Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

giáo án 5 bước môn âm nhạc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.56 KB, 50 trang )

Giáo án Âm nhạc 9
Ngày soạn: 16 – 2 - 2021
Ngày dạy:…………… .

Năm học: 2020-2021

TIẾT1:
- HỌC HÁT: BÀI BÓNG GIÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hồng Lân
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- Các em biết sơ lược về nhạc sĩ Hồng Lân, nhạc sĩ có nhiều ca khúc thiếu nhi quen thuộc.
- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát " Bóng dáng một ngơi trường".
- Hướng dẫn các em vận động theo nhạc khi hát.
2.Kỹ năng.
- Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu âm nhạc của
bài hát và biết cách sử dụng chúng như: Chuyển đổi nhịp; Dấu hóa suốt; Nghịch phách; Nốt
hoa mĩ; Các dấu nối; dấu lặng đen, đơn. - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời
bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng
3.Thái độ.
- Giáo dục HS tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy,cơ giáo và bạn bè.
4. Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển những năng lực: Thực hành, hiểu
biết, tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nắm nội dung bài học.
- Đàn, bảng phụ bài hát Bóng dáng một ngơi trường
- Chuẩn bị nội dung bài học,các câu hỏi, dự kiến cách tổ chức.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.


- Thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sỹ số lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở... của học sinh và dặn học sinh cần chuẩn bị: SGK, vở.
3. Bài mới: (40’)

Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9

Năm học: 2020-2021

NỘI DUNG:
HỌC HÁT: BÀI BĨNG GIÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hồng Lân
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe giai điệu và nhận biết tên một số ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Lân Đi học
về; Bác Hồ-Người cho em tất cả....
- HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Hồng Lân.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động cả lớp
- HS nghe bài hát Bóng dáng một ngơi trường (GV trình bày)
- GV giới thiệu: Khi còn ngồi trên ghế của nhà trường ở từng cấp học. Hẳn trong chúng
ta không ai nghĩ đến sau này tất cả những hình ảnh của hiện tại hơm nay sẽ trở thành
những kỉ niệm đẹp, sẽ chỉ còn đọng lại trong kí ức của mỗi người. Các nhạc sĩ cũng đã

từng trải qua các cấp học như chúng tam, khi dời ghế nhà trường, các nhạc sĩ đã dùng
ngôn ngữ của âm nhạc ghi lại những kỉ niệm đẹp về hình bóng ngơi trường mà các nhạc
sĩ đã từng gắn bó. "Bóng dáng một ngơitrường" là một b.hát như vậy.
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Lân, HS nghe và trả lời câu hỏi.
- Nêu những hình ảnh mà em thấy yêu thích.
* Hoạt động cá nhân
- Em nhắc lại sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Lân?
- HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
+ Chia các câu hát?
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
* Hoạt động cả lớp
- HS khởi động giọng theo đàn.
* GV dạy từ đầu đến hết bài, lối móc xích.
- GV gọi 1 nhóm đứng lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, GV sửa sai.
- GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách. Sau đó từng tổ hát.
- Cho HS vận động theo nhạc. Hát ca nông đoạn B
- HS cảm nhận và trả lời câu hỏi.
Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào?
Nêu cảm nhận của em về lời bài hát?
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Hoạt động nhóm và cá nhân
- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.
- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ;
Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
+ Hát kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát;
Tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát trong các sinh hoạt của lớp, của trường và
sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.

V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG).
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
* Hoạt động nhóm
Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau:
- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề mái trường.
- Vẽ bức tranh minh họa cho bài hát.

Năm học: 2020-2021

Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………......................

Ngày soạn: 22 –02 - 2021
Ngày dạy:…………………………..
TIẾT 2:
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9

Năm học: 2020-2021


- NHẠC LÍ: GIỚ THIỆU VỀ QUÃNG
- TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ 1

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Các em được ôn lại khái niệm về quãng đã học ở lớp 7. Được biết các loại quãng Trưởng,
Thứ, Đúng, Tăng...
- Các em biết thế nào là giọng Son trưởng.
- Đọc áp dụng giọng Son trưởng bài TĐN số 1.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
- Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm.
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng giọng Son trưởng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách,
biết tìm các bài nhạc viết giọng Son trưởng...
3.Thái độ:
- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển những năng lực: Thực hành, hiểu
biết, tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đàn Organ, băng nhạc, Bài TĐN, bảng phụ
- Dự kiến cách tổ chức, điều khiển hoạt động, chuẩn bị các câu hỏi cho bài dạy.
- Một số bài hát, bản nhạc viết ở giọng Son trưởng: Câu hò bên bờ Hiền Lương - Đàn và
đọc tốt bài TĐN số 1: Bài "Cây sáo"
2. Học sinh
- Chuẩn bị trước nội dung bài học như dặn dò tiết 1 để phát biểu, xây dựng bài.
- SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)- Gọi 4 HS lên bảng hát bài "Bóng dáng một ngơi trường",

3.Dạy bài mới:(40’)
NỘI DUNG 1:
- NHẠC LÝ:GIỚ THIỆU VỀ QUÃNG
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
- GV giới thiệu bài học; HS khởi động giọng và đứng tại chỗ ôn lại bài hát "Bóng
dáng một ngôi trường" .
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- GV đàn 2 câu trong bài TĐN 1, hỏi.
Em hãy cho biết tại sao các nốt nhạc lại có độ cao khác nhau? Cùng với trường độ, tạo
nên giai điệu khác nhau?
(HS trả lời; GV bổ sung: G.điệu của bài hát, bản nhạc được tạo bởi tiết tấu về trường độ
và các quãng về cao độ).
Em nhắc lại khái niệm về quãng đã học ở lớp 7?
- 1 HS nhắc lại
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
* Hoạt động cả lớp
- 1 HS đọc khái niệm trong SGK/11.
- GV cho HS ghi khái niệm qng. Tên và tính chất của qng vào vở.
* Có các loại quãng như sau.
- GV kẻ khuông nhạc để HS nhớ SL cung, 1/2 cung trong 7 nốt nhạc cơ bản.
- HS nhận xét SGK/11. Tìm hiểu và nhận biết
* Hoạt động cá nhân
- 2 HS làm bài vào vở.

* Hoạt động nhóm
- GV gọi nhóm lên bổ sung
+ Quảng 1, 4, 5, 8 đúng.
+ Quảng 2, 3, 6, 7 Tưởng.
+ Quảng 2, 3, 6, 7 Thứ.
+ Quảng 4, 5 Tăng.
* Hoạt động cả lớp
- Khái niệm: Quãng là khoảng cách về độ cao của hai âm thanh liền bậc hoặc cách
bậc.
- Tên và tính chất của quãng: Tùy theo số lượng cung hoặc nửa cung chứa trong
quãng đó.
- Các loại quãng: Trưởng, Thứ, Đúng, Tăng, Giảm. SGK/11.
NỘI DUNG 2:
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1: CÂY SÁO
Nhạc Ba Lan
Lời Việt: Hoàng An
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu về giọng Son trưởng.
- HS mở SGK trang 8-9; 46; 48
? Em quan sát các bản nhạc và cho biết.
+ Hóa biểu ở đầu các khuông nhạc.
+ Tên nốt mở đầu và kết thúc của bản nhạc.
HS trả lời các câu hỏi trên; GV ghi ra góc bảng phụ. (Pha#; Son-Si-Rê).
- GV hướng dẫn HS đi vào từng phần cấu tạo; Đặc điểm... của giọng Son trưởng và ghi
Giáo viên:

Trường THCS



Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
vào vở.
Khi tìm hiểu mỗi phần GV lại cho HS nhắc lại các ý ghi trên bảng phụ.
?Cấu tạo Cung và nửa cung của giọng G giống giọng nào đã học ở lớp 7:HS trả lời: C)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động cặp đôi.
- Đọc đúng TDN số 1 giọng son trưởng
- HS quan sát về bài TDN số 1 và nhận xét Giọng? Nhịp?GV gợi ý)
- HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
- Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt nhạc nào thấp nhất?
- Nhịp gì ?
- Bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào ?
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
* Hoạt động cả lớp
+ Cả lớp đọc tên nốt của bài.
+ Luyện cao độ: Đọc thang âm Gdur 2-3 lần sau đó đọc trục âm.
- Đàn g/đ cả bàiTĐN để HS theo dõi
- Đàn g/đ câu 1 từ 2-3 lần Hs nghe, nhẩm và đọc hoà theo tiếng đàn
- Tập câu 2,3,4 tương tự theo lối móc xích- chỉ dùng nhạc cụ để sửa sai cho Hs )
+Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài (2 lần)
* Ghép lời ca
Chia lớp thành 2 nhóm : 1 nhóm đọc nhạc, nhóm cịn lại hát lời sau đó đổi lại.
- Cả lớp đọc nhạc 1 lần sau đó hát lời kết hợp gõ phách, và gõ tiết tấu.
* Hoạt động nhóm
- Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc nhạc sau đó đổi lại.
* Hoạt động cá nhân
- Tập đọc cá nhân một số em.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Hoạt động cả lớp

- Đọc và ghõ đệm theo phách
V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG).
* Hoạt động cá nhân
HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:
- Tập chép bài TĐN.
- Đặt lời mới cho bài TĐN theo chủ đề tự chọn.
Nhận xét:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….......................
Ngày soạn: 27- 02– 2021
Ngày dạy:…………………………..
TIẾT 3:
- ƠN TẬP BÀI HÁT: BĨNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9

Năm học: 2020-2021
-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 1
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức.
- Giúp HS học thuộc ,tập biểu diễn tốp ca bài hát "Bóng dáng một ngôi trường".
- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 1.
- HS biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ.
2.Kỹ năng

- Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, hát trịn vành, rõ chữ...
- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc.
- Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận kiến thức cần nhớ, tìm trong cuộc sống.
3. Thái độ
- HS có thể tự phổ nhạc các bài thơ của mình hoặc các bài thơ mà các em thích.
4. Năng lực: Thơng qua giời học giúp học sinh phát triển những năng lực: Thực hành, hiểu
biết, tư duy, sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nắm nội dung kiến thức bài học.
- Đàn, bảng phụ bài TĐN số 1
- Chuẩn bị nội dung bài học. các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong q trình ơn tập.
3.Bài mới: (44’)

NỘI DUNG 1:
- ƠN TẬP BÀI HÁT: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9

Năm học: 2020-2021
* Hoạt động cá nhân
Nghe và nhận biết một đoạn nhạc trong bài hát Bóng dáng một ngơi trường
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
(Nội dung ơn tập, khơng hình thành kiến thức mới)
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
* Hoạt động cả lớp
Ôn tập bài hát:
- Nghe lại giai điệu bài hát
- Khởi động giọng, lấy giọng vừa phải phù hợp với mọi HS.
- Tập thể lớp ôn lại bài hát, hát nhiều lần, sửa cao độ - trường độ còn vấp , nghe hát
mẫu các câu sai để so sánh sửa lại.
* Hoạt động nhóm
- Chia lớp thành 2 nhóm tập thể hiện tình cảm của bài theo tính chất hồn nhiên của
bài.
- Tập gõ đệm theo nhịp, phách, sau đó kết hợp gõ đệm theo bài hát.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Hoạt động cả lớp
- Tập làm một số động tác đơn giản để phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động.
- Tập hát theo tổ, kết hợp gõ đệm hoặc phụ hoạ đơn giản.
* Hoạt động nhóm
- Tập trình bày bài hát trước lớp theo tốp mỗi tốp từ 3-4 em .
* Hoạt động cá nhân
- Thực hiện cá nhân tại chỗ một số em.
V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG).
* Hoạt động cá nhân
- Vẽ một số hình ảnh về ngơi trường.
NỘI DUNG 2:
- ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1: CÂY SÁO
Nhạc Ba Lan

Lời Việt: Hoàng Anh
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cá nhân
- GV đàn giai điệu 1 nét nhạc trong bài TĐN số 1, HS nhận biết và đọc nét nhạc đó.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
(Nội dung ơn tập, khơng hình thành kiến thức mới)
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH).
* Hoạt động chung cả lớp

Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9

Năm học: 2020-2021

- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc rồi hát lời, kết hợp gõ phách.
- Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Hoạt động nhóm
Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp:
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
- HS tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG).
* Hoạt động cá nhân
- HS đặt lời mới cho giai điệu bài TĐN theo chủ đề tự chọn.

NỘI DUNG 3:

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động chung cả lớp
- Cho HS hát bài “Dàn đồng ca mùa hạ " của nhà thơ Nguyễn Minh Nguyên thì
NS Lê Minh Châu. Một bài hát được phổ từ thơ.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động nhóm
- Các em đã tìm hiểu phần Â.N.T.T “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ” ở nhà, hãy theo
dõi SGK.
? Thế nào là ca khúc phổ thơ?
? Nêu đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ? (Giai điệu và lời ca thể hiện
sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo cho ý thơ, bài thơ bay bổng)
- Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị
- Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ thay đổi ít về lời, bỏ bớt câu hoặc
viết thêm ý mới cho phù hợp với đường nét giai điệu mới).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH).
* Hoạt động cả lớp
1. Khái niệm: Là những ca khúc được phổ nhạc trên lời của bài thơ.
2. Đặc điểm.
- Giai điệu thường được gắn kết nhuần nhuyễn giữa lời và nhạc.
- Lời ca đạt được chất lượng nghệ thuật tốt.
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
- Nội dung của bài hát được biểu hiện bằng ngôn ngữ thơ ca.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

* Hoạt động cả lớp
- Cho HS hát một số bài quen thuộc được phổ từ thơ
VD : ở bài " Hạt gạo làng ta " được phổ nhạc giữ nguyên lời thơ cũ nhà thơ Trần
Đăng Khoa.
- ở bài " Dàn đồng ca mùa hạ " của nhà thơ Nguyễn Minh Nguyên thì NS Lê Minh
Châu đã thay đổi chút ít lời của bài thơ .
- GV thể hiện 2 bài hát trên cho Hs phân biệt rõ hơn .
- NS đã lược bỏ 1 số câu để phù hợp với cấu trúc và đường nét của giai điệu.
? Em hãy kể tên những bài hát phổ thơ mà em biết?
- Mỗi tổ tìm cho mình 1 bài hát phổ thơ
V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG).
* Hoạt động cá nhân
Tìm một số bài hát thiếu nhi phổ thơ để tham khảo
Nhận xét:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………......................

Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9

Năm học: 2020-2021

Ngày soạn: 02 – 03 - 2021
Ngày dạy:…………………………..
TIẾT4:
- HỌC HÁT: BÀI NỤ CƯỜI

Nhạc Nga
Lời việt : Phạm Tuyên
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- Giới thiệu với các em một bài hát được viết ở nhịp 2/2 một loại nhịp mới.
- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát"Nụ cười".Một bài hát có giai điệu rộn ràng,
trong sáng, tươi vui với đề tài khá độc đáo
- Hướng dẫn các em vận động theo nhạc khi hát.
2.Kỹ năng.
- Nhận biết các ký hiệu âm nhạc, biết cách sử dụng các ký hiệu đó: Giọng cùng tên; Dấu hóa
suốt; Các dấu nối; dấu lặng đen; dấu ngân tự do...
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội
dung bài hát.
3.Thái độ.
- Giáo dục các em tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa
thiếu nhi hai nước Việt-Nga.
4. Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển những năng lực: Thực hành, hiểu
biết, tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nắm nội dung bài học.
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
- Đàn, bảng phụ bài hát Nụ cười
- Một số bài hát Nga : " Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng";"Chiều Mát-xcơ-va"...

- Chuẩn bị nội dung bài học,các câu hỏi, dự kiến cách tổ chức.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
- Thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sỹ số lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Em hãy nêu đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu một vài ví
dụ?
3. Bài mới: (40’)

NỘI DUNG:
HỌC HÁT: BÀI NỤ CƯỜI
Nhạc Nga
Lời việt : Phạm Tuyên
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe giai điệu một số bài hát Nga " Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng";"Chiều
Mát-xcơ-va"...
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu: Nước Nga là một đất nước rộng lớn, có vị trí quan trọng trên thế giới.
Là quê hương của cuộc cách mạng Tháng Mười vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-nin.
Một đất nước có nền văn hóa cao với những tên tuổi lừng lẫy thế giới như: Pus-kin; Sêkhốp; Lép Tơn-xtơi; Gc-ki (văn học); Trai-cốp-xki; Prô-cô-phi-ép (Âm nhạc)...
Quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Nga đã rất tốt từ nhiều năm nay.
Em hãy kể tên, hát những b.hát Nga quen thuộc?
+ Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng; Ca-chiu-sa...
GV và HS hát trích một số ca khúc vừa nêu
- HS quan sát phần nhạc của bài hát và trả lời.
Em hãy nêu các ký hiệu âm nhạc đã học có trong bản nhạc và cách sử dụng chúng?
- GV đàn giai điệu bài hát (2 lần).

III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
* Hoạt động cả lớp
- HS khởi động giọng theo đàn.
* GV dạy từ đầu đến hết bài, lối móc xích.
- GV gọi 1 nhóm đứng lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, GV sửa sai
nếu có.
- GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách. Sau đó từng tổ hát.
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
- Cho HS vận động theo nhạc. Hát ca nông đoạn B
- HS cảm nhận và trả lời câu hỏi.
Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào?
Nêu cảm nhận của em về lời bài hát?
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Hoạt động nhóm và cá nhân
- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.
- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ;
Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
+ Hát kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát;
Tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát trong các sinh hoạt của lớp, của trường và
sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.
V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG).
* Hoạt động nhóm

- Vẽ bức tranh minh họa cho bài hát.
Nhận xét:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………........................

Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9

Năm học: 2020-2021

Ngày soạn: 06 – 03 - 2021
Ngày dạy:…………………………..
TIẾT5:
- ÔN TẬP BÀI HÁT : NỤ CƯỜI
- TẬP ĐỌC NHẠC :GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ 2
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- Giúp các em hát thuộc và thể hiện tốt sắc thái tình cảm bài hát "Nụ cười".
- Các em biết sơ lược về giọng Mi thứ. Biết phân biệt được các bài hát, bản nhạc giọng Mi
thứ với giọng Son trưởng.
- Đọc áp dụng giọng Mi thứ bài TĐN số 2.
2.Kỹ năng.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
- Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm.
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng giọng Mi thứ, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách...
3.Thái độ.

- Giúp các em có thái độ nghiêm túc trong tiết học.
4. Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển những năng lực: Thực hành, hiểu
biết, tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tìm 1số bài hát, bản nhạc viết ở giọng Mi thứ: "Nối vòng tay lớn"
- Đàn và đọc tốt bài TĐN số 2: Trích bài "Nghệ sĩ với cây đàn".
- Nhạc cụ
2. Học sinh:
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sỹ số lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong khi ôn tập bài hát.
3. Bài mới: (44’)
NỘI DUNG 1:
ÔN TẬP BÀI HÁT : NỤ CƯỜI
Nhạc Nga
Lời việt : Phạm Tuyên
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cả lớp :
- Nghe một đoạn nhạc bất kì trong bài hát Nụ cười HS nhận biết

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
(Nội dung ơn tập khơng hình thành kiến thức mới)
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
* Hoạt động cả lớp :
- Gv hát lại bài hát “ Nụ Cười”
- Hs hát hoàn chỉnh cả bài hát theo chỉ huy của Gv
-Sửa sai triệt để- cần lưu ý những chỗ chuyển giọng.
? Hãy hát lại đoạn a.
+1 Hs nữ hát lĩnh xướng lời 1 đoạn a
+ 1 Hs nam hát lĩnh xướng lời 2đoạn a
Cả lớp hát đoạn điệp khúc.
- Ktra theo nhóm ở hình thức hát lĩnh xướng(tốp ca)
- Gv nhận xét ưu- nhược từng nhóm và đánh giá xếp loại.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Từng nhóm HS lên trình bày bài hát có động tác minh hoạ.
+ HS nhận xét từng nhóm.
+ GV tổng hợp những ý kiến nhận xét của lớp và kết luận, đánh giá.
V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG ( BỔ SUNG)
+ HS trình bày những bức tranh hoàn chỉnh cho cả lớp quan sát.
NỘI DUNG 2
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2: NGHỆ SỸ VỚI CÂY ĐÀN
Nhạc Nga
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cả lớp :
1.Giọng Em(Giọng mi thứ)
? Thế nào là 2 giọng song song?( Chung hoá biểu,nhưng khác âm chủ).
? Hãy viết lại gam Gdur(Son trưởng) trên thang âm?
- Viết gam Em ( Mi thứ ) trên thang âm.
? Em có nhận xét gì về 2 thang âm trên?
Giáo viên:


Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
(Có chung hố biểu là F thăng,nhưng khác âm chủ).
? Từ KN giọng song song, em hãy cho biết giọng của thang âm thứ 2 là giọng gì? (Em)
? 1 bạn hãy nhắc lại thế nào là giọng Em?
? Hãy viết lại và so sánh công thức cấu tạo của gam Am và gam Em?
- Gv đàn g/điệu gam Em 2-3 lần.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động cả lớp :
2.Tập đọc nhạc:TĐNsố 2
- HS nghe mẫu bài TĐN số 2
* Tìm hiểu bản nhạc:
? Theo em bài TĐN có thể chia thành mấy câu?( 4 câu mỗi câu 4 nhịp).
? Ở ơ nhịp 3 có gì đặc biệt? ( có dấu hoá bất thường- nốt D( Rê ) thăng) ? Khi âm bậc
7 ở giọng thứ tăng 1/2 cung thì giọng thứ đó được gọi là giọng gì? ( Giọng thứ hồ
thanh).
? Bài TĐN được viết ở giọng gì? Tại sao? ( Viết ở giọng Em( Mi thứ) hoà thanh- vì có
F thăng, âm chủ là E và có âm bậc 7 tăng lên 1/2 cung).
? Trong bài TĐN có hình TT nào mới?
- Gv viết hình TT và gõ mẫu:
- Đọc tên nốt
- Đàn thang âm Em hòa thanh(3 lần)- đàn trục âm.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
* Hoạt động cả lớp :
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc cao độ thang âm Mi thứ:
- * Tập từng câu:

- Gv đàn từng câu 3-4 lần, Hs lắng nghe và tự nhẩm theo đàn( chú ý chùm 3), Gv bắt
nhịp, Hs đọc nhạc.
- Tập tương tự với các câu khác theo lối móc xích.
-Tập hết bài, cả lớp đọc bài hoàn chỉnh 2 lần.
* Hoạt động cá nhân
- Cá nhân đọc bài TĐN.
* Ghép lời ca:
1/2 lớp đọc nhạc, nửa cịn lại hát lời. Sau đó đổi bên.( Gv chú ý phát hiện sửa sai).
- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh kết hợp gõ phách.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
* Hoạt động cả lớp :
- HS thuộc lời bài tập đọc nhạc để ứng dụng trong sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể.
- GV hướng dẫn cho HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách.
V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG)
* Hoạt động cá nhân
- Hãy tìm một số bài TĐN viết ở nhịp 3/4.
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….......................
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9

Giáo viên:

Năm học: 2020-2021


Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Ngày soạn: 14 – 03 - 2021
Ngày dạy:…………………………..

Năm học: 2020-2021

TIẾT 6:
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2
- NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI- CỐP- XKI

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức.
- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 2.
- Các em biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm.
- HS biết sơ lược về nhạc sĩ Trai-cốp-xki, một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga, đã có những
cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.
2.Kỹ năng
- Tiếp tục củng cố kỹ năng; Lấy hơi, nhả hơi, đọc gam rải và trục giọng Mi thứ
- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc.
- Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ.
3. Thái độ
- Giáo dục các em biết kính trọng các nhân tài trên thế giới. Lấy đó làm mục tiêu hướng tới
tương lai của mình.
4. Năng lực: Thơng qua giời học giúp học sinh phát triển những năng lực: Thực hành, hiểu
biết, tư duy, sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:
- Đàn ooc gan
- Nắm nội dung kiến thức bài học.
- Đàn, bảng phụ bài TĐN số 2
- Chuẩn bị nội dung bài học. các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị vở ghi, SGK, nội dung bài học để phát biểu, xây dựng bài học
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- 1 HS lên bảng ghi cấu trúc giọng Mi thứ và đặc điểm của giọng Mi thứ.
- 2 Học sinh đọc bài TĐN số 2.
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
3.Bài mới: (39’)

Năm học: 2020-2021

NỘI DUNG 1:
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2: NGHỆ SỸ VỚI CÂY ĐÀN
Nhạc Nga
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cá nhân
- GV đàn giai điệu 1 nét nhạc trong bài TĐN số 1, HS nhận biết và đọc nét nhạc đó.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

(Nội dung ơn tập, khơng hình thành kiến thức mới)
IIII. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH).
* Hoạt động chung cả lớp
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc rồi hát lời, kết hợp gõ phách.
- Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Hoạt động nhóm
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp:
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
- HS tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG).
* Hoạt động cá nhân
- HS đặt lời mới cho giai điệu bài TĐN theo chủ đề tự chọn

NỘI DUNG 2:
- NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Gv cho hs xem bản nhạc “Nghệ sĩ với cây đàn”, có ghi hợp âm.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động cả lớp
1- Hợp âm.
- Gv cho hs xem bản nhạc “Nghệ sĩ với cây đàn”, có ghi hợp âm.

?Các hợp âm được sắp xếp như thế nào?( được xếp chồng lên nhau)
?Hợp âm thường có mấy âm?( từ 3 âm trở lên)
? Các nốt trong hợp âm cách nhau quãng mấy?(quãng 3)
? Thế nào là hợp âm?
*H. âm gồm từ 3,4,5 nốt cách nhau quãng 3.
- Lấy ví dụ về hợp âm ?
2- Các loại hợp âm.
* Có nhiều loại hợp âm, nhưng có 2 loại hợp âm thường dùng là : Hợp âm 3 và hợp âm
7.
- Hợp âm3 có âm 1-3-5 : VD : C - E - G
- Hợp âm 7 có âm 1-3-5-7 : VD : C -E - G - H
- Tuỳ thuộc vào cách sắp xếp các quãng thứ, trưởng thì hợp âm có hợp âm 3 trưởng –
hợp âm3 thứ.
? Viết hợp âm D, Dm, E, Em.
- Gv gọi 1 số hs làm bài tập.
+H.âm 3T và 3t có tính chất khác nhau 3T khoẻ tươi sáng, 3t mềm mại ......
+Hợp âm 3T- 3t nghe thuận tai khác với hợp âm 7 nghe không thuận tai.
NỘI DUNG 3:
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI- CỐP- XKI
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS nghe một vài trích đoạn của nhạc sỹ Trai-cốp-xki
- GV cho HS xem tranh ảnh về nhạc sĩ Trai-cốp-xki mà GV đã chuẩn bị.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động chung cả lớp
- Nói đến nước nga ta khơng thể khơng nhắc đến nhạc sĩ Trai- côp – xki một nhạc sĩ nổi
tiếng đã đưa âm nhạc nước nga vào hàng thế giới
III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động chung cả lớp
? Hãy đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Và nêu những nét chính về nhạc sĩ?
* Nhạc sĩ Pi ốt I lích Trai- cop- xki (1840- 1893) là nhạc sĩ lớn của thế giới, những sáng

tác của ông chiếm 1 vị trí quan trọng trong nền âm nhạc châu âu và đưa âm nhạc nga
vào hàng thế giới. Tác phẩm của ông mang đậm bản sắc dân tộc là sự kết hợp tinh tế
nhuần nhuyễn giữa dân ca nga và tinh hoa âm nhạc thế giới ông vừa là nhà soạn nhạc,
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
nhà sư phạm người phê bình và chỉ huy âm nhạc.
- 19 tuổi tốt nghiệp đại học luật, 22 tuổi học nhạc viện Xanhpêtécbua, 25 tuổi làm giáo
sư nhạc viện Mat xcơva.
- 1 số tác phẩm của NS như: Tháng 6, Hồ thiên nga
- Học sinh thưởng thức ca khúc: Cô gái miền đồng cỏ

Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….......................

Ngày soạn: 20 – 03- 2021
Ngày dạy:…………………………..
TIẾT 7:
- ÔN TẬP
- BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SỸ NGUYỄN XUÂN HỒNG VÀ BÀI HÁT “MÙA XUÂN
TRÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
.
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
-Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm

2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách trình bày bài hát.
3.Thái độ:
-Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Năng lực: Thông qua giời học giúp học sinh phát triển những năng lực: Thực hành, hiểu
biết, tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Đàn Organ – Máy casset.
- Nắm nội dung kiến thức bài học.
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm trabài cũ: Đan xen trong tiết học
3.Dạy bài mới:(44’)

Năm học: 2020-2021

NỘI DUNG 1
ÔN TẬP
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cá nhân

- Nghe lại giai điệu bài hát. Bóng dáng một ngơi trường
- Nghe lại giai điệu bài hát. Nụ cười
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
(Ơn tập khơng hình thành kiến thức mới)
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
1. Ôn tập hai bài hát:
- Bóng dáng một ngơi trường
- Nụ cười
* Hoạt động cả lớp
- GV cho học sinh ôn lại 2 bài hát
- Mỗi bài HS hát 1 lần, GV nghe và sửa sai.
- GV hướng dẫn HS hát đúng tính chất của bài hát.
* Hoạt động nhóm
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em (giáo viên đã hướng dẫn từ
tiết trước). Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài hát. yêu cầu khi hát phải có
phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát.
- GV nhận xét cho từng nhóm.
2. Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1, số 2.
* Hoạt động cả lớp
- GV cho HS đọc lại 2 bài TĐN số 1 và số 2 kết hợp gõ phách. GV nghe và sửa sai.
* Hoạt động nhóm
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em. Sau đó GV gọi từng nhóm
lên trình bày các bài TĐN, yêu cầu khi đọc nhạc phải kết hợp gõ phách.
- GV nhận xét cho từng nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Hoạt động nhóm
- Tập biểu diễn bài hát trước lớp theo tốp, kết hợp làm một số động tác phụ hoạ cho bài
thêm sinh động.
* Hoạt động cá nhân
- Tập biểu diễn cá nhân một số em.

V. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (BỔ SUNG).
- Đặt lời mới cho giai điệu bài TĐN số 1,2
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9

Năm học: 2020-2021

NỘI DUNG 2
- BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SỸ NGUYỄN XUÂN HỒNG VÀ BÀI HÁT “MÙA
XUÂN TRÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cả lớp.
Chiếu một số hình ảnh để HS nhận biết TP Hồ Chí Minh xưa và nay
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
- HS đọc bài đọc thêm
- Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM – Chủ đề tích hợp:
Cơng lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc,
giành độc lập, tự do cho tổ quốc.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
- Cho HS nghe và cảm nhận bài hát “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh”
Nhận xét:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….......................................
Ngày soạn : 28 – 03 - 2921
Ngày dạy :................................
TIẾT 8.

KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
1. Kiến thức: Kiểm tra về kiến thức nhạc lí, thực hành biểu diễn bài hát và TĐN của HS.
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong các bài hát, các bài TĐN
và nhận biết các kí hiệu âm nhạc.
3. Thái độ: Rèn kĩ năng biểu diễn trước lớp.
4. Năng lực:
- Hiểu biết âm nhạc
- Thực hành âm nhạc
- Trình diễn âm nhạc
- Cảm thụ âm nhạc
- Sáng tạo âm nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV:
-Nội dung kiểm tra
- Đàn
2. Chuẩn bị của HS:
- Thuộc các bài hát và bài TĐN đã học
- Nắm chắc các kí hiệu đã học

Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
III. NỘI DUNG ĐỀ:
*Hát: Tự lựa chọn và trình bày một bài hát đã học kết hợp vận động phụ họa.
- Hình thức kiểm tra : Theo nhóm.

*TĐN: Đọc nhạc, hát lời 1 bài đã học theo yêu cầu của gv
- Hình thức kiểm tra: Theo nhóm.
Yêu cầu:
*Hát: HS cần thuộc lời, yêu cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái,
tình cảm của bài hát.
*TĐN: HS cần đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, trường độ, tính chất…của bài TĐN.
IV. ĐÁP ÁN:
*Xếp loại Đ (đạt từ 5 điểm trở lên) với những HS:
- Hát đúng, đều, to, rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Đọc đúng cao độ, trường độ, tính chất,… và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN.
*Xếp loại CĐ (đạt dưới 5 điểm) với những HS:
- Hát và TĐN không đúng cao độ, trường độ,… không thuộc lời bài hát.
V. Giáo viên xếp loại và nhận xét giờ kiểm tra.
Nhậnxét:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 02 – 04– 2921
Ngày dạy :................................
TIẾT 9:
HỌC HÁT BÀI:NỐI VÒNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- HS biết bài hát Nối vòng tay lớn là của Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn sáng tác, nội dung bài hát
kêu gọi sự đồn kết của mọi người vì đất nước độc lập thống nhất.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm..
2.Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng hát hòa giọng, hát với khí thế hào hùng.
3.Thái độ.
- Qua bài hát giáo dục tình đồn kết thân ái, cùng hướng tới một lí tưởng cao đẹp, xây dựng

tổ quốc Việt Nam thống nhất hịa bình.
4. Năng lực: Thơng qua giời học giúp học sinh phát triển những năng lực: Thực hành, hiểu
biết, tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nắm nội dung bài học.
- Đàn, bảng phụ bài hát Nối vòng tay lớn
Giáo viên:

Trường THCS


Giáo án Âm nhạc 9
Năm học: 2020-2021
- Chuẩn bị nội dung bài học,các câu hỏi, dự kiến cách tổ chức.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
- Thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định:
- Kiểm tra sỹ số lớp
2. Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở... của học sinh và dặn học sinh cần chuẩn bị: SGK, vở.
3. Bài mới:
NỘI DUNG:
Học hát bài:NỐI VỊNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Cơng Sơn
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe giai điệu và nhận biết tên một số ca khúc của nhạc sĩ Trịnh

Công Sơn: Tiêng ve gọi hè, tuổi đời mênh mơng
- HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động cả lớp
Trong các hoạt động tập thể của các em, một nội dung không thể thiếu được đó là lời
ca tiếng hát. Những bài hát thường được hát trong các buổi sinh hoạt là những bài
hát sơi nổi, vui tươi và đầy tính chiến đấu. Những ca khúc như vậy là những ca khúc
thuộc dòng “Âm nhạc cộng đồng”: là những bài hát viết cho cộng đồng có ý nghĩa
sâu sắc và tác động lớn, thúc đẩy mọi người đến với những điều tốt đẹp và chính
nghĩa. Bài “Nối vịng tay lớn” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hôm nay chúng ta học
được coi như ca khúc mở màn cho dòng âm nhạc này.
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, HS nghe và trả lời câu hỏi.
* Hoạt động cá nhân
- Em nhắc lại sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?
- HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
+ Chia các câu hát?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Hoạt động cả lớp
* Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh
- Giới thiệu về bài hát: Bài hát sáng tác trước năm 1975, khoảng 1972 khi đất nước
còn bị chia cắt. Bài hát rất phổ biến trong phong trào Học sinh – Sinh viên “Hát cho
đồng bào tôi nghe”. Trong các cuộc biểu tình phản đối chếđộ Mĩ - Nguỵ, những
thanh niên Việt Nam cùng xuống đường biểu tình, cất cao lời hát thúc giục động
viên nhân dân đồng lòng chống Mĩ. Âm nhạc và lời ca là tiếng gọi tha thiết để mọi
người cùng nắm tay, sát cánh đấu tranh cho ngày đất nước thống nhất.
Giáo viên:

Trường THCS



×