Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

THỰC TRẠNG QUAN TRẮC ĐÁNH GIÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.23 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ_QLTN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG QUAN TRẮC ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KCN NAM CẤM

Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ_QLTN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG QUAN TRẮC ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KCN NAM CẤM

Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

NĂM 2016


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD Th.S :Phan Hoàng Hải Yến
MỤC LỤC
Trang



LỜI CẢM ƠN................................................................................................1
PHẦN I : MỞ ĐẦU.......................................................................................2
1. Mục tiêu thực tập.........................................................................................2
2. Nhiệm vụ thực tập:......................................................................................2
3. Yêu cầu thực tập:.........................................................................................3
4. Thời gian và địa điểm thực tập:...................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG...................................................................................4
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CƠ QUAN CÔNG TÁC................................4
1.1.Giới thiệu tổng quát cơ quan thực tập:......................................................4
1.1.1: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP................................................................4
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh:........................................................................4
1.1.3. Danh sách cổ đông sáng lập..................................................................5
1.1.4. Vốn điều lệ............................................................................................6
1.1.5. Người đại diện theo pháp luật của công ty............................................6
1.2: HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP:6
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................7
2.1. Tổng quan về KCN Nam Cấm.................................................................7
2.2. Tổng quan về sản xuất công nghiệp.........................................................9
2.3. Kế hoạch quan trắc chất lượng môi trường tại KCN Nam Cấm................11
2.3.1. Địa điểm thực hiện..............................................................................11
2.3.2. Mục đích..............................................................................................11
2.3.3. Nguồn vốn...........................................................................................11
2.3.4. Thời gian thực hiện..............................................................................11
2.3.5. Hình thức thực hiện.............................................................................11
2.3.6. Hoạt động chính..................................................................................12
2.3.7. Hiệu quả thực hiện...............................................................................12
2.4. Nội dung thực hiện quan trắc môi trường tại KCN Nam Cấm..................13
i


Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S :Phan Hoàng Hải Yến
2.4.1. Căn cứ pháp lý.....................................................................................13
2.4.2. Mục tiêu...............................................................................................14
2.4.3. Hoạt động chính của Kế hoạch thực hiện............................................14
2.4.4. Vị trí quan trắc trong dự án...................................................................16
2.5. Hiện trạng chất lượng môi trường KCN Nam Cấm..................................18
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC27
3. 1. Chất lượng mơi trường khơng khí, tiếng ồn và độ rung........................27
3.1.1. Chất lượng khơng khí..........................................................................27
3.1.2. Độ ồn...................................................................................................29
3.1.3. Độ rung................................................................................................30
3.2. Chất lượng môi trường nước mặt...........................................................31
3.3. Chất lượng môi trường nước ngầm........................................................32
3.4. Chất lượng mơi trường đất.....................................................................33
3.5. Ơ nhiễm nước thải..................................................................................34
3.6. Đối với chất thải rắn...............................................................................36
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................38
1.Kết luận......................................................................................................38
2. Kiến nghị...................................................................................................38

ii

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD Th.S :Phan Hoàng Hải Yến
DANH MỤC VIẾT TẮT
- KCN : Khu công nghiệp
- TCLTCN : Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- UBND : Ủy ban nhân dân
- Công ty TNHH MTV : công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- QĐ-BTNMT : Quyết định – Bộ Tài Nguyên Môi Trường
- TT-BTNMT : Thông tư – Bộ Tài Nguyên Môi Trường
- QCVN : Quy chuẩn việt nam

iii

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S :Phan Hoàng Hải Yến
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG
Trang

Bảng 1: Các ngành nghề kinh doanh...............................................................4
Bảng 2: Danh sách cổ đông sang lập...............................................................5
Sơ đồ 1. Các bước chủ yếu trong quan trắc và phân tích môi trường...........15
Bảng 3 : Các thông số quan trắc....................................................................16
Bảng 4 : Kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại KCN Nam Cấm...........19
Bảng 5: Kết quả phân tích vi khí hậu và chất lượng mơi trường khơng khí khu
vực thi công dự án đợt 3/2015.......................................................................27
Bảng 6. Kết quả đo độ ồn khu vực Nam Cấm...............................................29
Bảng 7: Kết quả đo độ rung khu vực Nam cấm đợt 3/2015.........................30
Bảng 8: Kết quả phân tích các thơng số chất lượng nước mặt......................31

khu vực Nam Cấm.........................................................................................31
Bảng 9: Kết quả phân tích các thơng số chất lượng nước ngầm...................32
khu vực Nam Cấm.........................................................................................32
Bảng 10: Kết quả phân tích mẫu đất khu vực dự án tháng 9/2015................34
Bảng 11: Kết quả phân tích các thơng số nước thải......................................35
Biểu đồ 1: So sánh hàm lượng TSS, BOD5 với QCVN.................................36
Bảng 12.Thống kê nguồn chất thải rắn trong giai đoạn thi công..................37

iv

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD Th.S :Phan Hoàng Hải Yến
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 4 năm học tại trường Đại học Vinh, tôi xin chân thành cảm
ơn sự dạy dỗ, hướng dẫn nhiệt tình của các giảng viên và đặc biệt là các thầy
cô giáo trong khoa Địa Lý – QLTN.
Trong suốt q trình thực tập, tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên
hướng dẫn Th.S Hoàng Phan Hải Yến. Cảm ơn anh Bùi Nam Giám đốc công
ty cổ phần thương mại và giải pháp Môi Trường việt là người đã trực tiếp
hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực tập tại cơ sở. Cảm ơn toàn thể cán bộ
trong công ty cổ phần thương mại và giải pháp Môi Trường Việt đã giúp đỡ
cho tơi hồn thành đợt thực tập này.
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện từ bố mẹ, gia
đình và bạn bè trong suốt thời gian vừa qua.
Sinh viên


Nguyễn Bảo Trung

1

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD Th.S :Phan Hoàng Hải Yến
PHẦN I : MỞ ĐẦU

1. Mục tiêu thực tập
- Rèn luyện và phát triển các kỹ năng nghề nghiệp như: Kĩ năng đo đạc
trên thực địa, thực hành quan sát, quan trắc, đánh giá; qua đó học hỏi kinh
nghiệm và nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ trong cơng tác đánh giá
tác động môi trường.
- Nắm được những thuận lợi, khó khăn trong việc đáng giá tác động mơi
trường ngồi thực tế.
- Q trình thực tập là cơ hội cho em tiếp xúc với thực tiễn công việc.
Qua đây, kết hợp vận dụng kiến thức đã được học vào cơng việc thực tế.
Ngồi ra, đây là dịp học hỏi và trau dồi thêm các kỹ năng mềm cần thiết
cho mục tiêu nghề nghiệp tương lai sau khi tốt nghiệp ra trường.
2. Nhiệm vụ thực tập:
- Thu thập các tài liệu có liên quan chính xác, khác quan, trung thực
phản ánh đúng hiện trạng.
- Nắm chắc lý thuyết quy trình đánh giá tác động môi trường.
Các phương pháp nghiên cứu trong quá trình thực tập bao gồm:
- Phương pháp kế thừa : Kế thừa, tham khảo các kết quả đã đạt được của

các đợt quan trắc trước để so sánh, nhận xét diễn biến môi trường qua các đợt
quan trắc trong năm, của các năm trước tại cùng một thời điểm.
- Phương pháp điều tra, thu thập các thông tin liên quan: Thu thập thông
tin về khu vực lấy mẫu, đặc điểm mẫu, điều kiện thời tiết ( khí hậu: nhiệt độ,
độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió); từ đó để có cơ sở đánh giá hiện trường, xử lý
số liệu trong q trình đo đạc, phân tích và lập báo cáo tổng hợp.
- Phương pháp quan trắc hiện trường: Lấy mẫu, đo đạc, phân tích các
thơng số mơi trường theo các Quy chuẩn/Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
- Phương pháp tham chiếu: Đối chiếu, so sánh kết quả quan trắc với các
Quy chuẩn/Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam tương ứng để nhận biết mức độ
ô nhiễm, đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường.

2

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3. Yêu cầu thực tập:

GVHD Th.S :Phan Hồng Hải Yến

- Trong q trình thực tập, sinh viên cần thực hiện các yêu cầu sau:
+ Tìm hiểu về cơ quan thực tập : Quá trình hình thành và phát triển; cơ
cấu tổ chức; chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty cổ phần thương
mại và giải pháp mơi trường Việt
+ Tìm hiểu và học tập cách làm việc thực tế, giải quyết, xử lý các tình
huống thực tế, quá trình khảo sát, kiểm tra thực địa.
+ Đánh giá được thực trạng ô nhiễm môi trường, quy hoạch và biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại Khu Công Nghiệp Nam Cấm

+ Đúc rút được kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài
cũng như sau quá trình thực tập.
4. Thời gian và địa điểm thực tập:
Khu công nghiệp Nam Cấm.
Địa chỉ: các Xã Nghi Long, Nghi Thuận, Nghi Xá, Nghi Quang, thuộc
huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Thời gian: từ 22-2-2016 đến 9-4-2016

3

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S :Phan Hoàng Hải Yến
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CƠ QUAN CÔNG TÁC
1.1.

Giới thiệu tổng quát cơ quan thực tập:

1.1.1: Giới thiệu đơn vị thực tập
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP
MÔI TRƯỜNG VIỆT
Địa chỉ: Mỹ Trung, xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Điện thoại: 0388696796
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh:
Bảng 1: Các ngành nghề kinh doanh

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên ngành
Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng
Thoát nước và xử lý rác thải
Lắp đặt hệ thống điện
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
Chi tiết: Khách sạn
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
Xây dựng cơng trình kĩ thuật dân dụng khác
Lắp đặt hệ thống cấp, thốt nước, lị sưởi và điều hịa
khơng khí
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
Bán bn tổng hợp
Dịch vụ ăn uống khác

4

Lớp: 53K2-307

Mã ngành

1104 (chính)
3700
4321
5510
5610
4290
4322
4329
4690
5629


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD Th.S :Phan Hoàng Hải Yến

1.1.3. Danh sách cổ đông sáng lập
Bảng 2: Danh sách cổ đơng sang lập

STT

Tên cổ đơng

Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú

Xóm Xuân Lộc, xã Nghi Xuân,
1

Bùi Nhiên


huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Việt
Nam
Xóm Xuân Lộc, xã Nghi Xuân,

2

3

Bùi Nam

Nguyễn Như Ý

huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Việt
Nam
Xóm 8, xã Đức Dũng, huyện Đức
Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam

5

Loại

Số

cổ phần

cổ phần

Cổ phần
phổ thông
Cổ phần

phổ thông
Cổ phần
phổ thông

Giá trị
cổ phần
(VNĐ)

Tỷ lệ
(%)

Số CMND

3800

38.000.000

2

186489119

129.200

1.292.000.000

68

186156671

57.000


570.000.000

30

183747110

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.1.4. Vốn điều lệ

GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến

Vốn điều lệ 1.900.000.000 đồng
Bằng chữ: Một tỉ chín trăm triệu đồng
Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
Tổng số cổ phần 190.000 đơn vị
1.1.5. Người đại diện theo pháp luật của công ty
Chức danh: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc
Họ và tên: BÙI NAM

Giới tính: Nam

Sinh ngày: 03/02/1985
Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Loại giấy chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh thư nhân dân
Số: 186165671

Ngày cấp: 10/04/2002

Nơi cấp: Công an tỉnh Nghệ An

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Xóm Xuân Lộc, xã Nghi Xuân, huyện
Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Chỗ ở hiện tại: Xóm Xuân Lộc, xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc, tỉnh
Nghệ An, Việt Nam
1.2: Hoạt động nghiên cứu của sinh viên trong quá trình thực tập:
- Nghiên cứu về các thông số môi trường ở KCN Nam Cấm như Nhiệt
độ, Độ Ẩm, tiếng ồn, độ rung, nguồn nước mặt ……thông qua các tài liệu về
kết quả đo đạc trong các đợt quan trắc Môi trường ở KCN Nam Cấm.
- Đi thực địa KCN Nam Cấm để biết rõ thêm tình trạng môi trường
- Tham gia đo lường chất lượng nước ở xưởng nước của công ty Cổ
phần thương mại và giải pháp môi trường Việt ở Mỹ Trung, xã Hưng Lộc,
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Tìm hiểu về quá trình lọc nước ở máy lọc nước, cách thức lắp đặt máy
lọc nước tại chi nhánh công ty ở địa chỉ Số 90 , Đường Nguyễn Sĩ Sách , Thành
phố Vinh, Nghệ An

SV: Nguyễn Bảo Trung

6

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

2.1. Tổng quan về KCN Nam Cấm.
Trong các hình thức TCLTCN, KCN tập trung được xem là hình thức tổ
chức lãnh thổ mang lại hiệu quả cao nhất trong phát triển cơng nghiệp nói chung
cũng như TCLTCN nói riêng. Việc hình thành KCN tập trung sẽ tạo động lực
mạnh mẽ cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và song song với nó là q
trình đơ thị hóa của địa phương nói riêng, của Việt Nam nói chung, đặc biệt là đối
với những địa phương mà điểm xuất phát của nền cơng nghiệp cịn thấp.
Đến năm 2010, Nghệ An đã có 5 khu cơng nghiệp (KCN) được lập qui
hoạch chi tiết: Bắc Vinh, Nam Cấm, Cửa Lị, Hồng Mai, Đơng Hồi. Trong đó
3 khu cơng nghiệp đã được thành lập và đi vào sản xuất là KCN Bắc Vinh,
KCN Nam Cấm, KCN Hồng Mai.
Khu cơng nghiệp Nam Cấm được UBND tỉnh Nghệ An ra quyết định
thành lập tại quyết định số 3759/QĐ.UB.CN ngày 03/10/2003 theo ủy quyền
của Thủ tướng Chính Phủ và phê duyệt qui hoạch chi tiết tại quyết định số
2555/QĐ.UB.CN ngày 12/7/2004 theo uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Diện tích qui hoạch khu cơng nghiệp là 327,83 ha, nằm trên địa bàn các xã
Nghi Xá, Nghi Quang, Nghi Long, Nghi Thuận. Khu cơng nghiệp Nam Cấm
có vị trí hết sức thuận lợi, nằm cạnh đường quốc lộ 1A, có đường sắt Bắc Nam
chạy qua, dễ dàng liên kết với cảng Cửa Lò qua đường Nam Cấm - Cửa Lò.
- Về thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp
Tính đến tháng 12 năm 2010, khu cơng nghiệp Nam Cấm đã thu hút
được 43 dự án đầu tư trong đó có 04 dự án có vốn đầu tư nước ngồi với tổng
vốn đầu tư đăng kí là 5.157 tỉ đồng. Đến nay đã có 16 dự án đi vào hoạt động;
27 dự án đang triển khai xây dựng và mới được cấp phép; 2 dự án không triển
khai và 1 dự án chủ đầu tư bị khởi tố bắt tạm giam do vi phạm pháp luật (3 dự
án này Ban quản lý các khu công nghiệp đang làm thủ tục thu hồi Chấp thuận
đầu tư), còn các dự án khác, do còn vướng mắc việc bàn giao mặt bằng mà
chưa thể triển khai thực hiện được.
SV: Nguyễn Bảo Trung


7

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến
- Về hiệu quả sản xuất kinh doanh trên đất KCN
KCN Nam Cấm bắt đầu có dự án đi vào hoạt động từ năm 2005. Năm
2010, giá trị sản xuất của các nhà máy trong KCN Nam Cấm là 694,5 tỉ đồng,
với doanh thu đạt 771,5 tỉ đồng (trong đó giá trị xuất khẩu đạt 258,7 tỉ đồng),
nộp ngân sách nhà nước 61,3 tỉ đồng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho 957
lao động. Hiện KCN Nam Cấm đang trong quá trình đẩy nhanh tiến độ lấp đầy
diện tích và nhiều nhà máy đi vào hoạt động bước đầu mang lại hiệu quả.
- Khu A, C – KCN Nam Cấm với diện tích 248,43 ha (trong đó Khu A:
93,67ha; Khu C: 154,76ha) đã được Ủy ban nhân dân Tỉnh phê duyệt Quy
hoạch chi tiết xây dựng tại Quyết định số 2555/QĐ-UB.CN ngày 12/7/2004
và giao cho Công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng Nghệ
An làm chủ đầu tư tại Quyết định số 266/UBND-ĐT ngày 21/01/2014.
- Loại hình sản xuất được thu hút đầu tư vào KCN:
Theo quy hoạch loại hình sản xuất được thu hút đầu tư vào KCN là chế
biến nông sản, cơ khí, dệt may, cơng nghiệp điện tử, nhà máy bia, vật liệu xây
dựng, hoá chất, khoáng sản. Tuy nhiên cho đến nay các doanh nghiệp đã đầu
tư vào KCN gồm: Chế biến bột đá siêu mịn (chiếm khoảng 50% tổng số các
doanh nghiệp đang hoạt động), chế biến thức ăn gia súc, chế biến gỗ, chế biến
hải sản, sản xuất bia, cơ khí, cơng nghiệp điện tử, sản xuất ống nhựa ....
- Năm hoạt động (tính từ bắt đầu xây dựng hạ tầng): từ 03/8/2005.
- Số lượng dự án đã ký hợp đồng thuê lại đất tại Khu A và Khu C: 40 dự án.
- Thông tin về cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp:
Đến nay Khu C - KCN Nam Cấm đã xây dựng xong một số hạng mục hạ

tầng kỹ thuật như: Đường giao thông và điện chiếu sáng, hệ thống thoát nước
mưa, hệ thống điện sản xuất, hàng rào, trồng cây xanh và Hệ thống xử lý
nước thải đang thi công. Tại khu A cơ sở hạ tầng chưa xây dựng.
- Thơng tin về diện tích thuê đất:
+ Diện tích đất đã cho thuê tại Khu A là 45.18 ha;
+ Diện tích đất đã cho thuê tại Khu C là 108 ha;

SV: Nguyễn Bảo Trung

8

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến
Tuy nhiên, qui mơ trung bình của các nhà máy trong KCN Nam Cấm còn
nhỏ, hiệu quả các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đã đi vào hoạt động thời
gian qua chưa cao, một số doanh nghiệp hiện vẫn chưa tạo ra lợi nhuận cho và
đóng góp cho ngân sách của tỉnh còn thấp.
2.2. Tổng quan về sản xuất công nghiệp.
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng
hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng
hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản
xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công
nghệ, khoa học và kỹ thuật.
Một nghĩa rất phổ thông khác của công nghiệp là "hoạt động kinh tế quy
mơ lớn, sản phẩm (có thể là phi vật thể) tạo ra trở thành hàng hóa". Theo
nghĩa này, những hoạt động kinh tế chuyên sâu khi đạt được một quy mô nhất
định sẽ trở thành một ngành công nghiệp, ngành kinh tế như: Cơng nghiệp

phần mềm máy tính, cơng nghiệp điện ảnh, cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp
thời trang, cơng nghiệp báo chí.
Cơng nghiệp, theo nghĩa là ngành sản xuất hàng hóa vật chất, trở thành
đầu tàu của nền kinh tế ở Châu Âu và Bắc Mỹ trong Cách mạng cơng nghiệp.
Nó đã thay đổi trật tự nền kinh tế phong kiến và buôn bán qua hàng loạt các
tiến bộ công nghệ liên tiếp, khẩn trương như phát minh động cơ hơi nước,
máy dệt và các thành tựu trong sản xuất thép và than quy mô lớn. Các quốc
gia cơng nghiệp khi đó tiến hành chính sách kinh tế tư bản. Đường sắt và tàu
thủy hơi nước nhanh chóng vươn tới những thị trường xa xơi trên thế giới,
cho phép các công ty tư bản phát triển lên quy mơ và sự giàu có chưa từng
thấy. Hoạt động chế tạo, chế biến trở thành lĩnh vực tạo ra của cải cho nền
kinh tế. Sau Cách mạng công nghiệp, một phần ba sản lượng kinh tế toàn cầu
là từ các ngành công nghiệp chế tạo - vượt qua giá trị của hoạt động nông
nghiệp.

SV: Nguyễn Bảo Trung

9

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến
Những ngành công nghiệp đầu tiên khởi nguồn từ chế tạo những hàng
hóa có lợi nhuận cao như vũ khí, vải vóc, đồ gốm sứ. Tại Châu Âu thời Trung
cổ, sản xuất bị chi phối bởi các phường thợ ở các thành phố, thị trấn. Các
phường hội này củng cố quyền lợi hội viên, duy trì chất lượng sản phẩm và
lối cư xử có đạo lý.
Từ những năm 60 của TK XVIII, Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu

tiên ở Anh sau lan ra các nước khác như Pháp, Đức mang đến sự phát triển
những nhà máy có quy mô sản xuất lớn và những thay đổi xã hội tiếp theo.
Ban đầu, các nhà máy sử dụng năng lượng hơi nước rồi chuyển sang sử dụng
năng lượng điện khi lưới điện hình thành.
Bởi hoạt động cơng nghiệp là vơ cùng đa dạng, có rất nhiều cách phân
loại cơng nghiệp, như:
- Theo mức độ thâm dụng vốn và tập trung lao động: Công nghiệp
nặng và công nghiệp nhẹ
- Theo sản phẩm và ngành nghề: Cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp ô tô,
công nghiệp dệt, công nghiệp năng lượng, v.v..
- Theo phân cấp quản lý: Công nghiệp địa phương, công nghiệp trung
ương. Ở Việt Nam có những ngành cơng nghiệp chủ yếu bao gồm:
- Khai thác khoáng sản, than, đá và dầu khí
- Chế biến, chế tạo (kể cả chế biến thực phẩm, gỗ)
- Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước.
- May mặc, đồ dụng gia đình
- Chế biến, sản xuất các chất hóa chất cần thiết
Hệ thống phân loại hoạt động kinh tế của Anh và Hoa Kỳ khơng có mục
cơng nghiệp riêng. Thay vào đó, cách phân loại dựa vào hoạt động kinh tế.
Cũng theo cách sắp xếp các ngành kinh tế, công nghiệp là thành phần chủ yếu
của khu vực thứ hai của nền kinh tế. Việc xếp chung công nghiệp chế biến với
xây dựng, lắp đặt vào khu vực thứ hai này là do đặc thù hoạt động khá giống
nhau và khó xác định ranh giới giữa chúng. Công nghiệp là ngành ảnh

SV: Nguyễn Bảo Trung

10

Lớp: 53K2-307



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến
hưởng môi trường nhiều nhất trong tất cả các ngành cịn lại: Hiệu ứng nhà
kính, Trái Đất ấm dần. Đặc biệt là ngành công nghiệp nặng.
2.3. Kế hoạch quan trắc chất lượng môi trường tại KCN Nam Cấm.
2.3.1. Địa điểm thực hiện.
Tại Khu A và Khu C - Khu công nghiệp Nam cấm - huyện Nghi Lộc,
tỉnh Nghệ An.
2.3.2. Mục đích.
Tăng cường cơng tác quan trắc chất lượng mơi trường, đánh giá hiện
trạng các thành phần môi trường (không khí, tiếng ồn, nước mặt, nước dưới
đất), đưa ra giải pháp khắc phục hoặc cải thiện các yếu tố môi trường nếu có
biểu hiện vượt tiêu chuẩn cho phép và báo cáo kết quả lên các cơ quan có
chức năng nhằm quản lý mơi trường góp phần phát triển kinh tế xã hội gắn
với yếu tố bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững.
2.3.3. Nguồn vốn.
Nguồn vốn để thực hiện Kế hoạch quan trắc môi trường khu cơng nghiệp
Nam Cấm năm 2015 lấy từ nguồn thu phí duy tu, tái tạo kết cấu hạ tầng Khu
C, khu công nghiệp Nam Cấm năm 2015 theo Quyết định số 53/2013/QĐUBND ngày 23/9/2013 của UBND tỉnh Nghệ An.
2.3.4. Thời gian thực hiện.
Thời gian thực hiện quan trắc, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường
theo mạng lưới các điểm quan trắc trên địa bàn Khu công nghiệp Nam Cấm
với tần suất 04 lần/năm, vào các tháng 3, 6, 9, 12 của năm 2015.
2.3.5. Hình thức thực hiện.
Cơng ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng Nghệ An tổ
chức lựa chọn đơn vị tư vấn để quan trắc và phân tích mơi trường theo quy
trình, quy phạm hiện hành của Nhà nước, phù hợp với điều kiện cụ thể của
tỉnh Nghệ An. Báo cáo kết quả quan trắc định kỳ 03 tháng/lần (tháng 3, 6, 9,
12) về Ban quản lý khu kinh tế Đông Nam và UBND tỉnh Nghệ An.


SV: Nguyễn Bảo Trung

11

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.3.6. Hoạt động chính.

GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến

- Quan trắc (quan trắc đánh giá hiện trạng ngồi hiện trường và phân tích
trong phịng thí nghiệm) để đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường đối với
02 thành phần môi trường cơ bản là mơi trường khơng khí, tiếng ồn và mơi
trường nước (khối lượng căn cứ theo Quyết định số 1229/QĐ-BTNMT ngày
17 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Báo cáo đánh giá
tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu
A và khu C, khu công nghiệp Nam Cấm, tỉnh Nghệ An). Cụ thể số lượng mẫu
trong mỗi đợt quan trắc lấy mẫu như sau (có sơ đồ vị trí lấy mẫu kèm theo):
+ 05 mẫu khơng khí với 8 thơng số được phân tích gồm: độ ồn, nhiệt độ,
bụi lơ lửng, CO, NO2, SO2 ,CO2 , H2S).
+ 02 mẫu nước mặt với 13 thơng số/mẫu được phân tích gồm: pH, chất
rắn hòa tan TDS, chất rắn lơ lửng TSS, BOD 5, COD, NO2-, NO3-, SO42-, PO43-,
Cu, Fe, Mn, Coliform.
+ 02 mẫu nước ngầm với 12 thông số/mẫu được phân tích gồm: pH,
Nitơ amoni NH4+, Chất rắn lơ lửng (TSS), Độ cứng theo CaCO 3, NO2-, NO3-,
SO42-, PO43-, Cu, Fe, Mn, Coliform.
- Báo cáo định kỳ (3 tháng 1 lần) hoặc kết quả hoạt động quan trắc và kết

quả hiện trạng chất lượng môi trường trên địa bàn KCN Nam Cấm lên Ban
quản lý Khu kinh tế Đông Nam và UBND tỉnh Nghệ An.
2.3.7. Hiệu quả thực hiện.
- Hoạt động quan trắc môi trường được thực hiện hằng năm nhằm phát
hiện các yếu tố môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép và kịp thời đưa ra các
giải pháp khắc phục hoặc cải tạo để bảo vệ môi trường chung của Khu cơng
nghiệp.
- Báo cáo tình hình thực hiện cơng tác bảo vệ môi trường của Khu công
nghiệp lên các cấp các ngành chức năng nhằm hoạch định các chiến lược,
xây dựng các kế hoạch, chương trình hành động phục vụ các hoạt động phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững.

SV: Nguyễn Bảo Trung

12

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến
- Số liệu quan trắc môi trường là cơ sở dữ liệu phục vụ lập báo cáo hiện
trạng môi trường hàng năm, theo dõi diễn biến các thành phần mơi trường
trên địa bàn tồn khu cơng nghiệp Nam Cấm, cơ sở khoa học cho việc xây
dựng các chương trình, đề án phát triển của Ban quản lý khu kinh tế Đông
Nam.
2.4. Nội dung thực hiện quan trắc môi trường tại KCN Nam Cấm.
2.4.1. Căn cứ pháp lý.
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, ngày 23/6/2014;
- Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ

quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường, quy định chi tiết một số điều của nghị định 29/2011/NĐ-CP
ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên
và Mơi trường, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường khơng khí
xung quanh và tiếng ồn;
- Thơng tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi
trường nước mặt lục địa;
- Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi
trường nước dưới đất;
- Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19/12/2012 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc Hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong quan trắc môi trường;
- Quyết định số 1229/QĐ-BTNMT ngày 17/8/2007 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của
dự án "Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu A và Khu C, Khu
SV: Nguyễn Bảo Trung

13

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến

công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An";
- Căn cứ Quyết định số 53/2013/QĐ-UBND ngày 23/9/2013 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Nghệ An về việc Quy định đối tượng, mức thu và chế độ quản
lý chi phí duy tu, tái tạo kết cấu hạ tầng khu C - KCN Nam Cấm thuộc Khu
kinh tế Đông Nam Nghệ An.
2.4.2. Mục tiêu.
Chương trình quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường trên địa bàn
Khu A, C - Khu công nghiệp Nam Cấm với mục tiêu theo dõi thường xuyên
diễn biến chất lượng môi trường nhằm phát hiện các yếu tố môi trường vượt
tiêu chuẩn cho phép và kịp thời đưa ra giải pháp khắc phục hoặc cải tạo. Phục
vụ công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tồn khu cơng
nghiệp và làm cơ sở xây dựng các kế hoạch, chương trình hành động bảo vệ
mơi trường và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Số liệu về quan trắc hiện trạng môi trường cung cấp các đánh giá về diễn
biến chất lượng môi trường, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi
trường. Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường của từng
vùng trọng điểm được quan trắc để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp
quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất
thường hay các nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường. Xây dựng cơ sở dữ
liệu về chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi
thơng tin.
2.4.3. Hoạt động chính của Kế hoạch thực hiện.
2.4.3.1. Phương pháp thực hiện.
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa, tham khảo các kết quả đã đạt được của
các đợt quan trắc trước để so sánh, nhận xét diễn biến môi trường qua các đợt
quan trắc trong năm, của các năm trước tại cùng một thời điểm;
- Phương pháp điều tra, thu thập các thông tin liên quan: Thu thập thông
tin về khu vực lấy mẫu, đặc điểm mẫu, điều kiện thời tiết (vi khí hậu: nhiệt
độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió); từ đó để có cơ sở đánh giá hiện trường, xử
lý số liệu trong q trình đo đạc, phân tích và lập báo cáo tổng hợp.

SV: Nguyễn Bảo Trung

14

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến
- Phương pháp quan trắc hiện trường: lấy mẫu, đo đạc, phân tích các
thơng số mơi trường theo các Quy chuẩn/Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
- Phương pháp tham chiếu: Đối chiếu, so sánh kết quả quan trắc với các
Quy chuẩn/Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam tương ứng để nhận biết mức độ
ô nhiễm, đánh giá hiện trạng các thành phần mơi trường.
2.4.3.2. Quy trình tiến hành quan trắc môi trường.
Sơ đồ 1. Các bước chủ yếu trong quan trắc và phân tích mơi trường
Quản lý mơi trường

Sử dụng thơng tin

Nhu cầu thơng tin

Chương trình quan trắc

Báo cáo

Thiết kế mạng lưới

Phân tích số liệu


Lấy mẫu và quan trắc
tại hiện trường

Xử lý số liệu

Phân tích trong PTN
2.4.3.3. Căn cứ khoa học.
- Tài liệu hướng dẫn Quan trắc môi trường của UNEP.
- Tài liệu hướng dẫn Quan trắc chất lượng môi trường của Tổng cục Môi
trường.
- Hệ thống các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành gồm:
+ QCVN 08 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt.

SV: Nguyễn Bảo Trung

15

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến
+ QCVN 09 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước dưới đất.
+ QCVN 05 : 2013/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh.
+ QCVN 26 : 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
- Sử dụng phần mềm MapInfo10 và Arcview, hệ toạ độ VN 2000 trong việc

thành lập Bản đồ vị trí lấy mẫu
2.4.4. Vị trí quan trắc trong dự án.
Tại Khu A, Khu C Nam Cấm, tỉnh Nghệ An với 05 mẫu khơng khí xung
quanh, 02 mẫu nước mặt, 02 mẫu nước dưới đất trong mỗi đợt quan trắc.
Bảng 3 : Các thông số quan trắc

TT Mã hiệu Thông số quan trắc
I
1
2
3
4
5
6
7
8
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
III


Đơn vị

Khối lượng

(1 mẫu/vị trí x 5 vị trí)
KK1
Nhiệt độ
TO3
Tiếng ồn
KK5
CO
KK9
CO2
KK6
NO2
KK7
SO2
KK4
Bụi lơ lửng
H2S
Phân tích mẫu nước dưới đất

Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu

Mẫu

5
5
5
5
5
5
5
5

(1 mẫu/vị trí x 2 vị trí)
NN1
pH
NN4
TSS
NN5
Độ cứng
NN6
NH4+
NN7
NO2NN8
NO3NN9
SO42NN10 PO43NN16 Cu
NN16 Fe
NN16 Mn
NN25 Coliforms
Phân tích mẫu nước mặt

Mẫu

Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

Đo và phân tích chất lượng khơng khí

SV: Nguyễn Bảo Trung

16


Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

GVHD Th.S : Hoàng Phan Hải Yến

(1 mẫu/vị trí x 2 vị trí)
NM1
pH
Mẫu
2
NM3
TDS
Mẫu
2

NM4
TSS
Mẫu
2
NM5
BOD5
Mẫu
2
NM6
COD
Mẫu
2
NM8
NO2
Mẫu
2
NM9
NO3
Mẫu
2
2NM12 SO4
Mẫu
2
3NM13 PO4
Mẫu
2
NM23 Cu
Mẫu
2
NM24 Fe

Mẫu
2
NM24 Mn
Mẫu
2
NM26 Coliforms
Mẫu
2
- Tần suất thực hiện quan trắc, giám sát của mạng quan trắc trên địa bàn

khu công nghiệp Nam Cấm được thực hiện với tần suất 04 lần/năm, vào các
tháng 3, 6, 9, 12 của năm.
- Thời gian cụ thể thực hiện các nhiệm vụ của mỗi đợt quan trắc (Theo
từng tháng 3, 6, 9, 12) cụ thể như sau:
+ Từ ngày 01 đến ngày 15 của tháng: Đi hiện trường lấy mẫu, khảo sát
tình hình hoạt động của các doanh nghiệp.
+ Từ ngày 07 đến ngày 23 của tháng thực hiện phân tích trong phịng thí
nghiệm.
+ Từ ngày 23 đến ngày 30 của tháng, lập Báo cáo quan trắc mạng mơi
trường trên địa bàn tồn khu công nghiệp Nam Cấm từng đợt của một năm.
2.5. Hiện trạng chất lượng môi trường KCN Nam Cấm.
Dựa trên kết quả quan trắc môi trường tại KCN Nam Cấm công ty thực
hiện phân tích mẫu quan trắc đợt tháng 9 năm 2015 đưa ra kết quả chất lượng
môi trường đối với các kết quả phân tích. Từ đó lập báo cáo đánh giá chất lượng
môi trường.

SV: Nguyễn Bảo Trung

17


Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD Th.S :Hoàng Phan Hải Yến
Bảng 4 : Kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại KCN Nam Cấm

TT

Tên dự án

Loại hình
sản xuất

Phát sinh

Tình trạng

chất thải rắn

hệ

(Kg/tháng)
CTR CTR

xử lý khí

TT


NH

BT

thống

thải

Tình hình quan

Tổng

trắc MT định kỳ

lượng
nước

thải

của các DN

(m3/tháng)
Đã thực hiện quan

NM chế biến bột đá trắng siêu Chế biến

1.

Không


mịn – Công ty TNHH Liên hiệp bột đá, công suất 155
Nghệ An

2,7

20

30.000 tấn/năm

trắc môi trường định

phát sinh khí 95
thải

kỳ 6 tháng đầu năm
2015
Đã thực hiện quan

Nhà máy chế biến hải sản Hải An

2.

– Công ty TNHH TM và XNK
thủy sản Hải An
Nhà máy chế biến và đóng gói

3.

thức ăn gia súc – Cơng ty thương
mại VIC


SV: Nguyễn Bảo Trung

Chế biến hải sản
đông lạnh

40

1,5

18

Không

trắc môi trường định

phát sinh khí 37

kỳ 6 tháng đầu năm

thải

2015

Chế biến thức ăn

Đã thực hiện quan

chăn nuôi, công


trắc môi trường định

suất

60.000

300

4,2

43,5

Lọc Cyclon

400

kỳ 6 tháng đầu năm
2015

tấn/năm

18

Lớp: 53K2-307


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TT


Tên dự án

GVHD Th.S :Hoàng Phan Hải Yến

Loại hình
sản xuất

Phát sinh

Tình trạng

chất thải rắn

hệ

(Kg/tháng)
CTR CTR

xử lý khí

TT

NH

BT

thống

thải


Tình hình quan

Tổng

trắc MT định kỳ

lượng
nước

thải

của các DN

(m3/tháng)
Đã thực hiện quan

NM nguyên liệu giấy xuất khẩu – Sản xuất gỗ dăm,
4.

Công ty TNHH Nguyên liệu giấy công suất 50.000 100
Nghệ An

1,4

30,1

tấn/năm

NM chế biến bột đá trắng siêu Chế biến
5.


mịn – Cơng ty Cổ phần khống
sản Á Châu

bột đá trắng siêu 125

Khơng

trắc mơi trường định

phát sinh khí 45

kỳ 6 tháng đầu năm

thải

2015

Khơng
3,0

25,0

mịn

phát sinh khí 100
thải

Đã thực hiện quan
trắc mơi trường định

kỳ 6 tháng đầu năm
2015
Đã thực hiện quan

6.

NM chế biến bột đá siêu mịn –
Cơng ty khống sản OMYA

SV: Nguyễn Bảo Trung

Chế biến
bột đá trắng siêu 205

3,6

35,4

mịn

19

Không

trắc môi trường định

phát sinh khí 170

kỳ 6 tháng đầu năm


thải

2015

Lớp: 53K2-307


×