Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giao an 2 buoi lop 4 5 tuan 23 cktkn gt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.17 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23: Từ ngày 24/02 đến ngày 29/02/2014 BUỔI SÁNG. Thứ. Môn. Tên bài dạy. Chào cờ 2. Tập đọc. Hoa học trò. 24/02. Hát. 4B. Toán. Luyện tập chung. Đạo đức. Giữ gìn các công cộng(Tiết 1). Địa lí. Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ(tt). 3. Toán. Luyện tập chung. 25/02. Thể dục. 4A. Chính tả. Nhớ -viết: Chợ tết. Hát 4 26/02 5A. Tập đọc. Chú đi tuần. Thể dục Toán LT và câu. Luyện tập Tăng cường luyện tập về MRVT: Hạnh phúc, Môi trường. Anh văn 5. Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 27/02. Toán. Phép cộng phân số(tt). 4B. Tập Lvăn. Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. 6 28/02. Nghỉ. TUẦN 23: Từ ngày 24/02 đến ngày 29/02/2014. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BUỔI CHIỀU Thứ. 2. Môn. Luyện KC. Tên bài dạy. Ghi chú. Luyện đọc DC bài Hoa học trò. 24/02. Lịch sử. Văn hóa và khoa học thời Hậu Lê. 4B. Khoa học. Ánh sang. 3. Tin học. 25/02. Kỹ thuật. Lắp xe cần cẩu(Tiết 2). 5B. Luyện TNXH. Luyện Địa lí: Một số nước Châu Âu. Luyện Toán. Luyện các đơn vị đo thể tích cm3, dm3, m3,. 4 26/02. 5 27/02 5A,B. thể tích hình HHCN Luyện Toán. Luyện các đơn vị đo thể tích cm3, dm3, m3, thể tích hình HHCN. 6 28/02 4A,B. Khoa học. Bóng tối. Khoa học. Bóng tối. HĐNG. Văn nghệ ca ngợi quê hương, đất nước, Đảng, Bác Hồ Ngày soạn: 21/02/2014 Ngày dạy : Thứ hai, 24/02/2014.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp dạy CHÀO CỜ:. GV bộ môn ************** HOA HỌC TRÒ. : 4B. TẬP ĐỌC: I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GDHS bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có) - Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung. - Gv nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: - Lớp lắng nghe. a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - HS đọc từng đoạn của bài. + Đoạn 1: Từ đầu ….đậu khít nhau. - HS đọc phần chú giải. + Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy? - HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS lắng nghe. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngơ của màu hoa theo thời gian * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa - Tiếp nối phát biểu: học trò ? - Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các - Em hiểu “phần tử” là gì? phần như thế. + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? + Tiếp nối nhau phát biểu. + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ghi ý chính đoạn 1, 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc thành tiếng. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời. theo thời gian? - Em hiểu vô tâm là gì? - "vô tâm" có nghĩa là không để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chú ý. - Tin thắm là gì? - " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ) + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?. + Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng. - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Tiếp nối phát biểu. - Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài - Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi này? bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu. - Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh. - Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa - GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp phượng. đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với - Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết đời học trò. với học trò. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó. đọc. HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - 3 HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS cả lớp. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. ***************** HÁT: GV bộ môn ***************** TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Môc tiªu: - Biết so sánh hai, phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ. + Phiếu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. OÅn ñònh: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi bảng b. H.dẫn hs làm bài tập : Bài 1: Gọi hs - Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm. Bài 2 : Gọi hs -Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm. Hoạt động học. - Th.dõi. - Nêu y cầu BT+ nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, khác mẫu số,so sánh 1 phân số với 1 - Vài HS làm bảng- Lớp vở - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét ,chữa bài 9 11 4 4 14 < ; < ; < 1 14 14 25 23 15 ...... - Nêu y cầu BT+ nêu lại đặc điểm của 1 phân số lớn hơn 1, bé hơn 1. - Vài HS làm bảng- Lớp vở - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét ,chữa bài 3. Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 3 và 4 - Y.cầu hs g thích thêm sau khi biến đổi được tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang bằng nhau nên kết quả bằng 1 - Nh.xét ,sửa sai,điểm Bài 1 a, c (Cuối trang 123 ): Gọi hs - Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm. 5. a) Phân số bé hơn 1là 5 ; b)Phân số bé hơn 1là 3 - Đọc đề+ nêu cách làm - HS làm bài . 6. 3. a, 11. 6. 6. ; 7 ; 5. 2x 3x 4 x 5. B,... 2. 4. a) 3 x 4 x 5 x 6 = 6. 1. = 3. 3 x 3x 4 x 2x 5 =1 3 x 2x 4 x 5x 3 9 x8 x5 9 x8 x5 hoặc 6 x 4 x 15 = 3 x 2 x 4 x 5 x 3. 9 x8 x5. b) 6 x 4 x 15 = 9x 8 x5. = 9x 8 x5 = 1 - Nêu y cầu BT+ nêu lại đặc điểm của 1 số chia hết cho2 nhưng không chia hết cho 5;số chia hết cho 9,.. - Vài HS làm bảng- Lớp vở + nh.xét, chữa a,752 hoặc 754; 756; 758. c,756 chia hết cho 9.Số này chia hết cho 2 và chia hết cho 3 - Vài HS làm bảng- Lớp vở - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét ,chữa bài -Trả lời. Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm Bài 1b -Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm 3. Cuûng coá, daën doø: - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?... - Th.dõi, thực hiện - Học thuộc các qui tắc . - Th.dõi, biểu dương - Chuẩn bị bài luyện tập chung (tt).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét tiết học, biểu dương ******************** GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( t1). ĐẠO ĐỨC: I. Mục tiêu: - Biết được tại sao phải bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. * Biết nhắc các bạn cầnbảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu, thẻ màu III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ: + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Gọi HS trả lời các câu hỏi: + Lớp theo dõi nhận xét. +H: Thế nào là lịch sự vớiù mọi người? +H: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về phép lịch sự ? 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học. * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Chia lớp thành 4 nhóm, YC các nhóm đọc tình + Các nhóm thảo luận tình huống. huống SGK, thảo luận và xử lý tình huống. + Đại diện các nhóm trình bày, lớp theo - YC caùc nhoùm trình baøy. * Keát luaän: Nhaø vaên hoùa laø moät coâng trình coâng doõi, nhaän xeùt, boå sung. cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn . * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các + Gọi HS đọc nội dung bài tập1. nhoùm thaûo luaän. + YC các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét + Đại diện HS trình bày và bổ sung cho hoàn chỉnh. + GV ñöa ra noäi dung: - Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà + Hai bạn làm sai , Vì …… chuøa ? - Gần đến tết, mọi người trong xóm quét dọn + Làm việc này là đúng , vì ….. saïch seõ xoùm ngoõ ? - Đi tham quan, bắt chước các anh chị lớn, Quân + không nên làm. vaø Duõng ruû nhau khaéc teân treân thaân caây + Vieäc laøm toát. - Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bị hỏng. + HS laéng nghe. + Gv theo doõi nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -H: Vậy giữ gìn các công trình công cộng em + Không leo trèo lên các tượng đá, caàn phaûi laøm gì ? coâng trình coâng coäng. + Tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh chung. + Có ý thức bảo vệ của công. + Khoâng khaéc teân laøm hö hoûng caùc taøi * Kết luận: Mọi người dân không kể già, trẻ, sản chung. nghề nghiệp … đều phải có trách nhiệm giữ gìn + Nhắc lại baûo veä caùc coâng trình coâng coäng. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Chia 4 nhoùm thaûo luaän theo caâu hoûi sau: 1) Haõy keå teân 3 coâng trình coâng coäng maø nhoùm + Nhoùm 1 vaø 3 em bieát ? 2) Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để + Nhóm 2 và 4 bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. + Caùc nhoùm trình baøy. + YC caùc nhoùm trình baøy. + Lớp theo dõi, bổ sung. + GV nhận xét kết luận đúng. 3. Cuûng coá daën doø: -H: Thế nào là giữ gìn các công trình công + HS phát biểu. coäng? + 2 HS đọc. + Gọi HS đọc ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài. chuẩn + Lắng nghe và thực hiện. bò caùc baøi taäp coøn laïi. ****************************** Ngày soạn: 22/02/2014 Ngày dạy : Thứ ba, 25/02/2014 Lớp dạy : 4A ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) I. Môc tiêu; * Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở ĐBNB: + SX công nghiệp phát triển mạnh trong cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khiên thác dầu khí, chế biến lương tực, thực phẩm, dệt may. * HSKG: Giải thích vì sao ĐBNB là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và nguồn lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc. II. §å dïng d¹y- häc - BĐ công ngiệp VN. - Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III. Các hoạt động dạy- học :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định:Cho HS hát. - Cả lớp hát . 2. KTBC : - Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành - HS trả lời . vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất - HS khác nhận xét, bổ sung. nước ta . - Cho VD chứng minh . GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : * Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp - HS thảo luận theo nhóm. Đại diện VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận nhóm trình bày kết quả của nhóm mình theo gợi ý sau: + Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung . phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB - GV giúp HS hòan thiện câu trả lời . * Chợ nổi trên sông: - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị - HS chuẩn bị thi kể chuyện. cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB - Đại diện nhóm mô tả . Nam Bộ theo gợi ý - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn ?) + Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐBNB. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ. - GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm . 4.Củng cố- dặn dò : - GV cho HS đọc bài trong khung . - 3 HS đọc bài . - Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp - HS trả lời câu hỏi . phát triển nhất nước ta . - Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB . - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp. - Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”. ***************** TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Môc tiªu: - Luyện tập củng cố về tính chất cơ bản của phân số ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết thực hiện tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số hai phân số , so sánh các phân số. - Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán II. §å dïng d¹y häc: - Bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. OÅn ñònh: 2. Bài mới - Th.dõi a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs làm bài tập : - Đọc đề, thầm Bài 2 (cuối trang 123 ): Yêu cầu hs - Th.dõi + ph.tích bài toán+ nêu cách giải - H.dẫn ph.tích bài toán - 1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa - Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung - Số hs của lớp đó là : 14 +17 = 31 hs - Nh.xét, điểm a) Phân số chỉ phần hs trai trong số hs của cả lớp 14. học đó là 31 b) Phân số chỉ phần hs gái trong số hs của cả lớp học đó là Bài 3( trang 124 ): Yêu cầu hs - Yêu cầu - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm. 17 31. - Đọc đề, thầm - 1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa - Rút gọn các phân số ta có: 20 5 35 5 = ; = 36 9 63 9 - Trong các phân số đã cho phân số bằng 5 20 35 là ; 9 36 63 - Đọc đề, thầm - 2hs làm bảng đặt tính và tính - Lớp vở + nh.xét, chữa - Đọc đề, thầm - Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa. Bài 2 c,d( trang 125 ): Yêu cầu hs - Yêu cầu - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm các BT còn lại - H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm 3. Củng cố Dặn dò: Hỏi + chốt các dạng BT vừa làm - Về nhà xem lại các BT,làm thêm bài - Th.dõi, trả lời Luyện tập chung/ sgk-trang 124-125 - Th.dõi, thực hiện - Ch.bị bài : Phép cộng phân số/ sgk-126 - Th.dõi, biểu - Nhận xét tiết học, biểu dương ***************** THỂ DỤC: GV bộ môn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ***************** CHỢ TẾT. CHÍNH TẢ: ( Nhớ- viết) I. Môc tiêu : - Hiểu ND bài chính tả, bài tập - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn( BT2). - Có ý thức rèn chữ viết, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình. II. §å dïng d¹y häc : - Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - HS thực hiện theo yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn thơ : - HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài - HS đọc. Cả lớp đọc thầm. thơ. - Đoạn thơ này nói lên điều gì? + Đoạn thơ miêu tảvẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung * Hướng dẫn viết chữ khó: du. - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính - Các từ: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, tả và luyện viết. yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh... * Nghe viết chính tả: + HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để + Nhớ và viết bài vào vở. viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ. * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra HS soát lỗi tự bắt lỗi. ngoài lề tập. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và một năm " - 1 HS đọc. - GV chỉ các ô trống giải thích BT 2. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi hiện làm bài vào vở. câu rồi ghi vào phiếu. - HS nào làm xong thì dán phiếu của mình - Bổ sung, đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt những HS lam đúng và ghi điểm từng HS. bức tranh hết cả ngày đã là công phu. Không + Câu chuyện gây hài ở chỗ nào? hiểu rằng, tranh của Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức, 3. Củng cố - dặn dò: thời gian cả năm trời cho mỗi bức tranh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. ************************************ Ngày soạn: 23/02/2014 Ngày dạy : Thứ tư, 26/02/2014 Lớp dạy : 5A HÁT: GV bộ môn ***************** TẬP ĐỌC: CHÚ ĐI TUẦN I. Môc tiêu; - Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích). - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt II. §å dïng d¹y- häc - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc bài: Phân xử tài tình , trả lời câu hỏi bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài.  Hoạt động 1: Luyện đọc. - HS đọc toàn bài - GV chú ý sửa lỗi phát âm - GV ghi bảng những từ HS đọc sai. - HS đọc nối tiếp lần 2. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. - HS luyện đọc trong N. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi. 1/ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? - Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc các khổ thơ 2 và nêu câu hỏi. 2/ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác. - 1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. - 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - Học sinh luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác. - HS đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm. - HS đọc theo nhóm đôi. - Các nhóm đọc - HS chú ý lắng nghe - 1 học sinh đọc 1 khổ thơ.Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya, gió rét, khi mọi người đã yên giấc ngủ say. - 2 học sinh đọc khổ thơ tiếp nối nhau. + Tác giả bài thơ muốn ngợi ca những chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> giả bài thơ muốn nói lên điều gì? - Giáo viên chốt: Các chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya qua trường lúc mọi người đã yên giấc ngủ say tác giả đã đặt hai hình ảnh đối lập nhau để nhằm ngợi ca những tấm lòng tận tuỵ hy sinh quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ của các chiến sĩ an ninh. - Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ còn lại và nêu câu hỏi. 3/ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ? - Giáo viên chốt: Các chiến sĩ an ninh yêu thương các cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, mong các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp. - GV cho HS rút nội dung bài. - nhận xét bổ sung.. thơ.. - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ còn lại. + Từ ngữ: yêu mến, lưu luyến. + Chi tiết: thăm hỏi các cháu ngủ có ngon không? Đi tuần mà vẫn nghĩ mãi đến các cháu, mong giữ mãi nơi cháu nằm ấm mãi. - Mong ước: Mai các cháu học hành tiến bộ, đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay.. - HS nêu - nhận xét * Nội dung: sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. - Nhắc lại. - 4HS đọc nối tiếp bài. - HS nhận xét, nêu các từ cần nhấn giọng: hun hút, khuya, im lặng, yên giấc, rung, bay, yêu mến…,.  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm+ HTL: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách đọc diễn cảm bài thơ, cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ. Gió hun hút/ lạnh lùng/ Trong đêm khuya/ phố vắng/ Súng trong tay im lặng/ Chú đi tuần/ đêm nay/ - HS đọc bài theo nhóm 2. - GV HD HS đọc diễn cảm khổ thơ 1+2. - 4 HS thi đọc bài diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo - HS đọc thuộc lòng bài thơ. nhóm đôi. - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét tuyên dương - Lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nêu - Gọi HS nêu ý nghĩa bài văn - GV nhận xét tiết học, dặn dò về HTL bài - Lắng nghe thơ. ***************** THỂ DỤC: GV bộ môn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ***************** LUYỆN TẬP. TOÁN: I. Môc tiªu: Bieát: - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. - HS khá, giỏi làm BT1(b) dòng 4; BT3(c). II. §å dïng d¹y häc: - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo mét khối, - 2 HS đề-xi- mét khối, xăng-ti-mét khối. + Viết cách đọc các số đo sau: 208 cm 3 , 10,215cm3 , m3 - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - HS lắng nghe. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu a) GV viết lần lượt các số đo và gọi HS đọc - HS nêu y/c - GV nhận xét cách đọc. a) 1 số HS đọc số.- HS nhận xét cách đọc. b) Đọc cho HS viết. * Củng cố cách đọc, viết số đo thể tích. b)1 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào Bài 2: bảng con. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nhận xét đánh giá bài làm của bạn. - GV yêu cầu HS tự đọc số và chọn cách - HS đọc yêu cầu. đọc đúng. + HS đọc: Không phẩy hai mươi lăm mét khối. - GV nhắc lai cho HS cách đọc các số đo thể + Hoặc: Hai mươi lăm phần trăm mét khối. tích: Đọc phần giá trị như đọc số (ở dạng - HS làm bài vào vở, đổi vở cho bạn tự nhận số tự nhiên, phân số, số thập phân) bình xét. thường sau đó kèm theo tên đơn vị. - 1 số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của Bài 3: bạn - Gọi HS đọc đề bài. a) Đ b) S c) Đ d) S - GV: Để so sánh đúng, các em phải đổi các - 1HS đọc yêu cầu. số đo cần so sánh với nhau về cùng một đơn - Làm việc theo nhóm đôi. vị. Thực hiện so sánh như với các đại lượng - Đại diện các nhóm trình bày. khác. - Nhận xét đánh giá, thống nhất kết quả. - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm a) 913,232413m3 = 913 232 413cm3 12345 đôi. b) 1000 m3 = 12,345m3 - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. 8372361 - GV nhận xét, kết luận. c) 100 m3 > 8 372 361dm3 - Yêu cầu các nhóm HS giải thích cách làm. chẳng hạn: 3. Củng cố – dặn dò: Vì 1m3 = 1000 000cm3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Qua tiết luyện tập này các em ôn được Nên 913, 232413m3 x 1 000 000 = 913 232 những kiến thức gì? 413cm3 - GV nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa - Lắng nghe và thực hiện học. - Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật.. - GV nhận xét tiết học. ***************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TĂNG CƯỜNG LUYỆN TẬP VỀ MRVT HẠNH PHÚC, MÔI TRƯỜNG I. Môc tiêu : - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc( BT1), đặt câu với từ hạnh phúc( BT2). - Phân biệt được những hành động bảo vệ môi trường và phá hoại môi trường. Viết được đoạn văn về chủ để Môi trường( BT4). - Học sinh biết sử dụng vốn từ vào quá trình nói và viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn. - Giấy khổ lớn. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức về câu ghép 3. Dạy - học bài mới : Baøi 1 Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Hạnh phúc - GV hướng dẫn HS trình bày bài - HS làm bài theo nhóm - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát. Baøi 2 Đặt câu với từ hạnh phúc - GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT 2, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - Yêu cầu HS làm bài vào vở Bài 3: Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: a/ Hành động bảo vệ môi trường b/ Hành động phá hoại môi trường (phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, phủ xanh đồi trọc, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã).. Hoạt động học - Haùt. - Làm bài theo nhóm. Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc sung sướng, may maén, maõn nguyeän, …. Từ trái nghĩa với từ haïnh phuùc Baát haïnh, khoán khổ, cực khổ, cơ cực,….. - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở - HS đọc yêu cầu - Thảo luận trong nhóm - Trình bày trước lớp a/ Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc b/ Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, đánh cá bằng điện,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét, chốt đáp án đúng buôn bán động vật, hoang dã Bài 4: Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 - Đọc yêu cầu đề làm đề tài (M:phủ xanh đồi trọc), em hãy viết - Chọn một từ ở bài tập 3 đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó? - Viết bài vào vở Ví dụ: Viết đoạn văn về đề tài : Hành động bảo - Trình bày bài trước lớp vệ môi trường Từ khi trường em phát động phong trào “ Trường xanh lớp đẹp” đến nay quang cảnh khu vực trường đã có nhiều thay đổi. Hai bên hàng rào đã có một hàng cây xanh tốt. Bác bàng, bác phượng xanh um tỏa bóng mát cho chúng em vui chơi thỏa thích. Những bồn hoa, cây cảnh cắt tỉa gọn gàng xanh mướt. Sân trường hàng ngày các lớp thay phiên nhau quét dọn sạch bóng,không còn một cọng lá rơi rụng hay tờ giấy lộn trên sân. Trước cửa các phòng đều có một thùng đựng rác. Vì vậy mà sân trường, lớp học luôn sạch sẽ thoáng mát. 4. Củng cố - daën doø: - Trả lời - Hoâm nay chuùng ta hoïc baøi gì?. - Theo em, yeáu toá naøo taïo neân moät gia ñình haïnh phuùc? * Liên hệ: Em phải làm gì để góp phần tạo - Liên hệ neân nieàm haïnh phuùc trong gia ñình mình? Làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? *********************************** Ngày soạn: 24/02/2014 Ngày dạy : Thứ năm, 27/02/2014 Lớp dạy : 4B ANH VĂN: GV bộ môn ***************** KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Môc tiêu; - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. - GDHS biết được lợi ích của cái đẹp, cái thiện và tác hại của cái xấu, cái ác. II. §å dïng d¹y- häc - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - 3 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 2 HS đọc. - Lắng nghe.. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện: - Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn. + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết - Cây tre trăm đốt. những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện: đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. + 1 HS đọc. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho Gợi ý: Giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. định kể, những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn truyện. kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong truyện. câu chuyện? Vì sao? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. nêu 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. ***************** TOÁN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ(TT).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Môc tiªu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. - Hình thành kĩ năng cộng hai phân số thành thạo. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. §å dïng d¹y häc: - Giáo viên: Cắt sẵn băng giấy bằng bìa và chia thành phần bằng nhau như SGK. Phiếu bài tập. - Học sinh: Giấy bìa, để thao tác gấp phân số. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng giải bài. 2. Bài mới: - HS nhận xét bài bạn. a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc ví dụ trong SGK. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần + Quan sát nêu phân số. như SGK lên bảng. - HS đọc phân số biểu thị số phần Hà và - Đọc phân số. An lấy ở băng giấy màu? - Hai phân số này có đặc điểm gì? - Hai phân số này có mẫu số khác nhau. 1 1 + Muốn biết cả hai bạn lấy bao nhiêu phần tờ giấy màu ta làm như thế nào? - Ta phải thực hiện phép cộng 2 + 3 1 1 - GV ghi ví dụ: 2 + 3. - Làm thế nào để cộng hai phân số này - Đưa về cùng mẫu số để tính. - Nhắc lại các bước cộng hai phân số khác mẫu số. + GV ghi quy tắc lên bảng. HS nhắc lại c) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + HS nêu giải thích cách làm. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.. - Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa về cộng hai phân số cùng mẫu số. - Ta cộng hai phân số cùng mẫu số 3 2 32 5    6 6 6 6. + HS tiếp nối phát biểu quy tắc: - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở. a/ Ta có b/ Ta có c/ Ta có. Bài 2 : - GV nêu yêu cầu đề bài. + Hướng dẫn HS thực hiện như SGK: - HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở.. 3 : 4 + 9 3 4 + 5 2 : 5 + 3 : 5 +. 2 9 8 17   3 = 12 12 12 45 12 57   = 20 20 20 4 14 20 34   7 = 35 35 20 4 9 20 29   3 = 15 15 15. d/ Ta có - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc. Quan sát và làm theo mẫu. + HS tự làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS đọc kết quả và giải thích cách làm. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài. Trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ làm vào vở. - HS lên bảng giải bài. 3. Củng cố - Dặn dò:3’ - Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Về nhà học bài và làm bài.. - 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS tóm tắt và giải. 3 2 - Ta phải thực hiện phép cộng : 8 + 7. + HS nhận xét bài bạn.. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ***************** LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. TẬP LÀM VĂN: I. Môc tiêu : - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. §å dïng d¹y häc : - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả. - Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác gia ở mỗi đoạn văn) III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 2 em đọc to bài 1: đoạn văn hoa sầu đâu và Qủa cà chua . - YC HS thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø neâu nhaän - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø nhaän xeùt. a)Hoa saàu ñaâu: xeùt . - H: Nêu cách miêu tả hoa (quả)của tác - Tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa saàu ñaâu nhoû moïc thaønh chuøm . giaû? - H: Caùch mieâu taû neùt ñaëc saéc cuûa hoa - Taû muøi thôm ñaëc bieät cuûa hoa baèng caùch so saùnh (muøi thôm maùt meû hôn caû höông cau, hoặc quả? dòu daøng hôn caû höông hoa moäc), cho muøi thơm huyền dịêu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê. (mùi đất ruộng, mùi đậu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - H: Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? * GV: Hoa saàu ñaâu coøn goïi laø hoa xoan. Cái đẹp của hoa là cái đẹp của cả chùm …. Bài 2:Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích. - Yêu cầu 2 em viết vào giấy lớn dán lên bảng và đọc bài làm của mình . - GV nhận xét, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, cách dùng từ.. giaø, muøi maï non, khoai saén, rau caàn). - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất , như say sưa một thứ men gì. b) Quûa caø chua: - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín . - Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh (quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con – mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu), hình ảnh nhân hóa (quả leo nghịch ngợm lên ngọn lá– cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây). + 3em làm vào giấy lớn, lớp làm vào vở. - 2 HS thực hiện theo YC và đọc bài làm của mình . * VD: Bông hoa hướng dương thật to và rực rỡ. Hàng trăm cái cánh mỏng xếp xen kẽ vào nhau rung rinh theo chieàu gioù. Nhuî hoa maøu đen như mời gọi lũ ong bướm đến vui cùng .Hoa hướng dương là biểu tượng đẹp của một khát vọng vươn tới chân lí như chính tên gọi của loài hoa. + Cây vũ sữa vườn nhà em sai trĩu quả .Trái nào trái nấy căng tròn, da bóng láng. Đi từ ngoài đường đã thấy mùi thơm thoang thoảng. Vũ sữa vừa mát, vừa ngọt như bầu sữa của meï . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV.. - Gọi 4-5 em khác đọc bài . GV nhaän xeùt cho ñieåm . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ************************************* Ngày soạn: 21/02/2014 Ngày dạy : Thứ hai, 24/02/2014 Lớp dạy : 4B LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM BÀI: HOA HỌC TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài “ Hoa học trò” - Hiểu nội dung bài tập đọc, nêu được giọng đọc của bài - Giáo dục HS yêu môn học, vận dụng tốt khi đọc văn bản II. Chuẩn bị: - HS: Ôn lại bài tập đọc “ Hoa học trò” III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Củng cố kiến thức : a) Giới thiêu bài – Ghi bảng 2. Ôn luyện: Hướng dẫn hs đọc diến cảm - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. Kết hợp giáo dục - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm toàn bài- Nêu giọng đọc của từng đoạn. Hoạt động học - HS lên bảng đọc lại bài - HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc - 2 HS nhắc lại nội dung bài - Thực hiện - Đọc diễn cảm- Đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - 1 HS đọc diễn cảm toàn bài - HS thi đọc theo nhóm, cá nhân - Trả lời - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của các bài vừa ôn - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài tiết sau ***************** LỊCH SỬ: VĂN HÓA VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mơc tiêu: Giúp HS nêu được: - Đến thời Hậu Lê văn học và KH phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước. - Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê. - Có ý thức gìn giữ những bản sắc văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Phieáu hoïc taäp cho hoïc sinh - Tranh minh hoạ như SGK. - Sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời Haäu Leâ (Nguyeãn Traõi, Leâ Thaùnh Toâng, Löông Theá Vinh). III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ: - 3 em lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - H: Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như dõi nhận xét. theá naøo? - H: Thời Hậu Lê những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám? - H: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> vieäc hoïc taäp? - GV nhaän xeùt cho ñieåm hoïc sinh. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê - Chia lớp thành nhóm 4. Phát phiếu học tập - Tiến hành làm việc theo nhóm. và yêu cầu các nhóm hãy đọc SGK ø thảo + Đọc SGK để hoàn thành phiếu bài tập. luận và hoàn thành phiếu. Taùc giaû Taùc phaåm Noäi dung - Nguyeãn Traõi -Bình Ngô đại Cáo - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự haøo chaân chính daân toäc. - Vua Leâ Thaùnh Toâng - Caùc taùc phaåm thô - Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi Hội Tao Đàn. công đức của nhà vua. - Nguyeãn Traõi -Ức Trai thi tập - Nói lên tâm sự của những người muốn - Lý Tử Tấn - Caùc baøi thô đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất - Nguyeãn Huùc nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen gheùt, vuøi daäp. - GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát - Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. bieåu yù kieán. - GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa caùc nhóm, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi: - H: Các tác phẩm văn học thời kì này được - Được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm. - HS laéng nghe. vieát baèng gì? + GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm: * Chữ hán là chữ viết của người Trung Quốc. Khi người Trung Quốc sang xâm lược và đô hộ nước ta họ đã truyền bá chữ Hán vào nước ta, nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán. * Chữ Nôm là chữ viết do người Việt ta sáng tạo dựa trên hình dạng của chũ Hán. Việc sử dụng chữ Nôm ngày càng phát triển qua các taùc phaåm cuûa caùc taùc giaû, ñaëc bieät cuûa vua Leâ Thaùnh Toâng, cuûa Nguyeãn Traõi,… cho thaáy yù thức tự cường của dân tộc ta. - H: Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn - Nối tiếp nhau kể trước lớp. học lớn thời kì này? - H: Nội dung của các tác phẩm thời kì này - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> noùi leân ñieàu gì? * Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê. - GV đọc cho HS nghe một số đọan thơ, đoạn văn của các nhà thơ thời kì này.. lớp, - Lớp nhận xét, bổ sung.. - HS nghe vaø moät soá em trình baøy hieåu biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu được.. * Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê. - Yêu cầu HS đọc SGK (Tiếp theo) - 1 em đọc, lớp đọc thầm. + Em haõy keå teân caùc taùc giaû, taùc phaåm khoa - HS keå học tiêu biểu thời Hậu Lê? - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Taùc giaû Taùc phaåm Noäi dung Ngoâ Só Lieân Đại Việt sử kí toàn thư Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê. Nguyeãn Traõi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sôn. Nguyeãn Traõi Dö ñòa chí Xaùc ñònh roõ raøng laõnh thoå quoác gia, neâu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quaùn cuûa nhaân daân ta. Lương thếVinh Đại thành toán pháp Kiến thức toán học - H: Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được - Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời về Lịch sử, Địa lí, Toán học, Y học. Haäu Leâ. - H: Haõy keå teân caùc taùc giaû, taùc phaåm tieâu - Moät soá HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán, moãi HS chæ caàn neâu moät taùc giaû, moät biểu trong mỗi lĩnh vực trên? * GV: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học tác phẩm. nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. - H: Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì tác giả tiêu biểu cho thời kì này. naøy? - Nguyeãn Traõi, Löông Theá Vinh,… 3. Cuûng coá – daën doø: - Yêu cầu HS giới thiệu về các tác giả, tác - Lắng nghe và ôn bài. phẩm lớn thời Hậu Lê. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Veà hoïc thuoäc baøi, chuaån bò baøi: “OÂn taäp”..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ***************** ÁNH SÁNG. KHOA HỌC: I. Mục đích: Giuùp HS: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng. - Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua. Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng, mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: + HS chuẩn bị theo nhóm : Hộp giấy, đèn pin, tấm kính, nhựa trong III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ: + GV gọi 2HS lên bảng, trả lời câu hỏi: - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Tiếng ồn có tác hại gì đến con người ? - Lớp theo dõi và nhận xét. - Hãy nêu những biện pháp để phòng choáng tieáng oàn ? + GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Vật tự phát sáng và vật được phát sáng. - HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø neâu keát quaû laøm - YC HS quan saùt hình 1,2 trong SGK ghi vieäc: tên những vật tự phát sáng và những vật + Hình 1: Ban ngaøy. được chiếu sáng. - Vật tự phát sáng: Mặt trời. - Vật được chiếu sáng: Bàn ghế, gương, + Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng là quần áo, sách vở, đồ dùng mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt + Hình 2: Ban đêm. trời chiếu sáng. Aùnh sáng từ mặt trời chiếu - Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con đom lên tất cả moiï vâït nên ta dễ dàng nhìn thấy đóm. chúng.Vào ban đêm,vật tự phát sáng là - Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương, ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua. bàn ghế, tủ…. Còn mặt trăng cũng là vật được chiếu sáng. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng - Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? chiếu vào vật đó. - Theo em, ánh sáng truyền theo đường - Truyền theo đường thẳng. thẳng hay đường cong?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV: Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hạy đường cong ta làm thí nghiệm 1: Thí nghieäm 1: - GV chiếu đèn vào 4 góc của lớp học: - Khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến những đâu? - Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong? *GV kết luận: - Aùnh sáng đi theo đường thẳng đến được điểm dọi đèn vào. Thí nghieäm 2: - YC HS đọc thí nghiệm 1 SGK. - Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ? - YC HS laøm thí nghieäm: - Goïi HS trình baøy keát quaû. - Qua thí nghieäm treân em ruùt ra keát luaän gì về đường truyền của ánh sáng? Kết luận: Aùnh sáng truyền theo đường thaúng . * Hoạt động 3: Vâït cho ánh sáng truyền qua vaø vaät khoâng cho aùnh saùng truyeàn qua. - YC HS laøm thí nghieäm 2: - YC caùc nhoùm trình baøy. * Kết luận: Aùnh sáng truyền theo đường thẳng, có thể truyền qua các lớp không khí, nước, nhựa trong, thuỷ tinh. Aùnh sáng khoâng theå truyeàn qua caùc vaät caûn saùng nhö: tấm bìa, gỗ, … Ứng dụng tính chất này người ta chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được … * Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào - Gọi HS đọc thí nghiệm 3 trang 91. - YC HS trả lời câu hỏi theo SGK: - Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thaáy vật không? + Khi đèn sáng bạn có nhìn thấy vật khoâng? ta nhìn thaáy vaät .. - Đến được điểm dọi đèn vào. - Đi theo đường thẳng.. - HS trả lời theo suy nghĩ. - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Aùnh sáng tuyền theo đường thẳng. + 2 em đọc. - HS laøm thí nghieäm thaûo luaän nhoùm , ghi teân vaät vaøo 2 coät. + Vaät cho aùnh saùng truyeàn qua: - Thước kẽ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh…. + Vaät khoâng cho aùnh saùng truyeàn qua. - Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở ……. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghieäm. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. + Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thaáy vaät. + Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Chắn mắt bạn bằng một quyển vở , bạn + Chắn mắt bằng một quyển vở ta không có nhìn thấy vật nữa không? thaáy … - Maét ta coù theå nhìn thaáy vaät khi naøo ? + Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. * Keát luaän: Maét ta coù theå nhìn thaáy vaät khi + HS nhaéc laïi. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. 3. Cuûng coá, daën doø: - Aùnh saùng truyeàn qua caùc vaät NTN? - HS phaùt bieåu. - Khi naøo maét ta nhìn thaáy vaät ? + GV nhaän xeùt tieát hoïc. Veà nhaø hoïc baøi. - Lắng nghe ghi nhớ. chuaån bò baøi: “Boùng toái”. ************************************ Ngày soạn: 22/02/2014 Ngày dạy : Thứ ba, 25/02/2014 Lớp dạy : 5B LUYỆN TNXH: LUYỆN ĐỊA LÍ: MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố - Dựa vào lược đồ nhận biết và nêu được vị trí đại lý, đặc điểm lãnh thổ của liên bang Nga, của Pháp. - Nêu được một số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp. - GD học sinh ham tìm hiểu. II. Chuaån bò : - GV :Lược đồ một số nước châu âu. - HS : sgk III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 Hs trả lời -nx 1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Ôn luyện: a. Giới thiệu bài : Củng cố lại kiến thức đã học Hoạt động 1. Liên bang Nga. Quan sát lược đồ em hãy nêu các yếu tố địa lý của - Hs thực hành theo nhóm4. nước Nga Hs trình bày hđ nhóm 4 trong 5 phút TTự Các yếu tố Đặc điểm- Sản phẩm chính của các ngành sản xuất 1 Vị trí địalý Nằm ở Đông Âu và Bắc Á 2 Diện tích 17 triệu km2 lớn nhất thế giới 3 Dân số 144,1 triệu người 4 Khí hậu Ôn đới lục địa( chủ yếu phần châu á thuộc liên bang Nga) 5 Tài nguyên Khoáng sản Rừng tai ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt 6 sản phẩm công nghiệp Máy móc, thiệt bị, phương tiện giao thông. 7 sản phẩm nông nghiệp Lúa mì ngô, khoai. - Gv nhận xét trình bày của các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gv chốt: Liên bang Nga nằn ở Đông Âu,Bắc á là một quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới, khí hậu khắc nhiệt, có nhiều tài nguyên khoáng sản… Hoạt động 2:Pháp. - Nước Pháp nằm ở phía nào của Châu - Nằm ở Tây Âu , giáp ĐTD Âu, giáp với nước nào ? - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.nx trong 5 phút - Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp - Máy móc ,thiết bị ,phương tiên giao thông ,công nghiệp của nước Pháp? - Có nền cn, nông nghiệp phát triển. - Gv kết luận :Pháp có nhiều phong cảnh đẹp và các công trình kiến trúc nổi tiến thu hút nhiều khách du lịch. - Bài học ( sgk) - 2 hs nêu 3.Củng cố-dặn dò: - Liên hệ với 1 số nước Châu Á về kt, 1 - Liên hệ số sản phẩm - Chuẩn bị : ôn tập. - Lắng nghe ***************** KĨ THUẬT: LẮP XE CẦN CẨU ( T2) I. Mục đích: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu . - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. - HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhã ra được. II. Chuaån bò : - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy nêu tên các bộ phận đó ? - GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài  Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a. Chọn chi tiết.. - HS lắng nghe.. - Yêu cầu HS lựa chọn các chi tiết để lắp cần cẩu.. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - HS quan sát kĩ các hình trong SGK và. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Trước khi HS thực hành GV - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu. b. Lắp từng bộ phận: + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng giá đỡ + Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H3-SGK) - GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những học sinh lắp còn lúng túng. c. Lắp xe cần cẩu: ( hình 1 - SGK)  Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. + Tiêu chí: Xe lắp chắc chắn, không xộc xệc. Xe chuyển động được. Khi quay tay quay, dây tời được quấn vào và thả ra dễ dàng.. nội dung của từng bước lắp. - HS thực hành lắp các bộ phận của cần cẩu. - HS thực hành lắp ráp các bộ phận thành cần cẩu. - HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu, cần kiểm tra dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không. cẩn cẩu có quay được theo các hướng và nâng hàng lên hạ hàng xuống không. - HS trưng bày sản phẩm. - HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng . - HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm. - HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị trí các ngăn trong hộp.. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: Hoàn thành tốt A+; Hoàn thành A. 3. Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe - Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben. - Nhận xét tiết học ************************************ Ngày soạn: 24/02/2014 Ngày dạy : Thứ năm, 27/02/2014 Lớp dạy : 5A,B LUYỆN TOÁN: LUYỆN CÁC ĐƠN VỊ THỂ TÍCH cm3, dm3, m3, THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Mối quan hệ giữa cm3, dm3, m3 - Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo. Vận dụng để giải toán có liên quan. - GDHS tính chính xác II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Phần 1: HS nhaéc laïi kiến thức đã học Phần 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập 1: Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm. a) 3 dm3 142 cm3 .... 3,142 dm3 b) 8 dm3 2789cm3 .... 802789cm3 c) 12 m3 143 dm3 .... 12,143 m3 d) 7 m3 1234cm3 .... 701234cm3 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 21 m3 5dm3 = ...... m3 b) 2,87 m3 = …… m3 ..... dm3 c) 17,3m3 = …… dm3 ….. cm3 d) 82345 cm3 = ……dm3 ……cm3 - Chấm vở, nhận xét. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : - Làm bảng con a) 3 dm3 142 cm3 = 3,142 dm3 b) 8 dm3 2789cm3 < 802789cm3 c) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3 d) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3 - Đọc yêu cầu đề a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3 - Làm vở - 2 HS lên bảng chữa bài - Đọc đề - Làm vở a. 84 cm3 b. 229,5 dm3. Bài tập 3: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c: a. a = 4cm, b = 3cm, c = 7cm b. a = 8,5 dm, b = 6dm, c = 4,5 dm 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. ************************************* Ngày soạn: 25/02/2014 Ngày dạy : Thứ sáu, 28/02/2014 Lớp dạy : 4A,B KHOA HỌC: BÓNG TỐI I. Mục tiêu: Giuùp HS: - Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. Chuẩn bị: + Chuẩn bị chung: 1 cái đèn bàn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin; tờ giấy to; kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ, để gắn các miếng bìa đã cắt làm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kieåm tra baøi cuõ: + 3 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: nhaän xeùt. - Khi naøo ta nhìn thaáy vaät? - Hãy nói những điều em biết về ánh sáng? - Tìm những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng mà em biết? + GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Dùng tranh 1 SGK để giới thieäu. * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. Tìm hieåu veà boùng toái - Laéng nghe GV moâ taû thí nghieäm. - GV mô tả thí nghiệm: Đặt một tờø bìa to phía sau cuốn sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với cuốn sách trên mặt bàn và bật đèn. - Yêu cầu HS hãy dự đoán xem: + Bóng tối xuất hiện ở phía sau cuốn - Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? saùch. + Boùng toái coù hình daïng gioáng cuoán - Boùng toái coù hình daïng nhö theá naøo? saùch. - Gv ghi bảng phần HS dự đoán để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí ngiệm. + 2 HS ngoài cuøng baøn tieán haønh laøm thí - Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm 1: nghieäm. Thực hành làm với cuốn sách. - HSø trình baøy roài so saùnh keát quaû thí - Goïi HS trình baøy keát quaû thí nghieäm. nghiệm với dự đoán ban đầu. - Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm 2: Thay cuoán saùch baèng voû hoäp. + HS ngoài cuøng baøn tieán haønh laøm thí +Tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi. nghieäm vaø trình baøy keát quaû: - Gọi đại diện HS trình bày. HS khác bổ sung - Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp. những ý kiến không trùng lặp. - Boùng toái coù hình daïng gioáng voû hoäp. - Boùng cuûa voû hoäp seõ to daàn leân khi dịch đèn lại gần vỏ hộp. - Aùnh saùng coù truyeàn qua saùch hay voû hoäp + Aùnh saùng khoâng theå truyeàn qua voû được không?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Những vật không cho ánh sáng truyền qua goïi laø gì? - Bóng tối xuất hiện ở đâu? - Khi naøo boùng toái xuaát hieän? * Keát luaän: Khi gaëp vaät caûn saùng, aùnh saùng không tryền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính laø vuøng boùng toái. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước cuûa boùng toái. - Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó sẽ thay đổi? - Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời naéng, boùng cuûa ta laïi troøn vaøo buoåi tröa, daøi theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều? - GV choát yù. - Cho HS tieán haønh laøm thí nghieäm chieáu aùnh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa. + Gọi đại diện HS trình bày kết quả thí nghieäm.. - Bóng của vật thay đổi khi nào? - Làm thế nào để bóng của vật to hơn? * GV kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thaúng neân boùng cuûa vaät phuï thuoäc vaøo vaät chieáu saùng hay vò trí cuûa vaät chieáu saùng. * Hoạt động 3: Trò chơi : Xem bóng đoán vật - Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 HS làm. hộp hay cuốn sách được. + Những vật không cho ánh sáng truyeàn qua goïi laø vaät caûn saùng. -Xuất hiện ở phía sau vật cản sáng. + Boùng toái xuaát hieän khi vaät caûn saùng được chiếu sáng. - HS laéng nghe.. + Có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi. + Giaûi thích theo yù hieåu.. + HS tieán haønh laøm thí nghieäm trong nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, beân phaûi, beân traùi chieác buùt bi. + 2 đến 4 nhóm trình bày. - Khi đèn pin chiếu sáng ở phía trên chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi. Khi đèn chiếu sáng từ bên trái thí bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải. Khi đèn chiếu sáng từ bên phải thì bóng bút bi dài ra, ngaû veà phía beân traùi. + Khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. + Muoán boùng vaät to hôn , ta ñaët vaät gần với vật chiếu sáng. - HS laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> troïng taøi.. - HS nhìn bóng, giơ cờ báo hiệu đoán - Gv căng tấm vải trắng lên phía bảng, sau đó tên vật. Nhóm nào phất cờ trước, được đứng ở phía dưới HS dùng đèn chiếu chiếu lên quyền trả lời. Trả lời đúng tên 1 vật tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm. Nhóm nào các đồ chơi nhìn về phía sau phạm luật mất lượt + GV nhaän xeùt , toång keát troø chôi chơi và trừ 5 điểm. 3. Cuûng coá, daën doø: - Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Có thể - Trọng tài theo dõi, công bố điểm. làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào? - Lấy VD chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị - Xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi vật cản sáng được chiếu sáng. trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi ? + Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. + GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài: “Aùnh + 2 HS đọc. + Lắng nghe và thực hiện. sáng cần cho sự sống”. ***************** HĐNG: VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, ĐẢNG, BÁC HỒ I. Muïc tieâu : - HS biết hát 1 số bài hát ca ngợi quê hương, đất nước, đảng, Bác Hồ, nắm được nhiäp điệu , cao độ , trường độ của bài hát. - HS hát đúng nhạc thuộc lời. - Giaùo duïc hs biết yêu quê hương, đất nước biết ơn Đảng, Bác Hồ II.Chuaån bò : GV : nd HS : 1 số bài hát ca ngợi quê hương, Đất nước, Đảng, Bác Hồ III.Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. - 1 hs trả lời -nx 1 Bài cũ : Em hãy kể 1 số cảnh đẹp ở quê höông maø em bieát. GV nhaän xeùt- ghi ñieåm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : TT b. Giaûng baøi - HS kể 1 số bài hát ca ngợi quê hương, Đất - HS kể nước, Đảng, Bác Hồ mà em bieát - GV nhaän xeùt –boå sung. - Hoïc sinh chuẩn bị bài haùt theo nhóm_gv theo - Kể trong nhóm những bài hát mà mình biết doõi - GV yeâu caàu hoïc sinh thi ñua theo nhóm - HS haùt caù nhaân – bieåu dieãn theo nhoùm..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Chọn HS làm ban giám khảo - HS biểu diễn trước lớp.. - 5 HS làm ban giám khảo - Ban giám khảo cùng gv chấm điểm - HS trả lời theo cảm nhận của mình. + Em coù caûm nhaän gì veà những baøi haùt ? 3.Cuûng coá –daën doø - HS trả lời - GV liên hệ – giáo dục : Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu quê hương, Đất nước, Đảng, Bác Hồ. - Lắng nghe - Veà nhaø tìm hiểu thêm những bài hát khác *************************************.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

×