Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

XÂY DỰNG hệ THỐNG hỗ TRỢ TƯƠNG tác lớp học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

HỒ TRẦN THIỆN ĐẠT – 17520330
ĐÀO HỮU DUY QUÂN – 17520136

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ
TƯƠNG TÁC LỚP HỌC
Building an application supporting classroom interaction

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

HỒ TRẦN THIỆN ĐẠT – 17520330
ĐÀO HỮU DUY QUÂN - 17520136

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ
TƯƠNG TÁC LỚP HỌC


Building an application supporting classroom interaction

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN LƯU THÙY NGÂN
ThS. LÊ THANH TRỌNG
TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


THƠNG TIN HỘI ĐỒNG CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, thành lập theo Quyết định số
…………………… ngày ................................của Hiệu trưởng Trường Đại học Công
nghệ Thông tin.

1. Chủ tịch.
2. Thư ký.
3. Ủy viên.
4. Ủy viên.


ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN


TP. HCM, ngày…..tháng…..năm 2021

NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP (CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN)

Tên khóa luận:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ TƯƠNG TÁC LỚP HỌC
Nhóm SV thực hiện:

Cán bộ hướng dẫn:

Hồ Trần Thiện Đạt

17520330

TS. Nguyễn Lưu Thùy Ngân

Đào Hữu Duy Quân

17520136

ThS. Lê Thanh Trọng

Đánh giá Khóa luận
1. Về cuốn báo cáo:
Số trang

98

Số bảng số liệu


23

Số chương
Số hình vẽ
phẩm

Số tài liệu tham khảo

18

1

5
53 Sản


Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Về nội dung nghiên cứu:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Về chương trình ứng dụng:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
....................................................................................................

4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Đánh giá chung:Khóa luận đạt/khơng đạt u cầu của một khóa luận tốt nghiệp kỹ
sư/ cử nhân, xếp loại Giỏi/ Khá/ Trung bình
Điểm từng sinh viên:
Hồ Trần Thiện Đạt ............... /10
Đào Hữu Duy Quân ............. /10
Người nhận xét

(Ký tên và ghi rõ họ tên)


ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

TP. HCM, ngày…..tháng…..năm 2021

NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP (CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN)

Tên khóa luận:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ TƯƠNG TÁC LỚP HỌC


Nhóm SV thực hiện:

Cán bộ phản biện:

Hồ Trần Thiện Đạt

17520330

Đào Hữu Duy Quân

17520136

ThS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

Đánh giá Khóa luận
5. Về cuốn báo cáo:
Số trang

98

Số bảng số liệu

23

Số tài liệu tham khảo

18

Số chương

Số hình vẽ
phẩm

1

5
53 Sản


Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
6. Về nội dung nghiên cứu:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
7.

Về chương trình ứng dụng:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
8. Về thái độ làm việc của sinh viên:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Đánh giá chung:Khóa luận đạt/khơng đạt u cầu của một khóa luận tốt nghiệp kỹ
sư/ cử nhân, xếp loại Giỏi/ Khá/ Trung bình.


Điểm từng sinh viên:
Hồ Trần Thiện Đạt ............... /10
Đào Hữu Duy Quân ............. /10

Người nhận xét

(Ký tên và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ TƯƠNG
TÁC LỚP HỌC” là minh chứng cho q trình cố gắng khơng ngừng trong việc tìm
tịi, học hỏi trong suốt hơn 4 năm học tập tại trường Đại học Công nghệ Thông tin.
Thể hiện khả năng của bản thân trong việc áp dụng kiến thức chun mơn vào giải
quyết bài tốn thực tế.
Trong q trình thực hiện khoá luận, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình từ
q thầy cơ, sự giúp đỡ và hỗ trợ từ gia đình cũng như bạn bè. Một cách đặc biệt, em
xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:
• Các thầy cơ trường Đại học Cơng nghệ Thơng Tin nói chung và các thầy cơ
trong Khoa Cơng nghệ Phần mềm nói riêng đã tận tình truyền đạt kiến thức tới
em trong những năm học tập tại trường. Đó là tài sản q báu đã giúp em hồn
thành khoá luận và cũng là hành trang cho con đường sự nghiệp của bản thân
sau này.
• Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS. Lê Thanh Trọng, người đã trực
tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em những lúc khó khăn, đưa ra những lời
khun bổ ích để khố luận được hồn thành đúng tiến độ và đáp ứng các yêu

cầu đề ra ban đầu.
• Cảm ơn giảng viên phản biện và các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn với
những lời khuyên, góp ý quý báu và bổ ích. Từ đó bài luận văn của em được trở
nên hồn thiện hơn.
• Lời cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn gửi tới gia đình, anh chị, bạn bè đã luôn
bên cạnh để động viên và đóng góp ý kiến trong q trình hồn thành khố luận
này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021
Sinh viên 1

Hồ Trần Thiện Đạt

Sinh viên 2

Đào Hữu Duy Quân


ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ TƯƠNG TÁC LỚP HỌC

Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Lưu Thùy Ngân
ThS. Lê Thanh Trọng
Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/03/2021 đến ngày 26/06/2021
Sinh viên thực hiện:
Hồ Trần Thiện Đạt – 17520330
Đào Hữu Duy Quân – 17520136
Nội dung đề tài:
Mục tiêu:
-

Sinh viên có một nơi phù hợp để tự tin trao đổi với giảng viên, nếu có thể trao
đổi kín - khơng ai biết, thì càng tiện lợi.

-

Sinh viên có thể theo dõi bài giảng trực tiếp trên thiết bị laptop, hay điện thoại
cá nhân.

-

Điểm danh hàng loạt trên hệ thống thông qua thiết bị laptop, hay điện thoại cá
nhân thay vì đọc miệng truyền thống.

-

Tìm hiểu và ứng dụng các cơng nghệ mới, nâng cao kỹ năng phát triển phần
mềm.

Phạm vi:
-


Cho phép theo dõi và tương tác giữa sinh viên với giảng viên, bài giảng 1 cách
trực tuyến.

-

Hỗ trợ điểm danh, thực hiện kiểm tra, đánh giá một cách nhanh chóng, tiện lợi.

-

Quản lý được đầy đủ thông tin cần thiết cho buổi học.

Đối tượng sử dụng:
-

Giảng viên đang giảng dạy tại trường Đại học Công nghệ Thông tin.

-

Sinh viên từ năm nhất đến năm cuối tại trường Đại học Công nghệ thông tin.


Phương pháp thực hiện:
-

Tìm hiểu và phân tích quy trình hiện tại tại Trường Đại học Cơng nghệ Thơng
tin.

-


Phân tích các giải pháp của các sản phẩm tương tự trên thị trường.

-

Thực hiện khảo sát nhu cầu, tình trạng thực tế của sinh viên và giảng viên.

-

Xây dựng chức năng ở mức MVP (Minimum Viable Product) để đo lường tính
hiệu quả.

Kết quả mong đợi:
-

Hiểu rõ các công nghệ mới:
o

Front – end: ReactJS.

o

Back – end: MySQL/NestJs, Google Firebase.

-

Hoàn thành sản phẩm với các chức năng đã được phân tích.

-

Giao diện thân thiện và tạo ra được những giá trị của mục tiêu hướng tới.



Kế hoạch thực hiện:
Khoá luận được thực hiện trong 15 tuần, thời gian và mô tả nội dung công việc được
thể hiện ở bảng bên dưới:
Thời gian thực hiện

Công việc

Giai đoạn 1: Tìm hiểu, nghiên cứu
Iteration 1 (01-14/03/2021)

Thiện Đạt:

Nghiên cứu, đánh giá, phân



Nghiên cứu hiện trạng thị trường.

tích.



Nghiên cứu, đánh giá các cơng nghệ phát
triển web – BE

Duy Qn:



Phân tích sản phẩm hiện có.



Nghiên cứu, đánh giá các cơng nghệ phát
triển web – FE

Iteration 2 (15-28/03/2021)

Cả 2 cùng thực hiện phỏng vấn, khảo sát và hoàn

Phỏng vấn, khảo sát.

thiện các tài liệu:


User Stories.



Sprint Planning.



Product Backlog.



Phân tích painpoint của sinh viên và giảng
viên UIT.


Iteration 3 (29-11/04/2021)
Chuẩn bị kiến thức về công

Thiện Đạt:


nghệ.

Tìm hiểu và thực hiện code cơ bản với
MySQL/NestJs

Duy Qn:


Tìm hiểu và thực hiện code cơ bản với
React/Js

Giai đoạn 2: Triển khai


Mỗi iteration sẽ là 1 vòng lặp gồm các hành động:


Planning (đầu tuần 1): Xác định Sprint Goal, lựa chọn các hạng mục từ
Sprint Backlog để phát triển trong phần Implementation và kế hoạch để
hoàn thành các hạng mục đã chọn.




Implementation (2 tuần): thực hiện các cơng việc theo kế hoạch. Ít nhất 1
tuần phải có 2 buổi trao đổi thơng tin giữa 2 thành viên. (tối thiểu 30p)



Review/ retrospect (cuối tuần 2): Chạy thử kết quả và xem tình hình sản
phẩm, cập nhật Sprint Backlog. Thảo luận về những cách làm việc sẽ được
duy trì, cải tiến và hạn chế ở iteration tiếp theo.

Iteration 4 (12-25/04/2021)

Thiện Đạt:

Chuẩn bị source code và thiết



Thiết kế database.

kế databse.



Cấu hình và tạo bộ cấu trúc code cho BE.

Duy Qn:

Iteration 5 (26-09/05/2021)




Tìm kiếm giao diện phù hợp.



Cầu hình và tạo bộ cấu trúc code cho FE

Hoàn thành các chức năng cơ bản CRUD dành cho:

Chức năng quản lý người Admin, Giảng viên, Sinh viên:
dùng

Iteration 6 (26-09/05/2021)



Thiện Đạt đảm nhiệm BE



Duy Qn đảm nhiệm FE

Hồn thành các chức năng cơ bản CRUD dành cho:

Chức năng quản lý người Lớp học, Bài giảng.
dùng.

Giảng viên có thể tạo một Buổi học với chức năng

Chức năng quản lý đối tượng “Trình chiếu tài liệu” và sinh viên có thể tham gia

buổi học đó.
tương tác (Bài giảng)
Cả giảng viên và sinh viên có thể thảo luận bằng văn
bản tại “Vùng thảo luận”.


Thiện Đạt đảm nhiệm BE



Duy Quân đảm nhiệm FE


Iteration 7 (10-23/05/2021)

Hoàn thành chức năng cơ bản CRUD dành cho: Bài

Chức năng quản lý đối tượng kiểm tra.
tương tác (Bài kiểm tra)

Trong Buổi học: giảng viên có thể bắt đầu và sinh
viên có thể thực hiện Bài kiểm tra.


Thiện Đạt đảm nhiệm BE



Duy Quân đảm nhiệm FE


Iteration 8 (24-06/06/2021)

Thực hiện chức năng: Vùng điểm danh, Vùng đánh

Chức năng mở rộng.

giá.
Hoàn thiện các chức năng thống kê: tương tác của
sinh viên, điểm điểm tra, kết quả điểm danh, kết quả
đánh giá.


Thiện Đạt đảm nhiệm BE



Duy Quân đảm nhiệm FE

Giai đoạn 3: Hồn thiện, trình bày.
Iteration 9+ (07-26/06/2021)

Thiện Đạt:

Cải thiện giao diện, sẵn sàng



Nghiên cứu, đề xuất cải thiện giao diện,
trải nghiệm người dùng.


trình bày.

Duy Qn:


Thực hiện cải thiện giao diện sản phẩm.



Thực hiện slide trình bài sản phẩm.

Cả 2:


Xác nhận của CBHD 1
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

TP. HCM, ngày XX tháng 07 năm 2021
Sinh viên 1
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

TS. Nguyễn Lưu Thùy Ngân

Hồ Trần Thiện Đạt

Xác nhận của CBHD 2

Sinh viên 2

(Ký tên và ghi rõ họ tên)


(Ký tên và ghi rõ họ tên)

ThS. Lê Thanh Trọng

Đào Hữu Duy Quân


DANH MỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... 9
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ........................................................................................................ 10
DANH MỤC ........................................................................................................................... 1
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ...................................................................................................... 3
Chương 1.

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5

1.1.

Giới thiệu đề tài ........................................................................................................ 5

1.2.

Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 7

Chương 2. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 9
2.1.

Mục tiêu .................................................................................................................... 9


2.2.

Phạm vi ..................................................................................................................... 9

2.3.

Phương pháp thực hiện ............................................................................................. 9

2.4.

Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 9

2.5.

Kết quả dự kiến ...................................................................................................... 10

2.6.

Hiện trạng bài toán ................................................................................................. 10

2.7.

Đánh giá hiện trạng và hướng giải quyết ............................................................... 10

2.7.1.

Đánh giá hiện trạng ......................................................................................... 10

2.7.2.


Hướng giải quyết ............................................................................................ 13

2.8.

Công nghệ sử dụng ................................................................................................. 13

2.8.1.

NestJS ............................................................................................................. 13

2.8.2.

ReactJS ............................................................................................................ 14

2.8.3.

Firebase ........................................................................................................... 15

2.8.4.

PostgreSQL ..................................................................................................... 15

Chương 3.

XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ TƯƠNG TÁC LỚP HỌC.................... 18

3.1.

Phân tích yêu cầu hệ thống ..................................................................................... 18
1



3.1.1.

Phân tích yêu cầu chức năng ........................................................................... 18

3.1.2.

Yêu cầu về tính năng....................................................................................... 18

3.1.3.

Phân tích yêu cầu phi chức năng..................................................................... 18

3.1.4.

Phân tích u cầu người dùng ......................................................................... 19

3.1.5.

Mơ hình use case toàn hệ thống ...................................................................... 19

3.1.6.

Một số use case của hệ thống .......................................................................... 22

3.1.6.1. Usecase Điểm danh ......................................................................................... 22
3.1.6.2. Usecase Tải lên dữ liệu ................................................................................... 23
3.1.6.3. Usecase Đánh giá giảng viên .......................................................................... 25
3.2.


Phân tích thiết kế hệ thống ..................................................................................... 26

3.2.1.

Thiết kế luồng sản phẩm ................................................................................. 26

3.2.2.

Thiết kế xử lý .................................................................................................. 26

3.2.4.

Thiết kế cơ sở dữ liệu...................................................................................... 31

3.2.5.

Thiết kế kiến trúc hệ thống ............................................................................. 37

3.2.6.

Thiết kế giao diện............................................................................................ 39

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .......................................................... 51
4.1.

Kết quả đạt được .................................................................................................... 51

4.2.


Thuận lợi và khó khăn ............................................................................................ 52

4.2.1.

Thuận lợi ......................................................................................................... 52

4.2.2.

Khó khăn ......................................................................................................... 52

4.3.

Hướng phát triển..................................................................................................... 53

CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 54

2


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Khố luận với đề tài “Hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học” tập trung vào khảo sát thực
tế, phân tích chức năng và ứng dụng cơng nghệ để xây dựng một sản phẩm hoàn chỉnh
chạy trên nền tảng website. Quyết tâm tạo ra được giá trị từ việc cải thiện hiệu quả
việc tương tác trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên, trên từng buổi học tại trường
trường.
Đề tài bắt nguồn từ việc bản thân chúng em chính là sinh viên tại trường và cảm nhận
được những điểm bất cập trong việc tương tác với giảng viên, mà cơng nghệ hồn
tồn đủ khả năng để cải thiện điều đó. Chúng em bắt đầu khảo sát, lấy ý kiến từ bạn
bè, thầy cô và các bạn sinh viên trong trường để nắm được thực trạng mà phần lớn
mọi người đều gặp phải. Bên cạnh đó, chúng em cũng nghiên cứu các giải pháp mà

giảng viên đã từng áp dụng. Với những giải pháp là sản phẩm công nghệ, chúng em
tiếp nhận các ý tưởng hiệu quả, cải tiến lại và tích hợp vào hệ thống.
Phụ thuộc vào tình hình quỹ thời gian và các tính năng cần thực hiện, giai đoạn đầu
chúng em áp dụng mơ hình scrum trong quy trình phát triển sản phẩm. Bởi tính linh
hoạt, sẵn sàng với những thay đổi, scrum giúp chúng em tự tin thực hiện nghiên cứu
song song với phát triển phần mềm mà không quá lo về việc sẽ có khả năng thay đổi
ý tưởng. Giai đoạn sau, những chức năng cuối cùng với quỹ thời gian hạn chế địi hỏi
chúng em phải thay đổi sang mơ hình thác nước vì các yêu cầu đã rõ ràng và việc
thực hiện chức năng cần được đẩy nhanh, hoàn thiện kịp thời.
Kết quả thu được trong giai đoạn thiết kế như kiến trúc hệ thống, cơ sở dữ liệu, sơ đồ
người dùng, sơ đồ tuần tự và bản thiết kế sử dụng công cụ Figma. Trong giai đoạn
thực hiện, việc bàn giao kết quả giữa người phát triển front-end với React và backend với NestJS trở nên tiện lợi thông qua API.
Phần cuối cùng của khố luận là trình bày những nội dung chúng em đã nghiên cứu,
kết quả đã thực hiện, đưa ra kết luận và hướng phát triển cho hệ thống trong tương
lai.
3


Nội dung khố luận được trình bày trong 5 chương:
-

Chương 01: Mở đầu
Trình bày sơ bộ về đề tài và lý do thực hiện

-

Chương 02: Tổng quan đề tài
Xác định mục tiêu, phạm vi đề tài. Nêu lên hiện trạng và hướng giải quyết.

-


Chương 03: Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học
Phân tích yêu cầu, thiết kế, hiện thực và triển khai website.

-

Chương 04: Kết luận và hướng phát triển
Kết quả đạt được và những thuận lợi, khó khăn

-

Chương 05: Tài liệu tham khảo
Những nguồn tài liệu đã tham khảo trong báo cáo.

4


Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu đề tài
Hiện nay, tình trạng thụ động, ít hoặc ngại tương tác của sinh viên hiện đang ở mức báo động do
mức độ ảnh hương tiêu cực của nó:
“Anh Quách Hải Đạt, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ sinh viên (SV) TP.HCM dẫn nghiên
cứu của Viện Giáo dục VN cho biết: hiện có tới 83% SV tốt nghiệp được đánh giá là
thiếu kỹ năng mềm, 37% khơng tìm được việc làm phù hợp vì nhiều nguyên nhân trong đó do thiếu yếu tố kỹ năng là chủ yếu. Còn theo thống kê từ Viện Khoa học lao
động (Bộ LĐ-TB-XH), cứ 2.000 hồ sơ xin việc được nộp vào các doanh nghiệp thì chỉ
có 40 hồ sơ đạt yêu cầu. Theo đánh giá mới đây do Bộ GD-ĐT phối hợp với Viện
Khảo thí giáo dục Hoa Kỳ, trong 59 trường ĐH được khảo sát, chỉ có gần 50% SV đáp
ứng yêu cầu về tiếng Anh, 20% khơng đáp ứng và số cịn lại cần được đào tạo thêm...”
– theo báo Thanh niên.
Vậy cụ thể tại trường Đại học Cơng nghệ Thơng tin (UIT) thì như thế nào? Theo một khảo

sát khoảng 30 sinh viên và 3 giảng viên tại trường, thì có:
-

76.7% sinh viên gặp vấn đề khi theo dõi bài giảng trên lớp. Một số lý do được
chia sẻ là:

Hình 1-0-1 Thống kê khảo sát


“Ngồi xa bảng khó nghe giảng và coi slide”



“Màn hình mờ hoặc đôi khi giọng thầy cô nghe không rõ do loa rè/giọng
nhỏ/giọng địa phương khó theo dõi”



“Thầy cơ giảng quá nhanh, không theo kịp mà bản thân lại ngại hỏi lại.”



“Ngại giao tiếp với thầy cô về nội dung bài”



“Các câu hỏi ngắn thì dễ hỏi hơn những câu hỏi dài, sâu xa, kiểu thách
thức GV :3 Vd: Khó để hỏi GV "tại sao người ta lại phát minh ra ngôn
ngữ A mà không xài ngôn ngữ B luôn đi. Vì cảm giác nó sẽ tốn thời gian
5



của cả lớp :3 Những câu hỏi ngoài lề như u cầu thơng tin thêm cũng
khó hỏi. Vd: Khó để hỏi mấy câu kiểu "Google xài thuật tốn gì để tìm
kiếm, nó có ưu điểm/nhược điểm gì so với thuật tốn đang học" - Hết rịi
ạ -”
-

“Tự tìm câu trả lời trên mạng” là hình thức sinh viên lựa chọn nhiều nhất để
giải đáp các thắc mắc trên lớp.

Hình 1-0-2 Thống kê khảo sát
-

Hơn 50% các bạn sinh viên đều gặp các vấn đề khi thực hiện đánh giá môn học
cuối kì như:


“Q nhiều đánh giá cùng 1 lúc”



“Khơng nhớ hết quá trình học”



“Đánh giá quá dài gây mất nhiều thời gian thực hiện”

Hình 1-0-3 Thống kê khảo sát
-


100% giảng viên nhận thấy là mức độ tập trung của sinh viên trên lớp là không
cao.

6


Hình 1-0-4 Thống kê khảo sát

-

Tất cả các giảng viên đều phải dùng nhiều hình thức khác nhau để có thể điểm
danh hiệu quả.

Hình 1-0-5 Thống kê khảo sát
-

Từ đó, các con số đáng báo động nói lên việc học tập, tương tác của sinh viên với
giảng viên trong từng buổi học trên giảng đường hàng ngày, nó đang có dấu hiệu
khó khăn và kém hiệu quả. Quan trọng hơn hết là sự thiếu can đảm trong việc
nêu lên ý kiến, thắc mắc trong giờ học đã vơ hình chung khiến sinh viên bị kìm hãm
lượng kiến thức thu về. Và về lâu dài, việc này kéo theo sự thiếu hụt trầm trọng
các kỹ năng mềm, khiến sinh viên khó cạnh tranh trong thị trường việc làm khi
ra trường vào thời buổi hội nhập hiện nay.

-

Hệ thống hỗ trợ tương tác lớp học là một hệ thống nhằm giúp giảng viên và sinh
viên hoặc giữa các sinh viên trong lớp, trong cùng một nhóm có thể tương tác trực
tiếp với nhau trên lớp học. Hệ thống gồm nhiều lớp học khác nhau (tính theo học

kỳ). Trong mỗi lớp học gồm có giảng viên, sinh viên tương tác với nhau thơng qua
các đối tượng học tập như bài giảng, bài kiểm tra, bảng thảo luận,…

1.2. Lý do chọn đề tài
-

Nhóm em muốn thực hiện 1 đề tài để lại trường và phải tạo ra được giá trị cho cả giảng
viên và sinh viên tại UIT. Chúng em được truyền cảm hứng từ công ty GEEK Up là luôn
7


cố gắng tạo ra những sản phẩm mang lại giá trị thự, nhờ 2 tháng thực tập ở đó.
-

Sau 4 năm học tại UIT, thì nhóm em cũng đã quan sát và hiểu được các khó khăn của
giảng viên trên mỗi buổi học. Đã có những giảng viên chấp nhận sự khó khăn đó mà xem
nó như một điều bình thường. Và cũng có những giảng viên rất nỗ lực trong việc cố gắng
áp dụng nhiều phương pháp mới để giúp sinh viên tích cực, chủ động và tăng cường hiệu
quả việc học. Từ đó, dưới góc nhìn của sinh viên muốn cải thiện chất lượng học tập tại
UIT mà chúng em muốn góp sức cùng giảng viên tìm giải pháp bằng việc áp dụng cơng
nghệ - chính là thế mạnh chuyên môn của chúng em tại trường.

-

Đề tài này cũng là một sự tâm huyết của giảng viên hỗ trợ ThS. Lê Thanh Trọng. Thầy
cũng mong muốn cải thiện chất lượng học tập trên từng buổi học nên từ năm 2 trước đã
truyền cảm hứng cho các anh/chị sinh viên khóa trước thực hiện đề tài tương tự. Nhưng vì
một số lý do nên đề tài đã khơng thể đạt như kết quả mong muốn. Và hiện tại, nhóm em sẽ
là lứa sinh viên tiếp theo tiếp tục sứ mệnh này.


8


Chương 2. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu
- Xây dựng một ứng dụng giúp sinh viên tự tin trao đổi với giảng viên, nếu có thể trao
đổi kín - khơng ai biết, thì càng tiện lợi.
- Sinh viên có thể theo dõi bài giảng trực tiếp trên thiết bị laptop, hay điện thoại cá
nhân.
- Điểm danh hàng loạt trên hệ thống thông qua thiết bị laptop, hay điện thoại cá
nhân thay vì đọc miệng truyền thống.
- Tìm hiểu và ứng dụng các công nghệ mới, nâng cao kỹ năng phát triển phần mềm.
2.2. Phạm vi
-

Đề tài tập trung vào xây dựng hệ thống trên nền tảng website hướng tới đối
tượng sử dụng là hơn 6000 giảng viện và sinh viên tại UIT.

-

Áp dụng tại các giảng đường, lớp học trực tiếp tại trường trong các buổi học
hàng ngày.

-

Giảng viên và sinh viên chỉ cần sử dụng smartphone hoặc laptop là có thể
truy cập.

2.3. Phương pháp thực hiện
-


Tìm hiểu và phân tích quy trình hiện tại tại Trường Đại học Cơng nghệ Thơng tin.

-

Phân tích các giải pháp của các sản phẩm tương tự trên thị trường.

-

Thực hiện khảo sát nhu cầu, tình trạng thực tế của sinh viên và giảng viên.

-

Xây dựng chức năng ở mức MVP (Minimum Viable Product) để đo lường tính hiệu
quả.

2.4. Ý nghĩa thực tiễn
-

Việc tương tác trên lớp học giữa giảng viên và sinh viên sẽ diễn ra nhanh chóng hơn.

-

Sinh viên có một nơi phù hợp để tự tin trao đổi với giảng viên, nếu có thể trao đổi
kín - khơng ai biết, thì càng tiện lợi.

-

Giảng viên thực hiện kiểm tra kiến thức nhanh chóng bằng bài trắc nghiệm online.
9



-

Sinh viên có thể theo dõi bài giảng trực tiếp trên thiết bị laptop, hay điện thoại cá
nhân.

-

Điểm danh hàng loạt trên hệ thống thông qua thiết bị laptop, hay điện thoại cá nhân

thay vì đọc miệng truyền thống.
-

Sinh viên có thể trực tiếp đánh giá và góp ý chất lượng buổi học.

2.5. Kết quả dự kiến
-

Hiểu rõ các công nghệ mới:
o

Front – end: ReactJS.

o

Back – end: MySQL/NestJs, Google Firebase.

-


Hoàn thành sản phẩm với các chức năng đã được trình bày.

-

Giao diện thân thiện và tạo ra được những giá trị của mục tiêu hướng tới.

2.6. Hiện trạng bài toán
Dựa vào cuộc khảo sát mà chúng em đã trình bày ở mục 1.1, những số liệu rất báo động
như:
-

76.7% sinh viên gặp vấn đề khi theo dõi bài giảng trên lớp.

-

Hơn 50% các bạn sinh viên đều gặp các vấn đề khi thực hiện đánh giá mơn
học.

-

“Tự tìm câu trả lời trên mạng” là hình thức sinh viên lựa chọn nhiều nhất
để giải đáp các thắc mắc trên lớp.

-

100% giảng viên nhận thấy là mức độ tập trung của sinh viên trên lớp là
không cao.

-


Giảng viên mất nhiều thời gian cho việc điểm danh hoặc tiền bạc cho việc in giấy
nhằm tổ chức kiểm tra tại lớp.

-

Các công cụ như Kahoot, gần đây được giảng viên áp dụng để kích thích sinh viên
tương tác.

2.7. Đánh giá hiện trạng và hướng giải quyết
2.7.1.
-

Đánh giá hiện trạng

Theo khảo sát đã nêu ở mục 1.1, khoảng 30 sinh viên và 3 giảng viên tại trường Đại
học Cơng nghệ Thơng tin thì có:
10


×