Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Sang kien kiem tra danh gia gio day tren lop cua giao vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.32 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Một số vấn đề về công tác



kiểm tra đánh giá giờ dạy trên lớp ở tiểu học
<b>A/Phần mở đầu:</b>


<i><b>1.Lý do chọn đề tài:</b></i>



Nền giỏo dục Tiểu học, hệ thống giáo dục Quốc dân các nớc văn minh, tiên tiến
trải qua các giai đoạn phát triễn phân chia thành các bậc học.Hệ thống giáo dục quốc
dân của các nớc cũng đều là hệ thống hoàn chỉnh thống nhất. Đó là sự thống nhất về t
tởng giáo dục, về quan điểm giáo dục. Đó cũng là sự thống nhất trong tính đa dạng của
các bậc học, là sự thống nhất nhng không đồng nhất các bậc học, mỗi bậc học có đặc
điểm riêng, mỗi bậc học là một phơng thức riêng phù hợp với tâm lý học sinh và yêu
cầu của xã hội song đều đi đến mục đích là giáo dục đào tạo con ngời.


ở nớc ta trong thời kỳ đổi mới của đất nớc, Đảng và nhà nớc đã quyết định đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc, phấn đấu mục tiêu “dân giàu nớc mạnh,
xã hội công bằng dân chủ, văn minh” Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
thắng lợi phải phát triễn giáo dục-đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố của sự
phát triễn nhanh và bền vững.


Trong quá trình phát triễn giáo dục- đào tạo, giáo dục bậc tiểu học là bậc học nền
tảng của hệ thống giáo dục quốc dân ( điều 2 luật phổ cập giáo dục tiểu học ). Giáo dục
Tiểu học là điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, là
cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt. Hình
thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triễn đúng đắn và lâu dài về tình
cảm, trí tuệ, thể chất, và kỷ năng cơ bản để tiếp tục học tập và đi vào cuộc sống và lao
động.


Trong những năm qua giáo dục tiểu học đã đạt đợc những thành tựu đáng kể song
bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế.Hạn chế lớn nhất và cũng đó là nỗi lo, nỗi trăn trở


của những ngời làm cơng tác giáo dục, đó là sự giảm nét về chất lợng dạy học.Đặc biệt
là hiệu quả giờ dạy trên lớp.Vì vậy nâng cao chất lợng dạy và học là vấn đề cấp thiết là
nhiệm vụ hàng đầu của mỗi nhà trờng Tiểu học.


Qua thực tế trờng Tiểu học Quảng Đông trong những năm qua chất lợng dạy và
học ở một số môn và phân môn của một số giáo viên cịn thấp.Bởi vậy tơi muốn đi sâu
nghiên cứu tìm hiểu chon giải pháp để nâng cao hiệu quả gìơ dạy lên lớp qua các đề tài
“ kiểm tra và đánh giá giờ lên lớp của giáo viên”.


Kiểm tra và đánh giá giờ lên lớp là biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lợng
dạyhọc và chất lợng quản lý trong nhà trờng Tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra đánh giá đúng đắn giờ lên lớp giúp cho đội ngũ giáo viên tích cực, chủ
động, sáng tạo trong nhiệm vụ dạy và học của mỗi giáo viên làm cho giờ dạy trên lớp
nhẹ nhàng,tự nhiên, chất lợng và hiệu quả phù hợp với mọi đối tợng học sinh, nhằm
nâng cao chất lợng dạy học.


<b>B/PhÇn néi dung:</b>


<b>I,Những cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp ở Tiểu học.</b>
<b>1.Giờ lên lớp và hoạt động cơ bản, là trung tâm của quá trình dạy học:</b>


1.1Chất lợng dạy-học ở nhà trờng đợc phản ánh qua chất lợng mỗi bài lên lớp, đợc
thể hiện năng lực của giáo viên với kết quả học tập của học sinh,.lý luận và thực tiễn
dạy học đã chỉ ra rằng: Bất kỳ một nhà trờng nào, ở đâu trong mọi hoạt động lịch sử
cũng đều có hoạt động trung tâm là quá trình dạy học. Quá trình này bao gồm 2 hoạt
động đó là : Hoạt động dạy của ngời thầy và hoạt động học của trò. Hai hoạt động này
đều xảy ra đồng thời trong cùng một thời điểm và thống nhất một cách biện chứng. Nh
vậy kiểm tra đánh giá chất lợng của nhà trờng không thể tách rời quá trình dạy và học
mà cốt lõi của nó là kiểm tra, đánh giá hiêu quả giờ dạy lên lớp.



1.2 Giờ lên lớp đợc phản ánh qua các hoạt động của nhà trờng.


-Giờ lên lớp phản ánh một cách khách quan, trung thực, chính xác trình độ chun
mơn nghiệp vụ, năng lực s phạm của mỗi giáo viên.


-Giờ lên lớp là thớc đo hoạt động s phạm của ngời giáo viên, là đièu kiện cần và
đủ để giáo viên thể hiện về mình.


Chất lợng dạy và học của nhà trờng khơng phải lúc nào cũng ổn định do nhiều yếu
tố khách quan đem lại mà chất lợng dạy và học có lúc thăng trầm, giờ lên lớp phản ánh
cơ bản những biến động đó.


<b>2. Dạy-học vừa là một hoạt động khoa học vừa là hoạt động nghệ thuật.</b>


a,Quá trình dạy học là quá trình ngời thầy tác động đến học sinh, giúp học sinh
chiếm lĩnh những tri thức, kỷ năng, kỷ xảo,hình thành nhân cách theo yêu cầu của xã
hội.Quá trình này có mục đích, nội dung, phơng pháp hình thức dạy và học phải tuân
thủ theo một nguyên tắc dạy học nhất định.


Khoa học dạy học đòi hỏi ngời giáo viên phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ
vững vàng,phải tuân thủ theo quy chế chuyên môn, song bên cạnh những yêu cầu đó
ngời giáo viên phải hiểu sâu sắc đối tợng dạy học của mình, biết linh hoạt sáng tạo
trong việc lựa chọn kết hợp các phơng pháp, biết sử dụng các ngơn ngữ giao tiếp một
cách thích hợp, biết xử lý tất cả các tình huống đa dạng của thực tế dạy-học đây chính
là nghệ thuật, là năng lực s phạm của mỗi giáo viên. Có nh vậy mới thực sự nâng cao
chất lợng dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.Kiểm tra đánh giá là một chức năng ngời quản lý</b>.



3.1Kiểm tra đánh giá là một hoạt động nghiệp vụ của ngời quản lý, là khâu quan
trọng, là nhiệm vụ của ngời quản lý .


-Đánh giá là công cụ của hệ thống điều khiển giúp cho ngời quản lý xác định đợc
mức độ thực trạng, tác động đến nhà trờng hình thành cơ chế điều chỉnh có mục đích.


-Có kiểm tra đánh giá thì ngời quản lý mới biết đợc kế hoạch của nhà trờng đã
diễn ra nh thế nào.Từ đó tìm ra những biện pháp động viên giúp đỡ, uốn nắn, điều
chỉnh sao cho mọi hoạt động của nhà trờng có hiệu quả hơn.


-Đánh giá giúp ngời quản lý tiên đoán kết quả xảy ra, làm liên kết trạng thái, xác
định yếu tố ảnh hởng đến hệ thống giúp ngời quản lý tìm ra nguyên nhân, từ đó tìm
giải pháp tốt.


-Ngợc lại nếu khơng có kiểm tra, đánh giá bng xi mọi hoạt động thì khơng
thể biết đợc những hạn chế, tồn tại trong các hoạt động của nhà trờng kiểm tra đánh giá
không chỉ là chức năng của ngời quản lý mà còn các khâu quan trọng quyết định là
nhiệm vụ hàng đầu của ngời quản lý.


3.2 Kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp là một nội dung chính trong cơng tác kiểm tra,
đánh giá của ngời quản lý.


Qua kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp, ngời quản lý có đợc những thơng tin ngợc
chiều từ các đối tợng đợc quản lý của mình. Qua đó nắm bắt đợc các hoạt động dạy
-học diẽn ra nh thế nào? chất lợng của nó ra sao, những chổ nào đã phù hợp, những chổ
nào cha phù hợp cịn nhiều sơ hở lệch lạc để có kế hoạch điều chỉnh bổ sung .


Qua kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp để biết đợc trình độ chun mơn năng lực s
phạm của từng giáo viên, biết đợc tình hình học tập của từng học sinh mà khuyến khích
bồi dỡng kịp thời, có những phơng án dạy-học sao cho có hiệu quả.



Kiểm tra đánh giá giờ lên lớp là một hoạt động phức tạp, đối tợng chủ yếu là con
ngời.Vì vậy khơng thể kiểm tra một cách tùy tiện mà phải tuân theo một hệ thống
nguyên tắc chỉ đạo. Kiểm tra giờ dạy ở trên lớp của ngi giỏo viờn phi tin hnh 3
khõu:


+Chuẩn bị lên lớp
+Dự giờ trên lớp


+Kiểm tra kết quả tiếp thu bài của học sinh
*Đánh giá, nhận xét giờ lên lớp của giáo viªn:


Thực hiện 3 khâu kiểm tra nh trên đối với giờ lên lớp mà khơng có đánh giá thì coi
nh vẫn cha kiểm tra. Đánh giá là khâu cuối cùng của kiểm tra, là kết quả của kiểm tra
là cơng cụ để đánh giá.


Tóm lại: Kiểm tra -đánh giá giờ lên lớp luôn gắn liền với nhau, vừa là nhiệm vụ
vừa là quyền hạn là hoạt động quan trọng hàng đầu của ngời quản lý .


Nó là tính chất quyết định việc nâng cao chất lợng dạy học


<b>II/Thực trạng về kiểm tra đánh giá giờ lên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Những nét cơ bản về đặc điểm tình hình của nhà trờng: Trờng TH Quảng Đơng
có 17 lớp.


Tỉng sè giáo viên:


a)Thuận lợi: Trờng có 14 phòng học-có 17 líp häc 2 bi/ ngµy



Trờng đã đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1 năm 2005.Trờng đợc các cấp, các ngành
cũng nh địa phơng quan tâm. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình giảng dạy, thờng xuyên học
hỏi đồng nghiệp tự bồi dỡng và nâng cao năng lực s phạm, có đội ngũ giáo viên giỏi,
hoạt động có hiệu quả.


b)Khó khăn: Về trình độ chun mơn năng lực s phạm khơng đồng đều, giáo viên
hợp đồng nhiều và còn trẻ . nên kinh nghiệm và năng lực còn hạn chế .


Do đó việc đầu t để bồi dỡng năng lực chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên cịn
gặp khó khăn, đòi hỏi ngời quản lý phải suy nghĩ, sắp xếp kế hoạch hợp lý để chỉ dạo
chuyên môn, tiến hành kiểm tra, đánh giá nghiêm túc đặc biệt là kiểm tra đánh giá giờ
lên lớp có nh vậy chất lợng dạy học mới đợc nâng cao.


Kinh nghiƯm kiĨm tra giờ lên lớp:
a)Xây dựng kiểm tra giờ lên lớp .


-Ngời quản lý cần có kế hoạch kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên đó là một nhiệm
vụ cơ bản của kế hoạch năm học. Đồng thời là một mắt xích trọng yếu trong chu trình
quản lý.


-Những cơ sở để xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ lên lớp .


-Tình hình thực tiễn của nhà trờng (nề nếp dạy học, trình độ chun mơn, năng lực
s phạm của giáo viên, tinh thần và kết quả học tập của học sinh).


-Yêu cầu nhiệm vụ năm học, cần chú ý các trọng tâm, trọng điểm và những bộ
mơn mà chơng trình SGK có thay đổi, phơng pháp dạy học có đổi mới.


*Dựa vào kết quả kiểm tra đánh giá các lần trớc đó.
-Các yêu cầu của kế hoạch kiểm tra giờ lên lớp



Kế hoạch kiểm tra giờ lên lớp phải có mục đích, nội dung đối tợng kiểm tra, cần
chú ý đến đối tợng kiểm tra để có kế hoạch chi tiết phù hợp.


Kế hoạch kiểm tra thông báo đến đối tợng kiểm tra, với những cơ sở và yêu cầu
chặt chẻ trong việc xây dựng một số kế hoạch mà giáo viên hồn tồn chủ động trong
cơng tác kiểm tra, đồng thời ngời quản lý cũng thực hiện ỳng lch hot ng kim tra.


Giờ dạy trên lớp của giáo viên


Trỏnh tỡnh trng i phú kim tra, th hin đợc tính cơng bằng dân chủ trong nhà
trờng.


Ngồi ra nhà trờng có kế hoạch kiểm tra bổ sung sau những lần kiểm tra cha đạt
u cầu.


3.Tỉ chøc thùc hiƯn kiĨm tra.


-Thành lập ban kiểm tra và phân công kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vì thế việc xây dựng lực lợng kiểm tra giờ lên lớp là công việc cần thiết, thể hiÖn tÝnh
khoa häc cao.


Qua kiểm tra đánh giá giờ dạy của giáo viên, xếp loại năng lực s phạm, năng lực
giảng dạy trong các lần kiểm tra trớc, kết hợp tìm hiểu qua học sinh hội đồng s phạm
chọn chính xác những giáo viên có năng lực làm nịng cốt .


Nhờ có lực lợng kiểm tra mà chất lợng kiểm tra của nhà trờng bảo đảm kết quả,
phản ánh đúng trình độ chun mơn, năng lực s phạm của mỗi thành viên trong HĐSP ,
xây dựng lực lợng kiểm tra phân công trách nhiệm và quyền hạn cho ngời kiểm tra là


một biện pháp tự bồi dởng nghiệp vụ quản lý, đồng thời góp phần nâng cao chất lợng
dạy hc.


C- Tiến hành kiểm tra:


* Kiểm tra kế hoạch lên lớp của giáo viên.


Yờu cu mi giỏo viờn cú k hoạch giảng dạy, chủ động trong chuyên môn.


Đặc biệt xác định đợc yêu cầu kiến thức, kỉ năng môn học, kiến thức trọng tâm
của từng bài, từng chơng của môn học.


Mặt khác ngời quản lý theo dõi chặt chẽ luôn tiến hành dạy-học cũng nh rà soát
đ-ợc tất cả các môn học và phân bố thời gian. Hoạt động này góp phần nâng cao chất
l-ợng giờ lên lớp.


*KiĨm tra khâu chuẩn bị lên lớp.


Vic thnh cụng ca mi giờ dạy trên lớp phụ thuộc rất lớn đến việc chuẩn bị của
giáo viên. Việc kiểm tra khâu chuẩn bị của giáo viên là hết sức quan trọng đã đợc nhà
trờng quan tâm và thực hiện tốt các bớc kiểm tra khâu chuẩn bị giờ lên lớp của giáo
viên đợc tiến hành nh sau:


+ Trao đổi với cá nhân giáo viên
+ Trao đổi với tập thể giáo viên


+ Th«ng qua bài soạn với tổ chuyên môn, kiểm tra giáo ¸n.


Tiến hành các bớc kiểm tra trên giúp ngời quản lý nắm bắt đội ngũ giáo viên mình
cịn gặp khó khăn gì khi chuẩn bị lên lớp. Có nắm vững nội dung bài dạy hay khơng?


Mục đích u cầu có phù hợp với nội dung bài dạy khơng? Lựa chọn phơng pháp đã tối
u cha. Dự đốn tình huống xảy ra trong lớp học nh thế nào?


Qua kiểm tra có thể giúp đỡ đợc giáo viên cách nhìn nhận đúng đắn hơn. Chuẩn bị
bài dạy kỹ càng chu đáo. Hoạt động này làm cho giờ lên lớp bảo đảm v cú kt qu
cao.


Có năm hình thức kiểm tra dù giê trªn líp.


1, Kiểm tra báo trớc: Giáo viên chủ động bộc lộ hết khả năng để xác định đợc
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.


2, Kiểm tra khơng b trớc: Giúp ngời quản lý thấy đợc tình hình hoạt động của
giáo viên thờng ngày, có tác dụng thúc đẩy duy trì, kỉ cơng nề nếp một cách tự giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4, KiÓm tra liên tục cả buổi học ở cùng một lớp nhằm giúp ngời quản lý ngiên cứu
tính thống nhất trong GD của giáo viên với các lớp học.


5, D gi theo chuyên đề: Dự giờ một giáo viên hoặc nhiều giáo viên cùng dạy
một môn nhằm xác định kết quả các đề tài của tiến trình nội dung hoặc ohơng phỏp.


* Kiểm tra giờ lên lớp: Quá trình kiểm tra giờ lên lớp phải tiến hành trong một quá
trình bao gồm các công việc khác nhau theo từng khâu kế tiếp một cách hợp lý.


Quy trỡnh d gi lờn lp của giáo viên diễn biến theo trình tự sau:
-Yêu cầu dự giờ, dự giờ ai? Mục đích gì? thời gian nào?


-Chuẩn bị : Trớc khi dự giờ ngời quản lý cần chuẩn bị xem trớc mục đích bài dạy
của giáo viên, trao đổi để biết đợc ý đồ của ngời kiểm tra, biết đợc đặc điểm ngời
học(H/S)



-Dự giờ giáo viên trên lớp : Ngời quản lý theo dõi toàn bộ diễn biến bài giảng, ghi
lại đầy đủ các hoạt động của thầy và trò, ghi nhận các thơng tin các tình huống xảy ra
trong tiết dạy, theo dõi việc tiếp thu tri thức của học sinh, các quan hệ thầy trò và năng
lực truyền đạt, ứng xử của giáo viên.


-Phân tích so sánh :căn cứ vào nội dung tuyền đạt, phân tích bài giảng so sánh với
mục tieu đề ra cho bài giảng, chú trọng phân tích 3 mặt: tri thức, kỹ năng, thái độ.


-Đánh giá: Đánh giá giờ dạy trên lớp là cơng việc khó khăn, muốn đánh giá đúng
phải nắm đợc chuẩn mực, đánh giá xếp loại giờ dạy.Muốn có hiệu quả đánh giá việc
dạy cao cần phải thực hiện qua hai bớc:


Bớc thứ nhất: Giáo viênphải tự đánh giá tiết dạy của mình.


Bớc thứ hai: Ngời quản lý và ngời kiểm tra thống nhất ý kiến đánh giá. Ngời quản
lý là ngời quyết định đánh giá chất lợng tiết dạy.


-Động viên góp ý xây dựng: Dự giờ đánh giá tiết dạy cần phải nói rõ quan điểm
của mình, khen chê minh bạch, động viên phê bình đúng có tác dụng kích thích quan
trọng đối với giáo viên.


Kiến nghị: Là kết quả quá trình xử lý thơng tin sau giờ dự, đó là quyết định quản
lý, là việc đa ra những đề nghị thích hợp cho thầy và vai trò nhằm nâng cao hiệu quả
của giờ dạy trên lớp tiếp theo.


Muốn đánh giá một cách đầy đủ chất lợng giờ dạy của giáo viên, thơng qua vịêc
kiểm tra trình độ nắm vững kiến thức, kỹ năng thực hành, sự phát triễn trí tuệ, năng lực
t duy, ý thức và tính tổ chức kỷ luật của học sinh.



3/Kinh nghiệm đánh giá giờ lên lớp.


Đánh giá là q trình thu nhận thơng tin để đi đến những quyết định cụ thể xác
định mục tiêu đánh giá giờ lên lớp để có quyết định đúng đắn.


Các tiêu chuẩn đánh giá xây dựng theo quan điểm:


-Mỗi bài học có tính đặc thù riêng về mục tiêu cụ thể về lôgich cũng nh về cấu
trúc. Vì thế đánh giá đúng đắn giúp cho giáo viên có cách nhìn tổng thể của bản thân
họ, động viên khuyến khích họ hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của mình. Nhờ vậy lao động s phạm của một giáo viên cũng có hiệu quả, đặc biệt hiệu
quả giờ dạy trên lớp không ngừng nâng cao.


-Những cơ sở đánh giá giờ dạy trên lớp:


+Dựa trên những cở sở, tiêu chuẩn đánh giá công văn 32/2009.của BGDTT


Nhà trờng tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ đánh giá cho ngời tham gia kiểm tra và toàn
hội đồng s phạm.


+Trên cơ sở phân tích tiết dạy của giáo viên, đánh giá sự hiểu biết lĩnh hội kiến
thức của học sinh, trình độ kỹ năng, kỹ xảo của học sinh trong tiết dạy.


+Đánh giá sự lựa chọn phơng pháp dạy học và các hình thức tổ chức hoạt động
nhận thức, học tập của học sinh.


+Đánh giá mối quan hệ thầy và trò giữa các hoạt động lên lớp có nhịp nhàng, có
thống nhất mục đích chung của bài giảng khơng?



+Tổng kết tồn bộ nhũng phân tích từng mặt nói trên thành một sự đánh giá khái
qt, tồn diện xúc tích rõ ràng.


Tóm lại: Căn cứ vào tính chất giờ học và tình hình thực tế của giáo viên, học sinh
trong mỗi lớp cần rèn luyện mặt nào mà đề ra những yêu cầu chi tiết và có chuẩn mực
đánh giá sát thực


Trong giai đoạn hiện nay, nhà trờng chú ý đề cao đến việc lựa chọn phơng pháp
dạy-học. Trên cơ sở vận dụng kết hợp phơng pháp truyền thống theo đinh hớng “Lấy
học sinh làm trung tâm, học sinh làm chủ thể chiếm lĩnh tri thức, thầy giáo là ngời tổ
chức hớng dẫn” việc đánh giá giờ lên lớp thể hiện đợc tiêu chuẩn đánh giá chung đồng
thời đổi mới trong nhìn nhận kiểm tra, đánh gia.


<b>C/ phÇn KÕt luận </b>


1.Kết quả qua việc thực hiện kiểm tra giáo viên dạy:


</div>

<!--links-->

×