Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Tên các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của bộ phận quản lý đối với nhân viên ngành xây dựng tại tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

LÂM QUỐC VIỆT

TÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA
MÃN CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ ĐỐI VỚI NHÂN
VIÊN NGÀNH XÂY DỰNG TẠI TP.HCM

Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số:06.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2013


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : ..................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1 : ........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 : ........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG
Tp. HCM ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn
thạc sĩ)


1. ............................................................
2. ............................................................
3. ............................................................
4. ............................................................
5. ............................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA…………


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

Tp.HCM, ngày ……tháng ……năm 2013

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên : Lâm Quốc Việt

Giới tính : Nam

Ngày, tháng, năm sinh : 19/10/1985

Nơi sinh : Hồ Chí Minh


Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

MSHV : 09080992

I. TÊN ĐỀ TÀI :

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ THỎA MÃN CỦA
BỘ PHẬN QUẢN LÝ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN NGÀNH XÂY
DỰNG TẠI HỒ CHÍ MINH
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG :
-

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn đối với nhân viên của
cấp lãnh đạo làm việc tại công ty trong lĩnh vực xây dựng tại Tp.HCM.

-

Kiến nghị giải pháp làm tăng mức độ thỏa mãn của cấp lãnh đạo nhằm giúp
nhân viên khẳng định vị trí trong cơng ty.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :

14/01/2013

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ :

21/06/2013

V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN THỐNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH

Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được hội đồng chuyên ngành thơng qua.
Ngày…..tháng…..năm 2013
PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH

KHOA QUẢN LÝ NGÀNH


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô khoa CN &
Quản lý xây dựng, trường đại học Bách Khoa, những người đã truyền đạt cho tôi
những kiến thức vô cùng phong phú và hữu ích.
Tơi cũng xin được phép gửi đến thầy Nguyễn Thống lời biết ơn sâu sắc về
những gì thầy đã hướng dẫn trong suốt quá trình làm luận văn, luận văn tốt nghiệp
này sẽ khơng thể hồn thành nếu khơng có được những sự chỉ bảo tận tình của thầy
về kiến thức chuyên môn cũng như phương pháp làm việc.
Xin được cảm ơn bạn bè thân thiết, các bạn học viên cao học Quản lý xây
dựng khóa 2009-2012 đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình làm luận văn.
Xin được cảm ơn anh Nguyễn Thanh Hà, chú Lâm Cơng Tín , Lâm Hữu đã
tạo điều kiện cũng như giúp đỡ tơi rất nhiệt tình trong q trình lấy mẫu khảo sát.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến nhân viên các công ty Liên Minh, Quốc Tuân,
Ngôi Nhà Đơng Dương, Hịa Bình, RockSolid đã nhiệt tình dành chút thời gian quý
báu để tham gia vào cuộc khảo sát.
Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người đã ln
thương u và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q trình học cũng như thực
hiện luận văn. Gia đình là nguồn động lực to lớn giúp tơi hồn thành luận văn này.


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013
Lâm Quốc Việt


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích nhằm xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến mức độ thỏa mãn đối với nhân viên của bộ phận quản lý các công ty xây
dựng tại thành phố Hồ Chí Minh.
Dựa trên các nghiên cứu của Smith, Kendall & Hulin (1969), Stanton và các
cộng sự (2001), Trần Kim Dung (2005), Dương Phúc Lộc (2010), Châu Tấn Anh
(2010) tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tiền lương, môi trường làm
việc, đạo đức, đào tạo thăng tiến, an tồn lao động, khả năng trình độ đến mức độ
thỏa mãn đối với nhân viên của bộ phận quản lý các cơng ty xây dựng tại thành phố
Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu bao gồm 2 giai đoạn: (1) giai đoạn nghiên cứu định tính được
thực hiện bằng phương pháp thảo luận tay đôi với 15 người ở cấp quản lý nhằm xây
dựng mơ hình nghiên cứu, điều chỉnh thang đo và thiết lập bảng câu hỏi khảo sát,
(2) giai đoạn nghiên cứu định lượng tiến hành thu thập dữ liệu để phân tích thơng
qua bảng câu hỏi với kích thước mẫu n = 97. Sau đó, tiến hành kiểm tra các thang
đo trong mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp phân tích nhân tố chính và sử dụng
hệ số Cronbach’s Anpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo. Sử dụng phương
pháp phân tích hồi qui tuyến tính để xác định ảnh hưởng của các biến độc lập đối
với biến phụ thuộc. Cuối cùng là sử dụng các kiểm định thống kê để kiểm định sự
tác động của các yếu tố cá nhân đến mức độ thỏa mãn đối với nhân viên của bộ
phận quản lý.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 2 yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức độ
thỏa mãn đối với nhân viên của cấp quản lý các công ty xây dựng tại thành phố Hồ
Chí Minh là: Năng lực, Lương. Mặc dù cịn nhiều hạn chế nhưng kết quả nghiên
cứu và các kiến nghị có thể được xem như một nguồn tham khảo cho nhân viên các
công ty xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh trong việc nâng cao mức độ thỏa mãn

của cấp lãnh đạo đối với mình, nhằm phát huy cũng như thay đổi tốt hơn.


ABSTRACT
The aim of this research is to identify factors affecting the employee
satisfaction of leader in construction companies in Ho Chi Minh City.
Base on the reseachs of Smith, Kendall & Hulin (1969), Stanton et al (2001),
Tran Kim Dung (2005), Dương Phúc Lộc (2010), Châu Tấn Anh (2010).The
research examine the influence of pay, work enviroment, moral, promotion, safe,
ability on the employee satisfaction of leader in construction companies in Ho Chi
Minh City.
This research includes two stages: (1) the first stage is qualitative research,
executed by in - depth interviewing 15 company’s leader in order to build the
research model, adjust the scales and establish the questionaire. (2) the second stage
is quantitative research, collecting data for analyzing by questionaire with the
sample size is 97. Then, i examine the scales in research model by exploratory
factor analysis and reliability analysis by Cronbach’s Anpha factors. Multiple
regression analysis is used to identify the influence of independent variances on
dependent variance. Finally, satistic tests is used to examine the influence of private
factors on the employee satisfaction of leader.
The result indicate that there are 2 factors which have strong influences on
the employee satisfaction of leader in construction companies in Ho Chi Minh
City: ability, salary.
Although, there are many limitations, the result and petitions of this research
maybe considered the reference for construction companies’s employee in Ho Chi
Minh city in enhancing the employee satisfaction of leader, improving and changing
to better.


LỜI CAM ĐOAN

Những dữ liệu cho cuộc nghiên cứu là 1 q trình tơi tự thu thập. Tơi hồn
tồn làm mọi việc trong luận văn. Tôi cam đoan rằng không có bất kỳ sự chỉnh sửa,
thay đổi dữ diệu để đạt được kết quả nghiên cứu như mong muốn.


Luận Văn Thạc Sĩ

1

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA BỘ
PHẬN QUẢN LÝ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN NGÀNH XÂY
DỰNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mục Lục
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................7
1.1 Giới thiệu chung: ............................................................................................. 7
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu: ........................................................................... 7
1.3 Mục tiêu nghiên cứu: ....................................................................................... 8
1.4 Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................ 8
1.5 Đóng góp của nghiên cứu: ............................................................................... 9

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ........................................................10
2.1 Tổng quan về lý thuyết, khái niệm và mơ hình sử dụng trong nghiên cứu: 10
2.1.1 Định nghĩa về sự thỏa mãn:........................................................................ 10
2.1.2 Khái niệm về quản trị và quản trị nguồn nhân lực: .................................. 11
2.2 Các nghiên cứu trước đây: ............................................................................ 11
3.1 Qui trình nghiên cứu: .................................................................................... 13
3.2 Thu thập dữ liệu: ........................................................................................... 15



Luận Văn Thạc Sĩ

2

3.2.1 Các bước thu thập dữ liệu: ......................................................................... 15

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................16
4.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 16
4.1.1. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 16
4.1.2. Quy trình nghiên cứu................................................................................. 18
4.2. Nghiên cứu định tính .................................................................................... 20
4.2.1. Mục đích ..................................................................................................... 20
4.2.2. Cách thực hiện ........................................................................................... 20
4.2.3. Kết quả ....................................................................................................... 21
4.3. Nghiên cứu định lượng ................................................................................. 21
4.3.1. Thang đo .................................................................................................... 21
4.3.2. Thiết kế mẫu .............................................................................................. 26
4.3.2.1. Tổng thể nghiên cứu ............................................................................... 26
4.3.2.2. Khung chọn mẫu ..................................................................................... 26
4.3.2.3. Phương pháp chọn mẫu .......................................................................... 26
4.3.2.4. Kích thước mẫu....................................................................................... 26
4.3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................. 26
4.3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu ................................................................. 27
4.3.4.1. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo ..................................................... 27

LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992



Luận Văn Thạc Sĩ

3

4.3.4.2. Phân tích nhân tố .................................................................................... 27
4.3.4.3. Phân tích tương quan và hồi qui đa biến ............................................... 28
4.3.4.4. Dị tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi qui tuyến tính....... 29

CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................32
5.1. Tổng hợp kết quả khảo sát ........................................................................... 32
5.1.1. Kết quả khảo sát về giới tính ..................................................................... 32
5.1.2. Kết quả khảo sát về độ tuổi và chức vụ .................................................... 32
5.2. Thống kê mô tả dữ liệu ................................................................................. 33
5.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn của lãnh đạo................... 33
5.2.2. Mức độ thỏa mãn của lãnh đạo đối với nhân viên.................................... 34
5.3. Đánh giá thang đo ......................................................................................... 35
5.3.1. Đánh giá thang đo cho các biến độc lập .................................................... 35
5.4.1. Phân tích nhân tố các biến độc lập............................................................ 38
5.4.2. Đặt tên và giải thích nhân tố độc lập......................................................... 40
5.5. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh.................................................................... 41
5.5.1. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh ................................................................. 41
5.5.2. Các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh ........................ 42
5.6. Kiểm định mơ hình ....................................................................................... 43
5.6.1. Phân tích tương quan Pearson .................................................................. 43

LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992



Luận Văn Thạc Sĩ

4

5.6.2. Phân tích hồi qui đa biến ........................................................................... 44
5.6.2.1. Phân tích hồi qui đa biến ........................................................................ 45
5.6.3. Dị tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi qui tuyến tính.......... 47
5.6.4. Giải thích kết quả....................................................................................... 49
5.7. Kiểm định các yếu tố cá nhân ...................................................................... 50
5.7.1. Kiểm định tác động của giới tính đến mức độ thỏa mãn công việc ......... 50
5.7.2. Kiểm định tác động của độ tuổi đến mức độ thỏa mãn đối với nhân viên
.............................................................................................................................. 51

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................55
6.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ......................................................................... 55
6.2. Các phát hiện và giải pháp ........................................................................... 55
6.3. Những hạn chế và gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo ........................... 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................57
26. Smith, Kendall & Hulin ,(1969) book “The measurement of satisfaction in
work and retirement” .......................................................................................... 59
26. Jeffrey M. Stanton (2001) “Galton, Pearson, and the Peas: A Brief History of
Linear Regression for Statistics Instructors” ........................................................ 59

PHỤ LỤC......................................................................................61
Phụ lục 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI, KẾT QUẢ NGHIÊN

CỨU


ĐỊNH TÍNH VÀ BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG................ 61

LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992


Luận Văn Thạc Sĩ

5

Phụ lục 1.2: Dàn bài thảo luận tay đơi về tính logic của luận văn (dành cho
Giám Đốc và Phó Giám Đốc) .............................................................................. 62
Phụ lục 1.3: Kết quả nghiên cứu định tính......................................................... 63
Phụ lục 1.4: Thơng tin về công ty khảo sát ......................................................... 65
Phụ lục 1.5: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG........................ 66
Phụ lục 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU ........................................................ 76
Phụ lục 3: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ VÀ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN
CẬYCRONBACH’S ANPHA CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP ............................. 78
Phụ lục 3.1: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Anpha biến độc lập ................. 78
Phụ lục 3.2: Phân tích nhân tố ............................................................................ 87
Phân tích nhân tố biến độc lập lần 1 .................................................................... 87
Phân tích nhân tố biến độc lập lần 2 .................................................................... 91
Phụ lục 4: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI ................................... 97
Phụ lục 4.1:

Phân tích tương quan ............................................................... 97

Phụ lục 4.2: Phân tích hồi quy .......................................................................... 101
Phụ lục 5: DỊ TÌM SỰ VI PHẠM CÁC GIẢ ĐỊNH CẦN THIẾT TRONG

HỒI QUI TUYẾN TÍNH ................................................................................... 108
Phụ lục 5.1: Kiểm tra về giả định liên hệ tuyến tính ........................................ 108
Phụ lục 5.2: Kiểm tra về giả định phương sai của sai số không đổi ................ 108
Phụ lục 5.3: Kiểm tra về giả định phân phối chuẩn của phần dư ................... 109

LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992


Luận Văn Thạc Sĩ

7

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu chung:

Hình 1.1: Mức độ tăng trưởng và nguồn lao động theo dự đốn BMI
Nền kinh tế tồn cầu vẫn chưa hồn tồn hồi phục sau thời kỳ khủng hoảng, tình
hình suy thối của các nước trên thế giới vẫn cịn kéo dài. Tuy nhiên, thực tế cho
thấy tình trạng này gần như không tác động nhiều đến ngành xây dựng, nếu khơng
muốn nói ngành này vẫn phát triển khơng ngừng trong thời gian qua với hàng loạt
dự án đầu tư lớn nhỏ, đa số các dự án tập trung về những thành phố lớn và vùng lân
cận, vì thế mà các thành phố lớn thu hút 1 số lượng lớn nhân lực , ở nước ta thành
phố Hồ Chí Minh phải nói là nơi tập trung nhiều dự án cũng như nguồn nhân lực
nhất. Vì lẽ đó mà sự cạnh tranh khi xin việc vào các công ty xây dựng cũng rất lớn,
nhưng để vào được 1 công ty lớn có mức lương cao điều kiện thăng tiến tốt thì
khơng phải ai cũng được. Tình hình nhân sự của các công ty xây dựng hầu như
không ổn định, sự thay đổi nhân sự cho phù hợp với công việc là điều thường thấy.
Vậy để có một cơng việc ổn đinh, thăng tiến trong sự nghiệp thì nhân viên phải thỏa

mãn những yêu cầu công việc cũng như làm thỏa mãn các tiêu chí của ban lãnh đạo
đối với nhân viên.
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu:
Để ban lãnh đạo trong cơng ty thỏa mãn đối với nhân viên mình quản lý, ta phải đặt
ra câu hỏi: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của bộ phận lãnh đạo?


Luận Văn Thạc Sĩ

8

Trong đó yếu tố nào ảnh hưởng lớn nhất? Để giải quyết vấn đề này ta phải làm một
cuộc khảo sát, dùng bảng câu hỏi và phương pháp thống kê xác định
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đáp ứng các mục tiêu sau đây:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của ban lãnh đạo đối với nhân
viên
Kết luận và kiến nghị một số giải pháp cần thiết để nâng cao mức độ thỏa mãn
của ban lãnh đạo đối với nhân viên.
1.4 Phạm vi nghiên cứu:
Vì thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu trong những giới hạn sau
đây:
Thời gian: Thời điểm thu thập dữ liệu là tháng 1 đến tháng 4 năm 2013, nghiên cứu
được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2013.
Địa điểm: Đề tài chỉ được thực hiện đối với dự án trên địa bàn khu vực thành phố
Hồ Chí Minh.
Đối tượng nghiên cứu trực tiếp: Các Công ty Tư Nhân, Công ty Liên Doanh và
Công ty 100% Vốn Nước Ngoài. Cụ thể là:
- Giám đốc, phó giám đốc
- Trưởng phịng, phó phịng Hành chính, Kế tốn – Tài chính

- Trưởng phịng, phó phịng Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát, Ban QLDA
- Trưởng phòng, phó phịng kiểm sốt khối lượng và chất lượng
- Chỉ huy trưởng, chỉ huy phó cơng trình
* Nhân viên dưới quyền chỉ bao gồm các nhân viên có trình độ từ trung cấp đến sau
đại học

LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992


Luận Văn Thạc Sĩ

9

1.5 Đóng góp của nghiên cứu:
Trên thế giới và Việt Nam có rất nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc xác
định các yếu tố thỏa mãn của nhân viên đối với ban lãnh đạo cũng như đối với các
chính sách của cơng ty nhưng chưa có một nghiên cụ thể nào về xác định các yếu tố
thỏa mãn của ban lãnh đạo đối với nhân viên ngành xây dựng. Do đó, qua đề tài
nghiên cứu này, tác giả mong muốn có những đóng góp sau:
Đề tài này góp phần trong việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng
của ban lãnh đạo giúp nhân viên thay đổi tốt hơn
Đề tài này giúp tạo ra 1 cái nhìn khách quan hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hài lòng qua lại giữa ban lãnh đạo và nhân viên

LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992



Luận Văn Thạc Sĩ

10

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về lý thuyết, khái niệm và mơ hình sử dụng trong nghiên cứu:
2.1.1 Định nghĩa về sự thỏa mãn:
Có nhiều định nghĩa về mức độ thỏa mãn đối với nhân viên. Có thể đo lường ở mức
độ chung, cũng có thể đo lường thỏa mãn với từng thành phần công việc mà nhân
viên đang làm.
Sự thỏa mãn của các vị lãnh đạo đối với nhân viên cũng là sự thỏa mãn trong chính
cơng việc quản lý nhân viên dưới quyền. Sự thỏa mãn này gồm nhiều mặt :
 Nhân viên hoàn thành công việc theo chỉ đạo 1 cách tốt nhất về chất lượng, thời
gian hoàn thành và mức độ làm việc độc lập của nhân viên đó .
 Thái độ làm việc và sự tiếp thu nội dung công việc từ phía lãnh đạo, ngồi ra cịn
tính chun cần, đạo đức, khả năng xả giao trong công việc của nhân viên cũng ảnh
hưởng đến mức độ hài lòng của lãnh đạo
Theo Abu và Bader (2000) sự thỏa mãn hay không thỏa mãn là một chức năng của
mối quan hệ giữa cái mà một người mong đợi từ công việc của họ và cái mà họ thật
sự nhận được [3]
Sự thỏa mãn đối với cơng việc có liên quan đến sự thu hút, hấp dẫn của công việc
đối với người lao động (Elloy & Terpening, 1992), sự căng thẳng khi làm việc
(Ramanathan, 1991), sự vắng mặt của nhân viên (Steers & Stone, 1978), sự luân
chuyển công việc và quyết định nghỉ việc của nhân viên (Gregson, 1990), (Steers &
Stone, 1978), (Hackett & Guion, 1975), (Bluedorn, 1972), (Michaels & Spector,
1972) [4].
Sự thỏa mãn đối với nhân viên được định nghĩa và đo lường theo cả hai khía cạnh:
Thỏa mãn chung: thể hiện cảm xúc bao hàm chung lên tất cả các khía cạnh của
nhân viên .



Luận Văn Thạc Sĩ

11

Thỏa mãn theo bản chất công việc, các yếu tố khác của nhân viên: là ảnh
hưởng của mỗi công việc tác động đến sự thỏa mãn của lãnh đạo là khác nhau.
Ngoài ra các yếu tố ngoài như thái độ làm việc, khả năng tiếp nhận công việc, đạo
đức v.v. góp phần vào mức độ thỏa mãn của lãnh đạo
Cả hai cách tiếp cận này đều phù hợp cho việc đo lường mức độ thỏa mãn của lãnh
đạo đối với nhân viên. Tuy nhiên, sử dụng cách tiếp cận theo bản chất công việc,
các yếu tố khác sẽ giúp nhân viên hiểu rõ những điểm mạnh, yếu của bản thân, từ
đó thay đổi cho phù hợp.
2.1.2 Khái niệm về quản trị và quản trị nguồn nhân lực:
Quản trị :là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt
được mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm của quá
trình này là sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạn. Quản trị với 3 chức năng cơ
bản:
a.Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
b.Nhóm chức năng đào tạo, phát triển
c.Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực: là tất cả hoạt động, chính sách, quyết định quản trị
liên quan, ảnh hưởng đến kết quả, thái độ và hành vi của nhân viên. Tạo điều kiện
để mọi người hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và đạt hiệu quả cho mục tiêu của
tổ chức ( Noe, Hollenbeck, Gerhart, Wright: Human Resource Mangement- Gaining
A Competitive Advantage, 6th Ed (2006). McGraw-Hill Irwin, p5)
2.2 Các nghiên cứu trước đây:
Các nghiên cứu trước đây được tổng hợp trong bảng sau:


LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992


Luận Văn Thạc Sĩ

12

Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trước đây.
Năm

Tác giả

Tựa bài

2010

Châu Tấn Anh

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó với
cơng ty của cán bộ quản lý xây dựng làm
việc tại Thành Phố Hồ Chí Minh

2010

Dương Phúc Lộc

Nghiên cứu cơng ty nhận th ngồi trong
lĩnh vực xây dựng và các yếu tố ảnh hưởng

đến sự thỏa mãn đối với công việc của nhân
viên

2008

Nguyễn Tấn Huy

Nghiên cứu các nguyên nhân gây biến
động về nguồn nhân lực xây dựng và mức
độ ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự
án xây dựng ở Việt Nam

2008

Lê Cảnh Phước

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến lòng
trung thành của nhân viên đối với doanh
nghiệp

Nhận xét:
Chưa có nghiên cứu cụ thể về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn của quản lý
đối với nhân viên dưới quyền. Mặc dù các đề tài trên nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên, nhưng trong số đó có những yếu tố cũng ảnh
hưởng đến sự thỏa mãn của lãnh đạo đối với nhân viên

LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992



Luận Văn Thạc Sĩ

13

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 Qui trình nghiên cứu:
Bảng câu hỏi nghiên cứu gồm một số bước cơ bản sau:

Hình 3.1: Quy trình lập bảng câu hỏi

LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992


Luận Văn Thạc Sĩ

14

Trình tự nghiên cứu theo các bước cơ bản sau:

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa
mãn của cấp quản lý đối với nhân
viên dưới quyền ngành xây dựng
tại Tp.HCM

Các mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và các
nghiên cứu trước đó


Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát phù
hợp với đề tài

Tham khảo ý kiến các chuyên
gia và cán bộ hướng dẫn

Xác định các mục hỏi cần thiết

Tiến hành khảo sát
Kiểm định thang đo
Cronbach’s alpha
Tổng hợp, sàng lọc, kiểm định và
phân tích các yếu tố
Phân tích nhân tố
Đưa ra nhân tố chính

Kết luận
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu

LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992


Luận Văn Thạc Sĩ

15

3.2 Thu thập dữ liệu:

3.2.1 Các bước thu thập dữ liệu:
Nghiên cứu được tiến hành qua 2 giai đoạn

Nghiên cứu sơ bộ: Xác định những
mục hỏi, chọn lọc thang đo và xây
dựng bảng câu hỏi khảo sát

Nghiên cứu khảo sát: Thu thập
dữ liệu và phân tích dữ liệu từ
bảng câu hỏi khảo sát online

Nghiên cứu định tính ( nghiên cứu sơ bộ ):
Đây là giai đoạn đầu tiên của nghiên cứu. Căn cứ trên các lý thuyết về
quản trị nhân sự và các nghiên cứu trước đó để xác định được các mục tiêu cho
nghiên cứu với mục đích sau:
+ Có cái nhìn tổng quan về vấn đề nghiên cứu: mức độ đo lường về sự thỏa
mãn của cấp quản lý đối với nhân viên dưới quyền trong các ngành nói chung và
cho ngành xây dựng nói riêng.
+ Tổng hợp và phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn của
cấp quản lý đối với nhân viên dưới quyền trong ngành xây dựng.
Nghiên cứu định lượng (nghiên cứu khảo sát):
Sau bước nghiên cứu định tính, là thực hiện nghiên cứu định lượng tiếp theo
nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của từng biến lên thang đo. Sử dụng phương
pháp định lượng thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi khảo sát.
+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng và phân loại các nhân tố hay các biến đo
lường ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của cấp lãnh đạo với nhân viên dưới quyền.
+ So sánh sự đánh giá khác nhau giữa các nhóm đối tượng được phân loại.

LÂM QUỐC VIỆT


MSHV:09080992


Luận Văn Thạc Sĩ

16

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 4 giới thiệu các phương pháp sử dụng để đánh giá thang đo của mơ
hình và kiểm định mơ hình nghiên cứu đã đề ra. Chương này bao gồm 3 phần chính:
(1) Thiết kế nghiên cứu, (2) Nghiên cứu định tính, (3) Nghiên cứu định lượng.
4.1. Thiết kế nghiên cứu
4.1.1. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành theo hai giai đoạn: giai đoạn 1 (nghiên cứu
định tính) và giai đoạn 2 (nghiên cứu định lượng).
Giai đoạn 1 (Nghiên cứu định tính): được thực hiện tại thành phố Hồ Chí
Minh vào tháng 04-2013 thông qua kỹ thuật thảo luận tay đơi với 15 chun gia như
là giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, chỉ huy trưởng, đội trưởng tại các công ty
sau: Công ty TNHH XD & TM Lien Minh, Rock solid sheds, Công ty TNHH XD &
TM Quoc Tuan, Công ty TNHH XD & TM Indochinahome, Công ty CP TV ĐT
Hồn Cầu, Hịa Bình Corporation. Cuộc thảo luận theo một nội dung đã được chuẩn
bị trước (xem Phụ lục 1) nhằm khám phá các ý tưởng đồng thời điều chỉnh, bổ sung
các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình, qua đó
xây dựng bảng câu hỏi chi tiết cho nghiên cứu định lượng cũng như xây dựng mơ
hình nghiên cứu hợp lý. Bảng câu hỏi sẽ được tham khảo ý kiến đánh giá của các
chuyên gia và thu thập thử để kiểm tra cách thể hiện ngơn ngữ và trình bày trước
khi tiến hành nghiên cứu chính thức.

LÂM QUỐC VIỆT


MSHV:09080992


Luận Văn Thạc Sĩ

17

Bảng 4.1: Thành phần nhân viên tham gia thảo luận tay đơi.
Tên cơng ty

Giám Đốc

Trưởng Phịng

Chỉ Huy Trưởng

Đội Trưởng

Lien Minh

1

1

1

0

Rock solid


0

2

0

0

Quoc Tuan

2

1

1

1

Indochinahome

1

0

0

0

Hồn Cầu


0

1

1

0

Hịa Bình

0

0

1

1

Tổng số:

15

Giai đoạn 2 (Nghiên cứu định lượng): được thực hiện thông qua kỹ thuật
gởi email đường link Bảng câu hỏi online đến các đối tượng quen biết, gặp trực tiếp
bộ phận quản lý đang làm việc tại các công ty Công ty TNHH XD & TM Liên
Minh, Rock solid sheds, Công ty TNHH XD & TM Quốc Tuân, Công ty TNHH XD
& TM Indochinahome, Cơng ty CP TV ĐT Hồn Cầu, Hịa Bình Corporation…. Và
nhiều Cơng ty XD khác ở HCM nhờ hồn thành bảng câu hỏi online. Nghiên cứu
định lượng được thực hiện vào tháng 03 đến tháng 05-2013, kích thước mẫu thu
được là n = 97 và mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất (

phương pháp quy tập ). Mục đích của nghiên cứu định lượng là vừa sàng lọc các
biến quan sát, vừa xác định độ giá trị và độ tin cậy của thang đo đã thiết kế, kiểm
định mơ hình và các giả thuyết trong mơ hình đề xuất của nghiên cứu. Dữ liệu thu
thập được thông qua bảng câu hỏi online sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS theo
các bước sau:
Bước 1: Mã hóa và làm sạch dữ liệu.
Bước 2: Thống kê mơ tả dữ liệu.
Bước 3: Đánh giá độ tin cậy của các thang đo.
Bước 4: Phân tích nhân tố.

LÂM QUỐC VIỆT

MSHV:09080992


Luận Văn Thạc Sĩ

18

Bước 5: Phân tích tương quan, hồi qui đa biến và kiểm định các giả thuyết.
Bước 6: Kiểm định sự vi phạm các giả thuyết của hồi qui tuyến tính.
Bước 7: Kiểm định các yếu tố cá nhân.
4.1.2. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua các bước sau: trước tiên phải xác
định được mục tiêu nghiên cứu, dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan
có trước để đưa ra mơ hình nghiên cứu và thang đo sơ bộ cho các yếu tố, tiếp theo
thực hiện nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn tay đơi, từ đó đưa ra mơ
hình và thang đo hiệu chỉnh, tiếp theo đó là tiến hành nghiên cứu định lượng (tiến
hành chọn mẫu, khảo sát bằng bảng câu hỏi online ), từ các dữ liệu thu thập được
tiến hành đánh giá thang đo (độ giá trị, độ tin cậy), điều chỉnh mơ hình dựa trên kết

quả Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố, sau đó tiến hành kiểm định mơ hình lý
thuyết bằng việc phân tích tương quan và hồi qui đa biến, cuối cùng là thảo luận kết
quả và đưa ra các giải pháp.
Bảng 4.2: Tiến độ thực hiện nghiên cứu
Phương

STT

Dạng

1

Sơ bộ

Định tính

Chính

Định

thức

lượng

2

pháp

LÂM QUỐC VIỆT


Thời

Địa

gian

điểm

Phương pháp

Mẫu

Thảo luận tay đôi

15

03-2013

97

04-2013

Khảo sát bảng câu hỏi
online thông qua gặp
trực tiếp và gởi email

Tp.
HCM

Tp.

HCM

MSHV:09080992


Luận Văn Thạc Sĩ

19

Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết và kết quả
nghiên cứu liên quan

Lập mơ hình và thang
đo sơ bộ

Nghiên cứu
định tính

Giai đoạn 1

Thảo luận tay đơi

Lập bảng câu
hỏi online

N=15

Lập mơ hình

và thang đo

Giai đoạn 2

Khảo sát bằng bảng
câu hỏi online

Nghiên cứu
định lượng

N=97

Đánh giá thang
đo, hiệu chỉnh
mơ hình

Kiểm tra hệ số Cronbach
Alpha, phân tích nhân tố

Kiểm định mơ
hình

Hồi qui đa biến, phân tích
tương quan, kiểm định giả
thuyết

Kết quả nghiên
cứu và giải pháp

LÂM QUỐC VIỆT


MSHV:09080992


×