KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
NĂM HỌC 2021-2022
1. Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình:
Tổng số tiết/năm học 140 tiết, trong đó:
Học kì I 17 x 4 = 72 tiết: Bài 1 (16 tiết); Bài 2 (12 tiết); Bài 3 ( 13 tiết); Bài 4(12 tiết); Bài 5 (13 tiết); Ơn tập
cuối kì (2 tiết); Kiểm tra định kì: 2 tiết gồm 01 tiết kiểm tra giữa kì và 01 tiết kiểm tra cuối kì.
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết,trong đó:
Bài 6 (13 tiết) Bài 7 ( 14 tiết); Bài 8 (13 tiết); Bài 9 ( 14 tiết); Bài 10 (8 tiết); Ôn tập cuối kì (2 tiết); kiểm tra
định kì: 2 tiết gồm 01 tiết kiểm tra giữa kì và 01 tiết kiểm tra cuối kì.
Cụ thể như sau:
Tuần
Tiết Bài học S Thứ
Yêu cầu cần đạt
Thiết
Địa
Ghi
theo
ố
tự
bị dạy điể
chú
PP
tiế số
học
m
CT
t
tiết
dạy
học
1-16
Bài 1:
1-16 1. Về kiến thức
Máy
Trên
1,2,
Tôi và
16
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng
tính,
lớp
3,4
các bạn
thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời máy
nhân vật) và người kể chuyện ngơi thứ nhất.
chiếu,
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật
bảng
thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn
phụ,
ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
phiếu
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ học
láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy
tập,
trong VB .
bút
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản
phớt…
thân, biết viết VB bảo đảm các bước.
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản
thân.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu đọc bài.
2
1
Giới
1
thiệu bài
học và
tri thức
ngữ văn
1
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngơn ngữ:
+ Học sinh kể tóm tắt diễn biến câu chuyện. phân
tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình
dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của
nhân vật.
+ HS đặt được ví dụ về từ ghép và từ láy.
+ HS biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể.
- Năng lực văn học:
+ Cảm nhận và trình bày được những suy nghĩ của
mình sau khi học các bài học.
+ Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản
thân, biết viết VB bảo đảm các bước.
+ Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản
thân.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái, chan hòa, khiêm tốn; trân trọng tình bạn,
tơn trọng sự khác biệ
1.Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt
truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản
đọc.
- Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ
ngữ.
- Biện pháp tu từ so sánh.
Máy
tính,
máy
chiếu,
bảng
phụ,
phiếu
học
Trên
lớp
3
2,3
VB 1:
Bài học
đường
đời đầu
tiên
(trích
Dế Mèn
phiêu
lưu kí,
Tơ
Hồi)
2
2,3
2.Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng
thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời
nhân vật).
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật
thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn
ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ
láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy
trong văn bản.
- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của
bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
3.Về phẩm chất:
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình
bạn, tơn trọng sự khác biệt.
1. Về kiến thức
- Xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất;
nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử
chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn, Dế
Choắt. Từ đó, hình dung được đặc điểm của từng
nhân vật;
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên
sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: nhân vật
thường là lồi vật, đồ vật,… được nhân hóa; tác giả
dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện con người;
cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt của các loài
vật, vừa phản ánh cuộc sống con người; ngôn ngữ
miêu tả sinh động, hấp dẫn,…
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân
vật Dế Mèn; rút ra bài học về cách ứng xử với bạn
bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.
tập,
bút
phớt…
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Tranh
ảnh về
nhà
văn Tơ
Hồi
và văn
bản
“Bài
học
đường
4
2. Về Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tăng cường khả
năng trình bày và diễn đạt ý tưởng; sự tương tác
tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực
hiện các nhiệm vụ.
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh nhận ra và
điều chỉnh được những sai sót của bản thân sau
khi được góp ý.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh
phát huy năng lực sáng tạo trong cảm nhận vẻ đẹp
của các nhân vật, …
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngơn ngữ: Học sinh kể tóm tắt diễn biến
câu chuyện. Nhận biết và phân tích được đặc điểm
nhân vật thể hiện qua ý nghĩ, lời nói, hành động.
- Năng lực văn học: Cảm nhận và trình bày được
những suy nghĩ của mình sau khi học văn bản. Tìm
hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả,
biểu cảm, biện pháp tu từ trong văn bản.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái, chan hòa, khiêm tốn; trân trọng tình bạn,
tơn trọng sự khác biệt.
1. Về kiến thức:
- HS nhận biết được các kiểu cấu tạo từ của tiếng
Việt: từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), chỉ ra
được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu,
đoạn văn.
- HS nhận biết được nghĩa của từ ngữ, hiểu được
ý nghĩa của một số thành ngữ thơng dụng; nhận
biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so
sánh trong VB .
đời
đầu
tiên”
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK,
SGV.
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
Trên
lớp
5
4
5-6-7
Thực
hành
tiếng
Việt
VB 2:
Nếu
cậu
muốn
có một
người
bạn…
(trích
Hồng
1
4
3
5-67
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu đọc bài.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: HS đặt được ví dụ về từ ghép
và từ láy.
- Năng lực văn học:
+ Chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ láy
trong câu, đoạn văn.
+ HS nhận biết được nghĩa của từ ngữ, hiểu được
ý nghĩa của một số thành ngữ thơng dụng; nhận
biết và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so
sánh trong VB .
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong khi làm
bài trên lớp và tự học ở nhà ; có ý thức vận dụng
kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
1. Về kiến thức
- Nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm
xúc, suy nghĩ của các nhân vật hoàng tử bé và cáo;
bước đầu biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu để
hiểu đặc điểm nhân vật.
- HS nhận biết được những yếu tố cơ bản làm nên
sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: nhân vật con
vật (con cáo) được nhân cách hóa - vừa mang đặc
tính của lồi vật, vừa gợi tính cách con người; ngơn
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK,
SGV.
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
Trên
lớp
6
tử bé,
Ăngtoan đơ
Xanh-tơ
Ê-xupe-ri)
8
Thực
hành
tiếng
Việt
1
8
ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng
(hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác, con cáo có
thể trị chuyện, kết bạn với con người);..
- HS hiểu được nội dung của đoạn trích; cảm nhận
được ý nghĩa của tình bạn; có ý thức về trách
nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, u
thương.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu đọc bài.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngơn ngữ: Học sinh kể tóm tắt diễn biến
câu chuyện. Nhận biết và phân tích được đặc điểm
nhân vật thể hiện qua ý nghĩ, lời nói, hành động.
- Năng lực văn học: Cảm nhận và trình bày được
những suy nghĩ của mình sau khi học văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trong khi làm bài trên lớp và
tự học ở nhà.
- Trách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn
bó, u thương.
1. Về kiến thức
- HS nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán
Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố
Hán Việt đó; tích cực hóa vốn từ (đặt câu với các từ
cho trước) .
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK,
SGV.
- Máy
chiếu,
máy
Trên
lớp
7
9
VB 3:
1
Bắt nạt
(Nguyễn
Thế
Hoàng
Linh)
9
- HS nhận biết và nêu tác dụng của một số biện
pháp tu từ đặc sắc trong VB Nếu cậu muốn có một
người bạn...
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu đọc bài.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngơn ngữ: tích cực hóa vốn từ (đặt câu
với các từ cho trước) .
- Năng lực văn học: Năng lực nhận diện từ Hán
Việt, các phép tu từ và tác dụng của chúng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trong khi làm bài trên lớp và
tự học ở nhà ; có ý thức vận dụng kiến thức vào
giao tiếp và tạo lập văn bản.
1. Về kiến thức
- HS bước đầu nhận biết được sự khác nhau về thể
loại của VB truyện và VB thơ.
- Qua việc đọc hiểu VB thơ Bắt nạt, HS hiểu và có
thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt; góp
phần xây dựng mơi trường học đường lành mạnh,
an toàn, hạnh phúc.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài đọc
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
8
10-14 Viết bài
văn kể
lại một
trải
nghiệm
của em
5
10,
11,
12,
13,
14
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh hiểu và kể được nội
dung bài thơ bằng lời văn.
- Năng lực văn học: Cảm nhận và trình bày được
những suy nghĩ của mình sau khi học văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trong khi làm bài trên lớp và
tự học ở nhà.
- Trách nhiệm: có thái độ đúng đắn trước hiện
tượng bắt nạt; góp phần xây dựng mơi trường học
đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
1. Về kiến thức
- HS biết viết bài văn bảo đảm các bước: chuẩn bị
trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư
liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa bài viết;
rút kinh nghiệm. Sách HS yêu cầu dạy học viết theo
tiến trình. Viết là một quá trình “thám hiểm” và
khám phá bằng ngôn ngữ của người học, là hành
trình tìm kiếm các ý tưởng, cách diễn đạt ý tưởng
và gạn lọc để đi đến sản phẩm cuối cùng.
- HS viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của
bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia
sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc
được kể. Bài học không áp đặt đề bài cụ thể, tạo
cơ hội cho HS được viết dựa trên tiến trình với
những trải nghiệm cá nhân.
2. Về năng lực
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
9
15-16 Nói và
nghe:
Kể lại
một trải
nghiệm
của em
2
1516
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm khi hợp tác, tự quyết
định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác;
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực giữa các
thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp
tác;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn
đề xảy ra trong quá trình thảo luận.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: HS biết sử dụng từ ngữ, lời
văn phù hợp.
- Năng lực văn học: HS viết được bài văn kể lại một
trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện
ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm
xúc trước sự việc được kể
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, ý thức tự giác, tích cực
trong khi viết bài trên lớp.
1. Về kiến thức
HS nói được về một trải nghiệm đáng nhớ đối với
bản thân.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự quyết định cách thức giải
quyết vấn đề, tự đánh giá về quá trình và kết quả
giải quyết vấn đề;
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận với các thành viên
trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập
của nhóm theo yêu cầu;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế
hoạch, cách thức giải quyết vấn để, cách thức xử lí
tập.
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
10
5,6,7
17-28 Bài 2.
12 17Gõ cửa
28
trái tim
các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo khi giải
quyết vấn đề nhằm đạt được kết quả tốt nhất.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: HS biết sử dụng từ ngữ, lời
văn phù hợp.
- Năng lực văn học: trình bày suy nghĩ, cảm nhận
của cá nhân.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, ý thức tự giác, tích cực
trong khi thực hiện nhiệm vụ.
- Trung thực, chân thành
1. Về kiến thức
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc
đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện
pháp tu từ; nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự
và miêu tả trong thơ.
- Nhận biết được ẩn dụ và hiểu được tác dụng của
việc sử dụng ẩn dụ.
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài
thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời
sống.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài đọc.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
11
17
Giới
1
thiệu bài
học và
tri thức
ngữ văn
17
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Học sinh hiểu và kể được nội dung bài thơ bằng
lời văn.
+ Đặt được ví dụ có sử dụng phếp ấn dụ.
- Năng lực văn học:
+ Cảm nhận và trình bày được những suy nghĩ của
mình sau khi học văn bản.
+ Hiểu được tác dụng của việc sử dụng ẩn dụ.
+ Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài
thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời
sống.
3. Về phẩm chất: Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ
đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
1. Kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (thơ), đặc điểm của thơ
- Tình cảm gia đình, tình yêu thương trẻ thơ thể
hiện qua 3 văn bản đọc.
- Biện pháp tu từ Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp
ngữ
- Dấu câu
2. Năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của thơ ( thể thơ
( số tiếng), ngắt nhịp, vần, biện pháp tu từ…)
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của thơ,
nhân vật trữ tình, tình cảm cảm xúc thơng điệp
trong bài thơ.
- Nhận biết được phép tu từ so sánh, nhân hóa,
điệp ngữ, ẩn dụ, các dấu câu, hiểu được tác dụng
của việc sử dụng các biện pháp tu từ đó và dấu
câu trong văn bản
- Viết được bài văn, đoạn văn về cảm xúc về một
Máy
tính,
máy
chiếu,
bảng
phụ,
phiếu
học
tập,
bút
phớt…
Trên
lớp
12
18-19 Đọc và
Tiếng
Việt
VB 1:
Chuyện
cổ tích
về lồi
người
(Xn
Quỳnh)
2
1819
đoạn thơ, bài thơ có sử dụng yếu tố miêu tả và tự
sự, biết viết VB đảm bảo các bước.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái, sẻ chia, cảm nhận được những giá trị
nhân bản của tình u thương, có ý thức vun đắp
hạnh phúc gia đình.
1. Về kiến thức
- HS nhận biết được số tiếng trong một dòng thơ,
số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện cổ tích
về lồi người.
- HS nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc
đáo của bài thơ thể hiện qua yếu tố tự sự mang
màu sắc cổ tích suy nguyên, những từ ngữ, hình
ảnh, biện pháp tu từ độc đáo.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài đọc.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Học sinh hiểu và kể tóm tắt được văn bản.
- Năng lực văn học:
+ Cảm nhận và trình bày được những suy nghĩ của
mình sau khi học văn bản.
+ HS nhận biết được số tiếng trong một dòng thơ,
số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện cổ tích
về lồi người.
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
13
20
Thực
hành
tiếng
Việt
1
20
+ HS nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc
đáo của bài thơ thể hiện qua yếu tố tự sự mang
màu sắc cổ tích suy nguyên, những từ ngữ, hình
ảnh, biện pháp tu từ độc đáo.
3. Về phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm với những
người thân yêu trong gia đình.
1. Về kiến thức
- HS nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của ngơn
ngữ thơ.
- HS nhận diện và phân tích tác dụng của các biện
pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu đọc bài.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngơn ngữ: HS nhận biết và phân tích
được vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ.
- Năng lực văn học: HS nhận diện và phân tích tác
dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa,
điệp ngữ.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trong khi làm bài trên lớp và
tự học ở nhà ; có ý thức vận dụng kiến thức vào
giao tiếp và tạo lập văn bản.
- SGK, Trên
SGV.
lớp.
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
14
VB 2:
Mây và
sóng
21-22 (Ra-bin- 2
đơ-ranát Tago)
2122
23
23
Thực
hành
1
1. Về kiến thức
- HS nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi:
không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ,
số dòng trong bài, cũng như khơng u cầu có vần,
nhịp.
- HS nhận biết và nêu được tác dụng của yếu tố tự
sự và miêu tả trong bài thơ.
- HS nhận diện được đặc điểm nhất quán của tác
phẩm: bài thơ là lời yêu thương của nhà thơ dành
cho trẻ em, là tình mẫu tử thiêng liêng thấm đượm
trong từng yếu tố hình thức như: sự lặp lại có biến
đổi trong cấu trúc của bài thơ, giọng điệu tâm tình
trị chuyện các biện pháp tu từ,…
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu đọc bài.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: HS nhận biết và phân tích
được vẻ đẹp của ngơn ngữ thơ.
- Năng lực văn học: trình bày cảm nhận của mình
sau khi học xong bài thơ.
3. Về phẩm chất: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu và
trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của
thiên nhiên và cuộc sống.
1. Về năng lực
- HS nhận biết và nêu được tác dụng của biện
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK,
SGV.
Trên
lớp
15
tiếng
Việt
24-25 VB 3:
Bức
tranh
của em
gái tôi
2
2425
pháp tu từ ẩn dụ trong các trường hợp cụ thể.
- HS ôn tập, củng cố kiến thức về biện pháp tu từ
điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu
từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã
được học ở Tiểu học thơng qua một số bài tập
nhận diện và phân tích.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: HS nhận biết và biết sử dụng
ngơn ngữ phù hợp, đặt được ví dụ.
- Năng lực văn học:
+ Nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn
dụ, điệp ngữ.
+ Phân tích được công dụng của dấu ngoặc kép,
đại từ nhân xưng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trong khi làm bài trên lớp và
tự học ở nhà ; có ý thức vận dụng kiến thức vào
giao tiếp và tạo lập văn bản.
1. Về kiến thức
- HS củng cố kiến thức về người kể chuyện ngôi
thứ nhất đã được học bài 1. Tôi và các bạn.
- HS cảm nhận và biết trân trọng tình cảm gia đình.
2. Về năng lực
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK,
SGV.
- Máy
chiếu,
máy
Trên
lớp
16
(Tạ Duy
Anh)
26-27 Viết
2
đoạn
văn ghi
lại cảm
xúc về
một bài
thơ có
yếu tố
tự sự và
miêu tả
2627
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Học sinh hiểu và kể tóm tắt được văn bản.
- Năng lực văn học:
+ Cảm nhận và trình bày được những suy nghĩ của
mình sau khi học văn bản.
- HS cảm nhận và biết trân trọng tình cảm gia đình.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái, yêu thương gia đình, cuộc sống.
1. Về kiến thức
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu
tố tự sự và miêu tả.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm khi hợp tác, tự quyết
định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác;
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực giữa các
thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp
tác;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn
đề xảy ra trong quá trình thảo luận.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: HS biết sử dụng từ ngữ, lời
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
17
28
Nói và
1
nghe:
Trình
bày ý
kiến về
một vấn
đề trong
đời
sống gia
đình
28
văn phù hợp.
- Năng lực văn học: Viết được đoạn văn ghi lại cảm
xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, ý thức tự giác, tích cực
trong khi viết bài trên lớp.
1. Về kiến thức
- Với tư cách là người nói, HS biết cách trình bày ý
kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho
hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến
nhận xét, phản hồi từ phía người nghe.
- Với tư cách là người nghe, HS biết chú ý lắng
nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của
người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề
được trình bày.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm khi hợp tác, tự quyết
định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác;
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực giữa các
thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp
tác;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn
đề xảy ra trong quá trình thảo luận.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: HS biết sử dụng từ ngữ, lời
văn phù hợp.
- Năng lực văn học: HS biết cách trình bày ý kiến về
một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho hấp
dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận
xét, phản hồi từ phía người nghe.
học
tập.
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
18
8,9,1
0,11
29-41 Bài 3.
13 29Yêu
41
thương
và chia
sẻ
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác, tích cực
trong học tập.
1. Về kiến thức
- Nhận biết được người kể chuyện ở ngôi thứ ba,
nhận biết được những điểm giống nhau và khác
nhau giữa hai nhân vật trong hai VB .
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử
của cá nhân do VB đã đọc gợi ra.
- Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm
tính từ và hiểu được tác dụng của việc dùng các
kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần chính của
câu.
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản
thân.
- Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản
thân.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngơn ngữ:
+ Học sinh hiểu và kể tóm tắt được văn bản.
- Năng lực văn học:
+ Cảm nhận và trình bày được những suy nghĩ của
mình sau khi học văn bản.
- Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
19
29
Giới
1
thiệu bài
học và
tri thức
ngữ văn
29
30-31
Đọc và
Tiếng
Việt
VB 1:
Cơ bé
bán
diêm
(Han
Cri-xtian An-
30,3
1
2
tính từ và hiểu được tác dụng của việc dùng các
kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần chính của
câu.
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản
thân.
- Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản
thân.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái, đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt
thòi bất hạnh.
1. Kiến thức:
- Yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân
vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể
chuyện ngôi thứ nhất.
2. Năng lực
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng
thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời
nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.
- Nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện
đồng thoại và người kể chuyện ngơi thứ nhất.
3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào
các VB được học.
1. Về kiến thức
- HS xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba;
nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử
chỉ, lời nói, suy nghĩ,... của nhân vật cơ bé bán
diêm. Từ đó, hình dung được đặc điểm của nhân
vật và hiểu nội dung của truyện.
- HS phân biệt được lời người kể chuyện và lời
nhân vật; bước đầu nhận biết thái độ của người kể
chuyện được thể hiện qua lời kể, qua cách miêu tả.
- HS biết nhận xét, đánh giá cách ứng xử của
Máy
tính,
máy
chiếu,
bảng
phụ,
phiếu
học
tập,
bút
phớt…
Trên
lớp
- SGK,
SGV.
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
Trên
lớp
20
đécxen)
32
Thực
hành
tiếng
Việt
1
32
những người đi đường với cô bé bán diêm; từ đó
tránh được sự thờ ơ, vơ cảm - nhất là với những
thân phận người cần sự quan tâm, chia sẻ.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Học sinh hiểu và kể tóm tắt được văn bản.
- Năng lực văn học:
+ Cảm nhận và trình bày được những suy nghĩ của
mình sau khi học văn bản.
3. Về phẩm chất: Nhân ái, đồng cảm và giúp đỡ
những người thiệt thòi bất hạnh.
1. Về kiến thức
- HS hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành
phần chính của câu bằng cụm từ.
- HS nhận biết được cụm danh từ.
- HS biết cách mở rộng thành phần chính của câu
bằng cụm danh từ.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK, Trên
SGV.
lớp.
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
21
33-34
VB 2:
Gió
lạnh
đầu
mùa
(Thạch
Lam)
2
33,
34
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh nhận biết và đặt
được ví dụ.
- Năng lực văn học:
+ HS hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành
phần chính của câu bằng cụm từ.
+ HS nhận biết được cụm danh từ.
+ HS biết cách mở rộng thành phần chính của câu
bằng cụm danh từ.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, ý thức tự giác, tích cực
trong học tập.
1. Về kiến thức
- HS xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba;
nắm được cốt truyện; nhận biết và phân tích được
một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy
nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm
nhân vật và nội dung của truyện.
- HS nêu được một số điểm giống nhau và khác
nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên.
- HS biết nhận xét, đánh giá hành động của hai chị
em Sơn và cách ứng xử của mẹ Hiên, mẹ Sơn;
nhận thức được ý nghĩa của tình thương; biết quan
tâm, chia sẻ với mọi người.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK, Trên
SGV.
lớp.
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
22
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Học sinh hiểu và kể tóm tắt được văn bản.
- Năng lực văn học:
+ Cảm nhận và trình bày được những suy nghĩ của
mình sau khi học văn bản.
3. Về phẩm chất: Nhận ái, biết quan tâm, chia sẻ
với mọi người.
35
Thực
hành
tiếng
Việt
1
35
1. Về kiến thức:
- HS nhận biết được cụm động từ.
- HS hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành
phần chính của câu bằng cụm từ.
- HS biết mở rộng thành phần chính của câu bằng
cụm động từ và cụm tính từ.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh nhận biết và đặt
được ví dụ về cụm động từ và cụm tính từ.
- Năng lực văn học:
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
23
36
VB 3:
Con
chào
mào
(Mai
Văn
Phấn)
1
36
+ HS hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành
phần chính của câu bằng cụm từ.
+ HS biết mở rộng thành phần chính của câu bằng
cụm động từ và cụm tính từ.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, ý thức tự giác, tích cực
trong học tập.
1. Về kiến thức
- Bổ sung, mở rộng chủ đề của bài học: u
thương, chia sẻ khơng chỉ là tình cảm đẹp đẽ, quý
giá giữa con người với con người mà còn là tình
yêu, sự trân trọng, ý thức bảo vệ thiên nhiên,... của
con người.
- HS tiếp tục hình thành, phát triển năng lực đọc
hiểu tác phẩm thơ (thể loại chính HS được học ở
bài 2).
- HS biết yêu cái đẹp và có ý thức gìn giữ, bảo vệ
thiên nhiên.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực
tham gia;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các
thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngơn ngữ:
+ Học sinh hiểu và kể tóm tắt được văn bản.
- Năng lực văn học:
+ Cảm nhận và trình bày được những suy nghĩ của
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
24
37-39
40
Viết
Viết bài
văn kể
lại một
trải
nghiệm
của em
Nói và
nghe
Kể về
3
1
373839
40
mình sau khi học văn bản.
3. Về phẩm chất: Nhân ái, yêu thương, chia sẻ.
1. Về kiến thức
- HS viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của
bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia
sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc
được kể.
- HS tiếp tục rèn luyện và phát triển kỹ năng viết bài
văn tự sự (tiếp nối bài 1).
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm khi hợp tác, tự quyết
định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác;
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực giữa các
thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp
tác;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn
đề xảy ra trong quá trình thảo luận.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ HS biết sử dụng từ ngữ, lời văn phù hợp.
- Năng lực văn học: Viết được bài văn kể lại một trải
nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi
thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc
trước sự việc được kể.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, ý thức tự giác, tích cực
trong khi viết bài trên lớp.
1. Về kiến thức
HS tiếp tục rèn luyện, phát triển kỹ năng nói và
nghe về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK,
SGV.
- Máy
Trên
lớp
25
một trải
nghiệm
của em
Thực
hành
đọc
Đọc mở
rộng
41
1
41
(tiếp nối bài 1. Tôi và các bạn).
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm khi hợp tác, tự quyết
định cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác;
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực giữa các
thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp
tác;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn
đề xảy ra trong quá trình thảo luận.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngơn ngữ: HS biết sử dụng từ ngữ, lời
văn phù hợp.
- Năng lực văn học: HS biết cách trình bày ý kiến về
một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho hấp
dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận
xét, phản hồi từ phía người nghe.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác, tích cực trong
học tập.
1. Về kiến thức
- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay
tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ
năng được học trong bài 1. Tôi và các bạn, bài 2.
Gõ cửa trái tim và bài 3. Yêu thương và chia sẻ để
tự đọc những VB mới có đặc điểm thể loại và nội
dung gần gũi với các VB vừa đọc.
- HS nêu được nội dung cơ bản của VB đọc; trình
bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện,
nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân
vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật;
nhận biết và bước đầu biết nhận xét được nét độc
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm
việc
nhóm.
- Phiếu
học
tập.
- SGK, Trên
SGV.
lớp
- Máy
chiếu,
máy
tính.
- Giấy
A1
hoặc
bảng
phụ để
HS làm