Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

thực trạng vấn đề thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.05 KB, 46 trang )

LỜI CẢM ƠN!
Để hồn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương
châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần phải chuẩn bị cho
mình kiến thức cần thiết, chun mơn vững vàng. Thời gian thực tập tốt
nghiệp là một phần quan trọng không thể thiếu được trong chương trình đào
tạo sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại Học Vinh ngành QLTNMT
nói riêng, đây là khoảng thời gian cần thiết để mỗi sinh viên củng cố lại kiến
thức, lý thuyết đã được học một cách có hệ thống, đồng thời nâng cao khả
năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng cách làm việc của một cán
bộ môi trường chuyên nghiệp.
Trước thực tế đặt ra đó, được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường,
trưởng khoa Địa lý, tơi có nguyện vọng về thực tập tại Phịng Tài ngun &
Mơi trưịng huyện Nam Đàn.Tơi xin trân thành cảm ơn cơ giáo Võ Thị Vinh
đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tơi hồn thành bài báo cáo thực tập này.
Tơi xin trân thành cảm ơn Phịng Tài ngun & Mơi trưịng huyện
Nam Đàn đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực tập. Đặc biệt tơi
xin gửi lởi cảm ơn tới Anh Nguyễn Nhân Đàm đã tạo điều kiện, khơng quản
ngại khó khăn hướng dẫn tơi tìm hiểu quy trình thực tế, chỉ bảo cho tơi hồn
thiện bài báo cáo.
Do thời gian và trình độ học vấn của bản thân còn nhiều hạn chế nhiều
hạn chế, bước đầu làm quen với thực tế cơng việc vì vậy bài thực tập của tơi
khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý chân thành của thầy cơ
giáo để bài thực tập của tơi hồn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới mọi người !

1


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



BVMT

Bảo vệ môi trường

TNMT

Tài nguyên môi trường

CTR

Chất thải rắn

UBND

Ủy Ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

VSMT

Vệ sinh Môi trường

RTSH


Rác thải sinh hoạt

LSVH

Kinh tế xã hội

THPT

Lịch sử văn hóa

THCS

Trung học phỏ thơng

HTX

Trung học cơ sở
2


TTCN

Hợp tác xã
Tăng trưởng công nghiệp

3


4



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

5


PHẦN A. MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của công tác thực tập

4.

5.

- Vận dụng những kiến thức được học từ trên giảng đường để áp dụng
vào thực tế làm việc.
- Nắm được một số kiến thức cơ bản về kinh tế nông nghiệp – nông
thôn tại huyện Nam Đàn
- Nắm bắt những thông tin về kinh tế, xã hội, môi trường của địa
phương.
- Nắm bắt những kỹ năng trong quá trình làm việc, giao tiếp.
- Tìm hiểu một số tồn tại hạn chế trong công tác quản lý đất đai ở
huyện.
- Đánh giá trung thực về tình hình QLĐĐ, QLTN & MT tại phòng
TN&MT huyện Nam Đàn.
- Đề xuất 1 số giải pháp khắc phục những mặt còn tồn tại trong công
tác quản lý của địa phương.
2. Nhiệm vụ thực tập
-Hồn thành nhiệm vụ được giao trong q trình thực tập và nội dung
bản báo cáo thực tập đầy đủ, chính xác sát với thực tế tại địa phương.

- Tìm hiểu điều kiện tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của
huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An.
- Đưa ra giải pháp khắc phục các khó khăn tồn tại trong công tác quản
lý tài nguyên và môi trường.
- Nắm bắt được các kỹ năng mềm trong quá trình thực tập.
3. u cầu
Trong q trình thực tập sinh viên có ý thức ý thức kỷ luật cao, chấp
hành nghiêm túc nội quy, quy chế thực tập, phải tuân thủ sự hướng dẫn của
giáo viên phụ trách, thực hiện tốt quy định của cơ sở thực tập. Thường xuyên
học tập, tìm hiểu về công tác quản lý tài nguyên môi trường tại địa phường để
nâng cao khả năng chuyên môn làm việc.
Thời gian và địa điểm thực tập
Thời gian thực tập 22/2/2016 đến 17/4/2016
Địa điểm thực tập: Phòng TNMT- huyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An.
Kết quả thực tập
-Hoàn thành tốt quá trình thực tập
-Học hỏi được nhiều kỹ năng phục vụ cho q trình làm việc sau này
- Tìm hiểu cơng việc và học hỏi kinh nghiệm của các cán bộ trong
ngành tạo kiến thức chuyên sâu và rèn luyện kỹ năng để áp dụng làm việc
hiệu quả sau khi ra trường
6


- Thực hiện tốt bài báo cáo thực tập về vấn đề mà tôi thực hiện nghiên
cứu chuyên sâu “ thực trạng vấn đề thu gom và xử lý RTSH” từ đó đề xuất
một só giải pháp quản lý và xử lý RTSH trên địa bàn huyện Nam Đàn.
PHẦN B.NỘI DUNG
Chương 1. Giới thiệu cơ quan cơng tác
1.1. Q


trình hình thành và phát triển

- Trước năm 1995 là bộ phận quản lý ruộng đất trực thuộc phòng kinh
tế kỹ thuật – UBND Huyện Nam Đàn.
- Từ năm 1995 – 2004 thành lập phịng Địa chính riêng trực thuộc
UBND Huyện Nam Đàn
Cơ cấu gồm : 3 người 1 trưởng phòng và 1 chuyên viên.
- Từ năm 2005 Chuyển từ phòng Địa chính thành phịng Tài Ngun &
Mơi Trường trực thuộc UBND Huyện Nam Đàn.
- Từ năm 2006 đến nay là phòng Tài Nguyên & Môi Trường trực thuộc
UBND Huyện Nam Đàn.
1.2.

Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tở chức gồm 6 người :



1 Trưởng Phịng: Nguyễn Thành Lâm (phụ trách chung)



1 Phó Phịng



1 Chun Viên : Trần Dỗn Sáu (phụ trách khống sản)




2 Chun Viên

: Nguyễn Hồ Tiến (phụ trách khống sản, mơi trường)
: Nguyễn Nhâm Đàm (phụ trách đất đai )
:Cao Thị Tình


1.3.

1 Chun viên

(phụ trách đất đai)

: Nguyễn Thị Thanh Huyền (phụ trách mơi trường)

Chức năng



Phịng Tài ngun và Mơi trường là cơ quan chuyên môn thuộc
UBND huyện, thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND huyện quản lý
nhà nước về tài nguyên và môi trường gồm: đất đai, tài nguyên nước, khống
sản, mơi trường, biến đởi khí hậu.



Phịng Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu
và tài khoản; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của UBND huyện; đồng
thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở
Tài nguyên và Môi trường Nghệ An.


1.4.

Nhiệm vụ và quyền hạn
7




Trình UBND huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế
hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tở chức thực
hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và
môi trường.



Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi
được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài
nguyên và Môi trường; theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường.



Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cấp huyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.



Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với đất cho các đối tượng thuộc

thẩm quyền của UBND huyện.



Theo dõi biến động về đất đai; thực hiện việc lập, quản lý, cập nhật
và chỉnh lý hồ sơ địa chính xây dựng hệ thống thơng tin đất đai cấp huyện.



Tham gia xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất
của địa phương; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư theo quy định của pháp luật; tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện quyết
định trưng dụng đất, gia hạn trưng dụng đất.



Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ
môi trường, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ mơi trường và các kế
hoạch phịng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường trên địa bàn; thực
hiện công tác bảo vệ môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp, khu du lịch
trên địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước, môi trường
và đa dạng sinh học trên đại bàn.



Tham gia thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát các loài
sinh vật ngoại lai xâm hại; tiếp nhận, xử lý thông tin, dữ liệu về các sinh vật
biến đổi gen và sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen,
quản lý nguồn gen; tham gia tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình bảo
tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái, loài và nguồn gen.




Thực hiện các biện pháp bảo vệ chất lượng tài nguyên nước, nguồn
nước sinh hoạt tại địa phương; điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng
phải trám lấp; kiểm tra việc thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong
việc trám lấp giếng.



Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ơ nhiễm nguồn nước; theo dõi phát
hiện và tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thẩm
quyền.
8




Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả
nước thải vào nguồn nước theo thẩm quyền.



Giúp UBND huyện giải quyết theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động
khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật và các vấn đề khác có liên quan cho tở
chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản tại địa phương theo quy định
của pháp luật.




Giúp UBND huyện thực hiện các biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa
khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật.



Tổ chức thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến đởi khí hậu và
tham gia cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đởi khí hậu trên địa bàn
huyện.



Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường,
tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản.



Theo dõi, kiểm tra các tở chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy
địnhcủa pháp luật về tài nguyên và môi trường; giải quyết khiếu nại, tở cáo;
phịng, chống tham nhũng, làng phí về tài nguyên và môi trường theo quy
định của pháp luật và phân công của UBND huyện.



Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin,
lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.



Giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với các tổ chức kinh tế tập
thể, kinh tế tư nhân; tham gia quản lý tổ chức và hoạt động của các hội và tở

chức phi chính phủ trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường thuộc thẩm quyền
của UBND huyện.



Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài
nguyên và môi trường đối với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi
trường của UBND các xã, thị trấn.



Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình
hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND huyện và Sở Tài
nguyên và Môi trường.



Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế cơng chức, cơ cấu
ngạch cơng chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ,
khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chun mơn, nghiệp vụ đói với
cơng chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Phịng theo quy định
của pháp luật và phân cơng của UBND huyện.



Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của Phịng theo quy
định của pháp luật.
9





Giúp UBND huyện quản lý các nguồn tài chính và các dịch vụ công
trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật.



Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện giao hoặc theo quy
định của pháp luật.
Chương 2. NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC THU GOM XỬ LÝ CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN TỈNH
NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận
Một số khái niệm



Theo Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 9/4/2007 của chính phủ về quản lý
chất thải rắn

-

Chất thải rắn : Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của các hoạt động khác.

-

Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động sống của
con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường

học, các trung tâm dịch vụ, thương mại.

-

Phân loại rác thải sinh hoạt : Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các
loại chất thải rắn sau:
+ Chất thải thực phẩm bao gồm các phần thừa thãi, không ăn được sinh
ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn…Đặc điểm quan trọng của loại chất
thải này là phân hủy nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Q trình phân
hủy thường gây ra các mùi hơi thối khó chịu.
+ Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: vật chất cịn lại trong
q trình đốt củi, than, rơm rạ, lá…Ở các gia đình, cơng sở, nhà hàng, nhà
máy, xí nghiệp.
+ Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que,
củi, nilon, vỏ bao gói.
+ Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm của người
và phân của các động vật khác.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
Với sự gia tăng của rác thải việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải là
điều mà mọi quốc gia cần quan tâm. Ngày nay, trên thế giới có nhiều các xử
lý rác thải như: Công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, cơng nghệ
Seraphin. Đơ thị hố và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài
10


nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người. Dân thành
thị ở các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nước đang phát
triển gấp 6 lần, cụ thể ở các nước phát triển là 2,8kg/người/ngày; ở các nước
đang phát triển là 0,5kg/người/ngày.
Ở Việt Nam: Theo thống kê tại các đô thị lớn, trung bình một người

thải ra 1kg rác/ngày thì tại nông thôn, lượng rác thải ra của một ngườn dân
cũng vào khoảng 0,6 - 0,7kg rác/ ngày. Như vậy, với khoảng 50 triệu dân
đang sống ở các vùng nông thơn, mỗi ngày sẽ có khoảng 30.000 – 35.000 tấn
rác cần được xử lý, thu gom. Hiện tại, việc thu gom rác tại các vùng nơng
thơn cịn rất ít, nhiều nơi chỉ đạt một phần nhỏ so với thực tế.
2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
2.2.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Nam Đàn nằm ở hạ lưu sông Lam. Kéo dài từ 18o 34’ đến 18o
47’ vĩ bắc và trải rộng từ 105o 24’ đến 105o 37’ kinh đơng.
Huyện có vị trí địa lý như sau:
-

Nam giáp huyện Đức Thọ và Hương Sơn - Hà Tĩnh

-

Bắc giáp Nghi Lộc và Đô Lương - Nghệ An

-

Tây giáp Thanh Chương và Đô Lương - Nghệ An

-

Đông giáp Hưng Nguyên - Nghệ An.
Huyện lỵ của Nam Đàn là Thị trấn Nam Đàn, trên đường quốc lộ 46
Vinh - Đô Lương, cách Thành phố Vinh 21 km về phía tây.
2.2.1.2. Địa hình

Nam Đàn nằm giữa hai dãy núi Đại Huệ ở phía Bắc và dãy núi Thiên Nhẫn
ở phía Tây tạo ra thung lũng, đồng bằng hình tam giác, có sông Lam chảy dọc
theo hướng Bắc Nam, chia huyện thành 2 vùng, đó là tả ngạn và hữu ngạn sơng
Lam. Địa hình của huyện Nam Đàn có 2 loại chính: đồng bằng và đồi núi.
Bảng 2.1: Bảng số liệu phân cấp độ dốc huyện Nam Đàn
Số TT

Phân cấp độ dốc

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

1

< 80

19071,38

64,76

11


2

8 - 150

2101,91


7,15

3

15 - 250

2143,21

7,29

4

> 250

6118,01

20,80

29.399,38

100,00

Tởng diện tích điều tra
2.2.1.3. Khí hậu

Thời tiết và khí hậu của huyện Nam Đàn tương đối khắc nghiệt. Hàng
năm mùa hanh khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 3 dương lịch, mùa nóng từ
tháng 4 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Bão lụt thường xảy ra
vào tháng 9 và tháng 10 dương lịch, gây úng lụt trên diện tích rộng, có lúc kéo
dài trong một thời gian dài.

Độ ẩm khơng khí bình qn năm 86%, tháng có độ ẩm cao nhất vào
tháng 1, 2, đạt > 90%, tháng có độ ẩm khơng khí thấp nhất vào tháng 7, chỉ đạt
74%.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình năm 1944,3 mm, phân bố không
đồng đều, mưa từ trung tuần tháng 9 đến đầu tháng 10 gây úng ngập cục bộ ở
các xã vùng thấp. Từ tháng 1 đến tháng 4 lượng mưa chiếm khoảng 10%
lượng mưa cả năm, gây khơ hạn cho các khu đất chân cao.
- Gió, bão: Huyện Nam Đàn có hai hướng gió chính, đó là: gió mùa
Đơng Nam (tháng 4 - tháng 10) và gió mùa Đông Bắc (tháng 11 - tháng 3 năm
sau). Trong các tháng 5, 6, 7 thường có gió Tây khơ nóng, mỗi năm có khoảng
4 - 6 đợt gây ảnh hưởng rất xấu cho sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt cho sản
xuất nông nghiệp.
Bão ở Nam Đàn bắt đầu xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 10, bình quân hàng
năm có từ 2 - 4 cơn bão, thường ở mức cấp 8 - 10. Bão thường kéo theo mưa to
gây lũ lụt, ngập úng ở nhiều nơi trong huyện, ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông
nghiệp.
2.2.1.4. Thủy văn
Chế độ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chính của các sơng: Sơng Lam,
sơng Đào, đây là nguồn nước chính phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của huyện Nam
Đàn. Ngoài ra huyện cịn có trên 40 hồ đập chứa nước, với trữ lượng khoảng 10,5
triệu m3 có thể cung cấp nước tưới cho khoảng 71% diện tích đất canh tác.
2.2.2. Các nguồn tài nguyên.
2.2.2.1. Tài nguyên đất
12


Nam Đàn có 13 loại đất, được chia thành 5 nhóm như sau:
- Nhóm cát thơ ven sơng: có diện tích 384 ha, chiếm 1,3% tởng diện
tích tồn huyện, phân bố rải rác ở các xã ven sông Lam. Bãi cát thô chỉ phù
hợp cho khai thác làm vật liệu xây dựng. Một số diện tích cát mịn có thể trồng

các loại cây như dưa hấu, bí đỏ…
- Nhóm đất phù sa: có diện tích 10.282ha, chiếm 34,84% diện tích tồn
huyện. Nhóm này có 5 loại đất chính, gồm: đất phù sa được bồi hàng năm có
1.795ha, đất phù sa khơng được bịi 1.562ha, đất phù sa Glây 5.241 ha, đất
phù sa có tâng loang lở đỏ vàng 1.647ha, đất phù sa úng nước 37ha. Các loại
đất này có nguồn gốc phù sa, thành phần cơ giới cát pha hoặc thịt nhẹ, ít chua
hoặc chua vừa (pH= 4,5 - 5), nghèo mùn, đạm, lân, kaly. Phần lớn diện tích
này được sử dụng trồng lúa nước 2 vụ, trồng ngô và ni cá.
- Nhóm đất xám bạc màu: có diện tích 2.485ha, chiếm 8,41% diện tích
tồn huyện. Nhóm này có 3 loại đất chính: đất xám trên phù sa cở 18ha, đất
xám bạc màu trên phù sa cổ 1.858 ha, đất xám bạc màu 609ha. Nhóm đất này
có thành phần cơ giới cát pha, cấu tượng rời rạc, do bị rửa trôi nên bạc màu,
nghèo chất dinh dưỡng. Với loại đất này, phần lớn diện tích được trồng 2 vụ
lúa và trồng các loại cây ngắn ngày.
- Nhóm đất đỏ vàng: có diện tích 11.302ha, chiếm 38,28% diện tích
tồn huyện. Nhóm này có 3 loại đất chính, đó là:
+ Đất đỏ vàng trên đá sét 7.101ha, phần lớn diện tích có độ dốc cao,
tầng đất mỏng, thích hợp cho trồng rừng, chỉ có khoảng 1.000 ha có độ dốc <
18o có thể trồng cây ăn quả.
+ Đất đỏ vàng trên đá Macma axit 3.596ha, phần lớn có độ dốc > 18 o,
tầng mỏng, chỉ phù hợp trồng rừng.
+ Đất đỏ vàng biến đởi do trồng lúa nước 605ha, đất có thành phần cơ
giới nhẹ, phản ứng chua, nghèo các chất dinh dưỡng, chủ yếu trồng các loại
cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, đậu đỗ.
+ Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ 112 ha, chủ yếu trồng 1 vụ
lúa hoặc 1 vụ lúa - màu
2.2.2.2. Tài nguyên nước
Huyện Nam Đàn có nguồn nước dồi dào, bao gồm nguồn nước mặt và
nước ngầm.
- Nguồn nước mặt: bao gồm hệ thống sơng ngịi và hồ đập

+ Hệ thống sơng ngịi

13


Sơng Lam với diện tích lưu vực 23.000 km2 chảy qua địa phận Nam Đàn
dài 16km, đổ ra biển Đông, là nguồn nước dồi dào quanh năm, chất lượng sạch.
Lưu lượng dịng chảy bình qn trong năm 21,9 l/s.km2, phân bố khơng đều trong
năm. Tháng có lưu lượng dịng chảy lớn nhất là tháng 9, thường gấp 5-6 lần lưu
lượng trung bình trong năm. Vào mùa kiệt, mức nước tại Cống Nam Đàn là +
1,05m.
Ngồi ra trong huyện cịn có 2 con kênh lớn là kênh Thấp (sông Đào) và
kênh Lam Trà và một số con suối nhỏ có nước quanh năm.
+ Hệ thống hồ đập
Nam Đàn có hơn 40 hồ đập lớn, nhỏ, trữ lượng hơn 19 triệu m3 nước,
trong đó có những hồ có trữ lượng khá lớn như: Tràng Đen, Thủng Pheo
(Nam Hưng), Cửa Ông (Nam Nghĩa), Đá Hàn, Rào Băng, Hủng Cốc (Nam
Thanh), Thanh Thuỷ (Vân Diên), Ba Khe (Nam Lộc), Hao Hao, Vực Mấu
(Khánh Sơn), Hồ Thành (Nam Kim).
Tất cả các con sông và hồ đập tạo thành nguồn nước phong phú, thoã
mãn theo yêu cầu dùng nước trong huyện. Tuy nhiên do cao trình đất canh tác
bình quân +2 đến +2,5 nên phần lớn diện tích canh tác đều phải tưới bằng các
trạm bơm điện. Một số ít diện tích tưới bằng tự chảy của các hồ đập. Mặt khác
do lượng mưa phân bố khơng đều trong năm nên một số diện tích thuộc các xã
Nam Anh, Nam Thanh, Vân Diên, Xuân Hoà, Nam Xuân, Nam Giang, Nam
Cát và các xã Hữu ngạn sông Lam như Khánh Sơn, Nam Trung, Nam Phúc,
Nam Cường, Nam Kim do địa hình thấp trũng nên thường bị ngập lụt.
- Nguồn nước ngầm
Theo kết quả điều tra, Nam Đàn nằm trong phức hệ chứa nước vỉa, lỗ hổng,
vỉa khe núi các trầm tích lục nguyên xen phun trào Trias. Trữ lượng nước ngầm

vào ở mức trung bình, độ sâu bình qn 8 – 12m, vùng đồi núi có nơi hơn 20m.
Trong nước có hàm lượng Clo cao, một số vùng có thể khai thác phục vụ tưới cho
cây trồng, do đó phải lắng lọc mới sử dụng cho sinh hoạt được.
2.2.2.3. Tài nguyên rừng
Nam Đàn hiện có khoảng 6.993,70 ha đất lâm nghiệp, chiếm 23,78%
tởng diện tích tự nhiên. Trong đó: đất rừng sản xuất là 4745,47ha; rừng phịng
hộ là 1708,73ha; rừng đặc dụng là 539,50ha. Rừng Nam Đàn chủ yếu là thơng
nhựa, tập trung chính ở dãy núi Đại Huệ và dãy núi Thiên Nhẫn. Rừng ở đây
cơ bản đáp ứng u cầu phịng hộ mơi trường và tạo cảnh quan cho các di tích
lịch sử văn hóa. Cùng với các hồ đập dọc các chân núi, rừng đã tạo nên nhiều
cảnh quan đẹp phù hợp cho phát triển du lịch sinh thái.
2.2.2.4. Tài nguyên khoáng sản
14


Tài ngun khống sản của huyện Nam Đàn khơng nhiều cả về chủng
loại và số lượng, chủ yếu có các loại như:
- Vật liệu xây dựng: Khai thác cát sỏi ở sơng Lam, sản xuất vật liệu xây
dựng có ở Nam Thái; khai thác Đá granit, Riolit, phiến thạch sét ở dãy núi
Đại Huệ và Thiên Nhẫn có trữ lượng rất lớn, song hiện nay chỉ mới khai thác
được số lượng rất nhỏ tại xã Nam Giang.
- Khai thác mỏ: Ở Nam Đàn có mỏ sắt, mangan ở dãy núi Thiên Nhẫn,
mỏ QuắcZit ở Nam Anh (Đại Huệ), tuy nhiên trữ lượng không lớn.
2.2.2.5. Tài nguyên nhân văn
Theo số liệu thống kê, huyện Nam Đàn có 105 di tích lịch sử, trong đó
có 82 di tích được cơng nhận theo quyết định của UBND tỉnh với 24 di tích
được Trung ương và tỉnh cơng nhận là di tích lịch sử văn hóa, gồm 17 di tích
cấp Quốc gia, 7 di tích cấp tỉnh. Số di tích đó được phân bố trên cả 24 xã, thị
trấn. Trong đó, có các cụm di tích quan trọng như: khu di tích LSVH Kim
Liên ( gồm quê nội, quê ngoại Bác Hồ, núi Chung, đình làng Sen, các chùa

trên núi Chung, khu mộ cụ Hồng Thị Loan, cụ Hà Thị Hy…), cụm di tích
lịch sử vua Mai (gồm lăng, miếu, mộ, đền thờ vua Mai và mộ mẹ vua Mai),
khu lưu niệm cụ Phan Bội Châu, khu lưu niệm nhà cách mạng tiền bối Lê
Hồng Sơn, Thành Lục Niên và mộ La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp, đình Hồng
Sơn, đình Trung Cần, chùa Đức Sơn, đền Nhãn Tháp, đền Giáp Cả…
2.2.3. Thực trạng môi trường
Với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp - xây
dựng, dịch vụ - du lịch và nông - lâm - thủy sản, cảnh quan thiên nhiên của
huyện đã bị tác động mạnh mẽ, môi trường đã có dấu hiệu bị ơ nhiễm do các
hoạt động cơng nghiệp, nạn chặt phá rừng, q trình đơ thị hóa và du lịch, sản
xuất nơng nghiệp....
Mơi trường nước bị ô nhiễm do nước thải các khu dân cư, các cơng
trình vệ sinh phần lớn là tự chảy, tự thấm, nước thấm từ các bãi rác không
được qua xử lý gây ô nhiễm mạch nước ngầm ở tầng nông, đồng thời việc thu
gom các loại rác sinh hoạt không triệt để cũng dẫn đến sự ô nhiễm môi trường
đất.
Môi trường khơng khí cũng bị ơ nhiễm do hoạt động sản xuất, xây dựng cơ
sở hạ tầng, các chất ô nhiễm từ các công nghiệp thải ra, các hoạt động giao thông
vận tải đã sản sinh ra các chất ô nhiễm như bụi, CO2...hơi xăng dầu và tiếng ồn.

15


Ngồi ra, trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp việc sử dụng các loại hoá
chất như phân hoá học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ... cũng là nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường đất và phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên.
Từ các đặc điểm trên, trong giai đoạn tới cùng với quá trình khai thác
các nguồn lợi để phát triển kinh tế - xã hội cần có các biện pháp bảo vệ và
trồng rừng, quản lý khai thác các nguồn tài nguyên, tổ chức xử lý chất thải,
nước thải trên từng địa bàn đặc biệt ở các khu khai thác khống sản, cụm,

điểm cơng nghiệp và đơ thị.
2.2.4. Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.4.1 Tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng tưởng kinh tế tăng khá, năm sau cao hơn năm trước, bình
quân dự ước đạt 8,20%/năm; (MTĐH 10,85%) giảm 2,65%.Trong đó: Tốc độ
tăng trưởng ngành NLTS bình qn khoảng 4,5%/năm(MTĐH 1,4%) tăng
3,1%; Tốc độ tăng trưởng ngành CNXD tăng bình quân khoảng 16,3%/năm
( MTĐH 22,55%) thấp hơn 6,25%; Tốc độ tăng trưởng ngành Dịch vụ tăng
bình quân khoảng 11,15%/năm ( MTĐH 31,3%) thấp hơn 20,15%. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế của huyện thuận chiều theo quy mô tăng trưởng kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế bình quân 8,20%/năm thì trong đó đóng góp của
ngành Nơng Lâm Thuỷ sản chiếm 27,86%, của ngành CNXD là 41,82%, của
ngành Dịch vụ là 30,82%. Như vậy tăng trưởng của ngành CN-XD đóng góp
lớn nhất cho phát triển, sau đó là ngành Dịch vụ và ngành nông nghiệp, điều
này khẳng định việc đầu tư phát triển thời gian qua đã chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo đúng định hướng mà Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV đã đề
ra. Tuy đóng góp của ngành Nông nghiệp cho tăng trưởng chiếm 27,86%
nhưng đã đảm bảo an ninh lương thực và ổn đinh đời sống nhân dân.
Giá trị tăng thêm bình quân đầu người năm 2014 đạt 3,5trđ/ MTĐH 4,2
trđ, giảm 0,7 trđ. Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 16 trđ (MTĐH
15,7) đạt mục tiêu đại hội.
2.2.4.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; Giảm tỷ trọng ngành Nông
Lâm thuỷ sản, tăng tỷ trọng ngành CN-XD và ngành Dịch vụ. Cụ thể năm
2009 cơ cấu kinh tế: NLTS 62,56%, CN-XD 15,47%, Dịch vụ 21,97% thì
năm 2014 cơ cấu kinh tế: NLTS 54,43%, CN-XD 21,80%, Dịch vụ 23,77%.
Mức độ biến động cơ cấu kinh tế qua các năm phù hợp với mục tiêu đề ra, cơ
cấu ngành Nông nghiệp có xu hướng giảm dần, ngành CN-XD và Dịch vụ
tăng khá. Tuy nhiên Nam Đàn vẫn là huyện thuần nông, quy mô và cơ cấu


16


ngành NLTS chiếm tỷ trọng lớn hơn cả ngành CN-XD và Dịch vụ cộng lại,
tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn cịn chậm và chưa có tính đột phá.
2.2.4.3 Phát triển các ngành kinh tế
a. Nông Lâm Thuỷ sản
Tốc độ tăng trưởng ngành Nơng Lâm Thuỷ sản bình quân 4,7%/năm,
mặt bằng đất đai khai thác có hiệu quả, tăng tỷ trọng chăn nuôi trong nội ngành
nông nghiệp, chuyển đởi cơ cấu cây trồng hợp lý, tăng hình thức sản xuất theo
mơ hình trang trại tởng hợp, ứng dụng mạnh cơ giới vào sản xuất nông nghiệp.
Sản lượng lương thực năm 2014 là 85.000 tấn( MTĐH 91.620 tấn), giá trị trên
đơn vị diện tích ngày càng tăng, năm 200 bình quân thu nhập 36,1 trđ trở lên/
ha; năm 2014 75% diện tích đất có giá trị từ 50trđ/ha/năm trở lên. Tỷ lệ lao
động dịch chuyển từ ngành nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác: 71%
năm 2009 xuống còn 64,7% năm 2014. Các sản phẩm ngành Nông nghiệp chủ
lực là: Thóc, Ngơ, rau màu, thịt Bị, thịt Lợn.
Trồng trọt: Tởng diện tích trồng cây hàng năm tăng, bố trí cây trồng
hợp lý, chuyển đổi những vùng lúa cao cưỡng sang trồng các loại cây phù
hợp, tăng hệ số lần trồng từ 2,25 năm 2009 lên 2,6 lần năm 2014, chuyển đổi
mạnh cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, đưa vụ Đơng vào sản xuất thành một
vụ chính trong năm và chiếm giá trị hàng hoá tương đối lớn. ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất tốt: Lúa lai chiếm gần 80% ở vụ Đông xuân,
70-80% diện tích lạc giống mới L14, L23, Sán Dầu, trên 90% giống Ngơ lai,
đưa một số giống Lúa có năng suất chất lượng cao vào sản xuất thử nghiệm
bước đầu cho hiệu quả cao.
- Chăn nuôi: Chăn nuôi phát triển cả tổng đàn và chất lượng đàn, mở
rộng chăn nuôi theo hướng tập trung tại các trang trại và theo hình thức bán
cơng nghiệp cho thu nhập khá cao; phát triển chăn ni lợn hướng nạc, bị lai,
chăn ni trâu, bị vỗ béo, bê, nghé ni kèm ở hầu hết ở các xã; chăn ni

gia cầm phát triển mạnh hình thức nuôi đa dạng như: chăn nuôi gà thả vườn,
nuôi gà kết hợp trang trại trồng cây ăn quả. áp dụng khoa học kỹ thuật vào
chăn nuôi nâng chất lượng như tăng tỷ lệ bị lai đạt 51,7% tởng đàn, tổng
lượng thịt hơi xuất chuồng năm sau cao hơn năm trước, năm 2009 đạt 10.075
tấn lên gần 11.538tấn năm 2014, tăng 14,5%.
Tởng đàn gia cầm hàng năm có tăng theo xu thế năm sau cao hơn năm
trước, năm 2009 tổng đàn gia cầm 798.190 con, năm 2014: 843.706 con,
( tăng 5,7% so năm 2009)
- Lâm nghiệp: Ngành lâm nghiệp có bước phát triển khá, làm tốt công
tác trồng rừng hàng năm, trồng mới bình quân 100ha/năm. Khai thác gỗ rừng
trồng nguyên liệu ngày càng tăng, năm 2009 sản lượng gỗ khai thác 2.380m3
17


năm 2014 khai thác 2.630m3 tăng 10,5%. Sản lượng nhựa thông khai thác
năm 2009: 160 tấn, năm 2014 khai thác được 420 tấn tăng 2,62 lần, nâng độ
che phủ của rừng năm 2009 25% lên 32% năm 2014. Thực hiện tốt cơng tác
chăm sóc, bảo vệ và PCCCR nên đã hạn chế thấp nhất thiệt hại do cháy rừng
gây ra.
- Ngành thuỷ sản: Diện tích ni trồng thuỷ sản được mở rộng hàng
năm phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, chuyển diện tích đất trồng lúa hiệu
quả thấp sang đào ao, ni thuỷ sản, năm 2009 diện tích ni cá: 1.641 ha,
năm 2014: 1.895 ha tăng 254 ha, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng năm 2009;
2.725 tấn, năm 2014 đạt 4.085 tấn tăng 1.360 tấn, đưa một số con đặc sản vào
chăn nuôi cho hiệu quả khá như Ba ba, cá rơ phi đơn tính.
- Phát triển trang trại: Trang trại phát triển tương đối mạnh cả về số
lượng, quy mơ và loại hình. Năm 2009 chỉ có 255 trang trại thì đến năm 2014
có 633 trang trại, trong đó có 230 trang trại đủ tiêu chí. Các trang trại có thu
nhập cao ngày càng tăng, đưa 1 số con đặc sản vào chăn nuôi trang trại như
ba ba..; mơ hình chăn ni trang trại tởng hợp phát triển khá.

- Công tác xây dựng nông thôn mới: Từng bước giải quyết cơ bản nhu
cầu về ăn, ở, mặc, đi lại, học hành, hưởng thụ văn hoá cho nhân dân, ngày
càng tiến bộ hơn, cơ bản giải quyết hoàn chỉnh và động bộ các cơng trình
điện, đường, trường học, trạm y tế xã, nhà văn hoa xóm và nhà văn hố đa
chức năng xã, thơng tin tại nơng thơn.
b. Cơng nghiệp - Xây dựng
- Tốc độ tăng trưởng ngành Công nghiệp, TTCN tăng khá, bình quân
16,3%/năm; Các sản phẩm chủ lực chiếm tỷ trọng lớn có tốc độ tăng trưởng
cao như gạch nung, cát, đá xây dựng, sản xuất đồ gỗ cao cấp...
- Kết quả sản xuất một số sản phẩm chủ yếu:
Sản phẩm gạch nung: Năm 2009 sản xuất 26 tr viên, năm 2014 là 100 tr
viên.
Cát, sỏi: Năm 2009 sản lượng cát khai thác đạt 184.460m3, năm 2014
đạt 723.000 m3.
Đá hộc: Năm 2009 khai thác đá hộc đạt 42.100 m3, năm 2014 đạt 82.000
m3
Phôi thép: Năm 2009 sản lượng phôi thép được tái chế đạt 2.100 tấn,
năm 2014 đạt 2.500 tấn.
Chế biến lương thực: Năm 2009 sản lượng chế biến là 50.311 tấn, đến
năm 2014 tăng lên 90.264 tấn (tăng 39.953 tấn)
18


Sản xuất nông cụ cầm tay: Năm 2009 đạt 33.000 sản phẩm, năm 2014
đạt 43.000 sản phẩm.
- Đã quy hoạch các cụm công nghiệp Nam Thái, Nam Giang, Rú Bùi
Khánh Sơn. Kêu gọi thu hút đầu tư xây dựng được 3 nhà máy gạch tuynel tại
Xuân Hoà, Nam Thái, Rú Bùi Khánh Sơn, xây dựng 3 nhà máy cung cấp
nước sạch tại Thị trấn, Cầu Bạch Nam Giang, Kim Liên. Nhà máy bia Sài
Gịn Sơng Lam đã được đầu tư xây dựng trên địa bàn xã Nam Giang.

- Được UBND tỉnh công nhận 2 làng nghề (Chế biến bún bánh tại Quy
Chính Vân Diên; làm tương tại Thị trấn), khơi phục 4 làng có nghề; tạo điều kiện
cho cơ sở thêu tại Nam Thanh, đá mỹ nghệ tại Nam Giang mở rộng sản xuất.
c. Ngành Dịch vụ
- Thương mại: Hoạt động thương mại phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng, nhu cầu sản xuất của nhân dân, số cơ sở kinh doanh thương mại và
doanh thu từ hoạt động thương mại tăng nhanh, năm 2009 có 2.083 cơ sở với
doanh thu 50.014 trđ, năm 2014 có 2.465 cơ sở với doanh thu 93.641 trđ ( số
cơ sở tăng 382, doanh thu tăng 43.627 trđ).
- Dịch vụ vận tải: Dịch vụ vận tải phát triển nhanh và đa dạng, đáp ứng
cơ bản yêu cầu vận tải hàng hoá trong sản xuất kinh doanh và phục vụ đời
sống của nhân dân. Vận tải hành khách và vận chuyển hàng hoá phát triển
nhanh, số đầu phương tiện tăng nhanh, có 12 xe ơ tơ chở khách hoạt động
thường xun. Vận tải thuỷ có bước phát triển khá, nhất là trong vận chuyển
cát sạn từ Nam Đàn cung cấp cho các địa phương khác theo sơng Lam, sơng
Đào; hệ thống đị ngang hoạt động ổn định trong vận chuyển khách và phục
vụ nhu cầu cho sản xuất, năm 2009 tồn huyện có 26 phương tiện thuỷ nội địa
với sản lượng hàng hoá vận chuyển 1.650 tấn Km, năm 2014 có 53 phương
tiện thuỷ nội địa với sản lượng hàng hoá vận chuyển 3.700 tấn Km ( số
phương tiện tăng 27 phương tiện; hàng hoá vận chuyển tăng 2.050 tấn km)
Công tác quản lý giao thông ngày càng tốt hơn, phối hợp với các ngành
liên quan xây dựng và đưa bến xe đi vào hoạt động, công tác bảo đảm hành
lang ATGT được triển khai thực hiện khá nghiêm túc.
- Bưu chính- viễn thơng: Số thuê bao điện thoại tăng khá nhanh, nhất là
dịch vụ điện thoại di động, năm 2012 có 9,6 thuê bao/100 dân. Dịch vụ
internet phát triển khá. Hạ tầng bưu chính viễn thơng phát triển, đến nay tồn
huyện đã có 12 trạm thu phát, phủ sóng phục vụ tốt cho nhu cầu thông tin của
nhân dân
- Ngân hàng: Hiện nay trên địa bàn huyện có 3 tở chức tín dụng ngân
hàng hoạt động, bao gồm ngân hàng nông nghiệp & PTNT có 4 điểm giao dịch,

19


ngân hàng chính sách xã hội và 5 HTX tín dụng hoạt động thường xuyên tại 7
xã, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn phục vụ sản xuất và dịch vụ chuyển tiền cho
nhân dân
Tổng nguồn vốn của các tổ chức tín dụng tăng nhanh, đáp ứng đầy đủ
nhu cầu vay vốn của các cơ sở kinh doanh và của nhân dân, năm 2009 dư nợ
211 tỷ đồng, năm 2014 lên 526 tỷ đồng tăng 315 tỷ đồng.
2.2.5. Thực trạng phát triển lĩnh vực Văn hoá- Xã hội:
a. Giáo dục và Đào tạo
Thực hiện tương đối tốt các cuộc vận động của ngành Giáo dục đề ra,
gắn với thực hiện cuộc vận động "học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh", Hàng năm triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, quy mô
mạng lưới trường lớp thường xuyên được điều chỉnh phù hợp. Tỷ lệ huy động
trẻ đến trường tăng, giữ vững và nâng cao chất lượng phổ cập tiểu học đúng
độ tuổi và phổ cập THCS.
Chất lượng giáo dục đại trà, giáo dục đạo đức được nâng lên. Số học
sinh đậu vào các trường đại học, cao đẳng năm sau cao hơn năm trước.
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn 100%.
Cơng tác xã hội hố giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, khắc phục
được tình trạng lộn xộn trong thi cử, phong trào khuyến học, khuyến tài và
xây dựng xã hội học tập được quan tâm, thực hiện tốt; xây dựng 15 trường đạt
chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia trên toàn huyện là 35
trường. Thành lập 24 trung tâm học tập cộng đồng, sau khi thành lập trung
tâm học tập cộng đồng ở một số xã đã đi vào hoạt động có hiệu quả.
b. Lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ khám chữa bệnh được quan tâm đầu tư,
nâng cấp bệnh viện đa khoa, xây dựng mới trung tâm ytế huyện, máy móc
thiết bị y tế tại các trạm y tế xã được tăng cường đầu tư theo hướng xây dựng

xã chuẩn quốc gia về y tế, năm 2009 có 4 xã đạt chuẩn QG về y tế, năm 2014
có 20 xã (MTĐH 20 xã) đạt 100% MTĐH.
Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng được quan tâm chỉ
đạo thực hiện, hiện nay có 1 bệnh viện, 1 phịng khám và 24 trạm ytế xã hoạt
động, phục vụ đầy đủ nhu cầu công tác khám và chữa bệnh cho nhân dân.
Thực hiện tốt các chương trình quốc gia về y tế, gần 100% số trẻ em
dưới 6 tuổi được tiêm đầy đủ các loại vác xin. Công tác tăng cường Bác sỹ về
hỗ trợ chuyên môn cho các trạm y tế xã đảm bảo 100% yêu cầu, đến nay có
15 bác sỹ công tác tại trạm y tế xã.
20


c. Văn hố, thơng tin, thể thao
- Thực hiện tốt các phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hố", phịng trào " xây dựng xóm văn hố, đơn vị văn hoá", phong trào
xây dựng các thiết chế văn hố thể thao đồng bộ... Tỷ lệ gia đình văn hoá đạt
78% năm 2009 lên 80% năm 2013. Năm 2009 có 124 đơn vị đạt khối xóm
văn hố thì năm 2014 lên 163 khối xóm.
- Các hoạt động văn hố thể thao được tở chức sơi nởi thiết thực, các lễ
hội truyền thống được duy trì và khơi phục đồng thời thực hiện có hiệu quả
việc bảo tồn và phát huy di tích lịch sử, văn hố gắn với phát triển du lịch
- Công tác xây dựng thiết chế văn hố thể thao được thực hiện có hiệu
quả, năm 2009 tồn huyện có 205 nhà văn hố xóm khối đến năm 2014 có 294
nhà.
- Tỷ lệ dân được nghe đài phát thanh và xem truyền hình là 100%, đạt
100% mục tiêu đại hội. Chất lượng hoạt động của đài phát thanh, truyền hình
huyện và các đài truyền thanh cơ sở ngày càng có hiệu quả tốt
d. Dân số, lao động, việc làm và các vấn đề xã hội:
Thực hiện tốt chương trình giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo,
các chính sách xã hội và chính sách người có công, đời sống vật chất, tinh

thần của nhân dân được nâng lên.
Dân số, lao động: Dân số tồn huyện có 150.500 người trong đó có
82.500 lao động (Số liệu Tởng Điều tra DS). Lao động đã qua đào tạo, bồi
dưỡng tăng, hàng năm tạo việc làm mới cho 2.000 - 2.500 lao động trong đó
lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài từ 1.000 - 1.200 người. Cơng
tác đào tạo nghề được quan tâm, năm 2009 có 40% số lao động được đào tạo
nghề, năm 2014 có 49% số lao động qua đào tạo, bồi dưỡng.
Công tác xố đói giảm nghèo được quan tâm thực hiện có hiệu quả,
hàng năm giảm được từ 1.100 - 1.150 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo năm 2009;
21,7% xuống còn dưới 10% năm 2014.
2.2.6 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn.
a. Thực trạng phát triển đơ thị
Hiện nay huyện Nam Đàn có 01 thị trấn, với tởng diện tích đất đơ thị là
196,75 ha, chiếm 0,67% diện tích tự nhiên, dân số đơ thị 6.753 nhân khẩu,
bình qn đất đơ thị là 291 m2/người dân đơ thị.
Thị trấn Nam Đàn là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá - xã hội của
huyện. Thị trấn đã được quy hoạch và đầu tư xây dựng, đến nay các tuyến
đường trục, các cơng trình phúc lợi xã hội, mạng lưới điện chiếu sáng đô thị,
21


mạng lưới thơng tin, bưu điện, phát thanh truyền hình, các dịch vụ ngân hàng,
thương mại,… nhà ở đang được cải tạo, nâng cấp.
Quá trình hình thành và phát triển đơ thị chưa ởn định, tốc độ đơ thị hóa
diễn ra chậm và tự phát. Tuy đã có sự cố gắng đầu tư nhưng hiện tại hệ thống
kết cấu hạ tầng đơ thị (giao thơng, cấp thốt nước, cấp điện,...) vẫn cịn thiếu
đồng bộ, chưa đảm bảo quy mơ, tiêu chuẩn kỹ thuật; kiến trúc không gian dân
cư nhiều khu vực xây dựng chưa đúng quy định làm ảnh hưởng chung đến
cảnh quan đô thị.
b. Thực trạng phát triển các khu dân cư

Đất khu dân cư nơng thơn có diện tích 3.731,97ha, chiếm 12,68% tởng
diện tích đất của tồn huyện.
Ở các xã vùng đồng bằng dân cư bố trí chủ yếu theo các tuyến giao
thơng và khu vực có địa hình tương đối cao. Đối với các xã vùng bán sơn địa
dân cư bố trí chủ yếu ở các vùng đất tương đối bằng phẳng dưới chân núi và
dọc theo các tuyến giao thông.
Cho đến nay cơ bản các xã đều có mơ hình sản xuất tiểu thủ cơng
nghiệp nhỏ lẻ. Tuy nhiên, sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp cịn mang tính chất
của các hộ gia đình, chưa có tính tập trung, quy mô lớn tạo nên thương hiệu
đặc trưng cho sản phẩm. Một số cụm dân cư phát triển theo mơ hình thị tứ.
Những năm gần đây nhờ đầu tư thâm canh tăng vụ, áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sản lượng lương thực đạt hiệu quả cao, đồng
thời thu nhập của lực lượng lao động ở các tỉnh ngoài và xuất khẩu lao động
đầu tư về gia đình nên đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện.
2.2.7. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
a. Giao thơng
Các cơng trình giao thơng được xác định trong kế hoạch cơ bản được
triển khai, xây dựng, nhiều cơng trình đã đưa vào khai thác sử dụng đạt hiệu
quả tốt ( QL 15A; đường Tân - Thượng...) Tính đến nay đã triển khai xây
dựng mới nhiều tuyến đường: Nam Kim đi Đức Trường (Đức Thọ Hà Tĩnh),
Đường Liên - Cát, đường Hồng Long- Xuân Lâm, đường Tân - Thượng giai
đoạn 2, đường Kim - Trung- Phúc, đường nối Ql 46- QL 1A (đường Đặng
Thai Mai) đoạn qua xã Nam Giang, đường ven sông Lam.
Các công trình giao thơng nơng thơn được quan tâm chỉ đạo xây dựng
bằng nhiều nguồn vốn mà cơ bản là huy động nội lực của nhân dân. Từ năm
2005 đến nay đã xây dựng mới 192 Km đường giao thông nông thôn.
b. Thuỷ lợi
22



Công tác thuỷ lợi phát triển khá, nhất là việc xây dựng kênh mương bê
tông, năng lực tưới tiêu được nâng lên đáng kể, các cơng trình đê điều, hồ đập
được quan tâm đầu tư ( Đê tả ngạn sông Lam, đê phượng hoàng, đập Hủng
Cốc, Vực Mấu, Đá hàn).
Làm tốt việc huy động nội lực, tranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài xây
dựng kênh mương, từ năm 2014 đến nay đã xây dựng thêm 34,2 Km kênh
mương.
c. Điện
Đến nay 100% hộ dân đã có diện để sử dụng cho sản xuất và tiêu dùng,
trong quá trình sử dụng, được bổ sung thêm các trạm biến áp và tu sữa hệ
thống đường dây đã xuống cấp do vậy nhìn chung đến nay ngành điện đáp
ứng đầy đủ nhu cầu về điện cho sản xuất và tiêu dùng.
Tuy nhiên, một số trạm biến áp cũ hiện nay đã xuống cấp, khơng đảm
bảo an tồn cần được thay thế và nâng thêm cơng suất điện áp
d. Một số cơng trình hạ tầng xã hội khác.
Hệ thống cơng trình xã hội được quan tâm đầu tư như xây dựng Trung
tâm y tế, bệnh viện huyện, hệ thống trạm y tế xã được đầu tư xây dựng, nâng
cấp theo hướng chuẩn quốc gia; đến nay tồn bộ hệ thống phịng, lớp học đã
được kiên cố hoá, các thiết chế văn hoá được chỉ đạo xây dựng tốt nhất là xây
dựng nhà văn hoá xóm, xã, xây dựng trung tâm đào tạo huấn luyện cộng đồng
tại Vân Diên, 3 nhà thi đấu thể thao đa chức năng tại Kim Liên.
2.2.8 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và mơi
trường
* Lợi thế:
- Nam Đàn có vị trí địa lý rất thuận lợi (cạnh kề TP Vinh), có hệ thống
đường giao thông rất thuận tiện (2 đường QL46 và QL 15A, 2 đường TL 539
và TL540, giao thông đường thủy trên dịng sơng Lam) đi qua địa phận của
huyện do đó thuận tiện cho việc trao đởi hàng hố với bên ngoài và tiếp thu,
cũng như ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới để phát triển
nhanh, mạnh kinh tế - xã hội;

- Nam Đàn có nguồn tài nguyên đất, tài nguyên nước dồi dào, tài
nguyên sinh vật, tài nguyên rừng phong phú;
- Là vùng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, nên Nam Đàn
có thể phát triển nhiều loại cây trồng vật nuôi và phát triển những khu du lịch sinh
thái tầm cỡ quốc gia, quốc tế;

23


- Nam Đàn cịn có cảnh quan thiên nhiên khá đẹp và nhiều di tích lịch sử nởi
tiếng được Nhà nước công nhận, đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát
triển ngành du lịch trên địa bàn huyện. Là quê hương của Chủ Tịch Hồ Chí Minh vĩ
đại;
- Những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế xã hội khá, an ninh chính trị
và an tồn xã hội ởn định. Người dân Nam Đàn có truyền thống cách mạng cần cù
chịu khó, có nhiều kinh nhiệm trong lao động sản xuất để xây dựng quê hương
Nam Đàn giàu đẹp.
* Khó khăn:
- Chế độ khí hậu khắc nghiệt và phức tạp, địa hình phân cắt mạnh là
nguyên nhân gây nên thiên tai như: bão lụt, sạt lở đất, gió lào khơ nóng, hạn hán...
- Sản xuất cịn manh mún, chưa tạo ra được vùng thâm canh tập trung
để có khối lượng hàng hóa lớn phục vụ cho việc lưu thông vận tải và đáp ứng
nhu cầu của thị trường;
- Ngành công nghiệp chế biến chưa phát triển, cơng nghiệp khai thác khống
sản cịn nhỏ lẻ, chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư tầm cỡ để xây dựng công
nghiệp lớn;
- Chưa phát huy đúng tiềm năng, thế mạnh của ngành du lịch và thương
mại, dịch vụ;
- Đất đai nghèo dinh dưỡng, hay bị xói mịn rửa trơi bạc màu hóa;
- Điểm xuất phát thấp, cơ sở hạ tầng tuy đã được cải thiện, nhưng chưa

đáp ứng kịp nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới;
- Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, khả năng thu hút lao động ở
các ngành công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ cịn hạn chế;
- Trình độ văn hố, chuyện mơn nghiệp vụ kỹ thuật của lực lượng lao
động còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới;
- Tư duy kinh tế, làm giàu chưa cao. Bản sắc văn hoá quê hương và
nhiều ngành nghề truyền thống chưa được phát huy phát triển.
* Đánh giá nguy cơ tác động của biến đổi khí hậu đối với Nam Đàn
Nam Đàn là một huyện đồng bằng nằm không xa bờ biển, độ cao trung
bình chỉ 5 - 6 mét so với mực nước biển. Đoạn sông Cả chảy qua Nam Đàn
gọi là Sông Lam đổ ra cửa Hội cách không xa địa phận của huyện. Nằm ở
vùng khí hậu Bắc Trung Bộ nên Nam Đàn thường chịu tác động của thời tiết
gió Lào khơ nóng, bão lụt, mưa lớn và nạn nước biển dâng. Do ảnh hưởng của
BĐKH Nam Đàn có thể chịu những tác động chính sau:
24


Tần số thời tiết khơ nóng gia tăng vào các tháng 5, 6, 7 gây ra tình
trạng hạn hán nghiêm trọng. Sản xuất nông nghiệp bị giảm sản lượng.
Mưa lớn gây ra lũ lụt vào các tháng 8, 9 và 10 kéo theo tình trạng trượt
đất, lở đất, xói mịn đất và các tổn thất về người và của khác.
Nước biển dâng làm vùng ngập mặn tiến sâu vào đất liền tới các xã
Nam Cường, Nam Lộc, Xuân Lâm và Khánh Sơn, Nam Trung và Nam Tân.
Theo quy hoạch sử dụng đất huyện Nam Đàn đến năm 2020 đã được phê
duyệt, cơ cấu sử dụng đất sẽ có những thay đởi mạnh mẽ. Diện tích đất cho nơng
nghiệp sẽ giảm đáng kể, các vùng đất trống, đồi trọc và khu vực trồng lúa kém hiệu
quả sẽ nhường chỗ cho các công nghiệp, khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng.
Môi trường đất cũng có thể thay đởi tùy theo phương thức sử dụng mới
và cách ứng xử của con người đối với đất.
Đối với đất các công nghiệp, do nước thải sản xuất, có thể các ion kim

loại nặng sẽ dần dần thẩm lậu xuống. Sau nhiều năm, mức độ ô nhiễm kim
loại nặng trong đất của các khu vực này có thể tăng lên đáng kể.
Đối với đất canh tác, với xu hướng lạm dụng phân bón hóa học như
ngày nay, đất có thể bị chua hóa, làm giảm khả năng trao đổi ion của keo đất.
Do yếu tố này, hàm lượng các ion có hại cho cây trồng như Al 3+, Mn2+, Cu2+ . .
. sẽ tăng lên, các ion tự do có lợi cho cây trồng như K + sẽ giảm đi, xảy ra sự
suy thoái chất lượng đất.
Chất lượng các loại đất làm khu đô thị, cụm dân cư, các khu du lịch
sinh thái,. . . sẽ ít có biến động.
Trong phương án điều chỉnh quy hoạch, với mục đích quy hoạch để
Nam Đàn là trung tâm du lịch nhân văn và du lịch sinh thái của tỉnh Nghệ An
và Bắc Trung Bộ với trọng tâm là khu Di tích LSVH Kim Liên trở thành khu
du lịch Quốc Gia. Các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đã được điều chỉnh để
giảm thiểu tối đa việc ô nhiễm môi trường như: giảm chỉ tiêu Đất công nghiệp
từ 251,0 ha (trong phương án Quy hoạch đã được phê duyệt) xuống khoảng
80 ha, quy hoạch rừng đặc dụng, nâng diện tích rừng đặc dụng từ 531,46 ha
lên 3.069,4 ha, quy hoạch diện tích trồng rừng mới vào khoảng 1.400 ha, nâng
diện tích đất di tích danh thắng từ 23,88 ha lên 50,0 ha.
2.3. Thực trạng vấn đề thu gom xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn huyện nam đàn tỉnh nghệ an
2.3.1.Nguồn phát sinh CTRSH tại huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ an
Rác thải được phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau từ các hộ gia đình, từ
các cơ sở sản xuất kinh doanh,bệnh viện,trường học….. Chất thải rắn sinh
25


×