Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Daiso 9 Tiet 53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 26 Tiết: 53. §4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. NS: 22/02/2014 ND: 24/02/2014. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tính  và biết dựa vào đó để khẳng định khi nào thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm. 2. Kĩ năng: Giải được phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm. 3. Tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. Biết đưa những KT – KN mới về KT – KN quen thuộc. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập và phần kết luận chung, bảng nhóm. 2. HS: Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi một HS lên bảng giải phương trình: Một HS lên bảng giải, vừa trình bày vừa giải thích 3x2 – 12x + 1 = 0 Kết quả: Yêu cầu giải thích từng bước biến đổi. 33 6  33 33 6  33 x1 2   ; x 2 2   3 3 3 3 GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 1. CÔNG THỨC NGHIỆM Cho phương trình: 1. Công thức nghiệm: 2 Cho phương trình: ax + bx + c = 0 ( a 0 ) (1) ta biến đổi ptr sao cho vế trái thành ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) (1) một bình phương, vế phải là một HS nghe GV trình bày và ghi bài. + Chuyển hạng tử tự do sang VP hằng số (tương tự như bài bạn vừa ax2 + bx = – c chữa) + Vì a 0, chia hai vế cho a, ta có b c x 2  x  + Chuyển hạng tử tự do sang VP a a ax2 + bx = – c b b x 2.x  + Vì a 0, chia hai vế cho a, ta có 2a và thêm vào + Tách a b c 2 x 2  x   b  a a   b b  2a  để VT thành bình hai vế x 2.x  2a và thêm vào phương một biểu thức: + Tách a 2 2 2 b  b  c  b  2  b  x  2 x           2a  2a  a  2a  2a   hai vế để VT thành bình phương một biểu thức: 2 2 b  b  c  b  x 2  2 x         2a  2a  a  2a  2. b  b 2  4ac  x   (2)   2a  4a 2  + GV giới thiệu biệt thức  = b2 – 4ac. 2. b  b2  4ac  x   (2)   2a  4a 2  Ta kí hiệu:  = b2 – 4ac 2 b    x     2 2a  4a Vậy ptr (2) <=>  * Kết luận: (SGK/44).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. b    x   2 2a  4a Vậy:  GV: VT của ptr (2) là số không âm, VP có mẫu dương (4a2 > 0) còn tử HS thảo luận nhóm bài ?1 ; ?2 là  có thể dương, có thể âm. Vậy nghiệm của ptr phụ thuộc vào  . - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài ?1 ; ?2. Sau khi HS thảo luận xong, GV gọi đại diện một nhóm trình bày bài của nhóm mình. - GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao  < 0 thì ptr (1) vô nghiệm.. - HS giải thích: Nếu  < 0 thì VP của (2) âm còn VT là số không âm nên ptr (2) vô nghiệm => ptr (1) vô nghiệm. HS đọc kết luận chung.. - GV đưa phần kết luận chung SGK/44 lên bảng phụ và gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc to. Hoạt động 2: 2. ÁP DỤNG * Ví dụ: Giải ptrình: 3x2 + 5x – 1 = 0 - Hãy xác định các hệ số a, b, c? - Hãy tính  ?. 2. Áp dụng: HS nêu, GV ghi bảng: * Ví dụ: Giải ptrình: a=3;b=5;c=–1 3x2 + 5x – 1 = 0  = b2 – 4ac = 52 – 4 . 3 . (-1) a=3;b=5;c=–1 = 25 + 12 = 37 > 0, do đó ptr có  = b2 – 4ac = 52 – 4 . 3 . (-1) hai nghiệm phân biệt. = 25 + 12 = 37 > 0, do đó ptr có hai nghiệm phân biệt. b   b  b  b  x1  ; x2  x1  ; x2  - Tìm nghiệm? 2a 2a 2a 2a  5  37  5  37  5  37  5  37 x1  ; x2  x1  ; x2  6 6 6 6 - Vậy để giải phương trình bậc hai HS: ta thực hiện các bước sau: bằng công thức nghiệm, ta thực hiện + Xác định các hệ số a, b, c qua các bước nào? + Tính  + Tính nghiệm theo công thức nếu  0 hoặc kết luận vô nghiệm GV: Ta có thể giải mọi ptr bậc hai nếu  < 0. bằng công thưc nghiệm. Nhưng ptr bậc hai khuyết ta nên giải theo cách đưa về ptr tích hoặc biến đổi VT thành bình phương 1 biểu thức. GV yêu cầu HS làm ?3 Áp dụng công thức nghiệm giải các phương trình: 3 HS lên bảng làm ?3, dưới lớp a) 5x2 – x + 2 = 0 thực hiện vào vở. b) 4x2 – 4x + 1 = 0 a) a = 5 ; b = -1 ; c = 2 c) –3x2 + x + 5 = 0  = (-1)2 – 4.5.2 = 1 – 40 GV gọi 3 HS lên bảng, mỗi em giải = -39 < 0 => Ptr vô nghiệm một câu. b) a = 4 ; b = -4 ; c = 1  = (-4)2 – 4.4.1 = 16 – 16 = 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vậy ptr có nghiệm kép là: b 4 1 x1  x2    2a 2.4 2 c) a = -3 ; b = 1 ; c = 5  = 12 – 4.(-3).5 = 1 + 60 = 61>0 Vậy ptr có hai nghiệm phân biệt:  b    1  61 GV kiểm tra HS giải ptr và gọi HS x1   2a 6 nhận xét bài làm trên bảng.  b    1  61 - GV cho HS nhận xét hệ số a và c x2  2a   6 của ptr câu c) * Chú ý: (SGK/45) - Vì sao phương trình có a và c trái HS: a và c trái dấu. dấu luôn có 2 nghiệm phân biệt? HS: Có  = b2 – 4ac, nếu a và c trái dấu => tích ac < 0 GV cho HS đọc “chú ý” SGK/45 => – 4ac > 0 =>  > 0 => ptr có hai nghiệm phân biệt. IV. CỦNG CỐ: Nhắc lại phần kết luận chung? Nếu không tính Delta, trong trường hợp nào ta có thể biết được phương trình có hai nghiệm phân biệt? V. DẶN DÒ: 1. Chung: Học thuộc phần “Kết luận chung” SGK/44 và chú ý SGK/45. Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK/46 2. HS ( TB+Yếu): Làm các bài tập 15, 16 SGK/45 ; 24, 25 SBT/41 3. HS (Khá + Giỏi): Làm thêm các bài tập trong SBT 4. Chuẩn bị nội dung các bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập: 20, 21, 24 SBT VI. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×