Tải bản đầy đủ (.docx) (183 trang)

GIAO AN VAN 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 183 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngaøy giaûng :. Tieát 1. HƯỚNG DẪN CÁCH HỌC MÔN NGỮ VĂN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Giúp học sinh: + Hiểu được cách học môn Ngữ văn + Hiểu được cách soạn bài, học bài, chuẩn bị bài ở nhà. 2. Kó naêng : + Có kỹ năng làm bài đầy đủ, và biết cách soàn bài trước khi lên lớp + Nhận ra những sự việc chính của truyện 3. Thái độ : Có ý thức trong việc học bộ môn II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Đọc tài liệu tham khảo, soạn bài, tranh. 2. Troø: + Chuaån bò taäp, saùch giaùo khoa, duïng cuï hoïc taäp III. PHƯƠNG PHÁP:Đàm thoại IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2 + Nắm vững số HS tham gia học tập. 2. Kieåm tra: 3 + Sự chuẩn bị học tập của HS. 3. Bài mới: TG Thaày Troø Noäi dung 15 Hoạt động 1 I. Chuaån bò 1. C¸ch chuÈn bÞ bµi ë a) C¸c bíc chuÈn bÞ A - Néi dung phÇn v¨n - Bíc 1; §äc v¨n b¶n vµ tãm b¶n nhµ t¾t. - Bíc 2: §äc - hiÓu phÇn chó Gi¸o viªn híng dÉn cô thÝch - Bíc 3: Tr¶ lêi c©u hái. thÓ. Cho häc sinh ghi vµo vë b) Thùc hiÖn so¹n bµi: - PhÇn tãm t¾t: Ghi vµo vë BT bæ sung - PhÇn tr¶ lêi c©u hái: Ghi vµo vë BT in 2. C¸ch häc bµi 2. C¸ch häc bµi - Bíc 1: Xem l¹i toµn bé vë ghi trªn líp. - Bíc 2: Häc thuéc phÇn giíi thiÖu, tãm t¾t, ý nghÜa. - Bíc 3: Tù tr¶ lêi c¸c c©u hái. - Bíc 4: Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp Ng÷ v¨n in vµ bµi tËp bæ sung c« cho thªm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG. 10. Thaày. Troø 1. ChuÈn bÞ - §äc tríc bµi - Tr¶ lêi c¸c c©u hái tríc môc ghi nhí. Hoạt động 2. Häc bµi B - PhÇn tiÕng viÖt vµ 2. Häc thuéc ghi nhí tËp lµm v¨n - N¾m v÷ng kiÕn thøc phÇn ghi nhí. - Lµm c¸c bµi tËp phÇn luyÖn tËp vµ bµi tËp bæ sung. Thùc hµnh: 1. Chi tiÕt tëng tîng k× ¶o và ý nghĩa chi tiết đó trong truyÖn: B¸nh chng, b¸nh giÇy: C. Híng dÉn so¹n “ ThÇn m¸ch Lang Liªu bµi c¸ch lµm b¸nh”: gi¶i thÝch Gîi ý: nguån gèc b¸nh chng b¸nh §äc truyÖn, t×m hiÓu giầy, đề cao lao động, đề chó thÝch. cao nghÒ n«ng. T×m c¸c sù viÖc chÝnh ë mçi truyÖn s¾p xÕp theo diÔn biÕn cña truyÖn d©n gian. Mçi sù viÖc viÕt thµnh 1 -> 2 c©u v¨n. §äc, tr¶ lêi c¸c c©u hái ở phần đọc hiểu văn b¶n. diÔn c¶m.. Noäi dung. B - PhÇn tiÕng viÖt vµ tËp lµm v¨n. C. Híng dÉn so¹n bµi. 10 . Cuûng coá: 5. Daën doø : Về nhà đọc bài Bánh chưng bánh dày và trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy giaûng : Tieát 2. Vaên baûn :BAÙNH CHÖNG BAÙNH GIAÀY (TRUYỀN THUYẾT – TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Kiến thức : Giuùp hoïc sinh: + Hieåu noäi dung, yù nghóa cuûa truyeàn thuyeát “Baùnh chöng baùnh giaày”. Chæ ra vaø hiểu được ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo, hoang đường của truyện. : 2 Kó naêng : + Đọc – hiểu VB thuộc thể loại TT + Nhận ra những sự việc chính trong truyện 3. Thái độ ä đề cao lao động và sự thờ cúng trời đất, tổ tiên của nhân dân ta. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Đọc các tài liệu tham khảo – soạn bài. - Tranh tự làm 2. Troø: + Đọc và tìm hiểu văn bản. + Söu taàm tranh veà caûnh laøm baùnh doùn Teát. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Keå toùm taét truyeän “Con roàng chaùu tieân”. + Tìm những chi tiết kỳ ảo hoang đường trong truyện và nêu ý nghĩa của những chi tieát aáy? Gợi ý trả lời: - Keå toùm taét truyeän : goïi 1HS. - Sinh nở lạ thường, con không cần ăn vẫn lớn và khỏe mạnh, ý nghĩa: hấp dẫn người đọc, suy tôn nguồn gốc cao quí của dân tộc. 3. Bài mới: :Giới thiệu bài mới: Mỗi dân tộc đều có những món ăn đặc sắc, chủ yếu dành cho ngày Tết, mà nếu thiếu thì có thể xem như hương vị Tết sẽ nhạt nhẽo đi nhiều. Người Nhật ngày Tết có mì ống, bánh quy, mì ống tượng trưng cho tuổi thọ, bánh quy nói lên sự giàu có. Dân tộc ta, nếu thiếu bánh chưng bánh giầy (miền Bắc), bánh chưng bánh tét (miền Nam) trong ngày Tết chỉ thể gọi là một cách tết đầy đủ. Vì sao lại như vậy? Chúng có ý nghĩa gì? Bài học sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ đấy. TG Thaày 10 HÑ 1 Thế nào là truyền thuyết? ? Baùnh chöng baùnh daøy laø truyền thuyết thuộc thời đại naøo? Gọi HS đọc chú thích GV đọc mẫu H: Tìm boá cuïc cuûa truyeän. Troø. Nội dung I.Tìm hiểu chung : TL : thuoäc nhoùm caùc TP TT - Thể loại về thời đại HV dựng nước. HS đọc lại TL: Chia 3 đoạn. -Bố cục.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG. 20. Thaày. Troø 1. Từ đầu … chứng giám 2. Tieáp … hình troøn 3. Coøn laïi HS đọc theo bố cục Keå toùm taét. GV nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2 H: Vua Hùng chọn người TL: giặc ngoài đã yên, vua nối ngôi trong hoàn cảnh có thể tập trung chăm lo cho naøo? dân được no ấm, vua đã già, muoán truyeàn ngoâi. H: Ý định của vua về người TL: Người nối ngôi vua phải nối ngôi là gì? Qua đó cho nối chí vua, không nhất thiết thấy vau Hùng là 1 vị vua phải là con trưởng. => Vua ntn? Huøng laø 1 vò vua anh minh, saùng suoát H: Chọn người nối ngôi bằng hình thức nào? Tai sao Vua khoâng thư tài văn võ của các con mà thư tài chọn đồ tế lễ tiên vương? G: So với lễ giáo phong tục của người Việt thường truyền ngôi cho con trưởng nhöng vua Huøng muoán truyền ngôi cho người biết quyù troïng, lo laéng cho daân, quí trọng yên quý lao động. Đến đoạn văn 2 nhân vật chính mới xuất hiện nhưng lại rơi vào tình huống khó khăn: Muốn làm cỗ nhưng không có gì để làm.-> thần xuất hiện ( yếu tố thần kì) giúp Lang Liêu làm ra lễ vật để cúng tiên vương. Cuộc thi taøi dieãn ra ntn?. Nội dung. II. Đọc - hieåu vaên baûn: 1. Vua Huøng choïn người nối ngôi: Chuû troïng taøi naêng, không coi trọng thứ bậc Người nối ngôi vua phaûi noái chí vua, khoâng nhaát thieát phaûi laø con trưởng. => Vua Hùng là 1 vò vua anh minh, saùng suoát. TL: thi taøi, thi chí. Thư lòng hiểu thảo, sự thông minh, sáng tạo cúa các con. Chọn người tài tiếp tục sự nghiệp vua cha.. Chọn người tài tiếp tục sự nghiệp vua cha.. ( Đọc thầm phần 2 văn bản). 2. Cuộc đua tài, dâng lễ vật.. - Đua nhau làm cỗ đầy, ngon... ? Tại sao trong 20 người ( Chú y tìm chi tiết trong con chỉ Lang Liêu được đoạn văn : nhà nghèo, chăm thần giúp đỡ? chỉ làm ăn...bó tay trước -> Đây là một chi tiết có y hoàn cảnh...).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TG. Thaày nghĩa: Làm nghề nông, một nghề chính của người việt lúc bấy giờ. Thần đã tìm đúng người trao y nguyện “..trong trời đất không có gì quy bằng hạt gạo....hãy lấy gạo mà tế lễ tiên vương”. ? Tư tưởng mà tác giả dân gian muốn gưi gắm qua lời dạy của thần đó là gì ?. ? Tại sao thần lại không trực tiếp làm cho Lang Liêu mà chỉ mách cách làm cho chàng? H: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế trời, đất, Tiên Vương?. Troø Lang Liêu: Làm bánh bằng gạo, các sản phẩm của nghề nông.. Thảo luận nhóm, cư đại diện, các nhóm khác bô sung): - Tư tưởng trọng nghề nông, yêu quí sức lao động của con người. - Bánh làm bằng gạo, sản phẩm của nghề nông do mồ hôi, công sức lao động mà tạo thành. -> Thần chỉ là người gợi y, hướng dẫn, còn mọi việc đều do con người sáng tạo nên. Bánh được Lang Liêu sáng tạo ra là bánh của y thần. TL: Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế làm bằng hạt gạo nuôi sống con người và laø saûn phaåm do chính con người làm ra. Lễ vật của chàng vừa lạ vừa quen, rất thông thường ( gạo nếp, thịt, đậu xanh, lá…)Baùnh giaày laø tượng Trời, bánh chưng là tượng Đất có cây cỏ muôn loài. ....-> Thể hiện sự đồn kết, đùm bọc,...của dân tộc ta. Vua cha đã thấy rằng Lang Liêu đã hiểu được ý mình có thể nối được chí mình. Lang Liêu được kế vị ngôi vua.. Nội dung Lang Liêu: Làm bánh bằng gạo, các sản phẩm của nghề nông.. Lang Liêu sáng tạo ra là bánh của y thần.. 3. Lang Liêu được truyeàn ngoâi: Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế làm bằng hạt gaïo nuoâi soáng con người và là sản phẩm do chính con người làm ra. -Thể hiện sự đoàn kết, đùm bọc,...của dân tộc ta.. Vua cha đã thấy rằng Lang Liêu đã hiểu được ý mình có thể nối được chí mình. Lang Liêu được kế vị ngôi vua. 3. YÙ nghóa cuûa vaên baûn: H: Truyeän “Baùnh chöng TL: giaûi thích nguoàn goác giaûi thích nguoàn goác.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. 5. Thaày Troø bánh giầy” được nhân dân bánh chưng, bánh giầy. Đề ta sáng tác nhằm mục đích cao lao động, đề cao nghề gì? nông. Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân daân ta. H: Taïi sao laïi xeáp truyeän vào loại truyền thuyết? H: Tìm những chi tiết kỳ ảo hoang đường trong truyện? Hoạt động 3 Em coù nhaän xeùt giaø veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn?. Nội dung baùnh chöng, baùnh giaày. Đề cao lao động, đề cao ngheà noâng. Theå hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân daân ta.. HS thaûo luaän TL: Thaàn baùo moäng. 1. Noäi dung: giaûi thích nguoàn goác baùnh chöng, bánh giầy. Đề cao lao động, đề cao nghề nông. Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tieân cuûa nhaân daân ta. 2. Ngheä thuaät - Sử dụng chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - Loái keå chuyeän daân gian theo trình tự thời gian HS đọc ghi nhớ. III. Toång keát : 1. Noäi dung: giaûi thích nguoàn goác baùnh chöng, bánh giầy. Đề cao lao động, đề cao nghề nông. Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên cuûa nhaân daân ta. 2. Ngheä thuaät - Sử dụng chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - Loái keå chuyeän daân gian theo trình tự thời gian Ghi nhớ SGK 4. Cuûng coá: H: yù nghóa cuûa phong tuïc ngaøy Teát nhaân daân ta laøm baùnh chöng, baùnh. giaày? 5. Daën doø: - ĐọÏc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện - Tìm những chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta trong truyền thuyết - Chuẩn bị bài mới: Xem kỹ bài “Từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt” RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: Ngaøy giaûng : Tieát 3. Tiếng Việt : TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt, cụ theå laø: + Khái niệm về từ. + Đơn vị cấu tạo từ (tiếng). + Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức. 2. Kỹ năng: Nhận biết, phân biệt và vận dụng từ trong giao tiếp. 3. Thái độ: Ý thức trau dồi ngôn ngữ dân tộc. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Đọc tài liệu liên quan, bảng phụ, phấn màu, soạn bài. Bảng phụ 2. Troø: + Xem kỹ lại kiến thức về từ ở bậc Tiểu học. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, trò chơi tiếp sức…Sơ đồ tư duy IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Sự chuẩn bị học tập của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mớ i: Trong quá trình học tập ở bậc tiểu học chúng ta đã làm quen với từ của Tiếng Việt và cách cấu tạo của chúng. Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu kỹ về từ của Tieáng Vieät. TL Thaày Troø Noäi dung I. Từ là gì? Hoạt động 1 10’ GV ghi baûng caâu maãu Ví duï: Thaàn/daïy/daân/caùch/troàng trọt/chănnuôi/và/cách/ăn ở. (Con roàng chaùu tieân) Ra quyeát ñònh: luïa choïn TL: 12 tieáng cách sử dụng từ tiếng Việt H: Câu trên có bao nhiêu TL: 9 từ. tieáng? - 6 từ đơn H: Có bao nhiêu từ? - 3 từ phức H: Mây từ đơn? Mấy từ phức?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TL. Thaày Troø Noäi dung H: Các đơn vị được gọi là TL: Khi một tiếng có thể dùng để tiếng và từ có gì khác nhau? tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. - Từ là đơn vị ngôn Từ là gì? Suy nghĩ, trả lời ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. G: Trong số các đơn vị dùng 2 HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ /13 để đặt câu: từ, cụm từ, tổ hợp từ, … từ là đơn vị nhỏ nhaát. 10’ Hoạt động 2 II. Từ đơn và từ Giao tieáp trình baøy suy nghó, phức: ý tưởng thảo luận và chia sẽ caûm nhaän caù nhaân veà caùch sử dụng từ trong giao tiếp H: Hãy điền các từ trong câu vào bảng phân loại? Phân nhóm để học sinh thực HS tìm từ 1 tiếng và từ 2 tiếng hieän baøi taäp tạo thành trong ví dụ. Từ 2 tiếng: Gọi mỗi nhóm lên điền vào từ mào là từ láy, từ mào là từ moät coät. gheùp. Kiểu câu và cấu tạo từ Ví duï Từ đơn Từ/đấy/nước/ta/chăm/nghề/và/có… Từ ghép Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Từ phức * Tieáng laø ñôn vò Từ láy Troàng troït cấu tạo nên từ GV nhận xét sửa chữa. * Có 2 loại từ : H: Dựa vào bảng đã lập em -Từ đơn : là từ có hãy phân biệt thế nào là từ moät tieáng đơn, thế nào từ phức? - Từ phức gồm hai H: Dựa vào quan hệ giữa Từ hoặc nhieàu các tiếng của từ phức người tiếng.Từ phức có 2 ta phân loại từ phức như thế loại: Từ phức naøo? Từ ñôn +Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tieáng +Từ ghép có quan hệ về nghĩa giữa caùc tieáng. G: Để xác định đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt ta dựa vào tieáng. BT : Hãy tìm từ đơn, từ phức “Hôm nay trời rét đậm, nhà trong câu sau và xếp chúng trường cho phép chúng tôi nghỉ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TL. Thaày thaønh 2 nhoùm. Troø. hoïc” - Nhóm 1 : Từ đơn :………………………. - Nhóm 2 : Từ phức ……………………. GV chốt lại kiến thức Gọi Đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ 15’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập TL: Từ “nguồn gốc”, “con cháu” H: Các từ “nguồn gốc”, => từ ghép. “con chaùu” thuoäc kieåu caáu tạo từ nào? H: Tìm những từ đồng nghĩa TL: từ đồng nghĩa với từ nguồn với từ nguồn gốc. goác: coäi nguoàn, goác gaùc, goác reã, TH: Nguoàn goác laø coäi nguoàn goác tích. cuûa daân toäc. H: Tìm thêm các từ ghép chỉ TL: Từ ghép chỉ quan hệ thân quan heä thaân thuoäc. thuoäc: meï con, cha con, anh em, chú cháu, cậu mợ, … H: hãy nêu qui tắc sắp xếp TL: Theo giới tính: ông bà, cha các tiếng trong những từ mẹ, anh chị, cậu mợ. gheùp chæ quan heä thaân thuoäc. Theo baäc: meï con, oâng chaùu, chò em, baùc chaùu. + Theo giới tính + Theo baäc H: Điền những tiếng thích TL: hợp để tạo thành tên các - Cách chế biến bánh rán, bánh loại bánh. nướng, bánh hấp, bánh nhúng, + Caùch cheá bieán baùnh baùnh traùng, … + Chaát lieäu laøm baùnh - Chaát lieäu laøm baùnh: baùnh neáp, + Tinh chaát cuûa baùnh baùnh teû, baùnh khoai, baùnh ngoâ, + Hình daùng cuûa baùnh bánh sắn, bánh đậu xanh, … - Tính chaát cuûa baùnh: baùnh goái, bánh tai vạc, bánh quấn thừng, baùnh tai heo, baùnh hoûi, … H: Từ láy in đậm miêu tả TL: Thút thít: miêu tả tiếng khóc gì? của người. H: Tìm từ láy có cùng tác Cá từ láy miêu tả tiếng khóc của duïng aáy? người: nức nở, sụt sùi, rưng rức, rấm rức, … 4. Cuûng coá: 5. Daën doø : Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới “Giao tiếp, văn bản, …” + Laøm baøi taäp 5.. Noäi dung. *Ghi nhớ: SGK/14 III. Luyeän taäp. Baøi taäp 1/14. Baøi taäp 2/14. Baøi taäp 3/14. Baøi taäp 4/14.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Baøi taäp laøm theâm. 1.Gạch chân dưới những từ ghép trong đoạn thơ: Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ. Đất là nơi chim về Nước là nơi rồng ở Laïc Long Quaân vaø Aâu Cô Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng. (Nguyeãn Khoa Ñieàm) 2, Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người 3. Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy giaûng :. Tieát 4. TLV : GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức :Giúp học sinh: + Bước đầu hiểu biết về VB và phương thức biểu đạt. + Nắm được mục đích giao tiếp VB, phương thức biểu đạt. 2. Kó naêng : + Bước đầu nhận biết các loại văn bản khác nhau. + Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn ptbđ ở một VB cụ thể 3. Thái độ : Xây dựng thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học ngữ văn. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Chuẩn bị một số thiếp mời, công văn, bào báo, hoá đơn. 2. Troø: + Xem, chuẩn bị kỹ bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp: 1 2. Kieåm tra:5 + Vieäc chuaån bò baøi cuûa hoïc HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Đây là tiết học mở đầu về phân môn Tập làm văn của chương trình THCS seõ giuùp cho caùc em tìm hieåu veà vaên baûn vaø caùc kieåu vaên baûn khaùc nhau moät caùch khaùi quaùt. TG Thaày Troø Noäi dung 10 HĐ1:Hướng dẫn HS trả lời I. Tìm hieåu chung veà caâu hoûi SGK. vaên baûn vaø phöông Giao tiếp, ứng xử: biết các thức biểu đạt. TL: Phaû i noù i hay vieá t để phương thức biểu đạt và việc 1. Vaên baûn vaø muïc ñích sử dụng những phương thức người khác hiểu. Tức là giao tiếp. biểu đạt khác nhau để phù giao tiếp. hợp với mục đích giao tiếp H: Khi có một tư tưởng, tình caûm nguyeän voïng thì em seõ làm thế nào để người khác tiếp nhận được nó? H: Vậy phải nói hoặc viết TL: Phải biểu đạt một - Biểu đạt tư tưởng, tình như thế nào để người khác cách đầy đủ, có đầu có đui cảm => giao tiếp => tạo hieåu? maïch laïc, coù lí leõ. vaên baûn. G: Vậy tức là ta đã tạo một vaên baûn. Gọi HS đọc câu cao dao. H: Câu ca dao được sáng tác TL: Đây là một lời để làm gì? khuyeân. H: Noù noùi leân ñieàu gì? TL: Phải kiên định, giữ chí cho beàn. H: Hai câu này được liên kết TL: Theo thể thơ lục bát, với nhau như thế nào? vaàn “eàn”. Veà yù caâu sau giải thích rõ cho câu trước. H: Caâu ca dao naøy coù phaûi laø TL: Ñaây laø moät vaên baûn. moät vaên baûn khoâng? Tiếp tục hướng dẫn học sinh trả lời. H: lời phát biểu trong lễ khai TL: Phải. Vì nó diễn đạt ý giảng của thầy hiệu trưởng trọn vẹn: tình hình năm coù phaûi laø moät vaên baûn hoïc, ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn khoâng? Vì sao? mới, phương hướng dạy và hoïc. Coù lieân keát maïch laïc roõ raøng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TG. 15. Thaày H: Thư, đơn xin, thiệp mời, truyeän coå tích, thoâng baùo, bieân baûn, … coù phaûi laø vaên khoâng? HĐ2 :Hướng dẫn HS tìm hieåu kieåu vaên baûn vaø caùc phương thức biểu đạt của vaên baûn Tự nhận thức được tầm quan troïng cuûa giao tieáp baèng vaên baûn vaø hieäu quaû giao tieáp cuûa caùc phöông thức biểu đạt Duøng baûng phuï veà caùc kieåu văn bản, các phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp để HS tìm hiểu và hướng dẫn HS cho ví dụ.. Troø TL: Tất cả đều là một văn baûn, vì coù noäi dung, hình thức liên kết. Quan saùt baûng phuï. Noäi dung. 2. Kieåu vaên baûn vaø phương thức biểu đạt cuûa vaên baûn. Veõ baûng SGK/16 Kieåu vb PTBÑ Mieâu taû. Bieåu caûm. Nghò luaän Thuyeát minh. Haønh chính. H: Nhìn vaøo baûng cho bieát có mấy kiểu văn bản thường gaëp. H: Muïc ñích giao tieáp cuûa moãi kieåu vaên baûn laø gì? H: Hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp? GV hướng dẫn HS làm bài taäp. *Liên hệ môi trường Giaùo vieân: Kieåu vaên baûn nghò luaän chuû yeáu baøn luaän ñöa ra yù kieán giaiû quyeát một vấn đề nào đó trong đời sống: Ví dụ như ô. Muïc ñích giao tieáp. Ví duï. Taùi hieän traïng thaùi sự vật, con người Baøy toû tình caûm, caûm xuùc. Taû laïi những pha bóng đẹp. Neâu yù kieán đánh giaù bình luaän Giới thiệu ñaëc ñieåm, t/chaát, phöông phaùp Trình baøy yù muoán, qñ, thực hiện quyeàn haïn, traùch nhieäm giữa người với người. Baøy toû loøng yeâu meán boùng đá Taùc haïi cuûa thuoác laù Giới thiệu quaù trình thaønh laäp vaø thaønh tích cuûa đội bóng Ñôn xin pheùp. TL : coù 6 kieåu VB. Dựa vào bảng phụ để trả lời HS tìm kiểu văn bản và Lựa chọn kiểu văn bản phương thức biểu đạt phù a. Hành chính công cụ hợp với yêu cầu của đề. b. Tự sự c. Mieâu taû d. Bieåu caûm e. Nghò luaän.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG. Thaày Troø Noäi dung nhiễm môi trường, tác hại của thuốc lá, nạn phá rừng bừa bãi … Chốt lại kién thức Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: SGK/17 10 Hoạt động 3 II. Luyeän taäp Gọi HS đọc bài tập 1 Baøi taäp 1: H: Các đoạn thơ dưới đây HS đọc từng đoạn và nhận a. Tự sự thuộc phương thức biểu đạt diện b. Mieâu taû naøo? c. Nghò luaän Hướng dẫn HS nhận diện d. Bieåu caûm caùc kieåu vaên baûn. e. Thuyeát minh 4. Cuûng coá: 5. Daën doø :- Hoïc baøi, laøm baøi taäp 2/18 - Tìm VD cho moãi ptbñ, kieåu VB - Xác định các ptbđ của các VB đã học - Chuẩn bị bài mới “Thánh Gióng” RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy giaûng : Tieát 5. Vaên bản:. THAÙNH GIOÙNG. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Giúp học sinh: + Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết tưởng kỳ ảo của truyện. : +Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong TP thuộc thể loại TT về đề tài giữ nước + Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta được kể trong TP 2. Kó naêng : + Đọc diễn cảm, kể được truyện. + Thực hiện được 1 vài thao tác PT 1 số chi tiết nghệ thuật trong truyện + Nắm bắt được TP thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian 3 Giaùo duïc : Loøng yeâu meán anh huøng daân toäc vaø baûo veä truyeàn thoáng anh huøng cuûa daân toäc. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Sưu tầm tranh ảnh, thơ về Thánh Gióng, soạn giảng. Máy chiếu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Troø: + Học bài cũ, đọc kỹ tác phẩm, trả lời câu hỏi đọc hiểu. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYVAØ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: + Nêu các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và ý nghĩa của truyện “Bánh chưng bánh giaày”. Gợi ý trả lời: Chi tiết tưởng kỳ ảo: thần báo mộng dạy làm bánh. Ý nghĩa của truyện: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy. Đề cao lao động và nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ngay từ buổi đầu dựng nước, Tổ tiên ta đã phải liên tục đấu tranh chống giặc giữ nước. Truyền thuyết “Thánh Gióng” kể về người anh hùng làng Gióng đẹp đẽ phi thường mà không một người Việt nào mà không tự hào kính phục. Chuùng ta seõ tìm hieåu caâu chuyeän haøo huøng aáy . TG Thaày Troø Ghi bảng Hyọat động 1 I. Tìm hiểu chung: 10 GV đọc mẫu, đọc sáng tạo. HS đọc lại GV nhận xét, sửa chữa Tp thuộc nhóm TT thời đại - Thể loại : TT (thời nào? (đề tài giữ nước) đại vua Hùng) Xaùc ñònh PTBÑ - Ptbđ : Tự sự, H: Truyện có thể chia làm TL: chia làm 4 đoạn - Bố cục : 4 đoạn mấy đoạn? 1. Từ đầu … nằm đấy: sự ra H: Nêu nội dung từng đoạn? đời. 2. Tiếp … cứu nước: tuổi thơ kyø laï. 3. Tiếp … lên trời: TG đánh giặc cứu nước. 4. Còn lại: những dấu tích lịch sử về Gióng. Hướng dẫn HS tìm hiểu một soá chuù thích 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19. 15 Hoạt động 2 II. Đọc - hieåu vaên baûn. H: Trong truyện “Thánh TL: Vợ chồng ông lão, sứ giả, 1.Sự ra đời kì lạ Gióng” có những nhân vật Gióng, nhân dân. của thánh Gióng: naøo? H: Ai laø nhaân vaät chính? TL: Thaùnh Gioùng H: Tìm những chi tiết về sự TL: Bà mẹ ướm vào bước - Nguờn gốc siêu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TG. Thaày ra đời của TG? Em có nhận xét gì về sự ra đời của TG? Sự ra ñời của Gióng có giống với người bình thường không? Người xưa xây dựng như vậy nhằm mục đích gì? Hãy kể một vài nhân vật mà em biết, so sánh với Thánh gióng để thấy được điểm khác biệt nhất, đáng lưu y nhất ?. 10. Troø chaân laï, veà nhaø thuï thai, 12 thaùng sinh ra moät caäu beù, 3 tuổi không biết nói, cười, đi đặt đâu nằm đấy. (Nhằm mục đích thần thánh hóa, đề cao người anh hùng cứu nước, có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.) - Thạch Sanh: Bà mẹ nằm mơ thấy “Rồng ấp” và Ngọc Hoàng sai Thái Tư xuống đầu thai. - Sọ dừa: Bà mẹ uống nước mưa trong sọ dừa và thụ thai. - > ba người mẹ sinh con đều khác thường nhưng câu be gióng khác hẳn: chỉ nằm im một chỗ 3 năm, chỉ khi đất nước lâm nguy mới cất tiếng nói. - Cho hs đọc thầm phần 2 văn bản. TL - Hoàn cảnh đất nước gặp nguy nan... - lòng yêu nước của chú be 3 tuôi lo lắng cho vận mệnh đất nước. - Lúc bình thường lực lượng chống ngoại xâm, bảo vệ tô quốc của nhân dân ta còn tiềm ẩn trong nhân dân. - Khi đất nước gặp gian nguy, tinh thần yêu nước được thức tỉnh.. H: Vì sao tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là đòi đi đánh giặc? Theo em sức mạnh nào, tình cảm nào thôi thúc cậu be bật ra câu nói đó? Theo em sức mạnh nào, tình cảm nào thôi thúc cậu be bật ra câu nói đó? ? Câu nói đầu tiên của một cậu be lên ba xin đi đánh giặc, điều đó có y nghĩa gì? Cĩ điều gì kì lạ từ sau khi Trả lời cá nhân cậu be gióng gặp sứ giả? Những người nuôi gióng lớn lên là ai? Họ nuôi gióng bằng cách nào? Trong dân gian còn truyền tụng những câu ca về sức ăn uống phi thường của Gióng: Bảy nong cơm, ba nong cà Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông.. TL: Với tấm lòng yêu nước, nhaân daân ta ai cuõng muoán Gióng mau lớn để đánh giặc cứu nước. Người anh hùng của chúng ta lớn lên trong sự nuôi dưỡng, che chở của nhân dân, bám rễ từ nhân dân, vì nhân dân mà chiến đấu.. Ghi bảng nhiên, kì lạ khác thường.. 2. Tuoåi thô kì laï - Tiếng nói đầu tiên :đòi đánh giặc cứu nước.. - Lớn nhanh như thôi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TG. Troø Ghi bảng => sức mạnh đoàn kết toàn daân 4. Củng cố: Em có nhận xét gì về sự ra đời của TG? Vì sao tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là đòi đi đánh giặc? 5. daën doø : - Keå toùm taét. - Sưu tầm 1 số TP nghệ thuật (tranh, truyện thơ…hoặc vẽ tranh về hình tượng Thaùnh Gioùng - Xem kyõ phaàn coøn laïi RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy giaûng :. Thaày. Tieát 6 Vaên bản: THAÙNH GIOÙNG (TT) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Giúp học sinh: + Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết tưởng kỳ ảo của truyện. : +Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong TP thuộc thể loại TT về đề tài giữ nước + Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta được kể trong TP 2. Kó naêng : + Đọc diễn cảm, kể được truyện. + Thực hiện được 1 vài thao tác PT 1 số chi tiết nghệ thuật trong truyện + Nắm bắt được TP thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian 3 Giaùo duïc : Loøng yeâu meán anh huøng daân toäc vaø baûo veä truyeàn thoáng anh huøng cuûa daân toäc. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thầy: + Sưu tầm tranh ảnh, thơ về Thánh Gióng, soạn giảng. 2. Troø: + Học bài cũ, đọc kỹ tác phẩm, trả lời câu hỏi đọc hiểu. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYVAØ HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Ổn định lớp: 1 2. Kieåm tra:5 Em có nhận xét gì về sự ra đời của TG? Vì sao tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là đòi đi đánh giặc? 3. Bài mới: TG Thaày Troø Ghi bảng Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - hieåu vaên baûn. 1.Sự ra đời kì lạ của thánh Gióng: Tieáp theo 2. Tuoåi thô kì laï 15 - Cho hs đọc thầm phần 3 3. Gióng đánh giặc và văn bản. những chiến công của Gióng: Cái vươn vai lớn bổng thần cái vươn vai thần kì, phi - Khi giặc đến cao lớn kì cuûa Gioùng theå hieän ñieàu thường thể hiện sức sống mười trượng. gì?(Hình tượng “Thần trụ mãnh liệt, kì diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn. trời, Hêraches Người anh hùng phải có tầm vóc phi thường, phải tự vươn lên trưởng thành vượt bậc đối phó với kẻ thù hung baïo. Tìm những chi tiết miêu tả vươn vai thành tráng sĩ...mặc -Lập chiến công phi áo giáp, nhảy lên lưng thường hình aûnh TG khi ra traän ngưa....ra trận....roi sắt gãy...nhô tre đánh giặc H: Gióng nhổ tre để làm vũ TL: Gióng nhổ tre để làm vũ khí đánh giặc. Điều đó có ý khí đánh giặc. Sự linh động nghóa gì? trong xử lý các tình huống ở Liên hệ: Lời kêu gọi toàn chiến trường. Sức mạnh làm quoác khaùng chieán cuûa Hoà neân chieán thaéng cuûa daân toäc. Chủ Tịch: “Ai có súng dùng Đó là sức mạnh tổng hợp suùng, ai coù göôm duøng khoâng chæ baèng vuõ khí maø gươm, không có súng gươm bằng cả cỏ cây đất nước. thì duøng cuoác thuoång gaäy gộc” hoặc thơ Tố Hữu: “Ôi VN xứ xở lạ lùng Đến em thơ cũng hoá thành anh huøng Đến ong dại cũng luyện thaønh chieán só Vaø hoa traùi cuõng bieán thaønh vuõ khí.”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TG. 10. 5. Thaày H: Đánh giặc xong, Gióng cởi giáp sắt để lại và bay về trời. Chi tiết này có ý nghóa gì? Tại sao tác giả dân gian không để Thánh Gióng về kinh đô nhận chức tước vua ban hoặc về quê nhà lạy tạ mẹ ? H: Em haõy cho bieát hình tượng Thánh Gióng có ý nghóa gì? Cho HS thaûo luaän nhoùm (theo baøn). Troø TL: Gióng ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường. Bay về trời là bất tử với trời đất, non nước. Người anh huøng aáy vì nghóa caû maø đánh giặc không màn công danh phuù quyù.. Ghi bảng - TG bay về trời, về cõi vô biên bất tử - Bất tử trong lòng dân toäc. Khoâng maøng coâng danh phuù quyù.. Thaûo luaän nhoùm: TL: Gióng là hình tượng tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước ngay từ những ngày đầu dựng nước. Gióng mang trong mình sức mạnh tổ tiên, thần thánh của cả cộng đồng (sự ra đời thần kỳ, bà con góp gạo nuôi). Sức mạnh cuûa kyõ thuaät, thieân nhieân (sắt, tre). Hình tượng đẹp đẽ, cao cả của người anh hùng vĩ đại vì nghĩa lớn. H: Theo em truyện “Thánh TL: Vua Hùng, đền thờ, hội Gióng” có gì liên quan đến làng Gióng, làng Cháy, ao sự thật lịch sử? hoà, nuùi Soùc, tre ñaèng ngaø G: Vào thời đại Hùng Vöông cö daân Vieät coå tuy nhỏ nhưng đã biết đoàn kết huy động sức mạnh của cả cộng đồng để tự vệ chống lại mọi đạo quân xâm lược. Số lượng và vũ khí tăng lên rất nhiều. Sử dụng cả vũ khí toái taân (roi saét, aùo giaùp saét) vaø vuõ khí thoâ sô (tre) để chống giặc. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trình baøy HS tổng kết Em coù nhaän xeùt gì veà noäi Noäi dung: dung và nghệ thuật truyện Ca ngợi người anh hùng Thaùnh Gioùng? đánh giặc tiêu biểu cho sự troãi daäy cuûa truyeàn thoáng HS thaûo luaän. 4. YÙ nghóa cuûa hình tượng Thánh Gióng. - Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giaëc - Tieâu bieåu cho truyeàn thống yêu nước, đoàn keát, tinh thaàn anh duõng cuûa DT ta. III. Toång keát 1Noäi dung: Ca ngợi người hùng đánh giặc biểu cho sự trỗi cuûa truyeàn thoáng. anh tieâu daäy yeâu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TG. Thaày. Troø yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường cuûa daân toäc ta. Ngheä thuaät: - Xây dựng hình tượng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kỳ với những chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, phi thường - Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước. Ghi bảng nước, đoàn kết, tinh thaàn anh duõng, kieân cường của dân tộc ta. 2. Ngheä thuaät: - Xây dựng hình tượng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kỳ với những chi tieát ngheä thuaät kyø aûo, phi thường - Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên Đọc phần ghi nhớ nhiên đất nước Ghi nhớ SGK/23 HS phaùt bieåu tuyø theo caûm IV. Luyeän taäp 10 Hướng dẫn HS luyện tập H: Hình ảnh nào là hình ảnh nhận của từng cá nhân. đẹp nhất của Thánh Gióng trong taâm trí em? GV định hướng cho HS tìm những hình ảnh đẹp về nội dung vaø ngheä thuaät. H: Theo em, tại sao hội thi TL: Vì Phù Đổng: thể thao trong nhà trường - §©y lµ héi thao dµnh cho løa tuæi thiÕu nhi (løa tuæi phoồ thoõng laùi mang teõn “Hoọi Gióng) mục đích của cuộc thi là khoẻ để học tập tốt, lao khoẻ Phù Đổng”. động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và XD đất nớc. 4. Củng cố: Em hãy cho biết hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì? 5. daën doø : - Keå toùm taét. - Sưu tầm 1 số TP nghệ thuật (tranh, truyện thơ…hoặc vẽ tranh về hình tượng Thaùnh Gioùng - Xem kỹ bài và soạn bài : Từ mượn RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: Ngaøy giaûng : Tieát 7. Tiếng Việt : TỪ MƯỢN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức :Giúp học sinh: + Giúp HS hiểu thế nào là từ mượn. + Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý . 2. Kó naêng : + Nhận biết được các từ mượn trong Vb +Xác định đúng nguồn gốc của từ mượn + Viết đũng những từ mượn + Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn + Sử dụng từ mượn trong nói và viết 3. Giáo dục : Ý thức trao dồi ngôn ngữ dân tộc II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thầy: + Soạn giảng, tham khảo SGK, SGV. 2. Trò: + Xem kỹ bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp: 1 2. Kieåm tra: 5 + Hoûi: Từ và tiếng khác nhau như thế nào? Khi nào một tiếng được coi là một từ? Xác định từ đơn và từ phức trong câu sau: Chuù beù / vuøng daäy / vöôn / vai / moät / caùi / boãng / bieán thaønh / moät / traùng só/ mình / cao/ hơn / tượng. Gợi ý trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Tiếng: có tiếng, có nghĩa, có tiếng chưa đủ nghĩa hoặc không có nghĩa. Một tiếng được coi là một từ khi tiếng ấy có nghĩa. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong câu bạn vừa xác định chúng ta thấy có hai từ tráng sĩ và trượng là hai từ chúng ta mượn từ tiếng Hán (Trung Quốc). Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là từ mượn và nguyên tắc mượn từ. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 14’ Hoạt động 1 I.Từ thuần Việt và từ Ra quyết định: lựa chọn HS đọc chú thích 10, 12 mượn: a. Từ thuần Việt: do cách sử dụng từ thích trang 22 SGK cha oâng ta saùng taïo ra hợp, nhất là các từ mượn b.Từ mượn: Là từ trong thực tế giao tiếp của -Ngôn ngữ Hán chúng ta vay mượn các baûn thaân Gv ghi ví duï leân baûng -Không. Đây là những từ ngôn ngữ khác. Hãy giải thích từ: Trượng, do cha ông ta sáng tạo ra -Từ mượn tiếng Hán traùng só ? (từ gốc Hán và từ -Các từ trượng, tráng sĩ có -Sứ giả, điện, giang sơn HV): quan trọng nguồn gốc từ ngôn ngữ (Hán) -Từ mượn tiếng Anh, naøo? -Mít tinh, tivi, Internet Phaùp, Nga -Em hiểu thế nào là từ (Anh) mượn -Những từ: người, -Xà phòng, Rađiô(Pháp) làm, cao có phải từ mượn -Xô Viết (Nga) khoâng? -Từ ông cha ta sáng tạo ra -Từ mượn tiếng Hán là bộ gọi là từ gì? phaän quan troïng -Gv ghi các từ đã cho lên bảng. Trong các từ trên, từ Học sinh trả lời c)Cách viết từ mượn nào mượn của tiếng Hán? -Từ mượn được Việt hoá -Từ mượn được Việt Từ nào mượn của ngôn cao viết như từ thuần hoá cao viết như từ ngữ khác? Đó là ngôn ngữ Việt. thuaàn Vieät. naøo? -Từ mượn chưa Việt hoá -Từ mượn chưa Việt -Em có thể nhận xét số thì dùng dấu ngang nối hoá thì dùng dấu lượng từ mượn trong TV, các tiếng ngang noái caùc tieáng đặc biệt là số lượng từ Vd: Mít tinh, in-tơ-nét Vd: Mít tinh, in-tô-neùt Haùn Vieät? *Ghi nhớ: SGK /25 -Nhận xét cách viết từ mượn Học sinh đọc -Gv nhaän xeùt Riêng từ mượn tiếng Hán (từ Hán Việt) viết như từ thuaàn Vieät. II.Nguyên tắc mượn Hoạt động 2 từ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TG 8’. 15’. Hoạt động của GV Giao tieáp trình baøy suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận về cách sử dụng từ, đặc biệt là từ mượn trong tieáng Vieät GV gọiHs đọc đoạn văn cuûa HCM -Em hieåu yù kieán cuûa chuû tòch HCM nhö theá naøo *Trong văn tự sự, biểu caûm khoâng neân duøng nhiều từ mượn khiến người đọc, người nghe khoù hieåu. Hoạt động 3 Tìm từ mượn trong các câu và cho biết các từ đó mượn của ngôn ngữ nào?. Hoạt động của HS. Noäi dung -Từ nào chúng ta Hs đọc và thảo luận khoâng coù saün thì caàn -Mượn từ là 1 cách làm phải mượn, không nên giàu ngôn ngữ dân tộc mượn 1 cách tuỳ tiện nhưng không được sử duïng moät caùch tuyø tieän mà từ nào chúng ta không có mới được mượn. Hoïc sinh laøm BT 1. a) Vô cùng, tự nhiên, ngaïc nhieân, sính leã (T.Haùn) b) Linh ñình gia nhaân (T.Haùn) e) quyeát ñònh, laõnh ñòa, Gv nhaän xeùt trang chuû (T.Haùn) Xác định nghĩa của từng Pốp Mai-cơn Giăc-xơn, in-tô-neùt (T.Anh) tiếng tạo nên từ HánViệt 2. Nghóa cuûa caùc yeáu toá HV -Tên đơn vị đo lường a)Khaùn: xem; thính: nghe; -Tên bộ phận xe đạp giả: người; độc: đọc -Tên 1 số đồ vật b)Yếu: quan trọng; lược: tóm tắt; nhân: người 3. Kể một số từ mượn a) meùt, km, g, kg b) phanh, xaêm, pañanh c) ten-nit. III.Luyeän taäp 1. a) Vô cùng, tự nhiên, ngaïc nhieân, sính leã (T.Haùn) b) Linh ñình gia nhaân (T.Haùn) e) quyeát ñònh, laõnh ñòa, trang chuû (T.Haùn) Poáp Mai-côn Giaêcxôn, in-tô-neùt (T.Anh) 2.Nghóa cuûa caùc yeáu toá HV a)Khaùn: xem; thính: nghe; giả: người; độc: đọc b)Yeáu: quan troïng; lược: tóm tắt; nhân: người 3.Kể một số từ mượn a) meùt, km, g, kg b) phanh, xaêm, pañanh c) ten-nit. 4. Cuûng coá: 5. daën doø : - Hoïc baøi, laøm baøi taäp 3, baøi taäp laøm theâm : Xếp các từ mượn vào cột : từ mượn tiếng Hán và từ mượn các ngôn ngữ khác : Giáo sứ, quốc gia, ô tô, gác-dờ-bu, xăm, lốp, lạc quan, cúp, ten-nít, vĩ đại, tuốc-đơ-vít, gác-măngrê. - Tra từ điển để xác định ý nghĩa của 1 số từ HV thông dụng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Xem kỹ bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự” RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy giaûng :. Tieát 8. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự 2. Kyõ naêng: + Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự. 3. Giaùo duïc: + Phẩm chất, đạo đức cho HS qua các ví dụ. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn bài, tham khảo SGK, SGV 2. Troø: + Xem kỹ trước bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kieåm tra: 5’ Hoûi: - Caâu cao dao “Ai ơ giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai” Haõy cho bieát caâu cao dao treân coù phaûi laø moät vaên baûn khoâng ? Vì sao ? - Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản ? Kể tên. Gợi ý trả lời : - Câu ca dao trên là một văn bản vì về hình thức đó là câu thơ lục bát. Về nội dung diễn đạt một ý trọn vẹn đó là muốn khuyên ta phải có chí cho bền, phải kiên định..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đó là : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luaän, thuyeát minh vaø haønh chính coâng vuï. 3. Bài mới: 1’ : Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã nắm được có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu kiểu văn bản đầu tiên đó là : Tự sự. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung Hoạt động 1 I. YÙ nghóa vaø ñaëc Đặt câu hỏi huy động kiến ñieåm chung cuûa thức của HS về tự sự. phương thức tự sự: 15 H: Hằng ngày các em có TL: Có. Nghe kể những 1. Tự sự là gì ? nghe kể chuyện và kể chuyện đời thường và kể chuyện không ? Kể những chuyện văn học. chuyeän gì ? H: Theo em, kể chuyện để TL: Kể để người nghe biết - Người kể thông báo, làm gì ? Nghe kể chuyện, được từng sự việc cụ thể của cho biết, giải thích. người nghe muốn biết điều câu chuyện. Người nghe muốn - Người nghe tìm gì ? biết đầy đủ câu chuyện, có hiểu, biết. GV dẫn dắt vào khái niệm. mở đầu có kết thúc. G: Vậy khi người kể trình bày một chuỗi sự việc một cách đầy đủ, từ mở đầu đến kết thúc để thể hiện một ý nghĩa thì sự việc đó được gọi là câu chuyện được kể. H: Em hiểu thế nào là văn TL: Tự sự là phương thức trình Tự sự là phương thức tự sự ? bày một chuỗi sự việc, sự việc trình bày một chuỗi này dẫn đến sự việc kia, cuối sự việc, sự việc này cùng dẫn đến một kết thúc, dẫn đến sự việc kia, theå hieän moät yù nghóa. cuối cùng dẫn đến moät keát thuùc, theå hieän Đọc ghi nhớ moät yù nghóa. Ghi nhớ : SGK/28 15 Tìm hieåu yù nghóa 2. Muïc ñích giao tieáp trong văn tự sự: H: taïi sao coù theå noùi truyeän TL: Truyeän “Thaùnh Gioùng” “Thaùnh Gioáng” laø moät vaên keå veà nhaân vaät Gioùng coù mở bản tự sự ? đầu có kết thúc có một ý nghóa saâu saéc. H: Truyeän “Thaùnh Gioùng” TL: Dieãn bieán truyeän “Thaùnh coù dieãn bieán ntn? Gioùng”. - Sự ra đời kỳ lạ - Nhận trách nhiệm đánh giặc - Lớn nhanh như thổi - Bieán thaønh traùng só - Đi đánh giặc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TG. Hoạt động của thầy. H: Truyeän “Thaùnh Gioùng” coù yù nghóa gì ?. H: Qua truyeän, ta hieåu gì về lịch sử của ông cha ta ?. G: Ñaây chính laø muïc ñích giao tiếp của văn tự sự. H: Vaäy em hieåu muïc ñích giao tiếp của văn tự sự ntn?. H: Em hãy tìm từ mượn Hán Việt và đặt câu với từ mượn ấy ? Hoạt động 2: Hướng Dẫn luyeän taäp Đọc mẫu chuyện “Ông già và thần chết” và trả lời caùc caâu hoûi: H: Trong truyeän naøy phương thức tự sự thể hiện ntn? Caâu chuyeän theå hieän yù nghóa gì ?. Hoạt động của trò - Đánh tan giặc, bay về trời - Vua lập đền thờ - Daáu tích coøn laïi. TL: yù nghóa cuûa truyeän “TG” - Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc. - Ý thức và trách nhiệm bảo vệ đất nước của ông cha ta. TL: Ta hieåu : - Cuoäc khaùng chieán choáng giặc Aân của nhân dân ta dưới thời đại Hùng Vương. - Tinh thần yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhaân daân ta. TL: Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. TL: Từ mượn : phi thường, oai phong, laãm lieät.. Noäi dung. - Giải thích các sự việc lịch sử.. - Tìm hieåu veà nhaân vaät Gioùng. - Thái độ của nhân dân ta đối với Gióng. Ghi nhớ SGK/28. II. Luyeän taäp Chuyeän “OÂng giaø vaø thaàn cheát”. TL: Ñaây laø caâu chuyeän keå veà diễn biến trong tư tưởng của ông già. Đó là lòng yêu cuộc sống dù sức đã kiệt nhưng soáng coøn hôn cheát.. H: Bài thơ sau đây có phải TL: Đây là bài thơ tự sự. Kể là văn bản tự sự không? Vì chuyện Mây rủ Mèo con bẫy sao ? chuoät nhöng Meøo tham aên neân bò maéc vaøo baãy. Gọi HS đọc bài thơ kể lại TL: Một hôm bé mây rủ Mèo baèng mieäng. con ñi baãy chuoät. Moät hoâm laø chú cá nướng ngon được treo lơ lửng trong bẫy. Cả Mèo và. Ñaây laø caâu chuyeän keå veà dieãn bieán trong tö tưởng của ông già. Đó laø loøng yeâu cuoäc soáng dù sức đã kiệt nhưng soáng coøn hôn cheát..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TG. Hoạt động của thầy. Gọi HS đọc đề bài tập 3. H: Hai vaên baûn sau ñaây coù phải là tự sự không ? Vì sao ? Tự sự ở đây có vai trò gì ? Gọi HS đọc đề bài tập 4: H: Em hãy kể chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là “Con Roàng, chaùu Tieân”. Hoạt động của trò bé Mây đều thích thú khi biết raèng luõ chuoät ngu ngoác seõ chui vào trong bẫy để ăn cá. Đêm đó khi ngũ bé Mây nằm mơ sẽ cùng Mèo con xử án lũ chuột. Nhöng saùng mai khi xuoáng beáp chaúng thaáy chuoät ñaâu, maø trong baãy Meøo ñang naèm mô, hoá ra vì thèm ăn cá mà Mèo đã sa bẫy.. Noäi dung. Vaên baûn 1: Baøi baùo Vaên baûn 1: Baøi baùo Văn bản 2: Đoạn lịch sử kể Văn bản 2: Đoạn lịch đánh tan quân Tần xâm lược. sử kể đánh tan quân Tần xâm lược.. TL: HS keå ngaén goïn giaûi thích được lí do và quan niệm của người Việt Nam. Thảo luận nhóm : 1HS đại dieän keå. 4. Củng cố: - Tự sự là gì? Mục đích giao tiếp của văn tự sự ? 5. Daën doø : - Liệt kê chuỗi sự việc trong truyện dân gian đã học - Hoïc baøi, laøm baøi taäp 5 - Chuaån baøi 3 “Sôn tinh – Thuyû tinh” RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: Ngaøy giaûng :. Tieát 9. SÔN TINH – THUYÛ TINH (Truyeàn thuyeát). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Hiểu truyền thuyết “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” hiểu nội dung và nắm được ý nghĩa cuûa truyeän. + Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện 2. Kyõ naêng: + Đọc diễn cảm và kể chuyện + Nắm được các sự việc chính trong truyện. + Kể lại được truyện. 3. Giaùo duïc: + Ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu, tranh minh họa 2. Troø: + Soạn bài, xem kỹ bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp:1 2. Kieåm tra: 5 Hoûi : Keå toùm taét truyeän “Thaùnh Gioùng” Nêu ý nghĩa về hình tượng Thánh Gióng Gợi ý trả lời: Hình tượng Thánh Gióng thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh là thần thoại cổ được lịch sử hoá trở thành một truyền thuyết tiêu biểu nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Hôm nay, chuùng ta seõ tìm hieåu truyeàn thuyeát naøy. Hoạt động 2 : Đọc hiểu VB.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> T G 10. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Suy nghĩ trả lời Hoạt động 1 TT STTT laø truyeàn thuyeát thuộc thời đại nào? ûTuyện được bắt nguồn từ Dựa vào CT * TL ñaâu? VB được viết theo PTBĐ Xác định naøo H: Truyện có thể chia mấy TL: 3 đoạn đoạn? Nội dung mỗi đoạn 1. Từ đầu… một đội: Vua beùn reå 2. Tiếp … đành rút quân: Cuộc giao tranh giữa hai thaàn 3. Còn lại: Sự trả thù hằng naêm cuûa Thuyû Tinh H: Truyện được gắn với thời TL: Truyện được gắn với đại nào trong lịch sử Việt thời đại các vua Hùng, gắn Nam? với việc trị thuỷ trong buổi đầu dựng nước của người Vieät Coå Hoạt động 2 GV hướng dẫn đọc: Đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, chú y đọc thể hiện rõ từng vai nhân vật: + Sơn Tinh: Oai hùng, dũng mãnh.. + Thủy Tinh: Giận dữ, tức tối... - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi 2 hs đọc văn bản.. ( 2hs đọc văn bản, cả lớp theo dõi, nhận xet cách đọc của bạn.). Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, ( Tóm tắt văn bản dựa trên lắng nghe, nhận xet, bô sung cơ sở chuẩn bị bài ở nhà ). cách tóm tắt của hs. H: Trong truyeän coù maáy TL: Nhaân vaät Vua Huøng, nhaân vaät? Ai laø nhaân vaät Mî Nöông, caùc laïc haàu, Sôn chính? Tinh, Thuyû Tinh, ST, TT laø hai nhaân vaät chính.. Noäi dung I. Giới thiệu chung: - STTT thuoäc nhoùm caùc TP truyeàn thuyeát thời đại Vua Hùng - Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ đã được lịch sử hoá -Ptbđ : Tự sự, miêu tả, bieåu caûm - Bố cục: 3 đoạn. Truyện được gắn với thời đại các vua Hùng, gắn với việc trị thuỷ trong buổi đầu dựng nước của người Việt Cổ II. Đọc - hieåu vaên baûn:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. ? Văn bản có những sự việc nào? Các sự việc đó liên quan với nhau như thế nào?. - 2 sự việc: + Hùng Vương ken rể. + Sơn Tinh, Thủy Tinh giao tranh. -> Hai sự việc này liên quan chặt chẽ với nhau, từ sự việc thứ nhất nảy sinh sự việc thứ 2, tạo thành chuỗi sự việc quan sát phần 1 sgk. - Muốn ken cho con người chồng xứng đáng, ...2 chàng ngang sức, ngang tài... - Thi tài dâng lễ vật sớm, lễ vật vừa trang nghiêm, giản dị, truyền thống vừa quí hiếm, kì lạ. “ Một trăm....” trong một ngày. ( Thảo luận nhanh) -> các điều kiện thách cưới đều có lợi cho ST vì đó là các sản vật có nơi rừng núi, đất đai của ST, vua Hùng có phần thiên vị cho ST. - ST là thần núi, nơi cung cấp thức ăn, vật dung cho con người giúp họ thoát khỏi lũ lụt dâng cao -> Vị phúc thần. - TT là thần nước, biểu tượng của hung thần đáng sợ nhất trong 4 thứ tai họa lớn: Thủy – hỏa – đạo – tặc. -> Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng ( Thứ XVIII).. 10 ? Tại sao Vua Hùng băn khoăn khi ken rể? Giải pháp ken rể vua Hùng ở đây là gì?. ? Nhận xet về điều kiện thách lễ cuối của Vua Hùng?. ? Qua việc lựa chọn ST là chàng rể luôn đánh giặc để giữ yên cuộc sống. Theo em, người xưa muốn thể hiện điều gì? ? Đây là đoạn văn đầy màu sắc thần thoại, hãy chỉ ra các chi tiết đó? Em thích chi tiết nào? 7. Noäi dung. 1.Vua Hùng kén rể: - Muốn ken cho con một người chồng thật xứng đáng. - Thách cưới bằng lễ vật sớm.... ( Tìm chi tiết sgk): miêu tả chân dung 2 vị thần..lời thách cưới...-> Đây là cuộc ken rể đặc biệt, cuộc chạy đua giữa 2 vị thần chứ không phải 2 con người. (Đọc thầm phần 2 văn bản) 2. Cuộc thi tài giữa Sôn Tinh vaø Thuyû.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> T G. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Noäi dung Tinh. ? TT mang quân đánh ST vì lí do gì? Trận đánh diễn ra như thế nào? (Tự ái muốn chứng tỏ quyền lực của mình.). TT Hô mưa, gọi gió, làm dông bão, dâng nước cuồn cuộn, nước ngập... ! Rút quân. ST Bốc từng quả đồi,dựng thành, nước dâng cao..núi càng cao.. ! Giành thắng lợi.. Câu: “ Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi dâng lên cao bấy nhiêu” hàm y gì? Nhaän xeùt veà taøi naêng cuûa 2 thaàn? Em thích nhất chi tiết nào nhất trong cuộc giao tranh? Keát quaû cuoái cuøng cuûa cuoäc chieán. - thể hiện cuộc chiến đấu giằng co giữa hai vị thần. Những chi tiết kì ảo, bay bổng trên về ST – TT chứng toû ñieàu gì? N/v ST – TT tượng trưng cho ñieàu gì?. TL : Trí tưởng tượng của người xưa -> ST – TT là n/v tưởng tượng hoang đường TL : ST : tượng trưng cho hiện tượng mưa to lũ lụt ghê gớm hàng năm; TT tượng trưng cho lực lượng cư dân Vieät coå ñaép ñeâ choáng luõ luït, là mơ ước chiến thắng thiên tai. ( Trả lời theo cách hiểu cá nhân).. - Cả 2 thần đều có tài cao, pheùp laï . - TT duø coù nhieàu pheùp thuaät cao song cuoái cùng vẫn thất bại trước ST. 4.Cuûng coá: 5. Daën doø - Đọc kể diễn cảm, nhớ những sự việc chính - Liệt kê những chi tiết kì ảo về ST, TT và cuộc giao tranh giữa hai thần - Hiểu ý nghĩa tượng trưng của hai n/v RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: Ngaøy giaûng :. Tieát 10. SÔN TINH – THUYÛ TINH (TT) (Truyeàn thuyeát). SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (TRUYỀN THUYẾT – HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Hiểu truyền thuyết “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” hiểu nội dung và nắm được ý nghĩa cuûa truyeän. + Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện 2. Kyõ naêng: + Đọc diễn cảm và kể chuyện + Nắm được các sự việc chính trong truyện. + Kể lại được truyện. 3. Giaùo duïc: + Ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu 2. Troø: + Soạn bài, xem kỹ bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Hoûi : Keå toùm taét truyeän “Thaùnh Gioùng” Nêu ý nghĩa về hình tượng Thánh Gióng Gợi ý trả lời: Hình tượng Thánh Gióng thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. 3. Bài mới: : Giới thiệu bài mới: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh là thần thoại cổ được lịch sử hoá trở thành một truyền thuyết tiêu biểu nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Hôm nay, chuùng ta seõ tìm hieåu truyeàn thuyeát naøy. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Giới thiệu chung: phaàn tieáp theo.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TG. 10. 5. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Noäi dung II. Đọc - hieåu vaên baûn: 1.Vua Hùng kén rể:. H: Em hãy nêu ý nghĩa Thảo luận nhóm để rút 3. Ý nghĩa của văn bản. cuûa truyeän “Sôn Tinh – ra yù nghóa cuûa truyeän ST –TT giaûi thích hieän Thuyû Tinh” tượng mưa to lũ lụt hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thưở các vua Hùng dựng nước ; đồng thời thể hiện sức mạnh, mơ ước chế ngự thiên tai, baûo veä cuoäc soáng cuûa người dân Việt cổ Hoạt động 3: III. Toång keát Em coù nhaän xeùt gì veà noäi Noäi dung: 1. Noäi dung: dung vaø ngheä thuaät cuûa ST –TT giaûi thích hieän ST –TT giaûi thích hieän truyeän? tượng mưa to lũ lụt hằng tượng mưa to lũ lụt hằng Thaûo luaän năm ở đồng bằng Bắc Bộ năm ở đồng bằng Bắc Bộ thưở các vua Hùng dựng thưở các vua Hùng dựng nước ; đồng thời thể hiện nước ; đồng thời thể hiện sức mạnh, mơ ước chế sức mạnh, mơ ước chế ngự thiên tai, bảo vệ ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người dân cuộc sống của người dân Vieät coå Vieät coå Ngheä thuaät: 2.Ngheä thuaät: - Xây dựng hình tượng - Xây dựng hình tượng nhaân vaät mang daùng daáp nhaân vaät mang daùng daáp thần linh vời nhiều chi thần linh vời nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo tiết tưởng tượng kì ảo - Tạo sự việc hấp dẫn. - Tạo sự việc hấp dẫn. - Daãn daét, keå chuyeän loâi - Daãn daét, keå chuyeän loâi cuốn, sinh động. cuốn, sinh động. HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4 IV. HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐỌC THÊM: SỰ TÍCH THÊM: SỰ TÍCH HỒ HOÀ GÖÔM GÖÔM. Sự tích Hồ Gươm thuộc thể loại nào ? Thuộc thời đại nào? GV hướng dẫn đọc: Đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, chú y đọc thể hiện rõ. Suy nghĩ, trả lời ( Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV) ( 2 hs đọc văn bản, cả lớp. - Thể loại : TT địa danh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TG. 15. Hoạt động của thầy từng lời thoại. - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi 2 hs đọc văn bản. Hỏi: Phương thức biểu đạt cuûa vaên baûn naøy laø gì? ? Hãy liệt kê các sự việc chính khi Lê lợi được Long Quân cho mượn gươm thần?. Hoạt động 2 Hoûi: Vì sao Long Quaân cho nghĩa quân mượn göôm thaàn?. Hỏi: Lê Lợi đã nhận được göôm nhö theá naøo?. Hoûi: “Thuaän Thieân” coù nghóa laø gì?. Lê Thận nhặt được lưỡi gươm ở dưới nước, Lê Lợi nhận được thanh gươm ở trên rừng, điều đó có ý nghóa gì? (Lieân heä : TT Con Roàng chaùu Tieân). Hoạt động của trò theo dõi, nhận xet cách đọc của bạn.) Tự sự. Noäi dung. - PTBÑ : TS, MT, BC. ( Trả lời cá nhân) - Lê Thận thả lưới 3 lần -> được lưỡi gươm. - Lê Lợi thấy chuôi gươm ở ngọn đa. - cả 2 hợp lại thành gươm báu, giúp nghĩa quân đánh thắng giặc Minh. Quan saùt phaàn 1 1. Lê Lợi được gươm thần: Trả lời: Vì giặc Minh xâm chiếm nước ta, chuùng laøm nhieàu ñieàu bạo ngược, nhân dân ta caêm phaãn. Nghóa quaân lực lượng còn non yếu neân Long Quaân cho nghĩa quân mượn gươm thaàn. Trả lời: Lê Th đã bắt được lưỡi gươm dưới nước Lê Lợi được chuôi gươm trên rừng. Lưỡi gươm gặp Lê Lợi sáng rực hai chữ “Thuận Thieân” Trả lời: “Thuận Thiên” có nghĩa là thuận với ý trời.  Cách cho mượn göôm ñaëc bieät. Trả lời: Từ miền ngược -Khả năng cứu nước ở đến miền xuôi đều đồng khắp mọi nơi (miền rừng loøng ñanh giaëc. núi -> miền xuôi đều đồng lòng đánh giặc).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TG. Hoạt động của thầy Caùc boä phaän cuûa thanh gươm rời nhau nhưng khi khớp lại thì vừa như in. Điều đó có ý nghĩa gì? (Lieân heä Caùo bình ngoâ) Trong tay Lê Lợi, gươm thần đã phát huy tác dụng ntn?. Hoạt động của trò Nguyeän voïng cuûa daân toäc laø nhaát trí, nghóa quân trên dưới một lòng, đoàn kết tương sĩ để đánh giặc. Tìm các chi tiết : + Tung hoành khắp trận địa + Mở đường để cho nghĩa quân đánh không còn một tên giặc. -> Cả 2 có vũ khí sắc ben trong tay, có tướng tài sẽ có sức mạnh vô địch và chỉ có trong tay Lê Lợi thanh gươm mới có sức mạnh như thế Hoûi: Thanh göôm toûa saùng - Tỏa sáng góc nhà Lê Thận. coù yù nghóa gì? - Chuôi gươm tỏa sáng ngọn cây đa. - Trong chiến đấu sáng rực. - Khi trả gươm -> ánh sáng vẫn le lói.=> Hoạt động 3 Hỏi: Long Quân đòi lại gươm thần trong hoàn caûnh nhö theá naøo?. H: Em haõy keå laïi caûnh Leâ Lợi trả lại gươm?. H: Em haõy cho bieát yù nghóa cuûa truyeàn thuyeát hoà Göôm?. Noäi dung - Ý nguyện đoàn kết trên dưới đồng lòng. - Aùnh saùng thanh göôm laø aùnh saùng chính nghóa. 2. Long Quân đòi lại göôm thaàn: TL: Dẹp tan giặc Minh, Lê - Đất nước đđã thanh bình Lợi lên ngôi. - Đất nước trở lại, nhà vua ngự thanh bình. thuyền rồng đi chơi ở hồ Hoàn Kiếm - Rùa vàng đòi lại gươm. TL: Lê Lợi dạo thuyền roàng treân hoà Taû Voïng. Long Quaân sai ruøa vaøng lên đòi lại gươm. 3. YÙ nghóa vaên baûn: Thaûo luaän nhoùm TL: - - Ca ngợi tính chất nhân Nguoàn goác teân goïi hoà dân, tính chất chính nghĩa của cuộc kháng Göôm. chiến, ca ngợi người anh - Đề cao Lê Lợi và cuộc hùng Lê Lợi và y nguyện khởi nghĩa Lam Sơn. đoang kết, khát vọng hoà Đọc ghi nhớ bình của dân tộc ta - Giải thích tên gọi hồ Hoàn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. HĐ 4 ? Net đặc sắc trong nghệ thuật kể của văn bản ? ? Truyền thuyết “ Sự tích hồ Gươm” đậm yếu tố lịch sư nào?. - Các yếu tố kì ảo xen lẫn yếu tố hiện thực. - Tên thật: Lê Lợi, Lê Thận. - Tên địa danh: Lam Sơn, hồ Tả Vọng - Thời kì lịch sư chống quân minh thế kỉ xv. Đọc ghi nhớ. Noäi dung Kiếm.. III. Toång keát : 1. Noäi dung: - Ca ngợi tính chất nhân dân, tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến, ca ngợi người anh hùng Lê Lợi và y nguyện đoang kết, khát vọng hoà bình của dân tộc ta - Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm.. 2 Ngheä thuaät - Các yếu tố kì ảo xen lẫn yếu tố hiện thực. - Tên thật: Lê Lợi, Lê Thận. - Tên địa danh: Lam Sơn, hồ Tả Vọng. - Thời kì lịch sư chống quân minh thế kỉ xv.. 4.Cuûng coá: 5. Daën doø - Đọc kể diễn cảm, nhớ những sự việc chính - Liệt kê những chi tiết kì ảo về ST, TT và cuộc giao tranh giữa hai thần - Hiểu ý nghĩa tượng trưng của hai n/v - Soạn bài : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tieát 11. TLV :. SỰ VIỆC VAØ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự. Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 2. Kyõ naêng: + Rèn luyện kỹ năng nắm bắt được sự việc và nhân vật chính trong văn tự sự. + Xác định được sự việc và nhân vật trong văn tự sự 3. Giaùo duïc: + Nâng cao ý thức yêu Tiếng Việt. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu. 2. Troø: + Chuẩn bị kỹ bài ở nhà trước. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 2. Kieåm tra baøi cuõ:5 + Hoûi: Thế nào là văn tự sự ? Mục đích giao tiếp của văn tự sự ? Gợi ý trả lời: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Văn tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người. Vậy sự việc và con người (nhân vật) là yếu tố quan trọng, cốt lõi của tự sự. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung 25 + Cho hs đọc thầm bài tập (Đọc thầm bài tập, thảo luận I. Sự việc Nhân vật sgk, làm nhóm câu a,b,c. nhóm). trong văn tự sự ? Trong 7 sự việc trong truyện “ST- TT” chỉ rõ: Sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc ? Mối quan hệ giữa chúng (có thể thay đơi trật tự trước sau. Sự việc khởi đầu: (1) - Sưi việc phát triển: (2)(3) (4). - Sự việc cao trào: (5)(6). - Sự việc kết thúc: (7). -> Các sự việc trên được liên. 1. Sự việc trong văn tự sự. - Sự việc trong văn tự sự trình baøy cụ thể về :sự việc xảy ra trong thời gian, ñịa ñiểm cụ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TG. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò của các sự việc k? Có thể kết với nhau theo trật tự trước sau, sự việc trước giải bớt đi 1 số sự việc k?) thích lí do cho sự việc sau và cả chuỗi sự việc. Khẳng định sự thắng lợi của Sơn Tinh. - Các sự việc móc nối với nhau trong mối quan hệ chặt chẽ, không thể đảo lộn, không thể bớt một sự việc trong hệ thống cốt truyện bị ảnh hưởng. ? Nếu như một câu chuyện TL : không, vì truyện trừu cĩ 7 sự việc trần trụi như vậy tượng, khô khan. truyện có hấp dẫn không? Vì sao? 6 yếu tố cụ thể cần thiết của sự việc trong tác phẩm tự sự là: ai làm? (nhân vật); xẩy ra ở đâu? (không gian, địa điểm); xảy ra lúc nào? ( thời gian); vì sao lại xảy ra? (nguyên nhân); xảy - Nhân vật: Hùng Vương, ra như thế nào? (diễn biến, ST, TT. quá trình); kết quả ra sao? - Địa điểm: Phong châu, đất ? Em hãy chỉ ra 6 yếu tố của vua Hùng . trong truyện “ST –TT”? - Thời gian xảy ra: Thời vua Hùng. - Nguyên nhân: Sự ghen tuông dai dẳng của TT. - Diễn biến: Những trận đánh dai dẳng của 2 thần hàng năm. - Kết quả: TT thua nhưng không cam chịu. Hàng năm cuộc chiến của 2 vị thần vẫn xảy ra. ? Có thể xóa bỏ thời gian và -> Không thể xóa bỏ, nếu địa điểm trong truyện được vậy cốt truyện sẽ hiếu sức không? Vì sao? thuyết phục, không còn mang y nghĩa truyền thuyết. ? Việc giới thiệu tài năng của - Việc giới thiệu ST có tài là ST có cần thiết không? Nếu rất cần thiết như thế mới bỏ sự việc vua Hùng đi ken chống chọi nôi TT. rể, TT nôi giận có được - Nếu bỏ sự việc vua Hùng không? Vì sao? ra điều kiện ken rể không được vì không có lí do để 2 thần thi tài.. Noäi dung theå, coù nguyeân nhaân, dieãn bieán, keát quaû. Caùc sự việc phải sắp xếp theo trật tự, diễn biến coù yù nghóa.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - Việc TT nôi giận có lívì thần kiêu ngạo, tính ghen tuông. - ST có tài xây thành, đắp luỹ chống lũ lụt - Món đồ sính lễ là sản vật của đất -> ST lấy được MN - ST thắng trận và năm nào cũng thắng -> khẳng định, ca ngợi ST và Vua Hùng…. Noäi dung. ? Trong văn bản sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể với ST và vua Hùng ? ? Việc ST thắng TT nhiều lần có y nghĩa gì? Có thể cho TT thắng ST được không? Vì sao? Có thể xóa chi tiết “ Hàng năm……đánh ST” được không? Vì sao? G: TT không bao giờ thắng nổi ST. Nghĩa là con người luôn chiến thắng thiên tai lũ lụt. Nhưng sở dĩ lũ lụt ngày càng nhiều, càng mạnh là do con người đốt phá rừng một cách tuỳ tiện. Do đó chúng ta phải bảo vệ rừng để ngày càng hạn chế và chiến thắng được lũ lụt. ? Qua sự tìm hiểu trên em Thaûo luaän theo baøn hiểu sự việc trong văn tự sự phải như thế nào ? Sự việc có vai trò ntn trong TL : Là yếu tố quan trọng, Là yếu tố quan trọng, văn tự sự cốt lõi của tự sự, không có cốt lõi của tự sự, không sự việc không có tự sự có sự việc không có tự sự 10 Chốt lại kiến thức Đọc ghi nhớ * 1/38 * Ghi nhớ /38 4. Cuûng coá: Em hiểu sự việc trong văn tự sự phải như thế nào ? 5. Daën doø - Hoïc baøi - Laøm baøi taäp 2. - Tập phân tích sự việc và nhân vật trong văn tự sự RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát 12. TLV :. SỰ VIỆC VAØ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ (TT).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự. Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 2. Kyõ naêng: + Rèn luyện kỹ năng nắm bắt được sự việc và nhân vật chính trong văn tự sự. + Xác định được sự việc và nhân vật trong văn tự sự 3. Giaùo duïc: + Nâng cao ý thức yêu Tiếng Việt. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu. 2. Troø: + Chuẩn bị kỹ bài ở nhà trước. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Hỏi: Sự việc có vai trò ntn trong văn tự sự? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Văn tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người. Vậy sự việc và con người (nhân vật) là yếu tố quan trọng, cốt lõi của tự sự. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung 20 Hoạt động 1 I. Sự việc Nhân vật + Cho hs đọc thầm bài trong văn tự sự. tập sgk, làm nhóm câu a,b,c. Tieát 2. 2. Nhaân vaät trong vaên tự sự. H: Ai laø n/v chính - N/v chính : ST, TT Ai là người được nói đến - N/v được nói tới nhiều nhất : nhieàu nhaát ? TT H: Ai laø nhaân vaät phuï ? - N/v phuï : HV, MN (hoï cuõng H: Nhân vật phụ có cần rất cần thiết, ko thể bỏ được vì thiết không ? có thể lược nếu bỏ câu chuyện sẽ bị chệch bỏ được không ? hướng hoặc phá vỡ) TEÂN GOÏI LAI LÒCH CHAÂN DUNG TAØI NAÊNG VIEÄC LAØM Huøng Thứ mười tám Khoâng Dựng và giữ vua Vöông nước.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TG. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung Sôn Tinh Ơû vùng núi Tản Không Coù nhieàu taøi laï, - Ñem sính leã Vieân đem sính lễ tới đến cầu hôn trước. - Rước MN về nuùi Thuỷ Tinh Ơû vùng nước thẳm Không Có tài hô mưa, Đánh nhau với (bieån) goïi gioù TT để dành MN Mị Nương Con vua Hùng thứ Đẹp như hoa Khoâng Theo choàng veà XVIII nuùi Laïc haàu Thời vua Hùng thứ Không Khoâng Giuùp vua XVII Nhìn vào bảng trên em có N/v chính được kể ra nhiều nhaän xeùt gì veà vai troø cuûa phöông dieän. n/v phuï chæ nhân vật trong văn tự sự? được nói qua hoặc nhắc tên ? Qua sự tìm hiểu trên em Thaûo luaän theo baøn - Là người làm ra sự hiểu thế nào nhân vật trong việc,hành động, là người văn tự sự? được nói tới, được biểu dương hay lên án, được theå hieän qua caùc maët tên gọi, giới thiệu lai lòch, chaân dung, taøi naêng, vieäc laøm Hãy kể tên các loại nhân vật - Có nhiều loại n/v : N/v trong VB tự sự ? chính, n/v phuï; n/v chính dieän, n/v phaûn dieän Chốt lại kiến thức HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/33 15 Hoạt động 3 II. Luyeän taäp Đọc bài tập 1/38 Baøi taäp 1/38 H: Chỉ ra những sự việc mà TL: Vua Hùng: Kén rể, đòi caùc nhaân vaät trong truyeän sính leã. “ST- TT” đã làm ? Mò Nöông: Laáy SônTinh. Sơn Tinh: cầu hôn, được vợ, đánh nhau với TT, chieán thaéng TT. H: Nhaän xeùt vai troø vaø yù TL: Nhaân vaät phuï goùp phaàn nghóa cuûa caùc nhaân vaät ? cho sự phát triển một chuỗi những sự việc có tính khởi đầu, sự phát triển sự việc cao trào và kết thúc đối với nhaân vaät chính. H: Qua nhaân vaät chính, nhìn Thaûo luaän nhoùm. nhân dân ta muốn gởi gắm (theo bàn)TL: ước mơ chế.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TG. Hoạt động của thầy ñieàu gì ? H: Toùm taét truyeän “ST – TT” theo sự việc gắn với các nhaân vaät chính. Taïi sao truyeän laïi goïi laø “ST – TT”. Nếu đổi bằng các tên khác có được không ?. Hoạt động của trò ngự thiên tai, lũ lụt. HS dựa vào 1 sự việc trên để tóm tắt.. Noäi dung. TL: Vì văn bản được gọi teân theo caùc nhaân vaät chính đó là truyền thống, thói quen daân gian. 4. Cuûng coá: Nhaän xeùt vai troø vaø yù nghóa cuûa caùc nhaân vaät ? 5. Daën doø - Hoïc baøi - Tập phân tích sự việc và nhân vật trong 1 VB tự chọn - Chuẩn bị bài “ Nghĩa của từ” RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát 13. NGHĨA CỦA TỪ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là nghĩa của từ. - Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong VB - Biết dùng từ đúng nghĩa trong khi nói và viết 2. Kyõ naêng: + Giải thích nghĩa của từ. 3. Giaùo duïc: + Nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt. II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu. 2. Troø: + Xem kỹ bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1. Ổn định lớp:1 + Nắm vững số HS tham gia học tập. 2. Kieåm tra baøi cuõ:5 + Hoûi: Thế nào là từ mượn ? Ví dụ và giải nghĩa. + Trả lời: Từ mượn là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. HS cho ví dụ và giải thích nghĩa của từ đã cho. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Làm thế nào hiểu được cảm từ, giải nghĩa chúng bằng cách nào ? Để hiểu rõ điều đó, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Nghĩa của từ”. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10 Hoạt động 1 I. Nghĩa của từ là gì ? Ra quyết định: lựa chọn HS đọc phần giải thích nghĩa cách sử dụng từ tiếng của các từ: tập quán, lẫm liệt, Việt đúng nghĩa trong nao núng trong sách giáo khoa. thực tiễn giao tiếp của baûn thaân Tìm hieåu khaùi nieäm nghĩa của từ. H: Em haõy cho bieát moãi TL: Moãi chuù thích goàm hai boä.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TG Hoạt động của thầy chuù thích treân goàm maáy boä phaän ? H: Nghĩa của từ tương ứng với phần nào trong moâ hình sau ?. Hoạt động của trò Kiến thức phận: từ được chú thích và nghĩa của từ được chú thích. TL:Nghĩa của từ tương ứng với phaàn noäi dung trong moâ hình. HÌNH THỨC NOÄI DUNG. 10. H: Vậy nghĩa của từ là TL: Nghĩa của từ là nội dung Nghĩa của từ là nội gì ? (sự vật, tính chất, hoạt động, dung (sự vật, tính chất, quan hệ…) mà từ biểu thị hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị Ghi nhớ: SGK./35 G: Trong hoạt động giao tiếp từ không tồn tại một cách biệt lập mà thường nằm trong nhiều mối quan hệ khác nhau. Từ được xét nghĩa theo văn cảnh. Ví duï: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Vieãn Phöông) * Bài tập: Xác định hình ( Thảo luận nhóm, cư đại diện thức – nội dung các từ: trả lời) Cây, xe đạp, bâng khuân * Cây: - Hình thức: Từ đơn, một tiếng - Nội dung: Chỉ một loài thực vật. * Xe đạp: - Hình thức: Từ ghep 2 tiếng - Nội dung: Chỉ một loại phương tiện đạp mới di chuyển được. *Bâng khuâng: - Hình thức: Từ láy, 2 tiếng. - Nội dung: Chỉ trạng thái tình cảm, không rõ rệt của con người. Đọc cách giải thích nghĩa ở ví II. Cách giải thích Hoạt động 2 Giao tieáp trình baøy suy duï. nghĩa của từ. nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẽ những linh nghieäm caù nhaân veà.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TG Hoạt động của thầy cách sử dụng từ đúng nghóa Giuùp HS tìm hieåu caùch giải thích nghĩa của từ. H: Từ “tập quán” được giaûi thích nghóa baèng caùch naøo ? H: Từ “Lẫm liệt” được giaûi thích nghóa baèng caùch naøo ? H: Từ “nao núng” được giaûi thích baèng caùch naøo. Hoạt động của trò. Kiến thức. TL: Giaûi thích baèng caùch trình baøy khaùi nieäm. TL: Giaûi thích baèng caùch duøng từ đồng nghĩa. TL: Giải thích bằng cách sử dụng từ trái nghĩa.. Coù maáy caùch giaûi thích Khaùi quaùt laïi nghĩa của từ?. 15. . Hoạt động 3 H: Hãy điền các từ: học gioûi, hoïc taäp, hoïc haønh, hoïc loûm vaøo choã troáng cho phù hợp. H: Điền các từ trung gian, trung nieân, trung bình vaøo choã troáng cho phù hợp H: Giải thích các từ sau theo cách đã biết. Gieáng Rung rinh Heøn nhaùt. Đọc ghi nhớ TL:. TL:. - Hoïc taäp. - Hoïc loûm. - Hoïc hoûi. - Hoïc haønh - Trung bình - Trung nieân - Trung gian. .. - Trình baøy khaùi nieäm mà từ biểu thị - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa *Ghi nhớ: SGK. III. Luyeän taäp Baøi taäp 2. Điền từ.. Baøi taäp 3. Điền từ.. TL: - Giếng: hố đào sâu vào Bài tập 4. lòng đất thẳng đứng để lấy Điền từ. nước. - Rung rinh: chuyển động qua laïi nheï nhaøng, lieân tieáp. - Heøn nhaùt: khoâng duõng caûm, thiếu can đảm, đáng khinh bỉ. H: Giải thích từ “mất” HS đọc truyện “Thế thì không Bài tập 5 như Nụ có đúng không ? mất”. TL: Mất không còn được sở hữu, không có không thuộc về mình nữa.. “Maát theo caùch giaûi nghóa cuûa nhân vật Nụ là “không biết ở đâu” có phần đúng và có phần.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Kiến thức sai. H: Những từ chúng ta TL: Các từ: trung bình, trung vừa điền vừa giải gian, trung niên là từ mượn. thíchở BT 3. Những từ Mượn của tiếng Hán. đó mượn của tiếng gì ? 4.Cuûng coá: 5. Daën doø: - Lựa chọn từ để đặt câu trong hoạt động giao tiếp - Hoïc baøi, baøi taäp veà nhaø. Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng ? A. – Đọc nhiều lần từ cần được giải thích. B. – Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. C.- Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích D. – Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích. - Chuẩn bị kỹ bài “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”.. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tieát 14. CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1, Kiến thức : Giúp học sinh nắm được : - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong 1 VB tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong VB tự sự. - Bố cục của VB tự sự. 2, Kĩ năng : Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài chi bài văn tự sự 3. Thái độ: học tập nghiêm túc II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu 2. Troø: + Chuẩn bị bài kỹ trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp:1 2. Kieåm tra:5 Hoûi: Nêu đặc điểm của nhân vật và sự việc trong bài tự sự? Dự kiến trả lời: Sự việc trong văn tự sự trình bày một cách cụ thể. Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp cho thể hiện được tư tưởng con người kể. Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn baûn. 3. Bài mới: :Giới thiệu bài mới: Tiết học này sẽ giới thiệu với chúng ta một bài tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài, chuẩn bị cho chúng ta bài viết thứ nhất. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chủ đề Hướng dẫn HS đọc và trả vaø daøn baøi cuûa baøi lời câu hỏi. văn tự sự: 15 H: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên TL: Sự việc này tỏ rõ tấm lòng 1. Chủ đề: chữa trị cho chú bé con nhà Tuệ Tĩnh: Ai nguy hiểm hơn, nông dân trước, nói lên bệnh nặng hơn thì lo chữa trước, phẩm chất gì của người thầy lại không màng trả ơn. Đó là thuoác? thái độ hết lòng cứu chữa người beänh cuûa oâng. H: Với một người thầy thuốc TL:ông nhà giàu tầm thường ai sẽ được chữa trước ?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TG Hoạt động của thầy H: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh cho chú be người nông dân nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? ?Ý chính của bài văn được thể hiện ở những câu văn nào?Hãy đọc to câu văn ấy leân. ?Vì sao em biết đó là ý chính cuûa baøi?. ?Sự việc trong phần tiếp theo theå hieän yù chính ntn?. Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong văn bản chính là chủ đề. Vậy chủ đề chính của bài văn này là gì? ? Qua ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là chủ đề văn bản?. Hoạt động của trò Kiến thức TL: -> Sự tận tình, lòng yêu thương người bệnh đặc biệt là những người nghèo của thầy thuốc Tuệ Tĩnh. - Ý chính của bài văn nằm ở 2 câu mở bài. - Vì nó nêu lên ý chính, vấn đề chính, chuû yeáu cuûa baøi vaên. Caùc câu, đoạn sau là sự tiếp tục trieån khai yù chính cuûa baøi - Danh y bị đặt trước sự lựa chon : Ôâng chọn chữa bệnh cho chú bé trước -> chữa cho nhà quí toäc Thaûo luaän theo baøn - Chủ đề bài văn: Tuệ Tĩnh – người thầy thuốc hết lòng thương yêu người bệnh. Suy nghĩ, trả lời *Là vấn đề chủ yếu được nói tới trong VB. Hãy chọn nhan đề thích hợp -nhan đề 2,3 hôn ?Có thể đặt nhan đề khác - Một lòng vì người bệnh - Một lòng vì người được không? - Ai coù beänh nguy hieåm hôn thì beänh đi chữa trước cho người đó - Ai coù beänh nguy hiểm hơn thì đi chữa trước cho người đó *Ghi nhớ1/45 Vị trí câu chủ đề có thể nằm ở : - Trong phần đầu, thậm chí có thể nằm ở ngay câu mở đầu - Trong phaàn cuoái, thaäm chí trong caâu cuoái - Trong phần giữa bài - Toát lên toàn bộ nội dung câu chuyện mà không nằm ở phaàn naøo 10 - Yêu cầu hs đọc lại bài văn. - Bố cục : 3 phần. 2. Daøn baøi: Tìm bố cục bài văn ? + Mở bài: Giới thiệu chung về danh y Tuệ Tĩnh đời trần người hết lòng thương yêu người bệnh..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Kiến thức + Thân bài: Kể diễn biến sự việc ( con nhà quí tộc mời đến tư dinh chữa bệnh chon cha........nhưng ông chữa chon con nhà nông dân trước... + Kết bài: Kể kết cục sự việc ( Trời sập tối...ông vội vã ra đi ) - Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự vieäc. -Thaân baøi: keå dieãn biến sự việc. -Keát baøi: keå keát cuïc của sự việc. * Ghi nhớ SGK/45. H: Các phần mở bài, thân baøi vaø keát baøi theå hieän những yêu cầu gì của bài văn tự sự ? *Khái quát kiến thức: Một bài văn tự sự đều phải có chủ đề ( vấn đề chính) có bố cục 3 phần ( MB, TB, KB), mỗi phần có nhiệm vụ khác nhau. 10 Hoạt động 3: - Yêu cầu đọc to bài tập 1, HS đọc truyện thảo luận nhóm.. H: Chủ đề của truyện? Sự vieäc naøo theå hieän taäp trung nhaát ?. H: Hãy chi ra 3 phần: mở baøi, thaân baøi, keát baøi. H: truyền cùng với truyện Tueä Tónh coù gì gioáng nhau veà boá cuïc vaø khaùc nhau veà chủ để ?. H: Sự việc trong phần thân baøi caûu vaên baûn “Phaàn thưởng” thú vị ở chỗ nào ? Y/c HS nhớ lại phần MB, KB cuûa hai truyeän, thaûo. II. Luyeän taäp: 1, Truyeän thưởng. Phaàn. Thaûo luaän chung Chia 4 nhóm ứng với 4 câu hỏi. TL: Chủ đề: tố cáo tên cận thần tham lam baèng caùch chôi khaêm. Sự việc: người nông dân xin được thưởng 50 roi, đề nghị chia đều phần thưởng đó. TL: Mở bài: câu 1 Keát baøi: caâu cuoái Thaân baøi: caùc caâu coøn laïi TL: So saùnh Giống: có bố cục 3 phần, đều có kịch tính, có bất ngờ - Khaùc: truyeän Tueä Tónh : caâu chủ đề nằm ở phần mở đầu; truyện Phần thưởng : câu chủ đề nằm ở TB TL: Lời cầu xin lạ lùng và kết thúc bất ngờ nhưng nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của người nông dân Thaûo luaän theo baøn 2, Nhận xét cách mở - MB : bài, kết bài ở hai.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TG Hoạt động của thầy luaän theo baøn. Hoạt động của trò Kiến thức + STTT : Neâu tình huoáng (ngaén truyeàn thuyeát STTT goïn) vaø STHG + STHG : Neâu tình huoáng (daán daûi daøi) - KB : + STTT : Nêu sự việc tiếp diễn + STHG : Nêu sự kết thúc Qua đó -> có mấy cách MB, - Có 2 cách MB : KB? + Giới thiệu chủ đề câu chuyện + Keå tình huoáng naûy sinh caâu chuyeän - Coù 2 caùch KB : + Kể sự việc kết thúc câu chuyeän + Kể sự việc tiếp tục. 4. Cuûng coá: 5. daën doø - Nắm được bài văn tự sự có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng - Xác định chủ đề và dàn ý của 1 truyện dân gian đã học - Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” : - Nghiên cứu kĩ các đề sgk, trả lời các câu hỏi phần I, nghiên cứu trước phần ghi nhớ sgk. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát 15. TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM VĂN TỰ SỰ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1, Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề) - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bàid văn tự sự - Những căn cứ để lập dàn ý 2, Kó naêng : - Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự 3. Thái độ: học tập nghiêm túc II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thầy:+ Soạn giảng, bảng phụ với 6 đề bài cần tìm hiểu, tham khảo thêm tài lieäu. 2. Trò: + Đọc lại các văn bản tự sự đã học. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp:1 2. Kieåm tra:5 Hoûi: Chủ đề là gì? Nêu bố cục của một bài văn tự sự? Dự kiến trả lời: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. Dàn bài một bài văn tự sự gồm 3 phần: + Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. + Thân bài: kể diễn biến của sự việc. + Kết bài: kết cục của sự việc. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Để viết được một bài văn tự sự, trước hết chúng ta phải xác định đúng yêu cầu của đề bài, sau đó là sắp xếp các ý sao cho khi kể có thể nêu bật được chủ đề. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung TIEÁT 1 I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 10 Sử dụng bảng phụ có viết Đọc 6 đề bài văn 1. Đề văn tự sự: sẵn 6 đề trong SGK. H: Lời văn đề (1) nêu ra Đọc và lưu ý tới lời văn, câu những yêu cầu gì ? Những chữ của đề. từ ngữ nào trong đề cho Đề 1 :kể, câu chuyện em biết điều đó ? Đề 2: kể, người bạn.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> TG. Hoạt động của thầy. H: Các đề 3, 4, 5, 6 có phải là đề tư sự không ? H: Từ trọng tâm của mỗi đề trên ? Đề yêu cầu làm noåi baät ñieàu gì (gạch chân các từ ngữ quan troïng). Hoạt động của trò Đề 3: kỷ niệm Đề 4: ngày sinh nhật Đề 5: quê em Đề 6: em đã lớn - Coù, vì vaãn yeâu caàu coù vieäc, coù chuyeän, coù nhaân vaät Xác định từ ngữ trọng tâm và yêu cầu của đề. +Đề 1: Câu chuyện từng làm em thích. + Đề 2: Những lời nói, việc làm chứng tỏ bạn ấy rất tốt. + Đề 3: Một kỉ niệm khiến em khoâng theå queân. + Đề 4 :Những sự việc và taâm traïng cuûa em trong ngaøy sinh nhaät + Đề 5: Sự đổi mới của quê em + Đề 6 : Những biểu hiện về sự lớn lên của em : thể chất, tinh thaàn (tình caûm, haønh động, suy nghĩ, lời nói, việc laøm) - Yêu cầu thể loại: tự sự - Đề kể người : 2, 4 - Đề kể việc: 3, 5, 6 - Đề tường thuật: 1. H: Đề nào trong các đề trên nghiên về kể người, đề nào nghiên về kể việc, đề nào nghiên về tường thuaät ? ? Qua các bước tìm hiểu ví Rút ra kết luận dụ trên, em hãy rút ra các bước tìm hiểu đề bài văn tự sự? 20. Hoạt động 2:. Noäi dung. - Khi tìm hiểu đề văn tự sự phải tìm hiểu kĩ : lời văn của đề, nắm vững yêu cầu đề ( kể người, kể việc hay tường thuật) 2. Caùch laøm baøi vaên tự sự:. Hướng dẫn HS lập ý. Đề bài: kể một câu chuyện Chọn đề (1) cho HS lập mà em thích bằng lời văn của daøn yù em. Tìm hiểu để xác định a. Tìm hiểu đề đúng yêu cầu của đề. Đề nêu lên những yêu TL : yêu cầu kể 1 truyện mà.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TG. Hoạt động của thầy cầu nào bộc em phải thực hieän? Em hieåu yeâu caàu aáy ntn? Vậy tìm hiểu đề nhằm muïc ñích gì? Neáu keå, em seõ keå truyeän naøo? H: Em thích nhaân vaät naøo? Thích sự việc nào? Chủ đề cuûa truyeän laø gì?. Hoạt động của trò Noäi dung em thích bằng chính lời văn cuûa mình, ko sao cheùp cuûa người khác Suy nghĩ, trả lời cá nhân - Xác định đúng yêu cầu đề bài - VD : Truyeän Thaùnh Gioùng b. Laäp yù. TL: Nhaân vaät: Thaùnh Gioùng; Sự việc : TG đánh giặc, bay về trời; Chủ đề : đề cao tinh thần đánh giặc, lòng yêu nước, đề cao nguồn gốc thần linh cuûa nhaân vaät Từ đó em hãy cho biết Suy nghĩ, trả lời cá nhân -xác định sự việc, những yêu cầu khi lập ý dieãn bieán, keát quaû vaø yù nghóa cuûa caâu chuyeän. 4. Cuûng coá 5. Daën doø: -Tìm hiểu một đề văn tự sư. - Chuaån bò: Veà nhaø laäp daøn yù cho truyeän Thaùnh Gioùng RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát 16. TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM VĂN TỰ SỰ (TT).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: + Giúp học sinh biết cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự. + Rèn cho HS cách viết bài văn tự sự bằng lời văn của mình. 2, Kó naêng : - Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: Chuẩn bị dàn ý đại cương theo yêu cầu của đề bài. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Hoûi: Hãy nêu các bứơc làm bài văn tự sự? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Sau bước tìm hiểu đề và lập ý để viết thành bài văn hoàn chỉnh chúng ta cần sắp xếp các ý lại, thao tác đó chính là dàn ý. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 20 Hoạt động 1: 2. Cách làm bài văn tự sự: Laäp daøn yù truyeän “Thaùnh Gioùng” H: Em sẽ mở đầu như TL: Mở đầu bằng cách giới a. Lập dàn ý: là cách sắp thế nào ? Diễn biến ra thiệu nhân vật Gióng. Kể các xếp việc gì kể trước, việc sao ? kết thúc như thế diễn biến tiếp theo, diễn biến gì kể sau để người đọc naøo ? các sự việc. Kết thúc truyện theo dõi được câu chuyện khi Thánh Gióng bay về trời. và hiểu được ý định của người viết. H: Tại sao lại bắt đầu ở TL: Mở bài phải giới thiệu đó mà không bắt đầu từ nhân vật, nếu không giới việc bà mẹ mang thai? thiệu nhân vật không kể được truyeän. H: Thân bài kể những TL: Sự việc ở thân bài: b. Laøm baøi: vieát thaønh sự việc nào ? - Thánh Gióng đòi vũ khí vaên theo boá cuïc 3 phaàn: - Thánh Gióng ăn khoẻ, lớn mở bài, thân bài, kết bài. nhanh. - Thaùnh Gioùng vöôn vai.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Kiến thức thaønh traùng só. - Thaùnh Gioùng ra traän gieát giaëc. - Thaéng giaëc, Gioùng bay veà trời. H: Kết bài em nêu ý TL: Kết bài: vua lập đền thờ, gì ? phong là Phù Đổng Thiên Vöông. Ghi nhớ: SGK /48 5 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu rõ Đọc ghi nhớ hơn ghi nhớ. 15 Hoạt động 3: Laäp daøn baøi chi tieát. III. Luyeän taäp: Lập dàn bài chi tiết Viết hoàn chỉnh phần mở bài Lập dàn bài chi tiết vaø keát baøi. “truyeän ST,TT” “truyeän ST,TT” Hướng dẫn HS lập dàn bài và viết lời kể. Löu yù HS phaûi keå baèng lời văn của mình. 4. Cuûng coá 5. Daën doø: - Hoïc baøi. - Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết thành một đề văn tự sự Chuẩn bị phần: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ -Tiết sau viết bài TLV số 1 RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát 17,18 VIEÁT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:. BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> +HS viết được một bài văn kể chuyện có nội dung : nhân vật ,sự việc, thời gian,đ điểm,nguyên nhân ,kết quả. +êBước đầu viết bài văn tự sự gồm 3 phần: mở bài ,thân bài, kết bài. 2. Kỹ năng : Có kỹ năng làm bài 3. Thái độ: làm bài nghiêm túc II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu. +Ra đề cho phù hợp với đối tượng hs 2. Trò: + Soạn bài, tập đọc kể diễn cảm. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp: 2.Tiến hành kieåm tra: *Đề: Hãy kể lại một truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) mà em đã học bằng lời văn của em. *GV đọc và ghi đề lên bảng *Theo dõi hs làm bài *Thu bài đúng thời gian qui định *Kiểm tra số lượng bài và nhận xet 3.Yêu cầu: -Viết đúng thể loại văn tự sự. -Đảm bảo các sự việc chính . -Trình bày rõ ràng, sạch sẽ. -Diễn đạt trôi chảy,mạch lạc ,không sai lỗi chính tả. -Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần. 4. Daën doø cho tieát hoïc tieáp theo: -Tự kiểm tra,đánh giá bài làm - Chuẩn bị bài “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ” RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát 19. TIẾNG VIỆT:TỪ. NHIEÀU NGHÓA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : HS cần nắm được: - Khái niệm từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ. 2. Kó naêng : - Nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp 3. Thái độ: tôn trọng và yêu tiếng Việt II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu, phiếu học tập. 2. Troø: + Xem kỹ bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1. Ổn định lớp:1 2. Kieåm tra:5 Hoûi: - Thế nào là nghĩa của từ ? Giải thích nghĩa của từ: giáo viên, học sinh. - Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? cách giải thích nghĩa của từ giáo viên ở trên laø caùch giaûi thích naøo ? Dự kiến trả lời: - Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Giáo viên : là người dạy học ở nhà trường phổ thông. Học sinh : là người đi học ở nhà trường phổ thông. - Có 2 cách chính có thể giải thích nghĩa của từ: + Trình bày khái niệm mà nghĩa của từ biểu thị. + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Cách giải thích nghĩa của từ thầy giáo là cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Khi mới xuất hiện, thường từ chỉ được dùng với một nghĩa nhật định. Nhưng xã hội phát triển, nhận thức của con người cũng phát triển. Để có tên gọi cho những sự vật mới được khám phá và biểu thị khái niệm mới được nhận thức đó, con người có thể có 2 cách: - Tạo ra một từ mới để gọi sự vật. - Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn. Theo cách thứ hai, chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tượng nhiều nghĩa của từ. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10 Hoạt động 1 Đọc bài thơ “Những cái I. Từ nhiều nghĩa: chaân” Ra quyết định: lựa chọn cách HS có thể tra từ điển và nêu.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TG. 5. 10. Hoạt động của thầy sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tieáp cuûa baûn thaân. Hoạt động của trò Kiến thức các định nghĩa của từ chân. Chaân: - bộ phận dưới của cơ thể dùng để đi đứng. (nước đến H: Tìm các nghĩa khác nhau chân mới nhảy) của từ chân - bộ phận dưới cùng của đồ vật dùng để đỡ. (chân bàn, chân giường) - Bộ phận dưới cùng của đồ vaät tieáp giaùp vaø baùm chaët vaøo maët neàn (chaân nuùi, chaân tường) G: Từ chân có nhiều nghĩa khác nhau nên nó là từ nhiều nghóa. H: Em hãy tìm thêm một số từ VD : từ “mắt” khác cũng có nhiều nghĩa như - Những quả na đã bắt đầu từ chân. (điểm chung giữa các mở mắt. nghĩa : chỗ lồi lõm, hình tròn - Gốc bàng to quá, có những hoặc hình thoi) cái mắt to hơn gáo dừa. (một số từ khác : đường, muõi, chín…) VD : Muõi : Chỉ bộ phận cơ thể con người hoặc động vật có đỉnh nhọn: Mũi người, mũi cá sấu.... - Chỉ bộ phận phía trước của phương tiện giao thông đường thủy: mũi thuyền, mũi tàu... - Chỉ bộ phận địa danh lãnh thô: Mũi cà mau, mũi ne... H: Tìm một số từ chỉ có một TL: rau muống, com pa, nghóa. kiềng, bút, in-ter-net, toán hoïc, … H: Từ đó rút ra được gì về Đọc ghi nhớ Từ có thể có 1 hay nghĩa của từ? nhieàu nghóa * Ghi nhớ: SGK/56 Hoạt động 2 II. Hieän tượng Giao tieáp trình baøy suy nghó, yù chuyển nghĩa của từ: tưởng, thảo luận và chia sẽ những linh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghóa TL: Chaân : nghóa 1 => nghóa.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> TG. 5 10. Hoạt động của thầy H: Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân G: Hiện tượng có nhiều nghĩa trong từ chính là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. Thế naøo laø nghóa goác? Theá naøo laø nghóa chuyeån?. Hoạt động của trò goác. Nghóa 2, 3 => nghóa chuyeån. Tất cả các nghĩa đều có ý chung đó là bộ phận dưới cuøng. Trong bài thơ, từ “ chân” được dùng cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển -> Từ nhieàu nghóa Nghĩa đầu tiên là nghĩa gốc. Caùc nghóa coøn laïi laø nghóa chuyeån. H: Trong từ nhiều nghĩa có TL: Nghĩa gốc và nghĩa những nghĩa nào ? chuyeån. H: Trong moät caâu cuï theå, moät TL: Moät nghóa nhaát ñònh. từ thường được dùng mấy nghóa ? H: Có khi nào nó được dùng TL: Có đồng thời cả nghĩa gốc lẫn Ví dụ: gần mực thì đen, gần nghĩa chuyển không ? Cho ví đèn thì sáng. duï ? Từ mực, đèn, đen, sáng được dùng cả nghĩa gốc lẫn nghóa chuyeån. Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: H: Trong tiếng việt, có một số Đọc bài tập 2/56 từ chỉ bộ phận của cây cối TL: Lá: lá phổi, lá gan. được chuyển nghĩa để cấu tạo Quả: quả tim, quả thận. chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó. H: Hãy tìm thêm cho mỗi hiện Đọc bài tập 3/57 tượng chuyển nghĩa 3 ví dụ. TL: Khi sự vật chuyển thành hành động. Thùng sơn – sơn cửa Caùi baøo - baøo goã Caân muoái – muoái döa b. Chỉ hành động chuyển thaønh chæ ñôn vò. Ñang boù luùa - ba boù luùa Cuốn bức tranh – ba cuộn tranh Naém côm – ba naém côm. Kiến thức. - Nghóa goác laø nghóa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành các nghóa khaùc - Nghóa chuyeån laø nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. 2. Ghi nhớ : SGK/56 III. Luyeän taäp: Baøi taäp 2: Keå ra những hiện tượng chuyeån nghóa. Baøi taäp 3: Tìm theâm hiện tượng chuyển nghóa.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: - Nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Hoïc baøi - Laøm baøi taäp coøn laïi - Chuẩn bị bài “Lời văn, đoạn văn tự sự” RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát 20. TLV :. LỜI VĂN – ĐOẠN VĂN TỰ SỰ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: + Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn vaên. + Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. 2. Kó naêng : - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào việc Đọc – hiểu Vb tự sự - Biết viết đọan văn, bài văn tự sự 3.Thái độ: yêu mến nhân vật rong văn tự sự II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ: 1. Thaày: + Soạn giảng, tham khảo tài liệu. 2. Troø: + Xem kỹ bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra: Hoûi: Nêu cách làm bài văn tự sự. Dự kiến trả lời: Cách làm bài văn tự sự: - Tìm hiểu đề. - Laäp yù. - Laäp daøn yù. - Vieát thaønh vaên. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Tiếp theo các bài giới thiệu về chuỗi sự việc, về sự việc và nhân vật, chủ đề và dàn bài, bài này lưu ý chúng ta về hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể sự việc. Trong bài có chọn những đoạn văn tiêu biểu để chúng ta quan sát được trật tự và liên kết bên trong đoạn văn. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 1: I. Lời văn, đoạn văn Đọc 2 đoạn văn tự sự: 10 H: Hai đoạn văn giới TL: Đoạn 1: Vua Hùng, Mị 1. Lời văn giới thiệu thieäu nhaân vaät naøo ? Nöông nhaân vaät: + Quan heä : cha – con + Đặc điểm : MN người đẹp…, tính neát hieàn dòu Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh + lai lòch cuûa 2 chaøng + taøi naêng cuûa hai chaøng H: Giới thiệu về điều Đoạn 1: ý định kén rễ của Vua.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TG. Hoạt động của thầy gì ? Nhaèm muïc ñích gì ?. H: Thứ tự các câu có đảo lộn được không ? Vì sao?. H: Em thaáy caâu vaên thường dùng những từ cụm từ gì ? H: Vậy khi kể người (nhân vật) thì có thể giới thieäu ñieàu gì veà nhaân vaät?. Hoạt động của trò Huøng Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh caàu hoân vaø taøi naêng cuûa hai chaøng TL: Không đảo lộn được vì sự việc nào xảy ra trước phải kể trước, sự việc nào xay ra sau kể sau. Sự việc sau xuất phát từ sự việc trước. - Câu văn với từ là, từ có - Câu văn kể ngôi thứ ba : Người ta gọi chàng là… TL: Khi kể người thì có thể giới thieäu teân, hoï, lai lòch, quan heä, tính tình, taøi naêng, yù nghóa cuûa nhaân vaät.. 10 Hoạt động 2 H: Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể những hành động của nhân vật?. H: các hành động được kể theo thứ tự nào ?. H: Hành động ấy đem lại keát quaû gì ?. H: Văn tự sự kể về sự vieäc theá naøo ?. Đọc đoạn văn (3)/59 TL: Đùng đùng nổi giận, đem quaân ñuoåi theo, hoâ möa, goïi gioù, laøm thaønh gioâng baõo, daâng sông nước. =>Hành động : động từ. HS thảo luận, trả lời Thứ tự: trạng thái tâm trí  ý định hành động  hành động cụ theå. -. Kết quả ngập ruộng, đồng nhà cửa, nhưng không ngập nổi núi đồi vì nước dâng núi cũng dâng cao, dời đồi để ngăn nước. TL: Khi keå vieäc thì keå caùc haønh động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy ñem laïi.. 10 Hoạt động 3: H: Ba đoạn văn trên biểu HS trả lời đạt ý chính nào ? Đoạn 1: việc kén rể của vua Huøng. Đoạn 2: Sơn Tinh – Thủy Tinh. Kiến thức. Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lòch, quan heä, tính tình, taøi naêng, yù nghóa cuûa nhaân vaät. 2. Lời văn kể tự sự :. Khi keå vieäc thì keå caùc hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy ñem laïi. 3. Đoạn văn:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò caàu hoân. Đoạn 3: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh để cướp lại Mỵ Nương Chỉ ra các câu biểu đạt TL: Các câu đầu. yù chính aáy ? H: Tại sao người ta gọi TL: Vì nó là câu quan trọng đó là câu chủ đề ? nhất, nó là ý chính của cả đoạn. H: Chæ ra caùc yù phuï vaø HS thaûo luaän nhoùm: moái quan heä cuûa chuùng Caùc yù phuï laøm cho yù chính noåi với ý chính ? leân vaø noù giaûi thích cho yù chính. H: Văn tự sự xây dựng TL: Mỗi đoạn văn thường có đoạn văn như thế nào ? một ý chính, diễn đạt thành câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt các ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích cho ý chính, làm cho yù chính noå leân.. HS đọc ghi nhớ 7. Hoạt động 4 Đọc bài tập 2. Kiến thức. .. Mỗi đoạn văn thường coù moät yù chính, dieãn đạt thành câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt các ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích cho yù chính, laøm cho yù chính noå leân * Ghi nhớ: SGK/59 III. Luyeän taäp: Baøi taäp 2/60 Chæ rs caâu ñubgs sai vaø giaûi thích. H: Hai câu văn, câu nào TL: Câu (2) đúng. Câu (1 ) sai. đúng, câu nào sai ? Vì Vì đã cưỡi ngựa thì còn nhảy sao? lên mình ngựa rồi đóng chắc yên gì nữa. Đọc, nêu yêu cầu BT 2.Viết đoạn văn giới Vieát taïi choã vaø leân baûng trình thieäu caùc nhaân vaät baøy - LLQ laø moät vò thaàn, thuoäc noøi rồng, sống ở miền đất Lạc Việt - Ngày xưa ở vùng núi cao phöông Baéc, coù naøng Aâu Cô thuoäc doøng hoï Thaàn Noâng , xinh đẹp tuyệt trần - TG ở đời Hùng Vương thứ sáu đã có công dẹp giặc Aân cứu nước nên được vua phong là PÑTV Nhận xét kết quả bài - Tuệ Tĩnh là danh y lỗi lạc đời laøm cuûa HS Traàn coù taám loøng yeâu thöông vaø cứu giúp người bệnh.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 4. Cuûng coá: 5. daën doø - Nhận diện từng đoạn văn trong những truyện dân gian đã học, nắm ý chính của mỗi đoạn. - Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” : - Nghiên cứu kĩ các đề sgk, trả lời các câu hỏi phần I, nghiên cứu trước phần ghi nhớ sgk. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 21. THAÏCH SANH (Truyeän coå tích). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể, tìm hiểu chuyện cổ tích. 3. Thái độ: Giáo dục sự công bằng, lên án cái ác, cái xấu. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án, tranh về Thaïch Sanh. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc, tìm hiểu theo câu hỏi hướng dẫn (SGK)..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> III. Phương pháp: Sắm vai, thuyết trình, thảo luận IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 4’) Thế nào là truyền thuyết? Kể tên những truyền thuyết đã học và đọc thêm? 3. Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1’) Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ. b/ Tieán trình baøi daïy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I. Tìm hieåu chung: 15, Hoạt động 1 Gv gọi HS đọc chú thích - Hs đọc chú thích * 1.Truyện cổ tích: Laø truyeän daân gian keå dấu * SGK/53 Gv hướng dẫn Hs đọc văn bản, đọc mẫu một đoạn Gọi Hs đọc tiếp theo Gv nhận xét, uốn nắn -Nhiều học sinh đọc tiếp cách đọc.. về cuộc đời của một số kieåu nhaân vaät quen thuoäc: moà coâi, baát haïnh, thoâng minh, duõng só, nhân vật là động vật …. 2. Bố cục: 4 đoạn a)… thần thông: Sự ra Hs thaûo luaän nhoùm đời của Thạch Sanh Đại diện nhóm trình bày: b)… quaän coâng: Thaïch Sanh chieán thaéng chaèn 4 đoạn tinh Hs boå sung c)… boï hung: Thaïch -Hs thực hành kể theo Sanh đánh đại bàng… Thuyû Teà. từng đoạn. d) Coøn laïi: Thaïch Sanh thaéng giaëc. II.Đọc, hiểu văn bản: 1.Sự ra đời của nhân vaät Thaïch Sanh:. Bình thường Khác thường.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Vaên baûn naøy chia thaønh mấy đoạn? Tìm giới hạn và ý chính mỗi đoạn? Gv nhận xét, sửa chữa -Goïi hoïc sinh keå toùm taét ngắn gọn từng đoạn. Gv nhaän xeùt, uoán naén, boå sung. 20’ Hoạt động 2 Tự nhận thức giá trị của loøng nhaân aùi, sự coângbaèng trong cuoäc soùng Gv gọi Hs đọc từ đầu… thaàn thoâng. -Sự ra đời của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường. -Em hãy tìm trong đoạn văn những chi tiết để chứng minh sự ra đời của Thaïch Sanh laø bình thường? và khác thường?. -Bình thường: con người nông dân sống baèng ngheà kieám cuûi Khác thường: Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai Baø meï mang thai nhiều năm, được thaàn daïy voõ ngheä. - Thaïch Sanh xuaát thân từ nông dân cuộc đời và số phận gần gũi với nhân daân. -Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ, kì lạ veà nhaân vaät Thaïch Sanh đồng thời làm tăng sức hấp dẫn cho caâu chuyeän.. -Con cuûa người nông daân, soáng baèng ngheà kieám cuûi.. Thaïch Sanh xuaát thaân từ noâng daân cuộc đời và soá phaän gaàn guõi với nhaân daân.. -Các chi tiết bình thường coù yù nghóa gì? -Các chi tiết khác thường coù yù nghóa gì? * Gv giaûng theâm : Nhân dân quan niệm sự ra đời và lớn lên kì lạ như vậy tất sẽ lập được nhieàu chieán coâng laãy lừng. Sự ra đời như vậy cho thấy những người bình thường cũng có những khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường. 4. Cuûng coá: Truyeän coå tích laø gì? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (4’). -Thái tử đầu thai -Meï mang thai nhieàu naêm -Thaàn daïy voõ ngheä vaø caùc pheùp thaàn thoâng. Tô đậm, tính chất lớn lao, đẹp đẽ và kì la ở nhân vật Thaïch Sanhï..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Keå laïi truyeän - Veà tìm hieåu caâu hoûi 3, 4, 5 SGK cuûa baøi hoïc naøy. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát : 22. THAÏCH SANH (tt) (Truyeän coå tích). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể, tìm hiểu chuyện cổ tích. 3. Thái độ: Giáo dục sự công bằng, lên án cái ác, cái xấu. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án, tranh về Thạch Sanh. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc, tìm hiểu theo câu hỏi hướng dẫn (SGK). III. Phương pháp Thuyết trình, thảo luận, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề IV. Họat động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: a)Sự ra đời của Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường? Sự ra đời đó có ý nghĩa gì? b)Keå toùm taét ngaén goïn truyeän Thaïch Sanh. * Gợi ý: a-Sự ra đời của Thạch Sanh: +Bình thường: Xuất thân từ nông dân, sống bằng nghề kiếm củi. +Khác thường: Thái tử đầu thai, mẹ mang thai nhiều năm… -YÙ nghóa: +Bình thường: Sống gần gũi với nhân dân. +Khác thường: Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao của Thạch Sanh. Sự ra đời kì lạ sẽ laäp nhieàu chieán coâng. b-Hs kể ngắn gọn,đảm bảo các nhân vật và sự việc chính. 3. Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1’) Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần còn lại của truyện TS..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> b/ Tieán trình baøi daïy: TL Hoạt động của GV 10’ Hoạt động 1 Tự nhận thức giá trị của lòng nâhn ái, sự công bằng trong cuoäc soáng Cho học sinh tóm tắt đoạn truyeän naøy. -Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào?. 5’. 8’. Hoạt động của HS. Noäi dung. II.Đọc, hiểu văn bản: 2.Những thử thách -Hs thực hành Thaïch Sanh traûi qua: +Đánh nhau với chằn -Đánh nhau với chằn tinh. tinh và giết được nó.. -Tin lời Lí Thông đi canh mieáu thaàn giuùp haén. +Diệt đại bàng, cứu công chuùa vaø con trai vua Thuyû Teà. +Bò vu oan vaø baét haï nguïc. -Thạch Sanh bộc lộ những -Thật thà, dũng cảm, dễ phẩm chất gì qua những lần tin người. thử thách ấy? -Sau khi kết hôn với công -Quân 18 nước chư hầu bị chúa, Thạch Sanh đối đầu công chúa từ hôn. với lực lượng nào? -Thạch Sanh giải quyết tình -Không đánh, không giết hình đó như thế nào? chỉ mang đàn ra gảy làm -Qua đó Thạch Sanh bộc lộ họ bủn rủn tay chân… rồi phaåm chaát gì? sau đó đãi họ 1 niêu cơm. Hoạt động 2 Suy nghó saùng taïo vaø trình baøy suy nghó veà yù nghóa vaø -Lừa Thạch Sanh đi cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng canh -Trong truyeän, 2 nhaân vaät mieáu thaàn. Thaïch Sanh vaø Lí Thoâng Cướp công của Thạch luôn đối lập nhau về tính Sanh. cách và hành động. Lấp cửa hang giết -Hãy tìm những hành động Thạch cuûa Lí Thoâng Sanh. -Những hành động, việc làm -nham hiểm, tráo trở, độc đó thể hiện tính cách gì của ác, vu oan, hại người. haén? Hoạt động 3 -Haõy neâu yù nghóa cuûa Thạch sanh thể hiện ước truyeän?. -Đánh nhau với đại bàng, bị lấp cửa hang. -Bò vu oan vaø baét haï nguïc. -Thật thà dễ tin người Dũng cảm cứu người bị naïn.. -Vị tha, nhân đạo.. *Lí Thoâng:. -Nham hiểm, tráo trở, gian aùc.. 3.YÙ nghóa vaên baûn Thạch sanh thể hiện ước mô, nieàm tin chieán thaéng mô, nieàm tin chieán thaéng.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 8. 5’. Hoạt động 4. Hướng dẫn HS toång keát Giao tieáp trình baøy suy nghó, caûm nhaän veà giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa truyeän Truyeän Thaïch Sanh theå hieän ñieàu gì? -Qua keát thuùc caâu chuyeän nhaân daân ta muoán theå hieän ñieàu gì? Truyeän Thaïch Sanh coù nhieàu chi tieát thaàn kì. -Em hãy tìm xem đó là những chi tiết nào? -Haõy neâu yù nghóa cuûa caùc chi tiết đó? -Tiếng đàn của Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì? -Nieâu côm thaàn kì cuûa Thaïch Sanh coù yù nghóa gì? Tượng trưng cho điều gì? “Cơm Thạch Sanh” được coi laø ñieån tích vaên hoïc. - Caâu chuyeän keát thuùc nhö theá naøo? -Keát thuùc naøy phoå bieán trong caùc truyeän coå tích nhö Soï Dừa, Tấm Cám… Hoạt động 5 Gv giới thiệu tranh SGK. cuối cùng của con người cuối cùng của con người chính nghóa, löông thieän chính nghóa, löông thieän III. Toång keát: 1. Noäi dung: -Keát thuùc caâu chuyeän theå - Thaïch sanh theå hieän ước mơ, niềm tin chiến hieän coâng lí trong xaõ hoäi. thaéng cuoái cuøng cuûa con -Tiếng đàn cứu được người chính nghĩa, lương Thaïch Sanh ra khoûi nguïc, thieän giuùp coâng chuùa khoûi caâm, -Keát thuùc caâu chuyeän theå laøm cho keû thuø maát heát hieän coâng lí trong xaõ hoäi. khí thế chiến đấu. 2. Ngheä thuaät: -Tiếng đàn thể hiện ước -Sắp xếp các tình tiết tự mô cuûa nhaân daân ta veà nhieân, kheùo leùo coâng lí xaõ hoäi. - Sử dụng những chi tiết -Nieâu côm cuûa Thaïch thaàn kyø Sanh có khả năng thần +Tiếng đàn Thạch Sanh: kì: ăn hết lại đầy. Giuùp Thaïch Sanh giaûi -Niêu cơm tượng trưng oan; vũ khí để cảm hoá cho lòng nhân đạo vị tha, kẻ thù. yêu hoà bình của dân tộc +Niêu cơm có khả năng phi thường. ta. -Mẹ con Lí Thông chết +Niêu cơm tượng trưng cho lòng nhân đạo, vị bieán thaønh boï hung. tha, yêu hoà bình của -Thạch Sanh cưới công nhaân daân ta.. chuùa, leân ngoâi vua. -Hs thaûo luaän nhoùm -Đại diện nhóm trình bày Ở hiền gặp lành, ở ác gaëp aùc. -Hs đọc. Hs quan saùt -Hs minh hoạ bức tranh IV.Luyện tập: -Phát hoạ tranh minh hoạ mình định vẽ bằng lời. -Đọc thêm. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (2’) - Học sinh học kĩ bài, nhớ các chiến công của Thạch Sanh Taäp trình baøy caûm nhaän veà caùc chieán coâng cuûa Thaïch Sanh - Tập kể lại truyện một cách ngắn gọn lưu loát. - Đọc tìm hiểu bài “Chữa lỗi dùng từ”. RUÙT KINH NGHIEÄM:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: .............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 23. CHỮA LỖI DÙNG TỪ. I. Muïc tieâu:: 1. Kiến thức: Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. 2. Kỹ năng: Rèn luyện ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: -Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án ,bảng phụ. - Một số lỗi dùng từ trong bài viết của học sinh. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc, tìm hiểu bài trước khi đến lớp. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 15’) Có đề kèm theo 3. Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1’) Trong khi nói và viết ,các em thường mắc phải một số lỗi về dùng từ. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu một số lỗi thường gặp và nguyên nhân cuûa noù. b/ Tieán trình baøi daïy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Lặp từ: 10’ Hoạt động 1 Ra quyết định: nhận ra và Hs đọc các câu văn ,đoạn lựa chọn cách sửa các lỗi văn (bảng phụ) dùng từ địa phương a - tre (7 lần) - giữ (4 lần) thường gặp Gv treo baûng phu,goïi - anh huøng (2 laàn) -Lặp từ ví dụ a nhằm -Gạch dưới các từ ngữ lặp b - truyện dân gian (2 lần) nhaán maïnh yù, taïo nhòp lại ở các câu trong đoạn -Lặp từ ví dụ a nhằm nhấn điệu hài hoà cho đoạn a, b maïnh yù, taïo nhòp ñieäu haøi vaên. hoà cho lời văn. -Lặp từ ví dụ b làm cho -Lặp từ ví dụ b làm câu văn câu văn thêm nặng nề, theâm naëng neà, daøi doøng daøi doøng, luûng cuûng. -Việc lặp từ ở ví dụ a có gì lủng củng..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> khác với việc lặp từ ở ví duï b? -Lặp từ ở ví dụ a nhằm muïc ñích gì? Coøn vieäc laëp từ ở ví dụ b nhằm mục ñích gì? *YÙ maø taùc giaû muoán nhaán mạnh ở ví dụ a là gì? -Việc lặp từ mà không nhằm mục đích nào đó gọi là lỗi lặp từ. -Chữa lại câu mắc lỗi Gv nhận xét, so sánh với caâu cuõ. -Khi noùi (vieát) coù neân dùng từ lặp mà không nhằm mục đích nào đó khoâng ? Vì sao? 10’ Hoạt động 2 Giao tieáp trình baøy suy nghĩ, ý tưởng thảo luận và chia seõ kinh nghieäm caù nhân về chách dùng từ ñòa phöông - Chỉ ra từ dùng không đúng trong 2 câu a và b? - Cần sửa lại thế nào cho đúng? - Tham quan nghóa laø gì? Chúng thuộc lớp từ nào? - Maáp maùy nghóa laø gì? -Nguyeân nhaân naøo maø caùc em dùng sai từ như vậy? 5. *Khẳng định tác dụng to lớn cuûa caây tre.. Hs thực hành Boû “truyeän daân gian” sau. -Khoâng –Vì laøm cho caâu Khi noùi (vieát), traùnh văn thêm nặng nề, lủng dùng từ lặp mà không nhaèm muïc ñích nhaát cuûng. ñònh.. a)thaêm quan b)nhaáp nhaùy II. Lẫn lộn các từ gần aâm: *Tham quan (HV): xem a)thaêm quan thấy tận mắt để mở rộng b)nhấp nháy taàm hieåu bieát cuûa mình. Sửa: a) tham quan *Mấp máy: cử động khe khẽ, b) maáp maùy lieân tieáp.. -Lẫn lộn các từ gần âm với nhau.. -Khi noùi (vieát) traùnh laãn lộn các từ gần âm với nhau.. Hs đọc bài tập bảng phụ -Hs tìm (thảo luận) trả lời -Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm, dùng lẫn lộn khi chúng gần âm với nhau. -Hs giaûi thích -Trình baøy khaùi nieäm III.Luyeän taäp:. Hoạt động 3 Gv treo baûng phuï -Nhận diện từ lặp, sửa lại Hs đọc, tìm từ lặp,từ dùng cho đúng. khoâng chính xaùc Gv nhaän xeùt -Nguyeân nhaân maéc loãi *Sinh động? Bàng quang? hủ tục? Chúng được giải thích baèng caùch naøo?. 1.a) Lan… baïn b)Sau khi nghe coâ giaùo keå, chuùng toâi ai... tốt đẹp. c)Quá trình… trưởng thaønh. 2. a) sinh động: b) baøng quan: c) huû tuïc :.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Gv nhận xét sửa chữa -Lặp từ : và (3lần) -Gv gọi Hs đọc đoạn văn -Lẫn lộn từ gần âm: cuûa Hs (baûng phuï) coù nhiều từ lặp. Cho học sinh phát hiện lỗi dùng từ- sửa chữa. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (3’) - Các em học kĩ bài. Nắm được các lỗi dùng từ thường gặp. - Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm để dùng từ chính xác - Ôn lại lí thuyết chung về văn tự sự. - Tieát sau traû baøi vieát soá 1. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát : 24 TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 1 I. Muïc tieâu:: 1. Kiến thức : Ôn lại lí thuyết về văn tự sự: Đặc điểm, nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích kể (chủ đề) 2. Kỹ năng : Đánh giá kết quả của học sinh qua bài viết số 1. 3. Thái độ : Rèn luyện kĩ năng làm bài, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV,bài làm của Hs đã chấm ,soạn giaùo aùn. 2/ Chuẩn bị của HS: Ôn lại lí thuyết văn tự sự. III. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: a)Khi giới thiệu nhân vật, ta dùng lời văn giới thiệu điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> b)Em hiểu thế nào là đoạn văn? Thế nào là câu chủ đề? * Gợi ý: a)Dùng lời văn giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan hệ, hình dáng, tính cách, taøi naêng… cuûa nhaân vaät. b)Đoạn văn gồm nhiều câu. Trong đó có câu chủ đề diễn đạt ý chính toàn đoạn. Các câu khác diễn đạt ý phụ nhằm giải thích, làm rõ nghĩa của ý chính. 3. Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1’) Đề bài: Hãy kể lại truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” bằng lời văn của chính em. b/ Tieán trình baøi daïy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Củng cố kiến thức về 10’ Hoạt động 1 văn tự sự: Gv gọi đọc 4 yêu cầu SGK -Hs đọc 4 yêu cầu SGK a.Nhaân vaät: -Gv nhaéc laïi caùc yeâu caàu -Sôn Tinh, Thuyû Tinh SGK và nhờ học sinh trả -Hoïc sinh kieåm tra laïi baøi (chính) lời laøm cuûa mình theo 4 yeâu caàu -Vua Huøng, Mò Nöông -Gv phaùt baøi naøy. a.Nhaân vaät: -Sôn Tinh, Thuyû Tinh Gv gọi Hs nêu các sự việc (chính) vaø saép xeáp vaøo ba phaàn -Vua Huøng, Mò Nöông (phuï) cuûa daøn baøi. b. Dàn ý:Diễn biến sự việc: Vua Huøng keùn reå. -Sôn Tinh, Thuyû Tinh caàu hôn, thi tài, đánh nhau,Thuỷ Tinh thua. Hằng năm Thuỷ dâng nước đánh ST,nhưng đều thua. c. YÙ nghóa :giaûi thích hieän -Mục đích của việc kể lại tượng lũ lụt hàng năm.. caâu chuyeän naøy laø gì? Hoạt động 2 10’ -Đa số các em nắm được yêu cầu của đề, kể có sáng tạo, chữ viết rõ ràng, saïch seõ, ít loãi chính taû, chấm câu, dùng từ. -Một số em còn lười, chưa sáng tạo hoặc giới thiệu nhân vật chưa đủ rõ, sự -Hs laéng nghe việc chưa cụ thể hoặc thiếu, rời rạc, lỗi chính tả, chấm câu, dùng từ còn. (phuï) b. Dàn ý:Diễn biến sự vieäc: Vua Huøng keùn reå. -Sôn Tinh, Thuyû Tinh cầu hôn, thi tài, đánh nhau,Thuyû Tinh thua. Haèng naêm Thuyû daâng nước đánh ST,nhưng đều thua. c. YÙ nghóa :giaûi thích hiện tượng lũ lụt hàng naêm.. II.Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> nhiều; chữ viết quá cẩu thaû. -Một số em quá lười, khoâng noäp baøi; Hoạt động 3 -Gv: Cho biết những kí 17’ hieäu loãi trong baøi laøm cuûa hoïc sinh -Gv: Giải đáp -Gv chép đoạn văn diễn đạt lủng củng lên bảng. -Gv đặt câu hỏi để học sinh phaùt hieän ra loãi.. III.Sửa chữa một số lỗi. -Hs đọc bài làm của mình caàn thieát: -Hs thảo luận các lỗi, tự a)chính tả (gạch chân) sửa chữa. b)Dùng từ (khoanh tròn) -Hs thắc mắc những chỗ c)chấm câu chöa hieåu. -Hs tự sửa d)Diễn đạt Hs đọc phát hiện lỗi (thaûo luaän nhoùm) -Gv nhận xét bài làm của mỗi học sinh tự diễn đạt lại đoạn văn nhưng vẫn moät soá em đảm bảo ý người viết. 4. Cuûgn coá: 5. Daên doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) Các em về đọc và soạn truyện cổ tích “Em bé thông minh”.. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát : 25. EM BEÙ THOÂNG MINH (Truyeän coå tích). I. Muïc tieâu cần đạt 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số ñaëc ñieåm cuûa nhaân vaät thoâng minh trong truyeän. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể chuyện cổ tích. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thói quen tìm tòi, nghiên cứu, đề cao sự thông minh và trí khoân daân gian. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án ,tranh. 2/ Chuẩn bị của HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Caâu hoûi: a) Qua truyện Thạch Sanh, ta thấy nhân vật Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất gì? Những phẩm chất ấy như thế nào so với nhân vật Lí Thông? b) Nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì? * Gợi ý: a) Thạch Sanh thật thà chất phác, dễ tin người, dũng cảm, giàu lòng vị tha và yêu chuộng hoà bình. b) YÙ nghóa caùc chi tieát: Tiếng đàn và niêu cơm (trình bày như mục 3(II) tiết 22 3. Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1’) Các em đã tìm hiểu truyện cổ tích về nhân vật người dũng sĩ. Hoâm nay, caùc em seõ tìm hieåu kieåu nhaân vaät thoâng minh qua caâu chuyeän “Em beù thoâng minh” b/ Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I. Tìm hieåu chung: 15’ Hoạt động 1 * Đọc: Gv hướng dẫn học sinh * Bố cục: 4 đoạn đọc rõ ràng, diễn cảm. a) …taâu vua: -Học sinh đọc tiếp theo Gv đọc mẫu 1 đoạn Giới thiệu chú bé thông -Bài này có thể chia thành -4 đoạn minh. mấy đoạn? Tìm giới hạn b)…với nhau rồi:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Chú bé giúp làng thoát naïn. c)… raát haäu: Chuù beù được vua ban thưởng d) Còn lại: Chú bé được phong traïng.. vaø yù chính mỗi đoạn? Gv nhaän xeùt, ghi baûng. Gv hướng dẫn kể ngắn goïn, toùm taét. Gv nhaän xeùt. 15’ Hoạt động 2 Em bé thông minh là loại truyện cổ tích dùng câu đố để thử tài nhân vật -Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ bieán trong truyeän coå tích khoâng? -Cho ví duï?. -Tác dụng của hình thức… thử tài? *Theo truyeän coå daân gian, câu đố đóng vai trò quan trọng trong việc thử tài.. -Hs kể theo từng đoạn. II. Đọc , tìm hiểu văn baûn: 1.Ra câu đố để tìm nhaân taøi:. Hình thức ra câu đố để thử taøi raát phoå bieán trong truyeän coå tích noùi rieâng vaø truyeän daân gian noùi chung Ví dụ: Câu đố trong các truyện về những người tài vaø veà caùc traïng. -Tạo thử thách để nhân vaät boäc loä taøi naêng. -Taïo tình huoáng cho coát truyeän phaùt trieån, laøm cho caâu chuyeän haáp daãn gaây hứng thú hồi hộp cho người đọc. -Hs đọc đoạn 1 -Ra câu đố oái oăm.. Hình thức ra câu đố để thử tài rất phổ biến trong truyeän coå tích noùi rieâng vaø truyeän daân gian noùi chung -Tạo thử thách để nhaân vaät boäc loä taøi naêng. -Taïo tình huoáng cho coát truyeän phaùt trieån, laøm cho caâu chuyeän hấp dẫn gây hứng thú hồi hộp cho người đọc.. Gv gọi -Hs đọc đoạn 1 - Vieân quan doø la tìm nhaân -Ra câu đố oái oăm taøi baèng caùch naøo? -Trái hẳn với bình thường *Oái oăm là gì? đến mức không ngờ tới được. -Tìm người thật lỗi lạc. -Mục đích của việc ra -Tìm người thật lỗi lạc.. những câu đố oái oăm như theá laø gì? *Em hiểu như thế nào là -Tài giỏi khác thường, vượt trội hơn người . “loãi laïc”? -Hs đọc “Một hôm… mấy đường ”. -Em beù : kieåu nhaân vaät -Em beù trong truyeän “Em -Thuoäc kieåu nhaân vaät thoâng minh. beù thoâng minh” thuoäc kieåu thoâng minh, kieåu nhaân vaät phoå bieán trong truyeän coå nhaân vaät naøo?.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> -Theá naøo laø truyeän coå tích. tích? -Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số -Truyeän coå tích “Em beù kieåu nhaân vaät quen thuoäc. thoâng minh” keå veà ai vaø -Keå veà moät em beù thoâng veà vieäc gì? minh qua bốn lần thử -Ñaây coù phaûi laø vaên baûn thaùch. trình bày theo phương thức tự sự không? -Đây là văn bản tự sự Hoạt động 3. Kể diễn *Luyeän taäp 6’ caûm truyeän -Hs keå -Keå dieãn caûm truyeän -Lớp bổ sung -Keå dieãn caûm, ngaén goïn. 4. Cuûng coá: 5.Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (2’) - Các em cần nắm được nội dung bài học. - Veà nhaø taäp keå dieãn caûm truyeän. Söu taàm moät soá truyeän thuoäc kieåu nhaân vaät thoâng minh. - Chuaån bò phaàn coøn laïi cuûa baøi naøy.. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát : 26. EM BEÙ THOÂNG MINH (tt) (Truyeän coå tích). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số ñaëc ñieåm cuûa nhaân vaät thoâng minh trong truyeän. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể truyện cổ tích. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thói quen tìm tòi, nghiên cứu, đề cao sự thông minh và trí khoân daân gian. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV,soạn giáo án..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 2/ Chuẩn bị của HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 5’) * Caâu hoûi: a) Keå ngaén goïn truyeän “Em beù thoâng minh”. Cho bieát truyeän keå veà kieåu nhaân vaät naøo? b) Truyeän “Em beù thoâng minh”, caùc vieân quan tìm nhaân taøi baèng caùch naøo? Taùc duïng của hình thức này? * Gợi ý trả lời : a) Kể ngắn gọn, lưu loát đảm bảo các ý chính thể hiện sự mưu trí thông minh qua 4 lần thử thách. b) Tìm nhân tài bằng cách ra những câu đố oái oăm. Tác dụng của hình thức này là: - Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, sự thông minh. - Tạo tình huống để câu chuyện phát triển. - Gây hứng thú cho người đọc, người nghe. 3. Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1’) Các em đã tìm hiểu đoạn một của câu chuyện”Em bé thông minh”.Tieát hoïc hoâm nay caùc em seõ tìm hieåu tieáp phaàn troïng taâm cuûa caâu chuyeän naøy. b/ Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung cô baûn II.Đọc, tìm hiểu văn Hoạt động 1 baûn: (tt) 27’ Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công baèng trong cuoäc soáng 2. Sự mưu trí thông Sự thông minh mưu trí của minh cuûa em beù qua 4 em bé được thử thách qua  quan lần thử thách: maáy laàn? Đó là những lần thử thách 4 lần  vua Thử Em beù Keát thaùch quaû naøo? cuûa ai?  vua  Sứ thần -Trong mỗi lần thử thách nước ngoài em bé dùng cách gì để giải -Đưa ra những câu đố tương những câu đố oái oăm? tự -Hs thaûo luaän nhoùm -4 lần thử thách đó, em đai diện nhóm trình bày thấy lần thử thách sau khó hơn lần thử thách trước -Khó hơn khoâng? -Vì đối tượng đố có địa vị Vì sao? xaõ hoäi ngaøy caøng cao:. 1/ Ra caâu doá oái ăm. 2/ Nuoâi 3 traâu đực đẻ 9 traâu con 3/ Thòt chim seû laøm 3 maâm 4/ Xaâu. Đáp lại baèng câu đố oái ăm Ñöa ra câu đố tương tự. Reøn caây kim thaønh con dao Sử dụng kinh nghieäm. Gỡ theá bí cho cha. Gỡ theá bí cho daân laøng Vua thaùn phuïc.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> quan, vua, sứ thần nước sợi chỉ đời qua voû soáng ngoài. oác Giuùp -Gv nhận xét, sửa chữa -Vì noäi dung, yeâu caàu vaø trieàu ñình, -Qua những lần thử thách tính chất câu đố ngày càng vua, ấy, ta thấy em bé là người oái oăm hơn. giuùp nhö theá naøo? nước  -Vì noä i dung, yeâ u caà u vaø tính * Sự thông minh của em bé thể hiện qua 4 lần giải -Ngày càng bộc lộ sự thông chất câu đố ngày càng oái oaêm hôn. đố. Lần 1 đẩy thế bí về minh, tài trí hơn người. -Ngày càng bộc lộ sự thoâ n g minh, taøi trí hôn ngöô người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông”. Lần 2 -Hs lắng nghe làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, caùi phí lí cuûa ñieàu maø hoï đưa ra. Lần 3, 4 lời giải đố không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức, kinh nghiệm dân gian, làm cho người ra câu đố, người chứng kiến, người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dò vaø hoàn nhieân cuûa những lời giải. -Những lời giải chứng tỏ sự thông minh hơn người của em bé: hơn quan đại thaàn, quan traïng vaø caùc nhaø thoâng thaùi. -Vua vaø caùc trieàu thaàn mừng như mở cờ trong buïng khi em beù baøy caùch xaâu chæ qua voû oác. *Từ “bụng” trong câu trên có nghĩa gì? Đó là nghĩa goác hay nghóa chuyeån? Hoạt động 2 Qua vieäc tìm hieåu truyeän, 3.YÙ nghóa: em haõy cho bieát truyeän nhằm đề cao, ca ngợi điều -Bụng: biểu tượng ý nghĩ -Đề cao sự mưu trí, gì? saâu kín… thoâng minh. -Nghóa chuyeån.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 7’. 7’. 6. -Ngoài ra truyện còn có ý nghóa naøo khaùc? Gv lưu ý những điểm cần ghi nhớ: Hoạt động 3 Hướng dẫn HS tổng kết Giao tieáp: trình baøy suy nghó veà giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa truyeän Em coù nhaän xeùt gì veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa truyeän?. -Hs thaûo luaän nhoùm -Đại diện nhóm trình bày -Đề cao, ca ngợi sự thông minh, trí khoân daân gian. -Tạo ra tiếng cười vui vẻ trong cuoäc soáng -Hs đọc. -Hs thực hành. -Thể hiện sự hài hước, mua vui III. Toång keát 1. Noäi dung: -Đề cao sự mưu trí, thoâng minh. -Thể hiện sự hài hước, mua vui 2. Ngheä thuaät: - Dùng câu đố để thứ tài – tạo tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ taøi naêng, phaåm chaát - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hứơc *Ghi nhớ: SGK IV.Luyeän taäp: -Keå laïi truyeän “Em beù thoâng minh”. 1. Noäi dung: -Đề cao sự mưu trí, thông minh. -Thể hiện sự hài hước, mua vui 2. Ngheä thuaät: - Dùng câu đố để thứ tài – tạo tình huống thử thách để nhân Hoạt động 4: Luyện tập vaät boäc loä taøi naêng, phaåm -Yeâu caàu keå ngaén goïn, chaát - Cách dẫn dắt sự việc cùng -Kể câu chuyện về kiểu dieãn caûm với mức độ tăng dần của nhân vật thông minh. Gv nhaän xeùt -Em biết truyện nào kể về những câu đố và cách giải đố -Mô tả tranh minh hoạ. kiểu nhân vật thông minh tạo nên tiếng cười hài hứơc. nữa không? Hãy kể lại cho -Hs keå cả lớp cùng nghe. Gv cho hoïc sinh moâ taû (xung phong) -Hs moâ taû baèng tranh minh hoạ SGK. lời 4 .Cuûng coá: 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (2’) - Kể lại 4 thử thách mà em bé vượt qua - Lieân heä moät vaøi caâ chuyeän veà caùc nhaân vaät thoâmg minh - Các em cần nắm được nội dung bài học, về học thuộc bài và phần ghi nhớ. - Các em chuẩn bị bài “Chữa lỗi dùng từ” phần tiếp theo. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(80)</span> BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy :. Tieát : 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng từ đúng nghĩa. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức khi sử dụng từ. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: a) Cho biết sự khác nhau giữa phép lặp từ và lỗi lặp từ? b) Kiểm tra vở soạn bài tập (2 em) * Gợi ý trả lời: a ) - Phép lặp từ: nhằm nhấn mạnh ý, tạo tính mạnh mẽ, mạch lạc và nhịp điệu hài hoà cho lời văn. - Lỗi lặp từ: làm cho câu văn thêm nặng nề, dài dòng, lủng củng. b) Kiểm tra vở bài tập, chấm điểm vở bài tập của học sinh. 3. Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1’) Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ, rèn kỹ năng dùng đúng nghĩa. b/ Tieán trình baøi daïy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐỘNG CỦA HS Noäi dung 7’ Hoạt động 1: I. Dùng từ không đúng nghóa. Gợi ý cho HS hiểu nội dung Chỉ ra từ dùng sai. Tìm 1. Phát hiện từ cuûa caâu. nghĩa đúng của các từ dùng a.Từ sau: Yếu điểm, Tìm ra từ dùng sai. treân. ñieåm quan troïng. Thay: Nhược điểm, yếu ñieåm. 8’ Hoạt động 2: TG: b. Từ sai: đề bạt: cử giữ a. Nhược điểm: điểm còn chức vụ cao hơn. H: Sửa lại bằng những từ yeáu keùm. Thay: Baàu. đúng. c. Từ sai: Chứng thực: H: Nêu ý nghĩa của các từ b. Bầu: Chọn bằng cách bieåu quyeát, boû phieáu. xác nhận là đúng sự thật. đã thay thể. c. Chứng kiến: trông thấy Thay: chứng kiến. tận mắt sự việc nào đó xảy.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. ĐỘNG CỦA HS. Noäi dung. ra. 10’ Hoạt động 3: H: Theo nguyeân nhaân naøo mà người viết lại mắc những lỗi trên ?. 2. Nguyeân nhaân. HS trả lời nguyên nhân mắc - Vì không hiểu nghĩa. loãi. - Hiểu không đúng nghĩa. - Hiểu không đầy đủ nghóa. H: Để tránh được những lỗi HS thảo luận nhóm và đưa 3. Cách khắc phục: trên khi dùng từ ta làm thế ra ý kiến của nhóm mình. - Không hiểu hoặc hiểu naøo ? chöa roõ thì khoâng duøng. - tra từ điển trước khi duøng. II. Luyeän taäp 12’ Hoạt động 4: Giúp HS hiểu nghĩa của một Đọc bài tập 1. Baøi 1. số từ Hán Việt. TG: Các kết hợp đúng. - Xán lạn: sáng sủa tốt đẹp. - Bản tuyên ngôn. - Bôn ba: chạy vạy khổ sở - Tương lai xán lạn. để làm công việc. - Bôn ba hải ngoại. - Thuûy maëc: caùch veõ baèng - Bức tranh thủy mặc. mực đen. - Noùi naêng tuøy tieän. - Tuøy tieän: tuøy yù. - Tinh tuù: caùc vì sao. - Tinh tuùy: caùi tinh roøng nhaát trong moät vaät. Đọc bài tập 2 Baøi taäp 2. H: Điền từ thích hợp vào TG: a. khinh khænh choã troáng. b. khaån tröông c. baên khoaên Đọc bài tập 3 Baøi taäp 3. H: Tìm từ sử dụng sai và TG: a. Thay từ tống bằng chữa lại. tung,thay từ đấm bằng đá. b. Thay từ thật thà bằng thành khẩn, thay từ bao biện baèng nguïy bieän. c. Thay từ tinh tú bằng tinh tuùy. GV đọc chính tả. Chú ý HS vieát chính taû. Baøi taäp 4. chữa các lỗi lẫn lộn ch và tr hoặc dấu ? và ~. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: (1’).

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Các em cần nắm được nguyên nhân nào dẫn đến việc dùng sai từ và làm thế nào để dùng từ cho đúng. - Lập bảng phân biệt các từ dùng đúng, dùng sai - Về nhà các em ôn tập kĩ phần truyền thuyết và cổ tích để kiểm tra 45’ RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát : 28 KIEÅM TRA VAÊN I. Muïc tieâu: 1-Kiến thức: Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về các thể loại: truyền thuyết, cơ tích qua các văn bản đã học. 2-Kyõ naêng: rèn luyện học sinh biết cách trình bày nhận thức dưới dạng văn viết. 3- Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần độc lập, sáng tạo khi làm bài. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tr 2/ Chuaån bò cuûa HS: oân baøi III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: GV phát đề 4. Cuûng coá: GV thu baøi MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 Chủ đề NHẬN BIẾT ( nội TN TL dung, chương .. ) Chủ đề 1 -Nhận biết Nhận biết Truyền thể loại các sự việ thuyết nội dung chính của truyện trong. THÔNG HIỂU TN TL. VẬN DỤNG THẤP CAO. CỘNG.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 2 (1,7) Số điểm: 1Tỉ lệ 10%. truyện truyền thuyết Số câu: 1 Số điểm:1 Tỉ lệ 10%. Chủ đề 2 Truyên cô tích. Nắm ND của truyện. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30%. Vận dụng kiên thức đã học cảm nhận về y nghĩa của truyện Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 8 Số điểm:4 Tỉ lệ 40%. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ 10%. Phòng GD&ĐT Tháp Mười Trường THCS Hưng Thạnh Hoï vaø teân: …………………………… Lớp: 6 Ñieåm. Số câu;11 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100%. Thứ … ngày … tháng … năm 2013 KIEÅM TRA VĂN (Tiết 28) Thời gian: 45 phút. Lời nhận xét. ĐỀ : A Trắc nghiệm (4,0 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1:Nhân vật Phù Đông Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào? A. Thánh Gióng B. Sơn Tinh ,Thủy Tinh C. Con rồng cháu tiên D. Bánh chưng bánh giầy Câu 2:Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của ngườiViệt cô ? A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt B. Dựng nước của vua Hùng. C. Giữ nước của vua Hùng D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng. Câu 3: Truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” thuộc thể loại nào ?.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> A. Cô tích B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Ngụ ngôn. Câu 4 : Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là: A. Vua Hùng ken rễ. B. Vua ra lễ vật không công bằng. C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ. D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. Câu 5 : Truyện “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào:. A. Thuyết minh. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Tự sự. Câu 6 : Mục đích chính của truyện Em be thông minh là gì? A.Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người. B.Phê phán những kẻ ngu dốt. C.Khẳng định sức mạnh của con người. D.Gây cười. Câu 7: Chi tieát sau đây trong văn bản Thánh Gióng có yù nghóa như thế nào? “Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ” A. Chứng tỏ tầm vóc phi thường của người anh hùng và của cả dân tộc. B. Gióng trở thành tráng sĩ C. Gióng là vị tướng của nhà trời D. Gióng là sức mạnh của nhân dân Câu 8: Tại sao em be trong văn bản “ Em be thông minh” được hưởng vinh quang? A.Nhờ may mắn và tinh ranh B.Nhờ thông minh , hiểu biết. C.Nhờ sự giúp đỡ của thần linh D.Nhờ có vua yêu mến B Tự luận:(6,0 điểm) Câu 9:Truyền thuyết là gì?(1 điểm) Câu 10: Em be trong văn bản “Em be thông minh”trải qua những thư thách nào? Liệt kê ra. (3 điểm) Câu 11: Trí thông minh của em be (ở câu 10) được bộc lộ như thế nào qua những thư thách đó? (2điểm) RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 29. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần tiếng Vieät. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt một cách chính xác 3. Thái độ: tôn trọng và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt II. Chuaån bò: GV Soạn giáo án, chuẩn bị thiết bị dạy học HS chuẩn bị bài ở nhà III. Phương pháp: Thảo luận, đặt vấn đề, thuyết trình .. IV. Các hoạt động trên lớp 1. Oån ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Dạy bài mới T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt g - Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ I. TỪ VAØ CẤU TẠO Hoạt động 1: nhất dùng để đặt câu. CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Từ là gì? Kiểu câu và cấu tạo từ Từ đơn. Từ phức. Từ ghép. Ví duï Từ/đấy/nư ớc/ta/chă m/ngheà/va ø/coù… Chaên nuoâi, baùnh chöng, baùnh giaày Troàng troït. * Tieáng laø ñôn vò caáu taïo : Dựa vào bảng đã lập em nên từ hãy phân biệt thế nào là từ * Có 2 loại từ : -Từ đơn : là từ có một tiếng đơn, thế nào từ phức? - Từ phức gồm hai hoặc nhiều tiếng.Từ phức có 2 loại: +Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng +Từ ghép có quan hệ về nghĩa giữa các tiếng. a. Từ thuần Việt: do cha oâng ta saùng taïo ra II. TỪ MƯỢN -Em hiểu thế nào là từ b.Từ mượn: Là từ chúng ta Từ láy.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> mượn -Những từ: người, làm, cao có phải từ mượn khoâng? -Từ ông cha ta sáng tạo ra gọi là từ gì?. -Em coù theå nhaän xeùt soá lượng từ mượn trong TV, đặc biệt là số lượng từ Hán Vieät? -Nhận xét cách viết từ mượn. vay mượn các ngôn ngữ khaùc. -Từ mượn tiếng Hán (từ gốc Hán và từ HV): quan troïng -Từ mượn tiếng Anh, Pháp, Nga. Cách viết từ mượn -Từ mượn được Việt hoá cao viết như từ thuần Việt. -Từ mượn chưa Việt hoá thì duøng daáu ngang noái caùc tieáng Vd: Mít tinh, in-tô-neùt -Mượn từ là 1 cách làm giàu ngôn ngữ dân tộc nhưng không được sử dụng một cách tuỳ tiện mà từ -Em hiểu ý kiến của chủ nào chúng ta không có mới tòch HCM nhö theá naøo được mượn ). Cách viết từ mượn -Từ mượn được Việt hoá cao viết như từ thuần Vieät. -Từ mượn chưa Việt hoá thì duøng daáu ngang noái caùc tieáng Vd: Mít tinh, in-tô-neùt -Mượn từ là 1 cách làm giàu ngôn ngữ dân tộc nhưng không được sử duïng moät caùch tuyø tieän mà từ nào chúng ta không có mới được mượn ). III. NGHĨA CỦA TỪ. Nghĩa của từ là nội dung Nghĩa của từ là nội dung Nghĩa của từ là gì ? (sự vật, tính chất, hoạt (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu động, quan hệ…) mà từ thò bieåu thò - Trình baøy khaùi nieäm maø từ biểu thị Có mấy cách giải thích - Trình bày khái niệm mà từ - Đưa ra những từ đồng nghĩa của từ? bieåu thò nghĩa hoặc trái nghĩa - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa. 4 .Cuûng coá: 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (2’) RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 30. I. Mục tiêu cần đạt.. ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ĐÃ HỌC. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về truyện dân gian. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể lại được những truyện đã học 3. Thái độ: biết thương yêu, giúp đỡ người khác II. Chuaån bò: GV Soạn giáo án, chuẩn bị thiết bị dạy học HS chuẩn bị bài ở nhà III. Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, thuyết trình IV. Các hoạt động trên lớp 1. Oån ñònh: 1 2. Kieåm tra baøi cuõ: 15 I. TRẮC NGHIỆM: 5 1/ Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào ? A. Truyền thuyết. B. Truyện cười. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cô tích. 2/ Vì sao em biết truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian mà em đã khoanh ở câu (1) ? A. Vì truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sư, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. B. Vì truyện kể về cuộc đời của một kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật tài năng , nhân vật thông minh, nhân vật là động vật. Truyện thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. C. V ì truyện mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. D.Vì truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. 3/ Truyện “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào ? A. Biểu cảm. B. Miêu tả. C.Tự sự. D. Nghị luận 4/ Vì sao em biết truyện “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt đó ? A.Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc. B.Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người. C.Vì truyện trình bày diển biến sự việc D.Vì truyện nêu y kiến đánh giá, bàn luận. 5/ Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh ? A. Từ thế giới thần linh.B. Từ những người chịu nhiều đau khô. C. Từ chú be mồ côi.D. Từ những người đấu tranh quật khởi. 6/ Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì ? A.Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên. B.Thoả mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm. C. Thoả mãn trí tưởng tượng lãng mạn, bay bông nhưng cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống.. D. Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như của chính nhân dân lao động. 7/ Những chi tiết tưởng tượng thần kì trong truyện “Thạch Sanh” ? A.Chằn tinh hoá phep, thoắt biến thoắt hiện..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> B.Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ bủn rủn tay chân. C.Quân sĩ ăn mãi nhưng niêu cơm be xíu cứ ăn hết lại đầy. D.Tất cả đều đúng. 8/ Thái độ và tình cảm nào của nhân dân lao động không được thể hiện qua hình tượng Thạch Sanh ? A. Yêu mến tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh. B. Ước mơ hạnh phúc, có những điều kì diệu làm thay đôi cuộc đời. C. Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nông dân.. D. Lí tưởng hoá nhân vật theo tiêu chuẩn nguyện vọng của mình. 9/ Điều khác biệt của truyện Thạch Sanh so với những truyện cổ tích khác đã học là gì ? A. Kết thúc có hậu. B. Có yếu tố kì ảo, thần kì. C. Có nhiều tình tiết phức tạp. D. Bên cạnh mạch tình tiết chính còn có mạch tình tiết phụ. 10/ Kết thúc có hậu của truyện Thạch Sanh thể hiện qua chi tiết nào ? A. Thạch Sanh giết được chằn tinh. B. Thạch Sanh cứu được công chúa. C. Thạch Sanh lấy công chúa và được làm vua . D. Tiếng đàn của Thạch Sanh buộc quân sĩ 18 nuớc chư hầu xin hàng. II/ TỰ LUẬN: 5 1/ Tiếng đàn và niêu cơm thần kì trong truyện Thạch Sanh tượng trưng cho điều gì ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 1/ D, 2/ B, 3/ C, 4/ C, 5/ B, 6/ C, 7/ D, 8/ D, 9/ C, 10/C II. TỰ LUẬN : ( 5 điểm) - Tiếng đàn thần kì : Tượng trưng cho chính diện, công lí .. - Niêu cơm thần kì : Tượng trưng lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhdân ta. 3. Dạy bài mới TT 1 2 3 4. Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy (Đọc thêm) Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hờ Gươm (Đọc thêm) Truyền thuyết - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sư trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Có cơ sở lịch sư, cốt lõi sự thật lịch sư.. Cổ tích Thạch Sanh Em be thông minh.. Truyện cổ tích - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em út, người dũng sĩ...) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sư. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.. 4 .Cuûng coá: (10p )KỂ TÓM TẮT TRUYỆN Thánh Gióng 5. Daën doø: Lập dàn y cho đề Tự giới thiệu về bản thân RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 31. HƯỚNG DẪN LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu được cách lập dàn ý cho bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn tự sự 3. Thái độ: nghiêm túc khi làm bài văn tự sự II. Chuaån bò: GV Soạn giáo án, chuẩn bị thiết bị dạy học HS chuẩn bị bài ở nhà III. Phương pháp: thảo luận, thuyết trình IV. Các hoạt động trên lớp 1. Oån ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: Muốn viết bài văn tự sự cần thực hiện những bước nào? 3. Dạy bài mới T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt g I.Tự giới thiệu về bản thân: I.Tự giới thiệu về bản Hoạt động 1: thaân: Gv hướng dẫn, chia mỗi -Mở bài: Lời chào -Thaân baøi: -Mở bài: Lời chào toå thaønh 1 nhoùm +Teân, tuoåi, lai lòch. +Gia ñình. -Thaân baøi: +Teân, tuoåi, lai lòch..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> +Coâng vieäc +Sở thích, nguyện vọng -Kết bài: Lời cảm ơn. Gv nhaän xeùt, uoán naén Löu yù kó naêng noùi. Hoạt động 2: Thực hành có hướng dẫn Giao tiếp ứng xử: trình bày suy nghĩ ý tưởng để keå caùc caâu chuyeän phuø hợp mục đích giao tiếp Cho học sinh (nói chứ không đọc) -Nói to, rõ để mọi người đều nghe. Gv uoán naén hoïc sinh khi noùi.. Hoạt động 3: Gv nhaän xeùt, uoán naén -Trong 4 đề trên đề nào nghiêng về kể việc, đề naøo nghieâng veà keå người? -Khi kể người, kể việc, ta dùng lời văn như thế naøo?. +Gia ñình +Coâng vieäc +Sở thích, nguyện vọng -Kết bài: Lời cảm ơn II.Keå veà gia ñình mình: -Mở bài: Lời chào Keå veà gia ñình mình: -Mở bài: Lời chào -Thân bài: Giới thiệu -Thân bài: Giới thiệu chung về chung về gia đình gia ñình +Keå veà boá +Keå veà boá +Keå veà meï +Keå veà meï +Keå veà anh chò em +Keå veà anh chò em -KB: Tình caûm cuûa mình -KB: Tình cảm của mình đối đối với gia đình với gia đình Caûm ôn. Caûm ôn. III.Giới thiệu người bạn III.Giới thiệu người bạn thân: thaân: -Mở bài: Lời chào -Mở bài: Lời chào -Thaân baøi: -Thaân baøi: +Teân tuoåi, quan heä +Teân tuoåi, quan heä +Hình daùng +Hình daùng +Tính neát +Tính neát +Vieäc laøm +Vieäc laøm +Sở thích, nguyện vọng +Sở thích, nguyện vọng -Kết bài: Tình cảm của em đối -Kết bài: Tình cảm của với bạn. em đối với bạn. Caûm ôn Caûm ôn. 4 .Cuûng coá: 5. Daën doø : Tiết sau luyện nói kể chuyện, về nhà tập nói theo dàn bài RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 32. LUYEÄN NOÙI KEÅ CHUYEÄN. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Tạo cho học sinh cơ hội luyện nói, làm quen với việc phát biểu, trình bày miệng theo một số chủ đề. 2. Kyõ naêng: Reøn luyeän kó naêng taäp laøm daøn baøi keå chuyeän vaø keå mieäng moät caùch chaân thaät. 3. Thái độ: Phát huy khả năng nói của học sinh. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị lập dàn ý SGK, lập dàn ý cả 4 đề. III. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Tập luyện nói, làm quen với việc phát biểu, trình bày miệng theo một số chủ đề. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Tự giới thiệu về bản 10’ Hoạt động1: thaân: Gv hướng dẫn, chia mỗi tổ Hs tham khảo dàn bài -Mở bài: Lời chào thaønh 1 nhoùm -Thaân baøi: +Teân, tuoåi, lai lòch. -Thaûo luaän nhoùm +Gia ñình nói trước nhóm -Caùc baïn trong nhoùm nhaän +Coâng vieäc +Sở thích, nguyện vọng xeùt -Kết bài: Lời cảm ơn SGK. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp.. 20. Gv nhaän xeùt, uoán naén Löu yù kó naêng noùi. Hoạt động 2: Thực hành có hướng dẫn Giao tiếp ứng xử: trình Hs chuẩn bị bày suy nghĩ ý tưởng để kể Nói trước tổ (nhóm). các câu chuyện phù hợp muïc ñích giao tieáp Cho học sinh (nói chứ. II.Keå veà gia ñình mình: -Mở bài: Lời chào -Thân bài: Giới thiệu chung veà gia ñình +Keå veà boá +Keå veà meï +Keå veà anh chò em -KB: Tình caûm cuûa.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 5’. mình đối với gia đình Caûm ôn. III.Giới thiệu người bạn thaân: -Mở bài: Lời chào -Thaân baøi: +Teân tuoåi, quan heä +Hình daùng +Tính neát +Vieäc laøm +Sở thích, nguyện vọng -Đề 1, 2, 3: Kể người -Keát baøi: Tình caûm cuûa em đối với bạn. -Đề 4: Kể việc Kể người dùng lời văn Cảm ơn. không đọc) -Đại diện mhóm trình bày -Nói to, rõ để mọi người (nói) trước lớp đều nghe. Hs chuaån bò baøi theo daøn Gv uốn nắn học sinh khi bài (thảo luận, xây dựng) noùi. -Nói trước nhóm -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Hoạt động 3:. Gv nhaän xeùt, uoán naén. giới thiệu tên họ, lai lịch, quan heä, tính chaát, taøi -Trong 4 đề trên đề nào năng, tình cảm… nghiêng về kể việc, đề -Kể việc: Kể về hoạt nào nghiêng về kể người? động, việc làm, kết quả và -Khi kể người, kể việc, ta sự thay đổi do hoạt đọng dùng lời văn như thế nào? đó dem lại. 4. Cuûng cố: 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Veà nhaø laäp daøn baøi luyeän noùi moä caâu chuyeän keå - Tập nói một mình theo dàn bai đã lập. - Chuẩn bị bài “Danh từ” RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 33 DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng danh từ chung và danh từ riêng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức dùng danh từ đúng lúc, đúng chỗ để đặt câu, tạo lời. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ 2/ Chuẩn bị của HS: Ôn lại những kiến thức về danh từ đã học ở lớp 5. Đọc trước bài mới SGK và chuẩn bị bảng phụ. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: “Hắn quát lên 1 tiếng rồi tống một cú đávào bụng ông Hoạt”. Tìm từ dùng sai, sửa lại, giải nghĩa. * Gợi ý trả lời: Từ dùng sai: tống (dùng lực bằng tay) ; thay bằng “tung” (dùng lực baèng chaân). 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1) Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về đặc điểm của danh từ và phân loại danh từ * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Danh từ chung và danh 10’ HÑ1: từ riêng: -Hs đọc câu ví dụ SGK GV ghi vd leân baûng phuï 1.Ví duï: (SGK/ ) -Tìm danh từ riêng và -Ñieàn vaøo baûng phuï danh từ chung ? - Em hãy nhắc lại DT chỉ -Là tên gọi một loại sự vật a.Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện. + Có những DT viết sự vật ? ->Laø teân goïi chung cho - Em có nhận xét gì về thường, có những DT viết một loại sự vật. caùch vieát cuûa caùc DT chæ hoa -> Danh từ chung + Học sinh trình bày theo b. Phù Đổng Thiên sự vật ở trên? - Trong những DT trên kết quả trên bảng phụ Vöông, Gioùng, Gia Laâm, DT nào chỉ tên chung cho -Danh từ chung không viết Hà Nội. một loại người, một loại hoa,danh từ riêng phải viết -> Tên gọi riêng của từng người, vật, địa phương. sự vật? DT nào chỉ tên hoa -> Danh từ riêng riêng của người, vật? * GV: Những DT viết thường, là tên gọi chung - HS nghe cho một loại người, một loại sự vật. Những DT.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> vieát hoa laø teân goïi rieâng của người, vật ta gọi là DT rieâng. - Cho HS đọc ghi nhớ Nhaän xeùt caùch vieát danh từ? 7’ HÑ2 -Neâu qui taéc vieát hoa teân người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví duï? -Neâu qui taéc vieát hoa teân người, tên địa lí nước ngoài? -Neâu qui taéc vieát hoa teân các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huaân chöông…? - Cho HS đọc ghi nhớ 15’ Gv củng cố kiến thức. 2. Ghi nhớ: (SGK/109). - HS đọc -Viết hoa chữ cái đầu mỗi II. Cách viết hoa danh từ rieâng: tieáng 1. Ví duï: -Tôn Nữ Nguyệt Minh -Viết hoa chữ cái đầu mỗi - Mác-xim-Gor-ki bộ phận. Dùng gạch ngang - Quân đội Nhân dân noái caùc tieáng trong boä phaän Vieät Nam. coù nhieàu tieáng. -Viết hoa chữ cái đầu mỗi boä phaän. - HS trình baøy theo keát quaû. -Hs đọc. - ViÕt hoa tÊt c¶ c¸c ch÷ c¸i ®Çu tiªn cña c¸c tiÕng t¹o nªn tõ. - B¾c Kinh, Mao Tr¹ch §«ng, Giang Tö, Matxc¬-va, V-la-®i-mia I-lÝch Lª-nin, Mixixipi... - §èi víi DT riªng phiªn ©m qua HV: ViÕt nh tõ thuÇn ViÖt. - Phiªn ©m trùc tiÕp: ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu mçi tæ hîp t¹o nªn tõ, c¸c tiÕng nhiÒu ©m tiÕt cã thÓ dïng dÊu ngang nèi. - VD: Liªn hîp quèc, Hu©n ch¬ng Sao Vµng, Hîp t¸c x·, Héi phô n÷... - ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cña mçi tæ hîp t¹o nªn DT.. 4. Cuûng coá 5. Daën doø: (1’) - Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ - Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã họ - Chuẩn bị bài “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự ”(tt). RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 34. NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba trong văn tự sự. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn, thay đổi ngôi kể thích hợp. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt khi kể chuyện. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Xem và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, nêu vấn đề, vấn đáp IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: a)Em hãy tự giới thiệu về mình? b)Em hãy giới thiệu về gia đình mình? * Gợi ý trả lời: Học sinh giới thiệu như phần luyện nói tiết 29 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Luyện ngôi kể, lời kể trong văn tự sự. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Ngoâi keå vaø vai troø 20’ Hoạt động 1 cuûa ngoâi keå: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu HS đọc “Ngôi… ba” a)Ngoâi keå: Laø vò trí giao Trang 87 SGK ngoâi keå - Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử -Ngoâi keå laø gì? tiếp mà người kể sử dụng dụng khi kể chuyện. khi keå chuyeän. b)Ñaëc ñieåm, yù nghóa: -Giao tiếp là hoạt động -Giao tieáp laø gì? truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm… bằng Ngôi I Ngoâi III ngôn từ. 2 loại : Ngôi thứ nhất -Có mấy loại ngôi kể? -Người kể –Người kể Ngôi thứ ba Đó là những ngôi kể nào? xöng “toâi” giaáu mình, (nhân vật, gọi sự vật -Dấu hiệu nào để nhận biết taùc giaû) baèng teân. đó là ngôi thứ nhất hay thứ Hs đọc đoạn 1 ba? -Người kể -Người kể Đoạn văn 1 được kể theo ngôi -Kể theo ngôi thứ 3 chæ keå kể tự do nào? Dựa vào dấu hiệu nào -Người kể giấu mình, gọi những gì hôn, linh caùc nhaân vaät baèng caùc để nhận ra điều đó? “toâi” bieát hoạt hơn danh từ chung (vua, sứ Đoạn 2 được kể theo ngôi giả, em bé) nào? Làm thế nào nhận ra Hs đọc đoạn văn 2 -Kể theo ngôi thứ nhất điều đó? “Tôi” ở đoạn văn 2 là ai? -Vì người kể xưng “tôi”. -Người kể có thể lựa -“Tôi” là nhân vật Dế chọn ngôi kể thích hợp. (nhaân vaät hay taùc giaû).

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Gv: người kể xưng “tôi” Mèn khoâng nhaát thieát phaûi laø taùc giaû. -Trong 2 ngoâi keå treân, ngoâi keå nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi kể nào chỉ -Ngôi thứ ba kể những gì mình biết, mình đã trải qua? -Thay đổi ngôi kể thứ 3 (đoạn -Ngôi thứ nhất 1) thành ngôi kể tứ nhất có được không? Vì sao? - Khó thay đổi. Vì khó tìm -Em có nhận xét gì về ngôi kể một người có mặt ở mọi trong văn tự sự? nôi. Ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba hoặc kết hợp cả 2 ngôi HS đọc 15 - Cho HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: SGK - Ngôi thứ 3 Hoạt động 2 - dấu hiệu người kể dấu II. Luyện tập Hướng dẫn làm bài tập Trong những truyên dân gian mình các em đã học được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu. Em hãy thay đổi ngồi kể, kể HS thực hiện laïi moät truyeän em thích nhaát 4. Cuûng coá: - Khi kể chuyện em dùng những ngôi kể nào ? đặc điểm của mỗi ngôi kể? 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Các em cần nắm được nội dung bài học. - Làm bài tập 4,5,6 trang 90. Đọc bài đọc thêm trang 90. - Đoïc - chuaån bò phaàn Luyeän taâp. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 35. NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> (TT) I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba trong văn tự sự. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn, thay đổi ngôi kể thích hợp. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt khi kể chuyện. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Xem và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) -Ngoâi keå laø gì? 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Luyện ngôi kể, lời kể trong văn tự sự. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Ngoâi keå vaø vai troø cuûa 10 Hoạt động 1 ngoâi keå: Hướng dẫn HS Luỵên II.Luyeän taäp: taäp -HS đọc lại đoạn văn 1.Thay đổi ngôi kể từ ngôi Baøi taäp 1 Thaûo luaän nhoùm nhoû: Thay đổi ngôi kể từ ngôi thứ thứ nhất sang ngôi thứ ba: GV nhaän xeùt Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba: Đoạn văn kể theo ngôi thứ ba mang sắc thái khách ba mang saéc thaùi khaùch quan quan. 10’ Baøi taäp 2 Gv nhaän xeùt. 2.Thay tôi vào các từ “thanh, chaøng” -Thaûo luaän nhoùm Ngôi kể “tôi” tô đậm thêm Đại diện nhóm trình bày sắc thái tình cảm của đoạn Thay tôi vào các từ “thanh, vaên chaøng” Ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn vaên 3.Cây bút thần được kể ở - Cây bút thần được kể ở ngôi thứ ba. Người kể dâu ngôi thứ ba. Người kể dâu mình gọi sự vật bằng tên mình gọi sự vật bằng tên. 5’. Baøi taäp 3. 3. Baøi taäp 4 - Ngôi thứ nhất Khi viết thư em sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> ngoâi keå naøo? 10 Hoạt động 2: Thực - HS thực hiện haønh Em hãy đổi ngôi kể kể laïi truyeän Thaùnh Gioùng 4. Cuûng coá: - Khi kể chuyện em dùng những ngôi kể nào ? đặc điểm của mỗi ngôi kể? 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) -Tập kể bằng ngôi kể thứ nhất - Các em cần nắm được nội dung bài học. - Đọc chuẩn bị bài: Thứ tự kế trong văn tự sự RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 36 I. Muïc tieâu: Giuùp HS:. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 1. Kiến thức: Thấy được trong văn tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện ; thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngược; biết được muốn kể ngược phaûi coù ñieàu kieän. 2. Kỹ năng: Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh trau dồi, nâng cao ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV:- Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: - Đọc và tìm hiểu bài SGK . III. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp IV> Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Caâu hoûi: a. Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự ? Truyện “Cây bút thần” được kể theo ngôi naøo? b. Nêu đặc điểm của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba trong văn tự sự? * Gợi ý trả lời: a. Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.Truyện “Cây bút thần” được kể theo ngôi thứ ba. Vì người kể giấu mình gọi sự việc bằng tên. b. Hoïc sinh neâu nhö muïc b phaàn II (tieát 32) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Để bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, mạch lạc, các em phải biết kể theo thứ tự . Có những thứ tự kể nào trong văn tự sự, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hoâm nay. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Tìm hiểu thứ tự kể 18’ Hoạt động 1 - Gọi HS đọc phần chuẩn - HS trình bày các sự việc trong văn tự sự: 1. Ví duï: chính. bò GV cho veà nhaø. a) Truyeän OÂng laõo - Cho biết các sự việc Truyện - Thứ tự từ trước đến sau Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể theo thứ tự naøo?. * Có nghĩa là sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự vieäc naøo xaûy ra sau keå sau cho đến hết. -Caùch keå naøy coøn goïi laø gì? - Truyện “Ông lão đánh cá vaø con caù vaøng” keå theo thứ tự đó tạo hiệu quả ngheä thuaät gì? Cho ta thaáy. đánh cá và con cá vaøng. - Caùch keå xuoâi -Ta thấy được lòng tham của mụ vợ ngày càng tăng cao lên đến tột đỉnh và đã bị trả => Kể theo thứ tự tự giaù. nhieân (keå xuoâi) vieäc gì.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> được điều gì? - Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xảy ra trước kể trước, -Kể theo thứ tự tự nhiên là xuôi) việc gì xảy ra trước kể việc gì xảy ra sau kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau sau cho đến hết. keå nhö theá naøo? cho đến hết. Gv choát laïi , ghi baûng b) Truyeän thaèng Ngoã. - Nêu các sự việc diễn ra - HS đọc văn bản (2) trong caâu chuyeän? Truyeän ( SGK trang 97) - Thaûo luaän nhoùm thaèng Ngoã - Gv nhận xét, sửa chữa, Đại diện nhóm trình bày -Không theo thứ tự tự nhiên. boå sung. - Thực tế các sự việc diễn ra trong vaên baûn naøy? - Văn bản đã kể lại các sự - Người kể kể kết quả trước rồi ngược về quá khứ để kể việc theo thứ tự nào? laïi nguyeân nhaân,  keát thuùc. - Cách kể ngược - Cách kể này được gọi là - Nhaán maïnh, laøm noåi baät baøi gì? - Cách kể này có tác dụng học từ hành động nghịch ngợm của Ngỗ. nhaán maïnh ñieàu gì? - Để gây bất ngờ, tạo sự chú - Khi nào thì dùng cách kể ý hoặc thể hiện cảm xúc, tình cảm đối với nhân vật. ngược?. 15’. - Kể ngược: Kể kết quả hoặc việc hiện tại trước, sau đó mới kể các sự việc đã xảy ra nhằm => Kể ngược: Kể kết - Kể ngược là cách kể như gây bất ngờ chú ý hoặc thể quả hoặc việc hiện tại theá naøo? hieän tình caû trước, sau đó mới kể các sự việc đã xảy ra - HS đọc nhằm gây bất ngờ chú - cho HS đọc ghi nhớ SGK ý hoặc thể hiện tình cả trang 98 *Ghi nhớ: SGK/98 HS đọc văn bản: II.Luyeän taäp: Hoạt động 2 Bài1: - Thứ tự: Kể - HS thaûo luaän-Trình baøy: - Cho HS đọc bài văn SGK Kể ngược, theo dòng hồi ngược theo dòng hồi tưởng trang 98, 99. tưởng. - Ngôi kể thứ nhất. - Câu chuyện được kể theo - Ngôi kể thứ nhất.. thứ tự nào?. -Làm cơ sở cho việc kể - Truyện được kể theo ngôi chuyện. naøo? HS làm vào vở bài tập, trình Yếu tố hồi tưởng đóng vai bày theo ba phần: Baøi2- Laäp daøn baøi cho troø gì? - Mở bài: đề văn “Kể lại câu Gv sử dụng câu hỏi gợi ý - Thân bài: chuyện lần đầu em.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> được đi chơi xa” SGK - Keát baøi: GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung 4. Cuûng coá: (4) - Khi kể chuyện em có thể dùng những cách kể nào? Nêu đặc điểm của mỗi cách? 5. Daën doø : (1’) - Tập kể xuôi và kể ngược một truyện dân gain - Nắm được cách trình bày thứ tự kể trong văn tự sự - Ôn kĩ lí thuyết về văn tự sự. Chuẩn bị làm bài viết số 2 tại lớp. - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho 5 đề Tập làm văn trang 99 SGK. - Làm bài tập số 2 SGK 99 cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài: Eách ngồi đáy giến RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 37 I. Muïc tieâu: Giuùp HS:. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyeän nguï ngoân).

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn. Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét đặc sắc của truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể truyện ngụ ngôn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết liên hệ nội dung truyện với hoàn cảnh, tình huống phù hợp trong thực tế. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án. 2. Chuẩn bị của HS : Đọc, tìm hiểu văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK . III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: - Kể tóm tắt truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Nêu ý nghĩa của truyeän? - Em có nhận xét gì về lòng tham và tính bội bạc của mụ vợ ông lão? * Gợi ý trả lời: a.Kể tóm tắt theo các ý: Giới thiệu vợ chồng ông lão, việc ông bắt được cá vàng biết nói; 5 lần đòi hỏi của mụ vợ, mụ trở lại như xưa. Ý nghĩa: Ca ngợi lòng biết ơn, phê phán kẻ tham lam bội bạc. b. Nhận xét: Lòng tham tăng nhanh, ngày càng cao, lên đến tột đỉnh, tham từ vật chất đến địa vị quyền uy; tính bội bạc cũng tăng theo lòng tham của mụ và cũng lên đến toät ñænh khi muï baét caù vaøng haàu haï vaø laøm theo yù muoán cuûa mình. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Trong phần văn học dân gian, các em đã tìm hiểu thể loại truyền thuyết và cổ tích. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu tiếp thể loại truyện ngụ ngôn qua bài “Ếch ngồi đáy giếng”. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Tìm hieåu chung: 10’ HÑ1 1.Đọc, tìm hiểu chú thích: -Hướng dẫn học sinh đọc -Hs thực hành đọc to, roõ raøng -Cho học sinh đọc chú -Hs đọc 2.Truyeän nguï ngoân: thích * SGK -Truyeän keå baèng vaên -Theá naøo laø truyeän nguï -Truyeän keå baèng vaên xuoâi xuôi hoặc văn vần. hoặc văn vần. ngoân? -Mượn truyện loài vật, Gv phân tích để học sinh -Mượn truyện loài vật, đồ đồ vật, chính con người vật, chính con người để nắm được để nói bóng gió kín đáo nói bóng gió kín đáo Hình thức, tác giả chuyện con người. chuyện con người. Nhaân vaät -Nhaèm khuyeân nhuû, raên -Nhaèm khuyeân nhuû, raên daïy Noäi dung. con người bài học nào đó.. -“Ngụ ngôn” có nghĩa là -Lời nói hàm chứa ý sâu kín bên trong(từ Hán-Việt) gì?. dạy con người bài học nào đó..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Chúng thuộc lớp từ nào? 15’ HÑ2 Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, duõng caûm bieát hoïc hoûi trong cuoäc soáng -Hãy nêu những sự việc chính cuûa truyeän?. -Hai hoïc sinh keå laïi truyeän -Hs đọc lại câu chuyện. -Soáng laâu trong moät caùi gieáng, xung quanh chæ coù vaøi con vaät nhoû hôn noù. -Taàm nhìn haïn heïp, hieåu bieát ít.. *Tích hợp môi trường. -Tưởng bầu trời bằng vung - Qua những sự việc trên còn nó là một vị chúa tể.. em thấy môi trường sống vaø taàm nhìn cuûa eách nhö theá naøo? -Từ hoàn cảnh sống thực tế của ếch đã tạo ra cho noù caùch nghó nhö theá naøo? -Vì sao ếch tưởng… tể ? * Sự kiêu căng, ngạo mạn đã thành thói quen, thành “beänh” -Chuùa teå nghóa laø gì?. -Soáng laâu moät nôi, kieán thức hạn hẹp, hiểu biết noâng caïn. -Kẻ có quyền lực cao nhất chi phối những kẻ khaùc. -EÁch kieâu caêng, ngaïo maïn, chuû quan, cho ta ñaây laø chuùa teå. Hs choïn moät trong ba phöông aùn: Khoâng toân troïng luaät leä -Do ñaâu maø eách bò traâu giao thoâng. giaãm beïp? Chuû quan kieâu ngaïo Mưa to, nước tràn giếng Gv giaûi thích đưa ếch ra ngoài. -Hs thaûo luaän nhoùm Đại diện nhóm trình bày: -Khuyên con người không neân chuû quan, kieâu ngaïo, maø phaûi coá gaéng hoïc tập... dù môi trường, hoàn -Qua caâu chuyeän, em ruùt ra caûnh soáng coù khoù khaên, được bài học gì? giới hạn. 7’. II.Tìm hieåu vaên baûn: 1. Sự việc chính của truyeän: -Soáng laâu trong gieáng taàm nhìn haïn heïp, hieåu bieát ít.. -Tưởng trời bằng vung mình laø chuùa teå.. chuû quan, kieâu ngaïo neân bò traâu giaãm beïp. 2. Bài học rút ra từ truyeän. - dù môi trường, hoàn caûnh soáng coù khoù khaên, giới hạn thì cũng phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, taàm hieåu bieát cuûa mình, không được chủ quan kieâu ngaïo.. Phê phán những kẻ hiểu Hoạt động 3: Hướng dẫn biết hạn hẹp mà chủ III. Tổng kết: 1Noäi dung: HS toång keát quan, kieâu ngaïo… -Phê phán những kẻ hiểu.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> bieát haïn heïp maø laïi hueânh hoang chuû quan, kieâu ngaïo. -Khuyên con người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, taàm hieåu bieát cuûa - Xây dựng hình tượng gần mình, không được chủ quan kieâu ngaïo. gủi với đời sống - Cách giáo huấn tự nhiên 2. Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng gần ñaëc saéc. - Em hãy nhận xét về nghệ - Cách kể bất ngờ hài hước gủi với đời sống thuaät cuûa truyeän - Cách giáo huấn tự nhiên kín đáo Thành ngữ “ếch ngồi đáy HS tự trả lời ñaëc saéc. - Cách kể bất ngờ hài gieáng” coù yù nghóa gì? hước kín đáo IV.Luyeän taäp: HÑ4: Hs suy nghĩ trả lời: -Hai caâu theå hieän yù nghóa -Chæ ra 2 caâu quan troïng truyeän. thể hiện chủ đề văn bản?. Giao tieáp trình baøy suy nghó, caûm nhaän cuûa baûn veà giaù trò noäi dung, ngheä thuaät vaø baøi hoïc cuûa truyeän nguï ngoân -Ngoài ýphê phán, truyện coøn coù yù nghóa gì khaùc?. 4’. -Khuyên con người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hieåu bieát cuûa mình, khoâng được chủ quan kiêu ngạo.. + “Ếch tưởng… tể” + “Noù… giaãm beïp”. 4. Củng cố: Hãy nêu một số hiện tượng trong đời sống ứng với câu thành ngữ “ Ếch. ngồi đáy giếng”? 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (2’) - Keå dieãn caûm caâu chuyeän - Tìm hai caâu vaên trong vaên baûn maø em cho laø quan troïng trong vieäc theå hieän noäi dung, yù nghóa. - Nắm được nội dung ý nghĩa và bài học rút ra từ câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”. - Tìm thêm một số ví dụ ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.. - Đọc, soạn , trả lời câu hỏi bài “Thầy bói xem voi”. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 38. THAÀY BOÙI XEM VOI. (Truyeän nguï ngoân) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM. CHAÂN, TAY, TAI, MAÉT, MIEÄNG.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> (Truyeän nguï ngoân) I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét đặc sắc nghệ thuật của truyện “Thaày boùi xem voi”. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể, tìm hiểu truyện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết liên hệ nội dung truyện với những tình huống ,hoàn cảnh thực tế trong cuộc sống. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc, tìm hiểu văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK . III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi tìm, thảo luận IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: Kể lại truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Nêu bài học rút ra từ câu chuyện? * Gợi ý trả lời: - Kể đảm bảo các ý: Hoàn cảnh sống, suy nghĩ, tính cách và kết cục mà ếch phải nhận. - Baøi hoïc neâu nhö phaàn yù nghóa tieát 39. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Các em đã tìm hiểu bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy gieáng”. Hoâm nay, caùc em tìm hieåu truyeän “Thaày boùi xem voi”. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I. Tìm hieåu chung: 5’ HÑ1: .Đọc và kể tóm tắt: Đọc to, rõ -Hs thực hành đọc Gv nhaän xeùt - Cho HS keå toùm taét truyeän -Tìm hieåu moät soá chuù 15’ HÑ2: Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, duõng caûm bieát hoïc hoûi trong cuoäc soáng -Truyện giới thiệu 5 ông thaày boùi coù ñaëc ñieåm gì? -Các thầy bói đã xem voi baèng caùch naøo? -Caùch xem voi cuûa moãi thầy có gì đáng chú ý?. thích khoù Động não. -Bò muø -Dùng tay để sờ Sờ vòi sun sun như con ñæa.. Sờ ngàchần chẫn như đòn caøn. Sờ chânsừng sững như cột. II.Tìm hieåu vaên baûn: 1.Caùch xem voi vaø phaùn veà voi: -Dùng tay để sờ -Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận nhưng phán toàn boä con voi vaø cho mình là đúng..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> ñình. Sờ taibè bè như quạt thoùc Sờ đuôitun tủn như chổi seå. - Những từ: sun sun, bè bè, -Tạo ra bằng cách láy chần chẫn, tun tủn, sừng sững được tạo ra bằng cách gheùp hay laùy? -Gọi là từ láy Gọi là từ gì? -Những từ này cùng với -Làm cho câu chuyện cách ví von của mỗi thầy thêm sinh động; tô đậm sai laàm veà caùch xem vaø coù taùc duïng gì? phaùn voi. -Thái độ của các thầy bói -Chủ quan khi phaùn voi nhö theá naøo? -Caùc thaày boùi , khoâng thaày nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở choã naøo? -Truyeän “thaày boùi xem voi” cho ta baøi hoïc gì?. 5. -Laøm cho caâu chuyeän thêm sinh động; tô đậm sai lầm về cách xem vaø phaùn voi. 2. Thái độ của các thầy boùi: Thái độ chủ quan sai laàm. -Bieát moät boä phaän maø khẳng định toàn bộ  cách nhìn nhận đánh giaù phieán dieän.. -Chỉ biết một bộ sự việc mà cho rằng đó là toàn bộ 3 .Baøi hoïc: sự việc. Đó là sai lầm. -Hs thaûo luaän nhoùm Đại diện nhóm trình bày Khuyên con người muốn hiểu biết sự việc, sự vật phaûi xem xeùt chuùng moät -Ngoài ý khuyên răn, cách toàn diện Nhắc nhở con người truyeän coøn coù yù gì khaùc? không được chủ quan -Chỉ cách đánh giá nhìn nhận sự vật hiện tượng Gv nhaän xeùt “Thaày boùi xem voi” laø moät phieán dieän. thành ngữ: Giải thích ý nghĩa của thành ngữ này? Hoạt động 3: Hướng dẫn -Hs thaûo luaän nhoùm HS toång keát: Giao tiếp trình bày suy Đại diện nhóm trình bà nghó, caûm nhaän cuûa baûn Noäi dung: về giá trị nội dung, nghệ -Khuyên con người muốn hiểu biết sự việc, sự vật thuaät vaø baøi hoïc cuûa phaûi xem xeùt chuùng moät truyeän nguï ngoân cách toàn diện. Qua caâu chuyeän em ruùt ra. -Khuyên con người muốn hiểu biết sự việc, sự vật phải xem xét chúng một cách toàn dieän. -Nhăùc nhở con người không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật, hiện tượng.. III. Toång keát: 1. Noäi dung: -Khuyên con người muốn hiểu biết sự việc, sự vật phải xem xét chúng một cách toàn dieän. -Nhăùc nhở con người không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> -Nhăùc nhở con người không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật, hiện tượng. Ngheä thuaät: Caùch noùi baèng nguï ngoân, cách giáo huấn tự nhiên, Hoạt động 4 saâu saéc +Dựng đối thoại tạo nên HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM tiếng cươì hài hước kín đáo CHÂN, TAY, TAI, MẮT, + Lặp lại các sự việc MIEÄNG +Ngheä thuaät phoùng ñaiï. được bài học gì cho bản thaân? Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät cuûa truyeän” - Cho HS đọc ghi nhớ. (Truyeän nguï ngoân). vật, hiện tượng. 2. Ngheä thuaät: Caùch noùi baèng nguï ngôn, cách giáo huấn tự nhieân, saâu saéc +Dựng đối thoại tạo nên tiếng cươì hài hước kín đáo + Lặp lại các sự việc +Ngheä thuaät phoùng ñai IV. ï HƯỚNG DẪN ĐỌC THEÂM. CHAÂN, TAY, MAÉT, MIEÄNG 3. 6. * HDHS đọc và kể lại truyeän -Chú ý giọng từng nhân vật trong từng đoạn . Đoạn đầu: đọc giọng than thở, bất mãn; Đoạn giữa: giọng hăm hở, noùng voäi; Đoạn cuối: giọng uể oải, meät moûi. Gv đọc mẫu một đoạn Gv nhaän xeùt. Hs chuù yù laéng nghe. I.Đọc, tìm hiểu chung: 1. Đọc và kể :. Hs đọc tiếp -Hs đọc 1 số chú thích khoù -Hs keå laïi ngaén goïn II. Tìm hieåu vaên baûn: 1.Sự so bì của 4 nhân Hs đọc. Tìm hieåu vaên baûn:. Tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết tương thân tương aùi trong cuoäc soáng -Vì sao coâ Maét, caäu Chaân, cậu Tay, bác Tai so bì với laõo Mieäng?. TAI,. “…sống được không”. -Vì hoï nhaän thaáy raèng, mình laøm vieäc meät nhoïc, vaát vaû quanh naêm, coøn laõo Mieäng chæ aên,khoâng laøm gì.. -Mục đích của sự so bì này laø gì? -Miệng tự lo lấy cái ăn -Em có nhận xét gì về sự so bì naøy? -Ích kæ, caù nhaân * GV: Roõ raøng neáu chæ nhìn bề ngoài, công việc Hs nghe của từng bộ phận thì. vaät: -Mieäng chæ ngoài aên khoâng -Chaân, Tay, Tai, Maét phaûi laøm -Để Miệng tự lo lấy cái aên Sự so bì cá nhân, ích kỉ.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> thaáy: Maét phaûi nhìn, Tai phaûi nghe, Chaân ñi, Tay laøm, chæ rieâng Miệng được ăn. -Cứ theo cách nhìn ấy thì 4 nhaân vaät phaûi phuïc vuï cho Mieäng, coøn Mieäng thì hưởng thụ tất cả. -Boán nhaân vaät treân so bì với lão Miệng vì mới chỉ nhìn thấy vẻ ngoài đó, mà chưa thấy sự thống nhất chặt chẽ bên trong; nhờ Miệng ăn mà cơ thể được khoeû maïnh. Caùc boä phaän Chaân, Tay, Tai, Maét cuõng khoeû ra. -Sự so bì ấy dẫn đến kết -Miệng nhợt nhạt -Mieä n g: ñoâ i moâ i nhợ t -Chaân, Tay, Tai, Maét quaû nhö theá naøo? nhạt, hàm khô, không mệt mỏi, rã rời. buoàn nheách meùp. Chân,Tay,Tai, Mắt rã rời -Vì sao các danh từ chung: mỏi mệt. chaân, tay, tai, maét, mieäng +Duøng laøm teân rieâng cho trong bài này lại được viết từng cá thể hoa? -Neâu qui taéc vieát hoa cuûa danh từ riêng? Sau khi nhaän ra loãi laàm của mình, 4 nhân vật đã làm việc trở lại. Họ đã làm vieäc gì? Hoï hieåu raèng mieäng khoâng aên thì hoï cuõng khoâng theå soáng noåi. -Từ quan hệ không thể tách rời giữa các nhân vật bộ phận cơ thể người, em haõy chæ ra nguï yù cuûa truyeän vaø baøi hoïc cho con người? -Từ mối quan hệ này, truyeän khuyeân nhuû, raên. +Viết hoa chữ cái đầu cuûa moãi boä phaän +Họ đi đến nhà lão Mieäng Bác Tai, cô Mắt vực lão Mieäng daäy. -Caäu Chaân, caäu Tay thì ñi tìm thức ăn. -laõo Mieäng aên *Hs thaûo luaän, trình baøy: -Có thể ví cơ thể người như 1 tập thể, 1 cộng đồng … mà Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng là những cá nhân trong tập thể, cộng đồng đó.. Hs thaûo luaän nhoùm. 2.Các nhân vật bắt đầu lao động:. -Laõo Mieäng coù aên daàn daàn tænh laïi -4 nhân vật kia cũng đỡ meät, khoeû haún.. 3.YÙ nghóa truyeän: -Caù nhaân khoâng theå.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> daïy chuùng ta ñieàu gì? Đại diện nhóm trình bày: sống tách rời tập thể mà phải nương tựa, đoàn kết *GV: Chuùng ta phaûi soáng gắn bó với nhau để cùng thực hiện theo phương Hs nghe tồn tại; phải hợp tác với châm “Mỗi người vì mọi nhau vaø toân troïng coâng người, mọi người vì mỗi sức của nhau. người”. Mỗi hành động lời nói, ứng xử của cá nhaân khoâng chæ ñôn giaûn tác động đến chính cá III. Toång keát nhaân aáy maø coøn aûnh hưởng đến cả cộng đồng, Hs đọc caû taäp theå 4. Cuûng coá: Theá naøo laø truyeän nguï ngoân? 5. Daën doø: (1’) - Đọc kỹ truyện, kể diễn cảm Chuaån bò tieát sau vieát baøi TLV soá 2 - OÂn laïi phaàn Tieáng Vieät chuaån bò kieåm tra 1 tiết. (Từ, nghĩa của từ, hiện tượng chuyển nghĩa của từ, danh từ, cụm danh từ). Chú ý kiểm lại phần bài tập luyện tập đã làm.. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 39-40 VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2 I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa. 2. Kỹ năng: Luyện tập cho học sinh kĩ năng thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí. 3. Thái độ: Biết sửa chữa những khuyết điểm của mình . II. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và xem trước bài mới . III. Phương pháp: Hướng dẫn học sinh làm bài IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: Đề kiểm tra: Kể về một lần em mắc lỗi (trốn học, không thuộc bài…) 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: (1’) `- Học kĩ bài, nắm chắc ghi nhớ sgk. - Kieåm tra laïi phaàn vaên tieát sau traû baøi kieåm tra vaên RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 41. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra, đánh giá được khả năng tiếp thu, cảm thụ văn học của học sinh qua các văn bản truyền thuyết, cổ tích đã học. 2. Kyõ naêng: Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm qua baøi laøm cuûa hoïc sinh. 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích, say mê văn học và trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Bài kiểm tra đã chấm, ghi điểm, giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức về truyền thuyết, cổ tích đã học. III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyế trình IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2’) Kiểm tra vở bài tập của 3 em. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu trực tiếp vào bài mới. * Tieán trình baøi daïy:. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I.Trắc nghiệm: ( 7điểm ) II. Tự luận: ( 7 điểm) - Tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng của dân tộc ta TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Yeâu caàu baøi laøm: 20’ HÑ1: Phaàn I: Traéc nghieäm * GV: Lần lượt đọc từng câu - HS lựa chọn đáp án Phần II. Tự luận hoûi phaàn traéc nghieäm. ( Theo đáp án tiết 28) Gọi HS trả lời * GV nhaän xeùt, boå sung - HS quan sát ghi vở Treo bảng phụ ( ghi đáp án TN) * GV đọc câu hỏi phần tự luận cho HS trình bày các sự việc - HS trình bày chính cuûa STTT * GV nhaän xeùt, boå sung * Goïi HS keå toùm taét * GV neâu caâu hoûi 2 neâu yù - HS trình baøy nghóa truyeän STHG * GV treo bảng phụ ( ghi đáp - HS quan sát, ghi vở II.Nhaän xeùt baøi laøm: aùn TL) 3’ HÑ2: * GV neâu nhaän xeùt baøi laøm - HS nghe cuûa HS * Öu : ña soá HS laøm baøi toát, chọn đúng đáp án * Khuyeát: coù moät soá hoïc sinh ôn bài chưa kỹ, chọn sai đáp aùn phaàn TN.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Baøi toùm taét quaù daøi - Nhieàu baøi sai chính taû, trình baøi caåu thaû. HÑ3: 15’ * GV: nêu một số lỗi sai của - HS sửa lỗi theo hướng HS về chính tả, dùng từ, viết dẫn caâu … ( ghi baûng phuï) * HDHS chữa lỗi * Chọn 2 em bài đạt điểm giỏi đọc phần TL. III.Trả bài - chữa lỗi: - Chính taû: - Dùng từ: - Vieát caâu :. 4. Cuûng coá: - Khi laøm baøi TN vaø TL em caàn phaûi chuù yù ñieàu gì? 5. Daën doø: (1’) - Về nhà đọc lại bài kiểm tra, tự chữa lỗi sai trong bài làm . - Chuẩn bị bài Danh từ (TT). RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 42 LUYỆN TẬP DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Ôn lại đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng; cách viết hoa danh từ riêng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và thực hành. 3. Thái độ: Bồi dưỡng và trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV:-Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 2/ Chuẩn bị của HS: -Đọc, tìm hiểu văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK III. Phương pháp: Thảo luận, gợi tìm, thuyết trình IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Caâu hoûi: - Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ. Đặt câu với danh từ đã cho. * Gợi ý trả lời: - Danh từ là chung là tên chung của các sự vật, danh từ riêng là tên riêng của từng người vật.. - Cho ví dụ đúng. Đặt câu đúng, xác định đúng chức năng ngữ pháp của danh từ trong caâu. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Danh từ được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị. Trong tiết học trước các em đã được tìm hiểu về DT đơn vị. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về DT chỉ sự vật. * Tieán trình baøi daïy: T Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung G I.Danh từ chung và danh từ 10 HÑ1: rieâng: ’ -Ñieàn vaøo baûng phuï GV ghi vd leân baûng phuï -Tìm danh từ riêng và -Là tên gọi một loại sự ->Là tên gọi chung cho một loại sự vật. vaät danh từ chung ? - Em hãy nhắc lại DT chỉ + Có những DT viết -> Tên gọi riêng của từng người, vật, địa phương. thường, có những DT sự vật ? II. Cách viết hoa danh từ - Em coù nhaän xeùt gì veà vieát hoa rieâng: caùch vieát cuûa caùc DT chæ 1. Ví duï: -Viết hoa chữ cái đầu -Tôn Nữ Nguyệt Minh sự vật ở trên? moãi boä phaän. Duøng - Maùc-xim-Gor-ki HÑ2 -Nêu qui tắc viết hoa tên gạch ngang nối các - Quân đội Nhân dân người, tên địa lí Việt tiếng trong bộ phận có Việt Nam - ViÕt hoa tÊt c¶ c¸c ch÷ c¸i nhieàu tieáng. Nam? Cho ví duï? ®Çu tiªn cña c¸c tiÕng t¹o -Nêu qui tắc viết hoa tên -Viết hoa chữ cái đầu nªn tõ. - B¾c Kinh, Mao Tr¹ch người, tên địa lí nước mỗi bộ phận. §«ng, Giang Tư, Matx-c¬- HS trình bày theo kết va, V-la-®i-mia I-lÝch Lªngoài? nin, Mixixipi... -Neâu qui taéc vieát hoa teân quaû - §èi víi DT riªng phiªn ©m các cơ quan, tổ chức, các qua HV: ViÕt nh tõ thuÇn ViÖt. danh hiệu, giải thưởng, - Phiªn ©m trùc tiÕp: ViÕt -Hs đọc huaân chöông…? hoa ch÷ c¸i ®Çu mçi tæ hîp - Cho HS đọc ghi nhớ t¹o nªn tõ, c¸c tiÕng nhiÒu ©m tiÕt cã thÓ dïng dÊu Gv củng cố kiến thức ngang nèi. - VD: Liªn hîp quèc, Hu©n ch¬ng Sao Vµng, Hîp t¸c.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 7’. 1. 5’. -Hoạt động nhóm -Đại diện trình bày. HÑ3: *Gv neâu yeâu caàu baøi taäp 1 - Cho HS hoạt động nhóm * Gv nhaän xeùt - Hoạt động cá nhân - Cho HS đọc, nêu yêu caàu BT2? Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung. * HDHS vieát chính taû đoạn văn “ Ếch ngồi đáy gieáng” - GV thu vở 5 em về chaám. - 2 Em leân vieát treân baûng -Hs đọc, sửa lại trên baûng phuï -Hs nghe, ghi -Hs đổi vở chấm cho nhau -Lớp nhận xét. x·, Héi phô n÷.. - ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cña mçi tæ hîp t¹o nªn DT. III.Luyeän taäp: Baøi taäp 1: -Danh từ chung: ngày, miền, bây giờ, nước, thần, nòi, roàng, con trai, thaàn, teân. -Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân Baøi taäp 2:. a) Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi b)UÙt c)Chaùy Baøi taäp 3: - Vieát chính taû. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Đặt câu có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng - Nắm kĩ nội dung bài học, học thuộc bài và nắm chắc phần ghi nhớ sgk. - Đọc và soạn bài “Luyện nói kể chuyện”. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 43. LUYEÄN NOÙI KEÅ CHUYEÄN. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết lập dàn bài kể miệng theo một đề bài cụ thể, biết kể theo daøn baøi. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nói trong văn kể chuyện (tự sự) trước tập thể. 3. Thái độ: Trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 2. Chuẩn bị của HS : Đọc và chuẩn bị bài theo dàn ý SGK . III. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Các em đã chuẩn bị dàn ý ở nhà.Tiết học hôm nay giúp các em mạnh dạn trình bày phần chuẩn bị của mình trước đám đông. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 10’ HĐ1:Củng cố kiến thức I. Củng cố kiến thức Suy nghĩ sáng tạo, nêu HS trả lời vấn đề tìm kiếm và xử lý thoâng tin -Chủ đề là gì: -Dàn bài của bài văn tự II. Laäp daøn baøi: sự gồm có mấy phần? Đề: “Một chuyến về Nhiệm vụ của từng phần -Hs chép dàn bài sơ lược queâ” Gv chép đề bài lên bảng của mình lên bảng 1.Mở bài: Gv goïi -Keå laïi 1 chuyeán veà queâ -Lí do veà queâ Cho biết đề yêu cầu gì? -Hs thảo luận,góp ý -Về quê với ai? Em hãy nhận xét dàn bài Mở bài: 2.Thaân baøi: sơ lược của bạn ở trên -Tâm trạng khi được về baûng? queâ +Khi bieát tin Phần mở bài như vậy đã Thân bài: +Trên đường về đầy đủ chưa? -Hs laéng nghe Thaân baøi thì sao? Boå sung vaøo daøn baøi cuûa +Khi gaëp laïi queâ höông -Keå veà queâ höông: Gv nhaän xeùt boå sung cho mình. +Caûnh vaät hoàn chỉnh Keát baøi: 25’. +Con người +Baø con… hoï haøng Kết bài như vậy được +Baïn beø chöa? 3.Keát baøi: HĐ2: Thực hành có -Mỗi tổ có 2,3 học sinh -Chia tay, cảm xúc, ước hướng dẫn noùi cho caùc baïn nghe mong. Giao tiếp, ứng xử: trình -Các bạn trong tổ nhận xét III.Luyện nói: bày suy nghĩ để kể các cách nói, nội dung bài nói 1.Nói trước tổ:. câu chuyện phù hợp với muïc ñích giao tieáp *Gv hướng dẫn học sinh noùi theo toå *Gv theo doõi, uoán naén, nhaän xeùt noäi dung, caùch. cuûa baïn. -Mỗi tổ cử một đại diện nói trước lớp. -Coù theå choïn moät hoïc sinh 2.Nói trước lớp: baát kì trong toå..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> keå (noùi). *Gv theo doõi, nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. Chuù yù bieåu dương những cách diễn đạt hay, súc tích gãy gọn; sửa cách phát âm, câu sai, từ sai, diễn đạt vụng. 4. :Cuûng coá: - Khi trình bày miệng một bài văn TS em cần chú ý những gì? 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Viết thành bài văn TS theo dàn ý : đề kể về một việc tốt em đã làm ( vào vở baøi taäp). RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 44. LUYEÄN NOÙI KEÅ CHUYEÄN (TT). I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết lập dàn bài kể miệng theo một đề bài cụ thể, biết kể theo daøn baøi. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nói trong văn kể chuyện (tự sự) trước tập thể. 3. Thái độ: Trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án. 2. Chuẩn bị của HS : Đọc và chuẩn bị bài theo dàn ý SGK ..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> III. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Các em đã chuẩn bị dàn ý ở nhà.Tiết học hôm nay giúp các em mạnh dạn trình bày phần chuẩn bị của mình trước đám đông. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Laäp daøn baøi: 10’ HÑ1: Gv chép đề bài lên -Hs chép dàn bài sơ lược Đề: “Kể một việc tốt em đã làm” baûng cuûa mình leân baûng Gv goïi - Kể một việc tốt em đã làm 1.Mở bài: -Giới thiệu việc làm tốt Cho biết đề yêu cầu -Hs thảo luận,góp ý 2.Thaân baøi: Mở bài: gì? -Thời gian nào, ở đâu Em haõy nhaän xeùt daøn + Dieãn ra nhö theá naøo bài sơ lược của bạn ở + Hành động, cử chỉ Thaân baøi: treân baûng? + Lời nói Phần mở bài như vậy -Hs lắng nghe 3.Keát baøi: Bổ sung vào dàn bài của -Cảm xúc, ước mong. đã đầy đủ chưa? mình. Thaân baøi thì sao? Gv nhaän xeùt boå sung Keát baøi: cho hoàn chỉnh Kết bài như vậy được II.Luyeän noùi: chöa? 1.Nói trước tổ: 25’ HÑ2: -Moãi toå coù 2,3 hoïc sinh *Gv hướng dẫn học nói cho các bạn nghe -Caùc baïn trong toå nhaän xeùt sinh noùi theo toå *Gv theo doõi, uoán naén, caùch noùi, noäi dung baøi noùi nhaän xeùt noäi dung, caùch cuûa baïn. 2.Nói trước lớp: -Moã i toå cử moä t đạ i dieä n keå (noùi). *Gv theo dõi, nhận xét nói trước lớp. vaø ghi ñieåm. Chuù yù -Coù theå choïn moät hoïc sinh biểu dương những cách bất kì trong tổ. diễn đạt hay, súc tích gãy gọn; sửa cách phát âm, câu sai, từ sai, diễn đạt vụng. 4. Cuûng coá: - Khi trình bày miệng một bài văn TS em cần chú ý những gì? 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’).

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Viết thành bài văn TS theo dàn ý đề trên ( vào vở bài tập). - Đọc và soạn bài “Cụm danh từ” RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát : 45 CỤM DANH TỪ I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được đặc điểm của cụm danh từ và cấu tạo của cụm danh từ gồm 3 phần: Trung tâm, trước, sau. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng cụm danh từ. 3. Thái độ: Giáo dục bồi dưỡng và trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và xem trước bài mới. III. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm IV. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) * Câu hỏi: - Danh từ chỉ sự vật gồm những loại nào? Cho ví dụ từng loại.? - Nêu khả năng kết hợp và chức năng ngữ pháp của danh từ? * Gợi ý trả lời: - DTø chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Ví duï: hoïc sinh, coâng nhaân, heo, gaø, baøn gheá, Qui Nhôn, Nguyeãn Thò An, … - DT kết hợp một số từ ngữ đứng trước và sau nó tạo thành cụm danh từ. - DTø làm chủ ngữ, làm vị ngữ (khi có từ là đứng trước), làm các thành phần khác của caâu. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Danh từ kết hợp với một số từ ngữ trước và sau nó để tạo thành cụm danh từ. Vậy cụm danh từ có đặc điểm và cấu tạo như thế nào.? Chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó trong bài học hôm nay. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Cụm danh từ: 12’ HÑ1: *Gv treo bảng phụ ghi VD Hs đọc ví dụ trên bảng 1.Ví dụ:(SGK/ ) a) -Các từ in đậm trong câu phụ - Ngaøy xöa treân boå sung yù nghóa cho “Xöa”boå nghóa ” ngaøy” các từ nào? “Hai, ông lão đánh - hai vợ chồng ông lão đánh cá -Những từ được bổ nghĩa cá”bổ nghĩa cho từ “ vợ - một túp lều nát trên bờ thuộc từ loại gì? choàng” bieån Ngày, vợ chồngdanh từ. -> Cụm danh từ: -Em hiểu thế nào là cụm -Là 1 loại tổ hợp từ gồm: +Là một loại tổ hợp từ danh từ + từ ngữ phụ thuộc danh từ? gồm danh từ và một số từ Hs đọc câu hỏi, thảo luận ngữ phụ thuộc vào nó tạo -Nghĩa của cụm danh từ thành. Gv treo baûng phuï -So sánh nghĩa cấu tạo của đầy đủ hơn, rõ hơn, cụ thể cụm danh từ so với danh hơn, cấu tạo phức tạp +Nghĩa của danh từ đầy đủ hơn, cấu tạo phức tạp từ; cụm danh từ nhiều từ hơn. ngữ phụ thuộc với cụm danh từ ít từ ngữ phụ thuộc -Tìm cụm danh từ, đặt câu Nhận xét chức năng của cụm danh từ trong câu? -Chức năng của cụm danh từ có giống chức năng của danh từ không? - Cho HS đọc ghi nhớ HÑ2: *Gv treo baûng phuï. Cho HS đọc. hôn. -Chức năng của cụm Hs thực hành -Làm chủ ngữ, làm vị ngữ danh từ trong câu giống (kết hợp với từ là đứng như danh từ. trước). -Giống chức năng của DT - Hs đọc.. - Hs đọc.. 2.Ghi nhớ: SGK/117 II. Caáu taïo cuûa cuïm.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 10’ -Tìm các cụm danh từ +Làng ấy, ba thúng gạo danh từ: trong caâu? nếp, ba con trâu đực, chín 1. Ví dụ: - laøng aáy -Liệt kê những từ ngữ phụ con thuộc đứng trước và sau +Đứng trước: ba, chín - ba thúng gạo nếp - ba con trâu đực danh từ trong các cụm (số lượng) - ba con traâu aáy danh từ trên và sắp xếp +Chỉ toàn thể: cả - naêm sau chúng thành loại điền vào +Đứng sau: nếp, đực, sau, - caû laøng moâ hình. aáy. 3 phần: trước, trung Mô hình cụm danh từ gồm -3 phần: trước, trung tâm, taâm, sau. mấy phần? Đó là những sau. phaàn naøo? Phần đứng trước và sau gọi là phụ ngữ -Phụ ngữ trước có kí hiệu T2:Bổ sung ý nghĩa toàn laø gì?vaø coù yù nghóa nhö theá theå naøo T1:boå sung yù nghóa soá -Trung tâm là danh từ chỉ lượng đơn vị và danh từ chỉ sự vaät -Phụ ngữ sau có kí hiệu và S1:Nêu đặc điểm ñaëc ñieåm gì? S2:Xaùc ñònh vò trí - Cho HS đọc phần ghi 12’ nhớ - HS đọc 2. Ghi nhô: SGK/upload.123doc.net (SGK/upload.123doc.net) - Hoạt động nhóm HÑ3: III.Luyeän taäp: - Gọi HS đọc bài tập 1,2 Ñieàn vaøo baûng phuï - Baøi1.2 :Tìm vaø veõ moâ - Neâu yeâu caàu: hình cấu tạo cụm danh từ: -Bài 3.Điền phụ ngữ *Gv nhận xét, sửa chữa, bổ ấy, vừa rồi, cũ: sung (neáu sai soùt) -Đọc đoạn văn. - thanh saét aáy 4’ * HS đọc, nêu yêu cầu bài -Hs làm miệng. - thanh sắt vừa rồi taäp 3 -Điền phụ ngữ thích hợp - thanh saét cuõ *Gv nhaän xeùt - Chia 2 nhoùm -Baøi 4. thi taïo CDT - Cho HS hoạt động nhóm - Nhóm nào làm nhanh, BT4 nhóm đó thắng 4. Cuûng coá: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Daën doø : (1’) Học kỹ phần tiếng Việt từ tuần 1 đến tuần 11. Tiết sau kiểm tra 1 tiết RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 46. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Kiểm tra nhận thức của HS về kiến thức Tiếng Việt mà HS đã được trang bị. - Củng cố kiến thức về từ, nghĩa của từ, cấu tạo từ, từ loại. 2-Kyõ naêng: Rèn luyện học sinh biết cách trình bày và viết một bài kiểm tra Tiếng Việt. 3- Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần độc lập, sáng tạo, nâng cao y thức học tập. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án, đề kiểm tra 2/ Chuẩn bị của HS: Oân lại toàn bộ phần tiếng Việt III. Phương pháp: Hướng dẫn học sinh làm bài IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 TIẾT 46 Chủ đề ( nội dung, chương .. ) Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Từ. NHẬN BIẾT TN TL. THÔNG HIỂU TN TL. VẬN DỤNG TN TL. CỘNG. -Nhận biết từ và cấu tạo từ tiếng việt Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ 5% -Nhận biết. Số câu: 7 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50%.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> mượn Số câu Số điểm Tỉ lệ %. được từ mượn của các ngôn ngữ khác Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ7,5%. Số câu: 3 Số điểm: 50 Tỉ lệ 50%. -Nhận biết nghĩa của từ Nghĩa của từ Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Hiểu thế nào là nghĩa của từ. Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ 5%. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Số câu Số điểm Tỉ lệ %. -Nhận biết Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Chữa lỗi dùng từ. Nhận biết các lôi dùng từ. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ 2.5%. Danh từ chung danh từ riêng, cụm danh từ Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết cách viết hoa danh từ riêng. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 12 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30%. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30%. Số câu: 3 Số điểm: 50 Tỉ lệ 50%. Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ 7.5%. Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ 2.5%. Số câu: 3 Số điểm: 50 Tỉ lệ 50% Nhận biết lỗi và sưa lỗi Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%. Số câu: 3 Số điểm: 50 Tỉ lệ 50% Vận dụng kiến thức giải bài tập. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%. Số câu: 3 Số điểm: 50 Tỉ lệ 50% Số câu;10 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100%.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG THẠNH Hoï teân hoïc sinh : Lớp : 6/ Ñieåm. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT 6 Thời gian : 1 tiết. Lời phê của giáo viên ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. I. Phaàn traéc nghieäm: (3 ñ) 1. Tên người, tên địa lí Việt nam được viết hoa như thế nào? a. Viết hoa chữ cái đầu tiên. b. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. c. Viết hoa chữ cái của tiếng sau cùng. d. Không viết hoa 2.. Cấu tạo của từ tiếng Việt gồm: a. Từ đơn và từ phức(ghep, láy). b. Từ phức và từ ghép. c. Từ phức và từ láy. c. Từ phức, từ láy, từ đơn. 3. Đơn vị cấu tạo nên từ của tiếng Việt là: a.Tieáng. b.Từ c.Ngữ d.Caâu 4. Bộ phận mượn từ quan trọng nhất trong tiếng Việt là: a/tieáng Phaùp b/tieáng Haùn c/tieáng Anh d/tieáng Nga 5. Từ nào trong các từ sau đây chỉ có một nghĩa? a/Toán học b/Đường c/Maét d/Chaân 6. Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa? a/ 3 nghóa b/ 2 nghóa c/ 1 nghóa d/ nhieàu nghóa 7. Lí do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt? a. Tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị một số sự vật, hiện tượng b. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức. c. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển. d. Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng Việt. 8 Từ nào điền vào câu : “ Oâng hoạ sĩ già.........................., bộ ria mép quen thuộc.” là thích hợp? a. cử động b.nhaáp nhaùy c. laáp laùy. d. maáp maùy. 9. Những từ nào sau đây không vay mượn tiếng Hán? a. Giang sơn, sứ giả. b. Xaø phoøng, tivi. c. Giaùo vieân, traùng só. d, Gia nhân 10. Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? a. 4 caùch b. 3 caùch c. 2 caùch. d. 1 caùch. 11. Nghóa goác laø: a. Nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa khác. b. Giải thích nghĩa của từ c. Nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. 12/ Từ nào dưới đây mang nghĩa gốc? a. Muõi kim b, Muõi xeïp c. Muõi thuyeàn d. Mũi đất.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> II. Tự luận: (7 đ) 13 Hiểu thế nào là nghĩa của từ? Trình bày những cách giải thích nghĩa của từ? VD (3ñ) 14. Xác định lỗi dùng từ trong câu dưới đây sau đó chữa lại cho đúng và cho biết nguyeân nhaân maéc loãi ? (2ñ) “Anh ấy là người rất kiên cố” 15. Cụm danh từ là gì? Điền các cụm danh từ sau vào mô hình cấu tạo của cụm danh từ:(2đ) Những con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ Ba thuùng gaïo neáp Ba con trâu đực ấy Phần trước Phaàn trung taâm Phaàn sau t2 t1 T1 T2 s1 s2. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 47. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Ôn lại lí thuyết về văn tự sự: đặc điểm, nhân vật, sự việc. Cách làm văn tự sự: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và diễn đạt thành văn. 2. Kỹ năng: Nhận xét ưu, khuyết điểm, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng làm bài, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Bài kiểm tra đã chấm, giáo án, bảng phụ (ghi các lỗi sai) 2. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức về văn tự sự. III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3’) Kieåm tra baøi taäp veà nhaø 2Hs. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu trực tiếp vào bài học * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ HÑ1: - Cho HS nhắc lại đề kiểm - HS trình bày tra * GV HDHS tìm hiểu đề : - HS trình baøy + Kieåu baøi ? + Noäi dung? + Ngoâi keå? + Thứ tự kể ?. * GV HDHS laäp daøn yù +Giới thiệu tình huống xảy - Phần mở bài em dự định ra câu chuyện (lỗi lầm mà em maéc phaûi laø gì? Luùc neâu gì? nào? Ơû đâu? ). - Phần thân bài em kể theo + Kể theo hồi tưởng + Theo diễn biến sự việc thứ tự nào? Kể ntn? ( trứơc , sau ). 4’. - Em keå chuyeän naøy nhaèm muïc ñích gì? HÑ2: * GV neâu nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS * Öu : Moät soá HS laøm baøi toát, coù coát truyeän roõ raøng, biết chọn sự việc có ý nghĩa, bài kể mạch lạc, diễn đạt troâi chaûy * Khuyeát: Moät soá baøi keå coøn sô saøi, khoâng coù dieãn bieán,. + Thấy rõ lỗi lầm để sửa chữa, phấn đấu rèn luyeän toát hôn - HS nghe. Noäi dung I.Yeâu caàu baøi laøm: Đề: Kể lại một lần em maéc loãi 1. Yeâu caàu chung: - Kieåu baøi:Vaên keå chuyeän - Noäi dung: moät laàn em maéc loãi - Ngôi kể: ngôi thứ nhất (xöng “em”, “toâi”) 2. Daøn yù: a) Mở bài: Giới thiệu tình huoáng xaûy ra caâu chuyeän (loãi laàm maø em maéc phaûi laø gì? Luùc nào? Ơû đâu? ) b) Thaân baøi: Kể diễn biến sự việc : - Vieäc xaûy ra ntn? - Em suy nghó gì? Vaø hành động của em lúc đó? - Keát quaû cuûa haønh động đó ntn? c) Keát baøi: - Suy nghó cuûa baûn thaân - Hướng phấn đấu. II.Nhaän xeùt baøi laøm:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> III.Trả bài - chữa lỗi: sai nhieàu loãi chính taû, duøng - Chính taû: từ, diễn đạt lủng củng… 20’ HÑ3: - HS sửa lỗi theo hướng - Dùng từ: * GV: neâu moät soá loãi sai cuûa daãn HS về chính tả, dùng từ, viết - Vieát caâu : caâu … ( ghi baûng phuï) * HDHS chữa lỗi * Chọn 2 bài đạt điểm giỏi HS nghe đọc trước lớp - Tuyên dương bài đạt điểm gioûi, khaù - Pheâ bình moät soá baøi caåu thaû, sô saøi 4. Cuûng coá: - Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn ngoài việc lựa chọn các sự việc có ý nghĩa em coøn phaûi laøm gì? 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng bài tự sự –kể chuyện đời thường”. - Chuaån bò laøm baøi vieát soá 3.. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 48. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BAØI TỰ SỰ. KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Hiểu được yêu cầu của bài văn tự sự; thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm, dàn bài của bài văn tự sự kể chuyện đời thường. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu yêu cầu của đề, biết xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự kể chuyện đời thường; thực hành . 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà, bảng con. III. Phương pháp: IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Kể chuyện có nhiều dạng: chuyện danh nhân, chuyện cảnh giác, chuyện sinh hoạt đời thường … Kể chuyện đời thường là kể về những việc gì? Các em seõ tìm hieåu trong tieát hoïc hoâm nay. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Một số đề văn tự sự 7’ HÑ1: kể chuyện đời thường: Gv treo bảng phụ 7 đề sgk -Hs đọc 1. Ví duï: -Các đề văn tự sự yêu cầu -Kể người, kể việc - Các đề trong SGK/119 kể gì? (kể người hay kể vieäc ? ) -Nội dung kể của những đề -Một kỉ niệm, một chuyện treân? vui một người bạn, một người thân, cuộc gặp gỡ, sự đổi mới… -Nội dung kể của những đề -Những truyện đó thuộc đó thuộc phạm vi nào? phaïm vi (dieãn ra) trong cuộc sống đời thường. 2. Nhaän xeùt: Kể chuyện đời thường * GV : Đây là những việc, - HS nghe là kể về người thật, những con người có thật vieäc thaät dieãn ra trong thường gặp trong cuộc cuộc sống sinh hoạt đời sống đời thường. thường. -Kể chuyện đời thường là -Kể về người thật, việc keå vieäc gì? thaät. 15’ HÑ2: -Để làm đề văn tự sự trước - Hs đọc đề sgk. II.Cách làm đề văn tự -Tìm hiểu đề heát chuùng ta phaûi laøm gì? sự kể chuyện đời -Đề yêu cầu kể gì? Thuộc -Kể ông (người), thuộc thường: phạm vi chuyện đời thường. Đề: Kể chuyện về ông phaïm vi naøo? -Sau khi tìm hiểu đề ta làm -Xác định phương hướng (hay bà) của em. laøm baøi vaø laäp daøn baøi. 1.Tìm hiểu đề: gì nữa? * Cho HS đọc phương -Học sinh đọc phương - Kể về ông (bà) của em: hướng làm bài sgk. hướng làm bài SGK/120 -Mở bài -Dàn bài văn tự sự gồm -Thaân baøi những phần nào? sở thích Nhiệm vụ từng phần? -Phần thân bài gồm 2 ý đã tình cảm -Keát baøi đủ chưa? Em có đề xuất gì khác? -Nhắc đến người thân mà -Kể về hình dáng nhắc đến sở thích của -Được. Vì ý thích cũng giúp. + Tính tình, phaåm chaát cuûa oâng + Tình cảm của em đối với ông. 2.Daøn baøi: sgk/120.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> người ấy có được không? Vì sao? * Cho HS đọc bài tham khaûo SGK/120-121 Bài làm nêu những chi tiết đáng chú ý nào về người oâng? -Những chi tiết ấy có vẽ ra hình ảnh 1 người già có tính khí rieâng hay khoâng? -Baøi tham khaûo coù baùm saùt yêu cầu của đề và dàn ý đã lập không? -Keå chuyeän veà 1 nhaân vaät, 1 con người cần chú đạt được những gì? 12’. 3’. HÑ3: * GV HDHS tìm hiểu đề, tìm yù, laäp daøn yù * GV nhaän xeùt, boå sung * Cho HS đọc 2 bài tham khaûo SGK/122-123 HÑ4: Cuûng coá: - Đề văn kể chuyện đời thường có đặc điểm gì? Khi kể chuyện đời thường em caàn chuù yù ñieàu gì?. ta phân biệt người đó với người khác. Hs đọc bài tham khảo - HS lựa chọn chi tiết. -Những chi tiết ấy cho ta thấy ông là người đã già yeâu hoa, yeâu chaùu. -Baøi vieát baùm saùt yeâu caàu của đề và dàn bài đã lập.. -Keå chuyeän veà 1 nhaân vật, 1 con người: cần chú ý đặc điểm hợp lứa tuổi, có tính cách, sở thích rieâng, coù chi tieát, việc làm đáng nhớ, có ý -Kể được đặc điểm hợp lứa nghĩa.. tuoåi, coù tình caûm rieâng, coù chi tiết việc làm đáng nhớ, III.Lập dàn bài: Đề: Kể về người mẹ coù yù nghóa.. cuûa em. a.Mở bài: Giới thiệu - HS thực hiện theo hướng chung về mẹ yêu daãn thöông chaêm soùc. b.Thaân baøi: -Chaân dung, tuoåi taùc, coâng vieäc. -Tính tình -Sở thích -Tình caûm c.Keát baøi: - HS nghe -Tình cảm của em đối - HS đọc với mẹ -Mong ước. - HS trình baøy. 4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Nắm vững nội dung bài học. Lập dàn ý chi tiết đề luyện tập. - Chuẩn bị làm bài viết số 3 về văn tự sự kể chuyện đời thường. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 49-50. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Củng cố lí thuyết văn tự sự; thực hành viết bài Tập làm văn số 3: kể chuyện sinh hoạt đời thường có ý nghĩa, đúng văn phạm. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp: tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài và diễn đạt thành bài văn hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt; tình cảm mẹ con II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà, III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: . Đề kiểm tra: Kể về người mẹ của em Đáp án – Bieåu ñieåm: 1.Mở bài: Giới thiệu chung về mẹ 2.Thân bài: Kể theo trình tự + Hình daùng, chaân dung, dieän maïo, tuoåi taùc … + Tính tình: hieàn laønh, nhaân haäu… + Công viêc, sở thích + Tình cảm: đối với mọi người, đối với em 3.Keát baøi: + Tình cảm của em đối với mẹ + Mong ước của em . -Điểm 910: Chuyện hay, có ý nghĩa, văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Hạn chế đến mức thấp nhất lỗi chính tả, chấm câu, dùng từ. Bài làm đúng yêu cầu kể chuyện đời thường. -Điểm 78: Chuyện đảm bảo các ý nêu ở dàn bài; văn viết tương đối có cảm xúc; diễn đạt lưu loát. Có ít lỗi chính tả, chấm câu, dùng từ. -Điểm 56: Bài làm đảm bảo 2/3 số ý, chuyện chưa sâu, diễn đạt có chỗ còn lúng túng. Lỗi chính tả, chấm câu, dùng từ còn nhiều. -Điểm 34: Thiếu hơn 2/3 số ý, chuyện hời hợt, diễn đạt còn vụng về, lỗi chính tả, chấm câu, dùng từ nhiều..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> -Điểm 12: Chưa biết xây dựng câu chuyện, không có nội dung chủ đề. Bài viết rối rắm, lủng củng, ý không ra ý, câu không ra câu. Lỗi chính tả, chấm câu, dùng từ quá nhieàu. -Ñieåm 0: Khoâng laøm baøi RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 51. TREO BIEÅN Hướng dẫn dọc thêm: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I. Muïc tieâu : Giuùp HS: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là truyện cười; hiểu được nội dung ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong 2 truyện: “Treo biển” và “Lợn cưới, áo mới”. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và kể truyện cười. 3. Thái độ: Phê phán những người không có ý kiến riêng, những người hay khoe của. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu văn bản. III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, gợi tìm IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ(5’).

<span class='text_page_counter'>(131)</span> * Caâu hoûi: a. Keå toùm taét ngaén goïn truyeän “Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng”. Neâu yù nghóa cuûa truyeän. b. Nêu các thể loại truyện dân gian đã học. Kể tên một số truyện thuộc thể loại đã neâu. * Gợi ý trả lời: a. Kể đảm bảo các chi tiết: 5 nhân vật sống thân thiết, bỗng 4 nhân vật kia tị với lão Miệng. Họ quan điểm không làm việc để lão Miệng tự kiếm ăn. Sau nhiều ngày, họ nhaän ra sai laàm: mieäng khoâng aên hoï cuõng khoâng soáng noåi. Hoï chaáp nhaän laøm vieäc vaø sống thân ái với lão Miệng. b. Các thể loại: Truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu thể loại truyện truyền thuyết, truỵên cổ tích, truyện ngụ ngôn.Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu thể loại truyện cười qua hai mẫu truyện ngắn Treo biển và Lợn cưới, áo mới. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I. Giới thiệu chung 5’ HÑ 1: Ñònh nghóa: - Cho HS đọc chú thích * -Hs đọc chú thích. Truyện cười là truyện kể về SGK/124 những hiệntượng đáng cười GV: cuûng coá theâm cho trong cuoäc soáng nhaèm taïo ra HS về truyện cười tiếng cười mua vui giải trí - HS đọc, tóm tắt hoặc phê phán những thói hư taät xaáu trong xaõ hoäi. 14’ HÑ2 -Hs thaûo luaän nhoùm Cho HS đọc, kể tóm tắt Đại diện nhóm trình bày truyeän treo bieån 4 yeáu toá Ở đây: địa điểm -Biển “Ở đây… tươi” có Có bán: hoạt động maáy yeáu toá? Caù : maët haøng Tươi : chất lượng hàng Vai trò của từng yếu tố? - HS nghe GV: Moãi yeáu toá laø 1 thông báo để chủ nhà haøng quaûng baù saûn phaåm cuûa mình nhaèm thu huùt khách đến mua. Đây là 4 thoâng tin, noäi dung caàn thieát cho 1 taám bieån quaûng caùo. -Có 4 người góp ý. Mỗi. II.Đọc, tìm hiểu văn bản: Bieån coù 4 yeáu toá: địa điểm, hoạt động, mặt hàng, chất lượng hàng. -> Thông tin đầy đủ, chính xaùc. Coù 4 goùp yù veà 4 yeáu toá. -Nhaø haøng nghe noùi boû ngaytieáp thu maø khoâng caàn suy nghó..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> -Có mấy người góp ý về taám bieån? -Em coù nhaän xeùt gì veà từng ý kiến đóng góp đó? -Thái độ của nhà hàng nhö theá naøo? -Cách tiếp thu đó dẫn đến kết quả như thế nào?. 5’. người góp ý 1 yếu tố. -Ai cuõng nhìn leân bieån cười, bảo… -Nghe noùi boû ngay -Bieån caát ñi, muïc ñích quaûng caùo khoâng coøn nữa. ->Pheâ phaùn nheï nhaøng Hs thaûo luaän những người không có chủ. -Đọc truyện này chi tiết naøo laøm cho em buoàn cười? Khi nào cái cười boäc loä nhaát? -Pheâ phaùn -Cái cười nhằm mục đích gì? -YÙ kieán rieâng -“Chuû kieán” coù nghóa laø gì? HĐ3: Hướng dẫn tổng kế t Em coù nhaän xeùt gì veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn Treo bieån? Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới. 6. - Cho HS đọc kể tóm tắt -Em hieåu theá naøo laø tính hay khoe cuûa? GV: -Đây là những thói xấu thường gặp ở những người mới giàu. Thể hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xaây caát, baøi trí noùi naêng, giao tieáp.. -Anh tìm lợn khoe của trong tình huoáng naøo? -Từ “cưới” có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bò soång khoâng? Vì sao? -Anh có áo mới khoe của đến mức nào?. kieán khi laøm vieäc.. III. Tổngkết 1. Noäi dung: Phê phán nhẹ nhàng những người không có chủ kiến khi laøm vieäc vaø neâu leân baøi hoïc về sự cần thiết phải biết tieáp thu coù choïn loïc yù kieán của người khác 2. Ngheä thuaät: + Xây dựng tình huống cực ñoan, voâ lyù vaø caùch giaûi quyeát moät chieàu khoâng suy nghó, ñaén ño cuûa chuû nhaø haøng + Sử dụng yếu tố gây cười + Kết thúc truyện bất ngờ IV.Lợn cưới, áo mới:. - HS đọc, kể tóm tắt -Laø thoùi thích toû ra, baøy ra trưng ra cho người Anh tìm lợn: khác biết là mình giàu -lợn ‘cưới” có hơn hẳn người khác. - HS nghe. -Nhà có đám cưới, con lợn dùng làm cỗ đã bị soång. -Không, thông tin thừa. Anh mặc áo mới: -Đứng hóng ở cửa -Giô ngay vaït aùo ra -“Từ khi tôi mặc áo mới naøy”…. -Mặc áo mới đứng hóng ở từ sáng đến chiều… -Không phù hợp ->Truyeän pheâ phaùn cheá.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> giễu những người có tính -Ñieäu boä cuûa anh ta khi trả lời có phù hợp không? -Vì hành, động lời nói hay khoe của. -Đọc truyện này vì sao đều thể hiện tính khoe Ghi nhớ: sgk/128 em cười? cuûa, duø ñaây chæ laø chieác GV: áo, con lợn. -Hành động, ngôn ngữ Nghe của họ đều quá đáng, lố 4’ bịch, gây tiếng cười mỉa -Hs thảo luận nhóm mai, chaâm bieám. Đại diện nhóm trình bày -Neâu yù nghóa truyeän. - Cho HS đọc ghi nhớ Hs đọc SGK/128 4. Củng cố: Qua hai truyện “ Treo biển”, “ Lợn cưới áo mới” em rút ra bài học gì? 5. Daën doø hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Học thuộc nội dung y nghĩa - Chuẩn bị bài số từ và lượng từ. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 52. SỐ TỪ VAØ LƯỢNG TỪ. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ. 2. Kỹ năng: Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết. 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án, bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và xem trước bài mới sgk. III. Phương pháp: IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: a. Thế nào là cụm danh từ? Cho ví dụ b. Nêu cấu tạo của cụm danh từ? * Gợi ý trả lời: a. Cụm danh từ gồm danh từ và các từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Ví duï: Caû 19 em hoïc sinh gioûi aáy… b. Cấu tạo của cụm danh từ gồm 3 phần: - Phần trước: bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ. - Phần trung tâm: Danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật. - Phần sau: nêu đặc điểm và xác định vị trí của sự việc nêu ở danh từ trung tâm. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : (1’) Phần phụ trước của cụm danh từ bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ? (bổ nghĩa số lượng). Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về số từ và lượng từ * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Số từ: 10’ HÑ1: HÑ1: * Ví duï (SGK/128) *Gv treo baûng phuï -Hs đọc ví dụ 1 - Các từ in đậm trong câu một trăm nệp bánh 1.a) Hai chàng boå sung yù nghóa cho chöng moät traêm vaùn côm neáp những từ được bổ nghĩa thuộc loại từ gì? moät ñoâi , chín ngaø b) thứ sáu. -“Hai, một trăm,chín, -Những danh từ -Số từ là từ: moät” boå sung yù nghóa gì số lượng đứng cho danh từ? -Ý nghĩa số lượng chæ trước danh từ -“Saùu” boå yù nghóa gì cho số thứ tự đứng sau danh từ danh từ ‘thứ”? -Ý nghĩa thứ tự -Những từ bổ sung ý nghĩa số lượng, số thứ tự cho danh từ gọi là số từ. Số từ là gì? -Từ số lượng sv số thứ tự -Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí của những từ chỉ ý -Số từ số lượng đứng nghĩa số lượng và chỉ ý trước danh từ nghĩa số thứ tự so với -Số từ thứ tự đứng sau danh từ mà nó bổ nghĩa? danh từ. -Từ “đôi” trong cụm danh từ “một đôi” có phải là số từ không? Vì sao? Một đôi đũa, không dùng một đôi chiếc đũa. -“Moät ñoâi” cuõng khaùc với một trăm, một nghìn. Tìm thêm một số từ có ý nghóa vaø coâng duïng nhö. -Hs thaûo luaän nhoùm -Không phải là số từ. “đôi” dùng để tính đếm Danh từ chỉ đơn vị -Moät traêm, moät nghìn laø số từ ghép. -taù, chuïc, caëp, tuaàn *Ghi nhớ: sgk/128.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> từ đôi. 10’ - Cho HS đọc ghi nhớ sgk/128 HÑ 2 * Gv treo baûng phuï -Nghĩa các từ in đậm trong caâu ví duï 2 coù gì giống và khác với số từ?. - HS đọc. * Ví duï:(SGK/128-129) Hs đọc ví dụ 2 -Giống: đứng trước danh 1. Các, những, cả, mấy từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ. -Khác: số lượng từ chỉ số lượng hay số thứ tự, những từ này chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.. -Khoâng cuï theå, chính xaùc như số từ. Những từ: cả, mấy, các, Từ chỉ lượng ít hay nhiều những được gọi là lượng của sự vật. từ -Lượng từ là gì? -Hs thaûo luaän nhoùm Đại diện nhóm điền vào baûng phuï Xếp các từ trên vào mô -Những từ chỉ ý tập hợp hình cụm danh từ (bảng hay phân phối: mọi, mỗi, phuï) từng * Gv nhaän xeùt -Ý toàn thể: tất cả, cả t1 là những từ chỉ ý nghĩa thảy,tất thảy, cả hết gì? thảy, toàn bộ… t2 là những từ chỉ ý nghĩa 14’ gì ? -Tìm thêm 1 số từ có ý nghĩa tương tự? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK/129 HÑ3: *Gọi học sinh đọc bài tập 1  “canh” coù nghóa laø gì? Gv nhaän xeùt *Gọi học sinh đọc bài tập 2 -Các từ trăm, ngàn, muôn trong 2 caâu thô cuûa Toá Hữu được hiểu như thế. II.Lượng từ:. -> Từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. chỉ ý toàn Lượng từ theå Yù taäp hợp hay phaân phoái. Ghi nhớ: sgk/129. Hs đọc. III.Luyeän taäp:. -Hs thaûo luaän nhoùm, laøm Baøi 1. vaøo baûng con. moät, hai, ba (canh) -Hs đọc bt 2 - Hoạt động cá nhân. năm (cánh): số lượng (canh) 4, 5: số thứ tự Baøi 2. traêm, ngaøn, muoân (số từ) hiểu số nhiều. Baøi 3. +Khác nhau: từng mang -Hs đọc bt 3: ý nghĩa lần lượt hết cá Thaûo luaän nhoùm thể này đến cá thể +Moãi mang yù nghóa khaùc. nhấn mạnh tách ra từng Bài 4. Viết chính tả:.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 3’. Lợn cưới, áo mới naøo? caù theå rieâng leû. *Gọi học sinh đọc bài tập 3 - Nghĩa của các từ từng Hs lắng nghe và mỗi có gì khác nhau ? -Hs thực hành nghe, * HDHS vieát chính taû baøi vieát. Lợn cưới, áo mới Hs đổi vở chấm cho - Gọi HS đọc lại bài nhau Gv nhaéc laïi hoïc sinh chuù Baùo caùo keát quaû cho Gv yù phaân bieät phuï aâm cuoái c/t; daáu chaâm caâu. HS thực hiện. 4. Cuûng coá: - Cho HS đọc 2 nội dung ghi nhớ về số từ và lượng từ 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Học kĩ bài, nắm chắc phần ghi nhớ, xem lại các bài tập đã làm. - Xác định số từ, lượng từ trong những tác phẩm đã học - Đọc và soạn bài “Kể chuyện tưởng tượng”. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 53. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức : Hiểu được sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. Điểm lại một bài tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong một số bài vaên. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp để hoàn thành một bài văn tự sự tưởng tượng. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh tưởng tượng ra những điều có ý nghĩa giáo dục. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và xem trước bài mới sgk. III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Giáo viên giới thiệu những nội dung tự sự qua ba bài viết đã thực hành. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV 21’ Hoạt động 1 * GV: cho HS keå toùm taét truyeän Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng. * Gv nhaän xeùt , boå sung. -Trong truyện người ta tưởng tượng ra những gì?. -Chi tiết nào dựa vào sự thaät?. -Chi tiết nào chỉ là tưởng tượng? Chi tiết tưởng tượng, bịa ñaët ra nhaèm muïc ñích gì? GV: Đây chính là tư tưởng chủ đề của văn bản mà người vieát muoán bieåu hieän. -Tưởng tượng trong văn tự sự có phải tuỳ tiện không hay nhaèm muïc ñích gì?. Hoạt động của HS. Noäi dung. -Hs keå toùm taét. I.Tìm hieåu chung veà keå chuyện tưởng tượng: * Ví duï: (SGK/130-131). 1.Truyeän : Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng. -Các bộ phận cơ thể người -Moãi boä phaän cô theå laø là những nhân vật riêng một nhân vật.. biệt, được gọi bằng cô, cậu, baùc, laõo. -Mỗi nhân vật có nhà ở riêng, có đời sống riêng. -Cô theå laø 1 theå thoáng nhaát, mieäng coù aên thì caùc boä phận khác mới khoẻ được. -Chaân, Tay, Tai, Maét choáng lại Miệng là hoàn toàn bịa ñaët. -Làm nổi bật sự thông thường: con người sống trong xaõ hoäi soáng phaûi nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không thể tồn tại được.. -Khoâng phaûi tuyø tieän maø *Gv hướng dẫn học sinh nhằm mục đích nhất định. toùm taét truyeän *Gv nhaän xeùt, ghi leân baûng thành dàn bài để học sinh -Hs đọc. Tóm tắt truyện tham khaûo. (baûng phuï) -Hs quan saùt +Mở bài: Sáu con vật sống với người có nhiều công traïng,hay so bì. +Thaân baøi: -Traâu so bì choù. -Tưởng tượng không phải tuỳ tiện mà dựa vào lôgic tự nhiên nhằm thể hiện tư tưởng chủ đề cần theå hieän.. 2. Truyeän :Luïc suùc tranh coâng:. -Sáu con vật là những nhân vật như con người.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> -Ngựa so bì dê -Deâ so bì gaø -Gà so bì lợn +Keát baøi: Moãi con coù moät coâng traïng rieâng khoâng neân so bì. -Chỉ ra những chỗ mà người viết tưởng tượng, saùng taïo ra trong caâu chuyeän? * Gv nhaän xeùt -Những tưởng tượng ấy -Sáu con vật là sáu nhân -Saùu con vaät keå coâng, keå dựa trên sự thật nào? vật, biết nói tiếng người. -Saùu con vaät bieát keå coâng khoå vaø so bì nhau traïng vaø so bì nhau. -Tưởng tượng ra như vậy -Đời sống và công việc của nhaèm muïc ñích gì? moãi gioáng vaät.. -Truyện tưởng tượng do -Caùc gioáng vaät tuy khaùc nhau người kể tưởng tượng ra nhưng đều có ích cho con nhaèm theå hieän moät yù -Qua tìm hiểu 2 truyện, em người, không nên so bì nhau. nghĩa. hieåu theá naøo laø truyeän -nhaèm theå hieän moät yù nghóa.. tưởng tượng? -Yeâu caàu khi keå chuyeän tưởng tượng? - Cho HS đọc ghi nhớ 12 SGK/133 ’ Hoạt động 2 * Cho HS đọc truyện :Giấc mơ trò truyện với Lang Lieâu -Nêu những chi tiết tưởng tượng trong truyện? -Cho biết tưởng tượng dựa vào sự thật nào? Ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng ấy? * GV nhaän xeùt, boå sung. 3’. -Hs trả lời:. -Tưởng tượng phải dựa vào -Tưởng tượng phải dựa chi tieát coù thaät, coù yù nghóa. vaøo chi tieát coù thaät, coù yù nghóa.. -Hs đọc. - HS đọc. Ghi nhớ: sgk/133. - Hoạt động nhóm. II.Luyeän taäp: * Truyeän : Giaác mô troø truyện với Lang Liêu - Chi tiết tưởng tượng: + Giấc mơ được gặp LL + LL ñi thaêm daân tình laøm baùnh chöng + Được hỏi chuyện LL - Tưởng tượng dựa trên sự thaät: + Tuïc laøm baùnh chöng. - HS trình baøy.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> + Truyeàn thuyeát BCBG - YÙ nghóa : + Hieåu saâu theâm veà truyeàn thuyeát, veà LL, veà giaù trò cuûa haït gaïo…. 4. Cuûng coá: - Kể chuyện tưởng tượng là gì? Tưởng tượng có vai trò ntn trong văn TS ? 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (2’). - Các em cần nắm được thế nào là truyện tưởng tượng và tưởng tượng bằng cách nào.. - Dựa vào cách tưởng tượng, hãy tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tự sự “Giấc mơ …LL” - Lập dàn ý sơ lược cho 5 đề sgk. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 54. OÂN TAÄP TRUYEÄN DAÂN GIAN. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng kể và hiểu được nội dung ý nghĩa của các truyện đã hoïc 3. Thái độ: Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam truyền thống. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc, ôn, soạn các thể loại văn học dân gian đã học theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi tìm IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Kiểm tra vở soạn bài của học sinh. - Chấm vở và bài soạn “Ôn tập văn học dân gian” (3 học sinh), nhận xét. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Kể tên các thể loại văn học dân gian đã học ?.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> * Tieán trình baøi daïy: Gv hướng dẫn hs lần lượt thực hiện các yêu cầu của bài học Câu 1: Gv cho hs ôn lại khái niệm về các thể loại truyện dân gian đã học. Hs lần lượt trình bày miệng trước lớp các định nghiã về các thể loại truyện dân gian - Truyền thuyết - Truyện cô tích. - Truyện ngụ ngôn. - Truyện cười. - Gv nhận xet cách trình bày của hs và nhắc hs về nhà học lại một cách chính xác hơn. Câu 2: Gv cho hs kể lại một trong các câu chuyện dân gian đã học. - Hs kể được câu chuyện dân gian- gv nhận xet . Câu 3: Từ khái niệm đó gv cho hs nhắc lại các truyện theo thể loại mà các em đã học. - Gv gọi 4 hs lên bảng trình bày các truyện theo 4 thể loại và nhắc cả lớp làm vào vở. - Hs cần thực hiện được nội dung một cách đầy đủ như sau Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1. Con Rồng, Cháu 1.Sọ Dừa. 1. Ếch ngồi đáy giếng. 1. Treo biển. Tiên. 2. Bánh chưng, bánh 2. Thạch sanh. 2. Thầy bói xem voi. 2. Lợn cưới, áo mới. giầy 3. Thánh gióng. 3. Em be thông minh. 3. Đeo nhạc cho mèo. 4. Sơn Tinh, Thuỷ 4. Cây bút thần. 4. Chân, Tay, Tai, Tinh. Mắt, Miệng. 5. Sự tích Hồ 5. Ông lão đánh cá và Gươm. con cá vàng. Câu 4: Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loai truyện kể dân gian đã học: Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Là truyện kể về các - Là truyện kể về - Là truyện kể mượn - Là truyện kể về nhân vật và sự kiện cuộc đời, số phận chuyện về loài vật, những hiện tượng lịch sư trong quá của một số kiểu nhân đồ vật hoặc về chính đáng cười trong cuộc khứ. vật quen thuộc con người để nói sống để những hiện ( người mồ côi, bóng gió chuyện con tượng này phơi bày người mang lốt xấu người. ra và người đọc xí, người em út, ( người nghe) phát người dũng sĩ...) hiện thấy. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.. - Có cơ sở lịch sư, cốt lõi sự thật lịch sư. - Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.. - Thể hiện thái độ và - Thể hiện ước mơ. - Có y nghĩa ẩn dụ, ngụ y.. - Có yếu tố gây cười.. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.. - Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> cách đánh giá của niềm tin của nhân nhân dân đối với các dân về chiến thắng sự kiện và nhân vật cuối cùng của lẽ lịch sư phải, của cái thiện. - Giáo viên kẻ bảng phân chia các thể loại. - Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian . - Hs thực hiện yêu cầu - Giáo viên nhận xet. - Giáo viên đưa bảng phụ đã điền sẵn nội dung đặc điểm tiêu biểu của các thể loại cho hs lựa chọn dán lên bảng cho phù hợp với các cột GV đã phân chia theo thể loại. - Gv cùng tập thể lớp nhận xet 4. Cuûng coá: 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (2)’ - Về học thuộc, nắm được định nghĩa về 4 thể loại truyện dân gian. - Nắm được đặc điểm của từng thể loại. Soạn phần còn lại. - Chuẩn bị thi kể chuyện, vẽ tranh, sáng tác (nếu được). RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 55. OÂN TAÄP TRUYEÄN DAÂN GIAN (tt). I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến Thức: Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng kể và hiểu được nội dung ý nghĩa của các truyện đã hoïc. 3. Thái độ: Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam truyền thống. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc, ôn, soạn các thể loại văn học dân gian đã học theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi tìm IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) Kiểm tra 4 định nghĩa về 4 thể loại truyện dân gian đã học. 3. Giảng bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> * Giới thiệu bài: (1’) Tiết 54,các em đã ôn tập về khái niệm ,đặc điểm, tên các truyện dân gian đã học thuộc 4 thể loại: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngoân.Hoâm nay, caùc em seõ oân taäp tieáp phaàn coøn laïi. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung III.So saùnh ñieåm gioáng vaø 10’ Hoạt động 1 khaùc cuûa truyeàn thuyeát vaø -Căn cứ vào đặc điểm -Hs thảo luận nhóm coå tích: cuûa truyeän truyền Đại diện nhóm trình bày thuyết và cổ tích, em -Giống nhau: đều là a. Giống: hãy cho biết chúng truyện dân gian, có yếu tố -Đều là truyện dân gian, đều có nhiều yếu tố tưởng giống nhau và khác tưởng tượng kì ảo tượng kì ảo. nhau ở những điểm -Khác nhau: -Coù nhieàu chi tieát (moâ típ) +T.thuyeát naøo? gioáng nhau: nhaân vaät chính Liên quan đến lịch sử quá khứ. *Gv gợi ý để Hs tìm và -Thể hiện thái độ, cách so sánh trên các phương đánh giá của nhân dân về các nhân vật và sự kiện lịch diện: nhân vật, sự việc, sử được nói đến. noäi dung, yù nghóa.. -Tin laø coù thaät vì coù caùi cốt lõi là sự thật lịch sử + Coå tích: +Thể hiện quan niệm, ước mô, nieàm tin cuûa nhaân veà cuộc đấu tranh giữa cái thieän vaø caùi aùc, caùi toát vaø caùi xaáu…. * Gv nhaän xeùt, boå sung 6’ Hoạt động2 -Truyeän nguï ngoân khaùc và giống với truyện cười ở những điểm naøo?. HS hoạt động nhóm - Đại diện trình bày. ra đời thần kì có tài năng phi thường. b. Khaùc: - Coå tích: +Thể hiện quan niệm, ước mô, nieàm tin cuûa nhaân veà cuộc đấu tranh giữa cái thieän vaø caùi aùc, caùi toát vaø caùi xaáu… +Khoâng tin laø coù thaät, được hư cấu để gởi gắm ước mô, nieàm tin. - Truyeàn thuyeát: + Thể hiện thái độ, đánh giá của người xưa về các nhân vật và sự kiện lịch sử. IV. So saùnh ñieåm gioáng vaø khác giữa truyện ngụ ngôn-truyện cười: a. Gioáng: - Mua vui -Đưa ra lời khuyên về một bài học nào đó trong cuộc soáng b. Khaùc: - Truyện cười: +Thường có yếu tố gây cười, kết cấu ngắn gọn - Truyeän nguï ngoân:.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> + Duøng caùch noùi coù nguï yù, hình aûnh aån duï II.Luyeän taäp: 1.Keå dieãn caûm moät truyeän daân gian maø em thích. 2. Neâu yù nghóa cuûa truyeän:. -Gv nhaän xeùt, boå sung. 17’ Hoạt động 3: - HS thực hiện - Cho HS thi keå chuyeän vaø neâu yù nghóa cuûa truyeän - HS trình baøy * GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 4. Cuûng coá - Nhắc lại một số đặc điểm của các thể loại truyện dân gian đã học? 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) Nắm vững nội dung ôn tập. Soạn bài : Con hổ có nghĩa, trả bài kiểm tra TV RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 56. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. I. Muïc tieâu: Giuùp 2/ Chuaån bò cuûa HS: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về tiếng Việt từ đầu năm đến nay. Đánh giá kết quả học tập của học sinh, rút ra những ưu điểm, nhược điểm còn tồn tại cần khắc phuïc cho caùc baøi kieåm tra tieáng Vieät sau. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành, sửa chữa các câu sai trong bài làm. 3. Thái độ, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1. 1/ Chuẩn bị của GV: Bài kiểm tra đã chấm, thống kê điểm,soạn giáo án. 2. 2/ Chuẩn bị của HS: Ôn lại lí thuyết về tiếng Việt đã học. III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ:. Đáp án – Biểu điểm:. I. Traéc nghieäm: 3ñ 1b, 2a, 3a, 4b, 5a, 6c, 7a, 8d, 9b, 10c, 11a, 12b.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> II.Tự luận: 7đ Caâu 13: 2ñ -Nghĩa cũa từ là nội dung mà từ biểu thị, (1đ) - Có hai cách giải thích nghĩa của từ + Trình baøy khaùi nieäm . VD HS tự lấy(1đ) + đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích .VD HS tự lấy(1đ) Câu 14: Chữa lại: (2đ) + Phaùt hieän loãi: kieân coá (1đ) +Anh ấy là người rất kiên cường (kiên nhẫn, kiên trì) (0,5đ) +Dùng từ không đúng nghĩa (0,5đ) Caâu 15: (2đ) Cụm danh từ là một loại tô hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có y nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ. (0,5 đ) Điền đúng: Những con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ (0,5đ) Ba thuùng gaïo neáp (0,5) Ba con trâu đực ấy (0,5) Phần trước t2 t1 những. Phaàn trung taâm T1 T2 con Yeâu tinh. Phaàn sau. ba. thuùng. gaïo. s1 Ơû trên núi có nhieàu pheùp laï neáp. Ba. con. traâu. đực. s2. aáy. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước các em đã thực hành làm bài kiểm tra tiếng Việt. Để giúp các em thấy được những ưu, khuyết trong bài làm từ đó có hướng sửa chữa. Hôm nay chúng ta thực hiện tiết trả bài: * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I. Yeâu caàu baøi laøm: 10’ Hoạt động 1 Hoạt động 1 Phaàn I : Traéc nghieäm * GV lần lượt đọc từng - HS lựa chọn đáp án Phần II: tự luận: caâu hoûi phaàn traéc nghieäm (theo đáp án tiết 46) và tự luận * Yêu cầu HS trả lời * GV nhaän xeùt, boå sung - Nghe hoàn chỉnh đáp án * GV treo baûng phuï (ghi.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> đáp án TN,TL). HS quan sát, ghi vở II.Nhaän xeùt baøi laøm:. 3’. Hoạt động 2 * Giaùo vieân neâu nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS : + Öu: Ña soá caùc em hieåu đề, có ôn kĩ những kiến thức đã học, làm được bài, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ. + Khuyeát: -Moät soá em không đọc kĩ đề, chủ quan, không nắm vững lí thuyết, không tự mình làm baøi, sao cheùp cuûa nhau. -Một số em chữ viết quá caåu thaû, trình baøy baøi khoâng roõ raøng, baøi laøm taåy 10’ xoá nhiều. Hoạt động 3 * GV neâu moät soá loãi sai cuûa HS veà chính taû, duøng từ viết câu…(ghi bảng phụ) * HDHS chữa lỗi * Choïn 2 baøi ñieåm gioûi 4’ đọc phần tự luận. -Hs laéng nghe. III. Trả bài – chữa lỗi - Chính taû Hoạt động 3 - Dùng từ HS sửa lỗi theo hướng - Viết câu. daãn:. Hoạt động 4 HS trình baøy. 4 . Cuûng coá. - Nhắc lại các kiến thức tiếng Việt đã học 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Về nhà đọc lại bài kiểm tra, tự sửa những lỗi sai trong bài làm, ôn tập lại các kiến thức tiếng Việt đã học. - Chuẩn bị bài: Chỉ từ . RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 57. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách trình bày một đoạn văn tự sự 2. Kó naêng: Reøn luyeän kó naêng vieát vaên 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức say mê học tập. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK,tranh. III. Phương pháp: Thảo luận, gợi tìm, vấn đáp IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Khổng Tử và Mạnh Tử là hai vị thánh nhân tiêu biểu nhất của đạo Nho.Thưở nhỏ, Mạnh Tử sống cùng mẹ, được mẹ dạy bảo như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu truyện “Mẹ hiền dạy con” để thấy được công lao của bà mẹ thầy Mạnh Tử. * Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của Hoạt động của HS Nội dung cần đạt (3) GV (1) (3) 1.Hoạt động 1: 1. HS tìm hiểu phần I. Đoạn văn trong văn bản tự sự. Hướng dẫn HS I SGK. 1. Đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> tìm hiểu phần I HS đọc các mục 1, 2. Đoạn văn trong văn bản tự sự. SGK. 2, 3 phần I SGK. - Đoạn văn là một bộ phận của Đoạn văn trong văn bản tự sự. văn bản tự sự có 3. Mỗi văn bản tự sự thường gồm đặc điểm gì? HS suy nghĩ trả nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ lời. khác nhau. + Đoạn phần mở bài  giới thiệu câu chuyện. + Đoạn ở thân bài  kể diễn biến sự việc, chi tiết. + Đoạn kết bài  Tạo ấn tượng mạnh mẽ tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc. - Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau (Cách tả người, kể sự việc) nhưng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa văn bản. 2. Hoạt động 2: 2. Học sinh tìm hiểu II. Cách viết đoạn văn trong bài văn Hướng dẫn HS phần II SGK. tự sự. thực hành viết 2. Cách viết đoạn văn tự sự. đoạn văn tự sự - Cần có ý tưởng, hình dung sự Yêu cầu học sinh việc định viết. viết đoạn mở bài - Kể lại diễn biến của sự việc. - Đọc lại đoạn văn để kiểm tra, bổ sung các phương tiện liên kết để tạo cho đoạn văn mạch lạc chặt Đề: “Kể một việc chẽ. tốt em đã làm” 1.Mở bài: -Giới thiệu việc làm toát 2.Thaân baøi: -Thời gian nào, ở ñaâu + Dieãn ra nhö theá naøo + Hành động, cử chỉ + Lời nói 3.Keát baøi: -Caûm xuùc, ước mong. 1.Nói trước tổ:. Đề: “Kể một việc tốt em đã làm” 1.Mở bài: -Giới thiệu việc làm tốt 2.Thaân baøi: -Thời gian nào, ở đâu + Dieãn ra nhö theá naøo + Hành động, cử chỉ + Lời nói 3.Keát baøi: -Cảm xúc, ước mong. 1.Nói trước tổ:.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 2.Nói trước lớp: 2.Nói trước lớp:. 4. Củng cố. 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Kể lại được truyện - Naém kó noäi dung baøi. - Đọc và tìm hiểu bài “Con hổ có nghĩa”.. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 58 Vaên baûn Hướng dẫn đọc thêm: CON HOÅ COÙ NGHÓA (Vũ Trinh-Truyện trung đại Việt Nam) I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Hiểu được giá trị làm người trong truyện “Con hổ có nghĩa”, sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh đạo lí làm người. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án, tranh. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn các câu hỏi trong SGK. III. Phương pháp: thảo luận, nêu vấn đề, gợi tìm IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (15’). KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NGỮ VĂN 6 (PHẦN TIẾNG VIỆT) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung. TN. TL. TL. TL. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Từ Mượn. Nghĩa của từ. Tông số câu Tông số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết từ và Nhận biết từ cấu tạo của từ : là gì? :2đ. 1đ. Tỷ lệ:10% Tỷ lệ:20% Nhận biết bộ phận mượn từ quan trọng là tiếng Hán :1đ. Tỷ lệ:10% Nhận biết cách giải thích nghĩa của từ :1đ. Tỷ lệ:10% Số câu: 3 Tông số điểm: 4 Tỉ lệ: 40%. Trường THCS Hưng Thạnh Họ và tên: ………………………… Lớp: 6a. 2 câu 3 điểm Tỉ lệ 30% 1 câu 1 điểm Tỉ lệ 10%. Hiểu như thế nào là nghĩa của từ?:3đ. Tỷ lệ:30%. Vận dụng giải thích một số từ ngữ :2đ. Tỷ lệ: 20%. 3 câu 6 điểm Tỉ lệ 60%. Số câu: 1 Số câu : 1 Số câu : 1 6 câu Tông số điểm: Tông số điểm: Tông số điểm: 10 điểm 2 2 2 Ti lệ 100% Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ :20%. Thứ …ngày … tháng... năm 2011 Kiểm tra Thời gian: 15 phút. Điểm. Lời nhận xét của thầy(cô). I.Trắc nghiệm: ( 3điểm ) Đọc câu hỏi và khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1. Câu sau đây có mấy từ? “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, và cách ăn ở” A. 7 B. 8 C.9 D.10 Câu 2. Bộ phận mượn từ quan trọng nhất trong tiếng Việt là . ? A. Tiếng Hán B. Tiếng Anh C. Tiếng Châu Âu D. Tiếng Pháp Câu 3. Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? A. 5 B.2 C.4 D:6 II. Tự luận: 7đ Câu 4. Từ là gì? Nêu cấu tạo của từ? 3đ Câu 5. Hiểu như thế nào là nghĩa của từ? 2đ Câu 6: Vận dụng kiến thức đã học, em hãy giải thích nghĩa của từ “trồng trọt”? 2đ.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1/ C 2/ A 3/ B II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Câu 4. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu (2đ) Cấu tạo của từ : Từ đơn – từ phức (từ ghep, từ láy) (1đ) Câu 5. Nghĩa của từ là nội dung (đặc điểm, tính chất...) mà từ biểu thị (2đ) Câu 6. (2đ) Từ “trồng trọt”: trồng cây cung cấp sản phẩm nông nghiệp. 3. Giảng bài mới: TG Hoạt động của GV 5’ Hoạt động 1 GV: cho HS đọc chú thích * SGK/143 Dựa vào chú thích em hãy nên những đặc điểm của truyện trung đại - Em hiểu từ “trung đại” thuộc loại từ gì ? giải thích yù nghóa ?. Hoạt động của HS - Đọc - HS trả lời. Noäi dung I.Đọc, tìm hiểu chung: 1. Truyện trung đại: ( SGK/143). + Trung : giữa + Đại : Thời kỳ -> Trung đại là thời kỳ từ 2. Đọc và kể tóm tắt TK X đến TK XIX và kể - HS đọc, tóm tắt. GV : HDHS đọc toùm taét truyeän - Dựa vào nội dung truyện - Chia hai phaàn : em haõy neâu boá cuïc ? + Caùi nghóa cuûa con hoå thứ nhất đối với bà đỡ Traàn - Theo em truyện có những + Cái nghĩa của con hổ chi tiết không có thực. Vậy thứ hai với Tiều + Thuộc truyện tưởng truyện thuộc loại nào? Hoạt động 2 tượng Qua vieäc tìm hieåu truyeän trung đại, em hãy cho “Con.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 10’ hoå coù nghóa” thuoäc theå vaên gì?. -Viết bằng chữ Hán, có tính chaát giaùo huaán, hö *GVHDHS tìm hiểu nội cấu tưởng tượng, có nhân dung truyeän vật, sự việc, cốt truyện Tự nhận thức giá trị của đơn giản. sự đền ơn đáp nghĩa trong cuoäc soáng -Chuyện gì xảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ thứ nhaát? -Bà đỡ Trần giúp hổ cái đẻ. Hổ đực đền ơn bà cục -Chuyện gì xảy ra giữa bác bạc, bà sống qua năm mất tiều phu với con hổ thứ mùa đói kém. hai ? -Con hoå bò hoùc xöông baùc tiều phu móc xương cứu -Truyện có những chi tiết hổ. Bác tiều phu qua đời. naøo laøm em thuù vò? Ngày giỗ bác, hổ đều đền Vì sao? ôn. -Hổ có nghĩa, biết đền ơn; -Caùi nghóa cuûa hai con hoå heát loøng vì hoå caùi, vui theå hieän nhö theá naøo? mừng khi có con, lưu -Cái nghĩa của con hổ thứ luyến khi chia tay hai có gì khác với nghĩa -Thể hiện ở lòng biết ơn, của con hổ thứ nhất? trả ơn người đã giúp đỡ -Tìm trong tục ngữ ca dao mình. Việt Nam những câu nói theå hieän loøng bieát ôn cuûa nhaân daân ta? *GV: Chúng ta có được cuộc sống ngày hôm nay, -Uống nước nhớ nguồn chúng ta phải biết ơn -Ăn quả nhớ kẻ trồng cây những người đã ngã xuống, đã hi sinh xương máu của mình vì nền độc lập tự do của tổ quốc. - Nghe Đấy chính là đạo lí làm người mà lòng biết ơn là một trong những biểu hieän. -Hs thảo luận, trả lời: -Tại sao lại dựng lên. II.Tìm hieåu vaên baûn: 1.Thể loại, bố cục: -Truyện tưởng tượng -Nhaân hoá, mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người. 2.Noäi dung:. Baø Traàn. Baùc tieàu phu. Baø Traàn giuùp hoå moùc cái đẻ. Hổ đực taëng baø cuïc baïc baùc,hoå. Baùc tieàu giuùp hoå.  coù nghóa bieát ôn đền và đền ơn maõi moät laàn. xöông. -Baùc tieàu maát, ngaøy gioã mang leã vật đến  coù nghóa bieát ôn ôn maõi.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> chuyeän “Con hoå coù nghóa” maø khoâng phaûi laø con người có nghĩa. * GV: Ñaây chính laø 1 thuû phaùp ngheä thuaät cuûa truyeän. Khi muoán giaùo huấn người khác. Câu nói deã loït tai hôn “con hoå coøn coù nghóa huoáng chi laø con người”. Ứng xử thể hiện lòng biết ơn với nững người đã cưu mang, giúp đỡ mình -Qua vieäc phaân tích caùi nghóa cuûa 2 con hoå trong truyeän, em haõy cho bieát truyeän khuyeân nhuû, raên daïy ñieàu gì? Khuyeán khích đề cao vấn đề gì cần có trong cuoäc soáng?. -Hs thảo luận, trả lời: -Hoå laø moät con vaät aên thòt người, mệnh danh là chúa sôn laâm nhöng trong truyeän naøy noù laïi laø con vaät coù tình coù nghóa. -Mượn chuyện con hổ, mượn hình tượng con hổ để răn dạy con người.. -Mượn hình tượng con hổ để răn dạy con người: sống ở đời phải có tình có nghĩa với nhau.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS -Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày toång keát. 5. Giao tieáp, phaûn hoài: trình baøy suy nghó, caûm nhaän cuûa baûn thaân veà giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa truyeän Em coù nhaän xeùt gì veà noäi dung va ngheä thuaät cuûa truyeän - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/144. -Con người sống phải có 3.Ý nghĩa: tình coù nghóa -Đề cao ân nghĩa, đạo lí làm người.. 1. Ngheä thuaät: Duøng nhiều chi tiết tưởng tượng giaøu yù nghóa 2. Noäi dung : deà cao aân nghĩa trong đạo làm người - HS đọc. III.Toång keát: 1. Ngheä thuaät: Duøng nhiều chi tiết tưởng tượng giàu ý nghĩa 2. Noäi dung : deà cao aân nghĩa trong đạo làm người. 4. Cuûng coá: (3) - Vì sao đặc tên truyện là con hổ có nghĩa mà không phải là con người có nghĩa? 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Đọc lại phần ghi nhớ. Vẽ tranh con hổ có nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - Nắm được bài. Kể lại được truyện. - Soạn bài “Động từ”. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: .............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Tieát : 59 CHỈ TỪ I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng chỉ từ khi nói, viết. 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án.bảng phụ 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra vở bài tập (5 em) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Hôm nay chúng ta cùng tiềm hiểu về một loại từ thường có mặt ở phần phụ sau trong cấu tạo của cụm danh từ. Đó là : chỉ từ. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung I.Chỉ từ là gì? : 15’ Hoạt động 1 * Ví duï (SGK/137) Gv treo bảng phụ (ghi các ví -Hs đọc ví dụ 1 1.vua noï duï SGK/137) quan aáy -Các từ in đậm trong những + vua, quan, làng laøng kia caâu treân boå sung yù nghóa cho 2.vua/ vua noï những từ nào? laøng/ laøng kia - Những từ được bổ nghĩa Danh từ thuộc từ loại gì?.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> -So sánh các từ và cụm từ, những từ in đậm có nghĩa gì? -Nghĩa các từ “ấy”, “nọ” trong cụm từ “hồi ấy”, “đêm nọ” có điểm nào khác với “ấy”, “nọ” đã phân tích ở treân? -Thế nào là chỉ từ? * Cho HS đọc ghi nhớ SGK/137 Hoạt động 2 6’ Ví dụ 1: các từ ấy, nọ, kia đảm nhiệm chức vụ gì? -Xác định các cụm danh từ đó? -Tìm chỉ từ trong ví dụ 2? -Những chỉ từ đó giữ chức vuï gì trong caâu? Ví duï: baøi taäp 2 Sgk * Cho HS đọc ghi nhớ trang 138 Hoạt động 3 15’ * Cho HS đọc và nêu yêu caàu baøi taäp 1 trang 138 -Xác định chỉ từ? -Nêu ý nghĩa và chỉ ra chức vụ ngữ pháp của chỉ từ đó trong caâu? * Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung. * Cho HS đọc và nêu yêu cầu baøi taäp 2 trang 138-139. Noï, aáy, kiaxaùc ñònh vò trí cuûa vaät trong khoâng gian 3.Hoài aáy Ñeâm noï -Xaùc ñònh vò trí cuûa vaät * Nhaän xeùt: trong thời gian. Các từ : nọ, ấy, kia… ->Là từ dùng để trỏ vào vaät nhaèm xaùc ñònh vò trí cuûa vaät trong khoâng gian, thời gian. Ghi nhớ: sgk/137. Hs trả lời Học sinh đọc. II. Hoạt động của chỉ -Phụ ngữ sau trong cụm từ trong câu: * Ví duï: SGK/137 danh từ 1. Các từ ấy, nọ, kia -Hs thaûo luaän nhoùm Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ. -Đó: CN. -Đấy: TN Đấy, đâyCN của câu. 2.Làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ của câu.. HS đọc -Hs đọc bài tập 1 Thaûo luaän nhoùm Đại diện nhóm trình bày Định vị sự vật không gian, thời gi -Hs đọc bài tập -Thaûo luaän. Ghi nhớ: sgk/138 III.Luyeän taäp: Bài 1: Xác định chỉ từ và nêu ý nghĩa, chức vụ của chỉ từ trong câu: trong a)AÁy-Khoâng gian-phuï sau cụm danh từ. b)Đấy, đây-không gian làm chủ ngữ c)Nay-thời gian-traïng ngữ d)Đó-thời gian-traïng ngữ. bài 2: Thay các chỉ từ thích hợp: -Thay những cụm từ in đậm -Thay chỉ từ tránh lặp từ a)đấy b)aáy bằng những chỉ từ thích hợp? làm câu văn nặng nề. -> Thay các từ trên để -Hs đọc đoạn văn -Vì sao phải thay chỉ từ? tránh lặp từ * Cho HS đọc nêu yêu cầu -Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày baøi taäp 3/139 - Có thể thay chỉ từ trong đoạn văn bằng những từ hoặc cụm từ nào không? * GV : vì các chỉ từ trên giúp. Baøi 3: Khoâng theå thay được.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> người đọc định vị được các sự vật, thời gian -> chỉ từ có - HS đọc vai troø raát quan troïng khoâng theå thay theá tuyø tieän 4. Củng cố: Cho HS đọc lại hai nội dung ghi nhớ SGK/137-138 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (2’) - Học kĩ bài, thuộc lòng ghi nhớ (sgk). Tìm chỉ từ trong các văn bản đã học. - Đọc và chuẩn bị bài “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 60. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Tập giải quyết một số đề bài tưởng tượng sáng tạo. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tưởng tượng ra những điều có ý nghĩa. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. III. Phương pháp: thảo luận, gợi tìm, thuyết trình IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: a) Em hiểu thế nào là truyện tưởng tượng? b) Để kể chuyện tưởng tượng ta phải dựa vào đâu ? * Gợi ý trả lời: Dựa vào nội dung ghi nhớ SGK/133. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước các em đã được tìm hiểu về truyện tưởng tượng. Hôm nay các em sẽ thực hành : luyện tập kể chuyện tưởng tượng. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung Đề bài: Kể chuyện mười *Tích hợp môi trường naêm sau em veà thaêm laïi Đề bài: Kể chuyện mái trường mà hiện nay mười năm sau em về em đang học. Hãy tưởng thăm lại mái trường tượng những đổi thay có maø hieän nay em ñang theå xaûy ra.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> học. Hãy tưởng tượng 5’ những đổi thay có thể xaûy ra Hoạt động 1 Suy nghó saùng taïo, neâu vấn đề tìm kiếm và xử lý thông tin để kể 13’ chuyện tưởng tượng * Gọi HS đọc đề bài luyeän taäp /128 * GV: HDHS tìm hieåu : +Noäi dung? +Thể loại?. -Hs đọc đề bài. I.Tìm hiểu đề: 1. Kieåu baøi: -Keå chuyeän tưởng tượng. 2. Nội dung: -Thay đổi của trường 10 năm sau. II.Tìm yù-laäp daøn yù:. - HS thực hiện theo yêu a.Mở bài: caàu -Nhân dịp thăm trường,. -Hs thaûo luaän nhoùm Đại diện nhóm trình bày Theo daøn yù 3 phaàn -Quang caûnh chung coù Hoạt động 2 -Em về trường nhân dịp nhiều thay đổi naøo? -Hiện đại đáp ứng nhu -Lúc đó em bao nhiêu cầu dạy và học. tuoåi em coøn ñi hoïc hay đã đi làm? -Mái trường sau 10 năm có gì thay đổi?. -Thầy cô mười năm sau nhö theá naøo? -Có người mới đi làm, có người làm lâu năm, người -Thầy cô có nhận ra em bộ đội, người du học, không? Em và thầy cô người có gia đình con cái…. daõ ñi laøm hay coøn ñi hoïc. b.Thaân baøi: Quang caûnh: -Mới, khang trang, nhiều taàng -Rộng thoáng, cây xanh, vườn hoa, trang thiết bị… Thaày coâ giaùo: -Đã già, về hưu +nhiều giáo viên mới trẻ nhiệt tình. -Gaëp nhau nhaän ra vui mừng, ôn lại những kỉ nieäm cuõ.  HS: -Chaêm ngoan, hoïc gioûi đạt nhiều thành tích. -Các bạn cùng lớp đã trưởng thành mỗi người moät vieäc. c.Keát baøi: -Cảm động, tự hào về ngôi trường, thầy cô, bạn beø vaø theá heä hoïc sinh hoâm nay. III.Taäp noùi: -Theo daøn baøi. cũ trò chuyện những gì? -Sau mười năm học sinh nhö theá naøo? -Hs thực hành nói theo 10’ -Các bạn cùng lứa, dàn bài. cùng lớp cũ như thế naøo? -Khi chia tay với trường IV.Baøi taäp boå sung: 5’ em coù suy nghó gì? Hoạt động 3. -Gv nhaän xeùt uoán naén, boå sung.. -Hs chọn đề (a). -Quyeån saùch vaên hoïc tâm sự. -Con cò với truyện cổ tích..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> -Chú ý kích thích trí -Tưởng tượng dựa trên tưởng tượng của học chuyện đã biết. -Tưởng tượng ra kết thúc sinh Hoạt động 4. mới có ý nghĩa hơn.. Gv gợi ý để học sinh choïn nhaân vaät -Tìm yù, laäp daøn baøi cho đề đã chọn. -Chæ ra caùc yeáu toá tưởng tượng trong bài?. 4. Cuûng coá: - Để kể một chuyện tưởng tượng, người kể cần phải dựa vào yếu tố nào? 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (2’) - Tập tìm ý và lập dàn bài cho các đề còn lại. - Soạn bài “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 61. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Hồ Nguyên Trừng). I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp cua một bậc lương y chân chính. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể, phân tích. 3. Thái độ: Giáo dục bồi dưỡng lòng nhân ái. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo sgv, sgk, soạn giáo án, tranh. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi “đọc- hiểu văn bản” sgk..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: Tóm tắt 5 sự việc trong truyện “Mẹ hiền dạy con” và nêu bài học về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử. * Gợi ý trả lời: - Tóm tắt như phần tìm hiểu văn bản. - Baøi hoïc veà caùch daïy con: + Tạo cho con một môi trường tốt.. + Dạy con đạo đức và chí hướng học hành. + Thương con nhưng không nuông chiều mà ngược lại rất kiên quyết. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Trong lịch sử y học Việt Nam có nhiều tấm gương lỗi lạc về y đức . Một trong những tấm gương ấy được Hồ Nguyên Trừng ghi lại trong câu chuyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 10’ Hoạt động 1 I.Đọc, tìm hiểu chung: * Cho HS đọc chú thích * -Hs đọc chú thích 1.Taùc giaû: - Nêu những nét chính về - HS trả lời Hồ Nguyên Trừng taùc giaû? (1374-1446) * GV: Hồ Nguyên Trừng - Nghe là con trưởng của Hồ Quí Ly, làm quan dưới thời vua cha, từng hăng hái chống giặc Minh; bị giặc -Hs thực hành đọc 2. Taùc phaåm: Minh baét veà Trung Quoác, a) Xuất xứ: làm quan đến chức -Baøi naøy trích trong taùc Thượng thư. phaåm “Nam OÂng moäng - HS đọc, kể tóm tắt - HDHS đọc, kể tóm tắt lục” ra đời trên đất -Nêu hoàn cảnh sáng tác Trung Quoác. -Ca ngợi bậc lương y chân b).Chủ đề: Nêu cao cuûa baøi? -Baøi naøy nhaèm neâu leân chính. taám göông saùng cuûa vấn đề gì? baäc löông y chaân chính. -Baøi naøy chia laøm maáy a)… troïng voïng: c) Bố cục : 3 đoạn đoạn? Tìm giới hạn và ý -Giới thiệu Thái y b)Moät hoâm…mong moûi: chính mỗi đoạn? leänh. -Boäc loä phaåm chaát qua c)Coøn laïi: -Gv nhaän xeùt. thử thách. -Haïnh phuùc cuûa baäc Hoạt động 2 löông y. * Cho HS đọc đoạn đầu II. Tìm hieåu baøi: 15’ Tự nhận thức và xác - Hs đọc đoạn đầu 1.Nhaân vaät Thaùi y leänh ñònh loái soáng coù traùch -Mua thuoác toát.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> nhiệm với người khác treân cöông vò caù nhaân HÑ nhoùm -Tìm những việc làm của - HÑ nhoùm Thaùi y leänh? - Đại diện trình bày * DKTL: -Ñem caû cuûa caûi mua thuoác -Tích trữ gạo thóc; vừa nuôi ăn vừa chữa bệnh cho người nghèo; không quản ngaïi beänh daàm deà, maùu muû. -Chữa bệnh cho người dân bò beänh naëng hôn, nguy hiểm đến tính mạng trước rồi chữa cho người nhà của -Qua những việc làm đó, vua sau. em thấy ông ta là người -Là bậc lương y nhân đức nhö theá naøo? - Trong hành động của ông điều gì làm em cảm -Chữa bệnh cho dân rồi phục và suy nghĩ nhiều mới chữa bệnh cho ngưòi nhaát? nhaø cuûa vua * GV: Luùc naøy tình huống câu chuyện được - Nghe đẩy lên đến đỉnh điểm, buộc Thái y phải có sự lựa chọn và quyết định dứt khoát trước thái độ tức giận của quan Trung sứ cùng với lời nói “ông cứu… không cứu tính mạng mình chaêng” -Thái y lệnh chọn giữa y đức và phận làm tôi; giữa tính mệnh người thường dân nguy cấp với quyền uy của nhà vua. Đây là sự đấu tranh tâm lí để giải quyết ><. -Tích trữ gạo thóc Khoâng quaûn ngaïi beänh gì; cứu sống nhiều người. -Chữa bệnh cho dân rồi mới chữa bệnh người nhaø cuûa vua.. Lương y nhân đức..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> diễn ra trong con người Thaùi y leänh. Cuoái cuøng oâng cuõng choïn cho mình một giải pháp đúng đắn nhaát. - Lời nói của Thái y lệnh -“Nếu người kia không được cứu sẽ chết trong theå hieän ñieàu gì? Nói như thế, vua là người khoảnh khắc, chẳng biết coù löông taâm vaø löông tri, troâng vaøo ñaâu. Tính maïng chaéc chaén khoâng theå trò cuûa tieåu thaàn coøn troâng vaøo toäi Thaùi y leänh. chúa thượng, may ra thoát”. + Theå hieän taám loøng heát Theå hieän taám loøng heát mình về người bệnh mình về người bệnh 5. HĐ3. Hướng dẫn tim hiểu nhân vật Trần Anh Vưong -Lúc đầu có tức giận nhưng 2.Trần Anh Vương:. -Thái độ của vua Trần Anh Vöông dieãn bieán ra sao trước cách xử sự của Thaùi y leänh.? - Qua đó em thấy Trần Anh Vương là người như theá naøo? -Hs thaûo luaän nhoùm -Qua chuyeän “Thaày thuốc giỏi cốt ở tấm loøng” coù theå ruùt ra cho những người làm nghề y hoâm nay baøi hoïc gì? * GV: Ñaây laø caâu chuyeän ghi cheùp laïi chuyeän thaät, mang tính chaát giaùo huaán; maø coøn laø taùc phaåm vaên chöông. -Điều này thể hiện ở vieäc saép xeáp, daãn daét caâu chuyeän sao cho gaây hứng thú với người đọc; cách diễn đạt, dàn dựng chi tieát; ñaëc bieät laø qua trạng thái tâm lí có sự vận động phát triển đi leân cuûa nhaân vaät.. nghe thaùi y leänh trình baøy, không những hết giận mà -Lúc đầu tức giận, sau còn ca ngợi. ca ngợi. -Ông vua có lòng nhân đức. -Hs thaûo luaän nhoùm Đại diện nhóm trình bày: Ai bệnh nặng thì chữa trị trước và quan tâm tìm mọi cách chữa trị bằng được. - Nghe.  OÂng vua coù loøng nhaân đức..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Hoạt động 4: Hướng dẫn HS toång keát. 5’. Giao tieáp, phaûn hoài/ laéng nghe trình baøy suy nghó, caûm nhaän cuûa baûn thaân veà giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät - Caûm nhaän cuûa em veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa truyeän? * GV nhaän xeùt, boå sung. Thaûo luaän, trình baøy 1 phuùt . Ngheä thuaät: - Sử dụng tình huống gây cấn để bộc lộ tính cách nhaân vaät . Nội dung: ca ngợi tấm lòng hết mình vì người beänh cuûa moät baäc löông y chaân chính - HS đọc. III. Toång keát 1. Ngheä thuaät: - Sử dụng tình huống gây cấn để bộc lộ tính caùch nhaân vaät 2. Nội dung: ca ngợi taám loøng heát mình vì người bệnh của một baäc löông y chaân chính.. * Cho HS đọc ghi nhớ SGK/165 HS caëp ñoâi chia seõ suy nghó Liên hệ thực tế: veà giaù trò cuûa loái soáng coù Nếu đặt các em vào vị trí trách nhiệm với người khác cuûa Thaùi y leänh thì caùc em sẽ xử sự như thế nào? 4’. 4. Cuûng coá - Theo em một bậc lương y chân chính cần có những phẩm chất gì? 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Nắm vững nội dung bài giảng. Làm bài tập 1,2 phần luyện tập. Đọc phần đọc thêm trang 165 - Ôn tập phần văn bản Trung đại chuẩn bị thi học kỳ I. - Chuaån bò baøi : OÂn taäp tieáng Vieät . RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 62. ĐỘNG TỪ. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng; chức vụ của động từ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân biệt động từ với danh từ. 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án,bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. III. Phương pháp: IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: a) Chỉ từ là gì? Cho ví dụ. b) Nêu hoạt động của chỉ từ trong câu? Đặt câu có sử dụng chỉ từ. Xác định chỉ từ và hoạt động của nó trong câu? * Gợi ý trả lời: a) Chỉ từ là từ để trỏ vào vật nhằm xác định vị trí của vật trong không gian, thời gian.. Ví duï: naøy, aáy, noï, kia… b) Hoạt động của chỉ từ: Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ. Làm chủ ngữ, trạng ngữ. Hs đặt câu có chỉ từ. Xác định đúng chỉ từ, nêu hoạt động của nó trong câu. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1) Các em đã tìm hiểu danh từ,số từ, lượng từ, chỉ từ. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu động từ..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV 14’ Hoạt động 1. Hoạt động của HS. * Cho HS đọc ví dụ trong - HS đọc SGK/145 * GV: Treo baûng phuï ghi - HS quan saùt caùc ví duï -Tìm những từ chỉ hành từ chỉ hoạt động động, trạng thái trong các chæ traïng thaùi caâu?. Gv nhaän xeùt -Những từ này là động từ -Em hiểu thế nào là động từ? -Động từ thường kết hợp -Các từ: đã, đang,sẽ, mới, với những từ nào đứng vừa, hãy, chớ, đừng,cùng, trước nó? vaãn, coøn… -Khi kết hợp với những từ đó tạo thành gì? -Trong câu động từ thường giữ chức vụ gì? -Có khi nào động từ làm chủ ngữ không? -Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ nêu trên. So sánh với danh từ, động từ có sự khác biệt.. -Cụm động từ ví dụ: đã đi học -Vị ngữ Coù.Ví duï: Hoïc baøi laø nhieäm vuï cuûa ÑT:CN hoïc sinh.. Noäi dung I.Đặc điểm của động từ * Ví duï: SGK/145 1.Các động từ: a) đi, đến, ra, hỏi b) laáy, laøm, leã c) treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề. ->Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng, thái của sự vật. -Động từ thường kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, vừa, hãy, chớ, đừng… tạo thành cụm động từ. -Động từ thường làm vị ngữ. Khi làm vị ngữ, nó có khả năng kết hợp với các từ nêu trên.. -Hs thaûo luaän,trình baøy: -Danh từ làm chủ ngữ, động từ làm vị ngữ -Danh từ kết hợp số từ + lượng từ đứng trước, động từ không kết hợp được. * Cho HS đọc ghi nhớ -Hs đọc SGK/146 -Hs xếp các động từ đã cho vaøo coät 10’ Gv treo baûng phuï II.Các loại động từ chính * Ví duï: SGK/146 -Động từ nào không đòi hỏi động từ khác đi kèm -Động từ tình thái. thì gọi là động từ chỉ hoạt -Động từ chỉ hoạt động, động, trạng thái. traïng thaùi. -Động từ nào đòi hỏi có Hoạt động 2. động từ khác đi kèm gọi -Động từ chỉ hoạt động: là động từ tình thái.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> -Động từ có mấy loại chính? -Động từ chỉ hoạt động, traïng thaùi chia laøm maáy nhóm nhỏ? Căn cứ vào đâu để phân ra như vậy? * Cho HS đọc ghi nhớ SGK/146. laøm gì? -Động từ chỉ trạng thái: laøm sao? theá naøo?. -Hs đọc. -Hs thực hành đọc -Tìm động từ Gv gọi Hs đọc bài tập 1 III.Luyeän taäp: -Độ n g từ tình thaù i -Tìm nhữ n g độ n g từ coù 10’ Bài 1.Động từ trong bài -Độ n g từ hoạ t độ n g, traï n g trong truyện và phân loại “Lợn cưới, áo mới” thaù i . chuùng. -Phân loại: a) -Gv nhận xét sửa chữa, b) coù, khoe, may, ñem, boå sung. mặc, đứng hóng, đợi, -Hs đọc khen, thaáy, hoûi, chaïy, -Gv gọi học sinh đọc câu đến, giơ, bảo. chuyeän. Bài 2.: Chi tiết gây cười -Sự đối lập về nghĩa giữa cuûa truyeän : Caùch duøng 2 từ “đưa-cầm” tố cáo sự từ: đưa-cầm sắp chết mà -Nghe , vieá t tham lam, keo kieät cuûa vaãn coøn tham lam, keo -Hs đổi vở cho nhau kiệt. anh nhaø giaøu. * GV HDHS vieát chính taû chaám, baùo caùo keát quaû một đoạn trong bài Con Baøi 3: Vieát chính taû Hoå coù nghóa. -Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung, nhắc nhở một số lỗi thường gặp. 4. Cuûng coá: - Nêu các đặc điểm của động từ ? phân loại động từ ? 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Các em cần nắm được nội dung bài học: khái niệm, chức năng ngữ pháp và các loại động từ - Veà hoïc kó baøi vaø reøn luîeän chính taû. - Soạn bài “ Cụm động từ”. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: Hoạt động 3.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 63. CỤM ĐỘNG TỪ. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Hiểu được khả năng kết hợp của động từ với một số từ ngữ phụ để tạo thành cụm động từ, biết cấu tạo đày đủ của một cụm động từ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết cụm động từ và thực hành tìm cụm động từ, ñieàn vaøo moâ hình. 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án, bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng phụ. III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, gợi tìm IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: a) Thế nào là động từ? Cho ví dụ. b) Nêu đặc điểm của động từ? Cho ví dụ. * Gợi ý trả lời: a) Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái; Ví dụ: đi, ăn, chơi,… b) Đặc điểm: Động từ kết hợp các từ ngữ khác tạo thành cụm động từ. Ví dụ: Mẹ đã đi chợ. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Các em đã biết DT kết hợp được với các từ ngữ khác để tạo thaønh CÑT Theá naøo laø CÑT, chuùng ta seõ tìm hieåu trong baøi hoïc hoâm nay. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 10’ Hoạt động 1 I.Cụm động từ là gì? -Hs đọc ví dụ Sử dụng bảng phụ * Ví duï: SGK/147.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> -Các từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào “Đã đi nhièu nơi” là cụm động từ. -Em hiểu cụm động từ là gì?. “đã”, “nhiều nơi” bổ sung cho từ “đi”. “cũng, những… với mọi người” bổ nghĩa cho từ “ra” -Là tổ hợp gồm động từ và một số từ ngữ phụ thuoäc noù taïo thaønh. - Đã đi nhiều nơi - Cũng ra những câu đố. -> Cụm động từ: Là tổ hợp gồm động từ và một số từ ngữ phụ thuoäc noù taïo thaønh. -Nghĩa không đầy đủ, Ví dụ: mặc cái áo mới. khoâng roõ, khoù hieåu. -Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn, cấu -Làm vị ngữ (giống động tạo phức tạp hơn từ) nhưng hoạt động trong -Làm chủ ngữ câu giống động từ.. Gv gọi Hs đọc ví dụ -Thử bỏ những từ in đậm rhì yù nghóa cuûa caâu nhö theá naøo? -Cụm động từ câu trên giữ chức vụ gì? Ngoài làm vị ngữ, động từ còn giữ chức vụ gì khác? Goïi Hs cho ví duï -Hs đọc * Cho HS đọc ghi nhớ. *Ghi nhớ: sgk/148. 8’ Hoạt động 2. Goïi Hs leân baûng ñieàn vaøo baûng phuï -Tìm một số phụ ngữ thường đứng trước động từ? Nêu ý nghĩa của chuùng?. -Những từ đã nêu thuộc từ loại phó từ. (Tìm hiểu sau). -Phụ ngữ sau thường bổ sung những ý nghĩa gì cho động từ? Gv cho moät soá ví duï. -Gv chốt lại kiến thức 15’. II.Cấu tạo cụm động -Hs thực hành điền từ * Ví duï: SGK/148 + Trước: đã, cũng (Moâ hình sgk) Trung taâm: ñi, ra a.Trước: phó từ + Sau: nhiều nơi; những… b.Trung tâm với mọi người. c. sau -đã, đang, sẽ, vừa, mới… chỉ thời gian -cũng,vẫn,còn,cứ,đều,lại chæ yù tieáp dieãn -hãy, chớ, đừng… sự khuyeán khích hay ngaên caûn. -khoâng, chöa, chaúng, coù... yù khaúng ñònh hay phuû ñònh. -Hs thaûo luaän nhoùm Đại diện nhóm trình bày -đối tượng, hướng, thời gian, ñòa ñieåm, muïc ñích, phương tiện và cách thức …hoạt động. -Hs đọc Ghi nhớ: sgk/148.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> * Cho HS đọc ghi nhớ trang 148 Hoạt động 3 -Hs đọc bài tập 1 Tìm các cụm động từ? -Thực hành tìm;. Gv nhận xét sửa chữa, bổ sung . *Trong cụm động từ có những cụm động từ nhỏ hôn.. -Gv nhận xét, sửa chữa * Cho HS thaûo luaän nhoùm baøi taäp 2 - Neâu yù nghóa cuûa caùc phụ ngữ in đậm trong đoạn văn -Neâu yù nghóa vaø caùch dùng phụ ngữ trong đoạn vaên? -Viêc dùng phụ ngữ đó noùi leân ñieàu gì veà trí thoâng minh cuûa em beù ? - Vieát moät caâu trình baøy yù nghóa cuûa truyeän “ Treo bieån”? Tìm caùc cuïm động từ có trong đoạn vaên?. III.Luyeän taäp: Bài 1: Các cụm động từ: a.Còn đang đùa nghịch Nhiều học sinh bổ sung ở sau nhà cho nhau b.yeâu thöông Mò Nương hết mực; muoán keùn cho con… đáng. -Hs thaûo luaän nhoùm, c. đành tìm cách…quán ñieàn vaøo baûng phuï. ; hoûi yù kieán…. noï. Hs đọc bài tập Baøi 2:Ñieàn caùc CÑT tìm được vào mô hình CĐT. -chưa: phủ định tương đối -không: phủ định tuyệt Bài 3: Phụ ngữ: “không, chưa” đều có ý phủ đối ñònh.. Em bé là người thông minh, nhanh trí. -Hs thực hành đặt câu -Lớp bổ sung. Baøi 4. a.Truyeän pheâ phaùn nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến. b.Truyeän khuyeân con người cần có ý kiến rieâng cuûa mình.. 4 . Cuûng coá - Cho HS nhắc lại hai nội dung ghi nhớ 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Các em cần nắm được đặc điểm và cấu tạo của cụm động từ. - Veà hoïc kó baøi. - Đọc và soạn bài “Mẹ hiền dạy con”. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(168)</span> ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy:. TÍNH TỪ VAØ CỤM TÍNH TỪ. Tieát : 64. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1 .Kiến thức:Giúp học sinh nắm được đặc điểm của tính từ, cụm tính từ; nắm được một số loại tính từ cơ bản và mô hình cụm tính từ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt và sử dụng tính từ. 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án, bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng phụ. III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, gợi tìm IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: a) Thế nào là cụm động từ? Đặt một câu có sử dụng cụm động từ? b) Nêu đặc điểm của cụm động từ? Lấy ví dụ động từ và cụm động từ để so sánh.. c) Nêu cấu tạo, ý nghĩa của cụm động từ? * Gợi ý trả lời:. a) Cụm động từ là tổ hợp từ gồm động từ và các từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: Mẹ con đang cuốc đất. b) Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn, cấu tạo phức tạp hơn nhưng hoạt động trong câu giống động từ. Ví duï: aên/ ñang aên côm. c) Cấu tạo, ý nghĩa cụm động từ (nêu như phần ghi nhớ 2 sgk bài động từ . 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Kể tên một số từ loại đã học ? * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 7’ Hoạt động 1 I.Đặc điểm của tính từ:.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> -Gv treo baûng phuï Hs đọc ví dụ(bảng phụ) -Tìm tính từ trong ví dụ Thực hành tìm 1? Xanh, đỏ, tốt ,xấu, hiền, -Tìm thêm một số tính từ dữ… Quả bưởi đã chín rồi khaùc maø em bieát? -Neâu yù nghóa khaùi quaùt -Kết hợp được (trừ “hãy, của tính từ? Cho ví dụ. -Tính từ có khả năng kết chớ, đừng”) hợp với những từ đang, đã, sẽ, không, chưa, vẫn… Ví duï: raát toát, chöa vaøng.. được không? Điều này giống với động Không dùng “hãy tốt”,… -Được từ Maây ñen muø mòt Gv choát laïi ghi baûng VN -Tính từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ của câu được Dũng cảm là đức tính của khoâng? Cho ví duï. CN người Cộng Sản. -Haïn cheá: Moät mình ít khi làm vị ngữ (ít rõ -Hs đọc nghĩa): dữ/ rất dữ. * Cho HS đọc ghi nhớ beù, oai, nhaït, heùo SGK/154 Hoạt động 2. 10’ Ví dụ 1, Tính từ nào kết hợp được với những từ chỉ mức độT T øtương đối .Những T từ nào không kết hợp được với những từ chỉ mức độTính từ tuyệt đối -Tìm những tính từ có trong 5 caâu baøi taäp 1/155. -Những từ nào bổ nghĩa cho 5 tính từ đó? -Những từ ngữ này kết hợp với tính từ tạo thành cụm tính từ.. 1. Ví duï: (SGK/153,154) -a: beù, oai -b: nhaït, vaøng hoe vaøng oái, vaøng lòm, heùo, vaøng töôi. -> + Tính từ là những từ chæ ñaëc ñieåm, tính chaát, của sự vật, hoạt động, traïng thaùi. +Tính từ có khả năng kết hợp với phó từ để tạo thành cụm tính từ (trừ “hãy, chớ, đừng”) +Tính từ có khả năng làm vị ngữ,chủ ngữ; Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.. 2. Ghi nhớ: sgk/154 II.Các loại tính từ: 1. Ví duï: SGK/154. vaøng lòm, vaøng oái, vaøng hoe, vaøng töôi a)Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (bé, oai) b)Tính từ chỉ đặc điểm sun sun nhö con ñæa tuyệt đối (vàng hoe, TT vaøng lòm, vaøng oái) chần chẫn như cái đòn TT caøn. beø beø nhö caùi quaït thoùc TT sừng sững như cái cột TT nhaø. tun tuûn nhö choåi seå cuøn. TT -Hs đọc.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> -vốn đã rất yên tĩnh; nhỏ 2. Ghi nhớ: sgk/154 * Cho HS đọc ghi nhớ lại; sáng vằng vặc ở trên khoâng. trang 154. 5’. Hoạt động 3 -Em hieåu theá naøo laø cuïm tính từ? -Tìm các cụm tính từ trong caùc caâu ví duï 3. -Điền các cụm tính từ vào mô hình cụm tính từ. Gv nhaän xeùt -Phụ ngữ trước cụm tính từ bổ sung ý nghĩa nào cho tính từ? -Phụ ngữ sau cụm tính từ boå sung yù nghóa gì cho tính từ? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK/155. 11’. Hoạt động 4. * Cho HS đọc, nêu yêu caàu baøi taäp 2 - Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác duïng pheâ bình vaø gaây cười như thế nào? * Cho HS đọc nêu yêu caàu baøi taäp 3. -Hs thaûo luaän nhoùm III.Cụm tính từ: Đại diện nhóm điền vào 1. Ví dụ: SGK/155 baûng con - Vốn đã rất yên tĩnh - nhoû laïi -thời gian, sự tiếp diễn, - sáng vằng vặc ở trên mức độ sự khẳng định, phủ không. ñònh. -đối tượng, thời gian, địa điểm, mức độ, hướng… -> Là loại tổ hợp từ gồm tính từ và các từ ngữ -Hs đọc phụ thuộc nó tạo thành.> cụm tính từ -Hs thaûo luaän nhoùm 2. Ghi nhớ: sgk/155 -Sự vật được đem ra so sánh cũng là những vật tầm IV.Luyện tập: thường, gần gũi, quen thuộc Bài 2.Những tính từ trong cuoäc soáng. thuộc dạng cấu tạo từ laùy. -Hình ảnh mà các từ láy gợi ra là những vật tầm - Hoạt động cá nhân thường, không gợi ra sự vật lớn lao, mới mẻ. -Ông thầy bói nhận thức haïn heïp, chuû quan Bài 3. Tính từ, động từ được sử dụng lần sau mạnh hơn lần trước -> thể hiện sự tức giận cuûa bieån ngaøy caøng taêng. 4. Cuûng coá - Cho HS nhắc lại các đơn vị kiến thức đã học 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Học thuộc các ghi nhớ sgk -Làm bài tập còn lại -Ôn lại lí thuyết văn kể chuyện. - Chuaån bò: traû baøi taäp laøm vaên soá 3..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 65. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức đã học về văn tự sự-Kể chuyện đời thường. - Nhận xét ưu khuyết điểm, đánh giá kết quả bài viết của hs qua bài viết số 3 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài; sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ. 3. Thái độ: có ý thức trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Bài viết số 3 đã chấm, giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức về văn tự sự đã học. Hình dung lại bài kiểm tra. III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước các em đã thực hành viết bài văn số 3 tại lớp. Để cho các em thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong bài viết từ đó có hướng sửa chữa. Hôm nay các em cùng thực hiện tiết trả bài * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 10’ Hoạt động 1 I.Yeâu caàu baøi laøm: * Cho HS nhắc lại đề bài đã làm * Đề bài: Kể về người Gv nêu các yêu cầu của đề để meï cuûa em học sinh đối chiếu với bài làm - HS trả lời -Nhaân vaät: Meï cuûa mình veà: -Thể loại: kể người -Nhaân vaät -Ngôi kể: ngôi thứ nhất -Thể loại -Ngoâi keå -Thứ tự kể: kể xuôi -Thứ tự kể -Ý nghĩa: ca ngợi mẹ -YÙ nghóa.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> * HDHS laäp daøn yù * GV: nhận xét, bổ sung hoàn - HS thực hiện theo * Dàn ý:( theo tiết chænh daøn yù hướng dẫn 49,50 ) * GV: Treo baûng phuï ghi saün daøn yù - HS quan sát, ghi vở. 3’. Hoạt động 2 * Öu ñieåm: - Đa số các em nắm được yêu -Hs lắng nghe cầu của đề; biết kể về hình ảnh người mẹ gần gũi, thân thuộc và yêu thương em rất mực.. II.Nhaän xeùt baøi laøm :. -Biết sử dụng ngôi kể thích hợp, trình tự kể theo mạch caûm xuùc cuûa mình. -Nhiều bài diễn đạt trôi chảy,ít lỗi chấm câu, dùng từ.. * Nhược điểm: Một số bài còn nghèo ý, khô khan, chữ cẩu thả, lỗi chính tả nhiều, diễn đạt lủng cuûng, laëp ñi laëp laïi, toái nghóa. Hoạt động 3. * HDHS tự chữa một số lỗi về chính taû Goïi moät soá hoïc sinh maéc loãi chính tả lên bản để sửa lại cho đúng. 20’ -Những em còn lại tự sửa chữa lỗi chính tả vào vở bài taäp. * HDHS sửa các lỗi sai về dùng từ, viết câu. 5’. Hs thaûo luaän Thực hành sửa. III. Trả bài – chữa lỗi: 1.Chính taû:. -Hs tìm trong baøi laøm của mình những chữ bị khoanh troøn. 2.Dùng từ: -Hs tự sửa chữa -Dùng từ chưa chính xaùc, sai nghóa. Hoạt động 4: -Dùng từ lặp, câu văn * GV choïn 2 baøi ñieåm gioûi cho Hoạt động 4: naëng neà. HS đọc trước lớp 3.Chaám caâu: - Tuyên dương các bài khá, - HS đọc -Khoâng duøng daáu keát gioûi. thuùc caâu. - Phê bình những bài làm chưa - Nghe tốt, nội dung sơ sài, chữ viết - HS nêu ý kiến thắc -Dùng không đúng chỗ 4.Diễn đạt: maéc caåu thaû - Luûng cuûng, khoâng roõ * GV giải đáp thắc mắc cho yù HS (neáu coù). 4. Cuûng coá - Khi làm bài văn KCĐT em cần chú ý những gì ?.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Về làm lại bài kiểm tra (bài dưới 5 điểm). - Ôn tập lí thuyết về văn tự sự chuẩn bị thi học kỳ I. - Đọc và soạn bài: “Oân tập tiếng việt”. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 66. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học về từ và từ loại Tiếng Việt. 2. Kó naêng: Reøn luyeän kó naêng heä thoáng, khaùi quaùt baèng moâ hình, baûng heä thoáng. 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo sgv, sgk, soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Ôn tập kĩ phần tiếng Việt đã học về từ và từ loại Tiếng Việt III. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: Thế nào là cụm tính từ? Đặt một câu có sử dụng cụm tính từ. Điền cụm tính từ đó vào mô hình cụm tính từ. * Gợi ý trả lời: Cụm tính từ là loại tổ hợp từ do tính từ và các từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Đặt câu đúng yêu cầu và điền được. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : ( 1’) Hôm nay, các em sẽ ôn tập, hệ thống hoá lại những kiến thức về tiếng Việt đã học ở HKI này. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 12’ Hoạt động 1 I.Từ và cấu tạo từ Từ là gì? Từ khác tiếng ở -Tiếng : có 1 Tieáng Vieät: choã naøo? -Từ: có thể có 2, dùng 1.Từ: độc lập. 2.Phân loại: a.Theo caáu taïo: -Xét về mặt cấu tạo từ Từ đơn, từ phức từ đơn chia thành những lớp nào? Từ ghép, từ láy gheùp Cho ví duï:.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> -Xét về mặt nguồn gốc từ chia thành những lớp nào? Cho ví duï:. -Nghĩa của từ là gì?. từ phức laùy -Từ thuần Việt b.Theo nguoàn goác: -Từ mượn từ thuần Việt tieáng Haùn từ mượn ngôn ngữ -Là nội dung mà từ biểu ≠ 3.Nghĩa của từ: thò -Coù 2 caùch: Trình baøy khaùi nieäm -Caùch giaûi thích Đưa ra từ đồng nghĩa, -Nghóa goác traùi nghóa. -Có từ có một nghĩa. Có -Nghĩa chuyển.. -Coù maáy caùch giaûi thích nghĩa của từ? Đó là những caùch naøo? -Từ có mấy nghĩa? Đó là những nghĩa nào? -Theá naøo laø nghóa goác? từ có nhiều nghĩa. Theá naøo laø nghóa chuyeån? -Kể những lỗi dùng từ đã hoïc? -Có cả 3 lỗi đã học -Caùc baøi taäp laøm vaên cuûa em thường mắc lỗi dùng từ naøo? 20’. 5’. Hoạt động 2 -Kể tên những từ loại đã hoïc? Cho ví duï: -Dùng câu hỏi gợi mở để hệ thống hoá kiến thức về từ loại theo các nội dung: định nghĩa, đặc điểm ngữ pháp, khả năng kết hợp -Kể tên một số tổ hợp từ đã học? -Neâu ñònh nghóa, ñaëc ñieåm và cấu tạo của các cụm từ đã học. Cho ví dụ: Đặt câu có sử dụng các cụm từ.. DT, ÑT, TT, ST, LT, CT -Ñònh nghóa -Đặc điểm ngữ pháp -Khả năng kết hợp -CDT, CÑT, CTT. 4.Chữa lỗi dùng từ: -Lặp từ -Lẫn lộn từ gần âm -Dùng từ không đúng nghóa. II.Từ loại Tiếng Việt: 1.Từ loại: a.Danh từ b.Động từ c.Tính từ d.Số từ, lượng từ e.Chỉ từ 2.Cụm từ: -Cụm danh từ -Cụm động từ -Cụm tính từ. -Nhieàu hoïc sinh boå sung Ghi nhớ: bảng vaøo baûng heä thoáng. thoáng sgk / 171 - HS trình baøy. 4. Cuûng coá - Cho HS nhắc lại các nội dung kiến thức đã học 5. Daën do hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: (1’) - Ôn tập kĩ các phần đã ôn tập để tiết sau kiểm tra học kì I - Chuẩn bị bài “Chương trình ngữ văn địa phương”. RUÙT KINH NGHIEÄM:. heä.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 67. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KEÅ CHUYEÄN. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức : Lôi cuốn học sinh tham gia hoạt động ngữ văn. 2. Kó naêng : Reøn luyeän kó naêng keå chuyeän cho hoïc sinh . 3. Thái độ : Yêu văn học ; thích văn thơ, kể chuyện. II. Chuaån bò: 1/ Chuaån bò cuûa GV: Ban giaùm khaûo, chia nhoùm 2/ Chuẩn bị của HS: Nắm được cốt truyện của những truyện đã học. III. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 2’ 3. Giảng bài mới: (không) * Giới thiệu bài : (1’) Gv giới thiệu yêu cầu và thể lệ cuộc thi. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 8’ HÑ1: I. Chuaån bò: Gv hướng dẫn thi kể chuyện bằng miệng giữa các tổ. -Hs chọn, cử đại diện cho Chú ý mỗi tổ chọn đủ 4 thể tổ mình. loại truyện dân gian đã học. HÑ2: 27’ Sau mỗi thể loại Gv nhận xét -Đại diện các tổ trình bày từng tổ về nội dung, hình thức, những truyện cổ tích, II. Thi kể chuyện: phong caùch, gioïng ñieäu… truyeàn thuyeát, nguï ngoân, Lưu ý: Các tổ được quyền lựa truyện cười choïn caâu chuyeän mình yeâu 4’ thích. Coù theå keå laïi caâu chuyện của tổ khác đã kể..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> 4. Cuûng coá * Gv nhận xét giờ hoạt động: Nhieät tình, soâi noåi, coù coá gaéng nhöng vaãn coøn haïn cheá, ñaëc bieät laø gioïng keå. 5. Daën doø: (2’) Hs chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUN Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 68+69. KIEÅM TRA HOÏC KÌ 1. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS 1/ Kiến thức: - Giúp HS vận dụng theo hướng tích hợp những kiến thức của cả 3 phân moân Vaên, Tieáng Vieät, Taäp laøm vaên trong moät baøi kieåm tra - Đánh giá kết quả học tập của Hs qua việc tiếp thu kiến thức đã học về chương trình Ngữ văn 6 trong học kì I, bao gồm văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra với 2 hình thức : Trắc nghiệm và tự luaän - Reøn luyeän tö duy ñoâïc laäp, saùng taïo khi laøm baøi. 3/ Thái độ: - HS thấy được tầm quan trọng của bài kiểm tra, từ đó có ý thức vươn lên trong hoïc taäp. - Bồi dưỡng năng lực ngữ văn. II. Chuẩn bị: ôn tập kỹ HKI III. Tiếng trình dạy học : ( Thực hiện kiểm tra theo lịch thi và đề của Phòng giáo dục ) Đề kiểm tra: Đáp án – Biểu điểm: RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 70. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG REØN LUYEÄN CHÍNH TAÛ. I. Muïc tieâu : Giuùp HS: 1. Kiến thức : Sửa lỗi chính tả mang tính địa phương. 2. Kĩ năng : Rèn luyện ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm chuẩn khi nói. 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, tham khảo sgv, sgk, một số lỗi chính tả thường gặp. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài tập mới, ghi ra một số lỗi chính thường gặp. III. Phương pháp: Vấn đáp IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Trong khi nói và viết các em thường mắc phải một số lỗi mang tính địa phương. Bài học hôm nay sẽ giúp các em sửa một số lỗi chính tả thường gặp * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 10’ Hoạt động 1 Hoạt động 1 I.Noäi dung luyeän taäp: -Keå teân moät soá loãi chính 1.Phân biệt phụ âm đầu: tả em thường mắc phải? -Hs trả lời s/x; tr/ch; d/gi -Gv nhaän xeùt 2.Phaân bieät phuï aâm cuoái c/t; n/ng 3.Phaân bieät: û/~ Hoạt động 2 Hoạt động 2 II. Baøi taäp luyeän taäp: 15’ Gv ghi baøi taäp leân baûng 1.Ñieàn vaàn: - Goïi hs leân baûng ñieàn -Hs thực hành điền aêc, aêt, oaêc, oaêt Gv nhận xét sửa chữa a) son s ù , ñ. ñieåm, ñ. caâu Gv goïi Hs leân baûng ñieàn Baøi taäp 1 sgk b) huïc h. , thoaên th ù.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> phụ âm đầu Gv nhận xét đánh giá bài laøm cuûa hoïc sinh. Gv kieåm tra baûng phuï nhận xét, sửa chữa, cho ñieåm * Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc nhoùm * Gv cho hs laøm baøi taäp 4 * Gv nhaän xeùt Vieát chính taû. *Tích hợp môi trường. 10. Gv đọc Cuộc sống ngày càng được nâng cao do các công trình công nghệ, khoa học – kĩ thuật ngày càng tiên tiến nhằm phục vụ cho đời sống của con người . Song cùng với sự phát triển ấy là cái hậu quả mà trong tương lai chính con người chúng ta phải gánh chịu bởi sự thiếu y thức về việc bảo vệ môi trường . Môi trường là những gì bao quanh chúng ta, từ những thảm cỏ xanh rì trùng trùng, những con sông uốn lượn dài mãi hay những dãy núi cao tận chân trời, tất cả đều trong một thế giới đang sống quanh ta . Nhưng thực tế cho thấy, con người chính là những kẻ sát nhân đã cướp đi sự sống của chính mình bằng cách làm môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, nhất là ở những thành phố lớn, những trung tâm công nghiệp . Mọi trường ngày một chết đi do sự thiếu y thức về bảo vệ tài nguyên. -Hs thực hành điền -Hs nhận xét sửa chữa. loaét ch ù , thaéc m ù bước ng . , ng . đơn 2.Điền phụ âm đầu: tr/ch; s/x; r/d; d/gi; l/n. -Hs thaûo luaän nhoùm Thực hành trên bảng phuï 3.Chọn từ thích hợp điền vaøo choã troáng: Hs thực hành nhóm a) vaây, daây, giaây b) vieát, gieát, dieát Hs thực hành điền vào c) vẻ, dẻ, giẻ baûng con 4.Điền từ có vần: -Hs phát hiện những chữ uôc, uôt lỗi, sửa lại cho đúng - Ñieàn daáu: û/~ -Hs nghe, vieát Hs đổi vở chấm cho - Chữa lỗi chính tả nhau - Chính taû: (nghe, vieát) Cuộc sống ngày càng được Nhaän xeùt nâng cao do các công trình công nghệ, khoa học – kĩ thuật ngày càng tiên tiến nhằm phục vụ cho đời sống của con người . Song cùng với sự phát triển ấy là cái hậu quả mà trong tương lai chính con người chúng ta phải gánh chịu bởi sự thiếu y thức về việc bảo vệ môi trường . Môi trường là những gì bao quanh chúng ta, từ những thảm cỏ xanh rì trùng trùng, những con sông uốn lượn dài mãi hay những dãy núi cao tận chân trời, tất cả đều trong một thế giới đang sống quanh ta . Nhưng thực tế cho thấy, con người chính là những kẻ sát nhân đã cướp đi sự sống của chính mình bằng cách làm môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, nhất là ở những thành phố lớn, những trung tâm công nghiệp . Mọi trường ngày một chết đi do sự thiếu y thức về bảo vệ tài nguyên.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> thiên nhiên, nạn chặt phá rừng bừa bãi làm thủng lá phôi xảnh của Thế giới hay việc xả rác, chất thải, các loại khí độc từ nhà máy, xí nghiệp ra các kênh rạch, và ra bầu không khí của chúng ta đang là một việc đáng báo động . Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng của nhân loại . Hội nghị Thượng đỉnh được tô chức ở Brazil vào năm 1992 đã đưa ra lời kêu gọi toàn Thế giới cùng nhau bảo vệ Trái đất – hành tinh của chúng ta, xây dưng môi trường xanh – sạch – đẹp . Việt Nam chúng ta cũng đã ban hành những chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia trên Thế giới để bảo vệ môi trường . Học sinh chúng ta cũng phải y thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tích cực tham gia các hoạt động phong trào như “ngày chủ nhật xanh”, tông vệ sinh trường lớp, khu phố, tham gia trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi nơi công cộng… Tóm lại, bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Gv toùm laïi, nhaän xeùt veà lỗi chính tả, sửa chữa. 4. Cuûng coá 5.Daën doø: (3’) Hs chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo.. thiên nhiên, nạn chặt phá rừng bừa bãi làm thủng lá phôi xảnh của Thế giới hay việc xả rác, chất thải, các loại khí độc từ nhà máy, xí nghiệp ra các kênh rạch, và ra bầu không khí của chúng ta đang là một việc đáng báo động . Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng của nhân loại . Hội nghị Thượng đỉnh được tô chức ở Brazil vào năm 1992 đã đưa ra lời kêu gọi toàn Thế giới cùng nhau bảo vệ Trái đất – hành tinh của chúng ta, xây dưng môi trường xanh – sạch – đẹp . Việt Nam chúng ta cũng đã ban hành những chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia trên Thế giới để bảo vệ môi trường . Học sinh chúng ta cũng phải y thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tích cực tham gia các hoạt động phong trào như “ngày chủ nhật xanh”, tông vệ sinh trường lớp, khu phố, tham gia trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi nơi công cộng… Tóm lại, bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. - Chuaån bò chöông trình ñòa phöông (phaàn taäp laøm vaên). - Sưu tầm một số truyện kể dân gian và các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian ở địa phöông. RUÙT KINH NGHIEÄM: .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(180)</span> ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 71. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (VAÊN-TAÄP LAØM VAÊN) I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức : Nắm được một số chuyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian nôi mình ñang soáng. 2. Kĩ năng : Biết liên hệ so sánh với phần văn học. 3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu thích, tự hào về kho tàng văn hoá dân gian địa phöông. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Sưu tầm truyện kể dân gian, các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian truyeàn thoáng: haùt boäi, baøi choøi, caùc ñieäu hoø, leã hoäi… 2/ Chuẩn bị của HS: Sưu tầm các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian, các truyện kể… theo nhóm đã phân công. III. Phương pháp: gợi tìm, thảo luận IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: baøi cuõ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Các em đã tìm hiểu truyện dân gian,sưu tầm một số truyện dân gian ñòa phöông.Hoâm nay, chuùng ta seõ cuøng nhau trình baøy, thaûo luaän… * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 10’ Hoạt động 1 I.Truyeàn thuyeát: Gv goïi hoïc sinh trình baøy Nhoùm (1) trình baøy: -Teân truyeän phaàn söu taàm, chuaån bò -Neâu teân truyeän -Dieãn bieán của các em về thể loại -Kể tóm tắt truyện -YÙ nghóa truyeàn thuyeát. -Neâu yù nghóa cuûa truyeän -Gv nhận xét, sửa chữa -Hs thaûo luaän veà yù nghóa cuûa truyeän So sánh với các truyện đã học..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> 10’. Nhoùm (2) trình baøy II.Truyeän coå tích: -Teân truyeän coå tích -Keå laïi truyeän -Hs thaûo luaän yù nghóa -Gv nhận xét, sửa chữa, của truyện So sánh ý nghĩa với các boå sung truyện đã học. Hoạt động 2. 10’ Hoạt động 3 -Gv hướng dẫn tìm hiểu thaûo luaän yù nghóa truyeän. So sánh với ý nghĩa các truyện đã học. 10’ Hoạt động 4 Gv nhận xét, sửa chữa, boå sung. Nhoùm (3) trình baøy III.Truyeän nguï ngoân: phaàn söu taàm cuûa mình. -Teân truyeän -Dieãn bieán -YÙ nghóa Nhóm (4) trình bày IV.Truyện cười: phaàn chuaån bò cuûa mình -Teân truyeän -Dieãn bieán -YÙ nghóa. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: (1’) Hs chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo.. Tập kể lại những câu chuyện dân gian đã học, kể cả những câu chuyện mà em đã sưu tầm ở ñòa phöông. Tieát sau traû baøi kieåm tra HKI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 72 TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KYØ I I. Muïc tieâu: Giuù HS: 1. Kiến thức: Giúp học sinh xác định được những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong bài kiểm tra học kì I để rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau. 2. Kĩ năng: Làm bài tập trắc nghiệm, tự luận. 3. Thái độ: nghiêm túc và cố gắng khi làm bài kiểm tra.. II. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> 1/ Chuẩn bị của GV: Bài đã chấm, những lỗi HS thường mắc. 2/ Chuẩn bị của HS: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình.. III. Hoạt động dạy học:. 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( khoâng ) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Vừa qua các em đã được thực hành làm bài kiểm tra tổng hợp HKI tiết học này sẽ giúp các em sửa những lỗi sai trong bài kiểm tra. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung. 19’ HÑ1: * GV đọc câu hỏi trắc nghiệm - HS trình bày và tự luận yêu cầu HS trả lời * GV giaûi thích moät soá caâu hoûi khoù cho HS HÑ2: 3’ * GV nêu những ưu, khuyết - Nghe ñieåm cuûa HS trong baøi kieåm tra: * Öu: ña soá caùc em hoïc baøi kó chọn đúng đáp án, làm tốt bài tự luận, bài làm rõ ràng, ít sai loãi chính taû… * Khuyeát: moät soá em hoïc baøi chưa kĩ nên chọn sai đáp án. Phần tự luận nội dung còn sơ saøi, lung cuûng… * GV đọc thống kê điểm cho 18’ HS HÑ3: * GV nêu một số lỗi HS - HS trả lời thường mắc trong bài làm HD HS chữa lỗi - Tuyeân döông baøi laøm khaù, giỏi (Duyên, Dung, Đào…) - Pheâ bình moät soá baøi yeáu, keùm( Hieáu, Nieäm…) 4. Cuûng coá - Khi làm bài trắc nghiệm, tự luận em cần chú ý điều gì?. I. Yêu cầu đề kiểm tra: 1. Traéc nghieäm: 2. Tự luận (theo đáp án của PGD). II. Nhaän xeùt baøi laøm:. III. Chữa lỗi: - Chính taû - Dùng từ - Diễn đạt. 5. Daën doø: (1’) HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo. - Về nhà tự kiểm tra lại bài làm của mình so với hướng dẫn của GV . - Chuẩn bị sách vở đầy đủ cho học kì II. - Đọc và soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên.. RUÙT KINH NGHIEÄM:.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(184)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×