Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Tình hình đô thị hóa bình dương giai đoạn 1997 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ' x
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

TÌNH HÌNH ĐƠ THỊ HĨA BÌNH DƯƠNG
GIAI ĐOẠN 1997 - 2017
Mã số: 02
Thuộc chương trình nghiên cứu: 20 năm đơ thị hóa
Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn
TS. Trương Hoàng Trương
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Lê Văn

Bình Dương, 12/2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT '
x
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

TÌNH HÌNH ĐƠ THỊ HĨA BÌNH DƯƠNG
GIAI ĐOẠN 1997 - 2017
Mã số: 02
Thuộc chương trình nghiên cứu: 20 năm đơ thị hóa
Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn


Xác nhận của đơn vị chủ trì đề tài
(chữ ký, họ và tên)

Chủ nhiệm đề tài
(chữ ký, họ và tên)

PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân

|ThS. Lê Văn Năm
TS. Trương Hồng Trương

Bình Dương, 12/2019
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

2


1. PGS.TS. Tơn Nữ Quỳnh Trân
2. TS. Trương Hồng Trương
ThS. Lê Như
Vỵ Hảo
CN.3.Nguyễn
Khánh

3


MỤC LỤC



CHỮ VIẾT TẮT
CHXHCN: Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa
FDI: Vốn đầu tư nước ngồi
KCN: Khu cơng nghiệp
KCX: Khu chế xuất
KV: Khu vực
Nxb: Nhà xuất bản
TĐPN: Trọng điểm phía Nam
UBND: Ủy ban Nhân dân
NGTK: Niên giám thống kê


MỤC LỤC BẢNG, BIỂU
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3

Diện tích và dân số Bình Dương (1962 - 1971)
Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp của Bình Dương so với một
số tỉnh, thành vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước
(1997 - 2000)
Sự gia tăng của số lượng cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên địa
bàn tỉnh Bình Dương (2000 - 2010)
Số lượng đơn vị kinh doanh thương mại, du lịch, khách sạn,
nhà hàng và dịch vụ phân theo huyện, thị của Bình Dương
(2006 - 2010)

Bảng 3.4


Chuyển biến cơ cấu ngành kinh tế (1986 - 1996)

Bảng 3.5

Cơ cấu lao động của tỉnh Bình Dương từ năm 1996 - 2010
Dân số Nam Bộ, ĐBSCL và các tỉnh từ năm 1990 - 2017
(nghìn người)
Tỷ lệ tăng dân số Bình Dương từ năm 2000 - 2017 (%)
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và cơ học của Bình Dương (1996 2010)
Dân số đơ thị và tỷ lệ đơ thị hóa trên địa bàn tỉnh Bình
Dương năm 1995
Quy mơ dân số các đơ thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm
2009

Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12

20
36
38
42
47
50
52

54
56
58
59

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình
Dương theo giá so sánh (2000 - 2009) (Đơn vị: triệu VNĐ)

67

Chi tiết phân loại đất năm 2000, 2005 và 2010 của tỉnh Bình
Dương

71
73


MỤC LỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ
MỤC LỤC BIỂU ĐỒ
Bản đồ 2.1
Biểu đồ 3.1
Biểu đồ 3.2

Biểu đồ 3.3
Biểu đồ 3.4
Biểu đồ 3.5
Biểu đồ 3.6
Biểu đồ 3.7
Biểu đồ 3.8
Biểu đồ 3.9

Biểu đồ 3.10
Biểu đồ 3.11
Biểu đồ 3.12
Biểu đồ 3.13
Biểu đồ 3.14

26

Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương
Tổng số vốn đăng ký FDI được cấp giấy phép 19882012 ở tỉnh Bình Dương, phân theo năm (triệu USD)
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên
địa bàn tỉnh Bình Dương (1997 - 2017) (Đơn vị: tỷ
VNĐ)
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của các huyện,
thị Bình Dương trong giai đoạn 1997 - 2015 (đơn vị: tỉ
đồng)
Giá trị và cơ cấu thành phần kinh tế các huyện, thị trên
địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2005
Cơ cấu ngành trong GDP của tỉnh Bình Dương theo
giá hiện hành từ năm 1996-2017
Cơ cấu lao động của tỉnh Bình Dương từ năm 1996 2010
Xu hướng biến đổi chỉ số đô thị - nông thơn (Urban Rural Rate) của tỉnh Bình Dương (1996 - 2011)
Sự gia tăng dân số Bình Dương 1997 - 2017 (người)
Nhập cư vào Bình Dương từ năm 2005 - 2017 (người)
Tăng dân số cơ học vào Bình Dương (2000 - 2010)
Sản lượng điện cung ứng của Bình Dương năm 19972009 (triệu KWh)

33
40


41
46
48
50
51
53
55
56
62

Tăng trưởng sản lượng nước sạch của Bình Dương qua
64
các năm (triệu m3)
Số máy điện thoại của Bình Dương từ năm 1997-2015
(đơn vị: ngàn chiếc)
Biến đổi diện tích cây trồng hàng năm và lâu năm trên
địa bàn tỉnh Bình Dương (2000 - 2015) (Đơn vị: ha)

66
68

Cơ cấu đất tỉnh Bình Dương từ năm 2000 và đến năm
70
2017 (%)
Diện tích trồng lúa của tỉnh Bình Dương từ năm 1998 Biểu đồ 3.16
74
2017 (ha)
Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ đơ thị hóa Bình Dương từ năm 1997 - 2017 (%)
76
MỤC LỤC BẢN ĐỒ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Đơn vị: Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển
Biểu đồ 3.15


THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung
- Tên đề tài: Tình hình đơ thị hóa Bình Dương giai đoạn 1997 - 2017
- Mã số: 02
- Chủ nhiệm: ThS. Lê Văn Năm - TS. Trương Hoàng Trương
- Đơn vị chủ trì: Trung tâm Nghiên
cứu Đơ thị và Phát triển
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 8/2016 đến tháng 8/2017
2. Mục tiêu
Chương trình nghiên cứu “20 năm đơ thị hóa tỉnh Bình Dương - những
vấn đề thực tiễn” đã đặt ra mục tiêu làm rõ con đường đơ thị hóa của tỉnh Bình
Dương, nắm bắt quy luật của sự phát triển này, tìm ra những những vấn đề nảy sinh
do tác động của hiện tượng này về các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa
và cảnh quan thiên nhiên.
Đề tài này là một bộ phận của chương trình nghiên cứu “20 năm đơ thị hố
Bình Dương - những vấn đề lý luận và thực tiễn” nên cũng tuân thủ mục tiêu chung
đó và cụ thể hơn đi sâu tìm hiểu các khía cạnh của q trình đơ thị hóa ở Bình
Dương trong hơn 2 thập niên qua, tìm hiểu các tác nhân thúc đẩy quá trình đơ thị
hóa, các khía cạnh của sự phát triển đơ thị và những tác động của đơ thị hóa đến đời
sống cư dân.
3. Tính mới và sáng tạo
-

Đề tài có chủ đề nghiên cứu về đô thị và phát triển đơ thị tại Bình Dương khi
tiếp cận dưới góc độ chuyên ngành lịch sử, đô thị học.


-

Nghiên cứu khái quát con đường đơ thị hóa của tỉnh Bình Dương qua 20
năm (1997 - 2017) qua việc hệ thống số liệu, phân tích tài liệu, chủ trương
chính sách của tỉnh Bình Dương.

-

Nhận diện những thay đổi của đơ thị hóa qua những chuyển đổi cơ bản từ đó
có cái nhìn tồn diện hơn về đơ thị hóa của tỉnh Bình Dương.


4. Kết quả nghiên cứu
-

Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến đơ thị, đơ thị hóa nói
chung và xác định những yếu tố của đơ thị hóa, từ đó làm cơ sở đánh giá
tình hình đơ thị hóa ở tỉnh Bình Dương trong 20 năm (1997-2007).

-

Thứ hai, nêu bậc những yếu tố tác động đến đô thị hóa tỉnh Bình Dương

-

Thứ ba, yếu tố cơng nghiệp, sự hình thành các khu cơng nghiệp là điều kiện
và là yếu tố tác động mạnh đến q trình đơ thị hóa và đơ thị hóa nhanh hiện
tại và tương lai.


5. Sản phẩm
Bài đăng trong tập kỷ yếu hội thảo chung cho chương trình hội thảo nghiên
cứu “20 năm đơ thị hóa tỉnh Bình Dương - những vấn đề thực tiễn”.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp
dụng
-

Dùng làm tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kiến
trúc, quy hoạch, xây dựng, đô thị học, lịch sử và địa lý.

-

Thơng tin có thể chuyển giao đến các Sở ban ngành tỉnh Bình Dương tham
khảo cho cơng tác quy hoạch và định hướng phát triển đô thị hiện tại và
tương lai.
Đơn vị chủ trì
(chữ ký, họ và tên)

Ngày tháng năm
Chủ nhiệm đề tài
(chữ ký, họ và tên)

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN

Tơn Nữ Quỳnh Trân

Trương Hồng Trương


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information
Project title: The situation of urbanization in Binh Duong period 1997 2017
Code number: 02
Coordinator: M-A Le Van Nam - Ph.D Truong Hoang Truong
Implementing institution: Center For Urban & Development Studies
Duration: from

to

2. Objective(s)
The research program "20 years of urbanization of Binh Duong province practical issues" has set the goal of clarifying the urbanization path of Binh Duong
province, grasping the laws of this development, finding out problems arising due
to the impact of this phenomenon on the fields of politics, economy - society,
culture and natural landscapes.
This topic is part of the research program "20 years of urbanization of Binh
Duong - theoretical and practical issues", so it also follows that common goal and
more specifically delves into the aspects of the process of urbanization in Binh
Duong over the past two decades, exploring the drivers of urbanization, the
aspects of urban development and the impacts of urbanization on people's lives.
3. Creativeness and innovativeness
-

The project has a topic of urban research and urban development in Binh
Duong when approached from the perspective of history and urban study.

-

An overview of the urbanization path of Binh Duong province over 20
years (1997 - 2017) through the system of data, document analysis, and
policy guidelines of Binh Duong province.


-

Identify changes in urbanization through fundamental changes, thereby
having a more comprehensive view on urbanization of Binh Duong
province.


4. Research results
- Firstly, systematize issues related to urbanization, urbanization in general
and identify the factors of urbanization, thereby serving as a basis for assessing
the urbanization situation in Binh Duong province in 20 years. (19972007).
- Secondly, rank the factors affecting urbanization in Binh Duong province
- Thirdly, industrial factors and the formation of industrial zones are
conditions and factors that strongly affect the process of urbanization and rapid
urbanization at present and in the future.
5. Products:
The article is written in the general conference proceedings for the research
workshop program "20 years of urbanization of Binh Duong province - practical
issues".
6. Effects, transfer alternatives of research results and applicability:
- Used as a research document, reference for students of architecture,
planning, construction, urban studies, history and geography.
- Information of this research can be transferred to departments of Binh
Duong province for reference on current and future urban development planning
and orientations.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về đơ thị, đơ thị hóa tỉnh Bình Dương

Các cơng trình quốc tế và trong nước
Đơ thị hóa là hiện tượng đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu. Người sống ở
các đô thị trên thế giới đã tăng từ 29% vào năm 1950 lên 50% vào năm 2007 và
hiện nay hơn phân nửa nhân loại đang sinh sống ở các đô thị. Do tầm quan trọng
của sự phát triển đô thị nên vấn đề đơ thị hóa được nhiều nhà khoa học quan tâm.
Chẳng hạn, những cơng trình lý thuyết kinh điển của Max Weber, trường phái
Chicago (Ernest Burgess, Robert Park, Robert Redfield), Louis Wirth,... đã định
hình khung lý thuyết khi nghiên cứu về đơ thị hóa.
Riêng đối với khu vực Đơng Nam Á, có thể kể đến một số cơng trình của
Terry Mc Gee như: The Southeast Asian City a Social Geograpy of the Primate
Cities of Southeast Asia, London, G.Bell and Sons, LTD, 1967; The Southeast
Asian City The Mega Regions of Southeat Asia, UBC Press, Vancouver, 1995
Third World Cities; Southeast Asian Urbanism. Điều xoay quanh vấn đề nguyên
nhân, đặc điểm và hệ quả của đơ thị hóa tại các nước Đơng Nam Á. Một số cơng
trình khác cũng có thể kể đến như:
East Asia’s Changing Landscape-Measuring a Decade of Spatial Growth do
Ngân hàng Thế giới ấn hành năm 2015. Cơng trình này phân tích sự bành trướng
của các đơ thị và sự gia tăng dân số đô thị nhanh chóng ở vùng Đơng Á trong thập
niên đầu của thế kỷ XXI và đi vào trường hợp cụ thể của một số nước như Trung
Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Mông cổ, Philippines, Thái
Lan, Việt Nam. Riêng về Việt Nam, nghiên cứu này ngồi việc trình bày tổng quát
sự bành trướng về không gian và dân số của các đơ thị của Việt Nam cịn đi vào
hai trường hợp cụ thể là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Cơng trình Mega-urban Regions in Pacific Asia của Gavin W. Jones và
Mike Douglass nghiên cứu, phân tích và so sánh sự phát triển của 6 Vùng Đại đơ
thị tại Châu Á Thái Bình Dương là Đài Bắc, Jakarta, Bangkok, Manila và Thượng
Hải và đáng chú ý là TP. Hồ Chí Minh được xếp vào 6 Vùng Đại đô thị này, dù

12



dân số nhỏ hơn so với các Vùng Đại đô thị kia (Singapore: NUS Press, 2006).
Các nhà khoa học cũng nghiên cứu tình hình đơ thị hóa ở Việt Nam nói
chung và sự phát triển của các thành phố cụ thể:
Cơng trình Đơ thị hóa và chính sách phát triển đơ thị trong cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam của Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (đồng chủ biên,
Hà Nội, 1998), đề cập đến tác động sâu sắc của cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện
đại đối với hiện tượng đơ thị hóa tại Việt Nam.
Tác phẩm Đánh giá đơ thị hóa ở Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (2011)
đưa ra cái nhìn tổng quát về sự phát triển của hệ thống đô thị Việt Nam, sự mở
rộng đô thị và phát triển không gian tại các đô thị ở Việt Nam và phân tích các vấn
đề chính sách liên quan.
Lê Thanh Sang, trong sách Đơ thị hóa và cấu trúc đô thị Việt Nam trước và
sau Đổi mới (1979-1989 và 1989-1999) ngồi việc trình bày các lý thuyết về đơ
thị đả đi vào phân tích kỹ hai vấn đề chính của chủ đề tác phẩm này trong giai
đoạn trước và sao chính sách Đổi mới được áp dụng ở Việt Nam.
Các cơng trình nghiên cứu về đơ thị hóa tại Bình Dương
Vấn đề đơ thị hóa Bình Dương chưa được nghiên cứu rộng rãi trước những
năm 2010, khi mà tiến trình đơ thị hóa chưa tạo dấu ấn mạnh mẽ tại đây. Tuy thế
vẫn có những cơng trình, dù khơng đi sâu về vấn đề này, nhưng có đề cập đến các
chuyển đổi của Bình Dương trong thời kỳ đổi mới.
Cơng trình Bình Dương thời đổi mới (2002), tập hợp nhiều bài phát biểu của
cán bộ lãnh đạo Bình Dương về những chuyển biến kinh tế xã hội của tỉnh Bình
Dương trong thời kỳ đổi mới. Đây là tài liệu có giá trị cung cấp tư liệu về chính
sách và chủ trương của tỉnh trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung
và đơ thị nói riêng trong thời kỳ chuyển đổi từ một tỉnh nông nghiệp lạc hậu sang
phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hố hiện đại hóa.
Cơng trình Bình Dương hội nhập - Bài học thành cơng (Nxb Chính trị Quốc
gia, 2008) phối hợp với Công ty cổ phân Thông tin đối ngoại ấn hành tập hợp
những nghiên cứu, phóng sự, ký sự của nhiều tác giả trong và ngồi tỉnh. Cơng

trình đã tổng kết quá trình phát triển và hội nhập của tỉnh Bình Dương trong thời
gian 10 năm (1997-2008). Thơng qua cơng trình, một diện mạo đơ thị mới Bình
Dương đã được tái hiện.
Từ năm 2010, Trường Đại học Thủ Dầu Một và các đơn vị phối hợp nghiên

13


cứu bắt đầu có nhiều chủ đề, đề tài, bài viết nghiên cứu về Lịch sử, văn hóa - xã
hội... Tuy nhiên, để có một đánh giá mang tính tồn diện và liên tục khái qt q
trình đơ thị hóa của tỉnh Bình Dương nói chung, những yếu tố tác động đến đơ thị
hóa và sự phát triển đơ thị ở một số khu vực đơ thị nói riêng thì còn thiếu và chưa
đầy đủ.
Vào năm 2014, cuộc hội thảo quốc tế 20 năm đơ thị hóa Nam Bộ - Lý luận
và thực tiễn được tổ chức tại Trường Đại học Thủ Dầu Một do Trung tâm Nghiên
cứu Đô thị và Phát triển phối hợp với Trường Đại học Thủ Dầu Một đã cho cho
thấy tồn cảnh về q trình đơ thị hóa đã diễn ra ở Nam Bộ từ đầu thập niên 1990
đến năm 2014. Tình hình đơ thị hóa ở Bình Dương cũng được phân tích qua nhiều
khía cạnh khác nhau. Trong đó có một số bài liên quan đến đề tài đáng chú ý:
-

Đơ thị hóa và phát triển bền vững ở Bình Dương của Phước Minh Hiệp và
Bùi Thanh Xn trình bày việc gắn đơ thị hố với phát triển bền vững ở
Bình Dương, những vấn đề đặt ra và đề xuất các giải pháp.
- Bùi Trung Hưng đề cập đến vấn đề gữ gìn bản sắc vắn hóa trong bài viết
nhan đề Đơ thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa ở Bình Dương và vấn đề giữ
gìn bản sắc văn hóa vùng: tiếp cận từ yếu tô dân cư.
- Bài viết của Ngô Hồng Điệp và Lê Vy Hảo đề cập đến Lao động nhập cư
trong q trình đơ thị hóa Bình Dương.
- về vấn đề nhà ở có bài viết Chính sách nhà ở xã hội - Góp phần giải quyết

nhu cầu của người lao động trong q trình đơ thị hóa ở Bình Dương của
Lê Tuấn Anh.
- Liên quan đến vấn đề môi trường, có bài viết của Nguyễn Ngọc Châu và
Phạm Hồng Kiên Các vấn đề mơi trường trong q trình cơng nghiệp hóa,
đơ thị hóa ở Bình Dương - Hiện trạng và một số giải pháp và bài Vấn đề
môi trường nước trong q trình đơ thị hóa ở tỉnh Bình Dương hiện nay
của Bùi Anh Thư.
Tiếp theo chuỗi nghiên cứu về đơ thị và đơ thị hóa của tỉnh Bình Dương,
Hội thảo 20 năm đơ thị hóa Bình Dương - những vấn đề thực tiễn do Trung tâm
Nghiên cứu Đô thị và Phát triển phối hợp với Trường Đại học Thủ Dầu Một tổ
chức (1/2016) tiếp tục đưa ra những nghiên cứu phân tích, đánh giá về q trình
đơ thị hóa Bình Dương qua 20 năm. Cuốn kỷ yếu tập trung vào các chủ đề chính
liên quan đến lý thuyết đơ thị hóa và chiến lược phát triển đơ thị tỉnh Bình Dương,
các vấn đề về quy hoạch - kiến trúc, các vấn đề kinh tế, các vấn đề xã hội như
nguồn nhân lực, chất lượng sống, di dân - nhập cư, các vấn đề về văn hóa - di sản

14


văn hóa, vấn đề mơi trường, vấn đề hạ tầng kỹ thuật trong q trình đơ thị hóa tỉnh
Bình Dương. Tập kỷ yếu như là sự gợi mở các hướng nghiên cứu về đơ thị hóa
Bình Dương nhưng vẫn cịn cần một sự nghiên cứu sâu hơn và có hệ thống.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Hơn hai thập kỷ qua, Việt Nam đã bước vào giai đoạn phát triển kinh tế
mạnh mẽ, nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngồi tăng vọt, gắn theo đó là sự
hình thành các khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX). Tính đến giữa năm
2018, sau 28 năm xây dựng và phát triển, cả nước có 328 KCN, KCX được thành
lập, thu hút được hơn 120 tỳ USD vốn FDI, 800.000 tỷ đồng vốn đầu tư trong
nước, và giải quyết việc làm cho hơn 3 triệu lao động (Đ. Tuân, 2018).
Tỉnh Bình Dương, về cơ cấu hành chính, đã có một đơ thị loại I là thành phố

Thủ Dầu Một và đô thị loại III (Bến Cát, Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên). Mật độ
dân cư trong các đô thị ngày càng tăng, số lượng lao động trong ngành công
nghiệp - dịch vụ chiếm tỷ trọng cao.
Đề tài “Tình hình đơ thị hóa Bình Dương giai đoạn 1994-2014” là một hợp
phần nằm trong chương trình nghiên cứu “20 năm đơ thị hóa tỉnh Bình Dương những vấn đề thực tiễn”. Do đó việc nghiên cứu q trình đơ thị hố, phát triển đơ
thị của Bình Dương hai thập niên qua là cần thiết nhằm nắm rõ q trình đơ thị
hố ở Bình Dương trong quá khứ, đặc biệt là trong vài thập niên gần đây để có thể
giải quyết những vấn đề do đơ thị hố đặt ra trong hiện tại và vạch ra con đường
phát triển trong tương lai.
3. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chung: Làm r con đường đô thị hóa của tỉnh Bình Dương, nắm bắt
quy luật của sự phát triển này, tìm ra những những vấn đề nảy sinh do tác động
của hiện tượng này về các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa và cảnh
quan thiên nhiên.
Mục tiêu cụ thể:
• Mơ tả tình trạng của vấn đề đơ thị hóa



Tìm hiểu những ngun nhân và hệ quả đưa đến tình trạng đơ thị hóa
tìm ra những giải pháp nhằm giúp cho tiến trình đơ thị hóa ở Bình Dương
tránh được hạn chế và đi đúng hướng.

Là một bộ phận của chương trình nghiên cứu “20 năm đơ thị hố Bình
Dương - những vấn đề thực tiễn”, đề tài tuân thủ mục tiêu chung đó và cụ thể hơn
đi sâu tìm hiểu các khía cạnh của q trình đơ thị hóa ở Bình Dương trong hơn 2
thập niên qua, tìm hiểu các nhân tố thúc đẩy q trình đơ thị hóa, các khía cạnh
15



của sự phát triển đô thị và những tác động của đơ thị hóa đến đời sống cư dân.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình đơ thị hóa ở Bình Dương. Đề
tài sẽ xem xét hiện tượng đơ thị hóa dưới nhiều khía cạnh khác nhau của vấn đề.
Trong đó các yếu tố về sự biến đổi dân cư, cơ cấu sử dụng đất, chuyển biến nông
nghiệp, sự thay đổi cơ sở hạ tầng... có ý nghĩa quan trọng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Chương trình có phạm vi khơng gian nghiên cứu là tỉnh Bình Dương. Tuy
nhiên việc so sánh đối chiếu các vấn đề nghiên cứu với các tỉnh thành khác trong
nước nhất là các đô thị ở khu vực phía Nam cũng như những nơi khác trên thế giới
sẽ giúp làm sáng tỏ hơn vấn đề nghiên cứu.
Phạm vi thời gian là 20 năm từ năm 1997 đến năm 2017. Đây là giai đoạn
đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng hình thành nên bộ mặt đơ thị của Bình Dương hiện
nay.
5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
5.1.Cách tiếp cận
Các vấn đề đơ thị hố của Bình Dương sẽ được xem xét trong mối tương
quan giữa sự biến đổi của các yếu tố vật chất và các vấn đề xã hội. Sự biến đổi của
các yếu tố thành phần của khơng gian đơ thị có mối tương quan mật thiết đến các
sinh hoạt của cư dân trên địa bàn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu phân tích tài liệu văn bản, tài liệu thống kê kết hợp với khảo sát,
ghi chép thực địa ở địa bàn nghiên cứu. Trong đó:
Phương pháp lịch sử: Xem xét q trình đơ thị hố dưới góc nhìn của khoa
học lịch sử, xem xét trong q trình phát triển của đơ thị tỉnh Bình Dương từ năm
1997 đến 2017 gắn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, dưới tác động
của những yếu tố bên trong lẫn yếu tố bên ngoài, các nhân tố chủ quan lẫn khách
quan.
Phương pháp phỏng vấn sâu và khảo sát thực địa: Để bổ sung nguồn tư

liệu, chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu và ghi chép thực địa khu vực khảo sát ở
một số địa bàn thuộc khu vực đô thị của tỉnh Bình Dương. Phương pháp này cung
cấp cho đề tài những thông tin về sự thay đổi và phân bố dân cư, sự thay đổi hành
chính và chuyển đổi kinh tế - xã hội, sự hình thành các KCN của khu vực nghiên
cứu.

16


5.3. Nguồn tài liệu
Đề tài sử dụng các nguồn dữ liệu sau:
- Các văn bản pháp quy của Chính phủ và các cơ quan trực thuộc Chính phủ
- Các văn bản pháp quy của UBND tỉnh Bình Dương và các Sở, Ban ngành,
các đơn vị quản lý và quy hoạch đơ thị trong và ngồi tỉnh;
- Các ấn phẩm thống kê của Cục thống kê tỉnh Bình Dương, Tổng cục thống
kê Việt Nam; Số liệu báo cáo, thống kê của tỉnh; số liệu thống kê từ cuộc
điều tra chính thức trong và ngồi tỉnh.
- Các cơng trình nghiên cứu có liên quan về đơ thị của Bình Dương và khu
vực Nam Bộ, các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành, bài viết từ các kỷ
yếu hội thảo...

Nguồn
liệu
trên
các
website
quan
chính phủ,
các
tổtư

chức
kinh
tế,
chính
trị,của
văncác
hốcơ
- xã
hội.

17


CHƯƠNG MỘT

LÝ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HĨA
1.1.
Đơ thị hóa
Con người hiện nay đang sinh sống trong hai mơi trường chính là nơng thơn
và đơ thị. Hai mơi trường ấy có cấu trúc và tính chất rất khác nhau. Hiện nay, ở
Việt Nam, về mặt quản lý hành chính, những nơi nào là nơng thơn thì được gọi là
huyện, xã, thơn, những nơi nào là đô thị được gọi là thị xã, thị trấn, thị tứ, quận,
phường, khu phố.
về cơ cấu kinh tế, nơng thơn là nơi có tỷ lệ sản xuất nơng nghiệp cao, lao
động phi nơng nghiệp thấp, cịn đơ thị là nơi có tỷ lệ sản xuất cơng nghiệp, dịch
vụ áp đảo sản xuất nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp cao. Cả hai môi trường
sống ấy và cả cuộc sống của con người sống trong đó đều là đối tượng cho việc
nghiên cứu khoa học, riêng về đơ thị thì được chú ý nghiên cứu khi các cuộc
khủng hoảng đô thị xảy ra tại các nước Âu - Mỹ. Q trình chuyển đổi từ mơi
trường nơng thơn sang đơ thị được gọi là đơ thị hóa và q trình này diễn ra từ khi

có những điểm tập trung dân cư đông đúc ở vùng Lưỡng Hà trải qua thời kỳ Cổ
đại, Trung đại đến thời kỳ cách mạng công nghiệp và tiếp diễn cho đến ngày nay.
Trong suốt lịch sử phát triển đô thị của nhân loại, có ba đợt đơ thị hóa sản
sinh ra ba loại đơ thị khác nhau. Cuộc đơ thị hóa lần thứ nhất diễn ra cách chúng
ta khoảng 8.000 năm, sản sinh ra những đô thị cổ ở Trung Đông, mà điển hình là
Ur, Babylon...
Q trình đơ thị hóa lần thứ hai diễn ra vào thế kỷ XVIII, là sự xuất hiện
của các đô thị hiện đại của thời kỳ cách mạng công nghiệp, bắt đầu từ châu Âu,
rồi lan sang Bắc Mỹ. Q trình đơ thị hóa của thời kỳ hiện đại bắt nguồn từ tiền đề
cơng nghiệp hóa, với sự phát triển của những trung tâm dân cư mới, với sự phân
biệt vùng cư trú được quy định bởi sự phân cơng lao động xã hội. Sự hình thành
các trung tâm cư dân mới, khác biệt với nông thôn này ngày càng thu hút nhiều
người từ nông thôn kéo đến để tham gia vào đội ngũ làm nghề mới không phải sản
xuất nông nghiệp, mà trong các lĩnh vực dịch vụ, thương mại, thủ công nghiệp,
công nghiệp hiện đại và với hy vọng có cuộc sống dễ chịu, sung túc hơn.
Q trình đơ thị hóa lần thứ ba cũng là sự xuất hiện của các đô thị hiện đại,
nhưng xảy ra tại các nước đang phát triển, vốn đa số là những thuộc địa trước đây


của chủ nghĩa thực dân cũ, mà điển hình là Đông Nam Á, Bắc Phi...
Nằm trong lĩnh vực biến đổi xã hội, đơ thị hóa là một hiện tượng chi phối
sâu sắc đến cội rễ của cấu trúc xã hội, vì thế, đơ thị hóa trở thành một đối tượng
nghiên cứu quan trọng.
Có nhiều định nghĩa về đơ thị hóa xuất phát từ cách tiếp cận đến những
biểu hiện của đơ thị hóa. Nếu nhìn vào khía cạnh di dân, thì có thể định nghĩa rằng
đơ thị hóa chính là sự di cư từ nông thôn vào thành thị. Nếu nhìn vào khía cạnh
dân số, có thể cho rằng đơ thị hóa là sự tập trung ngày càng đơng dân cư sống
trong khu vực đơ thị. Đó là cách nhìn của Từ điển Bách Khoa Larousse và Từ
điển Tiếng Việt khi cho rằng đơ thị hóa chính là sự di cư từ nông thôn vào thành
thị, là sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong khu vực đô thị.

Từ điển Larousse, Grand dictionnaire universel du XIX siècle, 1982 đưa ra
định nghĩa: “Đơ thị hóa là hiện tượng dân số tập trung ngày càng dày đặc tại
những địa điểm có tính chất đơ thị” (mục urbanisation), cịn Từ điển Larousse
Bách khoa (Larousse Encyclopedie en hgne), ngoài việc đưa ra định nghĩa như
trên về đơ thị hóa, cịn đề cập đến ngưỡng tách giữa khu vực nông thôn với khu
vực đô thị. Ngưỡng này không thống nhất trên thế giới và thay đổi đáng kể tùy
theo các nước. Trong khi Pháp, Đức, Israel và Cuba xác định một khu vực là
thành phố khi đạt ngưỡng 2.000 người tập trung, thì Hoa Kỳ và Mexico cho là
2.500 người. Ngưỡng ấy có khi rất thấp, ở Thụy Điển chỉ cần 200 người tập trung,
ở Canada thì là 1.000 người. Ngược lại, ngưỡng được công nhận là đô thị phải là
5.000 người ở Ấn Độ, Áo và Cameroon, 10.000 người ở Bồ Đào Nha và Jordan,
40.000 người ở Hàn Quốc và 50.000 người tại Nhật Bản (ousse.
fr/encyclopedie/divers/urbanisation/100334).
Từ điển tiếng Việt cũng có định nghĩa tương tự và đồng thời nhấn mạnh vai
trò của thành thị đối với phát triển xã hội: “Đô thị hóa là q trình tập trung dân
cư ngày càng đơng vào các đơ thị và làm nâng cao vai trị của thành thị đối với sự
phát triển của xã hội” (Hồng Phê, 2004).
Nhóm tác giả Trần Văn Bính, Hồng Trinh, Trần Ngọc Hiên trong Văn hóa
trong q trình đơ thị hóa ở nước ta hiện nay, cho rằng đơ thị hóa có nội dung xác
định với từ "hóa", tức là chuyển từ q trình này sang q trình khác, nói một cách
khác là chuyển từ nông thôn sang thành thị, chuyển từ một nền văn minh thấp
sang văn minh cao hơn. Trong q trình đó có những vấn đề gì đặt ra, các sự biến
đổi, sự cách tân tuân theo quy luật nào, thể hiện tính chất gì cần có. Vì nếu người
ta khơng lưu ý những quy luật đó trong q trình chuyển đổi thì khi q trình đơ


thị hóa kết thúc, người ta khơng thể làm lại được, hoặc nếu có làm lại thì cũng tốn
hao rất nhiều của cải, cơng sức, lao động (Trần Văn Bính, 1998, tr.9).
Nhóm tác giả Tơ Thị Minh Thơng, Trịnh Duy Luân, Phạm Kim Giao trong
Xã hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị nêu ra định nghĩa cho rằng

đơ thị hóa là một q trình kinh tế - xã hội lịch sử mang tính chất quy luật, là q
trình tổ chức lại mơi trường cư trú của nhân loại, ở đó, bên cạnh mặt dân số, địa lý
mơi trường cịn có mặt xã hội, một mặt quan trọng của vấn đề. Đơ thị hóa khơng
chỉ thay đổi sự phân bố dân cư trong xã hội mà còn chuyển thể nhiều kiểu mẫu
của đời sống xã hội (Tô Thị Minh Thông và cs, 1994).
Tác giả Nguyễn Văn Lê nhìn sự chuyển đổi trong q trình đơ thị hóa thể
hiện qua lối sống. Trong cơng trình Nhập mơn xã hội học, ơng định nghĩa rằng đơ
thị hóa là q trình phát sinh và phát triển các đơ thị, ở đó hoạt động kinh tế chủ
yếu là cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, và là quá trình chuyển đổi lối sống từ
nông thôn sang thành thị (Nguyễn Văn Lê, 1997, tr.132).
Từ điển xã hội học Oxford đưa ra định nghĩa: “Theo nghĩa hẹp, đơ thị hóa
chỉ sự tạo thành đơ thị. Những thành phố đầu tiên đã có từ thiên niên kỷ thứ 4
tr.CN. Vào thời Trung cổ, việc mở rộng thương mại đường dài và chủ nghĩa tư bản
thương nghiệp kích thích sự phát triển của những thành phố lớn châu Âu. Có một
cuộc tranh luận đầy ý nghĩa về mối quan hệ giữa đơ thị hóa và sự suy thoái của
chế độ phong kiến và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Phần lớn mối quan hệ
của xã hội học đều tập trung vào đô thị hóa quy mơ lớn gắn với cơng nghiệp hóa
và sự xuất hiện của các xã hội hiện đại” (Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012, tr.170171).
Trong khi đó, The Pocket Oxford Dictionary and Thesaurus, nhấn mạnh
đến tác động tạo nên sự chuyển đổi của q trình đơ thị hóa, cho rằng đơ thị hóa là
sự phá hủy tính nơng thơn “destroy the rural quality of [a district]” (2010, tr.928).
Định nghĩa này đi vào thực chất của đơ thị hóa, vì chính đơ thị hóa là tác nhân làm
phân mảng cấu trúc nông thôn, đẩy nông thôn ra sau, nhường vị trí độc tơn đã ngự
trị từ xa xưa cho một bộ mặt mới là đơ thị.
Có cái nhìn tương tự với The Pocket Oxford Dictionary and Thesaurus là
Từ điển Almaany. Từ điển này cũng chú trọng đến sự thay đổi trong đô thị nhưng
đồng thời đưa ra tác động hai mặt của đơ thị hóa là vừa xây vừa phá, vừa xây nên
đơ thị và đồng thời phá hủy tính chất nơng thơn. Theo đó, đơ thị hóa là “hành vi
tạo nên thành phố và là hành vi phá hủy tính nơng thơn ở một địa bàn nào đó
(“The act of making urban or the act of destroying the rural quality of [a district]”.



( />Qua những định nghĩa trên, ta thấy nhiều tính chất quan trọng của đơ thị
hóa được nêu ra là sự tập trung dân số, sự chuyển đổi phương cách sản xuất, lối
sống, vai trò phát triển của thành phố, quan hệ với nơng thơn. Những tính chất này
là tác nhân và cũng chính là hệ quả của nhiều vấn đề khác nhau như vấn đề nhập
cư, áp lực lao động, phân tầng xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vấn đề môi
trường, xây dựng hạ tầng, vấn đề nhà ở, vấn đề xã hội, vấn đề văn hóa...
Với tư cách là một quá trình chuyển động kinh tế - xã hội đa dạng, đơ thị
hóa có ba vấn đề cơ bản như sau:
1/ Tập trung, tăng cường và phân hóa các hoạt động trong đơ thị và nâng
cao tỷ lệ dân thành thị,
2/ Hình thành các hình thức và cấu trúc không gian mới, nhất là phát triển
các thành phố lớn và cực lớn,
3/ Phổ biến rộng rãi lối sống và văn hóa đơ thị.
1.1.1.
Các lý thuyết đơ thị hóa
❖ Đơ thị hóa nội sinh
Lý thuyết đơ thị hóa nội sinh được phổ biến từ những năm 1950 với người
khởi xướng là Gordon Childe. Với bài tiểu luận “The Urban Revolution” đăng
trong The Town Planning Review vào năm 1950, Childe cho rằng đơ thị hóa là
một cuộc cách mạng, nhưng cuộc cách mạng này khơng có nghĩa là một biến động
đột ngột, mà là kết quả của một sự thay đổi lũy tiến trong cơ cấu kinh tế và xã hội
của các tổ chức cộng đồng. Sự thay đổi này gây ra hoặc được kèm theo một sự gia
tăng dân số đáng kể. Việc tăng dân số được biểu thị bằng khúc quanh vượt lên r
ràng của đường biểu diễn trong các biểu đồ về dân số. Khúc quanh này được thấy
r trong thời kỳ có cuộc cách mạng kỹ nghệ tại Anh.
Theo Gordon Childe, đơ thị hóa có hai điều kiện tiên quyết gần như tách
rời nhau là 1/ Thặng dư sản xuất có thể ni đủ những người phi nông nghiệp và
2/ Mức độ phát triển xã hội cho phép một số lượng người có thể sống và ổn định

được. Đó cũng là ý tưởng khi Childe đưa ra 10 tiêu chí về xác định một vùng nào
là đơ thị, trong đó tiêu chí thứ nhất là dân số đơng và mật độ cao, tiêu chí thứ hai
là đô thị ấy đủ sức bảo đảm lương thực cho một lực lượng lao động chuyên môn
phi nông nghiệp và tiêu chí thứ bảy là một trình độ văn minh nhất định về khoa
học như số học, hình học, thiên văn học (Childe, 1950 và Gold, 1982, tr.34). Lý
thuyết này xem sự di dân nông thôn - đô thị là nền tảng của hiện tượng đơ thị hóa


và cũng là nhân tố chính thúc đẩy sự hình thành đơ thị, và đằng sau nó, chính cơng
nghiệp hóa là động lực cơ bản thúc đẩy sự di dân nông thôn - thành thị.
Lý thuyết này quan tâm đến mối quan hệ chặt chẽ giữa cơng nghiệp hóa và
đơ thị hóa và vẫn cịn có ý nghĩa cho đến ngày nay, vì khơng có một hiện tượng đơ
thị hóa nào mà khơng kèm trong nó sự nhập cư, sự di dân. Tuy nhiên, chỉ nhìn đơ
thị hóa qua hiện tượng di dân thì chưa bao trùm hết các chuyển động cơ bản của
q trình đơ thị hóa.
❖ Lý thuyết hiện đại hóa
Lý thuyết hiện đại hóa xuất hiện khoảng thập kỷ 1980 khi mà lý thuyết đơ
thị hóa nội sinh khơng giải thích được đầy đủ hiện tượng đơ thị hóa. Lý thuyết
hiện đại hóa nhìn đơ thị hóa qua lăng kính hiện đại hóa, cho rằng: 1/ Hiện trạng đơ
thị hóa bao giờ cũng được thiết lập ban đầu bởi hiện đại hóa; 2/ Kỹ thuật về cơ
bản quan trọng hơn là tổ chức xã hội trong việc định hình đơ thị hóa. Dù tổ chức
xã hội khơng tạo ra công nghệ nhưng các ứng dụng của công nghệ là động cơ
chính làm thay đổi xã hội; 3/ Con đường và mơ hình đơ thị hóa trong các nước
đang phát triển và giữa các nước ấy với các nước phát triển có nhiều khả năng hội
tụ thơng qua sự phân tán văn hóa mặc dù gây ra sự mất cân bằng xã hội (Kazarda,
1991; Xizhe Peng, 2008). Các nhà nghiên cứu khác đã sử dụng lý thuyết này để
mơ tả cấu trúc và tiến hóa của các thành phố của Mỹ, đặc biệt là Chicago trong
những năm 1920-1930, dựa trên giả định về vai trò tương tác của biến động dân
số, thị trường cạnh tranh, công nghệ và mơi trường (Nguyễn Kim Hồng, 2014).
Lý thuyết hiện đại hóa khơng giải thích hết bản chất của hiện tượng đơ thị

hóa tại các nước Đơng Nam Á, khi mà đơ thị hóa các nước này, ngồi nhân tố
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cịn có áp lực tồn cầu, áp lực của hội nhập quốc tế.
❖ Lý thuyết đô t h ị h ó a p h ụ thuộc
Lý thuyết hiện đại hóa khơng thành cơng trong việc giải thích các điều kiện
và hậu quả của đơ thị hóa ở các nước đang phát triển, nó được thay thế bởi lý
thuyết đơ thị hóa phụ thuộc/thế giới. Lý thuyết này liên kết những thay đổi gần
đây trong vai trò và tổ chức của các nền kinh tế của các nước đang phát triển với
sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản trong hệ thống tư bản toàn cầu. Từ quan điểm
đó, có thể xem đơ thị hóa tại các nước đang phát triển như là một sự đáp ứng đối
với nền kinh tế tồn cầu. Trước tiên, lý thuyết đơ thị hóa phụ thuộc cho rằng mơ
hình phát triển tư bản chủ nghĩa là duy nhất tồn tại, chủ nghĩa tư bản là một hình
thức độc đáo của tổ chức xã hội. Thứ hai, chủ nghĩa tư bản đòi hỏi một cấu trúc xã


hội nhất định, được đặc trưng bởi sự bất bình đẳng, phát triển khơng đồng đều, bất
bình đẳng xã hội cá nhân, hệ thống đẳng cấp. Lý thuyết đô thị hóa phụ thuộc cịn
cho rằng các sự thay đổi năng động trong các tổ chức xã hội, dân cư là những yếu
tố nội sinh, xảy ra trong q trình đơ thị hóa, là sự bắt buộc phải có bởi áp lực từ
các lực lượng ngoại sinh. Sự lan tỏa của chủ nghĩa tư bản và uy quyền cố vị của
nó trong thế giới đang phát triển là giai đoạn mới nhất trong sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản với tư cách là một hệ thống kinh tế thế giới (Xizhe Peng, 2008).
❖ Lý thuyết thiên vị đô thị
Lý thuyết thiên vị đơ thị nhìn q trình đơ thị hóa trên bình diện quốc gia,
đưa ra những sự chênh lệch, khơng cân bằng của q trình này. Đó là việc quá tập
trung phát triển cho vùng đô thị và bỏ quên những vùng khác, nhất là vùng nông
thôn, tạo nên sự tương phản giữa các vùng trong một quốc gia. Sự chênh lệch
khơng những chỉ có giữa đơ thị và nơng thơn mà cịn hiện diện giữa đơ thị và đơ
thị. Sự chênh lệch giữa các đơ thị có ngun nhân là do có sự thiên vị trong sự đầu
tư phát triển cho các đơ thị, có nơi nhận được nhiều, có nơi khơng được nhận hoặc
ít. Sự chênh lệch giữa các đơ thị cịn do tiềm năng nội tại của mỗi đô thị. Đô thị

nào giàu tiềm năng và năng động, biết phát huy nội lực, biết thu hút ngoại lực thì
sẽ vượt trội lên, phát triển quá mức, lấn át các đô thị khác. Hậu quả của đô thị hóa
thiên vị là sự di dân quá mức của nông dân vào đô thị, làm cho hạ tầng cơ sở kỹ
thuật, xã hội của đô thị bị quá tải, và các vấn đề đô thị phức tạp nảy sinh như lĩnh
vực quản lý đô thị, môi trường sinh thái... (Lê Thanh Sang, 2008, tr.49-50)
❖ Lý thuyết đơ thị hóa tồn cầu
Từ quan điểm đơ thị hóa phụ thuộc, là quan điểm đơ thị hóa tồn cầu, cho
rằng đơ thị hóa tại các nước đang phát triển dù nhanh hay phát triển rộng đều là
kết quả của phát triển không gian của chủ nghĩa tư bản toàn cầu. Sự xuất hiện các
đại đô thị (megacity) và các thành phố thế giới (world city) khẳng định quan điểm
đơ thị hóa tồn cầu, vì thành phố thế giới là nơi thể hiện r nhất sự vận hành của tư
bản toàn cầu. Quan điểm này được nhà Địa lý John Friedmann công bố trong bài
viết nổi tiếng của ông vào năm 1986 “The World City Hypothesis”. Thành phố thế
giới không chỉ là nơi đóng trụ sở của các cơ quan nhà nước và chính phủ, mà cịn
có các cơ quan, tổ chức quốc tế, các cơ quan đại diện các tổ chức có tính chun
ngành, các xí nghiệp cơng nghiệp nhưng quan trọng nhất là các thành phố toàn
cầu là nơi tập trung và cũng là nơi tích tụ vốn quốc tế. Thành phố toàn cầu vận
hành như là 1/nơi tập trung cao độ về việc ra quyết định trong việc tổ chức kinh tế


thế giới; 2/ là địa bàn chủ yếu cho các dịch vụ tài chính và chuyên ngành, lấy
ngành sản xuất, chế tạo thành ngành công nghiệp hàng đầu; 3/ là nơi sáng tạo các
ngành công nghiệp hàng đầu này; và 4/ là thị trường của các sản phẩm và các phát
minh của các ngành công nghiệp ấy (Friedmann, 1986). Đô thị hóa tồn cầu
khơng đồng bộ dẫn đến sự chênh lệch giữa đô thị và nông thôn hoặc giữa các
thành phố. Đơ thị hóa nhanh ở các nước đang phát triển bộc lộ những hậu quả
nghiêm trọng không mong muốn như nông thôn - thành thị mất cân bằng, bất bình
đẳng thu nhập bên trong quốc gia và giữa các quốc gia (Friedmann, 1986, tr.6983).
Các lý thuyết thật ra chỉ biểu lộ cách nhìn, cách tiếp cận về đơ thị hóa và
giải thích đơ thị hóa trên cách tiếp cận ấy. Lý thuyết hiện đại hóa chỉ nhìn đến hiện

đại hóa, xem đấy là yếu tố quyết định cho phát triển đơ thị hóa, trong khi ấy, thật
ra, đơ thị hóa là một sự phát triển tồn diện, là sự cộng hưởng của nhiều lĩnh vực.
Lý thuyết hiện đại hóa đã không quan tâm đúng mức đến các mối quan hệ giai cấp
trong quá trình phát triển, trong khi các mối quan hệ này có thể tạo ra những căng
thẳng trong xã hội (Lê Thanh Sang, 2008, tr.46). Lý thuyết đơ thị hóa thiên vị
cũng thế, nhìn đơ thị hóa qua hệ quả chênh lệch của việc phát triển không quy
hoạch, khơng bền vững. Lý thuyết tồn cầu nhìn thấy đơ thị hóa là một sự phát
triển tồn cầu, bị chi phối bởi những thế lực có sức mạnh tồn cầu.
1.1.2.
Các loại hình đơ thị hóa đặc thù
Ngồi khái niệm đơ thị hóa với ý nghĩa chung nhất, tùy theo cách phát
triển, hình thức lan tỏa của nó, các nhà nghiên cứu đưa ra nhiều loại hình đơ thị
hóa như đơ thị hóa vùng ven, đơ thị hóa nơng thơn...
❖ Đơ thị hóa vùng ven
Hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa thống nhất tên gọi của hiện tượng này.
Gọi là Periurbanization (đơ thị hóa vùng ven) hay là suburbanization (đơ thị hóa
ngoại thành)? Cơng trình chúng tơi sử dụng thuật ngữ “Đơ thị hóa vùng ven”,
khơng phân biệt đấy là quận ven hay là ngoại thành vì về mặt địa lý, cả hai đều có
thể là vùng ven tức là những địa bàn nằm ven đô thị. Đô thị hóa vùng ven là việc
mở rộng địa bàn đơ thị ở vùng ven đơ thị. Đặc tính của vùng ven có những điểm
sau:
về mặt địa lý là vùng nằm ven các vùng đô thị, không phụ thuộc vào ranh
giới hành chính.
Vùng ven khơng có ranh giới rõ ràng, nhưng chắc chắn là nằm giữa một
bên là đô thị và một bên là nông thôn.


Vùng ven khơng có vị trí cố định mà chuyển động theo độ lan tỏa của đô
thị, hôm nay là vùng ven, nhưng 5 hoặc 10 năm sau nó có thể sẽ trở thành đô thị.
Vùng ven là vùng giao thoa giữa văn hóa đơ thị và văn hóa nơng thôn, giữa

lối sống đô thị và nông thôn.
Là nơi không gian đô thị bị tháo tung và ngày càng lấn sâu vào các vùng
vốn trước đây là nông thôn.
Với những đặc tính như trên, vùng ven chịu tác động trực tiếp của đơ thị
hóa lên địa bàn. Tại đây đơ thị hóa làm phân mảng cấu trúc của nơng thơn, phá
hủy tính chất nơng thơn, đồng thời tạo mới và tăng cường cấu trúc đô thị.
Đây là nơi chứng kiến trực tiếp nhất sự xung đột đô thị - nông thơn và là đơ
thị hóa diễn ra với cường độ cao và cũng là nơi diễn ra rõ ràng nhất các chuyển
đổi cơ bản của đơ thị hóa: đất nơng nghiệp biến thành đất đô thị, nền kinh tế cơ
bản nông nghiệp dịch chuyển sang phi nông nghiệp, người lao động nông nghiệp
chuyển đổi thành lao động phi nông, lối sống nông thôn chuyển đổi sang lối sống
đô thị, văn hóa đơ thị thay thế văn hóa nơng thơn. Cuộc sống của cư dân vùng ven
bị thay đổi, con người tại đây phải chuyển đổi nghề nghiệp, phải thích nghi với
một cuộc sống hoàn toàn mới, bị cắt đứt với lối sống quen thuộc trước đây và hình
thành tại đây những giá trị mới, khác với các giá trị truyền thống.
Vùng ven đơ thị hóa là hình ảnh của đơ thị tương lai, vì vùng ven được đơ
thị hóa hơm nay sẽ trở thành đô thị ngày mai, sẽ lưu giữ lại những thách thức đáng
lẽ khơng phải có cho tương lai, nếu hôm nay được quy hoạch phát triển tốt.
Nói một cách cụ thể, ở các khu vực ven đô hiện nay, việc thiếu cơ sở hạ
tầng và dịch vụ đô thị, sự yếu kém của mạng lưới (cấp nước, thốt nước, giao
thơng, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải...) sẽ cản trở sự phát triển bền vững
của đô thị trong tương lai hoặc sẽ trở thành một gánh nặng đối với ngân sách đầu
tư của các chính quyền địa phương vì như ta đã biết, đặc tính của đơ thị hóa là tính
khơng thể đảo ngược được. Những sai sót đang xảy ra trong hiện tại sẽ thách thức
lớn trong tương lai.
❖ Đơ thị hóa theo chiều sâu
Đây là q trình phát triển đơ thị tại các nước đã trải qua một thời kỳ đơ thị
hóa khá dài vào buổi đầu và đã có tỷ lệ đơ thị hóa cao tại Âu - Mỹ. Đơ thị hóa
dạng này hướng đến việc nâng cao chất lượng và điều kiện sống của cư dân đô thị,
hướng đến việc trở thành đô thị sống tốt (liveable city).

❖ Đô thị hóa theo chiều rộng
Đây là q trình đơ thị hóa làm tăng diện tích, tăng dân số, tăng quy mơ


×