Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Giải pháp phát triển cây cà phê bền vững tại huyện chư sê gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.9 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

NGUYỄN THÁI PHƢƠNG LOAN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ BỀN
VỮNG TẠI HUYỆN CHƢ SÊ – GIA LAI

Gia Lai, tháng 5 năm 2016


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ BỀN
VỮNG TẠI HUYỆN CHƢ SÊ – GIA LAI

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : THS. NGUYỄN THỊ MINH CHI
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN THÁI PHƢƠNG LOAN

LỚP

: K511PTV

MSSV



: 7112140750

Gia Lai, tháng 5 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trước hết cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các cơ quan, đơn vị và cá
nhân đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt q trình nghiên cứu thực hiện khóa luận này.
Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Nhà trường, Lãnh đạo Khoa Kinh tế và Phát triển của
trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến
khoa học q giá trong q trình hồn thiện khóa luận. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc nhất đến giảng viên Nguyễn Thị Minh Chi, giáo viên Trường Đại học Kinh tế
Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong suốt q trình
nghiên cứu đề tài và hồn chỉnh khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Nhà trường, Lãnh đạo Khoa Kinh tế và Phát
triển của trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tơi nhiều mặt để hồn thành khóa luận.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của người thân, gia
đình và đồng nghiệp trong suốt thời gian qua.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

NGUYỄN THÁI PHƢƠNG LOAN


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp này do chính tơi nghiên cứu và thực hiện. Các
thơng tin, số liệu được sử dụng trong luận văn này hoàn tồn trung thực và chính xác.
Tác giả luận văn


NGUYỄN THÁI PHƢƠNG LOAN


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU………………………………………………………iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾTTẮT…………………………………………….iv

MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 1
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................... 2

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ
BỀN VỮNG .............................................................................................................. 4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VÈ PHÁT TRIỂN ..........................................4
1.1.1. Khái niệm và lý luận về phát triển cà phê bền vững .............................................4
1.1.2. Đặc điểm ngành hàng cà phê liên quan đến phát triển cà phê bền vững ...............7
1.1.3 Nội dung phát triển cà phê bền vững ......................................................................9
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê bền vững .......................................11

CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ ................................. 17
2.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CHƢ SÊ- GIA
LAI. ....................................................................................................................................17
2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình và khí hậu ...........................................................................17
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................................ 17
2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội ....................................................................................... 18
2.2. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ Ở HUYỆN CHƢ SÊ – GIA LAI .......18
2.3. TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH PHÁT TRIỂN BỀN

VỮNG................................................................................................................................ 21
2.3.1. Tiếp cận nghiên cứu ..................................................................................................21
2.3.2. Khung phân tích phát triển cà phê bền vững ....................................................... 21
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………...22
2.4.1. Chọn điểm nghiên cứu ......................................................................................... 22
2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin và số liệu .......................................................... 22
2.4.3. Xử lý số liệu.........................................................................................................23
2.4.4. Phương pháp phân tích ........................................................................................ 23
3.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở HUYỆN CHƢ SÊ – GIA
............................................................................................................................................26
3.1.1. Phát triển cà phê bền vững về mặt kinh tế ở huyện Chư Sê - Gia Lai ...................26
3.1.2.Phát triển cà phê bền vững về mặt môi trường ở huyện Chư Sê - Gia Lai ..........35
3.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN
VỮNG Ở HUYỆN CHƢ SÊ – GIA LAI .........................................................................37
3.2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 37
3.2.2. Nhóm nhân tố thuộc về chủ thể sản xuất ............................................................. 38
3.2.3. Nhóm nhân tố về thị trường.................................................................................39

i


3.2.4. Những mặt tồn tại trong quá trình phát triển cà phê bền vững ở huyện Chư Sê Gia Lai ................................................................................................................................ 40
3.2.5. Nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình phát triển cà phê bền vững ở
huyện Chư Sê - Gia Lai .....................................................................................................42

CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN
VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN CHƢ SÊ – GIA LAI ................................................... 44
3.1. NHỮNG CĂN CỨ CỦA ĐỊNH HƢỚNG VỀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .................44
3.1.1. Bối cảnh phát triển cà phê ..................................................................................44
3.1.2. Thị trường tiêu thụ cà phê.................................................................................... 44

3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỄN CÀ PHÊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN CHƢ ..........................................................................................................45
3.2.1. Nâng cao năng lực của người sản xuất – kinh doanh cà phê .............................. 45
3.2.2 . Nhóm giải pháp thị trường .................................................................................49
3.2.3. Đầu tư, đổi mới công nghệ và kỹ thuật sản xuất – kinh doanh cà phê ...............51
3.2.3. Sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên cho phát triển cà phê bền vững ................55
3.2.4. Xây dựng chính sách hợp lý và hỗ trợ đầu tư công cho phát triển cà phê bền
vững ...................................................................................................................................57

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 60
1 .KẾT LUÂN ...................................................................................................................60
2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................61

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

ii


Số liệu bảng
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.

Sơ đồ 1.3

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên bảng
Đóng góp của ngành cà phê trong phát triển

kinh tế của Chư Sê
Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê
của các hộ ở Chư Sê
Kết quả và hiệu quả đầu tư cho một chu kì sản
xuất cà phê huyện Chư Sê- Gia Lai với các
mức lãi suất chiết khấu khác nhau
Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê
bền vững

iii

Trang
27
28
30

33


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1

BQ

Bình Quân

2

BVTV


Bảo vệ thực vật

3

CKKD

Chu kỳ kinh doanh

4

CN-XD

Công nghiệp – Xây dựng

5

CP

Cà phê

6

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

7

DT


Diện tích

8

DTCP

Diện tích cà phê

9

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu long

10

ĐVT

Đơn vị tính

11

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Production)

12

GO


Giá trị sản xuất (Gross Ouput)

13

GOCP

Giá trị sản xuất cà phê

14

GOCP/

Giá trị sản xuất cà phê bình quân nhân khẩu

15 NK GONN

Giá trị sản xuất nông nghiệp

16

HQ

Hiệu quả

17

HTX

Hợp tác xã


18

ICO

Tổ chức cà phê quốc tế (International Coffee Organization)

19

IMF

Quĩ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)

20

ISO

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization)

21

KD

Kinh doanh

22

KH&Đ

Kế hoạch và đầu tư


23 T

KHKT

Khoa học kỹ thuật

24

KQ

Kết quả

25

KTCB

Kiến thiết cơ bản

26

KTNN

Kỹ thuật Nông nghiệp

27

KT-XH

Kinh tế - Xã hội


28



Lao động

29

LNKT

Lợi nhuận kinh tế

30

MI

Thu nhập hỗn hợp

31

NLN

Nông lâm nghiêp

32

NN&PT

Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn


33

NS

Năng suất

34

NSBQ

Năng suất bình qn

iv


35
36
37 V
38
39 NT
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49

50
51 P
52
53

NXB
Nhà xuất bản
PTCPB
Phát triển cà phê bền vững
PTNN
Phát triển Nông nghiệp
PT-NNPhát triển – Nông nghiệp – Nông thôn
PTNT
Phát triển Nông thôn
QH
Quy hoạch
SL
Sản lượng
STT
Số thứ tự
SWOT
Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
SX
Sản xuất
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TC
Tổng chi phí
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam

TĐPT
Tốc độ phát triển
TN-MT
Tài nguyên – Môi trường
VietGA
Tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt của Việt
WTO Nam Tổ chức thương mại thế giới (World Trade
XK
Xuất khẩu
Organization)
XKCP
Xuất khẩu cà phê

v


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khí hậu nhiệt đới gió ẩm, tương đối mát mẻ và mưa nhiều là thời tiết rất đặc trưng
của vùng Tây Nguyên, đây là một môi trường thuận lợi cho nhiều cây trồng có giá trị
kinh tế cao phát triển, trong đó phải kể đến cà phê, một loại cây trồng mang lại nguồn
ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu. Được đưa vào Việt Nam từ năm 1857 nhưng mãi đến sau
năm 1975 cây cà phê mới thật sự có những bước phát triển vượt bậc. Cho đến giai đoạn
hiện nay, cà phê Việt Nam khơng ngừng tăng nhanh về sản lượng, diện tích cũng như
chất lượng và ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế, cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần
thúc đẩy tiến trình hội nhập của đất nước.
Tây Nguyên là vùng chuyên canh tập trung có qui mơ lớn về sản xuất cà phê của
Việt Nam, ngay từ những năm cuối của thập niên 90, sản lượng cà phê nhân của vùng
Tây Nguyên chiếm trên dưới 70% sản lượng của cả nước, bởi Tây Nguyên với đặc điểm

thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500m đến 600m so với mặt biển, là vùng đất
rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm phát triển.
Cây cà phê đã góp phần khai thác tiềm năng đất đai, lao động và khí hậu ở cao nguyên và
miền núi, tạo việc làm, và là nguồn thu nhập chính cho hàng triệu nơng dân ở đây.
Tuy nhiên, trước tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay, thị trường cà
phê cũng bị ảnh hưởng mạnh, giá cả bấp bênh, có những giai đoạn giá cà phê tuột dốc tới
mức thấp chưa từng có trong vài chục năm gần đây khiến nhiều hộ dân trông cà phê phải
chuyển sang trồng các cây trồng khác như cao su, hồ tiêu,… Giá bán cà phê thấp nên
doanh thu không đủ chi phí sản xuất và người nơng dân đã ngừng mua phân bón, nước
tưới và khơng chăm sóc cho cây cà phê. Nhiều hộ nông dân ở Tây Nguyên đã lâm vào
cảnh nghèo đói. Từ những thực tế trên, việc phân tích hiệu quả sản xuất cà phê trên các
hộ để tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho cây cà phê giúp người dân
nâng cao thu nhập yên tâm sản xuất là rất cần thiết.
Huyện Chư Sê là địa phận thuộc tỉnh Gia Lai với diện tích trồng cà phê khoảng
12.000 ha. Người dân sống trên địa bàn huyện phần lớn đều sồng chủ yếu dựa vào nguồn
thu nhập từ nông nghiệp mà nguồn thu từ cây cà phê cũng là một trong những nguồn thu
nhập cao cho người dân. Cũng như hầu hết các địa bàn khác, huyện cũng có những điều
kiện rất thuận lợi để phát triển cây cà phê, tuy nhiên do kỹ thuật canh tác của người dân
còn hạn chế, chưa đúng yêu cầu, công tác thu hoạch bảo quản sau thu hoạch chưa đạt tiêu
chuẩn nên hiệu quả mang lại chưa cao, bên cạnh đó diễn biến thời tiết thất thường gây
thiếu nước vào mùa khô, giá vật tư nông nghiệp ngày càng tăng cao đã làm giảm năng
suất, sản lượng của các hộ. Vì vậy, một yêu cầu được đặt ra trong việc phát triển kinh tế
của huyện đó là tìm các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà phê.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp phát triển cây cà phê
bền vững tại huyện Chư Sê – Gia Lai” để làm khố luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

1



Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng pháp phát triển cà phê bền vững (PTCPBV) và đề xuất các
giải pháp chủ yếu nhằm PTCPBV trên địa bàn huyện Chư Sê – Gia Lai.
Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về PTCPBV;
- Đánh giá thực trạng phát triển cà phê bền vững ở huyện Chư Sê - Gia Lai trên các
khía cạnh: kinh tế, xã hội và mơi trường; Phân tích các yếu tố chủ yếu tác động đến
PTCPBV ở huyện Chư Sê - Gia Lai;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu bảo đảm phát triển cà phê bền vững trên địa bàn
huyện Chư Sê - Gia Lai trong thời gian tới.
Các câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này sẽ tập trung trả lời các câu hỏi sau:
- Các quan điểm về lý luận và thực tiễn PTCPBV đang xảy ra theo những khuynh
hướng nào?
- Thực trạng phát triển cà phê theo quan điểm phát triển bền vững ở huyện Chư Sê Gia Lai như thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển cà bền vững ở huyện Chư Sê - Gia
Lai?
- Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển cà phê bền vững ở
huyện Chư Sê - Gia Lai là gì?
- Để bảo đảm cho việc phát triển ngành cà phê bền vững ở huyện Chư Sê - Gia Lai
cần thực hiện những giải pháp nào?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn và các nhân tố ảnh
hưởng đến phát triển cà phê bền vững ở huyện Chư Sê - Gia Lai. Đối tượng nghiên cứu
cụ thể là các vùng, các hộ trồng cà phê, người thu gom, các đại lý và các công ty/doanh
nghiệp chế biến và xuất khẩu cà phê trên địa bàn huyện Chư Sê - Gia Lai.
Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung đánh giá PTCPBV ở huyện Chư Sê - Gia
Lai; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến PTCPBV; Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp

chủ yếu nhằm bảo đảm PTCPBV ở huyện Chư Sê - Gia Lai. Các nội dung phân tích và
đánh giá tập trung chủ yếu vào chủ thể là các hộ nông dân trồng cà phê trên đất sử dụng
lu dài và trồng cà phê liên kết, là những tác nhân quan trọng trong ngành hàng cà phê và
có vai trị quan trọng đối với phát triển cà phê trên địa bàn huyện Chư Sê - Gia Lai sinh
thái. Luận án đã đi sâu phân tích các nguyên nhân thúc đẩy và làm cản trở PTCPBV trên
địa bàn, bao gồm: Điều kiện tự nhiên; Chủ thể sản xuất; Thị trường; Chính phủ. Luận án
cũng đã khẳng định việc PTCPBV là yêu cầu tất yếu khách quan trong hội nhập kinh tế
quốc tế; Đồng thời nhấn mạnh quan điểm phát triển sản xuất chạy theo lợi nhuận nhất
thời, bất chấp việc phá hủy tài nguyên môi truờng và làm mất cần bằng sinh thái sẽ là

2


nguy cơ của việc phát triển cà phê không bền vững.
Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đã xác định các giải pháp và chính sách
phù hợp bảo đảm PTCPBV ở huyện Chư Sê - Gia Lai và khẳng định nhóm chủ thể sản
xuất là nền tảng quyết định. Bên cạnh đó cần tích cực phát triển thị trường, mở rộng thị
trường tiêu dùng nội địa, đầu tư và đổi mới công nghệ và kỹ thuật sản xuất kinh doanh cà
phê và sự hỗ trợ từ chính sách và đầu tư cơng của Chính phủ để bảo đảm PTCPBV

3


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VÈ PHÁT TRIỂN
1.1.1. Khái niệm và lý luận về phát triển cà phê bền vững
a. Phát triển
Phát triển trong sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất và dịch vụ. Trong đó, con
người ln đấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi những vật chất sẵn có nhằm tạo ra lương

thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở và những của cải khác phục vụ cuộc sống.
Sản xuất cho tiêu dùng, tức là tạo ra sản phẩm mang tính tự cung tự cấp, q trình
này thể hiện trình độ cịn thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm
mục đích đảm bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, khơng có sản phẩm dư thừa
cung cấp cho thị trường.
Sản xuất cho thị trường tức là phát triển theo kiểu sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản
xuất ra chủ yếu trao đổi trên thị trường, thường được sản xuất trên quy mô lớn, khối
lượng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập trung chuyên canh cao, tỷ lệ sản
phẩm hàng hoá cao.
Về mặt sản xuất ra của cải cho xã hội, phát triển là tăng nhiều sản phẩm hơn, phong
phú hơn về chủng loại và chất lượng, phù hợp hơn về cơ cấu và phân bố của cải. Phát
triển bên cạnh tăng thu nhập bình qn đầu người, cịn bao gồm các khía cạnh khác như
nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo
dục, sức khoẻ và bảo vệ môi trường.
Phát triển là những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, đặc biệt là sự bình đẳng về
cơ hội, sự tự do về chính trị và quyền tự do công dân của con người. Phát triển kinh tế gắn với
phát triển ngành cà phê là một khía cạnh của phát triển sản xuất vật chất.
Như vậy, có thể khái quát những quan điển chủ yếu về phát triển như sau:
- Phát triển đó là sự gia tăng về số lượng và thay đổi về chất lượng;
- Phát triển được hiểu theo nghĩa phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu;
- Phát triển chính là tăng trưởng về quy mơ và hồn thiện về cơ cấu.
b. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững được coi là sự kết hợp giữa sự phát triển và môi trường, là
sựcân bằng giữa kinh tế, xã hội và mơi trường. Nó lồng ghép các quá trình sản xuất với
bảo tồn tài ngun và làm tốt hơn về mơi trường. Nó đảm bảo thoả mãn những nhu cầu
cho hiện tại mà không phương hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu trong tương lai.
Về kinh tế đó là sự tăng trưởng, hiệu quả và ổn định; về xã hội là việc giảm đói nghèo, xây
dựng thể chế, bảo tồn di sản và văn hố dân tộc; cịn về mặt mơi trường đó là đa dạng
sinh học và thích nghi, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn ô nhiễm.
c. Phát triển nông nghiệp bền vững

Trong nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững các nhà khoa học nước ta cũng
như trên thế giới đặc biệt quan tâm đến việc phát triển nơng nghiệp bền vững vùng cao.
Khó khăn lớn trong việc phát triển nông nghiệp trên đất vùng cao là địa hình thường dốc,

4


chia cắt mạnh, có nhiều vùng sinh thái khác biệt ngồi ra cịn gặp các trở ngại về cơ sở hạ
tầng, các khó khăn về kinh tế, áp lực dân số, trở ngại về văn hóa, trí tuệ.
Như vậy trên quan điểm phát triển bền vững, sự phát triển nông nghiệp một cách
bền vững là vừa thỏa mãn nhu cầu hiện tại ngày càng tăng về sản phẩm nông nghiệp vừa
không giảm khả năng đáp ứng những nhu cầu của nhân loại trong tương lai. Mặt khác,
phát triển nông nghiệp bền vững vừa theo hướng đạt năng suất nông nghiệp cao hơn, vừa
bảo vệ, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sự cân bằng có lợi về mơi trường.
=> Tóm lại có nhiều quan điểm khác nhau về phát triển nông nghiệp bền vững,
nhưng chung quy lại phát triển nông nghiệp bền vững được coi là sự phát triển của nền
nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản) đảm bảo bảo vệ môi trường,
không giảm cấp tài nguyên; bền vững về kinh tế; được chấp nhận về phương diện xã hội.
Hay nói cách khác, phát triển nông nghiệp bền vững vừa theo hướng đạt năng suất nơng
nghiệp cao hơn, vừa bảo vệ, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sự cân bằng có lợi về
môi trường và ổn định về mặt xã hội. Phát triển nơng nghiệp bền vững về mặt kinh tế đó
là sự gia tăng sản lượng nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp phải hiệu quả và ổn định; về
mặt xã hội là việc giảm đói nghèo, tạo việc làm, bình đẳng giữa các đối tượng trong phát
triển nơng nghiệp; cịn về mặt mơi trường đó là đa dạng sinh học và thích nghi, bảo tồn
tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn ô nhiễm. Như vậy, phát triển nông nghiệp bền vững
cũng được xem xét theo ba trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường, là sự quản lý và bảo tồn
sự thay đổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng về
sản phẩm nông nghiệp của con người cả chohiện tại và mai sau. Lý luận phát triển nông
nghiệp là nền tảng lý thuyết cho lý luận về phát triển cà phê bền vững.
d. Lý luận về phát triển cà phê bền vững

+ Tổng quan các quan điểm của các tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài về phát triển
cà phê bền vững
Xuất phát từ việc nghiên cứu các lý luận về phát triển, phát triển bền vững, phát
triển nông nghiệp bền vững, có rất nhiều tổ chức, cá nhân, các nghiên cứu đã đưa ra các
quan điểm khác nhau về PTCPBV Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm phát
triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và mơi trường được bảo vệ giữ gìn. Để đạt được
điều này, tất cả các thành phần, tổ chức kinh tế - xã hội và Nhà nước phải bắt tay nhau thực
hiện nhằm mục đích dung hồ 3 lĩnh vực chính: kinh tế, xã hội, môi trường.
Về kinh tế: Bao gồm phát huy lợi thế tự nhiên, nâng cao hiệu quả sử dụng tài
nguyên, có hiệu quả kinh tế cao, trên cơ sở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hạ giá
thành sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm.
Về xã hội: Tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng
cao đời sống nhân dân, đảm bảo ổn định vững chắc quốc phịng an ninh, nhất là an ninh
nơng thôn.
Về môi trường: Cần sử dụng hợp lý tài nguyên đất, tài nguyên nước, áp dụng kỹ
thuật canh tác, chế biến theo cách thân thiện với môi trường.
Các từ ngữ dưới đây phục vụ như là định nghĩa ngắn gọn và rất cơ bản cho cuộc

5


khảo sát:
Cà phê hữu cơ được sản xuất với các phương pháp bảo tồn đất và nghiêm cấm việc
sử dụng các hóa chất tổng hợp.
Cà phê thương mại bình đẳng là cà phê mua trực tiếp từ hợp tác xã của nơng dân có
quy mơ nhỏ, bảo đảm một mức giá hợp đồng để tối thiểu chi phí trung gian.
Cà phê bóng che là cà phê được trồng trong các mơi trường rừng dưới bóng cây nên
đảm bảo tính đa dạng sinh học và là thức ăn cho các loài chim.
+ Đánh giá chung các nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc
và quan điểm của tác giả đề tài về phát triển cà phê bền vững.

Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về phát
triển cà phê bền vững, nhưng chung quy lại phát triển cà phê bền vững được dựa trên nền
tảng của phát triển nông nghiệp bền vững. Các thuật ngữ “cà phê hữu cơ“, “cà phê bóng
che“, “cà phê thương mại bình đẳng“, “cà phê thánh thiện với chim“, “cà phê kết hợp
rừng mưa“ luôn được đề cập nhiều trong các nghiên cứu. Các nghiên cứu kết luận rằng
những loại cà phê này đều được gọi chung một tên là cà phê bền vững. Đến những năm
2000, cà phê bền vững được hiểu là cà phê được cấp giấy chứng nhận mới.
“Cà phê hữu cơ”,“cà phê bóng che”, “cà phê thánh thiện với chim“, “cà phê kết
hợp rừng mưa“ là nói đến phát triển cà phê bảo đảm bền vững về môi trường, cà phê
được sản xuất với các phương pháp bảo tồn đất và nghiêm cấm việc sử dụng các hóa
chất tổng hợp. Cà phê được trồng trong các mơi trường rừng dưới bóng cây nên đảm bảo
tính đa dạng sinh học và là thức ăn cho các lồi chim.
“Cà phê thương mại bình đẳng” là nói đến phát triển cà phê bảo đảm bền vững về
kinh tế và xã hội, cà phê được mua trực tiếp từ hợp tác xã của nông dân cóquy mơ nhỏ,
bảo đảm một mức giá hợp đồng để tối thiểu chi phí trung gian, có lợi cho người trồng cà
phê và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Như vậy, cà phề bền vững cũng được xem xét trong sự liên kết chặt chẽ giữa các
vấn đề bền vững về môi trường, xã hội và kinh tế. Cụ thể, trong vấn đề sản xuất cà phê là
tính hữu cơ, canh tác dưới tán cây và công bằng trong thương mại cà phê.
Các nghiên cứu trên cũng đã đề cập đến những mặt, những khía cạnh về cơ sở lý
luận, phương pháp và các nhân tố tác động đến phát triền cà phê bền vững. Tuy nhiên,
những nghiên cứu này được thực hiện trong các phạm vi và thời gian khác nhau và đề
cập đến những khía cạnh khác nhau của việc nghiên cứu PTCPBV. Chưa có một nghiên
cứu, bài viết nào nghiên cứu một cách chi tiết,
hồn chỉnh và có tính hệ thống về
PTCPBV.
Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm khác nhau có liên quan đến PTCPBV, tác giả
đề tài cho rằng: “PTCPBV là quá trình phát triển hướng tới thay đổi về kỹ thuật và công
nghệ sản xuất và chế biến cà phê thân thiện với môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế,
công bằng xã hội, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sản phẩm cà phê chất lượng cao của

con người cho thế hệ hôm nay và mai sau”.
Quan điểm trên cho thấy PTCPBV được xem xét trên 3 phương diện là môi trường,

6


kinh tế và xã hội. Trong quan điểm của tác giả là PTCPBV phải hướng tới sự thân thiện
với môi trường, thơng qua việc thay đổi, hồn thiện kỹ thuật và công nghệ sản xuất cà
phê theo hướng vừa đảm bảo môi trường sinh thái, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội,
nhằm thỏa mãn nhu cầu sản phẩm cà phê ổn định, chất lượng cao của con người cho thế
hệ hôm nay và mai sau. Điều này sẽ giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực về kinh tế, xã
hội, môi trường sinh thái, đồng thời đảm bảo chất lượng của sản phẩm cà phê, tăng sức
cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng nội địa Do đó, PTCPBV phải xem
xét bối cảnh kinh tế, xã hội, môi trường cụ thể của quốc gia và địa phương đó để đặt ra
các mục tiêu và kế hoạch hành động PTCPBV cho phù hợp. Tùy theo bối cảnh phát triển
cụ thể, có thể áp dụng các biện pháp ưu tiên khác nhau cho các nước, địa phương. Mặc
dù có những điểm khác biệt giữa các quốc gia, các địa phương, nhưng phát triển cà phê
theo hướng bền vững nên là hướng ưu tiên của các quốc gia, địa phương, trong đó có
huyện Chư Sê - Gia Lai.
1.1.2. Đặc điểm ngành hàng cà phê liên quan đến phát triển cà phê bền vững
a. Phát triển cà phê gắn liền với những đặc thù về kinh tế - kỹ thuật của ngành
Ngành sản xuất cà phê với những đặc thù, đó là chu kỳ kinh doanh dài và mức
đầu tư lớn; Quả cà phê chín khơng tập trung nên khâu thu hái phải được chia thành
nhiều đợt để bảo đảm chất lượng; Sản xuất cà phê đòi hỏi kỹ thuật chế biến phức tạp;
Sản xuất cà phê dùng cho xuất khẩu là chủ yếu... Những đặc điểm này có tác động rất
lớn đến PTCPBV.
- Sản xuất cà phê có chu kỳ kinh doanh dài và mức đầu tư lớn
Cà phê là cây lâu năm, chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, từ 20 đến 25 năm và
được chia làm hai thời kỳ (thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh). Năng suất
và tuổi thọ của cây cà phê phụ thuộc vào chất lượng đầu tư, từ khâu chọn tạo giống,

thiết kế phân lô trồng mới, làm bồn, đặc biệt là quy trình bón phân, tưới nước và chăm
sóc. Do đó, việc đầu tư đúng đắn và liên tục để bảo đảm chất lượng và năng suất cà
phê được coi là một yếu tố quan trọng của PTCPBV.
Trong thời kỳ cà phê kinh doanh, các khâu tỉa cành, tạo hình, bón phân, tưới nước... đều
phải chú trọng nên yêu cầu đầu tư cao cả về vốn và công lao động. Tổng chi phí đầu tư bình
qn 1 ha cà phê khoảng 40 đến 60 triệu đồng, trong đó chi phí về phân bón và lao động
chiếm từ 80 đến 90%. Đối với các tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh cà phê nhân, đặc biệt
là các hộ nông dân, do thiếu vốn nên việc đáp ứng yêu cầu về vốn đầu tư đầy đủ và kịp thời
cho sản xuất là một khó khăn lớn. Bên cạnh đó, sự biến động bất lợi về giá phân bón và giá
thuê nhân công là yếu tố chủ yếu làm tăng giá thành sản phẩm và tác động bất lợi đến lợi thế
cạnh tranh và PTCPBV .
- Quả cà phê chín khơng tập trung gây khó khăn cho khâu thu hái và bảo đảm
chất lượng sản phẩm
Thu hoạch cà phê không giống như thu hoạch các loại nông sản khác do quả cà
phê chín khơng tập trung. Để bảo đảm chất lượng thành phẩm (cà phê thu hoạch chín
đều hoặc có ít nhất 95% quả chín) thì việc thu hái cần phải chia thành nhiều đợt (3 - 5

7


đợt/vụ). Với việc thu hái thủ công, năng suất thu hoạch là 50 - 60 kg quả tươi/công
lao động vào thời điểm cà phê chưa chín rộ và 100 - 150 kg quả tươi/công lao động vào
thời điểm cà phê chín rộ. Một hecta cà phê năng suất 15 tấn quả tươi cần khoảng 100 150 công lao động thu hái. Hầu hết các hộ nông dân ở vùng trồng cà phê tập trung đều
phải thuê lao động vào thời vụ thu hoạch. Để tiết kiệm chi phí thuê nhân công, nhiều hộ
nông dân đã chọn giải pháp hái tuốt cành (thu hoạch 1 hoặc 2 đợt), cà phê nguyên liệu
thu hái vẫn còn từ 25 đến 50% quả xanh và 5 đến 10% số quả bị chín nẫu. Điều này làm
ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến chất lượng sản phẩm cà phê, gây cản trở việc phát
triển khả năng cạnh tranh và PTCPBV.
- Sản xuất cà phê đòi hỏi các kỹ thuật chế biến phức tạp
Sản xuất cà phê đòi hỏi phải nắm vững các kỹ thuật sơ chế và chế biến. Đối với các

hộ nơng dân, do trình độ sản xuất hạn chế và thiếu phương tiện (sân phơi, máy móc), việc
chế biến cà phê khơng đúng quy trình kỹ thuật sẽ làm giảm hiệu quả và chất lượng sản
phẩm, gây ảnh hưởng bất lợi đến lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân tiêu thụ. Trong
khi đó, với các doanh nghiệp (các cơng ty và nơng trường), việc chế biến bảo đảm theo
quy trình kỹ thuật nên chất lượng sản phẩm tốt hơn, tạo nền tảng tốt để cạnh tranh và
PTCPBV.
b. Phát triển cà phê gắn với năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
Chuỗi giá trị là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác
nhau thực hiện để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm để bán lẻ. Các hoạt động tạo
ra giá trị sản phẩm cà phê bao gồm cung cấp đầu vào, sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu
thụ sản phẩm. Năng lực tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu của các tổ chức
kinh tế được thể hiện trong tất cả các khâu nghiên cứu và phát triển, sản xuất, chế
biến, phân phối, dịch vụ. Cà phê là một ngành có tínhthương mại hóa cao, lợi thế cạnh
tranh sản phẩm cà phê phụ thuộc lớn vào khả năng tham gia chuỗi giá trị cà phê toàn
cầu của các tổ chức kinh tế. Thiếu sự gắn kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị và
thiếu sự tham gia của các tổ chức kinh tế vào các cơng đoạn có giá trị gia tăng cao là
những nhân tố căn bản làm hạn chế PTCPBV. Do đó, để bảo đảm PTCPBV, cần cải
thiện năng lực tham gia vào chuỗi giá trị cà phê tồn cầu, thơng qua việc gắn kết những
người sản xuất với nhau và với nhà thu mua, chế biến, kinh doanh trong sản xuất, chế
biến và tiêu thụ sản phẩm để tạo sức mạnh cạnh tranh và nâng cao chất lượng, hiệu quả
sản xuất và tăng cường tham gia vào các khâu có lợi thế cạnh tranh và các cơng đoạn có
giá trị gia tăng cao của chuỗi giá trị như các khâu sản xuất, chế biến và phân phối.
c. Sản phẩm cà phê có mức độ cạnh tranh mạnh mẽ so với một số nông sản khác
Khác với một số sản phẩm nơng nghiệp khác, tồn bộ sản phẩm cà phê sản xuất đều trở
thành hàng hóa, khơng phải để tiêu thụ trong gia đình. Đối với Việt Nam, Trên 90 % sản phẩm cà
phê sản xuất chủ yếu dùng cho xuất khẩu. Tỷ lệ cà phê tiêu thụ nội địa không đáng kể. Điều này
cho thấy việc sản xuất cà phê chịu rủi ro và phụ thuộc rất lớn vào thị trường cà phê thế giới. Do
vậy, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh của sản
phẩm này trên trường quốc tế. Bên cạnh đó cần phải xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa


8


nhằm hạn chế rủi ro, tăng thế chủ động và giảm sự phụ thuộc vào thị trường cà phê thế giới, yếu tố
quan trọng góp phần bảo đảm phát triển cà phê ổn định và bền .
Thị trường tiêu thụ sản phẩm cà phê rộng khắp thế giới. Các quốc gia tiêu dùng
nhiều cà phê phần lớn là các nước phát triển, có yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm
và vệ sinh an toàn thực phẩm. Kinh doanh cà phê là lĩnh vực tạo ra lợi nhuận cao, thu hút
rất nhiều người tham gia. Do đó, tính chất cạnh tranh đối với sản phẩm cà phê nói chung
và cà phê nhân nói riêng mạnh mẽ và sâu rộng hơn nhiều so với các sản phẩm nông
nghiệp khác. Để duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững, tạo điều kiện cho PTCPBV đòi hỏi
các nhà sản xuất, chế biến cà phê phải không ngừng cải thiện chất lượng, đổi mới sản
phẩm và hoàn thiện các dịch vụ để giữ vững uy tín và thị phần.
1.1.3 Nội dung phát triển cà phê bền vững
PTCPBV chính là việc phát triển nhằm ổn định qui mơ và hồn thiện cơ cấu sản xuất cà
phê và nhẫnnhấn mạnh 3 yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường phải được xem xét trong nội dung
yêu cầu của các vấn đề sau:
a. Yếu tố kinh tế trong quá trình phát triển cà phê bền vững
- Tăng trưởng kinh tế địa phương và người kinh doanh cà phê
Q trình PTCPBV địi hỏi phải đảm bảo góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế địa
phương và người kinh doanh cà phê. Điều này đòi hỏi phải phát triển vững chắc các hoạt động
sản xuất nhằm ổn định năng suất ở mức cao, gia tăng giá trị sản xuất và kim ngạch xuất khẩu
cà phê. Phải hình thành các vùng sản xuất cà phê có chứng chỉ, cà phê sạch tập trung, hình
thành các vùng sản xuất cà phê hóa với quy mơ lớn, tạo ra sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, từ đó góp phần phát triển kinh tế của địa phương.
- Hiệu quả kinh tế
Sản xuất cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên, nhất là tỉnh Gia Lai vốn đã gắn bó với đời sống
của đồng bào Tây Nguyên qua hàng chục năm qua. Vì vậy, PTCPBV trên cơ sở sử dụng các
nguồn tài nguyên đất, nước và lợi thế về điều kiện tự nhiên nhằm đảm bảo mang lại hiệu quả
kinh tế cho người sản xuất. Điều này đòi hỏi người sản xuất phải sử dụng có hiệu quả các yếu

tố sản xuất đầu vào nhằm nâng cao năng suất và chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Phải xúc
tiến các nỗ lực nhằm cải thiện và sử dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất cà phê tiên tiến, sản
xuất cà phê chứng chỉ, cà phê sạch. Nghiên cứu tác động các yếu tố đầu vào trong sản xuất cà
phê. Đảm bảo duy trì và phát triển sản xuất cà phê một cách ổn định, bền vững.
- Tăng sức cạnh tranh sản phẩm cà phê trên thị trường
Sản xuất cà phê chủ yếu dùng cho xuất khẩu. Do vậy yêu cầu sản phẩm cà phê phải có
chất lượng, sức cạnh tranh cao, được thị trường chấp nhận. Do đó sản xuất cà phê phải đảm
bảo các tiêu chuẩn chứng chỉ, cà phê phải được trồng đảm bảo về mặt mơi trường. Vì vậy
PTCPBV đòi hỏi sản phẩm cà phê từ khâu sản xuất, thu hoạch, bảo quản đến khâu chế biến
phải đảm bảo các tiêu chuẩn chứng chỉ, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, được thị
trường chấp nhận. Việc sản xuất cà phê phải đảm bảo chất lượng và nâng cao giá trị sản phẩm.
Do vậy việc sản xuất phải được tiến hành một cách đồng bộ trên tất cả các khâu của chuỗi
cung sản phẩm cà phê, từ cung ứng các nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, cho đến

9


khâu cuối cùng của quá trình tiêu thụ sản phẩm. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của
thị trường, tăng sức cạnh tranh, gia tăng sản lượng cà phê tiêu thụ ở thị trường nội địa và kim
ngạch xuất khẩu.
b. Yếu tố xã hội trong quá trình phát triển cà phê bền vững
- Thu nhập và vấn đề phân hóa giàu nghèo trong phát triển cà phê bền vững PTCPBV
phải đảm bảo để cuộc sống của các cộng đồng địa phương, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số,
đồng bào tại chỗ, không bị ảnh hưởng tiêu cực, rủi ro bởi sự phát triển cà phê gây ra như mất
mùa, biến động giá... PTCPBV đòi hỏi phải nâng cao thu nhập của người trực tiếp sản xuất
cà phê và các đối tượng liên quan. Phải đảm bảo cuộc sống gia đình, cải thiện chất lượng
cuộc sống người trồng cà phê, góp phần xóa đói, giảm nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo.
Khắc phục tình trạng nợ nần làm ăn thua lỗ khi giá cà phê xuống quá thấp, mất mùa hoặc
những rủi ro xảy ra khác.
- Giải quyết việc làm, nâng cao trình độ học vấn, bình đẳng giới và bình đẳng giữa các

dân tộc trong phát triển cà phê bền vững. PTCPBV địi hỏi phải nâng cao trình độ hiểu biết về
kĩ năng cũng như trình độ chuyên môn, kỹ thuật của người lao động sản xuất cà phê thơng
qua các khóa đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt và công tác khuyến nông. Phải
đảm bảo ổn định và tạo ra việc làm cho người lao động, nhất là đối với người đồng bào tại
chỗ, đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao trình độ học vấn của người lao động, thay
đổi hành vi ứng xử của người dân đối với môi trường. Phải tạo việc làm cho phụ nữ, tạo điều
kiện cho họ phát huy vai trò của nữ giới, tạo ra sự bình đẳng giới, bình đẳng giữa các dân tộc
trong cộng đồng, ổn định và hạn chế di dân tự do.
c. Yếu tố mơi trƣờng trong q trình phát triển bền vững
- Khai thác và sử dụng các tài nguyên đất và nước một cách hợp lý
Điều kiện tự nhiên, trong đó đất đai và nguồn nước là hai yếu tố quan trọng nhất và
không thể thay thế được cho việc phát triển cà phê. Nó vừa là nguồn tài nguyên, vừa là môi
trường sinh thái đẻ phát triển sản suất cà phê. Do vậy việc khai thác đất đai, nguồn nước để phát
triển sản xuất cà phê cần chú ý việc duy trì được chất lượng đất, chống xói mịn, rửa trơi, ơ
nhiễm và thối hố đất, phải chú ý bảo vệ nguồn nước, tránh khai thác một cách khơng có qui
hoạch, tự phát làm cạn kiệt nguồn nước phục vụ tưới cà phê. Phải đảm bảo cho hoạt động sản
xuất cà phê có thể phát triển liên tục. Phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác cà phê phù
hợp nhằm duy trì và phục hồi khả năng sản xuất của đất đai cũng như cung ứng đầy đủ nguồn
nước hiện tại cũng như trong dài hạn.
- Bảo vệ mơi trường sinh thái
Q trình PTCPBV địi hỏi phải chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái
của vùng sản xuất cà phê. Phải duy trì được sự đa dạng và bền vững của môi trường sinh
thái, tính tồn vẹn của mơi trường sống, bảo tồn chức năng của các hệ thống sinh thái.
Cần đảm bảo việc sử dụng an toàn, hiệu quả ở mức tối thiểu các loại thuốc hố học, các
loại phân vơ cơ. Vì vậy người sản xuất phải được chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật sản
xuất cà phê để có thể áp dụng nó vào hoạt động sản xuất của mình. Phải áp dụng những
tiến bộ công nghệ thân thiện với môi trường, không nên can thiệp quá sâu vào quá trình

10



sinh trưởng tự nhiên của cây cà phê.
1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển cà phê bền vững
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê bền vững, sử dụng phương
pháp tổng hợp ý kiến chuyên gia, các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến phát
triển cà phê bền vững và nghiên cứu thực địa của tác giả. Một số nhân tố quyết định đến
phát triển cà phê bền vững được đúc kết lại đó là:
Điều kiện tự nhiên, Nhóm nhân tố thuộc về chủ thể sản xuất, Nhóm nhân tố về thị
trường, nhân tố Chính phủ. Các nhân tố này tác động qua lại lẫn nhau, tạo động lực cho
phát triển cà phê bền vững, trong đó vai trị của Chính phủ chi phối các nhân tố cịn lại.
a. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
Cây cà phê là một cây cơng nghiệp nhiệt đới, lâu năm địi hỏi những điều kiện tự nhiên
tương đối khắt khe. Những hiểu biết không đầy đủ về đặc tính sinh lý và yêu cầu sinh thái của
từng giống cà phê có thể gây ra những tổn thất rất lớn và kéo dài về mặt kinh tế.
Lịch sử phát triển cà phê của thế giới cũng như của Việt Nam cho thấy rõ tác hại của điều
kiện tự nhiên bất thuận đến cà phê. Ngay như Brazil là một nước có lịch sử trồng cà phê gần
300 năm, nhưng mãi tới những năm gần đây sau khi trải qua nhiều trận sương muối, đặc biệt là
trận sương muối năm 1975 đã phá hoại gần 60% diện tích cà phê, họ mới quyết định chuyển các
diện tích cà phê ở những vùng rìa của vành đai nhiệt đới sang trồng các loại cây hoa màu cho
hiệu quả kinh tế cao Ở Chư Sê - Gia Lai, nhìn chung có điều kiện tự nhiên rất thích hợp với cây
cà phê vối, nhưng có những vùng khơng có một mùa khô hạn rõ rệt, lúc cây cà phê vối nở hoa
lại hay gặp những trận mưa bất chợt làm cho cây không thụ phấn được nên năng suất không cao
và cho hiệu quả kinh tế thấp,…
Một số điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển cà phê bền vững như sau:
- Chất lượng và độ cao của đất: Chất lượng đất ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tăng
và ổn định năng suất, tuổi thọ, chất lượng cà phê và vườn cây. Đất đỏ bazan là loại đất
thích hợp nhất để canh tác cà phê. Loại đất này có tầng phong hóa sâu, dễ thốt nước và
giàu chất dinh dưỡng. Cà phê được trồng trên đất bazan có khả năng sinh trưởng tốt, năng
suất cao, phẩm chất cà phê tốt và hương vị đậm đà. Độ cao cũng là một nhân tố có ảnh
hưởng tích cực đến chất lượng cà phê. Hạt cà phê được sản xuất ở các vùng cao có trọng

lượng lớn hơn, rắn chắc hơn và chất lượng ngon hơn. Độ cao thích hợp cho phát triển cà
phê là từ 500m đến 1500m so với mặt nước biển
- Khí hậu: Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và chất lượng cà
phê. Cà phê là loại cây trồng ưa khí hậu nhiệt đới cao nguyên, nhiệt độ thích hợp từ 20 oC
đến 25oC, biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm cao, lượng mưa cả năm từ 1000mm đến
2000mm. Ở những khu vực có lượng mưa phân bố khá đều quanh năm, khơng có giai
đoạn khơ hạn tối thiểu rõ rệt thì khơng phù hợp cho cây cà phê phát triển bình thường do
cây khó phân hóa mầm hoa. Khâu thu hái, chế biến cũng gặp khơng ít khó khăn. Khí hậu
có mùa khơ hạn kéo dài từ tháng 11 đến đầu tháng 4 năm sau là điều kiện lý tưởng để thu
hoạch, phơi sấy sản phẩm bảo đảm chất lượng tốt; đồng thời tạo điều kiện cho cây cà phê
phân hóa mầm hoa một cách triệt để, là cơ sở để đạt năng suất và chất lượng cao.

11


- Nguồn nước: Nguồn nước tưới cùng với đất đai là hai yếu tố quan trọng đối với
việc tăng năng suất và chất lượng sản phẩm cà phê, tạo điều kiện cho cây cà phê phát
triển một cách bình thường. Sự thiếu hụt nước, đặc biệt trong giai đoạn từ khi cây cà phê
ra hoa, thụ phấn đến 3 – 4 tháng sau đó sẽ làm giảm sút năng suất và chất lượng cà phê
nhân do hạt lép, kích cỡ và trọng lượng hạt nhỏ. Như vậy, ngoài các tiêu chuẩn về đất
đai, độ cao và điều kiện khí hậu, thì nguồn nước tưới cũng là một tiêu chuẩn rất quan
trọng để lựa chọn và quy hoạch vùng trồng cà phê.
b. Nhóm nhân tố thuộc về chủ thể sản xuất
Những nhân tố chính đại diện trong đánh giá mơi trường thuộc về chủ thể sản xuất hàng
hoá bao gồm: tác động của khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển; đánh giá hiệu quả của
công tác marketing; nguồn nhân lực và tình hình tài chính,… Trong luận án này chúng tôi xét
tới các nhân tố ảnh hưởng cơ bản sau: nguồn nhân lực, trình độ kỹ thuật của người sản xuất,
trang thiết bị của người sản xuất, mơ hình tổ chức, khả năng về vốn.
- Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được coi là vấn đề quan trọng sống còn đối với mọi sản phẩm, là

nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và có tính chất quyết định đối với sản phẩm. Nguồn nhân lực
bao gồm lao động quản lý, lao động nghiên cứu và phát triển, lao động trực tiếp sản xuất
sản phẩm.
Tùy thuộc vào từng khâu, từng lĩnh vực của PTCPBV để phân tích trình độ chun
mơn, kinh nghiệm, tay nghề, khả năng cân đối nguồn nhân lực. Phân tích các chính sách
nhân sự của chủ thể sử dụng lao động, năng lực, mức độ quan tâm và trình độ của ban
lãnh đạo. Dự báo tương lai về quy mô, đặc điểm của thị trường lao động, thông tin về
năng lực và chi phí sử dụng lao động,…
- Khả năng về vốn và trang thiết bị phục vụ sản xuất
Một nhà sản xuất có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi
mới cơng nghệ, đầu tư mua sắm trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ
giá thành để duy trì và nâng cao sức cạnh tranh, cung cấp tín dụng thương mại, khuyến
khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tăng lợi nhuận và cũng cố vị trí của mình
trên thương trường. Do vậy đối với các ngành kinh tế nói chung, nhất là đối với sản xuất
cà phê nói riêng, vốn có vai trị đặc biệt quan trọng khơng những duy trì sức sống và phát
triển cho cây cà phê trong hiện tại mà còn bảo đảm cho cây cà phê phát triển trong tương
lai.
Thực tiễn cho thấy, nếu một vụ nào đó vì thiếu vốn đầu tư cho cây thì năng suất cà
phê khơng những giảm trong năm đó mà cịn giảm tiếp trong các năm kế tiếp. Vốn đầu tư
cho sản xuất cà phê phải liên tục. Ngay cả khi giá cà phê xuống thấp, thua lỗ cũng phải
duy trì đầu tư để bảo đảm vườn cà phê phát triển ổn định và bền vững.
Việc mua sắm các trang thiết bị nhằm thực hiện những khâu công việc nặng nhọc,
tốn nhiều lao động thủ công hay thời vụ căng thẳng và dễ dàng thực hiện, như khâu làm
đất, tưới nước, vận chuyển, chế biến,… Trong sản xuất cà phê khối lượng công việc cho
mùa màng rất lớn. Do đó việc trang bị các loại máy móc dùng cho cày xới đất, bơm nước,

12


vận chuyển, xay xát,… là rất cần thiết. Mức độ trang bị của các loại máy móc thiết bị cao

sẽ tạo điều kiện phục vụ tốt cho sản xuất, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
- Trình độ kỹ thuật của ngƣời sản xuất
Cà phê dù được trồng ở những vùng có điều kiện sinh thái thích hợp (đất có độ cao
phù hợp và tốt, khí hậu phù hợp, nguồn nước tưới đầy đủ) nhưng nếu kỹ thuật và tổ chức
sản xuất khơng tốt thì hiệu quả và chất lượng cà phê sẽ không bảo đảm và ảnh hưởng đến
phát triển cà phê bền vững.
Trong suốt chu kì kinh tế cây cà phê bao gồm 2 thời kì là thời kì KTCB và thời kì
kinh doanh. Mặt khác sản xuất cà phê thông qua nhiều khâu, nhiều cơng đoạn của q
trình từ sản xuất đến sơ chế và tiêu thụ. Trong giai đoạn sản xuất cà phê chúng tôi tập
trung nghiên cứu những ảnh hưởng của những biện pháp kỹ thuật và cải tiến kỹ thuật đến
hiệu quả sản xuất cà phê.
Về biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất cà phê gồm các yếu tố: lai tạo bộ giống mới,
kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật thu hoạch, kỹ thuật sử dụng bón phân hoá chất theo chuẩn nghiệm
dinh dưỡng,… Trong các nhân tố này, luận án đề cập nghiên cứu đến lĩnh vực áp dụng biện
pháp kỹ thuật trong việc chọn giống mới, kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch, kỹ thuật bảo quản và
sơ chế cà phê.
- Chọn tạo giống: Giống được coi là yếu tố then chốt quyết định năng suất, chất
lượng và hiệu quả sản xuất cà phê nhân. Các giống cà phê được Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thơn cơng nhận là nguồn giống quốc gia như dịng vơ tính từ TR4 đến TR12
cho năng suất cao từ 4 đến 7 tấn/ha, kích cỡ và trọng lượng hạt lớn (17 - 25g/100 nhân),
khả năng chống chịu sâu bệnh cao, chín tập trung, thuận lợi cho khâu thu hái. Nguồn
giống cà phê trồng bằng hạt, không được chọn lọc theo tiêu chuẩn, cho năng suất thấp (2
- 2,5 tấn/ha), hạt bé (trung bình 13,5g/100 nhân), tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt cao (20 - 30%
tổng số cây.
- Kỹ thuật canh tác và thu hái: Kỹ thuật canh tác cà phê bao gồm kỹ thuật tạo hình,
bón phân, tưới nước, quản lý sâu bệnh hại, trồng cây che bóng… trong đó kỹ thuật bón
phân, tưới nước và phịng trừ sâu bệnh hại là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến giá thành và
chất lượng sản phẩm cà phê. Việc thu hái sản phẩm nếu khơng tn thủ theo quy trình, đặc
biệt vấn đề hái có tỷ lệ quả xanh cao sẽ làm giảm năng suất và sản lượng cà phê do trọng

lượng hạt thấp và chất lượng sản phẩm kém.
- Kỹ thuật chế biến: Quá trình chế biến cà phê ở Việt Nam nói chung và ở huyện
Chư Sê - Gia Lai nói riêng được thực hiện bằng 2 phương pháp chế biến khô và chế biến
ướt. Mỗi phương pháp chế biến có những ưu, nhược điểm và phù hợp với các loại hình
cũng như quy mơ tổ chức sản xuất khác nhau. Việc chế biến không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ
thuật (tỷ lệ quả tươi quá cao và không được phân loại, sơ chế không kịp thời, thiếu điều
kiện phơi sấy, bảo quản…) là nguyên nhân làm cho càphê bị nhiễm vi sinh vật, nhiễm
bẩn, nấm mốc và có nhiều lỗi.
c. Nhóm nhân tố thị trƣờng

13


- Quan hệ cung - cầu cà phê
Đối với cà phê, quan hệ về cung - cầu ngoài chịu tác động của giá cà phê thế giới,
còn chịu tác động của nhiều yếu tố. Nếu cung về cà phê thế giới tăng hơn cầu sẽ làm cho
giá cà phê giảm, dẫn đến giá cà phê trong nước giảm. Điều này sẽ có tác động xấu đến
người sản xuất cà phê. Một yếu tố hết sức quan trọng liên quan đến cung - cầu cà phê trên
thế giới đó là các đối thủ cạnh tranh trong ngành cà phê. Các đối thủ cạnh tranh là những
nước cùng sản xuất loại mặt hàng cà phê trên thế giới, một số nước sản xuất lớn như
Brazil, Colombia, Indonesia,… Khả năng phát triển cà phê của những nước này sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến thị phần cà phê của Việt Nam trên thế giới. Trong điều kiện nghiên cứu
trên địa bàn của một tỉnh, chúng tôi chỉ nghiên cứu nhân tố giá cả ảnh hưởng đến
PTCPBV.
- Công tác xuất khẩu cà phê
Đa số sản phẩm cà phê của các nước sản xuất cà phê hàng đầu trên thế giới đều được
sử dụng cho mục đích xuất khẩu ra nước ngồi, tỉ trọng tiêu thụ nội địa thấp. Do vậy, thị
trường xuất khẩu có ý nghĩa sống còn đối với ngành cà phê. Việc chiến lĩnh và mở rộng thị
trường xuất khẩu cà phê phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố như: chất lượng sản phẩm, thương
hiệu sản phẩm, nhu cầu của nước nhập khẩu, thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng,

một số chính sách trong thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm,…
- Nhu cầu tiêu thụ nội địa đối với sản phẩm cà phê
Một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong ngành sản xuất cà phê cao, một trong những
yếu tố giúp phát triển cà phê bền vững khi nhu cầu tiêu dùng nội địa cao. Quy mô thị trường
trong nước lớn có thể dẫn đến việc hạn chế sự phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ bên ngoài
trong sản xuất kinh doanh cà phê. Bên cạnh đó, khách hàng tiêu dùng cà phê trong nước
ln địi hỏi các yêu cầu đa dạng và khắt khe về chất lượng, chủng loại và văn hố uống cà
phê sẽ khuyến khích các nhà sản xuất cà phê trong nước tích cực cải tiến, nâng cao chất
lượng và hiệu quả để đáp ứng nhu cầu. Ngành sản xuất cà phê của quốc gia có nhu cầu tiêu
dùng trong nước cao và khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng nội địa tốt sẽ tạo lợi thế cạnh
tranh tốt hơn với các đối thủ quốc tế và như vậy góp phần phát triển cà phê bền vững. Chính
vì vậy, việc đẩy mạnh tiêu thụ cà phêtrong nước là một hướng phát triển đúng đắn để nâng
cao khả năng cạnh tranh, tạo lợi thế phát triển cà phê ổn định, bền vững và giảm thiểu rủi ro
của ngành cà phê. Nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới là Brazil cũng là nước tiêu dùng cà
phê lớn thứ hai sau Mỹ, với sản lượng tiêu dùng nội địa gần 50%. Điều này đã giúp Brazil
giảm bớt rủi ro và sự phụ thuộc vào thị trường bất ổn trên thế giới. Mexico cũng gia tăng
lượng tiêu thụ sản phẩm cà phê nội địa từ 1,5 triệu bao năm 2003 tới 2,05 triệu bao năm
2007Để giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường thế giới, nhiều nước sản xuất cà phê ở Trung
Mỹ như El Salvador, Nicargua, Honduras cũng đã triển khai chương trình xúc tiến thương
mại toàn diện trong nước để tăng lượng tiêu thụ nội địa
d. Nhóm nhân tố thuộc về chính phủ và các cơ quan nhà nƣớc
- Ảnh hƣởng của chính sách
Chính phủ với cơng cụ của nó là việc đề ra và thực thi các các chính sách đã đóng

14


một vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc quản lý và điều hành xã hội nói chung, tạo lập
và duy trì phát triển nơng nghiệp và cà phê bền vững nói riêng. Chính phủ đóng vai trị
trong việc tác động tới tất cả các yếu tố trên. Chính sách của Chính phủ tác động theo

hướng kích cầu và cải thiện chất lượng cầu trong nước cũng có vai trò lớn đối với lợi thế
cạnh tranh và hạn chế rủi ro của ngành. Để nâng cao vị thế đối với ngành hàng cà phê
trên trường quốc tế, Chính phủ cần quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn sản phẩm. Những quy
định đó tạo áp lực và động lực cho ngành sản xuất khơng ngừng cải tiến cơng nghệ, từ
đó nâng cấp vị thế cạnh tranh của ngành hàng cà phê. Tác động của Chính phủ đối với
các ngành sản xuất phụ trợ cũng đóng vai trị khơng nhỏ đối với quá trình phát triển cà
phê bền vững của ngành. Bên cạnh đó, vai trị của Chính phủ cịn thể hiện ở tác động đến
việc hình thành và hoạt động của tổ chức ngành hàng.
Các chính sách của Chính phủ tác động trực tiếp tới ngành hàng cà phê bao gồm
chính sách hỗ trợ lãi suất, chính sách tín dụng ưu đãi cho các hộ nông dân, trang trại và
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê, chính sách tỷ giá… Trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế, sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam chịu tác động lớn từ thị
trường thế giới về cả đầu vào và đầu ra cho sản xuất thì chính sách của Chính phủ đóng
vai trị quan trọng, giúp nâng cao năng lực sản xuất và năng lực tham gia chuỗi giá trị
toàn cầu cho các tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh cà phê nhân, tạo nền tảng để nâng
cao lợi thế cạnh tranh. Bên cạnh đó, chính sách cịn có tác động thúc đẩy nâng cao hiệu
quả sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm và điều tiết thị trường cà phê nhân trong nước
và quốc tế.
- Hỗ trợ đầu tƣ công và tổ chức quản lý ngành hàng cà phê
- Sản xuất cây công nghiệp dài ngày thường tập trung trong những vùng chuyên canh,
quy mô sản xuất lớn. Hàng năm, khối lượng hàng hoá vận chuyển trong khu vực rất lớn. Vì
thế, để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, giảm chi phí vận chuyển, các nhà sản xuất cần phải
xây dựng hệ thống giao thơng (khơng chỉ đường giao thơng thơng thường mà cịn có cả đường
giao thơng trong nội bộ khu vực sản xuất).
Ngoài ra, để phục vụ cho việc chế biến và tiêu thụ sản phẩm, hệ thống điện và thông
tin liên lạc cũng cần phát triển tương ứng nhằm giúp nhà sản xuất năm vững được thông
tin thị trường.
Việc đổi mới tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, từ các hộ nông dân riêng lẻ,
manh mún thành các tổ chức, các nhóm hộ, các câu lạc bộ và các hợp tác xã, tạo điều
kiện cho nông dân tiếp thu kỹ thuật mới, tiếp cận thị trường trong nước và quốc tế. Đổi

mới tổ chức sản xuất trong nơng nghiệp mới có điều kiện thực hiện cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa ngành cà phê. Trong các mơ hình tổ chức quản lý, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu
hiệu quả trong tổ chức quản lý của một số tổ chức (Công ty, nông trường, trang trại) sản
xuất cà phê trên địa bàn huyện Chư Sê - Gia Lai, so sánh với mơ hình tổ chức quản lý của
hộ nơng dân để tìm ra những ưu, khuyết điểm của từng mơ hình từ đó đề ra những giải
pháp nhằm PTCPBV.
- Một trong những đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất cà phê

15


nói riêng trong nền kinh tế thị trường là, đối với một loại nông sản, nhiều nhà sản xuất
(nhà nông), có khi lên tới hàng chục ngàn, thường bán sản phẩm của mình cho một nhà
doanh nghiệp chế biến, bảo quản, tiêu thụ trên thị trường trong và ngoài nước. Còn sản
phẩm của doanh nghiệp chế biến thường bán cho rất nhiều tổ chức và cá nhân trên thị
trường trong và ngồi nước.
Cả nhà nơng và nhà doanh nghiệp rất cần liên kết với nhau một cách bền vững trong
việc bán và mua nơng sản. Nhà doanh nghiệp cần có “chân hàng” ổn định, nguyên liệu
đầu vào đạt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả hợp lý với số lượng theo yêu
cầu của công nghệ chế biến và thị trường tiêu thụ.
Nhà nông cần phải biết chắc chắn nơng phẩm do mình làm ra được tiêu thụ hết với giá cả
hợp lý, nếu đã đáp ứng được yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Mặt khác, ba vấn đề lớn
của kinh tế thị trường mà từng nhà nông không thể giải quyết được là: thị trường tiêu thụ và
thương hiệu, công nghệ mới, vốn đầu tư
Do vậy, hoạt động khuyến nơng vì lợi nhuận do các doanh nghiệp thực hiện ngày
càng phát triển, làm cầu nối giữa các nhà khoa học và nhà nơng, đóng vai trò quyết định
trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật và góp phần đưa sản xuất nơng nghiệp theo hướng tập
trung quy mơ lớn.
Nhóm nhân tố thuộc
về chủ thể sản xuất


Nhóm nhân tố về
điều kiện tự nhiên

PHÁT TRIỂN
CÀ PHÊ
BỀN VỮNG

Nhóm nhân tố
thuộc về chính phủ

Nhóm nhân tố
thị trƣờng

Sơ đồ 1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển cà phê bền vững
Nguồn: Mô tả của tác giả

16


×