TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT"
NĂM 2015 - 2016
Vận dụng phương pháp thí nghiệm vào việc tổ
chức cho trẻ khám phá với môi trường xung
quanh_trẻ Mẫu giáo lớn_tại trường Hoa Phượng,
Tuổi Ngọc_Thủ Dầu Một”
“
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
1
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016
/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT"
NĂM 2015 2016
“Vận dụng phương pháp thí nghiệm vào việc tổ chức
cho trẻ khám phá với môi trường xung quanh_trẻ
Mẫu giáo lớn_tại trường Hoa Phượng, Tuổi
Ngọc_Thủ Dầu Một”
Thuộc nhóm ngành khoa học: SƯ PHẠM
Sinh viên thực hiện chính : Nguyễn Mỹ Trang Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa:D13MN03
Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo:4
Ngành học:
SƯ PHẠM MẨM NON
Người hướng dẫn: Th.s: Tăng Phương Tuyết
2
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Vận dụng phương pháp thí nghiệm vào việc tổ chức cho trẻ khám phá với
môi trường xung quanh_trẻ Mẫu giáo lớn_tại trường Hoa Phượng, Tuổi Ngọc_Thủ Dầu Một”
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mỹ Trang
-
Lớp: D13M03 Khoa: Sư phạm Năm thứ: 3
Số năm đào tạo:4
Người hướng dẫn: Th.s Tăng Phương Tuyết
2. Mục tiêu đề tài: Vận dụng PPTN để hqớng dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ ở
trqờng mầm non Tuổi Ngọc, Hoa Phqợng để giúp trẻ phát triển tính tích cực, ham khám
phá và kích thích khả năng sáng tạo của trẻ mầm non.
3. Tính mới và sáng tạo:
4. Kết quả nghiên cứu: LQVMTXQ qua các HĐ thí nghiệm tại trqờng mầm non luôn phát
triển hứng thú nhận thức (HTNT) cho trẻ MG 5 - 6 tuổi. Vậy nếu vận dụng đqợc PPTN
để hqớng dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ bằng các HĐ thí nghiệm cụ thể thì sẽ
giúp trẻ phát triển tính tích cực, ham khám phá và kích thích khả năng sáng tạo của trẻ
mầm non.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác
giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp
dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện
đề tài (ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài
(phần này do người hướng dẫn ghi):
Ngày tháng năm
Người hướng dẫn
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)
(ký, họ và tên)
3
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: Nguyeenc Mỹ Trang
Sinh ngày: 23 tháng 04 năm 1994
Nơi sinh:TP Hồ Chí Minh
Lớp: D13MN03 Khóa:
Khoa: sư phạm
Địa chỉ liên hệ: tổ 7 khu phố 7 thị trấn Củ Chi, Huyện Củ Chi , Tp HCM
Điện thoại: 01265865758
Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học Sư phạm mầm non
Khoa: Sư phạm
Kết quả xếp loại học tập: khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học Sư phạm mầm non
Khoa: Sư phạm
Kết quả xếp loại học tập: : khá
Sơ lược thành tích:
Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)
'RƯƠNG ĐẠI HỌC THU ĐAU MỌT
CỌNG HOA XA HỌI CHU NGHIA VIẸT NAM
4
<KHOA SỬ PHẠM >
---------—— --------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..............., ngày tháng năm
Kính gửi:
Ban tổ chức Giải thưởng “Tài năng khoa
học trẻ Đại học Thủ Dầu Một”
Tên tôi (chúng tôi) là: Nguyễn Mỹ Trang
Lê Thị Hương
Sinh ngày 23 tháng 04 năm 1994
Sinh ngày 22 tháng 01 năm 1994
Sinh viên năm thứ: 3 /Tổng số năm đào tạo:
4
Lớp, khoa : D13MN03
Ngành học: ....Sư phạm mầm non
(Ghi rõ họ tên sinh viên chịu trách nhiệm chính nếu đề tài do hai sinh viên trở
lên thực hiện, ghi đầu tiên và in đậm)
Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Địa chỉ liên hệ:......................................................................................
Số điện thoại (cố định, di động):01265865758
Địa chỉ email:
Tôi (chúng tôi) làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho tơi (chúng tơi) được gửi đề
tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Đầu
Một” năm.......................................
Tên đề là “Vận dụng phương pháp thí nghiệm vào việc tổ chức cho trẻ khám phá với
môi trường xung quanh_trẻ Mầu giáo lớn_tại trường Hoa Phượng, Tuổi Ngọc_Thủ Đầu Một”
Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đây là đề tài do tôi (chúng tôi) thực hiện dưới sự hướng
dần của
; đề tài này chưa được
trao bất kỳ một giải thưởng nào khác tại thời điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn,
đồ án tốt nghiệp.
Nếu sai, tôi (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa và Nhà trường.
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)
chính thực hiện đề tài
ký và ghi rõ họ tên)
5
Người làm đơn
(Sinh viên chịu trách nhiệm
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
(nếu có)
STT
1
2
Họ và tên
NGUYỄN MỸ TRANG
Lớp
D13MN03
LÊ THỊ HƯƠNG
3
4
5
6
Khoa
KHOA
PHẠM
SƯ
Danh mục viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỤC LỤC
••
Phụ lục
••
Khám phá khoa học: + vật chìm, vật nổi
+sự đổi màu của bắp cải tím
GIÁO ÁN.
Đề tài: vật chìm - vật nổi.
Lứa tuổi: 5 - 6 tuổi. Thời gian: 30 - 35 phút.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức:
-
Trẻ gọi tên được các vật nổi, vật chìm.
-
Trẻ giải thích được vì sao vật này nổi, vì sao vật này chìm?
2. Ký năng:
-
Trẻ phân biệt được vật chìm, vật nổi.
-
Trẻ phân nhóm vật chìm, vật nổi.
3. Thái độ:
-
Trẻ biết hợp tác với các bạn trong nhóm.
II. Chuẩn bị:
5 chậu nước
-
Vật nặng: sỏi, viên đá, đĩa sứ, nam châm
-
Vật nhẹ: lá, túi ni long, đĩa nhựa cốc nhựa, chai nhựa.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: ổn định, giới thiệu.
-
“ cơ đâu, cơ đâu”
-
Cơ hỏi trẻ cơ có cái rỏ đựng gì đây?
-
Cho trẻ lấy mỗi tay 1 thứ ở 2 rổ khác nhau
-
Các con cầm 2 vật đó trên tay rồi các con thổi phù cái điều gì sẽ xảy ra.
-
Tại sao thứ đó lại bay? Cịn vật kia lại khơng bay?
-
Cho trẻ phát biểu ý kiến của mình.
- Vì so con biết cái lá này nhẹ? Viên sỏi này nặng?
*Cô chốt lại: vật nhẹ sẽ bay, vật nặng không bay.
Hoạt động 2: Cho trẻ làm thí nghiệm.
-
Điều gì sẽ xảy ra khi thả các đồ vật này vào chậu nước?
+ Nhóm 1: Thử nghiệm thả lá và sỏi vào chậu nước
+ Nhóm 2: Thử nghiệm thả chai nhựa và cục nam châm vào chậu nước
+ Nhóm 3: Thử nghiệm thả đĩa nhựa và đĩa sứ vào chậu nước
+Nhóm 4: Thử nghiệm thả miếng nilong và viên đá vào chậu nước
-
Cơ đặt câu hỏi cho từng nhóm
+ nhóm 1: + khi thả lá và sỏi vào chậu nước các con thấy thế nào?
+ vì sao con biết lá lại nổi cịn sỏi thì chìm
+ nhóm 2: + con có nhận xét gì khi thả chai nhựa và cục nam châm vào chậu nươc
+ tại sao con biết chai nhựa này nhẹ nam châm nặng
+ nhóm 3: +khi thả 2 cái đĩa này vào chậu nước con thấy điều gì xảy ra
+Vì sao cùng là 2 cái đĩa cái thì nổi, cái thì chìm??
+ nhóm 4: +miếng ni long và viên đá khi thả vào chậu nước con thấy thế nào
+Ai có nhận xét gì khơng?
- Cơ chốt lại: có nhựng vật nổi trong nước và chìm trong nước. những vật nào thì nổi? vật
nào thì chìm?.Vật nhẹ khi thả vào chậu sẽ nổi, vật nặng thì chìm.
Hoạt động 3: điều kì diệu với cốc nhựa và túi ni long
- Cơ đặt 2 chậu nước
- Đố các con biết để cái cốc nhựa và túi nilong chìm xuống nước?
- Cơ thực hiện thí nghiệm cho trẻ xem
- Cơ cho nước vào túi ni long và buộc chạt lại và thả vào chậu nước điều gì sẽ xảy ra?
- Vì sao túi ni long lại chìm
- Khi cơ cho cáy vào cái cốc này rồi thả xuống nước con đoán xem cốc chìm hay nổi, tại
sao?
- Cơ chốt lại: Vật nhẹ cũng có thể chìm được khi có vật khác ở bên trong
- Mở rộng: cho trẻ xem hình ảnh quay ở biển, 1 số phương tiện giao thông đường thủy
như: thuyền, tàu thủy rất to và nặng nhưng cũng có thể nổi trên mặt nước được vì do các
nhà khoa học thiết kế ra.
Hoạt động 4: Kết thúc
GIÁO ÁN.
HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài : Sự đổi màu của bắp cải tím.
I. Yêu cầu:
Trẻ biết kể tên một số món ăn trong ngày Tết mà trẻ biết
Trẻ quan sát thí nghiệm và nói lên được kết quả của sự biến đổi màu.
Trẻ thực hành làm được thí nghiệm.
Trẻ tham gia tốt trị chơi, biết cách tạo ra 2 màu đỏ và xanh từ bắp cải tím.
II. Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử.
- Bắp cải tím, ly, muỗng.
- Xà phòng.
- Trái chanh.
III. Phương pháp:
Đàm thoại
Thực hành
IV. Mở rộng kiến thức: trẻ biết thêm 1 số món ăn làm từ bắp cải tím.
V. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ngày Tết, bé thích ăn những gì?
- Trị chuyện với trẻ về những món ăn trong ngày Tết mà bé đã ăn.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết thêm về 1 món ăn mà chúng ta thường ăn trong những ngày Tết,
đó là món : gỏi bắp cải tím.
- Cơ gợi ý hỏi trẻ : bắp cải tím được dùng làm gỏi nó cịn có thể dùng làm gì nữa ?
- Cô mời các trẻ cùng cô quan sát điều kì diệu từ bắp cải tím.
* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá.
- Trẻ quan sát cơ làm thí nghiệm tìm hiểu về sự kì diệu của bắp cải tím.
Thí nghiệm 1: Cắt nhỏ bắp cải tím, bỏ vào trong ly, đổ một ít nước, dùng muỗng dầm nhuyễn
cho đến khi ra nước màu tím. Sau đó, nặn 1 lát chanh vào trong nước màu tím, cho trẻ quan
sát sự biến đổi màu trong ly: màu tím của bắp cải chuyển dần sang màu đỏ nhạt. Nhận xét
chung: Nước màu tím của bắp cải khi cho chanh vào sẽ chuyển sang màu đỏ nhạt.
Thí nghiệm 2: Cũng với ly nước đó, nhưng ta cho thêm 1 ít xà phịng vào trong ly, cho trẻ
quan sát sự biến đổi màu trong ly: nước màu tím sẽ chuyển dần sang màu xanh.
Nhận xét chung: Nước màu tím của bắp cải khi cho xà phịng vào sẽ chuyển sang màu xanh.
- Cơ chia nhóm cho trẻ làm thí nghiệm.
- Cơ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ thêm
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Chọn kết quả đúng nhất”
- Cho trẻ cầm ly có thí nghiệm tạo ra màu đỏ mang về để bàn bên tay trái, và cầm ly có thí
nghiệm tạo ra màu xanh mang về để bàn bên tay phải.
- Cô hỏi lại trẻ cách tạo ra 2 màu đỏ và xanh từ bắp cải tím như thế nào.
- Chơi trò chơi “ Chọn kết quả đúng nhất”
- Thư gi ãn: xem 1 số món ăn được chế biến từ bắp cải tím.
Chữ viết tắt
Diễn giải
PPTN
Phương pháp thí nghiệm
MG
Mẫu giáo
MN
Mầm non
HĐ
Hoạt động
GV
Giáo viên
GVMN
Giáo viên mầm non
HTNT
Húng thú nhận thức
NĐC
Nhóm đối chứng
NTN
Nhóm thử nghiệm
TN
Thử nghiệm
KĐYC
Không đạt yêu cầu
ĐYC
Đạt yêu cầu
RHQ
Rất hiệu quả
TTN
Trước thử nghiệm
STN
Sau thử nghiệm
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
13
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đứng trước yêu cầu đổi mới Giáo dục Mầm non (GDMN), để hội nhập với
GDMN của các nước trong khu vực và trên thế giới, ngành GDMN đã và đang từng
bước đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức giáo dục trẻ. Đối
với giáo dục trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo (MG) 5 - 6 tuổi nói riêng, phương
pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được tự mình trải nghiệm, tìm tịi, khám phá
mơi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu hứng thú của
trẻ theo phương châm “Học mà chơi, chơi mà học”. Chú trọng đổi mới tổ chức môi
trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phám, thử
nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ, hồn nhiên và thoải
mái. [1]
Khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh
(LQVMTXQ) ở trường mầm non, có nhiều phương pháp tổ chức như: nhóm phương
pháp trực quan, nhóm phương pháp dùng lời và nhóm phương pháp thực hành.
Trong nhóm phương pháp thực hành có phương pháp thí nghiệm nhằm cung cấp,
làm chính xác hóa các biểu tượng, khái niệm sơ đẳng về khoa học hay các tri thức
cho trẻ về đặc điểm, tính chất, làm sáng tỏ các mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa các
sự vật, hiện tượng, giữa chúng với môi trường xung quanh. Phương pháp thí nghiệm
cịn giúp trẻ rèn luyện các quá trình tâm lý như: cảm giác, tri giác, tưởng tượng, tư
duy ngôn ngữ, củng cố các kỹ năng nhận thức: quan sát, so sánh, phân loại, giao tiếp,
suy luận, dự đốn,.. và góp phần phát triển tính ham hiểu biết, tạo hứng thú cho trẻ.
Phương pháp thí nghiệm (PPTN) được đánh giá cao trong nhiệm vụ giáo dục
trí tuệ cho trẻ, đặc biệt trong giai đoạn 5 - 6 tuổi, là giai đoạn phát triển tư duy trực
quan hành động và hình thành dạng tư duy trực quan hình tượng cùng với tư duy
lơgic - từ ngữ. PPTN đáp ứng được một trong những yêu cầu của chương trình
GDMN mới, đó là dạy trẻ cách “suy nghĩ” thay vì chú trọng cung cấp kiến thức cho
trẻ như trong các chương trình cũ. Thí nghiệm tạo nhiều cơ hội để trẻ khám phá mơi
trường xung quanh một cách tích cực, chủ động và đầy hứng thú hơn.
14
Bước đầu quan sát thực tế tại một số trường mầm non (MN) tại TP. Thủ Dầu
Một, Bình Dương cho thấy, hoặc giáo viên (GV) rất ít khi tổ chức các thí nghiệm để
giúp trẻ LQMTXQ, hoặc những thí nghiệm được tiến hành lại thường mang tính
ngắn hạn. Lý do thường được giáo viên dẫn ra là: khơng có thời gian, khơng có đủ
dụng cụ để tiến hành thí nghiệm, chưa nắm bắt các bước tổ chức phương pháp thí
nghiệm, tâm lý ngại việc của giáo viên mầm non (GVMN)...nên việc vận dụng
PPTN trong các hoạt động (HĐ) thí nghiệm tại trường mầm non còn gặp rất nhiều
hạn chế. Rõ ràng việc tổ chức cho trẻ tham gia các HĐ thí nghiệm sẽ giúp trẻ hình
thành những kiến thức khoa học chính xác mà khơng khơ khan, gị ép như các
phương pháp khác.
Từ những nguyên nhân và tình hình thực tế đó, chúng tơi đ mạnh dạn chọn đề
tài; “Vận dụng phương pháp thí nghiệm vào việc hướng dẫn cho trẻMG 5 — 6
tuổi làm quen với môi trường xung quanh”. Việc nghiên cứu cho đề tài nhằm hoàn
thiện hơn về mặt lý luận cũng như thực ti n vận dụng PPTN nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả của việc tổ chức cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQMTXQ qua các HĐ thí nghiệm
tại trường mầm non theo hướng khuyến khích trẻ tích cực khám phá và sáng tạo.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ ở trường
mầm non Tuổi Ngọc, Hoa Phượng để giúp trẻ phát triển tính tích cực, ham khám phá
và kích thích khả năng sáng tạo của trẻ mầm non.
3. Giả thuyết khoa học
LQVMTXQ qua các HĐ thí nghiệm tại trường mầm non ln phát triển hứng
thú nhận thức (HTNT) cho trẻ MG 5 - 6 tuổi. Vậy nếu vận dụng được PPTN để
hướng dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ bằng các HĐ thí nghiệm cụ thể thì sẽ
giúp trẻ phát triển tính tích cực, ham khám phá và kích thích khả năng sáng tạo của
trẻ mầm non.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây:
-
Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc vận dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG 5
- 6 tuổi LQVMTXQ tại trường mầm non Tuổi Ngọc, Hoa Phượng.
15
-
Khảo sát và đánh giá thực trạng sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG 5 - 6
tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm ở một số trường mầm non Tuổi Ngọc,
Hoa Phượng.
-
Vận dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí
nghiệm ở một số trường mầm non Tuổi Ngọc, Hoa Phượng.
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng: Vận dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ qua
HĐ thí nghiệm ở trường mầm non Tuổi Ngọc, Hoa Phượng.
Khách thể nghiên cứu: Quá trình sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi
KPVMTXQ qua HĐ thí nghiệm ở trường mầm non Tuổi Ngọc, Hoa Phượng.
6. Giới hạn đề tài
-
Giới hạn về phạm vi nghiên cứu: Điều tra thực trạng sử dụng PPTN để hướng
dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm ở 2 trường MN
thuộc TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương.
-
Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Vận dụng PPTN để xây dựng một số dạng
HĐ thí nghiệm trong LQVMTXQ nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ
MG 5 - 6 tuổi.
7. Phương pháp nghiên cứu
Hệ thống phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài bao gồm các
phương pháp nghiên cứu sau:
7.1.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu :
- Phương pháp phân loại, so sánh, hệ thống hóa tài liệu nhằm
xác lâp cơ sở lý luận về việc vận dụng PPTN để hướng dẫn cho
trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm ở trường mầm non.
1
6
- Thu thập các loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan với vấn đề nghiên
cứu của đề tài.
7.2.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1.
Phương pháp điều tra: Chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu
khảo sát ý kiến từ GVMN đang dạy ở 2 trường MN thuộc TP. Thủ Dầu
Một, Bình Dương. Phương pháp này được sử dụng nhằm tìm hiểu nhận
thức của GVMN vể việc sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG 5 - 6
tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm, những thuận lợi và khó khăn của
GVMN q trình tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm nhằm phát triển hứng
thú nhận thức cho trẻ MG 5 - 6 tuổi.
7.2.2.
Phương pháp quan sát
Quan sát những HĐ thí nghiệm cho trẻ MG 5 - 6 tuổi ở trường MN để xác định
thực trạng sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ qua HĐ
thí nghiệm của GVMN, để ghi nhận các biện pháp tổ chức HĐ; ghi nhận biểu hiện
về hứng thú nhận thức của trẻ MG 5 - 6 tuổi.
Phương pháp tổng hợp, thống kê: Chúng tôi tiến hành xử lý số
liệu thu được từ những phiếu khảo sát ý kiến GVMN và phân
tích kết quả điều tra thực trạng nhằm thu thập những thông
tin cần thiết về thực trạng của việc sử dụng PPTN đê hướng
dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm ở 2
trường MN thuộc TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương.
17
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẬN DỤNG PPTN ĐỂ
HƯỚNG DẪN CHO TRẺ MG 5 - 6 TUỔI LQVMTXQ Ở
TRƯỜNG MẦM NON TUỔI NGỌC VÀ HOA PHƯỢNG.
••
1.1.
Lịch sử nghiên cứu về sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ mầm non
LQVMTXQ
• Trên thế giới:
Hilda L.Jackman cho rằng "kiến thức được lĩnh hội tốt nhất thông qua khảo sát trực
tiếp và thí nghiệm" [21, tr.187]. Vì thế trẻ em ln thích tìm hiểu về thế giới xung quanh
thơng qua các giác quan của mình bằng cách được nhìn thấy, nghe, nếm, ngửi và sờ một
cách trực tiếp. Hilda L.Jackman đ giới thiệu một số thí nghiệm cũng như các bước tổ chức
PPTN với định hướng hình thành, phát triển chủ yếu kiến thức, kỹ năng, thái độ cho trẻ.
Đây có thể là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu những nội dung cụ thể của đề tài đang thực
hiện.
Karen Worth (2010) cho rằng để phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ, GVMN nên
tổ chức HĐ sử dụng PPTN theo trình tự các bước [20, tr.227]:
-
Đặt câu hỏi.
-
Lên kế hoạch trả lời câu hỏi.
-
Dự đốn điều gì sẽ xảy ra (đặt giả thuyết).
-
Tiến hành điều tra và quan sát kết quả.
-
Giải thích hoặc đưa ra kết luận.
-
Chia sẻ thơng tin thu thập được với những người xung quanh (kể lại, viết, vẽ hoặc
đánh dấu vào bảng kết quả).
Trong các bước trên, đặt câu hỏi là bước cơ bản nhất của q trình làm thí nghiệm.
GV cần phải hướng dẫn trẻ, giúp trẻ chọn những câu hỏi mà trẻ có khả năng trả lời qua
q trình làm thí nghiệm.
Theo Sam Ed Brown, dạy trẻ khám phá khoa học trong giáo dục mầm non chủ yếu
đề cập đến q trình chứ khơng phải đến sản phẩm. Để thực sự hiểu định nghĩa của một
từ, trẻ phải hành động vật lý trên một khái niệm mà trong đó các từ được sử dụng. Khi trẻ
18
đ được thử nghiệm một khái niệm bằng sự thăm dị và sự thao tác, sau đó nó mới có ý
nghĩa. Trẻ em không cần phải được dạy để khám phá, hỏi và thao tác; trẻ em được sinh ra
với một mong muốn mạnh mẽ để làm tất cả: có nhu cầu sờ mó, thao tác và khám phá được
nhiều điều mà các nhà tâm lý học và giáo dục cho rằng những kiến thức này chuẩn bị cho
việc học tập trong tương lai. Tác giả cũng nhận định “Khoa học được dạy trong các trường
MN không phải để đào tạo các nhà khoa học và kỹ sư (mặc dù chúng ta có thể làm điều
này), nhưng đúng hơn, để trang bị cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản trong thế giới phức
tạp hiện đại này” [18, tr.5]. Như vậy, có thể nói rằng ơng đ khẳng định việc tổ chức cho trẻ
khám phá khoa học ở trường MN là cần thiết, vì nó khơng chỉ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ
mà qua đó cịn tạo điều kiện, tạo cơ hội cho trẻ tích lũy những kinh nghiệm, những kiến
thức, rèn luyện những kỹ năng sống cần thiết để chuẩn bị cho cuộc sống và việc học của
trẻ trong tương lai. Trẻ nhỏ không thể dạy bằng cách giảng dạy bằng lời mà trẻ phải được
thao tác, được trải nghiệm bằng các giác quan. Ơng cịn khuyến khích GV thiết kế một
“Góc khoa học của lớp học” [18, tr.10], nó cung cấp những điều thú vị để xem, làm, ngửi,
nếm và cảm nhận. Ở đó, trẻ có thể khám phá thế giới xung quanh theo cách của mình hoặc
do người lớn gợi ý. Vì vậy, để hỗ trợ giáo viên và tạo điều kiện cho trẻ khám phá, ông đ
thiết kế những HĐ sử dụng PPTN cho trẻ MG và đi kèm với mỗi thí nghiệm là một phần
gọi là "từ để thảo luận" [18, tr.11] đó là những từ để giới thiệu cho trẻ. Trẻ nhỏ vốn từ còn
hạn chế, chưa hiểu đầy đủ nghĩa của các từ. Qua những thí nghiệm này, trẻ có thể hiểu và
học cách sử dụng từ chính xác hơn. Đồng thời ở mỗi thí nghiệm, ơng đều nêu rõ những vật
liệu cần chuẩn bị cũng như cách tiến hành thí nghiệm (tác động vào đối tượng tạo ra hiện
tượng cho trẻ quan sát, cho trẻ nêu dự đoán, ghi nhận kết quả, thảo luận với trẻ về nguyên
nhân và rút ra kết luận).
• Ở Việt Nam:
Trong nước, có nhiều tác giả quan tâm đến hiệu quả sử dụng PPTN để hướng dẫn
cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ bằng các HĐ thí nghiệm. Tác giả Huỳnh Thị Bích Liên
(2007) trong nghiên cứu “Việc sử dụng thí nghiệm trong HĐ làm quen môi trường xung
quanh ở trường MN”đã đi sâu vào vấn đề GVMN cần quan tâm để tổ chức cho trẻ làm thí
nghiệm đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời tác giả cũng chỉ ra những ưu điểm của thí nghiệm
có thể mang lại cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Tác giả Lê Thị Minh Hạnh (2008) cũng
nghiên cứu về việc tổ chức thí nghiệm cho trẻ 5 - 6 tuổi. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này,
19
tác giả tập trung vào mảng giáo dục môi trường - GVMN tổ chức thí nghiệm như thế nào
để giáo dục môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Tác giả Vũ Thị Ngân cho rằng sử dụng PPTN để tổ chức hướng dẫn thí nghiệm cho
trẻ MN có bốn bước [7, tr.82]:
-
Bước một là xác định vấn đề hoặc nêu vấn đề thí nghiệm (cơ hoặc trẻ nêu vấn đề,
nêu thắc mắc...)
-
Bước hai là chuẩn bị thí nghiệm, đàm thoại, phân tích tìm hiểu những điều chưa
biết và đưa ra dự đốn hay giả thuyết để tiến hành thí nghiệm, bàn bạc cách thức tổ
chức thí nghiệm.
-
Bước ba là bước tiến hành thí nghiệm. Trẻ tham gia tiến hành thí nghiệm và quan
sát tìm kiếm sự thay đổi, mối quan hệ của các sự vật và hiện tượng.
-
Bước bốn là kết thúc thí nghiệm. Trẻ phân tích rút ra kết quả thu nhận phù hợp với
giả thuyết.
Theo tác giả Hoàng Thị Phương, cách tổ chức thí nghiệm được xác định như sau
[11, tr.110-111]:
-
Xác định mục đích thí nghiệm: Mục đích của thí nghiệm được cụ thể hóa bằng các
nhiệm vụ. Nhiệm vụ thí nghiệm do GV đặt ra hoặc GV giúp trẻ tự xác định. Nhiệm
vụ phải rõ ràng, được xác định theo trình tự nhất định.
-
Chuẩn bị các điều kiện thí nghiệm: Đối tượng, địa điểm, thời gian, các dụng cụ, tài
liệu cần thiết khác, suy nghĩ trước cách bố trí trẻ và sự tham gia vào thí nghiệm của
trẻ. Trong q trình xác định các điều kiện thí nghiệm, cần khuyến khích trẻ tham
gia bàn bạc và chuẩn bị.
Cách tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm có thể di n ra trong thời
gian ngắn hoặc dài. Nếu nhiệm vụ được giải quyết trong quá trình
quan sát, việc thảo luận kết quả quan sát cũng di n ra ngay sau
đó. GV cùng trẻ phân tích điều kiện tiến hành thí
Nhìn chung, nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đều nhấn mạnh đến
hiệu quả sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ mầm non LQVMTXQ bằng các HĐ thí
nghiệm để giúp trẻ quan sát sự thay đổi của đối tượng, để kiểm chứng dự đoán ban đầu;
cho trẻ ghi nhận lại kết quả; trao đổi, thảo luận về kết quả thí nghiệm và phát triển kiến
thức khoa học cho mình.
Mặc dù có khác nhau ở một số biện pháp tổ chức cũng như một vài bước khi sử
dụng PPTN vào tổ chức HĐ thí nghiệm nhưng những nhận định trên có tác dụng hỗ trợ và
20
bổ sung cho nhau. Vì vậy, nhất thiết phải kết hợp chúng lại với nhau để có thể đưa ra được
cách vận dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ bằng các HĐ thí
nghiệm ở trường mầm non hợp lý nhất.
1.2.
Các khái niệm cơ bản
1.2.1.
Thí nghiệm và HĐ thí nghiệm
Từ “thí nghiệm” trong tiếng Anh là “experiment” có nghĩa là „thử nghiệm, thử
thách, trải nghiệm”. Cịn theo tác giả Trần Thị Thanh, “Thí nghiệm có nghĩa là sự tự mày
mị hành động tìm kiếm, thí nghiệm trong thực ti ễn để đi đến kết luận về điều dự đoán
trước hoặc trả lời những thắc mắc trong suy nghĩ” [12, tr. 73].
Xem xét khái niệm này dưới góc nhìn của trẻ, tác giả Hồng Thị Oanh cho rằng, đối
với trẻ MN thì “thí nghiệm là việc tổ chức cho trẻ hành động tác động vào đối tượng, làm
thay đổi đối tượng nhằm kiểm nghiệm một tính chất nào đó của sự vật hoặc tạo dựng lại
một hiện tượng nào đó trong tự nhiên”. [9, tr. 69].
Đồng ý kiến với các tác giả trên, theo chúng tôi, đối với trẻ MN, có thể hiểu “Thí
nghiệm là q trình GV tổ chức cho trẻ tác động lên một sự vật, hiện tượng nào đó, làm
thay đổi nó trong một điều kiện nhất định để quan sát sự thay đổi của sự vật, hiện tượng
nhằm rút ra kết luận về đặc điểm, tính chất và mối liên hệ giữa các sự vật hiện, hiện tượng
đó.”
Trong đề tài này, khái niệm “HĐ thí nghiệm” được xác định là việc tổ chức cho trẻ
tác động vào đối tượng (sự vật, hiện tượng), làm thay đổi đối tượng trong điều kiện nhất
định để quan sát, tìm hiểu, kiểm chứng hay làm sáng tỏ một tính chất nào đó của đối tượng
hoặc tái hiện lại một hiện tượng nào đó trong tự nhiên.
1.2.2.
Phương pháp thí nghiệm (PPTN)
Phương pháp trong giáo dục được hiểu là cách thức tổ chức các HĐ giáo dục nói
chung trong những điều kiện xác định, trong đó nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo còn
người học giữ vai trị chủ động, tích cực rèn luyện nhằm đạt được những nhiệm vụ nhất
định như: lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, phát triển năng lực, hình thành các phẩm
chất đạo đức và thói quen hành vi.
Trong đề tài này, khái niệm “Phương pháp thí nghiệm” là cách thức tổ chức cho trẻ
tác động vào đối tượng (sự vật, hiện tượng), làm thay đổi đối tượng trong điều kiện nhất
định để quan sát, tìm hiểu, kiểm chứng hay làm sáng tỏ một tính chất nào đó của đối tượng
21
hoặc tái hiện lại một hiện tượng nào đó trong tự nhiên.
Từ lý luận nêu trên có thể hiểu việc sử dụng PPTN là sắp xếp quá trình tác động qua
lại giữa con người và thế giới theo trình tự tổ chức, có logic nhất định - tức là thành một
hệ các tác động - để tạo ra sản phẩm cho thế giới và cho cả chủ thể HĐ.
Trong đó, “Vận dụng PPTN” là việc giáo viên tổ chức quá trình HĐ thí nghiệm cho
trẻ tác động vào đối tượng theo một trình tự, làm thay đổi đối tượng trong điều kiện nhất
định để quan sát, tìm hiểu, kiểm chứng hay làm sáng tỏ một tính chất nào đó của đối tượng
hoặc tái hiện lại một hiện tượng nào đó trong tự nhiên.
1.2.3.
Làm quen với môi trường xung quanh
Đối với trẻ MN, LQVMTXQ chính là học và nhận thức về MTXQ một cách khoa
học, q trình khám phá đó cịn gọi là khám phá khoa hoc. Khám phá khoa học chính là
việc GVMN tạo ra các điều kiện, cơ hội và tổ chức các HĐ để cho trẻ tích cực tìm tịi,
phát hiện những điều thú vị về các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ. Thông qua các HĐ
LQVMTXQ, GV tạo ra các tình huống và tổ chức cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sự
vật, hiện tượng của mơi trường xung quanh, thơng qua đó trẻ có hiểu biết về đặc điểm,
tính chất và mối quan hệ qua lại, sự phát triển và thay đổi của các sự vật hiện tượng. Điều
quan trọng hơn cả là qua HĐ khám phá khoa học, trẻ học được các kỹ năng quan sát, so
sánh, suy luận, dự đoán, đo lường, giải quyết vấn đề, chuyển tải ý kiến của mình và đưa ra
kết luận.[9, tr. 16-17]
1.3.
Vai trò của PPTN đối với việc phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ
MG 5 - 6 tuổi qua HĐ thí nghiệm ở trường mầm non Tuổi Ngọc, Hoa Phượng.
Trẻ MG 5 - 6 tuổi nói riêng và trẻ MN nói chung có nhu cầu tìm hiểu, khám phá
với mơi trường xung quanh rất mạnh mẽ. Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm
hiểu các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh. Tị mị là một đặc tính bẩm sinh của
trẻ. Câu hỏi thường xuyên của trẻ là “Tại sao?” như: Tại sao phải tưới cây? Tại sao nước
biển lại mặn? Tại sao có mưa? Tại sao có cầu vồng? Cầu vồng là gì? Tại sao có gió? Tại
sao miếng sắt chìm trong khi con tàu cũng làm bằng sắt lại khơng chìm? Tại sao bầu trời
có màu xanh? Bông hoa là con trai hay là con gái? “Thức ăn” nào sẽ làm cho cây lớn
nhanh nhất? Tại sao nam châm có thể hút được vật.... và mn vàn cái tại sao khác. Một
trong những cách tốt nhất để trả lời các câu hỏi tại sao của trẻ là để trẻ tự tìm lấy câu trả
lời qua các HĐ thí nghiệm. Thí nghiệm tạo nhiều cơ hội cho trẻ HĐ, cho trẻ học thông qua
22
tìm tịi, khám phá, phát hiện, trải nghiệm, giải quyết vấn đề...; giúp trẻ phát triển thể chất,
nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mỹ, đặc biệt là mặt nhận thức.
Thứ nhất, thí nghiệm cho trẻ thấy những thay đổi bất ngờ giống như làm ảo thuật
khiến trẻ vơ cùng thích thú. Ví dụ như khi làm thí nghiệm với nước bắp cải tím, trẻ chỉ cần
bỏ xà bơng vào thì nước màu tím sẽ biến thành màu xanh, vắt chanh vào thì nước màu tím
lại chuyển sang màu hồng giống như là ảo thuật gia. Hơn nữa, việc trẻ được tự mình thực
hiện những thí nghiệm đơn giản hoặc tích cực tham gia cùng với Cơ, với bạn sẽ dẫn đến
việc phát triển ham muốn nhận thức ở trẻ, khơi dậy ở trẻ tính tị mị, lịng ham hiểu biết.
Thứthơi
phát
hai,
triển
thí
ởthế
nghiệm
các
trong
kỹ
năng
tạo
như
ra
nhiều
quan
sát,
cơ biến
hội
so
để
sánh,
rèn
dự
luyện
đốn,
và
nhận
ra
tượng
sự
biến
trong
đổi...
giới
Điều
xung
này
quanh
sẽ
giúp
ln
trẻ
ln
hiểu
các
đổi
sự
vật,
và
điều
hiện
này
sẽ
thúc
là
đẩy
thúc
trẻ
tìm
trẻ
hiểu
dự
đốn
ngun
kết
nhân
quả
trước
của
những
khi
tiến
biến
hành
đổi
và
một
đặc
thí
biệt
nghiệm
nào
đó.
Đây
chính
là
cơ
sở
Thứ ba, sau khi làm thí nghiệm, GVMN thường cho trẻ “ghi chép” lạ kết quả thí
nghiệm bằng cách sử dụng những hình vẽ đơn giản hoặc ký hiệu để ghi nhớ hoặc mơ tả
q trình trẻ đã làm thí nghiệm, hoặc “viết” lại kết quả thí nghiệm mà trẻ vừa làm xong.
Điều này sẽ giúp phát triển ở trẻ tư duy trực quan sơ đồ, một bước quan trọng để hình
thành và phát triển tư duy logic cho trẻ. Đồng thời, việc “ghi chép” này cũng chính là tiền
đề chuẩn bị cho sự lĩnh hội ngôn ngữ viết sau này.
Thứ tư, khi tham gia HĐ thí nghiệm, trẻ buộc phải dự đốn, phải suy luận, qua đó
hình thành kỹ năng suy luận cho trẻ, phát triển tư duy logic, hình thành ở trẻ kỹ năng thiết
lập mối quan hệ nhân - quả. Đồng thời, khi tiến hành thí nghiệm, trẻ cần phải quan sát, mơ
tả và diễn đạt bằng lời sự biến đổi của sự vật hiện tượng khi trẻ tác động tích cực vào và
trẻ giải thích các hiện tượng xảy ra theo cách hiểu của trẻ. Việc được mạnh dạn diễn đạt lại
những gì trẻ biết, hiểu và đã được làm như thế này không chỉ giúp phát triển ngôn ngữ
mạnh lạc cho trẻ mà cịn hình thành ở trẻ tính tự tin, mạnh dạn và duy trì hứng thú nhận
thức. Ngồi ra, phần lớn các thí nghiệm đều được tổ chức dưới hình thức HĐ nhóm nên
trẻ có nhiều cơ hội để phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc theo
nhóm (phân cơng cơng việc, thỏa thuận, bàn bạc...). Đây là một trong những “kỹ năng
mềm” rất cần thiết cho trẻ trong cuộc sống sau này.
Cuối cùng, thí nghiệm là một dạng HĐ thực hành. Do đó, nó giúp trẻ phát triển khả
năng ứng dụng hiểu biết vào thực tiễn, phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Đây cũng
chính là ưu điểm khá lớn của thí nghiệm. Thơng qua thí nghiệm, trẻ thấy được ý nghĩa của
những gì mà trẻ đang làm, đang học và có cơ hội được vận dụng những hiểu biết vừa có
được qua thí nghiệm vào thực tế. Ví dụ như sau khi làm thí nghiệm cây cần ánh sáng để
phát triển, trẻ có thể đi tìm những chậu cây nào đang được đặt ở những nơi khơng có hoặc
23
thiếu ánh sáng để mang ra ngoài nắng. Hoặc qua thí nghiệm làm ra đất mùn. „thức ăn’ mà
cây ưa thích nhất, cơ và trẻ có thể tự làm ra đất mùn từ thức ăn thừa của lớp, từ vỏ trái cây
mà trẻ ăn tráng miệng, từ lá vàng của các chậu câu ở góc thiên nhiên... và sau đó bón cho
cây ở góc thiên nhiên... Hay sau khi làm thí nghiệm „Cây thích uống loại nước nào nhất’
(nước thường, nước dấm, nước xà bông, nước rửa rau/trái cây/thịt, nước xả quần áo.), trẻ
biết nên tận dụng loại nước nào để tưới cây và không nên dùng loại nước nào.
Như vậy, thí nghiệm giúp trẻ lĩnh hội những khái niệm ban đầu, những tri thức tiền
khoa học một cách chủ động và tích cực. Trẻ được tự tay thực hiện, được trực tiếp quan
sát hiện tượng xảy ra trong những điều kiện tự quy định, điều này sẽ mang lại cho trẻ rất
nhiều hứng thú và kích thích trẻ tiếp tục tìm tịi, khám phá những điều mới mẻ trong thế
giới xung quanh. Đồng thời, thơng qua thí nghiệm, trẻ nhận biết được sự biến đổi không
ngừng của các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh, điều này thúc đẩy trẻ tìm hiểu
nguyên nhân của sự biến đổi đó và cố gắng suy nghĩ, vận dụng những kinh nghiệm, hiểu
biết đã có để có thể dự đốn kết quả.
1.4.
Tâm lý nhận thức ở trẻ MG 5 - 6 tuổi có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu
Lý thuyết của J.Piaget đưa ra mơ hình về sự phát triển trí tuệ của trẻ trong giai đoạn
4 đến 7 tuổi. J.Piaget gọi đây là giai đoạn tiền thao tác. Trong giai đoạn này, trẻ có thể lĩnh
hội những khái niệm dựa trên những trải nghiệm trực tiếp qua nhận thức. Trẻ khơng có các
khái niệm trừu tượng và thường cố giải quyết vấn đề theo nguyên tắc thử và sai.
Tri giác của trẻ trong giai đoạn này cũng đ dần phát triển. Trẻ thăm dị những hình
dạng bằng cách di chuyển sự nhìn một cách có hệ thống vào những điểm cố định của nó.
Trẻ chỉ tập trung chú ý vào một đặc điểm hoặc thuộc tính nào đó. Trẻ có thể di chuyển chú
ý từ một thuộc tính này sang một thuộc tính khác khi trẻ nhóm các đối tượng.
Trong quá trình tiếp xúc với đối tượng, trẻ đặt ra rất nhiều câu hỏi và bắt đầu sử
dụng các ký hiệu như ngơn ngữ, hình ảnh để đại diện cho các đối tượng. Trẻ cũng có thể
dùng ngơn ngữ để thể hiện các mối quan hệ qua lại nhiều mặt của các sự vật, hiện tượng
trong cuộc sống mà trẻ nhận thức được.
Ngồi ra trong giai đoạn này, trẻ cịn tích cực thu thập thơng tin và tích cực tham gia
các HĐ học tập và sau đó cố gắng tìm ra những cách mà trẻ có thể sử dụng những gì đ học
để bắt đầu giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
24
Các tác giả Trần Thị Ngọc Trâm, Nguy n Thị Nga đ nhận định về đặc điểm phát triển
nhận thức của MG 5 - 6 tuổi như sau [15, tr.11-12]:
-
Có nhiều thông tin về một số sự vật, hiện tượng nhưng chưa có hiểu biết đấy đủ về
các sự vật hiện tượng đó.
-
Có thể tự tạo ra các thí nghiệm để xem việc gì sẽ xảy ra và nghĩ ra lời giải thích cho
những gì trẻ quan sát được, mặc dù trẻ vẫn chưa đủ khả năng sử dụng suy luận
lơgic và trừu tượng.
-
Có thể làm một số thí nghiệm do cơ hướng dẫn và có thể giải thích theo nhiều cách
khác nhau.
-
Thường dành nhiều thời gian và chú ý hơn vào các HĐ mà trẻ thích. Thích chơi
theo nhóm 5 - 6 trẻ và thích trao đổi trong nhóm nhỏ.
-
Có thể nắm bắt các khái niệm trừu tượng nhưng trẻ vẫn cần các sự việc có thực để
giải thích các khái niệm đó.
-
Thích vẽ và viết để ghi lại các sự việc.
Với những đặc điểm nhận thức nêu trên có thể khẳng định rằng trẻ MG 5 - 6 tuổi có
đủ khả năng tham gia những HĐ thí nghiệm phù hợp với độ tuổi. Và đây cũng là một
trong những căn cứ để GV sử dụng PPTN để hướng dẫn các HĐ LQVMTXQ phù hợp
nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ MG 5 - 6 tuổi đạt hiệu quả cao.
1.5.
Vận dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG 5 - 6 tuổi LQVMTXQ qua
HĐ thí nghiệm ở trường mầm non Tuổi Ngọc, Hoa Phượng.
1.5.1.
Các dạng HĐ thí nghiệm ở trường mầm non
Theo Piaget, thí nghiệm và thao tác với các đối tượng vật lý chính là cách trẻ em học
- thật d nhìn thấy rằng khi chơi với các đối tượng mới, các đồ chơi và thí nghiệm trong
phịng thí nghiệm trẻ được thu thập rất nhiều kiến thức và bồi dưỡng nhiều kỹ năng nhận
thức.
Theo tác giả Hồng Thị Phương, q trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường
xung quanh không chỉ chú ý cung cấp cho trẻ khối lượng tri thức mà phải trang bị cho trẻ
những KNNT như quan sát, so sánh, phân loại, đo lường, giao tiếp, suy luận, dự đoán, đặt
giả thuyết, xác định và kiểm soát các điều kiện tác động để giúp trẻ chủ động, tự giác
trong quá trình nhận thức. Tác giả cũng nhận định kỹ năng xác định và kiểm soát các điều
kiện tác động là kỹ năng khó nhưng trẻ có thể tham gia dưới sự điều khiển của GV trong
25
q trình đàm thoại về điều kiện thí nghiệm: loại đối tượng, số lượng đối tượng, thời gian
quan sát, các biểu hiện về sự thay đổi của đối tượng...Trên cơ sở đó rút ra kết luận về kết
quả thí nghiệm để chứng minh cho giả thuyết đặt ra.
Tác giả Trần Nguyên Anh Vũ cho rằng [17, tr.6]:
-
Thí nghiệm tạo nhiều cơ hội cho trẻ rèn luyện kỹ năng so sánh, quan sát, nhận ra sự
biến đổi. Điều này giúp trẻ hiểu tự nhiên luôn luôn biến đổi và thúc đẩy trẻ tìm hiểu
ngun nhân của những biến đổi, dự đốn kết quả trước khi tiến hành một thí
nghiệm nào đó.
-
Việc tập cho trẻ dùng hình vẽ đơn giản hoặc kí hiệu để ghi nhớ q trình thực hiện
hoặc mơ tả kết quả thí nghiệm giúp trẻ phát triển tư duy trực quan sơ đồ, một bước
quan trọng để hình thành tư duy logic.
-
Thí nghiệm buộc trẻ phải dự đốn, suy luận, do đó phát triển tư duy logic, kỹ năng
thiết lập mối quan hệ nhân - quả. Khi tiến hành thí nghiệm ở trẻ cịn hình thành tính
tự tin, mạnh dạn và duy trì hứng thú đối với các HĐ nhận thức.
Như vậy, có thể thấy rằng thí nghiệm mang lại nhiều lợi ích cho trẻ. Thơng qua việc
tham gia các HĐ thí nghiệm khơng chỉ giúp trẻ hình thành, phát triển những kỹ năng nhận
thức mà còn mang lại cho trẻ nhiều hứng thú, kích thích trẻ tiếp tục tìm tịi, khám phá
những điều mới lạ trong thế giới xung quanh. Do đó, tổ chức HĐ thí nghiệm cho trẻ ở
trường MN là thật sự cần thiết. Có các dạng HĐ thí nghiệm sau đây đ được đề cập:
Theo Sam Ed Brown có các dạng thí nghiệm sau:
-
Thí nghiệm với khơng khí: Thổi bong bóng - cái nào tan vỡ nhanh hơn, khơng khí
ở khắp mọi nơi, ướt và khơ;...
-
Thí nghiệm với động vật: Nhện hoang dã, mạng nhện, những con kiến.
-
Thí nghiệm với mơi trường: Cối xay gió, hình bóng, tạo sấm sét, nam châm hút
được vật gì, q trình hình thành tinh thể,.
-
Thí nghiệm với thực vật: Hạt nào khơng nảy mầm; cây có cần ánh sáng, nước
không; sự phát triển của hạt đậu; hạt, r và mầm.
-
Thí nghiệm với các giác quan: Âm thanh xung quanh chúng ta, âm nhạc ở khắp
mọi nơi,.
-
Thí nghiệm với nước: Nước bốc hơi, nước đóng băng, vật nào nổi trong nước, tạo
những giọt sương,.