Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới về phát triển hạ tầng kinh tế xã hội tại huyện điện biên tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.71 KB, 105 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIÊN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

QNG VĂN PHONG

THỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI
VỀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI
HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN ÁN THẠC SỸ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG

Hà Nội, 2019


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIÊN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

QNG VĂN PHONG

THỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI
VỀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI
HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG
Mã số: 8340402

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS. Hoàng Thu Hƣơng

Hà Nội 2019



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học
thuật. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực độc lập của riêng tơi, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính
xác, trung thực và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Luận văn này là kết
quả nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS,TS. Hồng Thu
Hƣơng, trong suốt q trình nghiên cứu và khơng vi phạm yêu cầu về sự
trung thực trong học thuật.
Tác giả luận văn

Quàng Văn Phong


ii

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn
đến PGS.TS. Hoàng Thu Hƣơng, người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi
hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong Khoa Chính
sách cơng, phòng Quản lý Đào tạo, các khoa, phòng của Học viện Chính
sách và Phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã trực tiếp giảng dạy và giúp
đỡ tôi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin cảm ơn Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Văn phịng
Điều phối xây dựng nơng thơn mới tỉnh Điện Biên; UBND huyện Điện Biên,
phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Điện Biên, UBND và bà con nhân dân
các xã Thanh Chăn, Thanh Xương, Thanh an, Thanh Hưng, Thanh Nưa,
Thanh Luông, Mường Phăng... đã cung cấp số liệu thực tế và thơng tin cần

thiết để tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, anh em bạn bè, cùng tồn thể gia
đình, người thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên
cứu đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Quàng Văn Phong


iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8


iv

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Các giai đoạn của q trình thực thi chính sách xây dựng NTM .. 14
Bảng 2.2: Cách tiếp cận thông tin của người dân đối với các chính sách,
chương trình xây dựng NTM.................................................................................................... 53

Bảng 2.3: Hiểu biết của người dân về thực thi chính sách xây dựng NTM .. 55
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với thực thi chính sách
của các cấp chính quyền trong xây dựng NTM tại huyện Điện Biên - tỉnh
Điện Biên............................................................................................................................................. 56
Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của luận văn............................................................................. 8
Sơ đồ 2: Mục tiêu của việc thực thi chính sách xây dựng nơng thôn mới của
cấp huyện............................................................................................................................................. 13


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ................................................................................................. iv
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỰC THI CHÍNH
SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VỀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG
KINH TẾ - XÃ HỘI.................................................................................................................... 9
1.1. Chính sách xây dựng nơng thơn mới về phát triển hạ tầng kinh tế - xã
hội.......................................................................................................................................................... 9
1.1.1. Nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới về phát triển hạ tầng kinh
tế - xã hội....................................................................................................................................... 9
1.1.2. Chính sách nông thôn mới về phát triển hạ tầng KT – XH.................11
1.1.3. Vai trị của chính sách xây dựng nơng thôn mới về phát triển hạ
tầng KT-XH............................................................................................................................... 11
1.2. Thực thi chính sách nơng thơn mới về phát triển hạ tầng KT-XH...........11
1.2.1. Khái niệm thực thi chính sách nơng thơn mới về phát triển hạ tầng
KT-XH.......................................................................................................................................... 11

1.2.2. Mục tiêu của thực thi chính sách nơng thơn mới về phát triển hạ
tầng KT-XH............................................................................................................................... 12
1.2.3. Quy trình thực thi chính sách nơng thơn mới về phát triển hạ tầng
KT-XH.......................................................................................................................................... 14
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quy trình thực thi chính sách nơng thôn mới
về phát triển hạ tầng KT-XH................................................................................................. 18
Tiểu kết chương 1........................................................................................................................... 19


vi

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG
NƠNG THÔN MỚI VỀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN......................................................... 21
2.1. Khái quát xây dựng NTM và chính sách xây dựng NTM về phát triển
hạ tầng KT-XH tại tỉnh Điện Biên..................................................................................... 21
2.1.1. Khái qt về xây dựng nơng thơn mới........................................................... 21
2.1.2. Chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Điện Biên......................23
2.1.3. Kết quả ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương . 28

2.2. Thực trạng thực thi chính sách xây dựng nơng thơn mới về phát triển hạ
tầng KT – XH tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên................................................. 36
2.2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách xây dựng NTM
về phát triển hạ tầng KT-XH tại huyện Điện Biên................................................ 36
2.2.2. Ban hành các cơ chế chính sách và văn bản hướng dẫn thực hiện . 40

2.2.3. Cơng tác tun truyền, vận động về chính sách xây dựng NTM về
phát triển hạ tầng KT-XH tại huyện Điện Biên...................................................... 42
2.2.4. Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách xây dựng NTM về phát
triển hạ tầng KT-XH tại huyện Điện Biên................................................................. 43

2.2.5. Đơn đốc thực hiện chính sách............................................................................. 47
2.2.6. Kiểm tra, giám sát..................................................................................................... 48
2.3. Kết quả thực thi chính sách xây dựng NTM về phát triển hạ tầng KT –
XH tại huyện Điện Bi n, tỉnh Điện Bi n.......................................................................... 48
2.3.1.

ết quả đạt được trong công tác thực thi chính sách xây dựng

NTM về phát triển hạ tầng

T – XH tại huyện Điện Bi n, tỉnh Điện Bi n

48
2.4. Thành cơng và hạn chế trong q trình thực thi chính sách xây dựng
NTM về phát triển hạ tầng KT-XH tại huyện Điện Biên....................................... 57
2.4.1. Đánh giá chung về thành cơng trong q trình thực thi chính sách
xây dựng NTM về phát triển hạ tầng KT-XH tại huyện Điện Biên.............57


vii

2.4.2. Một số tồn tại trong chính sách xây dựng nông thôn mới về phát
triện hạ tầng T-XH tại huyện Điện Bi n, tỉnh Điện Bi n................................. 59
2.4.3. Một số tồn tại trong q trình thực thi chính sách xây dựng nông
thôn mới về phát triển hạ tầng

T-XH tại huyện Điện Bi n, tỉnh Điện

Biên................................................................................................................................................ 60
2.4.3. Nguyên nhân................................................................................................................ 60

Tiểu kết chương 2........................................................................................................................... 63
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO........................................ 64
VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI.....64
VỀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI................................... 64
HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN.................................................................... 64
3.1. Định hướng xây dựng giải pháp thực thi chính sách xây dựng nơng thôn
mới về phát triển hạ tầng KT-XH tại huyện Điện Biên.......................................... 64
3.1.1. Mục tiêu và giải pháp thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia xây
dựng nơng thơn mới tại huyện Điện Biên.................................................................. 64
3.1.2. Những vấn đề về phát triển cơ sở hạ tầng KT-XH tại huyện Điện
Biên trong thời gian tới........................................................................................................ 67
3.2. Giải pháp tăng cường thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới về
phát triển hạ tầng KT - XH của huyện Điện Bi n tỉnh Điện Biên......................69
3.2.1. Kiện toàn đội ngũ cán bộ tham gia hoạt động thực thi chính sách
xây dựng nơng thơn mới..................................................................................................... 69
3.2.2. Đa dạng hóa các hình thức truyền thơng tr n các phương tiện thông
tin đại chúng.............................................................................................................................. 70
3.2.3. Nâng cao chất lượng, hiệu quả các tiêu chí nơng thơn mới về phát
triển hạ tầng KT - XH........................................................................................................... 72
3.2.4. Chủ động ưu ti n cân đối nguồn lực từ ngân sách địa phương và
tăng cường huy động, lồng ghép các nguồn lực khác tr n địa bàn để thực
hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới về phát triển hạ tầng KT - XH .. 73


viii

3.2.5. Các giải pháp khác.................................................................................................... 74
Tiểu kết Chương 3.......................................................................................................................... 77
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 80



1

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2008, Ban chấp hành TW Đảng khóa X đã ban hành nghị quyết số
26-N /TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định “nơng nghiệp, nơng
dân, nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [Ban chấp hành Trung ương, 2008, Nghị
quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Tung ương hóa X về nơng nghiệp,
nơng dân, nơng thơn]. Đây là Nghị quyết tồn diện nhất về phát triển nông
nghiệp, nông dân, nông thôn từ trước tới nay. Thực hiện nghị quyết số 26N /TW, năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Bộ ti u chí quốc gia về
nơng thơn mới, trong đó xác định một xã đạt nông thôn mới phải đáp ứng đầy đủ
từ 5 lĩnh vực lớn (nhóm qui hoạch, nhóm hạ tầng kinh tế - xã hội, nhóm kinh tế
và tổ chức sản xuất, nhóm văn hóa – xã hội – mơi trường, nhóm hệ thống chính
trị), bao gồm 19 ti u chí lớn và 29 ti u chí nhỏ. Dựa tr n bộ ti u chí quốc gia về

xây dựng nơng thơn mới, năm 2010, Chính phủ đã ban hành

uyết định 800/

Đ-TTg, ngày 04-4-2010 về chương trình mục ti u quốc gia xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 với 19 ti u chí và 7 giải pháp. TạiHội nghị
tồn quốc tổng kết 05 năm thực hiện Chương trình NTM giai đoạn 2010-2015
ngày 08/12/2015, Chủ tịch uốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã nhấn mạnh “Có
thể khẳng định, phong trào xây dựng NTM thời gian qua thực sự là một phong

trào cách mạng sâu rộng, huy động được sự tham gia của tồn dân và thành
cơng, kết quả đạt được cũng vì mục ti u cuối cùng là xây dựng đời sống mới,
chăm

lo

lợi

ích

thiết

thực,

nhiều

mặt

cho

người

nơng

dân”(htt/nongthonmoi.gov.vn, 2015) [26].
Tính đến hết tháng 11/2015, cả nước có 1.298 xã (14,5%) được cơng
nhận đạt chuẩn NTM; số ti u chí bình qn/xã là 12,9 ti u chí (tăng 8,2 ti u chí
so với 2010); số xã khó khăn nhưng có nỗ lực vươn l n (xuất phát điểm dưới 3



2

ti u chí, nay đã đạt được 10 ti u chí trở l n) là 183 xã; 11 đơn vị cấp huyện được
Thủ tướng Chính phủ ban hành uyết định cơng nhận đạt chuẩn NTM; Mức thu
nhập bình qn đầu người vùng nông thôn đã đạt 24,4 triệu đồng/năm (tăng
khoảng 1,9 lần so với năm 2010) . (htt/nongthonmoi.gov.vn, 2015) [26].
Sau 5 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn
mới. Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020 gồm 11 nội dung thành phần,
với mục tiêu tổng quát “Xây dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho người dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ

cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông
nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội
nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi
trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật tự được giữ vững”.
Việc thực hiện chương trình quốc gia về xây dưng nơng thơng mới ở Điện
Bi n đã đạt được một số thành tựu về cơ sở hạ tầng cơ bản được nâng cấp, cải
tạo, tạo sự thuận lợi cho nhân dân giao thương buôn bán phát triển kinh tế địa
phương tăng cường tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, cơ cấu ngành nghề đã có nhiều
mơ hình kinh tế có hiệu quả gắn kết với xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu

nhập và đời sống tinh thần cho nhân dân, hệ thống chính trị ở nơng thơn được
củng cố tăng cường; dân chủ được phát huy trong đời sống nhân dân, an ninh,
chính trị được đảm bảo. Hệ thống chính trị, cơ sở Đảng ở nông thôn được đổi
mới nội dung, phương thức hoạt động và vai trò hạt nhân lãnh đạo. Đội ngũ
cán bộ cấp xã, phường đã có những bước trưởng thành nhanh; công tác đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cở sở được quan tâm.
Tính đến tháng 6/2018 tồn tỉnh Điện Bi n có 16 xã đạt chuẩn và cơ bản
đạt chuẩn nơng thơn mới (NTM). Trong đó, 13 xã đạt chuẩn và 3 xã cơ bản

đạt chuẩn, 9 xã vượt chỉ tiêu; tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM 13,79%, vượt 7,79% kế
hoạch giao. Các xã còn lại đang hồn thiện dần các tiêu chí, trong


3

bộ tiêu chí của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, trong đó, có 13 xã cơ
bản đạt từ 10 - 14 ti u chí, 39 xã đạt từ 5 - 9 ti u chí; 24 xã đạt dưới 5 tiêu chí
chiếm 20,68%, giảm 44 xã so với năm 2015. Để cán đích nơng thơn mới từ
nay đến năm 2020, tại một số xã tr n địa bàn tỉnh Điện Biên. Tỉnh đã đề ra
một số mục tiêu NTM bằng cách; duy trì giữ vững, nâng cao các ti u chí đối
với các xã đạt được cơng nhận đạt chuẩn NTM; phấn đấu đến cuối năm 2019
khơng cịn xã dưới 5 ti u chí; đến năm 2020 tồn tỉnh có 2 đơn vị hành chính
hồn thành xây dựng NTM.
Tuy nhiên trong q trình xây dựng nơng thơn mới cịn nhiều vấn đề cần
được giải quyết. Trên thực tế, cán bộ cơ sở và nhân dân sống tại khu vực nơng
thơn cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện và giải quyết
các tình huống phát sinh liên quan tới xây dựng nông thôn mới. Nông thôn phát

triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tuy có những biến đổi tích cực về điện,
đường, trường, trạm song vẫn lạc hậu; mức sống vật chất, văn hố, y tế, giáo
dục của cư dân nơng thơn được cải thiện một bước nhưng còn ở mức thấp và
vẫn cịn khoảng cách khá lớn so với khu vực đơ thị; cảnh quan, sinh thái nông
thôn truyền thống bị biến dạng, ô nhiễm môi trường đang diễn ra hàng ngày,
năng lực quản lý điều hành của cán bộ còn rất yếu kém chưa theo kịp với
những biến đổi của xã hội trong thời kỳ hội nhập. Những hạn chế đó đang cản
trở con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói
riêng, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung.
Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh, huyện Điện Biên thực hiện
và triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới với sự cố gắng nỗ lực của

các cấp, các ngành, sự tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân theo
phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; đến nay đã đạt
được kết quả tích cực: bộ mặt nơng thôn ngày càng khang trang, sạch đẹp; đời
sống của người dân được cải thiện; văn hóa, xã hội và mơi trường nơng thơn
có nhiều tiến bộ; dân chủ được mở rộng, hệ thống chính trị được tăng cường,
an ninh xã hội được giữ vững.


4

Tuy nhiên, huyện Điện Biên là một trong những địa phương phải tự cân đối
các nguồn lực để đầu tư thực hiện các mục tiêu của chương trình trong điều kiện
kinh tế xã hội đang khó khăn, ngân sách tỉnh thực hiện tự chủ theo phân cấp mới;
sản phẩm nông nghiệp chưa mang tính chất hàng hóa, chưa phát triển thành
vùng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được đầu tư chủ yếu bằng ngân
sách Nhà nước; đời sống tinh thần còn thấp; mối liên hệ giữa Nhà nước, doanh
nghiệp và người nông dân chưa rõ nét…Từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài:
“Thực thi chính sách xây dựng nơng thơn mới về phát triển hạ tầng kinh tế-

xã hội tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên” làm luận văn Thạc sỹ.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trước đây đã có nhiều đề tài, cơng trình nghi n cứu về nơng nghiệp, nơng
thơn và xây dựng nơng thơn mới, ti u biểu có thể kể đến những nghi n cứu sau:

Năm 2016, Nguyễn Thùy Trang, Trương Thảo Nhi và Võ Hồng Tú nghi
n cứu: “Đánh giá tác động của chương trình xây dựng nơng thôn mới đến thu
nhập nông hộ tại tỉnh Hậu Giang” tr n Tạp chí hoa học Trường Đại Học Cần
Thơ đề cập tới 5 năm triển khai Chương trình xây dựng Nông thôn mới tại
Hậu Giang về điều kiện hạ tầng và kinh tế xã hội có nhiều thay đổi tích cực,
xong bài viết tập trung đến vấn đề thu nhập nơng hộ từ đó giúp cho các nhà

hoạch định chính sách thực hiện phân tích chi phí – lợi ích của chương trình.
Năm 2015, Phạm Tất Thắng với bài viết tr n Tạp chí cộng sản: “Xây dựng
nơng thơn mới: một số vấn đề đặt ra” tác giả đã khái qt q trình xây dựng
nơng mới trong 5 năm quá chỉ ra một số điểm tích cực và hạn chế và đưa ra một
số giải pháp trong quá trình xây dựng nông thôn mới trong thời gian gần đây.
Năm 2015, Bùi uang Dũng, Nguyễn Trung i n, Bùi Hải Yến, Phùng Thị
Hải Hậu với bài viết: “Chương trình xây dựng nơng thơn mới: một cái nhìn từ
lịch sử chính sách” đăng tr n Tạp chí hoa học xã hội Việt Nam bài viết phân tích
chương trình xây dựng nơng thông mới ở Việt Nam đang được triển khai từ góc
nhìn lịch sử chính sách; các quan điểm về nơng thơn mới từ trước khi có


5

Nghị quyết 26 (N /TW của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khóa X về Nơng
nghiệp, nơng thơn, nơng thơng ngày 5 tháng 8 năm 2008) đề tìm ra quá trình
manh nha, hình thành và triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới.
Năm 2014, Dương Thị Bích Diệp trong nghi n cứu: “Chương trình xây
dựng nơng thơn mới ở Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp” tr n Tạp chí hoa học
xã hội Việt Nam đề cập tới một số bất cập khiến hiệu quả của chủ trương còn
những hạn chế so với mục ti u đặt ra. Bài viết tập trung phân tích thực trạng triển
khai chương trình xây dựng nông thôn mới tại 11 xã điểm do Trung Ương chỉ
đạo; chỉ ra những mặt ạn chế, bất cập từ đó đề xuất một số giải pháp tiếp tục thực
hiện hiệu quả chương trình xây dựng nơng thơn mới tr n cả nước.

Năm 2014, Nguyễn Mậu Thái, Tô Dũng Tiến, Nguyễn Mậu Dũng trong
bài viết “Đánh giá tình hình thực hiện ti u chí mơi trường trong xây dựng
nông thôn mới tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nơi” tr n tạp chí hoa học
và Phát triển bài viết tếu tập trung vào ti u chí mơi trường và đề xuất những
giải pháp góp phần hồn thành ti u chí này trong q trình xây dựng nơng

thơng của huyện Thạc Thất.
Năm 2012, Nguyễn Văn Tuấn trong nghi n cứu: “Vấn đề phát huy sự
tham gia đóng góp của người dân cho chương trình xây dựng nơng thơn mới –
Bài học kinh nghiệm từ mơ hình thí điểm Tạp chí hoa học và Cơng nghệ Lâm
Nghiệp nhấn mạnh tới q trình xây dựng thành cơng nơng mới cần sự
chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động của cả hệ thống chính trị,
cần huy động nguồn lực và đặc biệt là phát huy được sự tham gia đầy đủ, toàn
diện của người dân tr n từng địa bàn cho chương trình này.
Năm 2009, L Văn Sơn nghi n cứu: “phát triển công nghiệp nông thôn
tỉnh thừa thi n Huế”; Luận văn Thạc sỹ inh tế Chính trị, Đại Học uốc gia Hà
Nội, từ những cơ sở về lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp nông
thôn tác giả đã làm rõ thực trạng phát triển công nghiệp nông thôn Thừa Thi n
Huế trước thời điểm nghi n cứu, chỉ ra những thành tựu và hạn chế chủ


6

yếu của q trình đó, đưa ra phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm
góp phần thúc đẩy nhanh q trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn tỉnh
Thừa Thi n Huế trong những năm tiếp theo.
ua tìm hiểu một số nghi n cứu đi trước cho thấy các nghi n cứu về
nông thôn mới đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghi n cứu ở nhiều lĩnh
vực nghi n cứu khác nhau. Tuy nhi n, nghi n cứu cụ thể về một nội dung chính
sách trong chương trình xây dựng nơng thơn mới về phát triển hạ tầng KT –
XH vẫn còn là khoảng trống. Do vậy, đề tài nghi n cứu về thực thi chính sách
xây dựng nông thôn mới về phát triển hạ tầng T – XH tại huyện Điện Bi n,
tỉnh Điện Bi n là một đề tài nghi n cứu có tính mới, góp phần bổ sung tri thức
khoa học trong nghi n cứu về chính sách xã hội nói chung và nghi n cứu về
chính sách xây dựng nơng thơn mới nói ri ng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng tổ chức thực thi, kết quả đạt được và hạn chế của
chính sách xây dựng nông thôn mới về phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội tại
huyện Điện Biên tỉnh Đi n Bi n thơng qua đó đề xuất những giải pháp và kiến
nghị có thể áp dụng để khắc phục những hạn chế và hồn thiện hơn chính
sách xây dựng nông thôn mới tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nhận diện bối cảnh thực thi chính sách xây dựng nơng thơn mới ở
huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên.
-

Đánh giá thực trạng phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội tại huyện Điện

Biên, tỉnh Điện Bi n trong giai đoạn 2010 – 2020.
- Phân tích sự tham gia của các bên liên quan chính trong q trình thực
thi chính sách xây dựng nơng thơn mới về phát triển hạ tầng KT – XH tại
huyện Điện Biên, tỉnh Điện Bi n trong giai đoạn 2010 – 2020.


7

- Đánh giá các kết quả, những trở ngại và các vấn đề đặt ra trong q
trình thực thi chính sách xây dựng nơng thơn mói về phát triển hạ tầng KT XH tại huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên
- Đề xuất các giải pháp thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới về
phát triển hạ tầng KT-XH tại huyện Điện Biên.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Q trình thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới về phát triển hạ
tầng KT-XH tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Bi n, giai đoạn 2010 - 2020.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

-

Về nội dung: tiếp cận các nội dung theo q trình thực thi chính sách

xây dựng nông thôn mới về phát triển hạ tầng KT-XH tại huyện Điện Biên.
Vềkhông gian nghiên cứu: tr n địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh
Điện Biên.

Vềthời gian nghiên cứu: Số liệu của luận văn được thu thập
trong giai
đoạn 2010 - 2018, các giải pháp được đề xuất cho đến năm 2020, định hướng
đến năm 2025.
5. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu
5.1. Phân tích tài liệu
Phân tích các văn bản chính sách li n quan đến xây dựng nông thôn mới
từ cấp Trung ương tới địa phương, các dữ liệu thống kê về thực trạng kinh tế xã hội của huyện Điện Bi n trong (giai đoạn từ 2010 đến 2018), và các tài liệu
nghiên cứu có li n quan đến chính sách xây dựng nơng thơn mới.
5.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Đề tài phỏng vấn người dân tham gia vào cơng tác thực thi chính sách
xây dựng nông thôn mới và chỉ đạo, điều hành, truyền thông về chương trình


nông thôn mới; tham gia chỉ đạo, thực hiện phát triển hạ tầng KT-XH tại
huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.


8

5.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đề tài phỏng vấn người dân để tìm hiểu những tác động của việc thực

hiện phát triển hạ tầng KT-XH tới đời sống của người dân và nhận thức, sự
tham gia của người dân vào chương trình xây dựng nơng thơn mới.
6. Khung nghiên cứu
Yếu tố ảnh hƣởng
thực thi chính sách

Thực thi chính sách xây
dựng nông thôn mới
của huyện Điện Biên

- Điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội

- Chuẩn bị triển khai
chính sách

- Điều kiện nguồn
lực đầu tư và khả
năng huy động các
nguồn lực

- Thực thi chính sách

- Trình độ các cán
bộ và sự tham gia
của các tổ chức
chính trị xã hội và
cộng đồng

- Kiểm sốt thực hiện

chính sách

- Chỉ đạo thực hiện
chính sách

- Các chính

Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của luận
văn 7. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Những vấn đề chung của thực thi chính sách xây dựng nơng
thơn mới về phát triển hạ tầng kinh - tế xã hội
Chương 2: Thực trạng thực thi chính sách về phát triển hạ tầng kinh tế - xã

hội tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Chương 3: Định hướng và giải pháp cho việc thực thi chính sách xây
dựng nơng thơn mới về phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội tại huyện Điện, Biên
tỉnh Điện Biên


9

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỰC THI CHÍNH SÁCH
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VỀ PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI

1.1. Chính sách xây dựng nơng thơn mới về phát triển hạ tầng kinh
tế - xã hội
1.1.1. Nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới về phát triển hạ tầng
kinh tế - xã hội

- Khái niệm nông thôn mới
Có rất nhiều các khái niệm về nơng thơn hiện nay nhưng khái niệm hay
được sử dụng nhất là theo thơng tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày
21/8/2009 của Bộ NN&PTNT thì "Nơng thôn là phần lãnh thổ không thuộc
nội thành,nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành
chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã“ (Thơng tư số 54, 2009). Hay theo giáo
trình phát triển nơng thơn của Đại học kinh tế quốc dân thì “nông thôn là khái
niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng
lớn. Nơng thơn có thể xem xét trên nhiều góc độ: Kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội....”
Theo Nghị quyết số 26-N /TW: “Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu cơ
sở hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản
xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô
thị theo quy hoạch, xã hội nơng thơn ổn định, giàu bản sắc văn hố dân tộc; dân
trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính trị ở nơng
thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường” (Nghị quyết 26, 2008).

Nghị quyết 26 NQ-TW năm 2008 được xem là dấu mốc cho sự khởi
đầu của chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới của Việt
Nam, song thuật ngữ này đã từng xuất hiện trong các văn kiện của Đảng trong


10

các giai đoạn trước đó, song nội hàm của thuật ngữ này chưa được chỉ rõ.
Theo tác giả Bùi uang Dũng và các cộng sự, 2015 dựa theo sự phân tích nội
dung nghị quyết 26 N -TW, tác giả đã đưa ra nhận định về nông thôn mới là
“một trạng thái phát triển cấp cao, chứ không phải là xã hội nông thôn hiện
tại… Nông thôn mới là mục tiêu phía trước của xã hội nơng thơn hiện nay”
[Bùi uang Dũng và các cộng sự, 2015, tr.23].

Khái niệm xây dựng nông thôn mới về phát triển hạ tầng kinh tế xã hội

Theo Võ Văn Thắng và Huỳnh Thanh Hiếu (2014: 80-81) đã định nghĩa “ xây
dựng nông thôn mới là - về tổng quát: (1) Phát triển nông thôn bao gồm tất cả
các vấn đề gắn với đời sống của người dân và môi trường, không gian sống ở
khu vực nông thôn (giáo dục, y tế, nhà cửa, dịch vụ công cộng và cơ sở vật
chất, năng lực lãnh đạo và quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa
cũng như các vấn đề kinh tế địa phương nói chung và các vấn đề về kinh tế
ngành nói riêng); (2) Là một q trình đa chiều, hướng tới hội nhập bền vững
trong tất cả các lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường); (3) Một quá
trình ổn định và bền vững với những thay đổi kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi
trường hướng tới hiện đại và sự thịnh vượng lâu dài của cả cộng đồng”.
Như vậy, xây dựng NTM là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để
cộng đồng dân cư ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của
mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng
nghiệp, dịch vụ); có nếp sống vãn hóa, mơi trýờng và an ninh nơng thơn ðýợc
ðảm bảo; thu nhập, ðời sống vật chất, tinh thần của ngýời dân ðýợc nâng cao.
Xây dựng NTM là sự nghiệp cách mạng của toàn Ðảng, toàn dân, của cả hệ
thống chính trị. NTM khơng chỉ là vấn ðề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh
tế - chính trị tổng hợp. Trong nghiên cứu này, xây dựng nông thơn mới được
hiểu là một chính sách hướng tới mục tiêu phát triển xã hội nơng thơn hướng
tới tính hiện đại và sự thịnh vượng lâu dài của cộng đồng.


11

1.1.2. Chính sách nơng thơn mới về phát triển hạ tầng KT – XH
Căn cứ theo quyết định 800/2010/ Đ-TTg, phát triển hạ tầng KT-XH là
một trong 11 nội dung của Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng
thơn mới giai đoạn 2010 – 2020, trong đó xác định phát triển hạ tầng KT-XH

bao gồm 7 nội dung: hồn thiện đường giao thơng, hệ thống các cơng trình
đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất, hệ thống các cơng trình
phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thể thao, hệ thống các cơng trình phục
vụ việc chuẩn hóa về y tế, hệ thống các cơng trình phục vụ việc chuẩn hóa về
giáo dục, hồn chỉnh trụ sở xã và các cơng trình phụ trợ, cải tạo, xây mới hệ
thống thủy lợi (Chính phủ, Quyết định 800/2010/ Đ-TTg, 2010)
Trong nghiên cứu này, chính sách nông thôn mới về phát triển hạ tầng
KT-XH được hiểu theo quyết định 800/2010/ Đ-TTg của Chính phủ, bao gồm
9 chính sách li n quan đến đường giao thơng, điện phục vụ sinh hoạt và sản
xuất, các cơng trình phục vụ nhu cầu văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục, trụ sở
xã và các cơng trình li n quan đến hệ thống thủy lợi.
1.1.3. Vai trị của chính sách xây dựng nông thôn mới về phát triển
hạ tầng KT-XH
Vai trị của chính sách xây dựng nơng thơn mới về phát triển hạ tầng
KT-XH là một trong những nội dung rất quan trọng nó thể hiện được mức độ
ưu ti n đầu tư cho từng loại cơng trình thiết yếu. Cơng trình nào cần ưu ti n
đầu tư trước để phục vụ cho các hạng mục tiếp theo. Vì vậy vai trị của chính
sách nơng thơn mới về phát phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội là rất quan trọng.
1.2. Thực thi chính sách nơng thơn mới về phát triển hạ tầng KT-XH

1.2.1. Khái niệm thực thi chính sách nông thôn mới về phát triển hạ
tầng KT-XH
Thực thi chính sách là giai đoạn thứ hai trong q trình tổ chức thực
hiện chính sách, sau giai đoạn hoạch định chính sách, nhằm biến chính sách
thành hành động và kết quả trên thực tế.


12

Thực thi chính sách xây dựng NTM của cấp huyện là quá trình chuẩn bị

triển khai, chỉ đạo triển khai và kiểm sốt việc thực thi các nội dung chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tr n địa bàn huyện để biến các mục
ti u chương trình thành những kết quả thực tế thông qua các hoạt động có tổ
chức của chính quyền huyện.
1.2.2. Mục tiêu của thực thi chính sách nơng thơn mới về phát
triển hạ tầng KT-XH
Mục tiêu thực thi chính sách xây dựng NTM của cấp huyện là các xã
đạt được 19/19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn
mới. Mục tiêu của thực thi chính sách xây dựng NTM được thể hiện qua sơ đồ
sau:


13

Mục tiêu chung của thực thi chính sách về xây dựng NTM
của cấp huyện: Các xã đạt được các tiêu chí trong Bộ tiêu chí

Mục tiêu cụ thể của tổ chức thực thi chính sách xây dựng
NTM của cấp huyện

(1) Quy hoạch xây dựng nông thôn
mới: Các xã đạt tiêu chí số 01 của Bộ
tiêu chí

(3) Chuyển dịch cơ cấu, phát triển
kinh tế, nâng cao thu nhập: Các xã
đạt tiêu chí số 10, 12 của Bộ tiêu chí

(5)
Đổi mới và phát triển các

hình
thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở
nơng thơn: Các xã đạt tiêu chí số 13
của Bộ tiêu chí

(2) Phát triển hạ tầng kinh tế - xã
hội: Các xã đạt tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6;
7; 8; 9 của Bộ tiêu chí

(4)
Giảm nghèo và an
sinh xã hội:
Các xã đạt tiêu chí số 11 của Bộ tiêu
chí

(6) Phát triển giáo dục – đào tạo
ở nơng thơn: Các xã đạt tiêu
chí số 5 của
Bộ tiêu chí

(7) Phát triển y tế, chăm sóc sức
khỏe cƣ dân nơng thơn: Các xã đạt
tiêu chí số 5 và 15 của Bộ tiêu chí

(9) Cấp nƣớc sạch và vệ sinh mơi
trƣờng nơng thơn: Các xã đạt tiêu chí
số 17 của Bộ tiêu chí

(11) Giữ vững an ninh, trật tự xã
hội nơng thơn: Các xã đạt tiêu chí số

19
của Bộ tiêu chí

(8)
Xây dựng đời sống
văn hóa,
thơng tin và truyền thơng nơng thơn:
Các xã đạt tiêu chí số 6 và 16 của Bộ
tiêu chí

(10) Nâng cao chất lƣợng tổ chức
Đảng, chính quyền, đồn thể chính
trị - xã hội trên địa bàn: Các xã đạt
tiêu chí số 18 của Bộ tiêu chí


Sơ đồ 2: Mục tiêu của việc thực thi chính sách xây dựng nông thôn
mới
của cấp huyện


×