Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Đánh giá tòa nhà văn phòng lim tower quận 1 theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh lotus và đưa ra các biện pháp cải thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 170 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN THỊ AN

ĐÁNH GIÁ TÕA NHÀ VĂN PHÕNG LIM TOWER
QUẬN 1 THEO TIÊU CHUẨN TÒA NHÀ XANH – LOTUS
VÀ ĐƢA RA CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
Mã số học viên: 10250516

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2013


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học
TIẾN SĨ: ĐẶNG VIẾT HÙNG
Cán bộ chấm nhận xét 1
........................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2
........................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ – KHOA MÔI TRƢỜNG – Trƣờng Đại Học Bách Khoa – ĐHQG Tp.
HCM ngày… tháng…năm 2012
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1) ..........................................................................................................
2) ..........................................................................................................


3) ..........................................................................................................
4) ..........................................................................................................
5) ..........................................................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Trƣởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc chỉnh sửa (nếu có)
Ngày…tháng…năm 2013
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG


ĐẠI HỌCQUỐCGIATP.HCM
TRƢỜNGĐẠIHỌCBÁCHKHOA

CỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆTNAM
Độclập -Tựdo-Hạnhphúc

NHIỆM VỤLUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ AN
MSHV: 10250516
Ngày, tháng, năm sinh: 20/02/1987
Nơi sinh: DAKLAK
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG.
Mã số:
I. TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÒA NHÀ VĂN PHÒNG LIM TOWER, QUẬN 1
THEO TIÊU CHUẨN TÒA NHÀ XANH – LOTUS VÀ ĐƢA RA CÁC BIỆN
PHÁP CẢI THIỆN
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
-Trình bày cơ sở lý thuyết về phƣơng pháp đánh giá toà nhà xanh theo tiêu
chuẩn Lotus.

-Đánh giá tòa nhà Lim Tower dựa trên các tiêu chí của phƣơng pháp đánh giá
tịa nhà xanh theo tiêu chuẩn Lotus
- Đề xuất các phƣơng án quản lý và kỹ thuật để cải thiện tòa nhà Lim Tower
theohƣớng tiêu chuẩn tòa nhà xanh Lotus.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 14/01/2013
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/06/2013
IV.CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
Nội dung và đề cƣơng Luận văn Thạc sỹ đã đƣợc Hội Đồng chuyên ngành thông
qua ngày…tháng…năm 2012
Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 2012
CÁNBỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG

TS. TRẦN TIẾN KHÔI

TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG

PGS.TS. NGUYỄN PHƢỚC DÂN


LUẬN VĂN THẠC SĨ

i

TỊA NHÀ XANH

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành luận văn này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ từ gia đình, thầy cơ, và bạn bè.
Con xin cảm ơn bố mẹ đã luôn động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều
kiện cho con hoàn thành những năm học tập trong cuộc đời.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tồn thể q thầy cơ
khoa Mơi Trường, Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM đã truyền đạt
kiến thức cho em trong những năm học tập tại trường. Đặc biệt là Thầy
Đặng Viết Hùng đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian em
thực hiện luận văn.
Em chân thành cảm ơn các anh chị công ty REE M&E đã tạo điều
kiện giúp đỡ cho em tiếp cận các tài liệu thiết kế và thi công tại công
trường.
Cám ơn anh Trần Minh Giác và anh Bùi Thế đã tận tình giúp đỡ
để hồn thành luận văn này.
Cám ơn quý thầy cô đã quan tâm dành thời gian nhận lời phản
biện khoa học cho đề tài này.
Cám ơn các bạn đã giúp đỡ tơi hồn thành luận án tốt nghiệp này.
Học Viên
Nguyễn Thị An

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

ii

TỊA NHÀ XANH


TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Hệ thống đánh giá tòa nhà xanh phát triển nhanh chóng từ năm 1990 và đã lan
ra thành cuộc cách mạng trên tồn thế giới. Tịa nhà xanh là cách tiếp cận tổng
quát có hệ thống vào thiết kế, xây dựng, sản xuất vật liệu, vận hành khai thác và duy
tu bảo dưỡng đến phá bỏ cơng trình. Với các tiêu chí của mình, tịa nhà xanh cịn
đảm bảo đa dạng sinh học, bảo tồn môi trường và tài nguyên thiên nhiên, cũng như
chất lượng môi trường bên trong và ngồi nhà.
Nhìn chung, một tịa nhà xanh được thiết kế và xây dựng để giảm hoặc loại bỏ
tác động xấu của chúng lên môi trường và người dân trên 5 lĩnh vực chính: quy
hoạch địa điểm bền vững, bảo vệ nguồn nước và hiệu quả nguồn nước, hiệu quả
năng lượng và năng lượng tái tạo, bảo tồn vật liệu và tài nguyên, chất lượng môi
trường trong nhà.Công cụ đánh giá LOTUS cho cơng trình phi dân dụng được thiết
kế bao gồm 9 hạng mục: năng lượng, nước, vật liệu, sinh thái, chất thải và ô nhiễm,
sức khỏe và tiện nghi, thích ứng và giảm nhẹ, cộng đồng, quản lý, (cộngvới hạng
mục “Sáng kiến”), mỗi hạng mục gồm nhiều khoản. Trong mỗi khoản, có các tiêu
chí,mỗi tiêu chí đều ấn định một số điểm thưởng nhất định.
Tòa nhà văn phòng hạng A Lim Tower tọa lạc tại 7-9 Tôn Đức Thắng, quận 1,
Thành phố Hồ Chí Minh là một tịa nhà điển hình cho xây dựng hiện nay tại Việt
Nam với lối kiến trúc hiện đại, tường kính bao quanh cơng trình cùng với hệ thống
cơ điện hồn chỉnh bao gồm: hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm, thơng gió, cấp
thoát nước, chữa cháy, chiếu sáng, hệ thống quản lý tịa nhà thơng minh BMS.
Kết quả đánh giá tịa nhà Lim Tower theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh LOTUS cho
thấy tịa nhà Lim Tower đạt 49/150 điểm và khơng được chứng nhận là tòa nhà
xanh. Tòa nhà tiết kiệm được 16% năng lượng so với mơ hình cơ sở, sử dụng các
thiết bị tiết kiệm nước, giảm xả thải ra môi trường 20%, đáp ứng được tiện nghi và
sức khỏe của người sử dụng. Tuy nhiên, do chưa có định hướng xây dựng tòa nhà
xanh nên các hạng mục khác như vật liệu, sinh thái, quản lý chưa theo đáp ứng
được các yêu cầu trong tiêu chí của hệ thống đánh giá LOTUS.
Phát triển tòa nhà xanh sẽ là một xu hướng tất yếu Việt Nam để hòa vào xu thế

chung của thế giới. Điều này cần được tuyên truyền rộng rãi và khuyến khích bằng
những chính sách, chế tài cụ thể để mang đến những lợi ích thiết thực cho người
chủ sở hữu, cộng đồng và môi trường.

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

iii

TÒA NHÀ XANH

ABSTRACT
Green Building certification systems have been developing rapidly since 1990
and has spread to the revolution across the globe. Green Building is the general
systematicapproach to howbuildings are designed, constructed, material
manufactured, operated,maintained and demolished. Through out criterias,
greenbuildingsalso ensurebiodiversity, environmental conservationandnatural
resources, as well asthe quality ofthe environmentinside andoutside the buildings.
In general, agreenbuildingis designedandconstructed toreduce or
eliminateitsnegative
impacton
the
environmentandhumanin5key
majors:sustainablesite, water efficiency, energy efficiencyandrenewable energy,
materialsandresources


conservation,

indoorenvironmental

quality.

LOTUS

RatingToolsfornon-residential buildingsdesignsconsists of 9categories: energy,
water, materials, ecology, wasteandpollution, health and comfort, adaptation
andmitigation, community, management (plus the category "inovation"), each
containing a varying number of credits. Against eachcredit, specific criteriahave
been set carrying individual scoring points.
The Officebuilding grade A “Lim Tower”located at7-9TonDuc Thang Street,
District1,
HoChi
MinhCityisacurrently
typicalbuildinginVietnam,withmodernarchitecture, glass wallswhich covered around
thebuilding along with thecompletedmechanical and electricalsystemincludingthe
central air-conditioning system, ventilation, water supply, fire fighting, lighting,
building managementsystemBMS.
By applied the Green Buildingstandards LOTUSin order to evaluate
LimTowerbuilding shows that this tower is got at 49/150pointsand non-certified.
This building isestimated to save16% energycompared to thebase model,reduce20%
dischargeinto the environment by using the water-savingdevices, meet most of the
health and comfort criterias. However,due to lack ofthe orientationtobuilda green
building at the beginning so thatother categoriessuch asmaterials, ecology,
managementhave notmettherequirementsofLOTUS.
Developinggreenbuildingswill
be

anthe
indispensable
trendinVietnamtoaccommodationsthe general trendof the world. This should beto
widely propagateandencouragedbythepolicy, specificsanctionstobringreal benefitsto
theusers, the community and the environment.

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

iv

TÒA NHÀ XANH

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .......................................................................................... 3
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI .......................................................................................... 3
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 4
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................. 5
6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ............................................................................................. 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÒA NHÀ XANH ................................. 7
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .............................................................................. 7
1.1.1. Lịch sử hình thành LEED (Leadership in Energy and Environment
Design - Sự lãnh đạo trong thiết kế xanh – Hoa Kỳ) .......................................... 9
1.1.2. Lịch sử hình thành CASBEE (Comprehensive Assessment System for

Built Environment Efficiency - Hệ thống đánh giá sự hiểu biết về sử dụng hiệu
quả tòa nhà - Nhật Bản) .................................................................................... 10
1.1.3. Lịch sử hình thành LOTUS (Việt Nam) ................................................. 11
1.2. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .......................................................................... 13
1.2.1. Kỹ thuật sinh thái .................................................................................... 13
1.2.1.1 Định nghĩa......................................................................................... 13
1.2.1.2 Các quan điểm của kỹ thuật sinh thái ............................................... 14
1.2.1.3 Nguyên tắc của kỹ thuật sinh thái ..................................................... 14
1.2.1.4 Phân loại kỹ thuật sinh thái .............................................................. 16
1.2.1.5 Ứng dụng kỹ thuật sinh thái trong tòa nhà xanh .............................. 17
1.2.1.6 Hạn chế của kỹ thuật sinh thái .......................................................... 20
1.2.1.7 Ý nghĩa kinh tế và môi trường ........................................................... 20
1.2.2. Cơ sở dữ liệu xanh .................................................................................. 21
1.2.2.1 Định nghĩa......................................................................................... 21
1.2.2.2 Nguyên tắc chung của cơ sở dữ liệu xanh ........................................ 21
1.2.2.3 Ứng dụng của cơ sở dữ liệu xanh trong tòa nhà xanh...................... 22
1.2.3. Đánh giá vòng đời LCA (Life Cycle Accessment) .................................. 25
1.2.3.1 Định nghĩa......................................................................................... 25
NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

v

TÒA NHÀ XANH

1.2.3.2 Nguyên tắc chung của đánh giá vòng đời ......................................... 25

1.2.3.3Ứng dụng đánh giá vòng đời sản phẩm trong tòa nhà xanh ............. 26
1.2.4. Kiến trúc bền vững .................................................................................. 27
1.2.4.1 Định nghĩa......................................................................................... 27
1.2.4.2 Nguyên tắc của kiến trúc bền vững ................................................... 28
1.2.5. Tòa nhà xanh ........................................................................................... 29
1.2.5.1 Định nghĩa......................................................................................... 29
1.2.5.2 Nguyên tắc chung của tòa nhà xanh ................................................. 30
1.2.5.3 Ưu điểm và hạn chế của tòa nhà xanh .............................................. 32
1.3. CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ TÒA NHÀ XANH .................................... 33
1.3.1. Hệ thống đánh giá LEED – Hoa Kỳ ....................................................... 33
1.3.2. Hệ thống đánh giá CASBEE – Nhật Bản................................................ 39
1.3.3. Hệ thống đánh giá LOTUS - Việt Nam .................................................. 45
1.4. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ............................................................................... 56
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TÒA NHÀ LIM TOWER THEO TIÊU CHUẨN
TÒA NHÀ XANH LOTUS ..................................................................................... 60
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÒA NHÀ ....................................................... 60
2.2. ĐÁNH GIÁ TÒA NHÀ LIM TOWER THEO TIÊU CHUẨN LOTUS. . 83
2.2.1. Tiết kiệm năng lƣợng (34 điểm – 23%) .................................................. 83
2.2.2. Tiết kiệm nƣớc (15 điểm – 10%) ............................................................ 98
2.2.3. Vật liệu (20 điểm – 13%) ...................................................................... 103
2.2.4. Sinh thái (13 điểm – 9%) ...................................................................... 107
2.2.5. Chất thải và ô nhiễm (13 điểm – 9%) ................................................... 111
2.2.6. Sức khỏe và tiện nghi (20 điểm – 13%) ................................................ 114
2.2.7. Thích ứng và giảm nhẹ (13 điểm – 9%) ............................................... 118
2.2.8. Cộng đồng(10 điểm – 7%) .................................................................... 121
2.2.9. Quản lý (12 điểm – 8%) ........................................................................ 123
2.2.10. Sáng kiến (8 điểm) .............................................................................. 125
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÕA NHÀ LIM TOWER THEO
TIÊU CHUẨN TÕA NHÀ XANH CỦA LOTUS .............................................. 137
3.1. NHÓM GIẢI PHÁP BAN ĐẦU ................................................................ 137

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

vi

TỊA NHÀ XANH

3.2. NHĨM GIẢI PHÁP DÀI HẠN ................................................................. 138
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 152
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 155

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

vii

TỊA NHÀ XANH

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Các mốc chứng nhận tòa nhà xanh tại các nƣớc trên thế giới ................... 7
Hình 1.2. Bản đồ phân bố khu vực một số tiêu chuẩn tòa nhà xanh trên thế giới ..... 8

Hình 1.3. Các mốc lịch sử trong q trình phát triển khái niệm tịa nhà xanh tại Hoa
Kỳ ................................................................................................................................ 9
Hình 1.4. Các mốc lịch sử trong q trình phát triển khái niệm tịa nhà xanh tại
Nhật Bản ................................................................................................................... 10
Hình 1.5. Các mốc lịch sử trong quá trình phát triển khái niệm tịa nhà xanh tại Việt
Nam ........................................................................................................................... 11
Hình 1.6. Bahrain World Trade Center, Manama, Brahrain sử dụng năng lƣợng gió
phát điện tiết kiệm năng lƣợng.................................................................................. 17
Hình 1.7. Sử dụng năng lƣợng mặt trời để đun nƣớc tiết kiệm năng lƣợng ............ 18
Hình 1.8. Tịa nhà sử dụng pin quang điện .............................................................. 18
Hình 1.9. Tái sử dụng rác thải và nƣớc thải trong cơng trình .................................. 19
Hình 1.10. Mái xanh ................................................................................................ 19
Hình 1.11. Tái sử dụng vật liệu trong xây dựng ...................................................... 20
Hình 1.12. Tổng quan về tiêu chí và số điểm của LEED NC .................................. 23
Hình 1.13. Bàn cầu FLUSHMATE®........................................................................ 24
Hình 1.14. So sánh sản phẩm mức độ tiêu thụ nƣớc của Sloan và các sản phẩm
thơng thƣờng khác ..................................................................................................... 24
Hình 1.15. Phân tích vịng đời sản phẩm ................................................................. 26
Hình 1.16. Đánh giá vịng đời trong xây dựng ........................................................ 26
Hình 1.17. Đánh giá vịng đời cơng trình ................................................................ 27
Hình 1.18. Sơ đồ quan hệ Kiến trúc xanh – tịa nhà xanh Việt Nam ....................... 28
Hình 1.19.Nhãn hiệu tòa nhà xanh một số nƣớc:Hoa Kỳ, Anh, Malaysia, Đài Loan,
Australia, Nhật Bản, Việt nam .................................................................................. 30
Hình 1.20. Hệ thống đánh giá tòa nhà xanh LEED v3 năm 2009 ........................... 34
Hình 1.21. Sự phân bố điểm và đánh giá LEED NC v3 .......................................... 36
Hình 1.22. Bảng điểm đạt đƣợc theo tiêu chuẩn LEED NC v2.2 (2005) của tòa nhà
................................................................................................................................... 37
Hình 1.23. Hình ảnh phía ngồi và nội thất của tịa nhà BEQ ................................. 38
Hình 1.24. Hình ảnh khơng gian của tịa nhà ........................................................... 39
Hình 1.25. Phân loại các hệ thống đánh giá của CASBEE ...................................... 39

Hình 1.26. Các phân tích cơ bản của CASBEE ....................................................... 40
Hình 1.27. a)BEE (Red Stars) và b) LCCO2 (Green Stars), c) Biểu đồ Radar. ...... 43
Hình 1.28. Biểu đồ dạng thanh kết quả điểm đánh giá của L và Q ......................... 43
Hình 1.29. Quá trình cấp chứng chỉ của Lotus ........................................................ 45
Hình 1.30. Các cơng cụ đánh giá trong hệ thống Lotus........................................... 46
Hình 1.31. Chứng nhận Lotus cho cơng trình mới - Lotus NC ............................... 49
Hình 1.32. Dự án cơng ty cổ phần Việt Nam Mộc Bài ............................................ 50
Hình 1.33. Dự án nhà trẻ Pou Chen ......................................................................... 50
Hình 1.34. Mạng lƣới cộng đồng tịa nhà xanh GBC 2010 ..................................... 56
Hình 1.35. Số lƣợng tịa nhà đã đăng ký và đạt chứng chỉ tòa nhà xanh tại Châu Âu
năm 2012 ................................................................................................................... 57
Hình 1.36. Số lƣợng tòa nhà xanh theo LEED qua các năm 2000 đến 2010 .......... 58
NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

viii

TỊA NHÀ XANH

Hình 2.1. Bản vẽ mặt bằng tổng thể Lim Tower ..................................................... 61
Hình 2.2. Tóm tắt thơng tin chung về diện tích tịa nhà .......................................... 62
Hình 2.3. Tổng quan tịa nhà Lim Tower................................................................. 63
Hình 2.4. Hệ thống kính vây quanh tịa nhà ............................................................ 63
Hình 2.5. Hình ảnh thi cơng bên ngồi cơng trình ................................................... 63
Hình 2.6. Hệ thống cơ điện của tòa nhà Lim Tower ................................................ 64
Hình 2.7. Sơ đồ ngun lý hệ thống điều hịa nhiệt độ dùng chiller giải nhiệt nƣớc

................................................................................................................................... 65
Hình 2.8. Bảng chạy cho Chiller 1,2 cơng suất 1202 KW ....................................... 67
Hình 2.9. Bảng chạy cho Chiller 1,2 công suất 793 KW ......................................... 68
Hình 2.10. Sơ đồ nguyên lý máy làm lạnh nƣớc Chiller ......................................... 69
Hình 2.11. Máy Chiller lắp đặt tại cơng trình .......................................................... 70
Hình 2.12. Sơ đồ ngun lý hệ VRV ....................................................................... 71
Hình 2.13. Hệ thống thơng gió ................................................................................. 72
Hình 2.14. Sơ đồ nguyên lý cấp nƣớc ...................................................................... 74
Hình 2.15. Sơ đồ cơ bản của hệ thống cấp thoát nƣớc ............................................ 74
Hình 2.16. Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nƣớc thải ............................................. 75
Hình 2.17. Thiết bị vệ sinh ....................................................................................... 76
Hình 2.18. Máy bơm nƣớc cấp tầng hầm ................................................................. 76
Hình 2.19. Dàn chai chữa cháy FM200 ................................................................... 77
Hình 2.20. Thiết bị chữa cháy .................................................................................. 77
Hình 2.21. Hệ thống bơm chữa cháy ....................................................................... 78
Hình 2.22. Hệ thống quản lý tịa nhà BMS ............................................................. 78
Hình 2.23. Sơ đồ hệ thống cung cấp và phân phối điện .......................................... 79
Hình 2.24. Sơ đồ nguyên lý hệ điện nguồn ............................................................. 79
Hình 2.25. Hệ thống cung cấp điện nguồn............................................................... 81
Hình 2.26.Máy phát điện dự phịng ......................................................................... 81
Hình 2.27. Đèn chiếu sáng ....................................................................................... 83
Hình 2.28. Các thiết bị thấp áp ................................................................................ 83
Hình 2.29. Các tính tốn chiếu sáng trong tịa nhà ................................................. 96
Hình 2.30. Các thiết bị bố trí trên mái ................................................................... 111
Hình 3.1. Hiệu quả giảm tải cho hệ thống điều hịa khơng khí ............................. 141
Hình 3.2. Sơ đồ tái sử dụng nƣớc thải ................................................................... 143
Hình 3.3. Hệ thống thu nƣớc mƣa.......................................................................... 143
Hình 3.4. Họ cây xƣơng rồng................................................................................. 144
Hình 3.5. Quy trình tái sử dụng vật liệu ................................................................ 145
Hình 3.6. Mơ phỏng phá dỡ các tịa nhà cũ (deconstruction) ................................ 146

Hình 3.7. Sự phối hợp đa bên trong Eco-Charrette ............................................... 150

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

ix

TÒA NHÀ XANH

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Nguồn gốc phát triển cơ bản của các hệ thống đánh giá tòa nhà xanh trên
thế giới ........................................................................................................................ 8
Bảng 1.2 Các tiêu chí đƣợc xem xét khi sử dụng sản phẩm bơm nhiệt của Carrier . 23
Bảng 1.3. Các tiêu chí đƣợc xem xét khi sử dụng sản phẩm bàn cầu FLUSHMATE®
................................................................................................................................... 25
Bảng 1.4. Các tiêu chí đánh giá của hệ thống LEED NC, 2009 .............................. 34
Bảng 1.5. Các tiêu chí đánh giá của hệ thống CASBEE NC, 2010 .......................... 40
Bảng 1.6. Sự tƣơng ứng giữa giá trị BEE và chứng nhận......................................... 42
Bảng 1.7. Nguyên tắc thiết kế và thành tựu .............................................................. 44
Bảng 1.8. Các tiêu chí và điểm của Lotus v1 2011 .................................................. 47
Bảng 1.9. Bảng tóm tắt so sánh các hệ thống đánh giá tòa nhà xanh ....................... 52
Bảng 1.10. Một số dự án đáp ứng tiêu chuẩn LEED của Việt Nam ......................... 58
Bảng 2.1. Phân bố các khu vực trong tòa nhà ........................................................... 62
Bảng 2.2. Bảng tóm tắt tải lạnh ................................................................................. 65
Bảng 2.3. Thiết bị chính hệ điều hịa khơng khí ....................................................... 72
Bảng 2.4. Tính khối lƣợng nƣớc sinh hoạt ............................................................... 73

Bảng 2.5. Thành phần các chất ơ nhiễm chính trong nƣớc thải trƣớc xử lý ............. 75
Bảng 2.6. Nƣớc thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cột B, QCVN 14:2008/BTNMT ....... 75
Bảng 2.7. Bảng thống kê các loại đèn chiếu sáng ..................................................... 82
Bảng 2.8. E-PR-1 Thiết kế thụ động ......................................................................... 84
Bảng 2.9. Bảng so sánh mơ hình cơ sở và mơ hình thiết kế ..................................... 85
Bảng 2.10. E-1 Tổng mức tiêu thụ năng lƣợng của cơng trình ................................. 88
Bảng 2.11. Bảng Chỉ số truyền nhiệt tổng cho tƣờng và mái ................................... 88
Bảng 2.12. Bảng kết quả tính tốn hệ số OTTV của tịa nhà.................................... 89
Bảng 2.13.Vỏ cơng trình ........................................................................................... 89
Bảng 2.14. E-3 Thơng gió tự nhiên ........................................................................... 89
Bảng 2.15. Máy điều hồ khơng khí và dàn ngƣng (cụm nóng) hoạt động bằng điện
năng ........................................................................................................................... 90
Bảng 2.16. Các đơn nguyên sản xuất nƣớc lạnh - các yêu cầu tối thiểu về hiệu suất
................................................................................................................................... 91
Bảng 2.17. E-4 Điều hịa khơng khí .......................................................................... 92
Bảng 2.18. E-5 Chiếu sáng........................................................................................ 97
Bảng 2.19. E-6 Nƣớc nóng ....................................................................................... 97
Bảng 2.20. E-7 Giám sát tiêu thụ năng lƣợng ........................................................... 98
Bảng 2.21. E-8 Năng lƣợng tái tạo ........................................................................... 98
Bảng 2.22. Mức tiêu thụ nƣớc của thiết bị trong mơ hình cơ sở .............................. 99
Bảng 2.23. Số ngày vận hành của tòa nhà .............................................................. 100
Bảng 2.24. Lƣợng nƣớc sử dụng hàng ngày qua các thiết bị sử dụng nƣớc trong mơ
hình cơ sở ................................................................................................................ 100
Bảng 2.25. Lƣợng nƣớc sử dụng hàng ngày qua các thiết bị sử dụng nƣớc trong mơ
hình thiết kế ............................................................................................................. 100
Bảng 2.26. W-1 Thiết bị tiết kiệm nƣớc ................................................................. 101
Bảng 2.27. W-2 Tái chế/ Tái sử dụng nƣớc ............................................................ 101
Bảng 2.28. W-3 Thu nƣớc mƣa .............................................................................. 102
Bảng 2.29. W-4 Sân vƣờn tiết kiệm nƣớc............................................................... 102
NGUYỄN THỊ AN


CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

x

TÒA NHÀ XANH

Bảng 2.30. W-5 Giám sát sử dụng nƣớc ................................................................. 103
Bảng 2.31. M-1 Tái sử dụng vật liệu ...................................................................... 104
Bảng 2.32. M-2 Vật liệu có thành phần tái chế ...................................................... 105
Bảng 2.33. M-3 Vật liệu dễ tái tạo .......................................................................... 105
Bảng 2.34. M-4 Gỗ xây dựng ................................................................................. 106
Bảng 2.35. M-5 Vật liệu không nung ..................................................................... 107
Bảng 2.36. Eco-1 Môi trƣờng ................................................................................. 107
Bảng 2.37. Eco-2 Bảo vệ lớp đất màu .................................................................... 108
Bảng 2.38. Eco-3 Đa dạng sinh học ........................................................................ 109
Bảng 2.39. Eco-4 Chọn vị trí xây dựng .................................................................. 109
Bảng 2.40. Eco-5 Thảm thực vật ............................................................................ 110
Bảng 2.41. Eco-6 Mái xanh .................................................................................... 111
Bảng 2.42. WP-1 Giảm xả thải ............................................................................... 112
Bảng 2.43. Các Mức Giới hạn cho Chất Làm Lạnh ............................................... 112
Bảng 2.44. WP2 Chất làm lạnh trong điều hòa....................................................... 113
Bảng 2.45. WP-3 Phế liệu xây dựng ....................................................................... 113
Bảng 2.46. WP-4 Khu tập kết phế thải cho tái chế ................................................. 114
Bảng 2.47. WP-5 Giảm ô nhiễm ánh sáng .............................................................. 114
Bảng 2.48. H-PR-1 Hút thuốc lá trong nhà ............................................................. 114
Bảng 2.49. Chất lƣợng khơng khí trong nhà ........................................................... 114

Bảng 2.50. H-2 Giám sát nồng độ CO2 ................................................................... 115
Bảng 2.51. H-3 Chất độc hại ................................................................................... 115
Bảng 2.52. H-4 Chiếu sáng tự nhiên ....................................................................... 116
Bảng 2.53. H-5 Tiện nghi chiếu sáng ..................................................................... 116
Bảng 2.54. H-6 Tầm nhìn ra ngồi ......................................................................... 117
Bảng 2.55. H-7 Điều chỉnh nhiệt độ cá nhân .......................................................... 117
Bảng 2.56. H-8 Tiện nghi nhiệt .............................................................................. 118
Bảng 2.57. A-1 Phòng chống ngập lụt .................................................................... 118
Bảng 2.58. A-2 Lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn ........................................................... 118
Bảng 2.59. A-3 Chống chịu thảm họa thiên nhiên .................................................. 119
Bảng 2.60. A-4 Hiệu ứng đảo nhiệt ........................................................................ 119
Bảng 2.61. A-5 Giao thông tập thể ......................................................................... 120
Bảng 2.62. A-6 Thân thiện cho xe đạp ................................................................... 120
Bảng 2.63. A-7 Vật liệu địa phƣơng ....................................................................... 120
Bảng 2.64. CY-PR-1 Tham vấn cộng đồng ............................................................ 121
Bảng 2.65. CY-PR-2 Khảo sát bảo tồn di sản......................................................... 121
Bảng 2.66. CY-1 Kết nối cộng đồng....................................................................... 121
Bảng 2.67. CY-2 Không gian công cộng ................................................................ 122
Bảng 2.68. CY-3 Lao động địa phƣơng .................................................................. 122
Bảng 2.69. CY-4 Tiện nghi cho ngƣời tàn tật ......................................................... 122
Bảng 2.70. Man-1 Giai đoạn thiết kế ...................................................................... 123
Bảng 2.71. Man-2 Giai đoạn xây dựng ................................................................... 123
Bảng 2.72. Man-3 Kiểm định ................................................................................. 124
Bảng 2.73. Man-4 Duy tu........................................................................................ 125
Bảng 2.74. Man-5 Quản lý xanh ............................................................................. 125
Bảng 2.75. Inn-1 Khuyến khích những thành tích nổi bật ...................................... 125
Bảng 2.76. Inn-2 Sáng kiến công nghệ/ Ý tƣởng.................................................... 126
NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM



LUẬN VĂN THẠC SĨ

xi

TÒA NHÀ XANH

Bảng 2.77. Tổng kết điểm đánh giá của cơng trình Lim Tower ............................. 126
Bảng 3.1. Giá trị vòng đời sử dụng - So sánh hai bộ đèn chiếu sáng T5 và T8 .... 141

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


1

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÒA NHÀ XANH

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự phát triển của xã hội văn minh, hiện đại với khoa học kỹ thuật tiên tiến và
công nghệ cao luôn gắn liền với đơ thị hóa. Dân cƣ từ nơng thôn sẽ chuyển ra sinh
sống tại các đô thị, từ lao động nông nghiệp đông đảo thô sơ do chƣa đƣợc cơng
nghiệp hóa sẽ chuyển sang lao động có kỹ năng trong các nhà máy, xí nghiệp, cơng
ty.Năm 1880 tồn thế giới mới chỉ có 4% dân số sống trong các đô thị. Hai mƣơi
năm sau, năm 1900, dân số đô thị đã tăng lên 14%, và sau 50 năm tiếp theo đến năm

2007 đã có hơn 50% dân số thế giới, tức khoảng 3,2 tỷ ngƣời sống trong các đô
thị.Ở Việt Nam năm 1986, tỷ lệ dân cƣ sống tại đô thị là 19% (khoảng 11,8 triệu
ngƣời), đến năm 1999 tăng lên 23,45% (17,9 triệu). Năm 2010 dân số đô thị chiếm
tỷ lệ 30,52% (26,31 triệu ngƣời). Theo “Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển
hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn 2050”,năm 2015 dân số đô thị
cả nƣớc khoảng 35 triệu, tỷ lệ đơ thị hóa đạt 38%, đến năm 2025 dân số đơ thị
khoảng 52 triệu, tỷ lệ đơ thị hóa đạt 50%.
Đơ thị hóa gây sức ép rất lớn lên hệ sinh thái và môi trƣờng. Trƣớc hết, đất
nông nghiệp trở thành đất đô thị để xây dựng các nhà ở, văn phịng, các cơng trình
phục vụ ngƣời dân, hệ thống giao thông, các khu công nghiệp. Không chỉ ruộng
đồng mà cả rừng cây, thảm cỏ, ao hồ, sơng ngịi cũng dễ dàng bị mất. Các sinh vật
bị đuổi khỏi nơi sinh sống. Thay cho các bề mặt tự nhiên là bề mặt của cơng trình
xây dựng, giao thơng, hấp thụ mạnh bức xạ mặt trời, không thấm nƣớc, làm cho
nhiệt độ các đô thị tăng cao, gây úng lụt sau mỗi trận mƣa lớn. Các chất thải (rắn,
khí, lỏng) từ hoạt động của con ngƣời trong các đô thị, của giao thông vận tải, của
công nghiệp, làm cho môi trƣờng đô thị bị thay đổi mạnh so với môi trƣờng tự
nhiên, bất lợi không chỉ đối với con ngƣời mà cịn góp phần tạo ra những biến đổi
lớn, có tính tích lũy, gây đột biến đối với hệ sinh thái và mơi trƣờng khu vực và tồn
cầu.Khơng chỉ tài ngun, nhiên liệu khan hiếm, mà cả đất, nƣớc, khơng khí cũng
dần cạn kiệt dần và bị ô nhiễm. Đô thị hóa cũng gây tổn hại nghiêm trọng đa dạng
sinh học. Toàn cầu từ năm 1970 số lƣợng động vật giảm 30%, diện tích các rừng
đƣớc và cỏ biển giảm 20%, diện tích san hơ giảm 40%.

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ


2

TỊA NHÀ XANH

Tình trạng ơ nhiễm bầu khí quyển và sự suy thối của hệ sinh thái trái đất đã
dẫn đến biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu– là sự thay đổi các đặc điểm mang tính
thống kê của hệ thống khí hậu khi xét đến những chu kỳ dài hàng thập kỷ hoặc lâu
hơn, thể hiện bởi sự ấm lên toàn cầu, làm cho các sơng băng tan chảy, mực nƣớc
biển dâng cao, nhấn chìm nhiều quốc đảo, lục địa ven biển. Biến đổi khí hậu cũng
gây thay đổi các yếu tố thời tiết cực đoan, làm rút ngắn chu kỳ và tăng cƣờng độ của
thiên tai (bão, lụt, hạn hán, sóng thần) gây thảm họa khủng khiếp và đói kém tại
nhiều quốc gia, đặc biệt tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Biến đổi khí hậu
cịn gây ra những biến động xã hội khó lƣờng, làm xuất hiện các dịng di dân khơng
thể kiểm sốt, những cuộc xung đột tranh giành nguồn tài nguyên.
Sự quan tâm của toàn thế giới tới biến đổi khí hậu thể hiện rõ rệt nhất từ tháng
6/1992 trong Hội nghị Thƣợng đỉnh của Liên hợp quốc về Môi trƣờng và phát triển
tại Rio de Janeiro, Brazil, tại đây đã thông qua “Công ước khung về biến đổi khí
hậu”. Tháng 12/1997 “Nghị định thư Kyoto” về giảm các khí nhà kính đƣợc các
bên tham gia Cơng ƣớc thơng qua. Việt Nam là một trong hơn 180 Quốc gia trên thế
giới đã ký kết Công ƣớc này.
Trong bối cảnh đó đã xuất hiện “Tịa nhà xanh/ Green Building” nhƣlà một
hoạt động đóng góp quan trọng, tích cực và hiệu quả nhất của lĩnh vực xây dựng để
ứng phó lại biến đổi khí hậu và bảo đảm sự phát triển bền vững của thế giới. Phong
trào tòa nhà xanh khởi đầu là hoạt động tự phát của cộng đồng, ban đầu chỉ nhƣ một
làn sóng, đến năm 2006 đã trở thành cơn bão và đến 2009 – 2010 đƣợc coi là “Cuộc
cách mạng tòa nhà xanh / The Green Building Revolution”. Nguyên nhân của sự
thừa nhận của xã hội đối với tịa nhà xanh và nhờ đó đã phát triển mạnh mẽ trên
tồn thế giới, bởi vì các tịa nhà xây dựng theo hƣớng tịa nhà xanh đã góp phần bảo
tồn và khôi phục lại hệ sinh thái, đặc biệt đã giảm sự tiêu thụ năng lƣợng trong các
tòa nhà từ 30% đến 50%, và còn đƣợc nâng cao hơn nữa.

Khái niệm “tòa nhà xanh” ra đời là bƣớc tiến lâu dài mang tính lịch sử để con
ngƣời có thể thích ứng đƣợc với sự thay đổi của thiên nhiên và làm giảm đi gánh
nặng môi trƣờng cho nhân loại. Tại một số quốc gia lớn trên thế giới nhƣ Hoa Kỳ,
Anh, Úc, Nhật Bản…khái niệm này bắt đầu khoảng những năm 1970-1990, đối với
Việt Nam chúng ta đã bắt đầu nhìn nhận vấn đề từ đầu những năm 2000 nhƣng cho
NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

3

TỊA NHÀ XANH

đến 2008 hiệp hội Tịa Nhà Xanh Lotus mới đƣợc thành lập nhằm giúp các cơng
trình tại Việt Nam có bộ tiêu chuẩn và định hƣớng đúng đắn phù hợp với xu thế
chung của thế giới.
Tịa nhà Lim Tower tọa lạc tại số 7 Tơn Đức Thắng, quận 1, thành phố Hồ Chí
Minh là một tịa nhà văn phịng điển hình cho các tịa nhà xây dựng hiện nay tại Việt
Nam. Với mong muốn tìm hiểu, phân tích, đánh giá, áp dụng các tiêu chí tòa nhà
xanh vào các tòa nhà đang và sẽ xây dựng tại Việt Nam, tạo nên nền tảng cơ sở xây
dựng vững chắc cho mục tiêu chung hƣớng đến phát triển bền vững, đề tài nghiên
cứu mang tên: “Đánh giá tòa nhà Lim Tower theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh Lotus và đưa ra các biện pháp cải thiện” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đề tài “Đánh giá tòa nhà Lim Tower theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh của Lotus và đƣa
ra các giải pháp cải thiện” nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau:
 Trình bày các tiêu chí vềtịa nhà xanh.
 Áp dụng và đánh giá một tịa nhà điển hìnhtheo các tiêu chí tronghệ thống đánh giá

tịa nhà xanh Lotus.
Từ đó, khuyến khích việc triển khai các tịa nhà theo hƣớng tòa nhà xanh.
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Nhằm đảm bảo các mục tiêu đề ra, nội dung nghiên cứu sẽ tập trung vào 4 nội dung
chính sau đây:
 Nội dung 1: Cơ sở lý thuyết về tòa nhà xanh.
+ Giới thiệu về lịch sử hình thành khái niệm tịa nhà xanh.
+ Trình bày một số khái niệm cơ bản liên quan đến tòa nhà xanh nhƣ kỹ thuật
sinh thái, cơ sở dữ liệu xanh, đánh giá vịng đời cơng trình, kiến trúc bền vững.
+ Trình bày các đặc trƣng và nguyên lýchung của một tịa nhà xanh điển hình.
 Nội dung 2:Các tiêu chí trong bộ tiêu chuẩn tịa nhà xanh Lotus.
+ Tìm hiều về các hệ thống đánh giá tịa nhà xanh điển hình tại các nƣớc phát
triển Hoa Kỳ, Nhật Bản.
+ Trình bày về bộ tiêu chuẩn Lotus của Việt Nam và đƣa ra các nhận định so
sánh với các hệ thống đánh giá tòa nhà xanh khác.
 Nội dung 3:Đánh giá thiết kế cơ sở của tòa nhà văn phòng Lim Tower theocác
NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

4

TÒA NHÀ XANH

tiêu chuẩn của Lotus.
+ Giới thiệu tổng quan về tòa nhà nghiên cứu.
+ Đánh giá thiết kế của tòa nhà Lim Tower theo thứ tự 9 hạng mục trong hệ

thống đánh giá tòa nhà xanh Lotus và đƣa ra số điểm cho từng hạng mục.
+ Tổng kết điểm và nhận xét.
 Nội dung 4:Đƣa ra các giải pháp cải thiện tòa nhà Lim Tower theo Lotus.
+ Từ kết quả đánh giá, tại những hạng mục chƣa đạt yêu cầu, đề xuất các
biện pháp cải thiện phù hợp theocác tiêu chí của Lotus.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phƣơng pháp thu thập số liệu, thống kê, xử lý số liệu
 Tham khảo các tài liệu trong và ngồi nƣớc bao gồm sách báo, tạp chí có
liên quan đến: khái niệm và các đặc trƣng của các tòa nhà xanh trên thế giới, các ví
dụ về tịa nhà đƣợc cơng nhận tịa nhà xanh trên thế giới bởi tiêu chuẩn LEED,
BREEAM, CASBEE.
 Thu thập các thông tin hồ sơ kỹ thuật, các thuyết minh tính tốn thiết kế,
các bộ bản vẽ của kiến trúc, bản vẽ cơ điện trong quá trình làm hồ sơ tham gia đấu
thầu của cơng ty REE M&E cho cơng trình Lim Tower.
 Tham khảo các bản vẽ thi cơng, hồ sơ đệ trình mẫu vật tƣ của cơng ty REE
M&E trong q trình xây lắp thiết bị tại cơng trình Lim Tower
 Nhờ sự hỗ trợ và tham khảo các bảng phân tích đánh giá của tƣ vấn thiết kế
CASA Việt Nam cho các giải pháp chọn lựa thiết bị cho cơng trình Lim Tower.
 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá: căn cứ vào những thông tin thực tế và
khoa học thu thập đƣợc từ các trang web của các tổ chức đánh giá tòa nhà xanh trên
thế giới: LEED của Hoa Kỳ, BREEAM của Anh, CASBEE của Nhật, LOTUS của
Việt Nam và các bài báo khoa học, các tòa nhà xanh điển hình trên thế giới…Tiến
hành tổng hợp, phân tích, đánh giá các hệ thống tòa nhà xanh trên thế giới.
 Phƣơng pháp chuyên gia
 Phỏng vấn nhóm chuyên gia thiết kế xây dựng và cơ điện thuộc công ty
CASA Việt Nam để làm rõ các thông tin vềviệc áp dụng các tiêu chuẩn trong quá
trình thiết kế.

NGUYỄN THỊ AN


CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

5

TỊA NHÀ XANH

 Phỏng vấn nhóm chun gia thi công bao gồm công ty xây dựng Cotecon và
cơng ty cơ điện Ree M&E để tìm hiểu về các q trình thi cơng tại cơng trƣờng.
 Phƣơng pháp so sánh: dựa vào những kết quả tổng hợp đƣợc từ việc khảo
sát, tham vấn, đánh giá ƣu nhƣợc điểm của các tòa nhà cao tầng hiện tại và các tịa
nhà xanh trên thế giới.
 Sử dụng phần mềm, cơng thức tính tốn: Sử dụng cơng cụ kiểm tốn năng
lƣợng để có thể xác định các phần tử sử dụng năng lƣợng lãng phí,nhận diện đƣợc
các cơ hội tiết kiệm và đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lƣợng. Kiểm toán năng
lƣợng giúp xác định đƣợc khuynh hƣớng tiêu thụ và tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng
của các thiết bị khác nhau nhƣ: động cơ, máy bơm, hệ thống chiếu sáng, thơng gió,
điều hồ…
 Phƣơng pháp khảo sát thực địa: Tiến hành khảo sát, ghi nhận các q trình
thi cơng theo thời gian tại địa điểm xây dựng tòa nhà Lim Tower số 7-9, đƣờng Tôn
Đức Thắng, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Thời gian nghiên cứu: 12 tháng kể từ ngày đề cƣơng đƣợc thông qua
 Không gian nghiên cứu: tại công trƣờng công trình Lim Tower số 7-9, đƣờng
Tơn Đức Thắng, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
 Ý nghĩa
 Về mặt mơi trƣờng:các tịa nhà xanh rất “thân thiện với mơi trƣờng”. Chúng

làm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, giảm lƣợng nƣớc và năng lƣợng tiêu thụ
mỗi ngày, xử lý và tái chế chất thải hợp lý.
 Về mặt tài chính: tịa nhà xanh thƣờng mang lại lợi ích về tài chính cho các
nhà đầu tƣ có tầm nhìn dài hạn.
 Củng cố thƣơng hiệu cho các nhà đầu tƣ: “Thƣơng hiệu tịa nhà xanh” có thể
đƣợc tận dụng nhƣ một lợi thế cạnh tranh cho nhà đầu tƣ. Chúng còn thể hiện trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nâng cao giá trị thƣơng hiệu và giúp định vị khác
biệt đối với các cơng trình khác. Chủ đầu tƣ có thể sử dụng nó cho việc quan hệ
cơng chúng và quan hệ chính phủ. Nhiều lợi ích từ tịa nhà xanh có thể đƣợc sử
dụng để quảng bá nhƣ tiết kiệm chi phí (điện tiêu thụ từ chiếu sáng, máy lạnh, quạt
NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

6

TỊA NHÀ XANH

hút,..). Nó cịn khuyến khích tính hợp tác và đồng đội qua việc bố trí chỗ ngồi linh
hoạt và phân bổ ánh sáng tốt hơn.
 Lợi ích cho chính phủ: tịa nhà xanh cịn mang đến nhiều lợi ích cho Chính
phủ. Chúng giúp giảm áp lực lên tài nguyên thiên nhiên (nguyên vật liệu, nƣớc,..),
giảm tiêu thụ năng lƣợng (giảm áp lực lên hệ thống đƣờng dây, chuyển tải, sản xuất
điện quốc gia), xử lý chất thải và ơ nhiễm... Bên cạnh đó, các tịa nhà xanh cũng bảo
đảm một môi trƣờng sống đô thị tốt hơn. Chúng thực sự đem tới sự phát triển chung
cho tồn cộng đồng.
 Tính mới

 Việc xây dựng các tòa nhà theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh nhằm tiết kiệm năng
lƣợng, giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng và
đảm bảo sức khỏe của ngƣời sử dụnglà một hƣớng đi mới mẻ và tất yếu mà nhân
loại phải hƣớng tới cho mục tiêu phát triển bền vững.
 Trong mỗi ứng dụng của tòa nhà xanh tại mỗi quốc gia là một hƣớng đi mới
không bao giờ trùng lặp, do mỗi đối tƣợng kiến trúc là một nét sáng tạo riêng, thích
hợp với phong cảnh và khí hậu của từng khu vực, từng quốc gia.
 Việc ứng dụng nghiên cứu của tòa nhà xanh Lotus cho tòa nhà Lim Tower là
một bƣớc tiến cho chính cơng trình.

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


7

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÒA NHÀ XANH

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỊA NHÀ XANH
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Chứng nhận tòa nhà xanh ra đời sớm nhất tại Anh vào năm 1990 với tên gọi là
phƣơng pháp đánh giá của BREEAM do Tổ chức Nghiên cứu Xây dựng Anh
(Building Research Establishment – BRE)và một số nhà nghiên cứu tƣ nhân cùng
đƣa ra.Sau đó các nƣớc khác trên thế giới cũng bắt đầu phát triển từng hệ thống
riêng nhƣ “Thách thức kiến trúc xanh” (Green Building Challenge) tại Canada,“sự
lãnh đạo trong thiết kế năng lƣợng và môi trƣờng” (Leadership in Energy &
Environmental Design - LEED) tại Hoa Kỳ, “Tiêu chuẩn môi trƣờng chất lƣợng

cao” (High Quality Environmental standard – HQE) tại Pháp, Hệ thống đánh giá sự
hiểu biết về tòa nhà hiệu quả (Comprehensive Assessment System for Building
Environmental Efficiency - CASBEE) tại Nhật…

1990
BREAM
(UK)

1998
LEED
US and
Canada

2002
HQE
(France)
CASBEE
(Japan)

2008
DGNB
(Germany)
LOTUS
(Vietnam)

Hình 1.1. Các mốc chứng nhận tịa nhà xanh tại các nước trên thế giới
Hiện nay rất nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng hệ thống đánh giá tòa
nhà xanh phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, môi trƣờng riêng
biệt của từng miền lãnh thổ. Tuy nhiên, sự phát triển các hệ thống riêng này cũng
dựa trên nền tảng những hệ thống đã có sẵn và phát triển mạnh nhƣ LEED,

BREAM, CASBEE…

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

8

TÒA NHÀ XANH

Bảng 1.1. Nguồn gốc phát triển cơ bản của cáchệ thống đánh giá tòa nhà xanh trên
thế giới
Hệ thống đánh giá tòa nhà xanh
Quốc gia Nguồn phát triển từ
BREEAM (Building Research
Establishment’s Environmental
Anh
Nguyên gốc
Assessment Method)
Green Globes
Canada
BREEAM
LEED® (Leadership in Energy and
Hoa Kỳ
Nguyên gốc
Environmental Design)
LEED Canada

Canada
LEED®
LEED India
Ấn Độ
LEED®
LEED Mexico
Mexico
LEED®
Green Star Australia
Úc
BREEAM, LEED®
CASBEE (Comprehensive
Assessment System for Building
Nhật
Nguyên gốc
Environmental Efficiency)
BEAM ( Building Environmental
Hong
BREEAM
Assessment
Method)
Kong
Green
Building
Rating System –
Hàn
BREEAM, LEED®,
Korea
Quốc
BEPAC

HQE (High Environmental Quality)
Pháp
Khơng tiết lộ
LEED, Green Star,
LOTUS
Việt Nam BREEAM, GBI, Green
Mark, Greenship.

Hình 1.2. Bản đồ phân bố khu vực một số tiêu chuẩn tòa nhà xanh trên thế giới

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


9

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TỊA NHÀ XANH

Lịch sử hình thành của các tổ chức tòa nhà xanh phụ thuộc trƣớc hết vào sự phát
triển chung của nhân loại, theo tiến trình lịch sử của từng quốc gia. Dƣới đây, đề tài đề
cập đến ba hệ thống đánh giá: LEED (Hoa Kỳ), CASBEE (Nhật), LOTUS (Việt Nam).
1.1.1. Lịch sử hình thành LEED (Leadership in Energy and Environment
Design - Sự lãnh đạo trong thiết kế xanh –Hoa Kỳ)
Sự phát triển khái niệm tòa nhà xanh tại Hoa Kỳ liên quan nhiều đến sự tiến bộ
trong nhận thức về môi trƣờng của cộng đồng và các chính sách hàng đầu của chính
phủ. Q trình hình thành đƣợc chia thành 4 giai đoạn chínhdựa vào sự ra đời của
các chính sách mới về xây dựng và mơi trƣờng.

Sự phát triển khái niệm tịa nhà xanh tại Hoa Kỳ

Giai đoạn I: 1962 “Mùa xuân thầm lặng” của Rachael
Carson
Giai đoạn II: 1972 Lệnh cấm vận dầu khí OPEC
Giai đoạn III: 1987 Hội nghị Brundtland
Giai đoạn IV: 1993 Thành lập USGBC

Hình 1.3. Các mốc lịch sử trong quá trình phát triển khái niệm tịa nhà xanh tại
Hoa Kỳ
Giai đoạn I: Sự bắt đầu về khái niệm tòa nhà xanh của Hoa Kỳ liên quan đến
một cuốn sách nổi tiếng tên là “Mùa xuân thầm lặng” của tác giả Rachael Carson.
Cuốn sách bàn về vấn đề sử dụng không giới hạn hợp chất DDT và các hóa chất bảo
vệ thực vật khác của chính phủ. Cuốn sách đƣợc ghi nhận là đã làm xuất phát điểm
cho phong trào bảo vệ mơi trƣờng trên tồn cầu, tạo ra một ảnh hƣởng sâu rộng tại
Hoa Kỳ, làm thay đổi chính sách quốc gia về thuốc trừ sâu, và cũng là một trong
những nguyên nhândẫn đến việc tổ chức ngày trái đất 22 tháng 4 năm 1970 đƣợc tổ
chức tại Stockhom, Thụy Điển.
Giai đoạn II: Cuộc cấm vận dầu khí của OPEC đã gây ra ảnh hƣởng rất lớn
đến cuộc sống của ngƣời dân và nền kinh tế Hoa Kỳ trong giai đoạn này. Sự thiếu
NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÒA NHÀ XANH


nhiên liệu đã thúc đẩysự quan tâm sâu sắc của ngƣời dân Hoa Kỳ đến việc sử dụng
các nguồn tài nguyên tái tạo. Lệnh cấm vận kéo dài 6 tháng đã tạo ra cơn khủng
hoảng mơi trƣờng về an ninh năng lƣợng. Chính phủ ngay lập tức đƣa ra những
chính sách giảm thuế để phát triển nguồn năng lƣợng thay thế và khuyến khích giảm
sử dụng dầu mỏ trong giai đoạn này.
Giai đoạn III: Dƣới sự chủ trì của Tiến sĩ Gro Harlem Brundland tổ chức Hội
nghị thế giới về môi trƣờng và phát triến đã đƣợc thành lập. Nhiệm vụ chính của hội
nghị lần này là nhấn mạnh đƣợc những vấn đề phá hoại của con ngƣời đối với tài
nguyên thiên nhiên và môi trƣờng. Báo cáo Brundtland đã đƣa ra đƣợc định nghĩa
về phát triển bền vững, định nghĩa này vẫn đƣợc thừa nhận và đƣợc sử dụng một
cách rộng rãi cho đến ngày nay. Phát triển bền vững đƣợc định nghĩa nhƣ sau “Một
sự phát triển vừa có thể thíchhợp với thời đại ngày nay, vừa không ảnh hưởng tới
việc thỏa mãn của concháu đời sau”.
Giai đoạn IV: Tất cả các diễn biến trên quốc tế vào giai đoạn III đã đặt nền
tảng cho nhiều cuộc tranh luận giữa các tổ chức môi trƣờng tại Hoa Kỳ. Để đạt đến
mục tiêu phát triển bền vững, chính phủ Hoa Kỳ đã quyết định thành lập cộng đồng
tòa nhà xanh USGBC để cắt giảm lƣợng ô nhiễm trong ngành xây dựng, một ngành
đƣợc biết đến nhƣ là nguồn tiêu thụ năng lƣợng chính, tạo ra nhiều khí thải nhà kính
và cũng trực tiếp tác động đến cộng đồng nhiều nhất.
1.1.2. Lịch sử hình thành CASBEE (Comprehensive Assessment System for
Built Environment Efficiency - Hệ thống đánh giá sự hiểu biết về sử dụng hiệu
quả tòa nhà - Nhật Bản)
Sự phát triển khái niệm tòa nhà xanh tại Nhật

Giai đoạn I: Khái niệm xa xƣa
Giai đoạn II: Năm 1960 Ô nhiễm tại Tokyo
Giai đoạn III: 1990 Ảnh hƣởng của các tổ chức tòa nhà xanh
đƣợc ra đời trên thế giới. CASBEE ra đời


Hình 1.4. Các mốc lịch sử trong q trình phát triển khái niệm tịa nhà xanh tại
Nhật Bản
NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


11

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TỊA NHÀ XANH

Giai đoạn I: Hình thức đánh giá tòa nhà lâu đời nhất ở Nhật là đánh giá hiệu
quả của q trình xây dựng, mơi trƣờng trong nhà nhằm nâng cao tiện nghi sống mà
không quan tâm đến việc ảnh hƣởng của chúng tới môi trƣờng xung quanh.
Giai đoạn II: Tại Nhật Bản,trong giai đoạn từ 1950 - 1960, với sự phát triển
quá nhanh của các ngành nghề sản xuất công nghiệp đã làm gia tăng những gánh
nặng đối với môi trƣờng, dẫn đến môi trƣờng sống bị suy thoái, ảnh hƣởng đến sức
khỏe con ngƣời và sự phát triển của đất nƣớc. Chính phủ Nhật Bản đã phải tiến hành
các giải pháp để cải thiện hệ thống pháp luật và thiết lập cơ quan quản lý nhà nƣớc
về môi trƣờng. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, việc đánh giá tác động của tòa nhà
chỉ ở môi trƣờng xung quanh nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng dân cƣ, xây dựng ảnh hƣởng
đến sự lƣu thơng của gió…
Giai đoạn III: Sự phát triển ý thức của việc đánh giá mơi trƣờng trong các tịa
nhà bắt đầu tăng sau các vấn đề mơi trƣờng tồn cầu trong những năm 1970-1990.
Sự ra đời một số phƣơng pháp đánh gia cụ thể bao gồm cả BREEAM, LEEDTM và
Công cụ GB đã đƣợc các nhà khoa học và các nhà cầm quyền của Nhật học hỏi. Tổ
chức CASBEE đƣợc thành lập năm 2002 và đƣa ra các khái niệm cũng nhƣ các
phƣơng thức đánh giá một cách có hệ thống.

1.1.3. Lịch sử hình thành LOTUS (Việt Nam)
Sự phát triển khái niệm tịa nhà xanh tại Việt Nam

Giai đoạn I: Năm 1975: thống nhất đất nƣớc

Giai đoạn II: Năm 1994 –Luật Môi trƣờng ra đời

Giai đoạn III: 2008 thành lập VGBC

Hình 1.5. Các mốc lịch sử trong q trình phát triểnkhái niệm tịa nhà xanh tại Việt
Nam
Giai đoạn I:Trƣớc năm 1975, trong chiến tranh tàn khốc, ngành xây dựng và
môi trƣờng không phát triển đƣợc do vật liệu xây dựng còn nghèo nàn, khoa học kỹ
thuật và tay nghề còn lạc hậu. Sau khi thống nhất năm 1975, đất nƣớc ta đi vào thời

NGUYỄN THỊ AN

CNMT2010 – DHBK TPHCM


×