Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty phát triển kinh tế duyên hải (cofidec)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.58 MB, 125 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

------

BAO CAO REN NGHÊ 1

NGANH BAO QUAN CHÊ BIÊN NƠNG SAN THƯC PHÂM
ĐVTT: Cơng ty phát triển kinh tế Duyên Hải (Cofidec)
Thời gian TT: 04 tuần

TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 8 năm 2018


PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHÁT TRIỂN KINH TẾ DUYÊN HẢI
(COFIDEC).................................................................................................................. 2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty......................................................2
1.1.1. Thông tin Công ty....................................................................................2
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển........................................................3
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.............................................................4
1.2. Địa điểm xây dựng Nhà máy và kết cấu nhà xưởng....................................5
1.2.1. Địa điểm xây dựng Nhà máy...................................................................5
1.2.2. Kết cấu Nhà xưởng..................................................................................5
1.3. Sơ đồ bố trí mặt bằng Nhà máy.....................................................................7
1.4. Sơ đồ tổ chức công ty......................................................................................7
1.4.1. Sơ đồ tổ chức..............................................................................................8
1.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng của phịng ban.................................8
1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty...............................................14
1.6. An tồn lao động và phịng cháy chữa cháy...............................................16


1.7. Xử lý nước thải và vệ sinh công nghiệp......................................................17
PHẦN 2: TÔM ĐÔNG BLOCK...............................................................................18
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT..........................................................18
1.1. Nguyên liệu:.................................................................................................18
1.2. Bảo quản:.....................................................................................................23
1.3. Vận chuyển:.................................................................................................23
1.4. Nhận dạng và đánh giá chất lượng ngun liệu:.......................................24
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT.....................................26
2.1. Sơ đồ quy trình tơm thẻ bỏ đầu đơng Block:.............................................26
2.2. Thuyết minh quy trình:...............................................................................27
2.3. Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các máy móc thiết bị:.........................46
PHẦN 3: ĐẬU BẮP ĐÔNG BLOCK.......................................................................59
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHUYÊN LIỆU............................................59


1.1. Ngun liệu chính:.......................................................................................59
1.2. Đậu Bắp Halfcut:.............................................................................................61
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT.....................................62
2.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ:.........................................................................62
2.2. Thuyết minh quy trình:...............................................................................63
PHẦN 4: SẢN PHẨM................................................................................................73
4.1. Các sản phẩm chính, phụ, phế phẩm của nhà máy:.....................................73
4.1.1. Các sản phẩm chính:................................................................................73
4.1.2. Các sản phẩm phụ:............................................................................77
4.1.3. Phế phẩm của nhà máy:...........................................................................81
4.2. Phương pháp kiểm tra sản phẩm và xử lý phế phẩm:..................................81
4.2.1. Phương thức kiểm tra sản phẩm:............................................................81
4.2.2. Xử lý phế phẩm:.......................................................................................82
PHẦN 5: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG....................................................................83
5.1. Các hệ thống quản lý chất lượng:..................................................................83

5.1.1. Tìm hiểu về HACCP:................................................................................83
5.1.2. Tìm hiều về ISO 22000:............................................................................85
5.2. Xây dựng nhà xưởng HACCP:.......................................................................85
5.2.1. Cơ sở thiết kế và phương tiện:.................................................................85
5.2.2. Nhà xưởng và các phòng:.........................................................................86
5.2.3. Thiết bị:.....................................................................................................87
5.2.4. Phương tiện:..............................................................................................88
5.3. Xây dựng chương trình vệ sinh SSOP:..........................................................90
5.4. Quy phạm sản xuất GMP:............................................................................112
PHẦN 6: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................121
6.1. Nhận xét:........................................................................................................121
6.2. Nội quy công ty:.............................................................................................123
6.3. Những đề nghị cải tiến:.................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................127


DANH MỤC HI
Hình 1.1.1. 1 Công ty phát triển kinh tế duyên hải (COFIDEC)....................................2
Hình 1.1.1. 2. Nhãn hiệu thương mại của công ty..........................................................2
Hình 1.1.1. 3. Hình nhà máy sản xuất của công ty.........................................................3
Y

Hình 1.3. 1. Sơ đồ mặt bằng tổng thể nhà máy..............................................................7
Hình 1.4. 1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức...................................................................................8
Hình 1.5.0. 1.Nông sản đông lạnh như cà tím nướng,đậu bắp sile,đậu bắp nhồi tôm. .15
Hình 1.5.0. 2.Thủy sản đông lạnh như tôm lăn bột......................................................15
Hình 1.5.0. 3. Trái cây đông lạnh như sơ ri, thơm, xoài...............................................15
Hình 1.6. 1.Công nhân đang chế biến sản phẩm..........................................................17
Hình 1.6. 2.Công nhân đang được kiểm tra trước khi làm việc....................................17
Hình 2. 1. Tôm su........................................................................................................20

Hình 2. 2.Tôm thẻ chân trắng......................................................................................21
Hình 2. 3.Sơ đồ quy trình tôm thẻ bỏ vỏ đông Block...................................................26
Hình 2. 4.Tôm thẻ đông Block.....................................................................................27
Hình 2. 5.Nguyên liệu tôm thẻ.....................................................................................27
Hình 2. 6.Rửa nguyên liệu...........................................................................................29
Hình 2. 7. Cân nguyên liệu..........................................................................................30
Hình 2. 8.Baron quản nguyên liệu...............................................................................31
Hình 2. 9. Lặt đầu tôm.................................................................................................31
Hình 2. 10.Rửa bán thành phẩm lần 2..........................................................................32
Hinh 2. 11.Phân cơ tôm..............................................................................................34
Hình 2. 12.Cân tôm đổ vào khuôn...............................................................................38
Hình 2. 13.KCS đang ghi thẻ cơ..................................................................................38
Hình 2. 14. Công nhân xếp tôm vào khuôn..................................................................39
Hình 2. 15. Hàng đang chờ chuyển sang cấp đông......................................................41
Hình 2. 16.Cửa sổ để chuyển hàng sang khu vực cấp đông.........................................41
Hình 2.3. 1. Máy rửa nguyên liệu................................................................................46
Hình 2.3. 2.Máy phân cơ sơ bộ....................................................................................48


Hình 2.3. 3. Tủ đông tiếp xuc......................................................................................49
Hình 2.3. 4. Máy dò kim loại.......................................................................................51
Hình 2.3. 5. Máy hàn miệng tui PA..............................................................................51
Hình 2.3. 6. Tủ đông gio..............................................................................................52
Hình 2.3. 7.Máy hut chân không..................................................................................53
Hình 2.3. 8. Máy làm đá vảy........................................................................................54
Hình 2.3. 9. Máy tách khuôn........................................................................................56
Hình 3. 1.Thu hoạch cây đậu bắp.................................................................................60
Hình 3. 2. Sơ đồ quy trình sản xuất đậu bắp đông Block.............................................62
Hình 3. 3. Máy rửa nguyên liệu...................................................................................65
Hình 3. 4. Tủ cấp đông................................................................................................70

Hình 4.1. 1. Tôm PTO ép duỗi.....................................................................................73
Hình 4.1. 2.Tôm PD tẩm bột bánh mì..........................................................................73
Hình 4.1. 3.Tôm PTO tẩm bột dừa...............................................................................74
Hình 4.1. 4. Tôm PTO tẩm bột rế vàng........................................................................74
Hình 4.1. 5. Tôm PD tươi............................................................................................74
Hình 4.1. 6. Tôm PTO Tempura...................................................................................75
Hình 4.1. 7. Tôm PTO tẩm bột vàng dạng thẳng..........................................................75
Hình 4.1. 8. Tôm PTO tẩm bột trắng...........................................................................75
Hình 4.1. 9. Tôm PTO tẩm bột vàng dạng cong...........................................................76
Hình 4.1. 10. Tôm PD cuộn cà rốt và củ cải................................................................76
Hình 4.1. 11.Tôm PTO cuộn khoai tây........................................................................76
Hình 4.1. 12. Chả giò rế nhân hải sản..........................................................................77
Hình 4.1. 13. Tôm Ebi Katsu.......................................................................................77
Hình 4.1. 14. Bí đao cắt vuông....................................................................................77
Hình 4.1. 15. Cà tím xẻ đôi chiên................................................................................78
Hình 4.1. 16. Đu đủ xanh cắt sợi..................................................................................78
Hình 4.1. 17. Đậu bắp nguyên trái...............................................................................78
Hình 4.1. 18.Xoài cắt đôi.............................................................................................79
Hình 4.1. 19. Thơm xiên que.......................................................................................79
Hình 4.1. 20. Cà tím cắt hạt lựu chiên..........................................................................79
Hình 4.1. 21. Sơ ri bỏ hạt.............................................................................................79
Hình 4.1. 22. Bánh xoài...............................................................................................80
Hình 4.1. 23. Chả tôm..................................................................................................80
Hình 4.1. 24.Lẩu chua Nam Bộ/Lẩu thái duyên hải.....................................................81


DANH MỤC BA
Bảng 1.5. 1.Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011-2013...................................14
Bảng 1.5. 2.Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh..........14
Y


Bảng 1.3 1. Thành phần hoa học của tôm(100g)..........................................................19
Bảng 1.3 2. Đánh giá theo số gram..............................................................................23
Bảng 1.3 3. Bảng phân cơ tôm.....................................................................................35
Bảng 1.3 4. Các mặt hàng làm theo size tôm...............................................................36
Bảng 1.3 5.Số lớp xếp khuôn của các cơ.....................................................................40
Bảng 5.3. 1. Kế hoạch lấy mẫu và kiểm tra chất lượng nước 2015..............................92
Bảng 5.3. 2.TỔNG SỐ VÒI NƯỚC TRONG PHÂN XƯỞNG...................................92
Bảng 5.3. 3.BIỂU MẪU GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ CHLORINE DƯ TRONG NƯỚC.93
Bảng 5.3. 4. BIỂU MẪU GIÁM SÁT AN TOÀN NGUỒN NƯỚC ĐÁ.....................95
Bảng 5.3. 5. BIỂU MẪU GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ CHLORINE DƯ TRONG ĐÁ VAY
..................................................................................................................................... 96
Bảng 5.3. 6.BIỂU MẪU VỆ SINH ĐỊNH KY............................................................98
Bảng 5.3. 7. BIỂU MẪU GIÁM SÁT NGĂN NGỪA SỰ NHIỄM CHÉO...............100
Bảng 5.3. 8. BIỂU MẪU KIỂM TRA VỆ SINH CÁ NHÂN.....................................102
Bảng 5.3. 9. BIỂU MẪU GIÁM SÁT BAO VỆ THỰC PHẨM TRÁNH CÁC TÁC
NHÂN GÂY NHIỄM................................................................................................104
Bảng 5.3. 10. BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÁC CHẤT ĐỘC HẠI................................106
Bảng 5.3. 11. BIỂU MẪU GIÁM SÁT SỨC KHỎE CÔNG NHÂN........................108
Bảng 5.3. 12 BIỂU MẪU GIÁM SÁT KIỂM SOÁT CÔN TRÙNG VÀ ĐỘNG VẬT
GÂY HẠI................................................................................................................... 109
Bảng 5.3. 13. BIỂU MẪU GIÁM SÁT NGĂN NGỪA SỰ NHIỂM BẨN...............111
Bảng 5.4. 1. BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU
................................................................................................................................... 114
Bảng 5.4. 2. BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN RỬA 1...................................116
Bảng 5.4. 3. BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN SƠ CHẾ, RỬA 2...................118
Bảng 5.4. 4. BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN PHÂN CỠ/ PHÂN LOẠI......120


LỜ I CẢ M ƠN

***0***

Kính thưa quý thầy, quý cô kính mến ,dù chỉ mới hai năm được học tập và làm
việc tại trường Đại Học NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH.Nhưng chung em vô cùng
biết ơn quý thầy cô- những người lái đò- đã truyền đạt cho em những kiến thức quý
báu để chuẩn bị hành trang bước vào đời.
Qua 01 tháng thực tập tại Công ty Phát Triển Kinh Tế Duyên Hải (Cofidec) từ
ngày 8/07/2018 đến ngày 8/08/2018. Dù chỉ co 01 tháng ngắn ngủi được làm việc tại
công ty nhưng chung em đã học hỏi được rất nhiều, được trải nghiệm công việc thực
tế, đo là những kinh nghiệm quý báu cho công việc của chung em sau này.
Chung em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Cơng ty, các anh/chị
Phịng Quản Lý Sản Xuất và Phòng Nhân sự - HCQT đã tạo điều kiện cho chung em
học tập, truyền đạt cho chung em những kiến thức thực tế về Đào tạo - Quản lý sản
xuất giup em hoàn thành tốt kỳ thực tập của mình.
Do thời gian được tìm hiểu thực tập thực tế tại Công ty tương đối ngắn và kiến
thức chuyên môn bản thân còn nhiều hạn chế không tránh khỏi những thiếu sot trong
cách nhìn nhận đánh giá chuyên sâu. Em rất mong nhận được sự gop ý của quý thầy,
quý cô và Ban lãnh đạo Công ty.
Sau cùng em kính chuc quý thầy, quý cô cùng toàn thể Ban lãnh đạo Công ty lời
chuc sức khỏe, thành đạt và hạnh phuc. Kính chuc Công ty Phát Triển Kinh Tế
Duyên Hải (Cofidec) ngày càng phát triển và khẳng định mình trên con đường hợi
nhập.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2018.

1


Sinh viên thực tập


2


PHẦ N 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHÁT TRIỂN KINH TẾ
DUYÊN HẢI (COFIDEC)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
1.1.1. Thông tin Công ty
Công ty Phát Triển Kinh Tế Duyên Hải (Cofidec) là một Công ty Nhà nước,
hạch toán kinh tế độc lập, co tư cách pháp nhân, co con dấu riêng, được mở tài khoản
giao dịch tại ngân hàng.

Hình 1.1.1. 1 Cơng ty phát triển kinh tế duyên hải (COFIDEC)

* Tên doanh nghiệp: Công ty Phát Triển Kinh Tế Duyên hải.
* Tên giao dịch: COFIDEC (Coastal Fisheries Development Corporation).
* Nhãn hiệu thương mại:

Hình 1.1.1. 2. Nhãn hiệu thương mại của công ty
* Văn phòng giao dịch: 177 Đinh Tiên Hoàng, P.Đa Kao, Q.01, Tp. HCM.
* Địa chỉ Công ty: 32/4 Lê Văn Khương, phường Thới An, Q.12, Tp. HCM.
* Điện thoại: (848) 7174730

Fax: (848) 7174180

3


* Nhà máy: Lô C44A/I-C44B/I-C56II-C57II Đường 07, KCN Vĩnh Lộc, Xã
Vĩnh Lộc A, Huyện Bình Chánh, Tp. HCM.


Hình 1.1.1. 3. Hình nhà máy sản xuất của cơng ty
* Điện thoại: (84.8) 3765 7469

Fax: (84.8) 3765 5830

* Giấy phép đăng kí kinh doanh số: 102332 ngày 20/01/1993 do Sở KH- ĐT
cấp.
* Mã số thuế: 0301185717- 1, do cục thuế Tp.HCM cấp ngày 07/09/1998
* Email:

Website: www.cofidec.com.vn

* Hình thức sở hữu: Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty
Thương Mại Sài Gòn – TNHH một thành viên.
* Nghành nghề kinh doanh: Nuôi trồng, đánh bắt, khai thác, chế biến nông lâm
hải sản, suc sản. Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản, suc
sản, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm. Nhập khẩu trực tiếp máy moc thiết bị,
vật tư, nhiên liệu, hàng hoá khác phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.
* Các sản phẩm chính của Công ty: thủy sản đông lạnh, rau quả đông lạnh, trái
cây đông lạnh, sản phẩm nội địa.
* Được cấp chứng chỉ ISO 9002 năm 1999 và hệ thống HACCP
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
4


Công ty Phát Triển Kinh Tế Duyên Hải (Cofidec) được thành lập từ 17/7/1987
tiền thân là Công ty Liên Doanh Thuỷ Hải Sản Duyên Hải, giữa hai đối tác là UBND
huyện Duyên Hải và Tổng Công ty Xuất Nhập khẩu và Đầu Tư Thành phố (IMEXCO)
được thành lập theo quyết định số 172/ QĐ- UB ngày 17/7/1987 của UBND Thành
phố Hờ Chí Minh.

Hoạt động chính ở trong hai lĩnh vực: Xuất nhập khẩu và nuôi trồng thuỷ sản
trong giai đoạn từ 1987- 1992. Giai đoạn này, doanh nghiệp co các đơn vị hoạch toán
độc lập trực thuộc:
 Xí nghiệp nuôi trồng thủy sản Duyên Hải: thành lập theo quyết định số
112/QĐ.UB, ngày 10/03/1989 của Ủy Ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm
vụ: quản lý, nuôi trồng thủy sản, với quy mô diện tích hơn 262 ha đất nuôi tôm thịt.
 Công ty liên doanh nuôi trồng thủy sản Duyên Hải- (COTHYCO): thành lập
theo giấy phép đâu tư số 157/GP ngày 17/01/1991, trong đo co các bên tham gia liên
doanh: Phía Việt Nam: COFIDEC, nước ngoài: TEKHENYCOLTD (ThaiLand).
Nhiệm vụ: xây dựng 20 ha nuôi tôm tại Hào Võ- Long Hòa-Cần Giờ
 Xí nghiệp nuôi trồng thủy sản Giành Hào: thành lập theo quyết định số
120/QĐUB ngày 24/03/1990 của Ủy Ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.Nhiệm
vụ: nuôi tôm tại Thị trấn Giành Hào- huyện Dầm Hơi-tỉnh Minh Hải (nay là Cà Mau)
diện tích trên 200 ha.
Từ tháng 1/1993 đến nay COFIDEC chuyển đổi cơ chế hoạt động trở thành
Doanh nghiệp nhà nước với 100% vốn nhà nước, trực thuộc Tổng Công ty Thương
Mại Sài Gòn (SaTra Group).
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
1.1.3.1. Chức năng kinh doanh
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp nông lâm thủy hải
sản, suc sản, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm, nuôi trồng, đánh bắt, khai thác, chế
biến nông lâm hải sản.
Nhập khẩu trực tiếp máy moc thiết bị vật tư, nguyên vật liệu, hàng hoá phục vụ
cho sản xuất. Tìm kiếm mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
5


Sản phẩm Công ty chủ yếu xuất khẩu ra nước ngoài, các nước như: Mỹ, Nhật,
Canada, Úc.
1.1.3.2. Nhiệm vụ

Nghiên cứu và tổ chức thực hiện các loại hình kinh doanh phù hợp với luật pháp
Việt Nam và Quốc tế, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật nhằm nâng cao chất
lượng và số lượng, chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài
nước.
Tuân thủ các chính sách của Nhà nước, đảm bảo việc sản xuất kinh doanh co
hiệu quả, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ hạch toán, kế toán theo quy định quản lí sử
dụng vốn được bảo toàn và phát triển.
Thực hiện công tác điều phối lao động, không ngừng nâng cao trình độ, chuyên
môn nghiệp vụ và đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo pháp luật về lao động như:
bảo hiểm, trợ cấp...bảo đảm cho tổ chức công đoàn và người lao động tham gia quản lí
Công ty.
1.2.

Địa điểm xây dựng Nhà máy và kết cấu nhà xưởng

1.2.1. Địa điểm xây dựng Nhà máy
Với địa thế nằm trong khu công nghiệp Vĩnh lộc, đây là một vị thế khá thuận lợi
cho Công ty.
Tuyến đường giao thông chính vào nhà máy sạch đẹp, rộng rãi thuận lợi cho vận
chuyển hàng hoa.
Nhà máy được đặt tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc, do đo nguồn nước và nguồn
điện luôn đảm bảo cho hoạt động chế biến, bảo quản liên tục của nhà máy. Ngoài ra
nhà máy còn co hệ thống cấp điện riêng để khắc phục tình trạng mất điện đảm bảo cho
sản xuất.
Cách nhà máy 25km là sân bay Tân Sơn Nhất, 35km là cảng Sài Gòn, đây là hệ
thống đường giao thông hàng không và đường biển thuận lợi cho việc vận chuyển
hàng hoa.
Ngoài ra Nhà máy còn nằm gần khu dân cư, nhưng không nằm trong khu dân cư,
vấn đề tuyển dụng lao động thuận lợi. Sản phẩm tiêu thụ nhanh và chi phí cho quảng

6


cáo giảm đi rất nhiều. Mặt khác sẽ không gây ô nhiễm môi trường và bị nhiễm vi sinh
vật từ khu dân cư.
Bao quanh nhà máy là rất nhiều nhà máy khác: như kho đông lạnh, Công ty thủy
sản số 05, Công ty thực phẩm Sài Gòn Food, Công ty Cholimex…… Vì vậy, giữa các
nhà máy sẽ tận dụng được nguồn năng lượng và phế phẩm lẫn nhau giảm được chi phí
vận chuyển và đảm bảo chất lượng bán thành phẩm nhập vào Công ty.
1.2.2. Kết cấu Nhà xưởng
Kết cấu Nhà xưởng vững chắc, phù hợp với tính chất quy mô sản xuất cho một
Công ty Chế biến Thực phẩm Công nghiệp.
Xung quanh Nhà máy được bao bọc bởi hệ thống hàng rào trên 2.5m, đảm bảo
không co sự xâm nhập của động vật gây hại, vật nuôi.
Nền nhà được lot bằng đá đuc, cứng chịu được trọng tải lớn, tốt không thấm
nước, không đọng nước, không trơn, dễ làm vệ sinh, nền nhà co độ nghiêng về cống
thoát nước, các cống rãnh đủ để đảm bảo thoát hết nước trong điều kiện làm việc bình
thường.
Trên các cống rãnh co các lưới chắn chất rắn, các lưới này phải dễ tháo lắp và
làm vệ sinh.
Tường được làm bằng màu sáng, co ốp gạch cao 1,2m rất dễ làm vệ sinh, trần
nhà nhẵn màu sáng, không bị bong troc.
Công ty co lối đi riêng cho các khâu riêng: sơ chế, cấp đông, tiếp nhận nguyên
liệu.
Xưởng co hệ thống rửa tay, hồ nước nhung ửng, hệ thống cuốn vải… các cửa ra
vào co màng chắn. Trong mỗi khu vực đều co bồn rửa tay.
Khu tiếp nhận đến khu thành phẩm chỉ đi theo mợt con đường (tránh nhiễm
chéo).
1.3.


Sơ đồ bố trí mặt bằng Nhà máy

7

Hình 1.3. 1. Sơ đồ mặt bằng tổng thể nhà máy


1.4. Sơ đồ tổ chức công ty
1.4.1. Sơ đồ tổ chức
8


1.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng của phòng ban

 Ban giám đốc:
Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty,
chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị
trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Giám đốc co các
chức năng và nhiệm vụ sau đây:
* Chức năng:
-

Đại diện cho Công ty chịu trách nhiệm trước các cơ quan pháp luật Nhà nước
về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD).

-

Quản lí, duy trì và phát triển mọi hoạt động SXKD của Công ty.

-


Hoạch định nguồn lực cho hệ thống quản lí chất lượng (HTQLCL).

-

Thiết lập và duy trì chính
chất lượng,
mụctổtiêu
chất lượng của Cơng ty.
Hình sách
1.4. 1.Sơ
đồ cơ cấu
chức

-

Qút định các hoạt động cải tiến đối với HTQLCL của Công ty theo chuẩn
HanzardAralysis Critical Control Point (HACCP), ISO 9001:2001 và BRC
GLOBAL STANDARD FOOD, ACC.
9


-

Thiết lập thực hiện và duy trì một HTQLCL co hiệu lực và hiểu quả để đạt các
mục tiêu đã đề ra.

-

Quyết định các vấn đề liên quan đến công viêc kinh doanh hàng ngày của Công

ty mà không cần phải co quyết định của hội đồng quản trị.

-

Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị.

-

Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.

-

Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty.

-

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty trong,
các chức danh thuộc thẩm quyền của hội đồng quản trị.

-

Quyền quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong Công ty kể cả
quản lý được bổ nhiệm của giám đốc.

-

Quyền tuyển dụng lao động.

-


Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.

-

Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Nhiệm vụ:

-

Điều hành mọi hoạt động SXKD của Công ty theo pháp luật hiện hành.

-

Đề ra chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng cho Công ty.

-

Xem xét và không ngừng cải tiến hoạt động SXKD phù hợp với yêu cầu khách
hàng và thị trường trong từng thời kì.

-

Phổ biến chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng trong toàn bộ Công ty
để nâng cao nhận thức, đồng thời động viên và huy động cho mọi người trong
Công ty tham gia vào HTQLCL.

-

Đảm bảo các quy trình thích hợp được thực hiện để tạo khả năng đáp ứng được
yêu cầu của khách hàng và đạt được mục tiêu chất lượng.


-

Xem xét định kì tính hiệu lực của HTQLCL.

10


-

Quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí SXKD của Công ty.

-

Truyền đạt cho mọi người trong HQLCL thấu hiểu về chính sách chất lượng,
mục tiêu chất lượng và các yêu cầu của khách hàng

 Phòng nhân sự-hành chính:
* Chức năng:
-

Tở chức xem xét năng lực nhân viên trong Công ty.

-

Lập kế hoạch đào tạo khi co yêu cầu của Ban lãnh đạo.

-

Tuyển dụng nhân sự khi co yêu cầu của Ban lãnh đạo.


-

Tổ chức phòng chống hỏa hoạn và thực hiện các công tác bảo vệ tài sản an ninh
trật tự trong toàn Công ty.

-

Tổ chức bình bầu khen thưởng toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn Công
ty.

-

Kiểm soát và định kì bảo trì, bảo dương sửa chữa nhà xưởng.

-

Tổ chức khám sức khỏe định kì cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công
ty.
* Nhiệm vụ:

-

Phối hợp các phòng ban, bộ phận lập kế hoạch tuyển chọn và đào tạo nhân sự.

-

Lưu hồ sơ nhân sự trong Công ty.

-


Xây dựng quy định chức năng, nhiệm vụ đối với từng phòng ban, bộ phận
trong Công ty.

-

Theo dõi và thực hiện các chính sách: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm lao động và tổ chức khám sức khỏe định kì theo đung bộ luật lao động.

-

Định mức tính lương phù hợp theo từng công đoạn sản xuất để động viên công
nhân viên tăng năng suất lao động.

-

Soạn thảo các văn bản theo yêu cầu của Ban lãnh đạo Công ty.
11


-

Hướng dẫn khách đến làm việc tại Công ty.

-

Định kì kiểm tra nhà xưởng và lên kế hoạch bảo trì, sửa chữa nhà xưởng theo
yêu cầu của Ban lãnh đạo Công ty.

-


Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người
lao động theo quy định của Bộ luật Lao động

-

Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ,
công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất-kinh doanh

-

Xây dựng các định mức đơn giá về lao động. Lập và quản lý quỹ lương, các
quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng theo các quy định của Nhà nước và
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng hợp báo cáo quỹ lương
doanh nghiệp

-

Xây dựng chương trình công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ doanh nghiệp, theo
dõi, xử lý các đơn khiếu nại, tố cáo

-

Quản lý con dấu của doanh nghiệp theo quy định về quản lý và sử dụng con dấu
của Bộ Cơng an

 Phịng kế tốn tài chính:
* Chức năng:
- Quản lí tài chính theo đung quy định của pháp luật.
- Quản lí kho thành phẩm, kho vật tư bao bì, kho hoa chất và các dịch vụ hỗ trợ

SXKD tại Công ty.
- Mua vật tư, bao bì, hoa chất, nguyên liệu phụ phục vụ SXKD.

 Nhiệm vụ.
- Tổ chức công tác kế toán, quản lí tài chính, thu- chi công nợ, nhập xuất vật tư,
hàng hoa, cung ứng kịp thời các sản phẩm phục vụ cho sản xuất như: nguyên
phụ liệu, phụ gia chế biến thủy sản, cung cấp các loại vật tư cho sản.

12


- Chấp hành nguyên tắc chế độ kế toán đung theo chính sách pháp luật của Nhà
nước.
- Thảo luận các hợp đồng mua bán hàng.
- Lưu trữ hồ sơ theo lệnh kế toán thống kê.
- Thực hiên đánh giá nhà cung ứng tôm nguyên liệu, vật tư, bao bì, hoa chất và
xe vận chuyển.
- Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty tham mưu cho Giám đốc
trình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện.
- Thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử
dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.
- Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành
của Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty.
- Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ…trong Công ty và
báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.
- Thực hiện việc chi trả lương, các khoản phụ cấp và các chế độ khác cho CB
CNV toàn Công ty.

 Cửa hàng kinh doanh nội địa:
-


Duy trì và phát triển kinh doanh chế biến các mặt hàng Thủy sản đông lạnh

-

Phát triển thêm mặt hàng Nông sản đông lạnh xuất khẩu và sản phẩm chế biến
đang tiêu thụ thị trường nợi địa.

 Phịng quản lý tài sản và đầu tư
-

Thực hiện công tác quản lý, phát triển, khai thác, sử dụng bảo trì, bảo vệ, sửa
chữa cơ sở vật chất, nguyên vật liệu,...

-

Quản lý sổ sách liên quan đến nguồn vốn.

-

Xây dựng chương trình, kế hoạch về xuc tiến đầu tư, phát triển các khu công
nghiệp.
13


 Phịng kế hoạch kinh doanh:
 Chức năng:
-

Quản lí cơng tác xuất nhập khẩu.


-

Quản lí kho thành phẩm, kho vật tư bao bì, kho hoa chất và các hoạt động dịch
vụ hỗ trợ SXKD tại Công ty.

-

Mua vật tư, bao bì, hoa chất, nguyên phụ liệu phục vụ SXKD.

 Nhiệm vụ:
-

Thương thảo bán hàng ghi nhận và đo lường sự thỏa mãn khách hàng.

-

Thảo các hợp đồng mua bán hàng.

-

Xem xét yêu cầu khách hàng và trao đổi thông tin với khách hàng.

-

Đề bạc và sắp xếp nhân lực tại phòng nghiệp vụ tổng hợp.

-

Theo dõi và đo lường quá trình xem xét yêu cầu khách hàng, quá trình trao đổi

thông tin với khách hàng.

-

Kết hợp với phòng TCHC xem xét năng lực và đào tạo, khen thưởng, kỷ luật
nhân viên trong phòng. Quản lí nhân lực an toàn, hiệu suất cao.

-

Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch phát triển thị trường nhằm mở rộng thị
trường, tăng thị phần và doanh thu cho Công ty.

-

Tổ chức thực hiện việc nghiên cứu thị trường, phân tích, dự báo và nắm bắt các
nhu cầu của khách hàng, xác định các chủng loại mặt hàng cần ưu tiên để chủ
động đề xuất phương án kinh doanh và mở rộng thị trường.

-

Đề xuất chiến lược kinh doanh và định hướng phát triển thị trường.

-

Thu thập thông tin về sản phẩm, khách hàng, đối thủ cạnh tranh.

-

Thông báo, cung cấp thông tin kịp thời cho phòng kỹ thuật và các phòng quản
lý sản xuất về những thay đổi liên quan đến yêu cầu của khách hàng đối với sản

phẩm trong suốt quá trình sản xuất.
14


 Phòng cung ứng vật tư nguyên liệu
-

Mua sắm nhập khẩu vật tư máy moc thiết bị đáp ứng nhiệm vụ sản xuất

-

Lập kế hoạch kinh doanh mua sắm nguyên liệu, thiết bị,... đáp ứng nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm của Công ty.

-

Tìm kiếm và cập nhật thông tin về nhà cung cấp và giá cả của nguyên liệu các
loại thủy hải sản, suc sản...

-

Tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực
hiện phương án kinh doanh, nhập khẩu.

-

Ký hợp đồng bốc xếp, giao nhận với các đơn vị co liên quan theo hợp đồng

-


Theo dõi việc thanh toán xuất nhập khẩu.

 Phòng quản lý sản xuất
-

Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong công tác hoạch định tổ chức sản
xuất, bố trí nguồn nhân lực phù hợp nhằm đảm bảo kế hoạch mục tiêu của Công
ty theo tháng/ quý/ năm.

-

Khai thác và vận hành hiệu quả hệ thống dây chuyền công nghệ của Công ty
hướng tới chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu khách hàng và tiết kiệm nguyên liệu

-

Thiết kế nơi làm việc, phân công trách nhiệm cho mỗi hoạt động.

-

Xây dựng các hệ thống chỉ dẫn và phân công công việc, chỉ dẫn và xác định các
nhiệm vụ ưu tiên.

-

Phối hợp xâydựng các chính sách nhân sự đảm bảo nguồn lực đáp ứng sản xuất.

-

Xây dựng kế hoạch tiến độ, kế hoạch năng lực sản xuất.


-

Thiết lập các cải tiến trong quá trình sản xuất.

-

Lập kế hoạch trang bị máy moc, bố trí mặt bằng Nhà xưởng.

1.5.

Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty
 Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty trong những năm gần đây
15


ĐVT : Triệu đồng
CHỈ TIÊU

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

DOANH THU

116.161

143.794


189.310

CHI PHÍ

109.161

140.222

187.290

LỢI NHUẬN
TRƯỚC THUẾ

7.000

3.572

2.020

THUẾ TNDN

-

-

-

LỢI NHUẬN
SAU THUẾ


7.000

3.572

2.020

Bảng 1.5. 1.Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011-2013
(Nguồn: Phòng Nhân sự - Hành chính)
Tình hình kinh doanh của cơng ty co sự biến động trong những năm 2011,
2012, 2013. Năm 2011 DT của công ty đạt 116.161triệu đồng, LN : 7.000 triệu đồng.
Năm 2012 DT tăng lên nhưng LN nhỏ hơn năm 2013 gần 2 lần. Nguyên nhân do nền
kinh tế kho khăn, giá nguyên vật liệu tăng làm cho DT tăng song LN không đáng kể.
Năm 2013, DT : 189.310 triêu đồng tăng 47.067 triệu đồng, LN : 2.020 triệu
đồng giảm gấp 1,77 lần so với năm 2012. Công ty không phải nộp thuế TNDN là do
DN được Nhà nước miễn thuế trong vòng 5 năm, giai đoạn 2008-2013
Năm
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

Doanh thu/ Chi phí
1.06
1.03
1.01
Lợi nhuận/ Chi phí

0.06
0.03
0.01
Lợi nhuận/ Doanh thu
0.06
0.03
0.01
Bảng 1.5. 2.Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
(Nguồn: Tổng hợp)
Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ số Doanh thu/Chi phí giảm dần qua các năm, cụ thể
năm 2013 chỉ đạt 1,01 lần, năm 2012 đạt 1,03 lần và 2011 đạt 1,06 lần. Các tỷ số Lợi
nhuận/Chi phí, Lợi nhuận/Doanh thu cũng giảm dần qua các năm 2012 và 2013.
Các chỉ tiêu này cho thấy trong giai đoạn 2010-2012 hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty co xu hướng giảm do ảnh hưởng tác động của nền kinh tế.
Trong năm giai đoạn 2011-2013, nền kinh tế nước ta co nhiều biến động, lạm phát
16


tăng cao kéo theo sự tăng giá của các nguyên vật liệu đầu vào, đẩy chi phí lên cao hơn
mức bình thường nên khiến lợi nhuận giảm.
 Các sản phẩm chính của cơng ty

Hình 1.5.0. 1.Nơng sản đơng lạnh như cà tím nướng,đậu bắp sile,đậu bắp nhồi tơm

Hình 1.5.0. 2.Thủy sản đơng lạnh như tơm lăn bột

1.6.

Hình 1.5.0. 3. Trái cây đơng lạnh như sơ ri, thơm, xồi
An tồn lao động và phịng cháy chữa cháy

Là mợt cơng ty chế biến Thủy hải sản - Nông sản, yếu tố tiên quyết đo là môi
trường lao động phải an toàn, vì hằng ngày công nhân tiếp xuc với các loại máy công
nghiệp nặng, các loại hoa chất độc hại trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đo vấn đề vệ
sinh an toàn thực phẩm không thể không nhắc đến , và theo đánh giá của cá nhân em,
công ty đã tuân thủ những nguyên tắc sản xuất thông qua những biện pháp sau :

17


 Tại các tổ máy luôn co mặt các công nhân vận hành, bảo đảm máy moc vận hành
an toàn và kịp thời khắc phục sự cố nếu co xảy ra.
 Công cụ dụng cụ sản xuất phải niêm yết các bản hướng dẫn sử dụng, an toàn lao
động.
 Nội quy công trình, được phổ biến rộng rãi tại những nơi dễ thấy, nơi tập trung
đông người như dọc các lối đi, nhà bếp …; Những quy định ra vào kho lạnh được
niêm yết tại cửa ra vào các kho lạnh để nhắc nhở ý thức chấp hành kỷ luật – an
toàn lao động cho mọi người.
 Thiết bị phòng cháy chữa cháy được bố trí tại khắp nơi trong nhà máy, mặt nạ
phòng hơi độc bày nơi thuận tiện để đề phòng các sự cố. Các tháp nước trên cao
phục vụ sản xuất làm mát thiết bị và sử dụng trong sinh hoạt cũng sẽ là phương
tiện PCCC nếu co sự cố. Ngoài ra Công ty đã trang bị riêng cho hoạt động PCCC
một hệ thống ống nước bao khắp Nhà máy một cách khoa học và đã được Đội
PCCC quận 12, Tp.HCM kiểm tra chấp thuận cấp giấy chứng nhận yêu cầu kỹ
thuật.
 Thành lập Hội đồng Bảo hộ lao động với 17 thành viên co nhiệm vụ và quyền
hạn như sau:
-

Tham gia tư vấn với người sử dụng lao động và phối hợp các hoạt động trong
việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch bảo hộ lao

động và các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động,
phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho công nhân lao động.

-

Phân công các thành viên phụ trách, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các nội
quy, quy định của Công ty theo khu vực địa bàn đang công tác.

-

Định kỳ kiểm tra, đôn đốc các Tổ an toàn vệ sinh viên, thực hiện tốt nhiệm vụ
được quy định của Tổ an toàn vệ sinh viên, giám sát việc thực hiện các trang bị
bảo hộ lao động.

-

Tổ chức sơ kết đánh giá kết quả việc thực hiện công tác vệ sinh lao động và an
toàn lao động.

18


Hình 1.6. 1.Cơng nhân đang chế biến sản phẩm

Hình 1.6. 2.Công nhân đang được kiểm tra trước khi làm việc

1.7.

Xử lý nước thải và vệ sinh công nghiệp
 Xử lý chất thải:

 Rắn:
 Lỏng: chất thải lỏng đa phần là dầu và nước dơ nên được chứa vào bồn chứa
và được xử lý qua hệ thống lọc nước thải rồi mới cho ra hệ thống thoát
nước.
 Khí: chất thải khí được xử lý qua màng lọc khí rồi mới cho ra ngoài không
khí bình thường tránh gây ô nhiễm bầu không khí.
 Các biện pháp thực hiện vệ sinh cá nhân:

19


×