Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng Hành vi tổ chức. Bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.24 KB, 27 trang )

1
BAỉI 1 : Cễ Sễ CUA HAỉNH VI CA NHAN
Presenters Name:
Ph.D Phan Thi Minh Chau
2
Những vấn đề cần nắm vững

Sự cần thiết phải nghiên cứu HVTC.

Đặc điểm của tính cách . Các phương diện
đánh giá tính cách . Ảnh hưởng của mơi trường
đến hình thành tính cách . Ảnh hưởng của tính
cách đến hành vi.

Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức .Rào
cản nhận thức .Ảnh hưởng của nhận thức đến
hành vi

Mục tiêu của học tập . Mối quan hệ giữa học
tập - nhận thức - hành vi.
3
NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÀNH VI
CÁ NHÂN
1. Đặc tính tiểu sử
2. Tính cách
3. Nhận thức
4. Học tập
4
HÀNH VI CÁ NHÂN
-
Làm việc tích cực  Năng suất lao động


-
Gắn bó với doanh nghiệp Sự thuyên chuyển
-
Ít vắng mặt sự vắng mặt
-
Hài lòng Sự thoả mãn
NHẬN
THỨC
TÍNH
CÁCH
HỌC
TẬP
ĐẶC TÍNH
TIỂU SỬ
5
NHỮNG ĐẶC TÍNH TIỂU SỬ

Tuổi

Giới tính

Trình độ chuyên môn

Thâm niên công tác

Tình trạng gia đình
Năng suất lao động
Sự vắng mặt
Sự thuyên chuyển
Sự thoả mãn

6
TÍNH CÁCH

Đònh nghóa:
Tính cách là tổng thể những cách thức mà con người
(cá nhân) phản ứng và tương tác với môi trường.

Đặc điểm của tính cách:
-
Độc đáo, riêng có, cá biệt
-
Tương đối ổn đònh
Những đặc điểm tính cách của cá nhân được thể
hiện một cách có hệ thống trong hành vi, hành
động của cá nhân đó.
7
ĐÁNH GIÁ TÍNH CÁCH
Xét trên 3 phương diện:
1. Phản ứng (tương tác) của cá nhân với trách nhiệm và
nghóa vụ mà họ đảm nhiệm
 Quyết đònh cá nhân đó là người làm việc như thế nào
2. Phản ứng (tương tác) với những người xung quanh Quyết
đònh mối quan hệ hợp tác của cá nhân đó với người khác
như thế nào.
3. Phản ứng (tương tác) với chính bản thân mình
Quyết đònh cá nhân đó có biết đánh giá đúng mình để
hướng đến sự hoàn thiện hơn.
8
CƠ SỞ HÀNH THÀNH TÍNH CÁCH
1. Di truyền

2. Môi trường:
-
Văn hóa dân tộc
-
Điều kiện sống
-
Cách thức giáo dục (chuẩn mực gia đình…)
-
Nhà trường, bạn be ø,…
9
NĂM THÀNH TỐ CỦA EI (Emotional Intelligency)
Biết Mình
-
Tự tin
-
Tự đánh giá bản thân một cách thực tế
-
Tự châm biếm
Tự Chủ
-
Đáng tin cậy , chính trực.
-
Thích nghi với sự mơ hồ
-
Cởi mở với sự thay đổi
Động Cơ
-
Nỗ lực cao để hoàn thành công việc.
-
Lạc quan, ngay cả khi đối đầu với thất bại.

-
Tận tâm với công ty.
Đồng Cảm
-
Giỏi đào tạo và giữ chân các nhân viên ưu tú
-
Nhạy cảm với sự khác biệt văn hoá
-
Chu đáo với khách hàng
Kỹ Năng Xã Hội
-
Thích ứng với sự thay đổi
-
Có khả năng thuyết phục
-
Có năng lực trong việc xây dựng và lãnh đạo
1
0

chữ TÂM và TÀI đòi
hỏi Nhà Quản trò
doanh nghiệp
cần những phẩm chất gì

×