Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tuan 5 lop 1 kns

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.9 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5 Cách ngôn: Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời.. Thứ. Ngày. Tiết. Môn học. Tên bài dạy. 2. 13/9. 1 2 3 4. HĐTT Học vần Học vần Đạo đức + GDTKNL. Chào cờ đầu tuần Bài 17: u – ư u-ư Gĩư gìn sách vở, đồ dùng học tập. 3. 14/9. 4. 15/9. 1 2 3 4 5 1 2 3 4. 5. 16/9. Đội hình, đội ngũ -Trò chơi vận động Bài 18: x - ch x - ch Số 7 Xé, dán hình tròn Bài 19: s – r s-r Số 8 Vẽ nét cong.+ Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường . Bài 20 : k - kh k - kh Số 9 Vệ sinh thân thể. +Rửa tay. 6. 17/9. Thể dục Học vần Học vần Toán Thủ công Học vần Học vần Toán Mỹ thuật + HĐNGLL Học vần Học vần Toán TNXH + GDVSCNVSMT Âm nhạc Học vần Học vần Toán HĐTT ATGT. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Ôn tập 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp, Bài 21: Ôn tập Ôn tập Số 0 Tập chào cờ, hát quốc ca + bài 3 : Đèn tín hiệu giao thông. Thứ hai ngà y 13 tháng 9 năm 2010 CÔ CÚC DẠY THAY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngà y 13 tháng 9 năm 2010 HĐTT:. CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN. ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN SÁCH VƠ,Û ĐỒ DÙNG HỌC TẬP A/ Muïc tieâu : -Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. -Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở đồ dùng học tập . * Tích hợp GDNLTK : GDHS biết giữ gìn sách vở ,ĐDHT là tiết kiệm được tiền của ,tiết kiệm đượpc nguồn tài nguyên có liên quan đến sản xuất sách vở , ĐDHT – Tiết kiệm được năng lượng trong việc sản xuất sách vở ĐDHT . B/ Phương pháp : Trực quan, đàm thoại C/ Đồ dùng : + Vở bài tập đạo đức, bút chì màu. + Tranh baøi taäp 1, baøi taäp 3. + Baøi haùt : saùch buùt thaân yeâu ôi. D Các hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: Em làm gì để ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 1. - Học sinh tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập - Giaùo vieân giaûi thích yeâu caàu baøi taäp 1. trong bức tranh bài tập 1. - Học sinh trao đổi từng đôi một. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2. - Học sinh từng đôi một giới thiệu với nhau về đồ - Giaùo vieân neâu yeâu caàu baøi taäp 2. dùng học tập của mình: Tên đồ dùng học tập, đồ dùng đó dùng để làm gì?, … - 1 số học sinh trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3. - Hoïc sinh laøm baøi taäp. - Giaùo vieân neâu yeâu caàu baøi taäp 3. - Học sinh chữa bài tập và giải thích: + Bạn nhỏ trong mỗi bức tranh làm gì? + Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng? + Vì sao em cho rằng hành động đó là sai? - Giaùo vieân giaûi thích: + Hành động của những bạn trong các bức tranh 1 , 2 , 6 là đúng. + Hành động của những bạn trong các bức tranh 3 , 4 , 5 laø sai. Kết luận: Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học taäp: - Không làm giây bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở. - Không gấp gáy sách vở; không xé sách, xé vở. - Không dùng thước , bút để nghịch..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Học xong phải cất gọn gàng đồ dùng học tập vào nôi quy ñònh. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình. III. Cuûng coá: Em cần phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? IV. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của mình để tiết sau thi “Sách , vở ai đẹp nhaát”. HOÏC VAÀN : Baøi 17: u - ö A/ Muïc tieâu: - Học sinh đọc được: u , ư , nụ , thư; từ và câu ứng dụng - Viết được: u , ư , nụ , thư . - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : thủ đô. B/ Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. C/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ các từ khoá: nụ, thư. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. D/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: - 3 học sinh đọc và viết : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. - 1 học sinh đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nêu câu - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi hoûi : + Caùc tranh naøy veõ gì ? + Caùc tranh naøy veõ : nuï, thö - Trong tiếng nụ và thư chữ nào đã học ? - Trong tiếng nụ và thư chữ n và th đã học. Học sinh đọc theo giáo viên : u - nuï Hôm nay , chúng ta học các chữ và âm mới còn lại : ư - thư u, ö Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, Giaùo vieân ghi leân baûng : u, ö cả lớp. 2. Dạy âm và chữ ghi âm: *u: a) Nhận diện chữ: - So sánh u với i - Giáo viên viết lại chữ u và nói : Chữ u gồm nét xiên phải, 2 nét móc ngược . b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Học sinh nhìn bảng , phát âm. Học sinh đọc cá + Phaùt aâm: nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Giáo viên phát âm mẫu u (miệng mở hẹp như I nhöng troøn moâi). - Hoïc sinh gheùp baûng caøi : u , nuï - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh . Học sinh đọc : nụ + Đánh vần: Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên viết lên bảng nụ và đọc nụ.. cả lớp. - Học sinh trả lời vị trí của 2 chữ trong nụ ( n đứng - Giáo viên hướng dẫn đánh vần : nờ – u – nu- nặng trước, u đứng sau) – nuï. - Học sinh đánh vần cá nhân, đồng thanh theo - Giáo viên chỉnh sửa cách đánh vần cho từng học nhóm, tổ, cả lớp. sinh . c) Hướng dẫn viết chữ: + Hướng dẫn viết chữ n : - Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp chữ cái n . Vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. - Học sinh viết bảng con : chữ n + Hướng dẫn viết tiếng nụ - Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp nụ .Vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý : nét nối giữa n và u - Hoïc sinh vieát baûng con : nuï - Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh . * ư : (Quy trình tương tự) Löu yù: - Chữ ư viết như u nhưng thêm 1 dấu râu trên nét sổ thứ hai. - So sánh u với ư : + Giống nhau : Chữ u + Khaùc nhau :ö coù theâm daáu raâu. - Phát âm : miệng mở hẹp như phát âm I, u, nhưng thân lưỡi nâng lên. - Viết : Nét nối giữa th và ư. d) Đọc tiếng, từ ứng dụng: - Giaùo vieân ghi baûng: caù thu thứ tự - Học sinh đọc các tiếng, từ : đu đủ cử tạ caù thu thứ tự - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho học đu đủ cử tạ sinh . Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. Tieát 2 3. Luyeän taäp: Học sinh lần lượt phát âm u , nụ , ư , thư. a) Luyện đọc: - Học sinh vừa nhìn chữ vừa phát âm. * Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh . Học sinh đọc các từ , tiếng ứng dụng: caù thu thứ tự đu đủ cử tạ Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, * Đọc câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ câu cả lớp. - Học sinh thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của ứng dụng. câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh khi cả lớp. đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, veõ. cả lớp. b) Luyeän vieát : u , ö , nuï , thö - Giáo viên viết mẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình - Học sinh viết trong vở Tập viết : u , ư , nụ , thư vieát . - Giáo viên theo dõi luyện viết từng em. - Học sinh đọc tên bài luyện nói : thủ đô c) Luyeän noùi : thuû ñoâ - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nêu câu - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: hỏi gợi ý: + Trong tranh, coâ giaùo ñöa hoïc sinh ñi thaêm caûnh + Trong tranh, coâ giaùo ñöa hoïc sinh ñi thaêm caûnh gì? Chuøa Moät Coät. + Chùa Một Cột ở đâu? + Chùa Một Cột ở Hà Nội. + Hà Nội còn được gọi là gì? + Hà Nội còn được gọi làThủ đô. + Mỗi nước có mấy Thủ đô? + Mỗi nước có một Thủ đô. + Em bieát gì veà Thuû ñoâ Haø Noäi? III. Cuûng coá: - Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. - Học sinh tìm chữ vừa học. IV. Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài 18 : x – ch.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 THEÅ DUÏC :. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “VẬN ĐỘNG”. I/. MUÏC TIEÂU : -Biết cách tập hợp hàng dọc ,dóng thẳng hành dọc . -Biết cách đứng nghiêm đứng nghỉ -nhận biết đúng nướng để xoay người theo -Bước đầu làm quen với trò chơi :Đi qua đường lội 2/. Ñòa ñieåm – phöông tieän: Sân trường , dọn vệ sinh nơi tập. II/. CHUAÅN BÒ : 1/. Giaùo vieân Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi ( Qua đường lội). 1 coøi, tranh veõ III/. NỘÏI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. PHẦN MỞ ĐẦU: Giáo viên nhận lớp , kiểm tra sĩ số . Phoå bieân noäi dung, yeâu caàu baøi Hoïc sinh . Giaùo vieân nhaéc laïi noäi quy vaø cho Hoïc sinh sửa lại trang phục *- Khởi động : - Xoay các khớp. - Đứng vỗ tay và hát . - Chaïy nheï nhaøng. - Đi theo còng tròn và hít thở sâu , quay maët vaøo taâm. - OÂn troø chôi “ Dieät caùc con vaät coù haïi” 2/. PHAÀN CÔ BAÛN: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , đứng nghiêm , đứng nghỉ, quảy phải, quay traùi. - Trò chơi “Qua đường lội”. Ñ/L. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1’- 2’. Tập hợp thành2 – 4 hàng dọc , chuyeån thaønh 4 haøng ngang.. 1’- 2’. Giaùo vieân laøm maãu, Hoïc sinh laøm theo Theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 30m– 40m. 1’- 2’. 2’ 1-31’. Laàn 1: Giaùo vieân ñieàu khieån. Lần 2: Cán sự điều khiển , Giáo viên giúp đỡ. Giáo viên nêu trò chơi sau đó cùng Hoïc sinh hình dung xem khi ñi hocï từ nhà đến trường và từ trường về nhà nếu có gặp phải đoạn đường lội hoặc đoạn suối cạn, các em phải sử lý như thế nào. Tiếp theo Giáo viên chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị để chæ daãn vaø giaûi thích caùch chôi. Giaùo vieân laøm maãu roài cho caùc em laàn lượt bước những ( tảng đá) sang bờ bên kia như đi từ nhà đến trường . đi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hết sang bờ bên kia , đi ngược trở lại như khi học xong, cần đi từ trường veà nhaø. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy , không chen lấn, không xô đẩy nhau 3- PHAÀN KEÁT THUÙC; - Thaû loûng - Giaùo vieân cuøng Hoïc sinh heä thoáng baøi. - Nhaän xeùt , giao baøi taäp veà nhaø .. HOÏC VAÀN :. Baøi 18 :. 1’-2’ 1’-2’. Đứng vỗ tay và hát Khen những Học sinh tập tốt , Học sinh ngoan.. x - ch. A. Mucđích yêu cầu : - Học sinh đọc được: x , ch , xe , chó; từ và câu ứng dụng. - Viết được: x , ch , xe , cho. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô. B. Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. C. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ các từ khoá: xe , chó - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã. - Tranh minh hoạ phần luyện nói : xe bò, xe lu, xe ô tô. D. Các hoạt động dạy học: I. Kieåm tra baøi cuõ: 3 học sinh đọc và viết : cá thu thứ tự - 1 học sinh đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. - Giaùo vieân nhaän xeùt phaàn kieåm tra baøi cuõ. II. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - GV cho hoïc sinh quan saùt tranh vaø neâu caâu hoûi : + Caùc tranh naøy veõ gì ? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : - Trong tiếng xe và chó chữ nào đã học ? + Caùc tranh naøy veõ xe , choù - Trong tiếng xe và chó chữ e và o đã học. - Hôm nay , chúng ta học các chữ và âm mới còn - HS đọc : x , ch .Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh laïi : theo nhóm, tổ, cả lớp. - Giaùo vieân ghi leân baûng : x , ch HS đọc theo giáo viên : x – xe ch - choù 2. Dạy âm và chữ ghi âm: HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. *x: a) Nhận diện chữ: - GV viết lại chữ x và nói : Chữ x gồm nét cong hở – trái và nét cong hở – phải. b) Phát âm và đánh vần tiếng:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Phaùt aâm: - GV phát âm mẫu x ( khe hở giữa đầu lưới và răng – lợi, hơi thoát ra xát nhẹ như không có tiếng thanh). - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh + Đánh vần: - GV viết lên bảng xe và đọc xe.. - So sánh x với c:. - HS nhìn bảng , phát âm. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS gheùp baûng caøi : x , xe HS đọc : xe - GV hướng dẫn đánh vần : xờ – e - xe HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng học sinh . - HS trả lời vị trí của 2 chữ trong xe( x đứng trước, e c) Hướng dẫn viết chữ: đứng sau) + Hướng dẫn viết chữ x : - HS đánh vần cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái x Vừa viết, cả lớp. vừa hướng dẫn quy trình viết. + Hướng dẫn viết tiếng xẹ - GV viết mẫu lên bảng lớp xẹ .Vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. - HS viết bảng con : chữ x Lưu ý : nét nối giữa x và e - Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh . * ch : (Quy trình tương tự) - Chữ ch là chữ ghép từ 2 con chữ c và h . - HS vieát baûng con : xe - So sánh chữ ch với th : + Giống nhau: chữ h đứng sau. + Khác nhau: ch bắt đầu bằng c, còn th bắt đầu baèng t. - Phát âm: Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ, không coù tieáng thanh. - Viết: Nét nối giữa c và h , giữa ch và o, dấu sắc treân o. d) Đọc tiếng, từ ứng dụng: - GV ghi baûng: thợ xẻ chì đỏ xa xa chaû caù - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho hoïc sinh . - Học sinh đọc các tiếng, từ : thợ xẻ chì đỏ Tieát 2 xa xa chaû caù 3. Luyeän taäp: Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả a) Luyện đọc: lớp. * Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. Học sinh lần lượt phát âm x – xe, ch - chó - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh . - Học sinh vừa nhìn chữ vừa phát âm. - Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. Học sinh đọc các từ , tiếng ứng dụng: * Đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã. chì đỏ - GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ câu ứng thợ xẻ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> duïng.. xa xa chaû caù Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh khi đọc - Học sinh thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. câu ứng dụng. - GV đọc mẫu câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị - Học sinh đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xaõ. xaõ. b) Luyeän vieát : x , xe , ch , choù Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả - GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình lớp. vieát . - GV theo dõi luyện viết từng em. - Học sinh đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị c) Luyeän noùi : xe boø, xe lu, xe oâ toâ. xaõ. - GV cho hoïc sinh quan saùt tranh vaø neâu caâu hoûi gợi ý: - Học sinh viết trong vở Tập viết : x , xe , ch , chó + Có những loại xe nào trong tranh? Em hãy chỉ - Học sinh đọc tên bài luyện nói : xe bò, xe lu, xe ô từng loại xe? toâ. + Xe bò thường dùng làm gì? + Xe lu duøng laøm gì? Xe lu coøn goïi laø xe gì? + Xe ô tô như trong tranh còn gọi là xe ô tô gì? Nó - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: dùng để làm gì? + Có những loại xe ô tô nào nữa? + Ở quê em thường dùng loại xe nào? III. Cuûng coá: - GV chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. - Học sinh tìm chữ vừa học. IV. Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài 19 : s , r. TOÁN: SOÁ 7 A/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh : - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7 ; đọc, đếm được từ 1 đến 7. -Bieát so saùnh caùc soá trong phaïm vi 7. -Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. B/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành – luyện tập. C/ Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có 7 vật mẫu cùng loại. - Sáu miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 7 trên từng miếng bìa. D/ Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng; cả lớp làm bảng con: Viết các số từ 1 đến 6. II. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu số 7: * Bước 1: Lập số 7..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh và nói: “Có 6 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có maáy em?”, “6 em theâm 1 em laø 7 em. Taát caû coù 7 em”. - Cho hoïc sinh quan saùt tranh veõ trong SGK vaø giaûi thích: “6 chaám troøn theâm 1 chaám troøn laø 7 chaám troøn; 6 con tính theâm 1 con tính laø 7 con tính”. - GV chæ vaøo tranh veõ, yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi: “Coù 7 em, 7 chaám troøn, 7 con tính”. Giaùo vieân neâu: “Caùc nhóm này đều có số lượng là 7”. * Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết: - GV nêu: “Số bảy được viết bằng chữ số 7”. - GV giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 7, học sinh đọc: “bảy”. * Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - GV hướng dẫn học sinh đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1. 2. Thực hành: * Baøi 1: Vieát soá 7 : * Baøi 2: Vieát soá : - GV hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô troáng. - GV chæ vaøo tranh vaø noùi: “7 goàm 5 vaø 2, goàm 2 vaø 5”. * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống : - GV hướng dẫn học sinh đếm các ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống. Giáo viên giúp hoïc sinh nhaän bieát: “Coät coù soá 7 cho bieát 7 oâ vuoâng”; “Vị trí số 7 cho biết 7 đứng liền sau 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7”. - Hướng dẫn học sinh điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1. - GV giúp học sinh so sánh từng cặp 2 số liên tiếp trong các số từ 1 đến 7 để biết 1 < 2 ; 2 < 3 ; 3 < 4 ; 4 < 5 ; 5 < 6 ; 6 < 7.. - Hoïc sinh nhaéc laïi: “Coù 7 em”. - Học sinh lấy ra 6 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình troøn vaø noùi: “6 hình troøn theâm 1 hình troøn laø 7 hình troøn”. Goïi hoïc sinh nhaéc laïi. - Hoïc sinh nhaéc l;aïi: “6 chaám troøn theâm 1 chaám troøn laø 7 chaám troøn; 6 con tính theâm 1 con tính laø 7 con tính”.. - Hoïc sinh nhaéc laïi: “Coù 7 em, 7 chaám troøn, 7 con tính”.. Học sinh đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1. Học sinh đếm cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Hoïc sinh vieát 1 doøng soá 7. Giaùo vieân giuùp hoïc sinh viết đúng quy định.. - Học sinh đọc: “7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5”. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp.. - Học sinh điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1. - Học sinh quan sát tranh vẽ để thấy tương ứng với số 7 là cột cao nhất có 7 ô vuông. Từ đó nhận biết 7 lớn hơn tất cả các số 1, 2, 3, 4, 5,6 và 7 là số lớn nhaát trong caùc soá 1, 2, 3, 4, 5, 6,7.. III. Cuûng coá: Cho học sinh chơi trò chơi: nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 7 bằng các tờ bìa coù caùc chaám troøn vaø caùc soá. IV. Daën doø: Daën hoïc sinh hoïc vaø chuaån bò baøi: soá 8. THỦ COÂNG:. XEÙ DAÙN HÌNH TRÒN..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A/. MUÏC TIEÂU : -Bieát caùch xeù, daùn hình troøn. -Xé, dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - Xé dán hình tròn đường xé ít răng cưa .Hình dán tương đối phẳng . - Có thể xé thêm hình tròn có kích thước khác ,có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn . -Giáo dục HS tính sáng tạo có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp. Yêu quí và tôn trọng sản phẩm làm ra B/. CHUAÅN BÒ : 1/. Giaùo vieân Baøi maãu veà xeù daùn hình troøn, giaáy maøu, hoà daùn giaáy traéng laøm neàn, khaên lau tay 2/. Hoïc sinh Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, vở C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. OÅN ÑÒNH 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Xeù daùn hình vuoâng. - GV nhaän xeùt saûn phaåm cuûa hoïc sinh - Nhaän xeùt chung 3/. Bài mới Giơí thiệu bài: Xé, dán hình tròn. HOẠT ĐỘNG 1 - GV ñöa vaät maãu: Hình troøn - Oâng traêng coù daïng hình gì? - Kể tên 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình troøn?  Xung quan ta có rất nhiều đồ vật có dạng hình tròn do con người làm ra  quí trọng sản phẩm của con người làm ra HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn làm mẫu a. Veõ vaø xeù hình troøn : - GV ñính maãu toång theå hình vuoâng coù caïnh 8 oâ - Lần lượt xé 4 góc hình vuông. Sau đó xé dần dần chỉnh sửa thành hình tròn. - Cho HS tập đánh dấu, đếm ô vẽ hình vuông, xé hình troøn. b. Hướng dẫn dán : Muốn dán hình cho đẹp phải ướm hình lên trang giấy, xác định vị trí hình, bôi lên một lớp hồ mỏng dọc theo các cạnh rồi dán vào tờ bìa. c. GV choát yù quy trình + Muoán veõ hình vuoâng em phaûi laøm nhö theá naøo? + Muoán xeù hình troøn phaûi laøm sao? + Khi daùn phaûi löu yù ñieàu gi? HOẠT ĐỘNG 3 Thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -. HS mở vở, quan sát lắng nghe phần GV nhaän xeùt. - Coù daïng hình troøn. - HS keå ; Oâng traêng, mieäng cheùn,….. -Hoïc sinh quan saùt thao taùc cuûa GV. -Hoïc sinh quan saùt thao taùc cuûa GV. -Neâu laïi caùch veõ hình vuoâng -Neâu qui trình xeù hình troøn - Caùch pheát hoà vaø laøm phaúng saûn phaåm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV cho học sinh vẽ, xé, dán, hướng dẫn từng thao taùc -Cho học sinh thực hành theo nhóm để xé, dán tạo ra nhieàu saûn phaåm coù saùng taïo -Quan sát và hướng dẫn học sinh còn lúng túng 4/. CUÛNG COÁ Trình baøy saûn phaåm vaø hoûi : - Maøu saéc ra sao? - Các đường xé như thế nào? - Sản phẩm dán có đều và cân đối không ?  vậy các em có thể vận dụng tạo thành bức tranh đẹp trang trí goùc hoïc taäp. 5/. DAËN DOØ: - Reøn quy trình xeù, daùn cho thaønh thaïo - Chuaån bò : Xeù, daùn hình quaû cam.. Trình baøy maãu xeù, daùn hình troøn vaøo vở. Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010. HOÏC VAÀN : Baøi 19: s - r A. Muïc đích yêu cầu : - Học sinh đọc được: s , r , sẻ , rễ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : s , r , sẻ , rễ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : rổ , rá. B. Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. C. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ các từ khoá: sẻ , rễ - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. - Tranh minh hoạ phần luyện nói : rổ , rá. D. Các hoạt động dạy học: I. Kieåm tra baøi cuõ: 3 học sinh đọc và viết : thợ xẻ , chì đỏ - 1 học sinh đọc câu ứng dụng : xe ô tô chở cá về thị xã. - Giaùo vieân nhaän xeùt phaàn kieåm tra baøi cuõ. II. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - GV cho học sinh quan sát tranh và nêu câu - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : hoûi : + Caùc tranh naøy veõ : seû , reã + Caùc tranh naøy veõ gì ? - Trong tiếng xe và chó chữ e và ê đã học. - Trong tiếng sẻ , rễ chữ nào đã học ? - HS đọc : e , ê .Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. HS đọc theo giáo viên : S - seû - Hôm nay , chúng ta học các chữ và âm mới còn R - rễ laïi : HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV ghi leân baûng : s , r. lớp.. 2. Dạy âm và chữ ghi âm: *s: a) Nhận diện chữ: - GV viết lại chữ s và nói : Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở – trái. b) Phát âm và đánh vần tiếng: + Phaùt aâm: - Giáo viên phát âm mẫu s ( uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh). - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh . + Đánh vần: - GV viết lên bảng sẻ và đọc sẻ.. - So sánh s với x: + Gioáng nhau: neùt cong + Khaùc nhau: s coù theâm neùt xieân vaø neùt thaét.. - Học sinh nhìn bảng , phát âm. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Hoïc sinh gheùp baûng caøi : s , seû. Học sinh đọc : sẻ - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Học sinh trả lời vị trí của 2 chữ trong sẻ ( s - GV hướng dẫn đánh vần : sờ – e – se – hỏi – đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e) seû. - Học sinh đánh vần cá nhân, đồng thanh theo - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng học nhóm, tổ, cả lớp. sinh . c) Hướng dẫn viết chữ: + Hướng dẫn viết chữ s : - Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp chữ cái s . Vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. - Học sinh viết bảng con : chữ s + Hướng dẫn viết tiếng sẻ - GV viết mẫu lên bảng lớp sẻ .Vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý : nét nối giữa x và e, vị trí dấu thanh. - GV nhận xét và chữa lỗi cho học sinh . - Hoïc sinh vieát baûng con : seû * r : (Quy trình tương tự) Löu yù - Chữ r gồm : nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược. - So sánh chữ r với s: + Gioáng nhau: neùt xieân phaûi, neùt thaét. + Khác nhau: kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở – trái. - Phát âm: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xaùt, coù tieáng thanh. - Viết: Nét nối giữa r và ê, dấu ngã trên ê. d) Đọc tiếng, từ ứng dụng: - GV ghi baûng: su su roå raù - Học sinh đọc các tiếng, từ : chữ số caù roâ su su roå raù.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho học sinh chữ số caù roâ Hoï c sinh đọ c cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, Tieát 2 cả lớp. 3. Luyeän taäp: a) Luyện đọc: * Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. Học sinh lần lượt phát âm s , sẻ , r , rễ - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh . - Học sinh vừa nhìn chữ vừa phát âm. * Đọc câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số. - GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ câu - Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. ứng dụng. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh khi đọc Học sinh đọc các từ , tiếng ứng dụng: su su roå raù câu ứng dụng. caù roâ - GV đọc mẫu câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ chữ số Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, vaø soá. cả lớp. b) Luyeän vieát : s , seû , r , reã - GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình - Học sinh thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. vieát . - Học sinh đọc câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ - GV theo dõi luyện viết từng em. vaø soá. c) Luyeän noùi : roå , raù. - GV cho học sinh quan sát tranh và nêu câu hỏi Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. gợi ý: - Học sinh đọc câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ + Trong tranh veõ gì? vaø soá. + Roå duøng laøm gì? Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, + Raù duøng laøm gì? cả lớp. + Roå, raù khaùc nhau theá naøo? + Ngoài rổ,rá ra còn có loại nào khác đan bằng - Học sinh viết trong vở Tập viết : s , sẻ , r , rễ - Học sinh đọc tên bài luyện nói : rổ , rá. maây tre? + Rổ, rá có rheer làm bằng gì nếu không có mây - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: tre? + Queâ em coù ai ñan roå, raù khoâng? III. Cuûng coá: - Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. - Học sinh tìm chữ vừa học. IV. Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài 20 : k , kh. TOÁN: SOÁ 8 A.Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh : - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8 ; đọc, đếm được từ 1 đến 8. -Bieát so saùnh caùc soá trong phaïm vi 8. -Biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. B. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành – luyện tập. C. Đồ dùng dạy học : - Các nhóm có 8 vật mẫu cùng loại. - Tám miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 8 trên từng miếng bìa. D. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng; cả lớp làm bảng con:. Viết các số từ 1 đến 7. II. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu số 8: * Bước 1: Lập số 8. - GV hướng dẫn học sinh xem tranh và nói: “Có 7 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em?”, “7 em theâm 1 em laø 8 em. Taát caû coù 8 em”. - Cho hoïc sinh quan saùt tranh veõ trong SGK vaø giaûi thích: “7 chaám troøn theâm 1 chaám troøn laø 8 chaám troøn; 7 con tính theâm 1 con tính laø 8 con tính”. GV chæ vaøo tranh veõ, yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi: “Coù 8 em, 8 chaám troøn, 8 con tính”. Giaùo vieân neâu: “Caùc nhóm này đều có số lượng là 8”. * Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết: - GV nêu: “Số tám được viết bằng chữ số 8”. - GV giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 8, học sinh đọc: “tám”. * Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm từ 1 đến 8 rồi đọc ngược lại từ 8 đến 1.. Hoạt động của học sinh. - Hoïc sinh nhaéc laïi: “Coù 8 em”. - Học sinh lấy ra 7 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình troøn vaø noùi: “7 hình troøn theâm 1 hình troøn laø 8 hình troøn”. Goïi hoïc sinh nhaéc laïi. - Hoïc sinh nhaéc l;aïi: “7 chaám troøn theâm 1 chaám troøn laø 8 chaám troøn; 7 con tính theâm 1 con tính laø 8 con tính”.. - Hoïc sinh nhaéc laïi: “Coù 8 em, 8 chaám troøn, 8 con tính”.. - GV giuùp hoïc sinh nhaän ra soá 8 lieàn sau soá 7 trong daõy caùc soá 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8 2. Thực hành: * Baøi 1: Vieát soá 8 : - Học sinh đếm từ 1 đến 8 rồi đọc ngược lại từ 8 đến * Baøi 2: Vieát soá : 1. Học sinh đếm cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, - GV hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô cả lớp. troáng. - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhận ra cấu tạo soá 8. Chaúng haïn: Coù maáy chaám troøn xanh? Maáy chấm tròn đỏ? Trong tranh có tất cả mấy chấm tròn? - Học sinh viết 1 dòng số 8. Giáo viên giúp học sinh - GV chỉ vào tranh và nói: “8 gồm 7 và 1, gồm 1 và viết đúng quy định. 7”. - Học sinh đọc: “8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7”. Học * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống : sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Hướng dẫn học sinh điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1. - 2 học sinh lên bảng điền số thích hợp vào ô trống - GV giúp học sinh so sánh từng cặp 2 số liên tiếp rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1. trong các số từ 1 đến 8 để biết 1 < 2 ; 2 < 3 ; 3 < 4 ; 4 < 5 ; 5 < 6 ; 6 < 7; 7 < 8. - Học sinh nhận biết 8 lớn hơn tất cả các số 1, 2, 3, 4, 5,6,7 và 8 là số lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Củng cố:Cho học sinh chơi trò chơi: nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 8 bằng các tờ bìa có các chấm tròn và các số. IV. Daën doø: Daën hoïc sinh hoïc vaø chuaån bò baøi: soá 9. MÓ THUAÄT+ HÑNG VEÕ NEÙT CONG TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHAØ TRƯỜNG I/ MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: nhận biết nét cong. 2/ Kyõ naêng: - Bieát caùch veõ neùt cong. - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. * Tích hợp HĐNGLL ; Củng cố khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường những tấm gương dạy tốt của thầy coâ giaùo vaø göông hoïc taäp toát cuûa hoïc sinh. Tự hào và phát huy truyền thốgn tốt đẹp của trường. II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: tranh veõ. 2/ Học sinh: vở vẽ, bút chì màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Thaày Troø 1/ Oån ñònh: (1’) - Haùt 2/ Baøi cuõ: (4’) veõ hình tam giaùc - Nhận xét vở. - Thống kê điểm: hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn - Giô tay. thaønh. - Nhaän xeùt chung. 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài: +Treo tranh: tranh veõ gì? - Oâng mặt trời, sóng nước, -Muốn vẽ được ông mặt trời, sóng nước, cá, núi ta phải vẽ được caù, nuùi. caùc neùt cô baûn laø neùt cong. Vaäy tieát hoïc hoâm nay coâ seõ daïy caùc em baøi 5:” Veõ neùt cong”. - Ghi tựa.  Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong. + Thao tác 1: Vẽ từng nét cong lên bảng và hỏi: + Cô vừa vẽ nét gì?  Cô vừa giới thiệu các nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín, nhưng tất cả các nét cong đều bắt đầu từ các nét cơ bản là nét cong. + Thao tác 2: Vẽ lên bảng từng hình. - Cô vừa vẽ hình gì? - Vậy hình chiếc lá, dãy núi, quả cam được tạo từ nét gì?  Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn vẽ nét cong. - cong treân + Thao tác 1: Vẽ mẫu nét cong lượn sóng. - cong lượn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Muốn vẽ được nét cong lượn sóng: vẽ từ trái sang phải uốn lượn. -Veõ treân khoâng. + Thao taùc 2: Veõ maãu quaû. - Coù 2 caùch veõ. + Vẽ từ trái sang phải nét cong khép kín hoặc từ trái sang phải neùt cong kheùp kín. + Veõ 2 neùt cong: 1 neùt cong phaûi vaø 1 neùt cong traùi kheùp kín. - Veõ di treân baûng - Sau khi veõ xong neùt cong kheùp kín coâ theâm moät soá chi tieát phụ để tạo thành quả.( vẽ cuống, lá) + Thao taùc 3: Veõ maãu. - Veõ nhuî laù laø moät neùt cong kheùp kín tieáp laø 4 caùnh hoa được tạo bởi nét cong xoay quanh nhuỵ hoa - Veõ treân khoâng - Trước khi qua hoạt động 3 cả lớp cùng thư giãn.  Hoạt động 3: (13’) GV gợi ý qua 2 tranh vẽ. -Tranh 1:Vẽ dãy núi, mây các em có thể vẽ thêm một số nét lượn sóng, hoặc vẽ cá, rong biển.. -Tranh2: Vẽ mặt đất, trên mặt đất có hoa. Các em có thể vẽ thêm để tạo vườn hoa đẹp. -GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng, chú ý tư thế ngồi. 4. Cuûng coá:(4) -Thu moät soá baøi chaám. -Troø chôi: thi veõ tranh. -Luật chơi: mỗi nhóm cử 5 bạn đại diện, mỗi bạn vẽ một hình có nét cong, thời gian quy định là hết một bài hát. Nhóm nào vẽ được nhiều hình có nét cong, nhóm đó sẽ thắng. -Nhaän xeùt - tuyeân döông. 4. hoạt động 4 : tích hợp hoạt động ngoài giờ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của trường, những truyền thống tốt đẹp của trường, gương học tốt, dạy tốt. 5. Daën doø:(1 ) -Thực hành thao tác vẽ nét cong cho thành thạo. -Chuẩn bị: vẽ hoặc nặn quả hình tròn. - Nhaän xeùt tieát hoïc. -. cong kín Hình chieác laù Hình daõy nuùi Hình quaû cam Neùt cong. HS veõ treân khoâng - Di treân baøn -veõ treân khoâng -HS lấy vở vẽ -HS thực hành vẽ vào vở - HS tham gia troø chôi. HS sinh hoạt, tìm hiểu.. Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010 HOÏC VAÀN : Bài 20 : k - kh A/ Muïc đích yêu cầu : - Học sinh đọc được: k , kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng. - Viết được : k , kh, kẻ, khe. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. B/ Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. C/ Đồ dùng:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tranh minh hoạ các từ khoá: kẻ, khế. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. - Tranh minh hoạ phần luyện nói : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. D/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: - 3 học sinh đọc và viết : su su , rổ rá , chữ số , cá rô - 1 học sinh đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. - Giaùo vieân nhaän xeùt phaàn kieåm tra baøi cuõ. 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - GV cho hoïc sinh quan saùt tranh vaø neâu caâu hoûi : - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi : + Caùc tranh naøy veõ gì ? + Caùc tranh naøy veõ : keû, kheá. - Trong tiếng kẻ và khế chữ nào đã học ? - Trong tiếng kẻ và khế chữ e và ê đã học. - Học sinh đọc : e , ê .Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - Hôm nay , chúng ta học các chữ và âm mới còn laïi : Học sinh đọc theo giáo viên : - GV ghi leân baûng : k , kh K - keû Kh - kheá Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, 2. Dạy âm và chữ ghi âm: cả lớp. *k: - So sánh k với h: a) Nhận diện chữ: + gioáng nhau: neùt khuyeát treân. - GV viết lại chữ k và nói : Chữ k gồm : nét khuyết + khác nhau: k có thêm nét thắt. trên, nét thắt và nét móc ngược. b) Phát âm và đánh vần tiếng: - HS nhìn bảng , phát âm. Học sinh đọc cá nhân, + Phaùt aâm: đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - GV phát âm mẫu k . giáo viên đọc tên chữ k ( ca ) - HS ghép bảng cài : k , kẻ - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh . + Đánh vần: HS đọc : kẻ GV viết lên bảng kẻ và đọc kẻ HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS trả lời vị trí của 2 chữ trong kẻ( k đứng - GV hướng dẫn đánh vần : ca – e – ke- hỏi - kẻ trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e). - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng học sinh . - HS đánh vần cá nhân, đồng thanh theo nhóm, c) Hướng dẫn viết chữ: tổ, cả lớp. + Hướng dẫn viết chữ k : - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái k . Vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. + Hướng dẫn viết tiếng kẻ - Học sinh viết bảng con : chữ k - GV viết mẫu lên bảng lớp kẻ .Vừa viết, vừa hướng daãn quy trình vieát. Lưu ý : nét nối giữa k và e, vị trí dấu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét và chữa lỗi cho học sinh . * kh : (Quy trình tương tự) - Hoïc sinh vieát baûng con : keû - Chữ kh là chữ ghép từ 2 con chữ k và h . - So sánh chữ kh với k : + Giống nhau: chữ k + Khaùc nhau: kh coù theâm h. - Phát âm: gốc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh. - Viết: Nét nối giữa k và h , giữa kh và ê, dấu sắc treân eâ. d) Đọc tiếng, từ ứng dụng: - GV ghi baûng: kẻ hở khe đá kì coï caù kho - Học sinh đọc các tiếng, từ : kẻ hở khe đá kì coï caù kho - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho học sinh . Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. Tieát 2 3. Luyeän taäp: a) Luyện đọc: HS lần lượt phát âm k , kẻ , kh , khế * Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - HS vừa nhìn chữ vừa phát âm. - HS phát âm cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh . cả lớp. HS đọc các từ , tiếng ứng dụng: kẻ hở khe đá kì coï caù kho * Đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. leâ. - GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ câu ứng - HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. duïng. - Học sinh đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho beù haø vaø beù leâ. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh khi đọc câu HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. ứng dụng. - GV đọc mẫu câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé - HS đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà vaø beù leâ. haø vaø beù leâ. HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả b) Luyeän vieát : k , keû , kh , kheá. - GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình lớp. vieát . - HS viết trong vở Tập viết : k , kẻ , kh , khế. - GV theo dõi luyện viết từng em. c) Luyeän noùi : uø uø, vo vo, vuø vuø, ro ro, tu tu. - GV cho học sinh quan sát tranh và nêu câu hỏi gợi HS đọc tên bài luyện nói : xe bò, xe lu, xe ô tô. yù:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Trong tranh veõ gì? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Caùc vaät, con vaät naøy coù tieáng keâu nhö theá naøo? + Em coøn bieát caùc tíng keâu cuûa caùc vaat, con vaät naøo khaùc khoâng? + Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy người ta phải + Có tiếng kêu mà khi nghe thấy người ta phải chaïy vaøo nhaø ngay? chaïy vaøo nhaø ngay laø : tieáng saám “uøng uøng”. + Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong tranh hay ở ngoài thực tế. III. Cuûng coá: - GV chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. - Học sinh tìm chữ vừa học. IV. Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài 21 : Ôn tập. TOÁN: SOÁ 9 A/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh : -Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9 ; đọc, đếm được từ 1 đến 9. -Bieát so saùnh caùc soá trong phaïm vi 9. -Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. B/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành – luyện tập. C/ Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có 9 vật mẫu cùng loại. - Tám miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 9 trên từng miếng bìa. D/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng; cả lớp làm bảng con: Viết các số từ 1 đến 8. 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu số 9: * Bước 1: Lập số 9. - GV hướng dẫn học sinh xem tranh và nói: “Có - Học sinh nhắc lại: “Có 9 em”. 8 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có - Học sinh lấy ra 8 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 maáy em?”, “8 em theâm 1 em laø 9 em. Taát caû coù hình troøn vaø noùi: “8 hình troøn theâm 1 hình troøn laø 9 em”. 9 hình troøn”. Goïi hoïc sinh nhaéc laïi. - Cho hoïc sinh quan saùt tranh veõ trong SGK vaø giaûi thích: “8 chaám troøn theâm 1 chaám troøn laø 9 - Hoïc sinh nhaéc laïi: “8 chaám troøn theâm 1 chaám chaám troøn; 8 con tính theâm 1 con tính laø 9 con troøn laø 9 chaám troøn; 8 con tính theâm 1 con tính laø tính”. 9 con tính”. - GV chæ vaøo tranh veõ, yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi: “Coù 9 em, 9 chaám troøn, 9 con tính”. Giaùo vieân nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là 9”. - Hoïc sinh nhaéc laïi: “Coù 9 em, 9 chaám troøn, 9 * Bước 2: Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết: con tính”. - GV nêu: “Số chín được viết bằng chữ số 9”. - GV giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 9, học sinh đọc:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> “chín”. * Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - GV hướng dẫn học sinh đếm từ 1 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 1. - GV giuùp hoïc sinh nhaän ra soá 9 lieàn sau soá 8 trong daõy caùc soá 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Học sinh đếm từ 1 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 2. Thực hành: đến 1. Học sinh đếm cá nhân, đồng thanh theo * Baøi 1: Vieát soá 9 : nhóm, tổ, cả lớp. * Baøi 2: Vieát soá : - GV hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô troáng Hoïc sinh vieát 1 doøng soá 9. Giaùo vieân giuùp hoïc GV nêu câu hỏi để học sinh nhận ra cấu tạo số sinh viết đúng quy định. 9. - GV chæ vaøo tranh vaø noùi: “9 goàm 8 vaø 1, goàm 1 vaø 8”. - Học sinh đọc: “9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8”. Học * Baøi 3: Ñieàn daáu > < = vaøo choã chaám: sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả 9…8 6…2 8…2 7 …. 9 lớp. 6…4 8…6 9…9 8…8 - Học sinh trả lời các câu hỏi tương tự và điền 7…8 7…9 4…7 8…6 kết quả đếm được vào ô trống. * Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống : - Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi: Ñieàn daáu > < = - Hướng dẫn học sinh điền số thích hợp vào ô vào chỗ chấm: trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1. 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng - GV giúp học sinh so sánh từng cặp 2 số liên con. tiếp trong các số từ 1 đến 9 để biết 1 < 2 ; 2 < 3 ; 3 < 4 ; 4 < 5 ; 5 < 6 ; 6 < 7; 7 < 8; 8 < 9. - 2 học sinh lên bảng điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1. Học sinh nhận biết 9 lớn hơn tất cả các số 1, 2, 3, 4, 5,6,7, 8 và 9 là số lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8, 9 III. Cuûng coá: Cho học sinh chơi trò chơi: nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 9 bằng các tờ bìa coù caùc chaám troøn vaø caùc soá. IV. Daën doø: Daën hoïc sinh hoïc vaø chuaån bò baøi: soá 0 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: VEÄ SINH THAÂN THEÅ A/ Muïc tieâu: - Nêu được các việc nên làm, không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. - Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. - Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa ,ghẻ ,chấy, rận ,đau mắt ,mụn nhọt . - Biết cách đề phòng các bệnh ngoài da . - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> *- Tích hợp GDVSCNVSMT : - HS nêu được cần phải rửa tay - kể ra những thứ có thể dùng để rửa tay . B/ Chuaån bò: - Gv: Caùc hình trong baøi 5/ SGK: xaø phoøng, khaên maët, baám moùng tay. - Hs: Khăn mặt, vở bài tập. C/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: - Haùt 1. Oån ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: “ Baûo veä maét vaø tai”. - Học bài nơi có đủ ánh sáng, - Neâu moät vaøi caùch baûo veä maét maø em bieát? không ngửa mặt để nhìn trời.. - Khoâng nghe aâm thanh quaù to, khi taém xong phaûi laøm veä sinh - Nêu một số việc nên làm và không nên lam để tai. baûo veä tai maø em bieát? - Rất cần thiết mắt để nhìn mọi - Mắt và tai có phải là một giác quan cần cho con vật, tai dùng để nghe. người không? Vì sao? Gv nhaän xeùt baøi cuõ. Bài mới: Vệ sinh thân thể. Bạn nào trong lớp ta biết hát bài “ khám tay”? Caùc em thaáy baøi haùt naøy haùt veà vieäc gì? Ngoài việc phải gìn giữ sạch sẽ đôi bàn tay ta còn cần phải giữ vệ sinh thân thể của mình. Để giúp các em biết được những việc nên làm và khoâng neân laøm, hoâm nay coâ vaø caùc em cuøng nhau tìm hieåu noäi dung baøi” veä sinh thaân theå”. - Gv ghi tựa.  Hoạt động 1: Liên hệ thực tế về việc giữ gìn vệ sinh caù nhaân. - Moät ngaøy em taém bao nhieâu laàn? 3. -. -. Moät tuaàn em taém bao nhieâu laàn? Em taém baèng gì? Một tuần em gội đầu mấy lần?. - Em gội đầu bằng gì? - Ai tắm, gội đầu cho em?  Khi tắm, gội đầu không nên để nước ( xà phòng) vaøo tai, maét  Deã gaây beänh veà tai vaø maét. - Sau khi tắm và gội đầu xong em cảm thấy như theá naøo?  Tắm, gội đầu là biện pháp giữ cho da sạch sẽ. - Moät ngaøy em thay quaàn aùo maáy laàn? Em thay. - Giô tay -Rửa bàn tay sạch sẽ. - 1 (hoặc 2) lần ( nhiều em trả lời). - 7 laàn (14.15.16…) - Xà phòng, sửa tắm - Nam: 7 laàn - Nữ: 4 lần - Daàu goäi, xaø phoøng. - Mẹ em ( hoặc chị) tắm gội.. - Thơm, thoải mái, sạch sẽ. - 3 hs nhaéc laïi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> quaàn aùo khi naøo?  Khi thay quần áo đã mặc trong một ngày ra, quần áo đó đã dơ, em làm gì với quần áo dơ đó? - Quần áo được giặt và phơi ngoài nắng xong em caûm thaáy nhö theá naøo?  Thay quần áo cũng là biện pháp giữ cho da sạch seõ.  Qua những việc các em vừa tìm hiểu về giữ cho da sạch sẽ, cô phát động đến các em một ngày nên tắm, gội đầu bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo sạch ít nhất là một lần đó là hình thức vệ sinh thaân theå..  Hoạt động 2: Quan sát tranh trang 12, 13 và thảo luaän nhoùm. - Gv treo tranh cho các nhóm để hs thảo luận, đánh dấu chéo vào trang nên làm để giữ cho da saïch seõ. - Caùc baïn ñang laøm gì?. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kieán. -Yeâu caàu Hs neâu vì sao khoâng choïn tranh caùc baïn đang tắm ở ao hoặc bơi ở chỗ nước không sạch +Em thường rửa chân, rửa tay khi nào?. Trước khi ăn mà không rửa tay thì vi trùng dễ xâm nhaäp vaøo cô theå  Gaây beänh.  Toùm laïi, veä sinh thaân theå laø caùc em neân naêng taém, gội đầu bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo sạch, rửa tay, rửa chân, cắt móng tay, móng chân, không nên tắm ở ao hồ hoặc ở chỗ nước không saïch.. - Các em nên biết những việc không nên làm. Các vieäc neân laøm phaûi saép xeáp ra sao chuùng ta qua hoạt động 3.  Hoạt động 3: Sắp xếp trình tự các việc làm hợp veä sinh. - Haõy neâu caùc vieäc caàn laøm khi taém?( chuaån bò, khi taém, taém xong).  Tắm xong rất cần lau khô người để không bị trúng nước,  Taém nôi kín gioù. - Nên rửa tay, rửa chân khi nào?. -. 2.3 lần. Trước khi đi học, khi ñi hoïc veà, khi taém xong. Đem giặt và phơi ngoài nắng.. -. Saïch seõ vaø thôm.. -. 3 hs nhaéc laïi.. -. -Hoïc theo nhoùm + Nhoùm 1+2: trang 12. + Nhoùm 3+4 : trang 13. - Hs thảo luận đánh dấu chéo vaøo tranh. + Tắm, gội đầu bằng nước sạch. + Thay quaàn aùo( quaàn loùt) + Rửa chân cho sạch. - Khi ra ngoài( khỏi nhà) nên mang giaùy, deùp. - Rửa tay, cắt móng tay, móng chaân cho saïch. - Deã gaây beänh cho thaân theå. -. Taém, goäi, khi ñi hoïc, khi ñi học về,trước khi ăn, sau khi đại tiện.. Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khaên taém..saïch seõ. - Khi tắm: dội nước, xát xà phoøng, kì coï - Tắm xong lau khô người. - Maëc quaàn aùo saïch.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Khi ăn không nên ăn bốc mà phải dùng đũa - Rửa tay trước khi cầm thức ăn, ( muỗng) lấy thức ăn. sau khi đại tiện. Hoạt động 4 : thực hành rửa tay - HS tham gia 4.Cuûng coá: - Trò chơi: Thi đua tiếp sức. - Nội dung: Gv chia làm 2 cột nên làm và không nên làm để hs đính tranh vào cột thích hợp. - Luật chơi: 1 em chỉ được chọn 1 tranh đính vào cột thích hợp, các bạn đại diện nhóm nào làm đúng, nhanh  thaéng. - Gv nhaän xeùt troø chôi, tuyeân döông. 5. Daën doø: - Xem lại bài, thực hành những việc nên làm. - Chuẩn bị: Xem trước bài - Nhaän xeùt tieát hoïc -------------------------------**--------------------------Thứ sáu ngaøy 17 thaùng 9 naêm 2010 MOÂN : AÂM NHAÏC ÔN TẬP “QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP – MỜI BẠI ĐẾN VUI CA” I/ MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. - Biết hát kết hợp với vài động tác đơn giản, biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 2.Kỹ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách và theo tiết tấu lời ca. Biết vận động múa đơn giản và hát kết hợp qua trò chơi. 3.Thái độ: Yêu thích âm nhạc. II/ CHUAÅN BÒ: 1.Gv: Nhạc cụ , một số que để làm ngựa. 2.HS: Chuaån bò duïng cuï boä moân. III/ HOẠT ĐỘNG THẦY VAØ TRÒ: Thaày Troø 1. Oån ñònh: (1’) - Haùt 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4) “ Mời bạn vui múa ca” - Kieåm tra 2 nhoùm. - 1 nhoùm 5 em(3nhoùm) - Kieåm tra caù nhaân. - 2 em - Taùc giaû baøi haùt teân gì? - taùc giaû: Phaïm Tuyeân - Nhaän xeùt 3.Bài mới: - * Giới thiệu: Để giúp các em mắn vững hơn về giai điệu lời ca, tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em cùng ôn lại 2 bài hát đã học nhé. - Ghi tựa.  Hoạt động 1: (10’) Oân bài : Quê hươngtươi đẹp - Mời cả lớp cùng hát lại cho cô toàn bài. - Haùt 2 laàn. - Bài hát này em đã thực hiên mấy cách vỗ tay? - Theo phaùch, theo tieát taáu lời ca..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Bây giờ cô mời cả lớp thực hiện mỗi cách 1 lần. - Gợi ý cho nhóm thi đua theo biểu diễn theo yêu cầu - Cô chia lớp thành 3 nhóm: + 1 nhóm hát vận động theo nhịp. + 1 nhoùm goõ theo phaùch. + 1 nhoùm goõ theo tieát taáu.  Các em vừa ôn bài hát “ Quê hương tươi đẹp”. Qua hoạt động 2 ôn lại bài hát “ Mời bạn vui múa ca”  Hoạt động 2: Oân bài hát “Mời bạn vui múa ca” -Tiết trước các em mới học xong bài hát này, vậy bây giờ bạn nào hoặc nhóm nào có thể lên biểu diễn cho các bạn xem?. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. - Gv chia lớp thành 2 dãy A,B: một dãy gõ đệm, một dãy haùt. - Yêu cầu cả lớp cùng hát kết hợp một vài động tác đơn giaûn.  Để thưởng cho các em đã học tốt. Bây giờ cô sẽ cho các em chơi trò chơi theo bài đồng giao “ nhong nhong nhong ngựa..” theo tiết tấu các em học tiết trước.  Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc -Chia lớp thành 4 nhóm gõ theo tiết tấu miệng đọc câu đồng dao. Theo nhịp nếu rớt que là thua cuộc, một số em nữ cầm que 1 tay, một tay giả làm cương 2 chân chuyển động và quất roi cho ngựa phi nhanh. - Toång keát troø chôi vaø tuyeân döông. 4.Cuûng coá: (4’) - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm trình bày một bài hát kết hợp với gõ theo phách, theo tiết tấu, vận động theo nhạc.. -. Hs thực hiện. -. Hs thực hiện theo yêu cầu. -. Nhoùm 4 em, caù nhaân 2 em. Kết hợp gõ đệm.. -. Hs thực hiện theo yêu cầu. -. Moät soá em nam keïp qua vào đầu gối nhảy.. -. Hs thi ñua. -HS trình baøy theo nhoùm. 5.Daën doø(1) - Oân lại hai bài hát cho tốt hơn, thuộc lời ca. - Xem trước bài “Tìm bạn thân” Nhaän xeùt tieát hoïc. --------------------------------*****----------------------------------HOÏC VAÀN : Baøi 21: OÂN TAÄP A/ Muïc đích yêu cầu : -Học sinh đọc được: u , ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. -Viết được: u , ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. - Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : thỏ và sư tử. B/ Phương pháp : Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. C/ Đồ dùng: Bảng ôn ; tranh minh hoạ câu ứng dụng :xe ô tô chở cá và sư tử về sở thú; truyện kể : thỏ và sư tử. D/ Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1/ Kieåm tra baøi cuõ: - Đọc , viết : kẻ hở, khe đá. - 3 học sinh đọc câu ứng dụng : chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi bảng : Ôn tập. - Học sinh đọc lại đầu bài : Ôn tập. 2. OÂn taäp: - Học sinh lên bảng chỉ các chữ vừa học trong a) Các chữ và âm vừa học : tuần ở bảng ôn (bảng 1). - GV đọc âm , học sinh chỉ chữ. - Học sinh chỉ chữ và đọc âm. Học sinh đọc cá - Học sinh chỉ chữ và đọc âm. nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. b) Ghép chữ thành tiếng: - GV cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn (bảng 1) : xe xi xa xu xö ke ki re ri ra ru rö che chi cha chu chö khe khi kha khu khö - GV cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang của bảng ôn (bảng 2) : ru ruø ruù ruû ruõ cha chaø chaù chaû chaõ chaï. - Học sinh đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn (bảng 1) . Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp.. - Học sinh đọc các tiếng : ru ruø ruù ruû ruõ cha chaø chaù chaû chaõ chaï Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp.. - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh và giải thích các từ ở bảng 2. c) Đọc từ ngữ ứng dụng : - GV ghi các từ ngữ ứng dụng lên bảng: - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng : xe chæ keû oâ xe chæ keû oâ cuû saû roå kheá cuû saû roå kheá Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh và giải thích cả lớp. thêm các từ ngữ. - Hoïc sinh gheùp baûng caøi : xe chæ, cuû saû d) Tập viết các từ ngữ ứng dụng : xe chỉ, củ sả. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết từng chữ. - Giáo viên sửa chữ viết cho học sinh . giáo viên lưu ý học sinh vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các - Học sinh viết bảng con từ ngữ : xe chỉ, củ sả chữ trong từ vừa viết. - Học sinh tập viết xe chỉ, củ sả trong vở Tập Tieát 2 vieát. 3. Luyeän taäp : a) Luyện đọc: - Học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn * Nhắc lại tên bài ôn ở tiết trước. và các từ ngữ ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh . Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, * Câu ứng dụng : tổ, cả lớp. - GV giới thiệu câu ứng dụng : xe ô tô chở cá và sư - Học sinh quan sát tranh ; thảo luận nhóm và tử về sở thú. nêu các nhận xét về tranh minh hoạ các con vật được chở về sở thú. - Học sinh đọc câu ứng dụng : xe ô tô chở cá và sư tử về sở thú. - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh , hạn chế vừa Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, đánh vần vừa đọc, tăng tốc độ đọc và khuyến khích cả lớp. học sinh đọc trơn. b) Luyeän vieát : c) Kể chuyện : thỏ và sư tử. - Học sinh viết các từ còn lại trong vở Tập viết. - GV keå laïi caâu chuyeän 1 caùch dieãn caûm, coù keøm theo các tranh minh hoạ. - Học sinh lắng nghe, sau đó thảo luận nhóm và - Giáo viên chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào cử đại diện thi tài. tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. + Tranh 1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn. + Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử. + Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến 1 cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy 1 con Sư tử hung hăng đang chaèm chaèm nhìn mình. + Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho con Sư tử kia 1 trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi mới sặc nước mà chết. - Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện. Nhóm - GV nêu ý nghĩa câu chuyện : Những kẻ gian ác và nào kể đúng tình tiết nhất, nhóm ấy thắng. kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. III. Cuûng coá: - Giáo viên chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo. - Hoïc sinh gheùp baûng caøi. - Học sinh tìm chữ và tiếng vừa học. IV. Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ , tiếng, từ, vừa học; xem trước bài : p - ph nh TOÁN: SOÁ 0 A/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh : - Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9. - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9. - Nhận biết được vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. B/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành – luyện tập. C/ Đồ dùng dạy học: - 4 que tính. - 10 miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 0 đến 9 trên từng miếng bìa. D/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng; cả lớp làm bảng con: Viết các số từ 1 đến 9. 2/ Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu số 0: * Bước 1: hình thành số 0. - GV hướng dẫn học sinh lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy lại hỏi: “còn bao nhiêu que tính?”, cho đến lúc không còn que tính nào nữa. - Cho hoïc sinh quan saùt tranh veõ trong SGK vaø laàn lượt hỏi: + Lúc đầu trong bể có mấy con cá? + Laáy ñi 1 con caù thì coøn laïi maáy con caù? + Lấy tiếp 1 con cá nữa thì còn mấy con cá?. Hoạt động của học sinh. - Học sinh lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, cho đến lúc không còn que tính nào nữa.. + Lúc đầu trong bể có ba con cá. + Laáy ñi 1 con caù thì coøn laïi hai con caù . + Lấy tiếp 1 con cá nữa thì còn một con cá. + Laáy noát 1 con caù, trong beå khoâng coøn con caù naøo.. + Laáy noát 1 con caù, trong beå coøn maáy con caù? GV nêu: Để chỉ không còn con cá nào hoặc không coù con caù naøo ta duøng soá khoâng. * Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết: - GV nêu: “Số không được viết bằng chữ số 0”. - GV giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 0, học sinh đọc: “khoâng”. * Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Cho hoïc sinh xem hình veõ trong SGK, giaùo vieân chæ vào từng ô vuông và hỏi: + Coù maáy chaám troøn? - Học sinh xem hình vẽ trong SGK và trả lời câu hoûi: - GV hướng dẫn học sinh đếm từ 0 đến 9 rồi đọc + Có: không , một , hai, ba, …, chín chấm tròn. ngược lại từ 9 đến 0. - Học sinh đếm từ 0 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 0. Học sinh đếm cá nhân, đồng thanh theo nhóm, - GV gợi ý để học sinh thấy được số 0 là số bé nhất tổ, cả lớp. trong tất cả các số đã học, chẳng hạn, giáo viên hỏi: “0 chấm tròn so với 1 chấm tròn thì nhiều hơn hay ít hôn?” Giaùo vieân ghi 0 < 1, roài chæ vaøo 0 < 1 cho hoïc sinh đọc “0 bé hơn 1”. + 0 chấm tròn so với 1 chấm tròn thì ít hơn. 2. Thực hành: * Baøi 1: Vieát soá 0 : - Học sinh đọc “0 bé hơn 1”. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. * Baøi 2: Vieát soá : - GV hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô - Học sinh viết 1 dòng số 0. Giáo viên giúp học troáng. sinh viết đúng quy định. * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Hướng dẫn học sinh điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự vừa điền vào ô trống. - GV giúp học sinh so sánh từng cặp 2 số liên tiếp trong các số từ 1 đến 9 để biết 0 < 1 ; 1 < 2 ; 2 < 3 ; 3 < 4 ; 4 < 5 ; 5 < 6 ; 6 < 7; 7 < 8; 8 < 9. GV giới thiệu học sinh làm quen với thuật ngữ “số liền trước”, chẳng hạn, giáo viên cho học sinh quan sát dãy số từ 0 đến 9 rồi nêu: số liền trước của 2 là 1; số liền trước của 1 là 0. * Baøi 4: Ñieàn daáu > < = vaøo choã chaám: 9…0 0…2 8…2 0 …. 9 6…4 8…6 9…9 8…8 7…8 7…9 0…0 8…6. + 4 học sinh lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở. 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con. - 2 học sinh lên bảng điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc .. - Hoïc sinh nhaän bieát beù hôn taát caû caùc soá 1, 2, 3, 4, 5,6,7, 8 ,9 vaø 0 laø soá beù nhaát trong caùc soá 0,1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8, 9. - Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi: Ñieàn daáu > < = vaøo choã chaám: 4 học sinh lên bảng làm bài tập, cả lớp làm baûng con. Học sinh đọc kết quả theo từng cột.. III. Cuûng coá: Cho học sinh chơi trò chơi: nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 9 bằng các tờ bìa coù caùc chaám troøn vaø caùc soá. IV. Daën doø: Daën hoïc sinh hoïc vaø chuaån bò baøi: soá 10. HÑTT+ ATGT:. TẬP CHÀO CỜ HÁT QUỐC CA ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG – ĐỌC TRUYỆN POKEMÔN , RÙA VÀ THỎ. I/ Mục tiêu :. -Biết được chào cờ, hát quốc ca Qua tiết sinh hoạt học sinh biết tổng kết các hoạt động trong tuần tìm ra những mặt mạnh và mặt yếu vui múa hát tập thể nắm được một số công tác đã thực hiện và một số công tác mới. GD ATGT - Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các đèn giao thông, biết nơi có tín hiệu đèn giao thông. - Xác định đúng vị trí của đèn tín hiệu giao thông, ở đường phố giao nhau, ngã ba, ngã tư - Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn II/Hoạt động : B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên I. Ổn định tổ chức: II.Kieåm tra baøi cuõ: - Trường em đang học tên là gì? - Em đang học thuộc điểm trường nào? III. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề bài. 1. Toång keát coâng taùc tuaàn qua:. Hoạt động của học sinh -Haùt. -Trả lời cá nhân. -Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Nhaän xeùt: Ñi hoïc chuyeân caàn. -Thực hiện tốt các nền nếp học tập. -Vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa tốt. -Cần khắc phục nền nếp tập thể dục đầu giờ, giữa giờ. -Tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. 2/ Nội dung sinh hoạt :. -Từng tổ báo cáo tình hình hoạt động cuûa caùc baïn trong toå.. -Lớp trưởng tổng kết. - GV hướng dẫn: + HS tập chào cờ, hát bài quốc ca. + HS luyeän taäp theo toå. -HS thực hiện 3.Công tác tuần đến: Sinh hoạt văn nghệ. +Thi ñua hoïc toát – Ñi hoïc chuyeân caàn. -Lớp nhận xét, bổ sung. +Nghiêm túc thực hiện các nền nếp. +Sinh hoạt văn nghệ. 4. Giáo dục an toàn giao thông. -Hoïc sinh laéng nghe. GV hướng dẫn HS nhận biết các tín hiệu đèn. Cho HS đọc truyện pokemon ,Rùa và Thỏ IV.Cuûng coá – Daën doø: - Nhắc nhở học sinh luôn luôn kính trọng, vâng lời, lễ phép với thầy cô. -HS haùt. - Nhaän xeùt, tuyeân döông..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> A. Muïc Tiêu: Giúp học sinh: - HS vui múa hát chào mừng năm học mới. - Tổng kết công tác tuần qua . - Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các đèn giao thông, biết nơi có tín hiệu đèn giao thông. - Xác định đúng vị trí của đèn tín hiệu giao thông, ở đường phố giao nhau, ngã ba, ngã tư - Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên I. Ổn định tổ chức: II.Kieåm tra baøi cuõ: - Trường em đang học tên là gì? - Em đang học thuộc điểm trường nào? III. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề bài. 1. Toång keát coâng taùc tuaàn qua: -Nhaän xeùt: Ñi hoïc chuyeân caàn. -Thực hiện tốt các nền nếp học tập. -Vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa tốt. -Cần khắc phục nền nếp tập thể dục đầu giờ, giữa giờ. -Tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. 2.Nội dung sinh hoạt: - GV hướng dẫn: - GV hướng dẫn HS vui múa hát chào mừng năm học mới. Bài “Vui đến trường”, “Cái trống trường em”, Sinh hoạt vui chơi + HS luyeän taäp theo toå. 3.Công tác tuần đến: Sinh hoạt văn nghệ. +Thi ñua hoïc toát – Ñi hoïc chuyeân caàn. +Nghiêm túc thực hiện các nền nếp. +Sinh hoạt văn nghệ. 4. Giáo dục an toàn giao thông. GV hướng dẫn HS nhận biết các tín hiệu đèn. Cho HS đọc truyện pokemon ,Rùa và Thỏ IV.Cuûng coá – Daën doø: - Nhắc nhở học sinh luôn luôn kính trọng, vâng lời, lễ phép với thầy cô. - Nhaän xeùt, tuyeân döông.. Hoạt động của học sinh -Haùt. -Trả lời cá nhân. -Lớp nhận xét. -Từng tổ báo cáo tình hình hoạt động cuûa caùc baïn trong toå.. -Lớp trưởng tổng kết.. -HS thực hiện -Lớp nhận xét, bổ sung.. -Hoïc sinh laéng nghe.. -HS haùt..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×