Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Phân tích ứng xử sàn bubbledeck sử dụng bóng tròn và bóng dẹt cải tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.22 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------

VĂN ĐÌNH HƯNG

PHÂN TÍCH ỨNG XỬ SÀN BUBBLEDECK SỬ DỤNG
BĨNG TRỊN VÀ BĨNG DẸT CẢI TIẾN

Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số ngành : 605820

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. HCM, tháng 01 năm 2013


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: TS. Lương Văn Hải
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Thời Trung
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS. TS. Chu Quốc Thắng
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Nguyễn Trọng Phước
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại: Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ


Chí Minh, ngày 31 tháng 01 năm 2013.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. PGS. TS. Đỗ Kiến Quốc
2. PGS. TS. Chu Quốc Thắng
3. PGS. TS. Nguyễn Xuân Hùng
4. TS. Nguyễn Trọng Phước
5. TS. Lương Văn Hải
Xác nhận của chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo---

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: VĂN ĐÌNH HƯNG

MSHV: 10210224

Ngày, tháng, năm sinh: 25 – 10 – 1975


Nơi sinh: Nghệ An

Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và cơng nghiệp

Mã số: 605820

Khố: 2010
I.

TÊN ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ SÀN BUBBLEDECK SỬ DỤNG BĨNG TRỊN VÀ
BÓNG DẸT CẢI TIẾN

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
 Khảo sát và phân tích ảnh hưởng của kích thước, hình dạng bóng nhựa, cường độ bê
tơng và cốt thép đai đến ứng xử của sàn BubbleDeck.
 Tiến hành mô phỏng các mẫu sàn bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần
mềm ANSYS để so sánh với kết quả thực nghiệm của các mẫu sàn.
 Đề xuất sử dụng dạng bóng dẹt cải tiến trong kết cấu sàn BubbleDeck nhằm nâng cao
khả năng chịu lực của sàn và tiết kiệm chi phí cho cơng trình. Đưa ra các kết luận, kiến
nghị, khuyến cáo và hướng phát triển của công nghệ sàn BubbleDeck.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02 – 07 – 2012
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03 – 01 – 2013
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

TS. LƯƠNG VĂN HẢI
TS. NGUYỄN THỜI TRUNG

Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên ngành thông qua.
Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 20……

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2

TS. Lương Văn Hải

TS. Nguyễn Thời Trung

BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


i

LỜI CẢM ƠN
Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn quý thầy cô đã cung cấp đầy đủ những kiến thức
phục vụ cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt học viên gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn là TS. Lương Văn
Hải và TS. Nguyễn Thời Trung đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức cho
tôi trong suốt thời gian làm luận văn để tơi hồn thành đề tài này.
Học viên cũng chân thành cảm ơn các thầy và cán bộ Phịng thí nghiệm kết cấu
cơng trình, khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách khoa Tp.HCM đã tạo
điều kiện và giúp đỡ trong q trình thực hành thí nghiệm để thực hiện luận văn.
Ngoài ra, học viên cũng cảm ơn sự nhiệt tình của TS. Lê Anh Tuấn, cán bộ giảng
dạy bộ môn Vật liệu Xây dựng, khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách
khoa Tp.HCM, và Công ty xây dựng Kim Tơ đã giúp đỡ tài trợ bóng nhựa.
Cuối cùng, học viên xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp
đỡ học viên theo đuổi và hồn thành chương trình cao học.



ii

TĨM TẮT
Gần đây, cơng nghệ xây dựng lắp ghép mới sử dụng sàn BubbleDeck được ứng
dụng trong nhiều dự án cơng nghiệp trên thế giới. Sàn BubbleDeck sử dụng quả
bóng rỗng làm từ nhựa tái chế và đây là một phương pháp cải tiến, bóng nhựa thay
thế cho vùng bê tơng ít tham gia chịu lực ở giữa sàn bê tơng thơng thường, vì vậy
làm giảm trọng lượng bản thân của kết cấu. Trong luận văn này, các kết quả thực
nghiệm của sàn BubbleDeck chịu tải trọng tĩnh được trình bày. Ảnh hưởng của các
yếu tố khác nhau đến ứng xử của sàn BubbleDeck được xem xét, như cường độ bê
tơng, hình dạng và đường kính của quả bóng nhựa, cốt thép đai. Các kết quả từ thực
nghiệm sẽ được so sánh với sàn bê tông cốt thép truyền thống để chứng tỏ tính ưu
việt và hiệu quả của cơng nghệ mới. Ngồi ra, việc cải tiến hình dạng quả bóng
nhựa bằng cách sử dụng bóng hình dẹt nhằm tăng khả năng chịu tải của sàn tốt hơn
cũng được trình bày chi tiết. Các kết quả nghiên cứu cho thấy tính hiệu quả và khả
thi để ứng dụng sàn BubbleDeck trong các cơng trình xây dựng tại Việt Nam.

ABSTRACT
The new prefabricated construction technology using BubbleDeck slab is
recently applied in many industrial projects in the world. BubbleDeck slab uses
hollow balls made by recycled plastic and therefore it is an innovatory method of
virtually eliminating concrete from the middle of conventional slab not contributes
to the structural performance, thereby importantly reducing structural self weight. In
this thesis, the experimental results of BubbleDeck slab subject to static loadings are
presented. The effects of various factors to the behaviors of BubbleDeck slab are
considered, such as the concrete strength, the shape and diameter of plastic balls,
reinforcement stirrup. The obtained results will be compared with that of traditional
reinforced concrete floor in order to demonstrate the superiority and advances of the
introduced technology. In addition, the improving of the plastic ball’s shape by

using elliptical balls for better load-bearing capacity is also presented in details. The
research results show the effectiveness and feasibility of the application of Bubble
Deck slabs in the construction works in Vietnam.


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... i
TÓM TẮT…. ......................................................................................................................... ii
MỤC LỤC… ........................................................................................................................ iii
CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN ............................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ ix
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................... x
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN................................................................................................. 1
1.1 Giới thiệu .................................................................................................................. 1
1.2 Tổng quan về công nghệ sàn BubbleDeck ............................................................... 2
1.2.1 Cấu tạo ................................................................................................................ 2
1.2.2 Những ưu điểm của công nghệ sàn BubbleDeck ................................................ 3
1.2.3 Phạm vi ứng dụng của công nghệ sàn BubbleDeck ............................................ 4
1.3 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước .................................................... 5
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới...................................................................... 5
1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................................ 7
1.4 Mục tiêu và phạm vi của đề tài ................................................................................ 8
1.4.1 Mục tiêu của đề tài .............................................................................................. 8
1.4.2 Phạm vi của đề tài ............................................................................................... 8
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP BUBBLEDECK............................................................. 10
2.1 Giới thiệu chung về BubbleDeck ........................................................................... 10
2.2 Tính tốn khả năng chịu lực của sàn BubbleDeck ................................................. 11
2.2.1 Tính tốn cấu kiện chịu uốn theo TCXDVN 356 - 2005 .................................. 11

2.2.1.1 Hệ số giới hạn chiều cao vùng nén .......................................................... 11
2.2.1.2 Tiết diện chữ nhật .................................................................................... 12
2.2.1.3 Tiết diện chữ T ........................................................................................ 16
2.2.2 Tính tốn cấu kiện chịu cắt theo TCXDVN 356 - 2005 ................................... 20
2.2.2.1 Điều kiện tính tốn .................................................................................. 20
2.2.2.2 Điều kiện bê tông chịu nén giữa các vết nứt nghiêng ............................. 21
2.2.2.3 Điều kiện độ bền của tiết diện nghiêng ................................................... 22
2.2.2.4 Tính cắt cho dầm, sàn chịu tải tập trung .................................................. 24


iv
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM.................................................................. 26
3.1 Vật liệu ................................................................................................................... 26
3.1.1 Bê tơng .............................................................................................................. 26
3.1.2 Cốt thép ............................................................................................................. 27
3.1.3 Bóng nhựa ......................................................................................................... 27
3.2 Mẫu sàn thí nghiệm ................................................................................................ 28
3.3 Dụng cụ thi công mẫu, gia tải và đo đạc ................................................................ 32
3.4 Quy trình đúc mẫu thí nghiệm................................................................................ 33
3.5 Sơ đồ và quy trình thí nghiệm, thu nhận dữ liệu .................................................... 37
3.5.1 Sơ đồ thí nghiệm ............................................................................................... 37
3.5.2 Bố trí thiết bị đo đạc.......................................................................................... 38
3.5.3 Quy trình gia tải và thu nhận dữ liệu ................................................................ 44
3.6 Kết quả thí nghiệm và nhận xét .............................................................................. 46
3.6.1 Kết quả thí nghiệm ............................................................................................ 46
3.6.2 Kiểu phá hoại sàn .............................................................................................. 47
3.7 Phân tích số liệu sàn kích thước 1615x680x195 mm ............................................. 52
3.7.1 So sánh lực – chuyển vị .................................................................................... 52
3.7.2 So sánh lực – biến dạng cốt thép ...................................................................... 54
3.7.3 So sánh lực – biến dạng bê tông ....................................................................... 56

3.7.4 So sánh lực – bề rộng vết nứt............................................................................ 57
3.8 Phân tích số liệu sàn kích thước 1900x800x230 mm ............................................. 59
3.8.1 So sánh lực – chuyển vị .................................................................................... 59
3.8.2 So sánh lực – biến dạng cốt thép ...................................................................... 62
3.8.3 So sánh lực – biến dạng bê tông ....................................................................... 64
3.8.4 So sánh biến dạng cốt thép đai – biến dạng kéo bê tông của sàn A.BD.4 ........ 66
3.8.5 So sánh lực – bề rộng vết nứt............................................................................ 68
3.9 Sàn bubbledeck bóng trịn 1615x680x195 mm và 1900x800x230 mm ................. 70
3.9.1 So sánh lực – chuyển vị .................................................................................... 70
3.9.2 So sánh lực – biến dạng cốt thép ...................................................................... 72
3.9.3 So sánh lực – biến dạng bê tông ....................................................................... 74
3.9.4 So sánh lực – bề rộng vết nứt............................................................................ 76
3.10 Kết quả tính tốn lý thuyết ..................................................................................... 78


v
CHƯƠNG 4 MÔ PHỎNG MẪU SÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU
HẠN .............................................................................................................. 81
4.1 Mục đích của việc mơ phỏng ................................................................................. 81
4.2 Mơ hình vật liệu ..................................................................................................... 81
4.2.1 Bê tơng .............................................................................................................. 81
4.2.2 Cốt thép ............................................................................................................. 83
4.3 So sánh kết quả thí nghiệm với kết quả ANSYS cho các mẫu sàn ........................ 91
4.3.1 So sánh lực – chuyển vị .................................................................................... 91
4.3.2 So sánh lực – biến dạng cốt thép ...................................................................... 92
4.3.3 So sánh lực – biến dạng bê tông ....................................................................... 94
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 98
5.1 Kết luận .................................................................................................................. 98
5.2 Kiến nghị ................................................................................................................ 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 100

KẾT QUẢ CÔNG BỐ ĐẠT ĐƯỢC TỪ LUẬN VĂN ..................................................... 102
PHỤ LỤC.... ..................................................................................................................... 103
A.

Kết quả thí nghiệm xác định cường độ bê tơng.................................................... 103

B.

Kết quả thí nghiệm xác định cường độ thép......................................................... 103

C.

Kết quả đo đạc các mẫu sàn ................................................................................. 104

D.

Kết quả mơ phỏng từ ANSYS .............................................................................. 113

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ............................................................................................... 120


vi

CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
Kí hiệu
a, a '

Giải thích, định nghĩa

Đơn vị


Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép As đến mép chịu kéo

mm

và từ trọng tâm As' đến mép chịu nén

Ab

Diện tích tiết diện bê tơng

mm2

As

Diện tích tiết diện cốt thép dọc chịu kéo

mm2

As'

Diện tích tiết diện cốt thép dọc chịu nén

mm2

Asw

Diện tích tiết diện một lớp cốt thép đai

mm2


Abw

Diện tích tiết diện lớp bê tơng chịu kéo

mm2

b

Bề rộng tiết diện chữ nhật, sườn của tiết diện chữ T

mm

bf

Bề rộng cánh của tiết diện chữ T

mm

B

Kí hiệu cấp độ bền của bê tơng

C

Chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng

mm

Co


Giá trị C để tính cốt thép đai

mm

Eb , Ec

Môđun đàn hồi của bê tông

MPa

Es

Môđun đàn hồi của cốt thép

MPa

ft

Cường độ chịu kéo chẻ đôi của bê tông mẫu trụ

MPa

fy

Ứng suất chảy dẻo của cốt thép

MPa

fu


Ứng suất chịu kéo tới hạn của cốt thép

MPa

F

Kí hiệu tải trọng tập trung ( F1 , F2 ... )

h

Chiều cao tiết diện

mm

ho

Chiều cao làm việc

mm

hf

Chiều cao cánh tiết diện chữ T

mm

L

Khoảng cách giữa 2 gối tựa cạnh sàn


mm

M

Kí hiệu mơmen uốn

kNm, Nmm

M gh

Khả năng chịu mômen của tiết diện

kNm, Nmm

Mf

Mômen phân giới của tiết diện chữ T

kNm, Nmm

-

N, kN


vii
kNm, Nmm

Mb


Giá trị mơmen dùng để tính Qb

Pcr

Lực gây nứt

N, kN

Pu

Lực phá hoại

N, kN

qsw

Khả năng chịu lực của cốt thép đai tính thành phân bố
đều

Q

Lực cắt tính tốn

N, kN

Qbo

Khả năng chịu cắt của bê tông


N, kN

Qb

Khả năng chịu cắt của bê tông trên tiết diện nghiêng

N, kN

Qb min

Giá trị nhỏ nhất của Qb

N, kN

Qsw

Khả năng chống lực cắt của các cốt thép đai trên tiết

N, kN

kN/m, N/mm

diện nghiêng

Qbt

Khả năng chịu cắt theo điều kiện ứng suất nén chính

N, kN


Rb ( fc' ); Rbt ( ft )

Giá trị tính tốn của cường độ bê tông (cường độ về nén
và về kéo)

MPa

Rs ( f s ); Rsc

Cường độ tính tốn về nén và về kéo của cốt thép dọc

MPa

Rsw

Cường độ tính tốn cốt thép ngang

MPa

s

Khoảng cách cốt thép đai

mm

uf

Giá trị để tính n của tiết diện chữ T

mm


v1 , v2

Khoảng cách từ gối tựa đến lực tập trung

mm

w

Bề rộng khe nứt

mm

wcr

Bề rộng khe nứt ở thời điểm bắt đầu nứt

mm

wu

Bề rộng khe nứt tới hạn

mm

x

Chiều cao vùng bê tông chịu nén

mm


Z

Cánh tay đòn nội lực

mm

Za

Khoảng cách giữa trọng tâm As và As'

mm

Zb

Cánh tay đòn nội lực tiết diện đặt cốt thép đơn

mm



Hệ số để xác định  ,  R

-

m

Hệ số tính tốn tiết diện

-




Hệ số để tính b1

-



Hệ số tính tốn tiết diện

-


viii

b

Hệ số điều kiện làm việc của bê tông

-

s

Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép

-




Hệ số đặc trưng vùng nén của bê tơng

-

b1

Hệ số để tính Qbt

-

b2 ,b3 ,b4

Các hệ số để tính Qb , Qb min , M b

-

w1

Hệ số của cốt đai để tính Qbt

-

f

Hệ số phụ thuộc cánh chữ T chịu nén

-




Tỉ số chiều cao vùng nén x / ho

-

R

Giới hạn của  dùng trong tính tốn

-

s

Hàm lượng cốt thép

-

c

Ứng suất nén của bêtơng

MPa

s

Ứng suất trong cốt thép chịu kéo

MPa

 sc.u


Ứng suất giới hạn của cốt thép ở vùng nén

MPa

s

Biến dạng của cốt thép

-

su

Biến dạng của cốt thép lúc phá hoại

-

c

Biến dạng của bê tông

-

cu

Biến dạng của bê tông lúc phá hoại

-




Chuyển vị tại vị trí giữa sàn

mm

u

Chuyển vị tới hạn tại vị trí giữa sàn

mm


ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các hệ số b 2 , b3 , b 4 , và  .......................................................................... 23 
Bảng 3.1: Bảng cấp phối bê tơng....................................................................................... 26 
Bảng 3.2: Kính thước và nhóm các mẫu sàn ..................................................................... 28
Bảng 3.3: Đặc tính kỹ thuật của cảm biến điện trở ........................................................... 33
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm 9 mẫu sàn ................................................... 46
Bảng 3.5: So sánh lực của sàn 1615x680x195 mm ........................................................... 53
Bảng 3.6: So sánh chuyển vị của sàn 1615x680x195 mm ................................................ 53
Bảng 3.7: So sánh biến dạng thép của sàn 1615x680x195 mm ........................................ 55
Bảng 3.8: So sánh biến dạng bê tông của sàn 1615x680x195 mm ................................... 57
Bảng 3.9: So sánh bề rộng vết nứt của sàn 1615x680x195 mm........................................ 58
Bảng 3.10: So sánh lực của sàn 1900x800x230 mm ........................................................... 61
Bảng 3.11: So sánh chuyển vị của sàn 1900x800x230 mm ................................................ 61
Bảng 3.12: So sánh biến dạng thép của sàn 1900x800x230 mm ........................................ 63
Bảng 3.13: So sánh biến dạng bê tông của sàn 1900x800x230 mm ................................... 66
Bảng 3.14: So sánh biến dạng cốt thép đai và bê tông chịu kéo ......................................... 67
Bảng 3.15: So sánh vết nứt của sàn 1900x800x230 mm ..................................................... 69

Bảng 3.16: So sánh lực của sàn BubbleDeck Ф154, 1615x680x195 mm........................... 71
Bảng 3.17: So sánh chuyển vị của sàn BubbleDeck Ф154, 1615x680x195 mm ................ 72
Bảng 3.18: So sánh biến dạng thép của sàn BubbleDeck Ф154, 1615x680x195 mm ........ 74
Bảng 3.19: So sánh biến dạng bê tông của sàn BubbleDeck Ф154, 1615x680x195 mm với
sàn BubbleDeck Ф186, 1900x800x230 mm ..................................................... 75
Bảng 3.20: So sánh bề rộng vết nứt của sàn BubbleDeck Ф154, 1615x680x195 mm ....... 77 
Bảng 3.21: Bảng tính mơmen giới hạn Mgh theo TCXDVN 356-2005 ............................... 78
Bảng 3.22: Bảng tính lực cắt Q theo TCXDVN 356-2005 ................................................. 79
Bảng 4.1: So sánh lực, chuyển vị sàn A.S.0 ...................................................................... 91
Bảng 4.2: So sánh lực, chuyển vị sàn A.BD.1 .................................................................. 92
Bảng 4.3: So sánh biến dạng cốt thép sàn A.S.0 ............................................................... 93
Bảng 4.4: So sánh biến dạng cốt thép sàn B.BD.1 ............................................................ 94
Bảng 4.5: So sánh biến dạng bê tông sàn A.S.0 ................................................................ 95
Bảng 4.6: So sánh biến dạng bê tông sàn A.BD.2 ............................................................. 96
Bảng 4.7: So sánh biến dạng bê tông sàn A.BD.3 ............................................................. 96


x

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các thành phần cấu tạo sàn BubbleDeck điển hình ............................................ 2
Hình 1.2: Một số cơng trình sử dụng sàn BubbleDeck ở nước ngồi ................................. 4
Hình 1.3: Một số cơng trình sử dụng sàn BubbleDeck ở Việt Nam ................................... 5
Hình 2.1: So sánh sàn đặc với sàn BubbleDeck................................................................ 10
Hình 2.2: Sơ đồ tính tốn tiết diện chữ nhật ..................................................................... 11
Hình 2.3: Các trường hợp tính tốn tiết diện chữ T .......................................................... 17
Hình 2.4: Sơ đồ tính tốn tiết diện chữ T .......................................................................... 17
Hình 2.5: Mặt cắt qui đổi sang chữ T của sàn BubbleDeck bóng trịn ............................. 20
Hình 2.6: Mặt cắt qui đổi sang chữ T của sàn BubbleDeck bóng dẹt ............................... 20
Hình 2.7: Vết nứt nghiêng và tiết diện nghiêng tính tốn ................................................. 22

Hình 2.8: Sơ đồ tính tốn dầm, sàn chịu tải trọng tập trung ............................................. 25
Hình 3.1: Thí nghiệm xác định cường độ bê tơng ............................................................ 26
Hình 3.2: Thí nghiệm xác định cường độ thép ................................................................. 27
Hình 3.3: Bóng nhựa với 3 loại kích thước....................................................................... 27
Hình 3.4: Mẫu sàn thí nghiệm A.S.0 và B.S.0 (1615x680x195mm) ................................ 30
Hình 3.5: Mẫu sàn thí nghiệm A.BD.1 và B.BD.1 (1615x680x195mm) ......................... 30
Hình 3.6: Mẫu sàn thí nghiệm A.BD.2 và B.BD.2 (1900x800x230mm) ......................... 31
Hình 3.7: Mẫu sàn thí nghiệm A.BD.3 và B.BD.3 (1900x800x230mm) ......................... 31
Hình 3.8: Mẫu sàn thí nghiệm A.BD.4 (1900x800x230mm) ........................................... 32
Hình 3.9: Các loại cảm ứng điện trở đo biến dạng ........................................................... 34
Hình 3.10: Dán cảm biến điện trở đo biến dạng thép ......................................................... 34
Hình 3.11: Gia cơng coffa, cốt thép, lắp đặt bóng nhựa cho sàn ........................................ 34
Hình 3.12: Đo độ sụt và lấy mẫu bê tơng............................................................................ 35
Hình 3.13: Cơng tác trộn và đầm bê tơng ........................................................................... 35
Hình 3.14: Các mẫu sàn sau khi đổ bê tơng ........................................................................ 36
Hình 3.15: Bảo dưỡng sàn và mẫu bê tơng ......................................................................... 36
Hình 3.16: Sơ đồ thí nghiệm mẫu sàn kích thước 1615x680x195 mm .............................. 37
Hình 3.17: Sơ đồ thí nghiệm mẫu sàn kích thước 1900x800x230 mm .............................. 38
Hình 3.18: Sơ đồ bố trí thiết bị đo đạc cho mẫu sàn A.S.0 và B.S.0 .................................. 39
Hình 3.19: Sơ đồ bố trí thiết bị đo đạc cho mẫu sàn A.BD.1 và B.BD.1 ........................... 40
Hình 3.20: Sơ đồ bố trí thiết bị đo đạc cho mẫu sàn A.BD.2 và B.BD.2 ........................... 41
Hình 3.21: Sơ đồ bố trí thiết bị đo đạc cho mẫu sàn A.BD.3 và B.BD.3 ........................... 42
Hình 3.22: Sơ đồ bố trí thiết bị đo đạc cho mẫu sàn A.BD.4 ............................................. 43


xi
Hình 3.23: Dán cảm biến điện trở đo biến dạng bê tơng .................................................... 44
Hình 3.24: Lắp đặt thiết bị đo chuyển vị............................................................................. 44
Hình 3.25: Lắp đặt kích gia tải và thiết bị hiển thị cấp tải .................................................. 45
Hình 3.26: Máy đo biến dạng thép và bê tơng .................................................................... 45

Hình 3.27: Phá hoại uốn mẫu sàn A.S.0 ............................................................................. 48
Hình 3.28: Phá hoại cắt mẫu sàn A.BD.1 ........................................................................... 48
Hình 3.29: Phá hoại cắt mẫu sàn A.BD.2 ........................................................................... 49
Hình 3.30: Phá hoại uốn mẫu sàn A.BD.3 .......................................................................... 49
Hình 3.31: Phá hoại uốn mẫu sàn A.BD.4 .......................................................................... 49
Hình 3.32: Bóng dẹt trong mẫu sàn A.BD.4 ...................................................................... 50
Hình 3.33: Phá hoại uốn mẫu sàn B.S.0.............................................................................. 50
Hình 3.34: Phá hoại cắt mẫu sàn B.BD.1............................................................................ 51
Hình 3.35: Phá hoại cắt mẫu sàn B.BD.2............................................................................ 51
Hình 3.36: Phá hoại uốn mẫu sàn B.BD.3 .......................................................................... 51
Hình 3.37: Quan hệ lực – chuyển vị của sàn A.S.0, A.BD.1, B.S.0, B.BD.1 ..................... 52
Hình 3.38: Quan hệ lực – biến dạng cốt thép của sàn A.S.0, A.BD.1, B.S.0, B.BD.1 ....... 55
Hình 3.39: Quan hệ lực – biến dạng bê tông của sàn A.S.0, A.BD.1, B.S.0, B.BD.1 ........ 56
Hình 3.40: Quan hệ lực – bề rộng vết nứt của sàn A.S.0, A.BD.1, B.S.0, B.BD.1 ............ 58
Hình 3.41: Quan hệ lực – chuyển vị của sàn A.BD.2, A.BD.3, A.BD.4, B.BD.2, B.BD.3 60
Hình 3.42: Quan hệ lực – biến dạng cốt thép của sàn A.BD.2, A.BD.3, A.BD.4, B.BD.2,
B.BD.3 .............................................................................................................. 63
Hình 3.43: Quan hệ lực – biến dạng bê tông của sàn A.BD.2, A.BD.3, A.BD.4, B.BD.2,
B.BD.3 .............................................................................................................. 65
Hình 3.44: Biến dạng cốt đai – biến dạng kéo bê tơng của sàn A.BD.4 ............................. 67
Hình 3.45: Quan hệ lực – bề rộng vết nứt của sàn A.BD.2, A.BD.3, A.BD.4, B.BD.2,
B.BD.3 .............................................................................................................. 68
Hình 3.46: Quan hệ lực – chuyển vị của sàn A.BD.1, A.BD.2, B.BD.1, B.BD.2 .............. 71
Hình 3.47: Quan hệ lực – biến dạng cốt thép của sàn A.BD.1, A.BD.2, B.BD.1, B.BD.2 73
Hình 3.48: Quan hệ lực – biến dạng bê tông của sàn A.BD.1, A.BD.2, B.BD.1, B.BD.2 . 75
Hình 3.49: Quan hệ lực – bề rộng vết nứt của sàn A.BD.1, A.BD.2, B.BD.1, B.BD.2...... 76
Hình 4.1: Đường cong ứng suất – biến dạng của bê tông ................................................. 82
Hình 4.2: Mơ hình phần tử Solid65 dùng cho bê tơng ...................................................... 83
Hình 4.3: Đường cong ứng suất – biến dạng của cốt thép thơng thường ......................... 84
Hình 4.4: Mơ hình cốt thép trong bê tơng cốt thép do Tavarez đề xuất năm 2001........... 84

Hình 4.5: Mơ hình phần tử Link8 dùng cho cốt thép ........................................................ 85
Hình 4.6: Mơ hình 1/4 mẫu sàn........................................................................................ 85


xii
Hình 4.7: Mơ hình cốt thép sàn đặc .................................................................................. 86
Hình 4.8: Mơ hình chia lưới phần tử sàn đặc .................................................................... 86
Hình 4.9: Mơ hình ứng suất Sx của phần tử sàn đặc......................................................... 86
Hình 4.10: Mơ hình vết nứt sàn đặc .................................................................................... 87
Hình 4.11: Mơ hình cốt thép sàn BubbleDeck bóng trịn .................................................. 87
Hình 4.12: Mơ hình bê tơng sàn BubbleDeck bóng trịn .................................................... 87
Hình 4.13: Mơ hình chia lưới phần tử sàn BubbleDeck bóng trịn ..................................... 88
Hình 4.14: Mơ hình ứng suất Sx của phần tử sàn BubbleDeck bóng trịn .......................... 88
Hình 4.15: Mơ hình vết nứt sàn BubbleDeck bóng trịn ..................................................... 88
Hình 4.16: Mơ hình cốt thép sàn BubbleDeck bóng dẹt .................................................... 89
Hình 4.17: Mơ hình bê tơng sàn BubbleDeck bóng dẹt ...................................................... 89
Hình 4.18: Mơ hình chia lưới phần tử sàn BubbleDeck bóng dẹt ...................................... 89
Hình 4.19: Mơ hình ứng suất Sx của phần tử sàn BubbleDeck dẹt .................................... 90
Hình 4.20: Mơ hình vết nứt sàn BubbleDeck bóng dẹt ...................................................... 90
Hình 4.21: Quan hệ lực – chuyển vị của sàn A.S.O ........................................................... 91
Hình 4.22: Quan hệ lực – chuyển vị của sàn A.BD.1 ......................................................... 92
Hình 4.23: Quan hệ lực – biến dạng cốt thép của sàn A.S.0............................................... 93
Hình 4.24: Quan hệ lực – biến dạng cốt thép của sàn B.BD.1 ........................................... 93
Hình 4.25: Quan hệ lực – biến dạng bê tơng của sàn A.S.0 ............................................... 94
Hình 4.26: Quan hệ lực – biến dạng bê tông của sàn A.BD.2 ............................................ 95
Hình 4.27: Quan hệ lực – biến dạng bê tông của sàn A.BD.3 ............................................ 96


1


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu
Hiện nay cùng với xu hướng đổi mới và hòa nhập, đất nước ta đang thực hiện
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hịa nhập nhanh với thế giới trên hầu hết
các lĩnh vực. Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến trên thế giới vào Việt Nam đang
diễn ra trong tất cả các ngành, đặc biệt là ngành xây dựng với nhiều tiềm năng phát
triển. Chính vì vậy việc ứng dụng các cơng nghệ xây dựng mới trên thế giới vào
Việt Nam luôn nằm trong xu thế hội nhập mạnh mẽ này. Trong kết cấu xây dựng
truyền thống ta thường áp dụng nguyên tắc: nhịp lớn thì dầm lớn và cột lớn, cịn
nhịp nhỏ thì dầm nhỏ và cột nhỏ. Tuy nhiên, ta có thể thay đổi nguyên tắc này bằng
cách ứng dụng và phát triển các công nghệ xây dựng mới trên thế giới, trong đó có
cơng nghệ đúc sàn bằng bóng nhựa (BubbleDeck).
Cơng nghệ đúc sàn bằng bóng nhựa (BubbleDeck) là cơng nghệ sàn có nhiều cải
tiến và thuận lợi hơn trong xây dựng. Trong công nghệ này, ta sử dụng các quả
bóng bằng nhựa tái chế để thay thế phần bêtơng ít tham gia chịu lực ở giữa bản sàn.
Cơng nghệ này làm giảm đáng kể trọng lượng bản thân kết cấu và do đó làm tăng
khả năng vượt nhịp (khẩu độ) thêm khoảng 50%. Sàn BubbleDeck là loại sàn phẳng
không cần dầm và liên kết trực tiếp với hệ cột (vách chịu lực) và có nhiều ưu điểm
kỹ thuật khác.
Công nghệ sàn BubbleDeck do tác giả Jorgen Breuning người Đan Mạch phát
minh và đã được chuyển giao cho một số công ty cũng như triển khai áp dụng thành
công cho một số cơng trình tại Việt Nam. Việc ứng dụng công nghệ mới này đã
giúp chủ đầu tư tiết kiệm đáng kể chi phí xây dựng, và sắp tới dự kiến sẽ có nhiều
cơng trình áp dụng cơng nghệ mới này. Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng của sàn
BubbleDeck đến các ứng xử của hệ kết cấu là cần thiết và có cả giá trị khoa học và
thực tiễn. Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp ta có các đánh giá hợp lý cũng như có các
khuyến cáo cần thiết cho các cơng trình dự định ứng dụng công nghệ sàn
BubbleDeck.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


2

1.2 Tổng quan về công nghệ sàn BubbleDeck
1.2.1 Cấu tạo
Sàn BubbleDeck thường có ba dạng cấu kiện phổ biến như sau:
- Dạng thứ nhất là tấm sàn BubbleDeck được đổ bê tơng tồn khối tại chỗ, trong
đó cấu tạo tấm gồm 3 thành phần chính: lưới thép dưới, quả bóng nhựa rỗng ở giữa
và lưới thép ở trên. Tấm sau khi được bố trí bằng hệ ván khn truyền thống sẽ
được đổ bê tông tại công trường.
- Dạng thứ hai là tấm BubbleDeck bán lắp ghép có phần dưới của quả bóng và
lưới thép dưới được đổ bêtơng tại xưởng dày 60mm. Phần bêtông đúc sẵn này sẽ
thay thế cho ván khuôn tại công trường.
- Dạng thứ ba là tấm BubbleDeck thành phẩm dưới dạng các tấm đúc sẵn toàn
khối nhằm lắp ghép tại công trường. BubbleDeck được sản xuất theo 6 dạng tiêu
chuẩn tùy theo độ dày tấm sàn là: 170, 230, 280, 340, 390, hay 430 mm.

Lưới thép hàn, lớp trên
Bóng nhựa rỗng
(Sản xuất từ nhựa tái chế)
Lưới thép hàn, lớp dưới
Lớp bê tơng thay coffa

Hình 1.1: Các thành phần cấu tạo sàn BubbleDeck điển hình

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN



3

1.2.2 Những ưu điểm của công nghệ sàn BubbleDeck
Tấm sàn BubbleDeck có nhiều ưu điểm trong thiết kế, kinh tế, mơi trường, kiến
trúc, an tồn, cách nhiệt, ... Cụ thể:
a) Trong thiết kế
Giảm trọng lượng, tăng khả năng chịu lực, vượt nhịp lớn hơn, ít cột hơn, khơng
cần hệ dầm hay sườn đỡ sàn, hệ cột không cần mũ đầu cột.
b) Trong kinh tế
Tiết kiệm nguyên vật liệu có thể lên đến 50%, chi phí vận chuyển giảm đáng kể,
thi công nhanh hơn (giảm thời gian lắp dựng 20 – 40%). Cơng tác lắp đặt thiết bị,
hồn thiện đơn giản, cơng trình có thể linh hoạt hơn trong bố trí, ít tốn kém khi thay
đổi.
c) Đối với môi trường
Sử dụng ít nguyên liệu – ximăng, cốt liệu, nước, cốt thép (1 kg nhựa thay thế cho
100 kg bêtông). Tiêu tốn ít năng lượng trong sản xuất, vận chuyển và thi công.
Giảm thải CO2 đến 40kg/m2, không tạo phế thải do tất cả thành phần đều có thể tái
chế.
d) Trong kiến trúc
Tự do chọn dạng mặt bằng cơng trình, khẩu độ vươn dài, nhịp lớn hơn, tăng diện
tích sử dụng, khơng dầm, ít cột, do đó có thể bố trí kiến trúc linh hoạt. Dễ dàng loại
bỏ những phạm vi sàn không cần thiết, thoải mái thay đổi thiết kế nội thất.
e) Tiêu chuẩn an toàn
Động đất: kết cấu trở nên an toàn do khối lượng giảm. Cháy nổ: an toàn (kết cấu
sàn khơng sườn tăng mức độ thơng thống của cơng trình). Cháy: chống cháy
tương đương sàn đặc. Độ ẩm: có thể chống ngưng tụ hơi nước.
f) Cách nhiệt
- Nếu sử dụng máy sưởi, tiết kiệm đến 30 %, nếu sử dụng máy lạnh, tiết kiệm đến
85 %. Tổng cộng, tiết kiệm năng lượng khoảng 30-50% là khả thi (trong điều
kiện Âu Châu).

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


4

1.2.3 Phạm vi ứng dụng của công nghệ sàn BubbleDeck
Sàn BubbleDeck được ứng dụng cho nhiều loại cơng trình, từ nhà ở dân dụng,
nhà xưởng công nghiệp, villa, khách sạn, cao ốc, trường học... cho đến khu bãi đậu
xe đều đáp ứng tốt.
- Một số cơng trình thực tế ở nước ngồi sử dụng sàn BubbleDeck được minh
họa trong Hình 1.2.

a) Bãi để xe với nhịp 16m, Freistadt, Đức

b) City Hall ở Glostrup, Đan Mạch

c) Cao ốc Watlerbos Complex, Hà Lan

Hình 1.2: Một số cơng trình sử dụng sàn BubbleDeck ở nước ngoài

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


5

- Một số cơng trình thực tế ở Việt Nam sử dụng sàn BubbleDeck được minh họa
trong Hình 1.3.

a) Tịa nhà South Building, Tp.HCM


b) Chung cư Hưng Lộc, Nghệ An

c) Thi cơng sàn BubbleDeck tại cơng trường
Hình 1.3: Một số cơng trình sử dụng sàn BubbleDeck ở Việt Nam

1.3 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
- Jorgen Breuning người Đan Mạch đã phát minh ra công nghệ sàn rỗng chịu lực
hai phương đầu tiên có tên gọi là BubbleDeck, và được cấp bằng sáng chế vào các
năm:
+ Bằng sáng chế Hoa Kỳ số 53396747 do Văn phòng cấp bằng sáng chế Hoa
Kỳ cấp ngày 14-03-1993.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


6

+ Bằng sáng chế Đan Mạch số 166462 do “Patentdirektoratet” Đan Mạch cấp
ngày 24-05-1993.
+ Bằng sáng chế Châu Âu số EP 0552201 do Văn phòng cấp bằng sáng chế
Châu Âu cấp ngày 28-05-1997.
- Tác giả Tim Gudmand Hoyer (2003) đã khảo sát thực nghiệm 5 mẫu sàn
BubbleDeck có kích thước 3200x1000x280 mm về cơ cấu phá hủy tại khe nối giữa
hai tấm sàn ghép với nhau trong trường hợp sàn đổ bê tông trước lớp đáy. Từ kết
quả nghiên cứu tác giả đã đưa ra các lưu ý về khả năng chịu môment trong sàn
BubbleDeck tại khe nối.
- Tác giả Corneille Charles Marais (2009) đã nghiên cứu hệ số điều chỉnh trong
việc thiết kế và ứng dụng hiệu quả của tấm sàn bê tông phẳng với các quả cầu rỗng
bên trong ở Nam Phi. Tác giả đã khảo sát thực nghiệm tổng cộng 12 mẫu sàn và

được chia thành 3 nhóm cùng kích thước chiều rộng, chiều dài, và chiều cao lần
lượt là 280, 295, 310 mm. Trong mỗi nhóm có 1 sàn đặc làm đối chứng và tất cả các
sàn bóng đều có quả cầu nhựa rỗng đường kính là 180mm.
- Tác giả Tina Lai (2010) đã nghiên cứu ứng xử của kết cấu sàn BubbleDeck và
ứng dụng để làm mặt cầu chịu tải trọng nhẹ. Trong nghiên cứu này, tác giả đã tiến
hành mô phỏng kết cấu mặt cầu nhẹ chịu tải trọng tĩnh và động bằng phần mềm
SAP2000. Ở đây tác giả đã qui đổi mặt cắt ngang của sàn BubbleDeck thành các
lớp vật liệu tương ứng.
- Tác giả Calin, S., Asavoaie, C., Florea, N. (2010) đã nghiên cứu thực nghiệm
và mơ phỏng ANSYS sàn BubbleDeck có kích thước 652x652x28 cm chịu tải trọng
phân bố đều. Sàn được đặt trên 4 cột có kích thước mặt cắt ngang 40x40cm và cao
1.32 m.
- Tác giả Calin, S., Patricia - Florea Murzea (2010) đã tiến hành mô phỏng sàn
BubbleDeck bóng trịn và hai mơ hình sàn có mặt cắt ngang tương đương chịu lực
hai phương. Các tác giả đã dùng môđun Nonlinear analysis của ANSYS 12.0 và
môđun Linear analysis của AXIS VM 10.0 để phân tích và so sánh kết quả.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


7

- Tác giả CC Marais, JM Robbers BWJ van Rensburg (2010) đã tiến hành thực
nghiệm 12 mẫu sàn BubbleDeck với bóng nhựa có đường kính là 180 mm để
nghiên cứu sức kháng cắt và độ võng đàn hồi ngắn hạn. Các kết quả cũng được so
sánh với sàn ứng lực trước và sàn ơ cờ về tính hiệu quả kinh tế trong điều kiện ở
Nam Phi.
1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Hiện nay tại Việt Nam, một số công ty đã ứng dụng công nghệ sàn BubbleDeck
trong thiết kế và thi cơng các cơng trình dân dụng. Một số cơng trình cụ thể có thể

được liệt kê như sau:
- Cơng ty TNHH liên doanh BubbleDeck Việt Nam, được thành lập bởi ba thành
viên: BubbleDeck International - DenMark, Công ty Cổ Phần Kết Cấu Không Gian
TADITS và Công ty Cổ Phần M&C. Các nghiên cứu được thực hiện tại TADITS
nhằm cải tiến hệ kết cấu sàn BubbleDeck của Châu Âu theo các hướng tăng khả
năng cơng nghiệp hóa và giảm trọng lượng kết cấu sàn để phù hợp cho sàn nhà
nhiều tầng tại Việt Nam. Một số cơng trình do cơng ty TADITS đã thực hiện như:
tòa nhà 191 Bà Triệu, tòa nhà 249 Thụy Khuê, tòa nhà CMC, đường Nguyễn Phong
Sắc, tịa nhà 73 Tơ Hiến Thành, trường Phổ thơng Quốc tế Thăng Long tại Linh
Đàm.
- Công ty CP thương mại Xây dựng DECOVINA đã được giáo sư Jorgen
Breuning ký chứng nhận cấp phép và chuyển giao công nghệ BubbleDeck. Cơng ty
DECOVINA đang thực hiện một số cơng trình có sử dụng công nghệ sàn
BubbleDeck như: dự án nhà ở cho người thu nhập thấp - Tp. Hưng Yên - Tỉnh
Hưng n, tịa nhà văn phịng Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội, dự án Vinacomin
Tower - Tp. Hạ Long - Quảng Ninh.
- Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư LICOGI 16.8 đã mua bản quyền công nghệ
sàn BubbleDeck. Hiện nay công ty đang thiết kế Chung cư + Văn phòng Nam An, ở
khu dân cư Bắc Tân Kỳ, Tân Q, Phường Bình Hưng Hịa, Quận Bình Tân, Thành
phố Hồ Chí Minh bằng cơng nghệ mới: Móng Top-base + Sàn Bubbledeck + vách
bằng gạch bê tông nhẹ với quy mơ cao 21 tầng trong đó có 1 tầng hầm.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


8

1.4 Mục tiêu và phạm vi của đề tài
1.4.1 Mục tiêu của đề tài
Dựa trên các kết quả nghiên cứu đã có trong phần tổng quan, học viên đã xác

định mục tiêu nghiên cứu chính trong luận văn gồm:
 Khảo sát và phân tích ảnh hưởng của kích thước, hình dạng bóng nhựa,
cường độ bê tơng và cốt thép đai đến ứng xử của sàn BubbleDeck.
 Tiến hành mô phỏng các mẫu sàn bằng phương pháp phần tử hữu hạn sử
dụng phần mềm ANSYS để so sánh với kết quả thực nghiệm của các mẫu
sàn.
 Đề xuất sử dụng dạng bóng dẹt cải tiến trong kết cấu sàn BubbleDeck nhằm
nâng cao khả năng chịu lực của sàn và tiết kiệm chi phí cho cơng trình.
 Đưa ra các kết luận, kiến nghị, khuyến cáo và hướng phát triển của công
nghệ sàn BubbleDeck.
1.4.2 Phạm vi của đề tài
Đề tài thực hiện khảo sát phân tích thực nghiệm ứng xử về khả năng chịu lực của
sàn BubbleDeck. Tổng cộng 9 mẫu thử gồm 2 mẫu sàn bê tông cốt thép đặc và 7
mẫu sàn BubbleDeck với 3 loại bóng nhựa sẽ được tiến hành khảo sát. Các tham số
nghiên cứu bao gồm: kích thước - hình dạng bóng nhựa, cường độ bê tơng và cốt
thép đai. Đề tài tiến hành phân tích, so sánh, đưa ra những nhận xét và kết luận về
tính hiệu quả của việc sử dụng bóng nhựa trong kết cấu sàn BubbleDeck. Đồng thời
đề tài cịn mơ phỏng các mẫu sàn bằng chương trình ANSYS để so sánh với kết quả
thực nghiệm.

Luận văn này được chia làm 2 phần:
Phần 1: Phần thuyết minh và thực nghiệm, gồm 5 chương:
Chương 1: TỔNG QUAN
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP BUBBLEDECK

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


9


Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM
Chương 4: MƠ PHỎNG MẪU SÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU
HẠN
Chương 5: KẾT LUẬN
Phần 2: Phần phụ lục, gồm các đặc tính của vật liệu, số liệu thí nghiệm
và số liệu mơ phỏng.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


10

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP BUBBLEDECK
2.1 Giới thiệu chung về BubbleDeck
Sàn BubbleDeck là một loại sàn rỗng sử dụng các quả bóng rỗng bằng nhựa tái
chế để thay thế cho vùng bê tơng ít tham gia chịu lực của bản sàn. Qua đó làm tăng
chiều cao tiết diện, tăng EI, giảm trọng lượng bản thân. Sàn BubbleDeck khơng có
dầm nhằm tạo được khơng gian rộng, có khả năng vượt được nhịp lớn, giảm được
đáng kể trọng lượng của kết cấu, từ sàn đến cột và móng cơng trình. Hình 2.1 so
sánh các ưu và nhược điểm khi sử dụng sàn BubbleDeck và sàn bê tông cốt thép
thông thường.
SÀN ĐẶC

Không gian

SÀN BUBBLEDECK

Rộng hơn do
bỏ bớt cột


Khoảng thêm

Thơng thủy

Tiết kiệm chiều cao
do khơng có hệ dầm

Nhịp lớn hơn do
Lưới cột

khả năng chịu tải
của sàn lớn hơn

Hình 2.1: So sánh sàn đặc với sàn BubbleDeck

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP BUBBLEDECK


×