Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hinh hoc 9 Tiet 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 20 Tiết: 34. NS: 09/01/2014 ND: 10/01/2014. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích chứng minh thông qua các bài tập. 3. Tư duy và thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, êke, compa, phấn màu. 2. HS: Thước kẻ, compa, êke. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: * GV nêu yêu cầu kiểm tra: + HS1: Điền vào ô trống trong bảng sau: R r d Hệ thức 4 2 6 3 1 5 2 3,5 3 5 5 2 1,5 + HS2: Chữa bài tập 37 SGK/123. Vị trí tương đối Tiếp xúc trong Ở ngoài nhau. A. C. H. D. B. O. Chứng minh AC = BD. GV nhận xét, cho điểm. 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy Bài tập 36 SGK/123 GV gọi HS đọc đề bài và vẽ hình trên bảng.. Hoạt động của trò 1 HS đọc đề bài, cả lớp vẽ hình vào vở.. D 1. C 1. A. 1. O'. O. a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn? HS trả lời: Có O’ là trung điểm AO => O’ nằm giữa A và O Giải thích? => AO’ + O’O = AO => O’O = AO – AO’ hay O’O = R – r Vậy hai đường tròn tiếp xúc nhau b)  ACO có O’A = O’O = O’C = R (O’) b) Chứng minh AC = CD.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Em nào còn cách chứng minh khác?. 0  => CO’ = ½. AO => ACO 90 => OC  AD => AC = CD (quan hệ đường kính và dây) + HS2 nêu cách 2: Sau khi có OC  AD thì xét tam giác cân AOD có OC là đường cao => OC vừa là đường trung tuyến => AC = CD    + HS3 nêu cách 3: Ta có C1 D1 ( A1 ). => O’C // OD (có hai góc đồng vị bằng nhau) Lại có O’A = O’O = R (O’) => O’C là đường trung bình của  AOD => AC = CD.. Bài tập 38 SGK/123 (GV đưa hình vẽ trên bảng phụ) O'. O' I O O' I I O'. - Có các đường tròn (O’ ; 1cm) tiếp xúc ngoài với đường HS: (O’ ; 1cm) tiếp xúc ngoài với (O ; 3cm) nên: OO’ = R + r = 3 + 1 = 4cm tròn (O ; 3cm) thì OO’ bằng bao nhiêu? Vậy các tâm O’ nằm trên đường tròn (O ; 4cm) Vậy các tâm O’ nằm trên đường nào? - Có các đường tròn (I ; 1cm) tiếp xúc trong với đường HS: (I ; 1cm) tiếp xúc trong với (O ; 3cm) nên: OI = R – r = 3 – 1 = 2cm tròn (O ; 3cm) thì OI bằng bao nhiêu? Vậy các tâm I nằm trên đường tròn (O ; 2cm) Vậy các tâm I nằm trên đường nào? Bài tập 39 SGK/123 (Đề bài đưa trên bảng phụ) GV hướng dẫn HS vẽ hình. HS vẽ hình vào vở B 1. O. 0  a) Chứng minh BAC 90 GV gợi ý: Ap dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. 9. I. C. 234. A. 4. O'. HS chứng minh: a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: IB = IA và IA = IC => IA = IB = IC = ½.BC =>  ABC vuông tại A vì có trung tuyến AI = ½ BC 0  => BAC 90.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Tính số đo góc OIO’. c) Tính BC biết OA = 9cm ; O’A = 4cm GV: Muốn tính BC ta cần tính đoạn nào?.   b) Có OI là phân giác góc BIA => I1 I 2   O’I là phân giác góc AIC => I3 I 4 0     Mà I1  I 2  I3  I 4 180  2I 2  2I 3 180 0  I  I 900 2. 3. 0  Hay OIO ' 90 c) Tam giác vuông OIO’ có IA là đường cao => IA2 = OA . AO’ (hệ thức lượng) => IA2 = 9 . 4 = 36cm => IA = 6 cm => BC = 2 . IA = 2 . 6 = 12cm. IV. CỦNG CỐ: (Trong luyện tập) V. DẶN DÒ: 1. Chung: Đọc và ghi nhớ “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”. Xem phần có thể em chưa biết SGK/124 2. HS (TB+Yếu): Làm bài tập 41 SGK/128 3. HS (Khá + Giỏi) Làm các bài tập 81, 81 SBT/140. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×