Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Daiso 9 Tiet 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 26 Tiết: 54. NS: 22/02/2014 ND: 24/02/2014. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được các điều kiện của  để phương trình bậc hai có nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. 2. Kĩ năng: HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc 2 một cách thành thạo. HS biết linh hoạt với các trường hợp phương trình bậc 2 đặc biệt không cần dùng đến công thức nghiệm. 3. Tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu, bảng nhóm. 2. HS: Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: * GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra * Hai HS lên bảng: - HS1: + Viết công thức nghiệm của phương - HS1: + Trả lời phần kết luận chung SGK/44 và chữa bài tập trình bậc hai một ẩn? 15 (a, d) + Chữa bài tập 15 (a, d) SGK/45 a) 7x2 – 2x + 3 = 0 2 a) 7x – 2x + 3 = 0 Kết quả: Phương trình vô nghiệm d) 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0 2 d) 1,7x – 1,2x – 2,1 = 0 Kết quả: Phương trình có hai nghiệm phân biệt. - HS2: Chữa bài tập 16 (a, b) SGK/45 - HS2 chữa bài tập 16 SGK (a, b) a) 2x2 – 7x + 3 = 0 Kết quả:  b   7  25  b   7  25 1 x1   3 ; x2    b) 6x2 + x + 5 = 0 2a 4 2a 4 2 b) 6x2 + x + 5 = 0 (a = 6 ; b = 1 ; c = 5) GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn rồi cho Phương trình vô nghiệm. điểm. 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Bài tập 16 (c, d, e, f) SGK/45 4 HS lên bảng làm bài tập Bài tập 16 SGK/45 2 GV gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS c) 6x + x – 5 = 0 c) 6x2 + x – 5 = 0 giải một câu.  b 2  4ac =  b 2  4ac = 12 – 4 . 6.(-5) = 121 > 0 12 – 4 . 6.(-5) = 121 > 0 => phương trình có hai nghiệm phân => phương trình có hai nghiệm phân biệt. biệt..  1  11 10 5   12 12 6  1  11  12 x2    1 12 12.  1  11 10 5   12 12 6  1  11  12 x2    1 12 12. x1 . x1 . d) 3x2 + 5x + 2 = 0. d) 3x2 + 5x + 2 = 0.  b 2  4ac = 25 – 4.3.2 =1 > 0.  b 2  4ac = 25 – 4.3.2 =1 > 0. => phương trình có hai nghiệm phân biệt.. => phương trình có hai nghiệm phân biệt.. x1 . x1 .  5 1 2  6 3;.  5 1 2  6 3;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> x2 .  5 1  1 6.  5 1  1 6. e) y2 – 8y + 16 = 0. e) y2 – 8y + 16 = 0. => phương trình có nghiệm kép. => phương trình có nghiệm kép.  b 2  4ac = (-8)2 – 64 =0. Bài tập 21 (b) SBT/41 Giải phương trình: 2x2 – (1 – 2 2 )x – 2 = 0 GV cùng làm với HS - Xác định các hệ số a, b, c?. x2 . b 8 y1 y2   4 2a 2.  b 2  4ac = (-8)2 – 64 =0 y1 y2 . b 8  4 2a 2. f) 16z2 + 24z + 9 = 0. f) 16z2 + 24z + 9 = 0.  b 2  4ac = 576 – 576 = 0.  b 2  4ac = 576 – 576 = 0. => phương trình có nghiệm kép. => phương trình có nghiệm kép. z1 z2 . z1 z2 .  b  24 3   2 a 32 4.  b  24 3   2a 32 4. - Tính biệt thức  và tìm HS trả lời câu hỏi của GV và giải Bài tập 21 (b) SBT/41 phương trình. nghiệm? 2x2 – (1 – 2 2 )x – 2 = 0 2 2 2 2x – (1 – 2 )x – =0 a = 2 ; b = – (1 – 2 2 ) ; c = – 2 2 2 a = 2 ; b = – (1 – 2 );c=–  b 2  4ac  b 2  4ac = (1 – 2 2 )2 – 4.2.(– 2 ) 2 2 2 = (1 – 2 ) – 4.2.(– ) = 1 4 2  8  8 2 1  4 2  8  8 2 = 1  4 2  8 (1  2 2) 2  0 = 2 Bài tập 20b SBT/40 = 1  4 2  8 (1  2 2)  0 => phương trình có hai nghiệm phân Giải phương trình: => phương trình có hai nghiệm phân biệt: 4x2 + 4x + 1 = 0 biệt: 1  2 2 1  2 2 1 x1   GV gọi một HS lên bảng giải. 1  2 2 1  2 2 1 4 2 x1   4 2 1 2 2  1 2 2 x2   2 1 2 2  1 2 2 4 x2   2 4 Bài tập 20b SBT/40 GV kiểm tra cách làm khác của 4x2 + 4x + 1 = 0 HS. Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào  b 2  4ac = 42 – 4.4 = 0 GV: Trước khi giải phương trình vở. => phương trình có nghiệm kép ta cần xem kỹ phương trình đó có 4x2 + 4x + 1 = 0 b 4 1 x1 x 2    đặc biệt gì không, nếu không ta  b 2  4ac = 42 – 4.4 = 0 2a 8 2 mới áp dụng công thức nghiệm => phương trình có nghiệm kép để giải phương trình. b 4 1 x1 x 2    2a 8 2 Cách khác: 4x2 + 4x + 1 = 0 <=> (2x + 1)2 = 0 <=> 2x + 1 = 0 <=> 2x = – 1 1  2 <=> x = Hoạt động 2: TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ Bài tập 24a SBT/41 (Đề bài GV đưa trên bảng phụ) HS hoạt động nhóm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm a) mx2 – 2(m – 1)x + 2 = 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐK: m 0 (a = m ; b = – 2(m – 1) ; c = 2).  b2  4 ac = 4(m – 1)2 – 4.m.2. = 4m2 – 8m + 4 – 8m = 4m2 – 16m + 4 Để phương trình có nghiệm kép <=>  = 0 <=> 4m2 – 16m + 4 = 0 <=> 4(m2 – 4m + 1) = 0 <=> m2 – 4m + 1 = 0 1 = (–4)2 – 4.1 = 12 42 3 4 2 3 m1  2  3 ; m 2  2  3 2 2 <=> GV nhận xét bài làm của các nhóm và lưu ý HS có thể quên điều kiện m 0 Vậy với m 0 và m 2  3 hoặc m 2  3 thì phương trình đã cho có nghiệm kép. IV. CỦNG CỐ: (Trong luyện tập) V. DẶN DÒ: 1. Chung: Xem lại các dạng bài tập đã giải. Đọc “Bài đọc thêm” 2. HS (Khá + Giỏi): Làm các bài tập 21, 22, 25 SBT/41 3. Chuẩn bị: Xem trước bài “Công thức nghiệm thu gọn” VI. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×