Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Thực trạng việc sử dụng phế liệu tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.26 KB, 66 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
_____ A _________ Ạ __________________________/V_______

r,

________________ ________________ _

________________________________

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NĂM HỌC 2015 - 2016

_________

~ ________________________________________________________________________________________________________________ F « ____________________________ _______________ _

TÊN ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHẾ LIỆU TẠO ĐỒ CHƠI

•••••

CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM


BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC
THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
TÊN ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHẾ LIỆU TẠO ĐỒ CHƠI CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI

Thuộc nhóm ngành khoa học:
Nhóm sinh viên thực hiện :Nguyễn Thị Thường

Nữ

Võ Thị Kim Uyên

Nữ

Trần Thị Tuyết Trinh

Nữ

Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: D12MN02/ Sư phạm Năm thứ: 4/ Số năm đào tào: 4 năm Ngành học:
Giáo dục mầm non.
Họ và tên sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thường. Giáo viên hướng
dẫn: ThS. Hồ Thị Hồng Ái


1



2

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
- Đề tài đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo thông qua việc tìm hiểu thực trạng giáo viên
sử dụng phế liệu tự tạo đồ chơi cho trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn
Thành phố Thủ Dầu Một, từ đó đề ra những biện pháp cụ thể, có tính khả thi cao để nâng
cao hiệu quả chất lượng của việc sử dụng phế liệu, nhằm hướng tới mục tiêu rèn luyện khả
năng sáng tạo cho trẻ ngay từ giai đoạn phát triển ở độ tuổi mầm non.
- Giúp giáo viên tiết kiệm chi phí, đỡ tốn kém mang lại hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo an
tồn trong các hoạt động vui chơi. Hình thành cho trẻ các kỹ năng khám phá tìm hiểu đồ
vật xung quanh mình. Được áp dụng trong các trường mầm non trên địa bàn Thành phố
Thủ Dầu Một.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác
giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp
dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày tháng năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực

hiện đề tài:
1_ •

_


-> Ạ J Ạ •

Ngày tháng năm

Xác nhận của lãnh đạo khoa
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I.

SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

-----------------

Họ và tên: Nguyễn Thị Thường Sinh ngày: 26 tháng 07 năm 1992 Nơi sinh: Quảng Ngãi
Lớp: D12MN02

Khóa: 2012 - 2016

Khoa: Sư phạm
Địa chỉ liên hệ: 113/90 tổ 4, khu phố 6, phường Phú Hịa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh

Bình Dương.
Điện thoại: 01659083248 Email:
QUÁ TRÌNH HỌC TẬP:
*Năm thứ nhất:
Ngành học: Giáo dục mầm non

Khoa: Sư phạm

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình khá
Khoa: Sư phạm
*Năm thứ hai:
Ngành học: Giáo dục mầm non
Khoa: Sư phạm
Kết quả xếp loại học tập: Khá
*Năm thứ ba:
Ngành học: Giáo dục mầm non
Khoa: Sư phạm
Kết quả xếp loại học tập: Khá
*Năm thứ 4:
Ngành học: Giáo dục mầm non
Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài
Kết quả học tập: HKI Khá
(ký, họ và tên)
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày tháng năm


DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI


STT
1
2
3

Họ và tên
Nguyễn Thị Thường
Võ Thị Kim Uyên
Trần Thị Tuyết Trinh

MSSV
1221010096
1221010115
1221010113

MỤC LỤC

Lớp
D12MN02

D12MN02
D12MN02

Khoa
Sư phạm
Sư phạm
Sư phạm

MỞ ĐẦU...........................................................................................................

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHẾ LIỆU TỰ TẠO ĐỒ CHƠI


CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI................................................................7
1.1.
Lịch sử nghiên cứu việc sử dụng phế liệu tự tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi...............................................................................................................7
1.1.1.
Những nghiên cứu ở nước ngoài:.......................................................7
1.1.2.

Những nghiên cứu ở Việt Nam...........................................................9
1.2. Lý luận về việc sử dụng phế liệu tự tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
11

1.2.1.

Phế liệu.............................................................................................11

1.2.2

Trẻ 5-6 tuổi........................................................................................19
Tiểu kết chương 1............................................................................................23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHẾ LIỆU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT
SỐ BIỆN PHÁP NĂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG PHẾ LIỆU ĐỂ TẠO RA
ĐỒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM
NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT...............................24

2.1.
Thực trạng việc sử dụng phế liệu để tạo ra đồ chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi tại một số trường MN trên địa bàn TP Thủ Dầu Một...................................24
2.1.1
Thực trạng về nhận thức của GV.......................................................24
2.1.2
Thực trạng về kỹ năng tạo hình của GV............................................32
2.1.3
Thực trạng về khả năng sáng tạo của GV..........................................34
2.1.4
Thực trạng sử dụng sản phẩm từ phế liệu của GV............................36
2.1.5
Thực trạng sử dụng đồ chơi từ phế liệu của trẻ 5-6 tuổi...................38
2.1.6 Thực trạng về khả năng liên kết của cô và trẻ khi làm đồ chơi từ phế liệu
39
2.2 Đề xuất một số biện pháp nâng cao việc sử dụng phế liệu để tạo ra đồ chơi
cho trẻ MG 5-6 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn TP.TDM..............42
2.2.1
Cơ sở định hướng cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao việc sử dụng
phế liệu để tạo ra đồ chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi............................................42
2.2.2
Một số biện pháp nâng cao việc sử dụng phế liệu để tạo ra đồ chơi cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi............................................................................................44
Tiểu kết chương 2............................................................................................48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................51
1. Kết luận chung:....................................................................................................51
2. Một số kiến nghị..................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................53
PHỤ LỤC........................................................................................................54


DANH MỤC VIẾT TẮT

GV: Giáo viên
- MN

: Mầm non
- GVMN : Giáo viên mầm non
- ĐDĐC : Đồ dùng đồ chơi
- ĐDDH : Đồ dùng dạy học
- UBND : Ủy ban nhân dân
- BGH : Ban giám hiệu


1


2

+ Lê Thi Trung + Hoa Phượng -Trường Tư thục: + Tuổi Hồng + Vinh Sơn + Phù
Đổng
b- Đối tượng nghiện cứu:
Đối tượng khảo sát là : Thực trạng việc sử dụng phế liệu tạo đồ chơi cho trẻ Mẫu
Giáo 5-6 tuổi.
6. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu
a- Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nhu cầu của trẻ mầm non trong độ tuổi 5-6 tuổi đối với hoạt động vui chơi mà chủ
yếu là chơi với đồ dùng từ phế liệu.
- Cách làm đồ dùng từ những phế liệu theo chủ điểm nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học
và độ an toàn cho trẻ.
- Cách trẻ thao tác với những loại đồ dùng từ phế liệu trong hoạt động vui chơi.
- Lợi ích của việc sử dụng đồ dùng từ phế liệu trong hoạt động vui chơi đối với sự phát
triển của trẻ.

- Những môn học khác hoạt động vui chơi có thể sử dụng đồ dùng làm từ phế liệu.
- Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng đồ chơi từ phế liệu và lợi ích của nó mang lại
cho trẻ mầm non trong và ngồi cơng lập.
b- Nội dung nghiên cứu:
Chương 1: Lý luận về việc sử dụng phế liệu để tạo ra đồ chơi cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi.
Chương 2: Thực trạng việc sử dụng phế liệu và đề xuất một số biện pháp nâng
cao việc sử dụng phế liệu để tạo ra đồ chơi cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại một số trường
mầm non trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một.
7. Giả thuyết khoa học:
Thực trạng sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi cho trẻ MG hiện nay đang được thực
hiện và được quan tâm. Tuy nhiên, việc sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi dùng trong
nhiều mục đích khác trong thực tế hơn là cho trẻ chơi.
Nếu tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phế liệu để tạo đồ chơi sẽ giúp GVMN và
những người làm công tác quản lý trường MN sẽ phát huy hiệu quả việc sử dụng phế
liệu.


3

8. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu là một phương pháp phổ biến, được sử
dụng trong hầu hết các đề tài nghiên cứu khoa học ở mọi cấp độ. Chúng tôi tiến hành
nghiên cứu, phân tích và tổng hợp tài liệu từ giáo trình đã học, một số sách và tham
khảo một số trang web sau đây nhằm xậy dựng cơ sở lý luận của đề tài:
- Chương trình giáo dục mầm non
- Tâm lý học trẻ em.
- Giáo dục học trẻ em.
- Phương pháp hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ MN.

- Sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên.
b. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu hỏi
Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu hỏi thăm điều tra thực trạng việc sử dụng
nguyên vật liệu mở tự tạo đồ chơi cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non trên địa
bàn thành phố Thủ Dầu Một. Mục đích để thu thập những thơng tin về tình hình thực
tế, nhận thức và các ý kiến của GV về việc sử dụng nguyên vật liệu mở tự tạo đồ chơi
cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một.
Đối tượng:
- Giáo viên giảng dạy ở các trường MN cơng lập và ngồi cơng lập tại một số trường
mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một.
- Cán bộ quản lí ở một số trường MN trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một. .
c. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp:
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhằm trao đổi với các GVMN, cán bộ quản lý
để tìm hiểu việc sử dụng nguyên vật liệu mở tự tạo đồ chơi cho trẻ 5-6 tuổi tại một số
trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một.


4

d. Phương pháp thống kê toán:
Phương pháp thống kê toán dùng để thống kê xử lý số liệu thu thập được từ
phiếu hỏi. Từ đó chúng tơi phân tích kết quả số liệu và đưa ra nhận xét với sự hỗ trợ
của Microsoft Excel 2010.


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHẾ LIỆU Tự TẠO ĐỒ CHƠI
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI

1.1.


1.1.1.

Lịch sử nghiên cứu việc sử dụng phế liệu tự tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo

9

• 91
• • •
9
5 - 6 tuổi
Những nghiên cứu ở nước ngoài:
Theo Tổ chức Thế giới về giáo dục trẻ em ở giai đoạn sơ khai (World
Organisation for Early Childhood Education), hoạt động vui chơi giúp trẻ phát triển
toàn diện về thể chất và tinh thần. Theo đó, đồ chơi là cơng cụ để trẻ sử dụng và phát
triển các khía cạnh khác nhau của nhân cách, trí tuệ, sức khỏe và giúp trẻ khám phá thế
giới xung quanh. Đồ chơi ảnh hưởng lên sự phát triển của trẻ được chia làm ba nhóm:
đồ chơi phát triển về thể chất, đồ chơi phát triển về trí tuệ và đồ chơi phát triển về cảm
xúc cho trẻ ở các lứa tuổi.
Buckmister Fuller, một nhà giáo dục học nổi tiếng thế giới cho rằng “Tất cả các
trẻ em khi sinh ra đều đã là những thiên tài và chúng ta đã hủy hoại 80% khả năng thiên
tài này trong vòng 6 năm đầu đời của trẻ”. Nhiều nghiên cứu cũng nhìn nhận rằng trẻ
học ngơn ngữ tốt hơn bất cứ nhà ngôn ngữ học nào trong vịng hai năm đầu đời và sử
dụng ngơn ngữ thành thạo trong vịng ba đến bốn năm sau. Chính vì vậy, chúng ta nên
hướng dẫn cho trẻ học từ sớm khi quá trình học đến với chúng một cách tự nhiên nhất
thơng qua việc chơi đồ chơi mỗi ngày.
Ví dụ như thay vì mua cho trẻ búp bê, robot đắt tiền, cha mẹ có thể phối hợp với
giáo viên tạo ra những món đồ chơi tự tạo giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo của trẻ.
Một số loại đồ chơi phát triển trí tuệ cho trẻ như: xếp hình, cắt dán, tô màu, vẽ, đồ chơi
phân biệt màu sắc, hình dạng, kích thước, so sánh phân loại con vật, đồ vật theo đặc
điểm, suy luận nếu... thì.. .hay suy luận nhân quả, v.v. Đặc điểm tốt của những loại đồ

chơi kích hoạt trí tuệ này là thay vì đưa cho trẻ một “sản phẩm đã hồn thành”, đồ chơi
trí tuệ này địi hỏi trẻ phải hồn thành sản phẩm từ những công cụ, thành phần cơ bản
nhất. Chẳng hạn như một bộ xếp hình khối tuy chỉ bao gồm những thanh gỗ chữ nhật,
tam giác, vng trịn nhưng qua tay trẻ có thể biến thành ngơi nhà, vườn thú, con vật,
cây cỏ tùy theo trí tưởng tượng của trẻ. Ngoài việc thúc đẩy sự phát triển các nơ-ron
thần kinh của trẻ, chơi với đồ chơi còn giúp trẻ phát triển khả năng tưởng tượng, sự


khéo léo và đặc biệt là sự tự tin, ham học hỏi của trẻ, chống lại sức ì thường thấy khi trẻ
chơi đồ chơi “khơng có chiều sâu”. Hơn nữa về phương diện giải phẫu học, giáo sư về
Nhi đồng học Glenn Doman đã cho biết: “cấu trúc và chức năng các tế bào não rất đặc
biệt, chúng được thiết kế theo kiểu là nếu chúng ta càng sử dụng chúng nhiều thì chúng
càng phát triển. Cịn ngược lại nếu chúng ta khơng sử dụng chúng thì dần dần chúng sẽ
mất chức năng và sự kết nối nhanh nhạy vốn có”. Điều này có nghĩa là trong những
giai đoạn đầu đời của trẻ, nếu trí tuệ chúng càng được kích thích một cách tích cực thì
trí thơng minh của chúng sẽ càng được phát triển. Còn ngược lại, sự phát triển này sẽ
dần chậm lại, bị mai một và kết quả là trí thơng minh của bị sẽ bị ảnh hưởng nghiêm
trọng sau này. “SỬ DỤNG HOẶC LÀ MẤT”, cơ cấu hoạt động của các hệ thống thần
kinh trẻ em là như vậy đó.
Đa số trẻ em có thể chơi với bất cứ thứ gì chúng tìm thấy như quả thơng hay đá.
Đồ chơi và trị chơi được khai quật từ các khu vực nền văn minh cổ đại. Đồ chơi được
ghi chép lại trong các văn tự cổ. Một số đồ chơi được khai quật từ nền văn minh lưu
vực sông Ấn (3000-1500 TCN) bao gồm các xe thồ nhỏ, cái cịi có hình giống chim, đồ
chơi con khỉ trượt trên dây.
Những đồ chơi sớm nhất làm từ các vật liệu trong tự nhiên, chẳng hạn như đá, khúc củi
hay đất sét. Hàng nghìn năm trước, trẻ em Ai Cập cổ đại chơi búp bê có tóc giả và chân
tay làm từ đá, gốm và gỗ.
Tại Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại, trẻ em chơi búp bê làm bằng sáp hay
terracotta, khúc củi nhỏ, cung, và yo-yo. Khi trẻ em Hy Lạp, đặc biệt là bé gái đến tuổi
nghi lễ (trưởng thành) thì phải dâng hiến đồ chơi cho các vị thần. Vào đêm trước đám

cưới, các cô gái trẻ khoảng 14 tuổi sẽ mang những con búp bê của mình đến một ngơi
đền như là một nghi thức cho tuổi trưởng thành.
Trò chơi câu đố cơ học cổ nhất cũng có từ Hy Lạp và xuất hiện ở thế kỷ thứ 3
TCN. Trò chơi bao gồm 1 ơ vng chia thành 14 phần, mục đích là tạo các hình dạng
khác nhau từ các phần này. Ở Iran, "puzzle-lock" được tạo ra vào đầu thế kỷ 17.
1.1.2.

Những nghiên cứu ở Việt Nam
Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy việc tự làm đồ dùng đồ chơi của các giáo
viên và trẻ như là một nhu cầu không thể thiếu để phục vụ và làm phong phú các hoạt
động của các cháu trong trường mầm non. Chính vì vậy mà có rất nhiều các sản phẩm


có ý tưởng tốt được tuyển chọn và nhân rộng giúp các cơ giáo khắp các vùng miền có
thể học tập và làm theo một cách sáng tạo. Hoạt động tự làm đồ dùng đồ chơi không
những chỉ phát huy năng lực của các cơ giáo mà cịn là một hoạt động hấp dẫn, phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo nhất là trẻ ở lứa tuổi mầu giáo lớn 5-6 tuổi. Đây
cũng là một hình thức hoạt động có hiệu quả trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, bởi
vì thơng qua hình thức tổ chức giáo dục này giúp trẻ có cơ hội được học tập, tiếp thu,
thực hành, được rèn luyện, được trải nghiệm, được tiếp xúc với các tình huống khác
nhau được tiếp cận với cái mới, được củng cố rèn luyện những kỹ năng đã biết và cần
thiết đối với trẻ. Thông qua đó trẻ thực hiện nhiệm vụ nhận thức một cách nhẹ nhàng,
tự nguyện phù hợp với khả năng của trẻ.
Việt Nam đang được xem là thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng đối với ngành
/V

*1 • /V J. À 1




.

9

'T'1

A -| • /V -4- • A .

9 rp A

r

T'1 A

-| /V A

r

công nghiệp đồ chơi trẻ em. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê về mức sống
hộ gia đình năm 2006, với tổng dân số lên đến 85 triệu người, tỷ lệ trẻ (0-14 tuổi)
chiếm tới 36%. Bên cạnh đó, mức sống của người Việt Nam cũng được cải thiện đáng
kể, các hộ gia đình có điều kiện hơn để mua sắm cho con cái. Chính vì vậy, đồ chơi trẻ
em được bán từ các chợ quê ở những vùng nông thôn đến các siêu thị, trung tâm
thương mại hay vô số những cửa hàng tạp hoá nhỏ lẻ trong các ngõ ngách phố phường.
Mỗi đứa trẻ ngày nay, đặc biệt là ở các thành phố lớn, thường sở hữu rất nhiều đồ chơi
và được “nâng cấp” qua mỗi lần sinh nhật, hay dịp Tết Trung thu, Tết Thiếu nhi 1/6.
Trước đòi hỏi thực tế, thời gian gần đây, ở Việt Nam cũng đã xuất hiện một số công ty
sản xuất đồ chơi trong nước, nhưng đa phần là doanh nghiệp tư nhân, tồn tại trong
trạng thái hỗn độn, mang tính manh mún, sơ sài và tự phát. Nhìn một cách tồn diện,
thị trường đồ chơi trong nước đang và sẽ có nhu cầu rất lớn do mức sống người dân

ngày một cao, nhưng các nhà sản xuất đồ chơi trẻ em ở Việt Nam lại khơng đáp ứng
được nhu cầu đó. Khi đem so sánh mọi phương diện, từ ý tưởng, mẫu mã, công nghệ,
vốn... Việt Nam đều không so sánh được với các nước trên thế giới. Các sản phẩm đồ
chơi truyền thống, một lợi thế, lại không được tận dụng. Trong khi đồ chơi "made in
Vietnam" chỉ giữ một vị trí khiêm tốn thì ngược lại, với mẫu mã phong phú, đa dạng,
giá cả hợp lý, đồ chơi nhập ngoại đang chiếm ưu thế vượt trội trên thị trường nước ta,
đặc biệt là hàng Trung Quốc. Theo số liệu tổng hợp của Cục Quản lý chất lượng hàng
hoá, năm 2008, tổng số đồ chơi được đăng ký kiểm tra chất lượng là 1.030, trong đó, có


904 lơ có xuất xứ từ Trung Quốc (chiếm 87,77%). Tất cả các lô hàng đồ chơi này đều
đạt chất lượng nhập khẩu theo TCVN 6238-3-1997, trong đó 180 lơ đạt yêu cầu về chất
lượng và ghi nhãn, 801 lô đạt chất lượng nhưng không thống kê về ghi nhãn, 49 lô đạt
về chất lượng nhưng không ghi nhãn phụ. Tuy nhiên, con số này chưa phản ánh đúng
hiện trạng đồ chơi nhập khẩu ở nước ta, còn một lượng lớn đồ chơi ngoại lưu thông
trên thị trường do những nguồn nhập khẩu bất hợp pháp. Đồ chơi nhập khẩu của các
hãng có tên tuổi, nhập bằng con đường chính ngạch chỉ bán tại một vài siêu thị và cửa
hàng lớn. Những đồ chơi này có giá rẻ nhất cũng từ vài trăm nghìn, chủ yếu là hàng
triệu đồng. So mức thu nhập của phần lớn người Việt Nam, đây là những đồ chơi xa xỉ.
Hàng giờ thế hệ tương lai của đất nước vẫn phải chơi với những thứ đồ chơi độc hại,
nguy hiểm, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khoẻ và sự phát triển của trẻ nhỏ. Đồ
chơi an toàn quá đắt so với thu nhập của người dân là một trong những nguyên nhân
dẫn đến tình trạng đồ chơi nhập lậu kém chất lượng, mang tính bạo lực, thiếu giáo
dục... tràn lan trên thị trường Việt Nam. Người tiêu dùng khơng cịn lựa chọn nào khác
ngồi những đồ chơi giá rẻ, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, đang được bày bán công khai
trên thị trường. Hầu hết các sản phẩm này đều có xuất xứ từ Trung Quốc; được sản xuất
từ các loại nhựa, phủ bên ngoài bằng các lớp sơn sặc sỡ, một số lớp sơn phủ cịn dễ thơi
nhiễm ra tay khi sử dụng; một số đồ chơi sử dụng pin điều khiển bằng vơ tuyến như
máy bay, các vật bay khơng có thông tin hướng dẫn sử dụng và cảnh báo an tồn... Các
loại đồ chơi thường thiếu các thơng tin bắt buộc, phổ biến là khơng có nhãn phụ, hoặc

có nhãn nhưng thiếu một trong các nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn, như chỉ
ghi xuất xứ vùng lãnh thổ, quốc gia mà không ghi rõ địa chỉ nhà sản xuất, tên và địa chỉ
của thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa, khơng ghi cảnh báo an tồn, khơng có
hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn về lứa tuổi sử dụng; cịn lập lờ về ghi nhãn đối với
nhóm tuổi sử dụng để tránh sự kiểm tra theo Danh mục hàng hóa phải kiểm tra về chất
lượng. Khơng những chất lượng kém, chứa nhiều nguy cơ tổn hại đến sức khoẻ mà
những đồ chơi khơng có định hướng giáo dục, mang tính chất bạo lực vẫn được bày
bán cơng khai trên thị trường như súng bắn máu, súng bắn laze, mặt nạ kinh dị, ma
quai... Đồ chơi là một trong những yếu tố giúp hình thành nhân cách trẻ, sự vơ tình của
cha mẹ, lợi nhuận của nhà cung cấp và sự buông lỏng của nhà quản lý nhà nước sẽ ảnh
hưởng lớn tới nhân cách và hành vi của thế hệ trẻ.


1.2.

Lý luận về việc sử dụng phế liệu tự tạo đồ chơi cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

1.2.1.

Phế liệu
1.2.1.1. Định nghĩa
a. Phế liệu
- Phế liệu được hiểu là những nguyên liệu bị bỏ đi, không dùng đến nữa sau quá trình
sử dụng. Theo cách hiểu này, phế liệu chỉ phát sinh trong quá trình sản xuất của con
người.
- Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học định nghĩa: "Phế liệu là vật bỏ đi từ
những nguyên liệu đã qua chế biến”. Theo cách hiểu này, tất cả những vật chất phát
sinh sau quá trình sử dụng nguyên liệu bị chủ sở hữu bỏ đi đều trở thành phế liệu. Định
nghĩa này đã khơng đưa ra tiêu chí để phân biệt phế liệu với chất thải - là “rác và các
vật bỏ đi sau một quá trình sử dụng”. Phế liệu theo cách hiểu này là một dạng chất thải.

- Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, khái niệm phế liệu được định nghĩa lần đầu tiên tại
khoản 1Điều 3 Quyết định số 03/2004/QĐ-BTNMT ngày 02/4/2004 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy định về bảo vệ môi trường đối với phế
liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất: "Phế liệu là sản phẩm, vật liệu được loại ra từ
quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng nhưng đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu sản xuất".
- Khái niệm phế liệu tiếp tục được Luật Bảo vệ môi trường 2005 (Luật BVMT 2005)
định nghĩa tại khoản 13 Điều 3: "Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình
sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất". Mặc dù có sự
khác biệt về việc sử dụng một số từ ngữ trong hai định nghĩa này nhưng giữa các định
nghĩa này khơng có sự khác biệt về bản chất pháp lý.
b. Sản phẩm phế liệu
Sản phẩm phế liệu là những đồ dùng mà nguyên liệu liệu chính là từ phế liệu.
Khi một người thấy một hoặc nhiều đồ dùng trong nhà không sử dụng nữa hoặc hư
hỏng một phần khơng sử dụng được nữa thì đồ vật đó trở nên phế liệu. Chúng được
người khác tái sử dụng hoàn hoàn hoặc thay đổi một phần để phù hợp với cơng năng
mới thì được gọi là sản phẩm phế liệu.
Sản phẩm phế liệu vì thế, rất phong phú và đa dạng trong cuộc sống. Nó phản ánh nhu
cầu và cái nhìn, quan điểm của mỗi người về thế giới xung quanh. Nó cũng cho thấy sự
đẹp đẽ, sáng tạo của con người.


Trong trường mầm non, nơi đồ vật, đồ chơi là phương tiện quan trọng giúp trẻ
học biết về cuộc sống, khám phá cuộc sống, tìm hiểu chính bản thân mình và hịa nhập
bản thân với cuộc sống xung quanh thì sản phẩm phế liệu được sử dụng là việc hết sức
hữu ích. Khơng có gì bằng việc dạy trẻ mơt cách tự nhiên qua việc nhìn thấy những đồ
vật đẹp đẽ của thế giới xung quanh, nhìn thấy cả những lúc chúng khơng cịn đẹp, trọn
vẹn (bị hư, gãy, tróc,...) và qua suy nghĩ, bàn tay của con người, chúng trở nên đẹp đẽ
trở lại với một phong cách khác, vẻ đẹp khác.
Trẻ mầm non sẽ thực sự học và phát triển toàn diện (theo 5 lĩnh vực) khi chúng
cùng người lớn quan sát thế giới xung quanh bằng đôi mắt thán phục với tấm lòng rộng

mở, cùng người lớn làm ra những đồ dùng cho các nhu cầu của cuộc sống từ những thứ
“bỏ đi” trong thế giới xung quanh.
Gia đình là nền tảng về tình cảm cho trẻ, tiếp bước, mầm non phát triển về tình
cảm và hướng trẻ vào cuộc sống. Từ trong trường mầm non, cuộc sống đa dạng, phong
phú, hấp dẫn với nhiều khía cạnh đến với trẻ, trong đó có khía cạnh sử dụng sản phẩm
phế liệu và làm ra sản phẩm phế liệu.
Sản phẩm phế liệu là cơ hội để các giáo viên nhìn chúng và hiểu nhau hơn, gắn
kết với nhau, bỏ qua những tị hiềm, những mệt mỏi trong công việc. Sản phẩm phế liệu
giúp đa dạng thế giới đồ dùng dạy học cho cô, đồ chơi cho trẻ và cơ hội để các cơ trị
chuyện, mượn nhau, giúp đỡ nhau trong công việc.

1.2.1.2 Phân loại phế liệu:
- Phế liệu từ thiên nhiên: + Vỏ sò, ốc:


- Phế liệu nhựa:

- Phế liệu sắt, thép, chì, đồng, nhôm:


- Phế liệu giấy.

- Phế liệu xốp:


- Phế liệu nilon.

1.2.1.3
Các dạng phế liệu thường được sử dụng trong trường
mầm non hiện nay

- Vỏ hộp, chai nhựa, bìa báo, giấy, xốp, lon nước ngọt,...

1.2.1.4 Ý nghĩa của việc sử dụng phế liệu


- Có ý nghĩa phát triển tồn diện cho trẻ qua các mặt: a. Giáo dục trí tuệ,
nhận thức:
••7•
Đồ chơi giúp trẻ rèn trí nhớ và đào sâu nhận thức, giúp trẻ quan sát rèn
luyện sự chú ý và khả năng phân biệt so sánh. Qua đó phát triển trí tuệ cho trẻ.
Đồ chơi giúp cho trẻ có được khái niệm đầu tiên về đồ vật thật mà trẻ chưa nhìn
thấy, thơng qua đồ chơi giúp trẻ hình thành khái niệm mới về đồ vật.
Đồ chơi còn giúp cho trẻ nhớ lại những khái niệm cụ thể đã có trước đó
về vật thật, giúp trẻ nhận thức sâu sắc và nhớ lâu hơn về những đồ vật, con vật,
những hình ảnh sinh hoạt,...nó là hình thức tái tạo lại giúp trẻ khắc sâu khái niệm
về đồ vật, con vật, sự vật nào đó.
Đồ chơi giúp trẻ từ chỗ chưa biết, không biết rõ đến nắm khái niệm giúp
trẻ làm giàu kinh nghiệm, tăng thêm vốn hiểu biết và phát triển tri thức.
Luyện các giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác...), nhận biết môi trường xung
quanh, so sánh đặc điểm, định hướng không gian, giải quyết vấn đề,.
Trẻ phân biệt được kích thước to-nhỏ, dài-ngắn, tính chất cứng-mềm,
màu sắc của đối tượng,..
b. Giáo dục đạo đức:
Đồ chơi góp phần giáo dục và phát triển nhân cách cho trẻ. Trẻ sẽ có tình
cảm và hình thành mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trong cuộc sống.
Đồ chơi góp phần giáo dục và phát triển tình cảm tập thể, giúp trẻ đi vào hoạt
động có mục đích, giáo dục những phẩm chất tốt đẹp, lịng dũng cảm, cương
quyết có ý thức trách nhiệm, biết giữ gìn đồ chơi.
c. Phát triển thể lực, các giác quan:
Đồ chơi giúp trẻ phấn khởi, trẻ tích cực học tập và mang lại những giá trị

tinh thần tốt cho sức khỏe của trẻ. Khi chơi với đồ vật trẻ phải làm những động
tác tự nhiên phù hợp với thể chất của trẻ, giúp cho cơ thể trẻ phát triển một cách
tự nhiên.


Luyện vận động các cơ tay, sự khéo léo của bàn tay, ngón tay và luyện
các vận động đi chạy, nhảy, bật.
Trẻ biết cầm, nắm, lăn xoay; biết phối hợp tay và mắt: xâu, xếp, lắp
ghép,.
d. Hình thành tình cảm thẩm mĩ:
Trẻ vui, tị mị, thích thú, thoải mái cười nói, gợi cho trẻ cảm xúc, tình
cảm khác nhau (Vui nhộn, thoải mái, âu yếm, nhẹ nhàng,...)
Đồ chơi đẹp sẽ giúp trẻ ham thích cái đẹp, biết phân biệt cái đẹp, cái xấu.
Trẻ biết yêu quý cái đẹp biết trân trọng, bảo vệ cái đẹp.
Đồ chơi còn giúp trẻ phát triển óc thẩm mĩ và khuyến khích trẻ tạo ra cái
đẹp.
e. Giáo dục tình cảm lao động, xã hội:
Đồ chơi giúp trẻ ham thích hoạt động có phương tiện để bắt chước lao
động của người lớn. Từ đó hình thành tình yêu mến lao động, biết quý trọng
những sản phẩm do con người tạo ra.
Biết hợp tác, chia sẻ, quan tâm đến mọi người, thỏa thuận,.
f. Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ nói được rất nhiều và phát triển hơn so với u cầu thực tế, thơng qua
q trình chơi trẻ thể hiện thái độ tỉnh cảm của mình với mơi trường xung
quanh, phát triển hành vi, ngôn ngữ giao tiếp trong nhóm trẻ,..Cung cấp vốn từ,
kích thích trẻ nói, giúp cho trẻ làm quen với thơ chuyện, chữ viết,.
1.2.1.5 Yêu cầu khi sử dụng phế liệu
- Đảm bảo tính giáo dục:
Đồ chơi đặt trong tay trẻ phải được thể hiện rõ về các mặt: giáo dục trí
tuệ và thẩm mĩ. Chẳng hạn, nó giúp cho trẻ phát triển óc tưởng tượng sáng tạo,

lập cho trẻ biết quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp - giúp trẻ có nhận thức về
cái đẹp và biết sáng tạo ra cái đẹp.
- Đảm bảo tính sư phạm (có tác dụng hình thành, củng cố các khái niệm,


khám phá khoa học, hấp dẫn, kích thích trí tị mị của trẻ; trẻ có thể thao tác với
đồ chơi trong nhiều trị chơi);
- Đảm bảo tính phù hợp, an tồn, bền và chắc (Màu sắc, kích thước phù hợp,
an tồn, khơng độc hại, khơng nguy hiểm. Cần vệ sinh các sản phẩm trước khi
tái chế thành đồ chơi. Đồ chơi dù làm bằng vật liệu gì cũng phải bền và chắc);
- Đảm bảo tính phổ biến (Nguyên liệu sẵn có, dễ tìm ở địa phương, có thể sử
dụng vào nhiều nội dung giáo dục khác nhau) ;
- Đảm bảo tính sáng tạo (Từ một loại vật liệu có thể tạo hình thành nhiều đồ
chơi khác nhau; có ý tưởng mới trong khai thác, sử dụng);
- Đồ chơi thỏa mãn nhu cầu về ý muốn hoạt động tích cực trong khi chơi của
trẻ: đồ chơi là niềm hạnh phúc của tuổi thơ. Trong các hoạt động vui chơi, nó
phải đạt một số lượng đáng kể mới thỏa mãn nhu cầu và những ham thích chính
đáng mà trẻ nào cũng có.
- Điều quan trọng nhất là đồ chơi phải an toàn đối với bé, kế đến là giúp kích
thích óc sáng tạo và trí thơng minh của bé. Thơng qua phương tiện đồ chơi, dạy
cho con trẻ rất nhiều điều về cuộc sống kỳ diệu xung quanh, về sự sẻ chia, tình
yêu gia đình, tình bạn, tình yêu thiên nhiên...
1.2.1.6 Sản phẩm phế liệu
a. Ưu điểm:
- Tiện lợi trong sử dụng và thao tác.
- Khơng độc hại.
- Tiết kiệm chi phí.
- Giúp bảo vệ môi trường.
- Phát triển khả năng tạo hình và tư duy cho trẻ.
b. Nhược điểm

- Tốn nhiều thời gian.
- Kém bền.
- Màu sắc, kích thước chưa phù hợp với thực tế và độ tuổi.


×