Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Sử dụng sở đồ tư duy giúp học sinh lớp 4 phát triển ý tưởng trong dạy học kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 99 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA sư PHẠM

BÁO CÁO TỐNG KÉT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC NĂM HỌC 2016 - 2017
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NẢNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2017

TÊN ĐÈ TÀI:

SỬ DỤNG Sơ ĐỒ Tư DUY
GIÚP HỌC SINH LỚP 4 PHÁT TRIÊN Ỷ TƯỞNG
TRONG DẠY HỌC KÉ CHUYỆN

Thuộc nhóm ngành: Khoa học giáo dục
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA Sư PHẠM


BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC NĂM HỌC 2016 -2017
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DÀU MỌT"
NĂM 2017

TÊN ĐÈ TÀI:

SỬ DỤNG Sơ ĐÒ Tư DUY
GIÚP HỌC SINH LỚP 4 PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
TRONG DẠY HỌC KẾ CHUYỆN



Thuộc nhóm ngành: Khoa học giáo dục
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Kim Thoa Nam, Nữ:

Nữ

Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: DI4TH04, khoa Sư phạm

Năm thứ: 3/số năm đào tạo: 4

Ngành học: Giáo dục tiểu học
Người hướng dẫn: Thạc sĩ Võ Thị Ngọc Trâm
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tụ do - Hạnh phúc


THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CỦA ĐỀ TÃI
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: sử DỤNG sơ ĐỒ TU' DUY GIÚP HỌC SINH LỚP 4 PHÁT TRIẾN Ý
TƯỞNG TRONG DẠY HỌC KẾ CHUYỆN
- Sinh viên / nhóm sinh viên thực hiện đề tài:
Năm thứ/
Số năm
STT

Họ và tên


MSSV

Lóp

Khoa

1

Phạm Thị Kim Thoa

1421402020209

D14TH04

Sư phạm

3/4

2

Hồ Thị Xuân Thủy

1421402020204

D14TH04

Sư phạm

3/4


3

Trần Thị Thủy Tiên

1421402020218

D14TH04

Sư phạm

3/4

đào tạo

- Người hướng dẫn: Thạc sĩ Võ Thị Ngọc Trâm
2. Mục tiêu đề tài:
Đe xuất giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phân môn kể chuyện để giúp
học sinh phát triển ý tưởng, từ đó, các em có thể xây dựng được nội dung câu chuyện theo
đúng chủ đề, ke lại câu chuyện theo lối kể của mình một cách sáng tạo. Qua đó, giúp học
sinh phát triển khả năng tư duy, kĩ năng giao tiếp và bồi dưỡng tâm hồn tình cảm, góp phần
hình thành nhân cách ỏ' các em.
3. Tính mói và sáng tạo:
Đe tài nghiên cứu trong phạm vi chương trình dạy học kể chuyện lóp 4 với các kế
hoạch dạy học minh họa có sử dụng SO' đồ tư duy để giúp học sinh ngồi ghi nhớ, tóm tắt
cịn có thế phát triển ý tưỏưg câu chuyện hiệu quả, góp phần phát triển tư duy cho học sinh.
4. Kết quả nghiên cứu:
Đe tài được nghiên cứu trên cơ sở lí luận và có đưa ra một số phương pháp dạy học
sử dụng sơ đồ tư duy cũng như các kế hoạch dạy học minh họa phù hợp nên có thể



ứng dụng vào dạy học phân môn Kể chuyện ở lớp 4 để giúp
học sinh phát triển ý tưởng câu chuyện tốt hơn.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng cùa đề tài:
Sản phấm của đề tài có thế áp dụng giáng dạy trong phân môn kế chuyện lớp 4 ở
các trường tiểu học, tăng tính tích cực và khả năng sáng tạo của học sinh, góp phần nâng
cao hiệu quả giáo dục.
6. Cơng bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giả,
nhan đề và các yếu tổ về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các
kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày 10 tháng 04 năm 2017
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Phạm Thị Kim Thoa
Nhận xét của nguòi hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài
(phần này do người hướng đẫn ghi):
Nhóm nghiên cứu rat tích cực và chu động trong việc tìm hiểu các lý thuyết liên
quan đến đề tài. Sản phẩm là phát triển các ý tưởng từ các tài liệu tham khảo, tuy nhiên vẫn
có những sáng tạo và đưa ra được một số ý tưởng mới quan trọng trong việc hướng dẫn học
sinh phát triển ý tưởng bằng cách sử dụng SO’ đồ tư duy.

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(kỷ, họ và tên)

Ngày 10 tháng 04 năm 2017
Ngưịi hưóng dẫn
(ký, họ và tên)


Võ Thị Ngộc Trâm


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THựC HIỆN ĐỀ TÀI
I. sơ Lược VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: PHẠM THỊ KIM THOA
Sinh ngày: 12 tháng 11 năm 1996
Nơi sinh: Bình Định
Lớp:

D14TH04

Khóa: 2014 - 2018

Khoa: Sư phạm
Địa chỉ liên hệ: Tp. Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 01679082580
Sơ lược thành tích:
Email:
nhận
của lãnh
khoa
II.Xác

Q
TRÌNH
HỌCđạo
TẬP
*Năm thứ(kỷ,
lĩ họ và tên)
Ngành học: Giáo dục tiểu học

Ngày 10 tháng 04 năm 2017
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký,
và tên)
Khoa:
Sưhọ
phạm

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Giáo dục tiểu học

Khoa: Sư phạm

Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lược thành tích:
*Năm thứ 3 (HK1):
Ngành học: Giáo dục tiểu học
Kết quả xếp loại học tập: Giỏi


Khoa: Sư phạm


TRNG ĐẠI HỌC THỦ DẢU MỘT

KHOA Sư PHẠM

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC lập - Tự do - Hạnh phúc
Bình Dương, ngày 10 tháng 04 năm 2017
Kính gửi: Ban tổ chức Giải thuửng
“Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một”
Tên chúng tôi là:
1. PHẠM THỊ KIM THOA
Sinh ngày 12 tháng 11 năm 1996 Sinh viên năm thứ: 3/ Tống số năm đào tạo: 4
Lớp, khoa :D14TH04, Sư phạm Ngành học : Giáo dục tiểu học
2. HỒ THỊ XUÂN THỦY
Sinh ngày 07 tháng 03 năm 1996
Sinh viên năm thứ: 3/ Tống số năm đào tạo: 4
Lớp, khoa :D14TH04, Sư phạm Ngành học : Giáo dục tiểu học
3. TRẦN THỊ THỦY TIÊN
Sinh ngày 07 tháng 11 năm 1996
Sinh viên năm thứ: 3/ Tổng số năm đào tạo: 4
Lóp, khoa :D14TH04, Sư phạm Ngành học : Giáo dục tiểu học
Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Địa chi liên hệ: Phường Phú Lợi, TP. Thù Dầu Một, tình Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động):
01679082580
Địa chì email:


Chúng tơi làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho chúng tôi được gửi đề tài
nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưỏưg “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu
Một” năm 2017.
Tên đề tài: Sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh lóp 4 phát triển ý tưởng trong dạy học
phân môn Kể chuyện.
Chúng tôi xin cam đoan đây là đề tài do chúng tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
ThS. Võ Thị Ngọc Trâm; đề tài này chưa được trao bất kỳ một giải thu ỏ ng nào khác tại thời
điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn, đồ án tốt nghiệp.


MỤC LỤC


1.2.2.1......................................................................................................................... Ghi
nhớ, tóm tắt hệ thống thơng tin..........................................................................................15
1.2.2.2. Phát triển ý tưỏng.......................................................................................15
1.2.3. Quy trình vẽ SĐTD...........................................................................................16
1.3.
Nội dung dạy học phân mơn Kể chuyện lóp 4..................................................19
1.3.1. Vị trí và nhiệm vụ của phân mơn Kể chuyện....................................................19
1.3.1.1 VỊ trí của phân mơn Kể chuyện...................................................................19
1.3.1.2 Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện............................................................20
1.3.2. Nội dung chương trình dạy học phân mơn Kể chuyện lóp 4............................21
1.3.3. Tác dụng của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học kể chuyện lóp 4..23
1.3.3.1. Đối vói dạng bài kể chuyện đã nghe thầy cô kể trên lóp............................23
1.3.3.2. Đối vói dạng bài kể chuyện đã nghe, đã đọc..............................................24
1.3.3.3. Đối vói dạng bài kể chuyện đã chirng kiến, tham gia................................24




i
v

2.5.1.
Dạng bài: Ke chuyện đã nghe thầy (cơ) kể trên
lóp.................................46
2.5.2.
Dạng bài: Kế chuyện đã nghe đã, đã đọc..........................................................58
2.5.3.
Dạng bài: Ke chuyện đã chứng kiến hoặc tham
gia.................................67
KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ...........................................................................................78
1. Kết luận.............................................................................................................................78
2. Kiến nghị...........................................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................80
PHỤ LỤC..........................................................................................................................83


iii

DANH MỤC NHŨNG TÙ VIÉT TẮT
Tù viết tắt
Ý nghĩa
BT

Bài tập

ĐHSP

Đại học sư phạm


GV

Giáo viên

HS

Học sinh

LT&C

Luyện từ và câu

PGS

Phó giáo sư

SĐTD

So' đồ tư duy

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TS

Tiến sĩ

ThS


Thạc sĩ

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trang học phổ thông


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. ưng dụng SĐTD trong bài kê chuyện đã nghe, đã đọc về lịng nhân hậu
Hình 2. ứng dụng SĐTD trong bài kể chuyện đã chứng kiến, tham gia về tinh thần kiên trì
vượt khó
Hình 3. SĐTD theo tuyến sự kiện
Hỉnh 4. SĐTD theo tuyến nhân vật
Hình 5. Ưng dụng SĐTD trong bài kế chuyện đã nghe, đã đọc về lịng dũng cảm
Hình 6. ưng dụng SĐTD trong bài kể chuyện Sự tích hồ Ba Be
Hình 7. ứng dụng SĐTD trong bài kê chuyện Một nhà thơ chân chính
Hình 8. ưng dụng SĐTD trong bài kế chun Con vịt xẩu xí
Hình 9. ưng dụng SĐTD trong bài kế chuyện đã nghe, đã đọc Nàng tiên OC
Hình 10. ứng dụng SĐTD trong bài ke chuyện đã chứng kiến, tham gia về chuyến du lịch
hoặc cam trại
Hĩnh 1 ỉ. Ung dụng SĐTD trong bài kế chuyện đã chứng kiến, tham gia về một người
vui tính




3


4


5

1.4. Cơ chế của hoạt động kể chuyện
1.4.1. Giai đoạn nắm ý và nhớ ý
1.4.2. Giai đoạn diễn ý
1.5. Đặc điểm tâm lí, sinh lý học thần kinh của học sinh tiểu học
1.5.1. Tâm lí
1.5.1. ]. Hứng thú học tập
1.5.1.2. Khả năng chú ý
1.5.1.3. Khả năng ghi nhớ
1.5.1.4. Khả năng tư duy
1.5.2. Sinh lý học thần kinh
1.5.2.1. Sự phát triển hệ thần kinh ở trẻ em
1.5.2.2. Các kiểu thần kinh ở trẻ em
1.5.2.3. Đặc diêm hoạt động thần kinh cấp cao ỏ' học sinh tiểu học
1.6. Phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển tư duy
Chuông 2: sử DỤNG so ĐÒ TƯ DUY GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN Ý TUÔNG TRONG
DẠY HỌC KẺ CHUYỆN
2.1. Nguyên tắc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học kể chuyện
2.2. Các loại SĐTD trong dạy học kể chuyện
2.3. Quy trình sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học kể chuyện
2.3.1. Đối với dạng bài kể chuyện đã nghe thầy (cô) kể trên lớp
2.3.2. Đối với dạng bài kể chuyện đã nghe, đã đọc
2.3.3. Đối vói dạng bài kể chuyện đã chứng kiến, tham gia

2.4. Những điều lưu ý khi sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học kể chuyện
2.5. Thiết kế kế hoạch dạy học minh họa
2.5.1. Dạng bài kể chuyện đã nghe thầy (cơ) kể trên lóp
2.5.2. Dạng bải kể chuyện đã nghe, đã đọc
2.5.3. Dạng bài kể chuyện đã chứng kiến, tham gia
Chng 1: co SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC sủ DỤNG so ĐÒ TƯ DUY ĐẺ PHÁT TRIÉN Ý
TƯỞNG TRONG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Khái niệm tư duy
Trong cuộc sống, khi đứng trước những bài tốn, những tình huống mà chỉ dùng cảm


6

giác và tri giác, con người sẽ không thể trả lịi được những câu hỏi mang tính bản chất,
những cái chưa biết, chính vì vậy mà con người cần phải tư duy để giải quyết vấn đề, tìm ra
cái mới mà cái mới ấy chính là những đặc điểm bên trong, những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ có tính quy luật. Mức độ nhận thức đó gọi là quá trình tư duy.
Tư duy là một quá trình tâm lí. Đó là sự vận động có mở đầu, có diễn biến, có kết
thúc và mỗi hành động tư duy là một q trình giải quyết nhiệm vụ nào đó nảy sinh trong
quá trình nhận thức hay trong hoạt động thực tiễn của con người. Đó là q trình đi tìm kiếm
cái mới (ý nghĩ mới, giải pháp mới, tri thức mới...) từ những kiên thức, kinh nghiệm đã có.
Thuật ngữ tỉf duy trong Từ điển Tiếng Việt đươc định nghĩa là từ triết học dùng để chỉ
những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo, làm cho
người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật: Tư duy bao giờ cũng là sự giải quyết vấn đề thông
qua những tri thức đã nắm được từ trước. [4, tr.704J
Có thể nói, tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ bơn trong có tính quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện
thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. [31, tr. 102]
1.1.2. Khái niệm SO’ đồ tư duy

Trong cuốn Cracking Creativity (Sự sáng tạo tuyệt vời), Michael Michalko định
nghĩa “Bản đồ tư duy là công cụ có thể thay thế tồn bộ tư duy hàng lối đã định sẵn trong
não bộ. Cơng cụ này có thể vươn ra mọi hướng để nắm bắt suy nghĩ từ mọi góc độ”
Theo Tony Buzan, sơ đồ tư duy (bản đồ tư duy) là công cụ tổ chức suy nghĩ cơ bản một công cụ đa năng hỗ trợ bộ não của bạn. SĐTD là một công cụ ghi chép, ghi chú sáng tạo
và hiệu quả theo mạch tư duy của mỗi người nhằm đào sâu, mở rộng một ý tưởng, sắp xếp
các ý tưởng một cách tối ưu nhất bằng cách sử dụng kết họp giữa hình ảnh, đường nét, màu
sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt, loại sơ đồ này không yêu cầu tỉ lệ chi tiết khắt
khe như các loại bản đồ khác (bản đồ địa lí hay lược đồ lịch sử), có thể vẽ thêm hoặc bớt các
nhánh, mồi người thỏa sức vẽ sáng tạo theo ý của mình, dùng hình ảnh, màu sắc, từ ngữ
riêng của mình để làm nổi bật chủ đề mà mình đang muốn tìm hiếu, học hởi. Sử dụng SĐTD
là cách đon giản dể đưa thông tin vào bộ não, đế sau đó bạn có thể dễ dàng và nhanh chóng
“truy xuất” lại những gì đã ghi nhó'. Có thể áp dụng SĐTD trong cuộc sống mọi mặt, qua đó
cải thiện học tập và khả năng tư duy mạch lạc, nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động. Sơ đồ
tư duy có bốn đặc diêm cơ bản sau:
-

Đối tượng quan tâm được kết tinh thành một hình ảnh trung tâm.


7

-

Từ hình ảnh trung tâm, nhũng chủ đề chính của đối tượng tỏa rộng thành các nhánh.

-

Các nhánh đều cấu thành từ một hình ảnh chủ đạo hay từ khóa trên một dòng liên kết.
Những vẫn đề phụ cũng đuợc biếu thị bởi các nhánh gắn kết vói những nhánh có thứ bậc cao
hơn.


-

Các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liên hệ nhau.
1.1.3. Khái niệm ý tưởng
Wilhelm Leibniz có câu: “Nguồn gốc của các phát minh còn thú vị hơn bản thân của
phát minh đó ”. Đúng vậy, nhân loại đang hưởng thụ thành quả là những phát minh vĩ đại
của các nhà khoa học lỗi lạc mà hiếm có ai đã đặt ra câu hỏi tại sao các nhà khoa học lại tìm
ra được những phát minh đó? Hay có phải những phát minh đó vốn dĩ là dành cho những nhà
khoa học khám phá ra hay không? Tất cả các thắc mắc, các câu hỏi tại sao đó, nguồn gốc của
các phát minh vĩ đại đó đều là xuất phát từ các ý tưởng. Vậy ý tưởng là gì?
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa ý tưởng là những điều nghĩ trong đầu óc.
Đa số chúng ta dùng từ ý tưởng để biểu thị bất kì mọi nội dung trí tuệ nào và điều đó
là hồn tồn họp lí. Có rất nhiều loại ý tưởng, theo Howard Gardner - nhà tâm lí học nơi
tiếng thế giới tù' Đại học Harvard cho rằng có 4 loại ý tưởng quan trọng liên quan đến tư duy
và thay đổi tư duy, đó là: khái niệm, câu chuyện, lý thuyết và kĩ năng.
Khái niệm, đơn vị cơ bản nhất, là một cụm từ bao quát dùng để miêu tả một tập họp
những chủ thể có quan hệ gần gũi với nhau.
Câu chuyện là những bài tường thuật mô tả sự kiện diễn ra theo thời gian. ít nhất, câu
chuyện bao gồm một nhân vật chính hay một vai chính, những hoạt động diễn biến hướng
đến cùng một mục tiêu, một cuộc khủng hoảng và một giải pháp, hay ít nhất là một nồ lực
tìm kiếm giải pháp.
Lý thuyết là những lịi giải thích tương đối chính thức về các q trình trong thế giói.
Kĩ năng (hay thực hành) thê hiện ở mức độ thông thạo. Các câu chuyện và lý thuyết
mang bản chất gợi ý. Có thể kể chúng bằng từ ngữ, hoặc cũng có thể trình bày dưới các hình
thức trí tuệ khác (như phim khơng lời hay đoạn video). Cịn các kĩ năng bao gồm những quy
trình thực hiện, và người thực hiện biết có nên - hay thậm chí có thế - diễn đạt chúng bằng
lời hay khơng. Các kĩ năng bao gồm những điều rất bình thường - như ăn chuối hay bắt bóng
- hay phức tạp - như chơi một bản xô - nát của Bach dành cho violon hay giải phương trình
vi phân bang tay. [26, tr.44]

Hay tư duy mở rộng là một khái niệm mới đe phát triển ý tưởng mà nhà phát minh ra


8

những SĐTD noi tiếng trên tồn thế giói - Tony Buzan giói thiệu đến vói chúng ta là: Tư duy
mở rộng (theo động từ gốc “to radiate” gợi ý hình ảnh lan tỏa, mở rộng từ mọi hướng hay từ
vùng tiling tâm) là những quá trình tư duy liên kết xuất phát từ việc kết nối vói vùng trung
tâm. Tính từ gốc “radiant” cịn có các nghĩa liên quan là “tỏa sáng rực rỡ”, “ánh mắt sáng
ngời niềm vui và hy vọng”, “hoặc tâm điểm của cơn mưa sao băng” - cũng giống như hiện
tượng “bùng nổ tư duy”. [24, tr.71 ]
Đối với đề tài này, việc phát triển ý tưởng dựa vào SĐTD chính là phát triển từ một ý
tưởng trung tâm của một vấn đề, một lĩnh vực nào đó ra thành nhiều ý tưởng mới có mối liên
kết với nhau. Đó có the là các ý tưởng về một khái niệm, một câu chuyện, tình huống nào đó
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Để phát triển được nhũng ý tưởng mới, chúng ta bắt đầu
từ việc mở rộng những ý tưỏng trong hiện tại và áp dụng những ý tưởng mở rộng đó vào
hồn cảnh, tình huống khác. Dựa vào đó, chúng ta tiếp tục phát triển ý tưởng trong hồn
cảnh mói, trau dồi và hồn thành ý tưởng mới của mình.
Hãy khám phá dịng chảy ý tưởng trong mồi con người chúng ta. Pablo Picasso từng
nói: Tơi khởi đầu với một ý tưởng, rồi sau đó, nó lại trở thành một “phát minh ” khác.
Chúng ta có thể tạo ra những ý tưởng mới từ những gì mình đã biết. “Nhũng kết q, thành
tích chúng ta có được sẽ ln là động lực thúc đẩy các ý tưởng mói. Thành


tích của ngày hơm nay khơng phải là một sự kết thúc, mà là một khỏi đầu cho dòng chảy ý
tưỏng trong tương lai”. [17, tr. 137] Dòng chảy ý tưởng đó sẽ chẳng bao giờ ngừng. “Hãy
chọn một ý tưởng từ bất kỳ lĩnh vực nào - công việc, xã hội, hay cuôc sống - mà không phải
là ý tưởng do bạn nghĩ ra. Tiếp đó, suy nghĩ và tìm ra những cơ hội mở rộng ý tưởng đó. Bạn
đừng lo lắng liệu ý tưởng đó có thể mở rộng được hay khơng. Chắc chắn là nó có thê. vấn đề
là bạn có tìm ra được những cơ hội tiềm ân của nó hay khơng thơi”. [ 17, tr. 142]

1.1.4. Khái niệm kể chuyện
Trong cuộc sống sinh hoạt của xã hội lồi người, khơng những trẻ cm mà thậm chí cá
người lớn cũng thích được nghe kể chuyện. Sở dĩ như vậy, vì kể chuyện là một hình thức
thơng tin nhanh gọn truyền cảm bằng ngôn ngữ. Mặc dù đã có những phương tiện thơng tin
đại chúng hiện đại như ti vi, đài phát thanh,... người ta vẫn thích nghe nói chuyện bằng
miệng. Theo nghĩa rộng, thuật ngữ kể chuyện có thể bao hàm tồn bộ ngơn ngữ nói sinh hoạt
hằng ngày. [21, tr. 12]
Ke là động từ biếu thị hành động nói. Từ điển Tiếng Việt giải thích kê: nói có đầu
đi, trình tự cho nguừi khác biết. [4, tr.273]
Khi ở vị trí một thuật ngữ, kể chuyện bao hàm bốn phạm trù ngữ nghĩa sau:
- Chỉ loại hình tự sự trong văn học (phân biệt với loại hình trữ tình, loại hình kịch) cịn gọi là truyện hoặc tiểu thuyết.
Văn kể chuyện là văn trong truyện hoặc tiểu thuyết. Do đó, đặc điểm của văn kể
chuyện cũng là đặc điếm của truyện. Đặc trưng cơ bản của truyện là tình tiết, tức là có sự
việc đang xảy ra, đang diễn biến, có nhân vật với ngơn ngữ, tâm trạng, tính cách riêng.
- Chỉ tên một phương pháp nói trong diễn giải.
Ke chuyện là một phưong pháp trực quan sinh động bằng lời nói. Khi cần thay đối
hình thức diễn giải nhằm thu hút sự chú ý của người nghe, người dùng xen kẽ phương pháp
kể chuyện. Với các môn khoa học tự nhiên, kể chuyện thường được dùng trong phần kể về
tiểu sử tác giả, miêu tả quá trình phát minh, sáng chế, quá trình phản ứng hóa học.
- Chỉ tên một loại văn thuật chuyện trong phân môn tập làm văn.
Văn kể chuyện là một loại văn mà học sinh phải được luyện tập diễn đạt bằng miệng
hoặc viết thành bài theo những quy tắc nhất định. Vì tính chất phổ biến và ứng


1
2


1
3



1
4

- Bưó'c 6: Nên dùng MỘT TỪ KHĨA CHO MÕI NHÁNH! Chỉ với một từ (hay một
cụm từ thật ngắn) sẽ khiến SO’ đồ tư duy của bạn có thêm sức mạnh cũng như tính linh
động. Mồi từ, mỗi hình ảnh như một phép nhân, tù’ đó sẽ tạo ra tiếp một hệ thống đặc biệt
những liên tưỏưg và liên kết. Khi bạn dùng các từ khóa, chúng khơng bị ràng buộc và do vậy
sẽ khiến bạn bật nảy ra những ý tưởng và suy nghĩ mới. Trong khi đó, những cụm tù’ dài hay
các câu thường có khuynh hướng khiến sự hăng hái của bộ não bị chùng xuống.
Một sơ đồ tư duy vói càng nhiều từ khóa sẽ giống như một bàn tay vói đầy đủ các
ngón tay khỏe mạnh đang vận động và phối hợp hiệu quả. Trong khi một sơ đồ tư duy với
chỉ toàn những câu chữ dài lê thê chỉ như một bàn tay mà các ngón đang bị bó nẹp.
- Bưó'c 7: Bổ sung các HÌNH ANH xuyên suốt sơ đồ tư duy. Mỗi hình ảnh, ví dụ như
bức hình ỏ' trung tâm bản đồ, đều có ý nghĩa bang cả ngàn từ. Thế nên, chỉ can 10 bức hình
trong sơ đồ tư duy của mình, bạn có đến 10.000 tù' chứ thích rồi. [34, tr. 15- 16]
Các quy tắc trong So’ đồ tư duy:
1. Kỹ thuật:
a) Nhấn mạnh:
Quy tắc kỹ thuật “nhấn mạnh" có tác dụng khắc sâu thêm trí nhớ và đẩy mạnh sáng
tạo. Trong dạy - học Ke chuyện, “nhấn mạnh" là một yêu tố giúp HS tập trung suy nghĩ, phát
triển ý từ chủ đề xuất phát một cách rõ ràng. [4, tr.72] Đe đạt được tối ưu trong việc sử dụng
SO' đồ tư duy, ta nên áp dụng các quy tắc sau:
- Ln bắt đầu một hình ảnh ở trung tâm.
- Sử dụng hình ảnh ở mọi nơi trong sơ đồ tư duy. Neu buộc phải dùng từ thay cho
hình ảnh làm trung tâm trong sơ đồ, hãy biến nó thành hình ảnh bằng cách dùng kích
cỡ, màu sắc và hình thức lơi cuốn.
- Mỗi ảnh ở trung tâm dành ít nhất 3 màu
- Dùng kích cỡ trong các ảnh và xung quanh các từ đe chỉ tầm quan trọng tương đối

giữa các thành phần trong cùng một phân cấp
- Sử dụng sự tương tác ngũ quan
- Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ in và dịng chữ chạy thích hợp
- Cách dịng có tổ chức
- Cách dịng thích hợp
b) Liên kết:
Liên kết có tác dụng làm tăng trí nhớ và kích thích sáng tạo nên cũng rất quan trọng.


1
5

[37, tr.l 1] Để đạt được điều này cần chú ý đến việc dùng màu sắc và ký hiệu:
- Dùng mũi tên đế chỉ các mối liên hệ cùng nhánh hoặc khác nhánh
- Sử dụng màu sắc ở mọi nơi trong sơ đồ tư duy để làm ký hiệu hay phân biệt các
vùng vì nó giúp cho việc tăng cường trí nhớ khả năng ghi nhớ thơng tin và sáng tạo
hiệu quả nhất.
- Dùng kí hiệu đe các mối liên kết giữa các bộ phận trong cùng một trang trong sơ
đồ tư duy sẽ dễ dàng được tìm thấy bất kể chúng xa hay gần nhau.
c) Mạch lạc:
Hình thức mạch lạc giúp tư duy mạch lạc hơn, việc ghi chú trở nên dễ dàng và linh
hoạt hơn. “Giản đồ tư duy theo hướng này yêu cầu trình bày giản đồ theo chiều ngang một
cách thơng thống; mỗi dịng chí có một từ khóa (hoặc hình), được viết bằng chữ in hài hịa
trên vạch liên kết và nhánh chính ln được nối với chủ đề trung tâm bằng nét đậm.” [41,
tr.72)
d) Tạo phong cách riêng thể hiện nét độc đáo:
Sơ đô tư duy phản ánh được các mạng lưới tạo phong cách riêng, mói mẻ, và lối tư
duy độc đáo trong bộ não có riêng ở mồi người về màu sắc, ý tưởng, liên kết logic, thẩm
mỹ...
2. Cách bố trí:

a) Trình tự phân cấp trong sơ đồ tư duy:
Các ý nằm ở vị trí thuận lợi sẽ nhanh chóng liên hệ với những ý phân cấp thứ hai,
thứ ba, giúp dễ dàng khai triển một hệ thống hài hoà. Việc sử dụng phân cấp và phân hạng
vói ý chủ đạo có hiệu quả đẩy mạnh năng lực tư duy của não. Ta có thể nhận diện những
phân nhánh chính trong giản đồ bằng những câu hỏi tại sao, cái gì, ỏ’ đâu, ai, bằng cách
nào, cái nào, khi nào...
b) Trình ỉự đánh sổ trong sơ đồ tư duy:
Trình tự đánh số là cách sắp xếp các ý logic, hợp lý cho chu đề khi thể hiện ý tưởng
(viết, nói) bằng cách đánh số để thể hiện trình tự trước sau.
1.3. Nội dung dạy học phân mơn Kể chuyện lóp 4
1.3.1. Vị trí và nhiệm vụ của phân mơn Kể chuyện
1.3.1.1 Vị trí của phân mơn Ke chuyện
O tiểu học, Ke chuyện là một môn học rất hấp dẫn đối với học sinh. Phân mơn này
giúp các em phần nào thốt li ra khỏi sách vở và đắm chìm vào những câu chuyện lí thú


1
6

thông qua lời kể của giáo viên hay lời kể lại của các học sinh khác. Kể chuyện là phân mơn
có vị trí quan trọng trong việc dạy học tiếng “mẹ đẻ”. Ở đây chúng ta sẽ xem xét vị trí của
phân mơn này qua việc tìm hiêu vai trị của hành động kể và sàn phẩm truyện.
Ke là một hành động “nói” đặc biệt trong hoạt động giao tiếp. Kể chuyện vận dụng
một cách tổng hợp sự hiểu biết về đời sống và tạo điều kiện để học sinh rèn luyện một cách
tống hợp các kĩ năng tiếng Việt như nghe, đọc, nói trong hoạt động giao tiếp. Học sinh có thể
tiếp nhận tác phẩm thơng qua lời kể của thầy cơ, từ đó các em có the ke lại hoặc sáng tạo
thêm vào câu chuyện để làm cho nó mới mẻ và thú vị hơn, hay nói cách khác chính là các
em đang tái sản sinh hoặc sản sinh một tác phẩm nghệ thuật ở dạng lời nói.
Truyện là một tác phẩm văn học nên kể chuyện có được cả sức mạnh của văn học.
Truyện có khả năng bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Sự hiểu biết về cuộc sống, con người, tâm

hồn, tình cảm của các em sẽ nghèo đi biết bao nhiêu nếu khơng có mơn học Kê chuyện trong
trường học.
Vì vai trị của hoạt động kế và sản phẩm truyện, phân mơn Ke chuyện có vị trí rất
quan trọng trong dạy học tiếng Việt.
1.3.1.2 Nhiệm vụ của phân mơn Ke chuyện
Với vai trị và vị trí quan trọng trong việc dạy học tiếng “mẹ đẻ”, phân mơn Ke
chuyện cịn có những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, phản môn Kê chuyện phát triển các kĩ năng tiếng Việt cho học sinh. Trong
vai trò của hoạt động kê thì Kê chuyện giúp học sinh rèn luyện một cách tơng hợp các kĩ
năng tiếng Việt như nghe, đọc, nói trong hoạt động giao tiếp, và quan trọng nhất chính là kĩ
năng nói. “Giờ kể chuyện rèn cho học sinh kĩ năng nói trưó’c đám đơng dưới dạng độc thoại
thành đoạn bài theo phong cách nghệ thuật” [40, tr 169]. Khơng chỉ nói, trong giờ kể chuyện
các em cịn có thể phát triển các kĩ năng như nghe, đọc, ghi chép thơng qua q trình học các
dạng bài kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ hai, phân môn Kê chuyên góp phân phát triên tir duy, đặc biệt là tư duy hình
tượng và cảm xúc thấm mỹ ở học sinh. Bên cạnh việc rèn luyện các kĩ năng tiếng Việt, tư duy
của học sinh cũng được phát triển. Khi các em hóa thân thành các nhân vật trong câu chuyện
là lúc các em sống trong thế giới của truyện, thâm nhập vào các tính tiết câu chuyện và cảm
nhận được tâm tư, tình cảm của nhân vật. Khi đó khơng chỉ tư duy hình tượng mà cảm xúc
thẩm mỹ của các em cũng được phát triển. Ngoài ra, việc tiếp xúc với nghệ thuật ngơn từ kể
chuyện cũng sẽ góp phần định hướng cho các em trong việc phát triển vốn từ ngữ của mình.


×