyên (Thị trấn
Thái Lão cũ) cách Vinh khoảng 9 km về phía Tây.
Hưng Tây, Hưng Yên, Hưng Trung.9 xã Hưng Đạo, Hưng Tân, Hưng
Thông, Hưng Tiến, Hưng Thắng, Hưng Mỹ, Hưng Chính, Hưng Phúc, Hưng
Thịnh, Hưng Lĩnh, Hưng Long, Hưng Xá, Hưng Xuân, Hưng Lam, Hưng Phú,
Hưng Khánh, Hưng Châu, Hưng Nhân, Hưng Lợi
Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ an. Trụ sở chính: khối 7,
thị trấn Hưng nguyên, huyện Hưng Nguyên, tỉnh nghệ an. Cơ cấu tổ chức của
tịa hiện có 09 biên chế cán bộ trong đó trình độ đại học là 06, trình độ trung cấp
là 03 đồng chí. Nhìn chung cán bộ cơng chức đơn vị đủ năng lực chuyên môn và
phẩm chất đạo đức để hồn thiện nhiệm vụ chính trị được giao.
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYÊN HƯNG
NGUYÊN
Để đáp ứng nhu cầu cơng việc của mình, hiện nay cơ cấu tổ chức của tịa
hiện có 09 biên chế cán bộ, trong đó trình độ đại học là 06, trình độ trung cấp là
03 đồng chí.Tịa có 01 chánh án, 01 phó chánh án, có 04 thẩm phán, 03 thư ký.
Các tổ chức đồn thể như: Cơng đồn, Đồn thanh niên, Ban nữ công...được
thành lập và hoạt động hiệu quả góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu cơng tác.
Nhìn chung cán bộ Tịa án nhân dân huyện Hưng ngun , có bản lĩnh chính trị
vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, tác phong đúng mực, lối sông lành mạnh, có

trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ của nghành và
hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

3


Cụ thể như sau:
1. Chánh án: Thẩm phán Đặng Thanh Bích
2. Phó chánh án: Thẩm phán Lâm Quốc Tú
3.Thẩm phán: - Nguyễn Xuân Đại
- Nguyễn Thị Hương
4. Thư ký: - Nguyễn Thị Lài
- Phạm Thái Dương
- Nguyễn Thị Oanh
5. 01 vn th, 01 tp v.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Hng
Nguyên:

3. CHC NNG, NHIM VỤ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN
HƯNG NGUYÊN
3.1 Chức năng
Là một trong những cơ quan trong hệ thống tòa án của nước ta, Tịa án
nhân dân huyện Hưng Ngun có chức năng nhiệm vụ được quy định trong luật
tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 với những chức năng nhiệm vụ chính quy
định tại điều 1 của luật
Tịa án nhân dân huyện Hưng Nguyên thực hiện chức năng chính là xét xử
những vụ án hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính
và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.Tịa án nhân dân
huyện Hưng Ngun ln đảm bảo xét xử đúng người đúng tội, đúng pháp luật,
không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội, đảm bảo quyền và lợi ích

hợp pháp của cơng dân.
4


3.2 Nhiệm vụ.
Trong phạm vi chức năng của mình, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và các quyền làm chủ của nhân
dân, bảo vệ tài sản của nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản,tự do,
danh dự và nhân phẩm của nhân dân.
Bằng hoạt động của mình, tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành
với tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của
cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm
pháp luật khác.
4. Những thuận lợi và khó khăn của Tịa án nhân dân huyện Hưng
Ngun trong giải đoạn hiện nay
4.1 Những thuận lợi
- Đội ngũ cán bộ đều trẻ khỏe, có trình độ chun mơn tốt, được đào tạo
chuyên môn lẫn nghiệp vụ. Với bản lĩnh chính trị vững vàng đã góp phần hồn
thành nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
- Việc đổi mới kịp thời về công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch
phát triển nguồn cán bộ đã từng bước có định hướng đúng đắn. Nhờ vậy, Tòa án
đã giải quyết được lượng án khá lớn không để án tồn đọng.
- Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, Tịa án
tỉnh, sự hỗ trợ của chính quyền, các nghành đã giúp Tòa án nhân dân huyện
Hưng Nguyên khắc phục mọi khó khăn, nhận thức đúng vị trí và vai trị của
mình để hồn thành tốt nhiệm vụ và đồng thời tổ chức nhiều phiên tòa xét xử
lưu động để tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân.
4.2 Những khó khăn
- Trình độ năng lực của một số cán bộ chưa đáp ưng nhu cầu của công tác
hiện nay trong thời kì đổi mới – thời kì xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa.
- Hiện nay Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên đang phải thụ lí và giải
quyết một khối lượng án rất lớn về hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình, hành

5


chính...đó là trách nhiệm nặng nề của Tịa trước Đảng, Nhà nước, nhân dân mà
Tòa phải thực hiện.
- Hệ thống các văn bản pháp luật chưa đồng bộ, thậm chí cịn chồng chéo
dẫn đến khó khăn trong áp dụng các văn bản pháp luật để xử lí các vụ án.
- Nguồn kinh phí hạn hẹp, trang thiết bị phục vụ, cơ sở vật chất cịn thiếu
thốn, ảnh hưởng đến cơng tác của Tòa trong giải đoạn hiện nay.

6


PHẦN II. BÁO CÁO THỰC TẬP
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Từ ngàn đời nay, gia đình ln là cái nơi hình thành và ni dưỡng nhân
cách của mỗi con người, nhân cách ấy đã góp phần tạo nên bộ mặt của mỗi
Quốc gia. Những gia đình tốt đẹp sẽ xây dựng được một xã hội tiến bộ, văn
minh, một xã hội tiến bộ văn minh là cơ sở để xây dựng một gia đình tốt đẹp.
Chính vì vậy, vai trị của gia đình ngày càng được quan tâm và đề cao trong xã
hội.
Để xây dựng gia đình tốt đẹp trước tiên chúng ta phải hiểu gia đình là gì?.
Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hệ hôn nhân, quan hệ
huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của họ
với nhau theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình. Khơi nguồn của quan hệ

gia đình là quan hệ hơn nhân, là việc kết hơn giữa người nam và người nữ theo
những quy định của pháp luật. Như vậy, chúng ta thấy một cuộc hôn nhân tốt
đẹp sẽ là nền tảng để xây dựng một gia đình và một xã hội tốt đẹp.
Xã hội ngày càng thay đổi và phát triển, điều này đã khiến cho các bộ
phận tạo nên xã hội cũng thay đổi và phát triển không ngừng và sự vận động, sự
biến đổi của gia đình là điều tất yếu bởi gia đình là tế bào của xã hội. Nền kinh
tế thị trường trong thời kì mở cửa, hội nhập đã tác động lên mọi mặt, mọi mối
quan hệ xã hội trong đó có mỗi quan hệ giữa con người với nhau. Sự tác động
này tạo nên sự phát triển nhưng một mặt cũng gây nên mặt trái đối với các vẫn
đề trong xã hơi.
Mối quan hệ gia đình, hay mối quan hệ vợ chồng cũng chịu ảnh hưởng
nhất định. Bên cạnh những truyền thông tốt đẹp trong quan hệ hôn nhân vẫn tồn
tại được tơn trọng và phát huy. Thì mặt trái của xã hội đã tạo nên một thực trạng
đáng lo ngại đó là “ vấn đề ly hơn” ngày càng trở nên phổ biến và trở thành vấn
đề được cả xã hội quan tâm.

7


Thực trạng đáng lo ngại này cũng đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên
địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ an. Thực trạng này kéo theo những hậu
quả mang tính tiêu cực khơng chỉ về mặt đạo đức mà cịn ảnh hưởng đến tồn bộ
nên kinh tế xã hội của huyện.
Trước thực trạng đáng lo ngại, cũng như những tác động xấu của vấn đè
ly hôn đối với xã hội. Với kiên thức được cô giáo giảng dạy bộ mơn luật hơn
nhân và gia đình truyền dạy, cũng như qua trình nghiên cứu của bản thân trong
quá trình thực tập tại Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên và muốn đóng góp
một phần cơng sức của mình vào việc hạn chế và khắc phục tình trạng ly hơn
trên địa bàn huyện Hưng nguyên cũng như cả nước. Để Hưng Nguyên ngày một
phát triển mạnh mẽ, xứng đáng hơn nữa với truyền thống tốt đẹp của quê hương,

của mảnh đất đầy tinh thần cách mạng.
Với sự gia tăng của vấn đề ly hôn trên địa bàn huyện Hưng Nguyên cũng
như cả nước và những tác động xấu của ly hôn đối với xã hội nhân thức được
tính cấp thiết của vấn đề nên Em đã chọn đề tài: “ Vấn đề ly hôn trên địa bàn
huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 – Thực trạng và giải pháp” để làm
đề tài báo cáo thực tập tơt nghiệp cuối khóa của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ thực trạng ly hơn trên địa bàn
huyện Hưng nguyên, những nguyên nhân dẫn đến thực trang ly hôn ngày càng
gia tăng trên địa bàn.
Qua việc tìm hiểu thực trạng của tình hình ly hơn trên địa bàn, để đưa ra
các giải pháp và các kiến nghi để hạn chế ly hôn trên địa bàn huyện Hưng
Nguyên nói riêng và cả nước nói chung.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài ngiên cứu thực trạng ly hôn và đưa ra các giải pháp để hạn chế ly
hôn được thực hiện trên địa bàn hyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ an
4. ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu đề tài có y nghĩa rất quan trọng không chỉ với huyện Hưng
Nguyên và cả đối với nước ta, đề tài nghiên cứ chỉ rõ thực trạng của tình hình ly
8


hôn hiện nay diễn ra như thế nào, và từ nghiên cứu thực trạng để đưa ra các giải
pháp để hạn chế tình hình ly hon ngày càng gia tăng hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để nghiên cứu đề tai nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp:
Với yêu cầu của một chuyên đề thực tập tôt nghiệp cuối khoá của sinh
viên do vậy em kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để có thể
đánh giá được bản chất và thực trạng ly hơn, từ đó làm sáng tỏ những yêu cầu
chung của đề tài, cũng như tình hình thực tế ly hơn tại địa phương. Đó là các

phương pháp:
- Phương pháp thống kê tổng hợp.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp so sánh đối chiếu.
- Phương pháp logic.

9


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ LY HƠN
1.1Khái niệm về ly hơn
Theo khoản 8 điều 8 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 có quy đinh thì
“Ly hơn là chấm dứt quan hệ hơn nhân do tịa án cơng nhận hoặc quyết định
theo u cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng”.
Như vậy chúng ta có thể hiểu kết hơn là sự kiện làm phat sinh quan hệ
pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, thì ly hơn là một sự kiên pháp lí
chấm dứt quan hệ hơn nhân. Sự kiện pháp lý này được cơ quan tư pháp là Tòa
án cơng nhận bằng một quyết định cơng nhận thuận tình ly hôn hoặc quyết định
bằng một bản án ly hôn.
Xuất phát từ đề nghị của một bên vợ hoặc chồng hoặc của cả hai vợ chồng
là những chủ thể trong quan hệ hơn nhân u cầu thì tịa àn án nhân dân mới đưa
ra phán quyết hoặc công nhận yêu cầu của họ, bởi hôn nhân là sự tự nguyện cho
nên ly hôn cũng phải tự nguyên không được ép buộc hay cản trở. Khác với các
quan hệ pháp luật khác, trong quan hệ hôn nhân chỉ những chủ thể của quan hệ
hơn nhân mới có quyền u cầu giải quyết ly hôn.
1.2 Căn cứ pháp luật để giải quyết ly hơn.
Theo Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 điều 89 khoản 1 quy định, nếu
xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của
hơn nhân khơng đạt được, thì Tịa án quyết định cho ly hôn.

Nhưng muốn đưa ra được một quyết định đúng đắn, thẩm phán không chỉ
dừng lại ở việc ghi nhận sự hiện hữu của tình trạng mà cịn phải kiểm tra tính
hiện thực của tình trạng đó, cũng như tất yếu của nó với tư cách là hệ quả của
một chuỗi các hoạt động giao tiếp hàng ngày giữa vợ và chồng.
Nghị quyết số 02 của Hồi đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có một
số quy định nhằm làm rỗ cụm từ “ tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng
thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được”, cho nên khi quyết định cho ly
hơn thì Tịa án phải tìm hiểu kĩ các vấn đề này rồi mới đưa ra các quyết định.
10


1.3 Các trường hợp ly hơn
1.3.1 Thuận tình ly hơn
Trong trương hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn mà đã hịa giải tại Tịa án
nhưng khơng thành cơng và xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa
thuận về việc chia tài sản, việc trông nom ni dưỡng, giáo dục con cái thì Tịa
án cơng nhận sự thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận về tài sản và con cái là căn
cứ bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con, nêu khơng thỏa thuận được
hoặc tuy có thỏa thuận nhưng khơng bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và
con thì Tịa án sẽ quyết định.
Quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn có hiệu lực pháp luật ngay, các
bên khơng có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát khơng có quyền kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm.
1.3.2 Ly hôn do yêu cầu của một bên
Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn thì tịa án phải tiến hành hịa
giải. Sau 7 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành nếu vợ, chồng hoặc cả
hai vợ chồng khơng có sự thay đỏi ý kiến thì Tịa án ra quyết định cơng nhận
hịa giải đồn tụ thành (khoản 1,điều 187 Bộ luật tố tụng dân sự 2004)
Trong trường hợp hòa giải, đồn tụ khơng thành thì Tịa án lập biên
bản hịa giải đồn tụ khơng thành, đồng thời mở phiên Tịa xét xử vụ án ly hơn

theo thủ tục chung.
1.4 Trường hợp hạn chế ly hôn
Việc ly hôn phải do vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng có quyền u
cầu tịa án giải quyết việc ly hơn. Nhưng có ngoại lệ là trường hợp vợ có thai
hoặc đang ni con dưới mười hai tháng tuổi thì chơng khơng có quyền u cầu
xin ly hơn ( nhưng vợ có quyền u cầu ly hơn).
1.5 Ly hơn có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật việt nam
Theo khoản 14, điều 8 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định về
quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi, từ đó ta có thể hiểu ly hơn có u tố
nước ngồi là quan hệ hơn nhân giữa cơng dân Việt nam và người Nước ngồi,
giữa người Nước ngồi thường trú tại việt nam, giưa cơng dân Việt nam với
11


nhau, nhưng căn cứ làm phát sinh, thay đôi, chấm dứt quan hệ hơn nhân diễn ra
ở nước ngồi, hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngồi.
Ly hơn có yếu tố nước ngồi là một vẫn đề phức tạp cho nên pháp luật
nước ta quy định giải quyết ẫn đề ly hơn có u tố nước ngoài như sau:
-Khi điều ước quốc tế Việt nam tham gia, ký kết có quy định thì vẫn đề ly
hơn giữa công dân các nước sẽ được giải quyết theo nguyên tắc sau:
. Nếu hai vợ chồng có cùng quốc tịch thì áp dụng luật quốc tịch của hai vợ
chồng để giải quyết.
. Nếu hai vợ chồng khác quốc tịch thì cơ quan có thẩm quyền của nước ký
kết nào nhận đơn ly hơn thì giải quyết theo pháp luật của nước đó( khoản 2, điều
25 Hiệp định với Liên xô; khoản 1, khoản 2, điều 20 Hiệp định với cuba...)
- Khi khơng có điều ước quốc tế, thì theo quy tại điều 104 Luật hơn nhân
và gia đình năm 2000 thì được giải quyết như sau:
. Việc ly hơn giữa người việt nam với người nước ngoài, giữa người nước
ngồi với nhau nhưng thường trú tại việt nam thì giải quyết theo pháp luật việt
nam.

. Trong trường hợp một bên là công dân Việt nam không thường trú tại
việt nam vào thời điểm u cầu xin ly hơn thì việc ly hôn được giải quyết theo
pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng, nêu họ không có nơi
thường trú thì giải quyết theo pháp luật Việt nam.
. Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngồi khi ly hơn sẽ tn
theo pháp luật của nước có bất động sản đó.
Bản án, quyết định ly hơn cuat Tịa án hoặc cơ quan khác có thẩm quyền
ở nước ngồi được cơng nhận tại Việt nam theo quy định của pháp luật Việt
nam.
1.6 Hậu quả pháp lý của việc ly hôn
Theo nguyên tắc chung, khi bản án, quyết đinh ly hơn của Tịa án có hiệu
lực pháp luật thì quan hệ vợ chồng được chấm dứt. Người vợ(chồng) đã ly hơn
có quyền kết hơn lại với người khác. Trên thực tế, có khơng ít cặp vợ chồng đã
ly hôn lại quay trở về chung sống với nhau trong quan hệ vợ chồng thì cũng phải
12


đăng ký kết hôn theo thủ tục pháp luật quy định nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp
cho các bên, bảo vẹ gia đình và xã hội. Bởi vì sau khi ly hôn, các quyền và nghĩa
vụ nhân thân giữa vợ, chồng sẽ chấm dứt hồn tồn( quyền chăm sóc, quý trọng,
yêu thương...).
Khi ly hôn, vấn đề tài sản chung vợ chồng, con cái, nghĩa vụ cấp dưỡng
nếu các bên tự thỏa thuận được thì Tịa án sẽ khơng can thiệp. Nếu các bên
khơng thỏa thuận được thì Tịa án sẽ giải quyết theo thủ tục chung để đảm bảo
các lợi ích cho các bên.

13


CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG GIẢI QUYÊT CÁC VỤ ÁN VỀ LY

HƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUN CỦA TỊA ÁN NHÂN
DÂN HUYỆN HƯNG NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2012
2.1 Thực trạng giải quyêt các vụ án ly hôn trên địa bàn huyện Hưng
Nguyên của Tóa án nhân dân huyện Hưng Nguyên trong giai đoạn 2010 2012.
Từ lâu, gia đình Việt Nam đã mang truyền thống tốt đẹp với những giá trị
của tinh hoa văn hóa dân tộc. Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp
sang nền kinh tế thị trường, cùng lúc kéo theo những biến đổi trong văn hóa, đạo
đức xã hội, làm giá trị đạo đức truyền thống trong mỗi gia đình cũng đang dần bị
phá vỡ; tình trạng ly thân, ly hơn có xu hướng tăng cao trong những năm gần
đây.
Theo thông tin từ Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên trong 02 năm, từ
năm 2010- 2012, toàn huyện đã giải quyết trên 3.000 án hơn nhân và gia đình.
Số án hơn nhân - gia đình năm sau cao hơn năm trước. Ly hôn xãy ra ở các xã
khác nhau trong địa bàn huyện, gồm đủ các thành phần xã hội: Gia đình cán bộ,
công nhân, nông dân, doanh nhân, buôn bán,... Theo số liệu thống kê, người vợ
đứng đơn ly hôn cao hơn so với người chồng đứng đơn. Điều đáng lo ngại là
trên 70% số vụ ly hôn rơi vào các cặp vợ chồng trẻ ở nhóm tuổi 22-35 và hầu
hết đã có con.
Trước kia, gia đình là một thiết chế duy nhất, có thể thực hiện chức năng:
sinh đẻ tái tạo giống nòi, giáo dục con cái, đảm bảo kinh tế, chăm sóc người
già... Ngày nay những quy định về quyền bình đẳng trong gia đình, sự phát triển
về các dịch vụ hỗ trợ gia đình: Giáo dục, y tế, dịch vụ nội trợ, dịch vụ giải trí...
đã thay thế dần những chức năng trước đây chỉ gia đình mới có thể đảm nhiệm
được, nhiều người chưa nhận thức được vị trí của gia đình cho rằng gia đình
khơng cịn là nơi duy nhất để họ trú ẩn, dần dần vai trị của gia đình được đánh
giá thấp, giá trị gia đình khơng cịn quan trọng, thêm vào đó là sự cho phép của
pháp luật về ly hôn (thủ tục nhanh, gọn, chi phí giảm)...
14



Khi một cuộc hơn nhân đỗ vỡ, thì đó là nỗi đau mất mát của hai vợ chồng,
trong thực tế phụ nữ sẽ gặp khó khăn gấp bội, phải gồng mình để gánh vác trách
nhiệm vừa làm cha, vừa làm mẹ, nuôi dạy con và luôn phải chịu áp lực về tài
chính,bị thiệt thịi về tâm lý, tình cảm. Tuy nhiên, việc ly hơn của cha mẹ chính
là nỗi bất hạnh của những đứa con.
Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên, trong công tác thực hiện chức
năng xét xử của mình đã hoan thành tốt nhiệm vụ giải quyết các vụ án mà mình
thụ lý trong các lĩnh vực theo báo cáo của Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên
03 năm gần đây từ năm 2010 đến năm 2012 tòa án đã thu lý 382 vụ trong đó:
- Án hình sự: 154 vụ chiếm 40,3 %.
- Án dân sự: 45 vụ chiếm 11,8 %.
- Án hành chính: 05 vụ chiếm 1,3 %.
- Án hơn nhân và gia đình: 178 vụ chiếm 46,6 %.
Về lĩnh vực hơn nhân và gia đình , trong 178 vụ Tòa án đã giải quyết
172 vụ chiếm 96,6 %, trong đó:
-Đình chỉ 19 vụ chiếm 10,6 %.
-Tạm đình chỉ: 04 vụ chiếm 2,3 %.
-Hịa giải đồn tụ: 08 vụ chiếm 4.5 %.
-Xét xử: 32 vụ chiếm 18 %.
-Cơng nhận thuận tình ly hơn: 115 vụ chiếm 64,6 %.
Trong năm 2010, Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên dã thụ lý 66 vụ,
đã giải quyết 61 vụ đạt 93 %, trong đó:
-Hịa giải đồn tụ: 05 vụ
-Chuyển hồ sơ: 01 vụ
-Xét xử: 11 vụ
-Tạm đình chỉ: 02 vụ
-Đình chỉ: 06 vụ
Năm 2011 Tịa án nhân dân huyện Hưng nguyên đã thụ lý 58 vụ, giải
quyết 58 vụ đạt 100%. So với năm 2010, thì năm 2011 giảm 08 vụ.


15


Trong đó:
- Xét xử: 13 vụ
- Hịa giải đồn tụ, đình chỉ giải quyết vụ án: 06 vụ
Năm 2012 Tịa án nhân dân huyện Hưng nguyên đã thụ lý 54 vụ, giải
quyết 53 vụ đạt 98% trong đó:
- Xét xử: 08 vụ
- Tạm đình chỉ: 01 vụ
- Đình chỉ: 10 vụ
Với thực trạng ly hôn từ năm 2010 đến năm 2012 trên địa bàn huyện
Hưng Nguyên ta thấy tình hình ly hôn ngày càng tăng lên và diễn biến phức tạp.
Năm 2013 chắc chắn Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên sẽ phải giải quyết
nhiều vụ án về hôn nhân gia đình, trong quá trình thực tập 02 tháng của mình tại
phịng thư ký Tịa án, Tơi thấy những tháng đầu năm 2013 ly hôn đã trở thành
một vấn nạn ở huyện Hưng Ngun cứ bình qn 01 ngày Tịa nhận 01 hồ sơ
xin ly hôn, ngày nhiều nhất là 02 vụ. Đây là một vấn đề đáng báo đọng ở huyện
Hưng Nguyên nói riêng và cả nước nói chung, với thực trạng ly hơn ngày càng
gia tăng thì câu hỏi đặt ra cho các ban nhành, chính quyền địa phương, cũng như
nước ta hiện nay là tim ra biện pháp để hạn chế tình trạng ly hơn như hiện nay.
2.2 Ngun nhân dẫn đến thực trạng trên.
2.2.1 Tính tình khơng hợp.
Tính tình khơng hợp là một trong những ngun nhân dẫn tới ly hôn
chiếm tỉ lệ lớn nhât từ năm 2010 đên năm 2012 là 60 vụ chiếm 33,7% trong tổng
số các vụ án ly hôn tại huyện Hưng Nguyên theo thống kê của Tòa án nhân dân
huyên Hưng Nguyên. Sau khi kết hôn trong đời sông chung của vợ chồng phát
sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng trong suy nghĩ, hành động..do mỗi người có một
cách nghĩ riêng, cách sông riêng, cách quan niệm riêng những vấn đề trong cuộc
sống. Nếu vợ chồng không chia sẻ, thông cảm cho nhau dẫn đến bất hòa và tan

vỡ hạnh phúc gia đình là điều tất yêu
Cụ thể như vụ án ly hôn giữa Anh Phan Xuân Hưng, sinh năm 1970, Địa
chỉ: Khối 7, thị trấn Hưng Nguyên, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An với Chị
16


Hồng Thị Hoa, sinh năm 1976, Địa chỉ: Xóm 5A, xã Hưng Lĩnh, huyện Hưng
Nguyên, tỉnh Nghệ An. Kết hôn vào ngày 12/10/2010, sau khi kết hôn vợ chồng
chung sống hạn phúc một thời gian khoảng 2 tháng, sau đó thường phát sinh
mâu thuẫn do tính tình khơng hợp, thiếu tơn trọng nhau. Xét thấy tình cảm vợ
chồng khơng cịn, anh Hưng xin Tịa án giải quyết được ly hơn. Sau khi nghiên
cứu hồ sơ, Tòa án nhân dân huyện Hưng Nguyên đã quyết định cho Anh Phan
Xuân Hưng và Chị Hồng Thị Hoa ly hơn theo Bản án số: 07/2012/HNGĐST
ngày 28/9/2012.
Qua vụ án của anh Hưng và chị Hoa ta thấy trong cuộc sống có những
mâu thuẫn gia đình nếu khơng nhường nhịn lẫn nhau thì rất dễ dẫn đến đổ vỡ
hạnh phúc gia đình như vụ án của anh Hưng và chị Hoa là một ví dụ cụ thể.
2.2.2 Bị đánh đập ngược đãi.
Ngày nay Đất nước ngày càng phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới,
thì mặt trái của nó ngày càng nhiều,các vẫn nạn xã hội ngày càng tăng lên và len
lỏi vào trong các gia đình Việt nam, phá vỡ nếp sống sinh hoạt thường ngày của
các thành viên trong gia đình. Một trong những vấn nạn đó là bạo hạnh gia đình,
theo số liệu thống kê thì số vụ án ly hơn do hạnh hạ, đánh đập, ngược đãi tại
huyện Hưng Nguyên từ năm 2010 đến năm 2012 là 59 vụ chiếm tỉ lệ 33,2%
trong tổng số các vụ án ly hôn theo thống kê của Tòa án nhân dân huyên Hưng
Nguyên.
Bạo hành gia đình có thể bắt nguồn từ những ngun nhân như: Tư tưởng
lạc hậu,phong kiến về quyền lực của người chồng đối với vợ con trong gia đình
chồng là người có quyền lực cao nhất và vợ con phải phục tùng, do người chồng
hay rượu chè, cờ bạc...với nạn bạo lực ngày càng gia tăng nhà nước đã ban hành

“ Luật phịng chống bạo lực gia đình” năm 2007 để bảo vệ người vợ và những
người con để tránh nạn bạo hành gia đình.
Vụ án xin ly hơn giữa Chị Mai Thị Đào và Anh Lê Văn Chung là một ví
dụ cụ thể cho ngun nhân xin ly hơn này. Chị Mại Thị Đào, sinh năm 1981, Địa
chỉ: Xóm 13, xã Nghi Liên, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An với Anh Lê Văn
Chung, hai vợ chồng kết hôn ngày 10/3/2006. Sau khi kết hôn hai vợ chồng
17


>

* e

4

?

?

E

8E

NL

>

C*
$C


B 0=
.x

&C

8

8

H

"E" 5 9 +&C (
" ,

2

O D 8 (

&U

&U

Q

.x (U"

1

*


>"

q +8

)*

O R "/ mx

4

&C

$!"
0=

+

$!"

/c

"

< P&

:

Y8 [E

%


OD 8

"

X

Q >G $
"E" 5

9

>#ZNVMVN VMP:~Dbc0

L M MVN V/
0

O 2

VN N 9

< P&

VN V ( NV $H
, 0=

"9

+


< P&

8

A

* e (

(y

"6

&U"

(
` +q

;H

8 2"9 2 8
9 (

" 2O W

&G

"

`


: < j / P " $C

Q

>#
q

$C
E

=

5 9

&C (

$C
8

DO

H

9

* e

&C

9


"

8

9 .

Y8

9 (

`

?

"

PA

(S ,
DO

:
>
<

PA

" .x


" 9
1

8 " ?

.x

PQ

< P&

&C
PA / c

`Z

: < j $!"

N

15

/

8 " ?

o

`


8E

?

"

0 9 >"
:

,

"/

4

$!"

(

oM VMVNNL >

= 0=

O0 9 (

@

) 5 E ,

O % P&


Q

$!"

Q

"9* +q
* e

7
.%

"<

$H

W $y

"

`Z \ #"

O0 9 *

Q

"E" 5 9

?


< P&

:
>"

"

"%

:
o

>#

8 " ?

/
$y

O0B 0 O0

>"

W

*

I


cu PA
" $C

8

+8

7

"A

O B P&

(S

:

=

(

\ #"

?



(

: 8 " ?


E

># $H

: 8 " ?
$?

8

:

&G
.x

*
%

?

O 0 9 ." 0=

Q >G $H

.x

%

+


P&

:

"E"

Y8 [E

> ZN MVN VMP:~Dbc0

MoMVN V/
P"<
< P&

" %
:

&!

*
*

"J

"J
"(

r
$6


$!" .
I"

l

9 ,
r

%

&!

$!" >7 *


triên đó kéo theo nhu cầu về một cuộc sống đầy đủ sung túc của các gia đình.
Kinh tế cũng là nguyên nhân dẫn đến thực trạng ly hôn ở huyện Hưng Nguyên
cũng như cả nước, các cặp vợ chồng khơng có việc làm, có việc làm nhưng thu
nhập thấp, hay khơng có ruộng đất để sản xuất, mà nhu cầu cho con cái học
hành, phục vụ sinh hoạt hàng ngày, lúc ốm đau bệnh tật..nhu cầu cần đến tiền
bạc là rất lớn dẫn đến vợ chồng mẫu thuẫn lẫn nhau, cãi cọ, xích míc khơng
thơng cảm cho nhau dẫn đến hạnh phuc gia đình đổ vỡ đặc biệt nguyên nhân ly
hôn này thường gặp ở các cặp vợ chồng trẻ.
Theo thống kể của Tòa án nhân dân huyện Hưng Ngun thì ly hơn do
ngun nhân khả năng về kinh tế từ năm 2010 đến năm 2012 là 27 vụ chiếm
15,2% số vụ án ly hôn trên địa bàn huyện Hưng Nguyên.
Vụ án ly hôn cả chị Nguyễn Thị Thủy, sinh năm 1980, Địa chỉ: Xóm 8,
xã Hưng Long, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An với anh Hoàng Văn Nghĩa,
sinh năm 1975, Địa chỉ: Xóm 7, xã Hưng Long, huyện Hưng Ngun, tỉnh Nghệ
An là một ví dụ ly hơn do nguyên nhân khó khăn về kinh tế. Hai vợ chồng kết

hôn ngày 30/5/1997, sau khi kết hôn hai vợ chồng chung sống hạnh phuc
khoảng được 04 năm, sau đó thường phát sinh mâu thuẫn do những khó khăn
của cuộc sống hằng ngày, hai vợ chồng khơng có việc làm ổn định,anh Nghĩa
thường chửi bới chị Thủy, không tôn trọng chị, xét thấy tình cảm vợ chồng
khơng con, mục đích hơn nhân khơng đạt được, chịt Thủy u cầu Tịa án giải
quyết được ly hôn. Sau khi xem xét hồ sơ, xét thấy mục đích hơn nhân khơng
đạt được Tịa án nhân dân huyện Hưng Nguyên đã giải quyết cho chị Thủy ly
hôn với anh Nghĩa theo Bản án số:03/2012/HNGĐ-ST ngày 31/5/2012. Qua vụ
án này cho ta thấy nguyên nhân khó khăn về kinh tế cũng là một nguyên nhân
dẫn đến tình trạng ly hơn hiện nay.
2.2.5 Một số ngun nhân khác.
Tỉ lệ các vụ án ly hôn do các nguyên nhân khác chiếm một phần nhỏ trong
tổng số các nguyên nhân, ly do ly hôn đã được thông kê. Những nguyên nhân
khác gồm những nguyên nhân như: do mất tích, do khơng có con, do vợ hoặc
chồng bỏ nhà ra đi, do vợ hoặc chồng đi nước ngoài, do vợ hoặc chồng chết, do
19


nghiện ma túy, không trung thực, lừa dối...theo thống kê của Tịa án nhân dân
huyện Hưng Ngun thì các vụ án ly hôn do các nguyên nhân khác từ năm 2010
đến năm 2012 là 08 vụ chiếm tỷ lệ 4,5% trong tổng số các vụ án ly hôn trên địa
bàn huyện Hưng Nguyên.
Xã hội ngày càng phát triển thì số vụ án ly hôn ngày càng nhiều với
những nguyên nhân và lý do khác nhau vì vậy nhà nước và các cấp các nghành
cần phải đưa ra các giải pháp để hạn chê tình hình ly hơn hiện nay trên địa bàn
huyện Hưng Nguyên nói riêng và trong cả nước nói chung.
Ví dụ như vụ án ly hơn giữa anh Phạm Văn Tuyên, sinh năm 1982, Trú
tại: Xóm 3, xã Hưng Mỹ, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An với chị Ngơ Thị
Hồng, sinh năm 1983, Trú tại: Xóm 4A, xã Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên,
tỉnh Nghệ An, hai vợ chồng kết hôn năm 2008. Hai vợ chồng chung sống với

nhau được một thời gian thì phát sinh mâu thuẫn do chị Hồng khi về làm vợ
không trung thực lừa dối chồng và gia đình chồng đã có thai nhưng thực chất
mang bầu giả, bản thân anh đi làm thuê kiếm sống sau khi về nhà phát hiện vợ
mang bầu giả và bị vợ lừa dối anh không thể chấp nhận được, mặt khác anh phát
hiện vợ sông không chung thủy và khơng có ý thức, trách nhiệm xây dựng gia
đình, xét thấy tình cảm vợ chồng khơng cịn, mục đích hôn nhân không đạt được
anh Tuyên yêu cầu được ly hôn với chị Hồng. Sau khi xem xét hồ sơ vụ án, Tòa
án nhân dân huyện Hưng Nguyên đã giải quyết cho Anh Tuyên ly hôn với Chị
Hồng, theo Bản án số:01/2012/HNGĐ-ST ngày 28/3/2012.
Trên đây là một vài nguyên nhân và ví dụ để cho thấy những ngun nhân
ly hơn hiện nay dẫn đến thực trạng gia tăng của tình trạng ly hôn trên địa bàn
huyện Hưng Nguyên đề tài không khái quát được tất cả các nguyên nhân và ví
dụ cụ thể. Đây là một vài nguyên nhân và ví dụ để chưng minh cho thực trạng
này.

20


CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HẠN CHẾ
TÌNH TRẠNG LY HƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN
3.1 Một số giải pháp để hạn chế tình trạng ly hôn trên địa bàn huyện
Hưng Nguyên.
Ly hôn để lại nhiều tác động tích cực đến xã hội vì vậy cần có những giải
pháp thích hợp để hạn chế ly hôn, sau đây em xin đưa ra một sô giải pháp để hạn
chế tình trạng ly hơn trên địa bàn huyện Hưng Nguyên.
3.1.1 Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về hơn nhân và gia đình.
Đây là một giải pháp quan trọng có tác dụng giáo dục cao trong nhân dân
và là giải pháp lâu dài vì thế phải có kê hoạch cụ thể và phải thực hiện ngay.
Hưng nguyên đang trong qua trình phát triển cùng với sự phát triển của
đất nước bên cạnh những mặt tích cực của cơ chế thị trường thì kèm theo đó là

các tệ nạn xã hội du nhập vào đời sống nhân dân, đặc biệt tác đông rất lớn đên
giới trẻ với các tệ nạn như cờ bạc, rượu chè...rất dễ dẫn dến đổ vỡ hạnh phúc gia
đình cho nên cần phải tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về hôn nhân
gia đình rộng rãi trong quần chúng nhân dân.
3.1.2 Đẩy mạnh cơng tác xây dựng gia đình văn hóa, làng xóm văn hóa
trên địa bàn.
Trong những năm gần đây, việc đẩy mạnh cơng tác xây dựng gia đình văn
hóa, làng xóm văn hóa được xây dựng một cách rộng rãi và được sự quan tâm
sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta. Lợi ích mà mơ hình này mang lại chính là
phát huy được vai trị tối đa của gia đình, làng xóm trong việc gióa dục nét đẹp
văn hóa truyền thống của người Việt và gia đình Việt cho thế hệ con cháu. Để
thực hiện có hiệu quả cơng tác xây dựng gia đình văn hóa, làng xóm văn hóa cần
có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp chính quyền địa phương cũng như các đồn
thể quần chúng.
3.1.3 Phát huy vai trị của các tổ chức chính trị, các ban nghành đồn
thể, các tổ chức hịa giải cơ sở.
Phát huy vai trị của các ban nghành, đồn thể trong việc giải quyết
những mâu thuẫn gia đình, cũng như tuyên truyền giáo dục pháp luật, phát huy
21


vai trò của các tổ chức hòa giải cơ sở để giúp ngày càng nhiều hơn nữa các cặp
vợ chồng hịa giải thành, quay về đồn tụ với nhau xây dựng gia đình hạnh phúc.
3.1.4 Tuyên truyền kiến thức về gia đình và sức khỏe vị thành niên.
Tuyên truyền phổ biến kiến thức gia đình và sức khỏe sinh sản vị thành
niên là một giải pháp rất quan trọng và cần thiết để người dân, đặc biệt là người
trong độ tuổi kết hơn có thể hiểu một cách đầy đủ về đời sống gia đình, về giới
tính, về sức khỏe sinh sản...để tránh những việc đáng tiếc vì thiếu hiểu biết.
Tuyên truyền, phổ biến, đưa giáo dục kiến thức giới tính và sức khỏe sinh sản
thành một mơn học trong các Trường trung học phổ thông.

3.1.5 Đẩy mạnh phát triển kinh tế tại địa phương, nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho người dân.
Để phát triển kính tế tại địa phương có hiệu quả cần phải có đội ngũ cán
bộ có trình độ, năng lực cho nên cần phải có chính sách thu hút tạo việc làm cho
các sinh viên sau khi ra trường về góp sức xây dựng quê hương. Xây dựng các
nhà cộng đồng cho người dân, các khu vui chơi giải trí, có các chính sách xóa
đói giảm nghèo cho người dân.
Đế hạn chế tình trạng ly hơn trên địa bàn huyện Hưng Ngun thì cần
phải phối hợp chặt chẽ các biện pháp trên, phải có sự phối hợp chặt chẽ của các
cấp, các nghành để có thể hạn chê tình trạng ly hơn để mọi người dân xây dựng
gia đình đầm ấm, hạnh phúc, tiến bộ.
3.2 Một số kiến nghị
Việc tìm ra biện pháp khắc phục những khó khăn tồn tại trong việc giải
quyết các vụ án ly hôn được các nhà lập pháp, các cơ quan có thẩm quyền hết
sức quan tâm. Đặc biệt là vẫn đề hạn chế tình trạng ly hơn hiện nay, bởi đây là
một trong những vấn đề phước tạp trong quan hệ hơn nhân và gia đình. Qua
nghiên cứu lý luận và thực tiễn giải quyết việc ly hôn trên địa bàn huyện Hưng
Nguyên em xin đề xuất một số kiến nghị để hạn chế tình hình ly hơn ơ hun
Hưng Ngun nói riêng và ở Nước ta nói chung như sau:
- Pháp luật quy định đối với các trường hợp sau khi ly hôn nêu con chưa
đến tuổi trưởng thành hoặc đến tuổi trưởng thành nhưng không có khả năng lao
22


động thì bên khơng trực tiếp ni dưỡng con cái phải có nghĩa vụ cấp dưỡng.
Trên thực tế, nhiều vụ ly hôn khi cha mẹ chia tay nhau con cái về ở với cha hoặc
mẹ người kia phải cấp dưỡng nhưng do điều kiện khó khăn, họ khơng thực hiện
đầy đủ hoặc trốn tránh trách nhiệm của mình. Đối với người u cầu cấp dưỡng
họ thường im lặng khơng nói ra vì ngại ra Tịa lẫn nữa vì thế mà nhiều khi quyền
lợi của tẻ em, người chưa thành niên hay chính họ khơng được bảo đảm. Nếu

nhà nước quy định cụ thể giao cho Ủy ban nhân dân hoặc hội liên hiệp phụ nữ
nơi các đương sự cư trú giám sát nhằm thực hiện tốt hơn các quyết định của Tịa
án.
-

Trong q trình giải quyết các vụ án ly hơn có tài sản tranh chấp mà

hai bên khơng tự thỏa thuận được thì thời gian thường keo dài bởi vì Tịa án
nhân dân khơng tự xác định được giá trị của tài sản mà phải phụ thuộc vào hội
đồng định giá tài sản, do đó nếu Tịa án chủ động trong vấn đề này sẽ giảm được
nhiều chi phí khơng đáng có cho đương sự, nhà nước cũng như cán bộ làm cơng
tác tại địa phương.
- Trước kia có quan niệm án tại hồ sơ, nhưng hiện nay không những căn
cứ vào hồ sơ mà căn cứ vào phiên tòa xét xử. Nhưng trên thực tế một số vụ án
mà Tòa xử sơ thẩm đều theo hồ sơ, bản án có khi được viết trước khi xét xử bởi
vì sau khi tranh luận hội đồng xét xử chỉ vài phút nghị án rồi quay ra vì bản án
dài vài trang viết tay. Như vậy chỉ trong vài phút thì không thể nào vừa thảo luận
vừa viết ra được một bản án dài như vậy được. Vậy đây có phải là bản án đã có
trước khi xét xử và phần quyết định bỏ trống rồi sau khi nghị án chỉ việc điền
vào và ra tuyên án.
-

Chúng ta đang tuyên ruyền phỏ biến pháp luật sâu rộng trên các

phương tiện thông tin đại chúng, trong quần chúng nhân dân nhưng thực tế chưa
chắc đã đủ các loại văn bản pháp luật gây ra sự lúng túng trong việc giải thích
cho nhân dân. Nên chăng tại Tịa án có một tủ sách pháp luật vừa tiện cho công
tác xét xử, vừa tiện để phổ biến cho nhân dân.

23



C. PHẦN KẾT LUẬN
Trong thời gian đi sâu nghiên cứu chuyên đề thực tập về ly hôn, giúp
chúng ta hiểu rõ hơn về thực trạng ly hơn để từ đó có những giải pháp hạn chế
tới mức tối đa tình trạng ly hôn tại địa phương. Đây là một vấn đề rất gần gũi và
cần thiết đối với đời sống xã hội, và đố với mỗi gia đình.
Với tầm quan trọng như vậy, việc nghiên cứu đề tài mong muốn đóng góp
một phần nhỏ vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ hạnh phúc của mỗi người, mỗi
gia đình trong tồn xã hội. Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 là một bước
hồn thiện hệ thống pháp luật hơn nhân và gia đình, ngay khi ra đời thì nó đã
nhanh chóng đi vào đời sống nhân dân và thu lại những kết quả rất tốt. Tuy
nhiên với sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế như hiện nay, côn với sự lạc
hậu, nhiều phong tục tập quán cổ xưa của một số bộ phận dân cư tạo nên sự
phức tạp trong xã hội nên việc đưa pháp luật vào đời sống nhân dân cịn gặp
khơng ít khó khăn, vướng mắc – đây là một thử thách đối với những nhà thực thi
pháp luật.
Chính vì vậy để Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 thu lại hiệu quả cao,
hạn chế được tình trạng ly hơn địi hỏi cán bộ tịa án tại địa phương ln nâng
cao năng lực, đi sâu tìm hiểu tâm lý đời sống nhân dân. Đăc biệt phải giáo dục
cho mỗi cá nhân biết quý trọng mái ấm gia đình. Để có được kết quả như mong
đợi chúng ta cần phải kết hợp giữa các ban nghành, các tổ chức xã hội, trong đó
Tịa án là cơ quan quan trọng nhất để thực hiện vẫn đề này.
Gia đình là tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, là sự hài hòa cho đời sống
của mỗi thành viên trong gia đình, mỗi cá nhân trong xã hội. Gia đình êm ấm,
hạnh phúc sẽ là hành trang, là nền tảng để mỗi cá nhân phát huy hết năng lực
của mình, góp phần xây dựng xã hội ổn định, phồn vinh và phát triển. Cha ơng
ta thường nói “Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn” câu nói bất hủ ấy
đến nay vẫn cịn ngun giá trị. Tất cả vì mục tiêu xây dựng “Gia đình no ấm,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” hãy chung tay xây dựng, gìn giữ gia đình một

cách bền vững.
24


D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình luật hơn nhân và gia đình Việt nam của trường Đại học luật
Hà Nội, nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2007.
2. Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 của Nhà xuất bản lao động.
3. Bộ luật dân sự năm 2005 của Nhà xuất bản chính tri Quốc gia.
4. Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012 của Tịa án nhân dân huyện Hưng
Nguyên năm 2010, năm 2011, năm 2012.
5. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 của nhà xuất bản chính trị quốc gia.
6. Tham khảo một số bài viết trên trang chinhphu.vn.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×