Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Đánh giá chất lượng nước sông lam đoạn chảy qua TP vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.22 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
===  ===

BÁO CÁO THỰC TẬP
Chuyên ngành: Quản lý tài ngun & mơi trường

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG LAM
ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

GV hướng dẫn

: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hà

SV thực hiện

: Phạm Thị Mai

Mã số SV

: 1253076172

Lớp

: 53k3.307

Địa điểm thực tập

: Trung tâm quan trắc & kỹ thuật TNMT Nghệ An

Thời gian thực tập : 22/02-17/04/2016



Vinh, tháng 4 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian vừa qua thực tập tại Trung tâm quan trắc & kỹ thuật
TNMT Nghệ An với sự nổ lực và cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ
quý báu của thầy cô và cán bộ trung tâm đã giúp tơi hồn thành báo cáo cho
đợt thực tập lần này
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô tại trường
Đại học Vinh đã tạo điều kiện để bản thân có thể được thực tập tại trung tâm
này.Đặc biệt tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ giáo, ThS. Nguyễn Thị
Thúy Hà, người đã tận tình giúp đỡ tơi thực hiện đề tài và hồn thành báo
cáo tốt nghiệp.
Tơi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Nguyễn Thị Thanh Huyền –
công tác tại Trung tâm quan trắc & kỹ thuật TNMT Nghệ An, cùng các cơ chú
ban lãnh đạo, các anh chị phịng phân tích -Trung tâm quan trắc & kỹ thuật
TNMT Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi và tốt nhất cho tôi được thực tập
tại trung tâm.
Do điều kiện và kiến thức cịn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của tơi sẽ
khơng thể tránh được thiếu sót vì vậy tơi kính mong q thầy cơ trong Khoa
Địa-QLTN đóng góp ý kiến để báo cáo tốt nghiệp của tơi được hồn thiện
hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 04 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Mai



MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU..........................................................................................
1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................
2. Mục tiêu thực tập ……………….............................................................
2.1. Mục tiêu của đợt thực tập……………………………………………..
2.2. Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu……………………………………....
3. Nhiệm vụ thực tập……………………………………………………….
3.1. Nhiệm vụ của đợt thực tập……………………………………….........
3.2. Nhiệm vụ vấn đề nghiên cứu……………………………………….....
4. Thời gian và địa điểm thực tập………………………………………….
PHẦN 2: NỘI DUNG……………………………………………………...
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT
ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN……………………………….
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập…………………………………...........
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ………………………………….
1.1.2. Cơ cấu tổ chức……………………………………………………....
1.1.3. Hiện trạng trang thiết bị chuyên môn.................................................
1.2. Chức năng……………………………………………………………..
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của phòng quan trắc…………………………..
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của phịng phân tích…………………………..
1.2.3. Chức năng nhiệm vụ phịng tư vấn môi trường nước……………….
1.2.4. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn………………………………….
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LAM ĐOẠN
CHẢY QUA THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN…………………....
2.1. Khái quát thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An…………………………
2.1.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………
2.1.1.1. Vị trí địa lý………………………………………………………..
2.1.1.2. Địa hình…………………………………………………………....
2.1.1.3. Khí hậu…………………………………………………………….
2.1.1.4. Thủy văn…………………………………………………………..

2.1.1.5. Tài nguyên đất……………………………………………………..
2.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản…………………………………………....
2.1.1.7. Tài nguyên rừng…………………………………………………...
2.1.2. Đặc điểm dân cư…………………………………………………….
2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội tại Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
An…………………………………………………………………………
2.1.3.1. Thực trạng phát triển kinh tế tại Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An


2.1.3.2. Thực trạng về lĩnh vực văn hóa- xã hội tại Thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An……………………………………………………………………
2.2. Thực trạng công tác quản lý nước mặt tại Tp.Vinh, Tỉnh Nghệ
An…………………………………………………………………………..
2.3. Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Lam đoạn chảy qua
TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An……………………………………………………
2.3.1. Hiện trạng về chất lượng nước mặt khu vực TP.Vinh, Tỉnh Nghệ
An…………………………………………………………………………..
2.3.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước sông lam tại Bara Bến Thủy
chảy qua thành phố Vinh, Nghệ An………………………………………..
2.3.2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………....
2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………….
2.3.2.3. Kết quả phân tích mơi trường nước sông Lam đoạn chảy qua
TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An……………………………………………………
2.3.2.4. Đánh giá chung về chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua
TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An……………………………………………………
2.3.2.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông Lam tại Bara Bến Thủy……
2.3.2.5.1 Nguyên nhân do nguồn gốc tự nhiên…………………………….
2.3.2.5.2 Nguyên nhân do nguồn gốc nhân tạo…………………………….
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP…………………………..
3.1 Giải pháp chung bảo vệ môi trường nước mặt………………………....

3.1.1 Giải pháp hành chính – tổ chức……………………………………...
3.1.2 Giải pháp kinh tế……………………………………………………..
3.1.3 Giải pháp kỹ thuật……………………………………………………
3.2 Các giải pháp cụ thể……………………………………………………
3.2.1Khống chế ô nhiễm, xử lý nước thải………………………………….
3.2.2 Biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường………………...
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………….
1. Kết luận………………………………………………………………….
1.1. Về địa bàn khảo sát……………………………………………………
1.2. Công tác thực tập của bản thân………………………………………..
1.3. Kinh nghiệm bài học cho bản thân……………………………………
2. Kiến nghị………………………………………………………………...
2.1. Với trường, khoa đào tạo……………………………………………...
2.2. Với cơ sở thực tập……………………………………………………..
Tài liệu tham khảo………………………………………………………....


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các thông số và phương pháp quan trắc………………………. 6
Bảng 1.2: Phương pháp bảo quản mẫu…………………………………… 7
Bảng 2.1: Địa điểm lấy mẫu thử nước mặt khu vực TP.Vinh, Tỉnh
NghệAn…………………………………………………………………… 20
Bảng 2.2: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt khu vực
TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An…………………………………………………...

21

Bảng 2.3: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt sông Lam
năm 2015………………………………………………………………….. 25
Bảng 2.9: Đánh giá chất lượng nước mặt theokết quả tính tốn chỉ số

WQI (Đợt 4, tháng 11/2015)…………………………………………….... 32


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.4: Ơ nhiễm nước bởi NH4+ và NO2- tại Bara Bến Thủy…………..
Hình 2.5: Ơ nhiễm nước bởi nồng độ COD tại Bara Bến Thủy…………….
Hình 2.6: Ơ nhiễm nước bởi tổng dầu mỡ tại Bara Bến Thủy……………...
Hình 2.7: Ô nhiễm nước bởi tổng chất rắn lơ lửng (TSS) tại Bara Bến
Thủy…………………………………………………………………………
Hình 2.8: Kết quả hàm lượng coliforms tại Bara Bến Thủy………………..
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống thu gom và thốt nước…………………………...
Hình 3.2.Sơ đồ phân loại chất thải rắn ngay tại nguồn……………………..

1

28
29
30
31
32
37
37


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND
BTNMT
NĐ-CP
QCVN
QA/QC

KHCN
WQI
VSMT
HĐND
TSS
COD
NO2NH4+
BOD5

Ủy ban nhân dân
Bộ tài nguyên mơi trường
Nghị định-Chính phủ
Quy chuẩn Việt Nam
Việc đảm bảo chất lượng và kiểm sốt chất lượng
Khoa học cơng nghệ
Chỉ số chất lượng nước
Vệ sinh môi trường
Hội đồng nhân dân
Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng
Nhu cầu oxy hòa tan
Hàm lượng nitrit
Hàm lượng Amoni
Nhu cầu ơ-xy sinh hóa sau 5 ngày

2


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm

trọng ở Việt Nam.Trên các phương tiện thông tin đại chúng hang ngày, chúng ta
dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, thơng tin về việc mơi trường bị ô nhiễm.Bất
chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ơ nhiễm càng lúc càng trở
nên trầm trọng.Vấn đề ơ nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm sơng ngịi hiện nay đang là
bài tốn chưa có lời giải đáp của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước
đang phát triển trong đó có Việt Nam.Mặc dù lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt
trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh hoạt và sản xuất chỉ chiếm 3%.
Tuy nhiên, hiện nay do hoạt động sản xuất, sinh hoạt và đặc biệt là hoạt động
công nghiệp của con người đang ngày càng gây ô nhiễm nặng nề cho các con
sông. Sông Lam là một con sông lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ, bắt nguồn từ Lào,
chảy theo hướng Đông Nam, dọc theo dãy Pu Lai Leng, đổ vào phía nam thành
phố Vinh, cuối cùng đổ ra biển Đông. Sông Lam nằm ở 18o 15’ đến 20o 10’
30”vĩ độ Bắc và 103o 45’ 20” đến 105o 10’ 20” kinh độ Đơng. Người dân địa
phương cịn gọi con sông này là sông Cả. Lưu vực sông Lam bao trùm toàn bộ
lãnh thổ Nghệ An. Thượng nguồn do hai sông Nậm Nân và Nậm Mô hợp lưu tại
Cửa Rào. Sông Lam chảy qua huyện Con Cuông nhập lưu thêm một nhánh lớn ở
bờ trái đó là sơng Hiếu (cịn gọi là sơng Con).Cách cửa sơng khoảng 30 km,
sơng Lam nhập lưu thêm một nhánh lớn nữa là sông La (thuộc địa phận tỉnh Hà
Tĩnh)
Sông Lam phát nguyên từ Xiêng Khoảng (Lào), sông chảy theo hướng chủ
yếu là Tây Bắc - Đông Nam qua địa phận tỉnh Nghệ An rồi đổ ra Biển Đông tại
Cửa Hội.
Chiều dài sông Lam 531 km (phần Việt Nam dài 361 km) trong đó đoạn chảy
qua thành phố Vinh có chiều dài là 14km. Diện tích lưu vực sơng Lam là: 27200
km2 (phía Việt Nam là 17730 km2), độ cao bình quân lưu vực 294 mét, độ dốc
bình quân lưu vực 18.3%, mật độ lưới sơng 0.6 km/km2.
Địa hình lưu vực là vùng núi trung bình, thấp và đồi.Độ cao trung bình
khoảng 300 - 400 mét. Đường phân lưu lưu vực là đỉnh những núi cao như: Phu
Hoạt (Quế Phong), Phu Lai Leng (Kỳ Sơn), núi Vũ Trụ (Thanh Chương).
Cơng trình thuỷ điện Khe Bố được xây dựng trên dịng chính sơng Lam thuộc

địa phận xã Tam Quan, huyện Tương Dương, vị trí cơng trình cách ngã 3 Khe Bố
khoảng 2 km; cơng suất lắp máy 100 MW. Hồ chứa nước thuỷ điện góp phần
tham gia đẩy mặn hạ du, tạo điều kiện cấp nước thuận lợi cho các hệ thống nước
1


tự chảy và hoạt động của các trạm bơm trên sơng Lam. Sơng Lam có rất nhiều
sơng nhánh tạo thành một hệ thống sơng suối chằng chịt. Phía hữu có 39 nhánh
cấp 1 và cấp 2, phía tả có 47 nhánh cấp và cấp 2.
Các chi lưu chính bao gồm sông Hiếu, sông Nậm Mô, sông Ngàn Sâu và sông
Giăng.Nước trên lưu vực sông Lam hiện này chủ yếu được dùng để phục vụ
nông nghiệp chiếm 92%, cho công nghiệp và sinh hoạt chỉ chiếm 8%.Theo báo
cáo hiện trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 đến 2015 cho thấy chất
lượng môi trường nước sông Lam hiện đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nhiều
nguồn tác động như: nước thải sinh hoạt của người dân, nước thải từ các nhà
máy khu cơng nghiệp chưa qua quy trình xử lí, các hoạt động khai thác khống
sản chưa có cơng nghệ phù hợp, các hoạt động chăn thả gia súc gia cầm hay các
hoạt động của các phương tiện trên sơng…Tình trạng mơi trường nước sơng
Lam hiện đang có dấu hiện ô nhiễm làm ảnh hưởng tới các mục đích sử dụng
khác nhau của người dân ở khu vực lân cận. Nhận thấy vai trị rất quan trọng của
lưu vực sơng Lam đối với sự phát triển kinh tế bền vững của tỉnh Nghệ An, cũng
như để phù hợp với khả năng của bản thân, phù hợp với điều kiện kinh tế - kĩ
thuật, tôi đã chọn đề tài: “Đánh giáchất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” để làm báo cáo cho đợt thực tập lần này.
2. Mục tiêu thực tập
2.1. Mục của đợt thực tập
+Thực tập cuối khóa tạo cho sinh viên học hỏi kinh nghiệm, khả năng thực tế
sinh viên học hỏi được, cách nhìn nhận và phân tích vấn đề, cách ứng dụng lý
thuyết vào thực tế, được sinh viên trình bày trong Báo cáo thực tập.
+Sinh viên tiếp cận được với thực tế, bước đầu làm quen với các công tác

quản lý Tài nguyên - Môi trường tại địa phương.
+Nắm bắt được phần nào tình hình quản lý, sử dụng Tài nguyên tại địa
phương, tình hình thực hiện pháp luật về tài nguyên tại đại phương và việc thực
hiện các nội dung khác về quản lý nhà nước về tài nguyên.
+Vận dụng các kiến thức đã học và thu thập tại địa phương để giải quyết các
công tác nghiệp vụ trong việc thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về tài
ngun mơi trường.
+Phát hiện các vấn đề cịn bất cập trong thực tế để đề xuất các hướng nghiên
cứu nhằm hồn thiện hơn cơng tác quản lý Tài ngun - Môi trường tại địa
phương.
2.2. Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu
+ Đánh giá chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An
2


+ Quan trắc chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua Thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An
+ Đề xuất giải pháp quản lí chất lượng nước sơng Lam đoạn chảy qua thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An
3. Nhiệm vụ thực tập
3.1. Nhiệm vụ của đợt thực tập
+ Thực hiện đúng nhiệm vụ thực tập tại cơ sở thực tập
+Thu thập tài liệu, số liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài
+Học hỏi kinh nghiệm làm việc của các cán bộ trong cơ sở thực tập
3.2. Nhiệm vụ của vấn đề nghiên cứu
+ Đánh giá chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An
+ Quan trắc chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua Thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An

+ Đề xuất giải pháp quản lí chất lượng nước sông Lam đoạn chảy qua thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An
4. Thời gian và địa điểm thực tập
Thời gian: Từ ngày 22/2/2016 đến ngày 17/4/2016
Địa điểm: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Môi trường Nghệ An, số 4 – ngõ
B4 – đường Duy Tân, phường Hưng Phúc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

3


PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG
CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Môi trường Nghệ An được thành lập năm
1996, đóng ở số 4 – ngõ B4 – đường Duy Tân, phường Hưng Phúc, thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An, đây là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần kinh
phí hoạt động thường xuyên, trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An.
Trung tâm hoạt động theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lý trực tiếp của
Sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con
dấu và tài khoản riêng để giao dịch.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức.
- Ban giám đốc của trung tâm gồm có:
+ Giám đốc trung tâm: ông Lê Văn Hưng.
+ Phó giám đốc: ông Nguyễn Thế Hậu và bà Trần Thị Thu Hương.
- Các phòng ban của trung tâm gồm:
+ Phịng hành chính – tổng hợp: 04 người
+ Phòng quan trắc – hiện trường: 14 người
+ Phịng phân tích – hóa nghiệm: 13 người

+ Phịng tư vấn tài nguyên nước: 06 người
- Cơ cấu cán bộ viên chức và người lao động khác: 44 người
1.1.3. Hiện trạng trang thiết bị chuyên môn
Bảng 1.1: Các thiết bị quan trắc hiện trường
TT
Loại thiết bị
Tính năng
I
Mơi trường khơng khí
1 Máy đo nhiệt độ, độ ẩm
Đo nhiệt độ, độ ẩm
2 Máy đo khí độc:
Đo khí độc
+ Máy Quest
+ Máy Lamotte
3 Máy đo bụi lơ lửng
Đo bụi
+ Máy bụi
+ Máy Dust Track
+ Máy Casella
4 Máy đo tiếng ồn
Xác định độ ồn
+ Máy Cirrus
4


5

II
1


2

3
4

5
6
7

+ Máy Quest
+ Máy NL04
Định vị vệ tinh
+ GPSII Garmin
+ Garmin waps 72
+ Garmin waps 76
Môi trường nước
Máy đo ôxy hoà tan DO
+ Máy DO 6
+ Máy DO
Máy đo pH
+ Máy pH 6
+ Máy pH 5 lamotte
+ Máy ph metter Jenway
Máy đo độ muối
Độ dẫn điện
+ Máy WTW LF
+ Máy Jenway
+ Máy Lamotte
+ Máy Hach CO150

Tổng rắn hoà tan
Độ màu Hach
Lấy mẫu nước hiện trường
+ Lấy mẫu thể tích nhỏ
+ Lấy mẫu nước ngang
+ Lấy mẫu nước đứng
+ Lấy mẫu nước bề mặt
+ Lấy mẫu sinh vật và trầm tích
đáy

Xác định toạ độ

Đo oxi hoà tan

Xác định pH

Đo độ muối
Đo độ dẫn điện

Đo TDS
Xác định độ màu
Lấy mẫu

5


T
T
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32


Bảng 1.2: Các thiết bị phân tích trong phịng thí nghiệm
Tên thiết bị
Tính năng, tác dụng
Máy so mày Jenway 6300
Máy đo pH
Máy Hach 2100P
Máy đo COD
Bộ đầu đo BOD5 và tủ ổn nhiệt
Cân điện tử
Máy UV-VIS 7.500 Spectrolab
Máy cực phổ súng vụng Amel
433A
Tủ BOD5 TS 606
Máy phân tích dầu Horriba 3300
Máy Drel 5000
Máy Drel 2010
Máy DO YSI 5000
Tủ BOD5 FOC 225 E
TỦ BOD5 TS 606 – G/2
Đầu đo BOD5
Tủ ủ Coliform
Máy khuấy từ Jenway 1000
Máy cất nước 2 lần
Máy pH
Máy đo độ muối VEEGEE
Máy đo TDS Testr low
Thiết bị chuẩn độ Hach
Tủ lạnh
Tủ cấy vi sinh Hach

Nồi chưng cất NoVaf 4
Điều hũa
Tủ sấy
Máy hút ẩm DAIWAST 101
Bếp đun COD digester Block
Máy sục khí Cadet
Tủ hút khí độc

So màu
Đo pH
So màu
Đo COD
Đo BOD5 đọc trực tiếp trên nắp chai
Cân mẫu, hoá chất
Phân tích trong phịng thí nghiệm
Phân tích kim loại nặng
Ổn nhiệt
Đo dầu mỡ trong nước
So màu
So màu
Đo oxi hoà tan
ổn nhiệt
ổn nhiệt
Đọc BOD5
ổn nhiệt
Gia nhiệt, khuấy từ
Cất nước
Đo pH
Đo độ muối
Đo chất rắn hoà tan

Chuẩn độ cứng
Bảo quản mẫu
ổn nhiệt
Cất nước
Kiểm sốt mơi trường
Gia nhiệt
Khống chế độ ẩm
Phơi mẫu
Sục khí
Hút khí
6


1.2. Chức năng
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của phòng quan trắc
Năm 2007, Trung tâm đã tham mưu xây dựng mạng lưới các điểm quan trắc
mơi trường trên địa bàn tồn tỉnh trên cơ sở mạng lưới quan trắc môi trường năm
2000 và đã được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt.
Mạng lưới các điểm quan trắc môi trường gồm 44 điểm ở khắp 20 huyện,
thành, thị (tần suất 4 lần/năm). Đối tượng quan trắc bao gồm: nước mặt lục địa
dọc theo các lưu vực sông, nước dưới đất, nước ven biển tại các cửa lạch, nước
thải sản xuất và sinh hoạt, chất lượng khơng khí xung quanh tại các vùng đặc
trưng ô nhiễm hoặc có vấn đề nhạy cảm về môi trường.
Tuy nhiên, với nguồn lực hạn chế (nhân sự, kinh phí, thiết bị…), chưa có trạm
quan trắc mơi trường nền tự động, việc quan trắc giám sát không liên tục, chỉ
giám sát chất lượng nước mặt, nước thải, nước dưới đất và nước biển ven bờ
hoặc mơi trường khơng khí với một số các chỉ tiêu môi trường đặc trưng tùy
thuộc vào nguồn kinh phí được cấp
1.2.2. Chức năng nhiện vụ của phịng phân tích
Bước đầu triển khai từ năm 2008 đến nay trong hoạt động lấy mẫu, bảo quản

mẫu tại hiện trường, vận chuyển mẫu về phịng thí nghiệm và hoạt động phân
tích trong phịng thí nghiệm.
Việc đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC) trong quan trắc
được thực hiện đối với mơi trường khơng khí xung quanh, nước mặt, nước ngầm,
nước biển ven bờ;
Việc QA/QC trong phân tích được Trung tâm thực hiện quản lý theo tiêu
chuẩn ISO/IEC 17025:2005. Phịng thí nghiệm của Trung tâm đã được cơng
nhận VILAS 551.
1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của phịng tư vấn môi trường nước
Hoạt động tư vấn dịch vụ của Trung tâm chủ yếu là tư vấn lập các báo cáo
ĐTM, khai thác sử dụng tài nguyên nước, ký quỹ phục hồi môi trường, xả nước
thải vào nguồn nước…
Đối với hoạt động về ứng dụng KHCN Trung tâm mới bắt đầu cho triển khai
từ năm 2011 như:
- Xử lý nước rích rác tại bãi rác của thành phố Vinh năm 2011;
- Đề xuất các đề tài KHCN cấp tỉnh (do Sở KH&CN quản lý);
- Năm 2012 Trung tâm đang tiếp tục thực hiện vận hành thử nghiệm mơ hình
xử lý nước thải của một số loại hình sản xuất trong phịng thí nghiệm
1.2.4. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn.
7


- Đo đạc, quan trắc và phân tích các chỉ tiêu về môi trường tại các điểm thuộc
mạng lưới các điểm quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Nghệ An, báo cáo kết
quả cho Sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An.
- Phục vụ giám sát kiểm tra, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường và trưng cầu giám
định kỹ thuật môi trường theo yêu cầu quản lý nhà nước của Sở Tài nguyên và
Môi trường Nghệ An.
- Tư vấn và tổ chức thực hiện các dịch vụ về xử lý ô nhiễm môi trường và
đánh giá tác động môi trường cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ trên

địa bàn tỉnh (lập dự án, tư vấn thiết kế, tư vấn công nghệ và thi công các cơng
trình xử lý ơ nhiễm mơi trường, các sự cố môi trường, ...)
- Tư vấn lập hồ sơ khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả thải vào nguồn
nước; các hoạt động tư vấn, dịch vụ khác liên quan đến tài nguyên nước theo quy
định của pháp luật.
- Nghiên cứu, ứng dụng các Tiến bộ khoa học và Công nghệ phục vụ cơng tác
bảo vệ mơi trường, phịng và chống ơ nhiễm hoặc suy thối mơi trường, bảo tồn
đa dạng sinh học...
- Hợp tác, liên doanh, liên kết và nhận tài trợ của các tổ chức, cá nhân, góp
vốn bằng tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ để tiến hành các hoạt động
nghiên cứu khoa học và tư vấn, dịch vụ về kỹ thuật môi trường theo quy định
của pháp luật.
- Được quản lý, sử dụng các nguồn vốn đất, nhà cửa, trang thiết bị, máy móc
thí nghiệm và các nguồn lực khác được UBND tỉnh giao để thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ theo quy định.
- Được tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc tiến hành các hoạt động về kỹ
thuật môi trường, ký kết các hợp đồng nghiên cứu, kinh tế - kỹ thuật, …
- Được tự chủ về tài chính, được chủ động bố trí kinh phí để thực hiện tốt các
chức năng nhiệm vụ được giao.
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

8


CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LAM ĐOẠN
CHẢY QUA THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN
2.1. Khái quát thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Vinh nằm bên bờ sơng Lam thuộc tỉnh Nghệ An có tọa độ địa lý từ

0
18 38’30’’ đến 105049’50” kinh độ Đơng có giới hạn như sau:
+ Phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc
+ Phía Tây giáp huyện Hưng Ngun
+ Phía Đơng giáp huyện Nghi Lộc và tỉnh Hà Tĩnh
+ Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh
Vinh là giao điểm của các tuyến giao thông Bắc - Nam và Đơng – Tây, có các
tuyến giao thơng quan trọng đi qua như Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam.
Ngoài ra thành phố Vinh cũng là đầu mối quan trọng của các tuyến đường Quốc
lộ 7, 8, 46, 48,… đi sang Lào, Thái Lan và đi đến các huyện trong tỉnh. Sân bay
Vinh hiện đang phục vụ các chuyến bay trong nước, tương lai sẽ mở rộng đẽ đáp
ứng nhu cầu đi lại trong khu vực và quốc tế.
Đơn vị hành chính thành phố Vinh gồm 25 phường, xã: phường Lê Mao.
phường Lê Lợi, phường Hà Huy Tập, phường Đội Cung, phường Quang Trung,
phường Cửa Nam, phường Trường Thi, phường Hồng Sơn, phường Trung Đô,
phường Bến Thủy, phường Đơng Vĩnh, phường Hưng Bình, phường Hưng Phúc,
phường Hưng Dũng,phường Vinh Tân, phường Quán Bàu,phường Hưng Đông,
phường Hưng Lộc,phường Hưng Hịa,phường Hưng Chính,phường Nghi Phú,
phường Nghi Ân,phường Nghi Kim, phường Nghi Liên,phường Nghi Đức.
2.1.1.2. Địa hình
Thành phố Vinh nằm ớ vùng đồng bằng ven biển nên địa hình tương đối bằng
phẳng do được kiến tạo phù sa sông Lam và phù sa của biển. Địa hình dốc về 2
hướng Nam và Đơng - Nam, độ cao trung bình từ 3-5m so với mực nước biển.
Vinh cịn có núi Quyết nằm ở ven bờ sơng Lam ở phía Đơng Nam thành phố.
Đây là vùng thuận tiện để phát triển lâm nghiệp.
Địa hình đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, lại dược bồi đắp bởi phù sa
sơng Lam nên thích hợp cho trồng cây lương thực, trồng rau màu và cây ăn quả.
Ngồi ra, thành phố cịn có một diện tích lớn địa hình thấp trũng thuận lợi tho
ni trồng thủy sản
2.1.1.3. Khí hậu

+ Nhiệt độ
9


Thành phố Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt và
có sự biến động lớn từ mùa này sang mùa khác. Cụ thể như sau:
Nhiệt độ trung bình năm: 23 - 24°C. Nhiệt độ cao nhất trong năm: 42,7°C
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất: 29,6°C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh
nhất: 17,9°C
Tuy nhiên trong những năm gần đây do có sự biển đổi về khí hậu nên nhiệt độ
trung bình tháng lạnh nhất đã xuống dưới 12°C.
+ Độ ẩm
Độ ẩm khơng khí biến đổi theo mùa và theo vùng, phụ thuộc vào lượng mưa
và nhiệt độ khơng khí. Độ ẩm thường cao vào mùa mưa và thấp vào mùa khô.
Độ ẩm trung bình tại thành phố Vinh: 85 - 86%
Mùa mưa: 80 - 90%
Mùa khô: 50 - 70%
+ Mưa và lượng bốc hơi
Mưa có tác dụng rửa sạch các chất ơ nhiễm trong khơng khí và pha lỗng các
chất ơ nhiễm trong nước. Tuy nhiên mưa cùng là tác nhân vận chuyển các chất ô
nhiễm vào trong đất và nước.
Lượng mưa trung bình hàng năm là khoảng 2.000mm, rất thích hợp cho các
loại cây trồng phát triển.
+ Nắng và bức xạ
Bức xạ mặt trời là yếu tố tác động lên độ bền vững của khí quyển, vì vậy,
nắng đóng vai trị quan trọng trong q trình phát tán chất ơ nhiễm trong khơng
khí.Tổng số giờ nắng trung bình trong năm của thành phố Vinh là 1.696
giờ.Tổng lượng nhiệt bức xạ trung bình trong năm khoảng 9Kcal/km2/tháng.
+ Gió bão
Vinh là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, hàng năm

có một vài cơn bão đổ bộ vào với sức gió trung bình cấp 8 – 10, có khi đến cấp
12.Bão thường xuyên xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 11, gây nhiều hậu quả đến
sản xuất (nhất là nông nghiệp) và đời sống nhân dân trong thành phố.
Chế độ gió ảnh hưởng theo chế độ nhiệt và có sự phân bố rõ rệt theo mùa, cụ
thể:
+ Gió mùa Đơng Bắc: gió mùa Đơng Bắc ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp
đến Vinh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.Gió mùa Đơng Bắc làm giảm nhiệt độ
đột ngột từ 5 – 100C so với những ngày thường gây tác động xấu đến sản xuất và
sinh hoạt của người dân.
+ Gió Tây Nam khơ nóng: là loại hình thời tiết đặc trưng của vùng Bắc Trung
Bộ. Bình quân số ngày có gió Tây Nam ở Vinh là 30 – 40 ngày/năm, thường bắt
10


đầu từ tháng 5, kết thúc vào tháng 8, cao điểm là các tháng 6, 7. Gió Tây Nam có
tốc độ gió lớn (20m/s), lại khơ nóng gây ảnh hưởng xấu đến đời sống sản xuất và
sinh hoạt của người dân trong thành phố Vinh.
Với nguồn nhiệt ấm, ánh sáng lớn nên tạo điều kiện cho cây trồng, vật nuôi
sinh trưởng và phát triển nhanh, có thể đẩy mạnh luân canh tăng vụ, hình thành
cơ cấu cây trồng đa dạng, mang lại giá trị kinh tế cao.
Tuy nhiên với những hiện tượng thời tiết đặc biệt và những thiên tai xảy ra
trong năm đã gây tác động xấu đến quá trình sản xuất nơng nghiệp, cần nghiên
cứu để đề ra các giải pháp khắc phục, hạn chế các ảnh hưởng xấu đó đến sản
xuất nơng nghiệp.
2.1.1.4. Thủy văn
Trên địa bàn Thành phố có các sơng chính như: sơng Lam, sơng Cửa Tiền,
trong đó Sơng Lam (sơng Cả) là con sơng lớn nhất tỉnh Nghệ An bắt nguồn từ
thượng lưu, đoạn chảy qua thành phố có chiều dài trên 5km, thuộc phần hạ lưu,
lịng sơng rộng, tốc độ dịng chảy hiền hịa hơn so với vùng thượng lưu. Sơng
Cửa Tiên (sơng Vinh) và sơng Đừng là hai sơng nhỏ, lịngsơng hẹp, lượng nước

không lớn và chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy chế của sông Lam.
Do năm ở vùng hạ lưu nên sông Vinh chịu ảnh hưởng của mưa lũ ở thượng
nguồn và chế độ thủy triều. Vào mùa mưa, nước từ thượng nguồn dồn về làm
mực nước sông dâng lên cao, dịng sơng chảy xiết, đơi khi gặp phải bão, áp thấp
nhiệt đới gây nên tình trạng lụt lội.
Ngồi ra thành phố có hệ thống ao hồ tự nhiên và nhân tạo khá phong phú như
hồ Cửa Nam,... các ao hồ nằm xen kẽ trong khu dân cư.
2.1.1.5 Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra cứa Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp Bộ Nông
Nghiệp và phát triển nông thôn, tài nguyên đất của thành phố Vinh có 3 nhóm
đất chính:
+ Nhóm đất cát biển
Loại đất này có diện tích 3.345 ha, chiếm 7,82 % tổng diện tích tự nhiên, phân
bố tập trung ở xã Nghi Phú, Nghi Liên, Nghi Đức và Nghi Ân. Đất có thành
phần cơ giới cấp hạt thỏ, tỷ lệ cát thường 80% - 90%, dung tích hấp thu thấp.
Hàm lượng các chất dinh dưỡng như mùn, đạm, lân,… đều thấp. Nhìn chung đất
cát biển có độ phì nhiêu thấp, song lại phù hợp cho việc trồng hoa màu và cây
công nghiệp ngắn ngày như rau, khoai, lạc, đỗ, vừng, dâu tằm...
+ Nhóm đất mặn
11


Đất mặn hình thành ở địa hình thấp, vẫn bị ảnh hưởng của nguồn nước. Đất
mặn có 2 nhóm đất phụ (đất mặn trung bình và đất mặn ít) với diện tích khoảng
1.252 ha, chiếm 17,90% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở phường Hưng
Hòa và một phần ở phường Hưng Dũng. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nặng
đến thịt nhẹ. Hàm lượng mùn, đạm, lân,… tầng mặt trung bình.
+ Nhóm đất phù sa
Nhóm đất này có diện tích 4.367 ha, chiếm 48,50% diện tích tự nhiên của
thành phố, tập trung chủ yếu ở phường Hưng Đơng, Nghi Kim, Nghi Liên và

phường Vinh Tân. Đất có thành phần cơ giới thịt nặng, hàm lượng mùn, đạm,
lân,… tầng mặt trung bình khá, các tầng dưới nghèo.
Ngồi 3 loại đất chinh nói trên, trên địa bàn thành phố cịn có một diện tích
đất xói mịn trơ sỏi đá khoảng 41,4 ha, tập trung ở phường Trung Dô. Hiện nay
diện tích này đã được trồng rừng nhằm bảo vệ đất, hạn chề xói mịn rửa trơi.
2. 1.1. 6. Khống sản
Vinh có cấu trúc địa chất tuổi Đệ Tứ với thành phần hạt chủ yếu là cát nên ít
khả năng chứa khoáng sản nhiên liệu. Cách xa Vinh 5 - 10 km, ở Hưng Ngun
có tìm thấymột số than bùn chất lượng thấp, độ dày 1 - 2 m, không có giá trị khai
thác quy mơ cơng nghiệp.
Thành phố Vinh nằm cách xa các vị trí có nguồn đá gốc chứa khống sản kim
loại nên khả năng tích tụ khống sản, sa khoáng rất hạn chế.Nguồn khoáng sản
đáng kể nhất của Vinh là vật liệu xây dựng, quan trọng nhất có đá Riolite Rú
Mượu, sét làm gạch ngói Trung Đơ và cát sông Lam
2.1.1.7. Tài nguyên rừng
Đất lâm nghiệp của thành phố Vinh có khống 109,14ha (năm 2012), chiếm
khoảng 1,04% trong tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố. Chủ yếu tập trung
ở vùng Phượng Hồng — Trung Đơ.
Diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu được sử dụng đề trồng rừng phòng hộ trồng
các loại cây như bạch dàn, phi lao, thông,.. Hiện nay khả năng mở rộng diện tích
này rất hạn chế. Mặc dù chỉ chiếm một diện tích nhỏ nhưng nó có vai trị rất
quan trọng về mặt kinh tế xã hội cũng như môi trường tự nhiên
2.1.2. Đặc điểm dân cư
Dân số của thành phố Vinh là 308.868 người (2011).Hiện nay, dân số thành
phố Vinh đang có xu hướng tăng ên, trong đó chủ yếu là do gia tăng dân số cơ
học, còn tỉ lệ tăng tự nhiên đang có xu hướng giảm, năm 2010 cịn 0,7%.
Tỷ lệ dân số thành thị của thành phố Vinh khá cao: năm 2007 chiếm 81,05%
đến năm 2011 chiếm 70,49% tổng dân số. Trong giai đoạn 2007-2011, tỷ lệ dân
12



thành thị giảm, nguyên nhân chính là do thành phố Vinh mở rộng về diện tích, số
dân nơng thơn tăng lên từ 4 xã mới sát nhập...
Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế thì đời sống nhân dân ngay càng được
cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, cùng với đó thì nhu cầu của
con người ngày càng được nâng lên về cả số lượng va chất lượng. Số người
trong độ tuổi lao động chiếm 58.2% dân số thành phố (năm 2010). Hiện nay,
trong cơ cấu lao động có sự thay đổi: Giảm tỉ trọng lao động hoạt động trong
ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động hoạt động trong ngành công nghiệp và
dịch vụ.Đây là xu hướng chuyển dịch tích cực phù hợp với sự phát triển các
ngành kinh tế hiện nay.
Trình độ lao động cũng ngày được nâng lên, lực lượng lao động có chuyên
môn kỹ thuật cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số lao động của thành phố,
chiếm 68.82% (năm 2013) trong tổng số lao động. Cùng với đó, thành phố có 1
lực lượng lao động khỏe chiếm ưu thế.Chính những đặc điểm này đã tạo nên
những thuận lợi cho quá trình phát triển nơng nghiệp của thành phố trong giai
đoạn hiện nay. Tuy nhiên, trình độ lao động hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu của nền sản xuất hàng hóa.
2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội tại Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
2.1.3.1. Thực trạng phát triển kinh tế tại Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Thành phố Vinh nằm giữa 2 khu kinh tế lớn là Nghi Sơn (Thanh Hóa) và
Vũng Áng (Hà Tĩnh), bên cạnh thành phố là khu kinh tế Đông Nam (Nghẹ An).
Năm 2010, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng so với cùng kì năm 2009 tăng
16,7%, trong đó cơng nghiệp – xây dựng tằn 18,5%, dịch vụ tăng 16%. Tốc độ
tăng trưởng giá trị sản xuất so với cùng kì năm tăng 19%.Tổng vốn đâu tư toàn
xã hội đạt 5.780 tỷ đồng tăng 24.4%.Sản xuất nông nghiệp – tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ tăng trưởng khá. Hầu hết các chỉ tiêu tăng trên 15%, thu ngân
sách nhà nước đạt 792 tỷ đồng đạt 163.3% kế hoạch.
Năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Nghệ An lần thứ XVII, Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Vinh lần thứ XXII và

kế hoạch 5 năm 2011-2015...Đây là năm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo
tiền đề để thực hienj các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra. Chỉ tiêu trong năm 2011
về kinh tế là: Giá thị sản xuất đạt 11.895,4 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu
người đạt 47.6 triệu đồng; thu ngân sách đạt từ 3.200-3.300 tỷ đồng.
Về cơ cấu kinh tế, thành phố Vinh có sự chuyển hướng tích cực.Hiện nay
ngành dịch vụ - thương mại chiếm khoảng 55% lao động của tồn thành phố.
Tiếp đó là công nghiệp – xây dựng chiếm 40% và nông lâm nghiệp chiếm phần
còn lại (5%)
13


Nhiều cơng ty, doanh nghiệp lớn có trụ sở chính ở Vinh (Ngân hàng Bắc Á,
Tập đồn TH, Tổng cơng ty cơng trình giao thơng 4, Tổng cơng ty hợp tác kinh
tế QK4, Tổng công ty hợp tác Việt Lào, Tổng cơng ty xây lắp dầu khí Nghệ An,
Tổng cơng ty CP vật tư nông nghiệp Nghệ An..)
Vinh cũng được biết đến là một thành phố trẻ năng động, có nhiều tịa nhà cao
tầng.Hiện có rất nhiều dự án phát triển đô thị tại đây.Trong tương lai không xa
Vinh sẽ là một thành phố xứng tầm đô thị trung tâm vùng Bắc Trung Bộ.
Một số kết quả đạt được trong các nganh, lĩnh vực chủ yếu:
- Ngành công nghiệp: đã đóng góp tỉ trọng đáng kể cho nền kinh tế thành phố.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Vinh có 7 khu công nghiệp và một số cụm công
nghiệp:
+ Khu công nghiệp Bắc Vinh
+ Khu công nghiệp Đông Nam
+ Khu công nghiệp Nghi Phú
+ Khu công nghiệp Hưng Đông
+ Khu công nghiệp Hưng Lộc
+ Khu công nghiệp Nghi Trạch
+ Khu công nghiệp công nghệ cao: Công viên phần mềm VTC (Tổng Công ty
Truyền thông đa phương tiện VTC), Công viên Cơng nghệ Thơng tin Nghệ An

Part (Tập Đồn bưu chính viễn thông VNPT)
+ Cụm công nghiệp dệt may, khai thác cảng Bến Thủy.
+ Cụm công nghiệp sản xuất Vật liệu xây dựng Trung Đô
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là một ngành kinh tế mũi nhọn của
thành phố Vinh, trong tương lai hứa hẹn mang lại cho thành phố những lợi ích
đáng kể, bên cạnh đó cũng làm phát sinh khơng ít các vấn đề mơi trường cần
phải giải quyết.Lượng rác thải công nghiệp sẽ tăng lên rất nhiều và ngày càng
phức tạp, nếu như hệ thống quản lý khơng có những biện pháp xử lý kịp thời thì
trong tương lai sẽ khơng kiểm sốt hết được các vấn đề môi trường nảy sinh.
- Về hoạt động dịch vụ
Về quy hoạch, xây dựng và cải tạo mở rộng các chợ lớn như chợ Vinh, chợ
Ga Vinh và chú trọng đầu tư khai thác các chợ nhỏ, chợ khu dân cư, triển khai đề
án quy hoạch xây dựng hệ thống, phố chuyên doanh đã được thực hiện và phê
duyệt, dần dần dejpp bỏ chợ tự phát không theo quy hoạch. Bên cạnh đó, chính
quyền các cấp khuyến khích tạo mọi điều kiện cho các hộ, các cơ sở kinh doanh
hoạt động tăng nguồn thu như các nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn.Tập trung xây
dựng trung tâm thương mại, siêu thị trên địa bàn. Hiện nay thành phố Vinh có
các siêu thị lớn như: Intimex, Maximax, Vạn Xuân, CK Palaza, Big C
14


Vinh,...Thành phố đang triển khai xây dựng khu phố thương mại Vinh trên trục
đường ven sơng Lam, đoạn Vinh-Cửa Lị. Tại đây sẽ xây dựng một trung tâm
thương mại lớn gắn với hệ thống siêu thị cao trên 30 tầng, ngồi ra cịn tổ hợp
các khách sạn cao cấp, khu văn phòng cao trên 20 tầng tạo thành 1 khu du lịch
thương mại lý tưởng mang tầm khu vực, một hệ thống đô thị thương mại ven
sông.Theo thống kê giá trị gia tăng của hoạt động thương mại – dịch vụ trên thị
trường năm 2010 ước đạt 4.735 tỷ đồng.Như vậy nhịp độ tăng bình quân trong 5
năm (2006-2010) đạt 24.6%, vượt 8% so với mục tiêu đề ra. Đây là mũi kinh tế
có tóc độ tăng trưởng nhanh nhất của thành phố trong chặng đường vừa qua.

Lĩnh vực du lịch của thành phố Vinh cũng khởi sắc do đâu tư hạ tầng trong 5
năm qua lớn và có trọng điểm. Những đầu tư lớn đã hoàn thành và bắt đầu phát
huy tác động đáng kể như: hoàn thành: Hoàn thành đền thờ Vua Quang Trung
giá trị đầu tư 22,7 tỉ đồng; đường du lịch ven sông Lam, tổng đầu tư 74,8 tỷ
đồng; tuyến giao thông núi Quyết 51,4 tỷ đồng...Ngoài ra hệ thống nhà hàng
khách sạn được xây dựng thêm và nâng cấp hiện đại.Đến nay trên địa bàn có 94
khách sạn, nhà nghỉ trong đó có 420 phịng đủ tiêu chuẩn quốc tế. Từ đó doanh
thu du lịch ngày một tăng. Năm 2005 mới đạt 91.7 tỉ đồng, đến năm 2010 đã đạt
2.716 tỉ đồng.Du lịch cũng là nhóm phát triển nhanh của nền kinh tế thành
phố.Như vậy, nếu ta xét giá trị thực hiện của hoạt động dịch vụ của thành phố từ
năm 2005 đến năm 2010, tình hình ngày càng khả quan. Mục tiêu đại hộ đề ra
đến năm 2010 đạt 3.906 tỷ đồng (theo giá 1994) thì theo ước tính của Ban chấp
hành Đảng bộ thành phố đạt 3.814 tỷ đồng.
* Cơ sở hạ tầng
- Mạng lưới giao thông
Thành phố Vinh là đầu mối giao thông của cả tỉnh Nghệ An và của vùng Bắc
Trung Bộ, có nhiều tuyến giao thơng quan trọng của tình, vùng và cả nước.
Đường bộ có nhiều tuyến quan trọng như quốc lộ !a, quốc lội 46, 48, 7, 8...cùng
với đó là những tuyến đương liên thơn, liên xã cũng được nâng cấp, nhờ đó
thuận tiện hơn trong việc đi lại, giao lưu giữa các vùng trong thanh phố.Đây là
loại hình giao thơng đóng vai trị quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất nông
nghiệp, giúp vận chuyển vật tư nông nghiệp để phục vụ sản xuất, đồng thời vận
chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ.
Giao thông vận tải là một trong những nhân tố có vai trị quan trong trong việc
thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển.Nó là cầu nối giữa hoạt động sản xuất
và tiêu dùng
Nhìn chung hệ thống giao thơng thành phố khá hồn chỉnh và ngày càng được
đầu tư nâng cấp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH15



HĐH nói chung và đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp nói riêng theo hướng hàng
hóa ngày càng mang lại hiệu quả cao hơn.
- Hệ thống cấp thoát nước:
+ Hệ thống cấp nước: hệ thống cung cấp nước sinh hoạt của thành phố hiện
nay bao gồm có nước máy, nước giếng khơi, nước giếng khoan và nước mưa,
trong đó tỉ lệ số hộ dân nội thành được cấp nước máy đạt 80%.
+ Hệ thống thoát nước thành phố: hệ thống thoát nước thành phố được tập
trung xây dựng theo 3 hướng chính sau:
Hướng 1: Thốt nước cho khu vực phía Bắc thành phố qua cầu Bàu và cầu
Kênh Bắc.
Hướng 2: Thoát nước cho khu vực phía Bắc thành phố qua mương số 2, số 3
và qua kênh Hồng Bàng để ra sơng Vinh.
Hướng 3: Thốt nước cho khu vực phía Tây thành phố qua kênh số 1 đổ ra
sông Vinh và kênh số 4 đổ ra sông Kẻ Gai.
Tổng cộng mương thốt nước chính đã được xây dựng là 262,8 km; trạm tiêu
úng phối hợp, trạm Tây Nam, trạm phía Nam (cầu Đen) và trạm Vinh Tân với
tổng công xuất 87.000 m3/h để tiêu úng cho đô thị.
2.1.3.2. Thực trạng về lĩnh vực văn hóa- xã hội tại Thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An
- Về giáo dục:
Thành phố Vinh là 1 trong 3 trung tâm giáo dục và đào tạo lớn nhất khu vực
miền Trung – Tây Nguyên.Hiện nay trên địa bàn thành phố có 7 trường đại học,
13 trường cao đăng và nhiều phân hiệu, cùng nhiều trường trung học chuyên
nghiệp, trung tâm dạy nghề và hàng trăm trường học từ bậc phổ thông tới ngành
học mầm non
- Về lĩnh vực văn hóa – xã hội:
Trong năm 2010, lãnh đọa thành phố Vinh tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất
lượng giáo dục –đào tạo, xây dựng mạng lưới quy hoạch trường lớp, đội ngũ cán
bọ giáo viên đến năm 2015; tiến hành tổng kết 4 năm thực hiện cuộc vận đông
“Hai không” và 5 năm thực hiện phong trào thi đua yêu nước trong ngành giáo

dục ngày càng được nâng cao hơn. Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm
2010, thành phố dạt tỷ lệ 98.3% học sinh đậu tốt nghiệp.Công tác xây dựng
trường chuẩn quốc gia đjat khá, với tỷ lệ 72.2% trên toàn thành phố.
- Lĩnh vực an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội:
Trong lĩnh vực an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, thành phố Vinh đa
chủ động nắm bắt và dự báo tình hình, kịp thơi giải quyết những vấn đề phức
tạp, không để phát sinh mâu thuẫn mới về an ninh trật tự trên địa bàn; đồng thời
16


bảo vệ tuyệt đối an toàn cho các hoạt động chính trị và xã hội. Cơng tác điều tra,
xử lý tội phạm đạt kết quả cao.Làm tốt công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố
cáo; chú trọng chỉ đạo cơng tác điều hành, tổ chức chính quyền, cơng tác cải
cách hành chính đạt kết quả cao.
Tuy vẫn cịn một số tồn tại còn giải quyết trong thời gian tới như: Thành phố
vẫn chưa có giải pháp thật tốt để thu hút đầu tư, nhất là các cụm công nghiệp;
Phát triển ngành nghề truyền thống và du nhập các ngành nghề mới chưa đạt
hiệu quả cao; Quy hoạch chi tiết xây dựng đơ thị một số phường, xã triển khai
cịn chậm; công tác đảm bảo trật tự đô thị, an tồn giao thơng và vệ sinh mơi
trường chưa thường xun; Khắc phục hậu quả bão lụt còn hạn chế; Tiến độ thực
hiện kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia cịn chậm; Việc thực hiện nếp
sống văn hóa đơ thị chưa đạt yêu cầu như mong muốn,...Tuy nhiên, thành phố
Vinh đã cơ bản đạt kết quả khá toàn diện trong các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua.
2.2. Thực trạng công tác quản lý nước mặt tại Tp.Vinh, Tỉnh Nghệ An
Công tác quản lý nước mặt tại thành phố đã bắt bắt đầu được quan tâm và chú
trong từ nhiều năm nay có thể kể đến gần đây thành phố ra chỉ thị xử lý cải tạo
lại mương kênh Bắc đang bị ô nhiễm trầm trọng từ nhiều năm qua dẫn đến mất
đi mỹ quan thành phố. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường tại một số điểm
nóng của khu vực vẫn chưa được giải quyết dứt điểm, việc xử lý chất thải y tế,
đặc biệt là chất thải y tế nguy hại vẫn còn chưa triệt để, các kênh mương, ao hồ

trên địa bàn thành phố vẫn đang cịn trong tình trạng bị ô nhiễm trầm trọng cần
được xử lý trong tương lai như kênh mương Hồng Bàng hay kênh mương ở
Nguyễn Viết Xuân
Nhằm phát triển kinh tế -xã hội một cách bền vững, đi đôi với tăng cường bảo
vệ môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An đã tham mưu cho UBND
tỉnh chỉ đạo thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường trong đó
có thành phố Vinh và đã thu được kết quả khả quan.
Trước hết, UBND tỉnh Nghệ An cũng như thành phố đã ban hành văn bản quy
phạm pháp luật về tài nguyên và mơi trường, nhằm cụ thể hóa các quy định của
Nhà nước, đáp ứng nhu cầu thực tế về bảo vệ mơi trường trên địa bàn. Trong đó
Sở Tài ngun và Môi trường đã tham mưu cho HĐND, UBND tỉnh ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật chỉ đạo trong lĩnh vực này.
Về cơ bản, các văn bản đều phát huy tính hiệu quả và tác động tích cực, góp
phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
nước mặt.Đồng thời, thường xuyên cập nhật, hệ thống hóa, kiểm tra các văn bản
17


pháp luật để phát hiện những điểm không phù hợp, kịp thời đóng góp ý kiến
tham mưu sửa đổi, hạn chế những sai sót trong cơng tác quản lý.
Bên cạnh đó, tỉnh tăng cường cơng tác kiểm sốt và ngăn ngừa ơ nhiễm, suy
thối mơi trường nước thơng qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra định kỳ và
đột xuất tại các cơ sở sản xuất kinh doanh hay thu thập số liệu từ trung tâm quan
trắc kỹ thuất môi trường nhằm nhanh chóng đưa ra các giải pháp khắc phục mơi
trường nước mặt. Trong vịng 4 năm (2010 - tháng 7/2014), đã kiểm tra 474 lượt
cơ sở, phát hiện và xử lý 84 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nước mặt trên địa bàn
thành phố. Ngoài ra, việc xử lý, giải quyết đơn thư kiếu nại, tố cáo, phản ánh về
ô nhiễm môi trường cũng được chú trọng, nêu cao hiệu quả xử lý, đảm bảo chất
lượng vệ sinh môi trường cho người dân.
Về công tác khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, hiện Sở đang tập

trung nhân lực giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc trên địa bàn.Trong
vòng 6 tháng, Sở đã và đang chỉ đạo thực hiện điều tra xác định phạm vi, mức độ
ô nhiễm môi trường tại 26 điểm, trong đó đã hồn thành xử lý 5 điểm, đang tiến
hành triển khai 8 điểm.
Bên cạnh các kết quả đạt được, Thành phố vẫn cịn tồn tại một số khó khăn,
vướng mắc như Luật Khoáng sản, Tài nguyên nước đã được ban hành nhưng
nghị định, thông tư hướng dẫn chậm ban hành dẫn đến địa phương thiếu cơ sở
thực hiện. Chế tài xử lý các vi phạm được quy định trong Luật Đất đai, Luật Bảo
vệ môi trường... chưa chặt chẽ và cụ thể.Ý thức chấp hành các quy định pháp
luật về môi trường của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chưa cao, vẫn cịn các
cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường, thất thốt tài ngun thiên nhiên.
2.3. Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Lam đoạn chảy qua
TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An
2.3.1. Hiện trạng về chất lượng nước mặt khu vực TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An
Năm 2015, môi trường nước mặt trên địa bàn thành phố Vinh tiếp tục diễn
biến theo chiều hướng xấu, trong đó nổi cộm nhất là hiện tượng ơ nhiễm nước
bởi các chất có nguồn gốc hữu cơ diễn ra trầm trọng và duy trì trạng thái từ đợt
này qua đợt khác mà khơng có chuyển biến tốt hơn.Từ đợt II ô nhiễm nước bởi
Coliforms diễn ra trên diện rộng kéo dài đến tận đợt IV. Hiện tượng ô nhiễm
nước bởi Amoni, COD, BOD5, … vẫn tiếp diễn.Hiện tượng suy giảm nồng độ
DO trong nước trầm trọng vẵn còn tái diễn qua các đợt trên địa bàn thành
phố.Hiện tượng ô nhiễm nước bởi TSS, Tổng dầu mỡ có diễn biến tốt hơn. Hiện
tượng ơ nhiễm nước bởi các kim loại nặng vẫn tiếp diễn, trong đó có các kim
loại nặng độc hại như As, Cd, Pb, Hg, Fe, Cr.
18


×