Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Tìm hiểu tính tự lập của trẻ 5 6 tuổi tại một số trường mầm non ở thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.85 KB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC
THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2015 - 2016

ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG
MẦM NON Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----X------

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: Tìm hiểu tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi tại một số trường Mầm non ở Thành
phốThủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
- Sinh viên thực hiện: + Võ NgọcThùy An
+ ĐàoThị Kim Ngân
+ NguyễnThị Kim Ngân
+ Nguyễn Thị Yến Nhi
- Lớp: D13MN01 Khoa: Sư phạm

Năm thứ:3 Số năm đào tạo: 4 năm

- Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Diệp


2. Mục tiêu đề tài:
- Tìm hiểu tính tự lậpcủa trẻ 5-6 tuổi tại một số trường ở Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Đề xuất biện pháp phát huy tính tự lập của trẻ ở Trường và gia đình.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Tìm hiểu tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi tại một số trường Mầm non ở thành phố
Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương


5. Đóng góp về mặt kinh tế-xã hội, giáo dục và đào tạo an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài:
- Ứng dụng cho sinh viên và giáo viên mầm non dạy lớp lá trẻ 5-6 tuổi về phương pháp

hình thành, phát huy tính tự lập của trẻ ở một số trường mầm non tại Thành phố Thủ
Dầu Một, Bình Dương.
6. Cơng bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (Ghi rõ họ tên
tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã
áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):


Bình Dương, Ngày tháng năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài
(Ký và ghi rõ: họ và tên)



Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài (Phần này do người hướng dẫn ghi).


Bình Dương, Ngày tháng năm 2016 Người
Xác nhận của lãnh
đạo Khoa
hướng
dẫn
(Ký và ghi rõ: họ
vàvà
tên)
(Ký
ghi rõ: họ và tên)

Nguyễn Thị Ngọc Diệp

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Đào Thị Kim Ngân
Sinh ngày 5 tháng 5 năm 1995
Nơi sinh: Hòa Thành-Tây Ninh


Lớp: D13MN01 Khóa: 2013- 2017
Địa chỉ liên hệ: 7/11 Nguyễn Văn Lên, Thủ Dầu Một, Bình Dương.
Điệnthoại: 0972608920

Email: Daothikimngan5595@,gmail.com

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (Kê khai thành tích của sinh viên từ năm 1 đến năm
đang học).
*Năm thứ 1:
Ngành học: Giáo dục mầm non


Khoa: Sư phạm

Chức vụ: Bí thư chi đồn D13MN01
Kết quả học tập: 7.14

Xếp loại: Khá

Sơ lược thành tích: Giấy khen học sinh Khá.
*Năm thứ 2:
Chức vụ: Ủy viên BCH Đoàn trường ĐH.Thủ Dầu Một,Ủy viên BCH Đoàn khoa Sư
phạm, Phó Bí thư chi Đồn.
Kết quả học tập: 7.47

Xếp loại:Khá

Thành tích đạt được:
- Là Đại biểu Đại hội Hội sinh viên Tỉnh Bình Dương.
- Là Đại biểu Đại hội HSV Trường.
- Là 1 trong 3 thí sinh xuất sắc được gặp gỡ Phó Bí thư Tỉnh Ủy Bình Dương Ông
Nguyễn Hữu Từ trong Hội thi “ Thủ lĩnh sinh viên Bình Dương” lần thứ I.
- Là 1/1000 đại biểu được tuyên dương trong Đại hội Công dân trẻ tiêu biểu tỉnh Bình
Dương.
- Bằng khen của BCH ĐồnThanh niên cộng sản tỉnh Bình Dương “Đã có thành tích
xuất sắc trong cơng tác Đồn và phong trào Thanh thiếu nhi tỉnh Bình Dương”.
- Giấy chứng nhận thuộc nhóm 30 thí sinh xuất sắc nhất hội thi “Thủ lĩnh sinh viên
Bình Dương” lần thứ I.
- Đạt giải 4 hội thi “Thủ lĩnh sinh viên Bình Dương” lần thứ I.
- Giấy chứng nhận hồn thành lớp bồi dưỡng cảm tình Đảng loại Khá
- Đội phó đội hình tại mặt trận thị trấn Dương Minh Châu-Tây Ninh trong “Chiến dịch

mùa hè xanh”
- Giấy khen của huyện “Chiến sĩ đã có thành tích xuất sắc trong chiến dịch Mùa hè
xanh tại mặt trận thị trấn Dương Minh Châu- Tây Ninh”.


- Giấy khen “Đã có thành tích xuất sắc trong cơng tác Đồn và phong trào Thanh niên
khoa Sư phạm”.
- Tham gia giải bóng đá cấp Trường.

- Tham gia chương trình “Tiếp sức đến Trường”.
- Giấy chứng nhận Đã hồn thành “Lớp tập huấn kỹ năng Cán bộ Đoàn”.
- Thành viên Ban tổ chức các chương trình cấp Trường, cấp Khoa: Lễ đón tân sinh
viên, văn nghệ chào mừng 20/11 ...
*Nămthứ 3:
Chức vụ: Phó Chủ tịch Hội sinh viên trường ĐH.Thủ Dầu Một, U.v BCH Đoàn
Trường, U.v BCH Đoàn khoa Sư phạm.
Thành tích đạt được:
- Đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp trường.
- Giấy khen và cúp lưu niệm “Đạt danh hiệu Cán bộ Đoàn xuất sắc năm 2016”.
- Giấy chứng nhận Đã hồn thành chương trình tập huấn Cán bộ Hội sinh viên chủ
chốt năm học 2015-2016 do Trung Ương Hội sinh viên Việt Nam cấp.
- Giấy chứng nhận “Đã hoàn thành lớp đào tạo Bồi dưỡng Nghiệp vụ Thanh vận”
Khóa VI .
- Giấy chứng nhận đã tham gia Ngày hội “Sinh viên Đại học Thủ Dầu Một với cộng
đồng Asean”.
- Ban tổ chức các chương trình cấp Trường, cấp Khoa.


Bình
Dương,

Ngày tháng
năm 2016
Ngày
tháng
năm
2016
DANH
SÁCH
NHỮNG
THÀNH
VIÊN THAMBình
GIADương,
NGHIÊN
CỨU
ĐỀ
TÀI
Xác nhận của lãnh đạo Khoa
TT
1
2
3
4

Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực

-» Ạ Ả \ •

Họ và tên
Lớp, Khóa
MSSV

Chữ ký
hiện
đề tài.
Nguyễn
Kim
D13MN01 (2013 - 2017)
1321402010045
(Ký Thị
và ghi
rõ:Ngân
họ và tên)
(Ký và ghi rõ: họ và tên)
Nguyễn Thị Yến Nhi
D13MN01 (2013 - 2017)
1321402010050
D13MN01 (2013 - 2017)
Võ Ngọc Thùy An
1321402010001
D13MN01 (2013 - 2017)
Đào Thị Kim Ngân
1321402010043
I

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần 1: Phần mở đầu


1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Giả thuyết khoa học

3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, nhiệm
vụ nghiên cứu
4.1.

Đối tượng

4.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

4.3.

Phạm vi nghiên cứu

4.4.

Cách tiếp cận

4.5.

Phương pháp nghiên cứu

5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6. Bố cục nghiên cứu
Phần 2: Nội dung nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lý luận nghiên cứu tìm hiểu tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi tại một
số trường mầm non ở thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
1.1. Lịch sử nghiên cứu về vấn đề tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi.
1.1.1.


Trên Thế giới

1.1.2.

Ở Việt Nam

1.2.

Một số khái niệm.

1.2.1

Tính tự lập.

1.2.2

Tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi.

1.3.

Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi.

1.4.

Nội dung giáo dục tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi

1.5.

Biểu hiện của tính tự lập.


1.6 .Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập của trẻ.
1.6.1.

Gia đình

1.6.2.

Nhà trường

1.6.3.

Năng lực trẻ

1.7.

Tầm quan trọng của việc giáo dục tính tự lập cho trẻ.

1.8.

Phương pháp giáo dục tính tự lập của trẻ.

1.8.1.

Dạytrẻ tự lập cả trong tư duy và hành động

1.8.2.

Tạo không gian riêng và tạo tình huống cho trẻ tự giải quyết vấn đề



1.8.3.

Phân cơng cơng việc

1.8.4.

Duy trì thói quen và cách làm việc

1.8.5.

Khuyến khích kết quả tốt đẹp trẻ làm được
Chương II: Thực trạng và đề xuất biện pháp rèn tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi ở
trường mầm non.
2.1. Khái quát về q trình điều tra thực trạng tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi

2.1.1.

Về địa bàn nghiên cứu

2.1.2.

Mục đích điều tra

2.1.3.

Đối tượng điều tra

2.1.4


Phương pháp điều tra

2.1.5

Thời gian tiến hành điều tra

2.2.

Thực trạng biểu hiện tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.

2.2.1.

Thực trạng nhận thức của giáo viên về tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi.

2.2.2.

Thực trạng biểu hiện tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi

2.2.3

Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi

2.2.4.

Thực trạng nguyên nhân dẫn đến trẻ 5-6 tuổi không tự lập.
2.2.5. Thực trạng về những khó khăn giáo viên gặp phải khi rèn tính tự lập cho trẻ 56 tuổi.
2.2.6. Thực trạng về hoạt động trong ngày dung để rèn luyện tính tự lập cho trẻ 5-6
tuổi.

2.3.


Biện pháp giáo dục tính tự lập của trẻ ở trường mầm non

2.3.1.

Cơ sở xác lập giải pháp

2.3.2.

Các biện pháp

2.3.2.1.

Tạo điều kiện (môi trường) rèn cho trẻ một số kỹ năng cần thiết.

2.3.2.2 Hướng dẫn
2. 3.2.3.Làm mẫu
2.3.2.4.

Cho thời gian

2.3.2.5.

Kích thích trẻ tự suy nghĩ

2.3.2.6.

Cho trẻ tham gia nhiều hoạt động

2.3.2.7 Giao việc cho trẻ

2.3.2.8. Khen ngợi và cổ vũ
2.4 Đề xuất kiến nghị: với gia đình, nhà trường và xã hội


Kết luận chương 2
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị

LỜI MỞ ĐẦU
Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động then chốt hàng đầu trong
những ngành khoa học.Kết quả từ NCKH là những phát hiện mới, về bản chất sự vật,
phát triển nhận thức về khoa học.
Là những người giáo viên mầm non tương lai, chúng tơi cũng rất mong muốn
khám phá, tìm tịi nhằm phát hiện ra những kiến thức mới, những phương pháp tốt
nhất để giúp trẻ phát triển một cách tốt nhất có thể.
Tính tự lập là yếu tố quan trọng khơng thể thiếu trong q trình phát triển tồn
diện cho trẻ. Để có thể hình thành cho trẻ tính tự lập phải nói đến sự ảnh hưởng của


Gia đình và Nhà trường, vì thế việ chình thành tính tự lập cho trẻ từ sớm là điều hết
sức cần thiết và đáng quan tâm, tìm hiểu. Hiểu được tầm quan trọng ấy nên nhóm
chúng tơi quyết định tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề này: “ Tìm hiểu tính tự lập của
trẻ 5-6 tuổi tại một số trường Mầm non ở Thành phố Thủ Dầu Một ,tỉnh Bình
Dương”.
Trong q trình nghiên cứu chúng tơi kết hợp từ những kiến thức học được trên giảng
đường Nhà trường cùng với thời gian thực tập tại trường Mầm non Hoa Phượng mong
rằng sẽ có một kết quả nghiên cứu thật tốt, và tất nhiên trong q trình làm ngiên cứu
sẽ khơng tránh khỏi những sai sót rất mong Thầy, cơ góp ý để bài nghiên cứu của
chúng tơi được hồn thiện hơn.

Chân thành cảm ơn.

Phần 1: Phần mở đầu
Tìm hiểu Tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi tại một số trường Mầm non ở Thành phốThủ Dầu
Một ,tỉnh Bình Dương.
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,
trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em
vào lớp một (Điều 22 - Luật giáo dục, 2005). Hình thành và phát triển ở trẻ em những
chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống
cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn,


đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo.
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền
móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ em.
Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non sẽ
là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ. Do vậy, phát triển giáo dục
mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ là yếu tố quan trọng trong việc
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Giáo dục mầm non sẽ chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng như tự lập, sự kiềm chế, khả
năng diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú đối với việc đến trường tiểu học,
tăng khả năng sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thơng.
Muốn đạt được những mục tiêu giáo dục đó người làm nhiệm vụ giáo dục cần chú
trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ.Vì tính tự lập là một trong những tính
cách cơ bản, đóng vai trị rất quan trọng giúp con bạn sau này khi trưởng thành có thể
bản lĩnh hơn, tự tin hơn, thành cơng hơn trong cuộc sống và đặc biệt là bé có thể tự lo
cho mình thật tốt dù khơng có ba mẹ bên cạnh hay gặp bất kỳ tính huống khó khăn
nào.
“Nếu như bắt cho con một con cá, con sẽ có cá ăn một ngày. Nhưng nếu dạy

con bắt cá, con sẽ có cá ăn cả đời”.
Xuất phát từ tư duy này, cha mẹ và cô giáo nên dạy con tính tự lập, sống bằng đơi tay
của mình ngay từ nhỏ.
Thực tế hiện nay cho thấy một số trẻ vẫn khơng có khả năng tự lập , vì đa số các
gia đình, chủ yếu là cha mẹ cịn có nhiều sai lầm về giáo dục nói chung và giáo dục
tính tự lập cho trẻ nói riêng. Thứ nhất là nng chiều con quá mức chỉ biết cho con
hưởng thụ, dẫn đến sau này trẻ trở thành người có tính ích kỉ, vụng về, thiếu tự tin
trong cuộc sống. Thứ hai là không tin vào khả năng của trẻ, trẻ muốn làm nhưng thấy
trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó chịu, nên người lớn thường “Sốt ruột” và
làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh dần dần tạo ra sự ỉ lại, lười biếng mất
tự tin, khơng có khả năng tự lập. Nếu khơng rèn cho trẻ tự lập sẽ khiến trẻ tự đánh mất
kỹ năng sinh tồn của bản thân, cứ bao bọc chăm sóc trẻ khơng để trẻ va chạm sẽ khiến
trẻ ngại khẳng định bản thân hình thành tâm lý e dè, sợ hãi, cảnh giác trước mọi thứ.
Vì cha mẹ và người lớn chăm sóc và lo liệu mọi chuyện từ khi con tấm bé, nên khi
trưởng thành trẻ không dám đưa ra quyết định, hành động theo ý người lớn và chưa


sẵn sàng tự chịu trách nhiệm với cuộc đời mình.Bị tiêm nhiễm suy nghĩ thế giới ngoài
kia nguy hiểm, trẻ hình thành tâm lý sợ đau, ngại khó, tránh người lạ, thiếu can đảm
bước chân ra bên ngoài và khám phá cuộc sống bằng chính các giác quan của mình.
Thiếu tính tự lập khiến trẻ khơng có động lực vượt qua những giới hạn bản thân và
hoang phí tài năng tiềm ẩn. Ln ở cạnh quan tâm, chăm sóc và yêu thương con là tốt,
nhưng những đứa trẻ rồi cũng sẽ lớn lên và bước vào thế giới rộng lớn này. Chúng
khơng thể dựa dẫm vào người lớn mãi. Vì vậy, quá bao bọc trẻ sẽ là một trở ngại cho
sự phát triển của chúng.
Vì vậy, để trẻ có đời sống nội tâm phong phú, tự tin thể hiện điểm mạnh, can
đảm trước thế giới bên ngoài, tự lập là đức tính đầu tiên mà người lớn nên rèn cho trẻ
từ khi cịn bé.
Nhà trường và gia đình cần có sự phối hợp để giáo dục tính tự lập cho trẻ.Xuất
phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu tính tự lập của

trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình
Dương.”.
2. Giả thuyết khoa học
Hệ thống hóa những nghiên cứu lý luận về tính tự lập ta thấy được rằng đối với
trẻ thì việc tự lập là một điều vô cùng cần thiết cho bản thân sau này.Bởi nếu khơng tự
lập được thì sau này trẻ sẽ không thể tự quyết định được bản thân muốn gì?Thích gì?
Biết mình phải làm gì?Mà chỉ dựa dẫm, nhờ sự giúp đỡ của người khác. Nếu chúng ta
tạo điều kiện cho trẻ hình thành tính tự lập ở giai đoạn này thì sau này trẻ có thể tự tin
vào bản thân, phát triển mình một cách tích cực.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu vấn đề về tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non ở TP
Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương .
- Tìm hiểu thực trạng về tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non ở TP
Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
- Đưa ra một số biện pháp rèn tính tự lập cho trẻở trường mầm non.
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu,
nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Đối tượng
Tìm hiểu tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non ở TP Thủ Dầu


Một, tỉnh Bình Dương.
4.2.

Khách thể
Trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non ở TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

4.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Tìm hiểu và khảo sát tìm hiểu tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trường
mầm non ở thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
+ Từ thực trạng đề ra một số biện pháp để rèn cho trẻ một số kỹ năng như: kỹ
năng tự phục vụ bản thân,kỹ năng giữ vệ sinh, kỹ năng giúp đỡ người khác...

4.3.

Phạm vi nghiên cứu:
Lớp Lá 1, 2, 3 trường Hoa Phượng.

4.4.

Cách tiếp cận:
Quan sát ở trường Mầm Non.

4.5.

Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu
+ Phương pháp thống kê
+ Phương pháp tổng hợp, phân tích lý thuyết

5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non Hoa phượng.
Đề tài chỉ nghiên cứu một số biện pháp giúp rèn tính tự lập của trẻ ở trường mầm
non.
6. Bố cục nghiên cứu:
Phần 1: Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Giả thuyết khoa học
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên
cứu, nhiệm vụ nghiên cứu.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6. Bố cục nghiên cứu


Phần 2: Nội dung nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lý luận nghiên cứu tìm hiểu tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi tại một số
trường mầm non ở thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
1.1.

Lịch sử nghiên cứu về vấn đề tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi.

1.1.1.

Trên Thế giới

1.1.2.

Ở Việt Nam

1.2.

Một số khái niệm.

1.2.1


Tính tự lập.

1.2.2

Tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi

1.3.

Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi.

1.4.

Nội dung giáo dục tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi

1.5.

Biểu hiện của tính tự lập.

1.6.Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập của trẻ.
1.6.1. Gia đình
1.6.2. Nhà trường
1.6.3. Năng lực trẻ
1.7.

Tầm quan trọng của việc giáo dục tính tự lập cho trẻ.

1.8.

Phương pháp giáo dục tính tự lập của trẻ.
1.8.1. Dạy trẻ tự lập cả trong tư duy và hành động

1.8.2. Tạo không gian riêng và tạo tình huống cho trẻ tự giải quyết vấn đề
1.8.3. Phân cơng cơng việc
1.8.4. Duy trì thói quen và cách làm việc
1.8.5. Khuyến khích kết quả tốt đẹp trẻ làm được

Chương II: Thực trạng tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
2.1.

Khái quát về quá trình điều tra thực trạng tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi

2.1.1.

Về địa bàn nghiên cứu

2.1.2.

Mục đích điều tra

2.1.3.

Đối tượng điều tra

2.1.4

Phương pháp điều tra

2.1.5

Thời gian tiến hành điều tra


2.2.
2.2.1.

Thực trạng biểu hiện tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Thực trạng nhận thức của giáo viên về tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi.


2.2.2.

Thực trạng biểu hiện tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi

2.2.3

Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi

2.2.4.

Thực trạng nguyên nhân dẫn đến trẻ 5-6 tuổi không tự lập.
2.2.5. Thực trạng về những khó khăn giáo viên gặp phải khi rèn tính tự lập cho trẻ
5-6 tuổi.
2.2.6. Thực trạng về hoạt động trong ngày dung để rèn luyện tính tự lập cho trẻ 5-6
tuổi.

2.3.

Biện pháp giáo dục tính tự lập của trẻ ở trường mầm non

2.3.1.

Cơ sở xác lập giải pháp


2.3.2.

Các biện pháp

2.3.2.1.

Tạo điều kiện (môi trường) rèn cho trẻ một số kỹ năng cần thiết.

2.3.2.2

Hướng dẫn

2. 3.2.3.Làm mẫu
2.3.2.4.

Cho thời gian

2.3.2.5

Kích thích trẻ tự suy nghĩ

2.3.2.6

Cho trẻ tham gia nhiều hoạt động

2.3.2.7

Giao việc cho trẻ


2.3.2.8

Khen ngợi và cổ vũ

2.4 Đề xuất kiến nghị: với gia đình, nhà trường và xã hội
Kết luận chương 2
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị.


DANH MỤC CÁC BẢNG
2.2.1.

Thực trạng nhận thức của giáo viên về tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi.

Bảng 1. Chị hiểu như thế nào về biểu hiện tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi.
1.2.2.

Thực trạng biểu hiện tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi

Bảng 2. Những biểu hiện cụ thể về tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi
2.2.3

Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi

Bảng 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi
2.2.4.

Thực trạng nguyên nhân dẫn đến trẻ 5-6 tuổi không tự lập.

Bảng 4 .Theo chị cho rằng nguyên nhân nào dẫn đến việc trẻ 5-6 tuổi không thể
tự lập được?
2.2.5. Thực trạng về những khó khăn giáo viên gặp phải khi rèn tính tự lập cho trẻ 56 tuổi.
Bảng 5. Những khó khăn nào giáo viên gặp phải khi rèn tính tự lập cho trẻ
2.2.6. Thực trạng về hoạt động trong ngày dung để rèn luyện tính tự lập cho trẻ 5-6
tuổi.
Bảng 6.Những hoạt động trong ngày nào dùng để rèn tính tự lập cho trẻ.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
2.2.1.

Thực trạng nhận thức của giáo viên về tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi.


Biểu đồ 1 : Thể hiện nhận thức của giáo viên về tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi
2.2.5. Thực trạng về những khó khăn giáo viên gặp phải khi rèn tính tự lập cho trẻ 56 tuổi.
Biểu đồ 5: Thể hiện hững khó khăn mà giáo viên gặp phải khi rèn tính tự lập cho trẻ
5-6 tuổi.

Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận nghiên cứu tìm hiểu tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi
1.1.

Lịch sử nghiên cứu về vấn đề tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi.
1.1.1 Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tính tự lập của trẻ như
:
S.L.Rubinstein nghiên cứu khả năng tự lập của trẻ trong sự đi kèm với các


nhiệm vụ mà trẻ được giao cho. K.D.Usinski cũng nghiên cứu khả năng tự lập của trẻ

gắn với lao động, nhưng ôn đi sâu cụ thể vào lao động tự phục .Vengher nghiên cứu
khả năng tự lập trên cơ sở tác động của nhà giáo dục: Khả năng tự lập khơng phải tự
nhiên mà có. Nó chỉ được tạo nên trong những điều kiện cần thiết cho việc hình thành
khả năng tự lập dưới sự hướng dẫn của mọi người.
Thực ra, từ trước tới nay các nhà khoa học vẫn tranh cãi xung quanh vấn đề về
độ tuổi hình thành khả năng tự lập, có nhiều quan điểm khác nhau giữa các nhà khoa
học. Bên cạnh đó, họ cịn tranh luận khá sôi nổi về biểu hiện khả năng tự lập của trẻ.
Hành vi nào của trẻ có thể được coi là tự lập. Ngoài tâm lý học, các ngành khoa học
khác như: giáo dục học, triết học,... cũng đã để tâm nghiên cứu khá nhiều tới khả năng
tự lập của con người nói chung, và của trẻ em nói riêng. Tuy nhiên vẫn chỉ là những
tiêu chí thuộc cái riêng lẻ và nhiều độ tuổi và chỉ thể hiện về một hoạt động nào đó
nhưng chưa đi đến cái bao qt để nói về biểu hiện của tính tự lập của trẻ ở mọi hoạt
động như thế nào khi ở trường.
1.1.2 Ở Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu về TTL của trẻ em ở các
lứa tuổi khác nhau.
Luận án tiến sĩ của Nguyễn Hồng Thuận: “Một số biện pháp tác động của gia
đình nhằm phát triển tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi” và luận văn thạc sĩ “Một
số biện pháp tác động của gia đình nhằm phát triển tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 - 6
tuổi” của Đỗ Thị Hồng Hạnh, đã chứng minh được vai trò của cha mẹ.
Như vậy, tại Việt Nam việc nghiên cứu tính tự lập của trẻ em lứa tuổi mầm non
đã được quan tâm nhiều. Tuy nhiên, những cơng trình nghiên cứu trên của các tác giả
mới đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp giáo dục tính tự lập của trẻ ở các lứa tuổi
khác nhau ở gia đình và trong một số các hoạt động ở trường mầm non, chưa đi sâu về
tính tự lập của trẻ trong mọi hoạt động ở trường.
1.2.

Một số khái niệm.
1.2.1 Tính tự lập.



Tự lập là tự xây dựng lấy cuộc sống cho mình, khơng ỷ lại, nhờ vả người khác.Tự lập là
tự làm lấy, tự quyết định, tự hành động, tự lựa chọn cho mình một con đường trong tương
lai khơng phụ thuộc vào bất cứ ai.Đây là một đức tính tốt của con người giúp cho con
người ngày càng sống bản lĩnh, tự tin với bản thân mình hơn.
Tự lập là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình mà khơng cần phải
trơng đợi, dựa dẫm vào người khác. Nhưng tự lập khơng có nghĩa là biệt lập, khơng có
nghĩa là chỉ biết đến mình, khơng nhờ vả ai. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có
giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo
ra.
1.2.2 Tính tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi.
Tự lập của trẻ 5 - 6 tuổi là những năng lực vốn có của trẻ về mặt tin thần, nhờ
khả năng đó mà trẻ có thể tự mình làm một việc gì đấy mà khơng phải dựa dẫm, nhờ
vã vào người khác. Trong quá trình hoạt động trẻ tự nhận ra xúc cảm của mình, tự tin
vào khả năng tự điều khiển, tự kiểm sốt được mình.
1.3.

Đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi.
Trẻ 5-6 tuổi đã nói được và đi thành thạo, dùng ngôn ngữ để giao tiếp, phát
triển tính độc lập, tị mị tự mình tìm hiểu thế giới xung quanh, trẻ rất hiếu động,
hay tháo gỡ hoặc phá đồ vật để tìm hiểu.Nhận thức phát triển, biết phân biệt đúng
sai, hư thực nhưng chưa thành thục và nhận thức “cái tôi” đơn giản. Trẻ biết phân
biệt giới tính và xu hướng phát triển tính cách theo giới, trong các trò chơi mang
đặc thù về giới.
Các nhà tâm lý và tâm thần học trẻ em cho rằng đây là giai đoạn sôi động nhất
của tuổi trẻ em. Mọi sự chăm sóc sẽ quyết định sự phát triển tồn diện sau này của
trẻ, cần phải khuyến khích tính độc lập, lịng tự tin để phát triển năng lực cá nhân.
Ngược lại sự chăm sóc quá nâng đỡ hoặc sao nhẵng, thiếu hụt hoặc đòi hỏi quá
mức ở trẻ đều gây tổn thương về tâm lý, làm nảy sinh các hành vi chống đối, nói
dối, thiếu tự tin, thiếu hoà nhập, kém giao tiếp, hay sợ hãi...
Nhiều phẩm chất chú ý của trẻ đã được phát triển, trẻ biết hướng ý thức của

mình vào các đối tượng cần cho vui chơi, học tập hoặc lao động tự phục vụ. Trẻ
mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) môi trường của trẻ đã được mở rộng từ mơi trường gia đình
đến mơi trường lớp học và môi trường xã hội thông qua tranh ảnh, phim, truyện.
Trẻ được làm quen với những công việc nhà như quét nhà, trông em, gấp quần áo..


những công việc ở lớp như gấp chăn,lau dọn đồ chơi,.. trẻ đã biết tự làm những
công việc phục vụ bản thân như đánh răng,rửa mặt,mặc quần áo
1.4. Nội dung giáo dục tính tự lập
Kỹ năng chăm sóc bản thân như: Tự nhặt đồ chơi, tự cởi và mặc quần áo,
rửa mặt, tay, đánh răng, tự đi dép, chuẩn bị mũ, áo khốc, khẩu trang khi đi ra
ngồi, tự ăn, tự đi lên xuống cầu thang....
Kỹ năng giữ gìn vệ sinh: Tự cho quần áo bẩn vào máy giặt, lau nước trên
sàn, lau bụi trên bàn, gạt nước sau khi đi vệ sinh, đi vệ sinh đúng nơi, bỏ rác
đúng nơi quy định....
Kỹ năng hỗ trợ người khác: Bật tivi, bật quạt, lấy chén ăn cơm, lấy ly
uống nước, cất dép đúng quy định, xách phụ đồ, tưới cây...
Khi tổ chức các hoạt động ở lớp có thể phân cơng công việc cho các trẻ, cho trẻ
phụ giúp cô trong giờ ăn: Lấy ghế, lấy khay và khăn ăn, giúp cơ kê bàn, chia bát
thìa,.. .giúp cơ chải chiếu, lấy chăn gối, đệm chuẩn bị giờ ngủ.
Một số kỹ năng xử lý tình huống thực tiễn trong cuộc sống: hỏi đường,khi ở
công viên, khi bị lạc đường, giúp đỡ người khác....
1.5 Biểu hiện tính tự lập của trẻ 5- 6 tuổi.
Mỗi đức tính được hình thành do một q trình tương tác, trải nghiệm, biến mọi
lý thuyết thành thói quen. Và để bắt đầu q trình đó,điều đầu tiên chúng ta cần chính
là đặt_ trả lời câu hỏi “Những biểu hiện nào cho chúng ta thấy tính tự lập của trẻ ở giai
đoạn này?” ,tất nhiên chúng ta không nên trả lời ngay cho câu hỏi ấy mà hãy cùng suy
ngẫm và phân tích nhằm đưa ra câu trả lời hợp lí nhất.
Trẻ bắt đầu có biểu hiện muốn tự làm chính là dấu hiệu đầu tiên trên trẻ mà
chúng ta cần chú ý. Chúng ta sẽ không cần ngạc nhiên khi thấy trẻ đòi tự chọn và tự

mặc quần áo cho mình.Chúng ta cũng khơng nên bất ngờ khi thấy con lấy nước ở trên
cao làm đổ nước ra ngồi hoặc địi lấy ly, địi bê bát,... Bởi tất cả những ý muốn đó
của trẻ đều thể hiện việc trẻ muốn trải nghiệm thực tế.Khi nào trẻ có thể tự lập?. Và
nếu chúng ta ngại bẩn, ngại lau rửa, ngại giặt giũ thì có nghĩa là bạn sẽ có xu hướng
khơng cho trẻ có cơ hội luyện tập, trải nghiệm ngay khi trẻ muốn. Để qua giai đoạn
này, sẽ rất lâu sau - khi trẻ có thể điều khiển cơ thể mình nhuần nhuyễn - trẻ mới lại có
ý muốn tự làm những công việc này trở lạiy và hợp lí nhất.
Biểu hiện thứ hai đó là tự làm các việc nhà phụ ba mẹ . Trẻ nhỏ luôn có tính


hiếu học, sự tò mò với thế giới xung quanh và khả năng quan sát, học hỏi tuyệt vời.
Chúng ta sẽ thấy trẻ đòi nhặt rau cùng, đòi rửa bát cùng hay đòi giặt đồ cùng, hoặc
muốn quét nhà, lau nhà giống người lớn... Đừng coi đó là sự nghịch ngợm mà hãy
xem đó là tín hiệu tốt để cho trẻ gánh vác những cơng việc phục vụ chính nhu cầu của
con trong cuộc sống thường ngày.
Một dấu hiệu khác mà bạn cũng sẽ thấy ở trẻ đó là muốn làm thử. Trẻ trong các
thời kỳ mẫn cảm ln có ý muốn được làm thử, và tất nhiên, quá trình làm thử sẽ gây
ra khơng ít hậu quả khiến mẹ hay người thân của bé phải thu dọn. Tuy nhiên, chúng ta
nên tôn trọng ý muốn này của trẻ và xếp ý muốn đó vào phần dấu hiệu trẻ muốn được
tự lập.
Những dấu hiệu này xuất hiện ở mỗi trẻ mỗi khác. Với trẻ được tiếp xúc nhiều,
những dấu hiệu muốn tự lập sẽ xuất hiện sớm hơn và bạn càng chăm sóc cho trẻ, làm
hộ trẻ thì dấu hiệu này càng đến muộn hơn. Vì thế chúng ta cần tỉnh táo để có thể nhận
ra những dấu hiệu này và cho trẻ trải nghiệm.
1.6.
1.6.1.

Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lập.
Gia đình
Một nhân tố quan trọng và quyết định một phần hiệu quả giáo dục tính tự lập

cho trẻ đó là gia đình. Cụ thể là quan điểm giáo dục của cha mẹ; thái độ của cha mẹ
trước hành động và hành vi của trẻ, hành vi của các thành viên trong gia đình.
Cha mẹ và các thành viên trong gia đình có sự thống nhất về quan điểm giáo
dục và cùng phối hợp tác động đến trẻ. Vì trẻ học và hoạt động dựa trên sự bắt chước
người lớn nên mọi hoạt động , cách xử lý tình huống và cách giáo dục đúng đắn của
gia đình sẽ tác động mạnh mẽ đến trẻ. Điều đó sẽ giúp trẻ hành động đúng và dần hình
thành cho trẻ khả năng tự lập, tự giải quyết các công việc của bản thân.

1.6.2.

Nhà trường
Nhà trường là môi trường giáo dục có tầm quan trọng đối với trẻ, đặc biệt trong
việc giáo dục cho trẻ tính tự lập. Bởi những kiến thức trẻ học được khơng chỉ là lý
thuyết mà cịn áp dụng ngay trong mơi trường này.
Nói một cách chi tiết hơn, nhà trường là nơi trẻ được dạy dỗ và đánh giá một
cách tốt nhất về việc tự lập của mình, các trẻ có nhận thức chưa tốt thì đây sẽ là mơi
trường thích hợp nhất để nhận ra được hành động tự lập của mình thơng qua bạn cùng
lớp cũng như sự nhắc nhỡ khéo léo của các cô.


1.6.3.

Năng lực của trẻ
Hoạt động cá nhân đóng vai trị quyết định trong q trình hình thành tính tự
lập, khả năng tự lập của trẻ, khi trẻ hoạt động một cách tích cực trẻ sẽ ý thức được
cơng việc và trách nhiệm của mình.Hơn thế nữa, khi trẻ đã ý thức traach nhiệm để cố
gắng hoàn thành thật tốt ,trẻ sẽ tự cảm thấy rất tư tin vào khả năng bản than.

1.7 Tầm quan trọng của việc giáo dục tính tự lập.
Mỗi chúng ta sinh ra đều có cha mẹ ở bên chăm sóc, anh chị em thương yêu và

bạn bè giúp đỡ. Nhưng cũng có những việc cha mẹ không thể bao bọc, anh chị không
thể sẻ chia, bạn bè khơng thể đồng cam cộng khổ. Đó là những lúc chúng ta phải tự
mình làm lấy, tự mình quyết định. Trẻ em cũng như thế sẽ có những lúc chúng ta
những bậc phụ huynh hoặc giáo viên không thể ở bên cạnh trẻ cả cuộc đời để lo lắng
và làm thế cho trẻ những cơng việc khó khăn .
Khơng nên tạo tâm thế cho trẻ rằng ln ln có người giúp đỡ mình trong mọi
cơng việc. Vì một khi trẻ phải va chạm với bất cứ điều gì khó khăn trong cuộc sống thì
trẻ sẽ khơng có khả năng xử lý được, từ đó tạo cho trẻ cảm giác hụt hẫng hoặc chỉ biết
luôn dựa dẫm vào người khác trong mọi công việc. Không thể phát huy được năng lực
của bản thân trở nên thụ động ,rụt rè, nhút nhát.
Một khi trẻ đã làngười tự lập thì trẻ sẽ luôn tự ý thức được công việc và trách
nhiệm của mình, ln cố gắng để hồn thành nó chứ khơng ỷ lại.
Có thể nói, trong các phẩm chất làm nên trí tuệ xúc cảm của con người, tính tự
lập ln ln được đề cao. Rèn luyện tính tự lập cho trẻ ngay từ nhỏ sẽ giúp trẻ vững
vàng vượt qua đường đời chơng gai, trắc trở sau này
Tính tự lập là một đức tính tốt, vơ cùng quan trọng và cần thiết đối với mỗi
người. Người có tính tự lập sẽ được mọi người yêu mến, kính trọng và dễ dàng thành
cơng trong tương lai. Mỗi người đều có cuộc sống riêng của mình, có những khó khăn
phải tự mình đối mặt. Người tự lập đã quen với việc tự mình giải quyết cơng việc nên
khi gặp những thử thách trong cuộc sống, họ sẽ ít vấp ngã hơn.
Chúng ta cần giáo dục cho trẻ ý thức được công việc và trách nhiệm của mình,
cố gắng hết sức để hồn thành nó trước khi nhờ đến sự giúp đỡ của mọi người. Khi
gặp khó khăn, phải có ý chí mạnh mẽ để đối mặt, vươn lên, khơng ngại khó ngại khổ
để rèn luyện năng lực, bản lĩnh.
Trẻ học cách tự lập cũng có ích cho việc học các kiến thức đã học. Những điều


trẻ đang học sẽ có thể được áp dụng vào những việc trẻ đang làm. Ví dụ, khi trẻ tự tiến
hành một trò chơi, sự hiểu biết về cách chơi, tìm bạn chơi,quy luật của trị chơi sẽ có
ích nhiều hơn.

Vì thế chúng ta phải rèn luyện cho trẻ tự lập trong cuộc sống ngay khi ở độ tuổi
mẫu giáo. Như vậy mới có thể giúp trẻ tự do làm những điều mình mong muốn và đạt
được ước mơ của trẻ sau này.
1.8.

Phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ.
1.8.1. Dạy trẻ tự lập cả trong tư duy và hành động
Nên dạy trẻ biết trong cuộc sống hằng ngày điều gì là đúng, là hay để trẻ học theo và
điều gì là sai, là dở để trẻ tránh mắc phải. Ví dụ như, trẻ muốn học cách tự mặc hay
gấp quần áo, giáo viên hay phụ huynh nên thể hiện hành động giáo giục gián tiếp cho
trẻ bằng cách cho trẻ xem cách ta mặc đồ cho em gấu bơng, ta vừa nói vừa hướng cho
trẻ cách làm. Hay cùng làm với trẻ để hướng dẫn, ví dụ như khi gấp quần áo hay đánh
răng ta nên rủ trẻ làm cùng. Chúng ta cùng làm với trẻ một vài lần sẽ giúp trẻ ghi nhớ
và thực hiện cho những lần sau.
Như vậy, chỉ bằng những hành động đơn giản, thường ngày ta đã hướng cho trẻ tự lập
cả trong tư duy và hành động.
1.8.2. Tạo không gian riêng và tạo tình huống cho trẻ tự giải quyết vấn đề
Giáo viên và phụ huynh nên tạo không gian riêng cho trẻ để trẻ được làm một số
việc trẻ muốn, giúp trẻ phát huy khả năng sáng tạo, tự lập và thói quen khơng phải
chuyện gì trẻ cũng dựa dẫm vào người lớn.
Giáo viên và phụ huynh có thể tạo tình huống cho trẻ tự giải quyết vấn đề bằng cách
đọc truyện cho trẻ nghe, sau đó hỏi trẻ cách mà trẻ sẽ làm nếu như trẻ là nhân vật
trong truyện đó. Học các giải quyết vấn đề qua truyện như vậy sẽ giúp trẻ phát huy
được sự sáng tạo, giúp con nhanh nhẹn hơn trong việc xử lý các tình huống sẽ gặp
trong cuộc sống sau này.
1.8.3. Phân công công việc
Trong gia đình nên phân cơng cơng việc cho từng thành viên. Riêng đối với trẻ
nhỏ, cần để bé hiểu rằng mỗi người đều có trách nhiệm với cơng việc và hình thành
thói quen làm việc. Chẳng hạn khi cha mẹ đi làm về, hãy yêu cầu con phụ mẹ cất dép
hoặc giày của mẹ lên kệ. Cứ như thế trẻ sẽ có thói quen hễ thấy người về đến nhà là

chạy đến đòi cất giày cho mẹ.


Khi đi siêu thị hay đi chợ cha mẹ hãy cho trẻ theo và chia cho cháu một món đồ
nhỏ để xách cùng. Cần tập và lặp đi lặp lại để trẻ hình thành thói quen. Tuy nhiên khi
thấy bé mệt thì khơng nên bắt ép.
Khi tổ chức các hoạt động ở lớp có thể phân cơng cơng việc cho các trẻ, cho trẻ
phụ giúp cô trong giờ ăn: Lấy ghế, lấy khay và khăn ăn, với trẻ lón hơn có thể giúp cơ
kê bàn, chia bát thìa... .giúp cơ chải chiếu, lấy chăn gối, đệm chuẩn bị giờ ngủ.
1.8.4. Duy trì thói quen và cách làm việc
Việc hình thành một hành động tự phục vụ là điều khơng khó nhưng cái khó là
hình thành thói quen cho trẻ. “Gieo suy nghĩ gặt hành động. Gieo hành động gặt thói
quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận“, đó là điều cha mẹ
cần thuộc làm lịng. Và muốn hình thành thói quen cho con thì cha mẹ và giáo viên
cần lưu ý: phân công công việc cụ thể; cho trẻ được làm nhiều lần; có những biện
pháp khen thưởng, khích lệ, động viên.
1.8.5. Khuyến khích kết quả tốt đẹp trẻ làm được
Việc khen ngợi cần được xem như hành động cơng nhận trẻ đã hồn thành cơng
việc nào đó, cho dù chúng chỉ hồn thành ở mức sơ sài nhất. Cụ thể cha mẹ và giáo
viên hãy đưa ra những lời nhận xét tích cực sau mỗi việc mà trẻ đã làm. Cần lưu ý hạn
chế việc dùng những từ khen ngợi quá đáng cho một hành động đơn giản. Thay vào đó
là những lời động viên tích cực như: con đánh răng sạch quá, miệng con rất thơm vì
con đã đánh răng, cảm ơn con vì đã cất dép cho mẹ, cảm ơn con vì đã xách đồ cho mẹ,
con đi vệ sinh đúng nơi quy định rồi đó, cảm on con đã cất dọn đồ chơi gọn gàng cho
cô, cô rất vui khi các con giúp cô lau sạch lá cây,...

Chương II: Thực trạng tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
2.1.
2.1.1


Khái qt về q trình điều tra thực trạng tính tự lập của trẻ 5-6 tuổi
Về địa bàn nghiên cứu
Tỉnh Bình Dương thuộc miền Đơng Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam, là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công


×