Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hành vi tổ chức, truyền thông nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.76 KB, 4 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 4 – TRUYỀN THƠNG TRONG NHĨM
Bài 1:
Hoa là nữ trưởng phịng của một cơng ty. Trong phịng của cơ có một thành viên rất chăm chỉ,
làm việc nhiệt tình nên cơ q mến, hay hỏi han, giúp đỡ và giành nhiều ưu ái cho cậu ta hơn
những người khác. Điều này đã khiến cho các thành viên trong phịng cảm thấy khơng vừa lịng.
Trong một cuộc họp của phịng, một số người đã nói thẳng với Hoa chuyện cơ thiên vị anh nhân
viên đó. Thậm chí, có người cịn ác ý nói đằng sau lưng cơ rằng việc cô ưu ái anh nhân viên trẻ
tuổi là biểu hiện của mối quan hệ nam nữ không lành mạnh. Hoa thực sự cảm thấy rất bức xúc
trước sự việc này nên đã nổi cáu trong cuộc họp khiến không khí trong phịng rất nặng nề. Cơ
chán nản, khơng biết làm sao để gây dựng lại lòng tin và tạo lập bầu khơng khí thân thiện với tất
cả nhân viên trong phịng của mình. Bởi cơ hiểu nếu khơng có sự đồng thuận giữa các thành viên
thì phịng của cơ sẽ không thể làm việc hiệu quả.
Câu hỏi
1. Anh (chị) hãy giúp cơ Hoa xử lý tình huống này
Ta sẽ giải quyết vấn đề xung đột này bằng 5 giai đoạn cơ bản:
Giai đoạn 1: Nguyên nhân dẫn đến xung đột
Đầu tiên, phải xác định nguyên nhân dẫn đến xung đột này là gì? Trong tình huống này, nguyên
nhân dẫn đến xung đột là:
+Truyền thơng: Sự khơng tương thích trong truyền thông giữa 2 bên làm cho hai bên không hiểu
rõ nhu cầu, mong muốn, động cơ của nhau. Cụ thể trong tình huống này, cơ Hoa là một người
trưởng phịng của cơng ty, nhiệm vụ của cơ là làm sao để các thành viên trong nhóm đều hoạt
động được tốt và cơ rất khuyến khích những thành viên làm việc chăm chỉ, nhiệt tình vì thế mà
cơ đã thể hiện điều đó ra bằng những cử trỉ, hành động quan tâm, hỏi han và giúp đỡ đến nhân
viên nam đó. Nhưng vì cơ khơng diễn đạt điều mình mong muốn ra bằng lới nói để mọi người
hiểu được mong muốn của cô, dẫn đến mọi người hiểu sai.
+ Các biến cá nhân: Sự khác biệt giữa anh nhân viên kia và những thành viên khác trong nhóm
thể hiện ở chỗ anh nhân viên là một người làm việc chăm chỉ, nhiệt tình, cịn các thành viên khác
thì khơng có thái độ làm việc như vậy.
Đây là xung đột gì? Trong tình huống này thì đây là xung đột mối quan hệ giữa các cá nhân.
Giai đoạn 2: Nhận thức và cá nhân hóa
+ Ở giai đoạn này, xung đột mới thật sự hình thành. Điều này thể hiện ở chỗ những nhân viên


khác cảm nhận rằng lợi ích hay những điều mình quan tâm đang bị tác động tiêu cực bởi anh
nhân viên kia, biểu hiện là các nhân viên khác cảm thấy khơng vừa lịng.
+ Xung đột giữa cơ Hoa và những thành viên khác, khi có những lời ác ý, tin đồn cơng kích đến
cơ Hoa điều này đã làm cho cơ nổi cáu.
=> Khơng khí trong phòng bắt đầu nặng nề từ đây
Giai đoạn 3: Các ý định giải quyết xung đột
Với vai trò là một người trưởng phịng, cơ Hoa mong muốn gây dựng lại được lịng tin và tạo lập
được bầu khơng khí thân thiện trong phòng. Cách giải quyết mâu thuận tốt nhất trong trường hợp


này là sử dụng ý định hợp tác. Bởi nguyên nhân sinh ra mâu thuẫn này là do trưởng phòng và các
thành viên không hiểu được những thông tin mà bên đối phương truyền đạt.
Giai đoạn 4: Thực hiện hành vi
Sau khi đã đưa ra được ý định hợp tác để giải quyết mẫu thuận, cô Hoa phải thực hiện hóa ý định
đó bằng cách truyền đạt lại thơng tin mà mình mong muốn đến với các thành viên trong nhóm và
lắng nghe phản hồi từ các thành viên.
Giai đoạn 5: Kết quả của xung đột
Sau khi thực hiện hành động truyền tại lại thơng tin mình mong muốn với nhóm của mình thì các
thành viên trong nhóm sẽ hiểu điều trưởng phòng mong muốn hơn, và họ sẽ hiểu rằng việc cô
Hoa ưu ái, giúp đỡ cậu nhân viên kia cũng chỉ là ủng hộ thái độ làm việc chăm chỉ của cậu ấy,
chứ khơng có chuyện gì sau lưng. Các thành viên trong nhóm sẽ tin tưởng cơ Hoa hơn và bầu
khơng khí trong phịng sẽ khơng nặng nề nữa mà thay vào đó là một bầu khơng khí tích cực.
2. Nếu là nam nhân viên được người nữ trưởng phòng ưu ái trong trường hợp này, anh
(chị) sẽ làm gì để cải thiện mối quan hệ giữa các đồng nghiệp trong phòng?
Nếu em là nam nhân viên trong tình huống nay, em sẽ hỏi người nữ trưởng phòng này tại sao lại
quý mến, hay hỏi han, giúp đỡ và giành nhiều ưu ái cho mình như vậy. Khi đó em sẽ hiểu được
nguyên nhân mà các hành động của trưởng phịng đối với mình. Và từ đó em sẽ nói chuyện với
trưởng phịng về việc trưởng phịng nên chia sẻ những mong muốn của mình cho các thành viên
trong nhóm biết để mọi người hiểu và cũng nhau làm việc với một thái độ làm việc tốt.
Bài 2:

Lâm là nhóm trưởng một nhóm trong phịng marketing của cơng ty du lịch Blue Sky. Nhóm của
anh gồm 7 người cả nam và nữ ở các độ tuổi khác nhau, nên giữa họ có cách suy nghĩ, năng lực,
sở thích chẳng giống nhau. Điều đó khiến cho cơng việc điều hành nhóm của Lâm chẳng hề đơn
giản. Gần đây, nhóm của Lâm lại tiếp nhận thêm một thành viên mới, anh này có quan hệ họ
hàng thân thiết với giám đốc cơng ty. Vì là người nhà với nhau nên người giám đốc thường thơng
báo các chính sách của cơng ty cho nhóm hoặc các quyết định của ơng về cơng việc của nhóm
qua người này mà khơng thơng báo trực tiếp cho Lâm. Người nhân viên đó cũng dựa trên mối
quan hệ của mình với giám đốc mà nhiều lần anh ta đã có những hành động vượt quyền hạn
khiến cho Lâm rất khó xử. Tệ hại hơn nữa, các thành viên trong nhóm bắt đầu có ý coi thường
Lâm, họ tập hợp xung quanh người nhân viên mới để lấy lịng anh ta vì mục đích cá nhân.
Câu hỏi:
1. Nếu ở địa vị Lâm trong tình huống này, anh (chị) sẽ giải quyết vấn đề như thế nào?
Nếu là Lâm, em sẽ giải quyết tình huống này như sau:
2. Theo anh (chị) người nhân viên mới trong nhóm của Lâm trong tình huống này nên cư xử như
thế nào với nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm làm việc của mình?

Bài 3:


Thành là nhân viên xuất sắc của công ty Hà Thành JSC. Anh cũng vừa tốt nghiệp chương
trình thạc sĩ với kết quả cao và ngay lập tức được cấp trên tin tưởng bổ nhiệm vào vị trí
Trưởng phịng Nghiên cứu và Phát triển của công ty này. Vẫn là phòng cũ của Thành với
những người trước đây là đồng nghiệp lớn tuổi hơn nhưng nay lại là những nhân viên của
anh trưởng phịng trẻ tuổi. Trong cơng việc hàng ngày họ thường tỏ ra không tôn trọng và
đôi khi là bất hợp tác với Thành. Bản thân Thành cũng thấy khó xử mỗi khi phải giao
việc cho các nhân viên lớn tuổi này. Vì thế mà kết quả cơng việc của phịng khơng như
mong muốn.
Câu hỏi: Nếu bạn là Thành bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào?

Trường hợp anh Thành thuộc loại xung đột quan hệ phi chức năng giữa Anh Thành

(Trưởng phòng) với những thành viên trong cơng ty.
Anh Thành cần phân tích tình huống này theo 5 giai đoạn để tìm cách giải quyết hợp lí.
-

GĐ1: Nguyên nhân dẫn đến xung đột
Nguyên nhân đến từ các biến cá nhân: sự khác biệt trong quan điểm thái độ giữa nhân
viên là những đồng nghiệp lớn tuổi và trưởng phòng là anh Thành. Cụ thể là những thành
viên trong nhóm của anh là những đã từng làm việc với anh và họ có tuổi đời lớn hơn anh
nhưng họ lại tỏ ra không tôn trọng trưởng phịng của mình.
Ngun nhân từ việc anh khơng truyền thơng được những u cầu cơng việc của mình

-

-

đến với những thành viên trong công ty.
GĐ2: Nhận thức và cá nhân hóa
Anh Thành thấy khó xử khi nhận thấy thái độ của nhân viên là không tôn trọng và đôi
khi là bất hợp tác với mình.
Anh Thành cảm thấy khó xử cho mỗi nhân viên lớn tuổi này.
GĐ3: Các ý định giải quyết xung đột
Anh Thành nên xây dựng ý định giải quyết xung đột theo ý định hợp tác: tìm ra giải pháp
để nhân viên hiểu biết rõ và tôn trọng anh Thành. Đồng thời anh Thành cũng thể hiện

-

năng lực của bản thân để nhân viên “tâm phục khẩu phục”.
GĐ4: Hành vi



Anh Thành sẽ nỗ lực trong công việc để thể hiện năng lực của mình đồng thời cũng tỏ rõ
thái độ tôn trọng, luôn lắng nghe tiếp thu ý kiến từ nhân viên, giải quyết khúc mắc trong
-

lòng của họ.
GĐ5: Kết quả
Các thành viên trong nhóm hiểu rõ nhau hơn và đồn kết hơn, nhân viên tơn trọng trưởng
nhóm và cơng việc được hồn thành như mong muốn.



×