Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De tai Mot so phuong phap day bai Ve theo mau o mon My thuat tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.43 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>


<b>I. LỜI NÓI ĐẦU :</b>


Nói đến Mỹ thuật là nói đến cái đẹp. Mỹ thuật đem đến cho con người
những vẻ đẹp của thiên nhiên bằng những tác phẩm nghệ thuật; những giá trị
thẩm mỹ do con người tạo ra


Dạy Mỹ thuật cho học sinh tức là dạy các em thường thức cái đẹp và tạo ra
cái đẹp. Cái đẹp đó chính là những tác phẩm nghệ thuật mà môn học Mỹ thuật
đã mang đến cho các em. Học vẽ giúp các em có cái nhìn mới về mọi vật về
thế giới xung quanh, giúp các em hiểu được những nguyên tắc, những phương
pháp tạo hình căn bản, nắm vững phương pháp một cách tự tin và hào hứng. Ở
tiểu học, môn Mỹ thuật có vai trị rất quan trọng đối với các em vì nó có liên
quan nhiều đến các mơn học khác, một là Mỹ thuật tạo ra cái đẹp, hai là sự kết
nối kiến thức đảm bảo không trùng lặp, bổ sung cho nhau, ba là khả năng tư
duy sáng tạo, tư duy hình tượng, tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm tịi
sáng tạo. Với những mục tiêu đó Mỹ thuật đã mang tới cho học sinh cảm thụ
cái đẹp khi tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật, giúp em em vui tươi thoải
mái, yêu cuộc sống yêu thiên nhiên và yêu gia đình bè bạn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dạy phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học”. Đây là một nội dung nghiên cứu phức
tạp có nhiều yếu tố trình bày nên chỉ một mình tơi thì khơng thể hồn thành
được mà cần có sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình cũng như cung cấp những kiến thức
cơ bản của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Văn Hổ, các anh chị đồng nghiệp ở
trường tiểu học ...xã ...- huyện ...– ...


Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn cùng các anh chị đồng
nghiệp đã giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài này.


<b>II. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐỀ TAØI :</b>



<i>1) ý nghĩa của đề tài :</i>


Đề tài : “<i>Phương pháp dạy phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học</i>” là một nội
dung nghiên cứu cơ bản có tính quyết định của mơn học mỹ thuật, tìm hiểu về
cách sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên cũng như sự tiếp thu kiến
thức của học sinh, từ đó tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm góp phần nâng
cao chất lượng dạy học phân môn này theo mục tiêu của Bộ giáo dục.


<i>2) Tác dụng của đề tài :</i>


“Vẽ theo mẫu” là một phân mơn nằm trong mơn Mỹ thuật, Vẽ theo mẫu
có tác dụng bồi dưỡng năng lực quan sát và nhận xét vật mẫu cho học sinh,rèn
luyện tay vẽ mềm mại, chính xác, thành thạo để có thể thể hiện tương đối đúng
hình dáng và tỷ lệ đặc trưng của vật mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phát huy tính tích cực học tập của học sinh, vì từ kiến thức chung, mỗi học sinh
lại tạo cho mình một kết quả riêng. Khơng giống nhau về bố cục,hình ảnh và
màu sắc, điều đó phụ thuộc vào khả năng suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo và cảm
nhận riêng. Do vậy, dạy học Mỹ thuật chỉ có tác dụng khi học sinh có hứng thú
học tập và cảm xúc về cái đẹp.


<b>III. PHẠM VI VAØ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :</b>


<i>1/ Phạm vi nghiên cứu:</i>


Do thời gian và kiến thức của bản thân có hạn nên phạm vi của đề tài chỉ
nghiên cứu các phương pháp dạy học phân môn vẽ theo mẫu trong phạm vi
trường tiểu học.


<i>2/ Đối tượng nghiên cứu.</i>



Đối tượng nghiên cứu đề tài này là nghiên cứu, khảo sát thực tế phương
pháp dạy học phân môn vẽ theo mẫu học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 trong
trường tiểu học


<i>3/ Phương pháp nghiên cứu.</i>
<i>a. Phương pháp thực nghiệm.</i>


Đây là phương pháp điều tra nghiên cứu từ thực tế hình thức tổ chức dạy
học phân môn vẽ theo mẫu của học sinh khối 1 đến khối 5 trong trường tiểu
học.


<i>b. Phương pháp đọc sách và tài liệu.</i>


Tôi sử dụng phương pháp này nhằm tìm hiểu thêm những kiến thức và
luận chứng để lý giải vấn đề nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phương pháp này là khảo sát từ các dẫn chứng, lý luận trong việc đánh giá
bài vẽ của học sinh tiểu học để làm tư liệu cho vấn đề đang nghiên cứu.


<i>d. Phương Pháp tổng hợp :</i>


Sau khi nghiên cứu nội dung từ thực tế và tham khảo sách và tài liệu. Tơi
tiến hành phân tích tổng hợp việc sử dụng phương pháp dạy học phân môn vẽ
theo mẫu của học sinh tiểu học ở đơn vị này. Từ đó có cơ sở để đề xuất ý kiến
việc giảng dạy phân môn vẽ theo mẫu trong công tác giảng dạy môn Mỹ thuật
ở trường tiểu học hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. PHẦN NỘI DUNG</b>




I. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ :


Vẽ theo mẫu là một phân môn cơ bản của mơn học Mỹ thuật, có mục đích
bồi dưỡng năng lực quan sát và nhận xét vật mẫu cho học sinh, rèn luyện kỹ
năng thao tác chính xác và thể hiện được tương đối hình dáng và tỷ lệ đặc trưng
của vật mẫu. Ngồi ra vẽ theo mẫu cịn giúp học sinh nhận nhanh được hình
dáng vật mẫu, phát triển năng lực sáng tạo và cách rèn luyện tính cẩn thận
nghiêm túc.


Đề tài vẽ theo mẫu trước kia chưa có ai nghiên cứu. Tôi là người đầu tiên
mạnh dạn nghiên cứu đề tài :


II. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU :


Vẽ theo mẫu là một phân mơn có vai trị rất quan trọng trong mơn học Mỹ
thuật. Vẽ theo mẫu rèn luyện và phát huy những khả năng tổng hợp gồm nhiều
mặt : Tu dưỡng tri thức để làm căn bản, có phương pháp đúng, có kỹ xảo thành
thục, kỹ năng phối hợp giữa trí óc, mắt và tay, rèn luyện tri giác, thị giác cho
học sinh, bồi dưỡng năng lực quan sát và nhận xét vật mẫu, nhận thức nhanh
được hình dáng, cấu trúc, vẻ đẹp của vật mẫu, phát triển khả năng sáng tạo và
thể hiện đối tượng. Chính vì thế trong mơn Mỹ thuật nếu thiếu phân mơn vẽ
theo mẫu thì khả năng quan sát, nhận thức về hình dáng cấu trúc, rèn luyện tri
giác, thị giác của học sinh đối với vật mẫu sẽ khơng hình thành được dẫn đến
dạy Mỹ thuật sẽ không mang lại hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1) Phương pháp dạy vẽ theo mẫu :</b>


- Phân mơn vẽ theo mẫu còn được gọi là “ Vẽ tả thực” hay “vẽ tả sống” ở
các trường chuyên nghiệp gọi là “hình hoạ”.



- Về khái niệm vẽ theo mẫu : “Là vẽ tả thực, tả sống, diễn tả lại đối tượng
có trước mặt như nó vốn có trong khơng gian”


- Song, nhiều giáo viên quan niệm “tả thực” hơi khắt khe, có nghĩa là phải
vẽ lại mẫu đúng 100% kể cả kích thước, đậm nhạt, màu sắc. Do đó, u cầu
học sinh phải vẽ theo khn mẫu, tư một cách nhìn của giáo viên. Vì thế,
thường kẻ ơ và đọc chính tả cho cả lớp vẽ theo là cách dạy khá phổ biến ở tiểu
học.


- Khi cả lớp vẽ có một mẫu thì giáo viên có thể hướng dẫn chung vì mỗi
học sinh có thể nhìn mẫu ở một góc độ khác nhau, ở một vị trí xa gần khác
nhau. Do vậy, tuy cùng chung một mẫu nhưng mỗi em thì có một bài vẽ khác
nhau về hình dạng bề ngồi, về tỷ lệ bộ phận và đậm nhạt, chính vì vậy mới là
“tả thực’. Thực như các em nhìn thấy.


<i>1.1. Học sinh tiểu học khi vẽ theo mẫu thường có những hiện tượng sau :</i>


- Nhìn mẫu nghe giảng qua loa là vẽ ngay, do đó bài vẽ chưa đúng về tỷ
lệ, chưa biết tả được đặc điểm của mẫu. Các em thường vẽ nhỏ so với với trang
giấy, yếu về tô đậm nhạt.


- Vẽ xong các em thường thích trang trí một cái gì đó cụ thể (khối hộp,
thành hộp kẹo mứt,…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ít tuân theo trình tự giới thiệu của giáo viên, đó là vẽ khung, kẻ trục đối
xứng (với mẫu cân đối) tìm tỷ lệ bộ phận về nét chi tiết và vẽ đậm nhạt,…


Nguyên nhân của tình trạng này được lý giải như sau :


- Học sinh tiểu học nhất là học sinh lớp 1, 2, 3 chỉ thích vẽ mà ít chú ý nghe


giảng. Các em chỉ muốn vẽ ngay những nét cơ bản để có hình dáng của mẫu.


- Học sinh chưa ý thức được cách vẽ từ bao quát đến chi tiết và chưa thể
học được cách vẽ như trên.


<i>1.2) Những điểm cần lưu ý khi dạy bài vẽ theo mẫu : </i>


* Quan sát mẫu vẽ : quan sát giữ vai trò quan trọng đối với chất lượng bài
vẽ sau này của học sinh, do đó giáo viên cần lưu ý


- Tìm một vài mẫu có thể cung cấp một lượng kiến thức tương đương
(Giống nhau về cấu trúc) để học sinh tìm ra sự giống nhau, khác nhau của
chúng từ đó thấy được đặc điểm của mẫu định vẽ. Có thể cho từng nhóm vẽ
theo những mẫu khác nhau.


<b>Để tải nội dung đầy đủ mời thầy, cô bấm vào đây:</b>



</div>

<!--links-->
Đề tài "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam"
  • 22
  • 930
  • 2
  • ×