Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÙI THANH VÂN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ,
TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI - NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


BÙI THANH VÂN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ,
TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ THÚY QUỲNH

HÀ NỘI - NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, có xuất xứ rõ
ràng.
Những kết quả khoa học của luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào.
Tác giả luận văn

Bùi Thanh Vân


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành
Quản lý công với đề tài “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở
thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”. Tơi đ nhận được sự gi p đ c hiệu quả
t c c thầy, cô gi o c ng sự gi p đ của c c đ n v chức năng của


ọc viện

Hành chính Quốc gia. Tơi rất iết n và cảm tạ tất cả; và đặc biệt tơi xin bày
tỏ lịng biết n sâu sắc tới PGS.TS. Ngô Thúy Quỳnh - Giảng viên Học viện
Hành chính Quốc gia, người đ trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tơi hồn thành
luận văn này.

ng thời, tôi xin chân thành cảm n L nh đạo, chuyên viên,

cán bộ Văn phòng

ND và UBND thành phố Việt Trì, Phịng Kinh tế, Chi

cục Thống kê thành phố và c c x trên đ a bàn thành phố Việt Trì đ tạo điều
kiện gi p đ tơi hồn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm n tới gia đình, ạn è, đ ng nghiệp, những
người đ động viên, hỗ trợ tơi hồn thành việc học tập và nghiên cứu luận văn.
Tác giả luận văn

Bùi Thanh Vân


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Diễn giải

BC


Ban chỉ đạo

BCH

Ban Chấp hành

CDCCKT

Chuyển d ch c cấu kinh tế

CHQS

Chỉ huy qn sự

CNH-

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CTMT

Chư ng trình mục tiêu

DN

Doanh nghiệp

GTNT

Giao thông nông thôn


ND

Hội đ ng nhân dân

HTX

Hợp Tác xã

KT-XH

Kinh tế xã hội

MTQG

Mục tiêu quốc gia

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

NNLN

Nông nghiệp lâm nghiệp

NTM

Nông thôn mới

NNNDNT


Nông nghiệp, nông dân, nông thôn

NSNN

Ngân s ch Nhà nước

NT

Nông thôn

PT

Phát triển

QLNN

Quản lý nhà nước

TDP

Tổ dân phố

THCS

Trung học c sở

TW

Trung Ư ng


UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn ..................................... 7
4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 7
5. uan điểm và phư ng ph p nghiên cứu ................................................... 8
6.

ng g p của luận văn.............................................................................. 9

7. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 10
Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG
NÔNG THƠN MỚI....................................................................................... 11
1.1. Nơng thơn mới ..................................................................................... 11
1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp, nông dân và nông thôn........................... 11
1.1.2. Khái niệm về nông thôn mới ............................................................. 13
1.1.3. Quan điểm, mục tiêu của xây dựng nông thôn mới .......................... 14
1.1.4. Đặc trưng, nguyên tắc của xây dựng nông thôn mới ........................ 15
1.1.5. Nội dung xây dựng nông thôn mới .................................................... 16
1.2. Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới .................................... 19

1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ................ 19
1.2.2. Nhận thức về quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới............ 20
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới .................. 20
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn
mới ............................................................................................................... 30
1.2.5. Đánh giá quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới .................. 34
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở một số
đ a phư ng trong nước và những bài học rút ra cho thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ ....................................................................................................... 38
1.3.1. Kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở
một số tỉnh, thành phố trong nước .............................................................. 38


1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn chỉ đạo xây dựng nông thôn
mới mà thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ có thể tham khảo và vận dụng .. 44
Ti u ết Chƣơng 1 ......................................................................................... 46
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ ...... 47
2.1. ặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Việt Trì ................... 47
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 47
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng kỹ thuật .............................. 49
2.1.3. Khái quát các xã thuộc thành phố Việt Trì ....................................... 51
2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở
thành phố Việt Trì trong thời gian qua ....................................................... 54
2.2.1. Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý nhà nước về xây dựng nông
thôn mới....................................................................................................... 54
2.2.2. Chủ trương, quan điểm của tỉnh Phú Thọ về xây dựng nông thôn
mới............................................................................................................... 57
2.2.3. Thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng nơng thơn mới ở thành phố
Việt Trì trong thời gian qua ........................................................................ 64

2.3.

nh gi thực trạng quản lý nhà nước về xây dựng nơng thơn mới ở

thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ................................................................ 77
2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân ......................................... 77
2.3.2. Những hạn chế, yếu k m và nguyên nh n ....................................... 101
2.3.3. Bài học kinh nghiệm ........................................................................ 106
Ti u ết Chƣơng 2 ....................................................................................... 108
Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH
PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 ....................................................................... 109
3.1.

nh hướng, quan điểm của tỉnh Phú Thọ về xây dựng nông thôn mới

đến năm 2020 ............................................................................................ 109
3.1.1. Mục tiêu ........................................................................................... 109


3.1.2. Các nội dung cụ thể......................................................................... 110
3.2. Những vấn đề đặt ra trong xây dựng nông thôn mới ở thành phố Việt
Trì, tỉnh Phú Thọ ....................................................................................... 111
3.2.1. Xác định mục tiêu ưu tiên ............................................................... 111
3.2.2. Ra sức phát huy vai tr của người dân ........................................... 112
3.2.3. Tăng cường quản lý, sử dụng và huy động các nguồn lực ............. 113
3.2.4. Đ i mới cơ chế chính sách .............................................................. 113
3.2.5. Vấn đề về các tiêu chí chưa phù hợp .............................................. 114
3.2.6. Tăng cường năng lực của cán bộ quản lý, điều hành, giám sát ..... 114
3.3. Mục tiêu xây dựng Nông thôn mới .................................................... 114

3.3.1. Mục tiêu chung ................................................................................ 115
3.3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 115
3.4. uan điểm xây dựng NTM ở vùng ngoại ơ thành phố Việt Trì ........ 116
3.5. Phư ng hướng xây dựng NTM ở vùng ngoại ô thành phố Việt Trì .........117
3.6. Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về xây dựng
nơng thơn mới ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020...................119
3.6.1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quan điểm, mục tiêu, ý
nghĩa của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới.. 119
3.6.2. Rà soát, đ i mới quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng
nông thôn ngoại ơ thành phố Việt Trì ....................................................... 121
3.6.3. Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn ........................... 123
3.6.4. Đẩy mạnh huy động nguồn lực đầu tư để

y dựng kết cấu hạ tầng

phát triển kinh tế - xã hội .......................................................................... 124
3.6.5. Tăng cường xây dựng hệ thống t chức chính trị xã hội vững mạnh
và giữ gìn an ninh, trật tự xã hội .............................................................. 127
3.6.6. Củng cố, kiện toàn, tăng cường hoạt động của Ban chỉ đạo xây dựng
nông thôn mới từ thành phố đến cơ sở...................................................... 129


3.6.7. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy
hoạch, các chính sách quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới. ..............130
Ti u ết Chƣơng 3 ....................................................................................... 132
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 138



DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 2.1. C cấu trình độ chuyên mơn đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Việt
Trì năm 2017 ................................................................................................... 72
Biểu 2.2. Danh s ch c c x đạt chuẩn nông thôn mới .................................... 78
Biểu 2.3. Bảng tổng hợp tiêu chí quy hoạch, nhà ở dân cư ............................ 85
Biểu 2.4. C cấu tỷ trọng các ngành kinh tế của thành phố Việt Trì năm 2017
......................................................................................................................... 87
Biểu 2.5 Tổng hợp c cấu lao động trong các ngành kinh tế thành phố năm 2017
......................................................................................................................... 88
Biểu 2.6 Kết quả thực hiện các tiêu chí nơng thơn mới .................................. 98


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Về mặt lý luận: Việc xây dựng NTM ở Việt Nam cho đến nay vẫn gặp
nhiều l ng t ng và kết quả, hiệu quả của việc xây dựng NTM tuy đ được
khẳng đ nh nhưng đang ộc lộ hạn chế và gặp vướng mắc ở nhiều vấn đề. Ví
dụ mục đích tối thượng của việc xây dựng NTM là gì, nội dung của việc xây
dựng NTM là gì; đ nh gi hiệu quả

LNN đối với xây dựng NTM nên thế

nào?
Về mặt thực tiễn: Tại
ảng kho X đ

ội ngh lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ư ng

an hành Ngh quyết số 26-NQ/TW ngày 05 th ng 8 năm


2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

ể thực hiện Ngh quyết trên,

ngày 16 th ng 4 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đ
491/

an hành

uyết đ nh số

-TTg về việc an hành ộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới là căn

cứ để xây dựng nội dung Chư ng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông
thôn mới; Ngày 04 th ng 6 năm 2010 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt
đ nh số 800/

uyết

-TTg về Chư ng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông

thôn mới 2010 – 2020. Triển khai thực hiện Chư ng trình mục tiêu quốc gia
về xây dựng nông thôn mới (CTMT G xây dựng NTM), c c đ a phư ng của
Việt Nam thu được nhiều thành tựu quan trọng nhưng cũng ộc lộ nhiều vấn
đề ất cập và chưa hợp lý. Trong đ , vấn đề ph t triển kinh tế hàng h a chưa
được đề cập thích đ ng nên trong ộ chỉ tiêu chưa ao qu t được lĩnh vực
quan trọng này; đ ng thời, ộ chỉ tiêu đ nh gi NTM chưa thật ph hợp với
điều kiện t ng v ng miền, đổi mới c cấu kinh tế ắt đầu t đâu, ngu n vốn
để xây dựng NTM cần huy động thế nào?
Việt Trì nằm ở phía ơng Nam của tỉnh Ph Thọ, là thành phố du l ch

về với cội ngu n dân tộc Việt Nam, là cửa ngõ của v ng Tây Bắc Tổ quốc, c
diện tích tự nhiên 11.175,11 ha; g m 13 phường và 10 x ; dân số là 277.539

1


người. Sau 7 năm triển khai thực hiện chư ng trình xây dựng NTM tuy đ đạt
được một số kết quả nhưng trong qu trình triển khai thực hiện cịn gặp nhiều
kh khăn, nhất là huy động ngu n lực, đ nh gi hiệu quả tổng thể của việc
xây dựng NTM đối với công cuộc ph t triển KT-X của thành phố. Thực tiễn
cho thấy, vấn đề cốt lõi của xây dựng NTM phải hướng đến mục tiêu nâng
cao thu nhập, mức sống của cư dân nông thôn, xây dựng cộng đ ng dân cư
văn minh, ấm no hạnh ph c chứ không chỉ là xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ
thuật. Vậy trong qu trình xây dựng NTM ở giai đoạn tới nên hướng tới mục
tiêu đích thực là gì và tr ch nhiệm quản lý, điều hành của chính quyền Nhà
nước c c cấp đối với việc xây dựng NTM ở thành phố Việt Trì nên thế nào,
biện ph p nâng cao hiệu quả

LNN đối với xây dựng NTM ở thành phố là

gì? Chính vì vậy, cần làm rõ những vấn đề lý luận, đ nh gi thực tiễn, tìm giải
ph p ph hợp để nâng cao hiệu quả

LNN về xây dựng NTM trên đ a àn

nông thôn ở thành phố Việt Trì, tỉnh Ph Thọ là cần thiết và t đ làm cho
việc xây dựng NTM đem lại hiệu quả cao h n, thiết thực h n.
T những lý do nêu trên, và qua phân tích thực tiễn, t c giả chọn vấn đề
“Quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới ở thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chun ngành


uản lý

cơng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Khi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài này, t c giả đ được tiếp cận với một
số cơng trình khoa học của c c nhà khoa học c liên quan đến đề tài ở những
g c độ kh c nhau, tiêu iểu là một số công trình sau:
Học viện Hành chính Quốc gia c “Giáo trình quản lý nhà nước về
nông nghiệp và nông thôn” do PGS.TS Phạm Kim Giao chủ biên; nội dung
chính là khái quát chung về LNN đối với phát triển nông thôn, nông thôn là
đ a àn để nông dân sinh sống và phát triển, là một bộ phận cấu thành xã hội,

2


đặc biệt là đối với các Quốc gia có sản xuất nơng nghiệp là nền tảng như Việt
Nam.
Cơng trình nghiên cứu: “Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn sau Nghị
quyết X của Bộ Chính trị” do PGS,TSK



ình Thắng chủ biên do Nxb

Chính tr Quốc gia ấn hành năm 1998 đ đề cập nhiều nội dung quan trọng
liên quan đến chủ đề nghiên cứu như phân tích qu trình ph t triển nông
nghiệp của Việt Nam dưới sự t c động của hệ thống chính s ch, đi sâu phân
tích một số chính sách cụ thể như chính s ch đất đai, chính s ch phân phối
trong phát triển nơng nghiệp nơng thôn nước ta.

“Những quy định pháp luật và công tác văn hóa ã hội ở cơ sở và xây
dựng nơng thôn mới”, của tác giả B i Văn Thấm, Nxb Chính tr quốc gia,
Hà Nội, năm 2003. Cơng trình nghiên cứu này chủ yếu đề cập và giới thiệu
c c quy đ nh của Nhà nước về công t c văn h a x hội và quy đ nh về nông
thôn mới, về việc xây dựng nông thôn mới ở các vùng miền của đất nước,
trong đ , nhấn mạnh miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.
“Phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn
Hữu Tiến, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Trong cuốn sách này là tập hợp các
cơng trình nghiên cứu của tác giả trên c c lĩnh vực kinh tế, xã hội ở khu vực
nơng thơn. Thơng qua các cơng trình nghiên cứu, tác giả đưa ra những t n
tại, hạn chế của phát triển kinh tế nông thôn trong giai đoạn hiện nay.
“Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau”,
của chuyên gia nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, tác giả
ặng Kim S n, Nx Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm 2008. Cơng trình này
đ nêu lên thực trạng các vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện
nay, những thành tựu cũng như những kh khăn, vướng mắc còn t n tại. Xuất
phát t thực tiễn đ , t c giả đ đề xuất những đ nh hướng và kiến ngh chính
sách nhằm đưa nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ngày càng phát triển.

3


"Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn" do tác
giả Vũ Văn Ph c chủ biên, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm 2012. Cơng
trình là tập hợp các bài viết của các nhà khoa học, l nh đạo c c c quan
Trung ư ng, đ a phư ng, c c ngành, c c cấp về xây dựng nông thôn mới ở
Việt Nam, g m những vấn đề lý luận chung về xây dựng nông thôn mới, kinh
nghiệm quốc tế về xây dựng nông thôn mới, thực tiễn và kết quả ước đầu
trong xây dựng nông thôn mới ở một số đ a bàn trên phạm vi cả nước, đặc
biệt là c c đ a àn thí điểm xây dựng nơng thơn mới.

“X y dựng nơng thơn mới ở Việt Nam-Tầm nhìn mới, t chức quản lý
mới, bước đi mới” của tác giả Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện,

ỗ Trọng Hùng,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2013 là kết quả nghiên cứu về phát triển
nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Việt Nam qua các thời kỳ, cũng như
kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của các quốc gia trên thế giới. ặc biệt,
tác giả đ đưa ra những khái niệm ước đầu về xây dựng nông thôn mới ở
Việt Nam, những t c động của nền kinh tế thế giới đ t c động mạnh mẽ tới
xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam như thế nào.

ng thời, tác giả cũng

đưa ra một số kỹ năng thiết yếu về quản lý đối với cácn bộ quản lý nông thôn
mới ở c sở.
“Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đ i mới - quá
khứ và hiện tại” của tác giả Nguyễn Văn Bích, Nx Chính tr quốc gia, Hà
Nội, năm 2000. Cuốn sách này tác giả đ phân tích những sự thay đổi c

ản

trong c cấu kinh tế nông nghiệp và đời sống kinh tế, văn h a, x hội nông
thôn Việt Nam sau h n hai mư i năm đổi mới.
“Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam”, của tác giả
Nguyễn Hữu Tiến, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội năm 2007. Cuốn sách là tập
hợp các cơng trình nghiên cứu của tác giả trên c c lĩnh vực kinh tế - xã hội ở
nông thôn.

ua đ thấy được những t n tại và hạn chế của việc phát triển


kinh tế xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay.

4


“Nhìn lại hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới: Kết quả và một số bài học kinh nghiệm” của Phó Thủ
tướng, Trưởng ban chỉ đạo Chư ng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng
thơn mới, Tạp chí Cộng sản, (số 94), năm 2014. Bài viết đ trình ày những
kết quả quan trọng ước đầu trong h n 3 năm thực hiện Chư ng trình Mục
tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới căn cứ và 19 tiêu chí của nơng thơn
mới.

ng thời bài viết cũng kh i qu t những ưu điểm, hạn chế, vướng mắc

t các cấp chính quyền đ a phư ng, c chế, chính s ch, văn ản hướng dẫn
thực hiện đến ngu n vốn đầu tư cho Chư ng trình, t đ , đề xuất một số giải
pháp chủ yếu tiếp t c đẩy mạnh thực hiện Chư ng trình xây dựng nơng thơn
mới trong thời gian tiếp theo…
ề tài “Thực trạng

y dựng nông thôn mới và những vấn đề đặt ra đối

với quản lý nhà nước” của TS.
đơ th và nơng thơn,

ồng Sỹ Kim – Khoa

ọc viện hành chính


uản lý nhà nước về

uốc gia, trong đ ch trọng phân

tích làm rõ thực trạng qu trình xây dựng NTM ở Việt Nam t năm 2009 đến
nay, tìm ra được c c nh m giải ph p cụ thể đối với quản lý nhà nước về nông
thôn mới.
Quy hoạch

y dựng nơng thơn mới (2014), Nhà xuất ản Chính tr

uốc gia – Sự thật và Nhà xuất ản xây dựng, chủ yếu đưa ra phư ng ph p
quy hoạch xây dựng x , cụm x , thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân cư
nông thôn, ph t triển kết cấu hạ tầng, vệ sinh môi trường, tổ chức thiết kế quy
hoạch xây dựng và quản lý điểm dân cư.
ề tài “Vai tr của chính quyền ã trong

y dựng nông thôn mới ở

Thái Nguyên” của Ngô Th Vân Anh, Luận văn thạc sĩ

ành chính cơng năm

2015, đề cập đến vai trị của chính quyền cấp x trong chỉ đạo chư ng trình
xây dựng NTM.

5



ề tài “ Quản lý nhà nước về
Đức, Thành phố Hà Nội” của

y dựng nơng thơn mới tại huyện Mỹ

ồng Th

ng Lê, Luận văn thạc sĩ

ành

chính cơng năm 2016, đề cập đến những kết quả đạt được và những kh khăn,
giải ph p trong quản lý nhà nước về xây dựng NTM tại huyện Mỹ

ức,

à

Nội.
ề tài “ Quản lý nhà nước về

y dựng nông thôn mới trên địa bàn

huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” của Nguyễn Th

uy, Luận văn thạc sĩ

ành chính cơng năm 2015, đề cập đến những kết quả đạt được, những kh
khăn trong


LNN về xây dựng NTM tại huyện

ư ng Khê, tỉnh

à Tĩnh, t

đ đề xuất một số giải ph p nhằm nâng cao h n hiệu quả của chư ng trình
trong thời gian tới.
ề tài “ Quản lý nhà nước về

y dựng nông thôn mới trên địa bàn

huyện L m Thao, tỉnh Phú Thọ” của Nguyễn Th Bích Lệ, Luận văn thạc sĩ
ành chính cơng năm 2015, đề cập đến những kết quả đạt được, những kh
khăn trong quản lý nhà nước về xây dựng NTM huyện Lâm Thao, tỉnh Ph
Thọ tại t đ đề xuất một số giải ph p nhằm nâng cao h n hiệu quả của
chư ng trình trong thời gian tới.
ề tài “X y dựng nông thôn mới ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” của
ào Xuân Anh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế,

ại học nông nghiệp

à Nội năm

2015; đề cập đến những kết quả đạt được, những kh khăn trong quản lý nhà
nước về xây dựng NTM tại huyệnTứ Kỳ, tỉnh

ải Dư ng, t đ đề xuất một

số giải ph p nhằm nâng cao h n hiệu quả của chư ng trình trong thời gian tới.

Bên cạnh đ c rất nhiều ài

o, đề tài, luận văn, luận n nghiên cứu

về xây dựng NTM. C c cơng trình nghiên cứu đ c những đ ng g p nhất
đ nh trong việc cung cấp lý luận về xây dựng NTM trong phạm vi cả nước n i
chung và thành phố Việt Trì, tỉnh Ph Thọ n i riêng. Tuy nhiên việc nghiên
cứu về

LNN trong lĩnh vực xây dựng NTM tại thành phố Việt Trì cho đến

6


nay vẫn chưa c cơng trình nào tiến hành. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài
“ uản lý nhà nước về xây dựng NTM ở Thành phố Việt Trì, tỉnh Ph Thọ” là
công việc rất cần thiết. T c giả cố gắng tiếp cận vấn đề một c ch cụ thể, tồn
diện, hệ thống.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn g p phần làm rõ những vấn đề lý luận c

ản về

LNN đối

với xây dựng và đề xuất đ nh hướng, giải ph p nâng cao hiệu lực, hiệu quả
LNN đối với xây dựng NTM để vận dụng vào việc nghiên cứu ở thành phố
Việt Trì, tỉnh Ph Thọ trong những năm tới; t đ g p phần cung cấp thêm c
sở khoa học để hoạch đ nh đường lối, chính s ch ph t triển NTM và nâng cao

hiệu quả LNN về xây dựng NTM ở thành phố Việt Trì đến năm 2020.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu
Luận văn tập trung hoàn thành c c nhiệm vụ nghiên cứu c

ản dưới

đây:
Làm rõ h n những vấn đề lý luận c

ản về NTM và LNN về xây dựng

NTM để ứng dụng vào nghiên cứu vấn đề này ở Việt Trì trong điều kiện Việt
Nam.
nh gi mặt được, mặt chưa được trong việc ph t triển NTM và thực
trạng

LNN về xây dựng NTM ở thành phố Việt Trì trong những năm v a

qua.
ề xuất phư ng hướng và c c giải ph p chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả

LNN về xây dựng NTM ở thành phố Việt Trì, tỉnh Ph Thọ đến năm

2020.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu của luận văn là NTM và
NTM ở thành phố Việt Trì, tỉnh Ph Thọ.


7

LNN về xây dựng


4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: nghiên cứu cả lý thuyết và thực tiễn, cả hiện trạng và
tư ng lai ph t triển NTM đến 2020. Trong đ tập trung nghiên cứu những vấn
đề lý luận c

ản, đ nh gi thực trạng NTM và

LNN về xây dựng NTM;

đ nh hướng và giải ph p nâng cao hiệu quả LNN về xây dựng NTM ở thành
phố Việt Trì tỉnh Ph Thọ.
Về không gian: Nghiên cứu LNN về xây dựng NTM ở c c x ngoại ơ
của thành phố Việt Trì, tỉnh Ph Thọ về xây dựng NTM t năm 2011 đến năm
2017 và đ nh hướng đến năm 2020.
5. Quan đi m và phƣơng ph p nghiên cứu
5.1. u n đi m nghiên cứu
Mọi qu trình ph t triển KT-X
gia đều cần quản lý và điều khiển.

của một đ a phư ng hay của cả quốc
ể c c hoạt động ph t triển ở ngoại ơ

thành phố Việt Trì khơng thể không c sự quản lý của nhà nước. Nếu để ph t
triển tự ph t thì sẽ khơng c kết quả, hiệu quả như mong muốn và thậm chí c
khi làm cho qu trình ph t triển


ph v , hoạt động ph t triển tự ph t sẽ nảy

sinh xung đột, mâu thuẫn gây ất lợi cho qu trình ph t triển.
V ng ngoại ô c quan hệ chặt chẽ với khu vực nội thành trong một thể
thống nhất. Việc nghiên cứu xây dựng NTM v ng ngoại ô phải đặt trong
chư ng trình ph t triển tổng thể thành phố Việt Trì.
Luận văn được nghiên cứu dựa trên chủ trư ng, đường lối của

ảng,

Nhà nước (nhất là căn cứ vào CT G về xây dựng NTM của Chính phủ),
chư ng trình, kế hoạch hành động của c c Bộ, ngành về xây dựng NTM; cũng
như căn cứ vào c c chủ trư ng, mục tiêu, iện ph p xây dựng NTM đ được
Thành ủy,

ND và UBND thành phố Việt Trì, tỉnh Ph Thọ đề ra.

5.2. Phương pháp nghiên cứu

8


Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phư ng ph p nghiên cứu, trong đ
tiêu iểu là:
Phư ng ph p phân tích thống kê: Phân tích tài liệu, số liệu thống kê đ
c tại c c c quan trong thành phố và c c x trên đ a àn thành phố; Chi cục
thống kê thành phố; Ban chỉ đạo xây dựng NTM thành phố Việt Trì, t đ
phân tích kết quả, hiệu quả xây dựng NTM trong thời gian v a qua; tạo căn
cứ cho dự


o xu hướng ph t triển NTM trong thời gian tiếp theo. Sử dụng

c c tài liệu, số liệu t c c ấn phẩm và c c we sites chuyên ngành.
Phư ng ph p so s nh: sử dụng để so s nh kết quả, hiệu quả LNN về
xây dựng NTM qua c c năm (so với ộ tiêu chí và chỉ tiêu quốc gia về xây
dựng NTM).

ng thời so s nh kết quả ph t triển của khu vực nông thôn với

khu vực nội th của thành phố Việt Trì.
Phư ng ph p chuyên gia: sử dụng để thu thập thêm ý kiến, thông tin và
để kiểm đ nh những kết quả cũng như những nhận đ nh của t c giả trong qu
trình nghiên cứu.
Phư ng ph p phân tích chính s ch: sử dụng để phân tích, đ nh gi t c
dụng của chính s ch đến kết quả, hiệu quả ph t triển NTM ở v ng ngoại ô
thành phố Việt Trì.

ể ph t hiện c i đ ng, c i sai và t đ kiến ngh về đổi

mới chính s ch xây dựng NTM ở ngoại ô thành phố này.
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn đ làm rõ h n nội dung của xây dựng NTM, ản chất và nội
dung của LNN về xây dựng NTM để ứng dụng vào điều kiện Việt Nam mà
cụ thể là ứng dụng nghiên cứu LNN về xây dựng NTM ở thành phố Việt Trì
tỉnh Ph Thọ.
Luận văn đ x c đ nh rõ mặt được, mặt chưa được, nguyên nhân của
những hạn chế, yếu kém trong việc LNN về xây dựng NTM ở Việt Trì. ặc

9



iệt chỉ ra những yếu kém trong nhận thức, trong vướng mắc về lý luận và
huy động ngu n lực để ph t triển NTM ở Việt Trì.
Luận văn đề xuất phư ng hướng, giải ph p nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý nhà nước về xây dựng NTM ở Việt Trì trong thời gian tới theo hướng
ền vững đến 2020.
Luận văn c thể d ng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, vận
dụng những kinh nghiệm hay trong công t c quản lý nhà nước về xây dựng
NTM cho c c huyện, th của tỉnh Ph Thọ và cho một số đ a phư ng kh c.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
kết cấu thành 3 chư ng.
Chương 1: C sở khoa học quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn
mới
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở
thành phố Việt Trì, tỉnh Ph Thọ
Chương 3: Phư ng hướng và giải ph p nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nước về xây dựng nông thôn mới ở thành phố Việt Trì, tỉnh Ph Thọ đến năm
2020

10


Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Căn cứ vào yêu cầu làm rõ những vấn đề về c sở khoa học xây dựng
NTM, quản lý nhà nước đối với xây dựng NTM, Chư ng 1 sẽ tập trung
nghiên cứu, làm rõ những vấn đề then chốt dưới đây:

1.1. Nông thôn mới
1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp, nông dân và nông thôn
Theo nghĩa thông thường, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất sử
dụng đất đai và sinh vật làm ra sản phẩm nông nghiệp. C ch đ nh nghĩa này
chỉ d ng lại ở sản uất nông nghiệp truyền thống. Tuy nhiên, nền kinh tế càng
ph t triển thì yêu cầu của x hội với nông nghiệp càng cao. Nông nghiệp
không chỉ đ n thuần là sản xuất ra c c sản phẩm tư i sống mà còn ao g m
cả khâu chế iến, marketing và tiêu thụ nông sản. Do vậy, sản phẩm cuối
c ng của nông nghiệp không đ n thuần là nông sản mà thực phẩm nông sản.
Do đ , nông nghiệp cần được đ nh nghĩa ở phạm vi rộng h n. Nông nghiệp là
ngành sản uất – kinh doanh làm ra thực phẩm nông sản, bao gồm cả sản
uất nông nghiệp, chế biến, marketing và ph n phối các thực phẩm nông sản.
Chủ thể của các hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp là nông
dân. Theo nghĩa thông thường, nông dân là những người tham gia sản xuất
nơng nghiệp. Trên thực tế, rất nhiều nơng dân, ngồi việc tham gia vào sản
xuất nông nghiệp vẫn tham gia vào các hoạt động kinh tế kh c như sản xuất
tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn và d ch vụ. Nơng thơn càng phát
triển thì c cấu ngành nghề trong nông thôn càng đa dạng. Do đ , kh i niệm
về nông dân cần được hiểu theo nghĩa rộng h n. Nông dân là những người

11


dân sống ở nông thôn làm các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và dịch
vụ khác nhau tuỳ theo khả năng và lợi thế so sánh của họ.
Nông dân là những người lao động cư tr ở nông thôn, tham gia sản
xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đ đến các
ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy t ng quốc gia, t ng thời
kì l ch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình
thành nên giai cấp nơng dân, có v trí, vai trò nhất đ nh trong xã hội.

Khu vực của nền kinh tế mà trong đ c c hoạt động sản xuất kinh
doanh nông nghiệp được tiến hành là nông thôn. Nông thôn là khu vực khác
với thành th về không gian, hoạt động kinh tế, đặc điểm cộng đ ng và sinh
thái. Nông thôn gắn liền với đời sống, tập tục và bản sắc văn ho của một
cộng đ ng. Về phư ng diện kinh tế, nông thôn bao g m cả c c lĩnh vực kinh
tế, xã hội, môi trường, văn ho , tài nguyên thiên nhiên, tổ chức và thể chế,
cơng nghiệp và hạ tầng c sở. Vì thế phát triển nông thôn phải bao g m phát
triển cả kinh tế, xã hội, tổ chức và môi trường.
“Nông thôn” là một khái niệm thông dụng, nhưng c nội hàm rộng và
có thể khác nhau ở các Quốc gia. Theo t điển B ch khoa tồn thư Thế giới
thì “Nông thôn là khu vực mà ở đ tập trung dân cư sống chủ yếu bằng sản
xuất nông nghiệp”. Ở Việt Nam, theo quy đ nh về hành chính và thống kê,
thì nơng thơn là những đ a bàn thuộc xã (những đ a bàn thuộc phường hoặc
th trấn được quy đ nh là khu vực thành th ). Cho đến nay, nông thôn ở nước
ta được hiểu là n i sinh sống và làm việc của một cộng đ ng bao g m chủ
yếu là nông dân, là vùng sản xuất nơng nghiệp là chính. Nơng thơn c c
cấu hạ tầng, trình độ tiếp cận th trường, trình độ sản xuất hàng hóa thấp h n so
với thành th . Hiện nay, khái niệm về nông thôn đ được nêu rõ tại Thông tư số
54 ngày 21/08/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là: “Nông

12


thôn là phần lãnh th không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị
trấn, được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nh n d n ã”.
Nông thôn là khái niệm d ng để chỉ một đ a bàn mà ở đ sản xuất
nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Nơng thơn có thể được xem xét trên nhiều
g c độ: kinh tế, chính tr , văn ho , x hội... Kinh tế nông thôn là một khu
vực của nền kinh tế gắn liền với đ a bàn nông thôn. Kinh tế nông thôn v a
mang những đặc trưng chung của nền kinh tế về lực lượng sản xuất và quan hệ

sản xuất, về c chế kinh tế... v a có những đặc điểm riêng gắn liền với nông
nghiệp, nông thôn.
Xét về mặt kinh tế - kỹ thuật, kinh tế nơng thơn có thể bao g m nhiều
ngành kinh tế như: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu, thủ công
nghiệp, d ch vụ... trong đ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là ngành
kinh tế chủ yếu. Xét về mặt kinh tế - xã hội, kinh tế nông thôn cũng bao g m
nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể...
Xét về không gian và lãnh thổ, kinh tế nông thôn bao g m c c v ng như:
vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh cây màu, vùng tr ng cây ăn quả...
Nông thôn trong đ c đầy đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và các thiết
chế xã hội. Nông thôn thuộc một c cấu xã hội, trong đ c hàng loạt các yếu
tố, c c lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
1.1.2. Khái niệm về nông thôn mới
Theo Ngh Quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của BCH TW khóa X
về NNNDNT, nông thôn mới được hiểu là nông thôn mà ở đ có kết cấu hạ
tầng KT - XH hiện đại; c cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp
lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, d ch vụ, đô th theo
quy hoạch; xã hội nông thôn ổn đ nh, giàu bản sắc văn ho dân tộc; dân trí
được nâng cao, mơi trường sinh th i được bảo vệ; hệ thống chính tr ở nông

13


thôn dưới sự l nh đạo của

ảng được tăng cường. Xây dựng giai cấp nông

dân, củng cố liên minh công nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo nền
tảng KT-XH và chính tr vững chắc cho sự nghiệp CN ,


, xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.1.3. u n đi m, mục tiêu củ xây dựng nông thôn mới
* Về quan điểm:
- NNNDNT có v trí chiến lược trong sự nghiệp CN ,

, xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc.
- Các vấn đề NNNDNT phải được giải quyết đ ng bộ, gắn với quá trình
đẩy mạnh CN ,

đất nước… xây dựng NTM gắn với xây dựng c c c sở

công nghiệp, d ch vụ và phát triển đô th theo quy hoạch là căn ản; phát triển
tồn diện,

nơng nghiệp là then chốt.

- Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của nông dân.
- Giải quyết vấn đề NNNDNT là nhiệm vụ của cả hệ thống chính tr và
tồn xã hội.
* Về mục tiêu:
- Mục tiêu tổng quát: Xây dựng NTM hướng tới việc làm cho nơng thơn
có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; c cấu kinh tế và các hình thức tổ
chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, d ch
vụ; gắn phát triển nông thôn với đô th theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn
đ nh, giàu bản sắc văn ho dân tộc; môi trường sinh th i được bảo vệ; an ninh

trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng
được nâng cao; theo đ nh hướng XHCN.
- Mục tiêu cụ thể:

ến năm 2015 c 20% số xã đạt tiêu chuẩn NTM;

đến năm 2020 c 50% số x đạt tiêu chuẩn NTM (theo Bộ tiêu chí Quốc gia
về nông thôn mới).

14


1.1.4. Đặc trưng, nguyên tắc củ xây dựng nông thôn mới
* Đặc trưng của

y dựng nông thôn mới: Theo cuốn “S tay hướng dẫn

y dựng NTM” (Nhà xuất ản Lao động 2010), đặc trưng của NTM thời kỳ
CNH –

, giai đoạn 2010-2020, ao g m:

- Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn
được nâng cao;
- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã
hội hiện đại, mơi trường sinh th i được bảo vệ;
- Dân trí được nâng cao, ản sắc văn h a dân tộc được giữ gìn và ph t huy;
- An ninh tốt, quản lý dân chủ;
- Chất lư ng hệ thống chính tr được nâng cao...
* Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới

- Nội dung xây dựng NTM hướng tới thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia
được quy đ nh tại Quyết đ nh 491/

-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng

Chính phủ.
- Xây dựng NTM theo phư ng châm ph t huy vai trò chủ thể của cộng
đ ng dân cư đ a phư ng là chính, Nhà nước đ ng vai trị đ nh hướng, ban
hành các tiêu chí, quy chuẩn, x đặt ra c c chính s ch, c chế hỗ trợ và hướng
dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đ ng người dân ở thôn, xã bàn bạc
dân chủ để quyết đ nh và tổ chức thực hiện.
- Xây dựng NTM được thực hiện trên c sở kế th a và l ng ghép các
chư ng trình mục tiêu quốc gia, chư ng trình hỗ trợ có mục tiêu, c c chư ng
trình, dự n kh c đang triển khai ở nơng thơn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với
c c lĩnh vực cần thiết; c c chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư
của các thành phần kinh tế; huy động đ ng g p của các tầng lớp dân cư.
- Xây dựng NTM được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi đ a phư ng (x ,
huyện, tỉnh); có quy hoạch và c chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch.

15


×