Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.93 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 24 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014 Học vần uân - uyên . A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được : uân – uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện Giáo dục hs đọc truyện cho em thêm nhiều hiểu biết, rèn đọc, làm văn sau này... B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động Dạy học. Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK -Học sinh đọc bài sgk. - Viết bảng con một số tiếng có vần đã học. huơ vòi, đêm khuya, thuở xưa. - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29') các bước tương tự bài -Học sinh nhẩm. trước. 1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Bài 100: uân, uyên. 2- Dạy vần uân . - GV giới thiệu vần, ghi bảng. - GV đọc mẫu. - Gọi hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo vần mới. - Nghe. - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài vần mới. * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng. - Cho hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo tiếng. - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài tiếng mới. * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì?. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Vần uân gồm 3 âm ghép lại âm u đứng trước âm â đứng giữa, âm n đứng sau. -CN - N - ĐT -Tìm vần uân ghép bảng gài - đọc đồng thanh. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tiếng huân gồm có âm h ghép vần uân . - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tìm tiếng huân ghép bảng gài. - Đọc bài. -Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ cành hoa đào có nhiều chim đang đậu và bay lượn xung quanh. - học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh.. - GVgiới thiệu nội dung tranh ghi bảng: mùa xuân -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá. 2. Dạy uyên tương tự vần uân. 4- Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. -Học sinh viết bảng con - Cho học sinh viết bảng con. uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét. 4- Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Cho hs đọc vần mới trong tiếng. - Cho hs đọc tiếng mang âm mới ( ĐT- T) - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. - Cho hs so sánh vần vừa học. 5-Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học * Tiết 2: Luyện tập 1- Luyện đọc:(10'). - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -huân, tuần, khuyên, chuyện. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nghe. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -hai vần cùng giống nhau đều có âm u là âm đệm đầu vần, âm n đứng cuối vần, khác nhau âm â và âm đôi yê. -Học Vần : uân, uyên. - Cho hs đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì?. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc từng câu. - Cho hs đọc cả câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước. - Cho hs thảo luận theo cặp. - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4- Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV nhận xét giờ học.. - Đọc bài tiết 1. - Theo dõi. -Học sinh quan sát, trả lời -Lớp nhẩm. -CN tìm đọc -Cn tìm chỉ và đọc -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT - nghe. -Học sinh mở vở tập viết, viết bài -Nghe. - H/s thảo luận theo cặp. -Em thích đọc truyện. - luyện chủ đề luyện nói. -Lớp nhẩm -Đọc ĐT -CN tìm ghép: huân, khuyên, tuần, thuyền… -Học vần uân, uyên.. --------------------------------------------@&?----------------------------------------Toán Luyện tập A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giúp học sinh củng cố về đọc,viết, đếm các số tròn chục. - Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục. - Học sinh làm được các bài tập SGK. B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, , đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh viết số và đọc số: 30, 50,70,40 - GV nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới (28') a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết Luyện tập chung. Học sinh lắng nghe b- Luyện tập Bài tập 1: Nối ( theo mẫu) Học sinh thảo luận và làm vào phiếu bài tập. - Hướng dẫn cách làm bài. Hai nhóm thi trên bảng. - Gọi học sinh lên bảng thi nối. Học sinh làm bài. - Gọi đại diện các nhóm nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: Viết (theo mẫu) - GV hướng dẫn cách viết lên bảng. -Theo dõi. + Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị + Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. - Gọi học sinh lên bảng viết. + Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. - GV nhận xét. + Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. Bài tập 3: GV hướng dẫn cách làm và gọi hai Hai nhóm lên bảng thi làm bài. nhóm học sinh lên thi làm bài. A, Khoanh tròn vào số bé nhất - GV nhận xét, tuyên dương. 70, 40, 20, 50, 30 B, Khoanh tròn vào số lớn nhất. 10, 80, 60, 90, 70 Viết thứ tự các số: tăng, giảm: Bài tập 4: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ 20 50 70 80 90 lớn đến bé. 80 60 40 30 10 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Dưới lớp học sinh làm bài vào vở. - GV nhận xét. 4- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học Về nhà học bài xem trước bài học sau. - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------@&?--------------------------------------Thứ ba ngày 4. tháng 3 năm 2014 Toán Cộng các số tròn chục.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết đặt tính và làm tính cộng các số tròn chục cộng nhẩm các số trong phạm vi 90 . -Biết giải bài toán có lời văn cộng các số tròn chục. - Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh thực hiện. - GV nhận xét, ghi điểm. + Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. + Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. 3- Bài mới (28') a- Giới thiệu bài: Cộng các số tròn chục. b- Giảng bài: * Giới thiệu cách cộng các số tròn chục, hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng Học sinh lắng nghe 30 + 20 = 50 - Hướng dẫn thao tác trên que tính: Hướng dẫn học sinh lấy 3 bó một chục que tính. ? Em lấy bao nhiêu que tính. ? 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị. Học sinh thao tác trên que tính. - Ta viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị - Yêu cầu học sinh lấy 20 que tính. 30 que tính. - 20 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị. Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. -Viết 2 chục thẳng với 3 chục, số 0 hàng đơn Học sinh quan sát. vị thẳng với nhau. Học sinh lấy 20 que tính ? Gộp lại ta được bao nhiêu que tính. - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - Ta viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị * Hướng dẫn học sinh thực hiện đặt tính - Quan sát. - Đặt tính: Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục và đơn vị thẳng cột với - 50 que tính. đơn vị. - 5 chục.( 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.) - Viết dấu + - Kẻ vạch ngang. Học sinh theo dõi - Tính từ phải sang trái. +. (0 cộng 0 bằng 0 viết 0; 3 cộng 2 bằng 5 viết 5) Vậy : 30 + 20 = 50. 30 20 50.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu lại cách thực hiện tính cộng Học sinh nêu cách đặt tính c, Thực hành: - GV làm mẫu và cho học sinh làm bài nối tiếp cá nhân trên bảng . - GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: Tính nhẩm. - GV hướng dẫn học sinh nhẩm. 20 + 30 = ? Nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục Vậy : 20 + 30 = 50 Cho học sinh thảo luận. Gọi các nhóm trình bày kết quả. - GV ghi kết quả trên bảng. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3: - GV đọc đề toán. - GV hướng dẫn cách làm và gọi học sinh lên bảng tóm tắt bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - GV kiểm tra, hướng dẫn thêm. - Nhận xét.. Thực hiện phép tính từ phải sang trái, cộng hàng đơn vị trớc, hàng chục sau: +. 40 30 70. +. 50 40 90. +. 30 30 60. +. 10 70 80. Học sinh thảo luận theo nhóm 4 đại diện nhóm lên trình bày KQ 30 + 50 = 80 20 + 20 = 40 50 + 10 = 60. Tóm tắt: Thùng 1: 20 gói bánh Thùng 2: 30 gói bánh Cả 2 thúng: ? gói bánh. Bài giải: Số bánh ở cả hai thùng là. 20 + 30 = 50 ( gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh. 4- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học Về nhà học bài xem trước bài học sau. - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------@&?------------------------------------------Học vần uât - uyêt A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được : uât – uyêt, sản xuất, duyệt binh - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn... B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động Dạy học. Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1').

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Viết bảng con một số tiếng có vần đã học. - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29') các bước tương tự bài trước. 1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Bài 101: uât, uyêt. 2- Dạy vần uât . - GV giới thiệu vần, ghi bảng. - GV đọc mẫu. - Gọi hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo vần mới.. -Học sinh đọc bài sgk. mùa xuân, bóng chuyền. -Học sinh nhẩm.. - Nghe.. - Đọc cá nhân, đồng thanh.. -Vần uât gồm 3 âm ghép lại âm u đứng trước âm â đứng giữa, âm t đứng sau. -CN - N - ĐT -Tìm vần uât ghép bảng gài - đọc đồng thanh. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tiếng xuất gồm có âm x ghép vần uât, dấu sắc trên đầu âm â . - Cho hs ghép bảng gài tiếng mới. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tìm tiếng xuất ghép bảng gài. * Giới thiệu từ khoá. - Đọc bài. - Tranh vẽ gì? -Học sinh quan sát tranh và trả lời. - GVgiới thiệu nội dung tranh ghi bảng: - Tranh các cô, bác công nhân đang may quần sản xuất. áo. -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá. - Đọc cá nhân, đồng thanh. 2. Dạy uyêt tương tự vần uât.cho so sánh - Đọc cá nhân, đồng thanh. 2 vần uât, uyêt - Luyện viết: - Học sinh viết bảng con - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. luyện viết. uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. - Cho học sinh viết bảng con. - Theo dõi đọc thầm. - GV nhận xét. - Đọc cá nhân, đồng thanh. 4- Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. -luật, thuật, tuyết, tuyệt. - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho hs đọc vần mới trong tiếng. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho hs đọc tiếng mang âm mới ( ĐT- T) - Nghe. - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) - Đọc cá nhân, đồng thanh. - GV giải nghĩa một số từ. -hai vần cùng giống nhau đều có âm u là âm đệm - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. đầu vần âm t đứng cuối vần, khác nhau âm â, âm - Cho hs so sánh vần vừa học. đôi yê. -Học Vần : uât, uyêt 5-Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2 1- Luyện đọc:(10') - Cho hs đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - Đọc bài tiết 1. - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài vần mới. * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng. - Cho hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo tiếng. - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Theo dõi. - Tranh vẽ gì?. -Học sinh quan sát, trả lời - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng -Lớp nhẩm. - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong câu. -CN tìm đọc - Cho hs đọc tiếng mang vần mới trong -Cn tìm chỉ và đọc câu. -CN - N - ĐT - Cho hs đọc từng câu. -CN - N - ĐT - Cho hs đọc cả câu ( ĐV - T) -CN - N - ĐT - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - nghe. 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. -Học sinh mở vở tập viết, viết bài - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước. -Nghe. - Cho hs thảo luận theo cặp. - GV chốt lại nội dung luyện nói, kết hợp giáo dục tư tưởng. - H/s thảo luận theo cặp. - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. -Đất nước ta tuyệt đẹp. 4- Đọc SGK (5') - luyện chủ đề luyện nói. - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') -Lớp nhẩm - Chơi tìm tiếng mang âm mới -Đọc ĐT - GV nhận xét tuyên dương. -CN tìm ghép: luật, tuyết, khuyết, thuật. IV. Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. -Học vần uât, uyêt. --------------------------------------------@&?---------------------------------------Tự nhiên xã hội Cây gỗ I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu được lợi ích của một số loại cây gỗ . - Chỉ được rễ , thân , lá của cây lấy gỗ . So sánh cây lấy gỗ và cây rau. - Nói được ích lợi của gỗ, Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số hình ảnh về cây gỗ. 2. Học sinh: sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Nêu tên một số loại hoa mà em biết. - GN nhận xét. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: bài 24- Cây gỗ. b- Giảng bài * HĐ1: Quan sát cây gỗ. - Giúp học sinh biết tên và các bộ phận chính của cây gỗ. - Cho học sinh quan sát cây gỗ và thảo luận nhóm.. Hoạt động học Hát - Hoa hồng, hoa lan. Hoa râm bụt, hoa đồng tiền, hoa cúc.... Học sinh quan sát cây gỗ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Hãy chỉ và nói rõ về thân, lá, của cây. ? So sánh cây gỗ và cây hoa. Học sinh trả lời ? Tên cây gỗ này là gì. -Thân to rắn, tán lá xum xuê.. ? Cây có đặc điểm gì. nhận xét ? Em hãy nêu các bộ phận chính của cây KL: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa . Nhưng cây gỗ thân to, - Nối tiếp đọc kết luận. cành lá xum xuê cho bóng mát. * HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa. - Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa. Biết ích lợi của việc trồng gỗ. - Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày. ? kể tên một số loại cây gỗ mà em biết. ? Đồ dùng nào được làm bằng gỗ. ? Cây gỗ có ích lợi gì. - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. KL: Cây gỗ có nhiều lợi ích, trồng lấy gỗ làm bóng mát, ngăn lũ ... * HĐ3: Trò chơi - Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về cây gỗ. - Tiến hành: Mỗi tổ cử một bạn lên giới thiệu đặc điểm của mình là cây gỗ. - Gọi lần lượt các nhóm lên mô tả cây gỗ và trả lời . - GV gợi ý và hướng dẫn thêm. ? Bạn tên là gì. ? Bạn trồng ở đâu. ? Bạn có ích lợi gì. - Gỗ có tác dụng gì?. Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.. Các nhóm trình bày - Gỗ xoan, gỗ mít, gỗ lát, gỗ lim, ... - Bàn, ghế, cửa, giường, tủ... : Cây gỗ có lợi ích, trồng lấy gỗ làm bóng mát, ngăn lũ ... Nối tiếp đọc kết luận.. Học sinh đóng vai là cây gỗ Các bạn khác quan sát, lắng nghe và thảo luận và trả lời tên loại gỗ mà bạn vừa giới thiệu Trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV - Lấy gỗ, cho bóng mát, ngăn chống xói mòn ,... Lớp học bài , xem trước bài học sau. 4- Củng cố, dặn dò (3’) ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------@&?--------------------------------------------Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014 Học vần uynh - uych A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được : uynh – uych – phụ huynh – ngã huỵch - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các loại đèn dùng trong nhà.qua đó hs biết được tác dụng và cách sứ dụng bảo quản các loại đèn. B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động Dạy học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Viết bảng con một số tiếng có vần đã học. - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29') các bước tương tự bài trước. 1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Bài 102: uynh, uych. 2- Dạy vần uynh . - GV giới thiệu vần, ghi bảng. - GV đọc mẫu. - Gọi hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài vần mới.. -Học sinh đọc bài sgk. mùa xuân, bóng chuyền. -Học sinh nhẩm.. - Nghe.. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Vần uynh gồm 3 âm ghép lại âm u đứng trước âm y đứng giữa, âm nh đứng sau. * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng. -CN - N - ĐT - Cho hs đọc bài. -Tìm vần uynh ghép bảng gài - đọc đồng - Cho hs nêu cấu tạo tiếng. thanh. - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T) - Theo dõi đọc thầm. - Cho hs ghép bảng gài tiếng mới. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tiếng huynh gồm có âm h ghép vần uynh. * Giới thiệu từ khoá. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Tranh vẽ gì? -Tìm tiếng huynh ghép bảng gài. - GVgiới thiệu nội dung tranh ghi bảng:phụ - Đọc bài. huynh. -Học sinh quan sát tranh và trả lời. -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Tranh vẽ bố đang hướng dẫn con học bài.. - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) - học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá. - Đọc cá nhân, đồng thanh. 2. Dạy uych tương tự vần uynh. Cho học - Đọc cá nhân, đồng thanh. sinh so sánh 2 vần uynh, uych . - Đọc cá nhân, đồng thanh. 3- Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh -Học sinh viết bảng con luyện viết. uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. - Theo dõi đọc thầm. 4- Giới thiệu từ ứng dụng. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Cho hs đọc vần mới trong tiếng. -luýnh quýnh, khuỳnh, huỳnh huỵch, uỳnh - Cho hs đọc tiếng mang âm mới ( ĐT- T) uỵch - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) .- Đọc cá nhân, đồng thanh. - GV giải nghĩa một số từ. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. - Nghe. - Cho hs so sánh vần vừa học. - Đọc cá nhân, đồng thanh. 5-Củng cố: -hai vần cùng giống nhau đều có âm u,y, khác ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học nhau âm nh, ch. * Tiết 2: Luyện tập -Học Vần : uynh, uych 1- Luyện đọc:(10') - Cho hs đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - Đọc bài tiết 1. - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tranh vẽ gì?. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc từng câu. - Cho hs đọc cả câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước. - Cho hs thảo luận theo cặp. - GV chốt lại nội dung luyện nói, kết hựp giáo dục tư tưởng. - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4- Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương.. -Học sinh quan sát, trả lời -Lớp nhẩm. -CN tìm đọc -Cn tìm chỉ và đọc -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT - nghe. -Học sinh mở vở tập viết, viết bài -Nghe. - H/s thảo luận theo cặp. - Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - luyện chủ đề luyện nói. -Lớp nhẩm -Đọc ĐT -CN tìm ghép: luýnh quýnh, khuỳnh,.... IV. Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. -Học vần uynh, uych. - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------@&?------------------------------------------Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết đặt tính làm tính cộng nhẩm số tròn chục - Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng(thông qua các ví dụ cụ thể.) - Học sinh làm được các bài tập giải toán có lời văn về phép cộng . B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh thực hiện. - GV nhận xét, ghi điểm. 40 50 30 10 + + + + 30 40 30 70 70 90 60 80 3- Bài mới (28') a- Giới thiệu bài: Luyện tập . b- Luyện tập Bài tập 1: Đặt tính rồi tính..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV Hướng dẫn cách làm bài. ? Nêu cách đặt tính.. Học sinh lắng nghe -Số đơn vị thẳng số đơn vị, số chục thẳng số chục, dấu đặt giữa hai số. tính từ phải sang trái. 40 30 10 50 60 + + + + + Cho học sinh làm bài trên bảng con . 20 30 70 40 20 - GV nhận xét, tuyên dương 60 60 80 90 80 Học sinh thảo luận nhóm 30 + 20 = 50 40 + 50 = 90 10 + 60 = 70 Bài tập 2: Tính nhẩm 20 + 30 = 50 50 + 40 = 90 60 + 10 = 70 - GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm. -Các số và kết quả hai phép tính giống nhau. Khác - Gọi học sinh lên bảng viết kết quả. nhau vị trí các số. - GV nhận xét. Vị trí hai số thay đổi thì kết quả không thay đổi. -Các số và kết quả hai phép tính như thế nào? ? Vị trí hai số thay đổi thì kết quả có Học sinh đọc bài, tóm tắt bài toán thay đổi không. Lan hái: 20 bông hoa Bài tập 3: Gọi học sinh đọc bài. Mai hái: 10 bông hoa GV hướng dẫn cách làm và gọi hai Cả hai bạn: ? bông hoa nhóm học sinh lên thi làm bài. Bài giải: - Gọi học sinh tóm tắt bài toán Số hoa cả hai bạn hái được là - Yêu cầu các nhóm làm bài. 20 + 10 = 30 ( bông hoa) - GV nhận xét, tuyên dương. Đáp số: 30 bông hoa Bài tập 4: Nối ( theo mẫu) Học sinh thảo luận nhóm và làm bài vào SGK - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Dưới lớp học sinh làm bài vào SGK - GV nhận xét. 4- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học Về nhà học bài xem trước bài học sau. - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------@&?----------------------------------------Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014 Học vần Ôn tập A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được các vần đã được họctừ bài 98 đến bài 103, biết ghép các vần với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và từ. - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể được một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể mãi không hết . B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động Dạy học. Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc, viết các từ: Luýnh quýnh, Học sinh đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> huỳnh huỵch- GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29') 1- Giới thiệu bài 2- Ôn tập: - Cho học sinh quan sát tranh: ? Tranh vẽ gì. Ôn vần uê, uân - Cho hs nêu cấu tạo của vần uê ? Tương tự với vần uân u ê u ân uê uân - Gọi học sinh đánh vần và đọc trơn. ? Nêu những vần đã học có âm đầu vần bằng âm u - GV ghi bảng. - Treo bảng ôn * Các vần đã học: - Gọi học sinh đọc vần ở bảng ôn. - GV chỉ âm, vần. - Cho học sinh ghép âm thành vần. * Luyện đọc từ ngữ. - GV ghi bảng các từ: Khoa học Ngoan ngoãn. - cả lớp viết bài bảng con.. Khai hoang - Gọi học sinh đọc tiếng chỉ có vần ôn - GV đọc mẫu và giải nghĩa các từ. * Luyện viết: - Hướng dẫn cách viết. ngoan ngoãn – khai hoang - Cho học sinh viết bảng con. 5-Củng cố: ? Ôn mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 2: IV/ Luyện tập 1- Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi bài ứng dụng ? tranh vẽ gì. - Giới thiệu bài ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần vừa ôn trong câu. ? Đọc từ mang vần vừa ôn trong câu. - Đọc từng câu, Đọc cả câu ( ĐV - T) - Cho hs nêu cách đọc.. Học sinh chỉ đọc -> CN + tổ CN + tổ. - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài. Hoa đào ưa rét..Hoa mai dát vàng 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.. Dấu phẩy đọc ngắt hơi CN - N - ĐT Học sinh đọc bài ứng dụng. CN - N - ĐT. Học sinh lắng nghe. Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ cây vạn tuế, Chim báo xuân. Vần uê có 2 âm ghép lại: u - ê = uê - u - â- n = uân CN + tổ Học sinh nêu. CN đọc CN + tổ CN + tổ Học sinh ghép, đọc vần CN + tổ + ĐT. Học sinh viết bảng con.. - Đọc lại các vần vừa ôn.. Học sinh quan sát, trả lời Lớp nhẩm. CN tìm đọc CN tìm chỉ và đọc CN - N - ĐT CN - N - ĐT Đọc ngắt hơi cuối dòng, nghỉ hơi cuối câu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Kể chuyện (7') - Chú gà trống khôn ngoan ? tranh vẽ gì. - GV kể chuyện 1 lần. - Gọi đại diện nhóm kể. - Nêu ý nghĩa của chuyện. IV. Củng cố, dặn dò (5') - Thi tìm tiếng có âm đầu vần là o. - GV nhận xét giờ học. Học sinh viết bài vào vở bài tập. Học sinh quan sát, trả lời. Học sinh trả lời Chú gà trống Học sinh nêu CN - N - ĐT. Về học bài, làm bài tập.. -------------------------------------------@&?------------------------------------------Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Toán Trừ các số tròn chục A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết đặt tính , làm tính ,trừ nhẩm các số tròn chục ;biết giải toán có lời văn . B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Số hoa cả hai bạn hái được là - GV nhận xét, ghi điểm. 20 + 10 = 30 ( bông hoa) 3- Bài mới (28') Đáp số: 30 (bông hoa) a- Giới thiệu bài:Trừ các số tròn chục. Học sinh lắng nghe b- Bài giảng: * Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục: Bước 1: Hướng dẫn thao tác trên que tính. - Cho học sinh lấy 5 bó que tính, Học sinh lấy 50 que tính, ở 5 bó, mỗi bó có 1 chục que mỗi bó 1 chục que tính. tính. ? 5 bó que tính có bao nhiêu que -5 bó que tính có 50 que tính. tính. ? 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị. 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. - Viết 5 ở hàng chục, 0 ở hàng đơn vị. - Cho học sinh lấy 2 bó que tính, Học sinh lấy 20 que tính, ở 2 bó, mỗi bó có 1 chục que mỗi bó 1 chục que tính. tính. ? 2 bó que tính có bao nhiêu que -2 bó que tính gồm có 20 que tính. tính. ? 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị. 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Viết 2 ở hàng chục, 0 ở hàng đơn vị. Bước 2: Hướng dẫn học sinh đặt Theo dõi cách đặt tính tính - Đặt tính: Viết 50 rồi viết 20 sao cho thẳng cột chục và đơn vị. - Viết dấu trừ. -Nhắc lại. - Kẻ vạch ngang. - Tính từ phải sang trái.. Giáo viên làm mẫu: 50 0 trừ 0 bằng 0, viết 0 Vậy:- 50 - 20 = 30 20 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 C, Thực hành: 30 Bài tập 1: Tính - GV hướng dẫn cách làm và gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm bài vào bảng con . - GV NX Bài tập 2: Tính nhẩm - Hướng dẫn cách tính nhẩm. Nhẩm: 5 chục – 2 chục = 3 chục Vậy 50 - 20 = 30 -Cho hs nối tiếp đọc kết quả. Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc bài. - Tóm tắt bài toán - YC làm bài vào vở ô ly . - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 4: Điền dấu < ; > ; = - Cho học sinh làm vào bảng gài. - GV nhận xét, ghi điểm.. Học sinh làm bài vao bảng con . 40 80 90 70 20 50 10 30 20 30 80 40. Học sinh theo dõi: 40 - 30 = 10 70 - 20 = 50 90 - 10 = 80. -. 90 60 40 60 5 0 0 0. 80 - 40 = 40 90 - 60 = 30 50 - 50 = 0. -Đọc đề bài. -Tóm tắt. Bài giải: An có tất cả số kẹo là: 30 + 10 = 40 ( cái kẹo) Đáp só: 40 cái kẹo 50 - 10 > 20 40 - 10 < 40 30 = 50 - 20. 4- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học. Về nhà học bài xem trước bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV nhận xét giờ học. --------------------------------------------------@&?------------------------------------Tập viết Tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp A- Mục tiêu: Học sinh viết đúng kích thước, cỡ chữ, tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp kiểu chữ viết thường theo vở tập viết lớp 1 tập 2 . . Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽ. B- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu. 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C- Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành. d- Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ:(4') - Đọc bài: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. - GV: nhận xét, ghi điểm. III- Bài mới: (25') 1- Giới thiệu bài: GV: Ghi đầu bài. 2- Hướng dẫn quan sát, chữ viết mẫu . - GV treo bảng chữ mẫu lên bảng ? Em nêu cách viết chữ “ sách giáo khoa”. ? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li. ? Em hãy nêu cách viết chữ “ giấy pơ - luya” ? Tất các các chữ viết trên đều chung điểm gì 3 Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con - GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết. + chữ “giấy pơ-luya” gồm chữ “giấy” viết gi cao 5 li, nối â cai 2 li, y cao 5 li và đấu sắc trên â. Chữ “pơ” viết p cao 4 li nối liên ơ cao 2 li. Chữ “luya” viết chữ l cao 5 li, u cao 2 li và nối ý cao 5 li, a cao 2 li. + Chữ “tuần lễ” gồm chữ “tuần” viết t cao 5 li nôi liền vần uân cao 2 li, dấu huyền trên â. chữ “lễ” viết l cao 5 li nối liền ê cao 2 li,và dấu ngã trên ê. + chữ “chim khuyên”. Chữ “chim” viết ch cao. Lớp hát Học sinh đọc bài. Học sinh nghe giảng. Học sinh quan sát, nhận xét Chữ th, l, gi, ch… Học sinh nêu: Các nét đều được nối liền nhau. Viết bài vào bảng con .. Giấy pơ-luya. Tuần lễ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5 li nối vần im cao 2 li. Chữ “khuyên” viết kh cao 5 li nối u cao 2 li, y cao 5 li và ên cao đều 2 li + Chữ nghệ thuật” gồm chữ “nghệ” chữ ngh cao 5 li, nối ê cao 2 li và dấu nặng dưới ê. Chữ “thuật” viết th cao 5 li nối u, â cao 2 li, t cao 4 li và dấu nặng dưới â.. Chim khuyên. Nghệ thuật + Chữ “tuyệt đẹp”: gồm chữ “tuyệt” viết t cao 4 li, nối u cao 2 li, y cao 5 li, t cao 4 li dấu nặng dưới ê. Chữ “đẹp” viết đ cao 5 li nối e cao 2 li, p cao 5 li và dấu nặng dưới e. 4- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết. Tuyệt đẹp. - GV thu bài chấm, nhận xét một số bài. III- Củng cố, dặn dò (5') Học sinh viết bài vào vở - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. Học sinh lắng nghe.. Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần. ----------------------------------------------@&?---------------------------------------Tập viết Ôn tập A- Mục tiêu: Học sinh viết đúng kích thước, cỡ chữ, khoảng cách các con chữ. Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽ. B- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu. 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C- Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành. d- Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ:(4') - Đọc bài: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. - GV: nhận xét, ghi điểm. III- Bài mới: (25'). Lớp hát Học sinh đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1- Giới thiệu bài: GV: Ghi đầu bài. 2- Hướng dẫn quan sát, chữ viết mẫu . - GV treo bảng chữ mẫu lên bảng ? Em nêu cách viết chữ “ sách giáo khoa”. ? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li. ? Em hãy nêu cách viết chữ “ giấy pơ - luya”. Học sinh nghe giảng.. 3 Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con. - Các nét đều được nối liền nhau.. Học sinh quan sát, nhận xét Chữ th, l, gi, ch…. sách giáo khoa hí hoáy khoẻ khoắn Giấy pơ-luya Tuần lễ Chim khuyên Nghệ thuật Tuyệt đẹp. - GV viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết.. 4- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết. Học sinh viết bài vào vở các chữ vừa mới viết trên bảng con .. - GV thu bài chấm, nhận xét một số bài. Học sinh lắng nghe. III- Củng cố, dặn dò (5') - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần. em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. --------------------------------------------@&?------------------------------------------. THỦ CÔNG CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( tiết1 ) I) MỤC TIÊU. - HS kẻ được HCN. - HS cắt, dán HCN theo 2 cách. II) CHUẨN BỊ. - HCN mẫu. - Tờ giấy kẻ ô. - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A. KIỂM TRA : - Đồ dùng học tập. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 2. HD HS quan sát mẫu và nhận xét. - HD HS quan sát hình chữ nhật mẫu dán trên tờ giấy trắng và TLCH : + Hình chữ nhật có mấy cạnh ? + Độ dài các cạnh như thế nào ?. - HS quan sát và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS quan sát. 3. Hướng dẫn mẫu : a. HD cách kẻ hình chữ nhật. - Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm thế nào ? + Ghim giấy kẻ ô lên bảng. + Lấy một điểm A, trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ được điểm D. + Từ điểm A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ được điểm B và C. + Nối A đến B ; B đến C ; C đến D ; D đến A được hình chữ nhật ABCD. b. HD cắt rời hình chữ nhật và dán. - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật. - Bôi hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. c. HS thực hành. 4. HD HS cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn. - HS thực hành trên giấy ô li. - Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hùnh chữ nhật. Chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại. *. Cách kẻ : Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô và một cạnh 5 ô, ta được cạnh Ab và AD . Từ B kẻ - HS thực hành. xuống, từ D kẻ sang phải thoe các đường kẻ. Hai đường kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD. Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh sẽ được hình chữ nhật. C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×