Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

mot so nghe quen thuoc o dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.35 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 07. CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC Ở ĐỊA PHƯƠNG. Thời gian: ( Từ Ngày : 11/11-15/11/2013). I Yêu cầu: - Cháu biết được một số nghề quen thuộc quanh bé. - Cháu thuộc bài hát tía má em. - Thuộc bài thơ hạt gạo làng ta. - Nhận biết chữ b,d đ - GD cháu yêu quý trân trọng các nghề. Hoạt NOÄI DUNG động Đón trẻ - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu . - Taäp theå duïc saùng, ñieåm danh. Thể dục - Hô hấp 4, tay 2, chân 3, bụng 1, bật 4.( Trẻ đồng diễn) sáng - Theo giai ñieäu baøi haùt : Coâ là tất cả - Trịø chuyện với cháu về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống Troø cuûa ñòa phöông “ laøm luùa”. Chaùu bieát yeâu quyù caùc ngheà trong xaõ hoäi, chuyện yêu quý người lao động. - Sưu tầm sách báo cũ, phế liệu làm đồ dùng đồ chơi chủ đề nghề nghieäp. - Daïy chaùu haùt “tía má em”, bài thơ “Hạt gạo làng ta”. Thứ hai - Tía maù em 25/11/2013 - TC: Ai khéo thế. Hoạt Thứ ba - Beù tìm hieåu veà ngheà noâng. động 26/11/2013 - TC: bé giúp bác nông dân. hoïc Thứ tư - Haït gaïo laøng ta 27/11/2013 - TC: tập tầm vông. Thứ năm - Vẽ đồng lúa 28/11/2013 -TC: bé khoe sản phẩm. - Làm quen chữ b, d, đ Thứ sáu 29/11/2013 - TC: Ai nhanh hơn. Hoạt - - Góc phân vai :Chơi bán hàng, uốn tóc, thợ may. - Góc gia đình: Nấu ăn từ nguồn thức ăn từ động vật, thực vật … động - Goùc ngheä thuaät: Xem tranh aûnh, truyeän tranh veà caùc ngaønh ngheà…. goùc In hình, veõ naën duïng cuï caùc ngheà. Haùt , nghe nhạc các bài về chủ đề. - Góc học tập: Tơ, đọc chữ ; Chơi ngôi nhà toán học trên máy tính ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Góc xây dựng : Nông trường trồng trọt. - Góc thiên nhiên: Quan sát các loại cây cảnh, các loại hoa có trong góc thiên nhiên , vườn trường, lau lá , tưới cây. Hoạt động ngoài trời. Thứ hai. - An toàn giao thông. - TC:Chơi xe – chơi tự do. Thứ ba - Chôi caùt. - TC: kéo co – chơi tự do. Thứ tư - Quan sát vườn rau. - TC: Rồng rắn lên mây- chơi tự do. - Ôn bài hát tía má em. Thứ năm - TC: dung dăng dung dẻ. - Trò chuyện với trẻ làm thế nào để răng sạch Thứ sáu Hoïc, chôi -Trò chuyện về một số nghề quen thuộc ở địa phương hoạt động - Thơ hạt gạo làng ta. theo yù - Reøn kyõ naêng cắt dán. thích - Ôn bài thơ: hạt gạo làng ta. - Thực hiện học phẩm. Trả trẻ - Cho trẻ làm vệ sinh , rữa mặt, chải đầu , sửa sang quần áo , để chuẩn bị ra về. Trong lúc chờ bố mẹ đến đón , cho trẻ chơi đồ chơi, chơi trò chơi dân gian, xem tranh ảnh , đọc thơ, kể chuyện....trò chuyeän veà ngaønh ngheà. - Trẻ chào bố mẹ chào cô, chào các bạn khi ra về. Có thể trao đổi với PH về cá tính, sức khoẻ của trẻ. NGƯỜI LẬP. Nguyễn Thị Hồng Thắm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 07. CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC Ở ĐỊA PHƯƠNG. Thời gian: ( Từ Ngày : 11/11-15/11/2013). Hoạt động Đón treû Theå duïc saùng Hoạt động hoïc. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 11/11/2013 12/11/2013 13/12/2013 14/11/2013 15/11/2013 - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định. Trao đổi với phuï huynh veà tình hình hoïc taäp cuûa chaùu . - Taäp theå duïc saùng, ñieåm danh. Hô hấp 4, tay 2, chân 3, bụng 1, bật 4.( Trẻ đồng diễn) Theo giai ñieäu baøi haùt : Coâ là tất cả Tía maù em TC: Ai khéo thế.. Beù tìm hieåu Haït gaïo laøng veà ngheà noâng. ta TC: bé giúp bác nông dân.. Vẽ đồng lúa TC: bé khoe sản phẩm.. Làm quen chữ b, d, đ TC: Ai nhanh hơn.. Hoạt - - Góc bán hàng :Chơi bán hàng, uốn tóc, thợ may. động - Góc gia đình: Nấu ăn từ nguồn thức ăn từ động vật, thực vật … - Goùc ngheä thuaät: Xem tranh aûnh, truyeän tranh veà caùc ngaønh ngheà…. In hình, veõ goùc naën duïng cuï caùc ngheà. Haùt , nghe nhạc các bài về chủ đề. - Góc học tập: Tơ, đọc chữ ; Chơi ngôi nhà toán học trên máy tính . - Góc xây dựng : Nông trường trồng trọt. - Góc thiên nhiên: Quan sát các loại cây cảnh, các loại hoa có trong góc thiên nhiên , vườn trường, lau lá , tưới cây. Ôn bài hát tía Trò chuyện Quan saùt Hoạt An toàn giao Chơi cát. má em. với trẻ làm thế TC: kéo co vườn rau. động thông. TC: dung dăng nào để răng TC: Rồng ngoài TC:Chơi xe. dung dẻ. sạch rắn lên mây. trời Ơn bài thơ: hạt Thực hiện Reøn kyõ Hoạt Trị chuyện Thơ hạt gạo gạo làng ta. naêng cắt hoïc phaåm động về một số làng ta nghề quen dán. chieàu thuộc ở địa phương - Cho trẻ làm vệ sinh , rữa mặt, chải đầu , sửa sang quần áo , để chuẩn bị ra về. Traû Trong lúc chờ bố mẹ đến đón , cho trẻ chơi đồ chơi, chơi trò chơi dân gian, xem treû tranh ảnh , đọc thơ, kể chuyện....trò chuyện về ngành nghề. - Trẻ chào bố mẹ chào cô, chào các bạn khi ra về. Có thể trao đổi với PH về cá tính, sức khoẻ của trẻ. Người lập. Nguyễn Thị Hồng Thắm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TỪ NGAØY 11-15/11/2013 TEÂN NOÄI DUNG YEÂU CAÀU GOÙC Chơi bán hàng, Trẻ biết mua , Goùc phân uốn tóc, thợ bán hàng, biết may. caùc thao taùc vai của nghề thợ may, thợ uốn toùc. . Biết chào mời khách… Bieát lieân keát caùc nhoùm chôi. Góc Chơi phân vai Trẻ biết phân thành viên vai, thể hiện gia đình trong gia đình, vai chơi. đi chợ , nấu ăn… - Bieát lieân keát caùc nhoùm chôi. Góc In hình, veõ naën Trẻ biết cách ngheä coâng cuï, saûn xem sách , kể thuaät phaåm cuûa moät chuyện sáng soá ngheà.Haùt , tạo.Trẻ hát , biểu nghe nhạc các diễn các bài hát bài về chủ đề. theo chủ đề Trẻ thực hiện học phaåm, Chơi ngôi nhà toán hoïc treân maùy vi tính Thieân Chaêm soùc caây Bieát caùch toå Nhiên xanh. Chơi với chức chơi cát, vật nổi , vật chìm . Góc học tập. Tô, đọc chữ ; chơi ngoâi nhaø toán học trên maùy vi tính.. CHUAÅN BÒ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Đồ chơi ở góc Cho trẻ tự phân phaân vai . vai chơi, trẻ tự vào góc chơi .. Đồ chơi ở góc Cho trẻ tự phân gia đình vai chơi, trẻ tự vào góc chơi .Chơi nấu ăn , dọn bàn ăn. Sách , tranh , Cho trẻ tự phân truyện phục vụ vai chơi, trẻ tự cho chủ đề vào góc chơi. Đàn, máy catset Cho trẻ tự phân , băng đĩa phục vai chơi, trẻ tự vụ chủ đề. vào góc chơi Tập tô, chữ cái. Cho trẻ tự phân Máy vi tính. vai chơi, trẻ tự vào góc chơi.. Đồ chơi ở gĩc Hướng dẫn trẻ thiên nhiên chôi chaêm soùc cây xanh, chôi với cát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG TUẦN 13 (Tay 2, chaân 3, buïng 1, baät 2). I. Yêu cầu: - Cháu tập đúng động tác và tập nhịp nhàng theo nhạc. - Giáo dục cháu thường xuyên vận động và tập thể dục để có sức khỏe tốt. II. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ, nhạc. III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Khởi động - Cháu nghe nhạc chạy theo vòng tròn, chạy nhanh, chạy chậm, kiễng gót và đi bằng mép chân… - Cháu chuyển đội hình thành 3 hàng ngang khởi động: xoay cổ tay, vai, cánh tay, khớp gối… * Hoạt động 2: Thực hiện bài tập Động tác 1 : Tay 2(2 lần 8 nhịp). - Nhịp 1:1 tay trái đưa ra trước nắm bàn tay lại, 1 tay phải đưa chéo qua tay trái và mở lòng bàn tay ra, chân nhún theo nhịp. - Nhịp 2: 1 tay phải đưa ra trước nắm bàn tay lại, 1 tay trái đưa chéo qua tay phải và mở lòng bàn tay ra, chân nhún theo nhịp. - Nhịp 3: như nhịp 1. - Nhịp 4: như nhịp 2. - Nhịp 5, 6, 7, 8: như nhịp 1, 2, 3, 4. Tiếp tục tập lại 8 nhịp trên một lần nữa. Động tác 2: Chân 3(2 lần 8 nhịp). - Nhịp 1: 2 tay chống hông, chân trái đá chéo qua bên phải. - Nhịp 2. : 2 tay chống hông, chân phải đá chéo qua bên trái. - Nhịp 3: như nhịp 1. - Nhịp 4: như nhịp 2. - Nhịp 5, 6, 7, 8: như nhịp 1, 2, 3,4. Tiếp tục tập lại 8 nhịp trên một lần nữa. Động tác 3: Bụng 1 (2 lần 8 nhịp). - Nhịp 1: Hai chân dang rộng bằng vai, hai tay để ngang bụng quay hai vòng - Nhịp 2: Khép chân về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 3: như nhịp 1. - Nhịp 4: như nhịp 2. - Nhịp 5, 6, 7, 8: như nhịp 1, 2, 3,4. Tiếp tục tập lại 8 nhịp trên một lần nữa. Động tác 4: Bật 2(2 lần 8 nhịp). - Nhịp 1:Hai tay chống hông, hai chân khép lai bật nhảy sang trái - Nhịp 2: Hai tay chống hông, hai chân khép lai bật nhảy sang phải.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhịp 3: như nhịp 1. - Nhịp 4: như nhịp 2. - Nhịp 5, 6, 7, 8: như nhịp 1, 2, 3,4. Tiếp tục tập lại 8 nhịp trên một lần nữa. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cho cháu làm các động tác hồi tỉnh hít thở nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TROØ CHÔI * : Kéo co. - Chuẩn bị: Sân sạch thoáng., daây. - Cách chơi: Chia làm 2 đội đều nhau về số lượng. Cho trẻ cầm dây đứng về phía vạch của mình khi có lệnh kéo thì hai đội kéo, nếu đội nào kéo đội bạn qua vạch về phái đội mình thì đội đó sẽ chiến thắng. Cho hai đội đổi bên kéo nữa nếu đội vừa rồi thắng nữa đội đó sẽ chiến thắng. Cô sẽ là người quan sát trẻ chơi và xem đội nào thắng thua để khen thưởng và phạt trẻ.. * Chi chi chành chành. - Chuẩn bị: Sân sạch thoáng. - Cách chơi: Chia thành nhiều nhóm chơi, mỗi nhóm có một người giơ bàn tay, các bạn còn lại bỏ ngón tay vào và cùng nhau đọc “ chi chi chành chành, cái đanh thổi lửa, con ngựa mất cương, ba vương ngũ đế, cấp kế di tìm, ù, à ù ập” tới chữ ập phải rút ra, ai rút không kịp sẽ thua cử chơi để loại ra dần, chỉ còn một người chiến thắng.. * Dung dăng dung dẻ. - Chuẩn bị: Sân sạch thoáng, dây. - Cách chơi: Cho trẻ xếp thành các hàng dọc vừa đi vừa đọc: dung dăn, dung dẻ, dắt trẻ đi chơi…đến chữ xì xà xì xụp thì ngồi xuống, cười như nức nẻ, rồi lại đứng lên. Tiếp tục hát như thế rồi đi tiếp.. * Rồng rắn lên mây. - Chuẩn bị: Sân sạch thoáng., - Cách chơi: 1 trẻ chăn, một nhóm trẻ sẽ nối đuôi nhau xung quanh người chăn. Một nhóm tẻ đó sẽ đọc câu “ Rồng rắn lên mây có cái cây lúc lắc có ông chủ nhà không….” trẻ chăn sẽ trả lời câu hỏi của các bạn, đến cuối cùng nhóm trẻ hỏi trẻ người chăn xin khúc nào, tùy theo khúc nào mà bảo vệ khúc đó đừng cho trẻ chăn chạm vào, nếu chạm vào thì sẽ thay trẻ chăn. Cứ như thế trò chơi tiếp tục.. * Bịt mắt bắt dê. - Chuẩn bị: Sân sạch thống, đồ che mắt. - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay lại, 1 trẻ bịt mắt, các trẻ còn lại hát cho trẻ chăn dễ tìm, các trẻ không được bỏ tay ra. Nếu người chăn mò được ai nói đúng tên thì sẽ thay người chăn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ hai , ngày 25 tháng11 năm 2013. I. Mục đích yêu cầu: - Treû thuộc lời baøi haùt “ Tía maù em”. - Hát đúng giai điệu bài hát. - GD chaùu yeâu quyù ngheà noâng cuûa ba meï mình.. II. Chuẩn bị: - Nhạc baøi : “ Tía maù em”. - Các loại nhạc cụ. - Mũ múa, trống lắc. vòng đeo tay…. III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Chieác tuùi kyø dieäu - Coâ cho chaùu leân tìm trong chieác tuùi: +Các bạn sờ được gì? + Cô lấy dụng cụ ra và hỏi trẻ đó là gì? + Gồm những bộ phận nào? + Các bạn biết những dụng cụ ấy dùng để làm gì không? - Các bạn biết được các dụng cụ ấy của nghề nông, vậy các bạn có biết bại hát nò nói về nghề nông không? 2. Hoạt động 2: Hát veà tía maù em . - Hôm cô sẽ dạy các bài hát nói về nghề nông. Đó là bài tía má em. - Cô hát cho trẻ nghe và đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát. + Các bận thấy giai điệu bài hát này như thế nào? + Bài hát nhắc đến ai? + Tía má đi làm từ lúc nào vậy các con? + Các con thấy tía má làm việc như thế nào? + Tía má làm việc như vậy thì các con phải làm gì? - Cô hát lại lần nữa sau đó dạy trẻ hát..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cô cho trẻ luyện tâp hát cùng cô, cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân để trẻ thuộc nội dung bài hát “Tía maù em”. - Các bạn ơi! Các bạn đã thuộc bài hát chưa? - Bạn nào xung phong hát cho cô và lớp mình cùng nghe nè! - Coâ chia lớp ra thực hiện các động tác vận động sáng tạo cho bài hát. 3. Hoạt động 3: Ai múa đẹp nhất? - Cô thấy lớp mình đã thuộc bài hát, bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp 1 trò chơi. - Lớp chơi cùng cô nha. - Cô cho trẻ về góc nghệ thuật chọn những chiếc mũ múa, vòng đeo tay… và kết thành nhóm. - Cô cho các nhóm thi với nhau. Đội nào sáng tạo được các động tác minh họa cho bài hát đều, đẹp sẽ được thưởng. - Cô tô chức cho trẻ thi với nhau.. ù. Thai , ngaøy25 tháng11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trò chuyện về: An toàn giao thông. Trò chơi: Chơi xe I.. YÊU CẦU:. - Trẻ biết luật đi dường, không vi phạm luật giao thông. II.. CHUẨN BỊ. - Sân chơi ngoài trời sạch sẽ, thoáng mát III.. TIẾN HÀNH. - Các bạn ơi! Bây giờ cô cần các bận kết thành 3 nhóm, mỗi nhóm 8 bạn. - Nhóm nào ngoan cô sẽ cho chơi trước. - Trò chuyện với trẻ về việc tham gia giao thông. + Các bạn ơi! Khi mình chạy xe mình phải chạy bên nào? + Chạy như thế nào? + Khi muốn qu đường con phải làm sao? + Khi tham gia giao thông cần phải làm gì? - Cô quan sát trẻ chơi - Cho trẻ chơi chi chi chành chành, cô chú ý quan sát bao quát trẻ.. Thứ hai , ngày 25 tháng11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRÒ CHUYỆN MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC Ở ĐỊ PHƯƠNG I.. YÊU CẦU. - Trẻ biết được công việc, công cụ và lợi ích của các nghề. II.. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh các ngành nghề quen thuộc. Dụng cụ của các nghề. III.. TIẾN HÀNH. - Cô hỏi trẻ biết những nghề nào ở địa phương? - Công việc của họ là làm gì? - Công cụ của họ gồm những gì? - Sản phẩm họ làm ra la gì? - Những công việc ấy giúp ích gì cho chúng ta? - Chúng ta phải làm gì đối với những người làm nghề ấ. Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÉ TÌM HIỂU NGHỀ NÔNG I. Mục đích – Yêu cầu - Trẻ biết được công việc, công cụ, sản phẩm của nghề nông. - Phát triển khả năng quan sát, tư duy, phán đoán. Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. - Giáo dục trẻ biết tôn trọng, yêu quý những người nông dân. Trân trọng những sản phẩm của nghề nông: quý hạt gạo, ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm. II. Chuẩn bị - 3 hộp quà, trang phục cô nông dân. - Đoạn video về nghề nông - Các nguyên vật liệu để trẻ làm được dụng cụ nghề nông. - Bài hát: Tía má em, Ngày mùa vui. III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1: Bé khám hộp quà bí mật - Cô tạo tình huống là cô nông dân đến thăm lớp. Cô có mang một món quà đến tặng lớp mình, các bạn cùng cô khám phá. - Trẻ chọn hộp quà có câu hỏi về dụng cụ và sản phẩm của nghề nông. + Câu hỏi : “ Như cái vòi rồng Mồm uống nước sông Phun ra cánh đồng Bọt tung trắng xóa” Là cái gì? (Máy bơm nước) “Cong cong như mặt vầng trăng Có mũi, có lưỡi, có răng không mồm Nhà nông gần gũi sớm hôm Siêng năng hễ thấy cỏ liền cắt ngay” Là cái gì? (cái liềm) “Hạt gì nho nhỏ Trong trắng, ngoài vàng Xay, giã, giần sàn Nấu thành cơm dẽo” (hạt thóc, hạt gạo). “Thân tôi mềm, thấp bé Mùa về nặng trĩu bông Chăm tôi, người chẳng quản công.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tôi nuôi người sống, đền công ơn người” Là cây gì? (Cây lúa) - Các bạn có biết cái máy bơm nước, cái liềm, hạt thóc, hạt gạo, cây lúa là những công cụ và sản phẩm của nghề nào không? - Các bạn biết gì về nghề nông? 2. Hoạt động 2: Bé tìm hiểu nghề nông - Cô cho trẻ xem đoạn video về nghề nông. - Đàm thoại với trẻ: + Các bạn vừa xem gì? + Các con thấy bác nông dân làm gì? + Còn gì nữa?... - Cô và trẻ chơi “Tập tầm vông”. - Cô hỏi trẻ cô có gì? + Ai làm ra nó? + Ngoài hạt lúa bác nông dân còn làm ra được gì nữa? + Bạn thấy bác nông dân làm việc như thế nào? + Bác nông dân làm việc vất vả như vậy thì con phải làm gì? - Cô tạo tình huống cho trẻ xem thêm một món quà nữa các bạn có muốn biết trong đó chứa gì không? - Cô cho trẻ xem cái cuốc, cái xẻng, cái liềm, đàm thoại cùng trẻ. + Bác nông dân sử dụng những dụng cụ này để làm gì không? + Ngoài những dụng cụ này ra, bác nông dân còn sử dụng những công cụ nào nữa? 3. Hoạt động 3: Bé giúp bác nông dân - Cô tạo tình huống để trẻ khám phá những nguyên vật liệu làm những công cụ giúp bác nông dân. - Cô cho trẻ về nhóm và làm vài công cụ nghề nông. - Cô cho trẻ sử dụng những công cụ vừa làm được hát và vận động bài Tía má em và kết thúc.. Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: BÉ I. YÊU CẦU. CHƠI VỚI CÁT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trẻ được trải nghiệm với cát. - Trẻ chơi ngoan, không đùa nghịch, không làm cát văng vào người bạn. II. CHUẨN BỊ - Bãi cát trong khuôn viên trường, dụng cụ chơi cát. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ. III. TIẾN HÀNH - Các bạn ơi hôm nay cô sẽ cho lớp mình chơi với cát nha! - Với cát này thì các con có thể làm gì? - Còn gì nữa? - Khi chơi thì các con phải chơi như thế nào? - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Quan sát trẻ khi chơi. - Cho trẻ chơi:Kéo co. - Cô cho trẻ nhắc luật chơi cách chơi. - Cho lớp chia làm hai đội thi với nhau. - Cho trẻ chơi tự do trên sân trường. Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHIỀU. HẠT GẠO LÀNG TA I. Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu thuộc và thể hiện diễn cảm bài thơ “Hạt gạo làng ta”. - Cháu hiểu nội dung và cảm nhận âm điệu êm dịu nhịp nhàng của bài thơ. Biết được công việc cùng sự vất vả của bác nông dân khi làm ra hạt gạo. - Giáo dục trẻ khi ăn cơm phải ăn hết suất, không làm rơi vãi. II. Chuaån bò: - Bài thơ: “Hạt gạo làng ta” III. Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động 1 - Trò chơi : “ Tập tầm vông” - Giới thiệu bài thơ: “Hạt gạo làng ta” 2. Hoạt động 2: Dạy cháu đọc thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ. - Đàm thoại về nội dung bài thơ - Giáo dục: Cháu yêu thương, kính trọng cha mẹ và bác nông dân. Biết quí trọng sản phẩm do bác nông dân làm ra. * Cháu thể hiện bài thơ . - Cho trẻ thể hiện bài thơ. Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2013 I.. Muïc ñích yeâu caàu:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cháu thuộc và thể hiện diễn cảm bài thơ “Hạt gạo làng ta”. - Cháu hiểu nội dung và cảm nhận âm điệu của bài thơ. Biết được công việc cùng sự vất vả của bác nông dân khi làm ra hạt gạo. - Giáo dục trẻ yêu quý nghề nông, khi ăn cơm phải ăn hết suất, không làm rơi vãi. II. Chuaån bò: - Nội dung bài thơ: “Hạt gạo làng ta”. - Powerpoint quá trình làm ra hạt gạo. III. Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động 1 - Trò chơi : “ Tập tầm vông” . Đố cháu tay cô có gì ? . Hạt gạo có từ đâu? . Hạt gạo dùng để làm gì? - Xem phim về quá trình làm ra lúa, gạo . - Các bạn vừa xem được gì? - Để làm ra hạt gạo người ta phải làm việc như thế nào? 2. Hoạt động 2: Dạy cháu đọc thơ - Cô biết 1 bài thơ nói về hạt gạo rất hay lớp cùng lắng nghe nha! Bài thơ có tên là: “Hạt gạo làng ta”. - Cô đọc bài thơ một lần. - Cô đọc diễn cảm bài thơ. * Đàm thoại về nội dung bài thơ. - Hạt gạo trong bài thơ có những hương vị nào? Ngoài hương vị ra con gì đặc biệt? - Câu thơ nào cho chúng ta thấy người nông dân làm việc vất vả để có hạt thóc hạt gạo? - Các con phải làm gì để nhớ ơn những người làm ra hạt gạo? * Cháu thể hiện bài thơ . - Cô cháu cùng thể hiện diễn cảm bài thơ. . Lớp -Tổ - Nhóm- Cá nhân. ( Yêu cầu cháu thể hiện với nhiều hình thức: Cử điệu; Đọc nối tiếp). Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT VƯỜN RAU I.. YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vườn rau. - Biết lợi ích của việc ăn rau. II. CHUẨN BỊ - Vườn rau trong trường. - Sân chơi. III. TIẾN HÀNH - Cô trẻ ra thăm vườn rau. Đàm thoại cùng trẻ. - Các bạn thấy vườn rau của lớp mình dạo này như thế nào? - Các con thấy vườn rau có gì khác không? - Những cây bắp trong vườn của mình có gì kìa các con? - Bây giờ chúng ta cùng chăm sóc vườn rau đi nào? - Trẻ chăm sóc, nhổ cỏ cho vườn rau. - Chơi rồng rắn lên mây. Cô cho trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Cô quan sát trẻ chơi. Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHIỀU RÈN KỸ NĂNG CẮT DÁN I.. YÊU CẦU - Rèn cách cầm cằm kéo, kỹ năng cắt cho trẻ. - Rèn cách kỹ năng phết hồ cho trẻ (chú ý trẻ khuyết tật) II. CHUẨN BỊ - Giấy màu, kéo, keo. III. TIẾN HÀNH - Các bạn ơi! Lớp mình đã được học về các nghề nào ở địa phương? - Vậy các con còn nhớ công cụ của các nghề ấy gồm những gj? Bạn nào có ý kiến khác? - Các bạn kể ra rất nhiều dụng cụ vậy các bạn có thích làm nhữn dụng cụ đó không? - Vậy lớp mình cùng bắt tay vào để làm những dụng cụ ấy đi nào! - Cô quan sát trẻ làm, sửa cách cằm kéo cho trẻ. (Chú ý trẻ khuyết tật) Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013. BÉ VẼ CÁNH ĐỒNG I.. YÊU CẦU - Trẻ biết phối hợp các nét thẳng, nét cong, nét ngang nét xiên để tạo thành cánh đồng. - Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ; trẻ có kỹ năng vẽ tô mà..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trẻ yêu quý nghề nông, tôn trọng ngững hạt thóc hạt gạo. II. CHUẨN BỊ - Giấy vẽ - Bút chì, gươm - Màu - Bàn ghế để trẻ ngồi vẽ III. TIẾN HÀNH 1. Hoạt động 1: Bé vui múa hát - Cô cho trẻ múa hát bài tía má em. - Trong bài hát có nói đến công việc của ai? - Đó là công việc gì? - Ba mẹ các con có làm ruộng không? - Thấy ba mẹ làm ruộng vất vã như vậy các con cảm thấy như thế nào? 2. Hoạt động 2: Cánh đồng của bé - Cô hỏi trẻ có được ra đồng cùng ba mẹ chưa? - Các con ra đồng lúc nào? - Các con thấy cánh đồng như thế nào? - Hôm nay cô sẽ cho lớp mình cùng vẽ những cánh đồng thật đẹp theo ý tưởng của mình nha! - Cô tổ chức cho trẻ vẽ. - Con sẽ vẽ cánh đồng lúc nào? - Cánh đồng con vẽ sẽ có gì mới so với những cánh đồng ở quê mình? - Quan sát, sữa tư thế, cách cầm bút cho trẻ (chú ý trẻ khuyết tật). 3. Hoạt động 3: Bé khoe sản phẩm - Các con ơi bây giờ mình cùng mang sản phẩm lên cho cô xem nào! - Cô thấy lớp mình ai cũng vẽ đẹp hết. Cô tuyên dương lớp. - Cô sẽ cho lớp mình mang những sản phẩm này về khoe với ba mẹ nha! - Còn bây giờ các con hãy cùng cô hát và vận động bài ngày mùa vui nha!. Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ÔN BÀI HÁT TÍA MÁ EM I. Yêu cầu - Tất cả trẻ thuộc bài hát..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Trẻ có thể vận động sáng tạo cho bài hát. II. Chuẩn bị - Sân bãi sạch, thoáng mát. III. Tiến hành - Cô cho trẻ hát lại bài hát Tía má em. - Cô gọi những trẻ chưa thuộc hết bài để rèn cho trẻ - Cô cho trẻ thi hát với nhau sáng tạo động tác minh họa cho bài hát. - Cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ. Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô quan sát trẻ chơi. - Cho trẻ chơi tự do. Cô quan sát trẻ. Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013. Hoạt động chiều ÔN BÀI THƠ HẠT GẠO LÀNG TA. I.. II. III.. Yêu cầu - Tất cả trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên tác giả. - Trẻ đọc diễn cảm được bài thơ. - Biết yêu quý hạt gạo. Chuẩn bị - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. Tiến hành - Cô cho trẻ đọc bài thơ. - Nội dung bài thơ nói về gì vậy các con? - Câu thơ nào nói lên sự cực khổ của người nông dân để làm ra hạt gạo? - Cô gọi từng tổ đứng lên đọc bài thơ. - Cô mời một bạn đứng lên đọc bài thơ cho lớp mình nghe nha! - Cô gọi những cháu học yếu lên đọc và sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ chơi tự do.. Thứ sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2013. BÉ HỌC CHỮ B-D-Đ I. Yeâu caàu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái b, d, đ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận ra chữ b, d, đtrong tiếng, từ trọn venï thể hiện nội dung chủ ñieåm:“ngaønh ngheà”. - Biết sử dụng kỉ năng vẽ, vận động, chơi trò chơi để phát triển kỷ năng nhận bieát. II. Chuaån bò : - Sắp xếp chổ ngồi cho trẻ thoải mái, thuận tiện tạo không khí gần gũi. - Đồ dùng, nguyên liệu. + Tranh có từ chứa chữ b, d, đ thể hiện nội dung chủ điểm. + Bộ chữ cái dùng cho cô và cháu. + Đất nặn và một số trò chơi nhận biết và phát âm chữ b, d, đ. III. Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1 : gương mặt thân quen - Cho trẻ xem hình ảnh pp về một số nghề: bộ đội, bác nông dân, bác sĩ. - Cô đàm thoại: + Ñaây laø ai? + Con bieát gì veà baùc só? + Baùc só giuùp gì cho chuùng ta? + Bác nông dân và bộ đội tương tự. - Caùc ngheà có vi trò như thế nào đối với chúng ta? * Hoạt động 2 : Bé học chữ b, d,đ - Quan sát tranh đọc từ dưới tranh, tìm chữ cái đã học ô,â,a,c,i - Làm quen với chữ cái mới b : Cho trẻ xem tranh “bác sĩ” đàm thoại tranh và hỏi trẻ trong từ “bác sĩ” có mấy tiếng, cho trẻ tìm chữ cái đã học. - Giới thiệu chữ cái mới. - Coâ phaùt aâm maãu : b (2 laàn). - Cho lớp phát âm b. - Cho trẻ nhận xét chữ “b”. - Chữ b gồm một nét thẳng và một nét cong trái. - Cho lớp, cá nhân đọc và phân tích lại cấu tạo của chữ b. - Cô giới thiệu các kiểu của chữ b: chữ viết thường, chữ in thường, chữ in hoa, chữ viết hoa. - Làm quen với chữ cái mới d : Cho trẻ xem tranh “bác nâng dân” đàm thoại tranh và hỏi trẻ trong từ “bác nông dân” có mấy tiếng, cho trẻ tìm chữ cái đã học. - Giới thiệu chữ cái mới. - Coâ phaùt aâm maãu : d (2 laàn). - Cho lớp phát âm d. - Cho trẻ nhận xét chữ “d”. - Chữ d gồm một nét thẳng và một nét cong phải..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cho lớp, cá nhân đọc và phân tích lại cấu tạo của chữ d. - Giới thiệu các kiểu chữ d: in thường, in hoa, viết thường, viết hoa. - So sánh chữ b, d. - Làm quen với chữ cái mới đ : Cho trẻ xem tranh “bộ đội” đàm thoại tranh và hỏi trẻ trong từ “bộ đội” có mấy tiếng, cho trẻ tìm chữ cái đã học. - Giới thiệu chữ cái mới. - Coâ phaùt aâm maãu : ñ (2 laàn). - Cho lớp phát âm đ. - Cho trẻ nhận xét chữ “đ”. - Chữ đ gồm một nét thẳng và một nét cong phải, có thêm một nét ngang phía treân. - Giới thiệu các kiểu chữ d: in thường, in hoa, viết thường, viết hoa. - Cho lớp, cá nhân đọc và phân tích lại cấu tạo của chữ đ - So sánh sự giống nhau, khác nhau của 3 chữ. * Hoạt động 3: Ai nhanh hơn - Cho treû chia laøm 3 đội lên tìm và nối những từ có chữ b, d, đ. Đội nào tìm được nhiều sẽ chiến thắng.. Thứ sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2013. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI TRÒ CHUYỆN: LÀM THẾ NÀO CHO RĂNG SẠCH. - TC:bịt mắt bắt dê.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Chơi tự do.. 1/ Yeâu caàu : - Chaùu thực hành chải răng đúng cách cuøng-. - Cháu hứng thú tham gia vào trò chơi. - Cháu chơi ngoan khi chơi tự do. 2/ Chuaån bò : - Sân sạch sẽ, thoáng mát. 3/ Hướng dẫn : - Coâ cho chaùu thöcï haønh chaûi raêng. - Các bạn ơi các bạn còn nhớ răng giúp ích gì cho chúng ta không? - Vậy các bạn phải làm gì để bảo vệ răng? - Hôm nây cô sẽ hướng dẫn lớp mình chải răng để giữ cho hàm răng của chúng ta luôn sạch đẹp nha! - Cô hướng dẫn cụ thể cách đánh răng cho trẻ. - Cô giới thiệu trò chơi “Bịt mắt bắt dê” cô hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi và sau đó cho trẻ tự chơi. - Cháu chơi tự do tuỳ ý thích của trẻ, cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi ngoan, không được chạy rược đổi nhau. Thứ sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: THỰC HIỆN HỌC PHẨM I. YÊU CẦU - Trẻ thực hiện được học phẩm. - Chú ý nghe cô hướng dẫn. II. CHUẨN BỊ - Bàn, ghế, bút chì. - Học phẩm toán III. TIẾN HÀNH - Hôm nay lớp mình cùng thực hiện học phẩm với cô nha! - Cô để các cháu học yếu ngồi gần cô để hướng dẫn, sửa sai khi cần thiết. - Quan sát sửa sai cho trẻ (chú ý trẻ khuyết tật). - Cho trẻ cất học phẩm khi trẻ đã thưc hiên xong. - Các bạn ơi nãy giờ lớp mình học có mệt không? - Vậy bây giờ lớp mình cùng hát để thư giãn nha! - Cô cho trẻ ôn lại bài hát, bài thơ đã học, sinh hoạt cuối tuần, cắm cờ bé ngoan..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×