Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

2021 PHONG CÁCH LÀM VIỆC HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.44 KB, 34 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

A - MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn của Thế
giới. Đạo đức Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp của Người, có giá
trị toàn diện sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn, được thể hiện với một đạo đức liêm chính,
tiết kiệm, giản dị và trong sáng, có lẽ trên thế giới này khơng ở đâu có được tấm gương nào
sáng hơn thế. Tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh một lần nữa làm sáng tỏ triết lý: Tính
giản dị làm nên sự vĩ đại. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam
lần XII, Đảng ta đã ban hành Chỉ thị 05 CT/BCT ngày 15-5-2016 về “Đẩy mạnh việc học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” trong cán bộ, đảng viên và
nhân dân. Vì thế việc tổ chức nghiên cứu, học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh trong
mọi tầng lớp nhân dân nói chung và đặc biệt với cán bộ, đảng viên, được đặt ra một cách
cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiên sâu sắc.
Trong điều kiện hiện nay, nhiệm vụ bảo vệ và phát triển tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh chống lại sự cơng kích của các thế lực thù địch, chống lại sự xuyên tạc của chủ
nghĩa cơ hội dưới mọi hình thức. Những giá trị đạo đức của Hồ Chí Minh là hồn tồn
đúng đắn cho mọi thời kỳ nhưng ngày nay các giá trị đó cần được xem xét trong quan hệ
với kinh tế thị trường đa dạng và phức tạp mà nó khơng có lúc sinh thời Hồ Chí Minh…
Tuy nhiên, chúng ta phải quán triệt quan điểm, lập trường, và phương pháp Hồ Chí Minh
để giải quyết những vấn đề thực tiễn nóng bỏng của cuộc sống hơm nay, và cũng chính
bằng phương pháp đó, chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào việc học tập và giương cao ngọn
cờ, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Bản thân em hiện đang cơng tác tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện
Yên Thế. Sinh ra, lớn lên và đang cống hiến cho quê hương xã Tiền Phong, Em đã được
chứng kiến bao sự thăng trần, gian khó, kiên cường, quật khởi và chuyển mình của xã
nhà. Em nhận thấy trước thực trạng hiện nay, việc nâng cao tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh cho đội ngũ cán bộ, đảng viên của tồn Đảng nói chung, Đảng bộ xã Tiền Phong
nói riêng là cơng việc cấp bách và cần thiết, vì vậy em chọn đề tài: "Xây dựng đạo đức
cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên đảng bộ xã Tiền Phong, huyện Yên Dũng


hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh" làm khóa luận tốt nghiệp lớp TCLLCT-HC huyện
Yên Dũng Khóa 12.

Học viên: Nguyễn Văn Quý

1

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths. Nguyễn Văn Nguyên giảng
viên trường Chính trị Tỉnh Bắc Giang đã rất nhiệt tình, trách nhiệm, hết lịng chỉ bảo và
giúp đỡ em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng bày tỏ lòng cảm tạ sâu sắc đối
với thường trực Đảng ủy xã Tiền Phong đã tạo điều kiện tốt nhất để em thực tế và nghiên
cứu đề tài này.
2. Mục đích đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và xây dựng đạo đức cách
mạng cho đội ngũ cán bộ đảng viên ở đảng bộ xã Tiền Phong, huyện Yên Dũng hiện nay
theo Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích đề ra, tiểu luận tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Phân tích cơ sở hình thành và nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng.
- Trình bày thực trạng xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ đảng viên
ở đảng bộ xã Tiền Phong, huyện Yên Dũng theo Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thời
gian qua.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
cách mạng trong tình hình hiện nay.

3. Đối tượng và phạm vi và giới hạn đề tàinghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và xây dựng đạo đức cách mạng cho
đội ngũ cán bộ đảng viên ở đảng Đảng bộ xã Tiền Phong, huyện Yên Dũng hiện nay theo
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không giannội dung: Nghiên cứu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí
Minh và phương hướng giải pháp vận dụng tại đảng bộ xã Tiền Phong, huyện Yên Dũng
hiện nay.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu những nội dung nêu trên trong thời gian từ năm
2016- đến nay.
4. phương Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.1. Cơ sở lý luận

Học viên: Nguyễn Văn Quý

2

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

Khóa luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng
và chính trị học.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Gắn logic với lịch sử, trừu tượng với cụ thể, phân tích với tổng hợp, diễn
dịch với quy nạp, và phương pháp liên ngành…pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp so sánh

Tiểu luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và chính trị
học.
4.2. Phương pháp lịch sử
Gắn logic với lịch sử, trừu tượng với cụ thể, phân tích với tổng hợp, diễn dịch với quy
nạp, và phương pháp liên ngành…
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
được chia làm 3 chương.
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VA VÀ THỰC TIỂN CỦA XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC
CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở ĐẢNG BỘ XÃ TIỀN PHONG,
HUYỆN YÊN DŨNG HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Chương 2. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
ĐẢNG VIÊN Ở ĐẢNG BỘ XÃ TIỀN PHONG, HUYỆN YÊN DŨNG HIỆN NAY
THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN Ở ĐẢNG BỘ XÃ TIỀN PHONG,
HUYỆN YÊN DŨNG HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

Học viên: Nguyễn Văn Quý

3

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

B - NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
- Một số khái niệm
+ Khái niệm đạo đức: Theo quan điểm của đạo đức học Mác - Lênin: đạo đức là một
hình thái ý thức xã hội, bao gồm một tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức
xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi con người trong quan hệ giữa con người với con
người, con người với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin, bởi truyền thống và sức
mạnh của dư luận xã hội.
+ Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng là hệ thống những quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những chuẩn mực (tiêu chuẩn, quy tắc, quy phạm…) và những nguyên
tắc xây dựng nền đạo đức mới, khác về chất so với nền đạo đức cũ, nhằm phát triển tồn
diện con người trong thời đại mới.
Hồ Chí Minh xây dựng nền đạo đức cách mạng với hai nội dung cơ bản:
Một là, xây dựng hệ thống những chuẩn mực của nền đạo đức mới. Tổng hợp
những chuẩn mực đó thành phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân, tập thể…
Hai là, xây dựng những nguyên tắc trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức mới.
Hai nội dung này nhằm mục đích phát triển con người một cách toàn diện, hướng tới các
giá trị cao đẹp Chân – Thiện – Mỹ.
- Giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Truyền thống đạo đức dân tộc được hình thành và phát triển trong suốt quá trình
giữ nước và dựng nước Việt Nam. Nổi bật là chủ nghĩa u nước. Nhiều giá trị đạo đức
từ đó được tích lũy như: đạo lý yêu quê hương, đất nước, yêu thương, quý trọng con
người; đồng cam cộng khổ, cứu giúp lẫn nhau; cần cù trong lao động sản xuất, dũng cảm
hy sinh trong đánh giặc cứu nước; sống có thủy chung, có tình có nghĩa; uống nước nhớ
nguồn; đói cho sạch, rách cho thơm; rất lạc quan yêu đời nhưng cũng rất căm ghét cái ác,
căm thù bọn cướp nước; hiếu thảo với cha mẹ; trọng tình nghĩa vợ chồng, anh em; tiết
kiệm và dung dị trong đời sống…Tất cả những giá trị đạo đức ấy đã đi vào tâm hồn Hồ
Chí Minh ngay từ khi cịn nằm trong nơi nghe những lời hát ru của mẹ, càng về sau càng
Học viên: Nguyễn Văn Quý


4

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

nồng đượm, trở thành khát vọng thơi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước. Đạo đức
truyền thống là yếu tố nội sinh giúp Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng tinh hoa đạo đức
nhân loại và đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Tinh hoa đạo đức nhân loại
Tinh hoa đạo đức nhân loại là những giá trị đạo đức phương Đông, phương Tây mà
đặc biệt là đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lênin với mục tiêu cao cả vì sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Trước khi đến với chủ nghĩa Mác –
Lênin, tinh hoa đạo đức mà Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng nhiều là đạo đức Nho giáo,
Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Mặc gia…
Hồ Chí Minh đánh giá cao tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, Người viết “học
thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân, phù hợp với điều kiện
thực tế của nước ta”. Thế nhưng Người vẫn phê phán và loại bỏ lập trường phong kiến của
Khổng Tử trên các mặt: tôn thờ chế độ phong kiến, phân biệt đẳng cấp (quân tử, tiểu nhân,
thượng trí, hạ ngu); trọng nam khinh nữ: “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, “nữ nhân
nan hoá”…; phân biệt nghề nghiệp: “vạn ban giai hạ phẩm, duy hữu độc thư cao”.
Hồ Chí Minh kế thừa mặt tiến bộ trong tư tưởng về tự do, bình đẳng, bác ái của
cách mạng dân chủ tư sản Pháp và tư tưởng về nhân quyền và dân quyền trong đại cách
mạng tư sản Mỹ… để xây dựng nền đạo đức mới ở nước ta.
Người viết: “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá
nhân. Tơn giáo của chúa Giê-su có ưu điểm là lịng bác ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu
điểm là phương pháp biện chứng, chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách “tam
dân” thích hợp với điều kiện nước ta… tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”1.

- Đạo đức học Mác - Lênin
Đạo đức mà Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng nhiều nhất và có giá trị lý luận,
phương pháp luận để Người kế thừa các giá trị đạo đức khác, xây dựng đạo đức mới là đạo
đức học Mác - Lênin – đạo đức của giai cấp vô sản. Nội dung cơ bản của đạo đức học Mác
- Lênin là các phạm trù và các tiêu chuẩn đạo đức được hình thành trên nền tảng của cách
mạng vơ sản, của chủ nghĩa tập thể vô sản, lấy việc giải phóng triệt để giai cấp, dân tộc,
con người làm mục đích tối cao; coi hạnh phúc khơng phải chỉ là thõa mãn nhu cầu của cá
nhân mà cái chính là phục vụ cho tất cả mọi người theo tinh thần “mình vì mọi người, mọi
người vì mình”.
Mà với Người Mác, Ăng ghen, Lê nin là tấm gương mẫu mực:
1

Viện Hồ Chí Minh: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1993, t.2, tr.134-135.

Học viên: Nguyễn Văn Quý

5

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

- Coi kinh sự xa hoa, Tinh thần yêu lao động, Đời tư trong sáng, Nếp sống giản dị.
Nói về tư tưởng đạo đức chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh căn dặn chúng ta:
“nói hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải biết u thương con người, sống với nhau có tình
có nghĩa”. Đây chính là điểm khác nhau căn bản, sự tiến bộ về chất của đạo đức vô sản so
với đạo đức cũ. Hồ Chí Minh đã nhận rõ điều đó và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ
thể của nước ta để xây dựng nền đạo đức mới – đạo đức cách mạng ở nước ta.
1.1.2. Những đặc điểm của đạo đức cách mạng

- Đạo đức cách mạng là đạo đức của giai cấp công nhân, vừa mang tính giai cấp
vừa mang tính dân tộc sâu sắc.
Các tiêu chuẩn đạo đức hướng tới Chân, Thiện, Mỹ thực chất là hướng tới cách
mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa, hướng tới phục vụ Đảng, phục
vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Đó là một nền đạo đức đối lập về chất so với nền đạo
đức phong kiến và đạo đức tư sản.
- Đạo đức cách mạng gắn bó chặt chẽ với chính trị, kinh tế - văn hoá xã hội
Vấn đề đạo đức với vấn đề chính trị, kinh tế - văn hố xã hội trong tư tưởng Hồ
Chí Minh gắn bó chặt chẽ khơng tách rời nhau. Các vấn đề giải phóng dân tộc, xây dựng
chủ nghĩa xã hội, giải phóng con người và giải phóng nhân loại vừa là những vấn đề
chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội cơ bản, vừa là vấn đề đạo đức ở thời đại mới.
- Đạo đức cách mạng có sự kết tinh hoa đạo đức nhân loại và kế thừa đạo đức
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nền đạo đức mới – đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh là kết tinh những giá trị đạo
đức tốt đẹp của nhân loại trong lịch sử, cơ bản là đạo đức của Chủ nghĩa Mác - Lênin –
đạo đức cộng sản được vận dụng phù hợp với cách mạng Việt Nam. Vì vậy, trong hệ
thống các tiêu chuẩn đạo đức của Người về hình thức chúng ta thấy có nhiều khái niệm,
phạm trù, mệnh đề của đạo đức truyền thống, nhưng nội dung là của nền đạo đức mới.
- Toàn diện đối với mọi tầng lớp nhân dân, mọi cơ quan, đơn vị. Nhưng không
chung chung, trừu tượng mà rất cụ thể, thiết thực đối với mọi đối tượng nhất là đối với
cán bộ, đảng viên.
Các tiêu chuẩn đạo đức của Hồ Chí Minh rất tồn diện nhưng không chung chung
trừu tượng mà rất cụ thể, dễ thực hiện, có cả những tiêu chuẩn đạo đức chung, nhưng
cũng có cả những tiêu chuẩn thích ứng cho mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp, mỗi tổ chức…
Trong đó, Người đặc biệt chú ý tới đạo đức của cán bộ, đảng viên và nói về vấn đề này
Học viên: Nguyễn Văn Quý

6

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12



Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

nhiều nhất. Hồ Chí Minh là người xây dựng các tiêu chuẩn đạo đức mới nhưng cũng là
người thực hiện những tiêu chuẩn đó một cách mẫu mực nhất, có sự thống nhất cao giữa
lời nói với việc làm. Đặc điểm này làm cho Hồ Chí Minh tỏa sáng và trở thành tấm
gương đạo đức vĩ đại.
1.1.3. Vai trò của đạo đức cách mạng đối với cách mạng nước ta
- Đạo đức là “gốc”, là “nền tảng” của người cách mạng
Sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp to lớn và nặng nề, đó
là một con đường dài đầy khó khăn địi hỏi sự phấn đấu khơng ngừng của nhiều người,
nhiều thế hệ. Con người có đạo đức, có trí tuệ chính là động lực quan trọng đưa cách
mạng đi đến thắng lợi. Nhận thức được điều đó, Hồ Chí Minh đã coi đạo đức là nền tảng,
là gốc của người cách mạng.
Người nói: “Cũng như sơng có nguồn thì mới có nước, khơng có nguồn thì sơng
cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức,
khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải
phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người là một cơng việc to tát, mà tự mình khơng
có đạo đức, khơng có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì cịn làm nổi việc gì” 2.
Hồ Chí Minh cịn nói: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là
một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu
tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa.
Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hồn thành được nhiệm
vụ cách mạng vẻ vang”.3
- Đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu của người lãnh đạo trong điều kiện Đảng cầm
quyền. Hồ Chí Minh khẳng định Đảng phải “là đạo đức, là văn minh” thì mới làm trịn
được sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình.
Bác nói: Cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin, dân yêu, dân phục thì “Trước mặt quần
chúng khơng phải ta cứ viết lên trán hai chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần

chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải
làm mực thước cho người ta bắt chước”. Người đã chỉ ra những căn bệnh mà một Đảng
cầm quyền dễ mắc phải và biện pháp để trị những căn bệnh ấy. Người luôn luôn đề cao
nhắc nhở cán bộ đảng viên phải khơng ngừng tu dưỡng rèn luyện đạo đức.
2
3

Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 5. NXB Chính trị Quốc gia, H,2011,tr.252.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9. NXB Chính trị Quốc gia, H,2011,tr.283.

Học viên: Nguyễn Văn Quý

7

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

Bởi: “Một dân tộc, một Đảng và mỗi người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp
dẫn lớn, khơng nhất định hơm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi
nếu lịng dạ khơng trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”. Hồ Chí Minh nhấn
mạnh: “Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm
nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn
Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân”4
- Đạo đức là thước đo, là chuẩn mực để đánh giá con người
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người
làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng”
(H.2000, T7, tr568).

- Đạo đức là nền tảng của đời sống mới, làm nên sự hấp dẫn của chế độ xã hội
mới – chế độ xã hội chủ nghĩa
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội có sức hấp dẫn cao chưa phải ở mức sống
cao mà là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất đạo đức của những người cộng
sản. “Phong trào cộng sản quốc tế trở thành lực lượng quyết định vận mệnh loài người
chẳng những do chiến lược và sách lược thiên tài của cách mạng vơ sản, mà cịn do
những phẩm chất cao q làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành sức mạnh vô địch”.
“Lênin lại nêu cho chúng ta tấm gương về sự giản dị và sự khiêm tốn cao độ,
những đức tính làm đẹp thêm những chiến sĩ chân chính của cách mạng và người đầy tớ
trung thành của nhân dân” (HCM: Lênin và Cách mạng Tháng Mười, Nxb sự thật,
H.1995, tr.160, 162). Vai trò của tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt
Nam đã chứng minh cho điều đó. Trong mọi khó khăn gian khổ, nhân dân Việt Nam luôn
hướng về vị cha già dân tộc như một niềm cổ vũ tinh thần, niềm tin tưởng sâu sắc vào
thắng lợi của cách mạng. Tấm gương đạo đức của Bác không chỉ quy tụ được các tầng
lớp nhân dân lao động mà cịn cảm hố được nhiều lực lượng trung gian và kể cả những
người ở phía đối địch.
1.2. Cơ sở thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
1.2.1. Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam
Năm 1884, với Hiệp ước Patenôtre, Pháp coi như đã xác lập quyền thống trị trên
toàn cõi Việt Nam, tuy hình thức thống trị thì mỗi nơi có một khác: Nam kỳ coi như là xứ
4

Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 12. NXB Chính trị Quốc gia, H,2011,tr.510.

Học viên: Nguyễn Văn Quý

8

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12



Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

Thuộc địa, Bắc kỳ là xứ Bảo hộ, Trung kỳ là xứ Nửa Bảo hộ (vì ở đó vẫn duy trì triều
đình nhà Nguyễn).
Trong nền thống trị Pháp, Việt Nam khơng những khơng cịn chủ quyền, mà thậm
chí cũng khơng cịn là một quốc gia nữa. Trong thể chế hành chính của nền thống trị
Pháp, nước Việt Nam thực tế khơng cịn tồn tại. Từ năm 1867, Nam bộ đã bị coi là thuộc
địa của Pháp, do Pháp trực tiếp quản lý về mọi phương diện. Nhà Nguyễn khơng cịn
quyền hành gì ở Nam bộ nữa: những quyền như quan thuế, cử các quan cai trị, kinh lý,
phủ dụ dân chúng... vốn là những việc tối thiểu của một bộ máy nhà nước (dù nhu nhược)
thì cũng đã bị tước bỏ hết. Dù viện ra bất kỳ những lý do nào, như truyền đạo, thương
mại, khai hố,... tất cả những người Pháp lúc đó đến Việt Nam đều chỉ có động cơ duy
nhất là: xâm lược, áp đặt nền thống trị Pháp và tận thu tài ngun, áp đặt sự bn bán có
lợi cho người Pháp.
Người Pháp đem vào Việt Nam nhiều sản phẩm văn minh và tạo tác nhiều sự việc
có giá trị. Nhưng mọi sự tạo tác đó chỉ với mục đích duy nhất là nhằm tạo điều kiện để áp
đặt và củng cố nền thống trị Pháp, bành trướng quyền lực của nước Pháp trên thế giới.
Cũng vì mục đích và động cơ nói trên mà "sự khai hố" ở Việt Nam mang nặng
tính chất khai thác. Bản thân sự khai thác của chủ nghĩa thực dân Pháp lại được thực hiện
chủ yếu bằng cách cướp bóc: đất đai của các đồn điền Pháp, những hầm mỏ mà Pháp
khai thác chủ yếu được hình thành do tước đoạt từ sở hữu của người Việt. Trong các hoạt
động kinh tế, Pháp tự áp đặt sự độc quyền trên một loạt lĩnh vực như thuế thân, thuế
muối, bán rượu, bán thuốc phiện để tạo ra nguồn thu tài chính. Việt Nam nói riêng và các
thuộc địa nói chung khơng có nhân quyền, khơng có dân quyền, khơng có chủ quyền
quốc gia, khơng có tự do và bình đẳng. Người Pháp cho rằng người Việt Nam, cũng như
các thuộc địa khác khơng có đủ quyền làm người tự do. Cũng từ cách nhìn đó, Pháp cho
rằng đất nước Việt Nam không phải là một quốc gia, dân tộc Việt Nam không phải là một
dân tộc độc lập. Trong bối cảnh lịch sử đó, nền cơng nghiệp và thương mại giai đoạn này

hồn tồn do người Pháp khởi xướng và áp đặt.
- Phẩm chất đạo đức và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng cịn được hình thành từ phẩm chất
đạo đức trong sáng mẫu mực của Hồ Chí Minh, hoạt động thực tiễn của Người và sự
quan tâm đặc biệt của Người tới vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức cách mạng cho con
người trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Cả
Học viên: Nguyễn Văn Quý

9

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

cuộc đời Người là một tấm gương vĩ đại về tu dưỡng, rèn luyện đạo đức. Quá trình rèn
luyện, tu dưỡng đạo đức của Hồ Chí Minh đã nâng Người lên thành bậc đại nhân, đại trí,
đại dũng, đại liêm… của thế kỷ XX, khiến kẻ thù cũng phải kính phục, bị cảm hố và
nhân loại tin tưởng noi theo.
Hồ Chí Minh khơng chỉ thương yêu con người và dân tộc Việt Nam, mà còn
thương yêu nhân dân các nước thuộc địa khác, vươn tới thương yêu nhân loại. Người
không chỉ muốn cứu nước Việt Nam mà còn muốn cứu giúp các dân tộc khác. Sau này,
Người tâm sự: “Cả đời tơi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và
hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non hoặc ra vào chốn tù tội,
xơng pha sự hiểm nghèo – là vì mục đích đó” 5. Người viết: “Có gì sung sướng vẻ vang
hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội và giải phóng lồi người” 6. Chính những hoạt động thực tiễn và trí tuệ,
phẩm chất cá nhân của con người Hồ Chí Minh cũng là một trong những cơ sở hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng.
1.2.2. Yêu cầu về đạo đức của người cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh

- Trung với nước, hiếu với dân
+ Trung với nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Trung, hiếu là những chuẩn mực đạo đức truyền thống được Hồ Chí Minh tiếp thu
vào xây dựng nền đạo đức mới cho con người Việt Nam. Trung – Hiếu trong chế độ xã
hội cũ là: trung với Vua và hiếu với cha mẹ. Trên tinh thần phủ định biện chứng, Hồ Chí
Minh vẫn sử dụng khái niệm trung, hiếu nhưng nội hàm đã đổi mới: tận trung với nước,
tận hiếu với dân.
Trung với nước là trung thành với Tổ quốc, quyết tâm phấn đấu hy sinh vì độc lập
dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, thể hiện trách
nhiệm của mỗi công dân với vận mệnh của Tổ quốc. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tận
trung với nước là chuẩn mực có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Đó là lẽ phải, là chân lý.
Nước mất thì nhà tan, mỗi người dân sẽ thành nơ lệ. Do đó, là người công dân phải tận
trung với nước, tức là phải tận tâm, tận lực phụng sự Tổ quốc: suốt đời phấn đấu, hy sinh
vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội; nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó
khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng; phải tuyệt đối trung thành với Tổ
quốc, dù ở bất kì hồn cảnh nào cũng khơng phản bội, quy hàng kẻ địch… Tận trung với
5
6

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.4, tr.240.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.9, tr.293.

Học viên: Nguyễn Văn Quý

10

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC


nước cũng chính là tận trung với Đảng, với sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo,
quyết tâm đưa đất nước phát triển theo con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Bởi vì, Đảng là người đại diện cho nước, cho dân, “ngồi lợi ích của giai cấp, của nhân
dân, của dân tộc, Đảng ta khơng có lợi ích gì khác”7.
+ Hiếu với dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Hiếu với dân là biết quan tâm chăm lo cho đời sống của nhân dân cả về vật chất lẫn
tinh thần. là biết lấy dân làm gốc, biết thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, Đảng, chính
phủ hoạt động phải gần dân, thân dân, tin dân, biết lắng nghe ý kiến của nhân dân, biết học
hỏi ở nhân dân, biết cách tổ chức vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trung với nước, với Đảng và hiếu với dân là hai mặt
thống nhất của một vấn đề, gắn bó chặt chẽ, hữu cơ với nhau. Theo Người, nước ta là
nước dân chủ, dân là chủ nhân của đất nước. Vì vậy, đã tận trung với nước thì phải tận
hiếu với dân. Tận hiếu với dân nghĩa là thấy rõ sức mạnh, vai trò thực sự của nhân dân.
Dân là gốc của nước, là những người sáng tạo làm nên lịch sử. Do đó, phải gắn bó với
dân, kính trọng và lắng nghe ý kiến của dân, hịa mình với dân; tổ chức, vận động nhân
dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; phải thường
xuyên chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, cải thiện dân sinh, nâng cao
dân trí; bất cứ việc gì có lợi cho dân thì phải làm, bất cứ việc gì có hại cho dân thì phải
tránh; phải làm hết sức mình để nhân dân hiểu được quyền cũng như trách nhiệm của
người chủ đất nước.
Từ “trung với vua, hiếu với cha mẹ” chuyển thành “tận trung với nước, tận hiếu
với dân”, Hồ Chí Minh đã thực hiện một cuộc cách mạng về đạo đức. Nhân dân từ chỗ là
kẻ nghèo hèn, bị thống trị, cần được chăn dắt, sai khiến, đã trở thành lực lượng làm nên
lịch sử. Trước quan lại là “phụ mẫu” của dân, thì nay cán bộ, đảng viên “là người lãnh
đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”… Với ý nghĩa ấy, Hồ Chí Minh
viết: “Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời. Đạo đức mới
như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời”8.
- Yêu thương và giúp đỡ con người, sống có nghĩa, có tình

+ Là biết tơn trọng, nâng niu phẩm giá con người bằng những công việc cụ thể để
làm cho phần tốt của con người ngày càng nảy nở như hoa mùa xn. Những chuẩn mực
7
8

Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.10. Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, , tr.4.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.6, tr.320-321.

Học viên: Nguyễn Văn Quý

11

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

này bắt nguồn từ quan niệm về con người của Hồ Chí Minh. Người viết: “Chữ người,
nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng
nữa là cả lồi người”9. Đó là những con người cụ thể, có đời sống tình cảm riêng và do
đó “mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng” 10. Con người là văn minh hay dã
man, thiện hay ác, tốt hay xấu cũng đều có tình. Đó chính là mẫu số chung để Hồ Chí
Minh kêu gọi con người cần phải yêu thương nhau, thực hành hai chữ “Bác ái” và chúng
ta cần “làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị
mất dần đi”11.
+ Là tình yêu thương, đoàn kết với tất cả những người cùng khổ, những người bị áp
bức bóc lột trên thế giới, dám đứng ra đấu tranh chống lại nguyên nhân sinh ra áp bức bóc
lột. Tình u thương con người ở Hồ Chí Minh không chung chung, trừu tượng mà rất cụ
thể, sâu sắc và bao dung. Hồ Chí Minh chẳng những yêu tất cả những người lao động, mà
còn đặc biệt thương yêu những người bị áp bức, bóc lột, bị đọa đày đau khổ, bị nô dịch giai

cấp và dân tộc. Tình thương u con người của Hồ Chí Minh khơng chỉ dừng lại ở lòng
“trắc ẩn”, mà còn được nâng lên ở tầm cao của nhận thức tư tưởng. Người muốn tìm rõ
nguyên nhân xã hội gây ra cảnh khổ đau, bất hạnh cho con người và đã tìm thấy. Đó chính
là bọn tà – ác, bọn “Việt gian bán nước”, “phát xít, thực dân”… mà Người vơ cùng căm
ghét, gọi chúng là lũ ác quỷ và kêu gọi phải tiêu diệt chúng để cứu giúp con người thoát
khỏi cảnh cơ cực, lầm than.
Sống có nghĩa, có tình, giúp người, cứu người, hướng tới giải phóng triệt để con
người là động cơ mạnh mẽ, là mục tiêu lý tưởng cao cả của Hồ Chí Minh. Người nói rõ:
“Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập
cũng khơng làm gì”12. Do đó, để giải phóng triệt để con người thì khơng chỉ đánh đổ bọn
thực dân xâm lược, giải phóng dân tộc mà cịn xố bỏ tình trạng người bóc lột người.
Theo Hồ Chí Minh, để thực hiện được mục tiêu đó thì “khơng có con đường nào khác
con đường cách mạng vô sản”13.
Khi mà chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản – cịn là mục tiêu
phấn đấu, Hồ Chí Minh dành hết tâm trí của mình vào việc chăm lo đời sống, hạnh phúc
của nhân dân. Người yêu cầu Đảng và Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nhân dân:
“Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân
9

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.5, tr.644.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.12, tr.558.
11
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.12, tr.558.
12
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.4, tr.152.
13
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.9, tr.314.
10

Học viên: Nguyễn Văn Quý


12

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi” 14. Trước khi
phải từ giã cõi đời, Hồ Chí Minh vẫn khơng qn “để lại mn vàn tình thân u cho
tồn dân”15.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
+ Cần là siêng năng, chăm chỉ, chu đáo để không ngừng nâng cao năng suất lao
động và hiệu quả công việc. Cần là thường xuyên cố gắng, ln chăm chỉ, trong suốt cả
cuộc đời. Cần cịn là chủ động và sắp xếp cơng việc có kế hoạch, có sáng tạo, biết ni
dưỡng tinh thần và lực lượng để có thể làm việc lâu dài, đạt kết quả cao. Cần cịn được
hiểu là năng suất trong cơng tác, bất kỳ đó là cơng tác gì; làm việc phải đến đúng giờ, chớ
đến trễ, về sớm; làm cho chu đáo, việc ngày nào nên làm xong ngày ấy, chớ để ngày
mai… Cần là phải chống bệnh chây lười, biếng nhác, ỷ lại, thụ động, vô kỷ luật…
+ Kiệm là tiếc kiệm khơng xa hoa, lãng phí, khơng bừa bãi của cải, tiền bạc để tích
lũy thêm vốn mở rộng sản xuất. Kiệm là tiết kiệm công sức, tiền của và thời gian, sử
dụng chúng sao cho có ích nhất, hiệu quả nhất. Kiệm cũng có nghĩa là khơng xa xỉ,
khơng hoang phí, khơng bừa bãi trong sản xuất và đời sống. Tiết kiệm theo Hồ Chí Minh
hồn tồn trái ngược với bủn xỉn. Bủn xỉn là việc đáng chi tiêu cũng khơng tiêu, là một
thói xấu cần phải loại bỏ. Người nói: “Khi khơng nên tiêu xài thì một đồng xu cũng
khơng nên tiêu. Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì dù hao
bao nhiêu cơng, tốn bao nhiêu của cũng vui lịng”16.
+ Liêm là khơng tham lam tiền bạc, của cải, địa vị, danh tiếng. Chỉ có một thứ
ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”, không đem của cơng dùng vào việc tư và ln
tơn trọng, giứ gìn của cơng và của nhân dân. Theo Hồ Chí Minh, liêm là “khơng xâm

phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”, “không tham địa vị. không
tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc minh.Vì vậy mà
quang minh chính đại, khơng bao giờ hủ hố. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm,
ham tiến bộ”17, không đem của công dùng vào việc tư và ln tơn trọng, giứ gìn của cơng
và của nhân dân. Người nói: “Những người ở các cơng sở, từ làng cho dến Chính phủ
trung ương, đều dễ tìm dịp phát tài, hoặc xoay tiền của Chính phủ, hoặc khoét đục nhân
dân. Đến khi lộ ra, bị phạt, thì mất hết cả danh giá, mà của phi nghĩa đó cũng khơng được

14

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.7, tr.572.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.12, tr.500.
16
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.5, tr.637.
17
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.5, tr.252.
15

Học viên: Nguyễn Văn Quý

13

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

hưởng”18. Vì vậy, cán bộ, công chức trong các công sở trước hết phải giữ lấy một chữ
liêm làm đầu.
+ Chính là thẳng thắn, đứng đắn, việc gì khơng thẳng thắn đúng đắn là tà. Chính

là khơng tà, là thẳng thắn và đứng đắn. Theo Hồ Chí Minh: “Trong xã hội, tuy có trăm
cơng, nghìn việc. Song những cơng việc ấy có thẻ chia ra làm hai thứ: việc CHÍNH và
việc TÀ. Làm việc CHÍNH, là người THIỆN, làm việc TÀ, là người ÁC” 19. Như vậy,
chính tức là việc có lợi cho dân dù nhỏ cũng hết sức làm, việc gì có hại cho dân dù nhỏ
cũng hết sức tránh. Cán bộ, công chức là những người làm việc cơng cho nên chính cịn
là sự cơng tâm, cơng đức khi giải quyết cơng việc. Hồ Chí Minh nói: chớ đem của cơng
dùng vào việc tư. Chớ đem người tư vào làm việc công. Việc gì cũng phải cơng bình,
chính trực, khơng nên vì tư ân, tư huệ, hoặc tư thù, tư ốn. Mình có quyền dùng người thì
phải dùng người có tài năng, làm được việc. Chớ vì bà con bầu bạn, mà kéo vào chức nọ
chức kia. Chớ vì sợ mất địa vị mà dìm những kẻ có tài năng hơn mình. Người cịn nhấn
mạnh, cán bộ, cơng chức phải tự mình “chính” trước mới giúp được người khác “chính”,
nếu mình khơng “chính” mà muốn người khác “chính’’ là vơ lý.
+ Chí công vô tư là công bằng, công tâm, không thiên vị. Làm bất kỳ việc gì cũng
khơng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên ngủ sau, là lịng mình chỉ biết vì
Đảng, vì Tổ quốc…Thực hành chí công vô tư phải kiên quyết quét sạch CN cá nhân nâng
cao đạo đức cách mạng. Chí cơng vơ tư: cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí cơng vơ tư
và ngược lại. Chí cơng vơ tư là làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi
hưởng thụ mình nên đi sau, tức là lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người nhấn mạnh,
thực hành chí cơng vơ tư cũng có nghĩa là phải kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân.
- Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung
+Là sự tôn trọng, yêu thương tất cả các dân tộc, nhân dân các nước trên thế giới,
chống lại mọi sự thù hằn dân tộc, xa lạ với tư tưởng dân tộc hòi. Chủ nghĩa quốc tế là
một trong những đặc trưng của đạo đức cộng sản, bắt nguồn từ vai trị của giai cấp cơng
nhân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế chính là quan hệ hữu
nghị, hợp tác, giúp đỡ, tương trợ với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các
nước, với những người u hịa bình, cơng lý và tiến bộ trên thế giới, đã được Hồ Chí
Minh nêu lên bằng mệnh đề “Bốn phương vô sản đều là anh em”. Chủ nghĩa quốc tế chỉ
18
19


Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.5, tr.105.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.5, tr.643.

Học viên: Nguyễn Văn Quý

14

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

có thể tốt đẹp khi mỗi quốc gia phải phát huy tinh thần chủ động, tự tực tự cường và phải
hoàn thành nghĩa vụ quốc tế của mình, chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, nước lớn. Đó là
tinh thần quốc tế cao đẹp mà Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cán bộ,đảng viên đều phải thấm
nhuần và rèn luyện trong cuộc đấu tranh chung vì hịa bình, phát triển và tiến bộ trên tồn
thế giới.
+ Là góp phần cống hiến có hiệu quả trong việc xây đắp tình đồn kết quốc tế vì
nền hịa bình của thế giới. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế trong sáng phải gắn liền,
thống nhất với chủ nghĩa u nước chân chính. Người cho rằng, khơng thể có tinh thần
quốc tế trong sáng nếu khơng có tinh thần yêu nước chân chính. Chủ nghĩa dân tộc hẹp
hịi, nước lớn, biệt lập, kì thị chủng tộc đều là những khuynh hướng cản trở việc thực
hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phá vỡ khối đồn kết quốc tế, thậm chí
dẫn đến tình trạng đối đầu, đối địch giữa các quốc gia, dân tộc.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối,
chủ trương đúng đắn, định hướng lâu dài cho việc bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế
trong sáng ở mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân.
1.2.3. Những nguyên tắc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng
- Tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời

Theo Hồ Chí Minh, đã tham gia vào đời sống cộng đồng thì mỗi người - khơng
phải là thánh nhân – ít nhiều đều mắc sai lầm, khuyết điểm. Người nói: “người nào khơng
mắc khuyết điểm mới là lạ”. Nhất là cán bộ đều có ít nhiều chức quyền, nếu khơng tự
giáo dục mình đi theo hướng thiện thì dễ đi vào hướng ác. Người so sánh sự tu dưỡng
đạo đức cách mạng giống như người trồng lúa, phải có cơng chăm bón, diệt cỏ, trừ sâu
lúa mới tốt; cịn cái ác giống như cỏ dại, nếu khơng diệt thì nó mọc tràn lan, lu bù, sinh
sơi nảy nở rất dễ. do đó, phải phấn đấu, tu dưỡng, đạo đức bền bỉ suốt đời, sao cho phần
thiện ngày càng nảy nở như hoa mùa xuân, còn phàn ác ngày càng ít đi.
Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng rất khó khăn gian khổ. Phương pháp quan
trọng nhất, hiệu quả nhất là “ln ln biết sửa lỗi mình”, biết “ tự phê bình và phê bình”
theo lý tưởng cộng sản. Hồ Chí Minh đã lấy hình ảnh lên dốc và xuống dốc để so sánh
với việc tu dưỡng đạo đức và không tu dưỡng đạo đức. Người cũng ví việc tu dưỡng đạo
đức như “gạo đem vào giã”, như “ngọc mài, vàng luyện”. Như vậy: để rèn luyện đạo đức
cách mạng, mỗi cá nhân phải rèn luyện một cách tự nguyện, tự giác biết tự phê bình và
phê bình trong hoạt động thực tiễn. Rèn luyện đạo đức cách mạng phải dựa trên cơ sở
Học viên: Nguyễn Văn Quý

15

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

nhận thức khoa học chứ không phải dựa vào niềm tin mù quáng. Do đó, cán bộ, đảng
viên phải khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chính trị, chun mơn.
Tu dưỡng đạo đức cách mạng tốt nhất là trong hoạt động thực tiễn. Chỉ trong thực
tiễn cách mạng mới hiện rõ thiện, ác, tốt, xấu. Nhờ đó mới biết rõ phải tu dưỡng, rèn luyện
đạo đức, hành động đạo đức như thế nào? Đấu tranh chống phi đạo đức ra sao? Vì vậy,
khơng rèn luyện trong thực tiễn thì nói đến đạo đức chỉ là nói sng. Tóm lại, thực tiễn chỉ

ra những vấn đề đạo đức cần tu dưỡng, chỉ ra kết quả của tu dưỡng đạo đức cũng như chỉ
ra vấn đề phi đạo đức để đấu tranh khắc phục. Đấu tranh chống các hiện tượng phi đạo đức
cũng là tu dưỡng đạo đức. Hồ Chí Minh kết luận: “đạo đức cách mạng khơng phải trên trời
sa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như
ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”20.
- Nêu gương đạo đức, nói đi đôi với làm
Cán bộ, đảng viên phải luôn nêu gương trong cuộc sống và mọi cơng việc đều phải
nói đi đôi với làm. Cán bộ, đảng viên phải luôn đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, nhân
dân lên trên hết, trước hết. Quán triệt trong tất cả mọi đối tượng, mọi lĩnh vực: từ Đảng,
Nhà nước, các đoàn thể đến nhà trường, gia đình, xã hội…
Hồ Chí Minh coi trọng sự gương mẫu trong thực hành đạo đức, nói đi đơi với làm,
nói được làm được. Đó là một nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới. Người viết: “Nói
chung thì các dân tộc phương Đơng đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống
cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”. Người nhấn mạnh: “Trước mặt
quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần
chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dân nhân dân, mình
phải là mực thước cho người ta bắt chước…hô hào dân tiết kiệm, mình phải tiết kiệm
trước đã”21. Người dạy: “Đảng viên đi trước”, để cho “làng nước theo sau”.
- Để xây dựng nền đạo đức mới phải luôn đấu tranh với những hiện tượng phi đạo
đức, nhất là chống chủ nghĩa cá nhân
Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục đạo đức cách mạng làm cho đạo đức cách
mạng thật sự trở thành nền tảng đời sống tinh thần trong xã hội. Vận động quần chúng
cùng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân và những hiện tượng, biểu hiện tiêu cực trong xã
hội. Kết hợp giáo dục đạo đức ở gia đình, nhà trường và xã hội; Thường xuyên thực hiện tự
phê bình và phê bình nêu cao tấm gương người tốt, việc tốt và phê bình, kỷ luật nghiêm
20
21

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.9, tr.293.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.5, tr.552.


Học viên: Nguyễn Văn Quý

16

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

minh, cơng khai; kết hợp giáo dục đạo đức với tăng cường kỷ cương pháp luật của Nhà
nước.
Xây dựng đạo đức cách mạng là để giải phóng dân tộc và xây dựng thành cơng
chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta. Thế nhưng, như Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhắc nhở:
Chúng ta trưởng thành trong xã hội cũ, nên ít nhiều ai cũng mang trong mình vết tích xấu
xa của xã hội cũ về tư tưởng, nhất là những tiêu chuẩn đạo đức cũ đã lỗi thời và cả cái ác,
cái xấu, cái vô đạo đức. Chúng đang là “kẻ địch ở trong lòng” ngăn trở to lớn đến việc
xây dựng nền đạo đức mới. Vì vậy, phải ln đấu tranh chống lại những trở lực to lớn đó
mới có thể xây dựng được đạo đức cách mạng. Cho nên, xây phải đi đôi với chống,
chống là để xây và xây cũng là để chống, nhưng xây là mục đích chính. Nguyên nhân sâu
xa của những cái ác, cái xấu, cái phi đạo đức chính là chủ nghĩa cá nhân. Vì vậy, phải tập
trung vào chống chủ nghĩa cá nhân.
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cá nhân là tuyệt đối hố lợi ích cá nhân, khi làm bất
kỳ việc gì cũng chỉ đặt lợi ích cá nhân lên trên hết, trước hết; khơng muốn mình vì mọi
người, chỉ muốn mọi người vì mình, chỉ muốn mình béo, mặc thiên hạ gầy. Nó là một thứ
vi trùng rất độc, Người chỉ rõ: “Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm:
quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí”, óc hẹp hịi, xa hoa, tham danh
trục lợi, thích địa vị quyền hành, tự cao, tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần
chúng, độc đoán, chuyên quyền, cơ hội chủ nghĩa…Tóm lại, “chủ nghĩa cá nhân, tư
tưởng tiểu tư sản cịn ẩn nấp trong mình mỗi người chúng ta. Nó chờ dịp – hoặc dịp thất

bại, hoặc dịp thắng lợi – để ngóc đầu dậy”22. Vì vậy, vơ luận trong hoàn cảnh nào cũng
phải quyết tâm đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. “Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại
lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không
thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân” 23.
Tuy nhiên, cần có nhận thức về sự thống nhất giữa lợi ích chung và lợi ích riêng,
cần phân biệt chủ nghĩa cá nhân và lợi ích cá nhân. Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân
khơng phải là “giày xéo lên lợi ích cá nhân”. Mỗi người đều có lợi ích cá nhân của bản
thân và gia đình mình. “Nếu những lợi ích cá nhân đó khơng trái với lợi ích của tập thể
thì khơng phải là xấu”24. Hồ Chí Minh khẳng định, chỉ ở trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì
mỗi người mới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng cuả mình, phát huy tính cách
riêng và sở trường riêng của mình.
22

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.9, tr.287.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.9, tr.291.
24
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.9, tr.291.
23

Học viên: Nguyễn Văn Quý

17

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng đạo đức cách mạng chống những hiện tượng phi
đạo đức, chống chủ nghĩa cá nhân cần phải sử dụng nhiều giải pháp thích hợp. Trước hết,

Người nhấn mạnh phải thành thật và thường xuyên thực hiện tự phê bình và phê bình.
Mấu chốt của tự phê bình và phê bình là “phê bình việc chứ khơng phê bình người” để
giúp nhau tiến bộ. Đồng thời Hồ Chí Minh rất đề cao vai trò của dư luận xã hội trong
quá trình giáo dục đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân. Theo Người, cách tốt
nhất là kết hợp giáo dục đạo đức ở gia đình, nhà trường và xã hội; nêu cao tấm gương
người tốt, việc tốt và phê bình, kỷ luật nghiêm minh, cơng khai; kết hợp giáo dục đạo đức
với tăng cường pháp chế…

Học viên: Nguyễn Văn Quý

18

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

Chương 2. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
ĐẢNG VIÊN Ở ĐẢNG BỘ XÃ TIỀN PHONG, HUYỆN YÊN DŨNG HIỆN NAY
THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
2.1. Đặc điểm tình hình của Đảng bộ xã Tiền Phong
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Tiền Phong là một xã miền núi nằm ở phía Tây Bắc huyện n Dũng. Có diện tích
đất tự nhiên là 1.040,87ha, dân số 8.377 nhân khẩu, 1.980 hộ. Vị trí địa lý của xã như
sau:
- Phía Bắc giáp xã Song Khê.
- Phía Nam giáp xã Yên Lư.
- Phía Đơng giáp Đồng Sơn.
- Phía Tây giáp xã Nội Hồng.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội địa phương

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 16,7%, tăng 3,5% so với nhiệm
kỳ trước, vượt 1,7% so với mục tiêu đại hội; trong đó: nơng nghiệp, thủy sản 18,0%, CN,
TTCN và XD 56,7%, các ngành dịch vụ và thu khác 25,3%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng tích cực, tỷ trọng trong nơng nghiệp giảm từ 35,0% năm 2015 xuống còn
26,0% năm 2020, ngành CN - TTCN và XD từ 40,6% năm 2015 tăng lên 47,5% năm
2020, DVTM và XKLĐ từ 24,4% năm 2015 tăng lên 26,5 % năm 2020. Thu nhập bình
quân đầu người năm 2020 ước đạt 52,5 triệu đồng, tăng 31,2 triệu đồng so với năm 2015
2.1.3. Tình hình đảng bộ xã Tiền Phong
Đảng bộ xã Tiền Phong được thành lập tháng 4 năm 1961 tại thơn Bình An, xã Tiền
Phong, lúc mới thành lập đảng bộ xã có 61 đảng viên do đồng chí Nguyễn Văn Oanh làm
Bí thư, đến năm 2020 đảng bộ xã Tiền Phong có 311 đảng viên đang sinh hot.
Ti ại hội Đảng bộ xà Tin Phong lần thứ XXII nhiệm kỳ 2015-2020
đà bầu ra BCH Đảng bộ xà gåm 15 ®ång chÝ .
Trong ®ã : - Ti tõ 30-40 là 3 đồng chí = 20%.
- Tuổi từ 41-50 là 8 đồng chí = 53.3%.
- Tuổi từ 50 trở lên là 4 đồng chí = 26.7%.
* Trình độ văn hoá THPT là 15 đồng chí = 100%.
* Trình độ cao cấp lý luận chính trị là 0 đồng chí = 100%
* Trình độ lý luận trung cấp là 15 ®ång chÝ = 100%.
Học viên: Nguyễn Văn Quý

19

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khúa lun tt nghip Trung cp LLCT-HC

* Trình độ chuyên môn:
- Đại học 12 đồng chí = 80%;

- Trung cấp 03 đồng chí = 20%
* Số uỷ viên làm công tác Đảng là 03 đồng chí = 20%.
* Số uỷ viên làm công tác chính quyền là 07 đồng chí = 46.7%.
* Số uỷ viên làm công tác đoàn thể là 04 đồng chí = 26.7%.
* Số uỷ viên làm công tác chuyên môn là 01 đồng chí = 6.6%.
2.2. Kết quả thực hiện
- Khái quát việc quán triệt, chỉ đạo, công tác tuyên truyền và một số kết quả đạt được
trong việc học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Chính trị về
“Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Đảng ủy
đã xây dựng Kế hoạch số 26 -KH/ĐU ngày 20/12/2016 về thực hiện Chỉ thị số 05CT/TW và tổ chức hội nghị BCH Đảng ủy, trưởng các ngành đồn thể, bí thư các chi bộ;
sau đó 11/11 Chi bộ đã tổ chức họp và triển khai đến tất cả các đồng chí đảng viên trong
chi bộ nắm được nội dung, tinh thần Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị; Đảng ủy hàng năm đã
triển khai việc đăng ký học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
đến tất cả đảng viên trong toàn đảng bộ; ngày 15 tháng 02 năm 2017, Đảng ủy xã tổ chức
Hội nghị triển khai Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị cho đảng viên trong Đảng bộ, có 142/168
đảng viên tham dự, đạt 84.5%
Về kết quả cơng tác triển khai của Mặt trận, đồn thể: theo Chỉ đạo của Đảng ủy,
Mặt trận, các đoàn thể đã xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai trong đoàn viên, hội viên
và nhân dân. Kết quả: đoàn viên, hội viên đạt 81,8% và nhân dân đạt 75,4%. Hình thức
triển khai thơng qua sinh hoạt chi đồn thanh niên, chi hội Nông dân, chi hội Phụ nữ, chi
hội CCB và xây dựng kế hoạch tuyên truyền Chỉ thị 05-CT/TW trên đài truyền thanh của
thôn. Nội dung triển khai về những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh do Ban Tuyên giáo Trung ương phát hành:
2.3. Đánh giá kết quả việc rèn luyện đạo đức cán bộ
2.3.1. Ưu điểm
Đảng bộ xã Tiền Phong có nhiệm vụ lãnh đạo toàn diện các nhiệm vụ về kinh tế xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân địa phương, bảo
vệ quốc phòng, an ninh ở cơ sở, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở. Song do khn khổ
Học viên: Nguyễn Văn Quý


20

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

của một tiểu luận tốt nghiệp chương trình trung cấp lý luận chính trị, tôi chỉ xin đi sâu
vào công tác xây dựng Đảng. Cụ thể là sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giáo
dục, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên của ng b
xó Tin Phong.
* Công tác giáo dục chính trị t tởng:
Đợc Huyện uỷ thờng xuyên quan tâm lÃnh đạo, chỉ đạo thực
hiện. Đảng uỷ đà tập trung tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh chỉ đạo nghiên cứu, quán triệt sâu rộng
các chủ trơng, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc; giáo dục truyền thống đạo đức cách mạng, lối sống tốt đẹp cho
đội ngũ cán bộ, đảng viên; thực hiện một số biện pháp đổi mới,
nâng cao hiệu quả giáo dục chính trị t tởng nh: tổ chức các buổi
học nghị quyết của Đảng, nghị quyết Trung ơng 10, học các chuyên
đề giáo dục và tổ chức thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm
theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", các buổi học đảng viên của
Đảng bộ tham gia quân số đạt từ 85-90%. Các cấp uỷ, chi bộ cũng th ờng xuyên chăm lo giáo dục chính trị cho đảng viên. Do đó đa số
cán bộ, đảng viên tin tởng vào sự lÃnh đạo của Đảng, tin vào sự
nghiệp đổi mới quê hơng, đất nớc, phát huy tốt vai trò tiền phong, gơng mẫu của cán bộ, đảng viên trong thực hiện các chủ tr ơng, đờng
lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc và các phong trào của
địa phơng. Đề cao trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ đảng viên
vận động và tổ chức quần chúng thực hiện thắng lợi các nghị
quyết, chủ trơng đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Xét đề
nghị cấp có thẩm quyền tặng và truy tặng huy hiệu đảng các loại
cho 98 đồng chí đảng viên.
* Công tác tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ:

Trong nhiệm kỳ qua, Đảng bộ đà thờng xuyên chăm lo chỉ đạo
việc xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng TSVM theo hớng thực tế, thực
chất năng lực lÃnh đạo, sức chiến đấu của nhiều tổ chức Đảng đợc
nâng lên, số chi uỷ, chi bộ đạt TSVM từ 8/10 năm 2010 tăng lên 9/11
năm 2014. Trong nhiệm kỳ qua cả chi bộ nông thôn và chi bộ trờng
trạm không có chi bộ yếu kém. Công tác giáo dục, rèn luyện, quản lý
đảng viên đợc các cấp uỷ Đảng quan tâm đúng mức, phần đông số
đảng viên của Đảng bộ chấp hành nghiêm chỉ thị, nghị quyết của
Đảng, quy định của Bộ chính trị về những điều đảng viên không đHc viờn: Nguyn Vn Quý

21

Lp: TCLLCT-HC huyn Yờn Dũng khóa 12


Khúa lun tt nghip Trung cp LLCT-HC

ợc làm. Số đảng viên đủ t cách hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng năm
đều tăng. Đảng viên vi phạm t cách có 02 trờng hợp, giảm 01 trờng hợp
so với nhiệm kỳ trớc. Công tác phát triển đảng viên mới đợc các cấp uỷ
chăm lo, chú trọng; khắc phục tốt những đặc điểm khó khăn ở nông
thôn hiện nay. Tích cực tìm, tạo nguồn và bồi dỡng để kết nạp, từ
năm 2010 đến 2014 đà kết nạp đợc 37 đảng viên mới, xét chuyển
chính thức đợc 37 đồng chí đến kỳ hạn. Đội ngũ đảng viên đợc từng
bớc trẻ hoá, nâng lên về chất lợng chính trị, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ và hiệu quả hoạt động thực tiễn.
Thờng xuyên quan tâm, chăm lo việc xây dựng, kiện toàn tổ
chức bộ máy và ®éi ngị c¸n bé ë c¸c cÊp ủ, trëng phã thôn, các ban
ngành đoàn thể xÃ. Công tác cán bộ đà có bớc đổi mới, nâng cao về
chất lợng, chăm lo viƯc båi dìng, häc tËp cho c¸n bé c¸c cấp đà kết hợp

chặt chẽ giữa việc bồi dỡng lý luận chính trị với bồi dỡng kiến thức quản
lý Nhà nớc, quản lý kinh tế, trình độ của đội ngũ cán bộ các cấp ngày
đợc nâng cao. Đến nay có 100% cán bộ lÃnh đạo chủ chốt xà đà học
xong chơng trình trung cấp lý luận chính trị, 98% có trình độ trung
cấp chuyên môn, 20% có trình độ đại học, phần đông cán bộ đảng
viên của Đảng bộ có phẩm chất và năng lực thực tiễn đợc rèn luyện, thử
thách, có tinh thần, trách nhiệm trong công việc đợc giao, đợc nhân
dân tín nhiệm.
* Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng:
Đợc Đảng uỷ và các chi uỷ quan tâm, tiến hành thờng xuyên, đÃ
chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát, sát đúng, phù hợp tổ
chức thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình đạt hiệu quả cao. Góp
phần tích cực vào việc xây dựng §¶ng TSVM, trong nhiƯm kú qua
§¶ng đy, đy ban kiĨm tra Đảng ủy đà kiểm tra 22 lợt tổ chức Đảng và
16 đảng viên chấp hành điều lệ Đảng; giám sát đối với 6 tổ chức
Đảng và 3 đảng viên. Qua kiểm tra đà phát hiện xử lý 2 đảng viên.
Trong đó khiển trách 1 đồng chí, cảnh cáo 1 đồng chí.
* Công tác dân vận của Đảng:
Đợc Đảng uỷ và các chi uỷ chi bộ thờng xuyên quan tâm chỉ đạo,
chú trọng chăm lo lÃnh đạo công tác mặt trận các đoàn thể, tăng cờng
khối đại đoàn kết toàn dân, nắm chắc đợc t tởng, nguyện vọng và
những bức xúc của nhân dân, giải quyết dứt điểm, tại chỗ các mâu
Hc viờn: Nguyn Vn Quý

22

Lp: TCLLCT-HC huyn Yờn Dng khóa 12


Khúa lun tt nghip Trung cp LLCT-HC


thuẫn phát sinh không để xảy ra điểm nóng. Nhân dân trong xà luôn
đoàn kết, thống nhất tin tởng vào sự lÃnh đạo của Đảng. Tích cực thực
hiện tốt các chủ trơng, đờng lối của đảng, pháp luật của Nhà nớc,
tham gia phát triển kinh tế, xà hội, xoá đói, giảm nghèo, chấp hành tốt
các quy định của địa phơng, quy chế dân chủ cơ sở, xây dựng quê
hơng giầu mạnh, ấm no, hạnh phóc.
* Cơng tác xây dựng chính quyền:
Thùc hiƯn nghÞ qut Đại hội lần thứ X của Đảng về xây dựng và
kiện toàn bộ máy và cán bộ chính quyền cấp xÃ, phờng có đủ phẩm
chất và năng lực để quản lý, giải quyết đúng thẩm quyền những vấn
đề do cuộc sống đặt ra. Các cấp uỷ Đảng đà chỉ đạo chặt chẽ việc
thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ
Chí Minh", việc xây dựng chỉnh đốn đảng gắn với việc xây dựng
chính quyền vững mạnh, giữa vai trò điều hành của Nhà nớc với phát
huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân.
Hoạt ®éng cđa H§ND x· tiÕp tơc cã sù ®ỉi míi, từng bớc nâng cao
chất lợng, thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ, phát huy vai trò
giám sát trên nhiều lĩnh vực. Tinh thần trách nhiệm phần đông đại
biểu HĐND đợc đề cao, gắn bó với cử tri, nâng cao vai trò của ngời
đại biểu nhân dân. Nội dung các kỳ họp đợc chuẩn bị kỹ hơn, nhiều
đề xuất, kiến nghị của cử tri đợc phản ánh đầy đủ và thảo luận
công khai, dân chủ, HĐND đà kịp thời ban hành nghị quyết theo chức
năng, quyền hạn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội, xây
dựng chính quyền vững mạnh.
Năng lực đội ngũ cán bộ công chức UBND xà từng bớc đợc nâng lên
có 98% số công chức có trình độ trung cấp chính trị, chuyên môn;
20% có trình độ đại học, cao đẳng, trung học;
Thực hiện chỉ đạo của cấp trên về cải cách hành chính; UBND
xà đà thành lập bộ phận tiếp dân và trả lời kết quả một cửa để

kịp thời tiếp nhận, giải quyết đề nghị của tổ chức và công dân.
Bộ phận một cửa đà xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện; từng
bớc hạn chế thủ tục hành chính tránh tình trạng gây phiền hà cho
tổ chức và công dân đến UBND xà liên hệ giải quyết công việc.
Đội ngũ trởng thôn đợc nhân dân tín nhiệm bầu cử luôn xác
định tốt chức trách nhiệm vụ, đề cao trách nhiệm, hàng năm đợc
Hc viờn: Nguyn Vn Quý

23

Lp: TCLLCT-HC huyn Yờn Dng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

häc tËp, båi dìng kiến thức về quản lý Nhà nớc; từng bớc nâng cao
năng lực tổ chức, quản lý, điều hành, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Công tác t pháp có nhiều cố gắng, làm việc theo hớng cải cách,
UBND đà ban hành nhiều văn bản đúng quy phạm pháp luật, giải
quyết và xư lý 98 vơ viƯc. Trong ®ã 46 vơ vỊ đất đai, 33 vụ ly hôn,
19 vụ việc khác.
Công tác thu chi tài chính cơ bản chặt chẽ, đúng pháp luËt
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại
Một bộ phận nhỏ cán bộ, đảng viên việc tự học - tự nghiên cứu còn hạn chế, chậm
đổi mới về phương pháp.
Tinh thần đấu tranh phê bình cịn rụt rè, sợ mất lịng.
Việc đăng ký học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
hàng tháng ở một số chi bộ vẫn còn chung chung, chưa sát với chức năng, nhiệm vụ của
cán bộ, đảng viên, đơi khi cịn mang tính hình thức.
Cơng tác tun truyền của Mặt trận, các đoàn thể chưa được đổi mới, chưa đi vào

chiều sâu từ đó mơ hình, điển hình trong đồn viên, hội viên và nhân dân còn hạn chế
2.3.3. Nguyên nhân
Đảng ủy xã xem công tác giáo đạo đức là một khâu trung tâm trong quá trình quản
lý, cán bộ, đảng viên có đạo đức tốt mới phát huy tài năng, nâng cao hiệu suất và chất
lượng công tác. Tuy nhiên vẫn còn một số cán bộ, đảng viên chưa coi trọng việc rèn luyện
đạo đức, bởi những nguyên nhân sau:
Năng lực lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy và chính quyền có mặt cịn chưa sâu sát ; sự
điều hành của chính quyền cịn thiếu quyết liệt; năng lực, trình độ, ý thức trách nhiệm của
một số cán bộ, công chức cịn hạn chế, tính tiền phong, gương mẫu của một bộ phận cán bộ,
đảng viên chưa cao
Công tác giáo dục chính trị tư tưởng ở một số chi bộ chưa thường xuyên, tinh thần
đấu tranh phê và tự phê bình chưa mạnh, tư tưởng của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn
chậm đổi mới.
MTTQ và các tổ chức thành viên còn thiếu những giải pháp, hiệu quả trong việc
vận động hội viên, đoàn viên và nhân dân tham gia thực hiện chủ trương, nghị quyết của
cấp ủy, chính quyền, có việc, có nơi chưa chặt chẽ, trách nhiệm chưa rõ ràng, cịn nhiều bất
cập, tính hiệu quả khơng cao.
Học viên: Nguyễn Văn Quý

24

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


Khóa luận tốt nghiệp Trung cấp LLCT-HC

Đơi lúc việc dân chủ bị lạm dụng, một số cá nhân chưa có ý thức tự giác khi nhận
nhiệm vụ, còn bao biện trốn tránh trách nhiệm.

Học viên: Nguyễn Văn Quý


25

Lớp: TCLLCT-HC huyện Yên Dũng khóa 12


×