Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÊN CHUYÊN ĐỀ</b>


<i> <b>MỘT SỐ</b><b>KINH NGHIỆM NHỎ GIÚP HỌC SINH LỚP 5 THỰC HIỆN TỐT BỐN </b></i>
<i><b>PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN</b></i>


<i><b> Người thực hiện : Nguyễn Thị Châu</b></i>
I. <b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG</b>


- Học xong Tốn 5 nói chung, nhất là học xong phần số thập phân và 4 phép tính
với số thập phân, học sinh phải đạt được các yêu cầu cơ bản sau :


- Nhận biết được số thập phân. Biết số thập phân có phần nguyên và phần thập
phân. Biết đọc, viết so sánh số thập phân. Biết sắp xếp một nhóm các số thập phân
theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.


- Biết cộng, trừ các số thập phân có đến 3 chữ số ở phần thập phân, có nhớ khơng
q hai lượt.


- Biết thực hiện phép nhân có tích là số tự nhiên, số thập phân có khơng q ba chữ
số ở phần thập phân.


- Biết thực hiện phép chia, thương là số thập phân hoặc số tự nhiên có khơng q 3
chữ số ở phần thập phân.


- Số thập phân và số tự nhiên chỉ khác nhau ở cách đọc và cách ghi số nhưng
chúng vẫn có điểm chung là giúp học sinh nắm được cấu tạo, cách đọc và ghi số. Chỉ
cần học sinh nắm được cách thực hiện 4 phép tính với số tự nhiên thì việc giúp học
sinh nắm được 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân một cách khá dễ dàng.
Trong quá trình giảng dạy trên lớp, làm thế nào để học sinh nắm được khái niệm về
số thập phân, vì số thập phân là một loại số mới với hình thức ghi tiện lợi của nó, học
sinh nắm vững và thực hiện tương đối thành thạo các phép tính đối với số thập phân


và dùng chúng để biểu diễn số đo đó là điều khơng mấy dễ dàng. Giáo viên chủ nhiệm
lớp ngay từ đầu năm phải tìm hiểu kĩ, nắm vững từng đối tượng học sinh của lớp mình
để có biện pháp dẫn dắt, giúp đỡ đối với từng em cụ thể. Dựa trên cơ sở hiểu biết sẵn
của các em, giáo viên đưa ra các tình huống thúc đẩy từng em học tập và trau dồi kiến
thức, tạo điều kiện cho các em thực hành luyện tập thường xuyên, để các em có thói
quen tính đúng, cẩn thận, chính xác.


II. <b>TÌNH HÌNH LỚP</b>.


Lớp 5A có 22 học sinh trong đó có 11 nam, 11 nữ.


Đa số các em là con gia đình nơng dân, có 6 học sinh thuộc hộ nghèo, cận
nghèo, con mồ côi.


Phần lớn các em được sự quan tâm giúp đỡ của gia đình nhưng do kiến thức và chưa
có sự hiểu biết sâu về chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy nên việc hướng
dẫn và giúp đỡ học sinh trong q trình học tập cịn hạn chế. Một vài học sinh chưa
được sự quan tâm của gia đình và chưa có tinh thần tự học nên gặp khó khăn trong
vấn đề học Tốn, điều đó tạo nên sự khó khăn nhất định cho giáo viên.


<b> III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP</b>
<b>* Thuận lợi </b>:


- Đa số học sinh đã biết đọc và viết được số thập phân,có biểu tượng chính xác về
khái niệm số thập phân, bước đầu nắm được cấu tạo của một số thập: gồm hai phần
phần nguyên và phần thập phân. Tất cả học sinh nắm được lý thuyết và cách vận dụng
lý thuyết vào bài tập thực hành ; biết được cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chưa thực hiện đúng phép tính. Thường là những em học chậm, khơng tập trung,


và ít khi làm bài tập đầy đủ.


- Thuộc lý thuyết nhưng không biết áp dụng vào thực hành .
- Tính tốn sai .


- Còn một bộ phận học sinh tính tốn chậm, tính sai và ngán ngẫm khi gặp những
bài toán liên quan đến phép chia số thập phân.


- Còn một bộ phận học sinh trong lớp chưa thuộc bảng cửu chương.
<b>* Nguyên nhân :</b>


- Do học sinh chưa có ý thức tự học, chưa biết cách tự học.
- Do thiếu cẩn thận trong tính tốn.


- Do không thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia ở các lớp dưới (lớp 1 – 4 ).


* Việc học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng để thực hiện 4 phép tính nói chung
và 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân nói riêng là vơ cùng quan trọng, nó
giúp cho các em có nền tảng vững chắc để học tiếp lên bậc Trung học và ứng dụng
vào thực tế cuộc sống. Kế thừa những biện pháp mà trong những năm qua tôi đã sử
dụng để rèn cho các em về kiến thức và kĩ năng của mơn Tốn. Bên cạnh đó, qua
thực tế giảng dạy, để định hướng đúng trong quá trình rèn cho học sinh tính nhanh,
cẩn thận mà chính xác, tơi đã tìm hiểu ngun nhân dẫn đến việc các em làm Toán
chưa đạt kết quả như mong muốn. Bản thân tơi có thể nêu một số ngun nhân và biện
pháp khắc phục như sau :


<b> .1 Thiết lập tổ chức lớp học</b>


Dựa trên kết quả khảo sát chất lượng đầu năm để phân loại trình độ học tập. Tơi
phân chia lớp thành năm nhóm học tập, bầu ra năm nhóm trưởng có trình độ có học


lực tốt nhất để kiểm tra việc thực hiện các bài tập thực hành rèn “ bốn phép tính cơ
bản” do mình ra đề. Các bài tập đưa ra theo quy luật từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp.


<b>.2 Tạo niềm tin trong môn học :</b>


<b> </b>Thực tế cũng cho thấy hình thức tổ chức trò chơi dễ được học sinh hưởng ứng và


tích cực tham gia. Cho nên, tơi thường dành ra năm đến mười phút đầu buổi học hoặc
thời gian chuyển giữa các tiết để tổ chức trò chơi vì trị chơi tốn học có thể tưởng
tượng như một hoạt động dạy học tốn. Cơ sở tâm lí và sinh lí khẳng định hoạt động
dạy học tốn dưới dạng trò chơi rất phù hợp với lứa tuổi Tiểu học. Và trị chơi tốn
học thường được đưa vào cuối tiết học nhằm củng cố kiến thức và luyện tập kĩ năng
cho học sinh. Khi được tham gia trị chơi, các em sẽ hứng thú và tích cực trong học
tập, giờ học sẽ trở nên sinh động và đạt kết quả cao. Trò chơi còn giúp các em rèn
luyện kĩ năng tính tốn chính xác, tư duy linh hoạt và tác phong nhanh nhẹn.


Khi tổ chức trị chơi tơi thường căn cứ vào nội dung kiến thức bài dạy, trình độ học
sinh của lớp và điều kiện hiện có. Trị chơi được thể hiện như một hình thức thi đua.
Nếu như sử dụng trò chơi học tập đúng nội dung và mục đích đã nêu sẽ góp phần dạy
học theo định hướng hoạt động lấy học sinh làm trung tâm, làm cho giờ học nhẹ
nhàng mà còn đạt hiệu quả cao.


Giáo dục học sinh qua các gương hiếu học (các gương người xưa; bạn cùng lớp,
cùng trường, bạn nghèo vượt khó …) Tạo cho các em niềm tin khi đến lớp, đến
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đã cố gắng về nhà học lại bảng cộng, trừ, nhân, chia cho thuộc để hôm sau sẽ trả lời
đúng cho bạn. Trong khi đó học sinh có lực học khá hơn sẽ theo dõi và giúp đỡ học
sinh yếu.



<b> 3 Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức và phương pháp dạy học :</b>


<b> - </b>Trong giờ học giáo viên cần tránh nói nhiều và làm việc thay học sinh. Nhất là lúc
chữa bài tập, cần để học sinh tham gia tự đánh giá kết quả học tập của bạn và của bản
thân.


- Trong giờ dạy giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp một cách hợp lí và có
hiệu quả.


- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh cùng suy nghĩ, giải quyết.


- Sử dụng nhiều hình thức chia nhóm khác nhau phù hợp với từng tiết dạy,
từng bài tập.


- Cho học sinh làm bài tập theo nhóm đối với bài tập có số lượng nhiều cịn lại
những bài tập ít, học sinh hoạt động cá nhân. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
yếu.


<b> 4. Rèn tính cẩn thận trong tính tốn : </b>


Giáo viên trong khi dạy phải hết sức tỉ mỉ, hướng dẫn cho học sinh cách đặt tính,
đặt dấu bằng. Ở số thập phân phần nguyên thẳng cột phần nguyên, phần thập phân
thẳng cột phần thập phân, dấu phẩy thẳng cột dấu phẩy (cộng trừ số thập phân), đến
quy trình tính phải cẩn thận thì mới tập được cho các em kĩ năng tính tốn thành thạo,
chính xác. Những chi tiết dù rất nhỏ nhưng nếu giáo viên chú ý sửa sai thường xuyên,
uốn nắn kịp thời thì dần dần trở thành thói quen, tạo ý thức tốt cho các em tính tốn.
Khi tính tốn phải thực hiện phép tính từ phải sang trái, dấu phẩy hạ thẳng cột, nhắc
nhở nhiều lần sẽ giúp học sinh hình thành khả năng tính tốn. Giáo viên có thể luyện
cho học sinh bằng nhiều cách: lúc đầu giáo viên đặt tính cho học sinh tính, sau đó giáo


viên cho phép tính rồi học sinh tự đặt tính và tính, cuối cùng cho các em nhiều phép
tính đã đặt có kết quả nhưng trong đó có bài đúng, bài sai, yêu cầu học sinh điền đúng
sai vào ô trống sau mỗi phép tính. Sau đó học sinh chỉ ra nguyên nhân sai và tìm cách
sửa lại cho đúng.


Giáo dục học sinh tính cẩn thận. Trong lúc học sinh làm bài giáo viên quan sát và
nhắc nhở, giúp đỡ những em còn lúng túng, những em thường hay làm bài sai. Kiểm
tra lại bài trước khi nộp cho giáo viên chấm điểm.


Tự chữa những bài đã làm sai thành bài đúng.


Tổ chức trò chơi thi đua làm tốn nhanh, làm tốn chính xác.
<b> 5. Uốn nắn những sai sót, lệch lạc khi làm toán :</b>


<b> </b>Sau một thời gian học sinh làm khá hơn, nhân nhẩm, trừ nhẩm tốt hơn thì tơi động


viên các em làm theo cách thơng thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

kiểm tra trình độ học sinh, phát hiện những sai lầm của các em để kịp thời uốn nắn
sửa chữa.


<b> * Một số vấn đề chú ý khi dạy học các phép tính với số thập phân : </b>


Phép chia số thập phân được chia làm nhiều trường hợp cho dễ học nhưng tất các
trường hợp đó đều thực hiện một định hướng chung là chuyển số chia từ số thập phân
thành số tự nhiên. Trường hợp gặp phép chia mà chia nhiều lần vẫn cịn dư thì chỉ u
cầu học sinh dừng lại ở phần thập phân hai hoặc ba chữ số. Có thể cho học sinh làm
quen với khái niệm số gần đúng.


Khi thực hiện phép chia nên cho học sinh thử lại bằng phép nhân, vừa có ý nghĩa


kiểm tra, vừa có ý nghĩa phép chia là phép tính ngược của phép tính nhân.


<b>IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN : </b>


<b> </b>- Trong q trình thực hiện đã có sự chuyển biến rõ rệt chất lượng học tập của các


em được nâng lên. Từ những học sinh yếu kém đã phấn đấu lên trung bình, nhiều em
đã phấn đấu lên tiên tiến. Tỉ lệ học sinh yếu kém được giảm xuống, thể hiện qua các
lần kiểm tra của giáo viên và kiểm định của nhà trường.


V.<b>KẾT LUẬN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×