Tuần:…..tiết:….
Tuần :……………
Toán (tiết 116)
LUYỆN TẬP
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng phân số .
2. Kó năng: Rèn kó năng cộng phân số , trình bày lời giải bài toán .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Phép cộng phân số (tt) .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : Luyện tập .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Củng cố kó năng cộng phân
số .
MT : Giúp HS nắm chắc cách cộng hai
phân số .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Ghi bảng :
4
5
4
3
+
và
5
1
2
3
+
Hoạt động lớp .
- 2 em lên bảng nói cách cộng hai phân
số rồi tính kết quả . Cả lớp làm vào vở .
- Cả lớp nhận xét , nhắc lại cách cộng
hai phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 1 :
- Bài 2 :
- Bài 3 :
+ Ghi phép cộng ở bảng :
5
2
15
3
+
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài , 2 em lên bảng thực hiện
phép cộng .
- Nói lại cách làm và kết quả .
- Cả lớp nhận xét .
- Ghi bài làm vào vở .
- Thực hiện phép cộng rồi nhận xét cách
làm và kết quả .
- Suy nghó tìm cách làm khác không phải
là quy đồng mẫu số .
:
Tuần:…..tiết:….
+ Nêu nhận xét : Khi cộng các phân số ,
có thể rút gọn phân số rồi tính thì phép
cộng sẽ thuận lợi hơn .
- Bài 4 :
- 1 em lên bảng làm :
5
3
5
2
5
1
5
2
15
3
=+=+
- Làm tiếp phần b , c bằng cách rút gọn
phân số rồi tính .
- Đọc và tóm tắt bài toán .
- Tự làm vào vở .
- Tiến hành chữa bài .
4. Củng cố :
- Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện cộng hai phân số ở bảng
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 116 sách BT .
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần :……………
Tập đọc (tiết 47)
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn
được thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn ,
đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa .
2. Kó năng: Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF . Biết đọc
đúng một bản tin với giọng rõ ràng , rành mạch , vui , tốc độ khá nhanh .
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc , về an toàn giao thông .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ .
:
Tuần:…..tiết:….
- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , trả lời các
câu hỏi SGK .
3. Bài mới : Vẽ về cuộc sống an toàn .
a) Giới thiệu bài :
Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết thông báo về tình hình thiếu
nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn . Bài đọc giúp các em
hiểu thế nào là một bản tin , nội dung tóm tắt của một bản tin , cách đọc một bản tin .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
Cách tiến hành Làm mẫu , giảng giải ,
thực hành .
- Ghi bảng : UNICEF ; đọc : U-ni-xép .
- Giải thích : UNICEF là tên viết tắt của
Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hiệp
quốc .
- Ghi bảng : 50 000 ; đọc : Năm mươi
nghìn .
- Nói : 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng
tóm tắt những nội dung đáng chú ý của
bản tin . Vì vậy , sau khi đọc tên bài ,
các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi
mới đọc vào bản tin .
- Nói tiếp : Xem mỗi lần xuống dòng là
1 đoạn .
- Hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu
nhi vẽ ; giúp HS hiểu các từ khó trong
bài .
- Đọc mẫu bản tin .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc theo .
- Đọc theo .
- Vài em đọc 6 dòng mở đầu bài đọc .
- Từng nhóm 4 em tiếp nối nhau đọc 4
đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ cả bài .
Cách tiến hành: Đàm thoại , giảng giải ,
thực hành .
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế
nào ?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức
tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo
luận các câu hỏi cuối bài .
- Em muốn sống an toàn .
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000
bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi
miền đất nước gửi về Ban Tổ chức .
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng
thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn ,
đặc biệt là an toàn giao thông rất phong
phú .
:
Tuần:…..tiết:….
giá cao khả năng thẩm mó của các em ?
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác
dụng gì ?
- Phòng tranh trưng bày là phòng tranh
đẹp : màu sắc tươi tắn , bố cục rõ ràng ,
ý tưởng hồn nhiên , trong sáng mà sâu
sắc . Các họa só nhỏ tuổi chẳng những có
nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn
mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội
họa sáng tạo đến bất ngờ .
- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người
đọc . Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và
những từ ngữ nổi bật giúp người đọc
nắm nhanh thông tin .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
Cách tiến hành Làm mẫu , giảng giải ,
thực hành .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp
với bản tin thông báo .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn : Được phát động từ tháng 4 … Kiên
Giang .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong
bản tin .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố :
- Nêu lại ý nghóa của bài .
- Giáo dục HS có ý thức phòng tránh tai nạn giao thông .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin .
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------
Tuần :……………
Kó thuật (tiết 46)
TRỪ SÂU , BỆNH HẠI CÂY RAU , HOA
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết được tác hại của sâu bệnh và cách diệt trừ chúng .
2. Kó năng: Trình bày được các nội dung của bài học .
:
Tuần:…..tiết:….
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây rau , hoa và môi trường .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sưu tầm tranh , ảnh một số loại sâu , bệnh cây rau , hoa .
- Một số loại sâu hòa rau , hoa hoặc các bộ phận cây bò sâu bệnh phá hại .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Bón phân cho rau , hoa .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Trừ sâu , bệnh hại cây rau , hoa .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
mục đích của việc trừ sâu , bệnh hại .
MT : Giúp HS nắm mục đích của việc trừ
sâu , bệnh hại cây rau , hoa .
Cách tiến hành Trực quan , giảng giải ,
đàm thoại .
- Đặt câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu
tên những loại sâu , bệnh hại rau , hoa .
- Hướng dẫn HS quan sát một số loại sâu ,
bệnh và bộ phận cây bò sâu , bệnh phá hại
bằng vật mẫu , tranh .
- Kết luận : Sâu , bệnh hại làm cây phát
triển kém , năng suất thấp , chất lượng
giảm sút . Vì vậy , phải thường xuyên theo
dõi , phát hiện sâu , bệnh và diệt trừ
chúng kòp thời .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 1 SGK để mô tả những biểu
hiện cây bò sâu bệnh phá hại ; nêu tác hại
của sâu bệnh .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các
biện pháp trừ sâu , bệnh hại .
MT : Giúp HS nắm các biện pháp trừ sâu ,
bệnh hại .
Cách tiến hành Trực quan , giảng giải ,
đàm thoại .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 2 SGK và nêu những biện
pháp trừ sâu , bệnh đang được thực hiện
trong sản xuất .
- Nêu những ưu , nhược điểm của các cách
trừ sâu , bệnh :
+ Bắt sâu , ngắt lá , nhổ cây bò bệnh tốn
nhiều công sức và chỉ có hiệu quả khi sâu ,
:
Tuần:…..tiết:….
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong
SGK :
+ Đảm bảo khoảng thời gian ngừng phun
thuốc trước khi thu hoạch để giữ cho rau
sạch , người sử dụng không bò ngộ độc .
+ Người lao động phải mang găng tay ,
kính đeo mắt , khâu trang , đi ủng , mặc
quần áo bảo hộ lao động để tránh bò
nhiễm độc .
bệnh còn ít .
+ Bẫy đèn đỡ tốn công nhưng chỉ áp dụng
với sâu hại thích ánh sáng .
+ Phun thuốc trừ sâu , bệnh có hiệu quả
nhanh nhưng độc với con người , động vật ,
gây ô nhiễm môi trường . Vì vậy , phải thực
hiện đúng kó thuật , đúng hướng dẫn , bảo
đảm an toàn lao động .
+ Thả các loại ong kí sinh , bọ rùa , kiến
diệt sâu hại có kết quả mà không gây độc
và ô nhiễm môi trường .
4. Củng cố :
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục có ý thức bảo vệ cây rau , hoa và môi trường .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà đọc trước bài học sau .
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần :……………
Luyện từ và câu (tiết 47)
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu tác dụng , cấu tạo của câu kể Ai là gì ?
2. Kó năng: Biết tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn . Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới
thiệu hoặc nhận đònh về một người , một vật .
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn phần Nhận xét .
:
Tuần:…..tiết:….
- 3 tờ phiếu , mỗi tờ ghi 1 đoạn văn , thơ ở BT1 phần Luyện tập .
- Mỗi em mang theo một tấm ảnh gia đình .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .
- 1 em đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ ở BT1 tiết trước . Nêu một trường hợp có thể sử dụng
1 trong 4 câu tục ngữ .
- 1 em làm lại BT3 .
3. Bài mới : Câu kể Ai là gì ?
a) Giới thiệu bài :
Các em đã học một số kiểu câu kể : Ai làm gì ? Ai thế nào ? . Hôm nay , các em sẽ học
tiếp kiểu câu kể : Ai là gì ?
Khi làm quen với nhau , người ta thường giới thiệu về người khác hoặc tự giới thiệu về
mình . Những câu giới thiệu hoặc tự giới thiệu này chính là câu kể Ai là gì ?
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm tác dụng , cấu tạo của
câu kể Ai là gì ?
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
- Chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết
lời giải ở bảng .
- Hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời
các câu hỏi Ai ? Là gì ?
- Dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết 3 câu
văn , mời 2 em lên bảng làm bài .
- Chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu các
BT1,2,3,4 .
- 1 em đọc 3 câu văn in nghiêng trong
đoạn văn .
- Cả lớp đọc thầm 3 câu văn in nghiêng ,
tìm câu dùng để giới thiệu , câu nêu
nhận đònh về bạn Diệu Chi .
- Phát biểu ý kiến .
- Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu
hỏi Ai ? ; hai gạch dưới bộ phận trả lời
câu hỏi Là gì ? trong mỗi câu .
- Suy nghó , so sánh . xác đònh sự khác
nhau giữa kiểu câu kể Ai là gì ? với các
kiểu câu kể đã học . ( Khác nhau ở VN )
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
Hoạt động lớp .
- 4 , 5 em đọc nội dung phần Ghi nhớ .
- Cả lớp đọc thầm lại .
Hoạt động 3 : Luyện tập . Hoạt động lớp , nhóm đôi .
:
Tuần:…..tiết:….
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 1 :
+ Nhắc HS : Trước hết , các em phải tìm
đúng câu kể Ai là gì ? trong các câu đã
cho . Sau đó nêu tác dụng của câu vừa tìm
được .
+ Dán 3 tờ phiếu , mỗi tờ ghi một đoạn
văn , thơ ; mời 3 em có ý kiến đúng lên
bảng gạch dưới những câu kể trong mỗi
đoạn văn , thơ . Sau đó , mỗi em nêu tác
dụng của từng câu kể .
- Bài 2 :
+ Nhắc HS chú ý :
@ Chọn tình huống giới thiệu .
@ Nhớ dùng câu kể Ai là gì ? trong bài
giới thiệu .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghó , trao đổi cùng bạn .
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghó , viết nhanh vào nháp lời giới
thiệu , kiểm tra các câu kể Ai là gì ? có
trong đoạn văn .
- Từng cặp thực hành giới thiệu .
- Thi giới thiệu trước lớp .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có
đoạn giới thiệu đúng đề tài , tự nhiên ,
sinh động , hấp dẫn .
4. Củng cố :
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu , viết lại vào vở .
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần :……………
Khoa học (tiết 47)
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật .
:
Tuần:…..tiết:….
2. Kó năng: Kể ra được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật . Nêu được ví dụ
chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong
trồng trọt .
3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 94 , 95 SGK .
- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Bóng tối .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : nh sáng cần cho sự sống .
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh
sáng đối với sự sống của thực vật .
MT : Giúp HS biết vai trò của ánh sáng
đối với đời sống thực vật .
Cách tiến hành : Trực quan , giảng giải ,
đàm thoại .
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi
SGK .
- Đi đến các nhóm , kiểm tra , giúp đỡ .
- Gợi ý trả lời câu 3 : Ngoài vai trò giúp
cây quang hợp , ánh sáng còn ảnh hưởng
đến quá trình sống khác của thực vật như :
hút nước , thoát hơi nước , hô hấp …
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm làm việc . Thư kí ghi lại các
ý kiến của nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình . Mỗi nhóm
chỉ trả lời 1 câu .
- Các nhóm khác bổ sung .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh
sáng của thực vật .
MT : Giúp HS biết liên hệ thực tế , nêu
được ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có
nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng
kiến thức đó trong trồng trọt .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
- Đặt vấn đề : Cây xanh không thể sống
thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi
loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng
Hoạt động lớp .
:
Tuần:…..tiết:….
như nhau và đều có nhu cầu được chiếu
sáng mạnh hoặc yếu như nhau không ?
- Kết luận : Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng
của mỗi loài cây , chúng ta có thể thực
hiện những biện pháp kó thuật trồng trọt
để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho
thu hoạch cao .
- Câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống
được ở những nơi rừng thưa , các cánh
đồng … được chiếu sáng nhiều ? Một số
loài cây khác lại sống được trong rừng
rậm , hang động ?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh
sáng và một số cây cần ít ánh sáng .
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh
sáng của cây trong kó thuật trồng trọt .
4. Củng cố :
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần :……………
Toán (tiết 117)
LUYỆN TẬP (tt)
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng phân số .
2. Kó năng: Rèn kó năng cộng phân số , nhận biết tính chất kết hợp của phân số và bước
đầu vận dụng .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
:
Tuần:…..tiết:….
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : Luyện tập (tt) .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Cộng số tự nhiên với phân
số .
MT : Giúp HS nắm cách cộng số tự nhiên
với phân số .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 1 :
+ Viết lên bảng :
5
4
3
+
+ Hỏi : Ta thực hiện phép cộng này như
thế nào ?
+ Hướng dẫn :
5
19
5
4
5
15
5
4
1
3
5
4
3
=+=+=+
Hoạt động lớp .
- Làm tương tự các phần a , b , c .
Hoạt động 2 : Tính chất kết hợp của phép
cộng phân số .
MT : Giúp HS vận dụng được tính chất kết
hợp của phép cộng trong thực hành .
Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 2 :
+ Cho HS tính :
8
1
8
2
8
3
+
+
và
++
8
1
8
2
8
3
Hoạt động lớp .
- Nói kết quả , nêu nhận xét .
- Phát biểu tính chất kết hợp của phân số
Hoạt động 3 : Tính chu vi hình chữ nhật .
MT : Củng cố cách tính chu vi hình chữ
nhật .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 3 :
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại cách tính chu vi , nửa chu vi
hình chữ nhật .
- Đọc và tóm tắt bài toán .
- Cả lớp làm vào vở .
- Nêu cách làm , kết quả .
4. Củng cố :
- Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua cộng hai phân số ở bảng .
IV. Hoạt động nối tiếp :
:
Tuần:…..tiết:….
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 117 sách BT .
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần:……………
Kể chuyện (tiết 24)
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu truyện mình kể .
2. Kó năng: Kể được một truyện về hoạt động mình đã tham gia góp phần giữ xóm làng ,
đường phố xanh , sạch , đẹp . Các sự việc được sắp xếp hợp lí . Trao đổi với các bạn về ý nghóa
truyện . Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . Lắng nghe bạn
kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
3. Thái độ: Giáo dục HS biết tham gia làm đẹp môi trường .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh , ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh , sạch , đẹp .
- Bảng lớp viết đề bài , bảng phụ viết dàn ý bài kể .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
- 1 em kể một truyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu
tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác .
3. Bài mới : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
a) Giới thiệu bài :
- Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bò ô nhiễm . Để làm cho môi trường luôn
xanh , sạch , đẹp , các em phải góp sức cùng người lớn . Tiết KC hôm nay giành cho mỗi em
được kể một câu chuyện về hoạt động mà mình hoặc những người xung quanh đã tham gia để
làm sạch đẹp môi trường .
- Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
của đề bài .
MT : Giúp HS hiểu được yêu cầu của đề
bài .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
Hoạt động lớp .
:
Tuần:…..tiết:….
giảng giải .
- Gạch dưới những chữ sau trong đề bài :
Em – đã làm gì – xanh , sạch , đẹp .
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa
các truyện : Nàng Bạch Tuyết và bảy chú
lùn , Cây tre trăm đốt trong SGK .
- Lưu ý HS :
+ Ngoài những việc làm đã nêu trong gợi
ý 1 , có thể kể về buổi em làm trực nhật ,
tham gia trang trí lớp học , cùng bố mẹ
dọn dẹp , trang trí nhà cửa đón năm mới ,
giúp đỡ các cô chú công nhân khi họ làm
cống thoát nước bẩn của thành phố …
+ Cần kể những việc chính em hoặc
những người xung quanh đã làm , thể hiện
ý thức làm đẹp môi trường . Trong trường
hợp em có ấn tượng hơn với một truyện
em không tham gia mà chỉ là người chứng
kiến , có thể kể theo hướng đó .
+ Cần kể chuyện người thực , việc thực .
- 1 em đọc đề bài .
- 3 em tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 ,
3 .
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện .
MT : Giúp HS kể được truyện của mình .
Cách tiến hành Thực hành , giảng giải ,
trực quan .
- Mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài KC ,
nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu –
diễn biến – kết thúc .
- Đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng
dẫn , góp ý .
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về :
nội dung , cách kể , cách dùng từ , đặt câu
…
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Kể theo cặp .
- Thi kể trước lớp : Vài em nối tiếp nhau
thi kể . Kể xong , đối thoại cùng các bạn
về nội dung , ý nghóa truyện .
- Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất
4. Củng cố :
- Khen những em kể chuyện tốt , những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác .
- Giáo dục HS biết tham gia làm đẹp môi trường .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung truyện vừa kể ở lớp . Chuẩn bò trước cho
bài KC tuần sau bằng cách xem trước tranh minh họa , đọc gợi ý dưới tranh
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
: