Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai tại xã xuân lâm, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.07 KB, 49 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh
I CM N

hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban chủ nhiệm khoa Địa Lý - QLTN,
các thầy, cơ giáo, gia đình, các cán bộ trong UBND xã Xuân Lâm, cùng toàn thể
bạn bè trong và ngồi trường Đại học Vinh.
Có được kết quả như ngày hôm nay, trước hết tôi xin bày tỏ long kính
trọng và cảm ơn chân thành đối với Ban chủ nhiệm Khoa, các thầy cơ giáo trong
Khoa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt khóa học, cũng như trong
suốt q trình đi thực tập để hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sĩ. Võ Thị Vinh ,
giáo viên hướng dẫn, người đã dành nhiều thời gian và công sức trực tiếp hướng
dẫn tôi thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán bộ trong UBND xã Xuân Lâm đã
tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại địa phương.
Với lượng thời gian có hạn và kinh nghiệm cịn hạn chế nên bài báo cáo
của tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các
Thầy Cơ và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn.
Tơi kính chúc các Thầy Cô giáo và các Cô, Chú luôn mạnh khỏe, hạnh
phúc!

1


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh
MC LC



Trang
Bng 01: Cơ cấu thành phần kinh tế..................................................................9
Bảng 02: Cơ cấu thu nhập giá trị gia tăng trong thời kỳ.................................10
2006 đến năm 2010.........................................................................................10
Bảng 03: Bình quân thu nhập hàng năm thời kỳ 2005 - 2010.........................10
2.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.............................................10
Bảng 04: Tổng hợp các thành phần lao động..................................................13
Bảng 05: Tổng hợp các điểm dân cư...............................................................14
Bảng 06: Tổng hợp kênh mương tưới nước....................................................16
Bảng 07: Tổng hợp trạm bơm của xã..............................................................16
Bảng 08: Thống kê hệ thống trạm biến áp......................................................17
Bảng 09: Thống kê nhà văn hóa các xóm........................................................18
Bảng 10: Diện tích, cơ cấu các loại đất chính năm 2010................................22
2.2.2 Đất nơng nghiệp.................................................................................22
Bảng 11: Diện tích, cơ cấu các loại đất nơng nghiệp năm 2010.....................22
2.2.3. Đất phi nơng nghiệp...........................................................................23
Bảng 12: Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp năm 2010...............23
2.2.4. Đất chưa sử dụng...............................................................................24
Bảng 13: Thống kê các vùng sản xuất.............................................................26
Bảng 14: Quy hoạch đất giao thông................................................................28
Bảng 15: Tổng hợp khối lượng giao thông......................................................28
Bảng 16: Thống kê vật tư điện........................................................................29
Bảng 17: Diện tích các loại đất được cấp huyện phân bổ trên địa bàn xã.......31
Bảng 18: Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội......33
2.3.1.5. Xác định diện tích các loại đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép..33
2.3.1.6. Xác định diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích nông
nghiệp, phi nông nghiệp..............................................................................33

2



Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh
DANH MC T VIẾT TẮT

UBND

Ủy ban nhân dân

QLTNMT

Quản lý tài nguyên môi trường

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBMTTQ

Ủy ban mặt trận tổ quốc

NTM

Nông thôn mới

XD

Xây dựng


TTCN

Tiểu thủ cơng nghiệp

KH

Kế hoạch

DT

Diện tích

HTX

Hợp tác xã

DV

Dịch vụ

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

THCS

Trung học cơ sở

MN


Mần non



Quyết định

CT-UBND

Chỉ thị - ủy ban nhân dân

BTV

Ban thường vụ

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

3


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh
DANH MC BNG
Trang

Bng 01: Cơ cấu thành phần kinh tế..................................................................9
Bảng 02: Cơ cấu thu nhập giá trị gia tăng trong thời kỳ.................................10

2006 đến năm 2010.........................................................................................10
Bảng 03: Bình quân thu nhập hàng năm thời kỳ 2005 - 2010.........................10
Bảng 04: Tổng hợp các thành phần lao động..................................................13
Bảng 05: Tổng hợp các điểm dân cư...............................................................14
Bảng 06: Tổng hợp kênh mương tưới nước....................................................16
Bảng 07: Tổng hợp trạm bơm của xã..............................................................16
Bảng 08: Thống kê hệ thống trạm biến áp......................................................17
Bảng 09: Thống kê nhà văn hóa các xóm........................................................18
Bảng 10: Diện tích, cơ cấu các loại đất chính năm 2010................................22
Bảng 11: Diện tích, cơ cấu các loại đất nơng nghiệp năm 2010.....................22
Bảng 12: Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp năm 2010...............23
Bảng 13: Thống kê các vùng sản xuất.............................................................26
Bảng 14: Quy hoạch đất giao thông................................................................28
Bảng 15: Tổng hợp khối lượng giao thông......................................................28
Bảng 16: Thống kê vật tư điện........................................................................29
Bảng 17: Diện tích các loại đất được cấp huyện phân bổ trên địa bàn xã.......31
Bảng 18: Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội......33

4


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh
Phn 1: PHN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với lịch sử khai thác, sử dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nguồn tài nguyên đất đai. Cuộc
sống ngày càng phát triển bao nhiêu thì quá trình này diễn ra mạnh mẽ bấy

nhiêu, việc sử dụng tài nguyên đất đai cũng không nằm ngồi mối tương tác
đó.
Đất đai là nguồn tài ngun vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
dân cư, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Đất đai
cần thiết với tất cả các ngành, các lĩnh vực, nó quyết định đến hiệu quả sản
xuất và sự sống còn của con người cũng như của cả quốc gia.
Đứng trước vấn đề đó, những năm gần đây nhà nước ta đã có những chủ
trương, chính sách về quản lý và sử dụng đất đai cho các ngành, các tổ chức, hộ
gia đình và cá nhân được cụ thể hóa bằng Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được
Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày
29/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/7/2014 và Nghị định số 43/2014/NĐ-CP
ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Đất đai. Đây là một văn kiện pháp lý quy định quyền hạn và
nghĩa vụ của người sử dụng đất, quy định về chế độ quản lý, sử dụng đất theo
đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của nhà nước. Quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đai là một trong những nội dung về quản lý nhà nước về đất đai, nhằm
đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai cho các đối tượng sử dụng đất, phân bổ cho các
mục đích sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp nhằm tổ chức, sử
dụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao, bảo vệ nguồn tài
nguyên đất, phân bố hợp lý lao động trên lãnh thổ và tổ chức hợp lý các tư
liệu sản xuất khác có liên quan đến đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai có
nhiệm vụ bố trí lại nền sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, các cơng trình xây
dựng cơ bản, các cơng trình văn hóa phúc lợi xã hội một cách hợp lý hơn.
Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của một xã là cơng việc có nội dung
phức tạp và liên quan đến nhiều lĩnh vực, đòi hỏi xử lý tổng hợp nhiều thơng
tin. Trong khi đó, hệ thống thông tin cơ bản về đất đai của xã còn thiếu, các tài
liệu điều tra cơ bản trước đây còn phân tán, thiếu sự thống nhất và chồng chéo,
chưa được theo dõi cập nhật thường xuyên. Tuy nhiên, các nhu cầu sử dụng đất

và chuyển mục đích sử dụng đất vẫn không ngừng gia tăng, đặc biệt trong lĩnh
vực đất ở và đất chuyên dùng. Các hiện tượng sử dụng đất lãng phí, khơng
đúng mục đích vẫn cịn xẩy ra ở một số nơi, ảnh hưởng đến chiến lược phát
triển chung của xã.
1


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

Quy hoch, k hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không
chỉ trước mắt mà cả lâu dài. Trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất
nước, việc phân bố đất đai phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
phải gắn liền với quá trình phân công lại lao động.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã là khâu cuối cùng của hệ thống
quy hoạch sử dụng đất đai, được xây dựng nhằm cụ thể hoá các chỉ tiêu định
hướng của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, thị.
Năm 2010 xã Xuân Lâm được UBND huyện Nam Đàn chọn là một trong
năm xã điểm của huyện hồn thành chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng
nơng thơn mới về đích trước năm 2015.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, là một thực tập sinh tại UBND xã
Xuân Lâm, hiện đang học tập tại lớp 53K7 QLTNMT - Trường Đại học Vinh
vận dụng những kiến thức đã nghiên cứu về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
vào điều kiện thực tế của địa phương, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thực
trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất đai tại xã Xuân Lâm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”
làm đề tài thực tập góp phần xây dựng thắng lợi chương trình mục tiêu Quốc
gia xây dựng nông thôn mới ở xã Xuân Lâm.
2. Mục tiêu thực tập.

- Điều tra, đánh giá cụ thể hiện trạng công tác quy hoạch sử dụng đất trên
địa bàn xã Xuân Lâm.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý đất đai trên
địa bàn
- Phân tích ngun nhân, nhược điểm để tìm ra các giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã
Xuân Lâm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Từ đó tạo điều kiện cho các ngành, các tổ chức sử dụng đất hợp lý, có
hiệu quả thúc đẩy phát triển nền kinh tế xã hội tại địa phương.
3. Nhiệm vụ thực tập
- Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại xã
Xuân Lâm.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn cuối kỳ quy hoạch 2013 - 2015 tại xã
Xuân Lâm.
4. u cầu thực tập.
- Tìm hiểu vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức hoạt
động của phịng Địa chính – xây dựng xã Xn Lâm.
- Điều tra, đánh giá khái quát tình hình tự nhiên – kinh tế, xã hội của xã
Xuân Lâm
2


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

- Nghiờn cu tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn
nghiên cứu
5. Thời gian và địa điểm thực tập

- Địa điểm thực tập: xã Xuân Lâm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Thời gian thực hiện thực tập từ ngày: 22/2/2016 đến ngày 17/4/2016

3


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh
Phn 2. NI DUNG

CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG
CHUYÊN MÔN

1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập
* Quá trình hình thành và phát triển.
UBND xã Xuân Lâm được thành lập từ năm 1975.
Địa chỉ: Xóm 7, xã Xuân Lâm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Điện thoại: 0383. 825151
Xã Xn Lâm có tổng diện tích đất tự nhiên là: 932,70 ha Tổng chiều
dài địa giới hành chính khoảng 4000 m. Sau khi thành lập UBND xã Xuân
Lâm có 22 xóm cụ thể là các xóm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11,12, 13, 14, 15,
16, 17, 18, 19, 20, 21 và xóm 22. Được chia thành 2 Hợp tác xã, trong đó Hợp
tác xã Xuân Lâm 1 có 15 xóm từ xóm 1 đến xóm 15, Hợp tác xã Xuân Lâm 2
có 7 xóm bao gồm từ xóm 16 đến xóm 22.
Đời sống của nhân dân còn nghèo, cơ sơ hạ tầng cơ bản hoàn chỉnh.
Nghề nghiệp chủ yếu của bà con nhân dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp,
chăn nuôi gia súc gia cầm, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ. Sau ngày thành lập xã
Xuân Lâm thường xuyên được sự quan tâm của lảnh đạo Huyện ủy - HĐND UBND - UBMTTQ huyện và các phịng ban chun mơn của huyện. Đảng ủy
- HĐND - UBND xã đã có Nghị quyết sát đúng với tinh hình thực tiển của địa

phương, phát huy tiềm năng lợi thế đất đai, nhân dân có truyền thống lao
động cần cù sang tạo.
Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước về chương trình NTM
UBND xã Xuân Lâm được xây dựng khang trang, hệ thống giao thông thủy
lợi được tu sửa nâng cấp và làm mới, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
được nâng lên rõ rệt, an ninh chính trị trật tự an tồn xã hội được giữ vững.
Hiên nay toàn xã đã xây dựng được 8 làng văn hóa là xóm 1, 4, 5, 8, 10, 16,
18, 22. Đảng bộ và nhân dân xã Xuân Lâm đang quyết tâm phần đấu khắc
phục mọi khó khăn và đã hồn thiện 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới và
quyết tâm về đích nơng thơn mới trước năm 2018.
* Cơ cấu tổ chức UBND xã Xuân Lâm.
Cơ cấu tổ chức của UBND xã Xuân Lâm gồm: 1 Chủ tịch; 2 Phó Chủ
tịch phụ trách cơng tác Văn hóa xã hội và Nội chính; 2 Ủy viên UBND phụ
trách công tác An ninh và Quân sự.

4


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

Hin nay UBND xã Xuân Lâm có 23 cán bộ chức danh trong biên chế
nhà nước, 100% đã có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên. có 16 người
làm hợp đồng và bán chuyên trách.
Theo thống kê năm 2015 về thống kê trình độ chun mơn - Nghiệp vụ
UBND xã Xn Lâm như sau:
Trình độ chính trị: 18/23 đã qua đào tạo trung cấp chính trị.
Trình độ chun mơn: 23/23 trong đó:
Đại học: 15/23 chiếm 65%

Trung cấp: 8/23 chiếm 35%
* Chức năng của phịng địa chính – xây dựng
- Tham mưu về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã về giao đất,
cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử
dụng đất, cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của Pháp
luật; triển khai, theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện sau khi cấp có thẩm
quyền quyết định.
- Thực hiện việc đăng ký, lập và quản lý hồ sơ địa chính; theo dõi biến
động đất đai và chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai; bảo quản
tư liệu về đất đai, đo đạc và bản đồ; thực hiện quản lý dấu mốc đo đạc và mốc
địa giới hành chính trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật
- Thẩm định hồ sơ, trình UBND xã việc cho thuê đất, chuyển đổi
quyền sử dụng đất, đăng ký giao dịch đảm bảo đối với quyền sử dụng đất, tài
sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định của Pháp luật.
* Nhiệm vụ và quyền hạn của phịng địa chính – xây dựng
1. Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong các lĩnh vực: Đất đai, tài
nguyên, môi trường, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp và xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
2. Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau:
a) Thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, lập sổ sách các tài liệu và xây
dựng các báo cáo về đất đai, địa giới hành chính, tài nguyên, môi trường và đa
dạng sinh học, công tác quy hoạch, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp
và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
b) Tổ chức vận động nhân dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất, bảo vệ môi trường trên địa bàn cấp xã;
c) Giám sát về kỹ thuật các cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản
lý của Ủy ban nhân dân cấp xã;
d) Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác thực hiện các thủ tục hành chính
trong việc tiếp nhận hồ sơ và thẩm tra để xác nhận nguồn gốc, hiện trạng đăng

ký và sử dụng đất đai, tình trạng tranh chấp đất đai và biến động về đất đai
5


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

trờn a bn; xây dựng các hồ sơ, văn bản về đất đai và việc cấp phép cải tạo,
xây dựng các cơng trình và nhà ở trên địa bàn để Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp xã quyết định hoặc báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên xem xét, quyết định
theo quy định của pháp luật.
3. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyên
ngành và do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao
1.2. Hoạt động chun mơn của sinh viên trong q trình thực tập
- Điều tra thu thập số liệu, các tài liệu có liên quan tại cơ sở thực tập,
các tài liệu từ sách báo, các trang web có liên quan…..
- Sắp xếp tài liệu, thu thập các số liệu, các kết quả điều tra nghiên cứu
phục vụ cho đề tài.
- Xử lý các số liệu thống kê đã thu thập được để làm báo cáo trong đề
tài.

6


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

CHNG II: THC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

TẠI XÃ XUÂN LÂM, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN

2.1. Khái quát về xã Xuân Lâm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ an.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
a. Điều kiện tự nhiên.
- Vị trí địa lý.
Xã Xuân Lâm nằm ở phía Đơng của Huyện Nam Đàn. Cách thị trấn Nam
Đàn khoảng 10 km về phía Tây Bắc. Có ranh giới cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp: Xã Kim Liên;
- Phía Nam giáp: Xã Khánh sơn và sơng Lam;
- Phía Đơng giáp: Xã Hưng Lĩnh thuộc huyện Hưng Ngun;
- Phía Tây giáp: Xã Hồng Long và Xã Hùng Tiến.
Tổng diện tích tự nhiên: 932,70 ha.
- Địa hình.
Xã có chiều dài 5,4km, chiều rộng 4,1km nằm dọc theo đê Tả Lam,
vùng đồng tương đối bằng phẳng, có độ cao mặt đất tương đối đều nhau nên
thuận lợi cho xây dựng giao thông nội đồng và sản xuất nông nghiệp, vùng
bãi hàng năm được bồi đắp phú sa nên sản xuất cây trồng đa dạng.
Phía Nam của xã có dịng sơng Lam chảy qua có chiều dài 2km, có
diện tích khoảng 200 ha. Đây là nguồn cung cấp nước chính quanh năm đảm
bảo khai thác cho nhân dân sinh hoạt, sản xuất và là giao thơng đường thủy
rất thuận lợi.
- Khí hậu thời tiết.
Thời tiết và khí hậu của xã Xuân Lâm nói chung và huyện Nam Đàn nói riêng
tương đối khắc nghiệt. Hằng năm mùa hanh khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng
3 dương lịch, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến
tháng 12. Lượng mưa hàng năm cao nhất là 2,228 mm, thấp nhất là 1,402
mm, trung bình là 1,428 mm. Bão lụt thường xảy ra tháng 9 và tháng 10
dương lịch, gây úng lụt trên diện tích rộng, có lúc kéo trong một thời gian dài.
Chế độ nhiệt:

- Nhiệt độ trung bình năm 23 – 240C, tổng nhiệt năng 8.500 - 87.000C
- Mùa đông từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau do chịu ảnh hưởng của
gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình trong các tháng này xuống dưới
20oC và nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất xuống dưới 180C (tháng giêng).
- Ngược lại trong mùa hè, do có sự hoạt động của gió Tây nên thời tiết
rất kho nóng kéo dài tới 3 tháng (từ tháng 4 đến tháng 7). Nhiệt độ trung bình
mùa hè lên trên 250C, nóng nhất vào tháng 6 và 7, nhiệt độ trung bình 290C .
Chế độ mưa ẩm:
- Vùng nghiên cứu có lượng mưa ít đến trung bình, 90% lượng nước
tập trung trong mùa mưa, lượng mưa lớn nhất là tháng 9, tháng 10 và thường
7


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

kốm theo l lụt. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Các tháng 2, 3, 4
có mưa phùn do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Tháng 5, 6, 7 là
những tháng nóng nhất với lượng bốc hơi cũng cao nhất.
- Độ ẩm khơng khí trong vùng đạt 85 đến 86%, mùa mưa lên tới 90%.
Chế độ gió, bão:
- Hàng năm có hai mùa gió chính: gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây
Nam.
- Gió mùa Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 8.
- Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau.
- Mùa mưa bão chủ yếu tập trung từ tháng 8 đến tháng 10, mỗi năm
vùng chịu khoảng 1 - 3 cơn bão.
- Thuỷ văn.
Nguồn nước mặt quan trọng nhất trên địa bàn xã được cung cấp bởi

Sơng Lam Chảy về phía Nam của xã Xn Lâm, có chiều dài khoảng 2km.
Nhìn chung nguồn nước khá dồi dào , đủ để đáp ứng cho sản xuất và phục vụ
cho đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Nhìn chung xã Xn Lâm có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát
triển kinh tế. Với quỹ đất canh tác lớn xã mang hình ảnh một vùng q thuần
nơng với những cánh đồng thẳng cánh cị bay. Chạy về phía Nam là đường
Ven Sơng Lam, phía Bắc là đường đi Khu di tích Kim Liên. Có dịng Sông
Lam chảy qua với nhiều chức năng về giao thông, thuỷ lợi và cảnh quan có
thể khơi phục và khai thác cho du lịch đồng thời đảm bảo việc tiêu thốt nước
mặt và nước sản xuất nơng nghiệp, sinh hoạt cho xã Xuân Lâm.
Bên cạnh mặt tích cực, khu vực cịn có những hạn chế nhất định như:
nằm trong vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng bão lũ trong mùa mưa, ngồi
ra khu vực lập quy hoạch cịn chịu ảnh hưởng của các tai biến thiên nhiên
khác như gió Tây Nam khơ nóng, ... Vì vậy khi phát triển xây dựng cần đầu tư
khá lớn cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật để đảm bảo phát triển bền vững.
b. Các nguồn tài nguyên.
- Tài nguyên đất.
Theo tài liệu điều tra về nơng hố thổ nhưỡng của tỉnh Nghệ An và các
cuộc điều tra bổ sung trên địa bàn huyện Nam Đàn thì đất đai của xã thuộc
nhóm đất đồi núi: Đất cát vàng, sét và biến chất dưới rừng đồng cỏ. Tầng đất
đào sâu 120cm, chưa có tầng cứng rắn.
- Tài nguyên nước.
+ Nguồn nước mặt:
Nguồn nước mặt của xã được cung cấp chủ yếu bởi sơng Lam chạy qua có
trữ lượng khá lớn nhưng có khoảng cách khá xa so với các cụm dân cư. Do đó
8


Báo cáo thực tập


GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

nc sinh hot chủ yếu của người dân dùng bằng giếng đào và giếng khoan,
nguồn nước phục vụ cho sản xuất chủ yếu dựa vào nước trời. Đây là mặt hạn chế
về nguồn nước sinh hoạt, củng như nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của xã,
đặc biệt vào mùa khô.
+ Nguồn nước ngầm:
Nguồn nước ngầm của xã Xuân Lâm khá phong phú về số lượng, chất
lượng nước tương đối tốt, và độ sâu khá thuận lợi để khoan giếng phục vụ
nước sinh hoạt cũng như nước tưới tiêu.
- Tài nguyên rừng.
Là xã vùng đồng bằng nên khơng có tài ngun rừng.
- Tài ngun khống sản.
Với địa hình khắ bằng phẳng nên các nguồn tài nguyên đê phục vụ công
tác vật liệu xây dựng là khơng có, chủ yếu là lượng cát sạn khai thác dưới
lịng Sơng lam.
- Tài ngun nhân văn.
Với truyền thống văn hoá lâu đời đặc trưng của Nghệ An, người dân xã
Xn Lâm có mối đồn kết giữa các thế hệ, dịng tộc, có truyền thống hiếu
học, siêng năng, cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất các phong tục tập
quán mang đạm nét văn hóa truyền thống của Việt Nam.
2.1.2. Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội.
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Kinh tế có bước phát triển và tăng trưởng khá, mang tính ổn định, hệ
thống kết cấu hạ tầng được tăng cường đáng kể.Theo số liệu thống kê năm
2010, tổng giá trị sản xuất của cả xã Xuân Lâm là 39,555 tỷ đồng, tăng 12,4%
so với năm 2009.
Bảng 01: Cơ cấu thành phần kinh tế
TT


Ngành

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ lệ (%)

1

Sản xuất nông nghiệp:
- Ngành trồng trọt
- Ngành chăn nuôi và thuỷ sản

20,066
14,649
5,417

50,73
37,04
13,69

2

Tiểu thủ công nghiệp – XD

14,488

36,63

3


Dịch vụ thương mại

5,001

12,64

39,555

100%

Tổng cộng

* Cơ cấu thu nhập giá trị gia tăng trong thời kỳ 2006 đến năm 2010 như sau:
9


Báo cáo thực tập
GVHD: ThS. Võ Thị Vinh
Bng 02: C cấu thu nhập giá trị gia tăng trong thời kỳ
2006 đến năm 2010
Năm

Nông nghiệp

Dịch vụ

TTCN

2006

2007
2008

67,3 %
61,3 %
67,3 %

10,9 %
12,14 %
11,5 %

21,69 %
26,56 %
20,19 %

2009
52,4 %
12,29 %
2010
56,5 %
11,25 %
* Bình quân thu nhập hàng năm thời kỳ 2005 - 2010:

35,3 %
32,1 %

Bảng 03: Bình quân thu nhập hàng năm thời kỳ 2005 - 2010
Năm
2005
2006

2007
2008
2009
2010

Mức thu nhập GDP
VND/người
3.700.000 (đồng)
3.900.000 (đồng)
4.080.000 (đồng)
7.500.000 (đồng)
8.100.000 (đồng)
12.081.000 (đồng)

GDP = USD/người

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế ngành có sự chuyển dịch đúng hướng, ngành nông lân
thủy sản giảm dần, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ thương mại phát triển
tăng dần trong cơ cấu kinh tế.
Tính đến hết năm 2010 tồn xã có 1916 hộ gia đình, gồm 21 xóm.
Tổng số nhân khẩu 7662 khẩu trong đó nữa chiếm 52%.
Tỷ lệ tăng dân số 0,5%.
2.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
a. Ngành nông nghiệp
* Ngành trồng trọt:
- Tập trung ứng dụng các công nghệ mới trong trồng trọt, đưa các giống
cây trồng mới tiếp tục được ứng dụng rộng rãi như: giống lúa BC 15, Suyn6,
lạc lai L14...
- Tổng diện tích gieo trồng cả năm đạt 1347,6 ha, đạt 100% KH, tăng

11,7% so với năm 2009; diện tích lúa cả năm 724,3 ha, năng suất lúa bình
quân đạt 57,8 tạ/ha, sản lượng 4.190,3 tấn.
- Vụ Đơng Xn diện tích gieo trồng đạt 862,1 ha, đạt 102 %KH, tăng
21% so với năm 2009, trong đó: Vụ đơng 276 ha, đạt 100% KH; vụ Xuân
586,1 ha, đạt 102% KH. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do thời tiết,
dịch bệnh nhưng năng suất một số cây trồng vụ Xuân đạt khá so kế hoạch.
10


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

Tip tc chuyn đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ và quy trình
sản xuất nên đã đạt hiệu quả cao trên đơn vị diện tích. Vụ Xuân cơ cấu giống
lúa Xuân muộn 100%, trong đó DT lúa lai: 231,5 ha, năng suất 66 tạ/ha; HTX
Xuân Lâm 2 đưa 20 ha vào nhân giống lúa đem lại hiệu quả kinh tế khá; DT
lúa vụ Xuân 362,3 ha, năng suất lúa 64,1 tạ/ha, giảm 2,8 tạ/ha so với năm
2009, sản lượng 2324,3 tấn.
Vụ Hè Thu diện tích gieo trồng đạt 485,5 ha, đạt 94,5% KH; DT lúa
362 ha, đạt 97,5% KH năng suất 51,5 tạ/ha, giảm 1,3 tạ/ha so với năm 2009.
HTX Xuân Lâm 2 sản xuất 3 ha Dưa Đỏ F1 vào sản xuất, giá trị ước đạt 60
triệu đồng/ ha.
- Diện tích ngơ cả năm là 242,7 ha, đạt 100% KH, năng suất 46,6 tạ/ha,
tăng 5,3 tạ/ ha so với năm 2009, sản lượng ngô 1125,6 tấn. Tổng sản lượng
lương thực đạt 5.315,9 tấn, đạt 101 % KH, tăng 324,9 tấn so năm 2009.
Diện tích lạc xuân 94,8 ha, năng suất 20 tạ/ha, tăng 2 tạ/ha so năm
2009, sản lượng lạc 186,8 tấn, chủ yếu là giống lạc L14.
- Cây đậu xanh 58 ha, năng suất đậu đạt 6 tạ/ha, sản lượng là 34,8 tấn.
- Giá trị sản xuất trên 50 triệu/ha/năm là 285 ha, đạt 84% KH. Chiếm

64% tổng diện tích đất canh tác, bao gồm DT đất sản xuất lúa kém hiệu quả
sang quy hoạch trang trại tổng hợp, đất 2 vụ lúa, 1 vụ màu; DT 70 triệu
đồng/ha/năm 6 ha, đạt 100% KH, tăng 0,54 ha so với năm 2009.
* Ngành chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc, gia cầm tiếp tục được duy trì và
chú trọng phát triển chăn ni hàng hóa. Tổng giá trị sản xuất (theo GCĐ 94)
ngành chăn nuôi và thuỷ sản đạt 5,417 tỷ đồng, đạt 73,4 %KH, tăng 14% so
với năm trước, tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi chiếm 26,6% trong ngành
nơng lâm thuỷ sản.
- Tổng đàn trâu, bị 1520 con, đạt 80% KH, giảm 14,3% so với cùng
kỳ. Trong đó đàn trâu 982 con, đàn bị 538 con. Tiếp tục duy trì và phát triển
chăn ni trâu bị vỗ béo và bê nghé nuôi kèm ở Xuân Lâm 1, trâu bị sinh sản
ở Xn Lâm 2. Đã có nhiều hộ đi vào chăn ni theo hình thức bán cơng
nghiệp và ni theo mơ hình trang trại. Số lượng trâu, bò bán luân chuyển
1061 con cho thu nhập kinh tế khá; tổng sản lượng thịt trâu, bò hơi bán ước
đạt 96 tấn, đạt 87,2 %KH, tăng 11,6% so cùng kỳ.
- Tổng đàn lợn: 1434 con, đạt 77,3% KH, giảm 6,6% so với năm 2009,
trong đó đàn lợn nái là 436 con. Đàn lợn tiếp tục được duy trì, nhiều hộ đi vào
chăn nuôi trang trại kết hợp và chăn nuôi bán công nghiệp, nuôi mỗi lứa từ 15
đến 20 con. Tổng sản lượng thịt hơi xuất bán ước đạt 223,4 tấn, đạt 86,9% KH,
tăng 6,7% so với cùng kỳ.
- Đàn gia cầm: Mặc dù dịch cúm gia cầm còn nhiều tiềm ẩn nhưng đàn
gia cầm tiếp tục được duy trì và phát triển. Tổng đàn gia cầm 33.217 con, đạt
11


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

95% KH, gim 1,7% so năm 2009. Trong năm đã xuất bán 61 tấn, đạt 92%

KH, tăng 31% so với cùng kỳ năm 2009.
* Thuỷ sản: Tiếp tục thực hiện đề án phát triển ni trồng thuỷ sản.
Đến nay trên tồn xã đã chuyển một số DT sản xuất lúa kém hiệu quả sang
quy hoạch trang trại chăn nuôi cá, và chăn nuôi cá kết hợp, cả xã hiện có 13
trang trại chăn nuôi cá kết hợp, bằng 100% so với cùng kỳ. Sản lượng Xuất
bán ước đạt 112 tấn, đạt 72,5% KH, giảm 12,6% so cùng kỳ năm 2009, trong
đó sản lượng nuôi trồng thủy sản 103 tấn, đạt 77,4% KH.
*Kinh tế trang trại và kinh tế vườn:
- Các mơ hình trang trại chăn nuôi tổng hợp tiếp tục sản xuất hiệu quả
khá, tổng số trang trại 22 trang trại tổng hợp. Tiếp tục thực hiện chương trình
cải tạo vườn tạp, trồng cây ăn quả, trong năm đã trồng mới được 10 ha; Hội
nông dân và khuyến nông xã đã cung ứng dịch vụ giống cây trồng cho nhân
dân mua và trồng được 1500 cây ăn quả các loại. Thu nhập từ kinh tế vườn
ước đạt 4.947 triệu đồng
b. Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản.
* Công nghiệp - TTCN:
Tổng giá trị SX (Giá CĐ 94) đạt 3,516 tỷ đồng, đạt 86%KH, tăng 30%
so với năm 2009. Số hộ SX công nghiệp: 69 hộ, tăng 2 hộ so năm 2009. Tổng
số lao động CN-TTCN: 109 lao động. Tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề,
sản phẩm có tiềm năng, lợi thế trên địa bàn tiếp tục được mở rộng và phát
triển, như xay xát, nghiền thức ăn gia súc, chế biến nông, lâm sản… số hộ sản
xuất kinh doanh trên địa bàn 69 hộ, bao gồm sản xuất vật liệu xây dựng, cơ
khí, chế biến lâm sản , giết mổ chế biến thực phẩm, làm bún bánh…
* Xây dựng cơ bản:
Tổng số vốn đầu tư xây dựng đạt 11,332 tỷ đồng (theo giá 94), đạt
113% KH, tăng 17,6% so với năm 2009. Trong năm đã triển khai xây dựng
nhà học 2 tầng, 14 phòng trường THCS trị giá 3,7 tỷ đồng; chỉ đạo xây dựng
9 nhà văn hóa xóm gồm: xóm 1, xóm 3, xóm 4, xóm 5, xóm 11, xóm 12, xóm
13, xóm 15 và xóm 18 trị giá 810 triệu đồng. Xây dựng nhà vệ sinh, nhà bếp
trường Mầm non trị giá 450 triệu đồng. Chỉ đạo 2 HTX xây dựng 1 km kênh

xây trị giá 230 tr.đồng.
* Dịch vụ:
Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ, thương mại ước đạt 5,001 tỷ đồng,
đạt 87,4% KH, tăng 17,6% so với năm 2009.
Hoạt động dịch vụ, thương mại ngày càng phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu
hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng, lưu thơng hàng hố cho nhân dân.
Từng bước hình thành các tụ điểm bn bán như: ngã tư xóm 10, dọc
đê Dự phịng, tại cửa hàng Xuân Lâm 2.v.v… Đến nay cả xã có 86 hộ kinh
doanh DV, tăng 16 hộ so năm 2009. Các ngành DV có 114 lao động, tăng 25
12


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

lao ng so năm 2009. Hội nông dân và 2 HTX Xuân Lâm cung ứng dịch vụ
151 tấn phân bón, 2 HTX làm dịch vụ giống cây trồng, thuốc phòng trừ sâu
bệnh. Tổng số phương tiện vận tải trên địa bàn có 14 xe ô tô, tăng 1 xe ô tô so
năm 2009.
2.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
Dân số
Dân số trung bình của xã Xuân Lâm năm 2010 là 7.995 người, với tổng
số 1.776 hộ, phân bổ trên 22 xóm. Cơ cấu dân số của xã năm 2010 như sau:
- Nam: 4.075 người, chiếm 50,97%
- Nữ: 3.920 người, chiếm 49,03%
Cơng tác tun truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia chương
trình dân số và kế hoạch hóa gia đình đã đạt được những kết quả rất đáng
khích lệ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 còn 0,23%, tổng số trẻ sinh
trong năm 2010 là 72, số xóm khơng có người sinh con thứ 3 trở lên: 16

xóm/22 xóm. Các dịch vụ KHHGĐ đạt khá: định sản 02 ca, đạt 100% KH, đặt
vòng mới: 86 người, đạt 103% KH, duy trì thực hiện các biện pháp tránh thai
khác một cách có hiệu quả, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên: 12,5%, giảm 8,8% so
với năm 2009.
Lao động
- Dân số trong độ tuổi lao động: 4.267 người, chiếm 53,37% dân số của
xã Xuân Lâm. Lao động nữ chiếm 51%, lao động nam 49%.
- Lực lượng lao động hầu hết làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp,
khoảng 3.413 người chiếm 80% tổng dân số lao động toàn xã. Lao động dịch
vụ du lịch - thương mại chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là lao động của hộ gia đình,
khơng được đào tạo. Dọc theo trục trung tâm xã đã và đang hình thành một số
hộ gia đình làm dịch vụ thương mại kết hợp sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu lao
động của xã năm 2010 như sau:
Bảng 04: Tổng hợp các thành phần lao động
TT

Lao động

2

Lao động nông nghiệp
Lao động dịch vụ thương mại

3

Lao động khác (TTCN, xây dựng…)

1

Tổng số


Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

3.413
120

79,99
2,81

734

17,20

4,267

100%

2.1.2.4. Hiện trạng phát triển các khu dân cư.
Dân cư xã Xuân Lâm được hình thành trong quá trình phát triển tự
nhiên, mang dáng dấp dân cư nơng nghiệp. Đến nay xã đã hình thành 22 điểm
dân cư đạt tiêu chuẩn làng văn hoá, phân bố tập trung chủ yếu bám theo các
13


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh


trc giao thụng chính và ven Sơng Lam. Trên địa bàn xã khơng có những trại
lẻ hay hộ lẻ nằm riêng rẽ, mà quy tập lại thành những cụm dân cư tập trung.
Đó là nhờ vào ý thức người dân cũng như sự quản lý chặt chẽ của chính
quyền địa phương xã Xuân Lâm.
Dân cư xã Xuân Lâm ở tương đối tập trung được chia thành 2 điểm
bao gồm:
- Điểm dân cư Xuân Lâm 1: Có các xóm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10, 11,
12, 13, 14, 15. Có vị trí nằm phía Bắc của đường Ven Sơng Lam.
- Điểm dân cư Xuân Lâm 2: Có các xóm 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22. Có
vị trí nằm về phía Bắc của xã.
Bảng 05: Tổng hợp các điểm dân cư
STT
I.
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
II.
01

02
03
04
05
06
07

Điểm dân cư
Điểm dân cư Xuân Lâm 1
Xóm 1
Xóm 2
Xóm 3
Xóm 4
Xóm 5
Xóm 6
Xóm 7
Xóm 8
Xóm 9
Xóm 10
Xóm 11
Xóm 12
Xóm 13
Xóm 14
Xóm 15
Điểm dân cư số 2
Xóm 16
Xóm 17
Xóm 18
Xóm 19
Xóm 20

Xóm 21
Xóm 22
Tổng

Số người
(người)

Số Hộ
(hộ)

304
285
381
428
275
324
368
438
359
393
356
376
225
448
376

76
62
81
95

62
84
76
83
83
84
57
92
52
99
85

383
379
425
352
429
312
379
7.995
(Nguồn: UBND xã
14

107
98
73
72
109
68
78

1.776
Xuân Lâm)


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

2.1.2.5. Hin trng phát triển cơ sở hạ tầng.
a. Giao thông
Xã Xuân Lâm có đường Ven Sơng Lam chạy qua. Ngồi ra cịn có
đường trục chính xã, đường liên xóm, đường nội xóm và đường nội đồng.
- Đường Ven Sông Lam (Đường tỉnh)
Kết cấu mặt đường nhựa; mặt cắt rộng 10,0m; mặt đường rộng 9,0m; lề
đường 1,0m. Kết cấu đường gom bằng bê tông, mặt cắt rộng 5m; mặt đường
rộng 3,5m; lề đường 1,5m. Tổng chiều dài 3,22km.
- Đường Liên xã đi xã Kim Liên(đường đê dự phòng)
Kết cấu mặt đường nhựa; mặt cắt rộng 9,0m; mặt đường rộng 7,0m; lề
đường mỗi bên 1,0m. Tổng chiều dài 2,70km.
- Đường Liên xóm từ xóm 16 sang xóm 22.
Kết cấu mặt đường nhựa; mặt cắt rộng 6,0m; mặt đường rộng 3,5m; lề
đường mỗi bên 1,25m. Tổng chiều dài 1,85km.
- Đường liên xóm, nội xóm và đường nội đồng.
Đường liên xóm chủ yếu là đường đất với bề rộng mặt cắt ngang từ 4,0m
÷ 5,0m
Đường nội xóm chủ yếu đã được bê tơng hố với bề rộng mặt cắt
ngang 5,0m; mặt đường bê tông từ 2,0 ÷ 3,0m.
Đường nội đồng là đường đất với bề rộng mặt cắt ngang từ 2,0 ÷
4,0m.
Tổng chiều dài đường trục xã, liên xã: 17,8km

Tổng chiều dài đường trục thơn, xóm: 26,6km
Tổng chiều dài đường ngõ xóm, bản: 6,4km
Tổng chiều dài đường trục chính nội đồng: 26,0km
Số cầu phục vụ giao thông: 6 cái
* Nhận xét: Thực trạng hệ thống giao thông nông thôn và giao thông
nội đồng của xã chật hẹp, xuống cấp chưa được kiên cố hóa theo tiêu chuẩn
của ngành giao thông. Hiện tại chỉ đáp ứng được nhu cầu giao thông của các
phương tiện thô sơ và người đi bộ. Các đường tránh ngã 3, ngã tư hay xảy ra
tai nạn giao thông. Hệ thống đường giao thông nội đồng chủ yếu là đường đất,
lầy lội trong mùa mưa, gây rất nhiều khó khăn cho việc vận chuyển vật tư
nông nghiệp và sản phẩm trồng trọt của nơng dân.
b. Hệ thống Thủy lợi, cấp, thốt nước.
* Hệ thống thủy lợi:
Sơng Lam chạy về phía Nam và Tây của xã Xn Lâm là sơng có lưu
lượng dịng chảy lớn cung cấp nước cho tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp
trên địa bàn xã xóm qua các trạm bơm dẫn nước vào các hệ thông kênh
mương tưới nước.
15


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

Bng 06: Tng hợp kênh mương tưới nước
TT
1
2
2


Tên kênh tưới nước
Vị trí
Chiều dài(Km)
Kênh cấp 1
7,2
Kênh cấp 2
23,6
Kênh cấp 3
28
Tổng chiều dài 58 km, trong đó có 10,6 km đạt chuẩn
* Trạm bơm:
Hiện tại tồn xã có 5 trạm bơm cung cấp nước tưới tiêu cho các cánh
đồng của các xóm, xóm với tổng công suất 7.400 m3/giờ.
Bảng 07: Tổng hợp trạm bơm của xã

TT

Tên trạm bơm

Vị trí

Cơng suất

Trạm bơm chính
Xn Lâm 1
Trạm bơm chính
Xn Lâm 2

Phía Đơng Bắc của xã, giáp
3.000 m3/h

Sơng Lam
Phía Bắc xóm 20 giáp Sơng Lam
2.000 m3/h
Trà

3

Trạm bơm chuyền

Phía Bắc xóm 6

4

Trạm bơm Đào Cào

5

Trạm bơm cửa hàng

1
2

Phía Đơng xóm 22 thuộc Đồng
Bàu Vng
Phía Bắc nhà văn hóa xóm 8
thuộc Đồng Phới

800 m3/h
800 m3/
800 m3/


Ghi
chú
Tốt
Tốt
Xuống
cấp
Trung
bình
Trung
bình

* Hệ thống bờ vùng:
- Đường trục trung tâm xã kéo dài từ phía Nam lên phía Bắc, đồng thời
đóng vai trị là tuyến đường phục vụ sản xuất.
- Các tuyến đường liên xóm là đường dân sinh, đồng thời đóng vai trị
là tuyến bờ vùng chính của các cánh đồng.
- Các tuyến bờ vùng khác đa số là đường đất, đi lại khó khăn, khơng có
khả năng vận chuyển cơ giới.
* Hệ thống bờ thửa: Chưa được quan tâm đầu tư, đa số là đường đất,
khoảng cách không đảm bảo.
c. Năng lượng.
- Nguồn điện lấy từ Vinh
- Trên địa bàn xã có đường dây 10KV đi qua xã với chiều dài 6km
- Đường dây hạ thế có chiều dài 4.765m
- Hiện tại xã Xuân Lâm có 1.776 hộ, trong đó số hộ đã được sử dụng
điện lưới quốc gia đạt 100%.
- Tồn xã có 4 trạm biến áp với tổng công suất 1.000KVA.
- Số KW điện tiêu dùng/năm: 1.834.000KW/năm trong đó:
* Sinh hoạt: 1,114,000KW/năm.

* Sản xuất: 150,000KW/năm.
16


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

* Kinh doanh dịch vụ: 544,000KW/năm.
Bảng 08: Thống kê hệ thống trạm biến áp
TT Tên trạm
Tên Trạm(vị trí)
1
Trạm số 1 Trạm 1- 10/0,4KVA vị trí xóm 11 giáp
đường Ven Sơng Lam
2
Trạm số 2 Trạm 2- 10/0,4KVA vị trí phía Bắc xóm 5
gần trạm bơm Chuyền
3
Trạm số 3 Trạm 3- 10/0,4KVA vị trí trên cánh đồng
Cây Vang giáp đường đê dự phòng
4
Trạm số 4 Trạm 4- 10/0,4KVA vị trí xóm 20 gần
trạm bơm Xn Lâm 2

Công suất (KVA)
320
180
180
320


* Nhận xét: nguồn điện cung cấp đảm bảo sinh hoạt và sản xuất cho
địa phương, tuy nhiên nguồn điện cho các xóm cịn yếu vì đường dây và một
số cơng trình cấp điện xuống cấp, cần nâng cấp cải tạo.
d. Bưu chính viễn thơng.
Cơng trình được xây dựng từ năm 2003, gồm nhà 1 tầng với 1 phịng.
- Vị trí xây dựng: tại xóm 7.
- Tổng diện tích đất:289 m2.
- Diện tích xây dựng: 95 m2.
- Tầng cao xây dựng : 1 tầng.
- Tổng số cán bộ là: 1 người.
* Đài truyền thanh: xã Xuân Lâm cũng giống như hầu hết các xã khác,
không xây dựng đài truyền thanh riêng mà hoạt động cùng với khối loa đài
trong nhà văn hóa xóm và hội trường UBND xã.
e. Cơ sở văn hóa.
* Thể thao:
- Sân thể thao trung tâm xã: Hiện có xã 01 sân vận động, diện tích
12.772 m2 nằm tại vị trí phía Nam của xóm 2 giáp đường Đê Tả Lam, và 1
sân thể thao xóm dùng chung có diện tích 4.500 m2
- Sân thể thao xóm: Hiện tại 22 xóm chưa có sân thể thao, chưa đáp
ứng được nhu cầu của người dân. Vì vậy cần cải tạo lại các sân thể thao để
đảm bảo nhu cầu hoạt động, và quy hoạch mới các sân thể thao chưa phù hợp
tại các xóm, xóm đảm bảo mỗi xóm, xóm đều có một sân thể thao riêng.
- Nhận xét: Sân vận động xã là một trong những cơng trình trọng điểm
nằm trong khu trung tâm xã do đó nên được bố trí quy hoạch vào khu trung tâm
với quy mô đủ đạt tiêu chuẩn, cùng một khu cây xanh thể dục thể thao với các
phòng tập của các môn thể thao cơ bản để đảm bảo là nơi diễn ra các hoạt động
văn hóa thể thao lớn.
* Nhà văn hóa trung tâm xã:
Hiện tại nhà văn hóa xã Xuân Lâm mới chỉ hoạt động chung trong hội

trường của UBND xã, chưa tách rời và chưa có các hạng mục cơng trình cần
thiết khác.
17


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

- V trớ: trong khn viên UBND xã.
- Diện tích xây dựng: 250 m2.
- Cơng trình được xây dựng năm 1988, với 200 chỗ ngồi.
* Nhà văn hóa các xóm:
Xã Xuân Lâm đã đầu tư xây dựng được hệ thống các nhà văn hố ở
mỗi xóm, đáp ứng nhu cầu hội họp, giao lưu của người dân. Có tất cả 22 nhà
văn hố xóm trong đó có khoảng 50% đạt theo tiêu chuẩn quốc gia.
Bảng 09: Thống kê nhà văn hóa các xóm
TT

Tên Xóm

Diện tích khu đất (m2)

Diện tích xây dựng (m2)

1

Xóm 1

200


75

2

Xóm 2

285

75

3

Xóm 3

337

75

4

Xóm 4

348

75

5

Xóm 5


535

75

6

Xóm 6

580

75

7

Xóm 7

500

75

8

Xóm 8

210

75

9


Xóm 9

692

75

10

Xóm 10

435

75

11

Xóm 11

295

75

12

Xóm 12

513

75


13

Xóm 13

565

75

14

Xóm 14

236

75

15

Xóm 15

300

75

16

Xóm 16

160


75

17

Xóm 17

500

75

18

Xóm 18

361

75

19

Xóm 19

317

75

20

Xóm 20


484

75

21

Xóm 21

200

75

22

Xóm 22

413

75

18


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

* Cỏc cụng trình văn hóa tâm linh, tơn giáo:
Xã Xn Lâm có 1 cơng trình tâm linh tơn giáo được UBND tỉnh xếp

hạng là di tích lịch sử văn hố. Đó là cơng trình Đền Dọc Cả.
- Vị trí xây dựng: tại xóm 13
- Tổng diện tích đất: 1.141 m2.
- Diện tích xây dựng: 323 m2.
- Tầng cao xây dựng : 1 tầng.
f. Cơ sở y tế.
Cơng trình được xây dựng từ năm 1988, gồm dãy nhà 1 tầng với 4 giường,
đến nay đã xuống cấp nên cần xây dựng mới để trạm y tế đạt tiêu chuẩn, phục
vụ khám chữa bệnh cho nhân dân.
- Vị trí xây dựng: tại xóm 7.
- Tổng diện tích đất: 465 m2.
- Diện tích xây dựng: 251 m2.
- Tầng cao xây dựng : 1 tầng.
- Tổng số bác sỹ, y tá là: 1 người.
- Chất lượng cơng trình : Xuống cấp
g. Cơ sở giáo dục - đào tạo.
Những năm qua sự nghiệp giáo dục của xã đã có nhiều chuyển biến
tích cực, rõ nét cả về quy mô, số lượng và chất lượng. Nhận thức của nhân
dân về giáo dục được nâng lên, sự nghiệp giáo dục đã từng bước được xã hội
hóa, kết quả đạt được tương đối tốt.
- Tỷ lệ các cháu đến nhà trẻ, mẫu giáo đạt tỷ lệ tương đối tốt. Tổng số
cháu đi học trong độ tuổi là 316/316 cháu đạt 100%.
- Cấp tiểu học và THCS đã duy trì được sỹ số, khơng có học sinh bỏ
học, tỷ lệ chun cần đạt 99%.
Các cấp trường trên đều đã đạt chuẩn và đạt danh hiệu trường tiên tiến
xuất sắc cấp huyện và cấp tỉnh.
* Trường mầm non:
- Trường MN Xuân Lâm 1:
Cơng trình được xây dựng từ năm 2009, gồm dãy nhà 1 tầng với 11
phòng học, 1 phòng hiệu bộ, 1 phòng hội đồng, 1 phòng y tế. Tỷ lệ trường học

mẫu giáo, mầm non có cơ sở vật chất đạt quốc gia theo QĐ 491/TTg đạt
55%/80%.
+ Vị trí xây dựng: tại xóm 7.
+ Tổng diện tích đất: 10.820 m2.
+ Diện tích xây dựng: 775 m2.
+ Tầng cao xây dựng : 1 tầng.
+ Tổng số học sinh là: 316 cháu.
- Trường MN Xuân Lâm 2:
19


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

+ V trớ xây dựng: tại xóm 17.
+ Tổng diện tích đất: 4.545 m2.
+ Diện tích xây dựng: 423 m2.
+ Tầng cao xây dựng : 1 tầng.
+ Tổng số học sinh là: 150 cháu.
* Trường tiểu học:
Cơng trình được xây dựng từ năm 2009, gồm dãy nhà 2 tầng với 15
phòng học, 1 nhà hiệu bộ, 1 văn phòng nhà trường, 1 phòng đồn, 1 phịng
thư viện, 1 phịng mỹ thuật, 1 phịng âm nhạc. Tỷ lệ trường học mẫu giáo,
mầm non có cơ sở vật chất đạt quốc gia theo QĐ 491/TTg đạt 80%/80%.
- Vị trí xây dựng: cánh đồng xứ Ao Đình
- Tổng diện tích đất: 7.011 m2.
- Diện tích xây dựng: 880 m2.
- Tầng cao xây dựng : 1 tầng.
- Tổng số học sinh là: 432 em.

- Chất lượng công trình : Tốt
* Trường THCS:
Hiện nay trên địa bàn xã Xuân Lâm đã xây dựng 1 trường THCS từ
năm 1997 nên chất lượng sử dụng khơng cịn được tốt, gồm dãy nhà 1 tầng
với 14 phòng học, 1 văn phòng nhà trường, 1 phịng thực hành thí nghiệm, 1
phịng thư viện, 1 nhà truyền thống, 2 phòng làm việc. Tỷ lệ trường học mẫu
giáo, mầm non có cơ sở vật chất đạt quốc gia theo QĐ 491/TTg đạt
50%/80%.
- Vị trí xây dựng: cánh đồng xứ Ao Đình
- Tổng diện tích đất: 12.000 m2.
- Diện tích xây dựng: 745 m2.
- Tầng cao xây dựng : 1 tầng.
- Tổng số học sinh là: 335 em.
- Chất lượng cơng trình : Trung bình
2.1.3.Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã.
2.1.3.1. Thuận lợi:
Có điều kiện địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất đai rất thuận lợi cho việc
trồng các nông nghiệp ngắn ngày. Đất đai hàng năm đều được bồi đắp lượng
phù sa lớn do các đợt lũ mang đến.
Xã có lợi thế đường liên huyện đi qua, hệ thống giao thơng trên địa bàn xã
bố trí hợp lý.
2.1.3.2. Khó khăn:
- Về vị trí, điều kiện tự nhiên: Xn Lâm là xã có vị trí nằm cách xa
trung tâm huyện, giao thơng nội đồng đi lại khó khăn nên hưởng rất lớn trong
việc sản xuất; các loại máy mọc, thiết bị hiện đại áp dụng vào sản xuất khó
20


Báo cáo thực tập


GVHD: ThS. Võ Thị Vinh

lu thụng qua lại trên các xứ đồng. Hàng năm đều phải hứng chịu ít nhất 2 đợt
lũ lớn nên việc bố trí các loại cây lâu năm gặp nhiều khó khăn, những năm lũ
đến sớm thường thì mất mùa khơng thì giảm năng suất, sản lượng và chất
lượng hoa màu kém.
- Về kinh tế: Mặc dù đã có những bước phát triển nhất định trong
những năm gần đây nhưng Xuân Lâm là một trong số các xã có mức thu
nhập khá trong tồn huyện, cơ cấu kinh tế đã có chuyển dịch theo hướng giảm
tỷ trọng nông - lâm nghiệp, tăng về thương mại dịch vụ nhưng sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế vẫn chưa mạnh mẽ.
- Về văn hóa xã hội: Hiện tại trường tiểu học của xã đã đạt chuẩn quốc
gia giai đoạn 2(Trường tiểu học tại xóm 9). 6/11 thơn được cơng nhận làng
văn hóa cấp huyện. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên là 0,572%. Tỷ lệ lao động
trong lĩnh vực nơng nghiệp vẫn cịn cao (80%).
- Về thực trạng khu dân cư nông thôn: Phân bổ dân cư không tập trung,
hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu dân cư chưa đảm bảo, bố trí kiến trúc
chưa hài hịa, tình trạng ơ nhiễm mơi trường trong khu dân cư đã bắt đầu xuất
hiện.
- Về hạ tầng phục vụ sản xuất: Chưa có hệ thống thủy lợi phục vụ sản
xuất nông nghiệp, chủ yếu dựa vào nguồn nước tự nhiên (tưới tiêu chủ động
khoảng 50% diện tích trồng lúa), hệ thống mương đã xuống cấp, mương dẫn
nước đến chân ruộng chủ yếu là mương đất nên thất thoát nước lớn. Hệ thống
hạ tầng phục vụ các ngành sản xuất khác (TTCN, TMDV...) hầu như chưa có
gì.
- Về mơi trường: Hiện tại chưa có hố rác tập trung, chưa thực hiện thu
gom rác thải, khả năng gây ô nhiễm như rác thải và nước thải sinh hoạt từ các
hộ gia đình, phân và chất thải từ chăn ni, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, phân
bón hóa học.... là khá lớn
- Về hạ tầng kỷ thuật - xã hội:, Nhìn chung chất lượng chưa đảm bảo các

tuyến đường liên thôn nền đường hẹp, mặt đường chủ yếu đang là đường đất
đỏ, chưa xác định được hành lang bảo vệ và cắm mốc. Hệ thống điện chưa
được đầu tư cơng suất cịn thấp. Hệ thống cấp thốt nước chưa có, hạ tầng
mơi trường chưa được đầu tư. Khu vực trung tâm xã đã định hình nhưng chưa
được bố trí sắp xếp hài hịa, các hạng mục cơng trình chính cịn phân tán, diện
tích khn viên trụ sở làm việc còn nhỏ.
Qua đánh giá hiện trạng của xã, so sánh với các tiêu chí nơng thơn mới
cho thấy: Để đạt được 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới cần có sự nổ lược
phấn đấu khơng ngừng của Đảng bộ và nhân dân xã Xuân Lâm. Huy động
mọi nguồn lực, khai thác các tiềm năng, lợi thế, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
kỷ thuật, bố trí sắp xếp lại tổ chức sản xuất, tập trung đẩy mạnh chuyển đổi cơ
cấu kinh tế theo hướng hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn. Nâng cao chất
21


×