Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Khảo sát hiệu suất tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn huyện bắc tân uyên, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 94 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH
VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016

TÊN ĐỀ TÃI
KHẢO SÁT HIỆU SUẤT TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ CHẤT THẢI
RẮN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÃN HUYỆN BẮC TÂN UN,
TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bình Dương, tháng 03 năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH
VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016

TÊN ĐỀ TÃI
KHẢO SÁT HIỆU SUẤT TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ CHẤT THẢI
RẮN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÃN HUYỆN BẮC TÂN UYÊN,
TỈNH BÌNH DƯƠNG

Sinh viên thực hiện: Lê Trần Phước An
Dân tộc: Kinh
Lớp: D13QM02
Khoa: Tài nguyên Môi trường


Năm thứ: 3
Số năm đào tạo: 4 năm
Ngành học: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Người hướng dẫn: ThS.
Đặng Thị Ngọc Thủy


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT

_ -z-.- -

___. /s _ _ ______ _ _ X_ — _ _ ?

_ ______ X

\

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:

-

Tên đề tài: Khảo sát hiệu suất tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nông nghiệp trên địa
bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.


-

Nhóm sinh viên thực hiện:

STT

Họ và tên

MSSV

Lớp

Khoa

tên

1.

Lê Trần Phước An

2.

Lưu Thị Mận

3.

Nguyễn Văn Vũ

4.


Cao Thị Mai Phương

5.

Nguyễn Thành Ngọc

132850101013
0
132850101015
2
132850101012
1
132850101016
2
132850101014
5

D13QM02

Tài Nguyên Môi Trường

D13QM02

Tài Nguyên Môi Trường

D13QM02

Tài Nguyên Môi Trường


D13QM02

Tài Nguyên Môi Trường

D13QM02

Tài Nguyên Môi Trường

Lâm
- Người hướng dẫn: Ths. Đặng Thị Ngọc Thủy
2. Mục tiêu đề tài:
Khảo sát hiệu suất tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nông nghiệp trên địa
bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Từ đó, đề xuất giải pháp quản lý hiệu
quả rác thải nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu giúp các nhà quản lý có thể dễ
dàng quản lý cũng như kiểm sốt các vấn đề ơ nhiễm mơi trường.
3. Tính mới và sáng tạo:
Tính mới: Các thống kê về tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước cho
thấy, chưa từng có tác giả nào thực hiện về khảo suất hiệu suất tái chế, tái sử dụng
CTRNN tại khu vực nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu.
Tính sáng tạo:

- Phần lớn kết quả của đề tài dựa trên nguồn thông tin và số liệu sơ cấp,
được thu thập bằng phiếu khảo sát, phỏng vấn trực tiếp từ nhiều đối
tượng khác nhau.

- Cơng thức tính tốn hiệu suất tái chế, tái sử dụng CTRNN được nhóm tác
giả thiết lập trên cơ sở thực tiễn địa phương, áp dụng riêng cho địa bàn
nghiên cứu.



4. Kết quả nghiên cứu:
Kết quả đề tài bao gồm các phần sau:

- Hiện trạng phát sinh và công tác quản lý CTRNN trên địa bàn huyện Bắc
Tân Uyên.

- Hiện trạng tái chế, tái sử dụng CTRNN trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên.
- Đánh giá hiệu suất tái chế, tái sử dụng CTRNN trên địa bàn huyện Bắc Tân
Uyên.

- Đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả CTRNN trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài:

- Góp phần giúp các nhà lập chính sách quản lý môi trường, đặc biệt là các nhà
quản lý chất thải rắn nơng nghiệp trên địa bàn có thể đưa ra các quyết sách
quản lý phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Đề tài có thể là nguồn cơ sở dữ liệu giúp đánh giá công tác quản lý chất thải rắn
nông nghiệp tại địa phương đồng thời cũng là cơ sở dữ liệu ban đầu phục vụ
cho các nghiên cứu sâu thêm về chất thải rắn trên địa bàn.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ
họ tên tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh
giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày tháng năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài



THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

(ký, họ và
tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh
viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Bản thân GVHD đánh giá cao sự nỗ lực, nhiệt tình của nhóm tác giả trong q
trình khảo sát, tìm kiếm tài liệu phục vụ cho đề tài. Nhóm nghiên cứu cũng đã thể
hiện được thái độ nghiêm túc, thường xuyên chủ động liên hệ với GVHD để trao
đổi, ghi nhận sự đóng góp ý kiến từ GVHD để hồn thiện báo cáo đúng hướng,
đúng tiến độ.
Kết quả của đề tài chỉ chủ yếu dựa trên phương pháp xã hội học nên mang tính
chính xác khơng cao. Tuy nhiên, với trình độ hiện tại của nhóm sinh viên, đây được
xem là cách tiếp cận phù hợp nhất. Kết quả nghiên cứu cũng đã vẽ được bức tranh
tương đối toàn diện về hiện trạng phát sinh, công tác quản lý CTRNN trên địa bàn
huyện Bắc Tân Uyên, đặc biệt là đối với chất thải rắn được tái chế, tái sử dụng từ
CTRNN.
Đề nghị Hội đồng xem xét thông qua kết quả thực hiện của đề tài.

Ngày tháng năm 2016
Xác nhận của lãnh đạo
khoa
(ký, họ và
tên)

Xác nhận của
GVHD
(ký, họ và
tên)


ThS. Đặng Thị Ngọc
Thủy

UBND TỈNH BÌNH
DƯƠNG
______ X______

__ __ ____________________ X _

_ _ơ____

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh
phúc


—...............................z — . .

A_

_z_

__________ .

_


z\ _

___ X ______X

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Ảnh 4x6

Họ và tên: Lê Trần Phước An
Sinh ngày: 21 tháng 09 năm 1995
Nơi sinh: Bình Dương
Lớp: D13QM02

Khóa: 2013-2017

Khoa: Tài ngun và môi trường
Địa chỉ liên hệ: Số 06, Trần Văn Ơn, P. Phú Thọ, Tp.Thủ dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0922402426

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Quản lý tài nguyên môi trường

Khoa: Tài nguyên và môi trường


Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:

- Được trao học bổng khuyến khích học tập học kì 1 năm thứ nhất.
- Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào của khoa.


* Năm thứ 2:
Ngành học: Quản lý tài nguyên môi trường Khoa: Tài nguyên và môi trường
Kết quả xếp loại học tập: Trung bình khá
Sơ lược thành tích:

- Nằm trong ban cán sự lớp: lớp trưởng
- Tham gia các phong trào của khoa, tham gia các cuộc thi văn nghệ, dân vũ
chào mừng ngày kỉ niệm thành lập khoa.
thực hiện đề
Sinh viên
tàichịu trách nhiệm
chính

Xác nhận của lãnh đạo
khoa
(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

Ngày

tháng năm 2016



MỤC LỤC
1.1.1..........................................................................................................

i
1.1.2.........................................................................................................
1.1.3.............................................................................................................................
1.1.4. PHỤ LỤC


1.1.5. DANH MỤC BẢNG BIỂU
1.1.6. Sơ đồ 1: Tiếp cận nghiên cứu
1.1.7. Sơ đồ 2: Thành phần CTR nông nghiệp, nông thôn và Các giải pháp tái chế, tái
sử dụng CTRNN.
1.1.8. Sơ đồ 3: Các nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nông nghiệp
1.1.9. Biểu đồ 1: Thể hiện tỉ lệ (%) các hình thức xử lý CTR trong hoạt động trồng
trọt của hyện Bắc Tân Uyên.
1.1.10.
Biểu đồ 2: Thể hiện tỉ lệ (%) các hình thức xử lý CTR trong hoạt động
chăn nuôi của huyện Bắc Tân Uyên.
1.1.11.
Bảng 1. Định mức quy mô hoạt động trồng trọt và chăn ni
1.1.12.
Bảng 2: Thống kê cây trồng, vật ni trên tồn huyện Bắc Tân Uyên
1.1.13.
Bảng 3: Khối lượng và tỷ lệ phát thải của các nguồn thải CTR trồng trọt
trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên.
1.1.14.
Bảng 4: Các hình thức xử lý CTR trồng trọt tại huyện Bắc Tân Uyên
1.1.15.

Bảng 5: Thống kê số hộ (theo mẫu khảo sát) thực hiện các hình thức xử
lý CTR trồng trọt khác nhau
1.1.16.
Bảng 6: Các hình thức xử lý CTR chăn ni tại huyện Bắc Tân Uyên
1.1.17.
Bảng 7: Thống kê số hộ (theo mẫu khảo sát) thực hiện các hình thức xử
lý CTR chăn nuôi khác nhau.
1.1.18. Bảng 8: Kết quả điều tra nguồn rác tái chế từ các cơ sở thu mua phế liệu trong 1

ngày tại huyện Bắc Tân Uyên


1.1.19.

DANH MỤC HÌNH

1.1.20. Hình 1. Bản đồ hành chính huyện Bắc Tân Uyên [7]

10


1.1.21.

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CTRNN:

Chất thải rắn nông nghiệp.
1.1.22.

BVTV: Bảo vệ thực vật. CTR: Chất thải rắn.



1.1.23.
1.1.24.

_ . . X . _ _ •>

_X.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1.25.

Dân số Việt Nam hiện nay phần lớn vẫn tập trung ở khu vực

nông thôn khoảng 60.884,60 triệu người, chiếm 67,83% (TCTK, 2013). Trong những
năm gần đây, ở khu vực nông thôn, mặc dù tỷ lệ dân số có giảm, nhưng vẫn ở mức
cao. Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động tương đối chậm, tuy nhiên
cơ cấu ngành sản xuất ở nông thôn đang ngày càng đa dạng và được đẩy mạnh.
1.1.26.

Song song với sự chuyển biến tích cực, nơng thơn Việt Nam vẫn

còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém: phát triển thiếu quy hoạch, tự phát, kết cấu
hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội còn lạc hậu, vệ sinh mơi trường nơng thơn cịn
nhiều vấn đề bất cập, cả nước hiện cịn hơn 400 nghìn nhà ở tạm bợ. Hầu hết nhà
ở nơng thơn được xây khơng có quy hoạch, quy chuẩn. Chính những hạn chế, yếu
kém này kéo theo tình trạng ơ nhiễm mơi trường nơng thơn đang ở mức báo động
ở nhiều nơi.
1.1.27.


Một trong những nguyên nhân chính của ơ nhiễm mơi trường

nơng thơn là do chất thải rắn phát sinh từ hoạt động trồng trọt, chăn ni, trong đó
đặc biệt là sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón trong sản xuất nơng
nghiệp. Ngồi ra, cịn do chất thải rắn phát sinh từ hoạt động làng nghề và rác thải
từ sinh hoạt.
1.1.28.

Bắc Tân Uyên là một huyện mới thành lập của tỉnh Bình Dương,

với diện tích tự nhiên là 40.087,67 ha và dân số khoảng trên 58.439 người. Bắc Tân
Uyên lấy nông nghiệp là ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế, thể hiện ở cơ cấu
kinh tế nông - lâm nghiệp chiếm 46,20% trong tổng cơ cấu kinh tế của toàn địa
phương. Điều kiện về khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng tương đối thuận lợi cho quá
trình phát triển nền kinh tế nơng nghiệp; trong đó thế mạnh là phát triển các cây
cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao như cao su, cam, tiêu, điều và một số cây ăn
trái...
1.1.29.

Chính vì những lợi thế về phát triển nơng nghiệp đó đã dẫn đến

sự phát sinh lượng chất thải rắn từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ảnh
hưởng đến môi trường cũng như sức khỏe của người dân sinh sống trên địa bàn.
Song song với những tác động đến tự nhiên và con người, chất thải rắn từ hoạt
động nông nghiệp cũng đem lại nhiều nguồn lợi nếu biết tận thu hợp lý. Vì thế, bên
cạnh các giải pháp nhằm loại trừ và giảm thiểu lượng phát sinh loại chất thải này,
thiết nghĩ các giải pháp tận thu cũng cần nên xem xét. Tuy nhiên, hiện nay nhiều
12



khu vực nơng thơn vẫn cịn chưa thực sự quan tâm nhiều đến nguồn tài nguyên
tiềm tàng này, gây thất thoát một lượng lớn nguồn thu cho xã hội. Đây cũng là một
vấn đề được các nhà quản lý đặt ra, trong đó việc thống kê lại tình hình thu gom
và xử lý lượng rác thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp cần được thực hiện ở
các địa phương để góp phần tạo nguồn cơ sở dữ liệu giúp các cơ quan có chức
năng đưa ra những giải pháp quản lý phù hợp và hiệu quả.
1.1.30.

Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài: “Khảo sát hiệu

suất tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn huyện
Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách nêu trên
và ứng dụng vào thực tiễn.
2. Mục tiêu của đề tài:
1.1.31.
Khảo sát hiệu suất tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nơng
nghiệp trên địa bàn huyện Bắc Tân Un, tỉnh Bình Dương. Từ đó, đề xuất giải
pháp quản lý hiệu quả rác thải nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu giúp các nhà
quản lý có thể dễ dàng quản lý cũng như kiểm sốt các vấn đề ơ nhiễm mơi
trường.
3. Đối tượng nghiên cứu:
1.1.32.

Hiện trạng phát sinh và hiện trạng tái chế, tái sử dụng chất thải

rắn nông nghiệp trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Khơng gian: huyện Bắc Tân Un, tỉnh Bình Dương
- Thời gian: Từ tháng 10/2015 đến 03/2016

5. Các phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
1.1.33.
pháp luận của đề tài được trình bày như
trongPhương
bảng sau:

13


1.1.34.
1.1.35.
1.1.36.
1.1.37.
1.1.38.
1.1.39.
1.1.40.
1.1.41.
1.1.42.
1.1.43.
1.1.44.
1.1.45.
1.1.46.
1.1.47.
1.1.48.
1.1.49.
1.1.50.
1.1.51.
1.1.52.
1.1.53.

1.1.54.
1.1.55.
1.1.56.
1.1.57.
1.1.58.
1.1.59.
1.1.60.
1.1.61.
1.1.62.
1.1.63.
1.1.64.
1.1.65.
1.1.66.
1.1.67.
1.1.1. Sơ đồ 1: Tiếp cận
nghiên cứu


5.2.

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

5.2.1.
1.1.68.

Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết
Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến CTRNN như nguồn gốc,

phân loại và thành phần CTRNN và ảnh hưởng của nó tới mơi trường và sức khỏe
cộng đồng. Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cịn tìm hiểu các hoạt động tái chế, tái sử

dụng CTRNN từ các giáo trình cũng như các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên
quan. Qua tìm hiểu sơ bộ, nhóm tác giả xin thống kê một số nội dung liên quan
đến đề tài theo sơ đồ sau:


1.1.69.
1.1.70.

1.1.71.
1.1.72.
1.1.73.

Sơ đồ 2: Thành phần CTR nông nghiệp, nông thôn và Các giải pháp tái
chế, tái sử dụng
CTRNN.
5.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu

1.1.74.

Số liệu thứ cấp:

1.1.75.

- Thu thập tài liệu có liên quan như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội

của huyện Bắc



1.1.76. 5


1.1.77.

Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Đặc biệt, quan tâm đến số liệu liên quan

đến hoạt động nông nghiệp trên địa bàn, như:

• Hoạt động trồng trọt: Cây lâu năm, hàng năm, lâm nghiệp,.
• Hoạt động chăn ni: Đại gia súc, gia súc, gia cầm,...
- Thu thập số liệu về công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRNN tại huyện
Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
1.1.78.

-

Số liệu sơ cấp:

Điều tra, khảo sát đồng thời thu thập các số liệu, thông tin về CTRNN phát
sinh từ các trang trại, hộ gia đình hoạt động cả về lĩnh vực trồng trọt lẫn
chăn nuôi trên địa bàn.

-

Điều tra, khảo sát đồng thời thu thập các số liệu về hình thức cũng như
lượng tái chế, tái sử dụng CTRNN từ các trang trại, hộ gia đình và các cơ sở,
nhà máy tái chế (Nhà máy sản xuất phân compost, nhà máy chế biến thức
ăn nuôi trồng thủy sản, nhà máy sản xuất than trấu,.),...
5.2.3.


1.1.79.

Phương pháp khảo sát thực tế

Đối tượng khảo sát: hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý CTRNN

trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên; Các trang trại, hộ gia đình và các cơ sở tái chế
CTRNN.
1.1.80.

Thời gian khảo sát: từ 10/2015 đến 01/2016

1.1.81.

Nội dung khảo sát:

-

Tham quan tìm hiểu thực tế hệ thống thu gom và trung chuyển, vận chuyển
và xử lý CTRNN trên địa bàn huyện Phú Giáo.

-

Tình hình phân loại, thu gom và xử lý CTRNN từ các trang trại và hộ gia đình.
Tình hình tái chế, tái sử dụng CTRNN từ các trang trại, hộ gia đình và cơ sở
thu mua, tái chế.

1.1.82.


Lộ trình thực hiện: khảo sát các trang trại, hộ dân và các cơ sở thu

mua, tái chế CTRNN trên địa bàn theo thứ tự địa giới hành chính (Có ghi chép và
đánh dấu lộ trình thực hiện trên nhật ký).
1.1.83.

Phương tiện thực hiện: gồm máy chụp hình, sổ tay, bút.
5.2.4.

1.1.84.

Phương pháp xã hội học
Lập phiếu điều tra phỏng vấn xã hội học, gồm những nội dung

chính sau:

18


1.1.85.

Đối tượng phỏng vấn: Các trang trại, hộ gia đình trồng trọt, chăn

nuôi và các cơ sở thu mua, nhà máy tái chế CTRNN,...

- Đối với trang trại, hộ gia đình: tiến hành điều tra, phỏng vấn trên

1.1.86.

tất cả các xã trong địa bàn (10 xã). Với mỗi xã nhóm sẽ lựa chọn phỏng vấn các

đối tượng đại diện theo quy mô hoạt động ở hai lĩnh vực trồng trọt và chăn ni.
Quy mơ hoạt động được trình bày như bảng dưới đây:
1.1.87.

T

Bảng 1. Định mức quy mô hoạt động trồng trọt và chăn ni

1.1.89.
1.1.88.
Hoạt
ST
động

1.1.90.
Quy mơ
1.1.96.
Tran
g

1.1.93.
1

1.1.94.
Trồn

trại

g


1.1.91.

Loại hình

1.1.97.

Cây lâu năm

1.1.102. Cây hàng năm
1.1.107. Lâm nghiệp

1.1.112.
Khác (Trồng hoa,
cây cảnh, trồng nấm,.)

1.1.95.
trọt

1.1.117. Cây lâu năm
1.1.116.

1.1.122. Cây hàng năm

Hộ gia
đình

1.1.127. Khác (Trồng hoa,

1.1.92. Đ
ịnh mức

1.1.98. >
5 ha
1.1.103. >
3ha
1.1.108. >
10 ha
1.1.113.
>
50 triệu đồng/
năm
1.1.118.
N
hỏ hơn các
định mức của
trang trại chăn
nuôi

cây cảnh, trồng nấm,.)
1.1.132. Đại gia súc
1.1.131.
Tran
g
1.1.130.
1.1.129.
2

trại

Chă
n


1.1.137. Gia súc
1.1.142. Gia cầm

1.1.147.
nuôi yến,.)

Khác (Nuôi ong,

1.1.152. Đại gia súc

nuôi
1.1.151.
Hộ gia
đình

1.1.157. Gia súc
1.1.162. Gia cầm

1.1.133. >
50 con
1.1.138. >
100 con
1.1.143.
>
2000 con
1.1.148.
>
50 triệu đồng/
năm

1.1.153.
N
hỏ hơn các
định mức của
trang trại
trồng trọt

1.1.167.
Khác (Nuôi ong,
nuôi yến,.)
1.1.169. Nguồn: Thống kê theo thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNNPTNT-

19


TCTK của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn -Tổng cục Thống kê về
hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại.

-

Đối với cơ sở thu mua, nhà máy tái chế CTRNN: phỏng vấn tất cả các
cơ sở, nhà máy trên địa bàn. Tuy nhiên theo khảo sát của nhóm tác giả, trên
địa bàn có 10 cơ sở thu mua rác tái chế và khơng có nhà máy tái chế CTRNN
nào nên nhóm chỉ tiến hành phỏng vấn các cơ sở thu mua trên địa bàn.
1.1.170.

Số lượng: Dựa vào bảng 1, số mẫu đại diện tối thiểu cần thực

hiện điều tra, phỏng vấn đối với mỗi xã, thị trấn là 7 mẫu (đối với hoạt động trồng
trọt), 8 mẫu (đối với hoạt động chăn nuôi) và một số mẫu dành cho đối tượng hoạt

động nông nghiệp hỗn hợp (cả trồng trọt và chăn nuôi). Theo đúng như tính tốn
thì với số lượng 10 xã, nhóm ước tính lượng phiếu xã hội học cần cho nghiên cứu là
khoảng 450 phiếu. Tuy nhiên, do điều kiện thực tế về loại hình hoạt động nơng
nghiệp tại khu vực nghiên cứu ít hơn so với lý thuyết, kết hợp với việc tiếp cận với
các hộ gia đình gặp nhiều khó khăn nên nhóm nghiên cứu chỉ thực hiện được
khoảng 75% số lượng mẫu theo yêu cầu (330 mẫu - trung bình 33 mẫu/ xã).
1.1.171.

Phạm vi phỏng vấn: tất cả các xã trên địa bàn huyện Bắc Tân

Uyên.
1.1.172.

-

Nội dung phỏng vấn:

Đối với trang trại, hộ gia đình: Tình hình sử dụng thuốc BVTV, phân bón,
thức ăn chăn ni (lượng, loại, số ngày sử dụng trong năm,...) tại các trang
trại, hộ gia đình trên địa bàn; Tình hình phát sinh như nguồn gốc, thành
phần, khối lượng phát sinh CTRNN từ các trang trại, hộ gia đình; Cách thức
lưu trữ, thu gom, xử lý CTRNN; Nhận thức về vấn đề thải bỏ CTRNN cũng
như các vấn đề môi trường phát sinh; Nhận định, đánh giá về hoạt động
quản lý CTRNN của địa phương; Các đề xuất, đóng góp ý kiến,..

-

Đối với cơ sở thu mua, nhà máy tái chế CTRNN: nguồn gốc, khối lượng,
thành phần CTRNN thu mua, tái chế; Tần suất thu mua, tái chế,.
1.1.173.


Hình thức phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp kết hợp phát phiếu

điều tra (Phát và thu lại trong ngày).
5.2.5.
1.1.174.

Phương pháp ước tính
Nhóm tác giả thiết lập cơng thức tính tốn dựa trên tình hình

thực tế tại khu vực nghiên cứu. Các công thức cụ thể như sau:
1.1.175.

Tổng khối lượng CTRNN phát sinh trên địa bàn huyện Bắc Tân

Uyên trong một ngày
20


1.1.176. MPS = MTTPS + MCNPS
1.1.177. MTTPS = MTTPPTT + MTTPPGT + MTTDC + MTTK
1.1.178. MCNPS = MCNCT + MCNBP + MCNDC+ MCNDP
1.1.179.

Trong đó,

1.1.180. MPS là tổng khối lượng CTRNN phát sinh trên địa bàn trong một ngày
1.1.181. MTTPS, MCNPS lần lượt là tổng khối lượng CTRNN phát sinh trong một
ngày của tất cả các trang trại, hộ gia đình hoạt động trồng trọt và chăn nuôi
trên địa bàn.

1.1.182. MTTPPTT là tổng khối lượng các phế phẩm trực tiếp từ cây trồng phát
sinh trên địa bàn trong 1 ngày
1.1.183. MTTPPGT là tổng khối lượng các phế phẩm gián tiếp trực tiếp từ cây trồng
(như chén, máng, kiềng, dây cột,... phát sinh trên địa bàn trong 1 ngày (chỉ áp
dụng cho hoạt động trồng cao su)
1.1.184. MTTDC là tổng khối lượng dụng cụ đựng hóa chất bảo vệ thực vật và
phân bón: bao bì, chai, lọ,.. phát sinh trên địa bàn trong 1 ngày
1.1.185. MTTK là tổng khối lượng các dụng cụ khác: Bình xịt hóa chất, găng
tay,... phát sinh trên địa bàn trong 1 ngày
1.1.186. MCNCT là tổng khối lượng chất thải từ chăn nuôi gia súc, gia cầm (phân
thải và thức ăn thừa) phát sinh trên địa bàn trong 1 ngày
1.1.187. MCNBP là tổng khối lượng bệnh phẩm của động vật nhiễm bệnh (gà rù,
lợn bệnh,...) phát sinh trên địa bàn trong 1 ngày
1.1.188. MCNDC là tổng khối lượng Dụng cụ đựng thức ăn và dược phẩm phục vụ
cho chăn ni: bao bì, chai, lọ, kim tiêm,... phát sinh trên địa bàn trong 1 ngày
1.1.189. MCNDP là tổng khối lượng dược phẩm: thuốc q hạn, thuốc cịn dư
khơng sử dụng nữa,... phát sinh trên địa bàn trong 1 ngày.
1.1.190.

Tổng khối lượng CTRNN trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên được

tái sử dụng, tái chế trong một ngày:
1.1.191. MT = M
1.1.192.

T1

+M

T2


+M

T3

Trong đó,

1.1.193. MT là tổng khối lượng CTRNN trên địa bàn được tái sử dụng, tái chế
trong một ngày

21


1.1.194. MT1, MT2 và MT3 lần lượt là tổng khối lượng CTRNN được thu mua tại các
cơ sở thu mua phế liệu trong 1 ngày; tổng lượng rác được tái sử dụng của các
trang trại, hộ gia đình trong 1 ngày và tổng khối lượng CTRNN được tái chế (biogas,
phân hữu cơ, thức ăn chăn nuôi,..) bởi các trang trại, hộ gia đình trong 1 ngày.
1.1.195.

Hiệu suất tái chế, tái sử dụng CTRNN:

1.1.196. H = MT / MPS x 100
1.1.197.

Lượng CTRNN thất thoát:

1.1.198. MTT = MPS - MT
5.2.6.
Phương pháp xử lý số liệu
1.1.199.

trang
Các
trại,
sốsau
liệu
hộbảng
gia
về
đình
khối
sẽ
lượng
được
tổng
hợp
phát
lại
sinh
bằng
tại
phần
các
mềm
bày
dưới
excel,
dạng
đó
đưa
với

ra
các
một
thơng
sốCTRNN
liệu
số đại
thống
diện
nhất
phục
trình
vụ
cho
các
mục
đích
xử

khác
nhau.

22


1.1.200.

PHẨN I- TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về chất thải rắn nông nghiệp

1.1.1.
Khái niệm
1.1.201.

CTR nông nghiệp là CTR phát sinh từ các hoạt động sản xuất

nông nghiệp như: trồng trọt, thu hoạch bảo quản và sơ chế nông sản, các CTR sinh
ra từ hoạt động chăn nuôi, giết mổ động vật, chế biến sữa...
1.1.2.
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và phân loại CTRNN
1.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh
1.1.202.

CTR nông nghiệp phát sinh trong q trình sản xuất nơng

nghiệp, chủ yếu từ hoạt động trồng trọt (rơm, rạ; trấu, bao bì hóa chất bảo vệ thực
vật;.), chăn nuôi (phân, động vật chết,.), giết mổ.(như hình 1.1.)


1.1.203.

Sơ đồ 3: Các nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nông nghiệp
1.1.2.2. Thành phần và phân loại CTRNN
1.1.204. a) Thành phần
1.1.205.

Thành phần CTRNN gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần lớn

là các thành phần có thể phân hủy sinh học như phân gia súc, rơm rạ, chất thải từ
chăn nuôi, giết mổ động vật và một phần là các chất thải khó phân hủy và độc hại.

CTRNN phụ thuộc nhiều vào nguồn phát sinh và mang đặc tính của các loại hình
nơng nghiệp.

24


1.1.206.

Thành phần chính của CTRNN gồm: phế phụ phẩm từ trồng

trọt, rơm rạ, trấu, cám thân, lá cây, vỏ, lõi ngơ; phân động vật, phân gia súc (lợn,
trâu, bị, dê), phân gia cầm (gà, vịt, ngan) ; bao bì đóng gói, chai lọ đựng thuốc
BVTV, đựng thuốc trừ sâu; lọ đựng thuốc thú y, túi đựng hóa chất nơng nghiệp,
phân bón; các bệnh phẩm, xác động vật chết như gà toi, lở mồm lang móng, bị
điên chứa các vi trùng gây bệnh, lông gia súc;...
1.1.207.

CTRNN thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về giống, thời vụ,

yếu tố địa lý, tỉ trọng các loại hình sản xuất và tập quán sản xuất.
1.1.208.

Ứng với mỗi loại hình sản xuất nơng nghiệp thì phát sinh các

loại chất thải với đặc tính lý hóa học cũng như sinh học là khác nhau. Ở các xã tỷ
trọng trồng lúa chiếm đa số hơn chăn nuôi nên CTRNN chủ yếu là rơm, rạ, trấu,vỏ
thuốc sâu,vỏ bao phân cịn ở các xã chun chăn ni động vật thì CTRNN chủ yếu
là phân chuồng . Ở các xã chuyên trồng về cao su thì CTRNN chủ yếu lại là các
thân, cây, lá,thuốc trừ sâu, bao phân..Ở những nơi mà người dân có thói quen đốt
rơm rạ ngay tại đồng ruộng để lấy tro bón ruộng thì lượng rơm rạ được thu gom

giảm đi đáng kể. Những nơi mà bà con nông dân lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu
trừ cỏ thì thành phần CTNH sẽ cao (các vỏ chai, lọ, túi đựng hố chất, phân bón)...
1.1.209. b) Về phân loại: CTRNN được phân loại theo nguồn gốc phát sinh,
tính nguy hại, thành phần hóa học cũng như khả năng phân hủy sinh học.

❖ Theo nguồn gốc phát sinh
1.1.210.

CTRNN gồm các phế phụ phẩm trồng trọt, từ chăn ni và từ

các bao bì đựng các hố chất sử dụng trong nông nghiệp. Các phế phụ phẩm trồng
trọt gồm các loại phế thải trong quá trình thu hoạch và chế biến nhiều loại cây
trồng khác nhau như: các loại rơm rạ sau thu hoạch lúa tại các cánh đồng, các loại
lá, thân cây, cỏ dại tại các vườn cây, các phần giập úa và không sử dụng được ở
các ruộng rau khi thu hoạch.
1.1.211.

Thông thường các phế phẩm nông nghiệp được người dân tận

dụng tối đa để tái sử dụng làm chất đốt, làm giá nấm, làm thức ăn gia súc, vật liệu
độn chuồng hoặc vùi trở lại vào đất, do đó khả năng tồn lưu gây ơ nhiễm môi
trường sẽ được loại bỏ.
1.1.212.

Chất thải chăn nuôi là các loại phân chuồng từ chăn nuôi gia

súc, gia cầm... Ở các khu vực nông thôn mỗi năm phát sinh hàng trăm nghìn tấn
phân động vật các loại. Số phân động vật này chủ yếu được sử dụng cho mục đích
bón cây, bón ruộng. Tuy nhiên việc bố trí chuồng trại chăn nuôi chưa hợp lý nên đã
gây ảnh hưởng tới mơi trường sống của các hộ dân. Ngồi ra, chất thải từ chăn

ni cịn bao gồm xác động vật ốm chết do dịch bệnh, các thành phần khơng có
25


×