Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Ứng dụng phương pháp dịch chuyển thời gian nghịch đảo (RTM) trong xử lý tài liệu địa chấn 3d mỏ thiên ưng mãng cầu, bể trầm tích kai nô zôi nam côn sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.24 MB, 65 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Bộ mơn: Địa Chất Dầu Khí

GVHD: TS. Đỗ Văn Lưu
SVTH: Hồng Văn Minh

Đề tài: n
n h n h
ị h hu n th
an n hị h
RT
t n
tà ệu Địa hấn 3D mỏ Th ên Ưn –
n Cầu
t ầm tí h Ka -nơ-zơi Nam Cơn
S n.
Chun ngành: Địa chất dầu khí ứng dụng
Mã số: 09360602

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. H CH MI H th ng 12 năm 2012


Trang 2

CƠ G TRÌ H ĐƯỢC HỒ THÀ H TẠI
TRƯỜ G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM
C n bộ hướng dẫn khoa h c : TS. Đỗ Văn Lưu .......................................


C n bộ chấm nh n xét 1 : ........................................................................

C n bộ chấm nh n xét 2 : ........................................................................

Lu n ăn thạc sĩ được bảo ệ tại Trường Đại h c B ch Khoa ĐHQG Tp. HCM
ngày . . . . . th ng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đ nh gi lu n ăn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ h tên h c hàm h c ị của Hội đồng chấm bảo ệ lu n ăn thạc sĩ)
1. ............................................................
2. ............................................................
3. ............................................................
4. ............................................................
5. ............................................................

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

HV: Hoàng Văn Minh

TRƯỞNG KHOA…………

Lu n ăn cao h c


Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NHIỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độ ậ - Tự

- Hạnh hú

VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

H tên h c iên: Hoàng Văn Minh ........................................... MSHV:09360602 ............
gày th ng năm sinh: 02/02/1985 ..........................................

i sinh: am Định ........

Chuyên ngành: Địa chất dầu khí ứng dụng ............................... Mã số : 605351 ..............
I. TÊN ĐỀ TÀI: ng dụng phư ng ph p dịch chuy n thời gian nghịch đảo (RTM) trong
x l tài liệu Địa chấn 3D m Thiên Ưng – Mãng Cầu b trầm tích Kai-nơ-zơi Nam
Cơn S n. .......................................................................................................................
II. NHIỆ

VỤ VÀ NỘI DUNG:

Đưa ra bức tranh địa chấn trung th c nhất t số tín hiệu trên nhi u c ng như độ ph n
giải th o chi u d c à chi u ngang của l t c t Địa chấn cao nhất đ phục ụ công t c
minh giải tài liệu Địa chấn x y d ng mô h nh Địa chất à x c định ị trí gi ng khoan
thăm d .
Áp dụng thu t to n thích hợp nhất khi dịch chuy n Địa chấn 3D cho khu
Thiên Ưng – Mãng Cầu phía đơng b c bồn tr ng am Côn S n.
III. NGÀY GIAO NHIỆ

c m


VỤ : ..................................................................................

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆ

VỤ: ..................................................................

V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS. Đỗ Văn L u ............................................................
Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 20....
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆ BỘ ƠN
ĐỊA CHẤT DÂU KHÍ

TS. Đỗ Văn L u

TS. T ần Văn Xuân

KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ

GS.TS T ần V ệt Kỳ

HV: Hồng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 4

LỜI CẢ


ƠN

Sau một thời gian h c t p à làm iệc một c ch nghiêm túc h c iên Hoàng Văn
Minh đã hoàn thành lu n ăn cao h c chuyên ngành địa chất ứng dụng ới đ tài:

ng

dụng phư ng ph p dịch chuy n thời gian nghịch đảo (RTM) trong x l tài liệu Địa chấn
3D m Thiên Ưng – Mãng Cầu b trầm tích Kai-nơ-zơi

am Cơn S n”. Đ hồn thành

lu n ăn này t c giả đã nh n được s hỗ trợ à ch bảo t n t nh của c c thầy cơ gi o
trong khoa Địa chất Dầu khí – Đại h c B ch Khoa TPHCM lãnh đạo c ng như đồng
nghiệp trong LDVN Vietsovpetro.
T c giả xin bày t long bi t n ch n thành đối ới s giảng dạy t n tụy của c c
giảng iên bộ mơn địa chất dầu khí trường B ch Khoa Hồ Chí Minh trong suốt hai năm
qua.
Đặc biệt t c giả xin ch n thành cảm n s giúp đỡ à hướng dẫn nhiệt t nh của
Ti n sĩ Đỗ Văn Lưu đã hướng dẫn t c giả l p đ cư ng góp

ch nh s a bản lu n ăn

này.
Bên cạnh đó t c giả c ng xin cảm n s ủng hộ giúp đỡ của lãnh đạo à đồng
nghiệp tại LDV

Vi tso p tro đã cho phép s dụng tài liệu m Thiên Ưng – Mãng Cầu

và giúp t c giả hoàn thành lu n ăn này.


HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 5


Luận văn ồm

hần:

TẮT LUẬN VĂN

ở ầu 3 h

n và kết uận.

ở ầu:
êu mục tiêu à nhiệm ụ nghiên cứu của lu n ăn tính cấp thi t của lu n ăn
khu

c nghiên cứu phư ng ph p nghiên cứu

nghĩa khoa h c à th c ti n của lu n

ăn.
Ch


n 1: Đặ

m ịa hất mỏ Th ên Ưn –

n Cầu

t ầm tí h Ka -nơ-zơi

Nam Cơn S n.
Kh i qu t chung
am Côn S n.

lịch s nghiên cứu m Thiên Ưng – Mãng Cầu bồn tr ng

êu những đi m chính

đặc đi m địa tầng thạch h c c ng như ki n tạo

à lịch s ph t tri n địa chất.
Ch

n 2: C sở

thu ết ủa h

n

h

RTM.


Trong chư ng này t c giả tr nh bày chi ti t

c sở l thuy t của phư ng ph p p

dụng. Lịch s ph t tri n của dịch chuy n địa chấn nói chung à phư ng ph p RTM nói
riêng. Vị trí của dịnh chuy n trong chuỗi x l địa chấn c c phư ng ph p dịch chuy n à
ưu nhược đi m của chúng. Tr nh bày chi ti t

nguyên l của thu t to n dịch chuy n

RTM.
Ch

n 3:

Ưn –

n

n

h

n

h

RT


t n



ệu ịa hấn 3D mỏ Th ên

n Cầu

Áp dụng phư ng ph p RTM như đã nêu ở chư ng 2 trong x l tài liệu địa chấn 3D m
Thiên Ưng – Mãng Cầu đ n ng cao chất lượng tài liệu địa chấn khu

c này. So s nh

k t quả tài liệu khi p dụng phư ng ph p này à tài liệu khi được x l bằng phư ng
ph p truy n thống.
Kết uận

HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 6

ABSTRACT

The thesis consists of introduction, three chapters and conclusions.
Introduction:
Presented the objectives and tasks of the thesis, urgency of the thesis, study area,
research methods, scientific significance and practical of the thesis.

Chapter 1: Geological characteteristics in Thien Ung – Mang Cau field, Nam Con
Son Cenozoic basin.
Historical overview of the research in Thien Ung – Mang Cau field, Nam Con Son
basin. Structure, lithologica stratigraphic characteristics as well as tectonic and geological
history in Thien Ung – Mang Cau field.

Chapter 2: The theory of Reverse Time Migration (RTM) method.
In this chapter, Author presents details about the theretical basis of RTM method.
Historical development of seismic migration and RTM method. Seismic processing
sequences and the position of seismic migration in seismic processing sequences. All
seismic migration methods and their advantages and disadvantages. The principle of
RTM algorithm and the strategy of this algorithm.
Chapter 3: Application of RTM method in processing seismic data of Thien Ung –
Mang Cau field.
Applied RTM method in processing 3D seismic data of Thien Ung – Mang Cau
fied to improve the quality of seismic data in this area. Comparing the quality of 3D
seismic data between using RTM method and using traditional methods in Seismic
Processing.
Conclusion

HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 7

LỜI CA

ĐOAN


Tơi Hồng Văn Minh (MSHV: 09360602) h c iên cao h c chuyên ngành Địa
chất Dầu khí ứng dụng khóa 2009 xin cam đoan lu n ăn này là công tr nh nghiên cứu
của tôi ới s hướng dẫn à phản biện của c c c n bộ hướng dẫn à phản biện như được
nêu trong phần phi u chấm lu n ăn. Lu n ăn có s dụng c c số liệu th c t

à được

tu n thủ đúng yêu cầu quản l thông tin.
C c tài liệu trích dẫn trong lu n ăn được ghi rõ ràng đầy đủ nguồn gốc à thơng
tin trích dẫn.

Họ v ên thự h ện

H àn Văn

HV: Hoàng Văn Minh

nh

Lu n ăn cao h c


Trang 8

ỤC LỤC
Trang
ở ầu…..................................................................................................
I.
Mục tiêu à nhiệm ụ nghiên cứu của lu n ăn………………

II.

Tính cấp thi t của lu n ăn…………………………………...

III.

Phư ng ph p nghiên cứu…………………………………...

IV.

11
11
11
12

nghĩa khoa h c à th c ti n của lu n ăn………………….

12

Ch n 1: Đặ
m ịa hất mỏ Th ên Ưn –
n Cầu
t ầm tí h Ka -nơzơ Nam Cơn S n…………………………………………………
1.1 Lịch s nghiên cứu đia chất địa t l m Thiên Ưng-Mãng Cầu

13

1.2

Đặc đi m thạch h c địa tầng………………………………….


15

1.3

Đặc đi m ki n tạo à lịch s ph t tri n địa chất………………

18

1.4

Đặc đi m l t c t địa chấn m Thiên Ưng – Mãng Cầu………..

20

Ch

n 2: C sở

thu ết ủa h

n

h

RT ……………………

14

24


2.1

Lịch s nghiên cứu của c c phư ng ph p dịch chuy n……….

24

2.2

Dãy x l c bản ị trí của dich chuy n trong dãy x l ……..

27

2.3

Các phư ng ph p dịch chuy n à khả năng ứng dụng của chúng….

31

2.4

C sở l thuy t của phư ng ph p dịch chuy n thời gian nghịch đảo RTM.

38

Ch n 3: n
n h n h RT t n
tà ệu ịa hấn 3D mỏ
Th ên Ưn –
n Cầu………………………………………….

3.1

C sở của iệc l a ch n thu t to n dịch chuy n RTM………………

3.2

Chuẩn bị tài liệu……………………………………………………..

3.3

Qu tr nh x l

à k t quả của iệc p dụng phư ng ph p RTM…..

47
47
50
52

Kết uận…………………………………………………………………...........

62



64

ệu tham kh

........................................................................................


HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 9

DANH SÁCH HÌNH VẼ
Tên hình vẽ

STT

S đồ ị trí ùng công t c tại B am Côn S n
Cột địa tầng tổng hợp m Thiên Ưng – Mãng Cầu

1

Hình 1-1:

2

Hình 2-1:

3

H nh 1-3:

4


H nh 1. :

5

H nh 1-5:

6

H nh 2-1:

7

Hình 2-2:

8

H nh 2-3:

9

H nh 2-4:

10

H nh 2-5

Mơ h nh bi n đổi t n xạ

11


H nh 2-6:

Bi n đổi t n xạ từ l t c t ĐSC

12

Hình 2-7:

So s nh l t c t trước (a) à sau (b) bi n đổi D

13

H nh 2-8:

14

H nh 2-9:

15

Hình 2-10:

16

Hình 3-1:

17

Hình 3-2a:


18

Hình 3-2b:

19

Hình 3-3:

HV: Hồng Văn Minh

Bản đồ cấu tạo nóc móng
Bi u đồ băng địa chấn tổng hợp gi ng khoan
Tài liệu

n tốc lớp th o tài liệu VSP gi ng

C c thu t to n dịch chuy n Địa chấn chủ y u
Dịch chuy n địa chấn đối ới mặt phản xạ nghiêng
Mô h nh đi m t n xạ
Nguyên l dịch chuy n trường sóng

guyên l phư ng ph p dịch chuy n RTM
WEM và RTM
Áp dụng phư ng ph p sai ph n cho a) Mô h nh 2D à b) Mô h nh
3D cho phư ng tr nh sóng bài to n dịch chuy n RTM
So s nh 02 thu t to n dịch chuy n: a) Kirchhoff à b) RTM
Dịch chuy n Pr STM
Dịch chuy n Pr SDM
Dịch chuy n Pr sDM bằng phư ng ph p Kirchoff ới tham số đ y
cộng là km

Lu n ăn cao h c


Trang 10

20

Hình 3-4:

21

Hình 3-5:

22

Hình 3-6:

Dịch chuy n Pr sDM bằng phư ng ph p Kirchoff ới tham số đ y
cộng là 5km
Dịch chuy n Pr sDM bằng phư ng ph p Kirchoff ới góc dốc tối
đa là 60°
Dịch chuy n Pr sDM bằng phư ng ph p Kirchoff ới góc dốc tối
đa là 75°

Hình 3-7:

Dịch chuy n Pr sDM bằng phư ng ph p Kirchoff ới góc dốc tối
đa là 90°

24


H nh 3-8a:

H nh ảnh mặt c t cộng nguyên bản trước khi x y d ng mô h nh tốc
độ tuy n

25

H nh 3-8b:

26

H nh 3-9a:

H nh ảnh mặt c t cộng sau khi hoàn thành x y d ng mô h nh tốc
độ tuy n
H nh ảnh mặt trước cộng (CMP gath r) nguyên bản trước khi x y
d ng mô h nh tốc độ tuy n

27

H nh 3-9b:

H nh ảnh mặt trước cộng (CMP gath r) sau khi hồn thành x y
d ng mơ h nh tốc độ tuy n
p dụng phư ng ph p dịch

H nh 3-10a:

H nh ảnh mặt c t Pr DM tuy n

chuy n Kirchhoff

p dụng phư ng ph p

29

H nh 3-10b:

H nh ảnh mặt c t Pr DM tuy n
dịch chuy n RTM

30

Hình 4-1:

Mặt c t địa chấn trên một tuy n ngang th o Kirchhoff à RTM

31

Hình 4-2:

Mặt c t địa chấn trên một tuy n d c th o Kirchhoff à RTM

23

28

HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c



Trang 11

Ở ĐẦU
I.

t êu và nh ệm v n h ên ứu ủa uận văn.
l số liệu Địa chấn là qu tr nh p dụng hệ thống m y tính à c c chư ng tr nh
phần m m nhằm khai th c à bi n đổi thông tin nh n được từ băng từ Địa chấn đ có k t
quả c c l t c t bản đồ Địa chấn phản nh đặc đi m môi trường à đối tượng nghiên cứu.
Qu tr nh x l số liệu bao gồm c c nhiệm ụ như hiệu ch nh bất đồng nhất phần trên l t
c t (hiệu ch nh tĩnh – static corr ction) hiệu ch nh khoảng c ch thu nổ (dynamic
corr ction) l c tín hiệu cộng sóng đi m s u chung x c định tốc độ dịch chuy n Địa
chấn…
Dịch chuy n Địa chấn là một trong những bước cuối cùng của chuỗi x l
chuy n địa chấn nhằm dịch chuy n ị trí mặt ranh giới

dịch

đúng ị trí th c của nó góp

phần tăng t số năng lượng tín hiệu so ới nhi u à tăng độ ph n giải của l t c t Địa chấn.
Có rất nhi u thu t to n được p dụng trong dịch chuy n Địa chấn như: dịch chuy n
Kirchhoff dịch chuy n
int rpolation) …

-K dịch chuy n CBM dịch chuy n PSPI (phas shift plus

hiệm ụ của lu n ăn là p dụng thu t to n thích hợp nhất khi dịch


chuy n Địa chấn 3D cho khu

c m Thiên Ưng – Mãng Cầu phía đơng b c bồn tr ng

am Côn S n.
Khu

c m Thiên Ưng – Mãng Cầu có

n tốc bi n đổi phức tạp do có s x n

k p giữa c c lớp c t sét à c c tầng Carbonat đồng thời góc nghiêng của c c cấu tạo
tư ng đối lớn do đó iệc p dụng c c phư ng ph p truy n thống như Kirchhoff có độ
chính x c à độ ph n giải không cao. Trong lu n ăn này t c giả đ xuất x dụng
phư ng ph p dịch chuy n thời gian nghịch đảo (r
địa chấn 3D tại c c khu

rs tim migration) cho c c tài liệu

c có cấu trúc phức tạp à s thay đổi

n tốc lớp lớn. Mục tiêu

của phư ng phư ng ph p này là đưa ra bức tranh địa chấn trung th c nhất t số tín hiệu
trên nhi u c ng như độ ph n giải th o chi u d c à chi u ngang của l t c t Địa chấn cao
nhất đ phục ụ công t c minh giải tài liệu Địa chấn x y d ng mô h nh Địa chất à x c
định ị trí gi ng khoan thăm d .
II.


Tính ấ th ết ủa uận văn.
HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 12

Công t c t m ki m thăm d trong ngành dầu khí ln ti m ẩn rủi ro rất lớn. Việc
chính x c hóa tài liệu Địa chấn đ chính x c hóa cấu tạo à tầng chứa là một nhiệm ụ
c c k quan tr ng nhằm đ n ng cao hiệu quả t m ki m thăm d . Một trong những bước
ảnh hưởng lớn tới chất lượng tài liệu Địa chấn trong x l địa chấn là dịch chuy n địa
chấn. Dịch chuy n địa chấn không những đưa c c y u tố phản xạ

ị trí th c mà c n có

t c dụng tích l y tín hiệu. Trong kiện địa chấn phức tạp quy lu t bi n đổi nhanh c c
thông số

t l - địa chất th o chi u ngang à chi u đứng iệc l a ch n phư ng ph p dịch

chuy n truy n thống tồn tại nhi u thi u sót làm méo dạng c c ranh giới địa chất à tạo
nên c c y u tố giả tạo. Việc l a ch n phư ng ph p dịch chuy n R

rs Tim Migration

(RTM) nhằm hạn ch những nhược đi m trên à n ng cao t số tín hiệu trên nhi u. Đ y
là phư ng ph p lần đầu tiên được p dụng tại Việt

am. Phư ng ph p này đ i h i khối


lượng tính to n lớn nhưng ới s ph t tri n mạnh mẽ của cơng nghệ m y tính phư ng
ph p này sẽ được p dụng ngày càng nhi u h n nữa tại Việt Nam.

III.

h

n

h

n h ên ứu.

T c giả nghiên cứu c c bước trong chu tr nh x l Pr SDM (dịch chuy n độ s u
trước cộng) bằng thu t to n RTM à t p trung ào ph n tích thu t to n dịch chuy n. So
s nh ưu nhược đi m của phư ng ph p so ới phư ng ph p truy n thống cụ th trong
lu n ăn này t c giả so s nh chất lượng của tài liệu địa chấn 3D m Thiên Ưng – Mãng
Cầu khi x l bằng phư ng ph p RTM à phư ng ph p truy n thống đã p dụng.
IV.

n h a kh a họ và thự t n ủa uận văn.
Đối ới những ùng có đi u kiện địa chất phưc tạp

iệc x c định chính x c tầng

chứa ch n ị trí gi ng khoan gặp rất nhi u khó khăn do chất lượng tài liệu địa chấn tại
những khu

c này thường có độ tin c y thấp. Mục đích nghiên của đ tài này là n ng


cao độ tin c y của tài liệu địa chấn đối ới những ùng có mơ h nh

n tốc thay đổi

nhanh cả th o phư ng th ng đứng à ngang góc dốc của cấu tạo lớn bằng c ch s dụng
phư ng ph p mới RTM trong x l tài liệu Địa chấn.

HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 13

CHƯƠNG 1: Đ C ĐI

ĐỊA CHẤT
THIÊN ƯNG – ÃNG CẦU B TRẦ
TÍCH KAI-NƠ-ZƠI NA CƠN SƠN

M Thiên Ưng –Mãng Cầu thuộc lơ 0 -3 phía b c bồn tr ng am-Côn S n th m
lục địa

am Việt

am c ch m Đại Hùng 15 km

phía đơng – b c à c ch thành phố


V ng Tàu – một Trung t m cơng nghiệp dầu khí Việt
ứng – dịch ụ kỹ thu t của

am à là c sở sản xuất - cung

LD Vi tso p tro” khoảng 280 km

phía đơng – nam

(hình 1-1). Diện tích nghiên cứu của m là 300 km2.
Cấu tạo Thiên Ưng – Mãng được ph t hiện ào năm 1978 bằng c c nghiên cứu địa
chấn của hãng AGIP. Sau khi khoan t m ki m thăm d trên cấu tạo này đã khoanh định
được c c tầng chứa dầu khí à khí cond nsat ph n bố liên tục từ Miox n trên Miox n
giữa Miox n dưới đ n móng k t tinh trước Đệ Tam.

Hình 1-1. Sơ đồ vị trí vùng cơng tác tại Bể Nam Cơn Sơn
HV: Hồng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 14

1.1 Lịch sử nghiên cứu đia chất địa vật lý mỏ Thiên Ưng-Mãng Cầu
Cấu tạo TƯ-MC nằm ở lô 0 -3. Công t c nghiên cứu địa chất – địa
ti n hành từ năm 197 bởi công ty AGIP. hững thông tin đầu tiên
chất h t sức phức tạp của khu

t l đã được
cấu trúc địa


c nghiên cứu có được từ k t quả khảo s t địa

tl

tổng hợp ào năm 197 . Từ đó đ n năm 1995 đã ti n hành hàng loạt c c hoạt động
nghiên cứu bằng c c phư ng ph p địa

t l trên khu

địa chấn 2D đã th c hiện trong giai đoạn này là 6

c. Tổng khối lượng thăm d

6 km tuy n.

gồi ra trên diện

tích của lơ đã ti n hành thăm d từ à tr ng l c ới khối lượng là 30 0 km tuy n. Tại
khu

c trung t m của lô mạng lưới tuy n khảo s t đã n ng từ 1x2 lên 1x1 km.

Từ năm 2001

LD Vi tso p tro b t đầu đi u hành công t c t m ki m thăm d

tại lô 0 -3. Vào năm 2001 th o hợp đồng ới

LD công ty PGS đã ti n hành công


t c thăm d địa chấn 3D trên c c cấu tạo TƯ-MC à Đại Bàng – Ưng Tr ng. Tài liệu
đã được công ty Goldеn Pacific x l

à c c chuyên gia của Viện

CKH&TK –

LD Vi tso p tro minh giải ào năm 2003. Với mục đích làm rõ những kh c biệt
cấu trúc địa chất à l a ch n ị trí tối ưu đ đặt c c gi ng khoan t m ki m - thăm
d

Viện

CKH&TK đã đồng thời ti n hành tính to n c c thuộc tính địa chấn à

minh giải tài liệu địa chấn th o phư ng ph p AVO. K t quả minh giải là đã x y d ng
được c c bản đồ đ ng thời đ ng tốc à c c bản đồ cấu tạo th o c c tầng địa chấn SH30, SH-76, SH-80 và SH-200.
V công t c khoan t m ki m thăm d
tiên A-1

trên cấu tạo Mãng Cầu gi ng khoan đầu

do hãng AGIP ti n hành thi cơng tại ị trí

m Mãng Cầu. Khi th

at p

trầm tích Miox n trung đã nh n được d ng dầu à khí có lưu lượng nh .

Trong phạm i cấu tạo Thiên Ưng đã khoan gi ng TƯ-1
trầm tích Miox n à đã ph t hiện c c

à ti n hành th

a trong

a cho d ng sản phẩm. V trạng th i pha c c

a sản phẩm được ph t hiện đ u là khí-condensat.


y k t quả hoạt động thăm d địa chất trên những khu

Ưng - Mãng Cầu đã ph t hiện c c

HV: Hoàng Văn Minh

c cấu tạo Thiên

a dầu à khí cơng nghiệp trong trầm tích Miox n.

Lu n ăn cao h c


Trang 15

1.2 Đ c đi m th ch h c địa tầng
L t c t địa chất của khu


c nghiên cứu bao gồm c c đới trầm tích sau (c t địa t ng h nh

1-2):
h tần B n Đôn –
Th o tài liệu khảo s t địa

en + Đệ tứ (N2 + Q)
t l gi ng khoan k t quả ph n tích mẫu mùn khoan

tài liệu thăm d địa chấn trầm tích l t c t phụ tầng Bi n Đơng có th chia ra hai phần:
Phần dưới trầm tích chủ y u là c c lớp c t à sét x n kẽ nhau. C t k t màu s ng
h i àng hạt thô - trung b nh đ n mịn c n sét màu x m xanh x m tr ng chứa nhi u
kho ng

t glauconit.

n k p giữa c c lớp sét b t gặp c c lớp đ

ôi ph n lớp m ng.

Th o tài liệu ph n tích i cổ sinh à bào t phấn hoa c c mẫu mùn khoan trầm tích của
phụ tầng này thuộc tuổi Pliox n.
Phần trên của phụ tầng Bi n Đông thành phần đất đ gồm chủ y u là c t bột x n
kẽ ới c c lớp sét. C t k t hạt thô đ n mịn màu s ng x m l

x m tối. Sét màu x m l

x m tr ng đôi khi x m àng. C c lớp sét chứa nhi u tàn tích sinh

t bi n. Th o k t quả


ph n tích i cổ sinh à bào t phấn hoa trầm tích phần này của phụ tầng Bi n Đông
thuộc tuổi đệ tứ à thời kỳ hiện đại.
Trong l t c t phụ tầng Bi n Đơng khơng có c c lớp đ có khả năng chứa dầu khí.
Chi u dày l t c t th o như số liệu khoan là 1950-2154m.
h tần Nam Côn S n – Mioxen trên (N13)
Trầm tích phụ tầng
c ng như khu

am Cơn S n phổ bi n hầu kh p bồn tr ng

am Côn S n

c nghiên cứu lô 0 -3 à được mở ra trong tất cả c c gi ng đã khoan trên

cấu tạo. Trầm tích phụ tầng am Cơn S n gồm chủ y u là c c lớp c t k t bột k t sét k t
x n kẽ nhau. Đôi khi b t gặp c c lớp ôi hoặc sét ôi m ng được thành tạo trong đi u
kiện bi n nông đ n bi n s u đặc trưng của ùng th m lục địa.
Th o tài liệu karota khí khi khoan trong tầng này ph t hiện có bi u hiện gia tăng
hàm lượng khí à ph t quang (GK MC-2 ). Trầm tích phụ tầng am Cơn S n

HV: Hồng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


1800-2100 m

Chiều dày


Cột
địa tầng

Tầng
địa chấn

BI N ĐÔNG

Điệp

Ph thống

Thống
PLIOXEN- PLEITOXEN

ĐỆ T

Hệ

Trang 16

Mô t thạch học

Những lớp sét m ng xen kẽ với bột k t, cát k t.
Giàu v t chất hữu cơ và v t liệu trầm tích.

H30

H70


H76

325 - 470 - 142 m

+

1000 - 265 - 175 m

NAM CÔN SƠN
THÔNG - MÃNG CẦU

TRUNG

MIOXEN

NEOGEN

THƯỢNG

H20

Cát k t màu vàng xen kẽ với bột k t. Độ g n
k t trung bình, giàu v t chất hữu cơ và v t liệu
trâm tích.

Sét, bột, cát k t xen kẽ với những lớp m ng đá
vôi và đá vôi sét. Đá vôi silicat dạng nền, ám
tiêu xen kẽ với những lớp mỏng trầm tích lục
nguyên.


600 - 196 - 0 m

DỪA

HẠ

H80

H150
TRƯỚC KAINOZOI

H200

Sét xen kẽ với bột kết. Cát kết đa khoáng xen
Sét
xennhững
kẽ vớithấu
bột kính
k t. Cát
kẽ với
than.k t đa khống xen
Cát kết, bợt, sét kết xen kẽ với những lớp than
mỏng.
Sỏi, cát kết xen kẽ với than.
k



C


á

S

t



m





v

,

n

ế

k

n

i

i


g

c

t



h

,

n



b

t

g

,

t

s




h

é

t

u

k

k

ế

í

t

n

x

h

e

t

n


h

a



k

n

.

v



i

n

h



n

g

l




p

t

h

a

n

.

á

t

k

ế

t

x

e

n


k



v



i

t

h

a

n

.

250-0

Granodiorit phong hố nứt nẻ.

Hình 2-1: Cột địa tầng tổng hợp m Thiên Ưng – Mãng Cầu
HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c



Trang 17

phủ bất ch nh hợp lên trầm tích lục nguyên phụ tầng Thông-Mãng Cầu à thuộc Miox n
trên. Trầm tích Miox n trên ph n bố ở khoảng chi u s u từ 1500m đ n 2682m tổng
chi u dày là 22 -609m (th o chi u th ng đứng).
h tần Thơn -

n Cầu - Mioxen trung (N12)

Trầm tích phụ tầng Thông – Mãng Cầu phổ bi n rộng kh p lô 0 -3 à khu

c

nghiên cứu. Chúng b t gặp trong tất cả c c gi ng đã khoan trên cấu tạo. L t c t phụ tầng
Thông – Mãng Cầu

phư ng diện thạch h c được chia ra hai phần – trên à dưới.

Phần dưới đất đ chủ y u là c t k t từ hạt mịn đ n trung b nh x n k p ới c c lớp
sét k t đôi khi b t gặp c c lớp cacbonat hoặc dolomit m ng. C t k t màu s ng trong
hạt mịn trung b nh đ n thô độ mài m n trung b nh. Sét k t màu x m s ng x m lục ít
khi có màu tối hoặc àng n u.
Đơi khi b t gặp c c lớp đ

ói chung sét m m dẻo dính đơi chỗ chứa pirit mica.

ơi ph n lớp hoặc đặc xít hạt mịn đ n c c mịn.

Trong phần trên đ chủ y u là c c lớp cacbonat dày màu tr ng x m x m l x n kẽ
c c lớp c t k t bột k t sét acgilit đôi khi là dolomit m ng. Trầm tích cacbonat b t gặp

trong tất cả c c gi ng đã khoan trên cấu tạo à th o tài liệu thăm d địa chấn chúng phổ
bi n ở cả những khu

c ch m s u của cấu tạo.

Chi u dày trầm tích phụ tầng Thơng – Mãng Cầu thay đổi từ 256m ở gi ng 0 -А1Х đ n 797m ở gi ng TƯ-3Х. Trầm tích phụ tầng này được thành tạo trong đi u kiện
bi n nơng à phủ tr c ti p lên nóc phụ tầng Dừa. Th o k t quả ph n tích cổ sinh trầm
tích phụ tầng Thơng – Mãng Cầu thuộc tuổi Miox n trung.
h tần Dừa –

en hạ (N11)

Trầm tích phụ tầng Dừa phổ bi n ở những phần ch m s u của cấu tạo à
ở những khu
gi ng TƯ-1

c nhô cao của
TƯ-2

à TƯ-3

ng mặt

m Mãng Cầu (A-1X và MC-2 ). Th o k t quả khoan
trầm tích phụ tầng Dừa gồm c c lớp c t k t bột k t à

sét acgilit x n kẽ nhau. Đôi khi b t gặp c c lớp m ng đ cacbonat hoặc dolomit . C t k t
màu s ng n u đơi khi có màu àng kh trong hạt mịn độ mài m n tốt xi măng sét
hoặc cacbonat. Sét k t có màu x m tối đặc xít. Dolomit r n ch c k t tinh màu àng n u.
Trong l t c t phụ tầng Dừa có th b t gặp c c


HV: Hồng Văn Minh

a than m ng.

Lu n ăn cao h c


Trang 18

Chi u dày trầm tích phụ tầng Dừa th o như k t quả khoan thay đổi trong phạm i
từ 22 m đ n 295m. Trầm tích phụ tầng Dừa phủ bất ch nh hợp lên nóc móng (trong phạm
i cấu tạo Thiên Ưng – Mãng Cầu th o k t quả khoan

ng mặt trầm tích phụ tầng Cau).

Đ trầm tích phụ tầng Dừa thành tạo trong đi u kiện đồng bằng thấp

n bờ

ùng tam

gi c ch u à ùng bi n nông. Th o k t quả ph n tích mẫu cổ sinh lấy ở c c gi ng TƯ-1X
à TƯ-2

trầm tích phụ tầng Dừa thuộc Miox n hạ.

1.3 Đ c đi m i n t

và lịch sử h t t i n địa chất


V phư ng diện ki n tạo cấu tạo Thiên Ưng – Mãng Cầu là một phần của đới
nâng Sông Đồng ai (Đại Hùng – Thiên Ưng – Mãng Cầu – Đại Bàng – Ưng Tr ng) kéo
dài th o hướng đông b c song song ới đới n ng Cơn S n.
Kích thước cấu tạo Thiên Ưng – Mãng Cầu là 20 x 15 km. Chi u dày phần trầm
tích Kainozoi th o tài liệu thăm d địa chấn ở những khu

c ch m s u của cấu tạo lên

đ n 8000m. Chi u s u mặt móng ở những n i nhơ cao là 2 00m.
Thành phần quan tr ng của cấu trúc địa chất khu

c nghiên cứu là c c đứt gãy

ki n tạo chủ yêu là đứt gãy thu n kéo dài từ trong móng lên phần trầm tích cho đ n t n
pliox n. Chúng có phư ng đơng – b c

kinh tuy n à ĩ tuy n. C c đứt gãy thu n này

chia c t móng ra c c khối tụt b c từ thấp lên cao.
K t quả minh giải tài liệu thăm d địa chấn 3D cho thấy b mặt móng của cấu tạo
là một đới n ng kéo dài tuy n tính th o phư ng đông – b c được giới hạn tứ phía bởi c c
đứt gãy ki n tạo phay thu n biên độ cao (600 – 3800m).
Cấu tạo Thiên Ưng – Mãng Cầu gồm hai khối n ng cao của móng. Ở phía đơngb c là khối Mãng Cầu.

ét đặc trưng

cấu trúc là s tồn tại ở đ y hai hệ thống đứt gãy

th o hướng ĩ tuy n à kinh tuy n. Đứt gãy hướng đông-b c chia c t cấu tạo Mãng Cầu

ra hai phần. Phần nhô cao h n cả của cấu tạo th o mặt móng nằm ở khối đông b c.
Khối Thiên Ưng là một cấu tạo tuy n tính trục lớn chạy th o hướng đông b c.
Cấu tạo bị ph n chia bởi đứt gẫy à n p uốn kéo dài từ phần phía nam khối Mãng Cầu
lên khối đơng b c.

HV: Hồng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 19



y đới n ng Thiên Ưng – Mãng Cầu là một cấu tạo thống nhất th o hướng

đông b c nhô cao so ới n p uốn ch m

y quanh. Phần đ n nghiêng phía nam của cấu

tạo bị t ch kh i cấu tạo Đại Hùng bởi n p õng trong trầm tích à hệ thống đứt gãy thu n
trong móng.

H nh 1-3: Bản đồ cấu tạo nóc móng
HV: Hồng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 20


Trong phần dưới của l t c t Miox n trung trong phạm i khu
chia thành hai

m bị đ p ỡ

c khảo s t được

à bào m n. Chúng bị ngăn c ch bởi c c đứt gãy thu n ở

phía b c.
Cấu tạo th o tầng nóc t p cacbonat phụ tầng Thông Mãng Cầu Miox n trung là
một n p lồi c nh phía t y của nó bị c t bởi đứt gãy. Th o tầng tầng Địa chấn nằm th o
nóc phụ tầng Thơng - Mãng Cầu Miox n trung đới n ng Thiên Ưng – Mãng Cầu là một
n p tuy n tính. Trong phạm i của khu

c nghiên cứu có hai n p lồi bất c n đối:

p

lồi phía b c (Mãng Cầu) à n p lồi t y nam (Thiên Ưng).
Th o tầng Địa chấn nằm th o nóc Miox n trên đới n ng Thiên Ưng – Mãng Cầu
là một giải n ng tuy n tính khép kín th o đ ng s u -2250m kích thước 13 5x1 0 km. ó
cấu thành từ hai
h n chung

m.
ị trí ph n bố ki n tạo của cấu tạo Thiên Ưng-Mãng Cầu là c c kỳ

thu n lợi cho iệc tích tụ dầu khí bởi chúng được bao quanh bởi c c tr ng s u phủ đầy

trầm tích Oligox n à Miox n sớm là c c trầm tích có khả năng sinh dầu cao c n kích
thước à biên độ của cấu tạo lớn sẽ tạo ti n đ cho iệc h nh thành ở đ y c c bẫy cấu tạo
trong đ móng à Miox n.
1.4 Đ c đi m l t c t địa chấn mỏ Thiên Ưng – Mãng Cầu
L t c t địa chấn tại khu

c m Thiên Ưng – Mãng Cầu được chia thành c c tầng

phản xạ th o c c tầng phụ tầng địa chấn. C c tầng địa chấn này được chính x c bởi c c
băng địa chấn tổng hợp tại c c gi ng đo Địa chấn th ng đứng – VSP (h nh 1. .1) đồng
thời tại c c gi ng khoan này chúng ta có th x c định chính x c
liệu đ ki m tra chất lượng cơng t c ph n tích

n tốc lớp đất đ là tài

n tốc trong x l (h nh 1. .2). C c tầng

địa chấn được ph n chia bao gồm: SH-200, SH-80, SH-76, SH-70, SH-30 và SH-20 ới
c c đặc đi m như sau:
Tần SH-200: là tầng địa chấn tư ng ứng ới ranh giới của sóng phản xạ m h c từ mặt
móng trước Kainozoi. Trên c c đường cong karota tầng này đặc trưng bởi gi trị trung
b nh của đường cong gamma t nhiên gi trị cao của đường cong m t độ à đường cong
điện trở suất của đ . Trên mặt c t địa chấn tầng này được có gi trị biên độ cao tần số
thấp đ n trung b nh à độ liên tục trung b nh.
HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 21


Tần SH-80: là tầng địa chấn tư ng ứng ới nóc phụ tầng Dừa tuổi Miox n hạ. L t c t
địa chất của tầng này gồm c c lớp c t à sét x n kẽ nhau. Trên c c đường cong karota
tầng này đặc trưng bởi s gia tăng gi trị của đường cong gamma t nhiên à s suy giảm
gi trị đường cong điện trở suất à m t độ của đ . Trên mặt c t địa chấn tầng này có giá
trị biên độ thấp tần số trung b nh của sóng phản xạ. Tầng H-80 đặc trưng bởi pha dư ng
của sóng phản xạ trên mặt c t địa chấn.
Tần SH-70: là tầng địa chấn tư ng ứng ới nóc t p cacbonat trong Miox n trung phụ
tầng Thông-Mãng Cầu. Tầng này ph n biệt rõ th o c c dị thường trên c c đường cong
karota có gi trị đường cong gamma t nhiên thấp gi trị m t độ à điện trở suất của đ
cao. Đặc đi m nổi b t của l t c t tầng này là gồm một loạt c c t p x n kẽ đ cacbonat ới
c c lớp sét k t sét-bột k t m ng. Trên mặt c t địa chấn tầng này có gi trị biên độ từ
cao đ n rất cao à mức độ liên tục trung b nh. Tầng này đặc trưng bởi pha m của sóng
phản xạ trên mặt c t địa chấn.

H nh 1- : Bi u đồ băng địa chấn tổng hợp gi ng khoan

HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 22

H nh 1-5: Tài liệu
HV: Hoàng Văn Minh

n tốc lớp th o tài liệu VSP gi ng
Lu n ăn cao h c



Trang 23

Tần SH-30: Là tầng địa chấn tư ng ứng ới nóc phụ tầng Thơng - Mãng Cầu. Trên c c
đường cong karota tầng này đặc trưng bởi gi trị thấp của đường cong gamma t nhiên
gi trị m t độ cao à gi trị điện trở suất của đ từ trung b nh đ n cao. Trên mặt c t địa
chấn tầng này minh giải th o bất ch nh hợp góc địa phư ng. Hệ số phản xạ của sóng địa
chấn có gi trị từ trung b nh đ n cao mức độ liên tục thấp. Tầng này đặc trưng bởi pha
m của sóng phản xạ trên mặt c t địa chấn.
Tần SH-20: Là tầng địa chấn tư ng ứng ới nóc phụ tầng

am Cơn S n. Trên c c

đường cong karota tầng này có gi trị gamma t nhiên cao gi trị điện trở suất à m t độ
giảm. Trên mặt c t địa chấn tầng này có gi trị biên độ trung b nh gi trị tần số à mức
độ liên tục của sóng cao c n hệ số phản xạ là dư ng từ trung b nh đ n cao.

HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 24

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ L THUY T CỦA HƯƠNG HÁ RT

2.1 Lịch sử nghiên cứu của c c hương h

dịch chuy n.


Lịch s của x l Địa chấn từ giai đoạn s khai tới nay g n li n ới c c cuộc c ch
mạng

m y tính à kỹ thu t số. Thu t ngữ dịch chuy n địa chấn (migration) khơng phải

là hồn tồn rõ ràng thu t ngữ này b t đầu từ kh i niệm dịch chuy n dầu khí trong địa
chất migration trong địa chất là s di cư của dầu khí từ nguồn sinh tới đ chứa. Dịch
chuy n địa chấn là đưa c c đối tượng địa chất
đầu

đúng ị trí th c của nó. Trong thời kỳ

iệc dịch chuy n được th c hiện d a trên nguyên t c h nh h c éc t

phư ng ph p

s khai này do không ki m so t được tốc độ lớp nên độ chính x c rất thấp. Khi s sai
lệch

độ s u qu lớn xuất hiện h kh c phục thông qua iệc thay đổi tốc độ sao cho

phù hợp h n. Trong khi đó c c phư ng ph p dịch chuy n ngày nay chủ y u d a trên
nguyên l Huyg n- r sn l coi mặt phản xạ là t p hợp của c c đi m t n xạ. B t đầu ới
Ri b r năm 1936 à cho tới nay c c phư ng ph p dịch chuy n địa chấn ới tiên g i hightech algorithms đ u mong muốn x c định

n tốc à góc dốc c c mặt phản xạ gần ới

th c t địa chất nhất. Tuy nhiên ào th p niên 1920 giải ph p cho ấn đ này đã được đ
c p tới à đ y có th coi là giai đoạn đầu tiên của lịch s ph t tri n dịch chuy n Địa chấn.
Lịch s dịch chuy n địa chấn có th chia thành c c giai đoạn như sau:

-

Ga

ạn I: 1923 – 1935 giai đoạn s khai của dịch chuy n địa chấn c ng như

địa chấn thăm d .
-

Ga

ạn II: 1936 – 1953 thời k địa chấn phản xạ b t đầu được đưa ào thư ng

mại hóa à x l địa chấn được dần chuy n đổi từ tuy n tính sang số hóa.
-

Ga

ạn III: 195 – 1959 t p trung ào giải quy t c c ấn đ liên quan đ n góc

dốc của cấu tạo. Đ y là giai đoạn dịch chuy n địa chấn b t đầu được quan t m khi
nhu cầu
-

Ga

độ chính x c của tài liệu địa chấn ngày càng kh t kh h n.
ạn IV: 1960 – 1973: thời kỳ của c ch mạng kỹ thu t số à phư ng tr nh

sóng.

-

Ga

ạn V: từ 197 tới nay: đ y là giai đoạn ph t tri n r c rỡ của c c thu t to n

dịch chuy n.

HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c


Trang 25

Cho dù một số nhà Địa

t l trên th giới có

ki n kh c nhau

phư ng tr nh sóng

phư ng ph p x l nhưng đ u cho rằng phư ng tr nh i ph n hyp rbolic là n n tảng c
bản của dịch chuy n địa chấn. Trong đi u kiện khoảng c ch thu nổ đủ nh

phư ng tr nh

hyp rbolic gần như được đảm bảo. Khi thừa nh n kh i niệm này s ph t tri n của c c
thu t to n đ tính to n hiệu quả đã trở thành một cuộc đua công nghệ.

H nh 2-1 cho thấy s bùng nổ của c c phư ng ph p x l Địa chấn thu t to n chuy n
từ đ n tia (singl arria al) sang chùm tia (b am) từ dịch chuy n trên mi n khoảng c ch –
thời gian sang tần số – thời gian à tần số – số sóng từ phư ng tr nh sóng một chi u
(Multipl Arri al Kirchhoff Gaussian B am …) sang giải phư ng tr nh sóng 2 chi u
(reverse time).

H nh 2-1: C c thu t to n dịch chuy n Địa chấn chủ y u
Phư ng ph p RTM đứng đầu

độ chính x c trong khi phư ng ph p chùm tia (B am)

của Sh r ood ẫn là rõ ràng à hiệu quả h n so ới c c thu t to n c n lại. C c thu t to n
ở phía dưới h nh 2-1 là đ u giải bài to n dịch chuy n trên c sở phư ng tr nh sóng một
chi u. Khi giải bài to n truy n sóng trên c sở phư ng tr nh sóng một chi u chúng ta sẽ
gặp nhi u ấn đ khó khăn phải giải quy t. Ví dụ hiện tượng khuy ch t n mặt sóng
khơng được phản nh k t quả là biên độ sóng của c c phư ng tr nh này là không chính
x c. Mặc dù trong chu tr nh x l sẽ p dụng c c dạng x l phục hồi biên độ nhưng đ
cho biên độ th t của phản xạ là không th .

hi u ấn đ như

y đang được nghiên cứu

ngày hôm nay à c c giải ph p mới xuất hiện ngày càng nhi u.
Có rất nhi u người đóng góp cho s ph t tri n của c c thu t to n hiệu quả. Gi o sư
Cla rbout thuộc đại h c Stanford là một trong những người có đóng góp lớn cho lịch s
HV: Hoàng Văn Minh

Lu n ăn cao h c



×