Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Phương pháp dạy học lịch sử bằng âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.69 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SỬ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC
Thuộc nhóm ngành khoa học (xác định chính xác nhóm ngành để xét giải):
Nghiên cứu lịch sử


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SỬ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Hồng


Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: D14LS01, khoa Sử
Ngành học:

Nam, Nữ: Nữ
Năm thứ: 2 / Số năm đào tạo: 4
Sư phạm Lịch Sử

Người hướng dẫn: Thạc sĩ Tăng Phương Tuyết


THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC - Sinh viên/ nhóm
sinh viên thực hiện:
STT

Họ và tên

MSSV

Lớp

Khoa

Năm thứ/ Số
năm đào tạo

1


Nguyễn Thị Mai Hồng

1421402180012

D14LS01

Sử

2/4

2

Nguyễn Thị Cẩm Thu

1421402180120

D14LS01

Sử

2/4

3

Trần Thị Phương Anh

1421402180003

D14LS01


Sử

2/4

4
5

- Người hướng dẫn: Th.s Tăng Phương Tuyết
2. Mục tiêu đề tài:
Triển khai rộng rãi thêm một phương pháp nhằm giúp học sinh tiếp cận môn lịch sử một
cách dễ dàng, sinh động hơn.
Đưa ra cho giáo viên dạy lịch sử một số biện pháp để áp dụng vào giờ dạy học.
3. Tính mới và sáng tạo:
Phương pháp mà đề tài đề cập sẽ tạo cho các em một khơng khí thoải mái, dễ tiếp thu
những kiến thức môn Lịch sử. Phương pháp dạy học lịch sử bằng âm nhạc cịn có tác dụng
rất lớn trong giáo dục niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước.
4. Kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu cho ta thấy được tính khả thi, tính thiết thực và tác dụng giáo dục của
đề tài khi Phương pháp dạy học lịch sử bằng âm nhạc mà đề tài nghiên cứu được đưa vào
áp dụng thực tế trong giảng dạy.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:


Nếu áp dụng đề tài này vào thực tế sẽ giúp cho các em học sinh THCS có thể tiếp cận Lịch
sử theo một cách khác - một cách tiếp cận thú vị hơn, sinh động hơn và quan trọng là cách
tiếp cận này sẽ giúp các em hiểu Sử và yêu môn Lịch sử hơn.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên
tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở
đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày tháng năm
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)


THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Hồng
Sinh ngày: 27 tháng 01 năm 1996

Ảnh 4x6

Nơi sinh: Bà Rịa - Vũng Tàu
Lớp: D14LS01

Khóa: 2014 - 2018

Khoa: Sử
Địa chỉ liên hệ: Phú Thọ - Tp Thủ Dầu Một - Bình Dương

Điện thoại: 0964431637

Email:

II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Sư phạm Lịch Sử

Khoa: Sử

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Sư phạm Lịch Sử

Khoa: Sử

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
Mục lục

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)



1. Lý do chọn đề tài


Tại sao học sinh ngày nay ít thích học mơn Lịch sử? Khơng dễ gì trả lời một cách thuyết
phục câu hỏi đó! Lịch sử vốn rất phong phú, đa dạng như cuộc sống vốn có của nó. Nhưng
theo quan điểm của người xưa, chính sử quốc gia chỉ ghi lại những biến cố, những con
người, những năm tliíing... đã diễn ra trong các triều đại nên chỉ có những người quan tâm
đến chính sử, những người được đào tạo làm quan mới đọc, cịn dân gian thì lưu truyền các
giai thoại Lịch sử. Còn ngày nay, người Việt Nam theo lời dạy của Bác Hồ: “Dân ta phải
biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Và bộ môn Lịch sử đã được dạy ở các
trường học, các lớp huấn luyện. Phải nói rằng mơn Lịch sử Việt Nam đã đóng góp to lớn
trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Lịch sử đã đi cùng với người chiến sĩ xung trận, đã
khêu gợi lòng yêu nước của toàn dân. Bác Hồ và Đảng ta đã vận dụng Lịch sử 4000 năm
đã giáo dục lòng yêu nước. Chắc hẳn mọi người ai cũng còn nhớ Bác Hồ đến thăm đền
Hùng đã nói chuyện với bộ đội: “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, bác cháu ta phải
cùng nhau giữ nước”. Thế nhưng ngày nay trên con đường cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế. Bên cạnh những thành tích, ngành giáo dục của chúng ta “có nhiều
biểu hiệu tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo làm cho xã hội lo lắng những suy thoái
đạo lý”... “ở một số bộ phận học sinh, sinh viên coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và các
bộ mơn chính trị, khoa học xã hội và nhân văn”. [1]
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chủ tịch danh dự Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã viết:
Lịch sử không chỉ trang bị cho thế hệ trẻ những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc và thế
giới mà còn giữ vai trò quan trọng bậc nhất trong giáo dục chủ nghĩa yêu nước, các giá trị
truyền thống và cách mạng, góp phần xây dựng nhân cách, bản lĩnh con người, giữ gìn
bản sắc dân tộc. Như Bác Hồ vào cuối năm 1941 trong khi đang bận rộn lo lắng cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc, Bác đã dành thời gian viết tập diễn ca Lịch sử nước ta để làm
tài liệu học tập cho cán bộ trong các lớp huấn luyện ở chiến khu thời đó. Sách này được
xuất bản lần đầu vào tháng 2-1942. Ngay câu mở đầu Bác đã khẳng định: Dân ta phải biết
sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Với gần 15 700 chữ Bác đã dày công thuật

lại1 toàn bộ Lịch sử nước nhà, từ Hồng Bàng là tổ nước ta/ Nước ta lúc ấy gọi là Văn
Lang...ch2o đến Bắc Sơn đó, đơ Lương đây! Kéo cờ khởi nghĩa, đánh Tây bạo tàn. Cho
nên, là người Việt Nam chúng ta cần phát huy tinh thần đó trong quá khứ, hiện tại và cả
tương lai.
Đối với các nhà hoạch định chính sách giáo dục ở Mỹ và Canada, Lịch sử không chỉ là một môn khoa học
cơ bản mà cũng là một mơn học có vị trí hàng đầu trong việc giáo dục nhân cách, tinh thần dân tộc, lòng
1[1]Văn kiện nghị quyết lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa VIII về xây dựng và phát triển Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998, tr.47.
2[1]Văn kiện nghị quyết lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa VIII về xây dựng và phát triển Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998, tr.47.


yêu nước, ý thức cộng đồng.

Thực tế, trong những năm gần đây, thế hệ học sinh - sinh viên lại thờ ơ, ít hiểu biết về lịch
sử, nhất là lịch sử Việt Nam. Trong khi đó họ lại thuộc lịch sử Trung Hoa, Hàn Quốc hơn
thông qua phim dã sử, game... vì nội dung lơi cuốn và hình thức đẹp mắt hơn của Việt
Nam. Trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng mới gần đây có nhiều trường chỉ có một
thí sinh thi mơn lịch sử hoặc chẳng có thí sinh nào chọn cả. Nếu năm nào khơng thi môn
Lịch sử trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thơng thì có thể biết chắc là học sinh đánh cờ
ca - rô khi nghe thầy cô giảng Lịch sử và không hề mở sách giáo khoa ra lần nào trong
năm học cuối. Thậm chí, học sinh khi được biết không phải thi môn lịch sử đã vứt tài liệu,
phao thi trắng trường, mà nếu có thi thì điểm số rất thấp. Thực trạng đó dần dần khiến các
em quay lưng với lịch sử. Khơng ít người đang sống trên các đường phố mang tên các vị
anh hùng dân tộc nhưng hiểu biết rất ít, thậm chí khơng biết gì về họ.
Chúng tôi cũng nhận thấy mỗi một ngành khoa học đều có những điểm hay riêng, có nhiều
khía cạnh và cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Khoa học lịch sử cũng vậy, với đặc
thù của ngành lịch sử để có một cái nhìn tồn diện và khái qt về khoa học lịch sử, chúng
tơi đã tìm một hướng tiếp cận khác để có thể hiểu nhiều hơn về lịch sử đó chính là âm
nhạc. Từ xưa đến nay âm nhạc là loại hình nghệ thuật dễ đi vào lòng người, âm nhạc phản

ánh hiện thực cuộc sống, âm nhạc tác động đến cảm xúc và tư tưởng của con người. Chính
vì thế âm nhạc đóng vai trị không kém phần quan trọng trong việc giáo dục con người,
nhất là thế hệ trẻ. Chúng ta có thể thơng qua âm nhạc để giáo dục tư tưởng, đạo đức, thẩm
mỹ... cho người nghe. Như bài học về chị Võ Thị Sáu anh hùng, ta có thể đọc, chép và bắt
học sinh học thuộc nó nhưng sau đó sẽ khiến các em quên ngay. Thay vì thế chúng ta hãy
chọn cách hát cho các em nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu giúp các em dễ nhớ, dễ khắc sâu
hình tượng âm nhạc và giúp các em định hình được anh hùng Võ Thị Sáu là ai trong lịch
sử.
Trước thực trạng đáng buồn về vấn đề học lịch sử hiện nay cùng với sự u thích về mơn
lịch sử chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Phương pháp dạy học lịch sử bằng âm nhạc”
để giúp các em - thế hệ trẻ có cách nhìn khác về lịch sử, tiếp cận một cách sinh động, dễ


dàng, thú vị và sâu sắc hơn.
2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài “Phương pháp dạy học lịch sử bằng âm nhạc” có sử dụng
các phương pháp sau:
Phương pháp lịch sử là phương pháp tái hiện trung thực bức tranh quá khứ của sự vật, hiện
tượng theo đúng trình tự thời gian và khơng gian như nó đã từng diễn ra (q trình ra đời,
phát triển, tiêu vong).
Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu tổng quát các sự kiện, hiện tượng, loại bỏ
các yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản để làm bộc lộ bản chất, tính tất yếu và quy luật vận
động và phát triển khách quan của sự kiện, hiện tượng đang “ẩn mình” trong các yếu tố tất
nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp ấy.
Phương pháp phân tích các nguồn tài liệu
Phương pháp tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu
Phương pháp thực nghiệm - khảo sát
Phương pháp thống kê toán học - Excel.
Các phương pháp bổ trợ dùng trong nghiên cứu đề tài gồm có: so sánh, đối chiếu, phân
tích để khái quát hóa nhằm đạt được kết quả nghiên cứu khách quan. Đồng thời xem xét

một cách thấu đáo, toàn diện
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1.

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là“ Phương pháp dạy học lịch sử bằng âm nhạc”
Khách thể: Học sinh trung học cơ sở.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu

Học sinh trung học cơ sở ở một số trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thủ Dầu


Một.
Áp dụng biện pháp giáo dục nghiên cứu lịch sử giai đoạn 19451975.


CHƯƠNG I
CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC”
1.1. Các khái niệm của đề tài “Phương pháp dạy học lịch sử bằng âm nhạc”
1.1.1. Lịch sử là gì?
Thuật ngữ Lịch sử đã có từ lâu, được sử dụng rất phổ biết, hằng ngày, song hiểu đúng nội
dung của nó khơng phải đơn giản.
Về nguồn gốc, thuật ngữ Lịch sử ở phương Đơng, có nghĩa là “sự việc đã xảy ra” và “được
ghi lại”. Ở Trung Quốc, thời nhà Chu, chữ “sử” đầu tiên được dùng để chỉ một chức quan
có nhiệm vụ ghi chép “sự việc đã xảy ra”. Trong thuyết văn giải tự, từ “sử” được giải thích
như sau: “Sử là người ghi chép sự việc, cầm bút ghi chép lên thẻ tre (sách) một cách công
bằng, ngay thẳng”.

Ở Hy Lạp từ nguyên của Lịch sử là “Hitoria” có nghĩa kể lại, thuật lại, ghi chép những
điều xảy ra mà mình nghe, được kể lại hoặc được tham gia chứng kiến.
Từ nghĩa ban đầu như vậy, khái niệm Lịch sử có rất nhiều nghĩa khác nhau:
“Lịch sử” đồng nghĩa với “quá khứ”, tức là những sự việc đã xảy ra không tái hiện khơng
lập lại.
“Lịch sử” là sự ghi chép q khứ, cịn gọi là “sử kí”.
“Lịch sử” là một “câu chuyện”.
“Lịch sử” cịn nói về tồn bộ hay một phần tư liệu về quá khứ của dân tộc hoặc một sự
kiện.
“Lịch sử” chỉ một mơn học ở nhà trường.
Nói chung, cần phải nói rõ thuật ngữ “Lịch sử” có hai nghĩa chính:
Thứ nhất, “Lịch sử” dùng để chỉ quá trình lịch sử khách quan xảy ra trong xã hội lồi
người. Đó là hiện thực khách quan, tồn tại độc lập với ý muốn nguyện vọng của con


người.
Thứ hai, Lịch sử là sự hiểu biết của con người về những điều xảy ra, được truyền lại bằng
lời nói, qua các câu chuyện dân gian hay được ghi bằng văn tự.
Hai nghĩa này có quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng không nên xem là một (không “đồng
nhất” với nhau). Hiện thực Lịch sử là cái có trước, cịn nhận thức Lịch sử là cái có sau,
phản ánh hiện thực. Nhận thức Lịch sử chỉ đúng khi nào phản ánh đúng hiện thực Lịch sử.
Tóm lại, Lịch sử là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ, khơng bao giờ lặp lại.
1.1.2.

Âm nhạc là gì?

Âm nhạc là loại hình nghệ thuật dùng âm thanh làm phương tiện biểu hiện hình tượng
nghệ thuật nhằm phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, trình độ phát triển đời sống cộng
đồng xã hội, cùng những nét riêng trong đời sống tinh thần của người nghệ sĩ.
“Khi ngôn ngữ bất lực thì âm nhạc vang lên”. Ta muốn viết nhiều điều, muốn nói nhiều

lần để ngợi ca, về quê hương đất nước, về những người mẹ thân yêu, những người con hy
sinh vì tổ quốc, và nhiều điều gủi gắm về tình u đơi lứa ... hãy để âm nhạc thay cho lời
muốn nói, vơ vàn cảm xúc được thăng hoa để kết thành những tác phẩm bất hủ còn vang
vọng mãi như Người Hà Nội của nhạc sỹ Nguyễn Đình Thi. Du kích sơng Thao, Giải
phóng Điện Biên của nhạc sỹ Đỗ Nhuận Sông Lô của Nhạc sỹ Văn Cao, Lên ngàn, Đất
nước trọn niềm vui của Hoàng Hà. đã mãi mãi cho thế hệ mai sau lưu giữ hình ảnh của
một thời máu lửa đầy vinh quang và nước mắt của cả dân tộc. Ai không khỏi xúc động khi
nghe giai điệu, lời ca trong bài hát Thời hoa đỏ, Mối tình đầu của Nguyễn Hồng, Thuyền
và biển của nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu - Thơ Xuân Quỳnh. ai không khỏi trào lên cảm xúc
da diết nhớ mong về những kỷ niệm của riêng mình. có gì diễn tả được toàn diện hơn là
âm nhạc! Và những kỷ niệm buồn vui trong cuộc đời con người làm ta nhớ ta quên, nhưng
có một điều kỳ diệu khi mỗi kỷ niệm đó được gắn với những giai điệu của một bản nhạc
hay lời ca của một ca khúc nào đó thi dù thời gian có trơi đi khi ta gặp lại giai điệu thân
quen cùng đó là những kỷ niệm trỗi dậy...
Nhìn lại quá khứ hào hùng của dân tộc, chúng ta không thể không nhắc đến một phần


chiến cơng của dịng âm nhạc cách mạng, đó là một phần sức mạnh để đưa đoàn quân ra
mặt trận, là giá trị tinh thần cho các chiến sĩ thêm niềm lạc quan tin tưởng vào sự chiến
thắng của dân tộc đem lại nền hịa bình độc lập như ngày hơm nay.
“ Việt Nam Hồ Chí Minh” câu hát đó đã vỡ òa hòa quyện vào đại thắng mùa xuân năm
1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, đồn chiến sĩ đi trong rực rỡ cờ hoa, cả
thế giới đã cảm nhận sâu sắc hơn sự chiến thắng của dân tộc bé nhỏ, anh hùng với hình
ảnh vị lãnh tụ vĩ đại.
Trong nền giáo dục của xã hội văn minh chúng ta giáo dục một cách toàn diện với đầy đủ
tri thức khoa học kỹ thuật của nhân loại, trong đó khơng thể thiếu giáo dục thẩm mỹ, giáo
dục nhân cách của con người bằng biện pháp nào đó thì âm nhạc có đầy đủ ý nghĩa để
hướng cho con người hướng tới cái hay cái đẹp trong cuộc sống. Đối với trẻ nhỏ sự trưởng
thành và nhận biết nhiều điều trong cuộc sống có phần theo từng cung bậc của giai điệu
âm nhạc. Âm nhạc đã giúp con người trở thành hồn thiện trong mn vàn tri thức của

nhân loại.
Có tâm hồn con người nào khơng xao xuyến và khuất phục trước những giai điệu đẹp của
của bản nhạc, bài ca. Thật tuyệt vời nếu nền giáo dục dục đưa âm nhạc phổ cập một cách
hệ thống bài bản và chọn lọc tới tất cả các môn nhân văn để giáo dục, tình cảm, giáo dục
một cách tồn vẹn hơn.
Ở đó những ấn tượng của cuộc sống, tâm tư, tình cảm của con người được thể hiện bằng
âm thanh. Vì thế mà âm nhạc khơng thể thiếu trong đời sống con người. Đặc biệt đối với
con người, âm nhạc có sự tác động rất mạnh mẽ vào tư tưởng, tình cảm và có tính giáo dục
rất cao. Vì thế, việc đưa âm nhạc vào giảng dạy ở các trường phổ thông là một việc rất cần
thiết. Âm nhạc có một vai trị đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân
cách cho học sinh nói riêng và âm nhạc mang tính giáo dục rất cao.
Âm nhạc được chia ra hai thể loại chính: thanh nhạc và khí nhạc. Thanh nhạc là âm nhạc
dựa trên lời bài hát thể hiện rõ ý tưởng và tình cảm.Cịn khí nhạc là âm nhạc dựa trên âm
thanh thuần tuý của các nhạc cụ, nên trừu tượng, gây cảm giác và sự liên tưởng.


Để phù hợp đề tài nghiên cứu nên thể loại âm nhạc dựa trên lời bài hát sẽ được sử dụng
làm hướng nghiên cứu chính cho đề tài.
1.1.3.

Phương pháp dạy học là gì?

Phương pháp là cách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo một trật tự nhất
định.
Các nhà lí luận dạy học và giáo dục của Việt Nam trong những năm gần đây đã đề xuất
những căn cứ và xác định các phương pháp dạy học. Những căn cứ chủ yếu là:
Yêu cầu cấp thiết của việc nghiên cứu các phương pháp dạy học: Hiện nay chúng ta chưa
có một hệ thống phương pháp ổn định có căn cứ khoa học chính xác, phù hợp với thực tiễn
trường phổ thông Việt Nam để giúp giáo viên sử dụng và đúc kết kinh nghiệm của mình.
Tình trạng này cần được khắc phục để tránh rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hoặc tiếp nhận

thiếu sáng tạo lí luận, kinh nghiệm của nước yếu, thiếu tính sáng tạo, chủ động trong thực
hiện các mục tiêu giáo dục.
Phương pháp dạy học là một bộ phận hợp thành của quá trình sư phạm, nhằm đào tạo cho
thế hệ trẻ có tri thức khoa học, thế gian quan và nhân sinh quan cách mạng, thói quen và
kỹ năng thực hành, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của trường phổ thông Việt Nam.
Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với các nhân tố khác của quá trình dạy
học: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, hoạt động giảng dạy của thầy giáo, hoạt động nhận
thức của học sinh, phương tiện dạy học, đánh giá và kiểm tra kết quả dạy học.
Phương pháp dạy học phải đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa việc giảng dạy của giáo
viên với việc học tập của học sinh, từ đó xác định đúng vai trò của giáo viên và học sinh
trong quá trình dạy học, nhằm tích cực hóa việc học tập của học sinh, song khơng hạ thấp
vai trị tổ chức, hướng dẫn của thầy.
Phương pháp dạy học phải đóng vai trị tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ của bộ mơn
ở trường phổ thơng. Vì vậy, khơng để học sinh thụ động trong học tập, cần phát huy tính
tích cực chủ động, độc lập sáng tạo của học sinh.


Phương pháp dạy học phải góp phần có hiệu quả vào việc thực hiện tốt các khâu của quá
trình dạy học:
Xác lập kế hoạch tổng hợp của việc giáo dưỡng, giáo dục, phát triển của bộ môn
một cách cân đối, nhịp nhàng.
Cụ thể hóa nhiệm vụ dạy học trên cơ sở đặc điểm của học sinh ở mỗi lớp, điều
chỉnh kế hoạch dạy học cho sát hợp với diễn biến thực tế.
Tổ chức và hướng dẫn học sinh tự học trên lớp cũng như tự học ở nhà phù hợp với
dự định sư phạm.
Hệ thống phương pháp dạy học phải phù hợp với đất nước, đặc trưng bộ môn, phải
mang lại hiệu quả thực tế.
Phương pháp dạy học là con đường, cách thức hoạt động thống nhất của thầy và trị, trong
đó thầy tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học
Phương pháp giảng dạy là phương pháp tổ chức các hoạt động học tập, điều khiển quá

trình nhận thức và giáo dục học sinh. Phương pháp học tập là phương pháp nhận thức và
rèn luyện kĩ năng để tự phát triển. Tuy nhiên, chúng được thực hiện trong cùng một nội
dung, với cùng một mục đích, cho nên hai loại phương pháp này hòa quyện, phối hợp và
thống nhất với nhau dưới sự chỉ đạo của phương pháp dạy.
Cho nên phương pháp dạy học được hiểu là tổ hợp các cách thức phối hợp hoạt động
chung của giáo viên và học sinh nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.
Phương pháp dạy có hiểu quả khi giáo viên phát huy được quy luật khách quan: quy luật
nhận thức của học sinh, quy luật phát triển của bản thân khoa học, để điều khiểu trí tuệ
người học theo nội dung nhận thức, tạo nên tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động và rèn
luyện của họ.
Phương pháp dạy học ln gắn chặt với mục đích dạy học, bao gồm cả mục đích giáo
dưỡng và giáo dục học sinh. Phương pháp dạy học phục vụ cho mục đích mơn học, bài
học, đồng thời giáo dục cả tính sáng tạo, lịng kiên trì, thúc đẩy sự hứng thú học tập của


học sinh. Cho nên phương pháp dạy học còn chứa đựng các yếu tố của phương pháp giáo
dục. Mục đích giáo dưỡng, phát triển trí tuệ và giáo dục trong từng bài học chỉ dẫn việc
lựa chọn phương pháp dạy và phương pháp học cho phù hợp.
Việc dạy học bao giờ cũng thực hiện theo nội dung dạy học. Nội dung bài học chính là bản
thân của việc dạy và học. Nắm vững nội dung kiến thức là mục đích học tập của học sinh.
Nội dung dạy học quy định phương pháp dạy học. Mỗi môn học, mỗi bài học, mỗi đơn vị
kiến thức, mỗi loại kĩ năng đòi hỏi những phương pháp dạy và học cụ thể.
Phương pháp dạy học hiện đại cần có phương tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ, phương tiện là
công cụ phục vụ cho phương pháp đạt tới kết quả cao. Lựa chọn và sử dụng một loại
phương pháp gắn liền với việc lựa chọn và sử dụng một loại phương tiện. Theo yêu cầu
của phương pháp mà tìm tịi, sản xuất các phương tiện dạy học thích hợp.
Tóm lại, phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp giữa giáo
viên và học sinh, trong đó phương pháp dạy chỉ đạo phương pháp học, nhằm giúp học sinh
chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo và thực
hành sáng tạo.

1.1.4.

Phương pháp dạy học lịch sử là gì?

Phương pháp dạy - học là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt đối lập trong quá trình
nhận thức, bao gồm hoạt động dạy (với những cách thức cụ thể) và hoạt động học của học
sinh. Trong q trình đó, thầy giáo đóng vai trị là người thực hiện và thi cơng.
Phải lưu ý, quá trình này phải nắm vào mục tiêu chủ yếu là dạy người, dạỵ chữ (giáo
dưỡng) là phương tiện để hoàn thiện nhân cách của con người (giáo dục).
Căn cứ vào đặc trưng của các phương tiện dạy học ta phân chia thành bốn nhóm phương
pháp dạy học chủ yếu là phương pháp trình bày miệng (phương pháp sử dụng ngôn từ),
phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp sử dụng tài liệu học tập phương
pháp thực hành... Đến lượt mình, các nhóm phương pháp trên đây lại bao gồm những
phương pháp dạy học cụ thể khác nhau. Thí dụ, trong phương pháp trình bày miệng là cả
một hệ thống các phương pháp như thông báo, tường thuật, miêu tả, phân tích, giải thích.


Phương pháp trực quan có các phương pháp như sử dụng tranh ảnh, địa đồ.
Phương pháp dạy học Lịch sử thể hiện các quy luật của sự nhận thức của con người nói
chung của việc dạy học nói riêng. Mỗi một loại phương pháp dạy học Lịch sử tuân thủ một
mặt hay một khía cạnh nào đó của quy luật nhận thức, quy luật dạy học, phù hợp với đặc
trưng bộ mơn. Ví dụ, việc dạy học Lịch sử phải tuân thủ những quy luật chung của quá
trình nhận thức từ cảm tính đến lý tính, nhưng, học tập Lịch sử lại không thể trực tiếp quan
sát một cách cụ thể, cho nên phương pháp tái hiện Lịch sử phải được tiến hành như thế nào
để vừa phù hợp quy luật nhận thức chung, vừa đảm bảo tính đặc thù của bộ môn.
Phương pháp sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo phục vụ quá trình dạy học rất phong
phú. Đó là các nguồn sử liệu gốc, là các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các
tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Marx- Lenin, các tác phẩm của chủ tịch Hồ Chí Minh,
các tác phẩm văn học nghệ thuật. Và cả các sáng tác âm nhạc, nhất là các ca khúc gắn với
những sự kiện Lịch sử trọng đại.

Văn học thể hiện cuộc sống thông qua nghệ thuật ngôn từ. Nhiều tác phẩm thơ cũng như
văn xuôi, đã phản ánh sinh động khơng khí của Lịch sử, tư tưởng tình cảm của nhân dân
trước những sự kiện Lịch sử quan trọng và khơng có gì qua đáng nếu như xem đó là nguồn
sử liệu và đương nhiên sẽ là sai lầm nếu giáo viên Lịch sử không chú ý đến nguồn tư liệu
này.
Có khá nhiều ca khúc cách mạng được các nhạc sĩ sáng tác ngay tại thời điểm trọng đại
của dân tộc, bởi vậy nó mang đậm dấu ấn và hơi thở của Lịch sử mà dễ đi vào lịng người.
Giáo viên Lịch sử khơng nên bỏ qua những tữ liệu quý báu này, bởi hoàn tồn có thể xem
nó như là một nguồn sử liệu được viết bằng nghệ thuật âm nhạc.
Cịn gì hấp dẫn hơn nếu trong giờ học Lịch sử về Công xã Paris học sinh được nghe bài
hát Quốc tế ca - bài ca đấu tranh của giai cấp vô sản và nhân loại cần lao trên toàn thế giới.
Ưu thế này còn lớn hơn trong phần Lịch sử cận - hiện đại Việt Nam.
Ví dụ, trong bài Cách mạng tháng Tám 1945 học sinh có thể nghe lại các ca khúc như
Mười chín tháng Tám của Xuân Oanh, Diệt phát xít của Nguyễn Đình Thi. Nam bộ kháng


chiến của Thanh Sơn. Những sáng tác được viết trong những ngày cả dân tộc sục sơi
xuống đường vì độc lập, tự do của sông núi. Sẽ rất xúc động nếu trong bài giảng về chiến
dịch Điện Biên Phủ mà giáo viên cho các em nghe như các bài hát Hị kéo pháo của
Hồng Vân, chiến thắng Điện Biên của Đỗ Nhuận. Hay khi giảng về cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước lại có thêm các bài hát Giải phóng miền Nam, Tiến về Sài Gòn của
Lưu Hữu Phước, Đất nước trọn niềm vui của Mạnh Hà, Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí
Minh của Xuân I lồng... Và sẽ là tuyệt hơn nếu thầy/ cơ lại có “giọng” để thể hiện được ca
khúc đó.
1.2. Mối quan hệ giữa giáo dục lịch sử và âm nhạc
Paxcan từng nói : “Ta hiểu được chân lí chẳng phải chỉ nhờ bộ óc mà còn nhờ con tim
nữa”.
Iiện nay nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật mà việc sử dụng các phương tiện nghệ
thuật như: tác phẩm văn học, âm nhạc, phim, kịch. trong dạy học Lịch sử đã tác động
mạnh mẽ đến tình cảm của người học. Điều này khơng khiến học sinh sao nhãng trong học

tập vì khoa học nghệ thuật đều cùng phản ánh hiện thực khách quan. Khoa học phản ánh
hiện thực bằng khái niệm, lí thuyết cịn nghệ thuật phản ánh bằng hình tượng. Cả hai cách
phản ánh bổ sung cho nhau, làm phong phú cho nhau, tạo điều kiện hình thành và phối
hợp tư duy logic và thẩm mỹ. Những bài hát được sử dụng vào những thời điểm, vị trí
thích hợp, liều lượng hợp lí trong tiết học thơng qua những đồ dùng trực quan hoặc những
phương tiện kĩ thuật dạy học làm cho học sinh khơng chỉ hình dung tốt nhất sự kiện, hiện
tượng, mà cịn làm rung động tình cảm của người học làm phong phú tâm hồn của tuổi trẻ.
Giáo dục Lịch sử và âm nhạc ngày càng có mối quan hệ mật thiết với nhau, điều đó đã
được thể hiện trong các chương trình truyền hình của Đài truyền hình Việt Nam như
chương trình Giai điệu tự hào, chương trình Học lịch sử khơng khó trên kênh VTV7... đã
dành được rất nhiều sự quan tâm của giới trẻ hiện nay.
Nhiều bạn trẻ sau khi xem chương trình giai điệu tự hào cũng chia sẻ suy nghĩ:
“Cám ơn chương trình đã cống hiến cho những người yêu âm nhạc với những bài hát bất
hủ đã đi cùng năm tháng, để những thế hệ trẻ như chúng tôi hiểu được những giá trị Lịch


sử qua âm nhạc cũng như cảm xúc, tình cảm của mình.”
“Hơm nay chúng ta lại những ca khúc này, mỗi người sẽ được gợi nhớ lại những năm
tháng hành quân gian lao, vất vả, nhưng ở đó họ thấy được tình u thương con người,
tình đồng chí, đồng đội. Dân tộc này đã cố gắng rất nhiều và chúng ta phải biết yêu thương
tổ quốc mình hơn, một thế hệ đã hi sinh và cống hiến thì thế hệ hôm nay cũng phải nối tiếp
truyền thống ấy, khi tổ quốc gọi, chúng tôi sẵn sàng”.
Gần đây, ở trường THPT Lý Tự Trọng (Nha Trang) cô giáo dạy Lịch sử Nguyễn Thị Huệ
mỗi lần đến tiết học, cô đều đưa các ca khúc cách mạng nổi tiếng vào trong mỗi bài học.
Em Nguyễn Bích Xuân, học sinh lớp 12A12 hào hứng cho biết: “Giờ học lịch sử của cô
Huệ lúc nào cũng sinh động và hào hứng. Từ khi cô đưa âm nhạc vào dạy lịch sử, chúng
em yêu thích môn học và học cũng dễ hiểu, dễ nhớ hơn. Trước mỗi bài học, cơ đều u
cầu chúng em tìm những bài hát phù hợp nội dung, ý nghĩa của bài học. Nhờ đó, chúng em
biết và thuộc được rất nhiều bài hát cách mạng, càng tự hào về lịch sử của dân tộc, thêm
yêu đất nước Việt Nam”.

Vì vậy, dạy học Lịch sử không phải là ép buộc, nhồi nhét cho các em những sự kiện,
những số liệu, năm tháng Lịch sử mà dạy học Lịch sử phải tạo cho các em tinh thần thoải


mái, khơng áp lực thì các em mới u thích và âm nhạc là con đường gần nhất để đến với
tâm hồn.

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VIỆC HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC Ở MỘT TRƯỜNG
THCS TRÊN ĐỊA BÀN TP THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY.

Ở chương II này chúng tôi đã phát 150 phiếu khảo sát (phụ lục) cho 4 lớp 8A4, 8A2 ,
7A4, 7A10 trường trung học cơ sở Phú Hòa, trường trung học cơ sở... để khảo sát về thực
trạng việc học Lịch sử ở một trường THCS trên địa bàn Tp Thủ Dầu Một hiện nay. Từ 150
phiếu khảo sát chúng tôi đã đưa ra một bảng thống kê (phụ lục) các đáp án trả lời từ câu 1
đến câu 7 và các biểu đồ phục vụ cho nội dung đề tài. Dưới đây là các biểu đồ thể hiện kết
quả khảo sát:

Câu 1. Bạn có thích giờ học mơn lịch sử hiện nay
khơng?




Hồn
43%
42%

Rất thích
Thích

Bình thường
Khơng thích
tồn
khơng

thích


Từ kết quả khảo sát trên ta thấy rằng những tiết học môn Lịch sử hiện nay của học sinh
trung học cơ sở đã gây cho học sinh một sự thích thú đáng kể. Khảo sát thì có 64/150 học
sinh chọn đáp án “bình thường” đối với giờ học mơn Lịch sử hiện nay chiếm tỉ lệ 43%, có
63/150 HS chọn đáp án “thích” giờ học mơn Lịch sử hiện nay chiếm 42%. Qua đó, ta có
thể thấy tỉ lệ học sinh hiện nay vẫn có sự u thích đối với môn lịch sử chiếm tỉ lệ khá lớn
(42%)giờ học môn Lịch sử hiện nay. Tuy nhiên, tỉ lệ học “khơng thích” giờ học mơn Lịch
sử hiện nay và “hồn tồn khơng thích” giờ học mơn Lịch sử hiện nay cũng chiếm tỉ lệ
đến 4%. Ta còn thấy trong biểu đồ, chiếm tỉ lệ cao nhất 43% là tỉ lệ của những em học
sinh chỉ có cảm xúc “bình thường” đối với giờ học môn Lịch sử hiện nay. Điều đó thể hiện
thái độ khơng u, khơng ghét đối với giờ học lịch sử. Có thể coi đó là thái độ hờ hững,
không quan tâm của các em trong các giờ học mơn lịch sử.

Câu 2: Bạn có thích giờ học Lịch sử
■■■

của giáo viên lớp bạn hiện nay
■ Rất thích
khơng?






Thích
Bình thường
Khơng thích
Hồn tồn khơng thích

Với câu hỏi này, đã
có 50 em học sinh
chiếm tỉ lệ 33% các
em học sinh trả lời
“thích” giờ học Lịch
sử của giáo viên lớp
hiện nay và có 43 em
học sinh chiếm tỉ lệ
32% các em


hoc sinh trả lời “rất thích” giờ học Lịch sử của giáo viên lớp hiện nay. Tỉ lệ học sinh trả lời
“khơng thích” giờ học Lịch sử của giáo viên lớp hiện nay và “hồn tồn khơng thích” giờ
học Lịch sử của giáo viên lớp hiện nay chiếm tỉ lệ là 6%. Còn tỉ lệ 32% là tỉ lệ đáp án trả
lời “bình thường” đối với giờ học Lịch sử của giáo viên lớp hiện nay của các em họcsinh.
Qua kết quả đó, ta thấy được hiện nay các em học sinh yêu thích giờ học Lịch sử của giáo
viên của mình chiếm tỉ lệ cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó thái độ “khơng thích” và “hồn tồn
khơng thích” giờ học Lịch sử của giáo viên lớp bạn hiện nay của các em học sinh chiếm tỉ
lệ còn cao (6%). Và với tỉ lệ 32% của các em đã chọn câu trả lời “bình thường” giờ học
Lịch sử của giáo viên lớp bạn hiện nay cho thấy thái độ hờ hững của các em học sinh đối
với giờ học của giáo viên dạy Lịch sử còn khá cao.

Câu 3: Giáo viên dạy Lịch sử của bạn đã bao giờ sử
dụng bài hát để dạy Lịch sử chưa?

■Có
Thỉnh thoảng
Khơng bao giờ

Giáo viên dạy Lịch sử của bạn đã bao giờ sử dụng bài hát để dạy Lịch sử chưa? Đáp lại
câu trả lời đã có 4% tỉ lệ các em học sinh trả lời giáo viên dạy Lịch sử “có” sử dụng bài
hát để dạy Lịch sử. Có 7% tỉ lệ các em học sinh trả lời giáo viên dạy Lịch sử “thỉnh
thoảng” sử dụng bài hát để dạy Lịch sử. Có 133 em học sinh chiếm tỉ lệ 89% các em học
sinh trả lời giáo viên dạy lịch sử “không bao giờ” sử dụng bài hát để dạy lịch sử. Từ đó
cho thấy tỉ lệ giáo viên dạy Lịch sử sử dụng bài hát để dạy Lịch sử là rất thấp.


Câu 4: Bạn có thích nghe nhạc khơng?


Rất thích





Thích
Bình thường
Khơng thích
Hồn tồn khơng thích

Câu hỏi Bạn có thích nghe nhạc khơng? đã dành được rất nhiều sự u thích của các em
học sinh, có đến 73% tỉ lệ các em học sinh đã trả lời “rất thích” nghe nhạc chiếm số lượng
109/150 và 19% tỉ lệ các em học sinh trả lời “thích” nghe nhạc. Chỉ có 3 em học sinh
chiếm tỉ lệ 2% trả lời “khơng thích” nghe nhạc. Có 6% tỉ lệ các em học sinh trả lời “bình

thường” đối với việc nghe nhạc. Khơng có em học sinh nào trả lời “hồn tồn khơng
thích” nghe nhạc cả. Từ đó cho thấy tỉ lệ các em học sinh thích nghe nhac là rất cao.


Câu 5. Bạn có thích giờ học Lịch sử
■■■

có sử dụng bài hát khơng?






Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích
Hồn tồn khơng thích

Câu hỏi số 5: Bạn có thích giờ học Lịch sử có sử dụng bài hát khơng? đã dành được nhiều
sự tán thành từ các em học sinh. Có 31/150 trả lời “rất thích” giờ học Lịch sử có sử dụng
bài hát chiếm tỉ lệ 21%, với câu trả lời “thích” giờ học Lịch sử có sử dụng bài hát có mức
độ thấp hơn so với “rất thích” giờ học Lịch sử có sử dụng bài hát có 52/150 các em học
sinh chọn, chiếm tỉ lệ 35%. 44/150 là số lượng các em học sinh chọn đáp án “bình
thường” đối với giờ học Lịch sử có sử dụng bài hát, chiếm tỉ lệ 29%. Đó là một tỉ lệ khá


cao khi các em còn phân vân hay hờ hững với vấn đề này. Có đến 15% tỉ lệ các em học
sinh chọn đáp án “khơng thích” và “hồn tồn khơng thích” giờ học Lịch sử có sử dụng

bài hát.

Câu 6: Bạn đã từng tìm hiểu Lịch Sử thơng qua bài
hát chưa?

Thỉnh thoảng
■ Khơng bao giờ


×