Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

15 câu hỏi ôn triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.72 KB, 45 trang )

MỤC LỤC
Câu 1: Phân tích nội dung của CN duy vật biện chứng với tính cách là một hạt nhân lý luận của thế giới quan
khoa học...................................................................................................................................................................... 1
Câu 2: Phân tích bản chất của CN duy vật biện chứng với tính cách là một hạt nhân lý luận của thế giới quan
khoa học...................................................................................................................................................................... 2
Câu 3: Phân tích cơ sở lý luận và nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan trong CN duy
vật biện chứng. Đảng CSVN đã và đang vận dụng nguyên tắc khác quan như thế nào vào sự nghiệp cách mạng
hiện nay ở nước ta?..................................................................................................................................................... 3
Câu 4: Phân tích cơ sở lý luận và nêu những yêu cầu phương pháp của nguyên tắc toàn diện. Việc tuân thủ quy
tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn .............................. 7
Câu 5: Phân tích cơ sở lý luận và nêu những yêu cầu phương pháp của nguyên tắc phát triển. Việc tuân thủ quy
tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. ............................. 9
Câu 6: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn). Ý nghĩa
phương pháp luận của quy tắc này. Đảng CSVN đã và đang vận dụng quy luật này như thế nào vào sự nghiệp
cách mạng hiện nay của nước ta? ............................................................................................................................. 12
Câu 7: Phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và
ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này. Đảng CSVN đã và đang vận dụng quy luật này như thế
nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay của nước ta? ............................................................................................... 15
Câu 8: Phủ định biện chứng là gì? Bằng lý luận và thực tiễn, hãy chứng minh rằng cuộc đấu tranh giữa cái mới và
cái cũ là một quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp; cái mới có thể sẽ nhận thất bại tạm thời nhưng cuối cùng nó sẽ
chiến thắng được cái cũ ............................................................................................................................................ 19
Câu 9: Phân tích cơ sở lý luận và nêu những yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn .................................................................................................................................................................... 21
Câu 10: Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Hãy phân tích tư tưởng của Mác: “Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội
là quá trình lịch sử - tự nhiên”. Ý nghĩa của học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội .............................................. 26
Câu 11: Phân tích phép biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong sự vận động và phát triển
của các hình thái kinh tế - xã hội. Đảng CSVN đã và đang vận dụng quy luật này như thế nào vào sự nghiệp cách
mạng hiện nay của nước ta? ..................................................................................................................................... 29
Câu 12: Phân tích phép biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong sự vận động và phát triển
của các hình thái kinh tế - xã hội. Đảng CSVN đã và đang vận dụng quy luật này như thế nào vào sự nghiệp cách
mạng hiện nay của nước ta? ..................................................................................................................................... 33


Câu 13: Chứng minh đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng. Đảng
CSVN đã và đang vận dụng quy luật này như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay của nước ta? ................ 35
Câu 14: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam. Đảng CSVN đã đưa ra những định hướng nào để xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay......................................................................................................... 37
Câu 15: Nêu quan điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất con người? Mặt tích cực và hạn chế của con người
Việt Nam? Đảng CSVN đưa ra định hướng gì để xây dựng con người Việt Nam................................................... 29


BÀI SOẠN ÔN THI MÔN TRIẾT HỌC
Câu 1: Anh/chị hãy phân tích nội dung của CNDVBC với tính cách là 1 hạt
nhân lý luận của thế giới quan khoa học.
Nội dung của CNDVBC với tính cách hạt nhân lý luận của thế giới qua KH bao
gồm hai nhóm quan niệm. Đó là nhóm quan niệm duy vật về thế giới nói chung và
quan niệm duy vật về xã hội nói riêng.
a/ Quan niệm về thế giới: nó thể hiện ở chổ nó coi vật chất của thế giới là vật
chất và thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó. Nó được diễn tả bởi những nội
dung sau đây:
-

Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, thế giới vật

chất tồn tại khách quan vĩnh viễn vô hạn, không ai sinh ra và tiêu diệt được nó.
-

Tất cả các sự vật hiện tượng ñều là những dạng tồn tại cụ thể của vật chất

hay là những thuộc tính cụ thể của vật chất và trong thế giới này khơng cá gì khác
ngồi vật chất ñang vận ñộng.
-


Các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất đều nằm trong mọi quan hệ

chuyển hóa lẫn nhau là nguyên nhân và kết quả lẫn nhau và ñều bị chi phối bởi
những qui luật chung giống nhau.
-

Ý thức là một đặc tính của bộ não người là sự phản ánh hiện thực khách

quan vào bộ não người.
(Quan ñiểm thế giới thống nhất ở nhau ở bản tính vật chất của nó bằng sự cm
(?) lâu dài bền bỉ của khoa học tự nhiên).

b/ Quan niệm duy vật về xã hội:
-

Thế giới quan này coi xã hội là 1 bộ phận ñặc thù của giới tự nhiên. Thể

hiện ở chỗ xã hội có những qui luật vận ñộng và phát triển riêng.
-

Sự vận ñộng và phát triển của XH phải thơng qua hoạt động có ý thức của

con người đang theo đuổi những mục đích nhất định.

1


-


Cho rằng sản xuất vật chất là cơ sở của ñời sống xã hội, phương thức sản

xuất quyết ñịnh qui trình sinh hoạt của xã hội như chính trị, tinh thần nói chung và
tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
VD: ñứa trẻ nào cũng biết xã hội sẽ chào đón tơi, khơng nói dừng sx trong 1 vài
tháng mà chỉ cần trong một vài tuần thôi – trong bộ tư bản của Mac.
VD: ñã là người ai cũng ghi dấu ấn của mình vào lịch sử nhưng ai là người
quyết định lịch sử khơng phải là con người nói chung ? thế giới quan này xác định
là quần chúng nhân dân.
-

Sự phát triển của XH là 1 q trình phát triển của lịch sử tự nhiên, đây là tư

tưởng của Mac trong bộ tư bản: “tôi coi sự phát triển thay thế các hình thái kinh tế
xã hội là 1 quá trình tự nhiên” –Mac. Và vì vậy nó khơng thuộc vào ý thức con
người. Nó do sự tác ñộng giữa các qui luật xã hội, … trong đó chủ yếu là qui luật
quan hệ sx phù hợp với trình độ sx. VD: việc VN khơng trãi qua CNTB có phù
hợp với CN Mac ko ? – ko phải trải qua tuần tự.
-

Cho rằng quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính của lịch sử.

-

Quan ñiểm duy vật XH là hệ thống quan ñiểm thống nhất chặt chẽ với nhau

về sự ra ñời, tồn tại, vận ñộng và phát triển của XH và các lý luận thực hiện nhiệm
vụ lịch sử ñặt ra trong sự vận ñộng và phát triển ấy.

Câu 2. Anh/Chị hãy phân tích bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng

với tính cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học.

- Giải quyết ñúng ñắn những vñề cơ bản của triết học từ quan ñiểm thực tiển (so
sánh CNDV biện chứng với CNDV: bên cạnh những thành tựu mà CNDV cũ đạt
được thì CNDV cũ vẫn cịn những hạn chế chẳng hạn hạ thấp hoặc phủ nhận vai
trị của ý thức, khơng thấy được sự tác động trở lại vơ cùng quan trọng của ý thức
đối với vật chất .
(coi ý thức là sự phản ánh thụ động đơn giản máy móc khơng thấy được tính
năng động sáng tạo của ý thức.

2


Mác xuất hiện ñưa thực tiển vào triết học gắn liền những lý luận vào hoạt ñộng
thực tiển.)
- TGQ duy vật biện chứng đã có sự thống nhất giữa TGQ duy vật và biện
chứng. ( nay là yếu tố rất cách mạng của Mácì tạo ra CNDV biện chứng + phép
biện chứng duy vật).
- TGQ duy vật biện chứng là TGQ duy vật triệt để tức nó khơng duy vật trong
tự nhiên mà còn trong xh.
- TGQ duy vật biện chứng cịn có tính thựïc tiễån và cách mạng ở chỗ nó là
TGQ của giai cấp cơng nhân, giai cấp tiến bộ và cách mạng của thời đại, nó khơng
chỉ giải thích thế giới mà cịn cải tạo thế giới, nó khẳng định sự tất thắng của cái
mới (trong q trình vận động cái cũ mất đi, cái mới ra ñời).

Câu 3: Anh ( chị ) hãy phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương
pháp luận của nguyên tắc khách quan của CNDVBC. Đảng CSVN ñã và ñang
vận dụng nguyên tắc như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước
ta ?
1/ Những n/tắc pp luận:

Phương pháp luận: Phương pháp chỉ dẫn con người nhận thức đúng đắng và
hoạt động có hiệu quả.
N/tắc khách quan trong việc xem xét sự vật
- Thực chất của ngun tắc này là coi trọng vai trị quyết định của vật chất với ý
thức nói riêng và hoạt động của con người nói chung. Cơ sở khoa học của nguyên
tắc này là dựa vào quyết ñịnh của CNDVBC trong việc giải quyết mối quan hệ
giữa VC và YT. VC có trước, YT có sau; VC quyết định YT, quyết ñịnh nội dung
và hình thức của YT
VD: ñất nước Việt Nam dài từ Tam Quan ñến mũi Cà Mau chia làm 3 phsần:
Bắc Trung Nam,

3


Miền Trung: ñiều kiện sinh hoạt vật chất ở miền Trung rất khổ nên nó quyết
định ý chí của cư dân miền trung. Từ đó cho thấy người MT có ý chí nhất trong
các miền.
Miền Nam: khóan đạt rộng rải hết mình.
MT và MB:
Tự nhiên: đất hẹp, người đơng.
Thời tiết: khơ cằn, khó sản xuất.
MB: thấy rõ 4 mùa nhưng khắc nghiệt cho sản xuất nông nghiệp.
- Nguyên tắc này địi hỏi trong nhận thức và trong hoạt động thì chúng ta phải:
+ Ko ñược xuất phát từ ý muốn chủ quan, ko được lấy ý muốn chủ quan làm
chính sách, ko được lấy ý chí áp đặt cho thực tế, ko ñược lấy ảo tưởng thay cho
hiện thực mà phải xuất phát từ chính bản thân sự vật, từ thực tế khách quan, từ
cuộc sống ñể giải quyết những vấn ñề do cuộc sống ñặt ra và phải phản ánh một
cách trung thành như cái vốn có của sự vật.
VD: muốn qui hoạch cho đúng đắng chí của những người có chức có quyền
cũng ko nên quy hoạch theo nhiệm kỳ, quy hoạch ấy phải xuất phát từ quy mô của

dân số, xuất phát từ công ăn việc làm của cán bộ nhân dân.
- Trong hoạt ñộng thực tiễn ngun tắc này địi hỏi chúng ta phải tơn trọng và
làm theo quy luật khách quan.
VD: Đa dạng các hthức shữu phải tôn trọng quan hệ sản xuất, phải pù hợp với
trình độ
- Lê Nin giáo huấn ko được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, ko
được lấy tình cảm làm đường lối chiến lược của CM.
- Đảng CSVN “mọi ñường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế”
- Phát huy tính năng động chủ quan, chống CN duy ý chí. (phát huy tính tích
cực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người)
- Bản thân ý thức nó có tính độc lập tương đối so với vật chất và bản chất của ý
thức có tính năng động, sáng tạo chính vì vậy mà ý thức có thể tđộng trở lại VC,
góp phần cải biện TGKQ thơng qua hoạt ñộng thực tiễn của con người. Khi ta nói

4


đến vai trị của ý thức thực chất ta nói ñến vai trò của con người hơn nữa nhận ý
thức trực tiếp hiện thực mà muốn tác ñộng trở lại hiện thực thì nó phải được con
người tổ chức thực hiện trong thực tiễn mà trên hết là thực tiễn lđsx.
- Khi nói về vai trị của ý thức khơng phải là nó trực tiếp tạo ra TGVC. Mà một
là yếu tố mang ñến cho con người sự hiểu biết về các quy luật khách quan.
- Trên cơ sở như vậy giúp con người xác ñịnh mục tiêu, ñề ra phương hướng
hoạt ñộng cho phù hợp. Kế tiếp là con người xây dựng các biện pháp ñể tổ chức
thực hiện thực tiễn và cuối cùng là bằng nỗ lực ý chí đam mê của mình giúp con
người thực hiện được mục tiêu đã xác định.
- Ý thức có vai trị như vậy nên trong hoạt động của mình thì con người phải
chống lại thái thụ ñộng, ỷ lại, bảo thủ, trì tuệ, quay lưng lại cái mới, cái tến bộ.
- Phải coi trọng vai trò của ý thức, tư tưởng, lý luận.
- Phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thức KH vì KH có vị trí, vai trị ñặc biệt

quan trọng trong ñời sống con người nhất là trong nền kinh tế tri thức hiện nay, tri
thức khoa học là 1 trong những ñộng lực phát triển xh
- Nếu đề cao tri thức thì phải chống lại 2 khuynh hướng:
+ Nếu đề cao tuyệt đối hóa 1 tri thức khoa học nào đó thì sẻ bỏ qua những tri
thức khoa học khác.
+ Đề cao tuyệt đối hóa kinh nghiệm coi thường lý luận, chúng ta không coi
thường kinh nghiệm, không phủ nhận kinh nghiệm mà chống lại kinh nghiệm,
tuyệt đối đổi hóa kinh nghiệm coi thường lý luận. Kinh nghiệm trong đời thường
hay KH có 1 tác dụng tiêu cực vì nếu vượt qua một giới hạn nào đó thì kinh
nghiệm sẻ mất tác dụng.
VD: ơng nơng dân ở ĐBSCL mà ra miền Trung sẽ thất bại ngay vì điều kiện đã
thay đổi. Nhưng kỹ sư sẽ khơng thất bại nếu trồng một giống lúa khơng được đem
vào phịng thí nghiệm sau vài tiếng sẻ biết ngay lý do trong khi người nơng dân
khơng có lý luận thì không biết.
- Ta tôn trọng tri thức KH và ta ñi ñến làm chủ tri thức KH. Là 1 quá trình nó
phải liên quan đến quan niệm của con người về KH mà cịn phải liên quan đến

5


nguồn lực, nghị lực quyết tâm của con người ñặt biệt là phải có điểu kiện vật chất
của con người ñề thực hiện ñiều này.
- Khi thực hiện ngtắc này thì cũng đồng thời phải kiên quyết đấu tranh để chống
chủ nghĩa duy ý chí – CN coi ý chí là cái quyết định tình cảm.
- Để thực hiện tốt 2 ngtắc trên ta phải coi trọng nhân tố lợi ích là một trong
những ñộng lực trực tiếp ñể thúc ñẩy con người hoạt ñộng và qua ñó nó gây nên
những biến ñổi lớn lao trong lịch sử.
- Phải nhận thức và vận dụng đúng đắn các lợi ích, phải biết kết hợp các lợi ích
khác nhau.
(con người gồm các lợi ích kinh tế, chính trị, tập thể hay cá nhân, gia đình, xh)

- Phải nhận thức các lợi ích đó và phải phân biệt lợi ích nào là quan trọng I, lấy
lợi ích nào là quyết định ( kinh tế là số 1) khơng nên tuyệt đối hóa 1 lợi ích nào đó
mà coi thường các lợi ích khác.
- Phải có động cơ đúng đắng thái độ khách quan KH trong việc nhận thức và
thực hiện các lợi ích.

2/ Vận dụng vào sự nghiệp CM hiện nay
- Tôn trọng các quy luật khách quan và những ñiều kiện cụ thể của đất nước
- Phát huy vai trị lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và tính chủ ñộng
sáng tạo của quần chúng
- Khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí, phải coi trọng vai trị lãnh đạo của Đảng,
khơng ngừng phát huy vai trị của nhà nước trong qúa trình xây dựng và hồn
thiện nhà nước pháp quyền XHCN.
- Phát huy tính chủ động sáng tạo của quần chúng và cuối cùng là khắc phục
bệnh chủ quan duy ý chí.
- Đi lên CNXH, CM nước ta chịu tác ñộng bởi những nhân tố quốc tế và thời
ñại, trực tiếp là qúa trình khu vực hóa và tồn cầu hóa (khu vực hóa và tồn cầu
hóa khơng do ai quyết ñịnh, là vấn ñề khách quan)

6


- Tính tất yếu trong qúa trình phát triển CNXH nước ta địi hỏi phải CNH, HĐH
nhằm phát triển llsx, xây dựng nền kinh tế hiện đại, nó mang tính quy luật vào các
nước tiểu CN như ở Việt Nam.
* Việc bỏ qua phương thức SXTB tiến lên CNXH có tự nhiên hay khơng ? ta
khẳng định là có, việc này tuân theo tính tự nhiên của lịch sử mà ñiều này chỉ tự
nhiên khi nước ta xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNTB mà ñáng lẽ ta phải
trải qua.
PK


CNXH

Thuật ngữ: “quá ñộ” gồm 2 thuật ngữ
Quá ñộ từ

CNTB

CNXH

Quá ñộ từ

PK

CNXH

Mà csvc và kỹ thuật này ta khơng thể thiếu được nên phải tiến hành
CNH, HĐH
-

Bên cạnh việc phát triển llsx thì phải phát triển kinh tế thị trường, định

hướng XHCN. Tơn trọng cơ chế thị trường là ñưa Việt Nam trờ về ñúng quy luật.
Như ta phải hiểu là “kinh tế thị trường” là tấm huy chương 2 mặt, nghĩa là bên
cạnh mặt tích cực cịn ñầy rẫy các mặt tiêu cực.

Câu 4: Anh/chị hãy phân tích cơ sở lý luận và nêu những yêu cầu phương
pháp luận của nguyên tắc toàn diện. Việc tuân thủ ngun tắc này sẽ khắc
phục được những hạn chế gì trong hoạt ñộng nhận thức và hoạt ñộng thực
tiễn

Cơ sở lý luận:
Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nội dung nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến:
- Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới ñều tồn tại trong muôn vàn mối liên hệ
ràng buộc lẫn nhau.
- Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của chúng có những mối liên
hệ phổ biến.

7


- Mối liên hệ phổ biến tồn tại khách quan, phổ biến; chúng chi phối một cách
tổng quát quá trình vận ñộng, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng xảy ra trong
thế giới.

Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc tồn diện:
Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải:
- Tìm hiểu, phát hiện càng nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm,
tính chất, yếu tố, mặt,…) đang chi phối sự tồn tại của bản thân sự vật càng tốt.
- Phân loại ñể xác ñịnh những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính
chất, yếu tố, mặt,…) nào là bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn ñịnh…; còn những mối
liên hệ, quan hệ (hay những ñặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) nào là bên ngồi,
khơng cơ bản, ngẫu nhiên, khơng ổn định.
- Dựa trên những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố,
mặt,…) bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn ñịnh…ñể lý giải ñược những mối liên hệ,
quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) cịn lại. Qua đó xây dựng
một hình ảnh về sự vật như sự thống nhất các mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc
điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…); phát hiện ra quy luật (bản chất) của nó.

Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải:

- Đánh giá đúng vai trị của từng mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm,
tính chất, yếu tố, mặt,…) chi phối sự vật.
- Thông qua hoạt ñộng thực tiễn, sử dụng ñồng bộ nhiều công cụ, phương tiện,
biện pháp thích hợp (mà trước hết là những cơng cụ, phương tiện, biện pháp vật
chất) để biến đổi những mối liên hệ, quan hệ (hay những ñặc ñiểm, tính chất, yếu
tố, mặt,…) của bản thân sự vật, đặc biệt là những mối liên hệ, quan hệ bên trong,
cơ bản, tất nhiên, quan trọng…của nó.
- Nắm vững sự chuyển hóa các mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc ñiểm, tính
chất, yếu tố, mặt,…) của bản thân sự vật; kịp thời sử dụng các công cụ, phương

8


tiện, biện pháp bổ sung ñể phát huy hay hạn chế sự tác ñộng của chúng, nhằm lèo
lái sự vật vận ñộng, phát triển theo ñúng quy luật và hợp lợi ích chúng ta.
Việc tuân thủ những nguyên tắc này sẽ khắc phục ñược những hạn chế
như sau trong hoạt ñộng nhận thức và hoạt ñộng thực tiễn:
Quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên tắc toàn diện sẽ giúp chủ thể khắc phục
ñược chủ nghĩa phiến diện chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện,… trong
hoạt ñộng thực tiễn và nhận thức của chính mình.
- Chủ nghĩa phiến diện: là cách xem xét chỉ thấy một mặt, một mối quan hệ,
tính chất nào đó mà khơng thấy được nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, nhiều tính
chất của sự vật.
- Chủ nghĩa chiết trung: là cách xem xét chỉ chú ý ñến nhiều mặt, nhiều mối
liên hệ của sự vật nhưng khơng rút ra được mặt bản chất, khơng thấy ñược mối
liên hệ cơ bản của sự vật; mà coi chúng như nhau, kết hợp chúng một cách vô
nguyên tắc, tùy tiện.
- Chủ nghĩa ngụy biện: là cách xem xét qua đó đánh tráo cái cơ bản với cái
khơng cơ bản, cái chủ yếu với cái thứ yếu,…hay ngược lại nhằm đạt được mục
đích hay lợi ích của mình một cách tinh vi.


Câu 5. Anh/Chị hãy phân tích cơ sở lý luận và nêu những yêu cầu phương
pháp luận của nguyên tắc phát triển. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc
phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và hoạt ñộng thực
tiễn.
Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển
Nội dung của nguyên lý của sự phát triển:
* Thế nào là sự phát triển:
-

do có sự tác ñộng giữa các mặt trong cùng 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với

nhau ñã làm cho các sự vật khơng ngừng vận động và phát triển.

9


-

Nhưng khi vận động và khái niệm phát triển khơng ñồng nghĩa với nhau.

Vận ñộng là sự biến ñổi nói chung (có đi lên, đi xuống, có sang trái, có thể sang
phải) trong khi đó phát triển chỉ khái qt sự vận ñộng ñi lên.
-

Như vậy, phát triển là phạm trù triết học khái quát về sư vận ñộng ñi lên, từ

thấp ñến cao, từ ñơn giản ñến phức tạp, từ khơng hồn thiện đến hồn thiện.
-


Phép biện chứng duy vật không chỉ thừa nhận phát triển của thế giới mà nó

cịn chỉ ra cách thức, nguồn gốc, khuynh hướng của sự phát triển. Mặt khác nó
cũng chỉ ra phát triển khơng phải lúc nào cũng diễn ra theo đường thẳng mà trái lại
rất quanh co, rất phức tạp, thậm chí có những bước thụt lùi tạm thời.
* Tính chất của sự phát triển:
- Tính khách quan: nguyên nhân, nguồn gốc của sự phát triển nằm bên trong
các sự vật hiện tượng, do q trình đấu tranh của các mặt ñối lập ñể giải quyết
mâu thuẩn => sự phát triển diễn ra ñộc lập với ý thức của con người -> con người
khơng thể dùng ý chí chủ quan của mình để ngăn cản sự phát triển của thế giới.
- Tính phổ biến: sự phát triển diễn ra ở tất cả sự vật, hiện tượng ở mọi lĩnh vực
của thế giới: tự nhiên, xã hội và tư duy.
VD: trong tự nhiên: sự phát triển cảu giới tự nhiên: vô sinh và hữu sinh. Vơ
sinh: sự tác động lẫn nhau giữa chúng đến 1 điều kiện nhất định nào đó sẽ tạo ra 1
chất phức tạp hơn.
Hữu sinh: khả năng hoàn thiện và thích nghi trước sự biến đổi của mơi trường.
VD: XH, năng lực chinh phục tự nhiên và khả năng cải tạo XH ngày càng tốt
ñẹp hơn.
VD: Tư duy, trình độ nhận thức và hiểu biết của thế hệ sau bao giờ cũng cao
hơn thế hệ trước. Sự hiểu biết của con người ngày nay càng rộng hơn, sâu hơn.
- Tính đa dạng phong phú của sự phát triển: phát triển là khuynh hướng chung
của thế giới, song ở mỗi sự vật hiện tượng, quá trình phát triển lại khơng giống
nhau, khơng đồng đều do chúng tồn tại ở khơng gian, thời gian khác nhau. Mặt
khác, trong q trình phát triển của mình, sự vật cịn chịu những sự tác ñộng của
các sự vật, hiện tượng khác, của tất cả các yếu tố và ñiều kiện khác.

10


Những sự tác động như vậy có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đơi

khi nó làm thay ñổi chiều hướng phát triển, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi.
VD: tại sao VN lại kém phát triển hơn so với TG vì thời gian VN bước vào cơ
chế thị trường muộn màng hơn, rồi do chiến tranh => hồn cảnh, điều kiện khác
nhau mà các sự vật phát triển khác nhau.
Những yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc phát triển


Trong hoạt ñộng nhận thức yêu cầu chủ thể phải:
Phát hiện những xu hướng biến ñổi, chuyển hóa, những giai đoạn tồn tại

của bản thân sự vật trong sự tự vận động và phát triển của chính nó;
Xây dựng được hình ảnh chỉnh thể về sự vật như sự thống nhất các xu
hướng, những giai ñoạn thay ñổi của nó; từ ñó phát hiện ra quy luật vận ñộng, phát
triển (bản chất) của sự vật.
Khi ta xem xét bất kỳ sự vật, hiện tượng nào thì ta khơng chỉ nhìn nhận,
nắm bắt những cái hiện đang tồn tại mà ta còn phải thấy rõ những khuynh hướng
phát triển trong tương lai của chúng. Đồng thời phải thấy ñược những biến ñổi ñi
lên cũng như biến ñổi có tính chất thụt lùi. Nhưng điều cơ bản phải khái qt được
những biến đổi chính để vạch ra những khuynh hướng biến ñổi của sự vật, hiện
tượng.
Phải phân chia quá trình phát triển của sự vật thành những giai đoạn để mà
trên cơ sở đó tìm ra những phương pháp nhận thức và cách thức tác ñộng cho phù
hợp ñể thúc đẩy sự vật phát triển nhanh hay kìm hãm sự phát triển đó. Tùy thuộc
sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống của con người.
VD: Tư tưởng của Đức Phật: ñời người gồm 4 giai ñoạn: Sinh – Trụ - Dị - Diệt


Trong hoạt ñộng thực tiễn yêu cầu chủ thể phải:
Chú trọng ñến mọi ñiều kiện, khả năng…tồn tại của sự vật ñể nhận ñịnh


ñúng các xu hướng, những giai ñoạn thay ñổi có thể xảy ra đối với nó
Thơng qua hoạt động thực tiễn, sử dụng nhiều công cụ, phương tiện, biện
pháp thích hợp (mà trước hết là cơng cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) ñể biến
ñổi những ñiều kiện, phát huy hay hạn chế những khả năng…tồn tại của sự vật

11


nhằm lèo lái sự vật vận ñộng, phát triển theo hướng hợp quy luật và có lợi cho
chúng ta
Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục ñược những hạn chế gì
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn:
Quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên tắc phát triển sẽ giúp chủ thể khắc
phục ñược quan ñiểm (tư duy) siêu hình trong hoạt động thực tiễn và nhận thức
của chính mình.
Quan điểm phát triển mâu thuẫn với sự trì trệ, bảo thủ trong nhận thức và
trong hoạt động thực tiễn
Ngun tắc phát triển địi hỏi chủ thể phải sử dụng các nguyên tắc khác
kèm theo mới làm sáng tỏ bản tính vận động và phát triển tự thân của sự vật như
nguyên tắc (phân tích) mâu thuẩn, nguyên tắc tích lượng-chất, ngun tắc phủ
định biện chứng, ….
Câu 6. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
ñối lập (quy luật mâu thuẩn). Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này.
Đảng Cộng sản Việt Nam ñã và ñang vận dụng quy luật này như thế nào vào
sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta?
Phân tích nội dung quy luật thống nhất và ñấu tranh giữa các mặt ñối
lập
Quy luật mâu thuẩn chỉ ra nguồn gốc, ñộng lực của sự phát triển, phản ánh q
trình đấu tranh giải quyết mâu thuẩn bên trong sự vật. Chính vì vậy quy luật mâu
thuẩn là cơ sở phương pháp luận trong việc phân tích mâu thuẩn + q trình đấu

tranh để giải quyết với 3 u cầu cơ bản sau:
- Mâu thuẩn tồn tại khách quan, phổ biến: sự vật hiện tượng nào cũng có mâu
thuẩn và mâu thuẩn là cái vốn có của bản thân sự vật, bởi vậy muốn cho sự vật,
hiện tượng phát triển thì phải phát hiện ra mâu thuẩn nhưng phải tìm ra mối liên hệ
tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó.

12


- Và khi phân tích mâu thuẩn phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của
từng mâu thuẩn phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và sự tác động qua lại
lẫn nhau + vị trí của từng mặt ñối lập + những mối quan hệ tác ñộng qua lại giữa
chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng.
VD: mâu thuẩn bên trong, bên ngoài, mâu thuẩn thiết yếu, khơng thiết yếu.
- Để thúc đẩy sự vật phát triển thì phải giải quyết mâu thuẩn nhưng phải tơn
trọng nguyên tắc và giải quyết mâu thuẩn là ñấu tranh của các mặt ñối lập nhưng
việc ñấu tranh ñể giải quyết mâu thuẩn phải phù hợp với trình độ phát triển của
mâu thuẩn, phải tìm ra những phương thức, phương tiện, lực lượng ñể giải quyết
mâu thuẩn nhưng mâu thuẩn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín muồi, bởi
vậy phải chống thái độ chủ quan nóng vội và tích cực thúc đẩy điều kiện khách
quan để làm điều kiện giải quyết mâu thuẩn đi đến chổ chín muồi.
- Những mâu thuẩn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác nhau.
VD: trong XH có giai cấp đối kháng có 2 loại mâu thuẩn:
+ Mâu thuẩn đối kháng: địa chủ - nông dân.
+ Mâu thuẩn trong nội bộ nhân dân: mâu thuẩn khơng đối kháng: giữa cơng
nhân và nơng dân.
Phải tôn trọng quy tắc giải quyết mâu thuẩn => ñấu tranh.
Phương pháp giải quyết khác nhau: mâu thuẩn ñối kháng bằng nhiều phương
pháp nhưng chủ yếu bằng bạo lực; mâu thuẩn khơng đối kháng khơng dùng bạo
lực.

VD: xảy ra bạo loạn ở Tây Nguyên ta xác ñịnh ñây là mâu thuẩn vừa đối kháng
vừa khơng đối kháng. Lần đầu ta thất bại vì ta khơng xác định được kẻ nào là ñối
kháng thực sự. Khi ñã xác ñịnh ñược là CIA thì ta phải dùng bạo lực ngay.

Ý nghĩa phương pháp luận.


Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và ñấu tranh giữa các mặt ñối lập có ý

nghĩa phương pháp luận quan trọng ñối với nhận thức và hoạt ñộng thực tiễn.

13




Để phân tích đúng bản chất của sự vật, trước hết phải nhận thức sự vật như

một thực thể ñồng nhất, tiếp đó phải nghiên cứu những mặt khác nhau, những mặt
ñối lập và tác ñộng qua lại giữa các mặt ñối lập ñể nhận biết mâu thuẫn và nguồn
gốc của sự vận động và phát triển.


Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét tồn diện các mặt đối lập; theo dõi

tồn bộ q trình phát sinh, phát triển của các mặt đó; nghiên cứu sự đấu tranh của
chúng qua từng giai đoạn.


Phải xác định đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn; tìm ra phương


thức, phương tiện và lực lượng có khả năng giải quyết mâu thuẫn và tổ chức thực
tiễn ñể giải quyết mâu thuẫn một cách thực tế.


Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có đủ điều kiện chín muồi. Cho nên,

chúng ta khơng được giải quyết mâu thuẫn một cách vội vàng khi chưa có đủ ñiều
kiện; phải tạo ñiều kiện thức ñẩy sự chín muồi của mâu thuẫn và ñiều kiện giải
quyết.


Đối với các mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác

nhau. Điều đó tuỳ thuộc vào bản chất của mâu thuẫn, vào những điều kiện cụ thể.
Phải có biện pháp giải quyết thích hợp với từng mâu thuẫn.


Tóm lại, từ những ñiều trình bày trên ñây, chúng ta nhận thấy, mọi sự vật

và hiện tượng ñều chứa ñựng những mặt, những khuynh hướng ñối lập tạo thành
mâu thuẫn trong bản thân sự vật; sự thống nhất và ñấu tranh của các mặt ñối lập
tạo thành xung lực nội tại của sự vận ñộng và phát triển, dẫn ñến sự mất ñi của cái
cũ và sự ra ñời của cái mới.
Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào sự nghiệp cách mạng
hiện nay ở nước ta


Nước ta ñang trong thời kỳ quá ñộ lên CNXH nên tồn tại khách quan nền


kinh tế nhiều thành phần và xã hội có nhiều giai cấp. Mâu thuẫn giữa các thành
phần kinh tế và giữa các giai cấp là tất yếu. Đảng CSVN ñã và ñang vận dụng linh
hoạt quy luật thống nhất và ñấu tranh giữa các mặt ñối lập trong việc ñề ra chính

14


sách phát triển các thành phần kinh tế. Các TPKT ñều ñược thừa nhận tồn tại
khách quan và NN tạo ñiều kiện, môi trường ñể chúng tồn tại và phát triển trên
thực tế. Đồng thời các thành phần kinh tế ñược bình ñẳng trước pháp luật


Đảng CS Việt Nam cũng nhận biết mâu thuẫn cơ bản của xã hội có giai cấp

là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với tầng lớp tư sản. Tuy nhiên, Đảng ta cũng
nhận rõ ñây là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, là những mâu thuẫn cục bộ, tạm
thời chứ không phải là mâu thuẫn ñối kháng như trong các nước TBCN nên
phương pháp giải quyết tuyệt đối khơng dùng bạo lực cách mạng.


Trong nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN tồn tại các mâu thuẫn cơ

bản sau ñây:
Mâu thuẫn giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường
Mâu thuẫn giữa lợi ích các nhân với lợi ích tập thể và lợi ích xã hội
Mâu thuẫn giữa tính ưu việt của nền kinh tế thị trường với những mặt trái
của nó
Mâu thuẫn giữa sự phát triển tự giác theo con ñường ñi lên CNXH với
khuynh hướng tự phát ñi lên CNTB.



Nhận biết các mâu thuẫn trên, vận dụng quy luật mâu thuẫn:
Đảng và NN ta ñã ñưa ra các qui ñịnh pháp luật ràng buộc các chủ thể trong

xã hội mà ñặc biệt là các chủ thể kinh tế thực hiện nghiêm túc các qui định về mơi
trường như qui ñịnh xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác cơng nghiệp, rác y
tế… Tích cực giáo dục tun truyền ý thức của các chủ thể kinh tế. Đưa vấn đề
mơi trường vào q trình lập kế hoạch phát triển quốc gia…

Câu 7: Anh/chị hãy phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay
đổi về lượng dẫn ñến những thay ñổi về chất và ngược lại. Ý nghĩa phương
pháp luận của quy luật này. Đảng cộng sản Việt Nam ñã và ñang vận dụng
quy luật này như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta.
Chất, lượng, ñộ, ñiểm nút, bước nhảy

15


-

Chất là phạm trù TH dùng để chỉ tính quy ñịnh vốn có của sự vật, ñặc trưng

cho sự vật là nó, giúp phân biệt nó với các sự vật khác.
-

Lượng là phạm trù TH dùng để chỉ tính quy ñịnh vốn có của sự vật, biểu thị

vê mặt qui mơ, tốc độ của sự vận động, phát triển của sự vật cũng như của các
thuộc tính (chất) của nó.
-


Độ là phạm trù TH dùng ñể chỉ giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng

chưa làm cho chất thay ñổi căn bản, chất cũ chưa mất ñi và chất mới chưa xuất
hiện.
-

Điểm nút là phạm trù TH dùng ñể chỉ mốc (giới hạn) mà sự thay ñổi về

lượng vượt qua nó sẽ làm chất thay đổi căn bản.
-

Bước nhảy là phạm trù TH dùng ñể chỉ sự chuyển hóa về chất do những

thay đổi về lượng trước đó gây ra. Bước nhảy là giai ñoạn cơ bản trong tiến trình
phát triển của bản thân sự vật, nó tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng. Bước
nhảy có thể chia thành: bước nhảy toàn bộ-bước nhảy cục bộ; bước nhảy ñột biếnbước nhảy dần dần; bước nhảy trong tự nhiên-bước nhảy trong xã hội-bước nhảy
trong tư duy.
Nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn ñến những
thay ñổi về chất và ngược lại


Mọi sự vật ñều ñược ñặc trưng bằng sự thông nhất giữa chất và lượng.



Sự vật bắt ñầu vận ñộng, phát triển bằng sự thay ñổi về lượng (một cách

liên tục hay tiệm tiến); nếu lượng chỉ thay ñổi trong ñộ, chưa vượt q điểm nút
thì chất khơng thay đi căn bản khi lượng thay đổi vượt qua độ, q điểm nút thì

chất sẽ thay ñổi căn bản, bước nhảy nhất ñịnh sẽ xảy ra.


Bước nhảy làm cho chất thay ñổi (một cách gián ñoạn và ñột biến); Chất

(sự vật) cũ mất ñi, chất (sự vật) mới ra ñời. Chất mới gây ra sự thay đổi về lượng
(làm thay đổi quy mơ tồn tại, tốc ñộ, nhịp ñiệu vận ñộng, phát triển của sự vật).


Sự thay ñổi về lượng gây ra sự thay ñổi về chất và sự thay ñổi về chất gây

ra sự thay ñổi về lượng là phương thức vận ñộng, phát triển của mọi sự vật trong
thế giới. Phát triển vừa mang tính liên tục vừa mang tính gián đoạn.

16


Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này
Chỉ ra cách thức, cơ chế của sự phát triển là ñi từ những biên ñổi nhỏ nhặt dần
dần về lượng dẫn ñến giới hạn ñộ thì gây ra những biến ñổi cơ bản về chất thông
qua bước nhảy vọt và ngược lại. Đó chính là cơ sở phương pháp luận chung cho
mọi cơ chế phát triển của thế giới với 3 yêu cầu cơ bản sau ñây:


Bước nhảy là cho chất mới thay thế chất cũ, là tất yếu của sự vận động phát

triển. Song sự thay đổi về chất nó chỉ diễn ra khi lượng ñã thay ñổi ñến ñiểm nút.
Chính vì vậy, trong hoạt động thực tiễn, muốn tạo ra được bước nhảy thì phải
quan tâm đến việc tích lũy về lượng và khi lượng thay ñổi ñến ñiểm nút thì phải
thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự phát triển. Chính vì vậy, cần

chống lại tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí cũng như cần chống lại tư tưởng
không dám thực hiện bước nhảy ñể tạo sự thay ñổi về chất.
Vd: năng nhặt chật bị, góp gió thành bảo
Vd: chưa học bị chớ lo học chạy.
Vd: các ñiều kiện ñã ñầy ñủ nhưng chần chừ không lấy nhau.
Vd: thời cơ như con rồng bay ngang qua cửa sổ: rất nhanh.


Sự thay ñổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào việc liên kết các yếu tố

tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt động của mình, con người cần phải biết tạo ra
sự tác ñộng vào phương thức liên kết các yếu tố tạo ra sự vật.
Vd: kim cương và than chì ñều ñược tạo ra bởi carbon do phương thức liên kết
các yếu tố khác nhau.
Vd: sức mạnh của 1 ñội bóng, sức mạnh tập thể nhưng thiếu liên kết các cầu thủ
=> thất bại.
Vd: trong XH, lợi ích là chất keo khơng thứ gì phá nổi.


Quy luật tự nhiên và xã hội ñều khách quan như nhau, nhưng khác với quy

luật tự nhiên – quy luật tự động nó diễn ra, quy luật của xã hội có sự tham gia của
con người có ý thức. Do đó, để bước nhảy trong lĩnh vực xã hội được thực hiện thì
con người không chỉ trông chờ vào quy luật khách quan mà phải nỗ lực chủ quan.

17


Vd: ñể ñất nước phát triển ta phải chấm dứt thời kỳ quá ñộ. Trước hết tất cả
Đảng, dân, ñất nước phải tồn tại trong tất cả các qui luật khách quan, ngồi ra phải

phát huy tinh thần năng động chủ quan, đó là con người => khơng chung chung
mà là Đảng, nhà nước, nhân dân.
Sự vận dụng quy luật này của Đảng cộng sản Việt Nam vào sự nghiệp
cách mạng hiện nay ở nước ta
Quy luật này ñược vận dụng trong thực tiễn cách mạng ở Việt Nam rất sinh
ñộng:


Trong cách mạng chống thực dân, ñế quốc, Đảng ta ñã nắm ñược qui luật

của sự biến ñổi, vận dụng lý luận đó vào thực tiễn. Chúng ta phải xây dựng lực
lượng cách mạng dần dần, từ nhỏ ñến lớn, từ những trận ñánh nhỏ ñến trận ñánh
lớn, từ ñánh du kích đến trận đánh chính quy. Q trình phát triển của phong trào
cách mạng ñược biến ñổi dần dần. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (19461954) chúng ta ñã lớn mạnh dần về các mặt quân sự, chính trị và ngoại giao. Ví
dụ, từ chiến thắng Việt Bắc Thu-Đơng (1947), chiến thắng biên giới (1950), chiến
thắng Hịa Bình, Tây Bắc (1952-1953), cho ñến chiến thắng Điện Biên Phủ (1954)
làm chấn ñộng ñịa cầu. Sự biến ñổi dần dần về quân sự ñã tạo ra sự biến ñổi về
chất. Thực dân Pháp phải đầu hàng. Hịa bình lập lại ở Đơng Dương, miền Bắc
hồn tồn giải phóng. Đất nước ta bước sang giai ñoạn mới thay ñổi hẳn về chất.


Cũng lý giải như vậy, cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Miền Nam cũng là

một q trình biến đổi về lượng. Từ chiến thắng chiến tranh ñặc biệt (1961-1965)
ñến chiến tranh cục bộ (1965-1968). Từ chiến tranh cục bộ chúng ta đã chiến
thắng chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đơng Dương hóa (1969-1973) của
đế quốc Mỹ và cuối cùng chúng ta đã mở chiến dịch tổng tiến cơng và nổi dậy
mùa xn 1975 giải phóng miền Nam, đỉnh cao của nó là chiến dịch "Hồ Chí
Minh" (ngày 30.4.1975).



Ngày nay, trong cơng cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế ñất nước, chúng

ta cũng ứng dụng phương pháp luận của qui luật lượng chất. Quá trình phát triển
nền kinh tế đất nước trong giai đoạn hiện nay khơng thể nóng vội. Phải xây dựng

18


cơ sở vật chất từ đầu thơng qua q trình CNH – HĐH đất nước, đầu tư xây dựng
CSHT, hồn thiện KTTT cho phù hợp với trình độ phát triển của đất nước, phải
tích lũy và tận dụng sức mạnh của các thành phần kinh tế, phát ñộng sức mạnh của
tồn dân, của các nguồn lực kinh tế của đất nước, nơng nghiệp, cơng nghiệp, thủy
sản, năng lượng dầu khí, du lịch, dịch vụ… tất cả tạo nên sức mạnh to lớn của nền
kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, nền kinh tế nước ta hiện nay ñã ñạt ñược những
thành tựu to lớn.
Đảng ta ñã vận dụng tổng hợp tất cả các quy luật một cách ñầy ñủ, sâu sắc,
năng ñộng, sáng tạo phù hợp với ñiều kiện cụ thể của dân tộc đưa đất nước thốt
khỏi khủng hoảng kinh tế, củng cố ñịa vị trên trường quốc tế và bước ñầu ñã gặt
hái ñược những thành quả ñáng mừng như: gia nhập phiên chợ toàn cầu WTO,
Thành viên khơng thường trực Đại hội đồng Liêp hợp quốc... và phấn đấu đến
năm

2020

nước

ta

sẽ




bản



một

nước

cơng

nghiệp.

Đất nước có nở hoa hay khơng là do tay tôi, tay bạn vun trồng. "Đừng hỏi Tốc
quốc ñã làm gì cho ta, mà cần hỏi ta ñã làm gì cho tổ quốc hơm nay".
Câu 8. Phủ định biện chứng là gì? Bằng lý luận và thực tiễn, anh/chị hãy
chứng minh rằng cuộc ñấu tranh giữa cái mới và cái cũ là 1 q trình khó
khăn, lâu dài, phức tạp; cái mới sẽ có thể thất bại tạm thời, nhưng cuối cùng
nó sẽ chiến thắng cái cũ.
* Phủ ñịnh biện chứng là gì?
- Phủ ñịnh biện chứng là phạm trù triết học dùng ñể chỉ một mắt khâu của q
trình tự phát triển của sự vật đưa đến sự ra ñời của cái mới tiến bộ hơn so với cái
cũ bị phủ ñịnh. Phủ ñịnh biện chứng cũng là sự khẳng ñịnh. Phủ ñịnh biện chứng
gắng liền với giải quyết mâu thuẩn và bước nhảy về chất xảy ra bên trong sự vật;
nó mang tính khách quan – nội tại, tính kế thừa – tiến lên.

19



- Phủ định biện chứng là một hình thức cụ thể hóa nguyên lý về sự phát triển,
có khuynh hướng tiến lên theo hình thức xốy ốc, thể hiện tính chu kỳ trong q
trình phát triển. Do đó, phủ định biện chứng là cơ sở, phương pháp luận ñể:
+ Giúp chúng ta hiểu ñược xu hướng phát triển của thế giới, đó là q trình diễn
ra khơng thẳng tắp, mà quanh co, phức tạp, đuợc diễn tả bằng đường xốy ốc,
song phát triển là khuynh hướng chung, khuynh hướng chủ ñạo, tất yếu của sự
vận ñộng.
VD: CMVN: tính từ thời ñiểm ĐCSVN ra ñời ñến nay, cho ta thấy lịch sử phát
triển của dân tộc ngày càng phát triển ñi lên và khơng đi theo con đường thẳng mà
quanh co, khúc khuỷu như bất kỳ lịch sử phát triển nào khác. Đó là sự chống đối
của CN đế quốc Mỹ, sự phá phách của các thế lực tư bản, đó là sự sai lầm của
chính chúng ta trong q trình xây dựng và phát triển đất nước. Nó đã tạo cho lịch
sử nước ta phát triển có những lúc cực kỳ khó khăn, gian khổ….
+ Giúp ta hiểu đầy đủ hơn về cái mới, cái mới ra ñời là phù hợp với quy
luật là cái tất thắng. Thế nhưng, trong lúc cái mới vừa nảy sinh thì cái cũ vẫn cịn
có sức mạnh. Bởi vậy, cái quan điểm chân chính về sự phát triển thì phải phát
hiện cái mới, ủng hộ, nuôi dưỡng , bảo vệ và phát triển cái mới. Có như vậy, “ cái
mới” mới chiến thắng được cái cũ và khẳng định được mình trong hiện thực.
Vì cái mới là cái đơn nhất, cịn non nớt, mỏng manh,yếu ñuối; cái cũ mất
ñi nhưng chưa mất ñi hẳng mà vẫn cịn đồ sộ, to lớn, mạnh mẽ.
VD: một tư tưởng mới, 1 doanh nghiệp mới, 1 cách quản lý mới, 1 phát
minh kỹ thuật mới…
Quan sát hiện tượng tự nhiên, trên mặt ñất hàng trăm, hàng ngàn những cây tre,
to lớn, khỏe mạnh chen chút nhau giành mọc ñầy kín mặt ñất. Nhưng bằng sức
sống tuyệt vời của cái mới thì cây măng vẫn trồi lên mặt đất , đây là điều tất yếu,
khơng ai cản được, nó chỉ có thể mọc thẳng hay cong mà thơi.
Trong xã hội, các thế lực khác thù địch và tìm mọi cách để tiêu diệt CNXH,
nhưng CNXH vẫn tồn tại vì ñó là tất yếu.


20


+ Phủ định biện chứng địi hỏi phải tơn trọng tính kế thừa, nhưng kế thừa
phải có chọn lọc, có phê phán; cần phải chống lại khuynh hướng kế thừa ngun
si, máy móc; chống lại phủ định sạch trơn, hư vô quá khứ.
Phải thấy sự kế thừa trong tự nhiên và xã hội là có sự khác nhau.
VD: Dân tộc ta tiến lên con ñường CNXH mà bỏ qua CNTB, chúng ta nhận
thấy ñược những mặt hạn chế của CNTB ñó là sự bóc lột con người một cách phi
nhân tính, quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, đó là
những mặt cần bát bỏ, phê phán, loại trừ.
Tuy nhiên, chúng ta không phủ nhận những mặt tích cực đáng để chúng ta học
hỏi, kế thừa, đó là:
+ Trình độ phát triển của llsx
+ Trình độ phát triển của KHKT
+ Trình độ quản lý XH, quản lý KTế
+ Yếu tố dân chủ của CNTB(vd: bầu cử…)
Kế thừa trong tự nhiên là quá trình chọn lọc, diễn ra hoàn toàn tự nhiên.
Kế thừa trong xã hội diễn ra phức tạp vì có liên quan ñến lợi ích, quyền lợi, ñịa
vị của con người.

Câu 9. Phân tích cơ sở lý luận và nêu những yêu cầu phương pháp luận
của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
* Cơ sở lý luận:
a. Thực tiễn: là hoạt động vật chất “cảm tính”, có mục đích, có tính lịch sử xã
hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiện, xã hội và bản thân con người.
+Thực tiễn là một hoạt động vật chất có mục đích của con người: Hoạt ñộng
thực tiễn là bản chất của con người. Động vật chỉ hoạt ñộng theo bản năng ñể phù
hợp với thế giới bên ngoài một cách thụ ñộng, nhưng Con người chủ ñộng thích
nghi với thế giới bên ngoài bằng cách cải tạo thể giới thoả mãn theo nhu cầu của

mình. Trong hoạt động vật chất, con người sử dụng các phương tiện, công cụ, sức
mạnh vật chất của mình để tác động vào tự nhiên, xã hội nhằm cải tạo, biến ñổi

21


chúng phù hợp với nhu cầu của mình, thích nghi một cách chủ động tích cực và
làm chủ thế giới. Khi hoạt ñộng thực tiễn, ñể ñạt hiệu quả cao, con người tạo ra
những vật phẩm khơng có sẵn trong tự nhiên, đó chính là những cơng cụ, và sử
dụng chúng. Thực tiễn gồm những dạng cơ bản và không cơ bản của thực tiễn:
Dạng cơ bản:
Hoạt ñộng sản xuất vật chất – là một dạng họat ñộng nguyên thủy và cơ
bản và nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người.
Hoạt động chính trị xã hội nhằm cải tạo, biến ñổi xã hội, phát triển các
quan hệ xã hội, chế ñộ xã hội.
Hoạt ñộng thực nghiệm khoa học do nhu cầu phát triển của cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật hiện đại.
Dạng khơng cơ bản: là những họat động được hình thành và phát triển từ
những dạng cơ bản, chúng là dạng thực tiễn phái sinh. Ví dụ: họat động trong một
số lĩnh vực như đạo đức, nghệ thuật, giáo dục, tơn giáo …
+ Thực tiễn có tính chất lịch sử xã hội: Thực tiễn là hoạt động có tính chất lồi
(lồi người). Hoạt ñộng thực tiễn không thể ñược tiến hành không chỉ một vài cá
nhân mà là tòan xã hội, từ thế hệ này sang thế hệ khác, …Trình độ và hình thức
hoạt ñộng thực tiễn thay ñổi qua các giai ñoạn khác nhau của xã hội. Vì vậy về
phương thức thực hiện cũng như về nội dung thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội.
+ Thực tiễn cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người:Thực tiễn hướng vào
việc cải tạo giới tự nhiên, biến giới tự nhiên thứ 1 thành giới tự nhiên thứ 2 – “thế
giới thỏa mãn nhu cầu vật chất của con người ñể con người tồn tại và phát
triển”.Nó hướng đến việc cải tạo các chế đơ xã hội thành một xã hội ngày càng
văn minh, dân chủ , cơng bằng. Hoạt động thực tiễn cịn hướng đến cải tạo bản

thân con người ñể con người ngày càng hoàn thiện hơn.
b. Lý luận: Lý luận là hệ thống những tri thức ñược khái quát từ thực tiễn,
phản ánh những mối liên hệ bản chất bản chất, những quy luật của các sự vật hiện
tượng.
b.1 Lý luận có nguồn gốc:

22


+ Lý luận là trình độ cao hơn về chất so với kinh nghiệm. Trên cơ sở tổng kết
kinh nghiệm lý luận được hình thành, nhưng lý luận khơng hình thành một cách tự
phát và cũng không bắt buộc mọi lý luận đều xuất phát từ kinh nghiệm. Do tính
độc lập tương đối, lý luận có thể đi trước dữ kiện kinh nghiệm.
+ Muốn hình thành lý luận, con người phải thơng qua q trình nhận thức kinh
nghiệm. Nhận thức kinh nghiệm là q trình lặp đi lặp lại diễn biến của sự vật hiện
tượng. Nhận thức kinh nghiệm là kết quả của tri thức kinh nghịêm.
b.2 Chức năng cơ bản của lý luận là phản ánh hiện thực khách quan và chức
năng phương pháp luận chỉ ñạo hoạt ñộng thực tiễn khách quan và chứa năng
phương pháp luận chỉ ñạo hoạt ñộng thực tiễn và nhận thức của con người.
b.3 Lý luận có hai cấp độ khác nhau, cấp ñộ lý luận ngành và cấp ñộ lý luận
triết học ( tùy vào phạm vi phản ánh của nó và vai trị của phương pháp luận).


U CẦU phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận

và thực tiễn.
Thực tiễn và lý luận có mối quan hệ biện chứng cho nhau.
a. Thực tiễn là cơ sở, là ñộng lực, là mục đích và là tiêu chuẩn của lý luận.
Lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, ñáp ứng ñược yêu
cầu thực tiễn.

+ Thực tiễn là cơ sở của lý luận. Con người nhận thức giới tự nhiên ñầu tiên
bằng hoạt ñộng thực tiễn . Sự tác ñộng của con người buộc giới tự nhiên bộc lộ
những thuộc tính, quy luật để từ đó con người nhận thức chúng.Ban ñầu con người
nhậnnthức bằng những tài liệu cảm tính, qua Q trình phân tích, tổng hợp, khái
qt hóa …để phản ánh bản chất quy luật vận động của sự vật hiện tượng trong
thế giới từ đó xây dựng thành một môn khoa học lý luận Thực tiễn cung cấp
những tài liệu cho nhận thức, lý luận. Với CN Mác, thực tiễn trước hết là hoạt
ñộng sản xuất vật chất vì nó là cơ sở sinh sống của con người; lý luận xuất hiện
trên cơ sở của thực tiễn, là kết quả tổng kết kinh nghiệm của quần chúng, khơng có
thực tiễn thì khơng có và khơng thể có lý luận khoc học. Lý luận khoa học khơng
phải là những hiện tượng độc lập, mà chỉ có những lý luận nào gắn với thực tiễn,

23


phục vụ nhu cầu của thực tiễn và ñược thực tiễn kiểm tra thì mới bắt rễ sâu xa
trong đời sống.
+ Thực tiễn là ñộng lực của lý luận. Qua hoạt thực tiễn ln nảy sinh những vấn
đề địi hỏi lý luận phải hồn thiện chính mình để bao qt và giải quyết tốt các vấn
ñề do thực tiễn ñặt ra. Điều này càng làm cho lý luận ngày càng ñầy ñủ, phong phú
và sâu sắc hơn.
+ Thực tiễn là mục đích của lý luận. Khơng có thực tiễn thì lý luận khơng thể
đem lại lợi ích cao hơn, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người và qua
thực tiễn đã giúp cho lý luận hồn thành được mục đích của mình. Lý luận hướng
dẫn chỉ đạo thực tiễn làm cho thực tiễn ngày càng hiệu quả hơn.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận: Lý luận chỉ được coi là chân lý
khi nó phù hợp với thực tiễn khách quan mà nó phản ánh, và đồng thời nó được
thực tiễn kiểm nghiệm. Thơng qua thực tiễn những lý luận ñạt ñến chân lý sẽ ñược
bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại.; những kết luận chưa phù hợp thực tiễn sẽ
tiếp tục ñiều chỉnh , bổ sung hoặc nhận thức lại.

+ Thừa nhận thực tiễn là chân lý, cần chú ý những vấn ñề:
Thực tiễn là chân lý của lý luận khi thực tiễn đạt đến tính tồn vẹn của nó.
Thực tiễn có nhiều giai ñoạn phát triển khác nhau. Nếu lý luận chỉ khái qt
một giai đoạn nào đó thì lý luận có thể xa rời thực tiễn.
Ngồi tiêu chuẩn thực tiễn, cịn có những tiêu chuẩn khác: logic, tiâu chuẩn
giá trị…nhưng những tiêu chuẩn này vẫn trên nền tảng thực tiễn.
Cần hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận một cách biện chứng,
tiêu chuẩn này vừa có tính tuyệt đối (vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để kiểm
nghiệm lý luận) vừa có tính tương đối (vì thực tiễn khơng đứng ngun một chỗ,
mà biến đổi và phát triển).
+ Với việc phân tích vai trị của thực tiễn với lý luận, địi hỏi chúng ta phải
qn triệt quan ñiểm thực tiễn: xây dựng lý luận phải xuất phát từ thực tiễn , dựa
trên cơ sở thực tiễn, nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn tới lý luận suông.

24


×