Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG tác NGHIÊN cứu KHOA học của SINH VIÊN tại TRƯỜNG đại học THỦ dầu một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.82 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

■ỵ _
rpẠ________ -» A J > • _

Tên đề tài:

XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG
••

ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
•••

Mã số:

_ Ạ
rpẠ________■_ r _ r

■________A_______

-> A

Tên báo cáo chuyên đề:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA
•••

SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
••••



Chủ nhiệm đề tài: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi
Người chủ trì thực hiện chuyên đề:
Th.S Đỗ Thị Ý Nhi - Trường Đại học Thủ Dầu Một

1


Bình Dương, /4/2017

Mục lục
••
1.
2....................................................................................................................................
1. Đặt vấn đề
3.
Trong bối cảnh hiện nay, hầu như tất cả các cơ sở đại học đều phát triển qua
trình NCKH. Đồng thời, NCKH của sinh viên là một trong những nhân tố cấu thành nên
thương hiệu và chứng minh cho xã hội về năng lực đào tạo của Nhà trường. Từ năm học 2012 2013 đến nay, qua trình NCKH của sinh viên có sự chuyển biến tích cực qua từng năm, điều
này thể hiện qua số lượng đề tài đăng ký cũng như được duyệt thực hiện tăng nhanh qua các
năm. Theo dữ liệu thống kê từ Phòng quản lý Khoa học của Trường cho thấy số lượng sinh
viên tham gia vào các nhóm đề tài nghiên cứu cũng gia tăng mạnh qua các năm học, đến năm
học 2016-2017 đã có khoảng 700 sinh viên tham gia các đề tài NCKH được duyệt giao thực
hiện, tính từ năm học 2012-2013 đã có tổng cộng 1.588 lượt sinh viên tham gia vào 785 đề tài
được nhà trường duyệt thực hiện.

4.

Với sứ mệnh của Trường là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho


quá trình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Dương, các tỉnh Đơng Nam Bộ, vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam và cả nước; nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao khoa học
công nghệ, cung ứng sản phẩm và dịch vụ cho thị trường. Với quyết tâm thực hiện sứ mệnh,
Nhà trường luôn xem các qua trình NCKH của sinh viên là những qua trình trí tuệ giúp sinh
viên bước đầu vận dụng một cách tổng hợp những tri thức đã học nhằm giải quyết cơ bản
những vấn đề khoa học thực tiễn trong cuộc sống và kiến thức nghề nghiệp đặt ra. Nhằm thực
hiện được quyết tâm nêu trên thì vấn đề đặt ra cần phải xem xét, đánh giá đúng các nhân tố ảnh
hưởng đến qua trình NCKH của sinh viên tại Trường để đưa ra những giải pháp nhằm đẩy
mạnh qua trình NCKH của SV tại trường. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã thực hiện chuyên đềi:
“Đánh giá thực trạng công tác NCKH của sinh viên tại trường Đại học Thủ Dầu Một”.

5.

Mục đích yêu cầu của chuyên đề: Phân tích thực trạng qua trình NCKH

của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
2. Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận
-

Phương pháp quan sát thực tiễn: Quan sát thực tế quá trình NCKH của sinh viên

2


tại trường Đại học Thủ Dầu Một nhằm có cái nhìn thực tiễn và tổng quan.
-

Phương pháp thu thập thơng tin: thu thập thông tin về hoạt động NCKH của sinh
viên tại Trường, đồng thời thu thập thêm thông tin trên báo, Internet


-

Phương pháp phân tích, so sánh số liệu theo chỉ tiêu và so sánh với một số chỉ
tiêu về NCKH của sinh viên tại Trường.

3. Nội dung nghiên cứu và kết quả đạt được
6. Hoạt động NCKH của sinh viên Trường Thủ Dầu Một có sự chuyển biến tích
cực qua từng năm, điều này thể hiện qua số lượng đề tài đăng ký cũng như được duyệt
thực hiện tăng nhanh qua các năm. Theo dữ liệu thống kê từ Phòng quản lý Khoa học
của Trường cho thấy, sinh viên tham gia NCKH cấp Trường tăng nhanh. Năm học
2012-2013 có 78 đề tài đăng ký, năm học 2013-2014 có 140 đề tài đăng ký, năm học
2014-2015 có 188 đề tài đăng ký, năm học 2015-2016 có 205 đề tài đăng ký, năm học
2016-2017 có đến 380 đề tài đăng ký.
7. Điều này cho thấy, hoạt động NCKH thông qua các cuộc thi cấp Trường đang
ngày càng thu hút sự tham gia của sinh viên, đây là dấu hiệu tích cực cho sự phát triển
các sinh hoạt học thuật của Trường.

8.
10.
11.

9.

số đề tài cho thực hiện • số đề tài đăng ký

Hình 1. Số lượng đề tài đăng ký và thực hiện qua các năm
12.
Nguồn: Phịng Khoa học
13.vật
Số

lượng
sinh
viên
tham
gia
vào
các
nhóm
đề
tài
nghiên
2016-2017
cứu
đã
cũng

gia
khoảng
tăng
700
mạnh
sinh
qua
viên
các
tham
năm
học,
gia
các

đến
đề
năm
tài
học
NCKH
đã

được
tổng
duyệt
cộng
giao
1588
thực
lượt
hiện,
sinh
viên
tính
tham
từ
năm
gia
học
vào
2012-2013
785
đề
tài

của
được
nhà
trường
nhà
trường
cho
hoạt
duyệt
động
thực
này
hiện.
từ
năm
Tổng
học
kinh
2012-2013
phí
hỗ
trợ

hơn
kinh
2.3
phí
tỷ
cho
đồng

hoạt
trong
động
đó
NCKH
riêng
sinh
năm
viên
học
hơn
2016-2017
820
triệu
đã
hỗ
đồng.
trợ
Đây
hoạt

động
một
sinh
cố
gắng
hoạt
lớn
học
của

thuật
nhà
sinh
trường
viên
nhằm
trong
thúc
bối
đẩy
cảnh
các
nhà
trường
chất
cịn
hiện
nhiều
hữu.
khó
khăn

áp
lực
về
ngân
sách


sở


3


1E+0
9
800000000

800
600
400
200
0

15.

.

600000000
400000000
200000000
0
So SV được giao đề tài

14.
Hình 2. Số lượng sinh viên tham gia và kinh phí hỗ trợ qua các năm
16.
Nguồn: Phịng Khoa học
17.


Khơng chỉ tăng mạnh về số lượng, chất lượng của các đề tài NCKH sinh

viên của trường ngày càng được khẳng định khi liên tục đạt các giải thưởng trong các
cuộc thi về NCKH các cấp, đặc biệt là việc chuyển từ các đề tài NCKH cấp độ sinh
viên thành các bài báo khoa học đăng trong các tạp chí, hội thảo chuyên ngành là chỉ
báo thể hiện chất lượng trong các nghiên cứu này. Các giải thưởng, bài báo hay tham
luận của các đề tài NCKH sinh viên không chỉ là một phần thưởng thể hiện chất lượng
các hoạt động học thuật của sinh viên mà nó cịn thể hiện chất lượng giảng dạy và
nghiên cứu khoa học của trường, hơn thế nữa nó cịn là một kênh quảng bá hình ảnh,
thương hiệu nhà trường ra bên ngồi đối với doanh nghiệp và xã hội.

19.
21.

18.
Hình 3. Số lượng đề tài đạt các giải qua các năm
20.

Nguồn: Phòng Khoa học

Dù vậy, hoạt động NCKH của sinh viên trường vẫn có hạn chế về q trình thực

hiện các đề tài, theo thống kê của phòng quản lý khoa học cho thấy, tỷ lệ các đề tài

4


hồn thành và được nghiệm thu có xu hướng sụt giảm, trong năm học 2015-2016, 5 tỷ
lệ đề tài NCKH được nghiệm thu (hoàn thành đúng hạn) chỉ đạt xấp xỉ 72% tổng số đề
tài được giao. Dù vậy, đây không chỉ là vấn đề của riêng trường đại học Thủ Dầu Một,

nó dường như là một vấn đề chung đối với các hoạt động học thuật của sinh viên, trong
nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn (2016) tại trường đại học Kinh tế - Luật cho thấy
khoảng 50% các nhóm đề tài sinh viên là khơng hồn thành do sinh viên hủy bỏ giữa
chừng.
22. 300
23.

24.
25.
26.

■ Số đề tài cho thực hiện BSỐ đề tài nghiệm thu

Hình 4. Số lượng đề tài thực hiện và nghiệm thu qua các năm
27.

Nguồn: Phòng Khoa học

4. Kết luận và kiến nghị
28.

Hoạt động NCKH của sinh viên Trường được thực hiện theo thông tư số

19/2012/TT - BGDĐT ngày 1 tháng 6 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mục tiêu
hoạt động NCKH của sinh viên của Trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao, phát huy tính năng động, sáng tạo, khả năng NCKH độc lập
của sinh viên, hình thành năng lực tự học cho sinh viên.
29.

Từ năm học 2012 - 2013, Nhà trường tổ chức cuộc thi NCKH của sinh


viên nhằm tạo sân chơi bổ ích cho sinh viên. Tính từ năm 2012 đến nay, trường đã giao
785 đề tài cho sinh viên, trong đó có 565 đề tài đã được nghiệm thu hoàn chỉnh. Các đề
tài đạt Giải thưởng cấp Trường đã được giới thiệu tham gia các giải thưởng, cuộc thi,
hội thi về NCKH ở ngoài Trường như: Giải thưởng “Sinh viên Nghiên cứu khoa học”
cấp Bộ GD&ĐT; Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học - Euréka; Cuộc thi

5


Nghiên cứu khoa học dành cho học sinh, sinh viên tỉnh Bình Dương; Cuộc thi học thuật
“Sinh viên ứng dụng thống kê và kinh tế lượng trong phân tích kinh tế, tài chính, quản
trị kinh doanh”; Cuộc thi lập trình thành phố thông minh Hackathon; Cuộc thi “Ý tưởng
sáng tạo Internet Of Thing”,...
30.

Điều này cho thấy qua quá trình hoạt động NCKH của sinh viên được tổ

chức trong thời gian qua đã tạo ra môi trường sinh hoạt học thuật gần gũi, thú vị cho
sinh viên, giúp sinh viên dần nhận thức được lợi ích của việc tham gia các hoạt động
NCKH đối với bản thân; nâng cao chất lượng nghiên cứu của sinh viên.
31.

Dựa trên kết quả phân tích thực trạng, nhóm tác giả đề xuất một số kiến

nghị nhằm phát triển hoạt động NCKH của sinh viên tại Trường. Cụ thể như sau:
32.

Thứ nhất, sinh hoạt học thuật của sinh viên trường Thủ Dầu Một ngày


càng mở rộng và phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sau. Qua từng năm học, qua trình
này ngày càng sơi nổi và thu hút ngày càng nhiều sinh viên tham gia thực chất hơn.
Điều này không chỉ giúp nâng cao chất lượng dạy và học tại trường mà cịn giúp quảng
bá hình ảnh, thương hiệu của trường ra bên ngoài xã hội.
33.

Thứ hai, quá trình NCKH sinh viên chịu ảnh hưởng mạnh nhất từ môi

trường sinh hoạt học thuật của nhà trường, theo đó, ở một mơi trường có nhiều các qua
trình sinh hoạt học thuật, khuyến khích các qua trình nghiên cứu khoa học mang tính
lan tỏa sẽ dễ thu hút các sinh viên tham gia tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện các đề tài
hấp dẫn, thú vị đối với họ.
5. Tài liệu tham khảo
[1] Báo cáo tổng kết hoạt động NCKH của sinh viên năm học 2012 - 2013 của trường Đại
học Thủ Dầu Một
[2] Báo cáo tổng kết hoạt động NCKH của sinh viên năm học 2013 - 2014 của trường Đại
học Thủ Dầu Một
[3] Báo cáo tổng kết hoạt động NCKH của sinh viên năm học 2014 - 2015 của trường Đại
học Thủ Dầu Một
[4] Báo cáo tổng kết hoạt động NCKH của sinh viên năm học 2015 - 2016 của trường Đại
học Thủ Dầu Một
[5] Báo cáo tổng kết hoạt động NCKH của sinh viên giai đoạn 2012 - 2017 của trường Đại
học Thủ Dầu Một

6



×