Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Hệ thống SCM cho các doanh nghiệp và ứng dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Mô tả hệ thống quản lý vật liệu xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.19 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---------------***---------------

BÁO CÁO THẢO LUẬN
MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

Đề tài 02:

Hệ thống SCM cho các doanh nghiệp và ứng
dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Mô tả
hệ thống quản lý vật liệu xây dựng
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị
Hội
Mã lớp HC: 2096RLCP1211

Nhóm 4:
16. Nguyễn Văn Đức
17. Nguyễn Thành
Duyên(TK)
18. Lê Thị Gấm (NT)
23. Đỗ Khánh Hạ
25. Vũ Thị Hằng
67. Chu Ngọc Thảo

Hà Nội - 2020


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC


BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1

I. Thành phần tham dự
Các thành viên tham gia:

II. Mục đích cuộc họp

16. Nguyễn Văn Đức
17. Nguyễn Thành Duyên (TK)
18. Lê Thị Gấm (NT)
23. Đỗ Khánh Hạ
25. Vũ Thị Hằng
67. Chu Ngọc Thảo

1. Làm quen thành viên
2. Bầu nhóm trưởng và thư ký
3. Phân chia công việc
III. Nội dung công việc
1. Thời gian: 28/8/2020
2. Địa điểm: trao đổi trực tuyến
3. Nhiệm vụ chung của cả nhóm:
Trao đổi địa chỉ email, SĐT để tiện trao đổi họp nhóm
4. Nhóm trưởng phân chia công việc cụ thể cho từng thành viên
IV. Đánh giá chung
Nhóm làm việc tốt, các thành viên nhiệt tình, nghiêm túc.

Nhóm trưởng

Thư ký



Lê Thị Gấm

Nguyễn Thành Duyên

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2

I. Thành phần tham dự
Các thành viên tham gia:

II. Mục đích cuộc họp

16. Nguyễn Văn Đức
17. Nguyễn Thành Duyên (TK)
18. Lê Thị Gấm (NT)
23. Đỗ Khánh Hạ
25. Vũ Thị Hằng
67. Chu Ngọc Thảo

1. Nộp phần công việc được giao.
2. Chỉnh sửa, tóm tắt lại phần cơng việc đã hồn thành.
III. Nội dung cơng việc
1. Thời gian: 30/9/2020
2. Địa điểm: trao đổi trực tuyến
3. Nhiệm vụ chung của cả nhóm:
Nộp bài, cùng nhau xem lại các phần đã làm được và chỉnh sửa, bổ sung nếu
cần.

IV. Đánh giá chung
Các thành viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, trong q trình làm vi ệc
có sự hỗ trợ nhiệt tình của cả nhóm.
Nhóm trưởng

Thư ký


Lê Thị Gấm

Nguyễn Thành Duyên

MỤC LỤC
Lời nói đầu...........................................................................................................................1
A.

B.

Lý thuyết...................................................................................................................1
1. Nguồn gốc của SCM...................................................................................1
2. Khái niệm chuỗi cung ứng, quản lí chuỗi cung ứng (SCM).....................2
3. Mơ hình của SCM.......................................................................................3
4. Cấu trúc của SCM......................................................................................4
5. Các thành phần cơ bản của SCM..............................................................4
6. Các tính năng chính của SCM...................................................................6
7. Tình hình ứng dụng SCM...........................................................................7
8. Các phiên bản phần mềm phổ biến tại Việt Nam là phiên bản SCM
2.5.2 và 2.2.6....................................................................................................8
9. Ứng dụng của SCM cho hệ thống thông tin..............................................8
Bài tập.....................................................................................................................11

I.
Mô tả hệ thống........................................................................................11
1. Mô tả sơ lược về doanh nghiệp........................................................11
2. Mơ tả quy trình hoạt động của hệ thống thông tin mua bán vật
liệu xây dựng Hoa Sen...........................................................................11
3. Mô tả các yêu cầu của hệ thống thông tin.....................................12
3.1. Yêu cầu chức năng..........................................................................12
3.2. Yêu cầu phi chức năng..................................................................13
4. Mơ tả bài tốn...........................................................................................13
II.
Phân tích hệ thống.................................................................................14
1. Xác định các yếu tố của hệ thống......................................................14
1.1. Xác định kho dữ liệu......................................................................14
1.2. Xác định tác nhân ngoài................................................................14
2. Biểu đồ phân cấp chức năng...............................................................15
3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh..............................................16
4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh........................................................17
5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh.............................................18


LỜI NĨI ĐẦU
Thuật ngữ Supply Chain Management (SCM) vẫn cịn khá mới mẻ đối với phần
lớn các công ty, mặc dù nó đang trở thành “mốt thời thượng” trong các hoạt động kinh
doanh hiện đại. Công ty nào cũng luôn tìm mọi cách để tạo một kênh liên lạc thơng
suốt giữa nhà cung ứng và khách hàng của họ, xoá bỏ những nhân tố cản trở khả năng
sinh lời, giảm chi phí, tăng thị phần và giành được đơng đảo khách hàng. Vì lý do đó,
SCM được xem như một giải pháp tốt để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Với SCM,
việc chia sẻ dữ liệu kinh doanh sẽ không bị bó hẹp trong nội bộ doanh nghiệp, mà đã
lan truyền đến nhà cung ứng, nhà sản xuất và nhà phân phối. Có thể nói, dây chuyền
cung ứng ln chú trọng tới mọi hoạt động sản xuất của công ty bạn, cả trong hiện tại

lẫn tương lai, nhằm cân đối giữa cung và cầu, đồng thời phản hồi lại sự thay đổi trên
thị trường.
Người ta bàn về việc thiết lập các giải pháp SCM, mạng lưới SCM, các bộ phần
mềm SCM,... nhưng vẫn băn khoăn tự hỏi: Thực chất SCM là gì ? Ứng dụng SCM ra
sao?... phần nghiên cứu dưới đây sẽ giúp phần nào giải đáp những thắc mắc đó.
A.

Lý thuyết
1. Nguồn gốc của SCM

SCM là một giai đoạn phát triển của lĩnh vực Logistic (hậu cần). Trong tiếng
Anh, một điều thú vị là từ Logistics này không hề có liên quan gì đến từ “Logistic”
trong tốn học. Khi dịch sang tiếng Việt, có người dịch là hậu cần, có người dịch là
kho vận, dịch vụ cung ứng. Tuy nhiên, tất cả các cách dịch đó đều chưa thoả đáng,
khơng phản ánh đầy đủ và chính xác bản chất của Logistics. Vì vậy, tốt hơn cả là
chúng ta hãy giữ ngun thuật ngữ Logistics và sau đó tìm hiểu tường tận ý nghĩa của
nó.
Ban đầu, logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, được
hiểu với nghĩa là công tác hậu cần. Đến cuối thế kỷ 20, Logistics được ghi nhận như là
một chức năng kinh doanh chủ yếu, mang lại thành công cho các công ty cả trong khu
vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ. Uỷ ban kinh tế và xã hội châu Á Thái Bình
Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - ESCAP) ghi
nhận Logistics đã phát triển qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Phân phối (Distribution)
Đó là quản lý một cách có hệ thống các hoạt động liên quan với nhau nhằm đảm
bảo cung cấp sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng một cách hiệu quả nhất. Giai đoạn
này bao gồm các hoạt động nghiệp vụ sau:
-

Vận tải.

Phân phối.
Bảo quản hàng hoá.
Quản lý kho bãi.
5


-

Bao bì, nhãn mác, đóng gói.

Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics
Giai đoạn này có sự phối kết hợp cơng tác quản lý của cả hai mặt trên vào cùng
một hệ thống có tên là Cung ứng vật tư và Phân phối sản phẩm.
Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM)
Theo ESCAP thì đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi quan
hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất - đến người tiêu dùng. Khái niệm
SCM chú trọng việc phát triển các mối quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa nhà
sản xuất với nhà cung cấp, người tiêu dùng và các bên liên quan như các công ty vận
tải, kho bãi, giao nhận và các công ty công nghệ thơng tin.
2. Khái niệm chuỗi cung ứng, quản lí chuỗi cung ứng (SCM)
- Chuỗi cung ứng: Là mạng lưới các nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà
phân phối và các trang thiết bị hậu cần. Nhằm thực hiện các chức năng:
• Thu mua nguyên vật liệu.
• Chuyển thành các sản phẩm trung gian và cuối cùng.
• Phân phối các sản phẩm đến khách hàng
- Quản lý chuỗi cung ứng: Là phối hợp tất cả các hoạt động và các dòng TT liên
quan đến việc mua, sản xuất và di chuyển sản phẩm.
• SCM tích hợp nhu cầu hậu cần nhà cung cấp, nhà phân phối và khách hàng
thành 1 q trình liên kết.
• SCM là mạng lưới các điều kiện dễ dàng cho việc thu mua NVL, chuyển

NVL thô thành sản phẩm trung gian và cuối cùng, và phân phối sản phẩm
cuối cùng đến khách hàng.
Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) là một sự quản lý
toàn bộ chuỗi giá trị thặng dư (value-added), từ nhà cung cấp tới nhà sản xuất
rồi tới các nhà bán buôn, bán lẻ và cuối cùng là tới khách hàng đầu cuối. SCM
có 3 mục tiêu chính:
Giảm hàng tồn kho.
Tăng lượng giao dịch thông qua việc đẩy mạnh trao đổi dữ liệu với thời
gian thực.
• Tăng doanh thu bán hàng với việc triển khai đáp ứng khách hàng một cách
hiệu quả hơn.
Một dây chuyền cung ứng là một mạng lưới các cơ sở và các tùy chọn phân
phối thực hiện chức năng mua sắm vật tư, chuyển đổi của các vật liệu này
thành và hoàn thành sản phẩm trung gian, và sự phân bố của các thành phẩm
cho khách hàng.
SCM (Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng) là sự kết hợp của khoa học và công
nghệ phần mềm bao trùm tất cả các hoạt động liên quan đến chuỗi cung ứng,
bao gồm việc tìm kiếm, khai thác, lưu trữ các nguyên liệu đầu vào; lập kế



-

-

6


hoạch và quản lý các qui trình sản xuất, chế biến; lưu kho và phân phối sản
phẩm đầu ra.

- Ứng dụng: Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng được ứng dụng để theo dõi việc
lưu thông của sản phẩm dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng. SCM cũng
được sử dụng để quản lý các yêu cầu, nhà kho, lưu vận, lưu hành, các yêu cầu
liên quan khác và các sản phẩm đến được với khách hàng cuối cùng. Các chức
năng cơ bản của SCM bao gồm việc tối ưu hoá chuỗi cung cấp, quản lý các
biến cố, quản lý tồn kho, quản lý RFID, quản lý lưu hành. Ngồi ra SCM có thể
cịn bao gồm việc quản lý thương mại quốc tế, mối quan hệ giữa các nhà cung
cấp.
3. Mơ hình của SCM
- Mơ hình đơn giản
Một cơng ty sản xuất sẽ nằm trong “mơ hình đơn giản”, khi họ chỉ mua nguyên
vật liệu từ một nhà cung cấp, sau đó tự làm ra sản phẩm của mình rồi bán hàng
trực tiếp cho người sử dụng. Ở đây, bạn chỉ phải xử lý việc mua nguyên vật liệu
rồi sản xuất ra sản phẩm bằng một hoạt động và tại một địa điểm duy nhất
(single-site).
Nhà cung cấp
-

Doanh nghiệp

Khách hàng

Mô hình mở rộng

Trong mơ hình mở rộng, doanh nghiệp sẽ mua nguyên vật liệu từ các nhà cung
cấp (đây cũng chính là thành phẩm của đơn vị này), từ các nhà phân phối và từ
các nhà máy “chị em” (có điểm tương đồng với nhà sản xuất). Ngoài việc tự
sản xuất ra sản phẩm, doanh nghiệp cịn đón nhận nhiều nguồn cung cấp bổ trợ
cho quá trình sản xuất từ các nhà thầu phụ và đối tác sản xuất theo hợp đồng.
Trong mơ hình phức tạp này, hệ thống SCM phải xử lý việc mua sản phẩm trực

tiếp hoặc mua qua trung gian, làm ra sản phẩm và đưa sản phẩm đến các nhà
máy “chị em” để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm hồn thiện.
Các cơng ty sản xuất phức tạp sẽ bán và vận chuyển sản phẩm trực tiếp đến
khách hàng hoặc thông qua nhiều kênh bán hàng khác, chẳng hạn như các nhà
bán lẻ, các nhà phân phối và các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEMs). Hoạt động
này bao quát nhiều địa điểm (multiple-site) với sản phẩm, hàng hóa tại các
trung tâm phân phối được bổ sung từ các nhà máy sản xuất. Đơn đặt hàng có
thể được chuyển từ các địa điểm xác định, địi hỏi cơng ty phải có tầm nhìn về
danh mục sản phẩm/dịch vụ đang có trong tồn bộ hệ thống phân phối. Các sản
phẩm có thể tiếp tục được phân bổ ra thị trường từ địa điểm nhà cung cấp và
nhà thầu phụ. Sự phát triển trong hệ thống quản lý dây chuyền cung ứng đã tạo
ra các yêu cầu mới cho các quy trình áp dụng SCM. Chẳng hạn, một hệ thống

7


SCM xử lý những sản phẩm được đặt tại các địa điểm của khách hàng và
nguyên vật liệu của nhà cung cấp lại nằm tại công ty sản xuất.
Nhà cung
cấp cuối

Nhà cung
cấp

Doang nghệp

Khách hàng

Khách hàng
cuối cùng


Nhà cung
cấp dịch vụ

4. Cấu trúc của SCM
Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp,
bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng.
Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vào
cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Thông thường, nhà cung cấp
được hiểu là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các chi
tiết của sản phẩm, bán thành phẩm. Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản
xuất, kinh doanh được gọi là nhà cung cấp dịch vụ.
- Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các
quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nghiệp vụ về quản lý
sản xuất được sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng
sản phẩm, tạo nên sự thông suốt của dây chuyền cung ứng.
- Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất.
5. Các thành phần cơ bản của SCM
-

Dây chuyền cung ứng được cấu tạo từ 5 thành phần cơ bản. Các thành phần
này là các nhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung
ứng:
-

Sản xuất (Làm gì? Như thế nào? Khi nào?).
Vận chuyển (Khi nào? Vận chuyển như thế nào?).
Tồn kho (Chi phí sản xuất và lưu trữ).
Định vị (Nơi nào tốt nhất? Để làm cái gì?).
Thơng tin (Cơ sở để ra quyết định).


5.1. Sản xuất:
Sản xuất là khả năng của dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ sản phẩm. Phân
xưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này.
Trong quá trình sản xuất, các nhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân
bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả sản xuất của
doanh nghiệp: Thị trường cần những sản phẩm gì? Sẽ có bao nhiêu sản phẩm
được sản xuất và khi nào được sản xuất? Để trả lời các câu hỏi đó thì hệ thống
8


SCM hỗ trợ các hoạt động về sản xuất bao gồm việc tạo các kế hoạch sản xuất
tổng thể có tính đến khả năng của các nhà máy, tính cân bằng tải cơng việc, điều
khiển chất lượng và bảo trì các thiết bị.
5.2. Vận chuyển:
Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu, cũng như sản
phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng. Ở đây, sự cân bằng giữa khả
năng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả công việc được biểu thị trong việc lựa chọn
phương thức vận chuyển. Thơng thường có 6 phương thức vận chuyển cơ bản:
-

Đường biển: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài và bị giới hạn về địa
điểm giao nhận.
Đường sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn về địa điểm giao
nhận.
Đường bộ: nhanh, thuận tiện.
Đường hàng không: nhanh, giá thành cao.
Dạng điện tử: giá thành rẻ, nhanh, bị giới hạn về loại hàng hoá vận
chuyển (chỉ dành cho dữ liệu, âm thanh, hình ảnh…).
Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn loại hàng hố (khi hàng

hóa là chất lỏng, chất khí..).

Hàng tồn kho sẽ được vận chuyển như thế nào từ một điểm trong chuỗi cung ứng
tới một điểm trong chuỗi cung ứng khác? Tiền cước phí vận chuyển bằng máy
bay và vận chuyển bằng các xe tải thường là rất nhanh với độ tin cậy cao nhưng
chi phí lại rất đắt. Vận chuyện bằng đường biển hoặc đường sắt thường có chi
phí rẻ hơn nhiều nhưng lại mất nhiều thời gian quá cảnh và độ tin cậy lại khơng
cao. Tình trạng khơng chắc chắn này phải được đề phòng bằng việc phải có các
mức dự trữ tồn kho cao. Như vậy là doanh nghiệp phải xác định chế độ vận
chuyển nào cho hợp lý?
5.3.Tồn kho:
Tồn kho là việc hàng hoá được sản xuất ra tiêu thụ như thế nào. Chính yếu tố tồn
kho sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của cơng ty. Nếu tồn kho ít tức là sản
phẩm của công ty được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu, từ đó
chứng tỏ hiệu quả sản xuất của công ty ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa.
Nhưng những thành phần kho nào nên lưu trong kho ở mỗi giai đoạn trong chuỗi
cung ứng? Lượng tồn kho về nguyên vật liệu, bán thành phẩm hoặc sản phẩm
nên là bao nhiều thì hợp lý? Mục tiêu chính của hàng tồn kho là đóng vai trị
hàng đợi dự trữ nhằm chuẩn bị cho những tình trạng không rõ ràng và không
chắc chắn trong chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, việc lưu trữ hàng tồn kho có thể dẫn
đến chi phí cao. Vì vậy, việc tối ưu hóa lượng hàng tồn kho như làm sao để mức
tồn kho là tối thiểu và đến mức nào thì nên đặt hàng?
9


5.4. Định vị:
Bạn tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở đâu? Nơi nào là địa điểm
tiêu thụ tốt nhất? Những địa điểm nào chúng ta nên đặt những phương tiện cho
sản xuất và cho kho bãi? Địa điểm nào là hiệu quả nhất về mặt chi phí để sản
xuất và đặt kho bãi? Có nên dùng chung các phương tiện hay xây dựng mới?

Một khi tất cả những quyết định trên được thực hiện thì sẽ xác định được các con
đường tốt nhất để sản phẩm có thể vận chuyển tới nơi tiêu thụ đầu cuối một cách
nhanh chóng và hiệu quả. Đây chính là những yếu tố quyết định sự thành công
của dây chuyền cung ứng. Định vị tốt sẽ giúp quy trình sản xuất được tiến hành
một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn.
5.5. Thơng tin:
Thơng tin chính là “nguồn dinh dưỡng” cho hệ thống SCM của bạn. Bạn cần
khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và cố gắng thu thập nhiều nhất
lượng thông tin cần thiết.Doanh nghiệp thường đặt ra câu hỏi :Nên thu thập bao
nhiêu dữ liệu và nên chia sẻ bao nhiêu thơng tin? Thơng tin chính xác và đúng
thời điểm sẽ tạo cho doanh nghiệp những cam kết về sự phối hợp và đưa ra
quyết định tốt hơn. Với thơng tin “tốt”, con người có thể đưa ra các quyết định
một cách hiệu quả về những vấn đề như sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, nơi
nào nên đặt kho hàng và vận chuyển như thế nào là tốt nhất. Nếu thông tin chuẩn
xác, hệ thống SCM sẽ đem lại những kết quả chuẩn xác. Ngược lại, nếu thông tin
không đúng, hệ thống SCM sẽ không thể phát huy tác dụng.
6. Các tính năng chính của SCM
Các giải pháp SCM cung cấp một bộ ứng dụng toàn diện bao gồm các phân hệ
và các tính năng hỗ trợ từ đầu đến cuối các quy trình cung ứng, bao gồm:
-

-

-

Quản lý kho để tối ưu mức tồn kho (thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên
vật liệu, các linh kiện, bộ phận thay thế cho các hệ thống máy móc) đồng
thời tối thiểu hóa các chi phí tồn kho liên quan.
Quản lý đơn hàng bao gồm tự động nhập các đơn hàng, lập kế hoạch cung
ứng, điều chỉnh giá, sản phẩm để đẩy nhanh quy trình đặt hàng - giao hàng.

Quản lý mua hàng để hợp lý hóa quy trình tìm kiếm nhà cung cấp, tiến hành
mua hàng và thanh toán.
Quản lý hậu cần để tăng mức độ hiệu quả của công tác quản lý kho hàng,
phối hợp các kênh vận chuyển, từ đó tăng độ chính xác (về thời gian) của
công tác giao hàng.
Lập kế hoạch chuỗi cung ứng để cải thiện các hoạt động liên quan bằng
cách dự báo chính xác nhu cầu thị trường, hạn chế việc sản xuất dư thừa.
Quản lý thu hồi để đẩy nhanh quá trình kiểm tra đánh giá và xử lý các sản
phẩm lỗi; đồng thời tự động hóa quy trình khiếu nại, địi bồi hồn từ các
nhà cung ứng và các cơng ty bảo hiểm.
10


-

Quản lý hoa hồng để giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn quá trình đàm phán
với các nhà cung cấp, tỷ lệ giảm giá, các chính sách hoa hồng cũng như các
nghĩa vụ.

Một số giải pháp SCM trên thị trường hiện nay cịn được tích hợp thêm khả năng
quản lý hợp đồng, quản lý vòng đời sản phẩm và quản lý tài sản.
Mục tiêu chính của quản lý chuỗi cung ứng là đáp ứng nhu cầu khách hàng
thông qua việc sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực, bao gồm cả phân phối,
năng lực kiểm kê và lao động. Về lý thuyết, một chuỗi cung ứng tìm cách để phù
hợp với nhu cầu với nguồn cung cấp và với hàng tồn kho tối thiểu. Các khía
cạnh khác nhau của việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng bao gồm việc liên lạc với
nhà cung cấp để loại bỏ tắc nghẽn; tìm nguồn cung ứng chiến lược để cân bằng
giữa chi phí thấp nhất và vận chuyển vật liệu, thực hiện kỹ thuật sản xuất tối ưu
hóa dịng chảy.
7. Tình hình ứng dụng SCM

- Trên thế giới:
Xu hướng tự động hóa đang làm thay đổi nền sản xuất toàn cầu cũng như
hoạt động logistics phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Số hóa nền kinh tế, đổi
mới cơ chế hỗ trợ của Chính phủ, văn hóa tiêu dùng, sự phát triển của
thương mại điện tử và kinh tế chia sẻ đang giúp logistics liên ngành và
xuyên biên giới phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Về quy mơ lĩnh vực logistics tồn cầu (gồm cả logistics tự thực hiện và
dịch vụ logistics – th ngồi), do sự phức tạp đó nên các thống kê và đo
lường về quy mô thị trường logistics toàn cầu vẫn chưa thống nhất, đặc
biệt trong bối cảnh có sự đan xen rất lớn giữa các loại hình logistics và
tích hợp các hoạt động trong chuỗi cung ứng xuyên biên giới. Theo báo
cáo “Logistics Service Market Report – Forecast up to 2027” phát hành
bởi Market Research Future, doanh thu thị trường dịch vụ logistics (3PL,
4PL) toàn cầu đạt trên một nghìn tỷ USD trong năm 2019 (tăng so với
mức 900 tỷ USD năm 2018) và dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ
6,9%/năm trong giai đoạn dự báo 2019 – 2027, đạt trên 2 nghìn tỷ USD
vào năm 2027.
Thương mại tồn cầu trở nên khó dự đốn hơn, với tác động đan xen của
các FTA (hiệp định thương mại tự do) thế hệ mới và các rào cản thương
mại, các yếu tố bất lợi về địa chính trị… khiến nhiều chủ hàng và các
công ty logistics phải liên tục điều chỉnh kế hoạch kinh doanh. Sự phát
triển của các nền tảng thương mại và thanh toán điện tử toàn cầu như
Alibaba, Amazon và e-Bay, đã cho phép nhiều doanh nghiệp siêu nhỏ,
nhỏ và vừa tại các thị trường mới nổi tiếp cận người tiêu dùng trên toàn
11


thế giới bằng cách mở rộng các kênh tiếp thị, hệ thống phân phối và
logistics xuyên biên giới của họ. Đồng thời, nhiều công ty đa quốc gia
đang tập trung kế hoạch đầu tư phát triển mạng lưới logistics ở các thị

trường mới nổi để tận dụng mức tăng chi tiêu của người tiêu dùng, nguồn
lực tại chỗ và đáp ứng đúng thị hiếu địa phương.
-

Tại Việt Nam:
Qua nghiên cứu nhận thấy phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
Logistic tại Việt Nam còn manh mún, tản mạn, nhỏ lẻ, hoạt động chia cắt chỉ
đáp ứng được một số công đoạn trong logistic (chủ yếu ở cấp độ 2). Một vài
công ty nhà nước tương đối lớn như Viconship, Vitrans, Vietans,...song vẫn
chưa đủ năng lực để tham gia vào hoạt động logistic tồn cầu (các cơng ty này
vẫn chủ yếu làm agent cho các công ty vận tải và logistic nước ngoài). Theo
Viện Nghiên Cứu Logistic Nhật Bản, các doanh nghiệp Logistic Việt Nam chỉ
đáp ứng được 25% nhu cầu thị trường của logistic trong nước. Giá cả dịch vụ
Logistic tại Việt Nam so với một số nước trong khu vực là tương đối rẻ song
chất lượng dịch vụ chưa cao và chưa bền vững. Theo đánh giá của VIFFAS
trình độ cơng nghệ của Logistic tại Việt Nam cịn yếu kém hơn so với thế giới
và các nước trong khu vực. Cụ thể là trong công nghệ vận tải đa phương thức
vẫn chưa kết hợp được một cách hiệu quả các phương tiện vận chuyển, chưa tổ
chức tốt các điểm chuyển tải, trình độ cơ giới hóa trong bốc xếp cịn kém, trình
độ lao động thấp, cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, công nghệ thông tin lạc hậu xa so
với yêu cầu của logistic. Các doang nghiệp Việt Nam cịn nhỏ yếu song tính
liên kết để tạo ra sức mạnh cạnh tranh lại còn rất kém. Nhận thức của các
doanh nhân hoạt động trong lĩnh vực này thường dùng mức kinh nghiệm bản
thân, hiểu biết về luật pháp quốc tế, tài chính, chun ngành cịn thấp dẫn đến
tỷ lệ bị phạt hợp đồng cịn cao, lãng phí tài chính và hoạt động khai thác. Hơn
nữa các cơng tu Logistic Việt Nam chủ yếu là làm thuê cho các tập đoàn
Logistic trên thế giới, nên nguồn thu nhập chủ yếu chạy vào túi của các tập
đoàn này.
8. Các phiên bản phần mềm phổ biến tại Việt Nam là phiên bản SCM 2.5.2
và 2.2.6

9. Ứng dụng của SCM cho hệ thống thơng tin
Đối với các cơng ty, SCM có vai trị rất to lớn. Bởi vì các doanh nghiệp nằm
trong bất cứ một chuỗi cung ứng nào cũng phải đưa ra các quyết định chung và
các quyết định riêng đối với các hành động của họ trên 5 lĩnh vực:
- Sản xuất.
- Hàng tồn kho.
12


- Địa điểm, kho bãi.
- Vận chuyển.
- Thông tin.
Và SCM sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn, hệ thống phần
mềm SCM sẽ phục vụ các công việc từ lập kế hoạch mua nguyên vật liệu, lựa
chọn nhà cung cấp, đưa ra các quy trình theo đó nhà cung cấp sẽ phải tuân thủ
trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, lập kế hoạch cho lượng
hàng sản xuất, quản lý quá trình giao hàng bao gồm quản lý kho và lịch giao
hàng, cho đến quản lý hàng trả lại và hỗ trợ khách hàng trong việc nhận hàng.
SCM giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ
có thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hố q trình ln
chuyển ngun vật liệu, hàng hố, dịch vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí,
tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.Có khơng ít công ty đã gặt hái thành
công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược và giải pháp SCM thích hợp, ngược lại,
có nhiều cơng ty gặp khó khăn, thất bại do đưa ra các quyết định sai lầm như
chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính tốn lượng
dự trữ khơng phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo...
Ngồi ra, SCM cịn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn
hợp (4P*: Product, Price, Promotion, Place). Chính SCM đóng vai trị then chốt
trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điểm thích hợp.
Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với

tổng chi phí nhỏ nhất.
Điểm đáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận rằng hệ thống SCM hứa
hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty và tạo điều kiện
cho chiến lược thương mại điện tử phát triển. Đây chính là chìa khố thành công
cho các công ty thương mại điện tử (B2B). Tuy nhiên, như khơng ít các nhà phân
tích kinh doanh đã cảnh báo, chiếc chìa khố này chỉ thực sự phục vụ cho việc
nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong
những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng.
Lợi ích khi sử dụng SCM:
-

-

Khi sử dụng SCM, các nhà cung cấp sẽ khơng phải dự đốn xem có bao
nhiêu nguyên liệu thô sẽ được đặt hàng, các nhà sản xuất sẽ không phải thu
mua quá số lượng họ cần để dự phòng trong trường hợp nhu cầu về sản phẩm
đột ngột tăng cao, các nhà bán lẻ sẽ không phải để trống các kệ hàng, nếu họ
chia sẻ với nhà sản xuất các thơng tin họ có về tình hình bn bán sản phẩm
của nhà sản xuất…
Với những tiện ích và vai trị mà SCM có thể mang lại cho doanh nghiệp như
trên các doanh nghiệp xây dựng SCM nhằm phục vụ cho những mục đích
13


liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Những mục đích
chính đó là:
• Quản lý hiệu quả hơn toàn mạng lưới của doanh nghiệp bằng việc bao
quát được tất cả các nhà cung cấp, các nhà máy sản xuất, các kho lữu trữ
và hệ thống các kênh phân phối. Doanh nghiệp có thể sự đốn tốt hơn về
các xu hướng thị trường, thỏa thuận những đơn hàng tốt nhất có thể với

các nhà cung ứng, tối ưu hóa mức tồn kho và liên kết tốt hơn với các kênh
phản hồi.
• Tăng hiệu quả cộng tác liên kết trong tồn chuỗi cung ứng bằng việc chia
sẻ các thơng tin cần thiết như các kế hoạch vận chuyển với các nhà cung
cấp cũng như các đối tác khác.
• Tối thiểu hóa chi phí tồn kho và tăng chu trình lưu chuyển tiền mặt bằng
cách quản lý tốt hơn mức tồn kho.
• Tăng mức độ kiểm sốt cơng tác hậu cần để sửa chữa kịp thời các vẫn đề
phát sinh trong chuỗi cung ứng trước khi quá muộn.
• Với các giải pháp SCM, người quản lý có thể sắp xếp hợp lý và tự dộng
hóa các bước lập kết hoạch, thực hiện và các hoạt động quan trọng khác.
Từ khi có sự xuất hiện của các đơn vị thứ ba xuyên suốt trong quán trình
cung ứng, giải pháp SCM đã được thiết kế để nâng cao sự giao tiếp và
kiên kết giữa các nhà cung ứng, các đơn vị vận tải, các đơn vị trung gian
và các đối tác khác bằng cách cho phép chia sẻ thông tin đa chiều một
cách nhanh chóng.
• Giải pháp SCM cho phép doang nghiệp có thể kiểm sốt được các mối
quan hệ với đối tác trong khi vẫn có thể phản ứng nhanh với những nhu
cầu đang thay đổi từng giờ từng phút của khách hàng.
Điều quan trọng nhất khi doang nghiệp xây dựng SCM và tiết kiệm chi phí tối
đa, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng thị phần, giành được đông
đảo khách hàng, tăng doanh thu cho doanh nghiệp và tối đa hóa lợi nhuận.
Rủi ro khi sử dụng SCM:
Nếu lựa chọn một hệ thống SCM sai có thể sẽ ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt
động kinh doanh của cơng ty, từ nguyên liệu sản xuất đến hệ thống phân phối
- Hệ thống SCM khơng tương thích với các cơng cụ quản trị như hệ thống sổ
sách, các phần mềm kinh doanh đang được sử dụng có thể dẫn đến việc phá
hủy tồn bộ hoạt động kinh doanh.
- Các hình thức kinh doanh với đa chi nhánh, đối tác, văn phịng đại diện có
thể dẫn tới sự xáo trộn khơng phân tích nổi.

B. Bài tập
-

Đề bài: Mơ tả quản lí hoạt động công ty TNHH một thành viên vật liệu xây dựng
Hoa sen - Tập đoàn Hoa Sen.
14


Mô tả hệ thống
1. Mô tả sơ lược về doanh nghiệp

I.

Tên công ty: Công ty TNHH MTV vật liệu xây dựng Hoa Sen
Địa chỉ: Đường 2B, KCN Phú Mỹ I, Phường Phú Mỹ, Thị xã Phú Mỹ, Tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu
Điện thoại: (0254) 3 923 231 Fax: (0254) 3 923 230
Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Hoa Sen thành l ập ngày 18 tháng
12 năm 2007, với vốn điều lệ ban đầu 150 tỷ đồng. Với định hướng chiến
lược trở thành nhà sản xuất, cung ứng vật liệu xây dựng dẫn đầu th ị
phần trong nước và khu vực Đơng Nam Á, Cơng ty hiện đang đảm nhận
vai trị sản xuất – kinh doanh các dòng sản phẩm chủ yếu của Tập đồn
như: băng phơi thép, ống thép mạ kẽm, thanh Truss, Hollow, Batten; ống
nhựa, phụ kiện, keo dán ống nhựa uPVC; ống HDPE, PPR và các phụ ki ện
mang thương hiệu Hoa Sen.
2. Mơ tả quy trình hoạt động của hệ thống thông tin mua bán vật li ệu
xây dựng Hoa Sen
Quá trình hoạt động của hệ thống công ty vật liệu xây dựng được thực
hiện theo một quy trình như sau:
Bước 1: Quy trình mua hàng

- Lập yêu cầu mua hàng
- Lập đề nghị báo giá: Phòng mua hàng tiến hành lập Đề nghị báo giá
gửi các nhà cung cấp đã tìm kiếm được theo các điều kiện các phòng
ban đã yêu cầu.
- Theo dõi Báo giá của NCC
- Phê duyệt Báo giá của Nhà cung cấp
- Lập Hợp đồng/ Đơn hàng mua
- Lập Đề nghị nhập hàng và Đề nghị kiểm hàng
- Nhập kho
- Thanh toán
Bước 2: Quy trình bán hàng
- Lên kế hoạch bán hàng cụ thể
- Tiếp cận khách hàng
- Giới thiệu sản phẩm và thuyết phục khách hàng
- Tư vấn, giải đáp thắc mắc và chốt đơn hàng
- Chăm sóc khách hàng sau bán hàng
Bước 3: Thống kê và báo cáo

15


-

Ban Giám đốc sẽ chỉ định bộ phận đơn vị trong doanh nghiệp làm tổng

-

hợp báo cáo các số liệu, cơng nợ, số lượng trong kho…
Các đơn vị phịng ban trong công ty sẽ làm và gửi bản tộng hợp số liệu


thống kê theo tháng lên và báo cáo đến đơn vị chủ trì.
- Đơn vị chủ trì tiến hành kiểm tra xem xét và tổng hợp báo cáo.
- Ban Giám đốc xem và kí duyệt.
3. Mơ tả các u cầu của hệ thống thông tin
3.1. Yêu cầu chức năng
Hệ thống thơng tin là một hệ thống đóng vai trị làm vật trung gian giữa
các công ty TNHH MTV vật liệu xây dựng Hoa Sen với mơi trường, xã hội.
Nó là một hệ thống nằm ở trung tâm của doanh nghiệp, giúp cho quá
trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin một cách thuận l ợi nhất. Vai trị
của hệ thống thơng tin được thể hiện qua hai mặt là bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp.
Về bên ngoài: Hệ thống thơng tin có vai trị thu thập các dữ liệu từ mơi
trường bên ngồi, và đưa thơng tin từ trong doanh nghiệp ra bên ngồi.
Các loại thơng tin được thu thập và cung cấp ra bên ngoài bao gồm thông
tin về giá cả, sức lao động, thị hiếu của người tiêu dùng, nhu cầu mặt
hàng, lạm phát, các chính sách của chính phủ,…
Về mặt nội bộ: Hệ thống thơng tin nội bộ của doanh nghiệp đóng vai trị
như một cây cầu, liên kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau.
Nó thu thập, cung cấp thơng tin cho những đơn vị cần thiết để thực hiện
các mục đích khác nhau mà doanh nghiệp đề ra. Ví dụ như thông tin hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong năm; thơng tin về
trình độ quản lý của doanh nghiệp; thơng tin về các chính sách n ội bộ của
doanh nghiệp; thông tin về mua sắm, xuất nhập khẩu hàng hóa; thơng tin
về bán hàng, doanh thu, tài chính…
3.2. Yêu cầu phi chức năng
- Các yêu cầu phi chức năng là những ràng buộc và điều kiện đối với các
yêu cầu chức năng của hệ thống như: ràng buộc về thời gian, ràng buộc
về hiệu năng, các tiêu chuẩn được sử dụng... Những yêu cầu này ảnh
hưởng đến chất lượng, khả năng sử dụng của hệ thống và có tác động
trực tiếp đến sự hài lịng của người sử dụng, do đó, quyết định sự thành

cơng của hệ thống.
16


- Các yêu cầu phi chức năng chung cho các hệ thống thông tin cung cấp
dịch vụ công trực tuyến, gồm 7 chức năng cơ bản, đó là:
(1). Hiệu năng hoạt động: Yêu cầu về thời gian; Tài nguyên sử dụng; Cơng
suất tối đa;
(2). Tương thích: Cùng tồn tại; Tương tác liên thơng;
(3). Tính khả dụng: là mức độ sử dụng được và làm hài lòng người sử
dụng như: Phù hợp với nhu cầu; Dễ dàng học cách sử dụng; Giao diện
người sử dụng; Khả năng truy cập, khai thác;
(4). Tính tin cậy: Trưởng thành; Sẵn sàng; Khả năng chịu lỗi; Khả năng
phục hồi; Thời gian giữa các lần xảy ra sự cố gián đoạn hoạt động của hệ
thống;
(5). An tồn thơng tin: Bảo mật; Tồn vẹn; Xác thực.
(6). Duy trì được là Phân tích được; Hiệu chỉnh được và Khả chuy ển
(7). Các yêu cầu phi chức năng khác
4. Mơ tả bài tốn
Cơng ty TNHH một thành viên vật liệu xây dưng Hoa Sen – Tập đoàn
Hoa Sen chuyên kinh doanh các mặt hàng về vật liệu xây dựng. Hàng hóa được
nhập từ nhiều nguồn khác nhau trong nước và ngồi nước. Khi nhập hàng
cơng ty cần có phiếu nhập hàng và giấy tờ xuất sứ của các loại mặt hàng đó.
Hàng hóa được mua từ những nhà cung cấp và được cơng ty thanh tốn, có
nhiều mặt hàng khác nhau nên nên cơng ty thanh tốn nhiều lần cho nhiều
phiếu nhập. Số tiền thanh toán cho nhà cung cấp tùy thuộc vào thỏa thuận giữa
hai bên đưa ra.
Hàng hóa cơng ty được bán theo hai hình thức: Bán lẻ theo các hóa đơn
và bán sỉ theo số lượng lớn đơn đặt hàng. Đối với khách hàng mua hàng theo
đơn đặt hàng việc thanh toán cũng phải dựa vào hợp đồng kí kết giữa hai bên

để thực hiện. Mỗi đơn đặt hàng của khách hàng có thể được giao nhiều lần
thông qua phiếu giao hàng. Thông thường công ty sẽ giao hàng cho khách hàng
theo đúng yêu cầu đặt hàng về các điều khoản: ngày giao hàng, số mặt hàng, số
lượng từng loại mà khách hàng đã đặt trước đó. Cịn đối với những khách hàng
mua lẻ thì khơng cần đặt hàng trước, thơng qua số lượng hàng hóa được ghi
trên hóa đơn khách hàng phải thanh tốn tiền ngay sau khi nhận hàng. Phiếu
thu thì được sử dụng để thu tiền công nợ của khách hàng cũng như thu tiền bán
hàng theo hóa đơn.
17


Mỗi tháng nhân viên phải có báo cáo, thống kê cụ thể chi tiết về số
lượng hàng hóa trong kho, trong cửa hàng tình trạng cơng nợ của khách hàng
và nhà cung cấp.
II.
Phân tích hệ thống
1. Xác định các yếu tố của hệ thống
1.1. Xác định kho dữ liệu
Các kho dữ liệu đã sử dụng bao gồm:
• DS phiếu nhập hàng
• DS giấy tờ xuất xứ của hàng hóa
• DS đơn đặt hàng
• DS phiếu giao hàng
• DS hóa đơn
• DS phiếu thu
• DS nhà cung cấp
• DS khách hàng
1.2. Xác định tác nhân ngồi
Các tác nhân ngồi:
• Khách hàng

• Nhà cung cấp
• Ban Giám đốc
2. Biểu đồ phân cấp chức năng
2.1. Liệt kê các chức năng quản lý vật liệu xây dựng của công ty
- Lập phiếu nhập của hàng hóa mới
- Thanh tốn hàng nhập
- Tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng
- Tạo phiếu giao hàng cho khách hàng
- Thanh toán khi mua hàng
- Báo cáo, thống kê cụ thể chi tiết về thơng tin hàng hóa và khách
hàng 1.0 Quản lý mua bán vật liệu xây dựng
2.2. Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng
a. Sơ đồ phân cấp chức năng

1.1 Quản lý mua hàng

1.2 Quản lý bán hàng

1.3 Thống kê và báo cáo

1.1.1 Lập phiếu nhập

1.2.1 Tiếp nhận đơn đặt hàng

1.1.2 Thanh toán hàng nhập

1.2.2 Tạo phiếu giao hàng
18

1.2.3 Thanh toán khi mua hàng


1.3.1 Thống kê, báo cáo


b. Mô tả chi tiết chức năng
1.1 Lập phiếu nhập
- Các phịng ban khi có nhu cầu mua hàng về nguyên vật liệu… sẽ làm
yêu cầu gửi cho phòng mua hàng để tiến hành mua hàng đáp ứng nhu
cầu sản xuất kinh doanh, các phiếu yêu cầu này do trưởng phịng hay
người có trách nhiệm đã duyệt.
- Khi có u cầu mua hàng phịng mua hàng tiến hành phân cơng cho
nhân viên mua hàng, tìm kiếm nhà cung cấp, báo giá các mặt hàng.
1.2 Thanh toán hàng nhập
- Sau khi có phiếu nhập hàng, nhà cung cấp sẽ giao hàng cho cơng ty và
cơng ty tiến hành thanh tốn.
- Có nhiều mặt hàng khác nhau nên nên công ty thanh toán nhiều lần cho
nhiều phiếu nhập.
- Số tiền thanh toán cho nhà cung cấp tùy thuộc vào thỏa thuận giữa hai
bên đưa ra.
2.1 Tiếp nhận đơn đặt hàng
-

Nhân viên bán hàng tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng thông
qua phiếu đặt.
Nhân viên kiểm tra thông tin cụ thể từng loại mặt hàng trong kho
dữ liệu, sau đó phản hồi đơn hàng của khách.
Nhân viên chốt đơn hàng về số lượng từng loại hàng hóa khách yêu
cầu và tiến hành tạo phiếu giao hàng.

2.2 Tạo phiếu giao hàng

-

-

Sau khi tiếp nhận đơn đặt hàng, trên phiếu giao hàng ghi nhận thông tin
khách hàng cùng yêu cầu đặt hàng về các điều khoản: ngày giao hàng,
số mặt hàng, báo giá, lịch giao hàng và số lượng từng loại mà khách
hàng đã đặt trước đó.
Mỗi đơn đặt hàng của khách hàng có thể được giao nhiều lần thông qua
phiếu giao hàng.

2.3 Thanh toán khi mua hàng
19


Đối với khách hàng mua hàng theo đơn đặt, việc thanh tốn dựa vào hợp
đồng kí kết giữa hai bên để giao dịch.
- Đối với những khách hàng mua lẻ thì khơng cần đặt hàng trước, khách
hàng thanh tốn ngay sau khi nhận hàng thơng qua số lượng hàng hóa
được ghi trên hóa đơn.
3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
3.1 Sơ đồ
-

Thông tin về KH
Khách hàng
Đơn đặt hàng
Hợp đồng
Phiếu thu
Phiếu giao hàng


Đơn đặt hàng
Quản lý mua bán vật liệu xây dựng
HĐ thanh tốn

Kế hoạch, nhiệm vụ
Thơng tin về NCC
Ban giám đốc

Phiếu nhập hàng

Nhà cung cấp

Báo cáo
3.2 Mô tả tương tác
Giấy tờ xuất xứ HH
- Khách hàng: là người yêu cầu kiểm tra và cung cấp thông tin về sản
phẩm mà họ muốn mua, đưa ra quyết định mua bán và thanh toán
-

dịch vụ.
Ban giám đốc: là người quyết định cho các hoạt động quản lý mua
bán vật liệu xây dựng, các kế hoạch nhiệm vụ của các phòng ban
trong công ty. Ban Giám đốc thực hiện theo dõi hoạt động của hệ
thống quản lý mua bán vật liệu thơng qua các văn bản trình duyệt

-

và báo cáo tổng kết cuối tháng.
Nhà cung cấp: kí kết hợp đồng giao dịch hàng hóa với cơng ty và

cung cấp thơng tin chi tiết cho công ty về giấy tờ xuất xứ hàng hóa,

thơng tin các loại mặt hàng.
4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
20


Đơn đặt hàng

TT KH
Khách hàng

Nhà cung cấp
Đơn ĐH

HĐ thanh toán

TT NCC


1.1 Quản lý mua hàng

Phiếu
nhập và

1.2 Quản lý bán hàng

DS nhà cung cấp
DS khách hàng
DS đơn đặt hàng

DS đơn đặt hàng
DS phiếu nhập hàng
DS phiếu giao hàng
DS giấy tờ xuất sứ HH
DS phiếu thu

DS hóa đơn

TT báo cáo
Ban giám đốc

1.3 Thống kê và báo cáo
Kế hoạch, nhiệm vụ

21

TT
phiếu
thu

TT
phiếu
GH


5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
5.1 Quản lý mua hàng

TT phiếu nhập
TT giấy tờ xuất xứ hàng hóa

TT nhà cung cấp

1.1.1 Lập phiếu nhập

TT đơn đặt hàng
DS đơn đặt hàng
DS phiếu nhập
NCC

1.1.2 Thanh toán hàng nhập
DS giấy tờ xx hàng hóa
DS NCC

5.2 Quán lý bán hàng

DS khách
hàng
DS đơn đặt
hàng

2.1.1 Tiếp nhận đơn đặt hàng

2.1.2 Tạo phiếu giao hàng

DS phiếu GH

TT
TT
đơn khách
đặt hàng

hàng

DS hóa đơn
DS phiếu thu

Khách hàng

TT HĐ
1.1.2 Thanh
22 toán khi mua hàng
TT phiếu thu


23



×