Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TIỂU LUẬN văn học dấu ấn chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam 1975 – 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.43 KB, 20 trang )

Dấu ấn chiến tranh trong tiểu thuyết Việt Nam 1975 – 2000
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
I) TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH TỪ 1975 ĐẾN 2000
1. Vài nét về tiểu thuyết Việt Nam 1975 – 2000
2. Tiểu thuyết viết về chiến tranh 1975 – 2000
II) CHIẾN TRANH DƯỚI CON MẮT CỦA CÁC NHÀ VĂN
1. Sự thay đổi trong cách nhìn về chiến tranh
2. Những niềm trăn trở sau chiến tranh
2.1) Nỗi buồn chiến tranh
2.2) Tình yêu và chiến tranh
III) BỨC CHÂN DUNG LỚN VỀ NGƯỜI LÍNH
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC WEBSITE THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
Chiến tranh đã đi qua, trên khắp dải đất Việt Nam cây đã ph ủ xanh, trên
những hố bom bao cơng trình nhà máy đã mọc lên xóa dần nh ững dấu v ết
q khứ đau thương. Nhưng khơng vì thế mà cuộc chiến tranh suốt 30
năm tự nhiên mất đi trong ký ức người Việt. Dường như trong tâm th ức
mỗi con người Việt Nam chiến tranh như vẫn còn hiện diện trên khuôn
mặt, trong tâm hồn, trên đôi mắt. Vết thương da thịt năm tháng có th ể
lành cịn vết thương tâm hồn mãi mãi hằn sâu.
Chiến tranh luôn là đề tài nhức nhối của văn học n ước nhà. Các th ế h ệ nhà
văn luôn khát vọng viết một tác phẩm về chiến tranh và người lính t ựa
như “Chiến tranh và hịa bình” của L.Tolstoy của nền văn học Nga. Trong
gia sản văn học Việt Nam có rất nhiều tác phẩm viết về chiến tranh hay và
giá trị, nhưng những người cầm bút vẫn chưa thể hài lịng v ới thành t ựu
của chính mình. Họ vẫn đi tìm nguồn cảm hứng sáng tạo, v ẫn đang v ươn
tới một tầm nhìn mới để cho ra một tác phẩm xứng tầm với 30 năm chiến


tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc. Các tiểu thuyết viết v ề chiến tranh giai
đoạn 1975 - 2000 đã đem lại cái nhìn mới về chiến tranh và đang trong
tầm khát vọng. Tuy vậy những cây bút viết về chiến tranh xuất s ắc nh ư:
Nguyễn Minh Châu, Dương Hướng, Bảo Ninh, Lê Lựu, Chu Lai, H ữu Mai,
Khuất Quang Thụy… đã, đang và sẽ là những cây bút đại th ụ trong n ền văn
học chiến tranh Việt Nam.
PHẦN NỘI DUNGI) TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH T Ừ
1975 ĐẾN 2000
Tiểu thuyết là một thể loại lớn của nền văn học, nó là một th ể loại có th ể
phản ánh hiện thực một cách quy mô và đã từng gặt hái được nhiều thành
công. Từ sau chiến tranh, xét riêng giai đoạn 1975 – 2000 ti ểu thuy ết Vi ệt


Nam nói chung và tiểu thuyết viết về chiến tranh nói riêng đã có nhi ều
thay đổi nhất là sau 1986. Sự thay đổi đó đã mang lại cho văn h ọc Vi ệt
Nam một khơng khí mới, đồng thời tác động tới tư duy cơng chúng trong
việc nhìn nhận mới về hiện thực cuộc sống nhất là chiến tranh.
1. Vài nét về tiểu thuyết Việt Nam 1975 – 2000
Nếu trong thời kỳ hai cuộc kháng chiến chống xâm l ược ti ểu thuy ết Vi ệt
Nam hướng về cuộc chiến tranh lấy cảm hứng sử thi anh hùng ch ủ nghĩa
làm cảm hứng chính thì tiểu thuyết Việt Nam những năm 1975 – 2000 l ại
hướng cái nhìn về cuộc sống ở nhiều góc độ khác nhau. Tuy v ậy ti ểu
thuyết đương đại Việt Nam (1975 – 2000) vẫn chưa th ực có được m ột tác
phẩm vĩ đại như những nền văn học lớn trên thế giới như văn học Nga,
văn học Trung Quốc… Vì thế các thế hệ nhà văn vẫn đang trăn tr ở, tìm tịi
nhằm đổi mới tư duy để tìm ra hướng đi mới cho tiểu thuy ết.
Từ sau 1975 tiểu thuyết Việt Nam đã có nhiều kh ởi sắc bởi nó b ộc l ộ ưu
thế trong cách “nhìn thẳng vào sự thật”, đánh giá đúng s ự th ật, nói rõ s ự
thật, bao quát được những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và s ố ph ận
con người, đáp ứng sự đời hỏi bức xúc của công chúng đ ương đại. Có th ể

thấy nhiều tác phẩm tiểu thuyết lớn như: Thời xa vắng (Lê Lựu), Cuộc
gặp gỡ cuối năm (Nguyễn Khải), Thiên sứ (Phạm Thị Hoài), Lạc đường
(Trung Trung Đỉnh), Cù lao tràm, Đứng trước biển (Nguyễn Mạnh Tuấn)…
Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 so với tiểu thuyết trong th ời kỳ chi ến
tranh đã có nhiều chuyển biến mới từ đề tài, đến cốt truyện, nhân v ật, th ể
loại và thi pháp. Đó là sự chuy ển hướng dần t ừ t ư duy s ử thi sang t ư duy
thế sự, chuyển từ cảm hứng ngợi ca, khẳng định sang chiêm nghi ệm, suy
tư. Ta đã bắt gặp cái nhìn rạch rịi giữa thiện – ác, bạn – thù trong th ời kỳ
trước thì ở đây trong tiểu thuyết đương đại là cái nhìn đa chiều ph ức t ạp
về hiện thực và số phận con người. Vẫn cịn đâu đó những đề tài về chi ến
tranh, lịch sử, người lính, song đang dần nhường chỗ cho đề tài th ế s ự và
đời tư gắn với cảm hứng sáng tạo cá nhân của nhà văn. Tiểu thuy ết đ ương
đại đi sâu vào hiện thực cuộc sống hàng ngày, vào cá nhân, đã dám nhìn
vào những mảnh vỡ, những bi kịch nhân sinh, những mặt tối của cuộc
sống bằng cái nhìn trung thực và táo bạo.
Tiểu thuyết 1975 – 2000 khi thực tiễn văn học nghiêng về th ể tài th ế s ự,
đời tư thì cốt truyện của nó đã chứa đựng nh ững tình huống gay c ấn v ới
những xung đột gay gắt từ những chỗ phản ánh đời sống tâm linh phong
phú nhưng phức tạp của tuyến nhân vật. Có th ể nói rằng nghệ thu ật đồng
hiện, kỹ thuật độc thoại nội tâm, sử dụng huyền thoại, đa gi ọng đi ệu là
những vấn đề mới mẻ trong văn xuôi Việt Nam đã đ ược tiểu thuy ết vận
dụng, biến chuyển một cách linh hoạt và uy ển chuy ển trên tinh th ần dân
tộc hiện đại.
Tiểu thuyết 1975 – 2000, các nhà văn quan tâm nh ất tới s ố ph ận con
người và bi kịch đời thường của họ, đó là bi k ịch gi ữa khát v ọng và th ực


tại, giữa sự cố gắng vươn lên và sự bị kìm hãm, giữa nhân bản và phi nhân
bản… Chính vì thế vấn đề con người cá nhân được tiểu thuy ết đ ương đại
đặt ra để khám phá và trở thành cảm hứng sáng tạo mạnh mẽ của các nhà

văn.
Một điều khác khơng thể khơng nói tới trong tiểu thuy ết giai đo ạn này là
sự tự nhiên không ngần ngại khi đi sâu khai thác đề tài tình yêu và tình
dục. Đó được xem là khía cạnh nhân bản của văn học, ta gặp trong các tác
phẩm: Ngược dòng nước lũ của Ma Văn Kháng, Th ời xa v ắng c ủa Lê L ựu,
Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh…
Tiểu thuyết giai đoạn này đã “quan niệm con người cá nhân như một nhân
cách, một nhân cách kiểu mới” . Đó là những con người đã kh ắc h ọa chân
dung trong đời thường vừa trần thế vừa đẹp đẽ, thánh thiện mang đậm ý
nghĩa nhân văn.
Với nhiều sự thay đổi, nhiều biến chuyển tiểu thuyết Việt Nam khơng
dừng lại ở đó mà ln sáng tạo ra những tiểu thuyết xứng đáng là “c ột
sống” của nền văn học; có vai trị quy định diện mạo cho nên văn học Vi ệt
Nam. 2. Tiểu thuyết viết về chiến tranh 1975 – 2000Tiểu thuyết Việt Nam
viết về chiến tranh giai đoạn này sáng tác theo trào lưu hi ện th ực phê
phán.
Từ 1975 – nay đất nước hịa bình, các nhà văn viết về chiến tranh càng có
điều kiện để tìm tịi suy ngẫm những góc cạnh khác nhau của cu ộc chi ến
như: sự thật, nguyên nhân, và những bình diện khác của chi ến tranh mà
trước kia người ta chưa đề cập tới. Đồng thời đã có những nét mới về hình
thức. Các nhà văn hướng cái nhìn sâu sắc hơn về hiện th ực, về ng ười lính
sau chiến tranh. Hiện thực chiến tranh mang tính sử thi, được tiếp cận t ừ
một hồn cảnh có quy mô lớn, ở một chiều cao, khái quát v ới cái nhìn t ổng
hợp về đạo đức, nhân sinh
Có thể nói tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975 là m ảng gây đ ược nhi ều
tiếng vang trong công chúng như Miền cháy của Nguyễn Minh Châu, N ỗi
buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Bến không chồng của D ương H ướng, Đ ất
trắng của Nguyễn Trọng Oánh, Ván bài lật ngửa của Nguyễn Trường Thiên
Lý, Khơng phái trị đùa của Khuất Quang Thụy… Tuy v ậy, con ng ười bắt
đầu thích nghi với cuộc sống hịa bình, chiến tranh d ường nh ư tr ở thành

quá khứ hào hùng đối với họ, từ đó người cầm bút có cái nhìn mới khác v ới
trước thể hiện một cách nghệ thuật hơn. Nhưng vẫn chưa có đủ sáng tạo
cho việc phát huy trí tưởng tượng và giải phóng mãnh lực của h ư cấu nghệ
thuật.
Các nhà tiểu thuyết viết về chiến tranh đã cố gắng tạo dựng nh ững tính
cách, những số phận độc đáo, đặc biệt nhưng vẫn cịn giam mình trong
những quan niệm nghệ thuật về con người, chưa thốt khỏi tính chất giản
đơn, nhất phiếm. Những nhân vật trong các tiểu thuyết ấy đã tập h ợp


thành một đội ngũ đông đảo, tạo ra một thế giới nhân vật của chiến tranh
mang diện mạo đặc biệt của chiến tranh.
Viết về chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam 1975 – 2000 vẫn còn mang đậm
yếu tố sử thi và cảm hứng lãng mạn khi họ phóng bút viết về các cu ộc
chiến và người lính. Song khơng hồn toàn là nh ư thế. Ta bắt g ặp nh ững
cái nhìn trần trụi và nghiệt ngã về chiến tranh đơi khi nó làm ta th ấy bàng
hồng và run sợ. Người lính ở đây họ khơng cịn là nh ững người anh hùng
như trong “Dấu chân người lính” của Nguyễn Minh Châu, trong “Sống mãi
với thủ đô” của Nguyễn Huy Tưởng hay “Xung kích” của Nguy ễn Đình Thi,
mà họ cũng như bao người khác tâm hồn họ cũng chứa đựng hai m ặt sáng
– tối, thiện – ác, tốt – xấu.
Cái mà tiểu thuyết viết về chiến tranh giai đoạn này tập trung đó là suy t ư
của những con người sau cuộc chiến, có khi cịn miểu tả cả sự tha hóa đ ạo
đức cách mạng; đó cịn là tình u mn màu mn vẻ và có c ả nh ững dục
vọng cá nhân. Vì thế đã tạo nên sự phức tạp trong cái đa dạng v ề s ố ph ận
con người sau chiến tranh. Tất cả họ đều mang dáng dấp của chúng ta, và
hơn hết họ luôn sống trong nỗi buồn – nỗi buồn chiến tranh.
Tiểu thuyết Việt Nam viết về chiến tranh sau 1975 v ừa th ể hi ện cái nhìn
nhân bảo về con người, ca ngợi đất nước, ca ngợi nh ững ng ười anh hùng,
mặt khác vừa đưa lại cái nhìn mới về những mặt trái, mặt tối, mặt khu ất

lấp của nó. Ở đó ta đã nhân ra rằng trong chiến tranh khơng ch ỉ có cái cao
cả, anh dũng và tự hào, mà có cả sự ghê tởm, sự xấu xa và hèn mọn. S ự
thật của cuộc chiến mà tiểu thuyết đưa lại làm con người th ấy hồi nghi
và khơng cịn tin vào lý tưởng. Điều đó đưa lại cái nhìn, s ự cảm nh ận m ới
về chiến tranh và người lính.
II) CHIẾN TRANH DƯỚI CON MẮT CỦA CÁC NHÀ VĂN
Vào mỗi thời kỳ lịch sử thì con người có cái nhìn v ề cu ộc s ống khác nhau.
Vì thế trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ anh dũng của dân tộc ta, cái
nhìn về chiến tranh khác với cái nhìn về nó trong thời kỳ hịa bình, nh ất là
thời kỳ đổi mới và hội nhập. Qua đó những niềm trăn tr ở, những suy t ư và
số phận con người sau cuộc chiến đã được tái hiện chân th ực và đầy s ức
sống.
1. Sự thay đổi trong cách nhìn về chiến tranh
Trên bề mặt nổi của cuộc chiến tranh tiểu thuyết là một bức tranh
rộng lớn, nhờ đó mà tái hiện được chặng đường lịch sử oai hùng.
Nhưng nếu nhìn chiến tranh dưới góc độ những chiến thắng thì liệu
có hiểu được sâu sắc tấn bi kịch của những người đi ra t ừ cu ộc
chiến?
Chiến tranh bao giờ cũng sinh ra vơ số những anh hùng nh ưng cũng
có vơ số những nạn nhân sinh ra từ đó. Vì thế các nhà văn ph ải nhìn
chiến tranh ở nhiều góc độ khác nhau, vừa nhìn trên ph ương di ện
những người anh hùng đã chiến thắng, vừa nhìn ở góc độ nh ững n ạn


nhân sau cuộc chiến và hơn thế phải nhìn sâu vào cái d ữ dội và s ức
tàn phá của chiến tranh. Và những ai đã từng đi qua cuộc chi ến đ ều
nhận thấy rằng “chiến tranh đâu phải trị đùa” . Cũng vì lý do đó cái
nhìn về chiến tranh đã có sự thay đổi, sự chuy ển biến mạnh mẽ.
Chiến tranh đã được đưa lên bàn mổ và dao kéo để mổ xể nó là cây
bút và tư duy của người cầm bút.

Trong văn học Việt Nam trước 1975, nhà văn ch ủ y ếu viết theo
khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn nhằm ca ngợi nh ững
người anh hùng trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Bởi h ọ bị
chi phối bởi chủ nghĩa anh hùng các mạng nên giọng điệu mang tính
đơn thanh và họ nhìn cuộc chiến tranh dưới con mắt của nhà chính
trị. Cịn sau 1975, góc nhìn của nhà văn bắt đâu thay đổi, h ọ h ướng
tới hậu quả của cuộc chiến đè nặng lên vai người lính tr ở về sau
chiến tranh, hơn là hướng tới sự ca ngợi một thời oanh liệt. Chính vì
thế chiến tranh bảo vệ bảo vệ đất nước không chỉ là sự ca ng ợi, ở
đó có cả những mặt tối, sự đau đớn mất mát mà văn h ọc giai đo ạn
trước rất e dè khi nói tới thì được văn học giai đoạn này ph ản ánh
chân thực và sâu sắc.
Vậy chiến tranh là gì? Đã có ai từng đặt ra câu h ỏi đó và t ự mình đi
tìm câu trả lời?
“Chiến tranh – nó là cái gì nếu khơng phải là ngày nào cũng nhìn th ấy
người chết, ngày nào cũng chôn người chết mà v ẫn ch ưa đến l ượt
mình” . Đó là cách nói của nhà văn Chu Lai.
Có thể nói “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh là tác phẩm xuất
sắc thể hiện cái nhìn chân thực nhất về cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ
đại của nhân dân ta. Ta chưa bao giờ thấy nhà văn nào nói nhiều đến
máu và cái chết trong chiến tranh như Bảo Ninh. Bởi đ ơn gi ản v ới
ơng chiến tranh là “làm đổ máu mình, đổ máu người, hàng đọi máu,
sơng máu” .
Hay có đoạn viết: “Máu tung xối, chảy tóe, ồng ộc, nhoe nhoét” . Một
cách miêu tả ghê rợn song nó phản chiếu được cái màu đỏ u ám, đau
đáu của cuộc chiến. Đó là máu của biết bao người đ ổ xu ống đ ể đ ổi
lấy giá trị của hịa bình. Cái chết trong “Nỗi buồn chiến tranh” đã gây
nên một sự ám ảnh. Ta bắt gặp nhiều hình thái của cái ch ết: trần
truồng, biến dạng, bê bết máu… và có cả cái chết để tỏ lịng quả
cảm “thà chết khơng hàng… Anh em, thà chết” .

Bảo Ninh nhìn cuộc chiến tranh của nhân dân ta bằng con mắt c ủa
một người bình thường cho nên ơng đã thấy được cả hai mặt của
cuộc chiến.
Chiến tranh không phải lúc nào cũng đưa lại sự huy hoàng, mà cu ộc
chiến ấy đã đày ải tàn nhẫn làm cho suy sụp cả thể xác lẫn tinh
thần. Cái giá phải trả cho hai chữ “hịa bình” là xương máu c ủa


những người đã từng cầm súng chiến đấu. Đáng lí ra họ là nh ững
người trải qua sự đau đớn và mất mát trong chiến tranh thì họ ph ải
biết q giá hịa bình và thấy hân hoan khi là người chi ến th ắng,
nhưng không phải ai cũng thấy cái hân hoan đó. Kiên của Bảo Ninh
trong “Nỗi buồn chiến tranh” cùng những đồng đội của anh đã cảm
thấy buồn pha lẫn sự ghen tị trước tâm trạng của mọi người trong
cái ngày 30 tháng 4 lịch sử ấy, và trong tâm thức sâu xa của h ọ, h ọ đã
mong mỏi biết chừng nào cái ngày chiến tranh kết thúc, b ởi lẽ h ọ
không muốn phải giết người, không muốn đổ máu. Bảo Ninh th ật
táo tợn khi viết rằng: “cái yên lặng ghê gớm của ban mai hịa bình
đang ruổi tới ngược hướng với bóng đêm” và trong giây phút ấy, Kiên
đã cảm thấy mình trơ trọi và cô đơn. Bảo Ninh cũng đã viết: “H ừ!
Hịa bình! Mẹ kiếp, hịa bình chẳng qua là th ứ cây mọc lên t ừ n ắm
thịt bao anh em mình, để chừa lại chút xương mà những người đ ược
phân công nằm lại gác rừng lẽ là những người đáng sống nhất” . Liệu
Bảo Ninh có quá cực đoan khi nhìn về chiến tranh nh ư th ế? Qu ả
thực đã gọi là chiến tranh thì phải có người sống, người ch ết, ph ải
có sự hy sinh mất mát và giá trị hịa bình là bất tận vơ cùng.
Phải nói rằng trước Bảo Ninh chưa có nhà văn nào viết v ề chiến
tranh lại tàn khốc và táo bạo dường ấy. Bảo Ninh đã đi sâu vào t ừng
ngóc ngách của cuộc chiến tranh, hiểu được tâm trạng của nh ững
người đang trực tiếp cầm súng chiến đấu. Song ban đầu khi “Nỗi

buồn chiến tranh” ra mắt, đã có nhiều ý kiến phản bác cho r ằng đó
là tác phẩm phản chiến, làm cho cơng chúng hi ểu nh ầm cuộc chi ến
tranh chính nghĩa của dân tộc, nhất là lớp trẻ. Nh ưng càng về sau
này, “Nỗi buồn chiến tranh” càng được khẳng định. Đó là cuốn ti ểu
thuyết phản ánh bộ mặt chiến tranh chân thực khái quát nhất, ở đó
có sự tự hào, anh hùng, cũng có cả sự sợ hãi, hèn nhát. Hồng Ng ọc
Hiến đã cho rằng đây là tác phẩm về “nghịch lý chiến tranh”
Chiến tranh trở thành nỗi ám ảnh lớn lao trong suốt cuộc đ ời Kiên
và của những người khác: “Đối với Kiên, chiến tranh với bộ mặt gớm
ghiếc của nó, với những mảnh vuốt của nó, với những sự th ật tr ần
trụi bất nhân nhất của nó chỉ đơn thuần có nghĩa là m ột th ời bu ổi,
một quãng đời mà bất kỳ ai đã phải trải qua đều mãi mãi bị ám ảnh,
mãi mãi mất khả năng sống bình thường, mãi mãi khơng thể tha th ứ
cho mình” .
Trong “Những mảnh đời đen trắng” Nguyễn Quang Lập cũng miêu tả
về chiến tranh nhưng không phải viết để ca ngợi mà là vẽ ra m ột v ở
bi kịch về chiến tranh, ở đó có sự tàn ác, hèn hạ của cong người đ ược
bộc lộ rõ nét. Trong con mắt của cậu học sinh lớp 10 – Hồng chi ến
tranh như một trị chơi, một tấn hề tuồng nhẹ nhàng, giáo điều.


Chiến tranh trong các tiểu thuyết sau 1975 khơng cịn là s ự t ự hào
của một lớp người nữa mà ở đó nó chứa chất biết bao sự th ất v ọng,
nỗi buồn nỗi bi thương của con người. Đã có ai viết c ề chi ến tranh
lại chỉ ra như Bảo Ninh rằng: “chiến tranh là cõi không nhà, không
cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ông,
không đàn bà, là thế giới bạt sầu vơ cảm, tuyệt tự khủng khiếp nhất
dịng giống con người” . Tuy vậy, cũng trải qua chiến tranh, ch ứng
kiến nhiều cái chết, Kiên đã tin rằng chiến tranh khơng th ể tiêu diệt
được gì, tất cả vẫn cịn vẹn ngun kể cả cái xấu xa.

Nói về sự hủy hoại của cuộc chiến, những gì mà chiến tranh để l ại
Khuất Quang Thụy đã thở dài “hơn ba chục năm chiến đấu đã qua
đủ để dân tộc ta kinh tởm sự hủy hoại của nó rồi” . Song v ới anh “cái
chết là sự kết thúc. Nhưng một sự hy sinh lại là cái bắt đầu” . Vì thế
ta vẫn thấy thấp thống niềm lạc quan, sự hy vọng trong “Khơng
phải trị đùa” của Khuất Quang Thủy.
Ta đã khơng cịn gặp lại sự ca ngợi với nh ững khuynh h ướng s ử thi
anh hùng cho cuộc chiến tranh, ngược lại ta đã nhận thấy rõ h ơn s ự
thật về cuộc chiến khốc liệt ấy. Nếu trong văn học trước 1975 s ự
phân biệt giữa hai tuyến ta – địch, tốt – xấu, bạn – thù lá rạch ròi thi
ở giai đoạn này ranh giới ấy nhạt nhòa và dường nh ư tồn tại trong
cùng một con người, một sự vật, một việc và kể cả một cách nhìn.
Viết về chiến tranh trong thời kỳ hịa bình khơng phải dễ đối v ới các
nhà văn, họ phải đứng trên nhiều góc độ với nhiều tư cách khác
nhau để nhìn về cuộc chiến tranh, có khi họ là những người lính, có
khi họ là những người anh hùng, cũng có lúc là nạn nhân, khi là nghệ
sĩ. Vì thế quan niệm về chiến tranh, cái nhìn về chiến tranh của thế
hệ nhà văn giai đoạn này cũng có nhiều sự biến đổi, đ ặc biệt nh ận
rõ ở các nhà văn đã từng thành công trong giai đoạn văn h ọc tr ước
đó như Nguyễn Minh Châu, Hữu Mai, Khuất Quang Th ụy…
Có thể cái nhìn về chiến tranh sẽ tiếp tục vận động và đến một lúc
nào đó con người ta khơng nhìn về chiến tranh như ông cha trước
đây và như chúng ta bây giờ. Song những gì thế hệ nhà văn giai đóng
này đã góp phần nhìn nhận cuộc chiến tranh của đất n ước v ới m ột
cái nhìn mới, một quan niệm, một tư cách mới.
“Thời gian càng lùi xa thì nhà văn càng có cái nhìn kỹ hơn, sâu h ơn v ề
cuộc chiến. Và cách viết của họ cũng đa chiều h ơn, toàn di ện h ơn.
Những tổn thương, mất mát của người lính được phản ánh trên tinh
thần trung thành tuyệt đối với lịch sử khơng bỏ sót một ai, và khơng
bỏ sót điều gì” .

2. Những niềm trăn trở sau chiến tranh
Chiến tranh đã đi qua song hậu quả của nó để lại thì vơ cùng tàn
khốc, nó trở thành một nỗi ám ảnh, một nỗi đau dai dẳng về c ả th ể


xác lẫn tâm hồn. Chính nỗi đau ấy đã hiện hình trong cái nhìn c ủa
con người và trong cả cái tình yêu què quặt của họ. Trở về sau cuộc
chiến họ luôn trăn trở, suy tư trước những ngã rẽ của cuộc đ ờ, có
người trong số họ đi thẳng theo con đường của một người lính chân
chính, cũng có những người trong họ rẽ trái, rẽ ph ải tr ở thành m ột
con người khác, đánh mất giá trị cách mạng. Tuy vậy nhiều người
trong số đó vẫn luôn khát khao và ước vọng vươn tới chân tr ời t ươi
sáng, ở đó giá trị con người được khẳng định, tình yêu đạt tới s ự
thăng hoa của cảm xúc.
2.1) Nỗi buồn chiến tranh
Trong thời kỳ trước 1975 nếu nhà văn nào đó nói t ới nỗi bu ồn, cái
mơ mộng đều bị lên án và tẩy chay, mà vụ án “Nhân văn – giai ph ẩm”
là một điển hình. Vì thế mà ta chỉ bắt gặp niềm tự hào s ự anh hùng
ngợi ca trong dòng văn học cách mạng. Đến th ời kỳ sau 1975 t ư duy
văn nghệ đổi mới, nhà văn đã tự thể hiện cái tơi cá nhân c ủa mình
cũng như cái nhìn chủ quan trước thời đại.
Có thể nói rằng, chưa có thời kỳ văn học nào lại nói nhi ều đ ến n ỗi
buồn như thời kỳ văn học này. Ở đây chính là nỗi buồn của chi ến
tranh, nỗi buồn của cả một thế hệ bước ra từ những cuộc chiến sinh
tử nơi chiến trường. Nỗi buồn ấy không phải là buồn th ất th ế của
Khuất Nguyên, buồn nhân tình thế thái của Đỗ Phủ, buồn “mang
mang thiên cổ” của Huy Cận, hay buồn hư ảo của Hàn Mặc T ử, mà ở
đây là nỗi buồn vì quá khứ huy hồng nhưng nhiều mất mát, buồn vì
tương lai đắm chìm trong những vết thương tinh thần triền miên, đó
là “cái buồn nguyên khối”.

Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta là vĩ đại, là ni ềm
tự hào mn thưở, song cũng chính nó đã đè nặng lên tâm h ồn con
người Việt Nam những núi đá khổng lồ.
Chiến tranh không tránh khỏi sự mất mát, nhưng cái mất mát về vật
chất đâu sánh bằng sự mất mắt về tinh thần. Biết bao đồng chí đã ở
lại chiến trường, cũng có người trở về khơng lành lặn. Họ đã đ ể cả
tuổi xn của mình nơi đó, biết bao mái ấm gia đình, bao m ơ ước
hồi vọng về hạnh phúc, tình yêu đã bị chiến tranh cướp đoạt, và
trong sâu thẳm lịng họ đã ốn hận cuộc chiến. Cho đến bây gi ờ “ký
ức về những tháng ngày gian khổ và máu lửa này sẽ mãi mãi đè n ặng
lên tâm hồn tôi” .
Nỗi buồn ở đây cịn là cái nhìn của nhà văn về những hậu quả mà
cuộc chiến để lại, đó là những tâm hồn què quặt bước ra khỏi cu ộc
chiến. Đó là Giang Minh Sài trong “Thỡi xa vắng” của Lê L ựu, xung
phong ra trận khơng phải vì lịng nhiệt thành yêu n ước mu ốn c ầm
súng bảo vệ Tổ quốc, mà lẽ đơn giản anh khơng muốn nhìn, khơng


muốn ở gần cô Tuyết – vợ anh. Chiến thắng Sài trở thành anh hùng,
song tâm hồn anh không nguôi nỗi đau đớn về m ột gia đình khơng
trọn vẹn và một mối tình dang dở.
Nỗi buồn mà các nhà văn nói tới ở đây là nỗi đau về tinh th ần, đó là
nỗi buồn khơng thể chữa khỏi ngày một ngày hai. Cũng có nh ững n ỗi
buồn cứ dai dẳng, triền miên, trở thành nỗi ám ảnh của cuộc đời họ,
như trường hợp Kiên trong “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh.
Ban đầu khi nhập ngũ Kiên hăm hở và tràn đầy niềm tin. Trong cu ộc
chiến ác liệt, chứng kiến cái chết của đồng đội, cảnh máu chảy đ ầu
rơi, rồi chính tay mình vấy máu đã làm cho tâm h ồn Kiên đau đ ớn.
Để khi bước ra khỏi cuộc chiến những năm tháng ác li ệt n ơi chi ến
trường cứ ám ảnh, bám riết lấy tâm hồn anh, đè n ặng lên khối óc

anh. Kiên muốn viết một tác phẩm về một th ời chiến đấu c ủa anh
và đồng đội, nhưng lại không thể thốt khỏi sự ám ảnh của chính nó.
“Có lẽ rất ít người cầm bút đương thời nào ch ứng kiến nhiều cái
chết và thấy phải nhiều xác chết đến như Kiên” . Kiên đã ấp ủ mãi
một hoài bão viết cuốn tiểu thuyết tái hiện lại cuộc chiến anh đã
từng đi qua, song máu, cái chết, nỗi đau đớn dày vò anh và ch ưa cho
phép anh viết về nó.
Hơn thế cái hậu quả chiến tranh để lại thật ghê gớm và khốc liệt, nó
đã cướp đi quyền được hưởng hạnh phúc của con người.
Tuấn trong “Khơng phải trị đùa” của Khuất Quang Th ụy tr ở v ề sau
những năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt với những vế bỏng bom
Napan trên ngực. Vết thương ấy chính là vật cản vơ hình tình u
của anh và Hảo. Tưởng đó chỉ là vết thương nhỏ nhưng nó đã khoét
sâu vào tâm hồn anh, trở nên xót xa, đau đớn.
Hay Bức trong “Bóng đêm và mặt trời” của Dương Hướng, trở về sau
cuộc chiến khơng cịn đơi chân, anh mặc cảm, sống cơ lập, cố thu
mình vào thế giới riêng và anh đã rất đau đớn khi kh ước từ s ự quan
tâm chăm sóc và tình thương của Nga – vợ anh
Đó là những nỗi đau ám ảnh họ suốt đời, theo họ mãi mãi…
Có những nỗi buồn mà cả một lớp người phải gánh ch ịu do s ự tha
hóa phẩm chất cách mạng mà các nhà văn cũng đã có d ịp th ể hi ện
trong tác phẩm của mình.
Tự và Thuật trong “Đám cưới khơng giấy giá thú” của Ma Văn Kháng
là nạn nhân của những giá trị đạo đức bị đảo lộn. Mặc dù không nói
nhiều đến chiến tranh nhưng tác phẩm này đã phản ánh được m ột
thực tế phũ phàng rằng bây giờ nhiều người mượn danh “anh hùng
cách mạng” đã đi qua cuộc kháng chiến tr ường kỳ đ ể lên mặt và trù
dập người khác, nhất là họ dùng tước hiệu đó chống lại những
chuẩn mực, đạo đức làm người.



Trong số nhiều tác phẩm viết về chiến tranh sau 1975 thì có th ể nói
“Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh là cuốn tập trung nhi ều nh ất
và sâu sắc nhất nỗi buồn như chính nhân đề tác phẩm. Bảo Ninh
viết rằng: “những tổn thất, mất mát có thể bù đắp, nh ững vết
thương sẽ lành, đau khổ sẽ hóa thạch nỗi buồn về cuộc chiến tranh
thì càng ngày càng được thấm thía hơn, sẽ khơng bao giờ nguôi” .
Với những khát khao mà kiếp người không sao giải thốt được,
người ta chỉ nuối tiếc khơng ngi về thân phận hay về nh ững gì đã
mất. Tuy nhiên khơng chỉ có nỗi buồn về cuộc chiến tranh mà cái
buồn có mạch sâu từ mấy nghìn năm, là cõi nương t ựa khi con ng ười
đổ vỡ. Đó là cái buồn của Sài từng “âm thầm cay đắng không th ể kêu
ca, không thể giãy bày” . Hay những nỗi đau th ương vô lý mà da di ết
“thành phố đông đúc buồn rầu” .
Kiên của Bảo Ninh từ chiến trường trở về mang theo vết thương lở
loét trong tâm hồn, anh nuôi ước vọng viết một cuốn tiểu thuyết lớn
về thời oanh liệt đã trải qua: “bằng sự trầm mình sâu xa trong h ồi
tưởng, trong những đau buồn chiến tranh không bao giờ nguôi mà
anh sẽ tồn tại đến trót đời với thiên chức là một cây bút c ủa nh ững
người đã hy sinh, là nhà tiên tri những năm tháng đã qua đi, ng ười
báo trước qua khứ”
Nỗi buồn của các nhà văn còn đọng lại sâu sắc trên số ph ận của
những người phụ nữ - họ chính là người phải gánh ch ịu nhiều nh ất
những tổ thương, đau khổ của chiến tranh.
Nga trong “Bóng đêm và mặt trời” của Dương Hướng là một cô gái tài
sắc, do thủ đoạn của những kẻ hèn nhát cơ đã khơng lấy đ ược ng ười
mình yêu, nhưng cô chấp nhận số phận làm vợ và sẽ n phận suốt
đời nếu khơng có cuộc chiến. Cả chồng và người yêu cô đều tham gia
mặt trận và chiến đấu cùng nhau trong một đơn vị, cả hai đ ều r ất
yêu cô. Song cuộc đời đưa đẩy, cơ trở thành vợ h ờ c ủa tay Tịng đ ể

được trở thành một nghệ sĩ chèo. Chiến tranh đã cướp mất mái ấm
và hạnh phúc cuối cùng của Nga. Cô muốn tr ở lại bù đ ắp cho B ức –
chồng cơ nhưng anh đã từ chối vì mình là người tàn phế. Cho đến
cuối tác phẩm thì Nga vẫn mang trong tâm hồn mình nỗi thổn th ức,
nỗi cô đơn dai dẳng.
Hạnh trong “Bến không chồng” của Dương Hướng cũng ph ải chịu
những hậu quả của chiến tranh và những định kiến khắt khe. T ưởng
sẽ được hưởng hạnh phúc bên người chồng mới cưới, nhưng chiến
tranh nổ ra, Nghĩa phải lên đường làm nghĩa vụ, Nga ở nhà ch ịu biết
bao nỗi cô đơn, uất ức. Ngày Nghĩa trở về cả hai gia đình mong mỏi
đứa cháu, song mãi vẫn chưa thấy, mọi tội lỗi đổ lên đầu H ạnh thêm
lần nữa Hạnh cắn răng chịu đựng vì chồng, rút cuộc Hạnh cũng ph ải
khăn gói trở về nhà mẹ đẻ. Song sức sống bản năng trong H ạnh đã


níu kéo cơ, dẫn cơ tới bi kịch cuối cùng trong cuộc đ ời. Cô thác lo ạn
đến bên Nguyễn Vạn, người từng nuôi nấng cô, người cô coi nh ư cha
và cơ đã có những giây phút ái ân thăng hoa, đồng th ời ban ni ềm
sung sướng cuối cùng và cũng là duy nhất cho Nguy ện V ạn. Cuộc đ ời
Hạnh tiểu biểu cho cuộc đời những người phụ nữ ở làng Đông bên
cái “bến không chồng” đau khổ, cô đơn như chị Nhân – mẹ Hanh, bà
Khiên – mẹ Nghĩa, như Dâu, Thắm… Xa hơn n ữa đó là s ố ph ận c ủa
những người phụ nữ Việt Nam trong và sau chiến tranh.
Có những người phụ nữ khát khao được làm mẹ đã tìm ra tận m ặt
trận của chồng để có một đêm gần chồng sẽ mong mang lại đ ứa con
an ủi những năm nửa sau cuộc đời như chị Thắm trong “Khơng ph ải
trị đùa” của Khuất Quang Thụy. Chị là một người quả táo bạo nh ưng
lại là người phụ nữ như bao người phụ nữ khác, ước vọng của chị là
chính đáng, việc làm của chị khơng phải ai cũng có th ể làm đ ược.
Phương trong “Nỗi buồn chiến tranh” tiêu biểu cho bi kịch của người

phụ nữ xinh đẹp chính vì vẻ đẹp bí ẩn, vẻ đẹp khiêu khích c ủa
Phương mà cơ phải hứng chịu biết bao tủi nhục và đau xót. Cuộc đ ời
cơ chỉ u mỗi mình Kiên nhưng cơ phải chạy trốn chính nó, khơng
dám đối diện với tình u của chính mình.
Chiến tranh trong nỗi buồn lớn mà nhờ đó người ta phân biệt con
người cầm súng với con thú hay cỗ máy giết chóc. Chính n ỗi bu ồn,
nỗi đau ấy mà người ta khao khát thoát khỏi chiến tranh đ ể tìm ra
con đường riêng cho mỗi cuộc đời. Nhưng khơng ph ải c ứ thốt ra
khỏi cuộc chiến, tận hưởng hịa bình con người sẽ tr ở nên h ết bu ồn
mà vui sướng, cũng có người mang theo n ỗi buồn ấy đến su ốt đ ời.
“Bây giờ đây chỉ còn nỗi buồn, mênh mang nỗi buồn – n ỗi buồn đ ược
sống sót – nỗi buồn chiến tranh tràn phú tâm hồn anh” . Nỗi đau mà
cuộc chiến tranh để lại thật lớn lao và quằn quại “ngân vào lịng,
mãnh liệt và chống ngợp” . Sau cuộc chiến tranh con người ta ph ải
chịu nhiều mất mát, họ chẳng cịn gì, “chỉ cịn nh ững mộng m ơ hão
huyền” . Và chiến tranh trở thành nỗi ám ảnh lớn, dày vò tâm can
những người đã từng bước qua nó, nó mãi đè nặng lên tâm h ồn c ủa
họ và tạo nên những khúc bi ca về cuộc đời họ.
Chiến tranh đã trở thành vết thương, một gọng kìm xiết chặt đ ể 5
năm, 10 năm, 20 năm trôi qua nỗi đau ấy vẫn dai dẳng, vẫn đau đáu,
đau mãi…
Nỗi buồn chiến tranh nó mênh mang, vời vợi và khắc khoải trong
dịng ký ức đau thương. Nói như Bảo Ninh thật sâu sắc:
“Nỗi buồn chiến tranh trong lịng người lính có cái gì t ựa n ỗi bu ồn
của tình yêu, như nỗi nhớ nhung quê nhà, như biển sầu lúc chiều
buông trên bến sông bát ngát. Nghĩa là buồn, là nh ớ, là niềm đau êm
dịu có thể làm cho người ta bay bổng lên trong th ời gian quá kh ứ, tuy


nhiên với điều kiện không được dừng nỗi buồn chiến trận lại ở một

thời điểm nào, một con người nào, bởi vì khi dừng mắt lại thì khơng
cịn là nỗi buồn nữa mà là sự xé đau trong lòng và nh ất là đ ừn có nh ớ
tới, chạm tới những cái chết”
2.2) Tình yêu và chiến tranh
Tình yêu là vấn đề muôn thưở của văn học nghệ thuật, nh ưng đằng
sau lớp vỏ ngơn từ, tình u khơng chỉ hiện ra trong vẻ đẹp tinh
khiết, linh diệu của trái tim, tâm hồn mà nó cịn g ắn v ới c ả nh ững
bảo năng của con người.
Về vấn đề tình u trong văn học Việt Nam, Wayne Karlin có nh ận
xét “tình yêu trong tác phẩm văn học cổ điển và đương đại của Việt
Nam đã trở thành biểu tượng cho nhu cầu về sự tương ph ản và
phương thuốc giải độc cho cái phi nhân tính của bạo l ực, t ước đo ạt,
tham lam, tham nhũng, sự bàng quan, mọi bi kịch ph ổ biến… T ất c ả
đều gay gắt ở một đất nước đã trải qua một thiên niên k ỷ chiến
tranh và cách mạng cùng hậu quả của hai th ứ đó” Trước 1975 do
hoàn cảnh đặc biệt của chiến tranh, văn học bao gi ờ cũng miêu t ả
người lính trong cộng đồng, gắn bó với Tổ quốc. Tình cảm của h ọ
gắn liền và đại diện cho những tình cảm lớn lao, vĩ đại của tồn dân.
Vì thế người lính trong các tiểu thuyết viết về chiến tranh tr ước
1975 thường bị gạt bỏ những gì thuộc về đời sống riêng t ư, tình c ảm
cá nhân để hịa mình vào những cái chung của đất n ước. Sau chi ến
tranh, con người luôn trăn trở và trong vô vàn những trăn tr ở ấy có
sự trăn trở về tình u.
Trong thời kỳ chiến tranh, tình u đơi lứa gắn liền với tình yêu đ ất
nước, tình cảm dân tộc, tình yêu nam – nữ có lúc trở thành tình cảm
giữa hai người đồng chí. Đến khi hịa bình, tình u thốt khỏi cái
bóng của cái “ta” để thể hiện sự mãnh liệt và đầy táo bạo. Song đó
vẫn là những tình yêu tinh khiết, những mỗi tình lãng m ạn, cũng có
những mối tình đầy bi kịch. Ta bắt gặp những gương mặt tình yêu
khác nhau qua các sáng tác của Bảo Ninh, Dương H ướng, Lê Lựu, Chu

Lai…
Trong chiến tranh có cơ gái nào dám bất chấp tất c ả đ ể đến v ới
người mình yêu? Thế mà “Thời xa vắng” của Lê L ựu lại nói về một
tình yêu như thê. Hương đã bất chấp những định kiến của xã hội, coi
khinh dư luận để đến bên Sài – một người đàn ơng đã có v ợ. Cơ cũng
gạt đi lòng tự trọng, kiêu hãnh của một đứa con gái m ới lớn đ ể đ ấu
tranh bảo vệ cho hạnh phúc của mình.
Trong “Ký ức tình yêu” của Hoàng Lại Giang, Ngân đã ph ải x ẻ mình
để nhớ nhung đau đớn lúc chiến tranh để rồi nhẫn nhục chịu đ ựng
khi hịa bình. Hay bi kịch của Oanh và Tâm cũng thế, đau đ ớn nh ưng
mãnh liệt biết chừng nào.


Khi trải qua muôn vàn khổ cực, đối đầu với cái chết, tình yêu đã tr ở
thành sức mạnh lớn lao để con người bấu víu vào sự sống. Trong
“Khơng phải trị đùa” của Khuất Quang Thụy”, anh Tình sau c ơn th ập
tử nhất sinh ở chiến trường trở về đã nhận ra tình yêu của chị Hiền
đã giúp anh vượt qua tất cả. “Hình như chính th ứ ánh sáng dịu dàng
bền bỉ ấy của tình em đã giúp anh vượt qua những ngày tháng tối
tăm nhất của đời mình. Giúp anh vượt qua được vực thẳm của s ự vô
tri vô giác để giành lại ánh sáng cho trí tuệ và nhân tinh. Cu ối cùng
đêm nay anh đã lần theo ánh sáng bền bỉ ấy để tìm ra l ối ngõ nhà
mình” .
Tình u ln mang giá trị thiêng liêng, dù ở đâu nó vẫn t ỏa ra th ứ
ánh sáng hết sức dịu dàng, nuôi lớn niềm hy vọng cho con tim. Trong
“Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai, cuộc đời Hai Hùng có m ấy khi đ ược
hạnh phúc, những định kiến hẹp hòi, cái nghiệt ngã của đ ịnh mệnh
cứ mãi đeo đẳng anh. Tình yêu của Ba Sương đối với anh đã làm cho
cuộc đời và dĩ vãng của anh trở nên thật đẹp và lãng mạn. Ng ược lại
nhờ tình yêu của Hai Hùng mà Ba Sương tìm lại được chính mình.

Tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975 nói về tình u và hạnh
phúc vẫn cịn mang đậm ký ức về một th ời chiến tranh oanh liệt của
mỗi đời người. Các nhà văn dường như cảm thông sâu s ắc v ới nh ững
đôi lứa không trọn vẹn hạnh phúc vì chiến tranh.. mối tình dang d ở
của Phương – Kiên (“Nỗi buồn chiến tranh”), hạnh phúc tan v ỡ c ủa
Hạnh – Nghĩa (“Bến không chồng” – Dương Hướng), tình yêu đầy
đau khổ của Loan – Phúc Tâm (“Tình u và tội lỗi” – Hồng L ại
Giang)… và biết bao nhiêu người con gái, con trai khác của làng Đông
trong “Bến không chồng”, trên khắp đất nước Việt Nam đã giành giật
từng giây, từng phút với bom đạn để được sống với tình yêu và h ạnh
phú và phải gánh chịu nhiều mất mát của chính tình u và h ạnh
phúc của cuộc đời mình.
Hạnh và Nghĩa trong “Bến không chồng” của Dương Hướng yêu nhau
tha thiết nhưng do mối thù truyền kiếp của hai gia đình, tình yêu ấy
đã gặp biết bao trở ngại. Tình yêu của họ gắn liền v ới cái bến sơng
sóng sánh nước, cái bến mà người làng Đông gọi là “bến không
chồng” như chính số phận của những người đàn bà khổ đau ở đây.
Đến cả đêm tân hôn họ cũng không được công khai ở nhà mà ph ải
kéo nhau ra bến sông ấy để tận hưởng những giây phút ngọt ngào
bên nhau. Chính tình u của Nghĩa đã giúp cho Hạnh gi ữ tr ọn tấm
lòng thủy chung, đủ sức mạnh để sống cùng những đay nghiến t ừ
người nhà họ Nguyễn và chống đỡ những giông tố của cuộc đời.
Cũng trong tác phẩm này ta bắt gặp một tình u thật lạ kỳ, đó là
tình u của Thủy dành cho Nghĩa. Sau khi ly hôn với Hạnh, Nghĩa
đến với Thủy, nhưng anh khơng có khả năng sinh con. Vì yêu Nghĩa,


Thủy đã bất chấp tất cả, tìm mọi cách để có đứa con cho anh, k ể c ả
việc cơ hiến thân cho một kẻ qua đường xa lạ. Nhìn ánh m ắt thèm
khát của Nghĩa khi nhìn một đứa trẻ con ngồi đường, lịng cơ th ắt

lại. Tình u của Thủy thật kỳ vĩ, cao thượng.
Trong giây phút sinh tử, khi thần chết đã nắm lấy bàn tay y ếu ớt
đang khát khao được sống của con người, thì câu nói tưởng như bình
thường với hai người u nhau “Thủy… anh yêu em…” , và một nụ
hôn nhẹ nhàng của Tuấn đã kéo Thủy trở về với cuộc sống. Chính
tình u cho con người ta sức mạnh, làm cho đôi mắt họ long lanh
thấy cuộc đời này thật đẹp, thật đáng sống.
Bảo Ninh được đánh giá là cây bút khá thành công khi viết về đề tài
chiến tranh và tình yêu. Cả hai mảng này đan xen vào nhau tạo nên
một mối tình dữ dội và trữ tình một cách khốc liệt trong “Nỗi buồn
chiến tranh”. Tình yêu của Kiên và Phương cũng thật kỳ lạ, bí ẩn nh ư
chính sắc đẹp của Phương. Với Kiên tình u ấy đã cho anh “sinh l ực
để trở nên mạnh nhất, nhiều hồng phúc nhất trong cuộc chiến
tranh – trở thành kẻ sống sót” . Kể cả khi tình u ấy đ ổ v ỡ thì nó
vẫn theo Kiên suốt cuộc đời, cịn Phương đã chạy trốn nó, niềm tin
vào nó trở nên nhàu nát, tình u chỉ cịn là kỷ niệm thiêng liêng.
Tiểu thuyết viết về chiến tranh thời kỳ này khơng ch ỉ biết ca ng ợi
tình u mà thể hiện được mặt tối của nó, đó là những tình yêu biến
dạng như Nguyễn Quang Lập miêu tả trong “Những mảnh đ ời đen
trắng”. Hoa thất vọng và tâm hồn vỡ nát khi làm vợ Thìn rồi nh ận ra
anh không phải mẫu anh hùng lý tưởng. Cô quay sang cơng khai tr ở
lại mối tình học trị với người em chồng, bất chấp tất cả, làm cho bi
kịch gia đình xẩy ra và Hoa mất tất cả do tội lỗi chính cơ gây ra.
Có thể nói rằng tình yêu trong chiến tranh nh ư m ột vẻ đ ẹp b ị bao
vây, giằng xé, tình u chân chính làm cho tâm hồn tr ở nên trong
sạch, nhưng tình yêu giả dối sẽ giết chết tình yêu. Các nhà tiểu
thuyết giai đoạn này đã khám phá chiều sâu của tình u và cũng
khai thác nó dưới những thèm khát bản năng, đó là khát v ọng nh ục
thể.
“Chiến tranh tàn phá về vật chất, gây nên những mất mát, đau

thương trên thân thể, trong tâm hồn, nhưng trước hết và hơn hết nó
đã làm ức chế, tước đoạt những nhu cầu tự nhiên nhất của bản năng
con người” .
Cái khao khát đời thường của con người trỗ dậy m ỗi khi bản năng
được đánh thức. Trong con người kiên cường, anh hùng nh ư Tám
Tính trong “Ăn mày dĩ vãng” mà cũng có lúc m ụ m ị vì da th ịt đàn bà.
Mà không phải cứ ham mê thân thể người phụ nữ mà họ trở nên xấu
xa, đê tiện. Nhờ sức quyến rũ của màu trắng và mùi th ơm từ bộ ng ực
cô y sĩ mà Tám Tính đã có được một sức sống kỳ l ạ, đ ể suy nghĩ và


vượt qua cái chết, anh nói “cuộc đời cịn đang đẹp thế, đàn bà con gái
còn đang nhiều quá trời, thơm tho thế chết uổng lắm, ráng mà sống,
sống què quặt cũng được…” .
Trong tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975, nhất là t ừ 1986 tr ở
đi ta thấy hầu như tác phẩm nào cũng có đề c ập tới tình yêu – tình
dục, những bản năng của con người và thể hiện nó một cách t ự
nhiên, chân thực. Điều đó càng phản ánh rõ hơn bộ m ặt trần tr ụi
của chiến tranh và số phận khốc liệt của con người trong hiện th ực
tàn bạo ấy. Qua đó đề cao tính nhân văn cao đẹp, phê phán, lên án
chiến tranh đã cướp đi cuộc sống, hạnh phúc, tình yêu của con người
mà họ đáng được hưởng.
III) BỨC CHÂN DUNG LỚN VỀ NGƯỜI LÍNH
Bất kể một tác phẩm viết về chiến tranh nào cũng không th ể thiếu
hình tượng người lính. Tiểu thuyết viết về chiến tranh giai đoạn
1975 – 2000 đã dựng lên bức tượng đài về người lính đ ồ s ộ khơng
kém gì giai đoạn trước. Ở đó ta bắt gặp những người lính gần gũi
hơn, đó khơng chỉ là người lính trong chiến đấu mà có c ả nh ững
người lính cầm bút.
Trong văn học Việt Nam giai đoạn trước ta bắt gặp anh L ữ trong

“Dấu chân người lính” của Nguyễn Minh Châu dù hy sinh nh ưng v ần
ôm chặt chiếc máy liên lạc; anh Tnú trong “Rừng xà nu” c ủa Nguy ễn
Trung Thành cắn răng không một lời kêu khi bị giặc đ ốt hai bàn tay
bằng nhựa cây xà nu; rồi hình ảnh chị Sứ trong “Hịn đất” c ủa Anh
Đức, chị Út Tịch trong “Người mẹ cầm súng” của Nguy ễn Thi… Đó là
những hình tượng về người lính đẹp biết chừng nào.
Đến thời kỳ sau chiến tranh chúng ta vẫn bắt gặp những người lính
đẹp như thế, đó là Nguyễn Vạn trong “Bến khơng chồng”, Tuấn, Tình
trong “Khơng phải trị đùa”, Hiển, Thắng trong “Miền cháy”, Hai
Hùng, Tám Tính trong “Ăn mày dĩ vãng”… Song nh ững ng ười lính
bước ra từ cuộc chiến tranh mang nặng những suy tư.
Người lính trong tiểu thuyết viết về chiến tranh từ 1975 – 2000 ch ủ
yếu là người lính trở về sau cuộc chiến tranh ch ống th ực – dân đ ế
quốc Pháp – Mĩ và người lính trong cuộc chiến bảo vệ biên gi ới T ổ
quốc với những nỗi ám ảnh của nó. Do cái nhìn về cuộc chiến tranh
thay đổi nên hình tượng người lính cũng thay đổi. Đó khơng cịn là
những người lính anh dũng với cảm hứng ca ngợi sử thi của th ời kỳ
trước, mà đó là người lính với những bộn bề suy nghĩ, dằn v ặt, tâm
hồn mang đầy thương tích. Giai đoạn này các nhà văn đào sâu, khám
phá tâm hồn người lính với những diễn biến tâm lý ph ức tạp, khó
khăn.
Người lính trong văn học chống Mĩ ra đi vì lịng u nước, muốn cầm
súng bảo vệ Tổ quốc, cịn người lính trong văn học 1975 – 2000 ra


trận với nhiều lý do. Sài trong “Thời xa vắng” của Lê L ựu xung phong
ra trận để chạy trốn sự trói buộc của cuộc hơn nhân cưỡng ép. Kiên
trong “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh ra trận vì tị mị, vì say
mê lý tưởng một cách mơ mộng, viễn du; Tự trong “Đám cưới không
giấy giá thú” của Ma Văn Kháng lại bị “xua” ra trận để “rèn luy ện tư

tưởng” do bị một lớp người có chức quyền chèn ép…. Nh ưng đâu đó
ta vẫn thấy cái lý tưởng cách mạng soi rọi cho những người lính nh ư
Hiển, Thắng, Cúc trong “Miền cháy” (Nguyễn Minh Châu), Tuấn,
Tình, Thái, Nhường trong “Khơng phải trị đùa” (Khuất Quang Th ụy)
…. Song họ trở về sau chiến tranh lại cùng mang một tâm trạng. Kiên
bị chiến tranh ám ảnh và anh chỉ muốn viết một tác phẩm về cuộc
chiến. Tự lại dằn vặt đau khổ khi nhìn thấy sự băng ho ại c ủa m ột
lớp người vì tư thù cá nhân, vì lợi dụng ch ức quy ền, vì quan liêu, vì
thành tích. Tình đau xót biết bao sau nhiều năm trời điên d ại, t ỉnh lại
thấy đạo đức cách mạng bị mòn rỉ và sự nhầm lẫn tai hại trong việc
báo tử cho một đồng đội của anh đã hy sinh anh dũng. Còn Giang
Minh Sài lại bận rộn với bộn bề cuộc sống riêng t ư: cuộc ly hôn v ới
Tuyết, cuộc hôn nhân với Châu, giằng xé với tình yêu c ủa H ương.
Qua cuộc chiến đấu gian khổ, cũng có nh ững người sẵn sàng đánh
đổi cả cuộc đời mình để lấy chiến thắng như Hai Hùng (“Ăn mày dĩ
vãng”), Quy (“Chim én bay”)… nhưng có khơng ít kẻ hèn nhát đầu
hàng như Can (“Nỗi buồn chiến tranh”). Nhưng cái đáng nói là nh ững
người lính trở về có cịn giữ được mình trong cuộc sống xô bồ nhiều
cám dỗ này không. “Sau khi chiến tranh kết thúc, họ tr ở về trong s ự
hẫng hụt vì đời sống q khó khăn (…) có những người vì khoảng
trống hẫn hụt ấy mà sinh ra chán nản thậm chí khơng th ể v ượt qua
được”
Các nhà văn giai đoạn này đi sâu vào số ph ận, bi k ịch cuộc đ ời c ủa
người lính nhiều hơn là đi sâu vào con người hoạt động vì lý t ưởng
cách mạng của họ. Mỗi người lính trong tiểu thuyết viết về chiến
tranh 1975 – 2000 đều có một số phận, nh ưng h ọ g ặp nhau ở m ột
điểm, đó là tâm hồn họ có một vết thương khơng thể hàn gắn.
Giang Minh Sài trong “Thời xa vắng” của Lê Lựu được Hoàng Ng ọc
Hiến cho là “nhân vật nhà quê vĩ đại” đã bước đi nh ững bước khổng
lồ của giai cấp và dân tộc. Lê Lựu không miêu tả Sài nh ư m ột ng ười

anh hùng mà nhà văn đẩy nhân vật của mình vào cuộc chiến nh ư
những người anh hùng mang nhiều đau khổ vì bị trói buộc trong một
hệ tư tưởng phong kiến phức tạp. Cuộc đời Sài xuất phát từ bi k ịch
của hồn cảnh ối oăm, uất ức, nhưng Sài chỉ chống trả yếu ớt và bỏ
chạy. Sài trước khi ra trận phải sống một cuộc sống th ật – gi ả lẫn
lộn, sống bằng hai cuộc đời nặng nề: một, buổi ngày ph ải t ỏ ra yêu
vợ trước mặt mọi người, một, là về đêm anh sống với cuộc đ ời th ực


của mình. Sài nhập ngũ vì muốn chạy trốn khỏi bi kịch của chính
mình: “Anh đi như sự chui luồn, chạy trốn với cả hôm qua, hôm nay
và ngày mai” . Trở về sau cuộc chiến, Sài vẫn không dám đối mặt v ới
bi kịch đời mình, anh sợ dư luận, sợ sự đổ vỡ nên đã không can đ ảm
để giải phóng mình. Cuối cùng anh đã đầu hàng hoàn c ảnh. Lê L ựu
đã chỉ ra bi kịch lớn nhất của đời Sài “không dám làm, không dám
mất một cái gì, chỉ bằng sự im lặng mà tránh né”. Sau m ối tình dang
dở, đau khỏ với Hương khơng thành, được giải thốt khỏi cơ v ợ mà
anh ghét cay ghét đắng, giờ Sài lao vào cuộc tìm kiếm hạnh phúc nh ư
để bù đắp lại quãng thời gian bị kìm kẹp. Song cuộc hơn nhân v ới
Châu không mang lại cho anh hạnh phúc, Sài m ới ch ợt nh ận ra “tôi
bơi trong cái hạnh phúc giống như trong cái đồng n ước lụt làng tơi,
nó mênh mang không biết đâu là bờ, không biết đau là ki ệt s ức và
mình sẽ chết đuối khi nào” .
Nhân vật Giang Minh Sài của Lê Lựu là nhân vật điển hình cho ng ười
lính nơng dân cố vươn lên thốt khỏi gọng kìm c ủa tư t ưởng phong
kiến. Có thể nói Lê Lựu đã xây dựng nên chân dung người lính r ất
thật, rất đời, khơng có những chiến cơng chói lọi, khơng có s ự ng ợi
ca, mà người lính hiện lên với những bi kịch trong cuộc sống, trong
sự giằng xé nội tâm.
Chân dung người lính được các nhà văn vẽ lên ít chú ý t ới hình dáng

bề ngồi mà nhà văn tập trung vẽ cái hình dáng tâm h ồn c ủa h ọ. Ở
đó có sự đau khổ, dằn vặt, sự đấu tranh nội tâm sâu sắc.
“Chim én bay” của Nguyễn Trí Hn viết về người lính trong tình
người bao la. Trong chiến tranh Quy đã gồng mình đ ương đ ầu cùng
bom đạn như biết bao người khác. Chiến tranh đã cướp đi của Quy
tất cả: tình yêu, gia đình… bi kịch ấy đã biến Quy thành một n ữ anh
hùng. Hơn 10 tuổi Quy đã phải đối đầu với chiến tranh, nó đã đ ể l ại
trong trái tim chị vết thương đau đớn, sâu hoắm khơng gì có th ể
khỏa lấp được và mối hận thù trong chị dù đã qua nh ưng nó vẫn đ ể
lại nỗi khắc khoải da diết.
Người lính từ chiến trận trở về khơng phải ai cũng gi ữ đ ược mình
trong cuộc sống mà những mảnh đời đen trắng xen lẫn. Trong
“Những mảnh đời đen trắng” của Nguyễn Quang Lập không miêu tả
hoặc ít đề cập đến việc con người đối đầu trực tiếp với chiến tranh,
mà xoáy sâu vào sự đối đầu của những tư tưởng, những định kiến và
nhận thức hạn hẹp. Song ở đó cũng bắt gặp những người lính nh ư
đại úy Thìn, đó là một người lính dũng cảm, say mê xã h ội ch ủ nghĩa
đến mức lúc nào cũng nói về nó với những thèm khát bốc cháy và
nhìn mọi vật hiện tượng của cuộc sống trên khía cạnh chiến tranh.


Viết về người lính khơng chỉ đề cập đến những hào quang và th ảm
kịch quá khứ mà nhà văn cịn muốn người lính trong tác ph ẩm c ủa
mình lao vào chiến đấu với cuộc sống đời thường thời hậu chiến.
Sự tha hóa, cái thật giả ở đời, nhịp sống hối hả đã cuốn ng ười lính
vào cuộc. Ở đó nếu đủ bản lĩnh và niềm tin người lính m ới có th ể
giữ cho tâm hồn mình khơng vướng bụi, như Tự trong “Đám cưới
không giấy giá thú” của Ma Văn Kháng, Hai Hùng trong “Ăn mày dĩ
vãng” của Chu Lai… Nhà văn dường như dùng quá kh ứ đ ể làm đi ểm
tựa tương lai cho con người vững bước.

Hai Hùng của Chu Lai là một chân dung đẹp, anh tr ở về từ cuộc
chiến tranh với thể xác tàn tạ nhưng tâm hồn lại tràn đầy sức sống.
Bản tính của con người anh hùng đã giúp anh vượt qua cạm bẫy c ủa
cuộc đời. Bản lĩnh của Chu Lai trong “Ăn mày dĩ vãng” là dám vi ết v ề
hiện thực bi đát của người lính thời hậu chiến mà không giảm đi s ự
hào hùng, kỳ vĩ.
Trong “Bến khơng chồng” của Dương Hướng người lính luôn là m ột
biểu tượng sống từ chú Vạn Điện Biên đến Nghĩa, từ anh thương
binh Thành đến Biền hay cả những chàng trai hy sinh nơi trận m ạc
như Hiệp, Hà… họ chính là những mặt tốt đẹp của người lính. N ếu
Nghĩa là sự đổ vỡ tội nghiệp thì Nguyễn Vạn – người chiến sĩ Điện
Biên đã từng trở về làng như một người anh hùng, vậy mà ông đánh
mất bản thân cá nhân mình, đánh mất luôn cả cái quyền được
hưởng hạnh phúc.
Hình ảnh người lính với những sự đổ vỡ của tâm hồn, mang thương
tật vĩnh viễn như Kiên trong “Nỗi buồn chiến tranh” không phải là
hiếm trong văn học giai đoạn 1975 – 2000. Ở chiến trường có lúc
Kiên bất chấp cả cái chết, chiến đấu oai hùng, có khi bi ết mình
khơng thể sống anh đã hiên ngang chiến đấu tr ước họng súng c ủa
quân thù. Vậy mà Kiên đã không chết, anh trở về trong sự tàn tạ c ủa
tâm hồn và chiến tranh luôn là nỗi ám ảnh nh ức nh ối trong anh.
Người lính trong tác phẩm của Bảo Ninh vừa bi đát, v ừa vinh quang;
vừa hạnh phúc, vừa đau khổ; vừa dũng cảm, vừa yếu đuối; v ừa
thánh thiện, vừa lầm lạc.
Người lính trong văn học giai đoạn này vẫn phản ánh đ ược nh ững
tình cảm mang tính sử thi và lãng mạn. Họ đã nghĩ về đồng đội, nghĩ
về người thân, nhưng sâu sắc và thấm thía hơn đối với họ là tình
cảm đồng đội đã hy sinh, với mảnh đất mà họ đã từng lăn l ộn, g ắn
bó máu tịt với từng trận đánh. Đó là những người lính trong trong
“Năm 75 họ đã sống như thế” của Nguyễn Trí Huân, “Th ức đã ng ồi

hàng giờ trước bản danh sách xét tặng huân chương cho các chiến sĩ
đã hy sinh trong chiến dịch đường 19… cũng nh ư nh ững chi ến sĩ ấy,
gần một chục năm qua, chiến trường quê hương miền Trung đã tr ở


thành quê hương của Thức…” . Qua tác phẩm này ta nhận th ấy mục
đích chính nghĩa, lý tưởng sống cao đẹp của người lính càng đ ược
khẳng định. Cách nghĩ và cách đánh giá của Nguy ễn Trí Huân theo
hướng này đã toát lên ngay từ đầu truyện. Nhà văn khôn khéo th ể
hiện ở nhật ký của một sĩ quan ngụy, sự sụp đổ niềm tin, sự kh ủng
hoảng về lối sống, sự suy thoái của quân đội Sài Gịn. Đó là Quy trong
những ngày tháng ác liệt nhất của chiến tranh (“Chim én bay” c ủa
Nguyễn Trí Huân), lúc là một cô bé 14 tuổi chị đã một mình liều lĩnh
trở lại bãi pháo, giữa vịng vây của địch để mang xác bạn thân yêu
của mình trở về chơn cất.
Người lính đi vào cuộc chiến đấu khơng chỉ bằng ý chí, thái đ ộ s ẵn
sàng hy sinh để khẳng định lý tưởng cách mạng, lòng dũng cảm của
mình, mà cịn thể hiện qua nhân cách, danh dự làm người. H ọ đ ược
đặt trong mối quan hệ phức tạp của đời sống: chiến công, th ật bại,
niềm vui, nỗi buồn. Trong các tác phẩm của Nguy ễn Trí Huân đ ằng
sau sự thật về chiến tranh với những tổn thất hy sinh, đằng sau s ự
vô tư lự qn mình vì sự nghiệp giải phóng đất n ước của nh ững
người lính… là những suy nghĩ, trăn trở của người viết về chi ến
tranh, về cuộc đời người lính. Trong “Năm 75 họ đã s ống nh ư th ế”,
khoảng lặng giữa hai trận đánh, phút vĩnh biệt đồng đội, ng ười lính
đã nghĩ về mình, họ nhận ra “khơng ai có thể lảng tránh đ ược
chuyện riêng tư của bản thân mình” . Từ trong th ử thách chiến đ ấu,
từ những gian khổ hy sinh, người lính đã khẳng định được mình.
Thời gian dẫu đã qua nhưng những ấn tượng về khói lửa chiến
tranh, những suy nghĩ về cuộc sống, về người lính, về con người đã

giúp Nguyễn Trí Huân dựng lại những ngày cuối cùng của cuộc chiến
vừa tàn khốc, vừa thấm đượm nỗi đau trước sự hy sinh c ủa ng ười
lính cho độc lập tự do của Tổ quốc. Hay “Ván bài l ật ng ửa” c ủa
Nguyễn Trường Thiên Lý viết về những người chiến sĩ tình báo sống
trong sào huyệt của địch, ta gặp những người lính kiên định lý
tưởng, kiên định niềm tin vào chính nghĩa cách m ạng. Tác gi ả đã đi
sâu vào thế giới bên trong, soi rọi những suy tư, trăn tr ở, cân nhắc
của người lính trước những tình huống gay cấn liên quan tới tính
mạng và bí mật cách mạng.
Người lính trong tiểu thuyết viết về chiến tranh 1975 – 2000 là
những người lính đeo nặng trên vai mình những gánh suy t ư và n ỗi
lo sợ. Các nhà văn đã mạnh dạn khai thác mặt tối của chiến tranh đ ể
thấy được sự đau khổ của người lính, từ đó v ạch tr ần, phanh phui
những bi kịch của họ. Đó chính là những cái m ới đáng ghi nh ận c ủa
tiểu thuyết giai đoạn này. Song một câu hỏi đặt ra rằng: liệu các nhà
tiểu thuyết có quá cực đoan và phiến diện? Cái âm hưởng bi kịch đã


chiếm lĩnh hầu hết các tác phẩm. Nhà văn nhìn về người lính có lúc
tối tăm và thê thảm làm cho nó mang nặng tâm trạng.
Người lính trong các tiểu thuyết viết về chiến tranh giai đoạn này
còn mang những dấu ấn của chính tác giả. Hầu hết các nhà văn đ ều
từng trải qua những năm tháng ác liệt của cuộc chiến nên h ơn ai h ết
họ hiểu những đau khổ, những mất mát, hy sinh của người lính. Các
nhà văn: Nguyễn Minh Châu, Khuất Quang Thụy, Nguy ễn Trí Huân…
đều là những người lính cầm bút, viết về người lính là h ọ viết về
chính họ và đồng đội của họ. Nhờ đó các sáng tác của họ có s ức lay
động và chân thực hơn.
Có thể khẳng định bức chân dung về người lính với những niềm trăn
trở, những suy tư đã được dựng lên sinh động và có tính thuy ết

phục, trở thành một hình tượng đẹp trong văn học. Nó góp ph ần
hồn thiện bức tượng đài người lính vĩ đại.
PHẦN KẾT LUẬN
Cả một thời đại văn học đầy biến động, cái nhìn về chiến tranh cũng
thay đổi. Khơng cịn nặng về ca ngợi như văn học giai đoạn trước,
các tiểu thuyết chiến tranh từ 1975 – 2000 đã xốy ngịi bút vào vào
khám phá chiều sâu tâm hồn con người, khai thác bi kịch c ủa ng ười
lính, đồng thời chỉ ra cách nhìn thẳng, nhìn thật vào chính lịch s ử c ủa
dân tộc.
Dưới ngòi bút của các nhà văn chiến tranh hiện lên chân th ực, có hai
mặt sáng - tối, trái – phải. Nhờ những nét đối lập đó mà chúng ta có
cái nhìn đúng hơn về chiến tranh, cũng từ đó số phận và bi k ịch c ủa
con người nổi lên. Đó là sự ám ảnh dai dẳng của chiến tranh, đó là s ự
chạy trốn, sự sám hối, hay sự kiếm tìm lý tưởng. tát c ả góp đ ường
nét làm cho bức chân dung về người lính hồn thiện h ơn.
Cái nhìn sâu sắc về chiến tranh của các nhà văn cùng v ới tài năng
của họ đã góp phần làm nên một khơng khí văn h ọc sôi nổi suốt h ơn
thập kỷ qua. Điểm lại những gương mặt của họ đều nhận thấy họ là
những nhà văn kỳ cựu, bậc đàn anh, cống hiến nhiều cho dân tộc
trên cả hai mặt trận chiến trường và nghệ thuật. Song văn h ọc Việt
Nam vẫn đang chờ đợi một tác phẩm lớn, xuất sắc viết v ề chiến
tranh sao cho xứng đáng với cuộc chiến ch ống xâm l ược vĩ đ ại c ủa
nhân dân ta.



×